Cảm ơn quý khách đã gửi báo lỗi.
Thông tư 25/2018/TT-BNNPTNT trình tự, thủ tục đánh giá rủi ro, cấp phép nhập khẩu thủy sản sống
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư 25/2018/TT-BNNPTNT
Cơ quan ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 25/2018/TT-BNNPTNT | Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Phùng Đức Tiến |
Ngày ban hành: | 15/11/2018 | Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Xuất nhập khẩu, Nông nghiệp-Lâm nghiệp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Hướng dẫn thủ tục cấp phép nhập khẩu thủy sản sống
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư 25/2018/TT-BNNPTNT quy định trình tự, thủ tục đánh giá rủi ro, cấp phép nhập khẩu thủy sản sống ngày 15/11/2018, có hiệu lực từ 01/01/2019.
Để được cấp phép nhập khẩu thủy sản sống đối với trường hợp phải đánh giá rủi ro, cần chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp phép bao gồm: Đơn đề nghị cấp phép theo Mẫu số 01; Bản chính bản thuyết minh đặc tính sinh học của thủy sản sống nhập khẩu theo Mẫu số 02; Bản chính Kế hoạch kiểm soát thủy sản sống nhập khẩu theo Mẫu số 03.
Trình tự cấp phép cụ thể như sau:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân gửi 01 bộ hồ sơ đến Tổng cục Thủy sản theo hình thức gửi trực tiếp hoặc gửi qua dịch vụ bưu chính hoặc theo cơ chế một cửa quốc gia, dịch vụ công trực tuyến (nếu có).
Bước 2: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ, Tổng cục Thủy sản thẩm định hồ sơ; nếu hồ sơ không hợp lệ, Tổng cục Thủy sản thông báo bằng văn bản cho tổ chức cá nhân và nêu rõ lý do;
Bước 3: Trong thời hạn 30 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Thủy sản tổ chức thực hiện đánh giá rủi ro theo quy định tại Chương III Thông tư này, cấp Giấy phép nhập khẩu thủy sản sống kèm theo Kế hoạch kiểm soát thủy sản sống nhập khẩu được phê duyệt theo Mẫu số 06.
Xem chi tiết Thông tư 25/2018/TT-BNNPTNT tại đây
tải Thông tư 25/2018/TT-BNNPTNT
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: 25/2018/TT-BNNPTNT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2018 |
Căn cứ Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứ Luật Thủy sản năm 2017;
Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản;
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư quy định trình tự, thủ tục đánh giá rủi ro, cấp phép nhập khẩu thủy sản sống.
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này hướng dẫn nội dung quy định tại khoản 4, khoản 6 Điều 98 Luật Thủy sản về trình tự, thủ tục đánh giá rủi ro, cấp phép nhập khẩu thủy sản sống chưa có tên trong Danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam để làm thực phẩm, làm cảnh, giải trí, trưng bày tại hội chợ, triển lãm, nghiên cứu khoa học.
Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động quản lý, nhập khẩu, vận chuyển, nuôi giữ, chế biến, sử dụng thủy sản sống nhập khẩu chưa có tên trong Danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam dùng làm thực phẩm, làm cảnh, giải trí, trưng bày tại hội chợ, triển lãm, nghiên cứu khoa học tại Việt Nam.
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CẤP PHÉP NHẬP KHẨU THỦY SẢN SỐNG
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO THỦY SẢN SỐNG NHẬP KHẨU
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn vướng mắc hoặc phát hiện những vấn đề mới phát sinh, tổ chức, cá nhân kịp thời báo cáo về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BIỂU MẪU
(Kèm theo Thông tư số 25/2018/TT-BNNPTNT ngày 15 tháng 11 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
TT |
Tên biểu mẫu |
Ký hiệu |
1 |
Mẫu Đơn đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu thủy sản sống |
Mẫu số 01 |
2 |
Mẫu Bản thuyết minh đặc tính sinh học của thủy sản sống nhập khẩu |
Mẫu số 02 |
3 |
Mẫu Kế hoạch kiểm soát thủy sản sống nhập khẩu |
Mẫu số 03 |
4 |
Mẫu Báo cáo kết quả nhập khẩu và nuôi giữ |
Mẫu số 04 |
5 |
Mẫu Phương án xử lý sau khi kết thúc hội chợ, triển lãm |
Mẫu số 05 |
6 |
Mẫu Giấy phép nhập khẩu thủy sản sống |
Mẫu số 06 |
7 |
Mẫu Biên bản kiểm tra định kỳ/đột xuất nơi nuôi lưu giữ thủy sản sống |
Mẫu số 07 |
8 |
Mẫu Phiếu đánh giá của thành viên hội đồng |
Mẫu số 08 |
9 |
Mẫu Biên bản họp hội đồng đánh giá rủi ro |
Mẫu số 09 |
Mẫu số 01
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP NHẬP KHẨU THỦY SẢN SỐNG
TÊN TỔ CHỨC CÁ NHÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: …………. |
………., ngày … tháng … năm 20…. |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP NHẬP KHẨU THỦY SẢN SỐNG
Kính gửi: Tổng cục Thủy sản
Tên tổ chức, cá nhân:...........................................................................................................
Địa chỉ: ……………………………….…………….Mã số thuế: ..............................................
Điện thoại: ………………………Số fax: …………………..E.mail: ........................................
Thông tin về thủy sản sống nhập khẩu như sau:
TT |
Tên loài (tên tiếng Việt, tên khoa học, tiếng Anh (nếu có)) |
Quốc gia xuất xứ |
Quốc gia xuất khẩu |
Mục đích nhập khẩu |
Số lượng nhập khẩu (con) |
Kích cỡ (kg/con) |
Cửa khẩu nhập |
|
|
|
|
□ Làm thực phẩm |
|
|
|
□ Làm cảnh |
|||||||
□ Giải trí |
|||||||
□ Hội chợ, triển lãm |
|||||||
□ Nghiên cứu khoa học |
(Bao gồm ảnh chụp in màu thủy sản sống, tên tiếng Việt, tiếng Anh, tên khoa học có xác nhận của tổ chức, cá nhân nhập khẩu)
Tên nhà xuất khẩu: ..............................................................................................................
Địa chỉ nhà xuất khẩu: .........................................................................................................
Địa chỉ nơi nuôi lưu giữ lô hàng: ..........................................................................................
Đề xuất thời gian nhập khẩu: từ thời điểm ……………….đến thời điểm .............................
Đề nghị Tổng cục Thủy sản xem xét và giải quyết./.
|
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN |
Mẫu số 02
MẪU BẢN THUYẾT MINH ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA THỦY SẢN SỐNG NHẬP KHẨU
TÊN TỔ CHỨC CÁ NHÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: …………. |
………., ngày … tháng … năm 20…. |
BẢN THUYẾT MINH ĐẶC TÍNH SINH HỌC THỦY SẢN SỐNG NHẬP KHẨU
1. Tên thủy sản sống nhập khẩu bằng tiếng Việt: ……………..tên khoa học: ………………………….. tên tiếng Anh (nếu có): ...........................................................................
2. Phân bố: .........................................................................................................................
3. Nguồn gốc thủy sản sống: a) Nuôi trồng □ b) Khai thác từ tự nhiên □
Mô tả tình hình khai thác, sản lượng khai thác và quản lý nguồn lợi thủy sản sống của quốc gia xuất xứ đối với thủy sản có nguồn gốc từ khai thác:
............................................................................................................................................
4. Thủy sản sống nhập khẩu vào Việt Nam có là thủy sản biến đổi gen không?
Có □ Không □
5. Đặc điểm sinh học thủy sản sống
a) Phân loại: .......................................................................................................................
b) Môi trường sống tự nhiên: .............................................................................................
c) Đặc điểm hình thái: ........................................................................................................
d) Đặc điểm dinh dưỡng: ....................................................................................................
đ) Đặc điểm sinh trưởng: ....................................................................................................
e) Đặc điểm sinh sản, đặc biệt là khả năng thành thục, tuổi thành thục, kích cỡ trung bình khi thành thục, khả năng sinh sản, khả năng tự thiết lập quần thể trong tự nhiên: .........................................................................
g) Các bệnh và tác nhân gây bệnh: ....................................................................................
h) Dự báo tác động đến môi trường tự nhiên và sức khỏe con người (nếu có):
.............................................................................................................................................
i) Tài liệu tham khảo: ..........................................................................................................
6. Giá trị dinh dưỡng của thủy sản sống: ...........................................................................
7. Thông tin về những quốc gia đã cho phép nhập khẩu thủy sản sống này: ....................
Chỉ rõ nguồn tài liệu tham khảo như bài báo khoa học, kết quả nghiên cứu được đăng trên tạp chí khoa học có uy tín của quốc gia, quốc tế.
|
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN |
Mẫu số 03
MẪU KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT THỦY SẢN SỐNG NHẬP KHẨU
TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
|
………., ngày … tháng … năm 20…. |
KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT THỦY SẢN SỐNG NHẬP KHẨU
Kính gửi: Tổng cục Thủy sản
Căn cứ đặc điểm sinh học của ........................................................................................... (1);
Căn cứ điều kiện nuôi lưu giữ thực tế của ………………….(2) tại .............. (địa điểm nuôi lưu giữ),
…………………………(2) đề xuất Kế hoạch kiểm soát thủy sản sống nhập khẩu như sau:
1. Mục đích sử dụng thủy sản sống nhập khẩu:
Làm thực phẩm □ Làm cảnh □ Giải trí □ Nghiên cứu khoa học □
2. Năng lực nuôi lưu giữ của tổ chức, cá nhân:
a) Sơ đồ khu vực nuôi lưu giữ thuộc quyền sở hữu (mô tả chi tiết diện tích/thể tích, cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống xử lý nước thải):
b) Nhân lực tham gia nuôi lưu giữ: .....................................................................................
c) Mô tả chi tiết điều kiện, công nghệ nuôi giữ thủy sản sống và xử lý nước thải: .............
d) Khối lượng/số lượng thủy sản sống tối đa có thể nuôi giữ trong cùng thời điểm ..........
3. Chi tiết phương án kiểm soát rủi ro trong quá trình vận chuyển, nuôi giữ, bảo quản, chế biến, tiêu thụ:
a) Phương án kiểm soát khi vận chuyển: ............................................................................
b) Phương án kiểm soát khi nuôi giữ: .................................................................................
c) Phương án kiểm soát sự thành thục, sinh sản của thủy sản sống (đối với thủy sản sống làm cảnh, giải trí, nghiên cứu khoa học): .....................................................................................................................................
d) Phương án bảo quản (nếu có): ........................................................................................
đ) Phương án kiểm soát khi chế biến (nếu có): ...................................................................
e) Phương án xử lý trong trường hợp không tiếp tục sử dụng để làm cảnh, giải trí, nghiên cứu khoa học (nếu có):
g) Phương án hướng dẫn tổ chức, cá nhân khác mua thủy sản sống và sử dụng để làm làm cảnh, giải trí, nghiên cứu khoa học (nếu có): .........................................................................................................................
4. Quy trình xử lý khi phát hiện thủy sản sống thoát ra môi trường tự nhiên:
.............................................................................................................................................
|
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN |
_____________________
(1) Tên thủy sản sống
(2): Tên tổ chức, cá nhân
Mẫu số 04
MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ NHẬP KHẨU VÀ NUÔI GIỮ
TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
|
………., ngày tháng năm 20…. |
BÁO CÁO KẾT QUẢ NHẬP KHẨU VÀ NUÔI GIỮ
Kính gửi: |
- Tổng cục Thủy sản; |
|
- …………. (Tên cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh). |
Tên tổ chức, cá nhân: ........................................................................................................
Người đại diện pháp lý: ......................................................................................................
Địa chỉ: ...............................................................................................................................
Số điện thoại: ……………………Số fax: ………………….E.mail : .....................................
Báo cáo Tổng cục Thủy sản và ……………..(tên cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh) thông tin kết quả nhập khẩu và nuôi giữ như sau:
- Tên thủy sản sống: ……………………….(tên tiếng Việt), …………………..(tên khoa học), …………………(tên tiếng Anh, nếu có).
- Quốc gia xuất xứ: .............................................................................................................
- Quốc gia xuất khẩu: .........................................................................................................
- Tên nhà xuất khẩu: ...........................................................................................................
- Địa chỉ nhà xuất khẩu …………………..số điện thoại ………số fax .................................
- Tên/danh sách và địa chỉ cơ sở nuôi/khai thác cung cấp thủy sản sống: ........................
- Cửa khẩu nhập: ................................................................................................................
- Mục đích nhập khẩu: ........................................................................................................
- Tổng số lượng đã nhập (………………….kg hoặc…………… con):
- Số lần nhập: ………………….lần; Thời điểm nhập: ..........................................................
- Kết quả thực hiện Kế hoạch kiểm soát thủy sản sống: .....................................................
- Số lượng thủy sản sống hiện còn nuôi giữ (trường hợp nuôi làm cảnh, giải trí, nghiên cứu khoa học):
- Danh sách địa điểm nuôi làm cảnh, giải trí của tổ chức, cá nhân nhập khẩu và tổ chức, cá nhân mua thủy sản sống cho cùng mục đích (nếu có)…………………………
- Liệt kê số lượng và số lần thủy sản sống bị thoát ra môi trường (nếu có) .....................
- Liệt kê những phát sinh đã xảy ra ngoài dự kiến (nếu có):………………………; thời điểm xảy ra: ………………………; những biện pháp xử lý đã thực hiện: ................................................................................................
|
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN |
Mẫu số 05
MẪU PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ SAU KHI KẾT THÚC HỘI CHỢ, TRIỂN LÃM
TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
|
………., ngày … tháng … năm 20…. |
PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ SAU KHI KẾT THÚC HỘI CHỢ, TRIỂN LÃM
Kính gửi: |
- Tổng cục Thủy sản; |
|
- ……… (Tên cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh). |
Tên tổ chức, cá nhân: .........................................................................................................
Người đại diện pháp lý: ......................................................................................................
Địa chỉ: ................................................................................................................................
Điện thoại: ……………………….Số fax: ……………………E.mail : ...................................
1. Thông tin thủy sản sống:
a) Tên tiếng Việt: ………………… tên khoa học: ……………. tên tiếng Anh (nếu có) .....
b) Quốc gia xuất xứ: ...........................................................................................................
c) Quốc gia xuất khẩu: .......................................................................................................
2. Mục đích: …………………….(ghi rõ hội chợ trưng bày hay hội chợ ẩm thực, triển lãm).
a) Địa điểm trưng bày: ………………..Thời gian trưng bày: ................................................
b) Số lượng thủy sản sống nhập khẩu (con):..., kích cỡ (kg/con hoặc con/kg)...
c) Số lượng thủy sản sống đã sử dụng1 (con): ....................................................................
d) Số lượng thủy sản sống còn lại (con): …………………lý do hao hụt số lượng thủy sản sống
3. Năng lực nuôi lưu giữ của tổ chức, cá nhân:
a) Nhân lực tham gia nuôi giữ: ............................................................................................
c) Mô tả chi tiết điều kiện, công nghệ nuôi giữ: ...................................................................
d) Khối lượng/số lượng thủy sản sống tối đa có thể nuôi giữ trong cùng thời điểm ...........
4. Chi tiết phương án xử lý sau khi kết thúc hội chợ, triển lãm: ...........................................
5. Một số thông tin khác: ......................................................................................................
|
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN |
____________________
1 Trường hợp tham gia hội chợ ẩm thực
Mẫu số 06
MẪU GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU THỦY SẢN SỐNG
BỘ NÔNG NGHIỆP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ………/GPNK-TCTS-NTTS |
Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 20…….. |
GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU THỦY SẢN SỐNG
Căn cứ Quyết định số 27/2017/QĐ-TTg ngày 03/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thủy sản trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứ Thông tư số 25/2018/TT-BNNPTNT ngày 15 tháng 11 năm 2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định trình tự, thủ tục đánh giá rủi ro, cấp phép nhập khẩu thủy sản sống;
Xét Đơn đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu thủy sản sống số…….. ngày……..tháng …….năm 20.... của ………………..(1) và hồ sơ kèm theo.
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Nuôi trồng Thủy sản tại Phiếu thẩm định hồ sơ số .... ngày....tháng....năm 20....;
Tổng cục Thủy sản đồng ý để ……………….(1), mã số thuế: …………….; địa chỉ: ………………được phép nhập khẩu thủy sản sống có tên là ……………... (tên tiếng Việt) ……………….. (tên khoa học) ……………….. (tên tiếng Anh (nếu có)) cho mục đích ..................................................................................................................
1. Tổng số lượng nhập: ………………con hoặc khối lượng nhập............................... kg.
2. Kích cỡ: …………………chiều dài tổng số (cm) hoặc kg/con.
3. Quy cách bao gói: ..........................................................................................................
4. Quốc gia xuất xứ lô hàng: ………………Quốc gia xuất khẩu: .......................................
5. Tên nhà xuất khẩu: ........................................................................................................
6. Địa chỉ nhà xuất khẩu ………….số điện thoại ……….số fax .........................................
7. Cửa khẩu nhập: .............................................................................................................
Giấy phép này có hiệu lực từ ngày ký đến hết ngày: ........................................................
Cơ sở phải thực hiện đúng mục đích nhập khẩu và thực hiện nghiêm túc Kế hoạch kiểm soát thủy sản sống hoặc phương án xử lý sau khi kết thúc hội chợ, triển lãm do Tổng cục Thủy sản phê duyệt, ban hành kèm theo Giấy phép này.
|
TỔNG CỤC TRƯỞNG |
____________________
(1): Tên tổ chức, cá nhân
(2): Tên thủy sản sống
BỘ NÔNG NGHIỆP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
|
Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 20…….. |
KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT THỦY SẢN SỐNG NHẬP KHẨU2
(Ban hành kèm theo Giấy phép số ……./GPNK-TCTS-NTTS ngày ……tháng……. năm 20…của Tổng cục Thủy sản)
Căn cứ thuyết minh đặc tính sinh học của loài thủy sản sống nhập khẩu;
Căn cứ ý kiến kết luận của hội đồng khoa học ngày .../..../20…. về việc đánh giá rủi ro thủy sản sống …………………(tên tiếng Việt), ………………….(tên khoa học), …………………(tiếng Anh (nếu có)) nhập khẩu làm thực phẩm hoặc làm cảnh, giải trí.
Tổng cục Thủy sản phê duyệt Kế hoạch kiểm soát lô hàng thủy sản sống nhập khẩu như sau:
1. Mục đích sử dụng thủy sản sống nhập khẩu:
Làm thực phẩm □ Làm cảnh □ Giải trí □ Nghiên cứu khoa học □
2. Năng lực nuôi lưu giữ của tổ chức, cá nhân:
a) Sơ đồ khu vực nuôi giữ thuộc quyền sở hữu (mô tả chi tiết diện tích/thể tích, cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống xử lý nước thải): ...............................................................
b) Nhân lực tham gia nuôi giữ: ...........................................................................................
c) Mô tả chi tiết điều kiện, công nghệ nuôi giữ thủy sản sống và hệ thống xử lý nước thải: .......
d) Khối lượng/số lượng thủy sản sống tối đa có thể nuôi giữ trong cùng thời điểm: ..........
3. Chi tiết phương án kiểm soát rủi ro trong quá trình vận chuyển, nuôi giữ, bảo quản, chế biến, tiêu thụ:
a) Phương án kiểm soát khi vận chuyển: ..........................................................................
b) Phương án kiểm soát khi nuôi giữ: ...............................................................................
c) Phương án kiểm soát sự thành thục, sinh sản của thủy sản sống (đối với thủy sản sống làm cảnh, giải trí, nghiên cứu khoa học): ....................................................................
d) Phương án kiểm soát khi chế biến (nếu có): ................................................................
Phương án xử lý trong trường hợp không tiếp tục sử dụng để làm cảnh, giải trí, nghiên cứu khoa học (nếu có):
đ) Phương án hướng dẫn tổ chức, cá nhân khác mua thủy sản sống và sử dụng để làm làm cảnh, giải trí, nghiên cứu khoa học (nếu có): ............................................................
4. Quy trình xử lý khi phát hiện thủy sản sống thoát ra môi trường tự nhiên:
.............................................................................................................................................
_________________
2 Áp dụng đối với trường hợp nhập khẩu làm thực phẩm, làm cảnh, giải trí, nghiên cứu khoa học
BỘ NÔNG NGHIỆP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
|
Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 20…….. |
PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ SAU KHI KẾT THÚC HỘI CHỢ, TRIỂN LÃM3
(Ban hành kèm theo Giấy phép số …………../GPNK-TCTS-NTTS ngày ……tháng……. năm 20…của Tổng cục Thủy sản)
Tên tổ chức, cá nhân: .........................................................................................................
Người đại diện pháp lý: .......................................................................................................
Địa chỉ: .................................................................................................................................
Điện thoại: ……………………….Số fax: ……………………E.mail : ....................................
1. Thông tin thủy sản sống:
a) Tên tiếng Việt: …………..……tên khoa học: ……………….tên tiếng Anh (nếu có) .......
b) Quốc gia xuất xứ: ...........................................................................................................
c) Quốc gia xuất khẩu: .......................................................................................................
2. Mục đích: ………………………….(ghi rõ triển lãm hoặc hội chợ trưng bày hoặc hội chợ ẩm thực).
a) Địa điểm trưng bày: ………………..Thời gian trưng bày: ...............................................
b) Số lượng thủy sản sống nhập khẩu (con):..., kích cỡ (con/kg hoặc kg/con) ..................
c) Số lượng thủy sản sống đã sử dụng (con): ....................................................................
d) Số lượng thủy sản sống còn lại (con): ………………………..lý do hao hụt số lượng thủy sản sống
3. Năng lực nuôi lưu giữ của tổ chức, cá nhân:
a) Nhân lực tham gia nuôi giữ: .............................................................................................
c) Mô tả chi tiết điều kiện, công nghệ nuôi giữ: ....................................................................
d) Khối lượng/số lượng thủy sản sống tối đa có thể nuôi giữ trong cùng thời điểm ............
4. Chi tiết phương án xử lý sau khi kết thúc hội chợ, triển lãm: ...........................................
5. Một số thông tin khác: ......................................................................................................
____________________
3 Áp dụng đối với trường hợp nhập khẩu để trưng bày hội chợ, triển lãm
Mẫu số 07
MẪU BIÊN BẢN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ, ĐỘT XUẤT NƠI NUÔI GIỮ THỦY SẢN SỐNG
BỘ NÔNG NGHIỆP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ………/……….. |
Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 20…….. |
BIÊN BẢN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ, ĐỘT XUẤT NƠI NUÔI GIỮ THỦY SẢN SỐNG
Hôm nay ngày………. tháng ……năm ……, tại …………….
1. Thành phần đoàn kiểm tra:
a) Ông/bà ……………………………………….., chức vụ: ...................................................
b) Ông/bà ……………………………………….., chức vụ: ...................................................
2. Đại diện tổ chức, cá nhân nhập khẩu thủy sản sống: ....................................................
Chức vụ: ..............................................................................................................................
Số điện thoại: ……………………..Số fax: ………………..E.mail: ........................................
Địa chỉ tổ chức, cá nhân nhập khẩu: ...................................................................................
3. Tên thủy sản sống nhập khẩu: ........................................................................................
4. Địa điểm kiểm tra: (Địa chỉ nơi nuôi giữ lô hàng): ............................................................
5. Số lượng đã nhập khẩu (tính từ thời điểm………… đến thời điểm ………): ...................
6. Hiện trạng về thủy sản sống đang nuôi lưu giữ tại thời điểm kiểm tra: ...........................
7. Điều kiện thực tế nơi nuôi giữ thủy sản sống nhập khẩu như sau:
- Sơ đồ khu vực nuôi giữ thuộc quyền sở hữu: ...................................................................
- Mô tả chi tiết điều kiện nuôi giữ thủy sản sống và hệ thống xử lý nước thải:....
- Số lượng/khối lượng thủy sản sống tối đa có thể nuôi giữ trong cùng thời điểm: ……….
(kèm theo ảnh chụp khu vực nuôi thực tế có xác nhận của tổ chức, cá nhân nhập khẩu).
8. Kết quả thực hiện theo Kế hoạch kiểm soát thủy sản sống đã được phê duyệt: ...........
9. Kết luận:
10. Kiến nghị, đề xuất:
ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC CÁ NHÂN |
……………, ngày…….. tháng ....năm 20... |
Mẫu số 08
MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG
TỔNG CỤC THỦY SẢN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
|
………., ngày … tháng … năm 20…. |
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG
Thông tin về thành viên hội đồng
- Họ và tên: …………………..Học hàm, học vị/chức vụ: .....................................................
Chuyên ngành: ....................................................................................................................
- Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu) ...........................................................
Thông tin chung về loài thủy sản sống nhập khẩu
- Tên loài thủy sản sống nhập khẩu: tên tiếng Việt: ……………….., tên khoa học: ………………, tiếng Anh (nếu có): ………………
- Kích cỡ dự kiến khi nhập khẩu: ……………………kg/con;
- Vùng phân bố tự nhiên: ....................................................................................................
- Quốc gia xuất khẩu: ..........................................................................................................
- Quốc gia xuất xứ: .............................................................................................................
- Thủy sản sống có nguồn gốc từ: Nuôi trồng □ Khai thác từ tự nhiên □
Trường hợp là thủy sản có nguồn gốc từ khai thác, mô tả tình hình khai thác, sản lượng khai thác và quản lý nguồn lợi thủy sản sống tại quốc gia xuất khẩu: ............................................................................................
1. Nội dung 1: Đáp ứng quy định liên quan đến an toàn thực phẩm đối với nhập khẩu thủy sản sống làm thực phẩm
TT |
Tiêu chí đánh giá |
Ý kiến của thành viên hội đồng |
Lý do, căn cứ |
|
1 |
Thủy sản sống nhập khẩu với mục đích làm thực phẩm có đáp ứng quy định tại Điều 14, Nghị định 15/2018/NĐ-CP hướng dẫn thực hiện Luật An toàn thực phẩm 2010 không? |
Có □ |
Không □ |
|
|
|
|
|
|
Nhận xét: ..............................................................................................................................
2. Nội dung 2: Khả năng tồn tại, sinh trưởng, phát triển trong môi trường, vùng sinh thái Việt Nam và khả năng cạnh tranh thức ăn với các loài bản địa
TT |
Thông số liên quan đến sinh trưởng, phát triển của loài thủy sản sống |
Cao nhất |
Khoảng thích hợp |
Thấp nhất |
1 |
Nhiệt độ |
|
|
|
2 |
Độ mặn |
|
|
|
3 |
pH |
|
|
|
4 |
Ôxy hòa tan |
|
|
|
5 |
Độ kiềm |
|
|
|
6 |
Độ sâu (m) |
|
|
|
7 |
Phổ thức ăn/tính ăn (chỉ áp dụng đối với động vật thủy sản) |
|
|
|
8 |
Tương đồng về tính ăn với loài thủy sản nào ở Việt Nam. |
|
|
|
9 |
Khả năng cạnh tranh thức ăn với các loài thủy sản bản địa. |
|
|
|
Nhận xét: ...........................................................................................................................
3. Nội dung 3: Khả năng trở thành loài xâm hại, có nguy cơ xâm hại, khả năng tái tạo quần đàn trong môi trường, vùng sinh thái tại Việt Nam
TT |
Các yếu tố đánh giá |
Ý kiến của thành viên hội đồng |
1 |
Khả năng săn bắt hoặc sử dụng các loài thủy sinh bản địa làm thức ăn. |
|
2 |
Đặc điểm sinh sản. |
|
3 |
Khả năng tự thiết lập quần thể trong tự nhiên. |
|
4 |
Khả năng phát tán, xâm chiếm nơi sinh sống của các loài bản địa. |
|
5 |
Khả năng gây mất cân bằng sinh thái nơi xuất hiện. |
|
6 |
Thủy sản sống đã được ghi nhận là xâm hại hoặc nguy cơ xâm hại ở quốc gia khác |
|
7 |
Thủy sản sống nhập khẩu có trong Danh mục loài ngoại lai xâm hại của Việt Nam |
|
Nhận xét: ............................................................................................................................
4. Nội dung 4: Khả năng tạp giao giữa thủy sản nhập khẩu với thủy sản bản địa trong điều kiện tự nhiên
TT |
Các yếu tố đánh giá |
Ý kiến của thành viên hội đồng |
1 |
Khả năng bắt cặp sinh sản (cùng loài) ngoài tự nhiên và nhân tạo. |
|
2 |
Khả năng bắt cặp sinh sản (khác loài) ngoài tự nhiên và nhân tạo. |
|
3 |
Khả năng bắt cặp sinh sản của con lai F1 (giữa loài nhập khẩu và loài bản địa) ngoài tự nhiên và nhân tạo. |
|
Nhận xét: ............................................................................................................................
5. Nội dung 5: Nguy cơ phát sinh, phát tán mầm bệnh cho thủy sản bản địa, con người
TT |
Các yếu tố đánh giá |
Ý kiến của thành viên hội đồng |
1 |
Các bệnh thường gặp và tác nhân gây bệnh ở loài thủy sản nhập khẩu. |
|
2 |
Các tác nhân gây bệnh này đã xuất hiện ở VN. |
|
3 |
Điều kiện phát triển của các tác nhân gây bệnh này. |
|
4 |
Khả năng truyền nhiễm và gây bệnh cho các loài thủy sản bản địa của các tác nhân gây bệnh này. |
|
5 |
Khả năng truyền nhiễm và gây bệnh cho người của các tác nhân gây bệnh này. |
|
Nhận xét: ............................................................................................................................
Ý kiến của thành viên hội đồng
Kiến nghị: Không cho phép nhập khẩu: □
Cho phép nhập khẩu: □
a) Trường hợp kiến nghị không cho phép nhập khẩu, nêu rõ lý do: .................................
...........................................................................................................................................
b) Trường hợp kiến nghị cho phép nhập khẩu, biện pháp kiểm soát rủi ro là: .................
...........................................................................................................................................
c) Ý kiến khác: ..................................................................................................................
|
…….., ngày …….tháng …….năm 20.... |
Mẫu số 09
MẪU BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO
TỔNG CỤC THỦY SẢN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
|
Hà Nội, ngày …. tháng …. năm ……. |
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Căn cứ Thông tư số 25 ngày 15 tháng 11 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định trình tự đánh giá rủi ro, cấp phép nhập khẩu thủy sản sống;
Căn cứ Quyết định thành lập hội đồng đánh giá rủi ro loài thủy sản sống nhập khẩu số ……..ngày ……tháng …..năm 20... của Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản;
Hôm nay, ngày ….tháng …..năm 20…… tại Tổng cục Thủy sản, hội đồng thực hiện việc đánh giá rủi ro thủy sản sống lần đầu được nhập khẩu vào Việt Nam, kết quả cụ thể như sau:
I. Thông tin chung
1. Tổ chức, cá nhân đề nghị nhập khẩu:
- Tên tổ chức, cá nhân đăng ký: .......................................................................................
- Địa chỉ: ...........................................................................................................................
- Người đại diện: ...............................................................................................................
- Đầu mối liên lạc của tổ chức, cá nhân: (nếu có): ...........................................................
- Điện thoại: ……………………………Fax: ………………Email: ......................................
2. Loài thủy sản được đánh giá rủi ro
- Tên tiếng Việt (nếu có): ………………………tên khoa học: ……………….tên tiếng Anh (nếu có):
- Vị trí phân loại: ..................................................................................................................
- Kích cỡ dự kiến khi nhập khẩu (kg/con; cm/con): ............................................................
- Vùng phân bố tự nhiên:;
- Quốc gia xuất khẩu:
- Quốc gia xuất xứ:……………………………………. ;
3. Hội đồng đánh giá rủi ro
Hội đồng đánh giá rủi ro gồm …………………thành viên, trong đó vắng mặt .... người, cụ thể là:
1) Ông/bà: ..........................................................................................................................
2) Ông/bà: ..........................................................................................................................
Khách mời: ........................................................................................... (ghi rõ tên, địa chỉ)
Chủ trì họp hội đồng: ..........................................................................................................
Đại diện tổ chức, cá nhân đăng ký đánh giá rủi ro (ghi rõ tên, chức vụ): ...........................
II. Thông tin về loài thủy sản đánh giá rủi ro
(Tóm tắt các ý kiến phát biểu, trả lời về loài thủy sản đánh giá rủi ro)
III. Đánh giá những tác động bất lợi có thể xảy ra đối với đa dạng sinh học, môi trường và con người của loài thủy sản thực hiện đánh giá rủi ro
.............................................................................................................................................
IV. Kiến nghị của hội đồng đánh giá rủi ro
Tổng số phiếu đánh giá rủi ro phát ra: ………………….
Tổng số phiếu đánh giá rủi ro thu về: …………………..
Kiến nghị: Không cho phép nhập khẩu: □
Cho phép nhập khẩu: □
a) Trường hợp kiến nghị không cho phép nhập khẩu, nêu rõ lý do: ..................................
b) Trường hợp kiến nghị cho phép nhập khẩu, biện pháp kiểm soát rủi ro là: ..................
c) Ý kiến khác: ...................................................................................................................
THƯ KÝ HỘI ĐỒNG |
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG |