Quyết định 583/QĐ-TTg 2023 Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo

  • Tóm tắt
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Quyết định 583/QĐ-TTg

Quyết định 583/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030
Cơ quan ban hành: Thủ tướng Chính phủSố công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:583/QĐ-TTgNgày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Quyết địnhNgười ký:Lê Minh Khái
Ngày ban hành:26/05/2023Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Xuất nhập khẩu, Nông nghiệp-Lâm nghiệp

TÓM TẮT VĂN BẢN

Phấn đấu đến 2030, khoảng 25% gạo xuất khẩu trực tiếp mang nhãn hiệu Gạo Việt Nam

Ngày 26/5/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 583/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030. Dưới đây là một số nội dung đáng chú ý như sau:

1. Mục tiêu cụ thể của Chiến lược đến năm 2030 như sau:

- Tăng giá trị gia tăng, nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm khối lượng xuất khẩu xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD;

- Tăng tỷ lệ gạo xuất khẩu trực tiếp vào các hệ thống phân phối của các thị trường lên khoảng 60%;

- Phấn đấu đạt khoảng 25% gạo xuất khẩu trực tiếp mang nhãn hiệu Gạo Việt Nam/Vietnam rice;

- Thị trường châu Á chiếm tỷ trọng khoảng 55% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo;…

2. Hiệp hội và thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo cần triển khai các giải pháp sau để phát triển thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam:

- Đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển giống lúa, tăng tỷ lệ chế biến sâu các sản phẩm từ gạo, sử dụng hiệu quả thương hiệu gạo xuất khẩu và nhãn hiệu Gạo Việt Nam;

- Phát triển giống lúa có tính chống chịu cao so với biến đổi khí hậu, thích hợp thổ nhưỡng của từng vùng miền Việt Nam;

- Ưu tiên hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu trong và ngoài nước cho các sản phẩm nông nghiệp, đặc việt là các nhãn hiệu liên quan đến sản phẩm gạo;

- Đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử hỗ trợ ngành xuất khẩu gạo, tăng cường năng lực các hệ thống hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ.

Quyết định có hiệu lực từ ngày ký.

Xem chi tiết Quyết định 583/QĐ-TTg tại đây

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
__________

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_______________________

Số: 583/QĐ-TTg

Hà Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2023

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030

_________

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Nghị quyết số 34/NQ-CP ngày 25 tháng 3 năm 2021 của Chính phvề bo đm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030;

Căn cứ Quyết định số 706/QĐ-TTg ngày 21 tháng 5 năm 2015 của Thtướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tm nhìn đến năm 2030;

Căn cứ Quyết định số 1467/QĐ-TTg ngày 24 tháng 8 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển các thị trường khu vực thời kỳ 2015 - 2020, định hưng đến năm 2030;

Căn cứ Quyết định số 1684/QĐ-TTg ngày 30 tháng 9 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2030;

Căn cứ Quyết định số 1975/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch hành động thực hiện Kết luận số 81-KL/TW ngày 29 tháng 7 năm 2020 của Bộ Chính trị về “Bo đm an ninh lương thực quc gia đến năm 2030”;

Căn cứ Quyết định số 174/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2021 của Thủ tướng Chính phphê duyệt Đ án thúc đy xuất khẩu nông lâm thủy sơn đến năm 2030;

Căn cứ Quyết định số 255/QĐ-TTg ngày 25 tháng 02 năm 2021 của Thng Chính phvề việc phê duyệt Kế hoạch cơ cu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 - 2025;

Căn cứ Quyết định số 150/QĐ-TTg ngày 28 tháng 01 năm 2022 của Thng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn bn vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050;

Căn cứ Quyết định số 493/QĐ-TTg ngày 19 tháng 4 năm 2022 của Thng Chính phủ phê duyệt Chiến lược xuất nhập khu hàng hóa đến năm 2030;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương tại Tờ trình số 8509/TTr-BCT ngày 30 tháng 12 năm 2022,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030 (dưới đây viết tắt là Chiến lược) với những nội dung chủ yếu sau:

I. QUAN ĐIỂM CHIẾN LƯỢC

1. Nâng cao hiệu quả và xuất khẩu gạo bền vững, giảm về lượng và tăng về cht, duy trì ổn định, nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu, thúc đẩy xuất khẩu gạo chất lượng cao và các sản phẩm chế biến từ gạo, góp phần tiêu thụ hết thóc, gạo hàng hóa với giá có lợi cho người nông dân, nâng cao thu nhập của người nông dân, đảm bo an sinh xã hội, an ninh lương thực trong nước, bảo vệ mới trường sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu.

2. Phát triển thị trường xuất khẩu gạo theo hướng đa dạng hóa thị trường, giảm phụ thuộc vào một số thị trường nhất đnh phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế về kinh tế và hợp tác quốc tế về đầu tư sản xuất, chế biến, xuất khẩu gạo; khai thác cơ hội, tiềm năng, lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do, các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

3. Xuất khẩu gạo gn với phát triển gạo có thương hiệu, nhãn hiệu Gạo Việt Nam/Vietnam rice trên thị trường thế giới, đm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, phù hợp với xu hướng nhu cầu, yêu cầu, thị hiếu tiêu thụ của từng thị trường; nâng cao năng lực cạnh tranh của thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo Việt Nam, tăng cường liên kết theo chuỗi giá trị từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, xuất khẩu; xây dựng ngành sản xuất gạo của đất nước theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, lấy năng suất, cht lượng là tiêu chí hàng đầu.

4. Cụ thể hóa và gắn với việc thực hiện Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030; Chiến lược Hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2030; Đề án phát triển các thị trường khu vực thời kỳ 2015 - 2020, định hướng đến năm 2030; Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

II. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu tổng quát

- Phát triển đa dạng hóa các thị trường xuất khẩu gạo với quy mô, cơ cấu thị trường, cơ cấu sn phẩm xuất khẩu hợp lý, n định, bền vững và hiệu qu; củng cố các thị trường xuất khẩu truyền thống, trọng đim và phát triển các thị trường xuất khẩu mới, tiềm năng, các thị trường FTA; gia tăng thị phn gạo Việt Nam tại các thị trường xuất khẩu, đặc biệt thị trường các nước phát triển.

- Gắn thị trường xuất khu với sản xuất trong nước theo chuỗi giá trị, bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm gạo xuất khẩu; tăng cường đưa sản phẩm gạo Việt Nam và các mặt hàng chế biến từ gạo vào các kênh phân phi trực tiếp tại các thị trường; xuất khẩu gạo và các mặt hàng chế biến từ gạo có chất lượng cao và giá trị cao, nâng cao giá trị, đảm bảo hiệu quả xuất khẩu bn vng, khng định uy tín và thương hiệu gạo Việt Nam.

2. Mục tiêu cụ thể

a) Tăng giá trị gia tăng, nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm khối lượng xuất khẩu đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD, giảm khi lượng nên nhịp độ tăng trưng xut khẩu bình quân giai đoạn 2023 - 2025 giảm khoảng 2,4% và giai đoạn 2026 - 2030 giảm khoảng 3,6%,

b) Chuyển dịch cơ cấu chng loại gạo xuất khu

- Trong giai đoạn 2023 - 2025, tỷ trọng gạo trắng phẩm cấp thấp và trung bình chiếm không quá 15%; gạo trắng phẩm cấp cao chiếm khoảng 20%; gạo thơm, gạo japonica, gạo đặc sn chiếm khoảng 40%; gạo nếp chiếm khong 20%; các sản phẩm gạo có giá trị gia tăng cao như gạo dinh dưng, gạo đ, gạo hữu cơ, bột gạo, sản phẩm chế biến từ gạo, cám gạo và một số phụ phm khác từ lúa gạo chiếm khoảng 5%. Phn đu tỷ lệ gạo xuất khẩu có thương hiệu trên 20%.

- Trong giai đoạn 2026 - 2030, tỷ trọng gạo trắng phm cấp thp và trung bình chiếm không quá 10%; gạo trắng phẩm cấp cao chiếm khoảng 15%; gạo thơm, gạo japonica, gạo đặc sn chiếm khoảng 45%; gạo nếp chiếm khong 20%; các sản phẩm gạo có giá trị gia tăng cao như gạo dinh dưng, gạo đồ, gạo hu cơ, bột gạo, sản phẩm chế biến từ gạo, cám gạo và một số phụ phẩm khác từ lúa gạo chiếm khoảng 10%. Phấn đấu tỷ lệ gạo xuất khẩu có thương hiệu trên 40%.

c) Tlệ gạo xuất khu trực tiếp mang thương hiệu gạo Việt Nam vào các thị trường

- Tăng tỷ lệ gạo xuất khẩu trực tiếp vào các hệ thống phân phối của các thị trường lên khoảng 60%: nâng cao hiệu quả xuất khẩu qua kênh trung gian, nhất là đối với các thị trưng không thuận lợi trong vận chuyển và thanh toán.

- Phn đấu đạt khong 25% gạo xuất khẩu trực tiếp mang nhãn hiệu Gạo Việt Nam/Víetnam rice vào năm 2030.

d) Cơ cấu thị trường điều chỉnh phù hợp với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu thị trưng xuất khẩu và xu thế diễn biến thị trường gạo thế giới

- Đến năm 2025, thị trường châu Á chiếm tỷ trọng khoảng 60% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo, thị trường châu Phi chiếm khoảng 22%, thị trường Trung Đông chiếm khoảng 4%, thị trường châu Âu chiếm khoảng 3%, thị trường châu Mỹ chiếm khoảng 7%, thị trường châu Đại Dương chiếm khoảng 4%.

- Đến năm 2030, thị trường châu Á chiếm tỷ trọng khoảng 55% tổng kim ngạch xuất khu gạo, thị trường châu Phi chiếm khong 23%, thị trường Trung Đông chiếm khong 5%, thị trường châu Âu chiếm khoảng 5%, thị trường châu Mỹ chiếm khoảng 8%, thị trường châu Đại Dương chiếm khoảng 4%.

III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU

1. Định hướng chung

- Chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu theo hướng bền vững, khai thác hiệu quả nhu cầu nhập khu gạo của các thị trường trọng đim, truyền thng, đng thời chú trọng phát triển các thị trường có nhu cầu nhập khu gạo chất lượng, giá trị cao và các sản phẩm chế biến từ thóc, gạo, các thị trường có quan hệ đi tác bn vng về thương mại và đầu tư, các thị trường FTA.

- Tận dụng lợi thế cạnh tranh để củng cố vị thế và khai thác hiệu qucác thị trường gần, thị trường truyền thống, trọng điểm có nhu cầu nhập khu gạo phù hợp với điều kiện sản xuất hiện tại; phát triển các thị trường mới, thị trường tiềm năng, tăng tỷ trọng các thị trường nhập khẩu gạo chất lượng, giá trị gia tăng cao; tăng xuất khẩu vào các thị trường FTA có dành ưu đãi cho mặt hàng gạo; từng bước giảm ttrọng các thị trường nhập khẩu gạo có chất lượng, giá trị gia tăng và hiệu quả thấp, không n định; tận dụng tt các ngách thị trường phù hợp tại tất ccác khu vực thị trường.

- Giữ tỷ trọng gạo trng, hạt dài phẩm cấp cao mc hợp lý (khoảng từ 15 - 20%), giảm tỷ trọng gạo phẩm cấp trung bình và thấp; tăng ttrọng gạo thơm, gạo đ, gạo Japonica, gạo hữu cơ; đa dạng hóa các sản phm chế biến từ lúa gạo, gạo có vi chất dinh dưỡng, bột gạo, mỹ phm từ gạo.

2. Định hướng phát triển các thị trường cụ thể

a) Thị trường châu Á

- Thị trường Đông Bắc Á: Phn đu tăng thị phần gạo Việt Nam trong tng kim ngạch nhập khẩu gạo của Hàn Quốc từ 8,7% năm 2021 lên khoảng 20% năm 2025 và khoảng 23% năm 2030; thị phần vào thị trường Nhật Bn từ 0,1% năm 2021 lên khoảng 0,5% vào năm 2025 và khoảng 1% vào năm 2030.

- Thị trường: Đông Nam Á: Giữ vững thị phần xuất khẩu gạo sang các nước trong khu vực, nhất là các thị trường ch chốt như Philippines, Indonesia, Malaysia,...

- Tiếp tục củng cố, duy trì và phát triển thị phần tại các thị trường lớn, truyền thng nhất là thị trường Trung Quốc và các khu vực còn lại.

b) Thị trường châu Phi, Trung Đông

- Tăng cường quan hệ hợp tác về phát triển thị trường gạo với các nước, chú trọng việc đàm phán, ký kết các Bn ghi nhớ, thỏa thuận về thương mại gạo với các nước có nhu cu nhập khẩu gạo. Đẩy mạnh thâm nhập các thị trường châu Phi, đặc biệt các nước có nhu cầu tiêu thụ và nhập khẩu gạo lớn. Tăng cường tổ chức các hội thảo, hội nghị chia sẻ thông tin, tư vn cho các doanh nghiệp tăng cường trao đi, kết nối, hiểu rõ hơn về tim năng, cơ hội, thách thức và những điều cn lưu ý khi hợp tác thương mại với khu vực thị trường châu Phi. Tchức các diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm và giải pháp bn vững nhằm thúc đy tăng trưng thương mại giữa Việt Nam với các quốc gia khu vực châu Phi.

- Khai thác các kênh xuất khẩu gạo trắng chất lượng cao vào thị trường rập Xê-út, Các tiu Vương quốc Ả rp Thống nhất. Phấn đu tăng thị phn gạo Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khu gạo của rập Xê-út từ 1,7% năm 2021 lên khoảng 8% vào năm 2025 và lên khoảng 10% vào năm 2030; thị phần vào thị trường Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất từ 7,1% năm 2021 lên khong 9% vào năm 2025 và khoảng 10% vào năm 2030.

- Phấn đấu tăng thị phần gạo Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu gạo của thị trường Nam Phi từ 0,7% năm 2021 lên khoảng 1,5% vào năm 2025, khong 2% vào năm 2030; duy trì ổn định thị phần tại thị trường Ghana và Bờ Biển Ngà.

c) Thị trường châu Âu

- Khai thác hiệu quả các hiệp định thương mại tdo với khu vực như EVFTA, UKVFTA, EAEU để tăng khối lượng gạo xuất khẩu vào khu vực, tương xứng với tim năng của thị trường.

- Phấn đu tăng thị phần gạo Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu gạo của Liên minh kinh tế Á - Âu: Thị phần tại thị trường Liên bang Nga tăng từ 1,6% năm 2021 lên khoảng 7% vào năm 2025, khoảng 10% năm 2030. Thị phn tại thị trường Bê-la-rút ổn định ở mức khoảng 25%.

- Phấn đấu tăng thị phần tại một số nước châu Âu như: Pháp là từ 2,3% năm 2021 lên khong 2% vào năm 2025 và khoảng 3,5%; Đức t 1,8% vào năm 2021 lên khoảng 2% năm 2025 và khong 2,5% vào năm 2030; Cộng hòa Séc từ 7,7% năm 2021 lên khong 8,5% năm 2025 và khoảng 10% vào năm 2030.

d) Thị trường châu M, châu Đại Dương

- Tập trung phát triển thị trường gạo Việt Nam tại các nước thành viên CPTPP (Canada, Chile, Mexico và Peru). Tiếp tục hỗ trợ Cuba ổn định thị trường gạo và phát triển sản xuất gạo tại chtrên cơ sở quan hệ truyền thng đặc biệt, thúc đẩy các hình thức đầu tư liên doanh phát triển sn xuất lúa gạo trên cơ sở khả thi, cùng có lợi.

- Phấn đu tăng thị phần tại thị trường Hoa Ktừ 1,5% năm 2021 lên khoảng 3% vào năm 2025, khong 5% vào năm 2030. Phn đấu tăng thị phần tại thị trường Mexico lên 0,2% vào năm 2025, khong 0,5% vào năm 2030; tại thị trường Haiti từ 6,5% năm 2021 lên khoảng 8% vào năm 2025, khong 10% vào năm 2030.

- Phấn đấu tăng thị phần tại thị trưng Úc từ 14% năm 2021 lên khoảng 16% vào năm 2025 và khong 19% vào năm 2030.

IV. GIẢI PHÁP

Trong bi cảnh cạnh tranh giữa các nước xuất khẩu ngày càng ng và thương mại gạo thế giới đối mt với nhiều din biến khó đoán định như thiên tai, dịch bệnh, xung đột quân sự, chiến tranh thương mại,.... Đphát triển thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam, lấy nhu cu thị hiếu của thị trường để định hướng cho sản xuất, xuất khẩu, các bộ, ngành, địa phương, Hiệp hội và thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo cần triển khai đồng bộ các nhóm gii pháp cụ thể như sau:

1. Hoàn thiện thể chế

- Đẩy mạnh nghiên cu, phát triển giống lúa, tăng tlệ chế biến sâu các sn phẩm từ gạo, sử dụng hiệu quả thương hiệu gạo xuất khẩu và nhãn hiệu Gạo Việt Nam/Vietnam rice.

- Hoàn thiện việc xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, chế biến và xuất khẩu gạo về chất lượng sản phẩm và môi trường trong các cam kết hội nhập quốc tế; có cơ chế khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu chọn lọc, lai tạo ging lúa năng suất, chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu của thị trường; chú trọng phát triển các giống lúa cho sản phẩm gạo trang chất lượng cao, gạo thơm, gạo hạt tròn, gạo nếp và một số giống lúa đặc sn vùng miền, khuyến cáo duy trì mức hợp lý diện tích canh tác giống lúa chất lượng trung bình và thấp phù hợp với nhu cầu của thị trường.

- Xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho nông dân và thương nhân tham gia phát trin chui giá trị lúa gạo hiệu quả cao, tham gia sâu vào chui giá trị cạo toàn cầu, ứng dụng khoa học công nghệ.

- Hoàn thiện cơ chế, chính sách nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản xuất, xuất khẩu gạo bao gồm các chính sách đng bộ phát triển dịch vụ logistics tại khu vực đồng bng sông Cu Long.

- Có chính sách hỗ trợ nhm đẩy mạnh hơn nữa những sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn cả trong nước (VGAP) lẫn tiêu chuẩn nhập khu của các thị trường yêu cầu cao về tiêu chun như EU; nhân rộng điển hình chng loại gạo được công nhận trên thế giới, bảo vệ và sử dụng có hiệu quthương hiệu gạo Việt Nam, hạn chế tình trạng sản phẩm gạo Việt Nam bị sử dụng thương hiệu nước ngoài tại các hệ thng phân phối nước ngoài.

- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ chế hợp tác với các tổ chức tài chính quốc tế và phối hợp với ngân hàng trung ương các nước đtriển khai các hình thức thanh toán phù hợp nhằm htrợ hoạt động xuất khẩu gạo.

- Tiếp tục rà soát, hoàn thiện cơ chế điều hành quản lý hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo phù hợp với diễn biến tình hình thị trường, đạt hiệu quả xut khu, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030,

- Xây dựng, hoàn thiện chính sách khuyến khích thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo xây dựng vùng nguyên liệu, kết nối chuỗi sản xuất, chế biến, phân phối sn phẩm đtham gia vào chuỗi giá trị gạo toàn cầu với các sản phẩm gạo thương hiệu của Việt Nam có giá tr gia tăng cao, đưa sn phm gạo có thương hiệu vào các hệ thống phân phối của các nước.

- Tiếp tục triển khai có hiệu quĐề án phát triển Thương hiệu gạo Việt Nam, tổ chức thực hiện có hiệu quả Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo, Nghị định số 103/2020/NĐ-CP ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ quy định về chng nhận chng loại gạo thơm xuất khẩu sang Liên minh châu Âu và Nghị định số 11/2022/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 103/2020/NĐ-CP ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ về chứng nhận chủng loại gạo thơm xuất khẩu sang Liên minh châu Âu để hướng dẫn thực hiện việc chng nhận chng loại gạo thơm xuất khu sang Liên minh châu Âu và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len.

2. Giải pháp về nguồn cung gạo

a) Thực hiện tái cơ cấu ngành lúa gạo, tái cơ cấu sn xuất nông nghiệp và các định hướng giải pháp vsản xut (định hướng quy hoạch, tchức sn xuất, cơ cấu giống, kthuật canh tác, ứng dụng cơ giới hóa, cải tiến công nghệ sau thu hoạch, phát trin kinh tế hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ,...) tạo nguồn hàng có chất lượng cho xuất khẩu, nâng cao giá trị gia tăng. Nâng cao khnăng cạnh tranh của các sn phm gạo trong nước về chất lượng, áp dụng tiêu chuẩn mang tính đồng bộ, tận dụng lợi thế sản xuất theo quy mô, tăng cường quảng bá nâng cao thương hiệu.

- Triển khai hiệu qucác giải pháp thực hiện Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn bn vững giai đoạn 2021 - 2030, tm nhìn đến năm 2050.

- Phát triển giống lúa có tính chống chịu cao với biến đổi khí hậu, thích hợp thổ nhưng của từng vùng miền Việt Nam, giảm tác động tiêu cực với môi trường, phục tráng và duy trì các giống lúa đặc sản chất lượng cao nhằm phục vụ nhu cầu thị trường về gạo chất lượng. Từ đó phát triển thành thương hiệu gạo thân thiện môi trường đhướng tới các thị trường tiêu chuẩn cao, giá trị cao.

- Định hướng sản xuất, chú trọng điều chỉnh theo hướng tăng cường bo qun, chế biến tng bước nâng cao và ổn định chất lượng gạo xuất khẩu, đm bo đáp ứng các quy định ngày càng kht khe của các thị trường nhập khu về chất lượng, an toàn thực phẩm. Cụ thể: i) áp dụng các giải pháp đng bộ đchấm dt hiện tượng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt quy định tại các thị trường nhập khẩu: ii) tăng cường công tác kiểm dịch, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa xuất khẩu, tránh để các nước có lý do gây bất lợi cho sản phm xuất khẩu; iii) htrợ các thương nhân thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu truy xuất nguồn gốc trong trường hợp đi tác nhập khu có đề nghị.

- Xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, chdẫn địa lý sản phẩm lúa gạo; triển khai hiệu quả Chương trình phát triển trí tuệ đến năm 2030, trong đó ưu tiên hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu trong và ngoài nước cho các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là các nhãn hiệu liên quan đến sản phm gạo.

- Xây dng cơ sở hạ tầng (công nghệ sau thu hoạch, kho chứa bảo quản để đm bảo sản phm); đu tư phát triển mạnh hơn các loại gạo giá trị cao, đã tạo được hình ảnh thương hiệu như ST24, ST25,... nhm tăng cường xuất khẩu các mặt hàng gạo thơm chất lượng cao.

- Các cơ sở sản xuất, thương nhân chủ động nm bắt thông tin, thực hiện văn bản hướng dẫn, khuyến cáo của các bộ, ngành đ tuân th nghiêm các quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn, chất lượng, quy định của thị trường nhập khẩu.

- Các bộ, ngành, địa phương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam tích cực phối hợp tổ chức các hoạt động thông tin tuyên truyền, định hướng thị trường; hỗ trợ nông dân, thương nhân trong công tác đảm bảo chất lượng, truy xuất nguồn gc.

- Rà soát, đàm phán ký kết hiệp định, thỏa thuận về sự phù hợp và công nhận ln nhau về chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm với các thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu gạo Việt Nam làm cơ sở định hướng sản xuất và xuất khẩu.

- Hướng dẫn và tạo điều kiện thực hiện chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ lúa theo Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05 tháng 7 năm 2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thsản phẩm nông nghiệp.

b) Kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, hướng đến thực hiện sản xuất nông nghiệp xanh

- Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất: i) giảm phụ thuộc vào phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưởng đến chất lượng thóc, gạo, gây ô nhiễm môi trường; ii) tăng năng suất và chất lượng của thóc, gạo, nâng giá xuất khu.

- Tăng cường kiểm tra, kiểm soát sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh, sử dụng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất lứa, ngăn chặn việc sử dụng đại trà thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm đáp ứng yêu cầu nhập khẩu của thị trường.

c) Quản lý và kiểm soát nhập khu gạo, đảm bảo sản xuất trong nước

Tăng cường quản lý, kiểm soát chất lượng gạo nhập khu thông qua áp dụng các biện pháp phi thuế quan, hàng rào kthuật, phòng vệ thương mại và hệ thống, cảnh báo sớm.

3. Giải pháp về phía cầu

a) Công tác đàm phán, mở cửa thị trường

- Tăng cường, đẩy mạnh đàm phán song phương, đa phương nhằm đi đến ký kết các Hiệp định, thoả thuận về sự phù hợp, công nhận ln nhau về kim dịch, cht lượng sn phẩm, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm với các thị trường trọng đim nhằm tận dụng cơ hội mở cửa thị trường và lộ trình cắt giảm thuế quan đđẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng gạo.

- Tiếp tục tổ chức triển khai thực thi các FTA để hỗ trợ thương nhân khai thác lợi ích của các FTA như nội luật hóa các cam kết.

- Nghiên cứu, đánh giá tác động của các FTA, cải cách thủ tục hành chính tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu gạo; nghiên cu khả thi việc đàm phán, ký kết các thỏa thuận ưu đãi thương mại với một số thị trường xuất khẩu tiềm năng; tận dụng tiến trình rà soát các Hiệp định đã được đưa vào thực thi đđề nghị các đi tác mở cửa thêm, gia tăng hạn ngạch cho gạo Việt Nam.

b) Tăng cường đi mới công tác thông tin

- Nâng cao vai trò và đẩy mạnh hoạt động của Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài, các Văn phòng Xúc tiến thương mại, Trung tâm giới thiệu sản phẩm Việt Nam trong giới thiệu, hỗ trợ thương nhân xut khu gạo kết nối thương mại, phối hợp đẩy mạnh hơn nữa qung bá thương hiệu và sn phẩm gạo Việt Nam tại các quốc gia, vùng lãnh thổ.

- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, đánh giá dự báo nhu cầu nhập khẩu, thị hiếu, tập quán tiêu dùng của người dân nước nhập khu (chng loại, phẩm cấp, mục đích sử dụng), chính sách nhập khẩu và khả năng thực hiện xúc tiến thương mại gạo vào thị trường các nước nhập khu (an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc...); kịp thời cập nhật, thông tin cho Hiệp hội Lương thực Việt Nam, các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo định hướng kinh doanh, xuất khẩu và chủ động ngăn ngừa các vụ việc phát sinh tại các thị trường xuất khu gạo.

- Đẩy mạnh việc đưa mặt hàng gạo Việt Nam vào hệ thống phân phi nước ngoài và quảng bá sản phẩm gạo Việt Nam thông qua các kênh thương mại điện tvà hoạt động đối ngoại nhân dân.

- Thực hiện có hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là các FTA thế hệ mới như CPTPP, EVFTA, RCEP đ phát triển thị trường xuất khẩu gạo, trong đó tận dụng kh năng gạo xuất khẩu của Việt Nam có điều kiện thâm nhập các phân khúc gạo cao cấp, giá trị cao; hỗ trợ các hoạt động quốc tế quảng bá gạo Việt Nam.

4. Gii pháp về hỗ trợ xuất khẩu

a) Đẩy mạnh và đi mới công tác xúc tiến thương mại

- Tiếp tục triển khai hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) hỗ trợ các thương nhân kinh doanh gạo, xây dựng thương hiệu cho sản phm gạo Việt Nam thông qua chương trình cấp quốc gia về XTTM, chương trình thương hiệu quốc gia và các chương trình, đề án liên quan của các bộ, ngành, địa phương. Tập trung hoạt động XTTM vào các thị trường trọng đim, truyn thng và các thị trường mới, tiềm năng.

- Tiếp tục triển khai các giải pháp XTTM truyền thống hiệu qunhư tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại chuyên đề, quy định đăng ký và quản lý thương hiệu trong nước cũng như sn phm xut khu, gắn thương hiệu với các sản phẩm chế biến tgạo...; đồng thời, kết hợp đẩy mạnh triển khai các giải pháp XTTM mới và hiện đại thông qua các hình thức trực tuyến, áp dụng nền tảng số để thích nghi với bối cảnh mới.

- Xây dựng hệ thống thông tin, dự báo về tình hình thị trường đthương nhân và người dân có thông tin định hướng cho hoạt động sản xuất, xuất khẩu; tổ chức lập cơ sở dữ liệu về các biện pháp kim dịch, an toàn thực phm tại các thị trường xuất khu chính, công bđể các thương nhân tham khảo; đồng thời tổ chức theo dõi, cập nhật thường xuyên cơ sdữ liệu này để thương nhân chđộng kịp thời điều chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh.

- Hỗ trợ thương nhân xuất khẩu gạo: i) thiết lp sự hiện diện thương mại trực tiếp các thị trường nước ngoài; ii) thiết lập kho cha và hệ thống phân phối trực tiếp; iii) thiết lập bộ phận chuyên trách về tiếp thị lúa gạo nói riêng và nông sản nói chung sang các thị trường xuất khẩu trọng điểm; iv) thúc đẩy xuất khẩu các loại gạo cht lượng cao có giá trị gia tăng cao của Việt Nam với khối lượng nh đthâm nhập các thị trường khó tính, thị trường ngách.

b) Đối với công tác ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại, những biện pháp bo hộ quá mức, không phù hợp với cam kết quốc tế, gây khó khăn cho xuất khẩu gạo của Việt Nam

- Tăng cường cơ chế cnh báo sớm cho các thương nhân đchủ động phòng tránh các vụ kiện phòng vệ thương mại của nước ngoài.

- Tăng cường tuyên truyền, phbiến, hướng dẫn thương nhân cách ứng phó với các vụ kiện khi nước ngoài khởi động, giải thích và đấu tranh từ giai đoạn điều tra đgiảm thiu tác động bất lợi của biện pháp cuối cùng.

- Hướng dẫn và đng hành cùng thương nhân trong việc đấu tranh và khi kiện ra cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO các sc thuế phòng vệ thương mại, các biện pháp bảo hộ bất hợp lý, vi phạm quy định ca WTO.

- Rà soát và tăng cường áp dụng các biện pháp phòng chống gian lận thương mại, gian lận quy tắc xuất xđể bảo vệ ngành lúa gạo của Việt Nam trước rủi ro của các vụ kiện chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.

c) Đối với cơ sở hạ tầng, logistics, thương mại điện tử và chuyển đổi số

- Quy hoạch phát triển xây dựng hệ thống cng biển, ca khẩu để vận chuyển thóc, gạo hàng hóa và xuất khẩu trực tiếp. Tiếp tục đầu tư nâng cấp, hoàn thiện hệ thng giao thông đường thủy, đường bộ, đường sắt; quy hoạch phát triển xây dựng hệ thống cng sông, cảng biển để vận chuyn thóc, gạo hàng hóa và xuất khẩu trực tiếp tại vùng đng bng sông Cu Long.

- Phát triển dịch vụ logistics phục vụ xuất khu gạo tham gia vào hệ thống thương mại điện tử đang phát triển hiện nay, cải tiến đa dạng hóa các loại hình dịch vụ logistics, áp dụng công nghệ hiện đại về kỹ thuật và qun lý đgiảm thời gian lưu tàu tại cảng, giảm chi phí bc d; có giải pháp giảm giá cước tàu và container; đy nhanh xã hội hóa hoạt động đầu tư hạ tng kthuật cho dịch vụ logistics phục vụ xuất khẩu gạo.

- Đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử hỗ trợ ngành xuất khẩu gạo; tăng cường năng lực các hệ thống hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ; hoàn thiện, tăng cường kết ni, tích hp giữa hạ tầng thương mại điện tử với hạ tầng thanh toán.

- Nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi strong hoạt động XTTM của các tổ chức XTTM, thương nhân, hợp tác xã tham gia sản xuất, cung ứng, xuất khẩu gạo. Đẩy mạnh việc triển khai thực hiện Chương trình Hỗ trợ chuyển đổi strong thương nhân, hợp tác xã và hộ kinh doanh giai đoạn 2021 - 2025 trong lĩnh vực sản xuất và chế biến gạo xuất khẩu.

- Phát triển hạ tầng s, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu bùng nvề kết nối và xử lý dữ liệu; nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ mới, tiến bộ kỹ thuật trong quản lý, vận hành, đào tạo về chui cung ng và dịch vụ logistics; khuyến khích, hướng dẫn doanh nghiệp áp dụng mô hình quản trị chuỗi cung ứng tiên tiến trong quá trình sản xuất, kinh doanh gạo, chú trọng triển khai các hoạt động logistics trên nền tng ứng dụng công nghệ thông tin và các công nghệ mới trong logistics.

- Phát huy vai trò liên kết chuyn đi số giữa các cơ quan nhà nước và các tổ chức, thương nhân; giữa hội, hiệp hội ngành nghcông nghệ thông tin với hội, hiệp hội logistics đtạo hiệu qu cao nht trong nlực chuyn đi s.

5. Giải pháp về phát triển năng lực khối tư nhân

a) Nâng cao năng lực của thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo

- Có định hướng phát triển sản phẩm, tiếp cận thị trường, phát triển hệ thống phân phối phù hợp với đặc thù của từng thị trường/khu vực thị trường mục tiêu; định hướng phát triển xuất khu các sn phm gạo có lợi thế cạnh tranh của Việt Nam tại thị trường/khu vực thị trường.

- Từng bước nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh; áp dụng các mô hình quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm trong tổ chức sản xuất; nâng cao năng lực công tác thị trường, marketing quốc tế; nâng cao trình độ nghiệp vụ thương mại, năng lực đàm phán, ký kết thực hiện hợp đồng, xử lý tranh chp thương mại quốc tế.

- Chủ động nắm bắt thông tin, thị hiếu và nhu cầu thị trường, quy định về tiêu chun chất lượng và khuyến cáo của cơ quan chức năng; thay đổi một cách cơ bn về tư duy tiếp cận và nhìn nhận về tầm quan trọng của thị trường, phương thức giao dịch, tổ chức sản xuất; thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu đphối hợp truy xuất nguồn gốc khi có đề nghị của đối tác nhập khu.

- Xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh lâu dài, mạng lưới phân phối, thương hiệu, mẫu mã, bao bì dành riêng và đăng ký bảo hộ tại các thị trường; hiu biết về ngôn ng, văn hóa ca từng thị trường.

- Có gii pháp về xúc tiến thương mại bao gồm: nghiên cứu thị trường; tuyên truyền, giới thiệu sn phẩm, thực hiện các chiến dịch quảng cáo, tham gia hội chợ, triển lãm trong và ngoài nước, lập văn phòng đại diện ở nước ngoài.

- Bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước trong vn đề thị trường, các thương nhân phải chủ động tìm khách hàng, đa dạng hóa khách hàng, và phương thức kinh doanh thích hợp đ xâm nhập, duy trì và mrộng chđứng trên thị trường gạo thế giới; đng thời cũng có ththiết lập quan hệ với các tập đoàn xuyên quốc gia là những tchức kinh tế vng mạnh có tầm hoạt động rộng, sự am hiu về thị trường và khả năng về vốn lớn đ đảm bảo thị trường xuất khẩu ổn định.

b) Tăng cường vai trò của Hiệp hội Lương thực Việt Nam

- Tăng cường công tác thông tin diễn biến tình hình thị trường gạo thế giới cũng như nhu cu của các đối tác truyền thống đến các thương nhân xuất khẩu gạo và các địa phương liên quan, bảo đm thông tin chính xác, kịp thời, góp phần tạo cơ sở định hướng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của thương nhân và của người sản xuất.

- Hỗ trợ, điều phối các thương nhân đầu mối tranh thcơ hội ký kết các hợp đồng xuất khẩu gạo tập trung trong khuôn khổ các Bn Ghi nhớ vthương mại gạo đã ký với các nước và triển khai thực hiện theo đúng quy định.

- Tăng cường phát triển tập hợp hội viên xây dựng vùng nguyên liệu để chđộng trong xuất khẩu gạo, phối hp hành động nhm chống ép giá, bán phá giá, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh, nh hưng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và uy tín của ngành gạo Việt Nam.

- Chủ động xây dựng và triển khai các chương trình xúc tiến thương mại vào các thị trường và cách tiếp cận đối với từng thị trường cụ th. Căn cứ đặc điểm thị trường, phương thức kinh doanh, nhập khẩu của các đi tác, Hiệp hội Lương thực Việt Nam hỗ trợ, điều phi các thương nhân xut khu gạo tiếp cận phù hợp, hiệu quả đối với từng thị trường.

V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Các bộ, ngành, địa phương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam và thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo thực hiện nhiệm vụ được phân công tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định này.

2. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam có trách nhiệm phối hợp với Bộ Công Thương trong tổ chức thực hiện Chiến lược. Định kỳ trước ngày 15 tháng 12 hàng năm báo cáo tình hình triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp liên quan gửi Bộ Công Thương tổng hợp.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành và thay thế Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 03 tháng 7 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến năm 2030.
Điều 3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam, các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Tổng Bí thư;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Tòa án nhân dân ti cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kim toán nhà nước;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Ngân hàng phát triển Việt Nam;
- Ủy ban trung ương Mặt trn Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan trung ương của các đoàn thể;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: VT, KTTH (2b).

KT. THỦ TƯNG
PHÓ THỦ TƯỚNG




Lê Minh Khái

PHỤ LỤC

PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030
(Kèm theo Quyết định số 583/QĐ
-TTg ngày 26 tháng 5 năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ)

STT

Nội dung nhiệm v

Cơ quan ch trì

Cơ quan phối hợp

Thời hạn hoàn thành

I

Hoàn thiện thể chế

 

 

 

1

Hoàn thiện thể chế chính sách tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho nông dân và doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh nghiên cu, phát triển giống lúa năng suất, chất lượng cao phù hợp yêu cầu thị trường đặc biệt giống lúa cho sản phẩm gạo trắng, gạo thơm, gạo hạt tròn và đặc sn, tăng tỷ lệ chế biến sâu các sản phẩm từ gạo tham gia chuỗi giá trị lúa gạo toàn cầu sử dụng hiệu quả thương hiệu và nhãn hiệu Gạo Việt Nam/Vietnam rice; xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, chế biến và chất lượng sản phẩm phù hợp với hội nhập quốc tế.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Các bộ, ngành trung ương; Hiệp hội Lương thực Việt Nam; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Hàng năm

2

Hoàn thiện hệ thống chính sách thương mại, các quy định, tiêu chuẩn đối với việc xuất khẩu gạo phù hợp với hệ thng quy chuẩn về chất lượng, môi trường trong các cam kết Việt Nam tham gia.

Bộ Công Thương

Các bộ, ngành trung ương; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Hiệp hội Lương thực Việt Nam

Đến năm 2025

3

Hoàn thiện cơ chế, chính sách nâng cao hiệu quả chui cung ứng sản xuất, xuất khẩu gạo bao gồm các chính sách đồng bộ phát triển dịch vụ logistics tại khu vực đồng bng sông Cửu Long.

Bộ Công Thương

Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Đến năm 2025

4

Tiếp tục xây dựng chính sách hỗ trợ nhằm đẩy mạnh hơn nữa những sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn cả trong nước (VGAP) ln tiêu chuẩn nhập khu của các thị trường yêu cầu cao về tiêu chun như EU; nhân rộng đin hình sản phẩm gạo được công nhận trên thế giới, hạn chế tình trạng sn phm gạo của Việt Nam bị sử dụng thương hiệu tại các hệ thống phân phối ở nước ngoài.

Bộ Công Thương

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Hiệp hội Lương thực Việt Nam

Đến năm 2030

5

Xây dựng và hoàn thiện cơ chế hợp tác với các tổ chức tài chính quốc tế và phối hợp với ngân hàng trung ương các nước để trin khai các hình thức thanh toán phù hợp nhằm htrợ hoạt động xut khu gạo.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Bộ Tài chính, Bộ Công Thương

Thường xuyên

II

Tạo nguồn cung có chất lượng cho xuất khẩu, nâng cao giá trị gia tăng, nâng cao khả năng cạnh tranh của các sn phẩm gạo trong nước, tăng cường qung bá nâng cao thương hiệu.

 

 

 

1

Xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, ch dn địa lý sản phẩm lúa gạo; triển khai hiệu quả Chương trình phát triển trí tuệ đến năm 2030, trong đó ưu tiên hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu trong và ngoài nước cho các sản phm nông nghiệp, đặc biệt là các nhãn hiệu liên quan đến sản phẩm gạo.

Bộ Khoa học và Công nghệ

Bộ Công Thương, BNông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam

Đến năm 2025

2

Phát triển giống lúa có tính chống chịu cao với biến đổi khí hậu, thích hợp th nhưng của từng vùng miền Việt Nam, gim tác động tiêu cực với môi trường, phục tráng và duy trì các giống lúa đặc sn chất lượng cao nhằm phục vụ nhu cầu thị trường về gạo chất lượng. T đó phát triển thành thương hiệu gạo thân thiện môi trường để hướng tới các thị trường tiêu chuẩn cao, giá trị cao.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Đến năm 2030

3

Định hướng nông dân và thương nhân sản xuất, chú trọng điều chỉnh theo hướng tăng cường bo quản, chế biến đáp ứng các quy định nhập khu của các thị trường về chất lượng, an toàn thực phẩm: dư lượng thuc bảo vệ thực vật, kiểm dịch, truy xut ngun gốc.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Thường xuyên

4

Xây dựng cơ shạ tầng (công nghệ sau thu hoạch, kho cha bảo quản để đm bo sn phm); đầu tư phát triển mạnh hơn các loại gạo giá trị cao, đã tạo được thương hiệu như ST24, ST25,... nhằm tăng cường xuất khẩu các mt hàng gạo thơm chất lượng cao, ưu tiên chất lượng hơn slượng.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Đến năm 2030

5

Chđộng nắm bắt thông tin đtổ chức triển khai các văn bản hướng dẫn, khuyến cáo của bộ, ngành để tuân thnghiêm các quy định về tiêu chuẩn, quy chun, chất lượng, quy định của thị trường nhập khẩu cho các thương nhân xuất khẩu.

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam

Các bộ, ngành trung ương

Thường xuyên

6

Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, thông tin, định hướng thị trường; hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp trong công tác đm bo chất lượng, truy xuất ngun gốc.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Các bộ, ngành trung ương; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Hàng năm

7

Rà soát, đàm phán ký kết hiệp định, thỏa thuận về sự phù hợp và công nhận ln nhau về cht lượng sản phẩm, về tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm với các thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu gạo Việt Nam và làm cơ sđịnh hướng sản xuất và xuất khẩu.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ Công Thương, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Thường xuyên

8

Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất, giảm phụ thuộc vào phân bón và thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưng đến chất lượng gạo, gây ô nhiễm môi trường... nhằm tăng năng suất và chất lượng của gạo, nâng giá thành xuất khẩu.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ Khoa học và Công nghệ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phtrực thuộc trung ương

Đến năm 2030

III

Gii pháp về phía cầu

 

 

 

1

Triển khai những công việc cần thiết đthực thi các FTA và hỗ trợ thương nhân khai thác lợi ích của các FTA như nội luật hóa các cam kết.

Các bộ, ngành trung ương

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Hàng năm

2

Tổ chức nghiên cứu, đánh giá tác động của các FTA, cải cách thủ tục hành chính tạo điều kiện thuận lợi đđẩy mạnh xuất khẩu gạo; nghiên cứu khthi việc đàm phán, ký kết các thỏa thuận ưu đãi thương mại với một số thị trường xuất khẩu tiềm năng; tận dụng tiến trình rà soát các Hiệp định đã được đưa vào thc thi để đề nghị các đối tác mở ca thêm, gia tăng hạn ngạch cho gạo Việt Nam.

Bộ Công Thương

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nóng thôn

Hàng năm

3

Tăng cường, đẩy mạnh đàm phán song phương, đa phương nhm đi đến ký kết các Hiệp định, thoả thuận về sự phù hợp, công nhận lẫn nhau về kiểm dịch, chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn an toàn thực phm với các thị trường trọng đim nhằm tận dụng cơ hội mở cửa thị trường.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ Công Thương

Hàng năm

4

Nâng cao vai trò và đẩy mạnh hoạt động của Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, các Văn phòng Xúc tiến thương mại, Trung tâm giới thiệu sản phẩm Việt Nam trong giới thiệu, hỗ trợ thương nhân xuất khẩu gạo kết nối thương mại, phối hợp đẩy mạnh hơn na quảng bá thương hiệu và sản phẩm gạo Việt Nam tại các quốc gia, vùng lãnh th.

Bộ Công Thương

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Ngoại giao

Đến năm 2030

5

Đẩy mạnh công tác nghiên cu thị trường, đánh giá dự báo nhu cầu nhập khẩu, nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng ca người dân nước nhập khẩu (về chng loại, phm cp, mục đích sdụng) và khả năng tiến hành XTTM gạo vào các thị trường nước nhập khẩu; kịp thời cập nhật, thông tin cho Hiệp hội Lương thực Việt Nam, các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo để phục vụ cho định hướng kinh doanh, xuất khẩu và chđộng phi hợp, ngăn ngừa, giải quyết sớm các vụ việc phát sinh tại các thị trường xuất khẩu gạo.

Bộ Công Thương

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Ngoại giao

Đến năm 2030

6

Đẩy mạnh việc đưa mặt hàng gạo Việt Nam vào hệ thống phân phối nước ngoài và quảng bá gạo Việt Nam thông qua các kênh trực tuyến khác nhau, các mạng xã hội, hoạt động đối ngoại nhân dân.

Bộ Công Thương

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Ngoại giao, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Đến năm 2030

IV

Giải pháp về hỗ trợ xuất khu

 

 

 

1

Tiếp tục triển khai các giải pháp XTTM truyền thống kết hợp phương thức hiện đại thông qua áp dụng nền tng s, trực tuyến để hỗ trợ các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo, xây dựng thương hiệu cho sản phm gạo Việt Nam tại thị trường thương mại gạo toàn cầu.

Bộ Công Thương

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính, các bộ, ngành trung ương, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Đến năm 2030

2

Htrợ thương nhân xuất khu gạo thiết lập sự hiện diện thương mại trực tiếp ở các thị trường nước ngoài; hỗ trợ thương nhân thiết lập kho chứa và phân phi trực tiếp; thiết lập bộ phận chuyên trách về tiếp thị lúa gạo nói riêng và nông sản nói chung để hỗ trợ thương nhân xuất khẩu như một số nước đã thực hiện; thúc đy xuất khẩu các loại gạo chất lượng cao có giá trị gia tăng cao của Việt Nam với khối lượng nhỏ để thâm nhập các thị trường khó tính, thị trường ngách.

Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Các bộ, ngành trung ương, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Thường xuyên

3

Hướng dẫn và đồng hành cùng thương nhân thiết lập cnh báo, ứng phó và giải quyết với các biện pháp phòng vệ thương mại, những biện pháp bo hộ quá mức, không phù hợp với cam kết quốc tế, gây khó khăn cho xuất khẩu ca Việt Nam.

Bộ Công Thương

Các bộ, ngành trung ương, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Thường xuyên

4

Tiếp tục hoàn thiện phát triển xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động vận chuyn thóc, gạo hàng hóa và xuất khu trực tiếp tại vùng đồng bằng sông Cửu Long như: cng biển, ca khẩu, hệ thng giao thông đường thủy, đường bộ, đường sắt, hệ thống sông....

Bộ Giao thông vận tải

Bộ Công Thương, các bộ, ngành trung ương, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Đến năm 2030

5

Đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử hỗ trợ ngành xuất khẩu gạo; tăng cường năng lực các hệ thống hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ; hoàn thiện, tăng cường kết nối, tích hợp giữa hạ tầng thương mại điện tử với hạ tng thanh toán.

Bộ Thông tin và Truyn thông

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Thường xuyên

6

Phát triển hạ tầng s, sn sàng đáp ứng nhu cu về kết ni và xlý dữ liệu; nghiên cu và ứng dụng các công nghệ mới, tiến bộ kỹ thuật trong quản lý, vận hành, đào tạo về chuỗi cung ng và dịch vụ logistics.

Bộ Thông tin và Truyền thông

Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Thường xuyên

V

Pt triển năng lực khối tư nhân

 

 

 

1

Có định hướng phát triển sn phẩm, tiếp cận thị trường, phát triển hệ thống phân phối phù hợp với đặc thù của từng thị trường/khu vực thị trường mục tiêu; nâng cao năng lực cạnh tranh nội lực của thương nhân về sản phẩm, nguồn nhân lực, trình độ nghiệp vụ để sẵn sàng đối phó tranh chấp thương mại quốc tế khi phát sinh.

Bộ Công Thương

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trc thuộc trung ương, các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo

Hàng năm

2

Chủ động nm bắt thông tin, thị hiếu và nhu cầu thị tờng, quy định về tiêu chuẩn chất lượng và khuyến cáo của cơ quan chức năng; thay đổi một cách cơ bản về tư duy tiếp cận và nhìn nhận về tầm quan trọng của thị trường, phương thức giao dịch, tổ chức sản xuất; thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu để phối hợp truy xuất nguồn gốc khi có đề nghị của đối tác nhập khu.

Bộ Công Thương

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam, các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo

Thường xuyên

3

Chđộng tìm kiếm đa dạng hóa khách hàng và phương thc kinh doanh thích hợp nhằm thiết lập quan hệ với các tập đoàn xuyên quốc gia đxâm nhập, duy trì và mrộng chỗ đứng trên thị trường gạo thế giới.

Các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo

Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phtrực thuộc trung ương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam

Thường xuyên

4

Tăng cường công tác thông tin diễn biến tình hình thị trường gạo thế giới cũng như nhu cầu của các đối tác truyền thống đến các thương nhân xuất khẩu gạo và các địa phương liên quan.

Hiệp hội Lương thực Việt Nam

Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành ph trc thuộc trung ương

Thường xuyên

5

Tăng cường phát triển tập hợp hội viên làm vùng nguyên liệu lớn đ chđộng trong xuất khẩu gạo, phối hợp hành động nhằm chống ép giá, bán phá giá, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và uy tín của ngành gạo Việt Nam.

Hip hội Lương thực Việt Nam

Các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo

Thường xuyên

6

Chủ động đề xuất các chương trình xúc tiến thương mại vào các thị trường và cách tiếp cận đối với từng thị trường cụ th góp phần qung bá hình ảnh, thương hiệu sản phẩm gạo Việt Nam.

Hip hội Lương thực Việt Nam

Các thương nhân kinh doanh xuất khu gạo

Hàng năm

VI

Theo dõi tình hình thực hiện, báo cáo

 

 

 

 

Đu mi theo dõi việc tổ chức triển khai nhiệm vụ thực hiện Chiến lược phát triển thị trường xuất khu gạo của Việt Nam đến năm 2030.

Bộ Công Thương

Bộ, ban, ngành trung ương, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam và các thương nhân kinh doanh xuất khẩu go

Đến năm 2030

Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Hiển thị:
download Văn bản gốc có dấu (PDF)
download Văn bản gốc (Word)

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
×
×
Vui lòng đợi