Thông tư 27/2009/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Quy hoạch kênh tần số vô tuyến điện của Việt Nam cho các nghiệp vụ cố định và lưu động mặt đất (30-30000 MHz)

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi VB

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Thông tư 27/2009/TT-BTTTT

Thông tư 27/2009/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành "Quy hoạch kênh tần số vô tuyến điện của Việt Nam cho các nghiệp vụ cố định và lưu động mặt đất (30-30000 MHz)"
Cơ quan ban hành: Bộ Thông tin và Truyền thôngSố công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:27/2009/TT-BTTTTNgày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Thông tưNgười ký:Lê Nam Thắng
Ngày ban hành:03/08/2009Ngày hết hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Lĩnh vực khác, Thông tin-Truyền thông

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

tải Thông tư 27/2009/TT-BTTTT

Tải văn bản tiếng Việt (.doc) Thông tư 27/2009/TT-BTTTT DOC (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tải văn bản tiếng Việt (.pdf) Thông tư 27/2009/TT-BTTTT PDF (Bản có dấu đỏ)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tải văn bản tiếng Việt (.zip) Thông tư 27/2009/TT-BTTTT ZIP (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

THÔNG TƯ

CỦA BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG SỐ 27/2009/TT-BTTTT

NGÀY 03 THÁNG 08 NĂM 2009

BAN HÀNH “QUY HOẠCH KÊNH TẦN SỐ VÔ TUYẾN ĐIỆN CỦA VIỆT NAM CHO CÁC NGHIỆP VỤ CỐ ĐỊNH VÀ LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT (30 – 30000 MHZ)”

 

 

BỘ TRƯỞNG BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

 

Căn cứ Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông ngày 25 tháng 05 năm 2002;

Căn cứ Nghị định số 24/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông về tần số vô tuyến điện;

Căn cứ Nghị định số 187/2007NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông;

Căn cứ Quyết định số 336/2005/QĐ-TTg ngày 16 tháng 12 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch Phổ tần số vô tuyến điện quốc gia; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện,

 

QUY ĐỊNH:

 

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này “Quy hoạch kênh tần số vô tuyến điện của Việt Nam cho các nghiệp vụ cố định và lưu động mặt đất (30 – 30000 MHz)”.

Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010. Thông tư này thay thế Quyết định số 1197/2000/QĐ-TCBĐ ngày 12 tháng 12 năm 2000 của Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện về việc phê duyệt “Quy hoạch kênh tần số vô tuyến điện của Việt Nam cho các nghiệp vụ cố định và lưu động mặt đất (30 – 30000 MHz)”.

Điều 3. Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, các tổ chức và cá nhân trong nước và nước ngoài tại Việt Nam sử dụng, sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thiết bị vô tuyến điện để sử dụng tại Việt nam chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

 

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

Nam Thắng


 

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

QUY HOẠCH

KÊNH TẦN SỐ VÔ TUYẾN ĐIỆN CỦA VIỆT NAM CHO CÁC NGHIỆP VỤ
CỐ ĐỊNH VÀ LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

(30 – 30 000 MHZ)

(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2009/TT-BTTTT
ngày 03 tháng 08 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hà nội, 2009

 


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .................................................................................................................................

PHẦN THỨ NHẤT: ĐỊNH NGHĨA, MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC

XÂY DỰNG, PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG,

ĐIỀU CHỈNH, SỬA ĐỔI QUY HOẠCH ........................................................................................  

I. ĐỊNH NGHĨA..........................................................................................................................

II. MỤC TIÊU............................................................................................................................

III. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ...................................................................................................

IV. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH ........................................................................................................

V. ĐIỀU CHỈNH, SỬA ĐỔI QUY HOẠCH....................................................................................

PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG QUY HOẠCH KÊNH TẦN SỐ VÔ TUYẾN ĐIỆN CỦA VIỆT NAM CHO CÁC NGHIỆP VỤ CỐ

ĐỊNH VÀ LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT (30-30000 MHZ) ........................................................................

I. CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ THUẬT NGỮ ........................................................................................

II. PHÂN KÊNH CHO DẢI TẦN 30-1000MHZ ...............................................................................

2.1 Các tham số tần số của quy hoạch kênh ..............................................................................

2.2 Cấu trúc của bảng phân kênh ..............................................................................................

2.3 Bảng phân kênh cho các nghiệp vụ cố định và lưu động mặt đất (30-1000MHz) ........................

III. PHÂN KÊNH CHO DẢI TẦN 1-30GHZ ....................................................................................

3.1 Các tham số tần số trong sơ đồ phân kênh ..........................................................................

3.2 Cấu trúc của sơ đồ phân kênh..............................................................................................

3.3 SƠ ĐỒ PHÂN KÊNH CHO VI BA ........................................................................................

3.3.1 Băng tần 1427-1530MHz ..................................................................................................

3.3.2 Băng tần 1700-2690MHz ..................................................................................................

3.3.3 Băng tần 3400-4200MHz ..................................................................................................

3.3.4 Băng tần 4400-5000MHz ..................................................................................................

3.3.5 Băng tần 5850-8500MHz ..................................................................................................

3.3.6 Băng tần 9800-10450MHz và 10500-10680MHz...................................................................

3.3.7 Băng tần 10700-13250MHz ...............................................................................................

3.3.8 Băng tần 14300-15350MHz ...............................................................................................

3.3.9 Băng tần 17700-19700MHz ...............................................................................................

3.3.10 Băng tần 21200-23600MHz .............................................................................................

3.3.11 Băng tần 24250-29500MHz .............................................................................................

PHẦN THỨ BA: TỔ CHỨC THỰC HIỆN......................................................................................

 


MỞ ĐẦU

Quy hoạch kênh tần số vô tuyến điện (VTĐ) là một trong những nội dung quan trọng của Quy hoạch phổ tần số VTĐ quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Quy hoạch kênh tần số VTĐ nhằm thiết lập trật tự sử dụng kênh, thống nhất tiêu chuẩn cho các hệ thống thông tin VTĐ và tránh can nhiễu giữa các thiết bị, hệ thống và giữa các mạng, đồng thời theo kịp sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin VTĐ hiện đại trên thế giới. Quy hoạch kênh giúp cho người sản xuất, nhập khẩu và sử dụng định hướng trong việc sản xuất, nhập khẩu và đầu tư thiết bị, giúp cho nhà quản lý dễ dàng sắp xếp trật tự các băng tần, trật tự sử dụng phổ tần và quản lý phổ tần hiệu quả, hợp lý.

Cùng với Quy hoạch phổ tần số VTĐ quốc gia, Quy hoạch kênh tần số VTĐ góp phần vào việc phát triển mạng thông tin VTĐ theo hướng hiện đại, đồng bộ và ổn định lâu dài, phù hợp với xu hướng phát triển của quốc tế, đáp ứng các nhu cầu về thông tin phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng và an ninh, tạo cơ sở cho việc xã hội hoá thông tin vào đầu thế kỷ 21.


Phần Thứ Nhất:

ĐỊNH NGHĨA, MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG, PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG, ĐIỀU CHỈNH, SỬA ĐỔI QUY HOẠCH

I. ĐỊNH NGHĨA

Quy hoạch phân kênh tần số quy định việc chia mỗi băng tần thành các kênh tần số cho một loại nghiệp vụ vô tuyến điện cụ thể theo một tiêu chuẩn nhất định và điều kiện sử dụng các kênh tần số đó.

II. MỤC TIÊU

Mục tiêu quy hoạch kênh tần số vô tuyến điện là nhằm tiêu chuẩn hoá các hệ thống, sắp xếp việc sử dụng kênh một cách có trật tự, tiết kiệm và hiệu quả, hạn chế được can nhiễu giữa các thiết bị, hệ thống và giữa các mạng.

III. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG

1. Tuân theo Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và đang có hiệu lực thi hành.

2. Trên cơ sở các khuyến nghị phân kênh của Liên minh viễn thông quốc tế (ITU), và các Tổ chức Viễn thông khu vực.

3. Tính đến những đặc thù sử dụng phổ tần số vô tuyến điện của Việt Nam hiện nay, đảm bảo việc chuyển đổi từ hiện trạng sang quy hoạch với chi phí ít nhất.

4. Đảm bảo quản lý, khai thác và sử dụng tần số vô tuyến điện hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm và đúng mục đích

5. Đáp ứng nhu cầu sử dụng kênh trong những năm tới và khả năng đưa vào sử dụng các công nghệ mới.

6. Linh hoạt khi ấn định tần số.

IV. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH

Quy hoạch này quy định việc phân kênh tần số và các điều kiện kỹ thuật và khai thác kèm theo cho các hệ thống cố định và lưu động mặt đất trong băng tần 30-1000MHz và các hệ thống viba một chiều hoặc hai chiều sử dụng kỹ thuật song công phân chia theo tần số (FDD) trong băng tần 1-30GHz.

V. ĐIỀU CHỈNH, SỬA ĐỔI QUY HOẠCH

Trong quá trình thực hiện Quy hoạch, Bộ Thông tin và Truyền thông điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp với các qui định mới của Liên minh viễn thông quốc tế, các Tổ chức viễn thông khu vực, các chính sách phát triển viễn thông quốc gia và điều kiện thực tế của Việt Nam.

Phần Thứ Hai:

NỘI DUNG QUY HOẠCH KÊNH TẦN SỐ VÔ TUYẾN ĐIỆN CỦA VIỆT NAM CHO CÁC NGHIỆP VỤ CỐ ĐỊNH VÀ LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT (30-30000 MHZ)

I. CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ THUẬT NGỮ

Trong Quy hoạch kênh này, các từ sau đây được hiểu như sau:

1. Kênh: là một băng tần nhỏ trong một đoạn băng tần, với một tần số trung tâm xác định.

2. Nghiệp vụ Lưu động mặt đất: là nghiệp vụ lưu động giữa các đài gốc và các đài lưu động mặt đất, hoặc giữa các đài lưu động mặt đất với nhau.

3. Nghiệp vụ Cố định: là nghiệp vụ thông tin vô tuyến giữa các điểm cố định đã xác định trước.

4. Truyền dẫn một tần số: là một phương thức hoạt động mà hai đài có thể truyền dẫn theo một hoặc hai chiều, nhưng không đồng thời theo hai chiều, và chỉ sử dụng một kênh tần số.

5. Truyền dẫn hai tần số: là một phương thức hoạt động mà các truyền dẫn giữa hai đài sử dụng hai kênh tần số.

6. Đơn công: là một phương thức khai thác mà truyền dẫn được thực hiện trên một kênh thông tin lần lượt theo mỗi chiều.

7. Song công: là một phương thức khai thác mà truyền dẫn được thực hiện đồng thời theo hai chiều của một kênh thông tin.

8. Bán song công: một phương thức khai thác là đơn công tại một đầu cuối của kênh và là song công tại đầu cuối kia.

9. Hệ thống vi ba: là hệ thống thông tin vô tuyến thuộc nghiệp vụ cố định khai thác trong dải tần trên 30MHz, sử dụng truyền lan tầng đối lưu và thông thường bao gồm một hoặc nhiều đài chuyển tiếp.

10. Liên lạc điểm- điểm (áp dụng cho vi ba): là tuyến liên lạc giữa hai đài đặt tại hai điểm cố định xác định.

11. Liên lạc điểm- đa điểm (áp dụng cho vi ba): là các tuyến liên lạc giữa một đài đặt tại một điểm cố định và một số đài đặt tại các điểm cố định xác định.

12. Phân kênh: là việc sắp xếp các kênh trong cùng một đoạn băng tần.

13. Phân kênh chính: là phân kênh được xác định bằng các tham số cơ bản: tần số trung tâm, khoảng cách giữa hai kênh lân cận, khoảng cách tần số thu phát.

14. Phân kênh xen kẽ: là phân thêm các kênh chèn giữa các kênh chính, các tần số trung tâm của các kênh thêm được tính lệch đi một nửa khoảng cách giữa hai kênh lân cận so với các tần số trung tâm của các kênh tần số chính.

II. PHÂN KÊNH CHO DẢI TẦN 30-1000MHz

2.1 Các tham số tần số của quy hoạch kênh

Các hệ thống cố định và lưu động trong băng tần 30-1000MHz hoạt động theo mô hình liên lạc điểm-điểm hoặc điểm-đa điểm với truyền dẫn đơn công, bán song công hoặc song công sử dụng truyền dẫn một hoặc hai tần số, khoảng cách kênh là 50kHz, 30kHz, 25kHz, 12,5kHz hoặc 6,25kHz. Khuyến khích sử dụng các phân kênh có khoảng cách kênh 12,5kHz và 6,25kHz.

Đối với truyền dẫn một tần số, sơ đồ phân kênh trong một băng tần được minh hoạ như trên hình 1.

Hình 1 Sơ đồ phân kênh đối với truyền dẫn một tần số

trong đó,

F1 là tần số thấp nhất (biên dưới) của băng tần (MHz) F2 là tần số cao nhất (biên trên) của băng tần (MHz)

fn là tần số trung tâm của một kênh tần số vô tuyến thứ n (MHz)

X là khoảng cách giữa hai kênh lân cận (MHz)

Tần số trung tâm của kênh tần số vô tuyến thứ n có thể được tính theo công thức: fn = f1+ (n-1)X

với n = 1, 2, 3, ...

Đối với truyền dẫn hai tần số, sơ đồ phân kênh được minh hoạ như trên hình 2.

Hình 2 Sơ đồ phân kênh đối với truyền dẫn hai tần số

trong đó,

P là khoảng cách thu - phát (MHz)

F1 là tần số thấp nhất (biên dưới) của băng tần thu/ phát (MHz) F2 là tần số cao nhất (biên trên) của băng tần thu/ phát (MHz)

F1’ là tần số thấp nhất (biên dưới) của băng tần phát/ thu (MHz)

F2’ là tần số cao nhất (biên trên) của băng tần phát/ thu (MHz)

fn là tần số trung tâm của một kênh thu/ phát (MHz)

fn’ là tần số trung tâm của một kênh phát/ thu tương ứng (MHz)

X là khoảng cách giữa hai kênh lân cận (MHz) Y là độ phân cách thu- phát (MHz)

Tần số trung tâm của các kênh tần số vô tuyến thu và phát tương ứng có thể được tính theo các công thức sau:

fn = f1 + (n-1)X

fn’ = f1’ + (n-1)X = fn + P

với n = 1, 2, 3, ...

2.2 Cấu trúc của bảng phân kênh

2.2.1. Cột 1: Số thứ tự của các băng tần trong bảng phân kênh

2.2.2. Cột 2: Các băng tần trong khoảng 30-1000MHz, trong đó nghiệp vụ Cố định và Lưu động mặt đất được phép khai thác, sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

2.2.3. Cột 3: Công thức tính tần số trung tâm kênh thứ n, trong đó n là số thứ tự của kênh.

2.2.4. Cột 4: Các nghiệp vụ cố định và/ hoặc lưu động mặt đất được phép khai thác trong một băng tần xác định với các điều kiện cụ thể liên quan đến Quy hoạch kênh tần số VTĐ của Việt Nam.

2.2.5. Trong mỗi ô của cột 4:

· Gồm các nghiệp vụ Cố định và/ hoặc Lưu động mặt đất được phép khai thác trong cùng băng tần của ô đó.

· Thứ tự ghi các nghiệp vụ trong ô không có nghĩa là ưu tiên cho nghiệp vụ được liệt kê trước.

· Các nghiệp vụ được in bằng chữ in hoa được gọi là nghiệp vụ chính. Các nghiệp vụ được in bằng chữ in thường thì được gọi là nghiệp vụ phụ.

· Các đài thuộc nghiệp vụ phụ:

° Không được gây nhiễu có hại cho các đài thuộc nghiệp vụ chính đã được ấn định tần số hoặc có thể được ấn định sau.

° Không được yêu cầu giải quyết nhiễu có hại từ các đài thuộc nghiệp vụ chính đã được ấn định tần số hoặc có thể được ấn định sau.

° Tuy nhiên, có thể yêu cầu giải quyết nhiễu có hại từ các đài thuộc nghiệp vụ phụ được ấn định tần số sau.

· Các số ghi ở hàng dưới cùng trong một ô để chỉ dẫn phần chú thích tương ứng áp dụng cho các nghiệp vụ trong ô. Các chú thích này được ghi trong điểm 2.5, mục II, phần thứ hai của Quy hoạch.

2.3 Bảng phân kênh cho các nghiệp vụ cố định và lưu động mặt đất (30-1000MHz)

Số TT

Băng tần (MHz)

Tần số trung tâm kênh n (MHz)

Nghiệp vụ

Phạm vi giá trị của n

Khoảng cách kênh (kHz)

1

30,005-47

30,025+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 679

25

2

47-50

47+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 119

25

3

50-54

50+0,025n

CỐ ĐỊNH

0 đến 159

25

4

54-68

54+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 559

25

5

68-74,8

68+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 272

25

6

75,2-87

75,2+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 471

25

7

87-100

87+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 520

25

8

137-138

137+0,025n

lưu động mặt đất

0 đến 39

25

9

138-144

138+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 240

25

10

146-148

146+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 79

25

11

148-149,9

148+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 76

25

12

150,05- 156,7625

150,05+0,025n

cố định
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 268

25

13

156,8375-172

156,850+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 605

25

14

172-173

172+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 39

25

15

173-174

173+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 39

25

16

174-223

174+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 1959

25

17

223-230

223+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 279

25

18

230-235

230+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 199

25

19

235-267

235+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 1279

25

20

267-273

267+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 239

25

21

273-279

273+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 239

25

22

279-281

279+0,025n

cố định
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 79

25

23

281-312

281+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 1239

25

24

312-315

312+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 119

25

25

315-322

315+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 279

25

26

322-328,6

322+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 264

25

27

335,4-387

335,4+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 2063

25

28

387-390

387+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 119

25

29

390-399,9

390+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 396

25

30

401-402

401+0,025n

cố định
lưu động mặt đất

0 đến 39

25

31

402-403

402+0,025n

cố định
lưu động mặt đất

0 đến 39

25

32

403-406

403+0,025n

cố định
lưu động mặt đất

0 đến 120

25

33

406,1-410

406,1+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 156

25

34

410-420

 

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

 

 

35

420-430

 

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

 

 

36

440-450

440+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 399

25

37

450-460

450+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 123 và 295 đến 399

25

38

460-470

460+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 123 và 295 đến 399

25

39

470-585

470+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 4599

25

40

585-610

585+0,025n

cố định
lưu động mặt đất

0 đến 999

25

41

610-806

610+0,025n

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 7840

25

42

806-824

 

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

 

 

43

837-851

 

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

 

 

44

851-866

 

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

 

 

45

866-869

 

CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

 

 

46

915-927[1]

 

=CỐ ĐỊNH
LƯU ĐỘNG MẶT ĐẤT

 

 

III. PHÂN KÊNH CHO DẢI TẦN 1-30GHz

3.1 Các tham số tần số trong sơ đồ phân kênh

Các hệ thống cố định trong dải tần này hoạt động với mô hình liên lạc điểm - điểm hoặc điểm - đa điểm (gọi là vi ba điểm - điểm và điểm - đa điểm), truyền dẫn một hoặc hai tần số.

Đối với truyền dẫn một tần số, sơ đồ phân kênh được minh hoạ như trên Hình 3.

Hình 3 Sơ đồ phân kênh đối với truyền dẫn một tần số

Trong đó,

fn là tần số trung tâm của kênh thứ n (MHz)

X là khoảng cách giữa hai kênh lân cận (MHz)

Tần số trung tâm của kênh thứ n có thể được tính theo công thức:

fn = (f1 - X)+ n.X

với n = 1, 2, 3, ...

Đối với truyền dẫn hai tần số, sơ đồ phân kênh được minh hoạ như trên Hình 4.

Hình 4 Sơ đồ phân kênh đối với truyền dẫn 2 tần số

trong đó,

P là khoảng cách thu - phát (MHz) X là khoảng cách kênh (MHz)

Y là độ phân cách thu- phát (MHz)

f0: Tần số trung tâm của băng tần (MHz)

fn: Tần số trung tâm của kênh thứ n trong nửa dưới của băng tần (MHz) fn': Tần số trung tâm của kênh thứ n trong nửa trên của băng tần (MHz) Tần số trung tâm của kênh thứ n có thể được tính theo công thức:

fn = f0 - (P-Y/2 + X) + X.n

fn' = f0 + (Y/2 -X) + X.n               (n = 1, 2, 3, ...)

Trong các trường hợp cần phải sử dụng các tuyến viba có dung lượng cao đòi hỏi băng thông lớn, có thể sử dụng ghép hai kênh liền kề với tần số trung tâm là tần số nằm chính giữa tần số trung tâm của hai kênh liền kề đó.

3.2 Cấu trúc của sơ đồ phân kênh

3.2.1. Các băng tần được phân kênh là các băng tần:

· Được phân bổ cho nghiệp vụ cố định theo Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện Quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và đang có hiệu lực.

· Được phân kênh theo các khuyến nghị phân kênh cho nghiệp vụ cố định của Liên minh viến thông Quốc tế và các Tổ chức viễn thông khu vực.

3.2.2. Trong mỗi băng tần có thể có nhiều sơ đồ phân kênh khác nhau sử dụng cho các loại dung lượng truyền dẫn khác nhau (như 4Mb/s, 8Mb/s, 34Mb/s, ...) hoặc cho các mục đích khác nhau (như điểm - điểm và điểm - đa điểm)

3.2.3. Trong mỗi sơ đồ phân kênh:

· Các số ghi trên sơ đồ chỉ giá trị các tham số đã được minh hoạ và nêu rõ trong phần Các tham số về tần số của sơ đồ phân kênh (3.1, mục III, phần thứ hai).

· Chú thích cung cấp các thông tin như sau:

° Khuyến nghị phân kênh của ITU hoặc của các tổ chức viễn thông khu vực làm sở cứ cho sơ đồ phân kênh.

° Mục đích sử dụng qui định loại hệ thống được phép sử dụng.

° Dung lượng truyền dẫn qui định loại dung lượng tối thiểu được sử dụng nhưng vẫn đảm bảo độ chiếm dụng tần số không lớn hơn khoảng cách giữa hai kênh lân cận. Khuyến khích sử dụng các công nghệ mới có hiệu quả sử dụng phổ tần cao hơn.

° Cự ly truyền dẫn tối thiểu là khoảng cách nhỏ nhất mà một tuyến vi ba được phép sử dụng trong phân kênh tương ứng. Các tuyến vi ba có cự ly truyền dẫn ngắn hơn cự ly truyền dẫn tối thiểu thì không được phép sử dụng phân kênh tương ứng.

° Công thức tính tần số trung tâm của các kênh tần số áp dụng cho các kênh chính. Tần số trung tâm của các kênh xen kẽ (nếu có) được tính từ các kênh chính này bằng cách lệch đi X/2 (MHz) so với các kênh tần số chính lân cận tương ứng. Chỉ sử dụng kênh xen kẽ khi không thể ấn định kênh chính.

° Các hạn chế ấn định: Qui định riêng về điều kiện ấn định và sử dụng các kênh tần số trong sơ đồ phân kênh.

· Bảng tần số trung tâm của các kênh chính (nếu có) liệt kê toàn bộ giá trị tần số trung tâm của các kênh chính tương ứng được minh hoạ trên sơ đồ phân kênh và được tính theo công thức trong phần Chú thích.

 


3.3 SƠ ĐỒ PHÂN KÊNH CHO VI BA

3.3.1 Băng tần 1427-1530MHz

a/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.1242.

- Mục đích sử dụng: các hệ thống vi ba số điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x2Mb/s.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 30km.

- Công thức xác định tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = f0 - 47,5 + 4n          f0=1472MHz

fn’ = f0 +17,5 + 4n          n = 1, 2, 3, 4, 5, 6

Chú thích:

- Dựa theo phân kênh của thiết bị AWA.

- Mục đích sử dụng: các hệ thống vi ba số điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x2Mb/s.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 30km.

Công thức xác định tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = f0 - 49,5 + 4n          f0=1474MHz

fn’ = f0 - 0,5 + 4n           n = 1,2, 3,..., 12

 

Bảng tần số trung tâm của các kênh chính

Kênh

Tần số thu/
phát (MHz)

Tần số phát/
thu (MHz)

Kênh

Tần số thu/ phát (MHz)

Tần số phát/ thu (MHz)

1

1428,5

1477,5

7

1452,5

1501,5

2

1432,5

1481,5

8

1456,5

1505,5

3

1436,5

1485,5

9

1460,5

1509,5

4

1440,5

1489,5

10

1464,5

1513,5

5

1444,5

1493,5

11

1468,5

1517,5

6

1 48 5

1497,5

12

1472,5

1521,5

Hạn chế ấn định:

- Phân kênh này không phù hợp với Khuyến nghị phân kênh của ITU. Do đó, khi có yêu cầu của Cơ quan quản lý các hệ thống vi ba hoạt động theo phân kênh này phải được chuyển đổi cho phù hợp với phân kênh ở mục a hoặc ngừng khai thác.

3.3.2 Băng tần 1700-2690MHz

3.3.2.1 Băng tần 1700-1900MHz

- Các băng tần 1710-1785MHz, 1805-1880MHz được dành cho Hệ thống Thông tin di động GSM. Do đó các phân kênh dành cho vi ba trong đoạn băng tần 1700-1900MHz đã được xóa bỏ. Các hệ thống vi ba đang hoạt động trong đoạn băng tần

này phải được chuyển đổi theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật về tần số có liên quan.

3.3.2.2 Băng tần 1900-2300MHz

a/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.1098, Annex1.

- Mục đích sử dụng: vi ba điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 34Mbit/s, 300 kênh thoại.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 30km.

- Công thức xác định tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = f0 -144,5 + 28n        f0 = 2155 MHz f’n = f0 + 30,5 +28n          n = 1, 2, 3

Hạn chế ấn định:

- Các băng tần 1900-2025MHz và 2110-2200MHz được ưu tiên dành cho các hệ thống IMT-2000. Do đó, không nhập mới, không sử dụng thêm các hệ thống vi ba trong các băng tần này. Các hệ thống vi ba đang dùng phải được chuyển đổi theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật về tần số có liên quan.

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.1098, Annex1.

- Mục đích sử dụng: vi ba điểm- điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x8Mbit/s, 120 kênh thoại.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 30km.

- Công thức xác định tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = f0 -130,5 + 14n        f0 = 2155 MHz

f’n = f0 + 44,5 +14n        n = 1, 2, 3, 4, 5

Hạn chế ấn định:

- Các băng tần 1900-2025MHz và 2110-2200MHz được ưu tiên dành cho các hệ thống IMT-2000. Do đó, không nhập mới, không sử dụng thêm các hệ thống vi ba trong các băng tần này. Các hệ thống vi ba đang dùng phải được chuyển đổi theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật về tần số có liên quan.

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.1098, Annex1.

- Mục đích sử dụng: vi ba số điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 8 Mbit/s.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 30km.

- Công thức xác định tần số trung tâm của các kênh chính(MHz):

fn = f0 -123,5 + 7n... f0 = 2155MHz

f’n = f0 + 51,5 +7n... n = 1, 2, 3, ..., 10

Hạn chế ấn định:

- Các băng tần 1900-2025MHz và 2110-2200MHz được ưu tiên dành cho các hệ thống IMT-2000. Do đó, không nhập mới, không sử dụng thêm các hệ thống vi ba trong các băng tần này. Các hệ thống vi ba đang dùng phải được chuyển đổi theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật về tần số có liên quan.

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.1098, Annex1.

- Mục đích sử dụng: vi ba điểm- điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x2Mbit/s, 60 kênh thoại.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 30km.

- Công thức xác định tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = f0 -120 + 3,5n          f0 = 2155MHz

f’n = f0 + 55 +3,5n          n = 1, 2, 3, ..., 20

Hạn chế ấn định:

- Các Băng tần 1900-2025MHz và 2110-2200MHz được ưu tiên dành cho các hệ thống IMT-2000. Do đó, không nhập mới, không sử dụng thêm các hệ thống vi ba trong các băng tần này. Các hệ thống vi ba đang dùng phải được chuyển đổi theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật về tần số có liên quan.

Bảng tần số trung tâm của các kênh chính

Kênh

Tần số thu/ phát (MHz)

Tần số phát/ thu (MHz)

Kênh

Tần số thu/ phát (MHz)

Tần số phát/ thu (MHz)

1

2038,5

2213,5

11

2073,5

2248,5

2

2042

2217

12

2077

2252

3

2045,5

2220,5

13

2080,5

2255,5

4

2049

2224

14

2084

2259

5

2052,5

2227,5

15

2087,5

2262,5

6

2056

2231

16

2091

2266

7

2059,5

2234,5

17

2094,5

2269,5

8

2063

2238

18

2098

2273

9

2066,5

2241,5

19

2101,5

2276,5

10

2070

2245

20

2105

2280

3.3.2.3 Băng tần 2300-2500MHz

a/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.746-3, Annex1 và ITU-R F.701.

- Mục đích sử dụng: vi ba điểm- điểm và điểm- đa điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 34Mbit/s, 300 kênh thoại.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 30km.

- Công thức xác định tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = f0 -114 + 28n           f0 = 2394MHz

f’n = f0 -20 + 28n            n = 1, 2, 3

Hạn chế ấn định:

- Băng tần 2400-2483,5MHz được ưu tiên sử dụng cho các hệ thống vô tuyến công suất cao sử dụng kỹ thuật trải phổ.

- Băng tần 2300 - 2400 MHz đã được WRC-07 dành cho hệ thống IMT. Do đó, không triển khai thêm các hệ thống vi ba trong băng tần này để sử dụng tại Việt Nam

b/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.746-3, Annex1và ITU-R F.701.

- Mục đích sử dụng: vi ba điểm- điểm và điểm- đa điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x2Mbit/s, 60 kênh thoại.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 30km.

- Công thức xác định tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = f0 -90 + 4n  f0 = 2394MHz

f’n = f0 + 4+ 4n  n = 1, 2, 3, ..., 20

Hạn chế ấn định:

- Băng tần 2400-2483,5MHz được ưu tiên sử dụng cho các hệ thống vô tuyến công suất cao sử dụng kỹ thuật trải phổ.

- Băng tần 2300-2400 MHz đã được WRC-07 dành cho hệ thống IMT. Do đó, không triển khai thêm các hệ thống vi ba trong băng tần này để sử dụng tại Việt Nam

 

Bảng tần số trung tâm của các kênh chính

Kênh

Tần số thu/ phát (MHz)

Tần số phát/ thu (MHz)

Kênh

Tần số thu/ phát (MHz)

Tần số phát/ thu (MHz)

1

2308

2402

11

2348

2442

2

2312

2406

12

2352

2446

3

2316

2410

13

2356

2450

4

2320

2414

14

2360

2454

5

2324

2418

15

2364

2458

6

2328

2422

16

2368

2462

7

2332

2426

17

2372

2466

8

2336

2430

18

2376

2470

9

2340

2434

19

2380

2474

 

2344

2438

20

2384

2478

c/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.746-3, Annex1và ITU-R F.701.

- Mục đích sử dụng: vi ba điểm - điểm và điểm - đa điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2Mbit/s, 24 kênh thoại.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 30km.

- Công thức xác định tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = f0 -88 + 2n  f0 = 2394MHz

f’n = f0 + 6 + 2n n = 1, 2, 3, ..., 40

Hạn chế ấn định:

- Băng tần 2400-2483,5MHz được ưu tiên sử dụng cho các hệ thống vô tuyến công suất cao sử dụng kỹ thuật trải phổ.

- Băng tần 2300-2400 MHz đã được WRC-07 dành cho hệ thống IMT. Do đó, không triển khai thêm các hệ thống vi ba trong băng tần này để sử dụng tại Việt Nam.

 


Bảng tần số trung tâm của các kênh chính

Kênh

Tần số thu/ phát (MHz)

Tần số phát/ thu (MHz)

Kênh

Tần số thu/ phát (MHz)

Tần số phát/ thu (MHz)

1

2308

2402

21

2348

2442

2

2310

2404

22

2350

2444

3

2312

2406

23

2352

2446

4

2314

2408

24

2354

2448

5

2316

2410

25

2356

2450

6

2318

2412

26

2358

2452

7

2320

2414

27

2360

2454

8

2322

2416

28

2362

2456

9

2324

2418

29

2364

2458

10

2326

2420

30

2366

2460

11

2328

2422

31

2368

2462

12

2330

2424

32

2370

2464

13

2332

2426

33

2372

2466

14

2334

2428

34

2374

2468

15

2336

2430

35

2376

2470

16

2338

2432

36

2378

2472

17

2340

2434

37

2380

2474

18

2342

2436

38

2382

2476

19

2344

2438

39

2384

2478

20

2346

2440

40

2386

2480


3.3.2.4 Băng tần 2500-2700MHz

- Băng tần 2500-2690MHz được dành cho hệ thống thông tin di động IMT. Do đó, các phân kênh trong đoạn băng tần này đã được xóa bỏ.

- Không nhập mới, không sử dụng thêm các hệ thống vi ba trong băng tần này.

3.3.3 Băng tần 3400-4200MHz

3.3.3.1 Băng tần 3800-4200 MHz

a/

Chú thích

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.382-6.

- Mục đích sử dụng: vi ba điểm - điểm.

– Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x34Mb/s, 600 kênh thoại.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 30km.

- Công thức tính tần số trung tâm của kênh tần số vô tuyến (MHz):

fn = fo - 237 + 58n          fo = 4003,5MHz

f’n = fo - 24 + 58n           n = 1, 2, 3


b/

Chú thích

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.382-6.

- Mục đích sử dụng: vi ba điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 34Mb/s, 300 kênh thoại.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 30km.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh tần chính (MHz):

fn = fo - 208 + 29n          fo = 4003,5MHz

f’n = fo + 5 + 29n           n = 1, 2, 3, 4, 5,

3.3.4 Băng tần 4400-5000MHz

Chú thích

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.1099-4, Annex 1.

- Mục đích sử dụng: vi ba số điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 140Mb/s và 155Mb/s.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 20km.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh tần số vô tuyến (MHz):

fn = fo - 310 + 40n          fo = 4700MHz

f’n = fo - 10 + 40n           n = 1,2,3, 4,5,6,7.

3.3.5 Băng tần 5850-8500MHz

3.3.5.1 Băng tần 5925-6425MHz

a/

Chú thích

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.383-9.

- Mục đích sử dụng: vi ba điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 140Mb/s, 1800 kênh thoại.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 20km.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh tần số vô tuyến (MHz):

fn = fo - 259,45 + 29,65n fo = 6175MHz

f’n = fo - 7,41 + 29,65n               n = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

b/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.383-9.

- Mục đích sử dụng: vi ba điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 34Mb/s, 600 kênh thoại.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 20km

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 259,45 + 29,65n fo = 6175MHz

f’n = fo - 7,41 + 29,65n               n = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

3.3.5.2 Băng tần 6425-7110MHz


a/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.384-10.

- Mục đích sử dụng: viba số điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 140 Mb/s.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 20km.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 350 + 40n          fo = 6770MHz

f’n = fo -10 + 40n            n= 1,2, 3,4,5,6,7,8.

b/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.384-10.

- Mục đích sử dụng: viba số điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x34 Mb/s.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 20km.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 370 + 40n          fo = 6770MHz

f’n = fo -30 + 40n            n= 1,2, 3,4,5,6,7,8

3.3.5.3 Băng tần 7110-7425MHz

a/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.385-6.

- Mục đích sử dụng: viba điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 34 Mb/s, 300 kênh thoại.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10km.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 175 + 28n          fo=7275MHz

f’n = fo - 14 + 28n           n= 1, 2, 3, 4, 5

b/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.385-6.

- Mục đích sử dụng: viba điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x8 Mb/s, 120 kênh thoại.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10km.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 161 + 14n          fo=7275MHz

f’n = fo + 14n                 n= 1, 2, 3,..., 10

c/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.385-6.

- Mục đích sử dụng: viba số điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 8 Mb/s.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10km.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 154 + 7n           fo=7275MHz

f’n = fo + 7 + 7n             n= 1,2, 3 ...., 20

 

 

 

Bảng tần số trung tâm của các kênh chính

Kên h

T ần s ố thu/ phát (MHz)

Tần số phát/thu (MHz)

Kênh

Tần s ố thu/ phát (MHz)

Tần số phát/ thu(MHz)

1

7128

7289

11

7198

7359

2

7135

7296

12

7205

7366

3

7142

7303

13

7212

7373

4

7149

7310

14

7219

7380

5

7156

7317

15

7226

7387

6

7163

7324

16

7233

7394

7

7170

7331

17

7240

7401

8

7177

7338

18

7247

7408

9

7184

7345

19

7254

7415

10

7191

7352

20

7261

7422

d/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.385-6.

- Mục đích sử dụng: viba điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x2 Mb/s, 60 kênh thoại.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10km.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 150,5 + 3,5n      fo=7275MHz

f’n = fo + 10,5 + 3,5n      n= 1,2, 3 ...., 40

 


Bảng tần số trung tâm của các kênh chính

Kênh

Tần số thu/ phát(MHz)

Tần số phát/ thu(MHz)

Kênh

Tần số thu/ phát(MHz)

Tần số phát/ thu(MHz)

1

7128

7289

21

7198

7359

2

7131,5

7292,5

22

7201,5

7362,5

3

7135

7296

23

7205

7366

4

7138,5

7299,5

24

7208,5

7369,5

5

7142

7303

25

7212

7373

6

7145,5

7306,5

26

7215,5

7376,5

7

7149

7310

27

7219

7380

8

7152,5

7313,5

28

7222,5

7383,5

9

7156

7317

29

7226

7387

10

7159,5

7320,5

30

7229,5

7390,5

11

7163

7324

31

7233

7394

12

7166,5

7327,5

32

7236,5

7397,5

13

7170

7331

33

7240

7401

14

7173,5

7334,5

34

7243,5

7404,5

15

7177

7338

35

7247

7408

16

7180,5

7341,5

36

7250,5

7411,5

17

7184

7345

37

7254

7415

18

7187,5

7348,5

38

7257,5

7418,5

19

7191

7352

39

7261

7422

20

7194,5

7355,5

40

7264,5

7425,5


3.3.5.4 Băng tần 7425-7725 MHz

a/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.385-6.

- Mục đích sử dụng: viba điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 34 Mb/s, 300 kênh thoại.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10km.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 175 + 28n          fo=7575MHz

f’n = fo - 14 + 28n           n= 1, 2, 3, 4, 5


b/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.385-6.

- Mục đích sử dụng: viba điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x8 Mb/s, 120 kênh thoại.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10km.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 161 + 14n          fo=7575MHz

f’n = fo  + 14n    n= 1, 2, 3,..., 10


c/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.385-6.

- Mục đích sử dụng: viba số điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 8 Mb/s.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10km.

-Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 154 + 7n           fo=7575MHz

f’n = fo + 7 + 7n             n= 1,2, 3 ...., 20

 

Bảng tần số trung tâm của các kênh chính

Kênh

Tần số thu/phát (MHz)

Tần số phát/thu (MHz)

Kênh

Tần số thu/phát (MHz)

Tần số phát/ thu (MHz)

1

7428

7589

11

7498

7659

2

7435

7596

12

7505

7666

3

7442

7603

13

7512

7673

4

7449

7610

14

7519

7680

5

7456

7617

15

7526

7687

 

46

624

16

7533

7694

7

7470

7631

17

7540

7701

8

7477

7638

18

7547

7708

9

7484

7645

19

7554

7715

10

7491

7652

20

7561

7722


d/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.385-6.

- Mục đích sử dụng: viba điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x2 Mb/s, 60 kênh thoại.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10km.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 150,5 + 3,5n      fo=7575MHz

f’n = fo + 10,5 + 3,5n      n= 1,2, 3 ...., 40


Bảng tần số trung tâm của các kênh chính

Kênh

Tần số thu(MHz)

Tần số phát(MHz)

Kênh

Tần số thu(MHz)

Tần số phát(MHz)

1

7428

7589

21

7498

7659

2

7431,5

7592,5

22

7501,5

7662,5

3

7435

7596

23

7505

7666

4

7438,5

7599,5

24

7508,5

7669,5

5

7442

7603

25

7512

7673

6

7445,5

7606,5

26

7515,5

7676,5

7

7449

7610

27

7519

7680

8

7452,5

7613,5

28

7522,5

7683,5

9

7456

7617

29

7526

7687

10

7459,5

7620,5

30

7529,5

7690,5

11

7463

7624

31

7533

7694

12

7466,5

7627,5

32

7536,5

7697,5

13

7470

7631

33

7540

7701

14

7473,5

7634,5

34

7543,5

7704,5

15

7477

7638

35

7547

7708

16

7480,5

7641,5

36

7550,5

7711,5

17

7484

7645

37

7554

7715

18

7487,5

7648,5

38

7557,5

7718,5

19

7491

7652

39

7561

7722

20

7494,5

7655,5

40

7564,5

7725,5


3.3.5.5 Băng tần 7725-8275MHz

a/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.386-4, Annex 1.

- Mục đích sử dụng: viba điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 140Mb/s, 1800 kênh thoại.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10km.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính:

fn = fo - 281,95 + 29,65n fo=8000MHz

f’n = fo + 29,37 + 29,65n n= 1,2, 3,...,8


b/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.386-4, Annex 1.

- Mục đích sử dụng: viba điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 34Mb/s, 600 kênh thoại.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10km.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 281,95 + 29,65n fo=8000MHz

f’n = fo + 29,37 + 29,65n n= 1,2, 3,...,8

3.3.5.6 Băng tần 8275-8500 MHz


a/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.386-4, Annex 3.

- Mục đích sử dụng: viba số điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 34 Mb/s.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10km

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 122,5 + 28n       fo=8387,5MHz

f’n = fo - 3,5+ 28n           n= 1,2, 3


b/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.386-4, Annex 3.

- Mục đích sử dụng: viba số điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x8 Mb/s.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10km.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 115,5 + 14n       fo=8387,5MHz

f’n = fo + 10,5 + 14n       n= 1,2, 3,4,5,6

3.3.6 Băng tần 9800-10450MHz và 10500-10680MHz

- Áp dụng phân kênh a, b, c, d, e kể từ ngày quy hoạch này có hiệu lực.

- Không triển khai thêm, không nhập mới, không sản xuất để sử dụng tại Việt Nam các thiết bị theo phân kênh f, g kể từ ngày quy hoạch này có hiệu lực. Đối với các hệ thống đã được phép sử dụng theo phân kênh f, g trước khi quy hoạch này có hiệu lực thì được tiếp tục sử dụng nhưng không quá 07 năm kể từ ngày quy hoạch này có hiệu lực. Trường hợp thay thế thiết bị theo phân kênh f, g bằng thiết bị mới thì phải tuân theo phân kênh a, b, c, d, e của quy hoạch này.

a/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.1568 và khuyến nghị CEPT/REC 12-05.

- Mục đích: viba số điểm - điểm, điểm - đa điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 34 Mb/s.

- Cự ly truyền dẫn điểm-điểm tối thiểu: 5km.

- Cự ly truyền dẫn điểm-đa điểm tối thiểu: tùy ý.

-Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

Fn = fo – 1561 + 28n

Fn’ = fo - 1211 +28n với fo = 11701 và n = 1, 2,…,5

Hạn chế ấn định:

-Đối với các hệ thống điểm - đa điểm, chỉ ấn định tần số cho các trạm gốc có ít nhất 04 kết nối trên mỗi cặp tần số thu /phát.


b/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.1568 và khuyến nghị CEPT/REC 12-05.

- Mục đích: viba điểm - điểm, điểm - đa điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x 8 Mb/s.

- Cự ly truyền dẫn điểm-điểm tối thiểu: 5km.

- Cự ly truyền dẫn điểm-đa điểm tối thiểu: tùy ý.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo – 1554 + 14n

fn’ = fo - 1204 +14n với fo = 11701 và n = 1, 2, …, 10

Hạn chế ấn định:

- Đối với các hệ thống điểm - đa điểm, chỉ ấn định tần số cho các trạm gốc có ít nhất 04 kết nối trên mỗi cặp tần số thu /phát.


Bảng tần số trung tâm các kênh chính

Kênh

Tần số phát/thu (MHz)

Tần số thu/phát MHz

1

10161

10511

2

10175

10525

3

10189

10539

4

10203

10553

5

10217

10567

6

10231

10581

7

10245

10595

8

10259

10609

9

10273

10623

10

10287

10637

 


c/ (Tim 55)

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.1568 và khuyến nghị CEPT/REC 12-05.

- Mục đích: viba điểm - điểm, điểm - đa điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 8 Mb/s.

- Cự ly truyền dẫn điểm - điểm tối thiểu: 5km.

- Cự ly truyền dẫn điểm - đa điểm tối thiểu: tùy ý.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo – 1550.5 + 7n

fn’ = fo – 1200.5 +28n với fo = 11701 và n = 1, 2, …, 20

Hạn chế ấn đinh:

- Đối với các hệ thống điểm - đa điểm, chỉ ấn định tần số cho các trạm gốc có ít nhất 04 kết nối trên mỗi cặp tần số thu /phát.

 


Bảng tần số trung tâm các kênh chính

Kênh

Tần số phát/thu MHz

Tần số thu/phát MHz

Kênh

Tần số phát/thu MHz

Tần số thu/phát MHz

1

10157.5

10507.5

11

10227.5

10577.5

2

10164.5

10514.5

12

10234.5

10584.5

3

10171.5

10521.5

13

10241.5

10591.5

4

10178.5

10528.5

14

10248.5

10598.5

5

10185.5

10535.5

15

10255.5

10605.5

6

10192.5

10542.5

16

10262.5

10612.5

7

10199.5

10549.5

17

10269.5

10619.5

8

10206.5

10556.5

18

10276.5

10626.5

9

10213.5

10563.5

19

10283.5

10633.5

10

10220.5

10570.5

20

10290.5

10640.5

 


d/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.1568 và khuyến nghị CEPT/REC 12-05.

- Mục đích: viba điểm - điểm, điểm - đa điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x 2 Mb/s.

- Cự ly truyền dẫn điểm - điểm tối thiểu: 5km.

- Cự ly truyền dẫn điểm - đa điểm tối thiểu: tùy ý.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo – 1552.25 + 3.5n

fn’ = fo – 1202.25 +3.5n với fo = 11701 và n = 1, 2, …, 42

Hạn chế ấn đinh:

- Đối với các hệ thống điểm - đa điểm, chỉ ấn định tần số cho các trạm gốc có ít nhất 04 kết nối trên mỗi cặp tần số thu / phát.


Bảng tần số trung tâm các kênh chính

Kênh

Tần số phát/thu MHz

Tần số thu/phát MHz

Kênh

Tần số phát/thu MHz

Tần số thu/phát MHz

1

10152.25

10502.25

22

10225.75

10575.75

2

10155.75

10505.75

23

10229.25

10579.25

3

10159.25

10509.25

24

10232.75

10582.75

4

10162.75

10512.75

25

10236.25

10586.25

5

10166.25

10516.25

26

10239.75

10589.75

6

10169.75

10519.75

27

10243.25

10593.25

7

10173.25

10523.25

28

10246.75

10596.75

8

10176.75

10526.75

29

10250.25

10600.25

9

10180.25

10530.25

30

10253.75

10603.75

10

10183.75

10533.75

31

10257.25

10607.25

11

10187.25

10537.25

32

10260.75

10610.75

12

10190.75

10540.75

33

10264.25

10614.25

13

10194.25

10544.25

34

10267.75

10617.75

14

10197.75

10547.75

35

10271.25

10621.25

15

10201.25

10551.25

36

10274.75

10624.75

16

10204.75

10554.75

37

10278.25

10628.25

17

10208.25

10558.25

38

10281.75

10631.75

18

10211.75

10561.75

39

10285.25

10635.25

19

10215.25

10565.25

40

10288.75

10638.75

20

10218.75

10568.75

41

10292.25

10642.25

21

10222.25

10572.25

42

10295.75

10645.75

 


e/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.747, Annex 1.

- Mục đích: viba truyền dẫn tín hiệu truyền hình một chiều, điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 8 Mb/s.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fr - 1113 + 7(n+7)     fr = 11701MHz

n = 1,2,3,4,5.

f/

Chú thích :

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.747, Annex 1.

- Mục đích sử dụng: các hệ thống vi ba số điểm - điểm.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 5km.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 8Mb/s.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fr - 1204 + 7n          fr = 11701MHz

f’n = fr - 1113 + 7n          n = 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12.

Hạn chế ấn định:

- Không triển khai thêm, không nhập mới, không sản xuất để sử dụng tại Việt Nam các thiết bị theo phân kênh f kể từ ngày quy hoạch này có hiệu lực.

g/

Chú thích :

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.747, Annex 1.

- Mục đích sử dụng cho các hệ thống vi ba số điểm - điểm.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 5km.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x2Mb/s.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fr - 1200,5 + 3,5n     fr = 11701MHz

f’n =fr - 1109,5 + 3,5n

Hạn chế ấn định: Không triển khai thêm, không nhập mới, không sản xuất để sử dụng tại Việt Nam

 

 

 

 

Bảng tần số trung tâm của các kênh chính

Kênh

Tần số thu/phát (MHz)

Tần số phát/thu (MHz)

Kênh

Tần số thu/phát (MHz)

Tần số p hát/ thu(MHz)

1

10504

1059 5

13

1 0546

10 637

2

10 507. 5

10 598.5

14

10549.5

10640.5

3

10511

1060 2

15

1 0553

10 644

4

10 514. 5

10 605.5

16

10556.5

10647.5

5

1 5 8

1060 9

17

1 0560

10 651

6

10 521. 5

10 612.5

18

10563.5

10654.5

7

10525

1061 6

19

1 0567

10 658

8

10 528. 5

10 619.5

20

10570.5

10661.5

9

10532

1062 3

21

1 0574

10 665

10

0 35.

10 626.5

22

10577.5

10668.5

11

10539

1063 0

23

1 0581

10 672

 

0 42.

10 633.5

24

10584.5

10675.5

3.3.7 Băng tần 10700-13250MHz

3.3.7.1 Băng tần 10700-11700MHz

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.387-7, Annex1.

- Mục đích sử dụng: các hệ thống vi ba điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 140Mb/s, 1800 kênh thoại.

- Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 5km.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 545 + 40n          fo = 11200MHz

fn’= fo - 15 + 40n            n = 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12

Hạn chế ấn định: Băng tần 10,70 – 11,70 GHz được ưu tiên dành cho hệ thống vệ tinh (đường xuống). Do vậy, các hệ thống vi ba điểm – điểm trong băng tần này không được gây nhiễu cho các hệ thống vệ tinh.

3.3.7.2 Băng tần 12750-13250MHz

- Áp dụng phân kênh a, b, c, d, e, f, g, h, i kể từ ngày quy hoạch này có hiệu lực.

- Không triển khai thêm, không nhập mới, không sản xuất để sử dụng tại Việt Nam các thiết bị theo phân kênh k kể từ ngày quy hoạch này có hiệu lực. Đối với các hệ thống đã được phép sử dụng theo phân kênh k trước khi quy hoạch này có hiệu lực:

+ Nếu có khả năng điều chỉnh được tần số phù hợp phân kênh a, b, c, d, e, f, g, h, i thì việc chuyển đổi phải được thực hiện trong vòng 02 năm kể từ ngày quy hoạch này có hiệu lực;

+ Nếu không có khả năng điều chỉnh được tần số phù hợp phân kênh a, b, c, d, e, f, g, h, i thì được tiếp tục sử dụng nhưng không quá 07 năm kể từ ngày quy hoạch này có hiệu lực.

Trường hợp thay thế thiết bị theo phân kênh k bằng thiết bị mới thì phải tuân theo phân kênh a, b, c, d, e, f, g, h, i của quy hoạch này.

a/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.497-7 và khuyến nghị CEPT/REC 12-02.

- Mục đích: viba điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 140 Mb/s.

- Cự ly truyền dẫn điểm - điểm tối thiểu: 5km.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo – 273 + 56n

fn’ = fo - 7 +56n với fo = 12996 và n = 2, 3

Hạn chế ấn định:

- Băng tần 12,75 – 13,25 GHz được ưu tiên dành cho hệ thống vệ tinh (đường lên). Các hệ thống viba điểm – điểm trong băng tần này không được yêu cầu giải quyết nhiễu và bảo vệ nhiễu từ các hệ thống vệ tinh.

b/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.497-7 và khuyến nghị CEPT/REC 12-02.

- Mục đích: viba điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 34Mb/s, 900 kênh thoại.

- Cự ly truyền dẫn điểm-điểm tối thiểu: 5km.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

Fn = fo – 259 + 28n

Fn’ = fo + 7 + 28n với fo = 12996 và n = 2, 3, 4, 5, 6, 7

Hạn chế ấn định:

- Băng tần 12,75 – 13,25 GHz được ưu tiên giành cho hệ thống vệ tinh (đường lên). Các hệ thống viba điểm – điểm trong băng tần này không được yêu cầu giải quyết nhiễu và bảo vệ nhiễu từ các hệ thống vệ tinh.

c/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.497-7 và khuyến nghị CEPT/REC 12-02.

- Mục đích: viba điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x 8 Mb/s.

- Cự ly truyền dẫn điểm-điểm tối thiểu: 5km.

- Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

Fn = fo – 252 + 14n

Fn’ = fo + 14 + 14n với fo = 12996 và n = 3, 4…, 13, 14

Hạn chế ấn định:

- Băng tần 12,75 – 13,25 GHz được ưu tiên giành cho hệ thống vệ tinh (đường lên). Các hệ thống viba điểm – điểm trong băng tần này không được yêu cầu giải quyết nhiễu và bảo vệ nhiễu từ các hệ thống vệ tinh.


Bảng tần số trung tâm các kênh chính

Kênh

Tần số phát/thu (MHz)

Tần số thu/phát MHz

3

12786

13052

4

12800

13066

5

12814

13080

6

12828

13094

7

12842

13108

8

12856

13122

9

12870

13136

10

12884

13150

11

12898

13164

12

12912

13178

13

12926

13192

14

12940

13206

 


d/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.497-7 và khuyến nghị CEPT/REC 12-02.

- Mục đích: viba điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 8 Mb/s.

- Cự ly truyền dẫn điểm-điểm tối thiểu: 5km.

- Công thức tính tần số trung tâm các kênh chính (MHz):

Fn= f0 – 248,5 + 7n

Fn’ = f0 + 17,5 + 7n với fo = 12996 MHz và n = 5, 6, …28

Hạn chế ấn định:

- Băng tần 12,75 – 13,25 GHz được ưu tiên giành cho hệ thống vệ tinh (đường lên). Các hệ thống viba điểm – điểm trong băng tần này không được yêu cầu giải quyết nhiễu và bảo vệ nhiễu từ các hệ thống vệ tinh.


Bảng tần số trung tâm các kênh chính

Kênh

Tần số phát/thuMHz

Tần số thu/phát MHz

Kênh

Tần số phát/thu MHz

Tần số thu/phát MHz

5

12782.5

13048.5

18

12873.5

13139.5

6

12789.5

13055.5

19

12880.5

13146.5

7

12796.5

13062.5

20

12887.5

13153.5

8

12803.5

13069.5

21

12894.5

13160.5

9

12810.5

13076.5

22

12901.5

13167.5

10

12817.5

13083.5

23

12908.5

13174.5

11

12824.5

13090.5

24

12915.5

13181.5

12

12831.5

13097.5

25

12922.5

13188.5

13

12838.5

13104.5

26

12929.5

13195.5

14

12845.5

13111.5

27

12936.5

13202.5

15

12852.5

13118.5

28

12943.5

13209.5

16

12859.5

13125.5

 

 

 

17

12866.5

13132.5

 

 

 

 


e/

Chú thích:

- Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.497-7 và khuyến nghị CEPT/REC 12-02.

- Mục đích: viba điểm - điểm.

- Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x2 Mb/s.

- Cự ly truyền dẫn điểm-điểm tối thiểu: 5km.

- Công thức tính tần số trung tâm các kênh chính MHz:

Fn= f0 – 246,75 + 3,5n

Fn’ = f0 + 19,25 + 3,5n với fo = 12996 MHz và n = 9, 10,…, 56

Hạn chế ấn định:

- Băng tần 12,75 – 13,25 GHz được ưu tiên giành cho hệ thống vệ tinh (đường lên). Các hệ thống viba điểm – điểm trong băng tần này không được yêu cầu giải quyết nhiễu và bảo vệ nhiễu từ các hệ thống vệ tinh.


Bảng tần số trung tâm các kênh chính

Kênh

Tần số phát/thu MHz

Tần số thu/phát MHz

Kênh

Tần số phát/thu MHz

Tần số thu/phát MHz

Kênh

Tần số phát/thu MHz

Tần số thu/phát MHz

9

12780.75

13046.75

27

12843.75

13109.75

45

12906.75

13172.75

10

12784.25

13050.25

28

12847.25

13113.25

46

12910.25

13176.25

11

12787.75

13053.75

29

12850.75

13116.75

47

12913.75

13179.75

12

12791.25

13057.25

30

12854.25

13120.25

48

12917.25

13183.25

13

12794.75

13060.75

31

12857.75

13123.75

49

12920.75

13186.75

14

12798.25

13064.25

32

12861.25

13127.25

50

12924.25

13190.25

15

12801.75

13067.75

33

12864.75

13130.75

51

12927.75

13193.75

16

12805.25

13071.25

34

12868.25

13134.25

52

12931.25

13197.25

17

12808.75

13074.75

35

12871.75

13137.75

53

12934.75

13200.75

18

12812.25

13078.25

36

12875.25

13141.25

54

12938.25

13204.25

19

12815.75

13081.75

37

12878.75

13144.75

55

12941.75

13207.75

20

12819.25

13085.25

38

12882.25

13148.25

56

12945.25

13211.25

21

12822.75

13088.75

39

12885.75

13151.75

 

 

 

22

12826.25

13092.25

40

12889.25

13155.25

 

 

 

23

12829.75

13095.75

41

12892.75

13158.75