Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT
Cơ quan ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | Số công báo: Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý. | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 01/2012/TT-BNNPTNT | Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Cao Đức Phát |
Ngày ban hành: Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. | 04/01/2012 | Ngày hết hiệu lực: Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng). | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng). | Tình trạng hiệu lực: Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,... | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Nông nghiệp-Lâm nghiệp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Được dừng phương tiện vận chuyển lâm sản trái luật khi có căn cứ rõ ràng
Ngày 04/01/2012, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản, trong đó đáng chú ý là các quy định về trách nhiệm của công chức khi kiểm tra lâm sản.
Cụ thể, việc kiểm tra lâm sản được thực hiện trong tất cả các quá trình khai thác, vận chuyển, chế biến, kinh doanh, gây nuôi, cất giữ lâm sản do cơ quan Kiểm lâm các cấp thực hiện; trường hợp khi kiểm tra, phát hiện chủ lâm sản không có đầy đủ hồ sơ lâm sản hoặc lâm sản thực tế không phù hợp với hồ sơ lâm sản quy định tại Thông tư này, cơ quan thực hiện kiểm tra phải tổ chức điều tra, xác minh về nguồn gốc lâm sản.
Trường hợp phát hiện lâm sản có nguồn gốc không hợp pháp, thì công chức kiểm lâm đang thi hành công vụ được quyền tổ chức kiểm tra ngay, đồng thời báo cáo cho Thủ trưởng cơ quan; chủ cơ sở chế biến, kinh doanh phải chấp hành các yêu cầu kiểm tra của công chức kiểm lâm kiểm tra; xuất trình ngay hồ sơ về quản lý cơ sở chế biến, kinh doanh và nguồn gốc lâm sản theo quy định tại Thông tư này.
Trong lưu thông, công chức kiểm lâm chỉ được dừng phương tiện đường bộ, đường thuỷ đang lưu thông để kiểm tra lâm sản khi có căn cứ xác định trên phương tiện có vận chuyển lâm sản trái pháp luật; người chỉ huy dừng phương tiện phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định dừng phương tiện của mình.
Cũng theo quy định của Thông tư này, các lực lượng chức năng không đặt sào chắn (ba-ri-e) trên đường bộ để dừng phương tiện giao thông để kiểm tra lâm sản; trường hợp đặc biệt, phải được Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định và chịu trách nhiệm về chỉ đạo, tổ chức thực hiện.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 18/02/2012 và thay thế Quyết định số 59/2005/QĐ-BNN ngày 10/10/2005.
Xem chi tiết Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT tại đây
tải Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ----------------------- Số: 01/2012/TT-BNNPTNT |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------------- Hà Nội, ngày 04 tháng 01 năm 2012 |
THÔNG TƯ
Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản
Căn cứ Luật Bảo vệ và phát triển rừng ngày 3 tháng 12 năm 2004;
Căn cứ Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng;
Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 và Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ về sửa đổi Điều 3 Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và việc kiểm tra nguồn gốc lâm sản như sau:
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc gỗ, lâm sản ngoài gỗ (sau đây viết chung là lâm sản) trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân trong nước; tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến, kinh doanh, cất giữ lâm sản trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Một số từ ngữ trong Thông tư này được hiểu như sau:
Trường hợp chủ rừng hoặc tổ chức, cá nhân mua lâm sản theo hình thức mua bán cây đứng, việc vận chuyển từ bãi gỗ khai thác về kho hàng hoặc cơ sở chế biến của mình cũng là vận chuyển nội bộ.
Đối với gỗ gốc, rễ, gỗ có hình thù phức tạp, gỗ dạng cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ bao gồm cả rễ, thân, cành, lá, nếu không thể đo được đường kính, chiều dài để xác định khối lượng, thì cân trọng lượng theo đơn vị là ki-lô-gam (kg) và quy đổi cứ 1.000 kg bằng 1 m3 gỗ tròn hoặc đo, tính theo đơn vị ster và quy đổi cứ 1 ster bằng 0,7 m3 gỗ tròn.
Đối với bộ phận, dẫn xuất của động vật, thực vật rừng xác định khối lượng bằng cân trọng lượng theo đơn vị là kg hoặc bằng dung tích theo đơn vị là mi-li-lít (ml) nếu bộ phận, dẫn xuất của động vật rừng ở dạng thể lỏng.
Tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân lập bảng kê lâm sản chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự chính xác và nguồn gốc lâm sản hợp pháp tại bảng kê lâm sản.
Tổ chức quy định tại Khoản 1 Điều này khi nhập gỗ có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên trong nước phải báo cơ quan kiểm lâm sở tại kiểm tra, ký xác nhận tại sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản.
- Lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên, rừng trồng tập trung trong nước của tổ chức xuất ra;
- Lâm sản có nguồn gốc nhập khẩu chưa qua chế biến ở trong nước của tổ chức, cá nhân xuất ra;
- Động vật rừng gây nuôi trong nước và bộ phận, dẫn xuất của chúng của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra;
- Lâm sản sau xử lý tịch thu chưa chế biến của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra;
- Lâm sản sau chế biến của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra;
- Lâm sản vận chuyển nội bộ giữa các địa điểm không cùng trên địa bàn một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
- Lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán của tổ chức xuất ra;
- Lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên trong nước, rừng trồng tập trung, vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán của cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra.
Trường hợp lâm sản mua của nhiều cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân khai thác từ vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán thì người mua lâm sản lập bảng kê lâm sản, có chữ ký xác nhận của đại diện cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân đó.
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thông báo ngay cho chủ lâm sản biết và hướng dẫn chủ lâm sản hoàn thiện hồ sơ.
Trường hợp xác minh phát hiện có vi phạm thì phải lập hồ sơ để xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành.
Trường hợp xác nhận lâm sản của Uỷ ban nhân dân cấp xã quy định tại điểm c, Khoản 1 Điều này còn phải có thêm chữ ký của Kiểm lâm địa bàn tại bảng kê lâm sản; Kiểm lâm địa bàn cũng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự chính xác và nguồn gốc lâm sản hợp pháp trong việc tham mưu đó.
HỒ SƠ LÂM SẢN HỢP PHÁP
HỒ SƠ NGUỒN GỐC LÂM SẢN
Đối với gỗ không đủ tiêu chuẩn đóng búa kiểm lâm theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại.
Hồ sơ lâm sản xử lý tịch thu gồm: quyết định xử lý vụ vi phạm hành chính hoặc quyết định xử lý vật chứng của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tịch thu lâm sản sung công quỹ Nhà nước, kèm theo biên bản vụ vi phạm và bảng kê lâm sản.
HỒ SƠ LÂM SẢN TRONG LƯU THÔNG
HỒ SƠ LÂM SẢN TẠI CƠ SỞ CHẾ BIẾN, KINH DOANH, CẤT GIỮ
Hồ sơ lâm sản tại cơ sở chế biến, kinh doanh, gây nuôi động vật rừng gồm: sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản; hoá đơn bán hàng; bảng kê lâm sản và các tài liệu khác liên quan đến lâm sản nhập vào, xuất ra quy định tại Thông tư này.
Hồ sơ lâm sản tại nơi cất giữ tương ứng với từng loại lâm sản ở các giai đoạn của quá trình chu chuyển lâm sản (nguồn gốc lâm sản; lưu thông lâm sản; chế biến, kinh doanh) theo quy định tại Thông tư này.
KIỂM TRA NGUỒN GỐC LÂM SẢN
NGUYÊN TẮC KIỂM TRA LÂM SẢN
Trường hợp khi kiểm tra, phát hiện chủ lâm sản không có đầy đủ hồ sơ lâm sản hoặc lâm sản thực tế không phù hợp với hồ sơ lâm sản quy định tại Thông tư này, cơ quan thực hiện kiểm tra phải tổ chức điều tra, xác minh về nguồn gốc lâm sản.
Tin báo của các tổ chức, cá nhân dưới mọi hình thức được coi là căn cứ để xem xét việc tổ chức kiểm tra lâm sản. Thủ trưởng đơn vị nhận tin báo quyết định việc triển khai kiểm tra theo tin báo khi có căn cứ xác đáng.
KIỂM TRA KHAI THÁC LÂM SẢN
KIỂM TRA LÂM SẢN TẠI CƠ SỞ CHẾ BIẾN, KINH DOANH,
NƠI CẤT GIỮ; CƠ SỞ GÂY NUÔI ĐỘNG VẬT RỪNG
Trường hợp phát hiện lâm sản có nguồn gốc không hợp pháp, thì công chức kiểm lâm đang thi hành công vụ được quyền tổ chức kiểm tra ngay, đồng thời báo cáo cho Thủ trưởng cơ quan.
Trường hợp phát hiện lâm sản có nguồn gốc không hợp pháp, thì công chức kiểm lâm đang thi hành công vụ được quyền tổ chức kiểm tra ngay, đồng thời báo cáo cho Thủ trưởng cơ quan.
Trường hợp phát hiện lâm sản có nguồn gốc không hợp pháp, thì công chức kiểm lâm đang thi hành công vụ được quyền tổ chức kiểm tra ngay, đồng thời báo cáo cho Thủ trưởng cơ quan.
KIỂM TRA LÂM SẢN TRONG LƯU THÔNG
Hiệu lệnh dừng phương tiện có thể sử dụng một hoặc sử dụng kết hợp còi, cờ hiệu kiểm lâm, đèn pin.
Không đặt sào chắn (ba-ri-e) trên đường bộ để dừng phương tiện giao thông để kiểm tra lâm sản. Trường hợp đặc biệt, phải được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định và chịu trách nhiệm về chỉ đạo, tổ chức thực hiện.
Sau khi kiểm tra, người chủ trì kiểm tra phải ghi tên của cơ quan kiểm tra; ngày, tháng, năm, địa điểm kiểm tra; khối lượng, số lượng lâm sản trên phương tiện vận chuyển; ký, ghi rõ họ tên tại mặt sau tờ hoá đơn bán hàng và bảng kê lâm sản.
Trong trường hợp cần xác minh nguồn gốc lâm sản nhập khẩu, xuất khẩu, quá cảnh, Chi cục Kiểm lâm phối hợp với cơ quan Hải quan cửa khẩu tổ chức kiểm tra, xác minh nguồn gốc lâm sản theo quy định tại Thông tư này và các quy định hiện hành của pháp luật.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
|
BỘ TRƯỞNG (Đã ký)
Cao Đức Phát |
Mẫu số 01: Bảng kê lâm sản, ban hành kèm theo Thông tư số..01/2012/TT-BNN ngày 4/01/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
………………………………………
……………………………………… ------------------------ Số: /BKLS |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------ Tờ số:……. |
BẢNG KÊ LÂM SẢN
(Kèm theo .............................ngày........./......../20... của........................................)
TT |
Tên lâm sản
|
Nhóm gỗ |
Đơn vị tính |
Quy cách lâm sản |
Số lượng |
Khối lượng |
Ghi chú |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) |
|
Ngày..........tháng.........năm 20..... TỔ CHỨC, CÁ NHÂN LẬP BẢNG KÊ LÂM SẢN |
Mẫu số 02: Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản, ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNN ngày 4/01/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
SỔ THEO DÕI NHẬP, XUẤT LÂM SẢN
NHẬP XƯỞNG
|
XUẤT XƯỞNG
|
||||||||||
Ngày tháng năm |
Tên lâm sản (Nếu là gỗ thì ghi thêm nhóm gỗ) |
Đơn vị tính |
Số lượng |
Khối lượng |
Hồ sơ nhập lâm sản kèm theo |
Ngày tháng năm |
Tên lâm sản (Nếu là gỗ thì ghi thêm nhóm gỗ) |
Đơn vị tính |
Số lượng |
Khối lượng |
Hồ sơ xuất lâm sản kèm theo |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: cuối mỗi tháng ghi tổng hợp số lượng, khối lượng từng loại lâm sản nhập, xuất, tồn kho trong tháng vào cuối trang của tháng đó.
Mẫu số 03: Biên bản kiểm tra lâm sản, ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNN ngày 4/01/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
…………………
………………... |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
BIÊN BẢN KIỂM TRA LÂM SẢN
Hôm nay, ngày ....... tháng. ..... năm ...………, hồi …... giờ .........................................
Tại:………………….......................................................................................................
Chúng tôi gồm:
1)..............................................., chức vụ: .........................., đơn vị: ...........................
2)...................…………………, chức vụ: ......................…, đơn vị: .............................
3)...................…………………, chức vụ: .........................., đơn vị: ............................
Tiến hành kiểm tra lâm sản của: ................................................................................
Địa chỉ:…………………………………………, nghề nghiệp:…………………............
CMND số: .............................; ngày cấp ........................., nơi cấp ….……….............
Nội dung kiểm tra:
................................................................…...................................................................
............................................................................….......................................................
...................................................….................................................................................
.............................................................….......................................................................
.......................................................................................................................................
.....................................................................................................
Hồ sơ lâm sản kèm theo gồm có:.................................................................................
................................................................…..................................................................
......................................................................….....................................................
Kết luận sau kiểm tra:
a) Về nguồn gốc lâm sản:............................................................................................
.....................................................................................................................................
b) Về tính hợp pháp của lâm sản:...............................................................................
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Việc kiểm tra kết thúc vào hồi …… giờ ..…ngày… .tháng …. năm ……………, trong quá trình kiểm tra không làm hư hỏng, mất mát gì.
Sau khi đọc lại biên bản, những người có tên nêu trên cùng nghe, công nhận đúng, ký và ghi rõ họ tên vào biên bản.
Biên bản lập thành 3 bản, giao cho người/tổ chức được kiểm tra một bản./.
CÁ NHÂN/TỔ CHỨC ĐƯỢC KIỂM TRA |
|
ĐẠI DIỆN CƠ QUAN KIỂM TRA |
Mẫu số 04: Biên bản kiểm tra khai thác lâm sản, ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNN ngày 4/01/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
…………………
……………….... |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
BIÊN BẢN KIỂM TRA KHAI THÁC LÂM SẢN
----------------------------------
Hôm nay, ngày ....... tháng. ..... năm ...………, hồi …... giờ ..............................
Tại: …………………............................................................................................
Chúng tôi gồm:
1)..............................................., chức vụ: .........................., đơn vị: ..................
2)...................…………………, chức vụ: ......................…, đơn vị: .....................
3)...................…………………, chức vụ: .........................., đơn vị: ....................
Tiến hành kiểm tra việc khai thác lâm sản của: .................................................
Địa chỉ:………………………………………………, nghề nghiệp:………………
CMND số: .............................; ngày cấp ........................., nơi cấp ...................
Nội dung kiểm tra:
1) Kiểm tra hồ sơ khai thác.....................................................….....................
................................................................….....................................................
..................................................................................…...................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
2) Kiểm tra hiện trường khai thác....................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
3) Kiểm tra lâm sản sau khai thác..................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.............................................................................................................
Kết luận sau kiểm tra:
.....................................................................................................................
......................................................................................................................
..............................................................................................................
Sau khi đọc lại biên bản, những người có tên nêu trên cùng nghe, công nhận đúng, ký và ghi rõ họ tên vào biên bản.
Biên bản lập thành 3 bản, giao cho người/ tổ chức được kiểm tra một bản./.
CÁ NHÂN/TỔ CHỨC ĐƯỢC KIỂM TRA |
|
ĐẠI DIỆN CƠ QUAN KIỂM TRA |
Mẫu số 05: Báo cáo nhập, xuất lâm sản, ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNN ngày 4/01/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
ĐƠN VỊ BÁO CÁO
................................. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
BÁO CÁO NHẬP, XUẤT LÂM SẢN
(Tháng.......năm 20.....)
TT |
Tên lâm sản
|
Nhóm gỗ |
Đơn vị tính |
LÂM SẢN NHẬP VÀO |
LÂM SẢN XUẤT RA |
Tồn kho cuối kỳ |
||
Tồn kho đầu kỳ |
Nhập trong kỳ |
Tổng cộng |
||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ |
Ngày........tháng........năm 20....... NGƯỜI LẬP BÁO CÁO |
Mẫu số 06: Báo cáo xác nhận lâm sản xuất ra, ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNN ngày 4/01/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
ĐƠN VỊ BÁO CÁO
................................... |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -----------------------------
|
BÁO CÁO XÁC NHẬN LÂM SẢN XUẤT RA
(Tháng..........năm 20......)
TT |
Tên lâm sản
|
Nhóm gỗ |
Đơn vị tính |
Khối lượng lâm sản xác nhận xuất ra |
Ghi chú |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ |
Ngày.......tháng.......năm 20... NGƯỜI LÀM BÁO CÁO |