Quyết định 421/QĐ-BKHĐT của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc công bố thủ tục hành chính mới thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi VB

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Quyết định 421/QĐ-BKHĐT

Quyết định 421/QĐ-BKHĐT của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc công bố thủ tục hành chính mới thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Cơ quan ban hành: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Số công báo:
Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý.
Đang cập nhật
Số hiệu:421/QĐ-BKHĐTNgày đăng công báo:Đang cập nhật
Loại văn bản:Quyết địnhNgười ký:Đặng Huy Đông
Ngày ban hành:
Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành.
02/04/2014
Ngày hết hiệu lực:
Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng).
Đang cập nhật
Áp dụng:
Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng).
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,...
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Hành chính

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

tải Quyết định 421/QĐ-BKHĐT

Tải văn bản tiếng Việt (.pdf) Quyết định 421/QĐ-BKHĐT PDF PDF (Bản có dấu đỏ)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tải văn bản tiếng Việt (.doc) Quyết định 421/QĐ-BKHĐT DOC DOC (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
________

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

____________________

Số: 421/QĐ-BKHĐT

Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2014

 

 

QUYẾT ĐỊNH

Về việc công bố thủ tục hành chính mới thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

__________

BỘ TRƯỞNG BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

 

Căn cứ Nghị định số 116/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ kiểm soát thủ tục hành chính;

Căn cứ Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;

Căn cứ Nghị định số 172/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về thành lập, tổ chức lại, giải thể công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là công ty con của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu;

Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp và Vụ trưởng Vụ Pháp chế,

 

QUYẾT ĐỊNH:

 

Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này các thủ tục hành chính mới thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Điều 2. Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Vụ trưởng Vụ Pháp chế thường xuyên cập nhật để trình Bộ trưởng công bố

những thủ tục hành chính nêu tại Điều 1 Quyết định này. Thời gian loại bỏ hoặc cập nhật các thủ tục hành chính này chậm nhất trước 20 (hai mươi) ngày làm việc tính đến ngày văn bản quy phạm pháp luật có quy định thủ tục hành chính có hiệu lực thi hành.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Điều 4. Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp, Vụ trưởng Vụ Pháp chế chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 Nơi nhận:
- Như điều 3;
- Bộ trưởng (để b/c);
- Bộ Tư pháp (Cục Kiểm soát TTHC) (để b/c);
- Vụ PC (Phòng KSTTHC);
- Văn phòng Bộ(Phòng KHTH);
- Lưu: VT, PTDN.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Đặng Huy Đông

 

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

(Ban hành kèm theo Quyết định số 421/QĐ-BKHĐT ngày 02 tháng 4 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Phần I.

DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

STT

Tên thủ tục hành chính

Lĩnh vực

Cơ quan thực hiện

1

Thành lập công ty TNHH một thành viên do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập

Thành lập doanh nghiệp

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

2

Thành lập công ty TNHH một thành viên do Bộ, UBND cấp tỉnh quyết định thành lập

Thành lập doanh nghiệp

Bộ, UBND cấp tỉnh

3

Thành lập công ty TNHH một thành viên là công ty con của công ty TNHH một thành viên do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập

Thành lập doanh nghiệp

Bộ quản lý ngành

4

Thành lập công ty TNHH một thành viên là công ty con của công ty TNHH một thành viên thuộc Bộ, UBND cấp tỉnh

Thành lập doanh nghiệp

Bộ, UBND cấp tỉnh

5

Hợp nhất, sáp nhập công ty TNHH một thành viên do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập

Tổ chức lại doanh nghiệp

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

6

Hợp nhất, sáp nhập công ty TNHH một thành viên do Bộ, UBND cấp tỉnh quyết định thành lập hoặc được giao quản lý; công ty TNHH một thành viên do Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty quyết định thành lập

Tổ chức lại doanh nghiệp

Cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền

7

Chia, tách công ty TNHH một thành viên do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập

Tổ chức lại doanh nghiệp

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

8

Chia, tách công ty TNHH một thành viên do Bộ, UBND cấp tỉnh quyết định thành lập hoặc được giao quản lý

Tổ chức lại doanh nghiệp

Bộ, UBND cấp tỉnh

9

Chia, tách công ty TNHH một thành viên là công ty con của công ty TNHH một thành viên do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập

Tổ chức lại doanh nghiệp

Bộ quản lý ngành

10

Chia, tách công ty TNHH một thành viên là công ty con của công ty TNHH một thành viên do Bộ, UBND cấp tỉnh quyết định thành lập

Tổ chức lại doanh nghiệp

Bộ, UBND cấp tỉnh

11

Tạm ngừng kinh doanh công ty TNHH một thành viên

Tổ chức lại doanh nghiệp

Cơ quan, cá nhân quyết định thành lập công ty

12

Giải thể công ty TNHH một thành viên

Giải thể doanh nghiệp

Cơ quan, cá nhân quyết định thành lập công ty

 

Phần II.

NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

1. Thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập

* Trình tự thực hiện:

- Bộ quản lý ngành lập Hồ sơ đề nghị thành lập công ty TNHH một thành viên theo quy định để gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư thẩm định.

- Sau khi nhận đủ Hồ sơ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm chủ trì lấy ý kiến của Bộ Tài chính, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Bộ Nội vụ, Ủy ban nhân dân (UBND)cấp tỉnh nơi công ty dự định đặt trụ sở chính và các cơ quan, tổ chức khác (nếu thấy cần thiết).

Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Hồ sơ, các cơ quan liên quan gửi văn bản tham gia ý kiến đối với các nội dung thuộc phạm vi, chức năng, nhiệm vụ đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp và lập báo cáo thẩm định.

- Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến của các cơ quan liên quan, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ báo cáo thẩm định Hồ sơ đề nghị thành lập công ty TNHH một thành viên, đồng thời gửi Bộ quản lý ngành để tiếp thu ý kiến thẩm định.

Trường hợp có ý kiến khác nhau về nội dung chủ yếu của Hồ sơ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức họp với các cơ quan liên quan trước khi trình báo cáo thẩm định lên Thủ tướng Chính phủ; thời gian có thể kéo dài thêm không quá 10 ngày làm việc.

- Bộ quản lý ngành giải trình việc tiếp thu ý kiến thẩm định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hoàn thiện hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

* Cách thức thực hiện:

- Thông qua hệ thống bưu chính;

- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

* Thành phần hồ sơ:

- T trình đề nghị thành lp công ty TNHH một thành viên;

- Đề án thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;

- Dự tho Điu lệ của công ty TNHH một thành viên.

* Số lượng hồ sơ: 05 bộ Hồ sơ gốc

* Thời hạn giải quyết: Tối đa không quá 35 ngày làm vic (kể từ ngày các cơ quan liên quan nhn đưc Hồ sơ) để B Kế hoạch và Đu thc hin thm định trình Thủ tưng Chính phủ báo o thm định Hồ sơ.

* Cơ quan thực hiện:

B Kế hoạch và Đu tư cơ quan chủ trì thm định.

* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: B qun ngành.

* Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bn của Thủ tưng Chính phủ về vic thành lp/không thành lp công ty TNHH một thành viên.

* Lệ phí (nếu có và văn bản quy định về phí, lệ phí): Không có

* Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Thực hiện theo quy định tại Nghị định số 172/2013/NĐ-CP, Đề án thành lập và Điều lệ hoạt động của công ty TNHH một thành viên cần đảm bảo các nội dung chủ yếu, cụ thể:

- Đề án thành lập công ty TNHH một thành viên phải có các nội dung chủ yếu sau:

+ Căn cứ pháp lý, sự cần thiết thành lập công ty;

+ Tên gọi, mô hình tổ chức quản lý công ty và thời hạn hoạt động;

+ Địa điểm trụ sở chính của công ty, địa điểm xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh và diện tích đất sử dụng; chi nhánh, văn phòng đại diện của công ty;

+ Nhiệm vụ do Nhà nước giao; ngành, nghề kinh doanh; danh mục sản phẩm, dịch vụ do công ty cung ứng;

+ Đánh giá tác động kinh tế - xã hội và sự phù hợp của việc thành lập công ty với quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực và vùng kinh tế;

+ Tình hình thị trường, nhu cầu và triển vọng thị trường về từng loại sản phẩm, dịch vụ do công ty cung ứng; công nghệ dự kiến áp dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh; kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển 5 năm sau khi thành lập;

+ Dự kiến tổng vốn đầu tư; mức vốn điều lệ; nguồn và hình thức huy động số vốn còn lại ngoài nguồn vốn đầu tư ban đầu của Nhà nước; phương án hoàn trả vốn huy động; nhu cầu và biện pháp tạo vốn lưu động đối với công ty;

+ Khả năng cung ứng nguồn lao động, nguyên liệu, vật liệu, năng lượng, công nghệ và các điều kiện cần thiết khác để công ty hoạt động sau khi thành lập.

- Dự thảo Điều lệ của công ty gồm các nội dung chủ yếu sau:

+ Tên, địa chỉ, trụ sở chính của công ty; hình thức pháp lý, tư cách pháp nhân của công ty; chi nhánh, văn phòng đại diện (nếu có);

+ Mục tiêu hoạt động; nhiệm vụ do Nhà nước giao và ngành, nghề kinh doanh;

+ Vốn điều lệ, cách thức điều chỉnh vốn điều lệ;

+ Người đại diện theo pháp luật của công ty;

+ Quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty;

+ Quyền, nghĩa vụ của công ty;

+ Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty;

+ Quyền, nghĩa vụ của Chủ tịch và thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Kiểm soát viên, Tổng Giám đốc và các chức danh quản lý khác của công ty;

+ Cơ chế hoạt động tài chính, nguyên tắc sử dụng lợi nhuận và xử lý lỗ trong kinh doanh của công ty; căn cứ và phương pháp xác định thù lao, tiền lương và thưởng cho người quản lý và Kiểm soát viên;

+ Các trường hợp tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu và thủ tục thanh lý tài sản của công ty;

+ Thể thức thông qua quyết định của công ty; nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ;

+ Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;

+ Các quy định khác do cơ quan, tổ chức được giao thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty quyết định nhưng không được trái với quy định của pháp luật.

* Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục:

- Thuộc ngành, lĩnh vực, địa bàn đưc xem xét thành lp công ty TNHH một thành viên, gồm:

+ Ngành, lĩnh vực, địa bàn trc tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh theo quy định của Chính phủ;

+Truyn ti hệ thống đin quốc gia; nhà máy thy đin đa mục tiêu, nhà máy đin ht nhân có ý nghĩa đc bit quan trọng về kinh tế - xã hội gn vi quốc phòng, an ninh;

+Qun lý, khai thác h thống kết cấu hạ tng đưng st quốc gia, đưng sắt đô thị; c cảng hàng không; cảng bin tổng hp quốc gia, cửa ngõ quốc tế;

+Qun điu hành bay; điu hành vn ti đưng sắt quốc gia, đưng sắt đô thị;

+ Bảo đm hàng hi;

+ Cung ng dịch vụ bưu chính công ích;

+ Xut bn (không bao gồm lĩnh vc in phát hành xut bn phm);

+ In, đúc tin;

+ Qun lý, khai thác h thống công trình thủy li, thy nông liên tỉnh, liên huyn, kè đá ln bin;

+ Hu cần bin đo;

+ Qun lý, duy tu công trình đê điu, phân phòng chống thiên tai;

+ Trồng bo vệ rng đu nguồn, rng phòng hộ, rng đc dụng;

+ Nhng ngành, lĩnh vực, địa bàn phục vụ cho vic ổn định và chiến lưc phát trin kinh tế - hội của đt nưc trong tng thi kỳ hoc các ngành, lĩnh vực, địa bàn khác theo quyết định ca Thủ tưng Chính phủ.

- Đm bo đủ vốn điu lệ theo quy định:

+ Công ty TNHH mt thành viên khi thành lp phi có mc vn điu lệ không thp hơn 100 tỷ đồng.

+ Trưng hp kinh doanh nhng ngành, nghề đòi hỏi phi có vốn pháp định thì ngoài điu kin nêu trên, vốn điu lệ ca công ty TNHH một thành viên khi thành lp không thp hơn mc vốn pháp định quy định đối vi ngành, nghề kinh doanh đó.

+ Đối vi công ty TNHH một thành viên hot động trong mt s ngành, lĩnh vực, địa bàn đc t hoc sản xut và cungng sản phm, dch vụ công ích thì vốn điu l có thể thp hơn mc quy định nếu có ý kiến chp thun của Thủ tưng Chính phủ.

- Có Hồ sơ hp lệ theo quy định đưc Thủ tưng Chính phủ phê duyt.

- Vic thành lp công ty TNHH một thành viên phù hp vi quy hoch, chiến lưc phát trin ngành, lĩnh vc ng kinh tế.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Lut tổ chc Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001.

- Lut doanh nghip ngày 29 tháng 11 năm 2005.

- Nghị định s 172/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013.

2. Thành lập công ty TNHH một thành viên do Bộ, UBND cấp tỉnh quyết định thành lập

* Trình tự thực hiện:

- Bộ, UBND cấp tỉnh lp Hồ sơ đề nghị thành lp công ty TNHH một thành viên theo quy định và chủ trì ly ý kiến của B Kế hoạch và Đu tư, B Tài chính, B Lao động-Thương binh hội, B Nội vụ, B qun ngành (trưng hp công ty do UBND cp tỉnh quyết định thành lp) hoc UBND cấp tỉnh nơi công ty TNHH một thành viên d định đt tr s chính (trưng hp công ty TNHH một thành viên do B qun lý ngành quyết định thành lp).

- Trong thi hn 10 ngày làm vic kể từ ngày nhn đưc Hồ sơ đề nghị thành lp công ty TNHH một thành viên, c cơ quan liên quan gi văn bn tham gia ý kiến đối vi c nội dung thuộc phm vi chc năng, nhim vụ của mình đến Bộ, UBND cấp tỉnh.

- Trong thi hn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhn đưc ý kiến của c cơ quan liên quan, Bộ, UBND cấp tỉnh lp báoo thm định, gii trình vic tiếp thu ý kiến ca các cơ quan liên quan, hoàn thin Hồ sơ đề nghị thành lp công ty TNHH một thành viên trình Thủ tưng Cnh phủ xem xét, phê duyt.

- Trưng hp đưc Thủ tưng Chính phủ phê duyt Đ án, B trưng, Chủ tịch UBND cấp tỉnh ra quyết định thành lp công ty TNHH một thành viên trong thi hn 30 ngày làm việc, kể từ ngày Đ án đưc phê duyt.

* ch thức thực hin:

- Thông qua hệ thống bưu chính;

- Trc tiếp ti tr s cơ quan hành chính nhà nưc.

* Thành phần hồ sơ:

- T trình đề nghị thành lp công ty TNHH một thành viên.

- Đề án thành lp công ty TNHH một thành viên.

- Dự tho Điu lệ của công ty TNHH một thành viên.

* Số lượng hồ sơ: 05 bộ Hồ sơ gốc

* Thời hạn giải quyết:

- Tối đa không quá 20 ngày làm vic (kể từ khi c cơ quan liên quan nhn đưc Hồ sơ) để Bộ, UBND cấp tỉnh thc hin thủ tục thm định trình Thủ tưng Chính phủ xem xét, phê duyt.

- Tối đa không quá 30 ngày làm vic (kể t ngày Thủ tưng Cnh phủ phê duyt Đ án), B trưng, Chủ tịch UBND cp tỉnh ra quyết định thành lp công ty TNHH một thành viên.

* Cơ quan thực hiện:

Bộ, UBND cp tỉnh.

* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Bộ, UBND cấp tỉnh

* Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Thủ tưng Chính phủ phê duyt (hoc không phê duyt) Đề án thành lp. Trong trưng hp đưc Thủ tưng Chính phủ phê duyt,B trưng, Chủ tịch UBND cấp tỉnh ra quyết định thành lp công ty.

* Lệ phí (nếu có và văn bản quy định về phí, lệ phí): Không có

* Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Thực hiện theo quy định tại Nghị định số 172/2013/NĐ-CP, Đề án thành lập và Điều lệ hoạt động của công ty TNHH một thành viên cần đảm bảo các nội dung chủ yếu, cụ thể:

- Đề án thành lập công ty TNHH một thành viên phải có các nội dung chủ yếu sau:

+ Căn cứ pháp lý, sự cần thiết thành lập công ty;

+ Tên gọi, mô hình tổ chức quản lý công ty và thời hạn hoạt động;

+ Địa điểm trụ sở chính của công ty, địa điểm xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh và diện tích đất sử dụng; chi nhánh, văn phòng đại diện của công ty;

+ Nhiệm vụ do Nhà nước giao; ngành, nghề kinh doanh; danh mục sản phẩm, dịch vụ do công ty cung ứng;

+ Đánh giá tác động kinh tế - xã hội và sự phù hợp của việc thành lập công ty với quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực và vùng kinh tế;

+ Tình hình thị trường, nhu cầu và triển vọng thị trường về từng loại sản phẩm, dịch vụ do công ty cung ứng; công nghệ dự kiến áp dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh; kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển 5 năm sau khi thành lập;

+ Dự kiến tổng vốn đầu tư; mức vốn điều lệ; nguồn và hình thức huy động số vốn còn lại ngoài nguồn vốn đầu tư ban đầu của Nhà nước; phương án hoàn trả vốn huy động; nhu cầu và biện pháp tạo vốn lưu động đối với công ty;

+ Khả năng cung ứng nguồn lao động, nguyên liệu, vật liệu, năng lượng, công nghệ và các điều kiện cần thiết khác để công ty hoạt động sau khi thành lập.

- Dự thảo Điều lệ của công ty gồm các nội dung chủ yếu sau:

+ Tên, địa chỉ, trụ sở chính của công ty; hình thức pháp lý, tư cách pháp nhân của công ty; chi nhánh, văn phòng đại diện (nếu có);

+ Mục tiêu hoạt động; nhiệm vụ do Nhà nước giao và ngành, nghề kinh doanh;

+ Vốn điều lệ, cách thức điều chỉnh vốn điều lệ;

+ Người đại diện theo pháp luật của công ty;

+ Quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty;

+ Quyền, nghĩa vụ của công ty;

+ Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty;

+ Quyền, nghĩa vụ của Chủ tịch và thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Kiểm soát viên, Tổng Giám đốc và các chức danh quản lý khác của công ty;

+ Cơ chế hoạt động tài chính, nguyên tắc sử dụng lợi nhuận và xử lý lỗ trong kinh doanh của công ty; căn cứ và phương pháp xác định thù lao, tiền lương và thưởng cho người quản lý và Kiểm soát viên;

+ Các trường hợp tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu và thủ tục thanh lý tài sản của công ty;

+ Thể thức thông qua quyết định của công ty; nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ;

+ Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;

+ Các quy định khác do cơ quan, tổ chức được giao thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty quyết định nhưng không được trái với quy định của pháp luật.

* Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục:

- Thuộc ngành, lĩnh vực, địa bàn được xem xét thành lập công ty TNHH một thành viên, gồm:

+ Ngành, lĩnh vực, địa bàn trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh theo quy định của Chính phủ;

+ Truyền tải hệ thống điện quốc gia; nhà máy thủy điện đa mục tiêu, nhà máy điện hạt nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng, an ninh;

+ Quản lý, khai thác hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị; các cảng hàng không; cảng biển tổng hợp quốc gia, cửa ngõ quốc tế;

+ Quản lý điều hành bay; điều hành vận tải đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị;

+ Bảo đảm hàng hải;

+ Cung ứng dịch vụ bưu chính công ích;

+ Xuất bản (không bao gồm lĩnh vực in và phát hành xuất bản phẩm);

+ In, đúc tiền;

+ Quản lý, khai thác hệ thống công trình thủy lợi, thủy nông liên tỉnh, liên huyện, kè đá lấn biển;

+ Hậu cần biển đảo;

+ Quản lý, duy tu công trình đê điều, phân lũ và phòng chống thiên tai;

+ Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng;

+ Những ngành, lĩnh vực, địa bàn phục vụ cho việc ổn định và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ hoặc các ngành, lĩnh vực, địa bàn khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

- Đảm bảo đủ vốn điều lệ theo quy định:

+ Công ty TNHH một thành viên khi thành lập phải có mức vốn điều lệ không thấp hơn 100 tỷ đồng.

+ Trường hợp kinh doanh những ngành, nghề đòi hỏi phải có vốn pháp định thì ngoài điều kiện nêu trên, vốn điều lệ của công ty TNHH một thành viên khi thành lập không thấp hơn mức vốn pháp định quy định đối với ngành, nghề kinh doanh đó.

+ Đối với công ty TNHH một thành viên hoạt động trong một số ngành, lĩnh vực, địa bàn đặc thù hoặc sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thì vốn điều lệ có thể thấp hơn mức quy định nếu có ý kiến chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ.

- Có Hồ sơ hợp lệ theo quy định và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

- Việc thành lập công ty TNHH một thành viên phù hợp với quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực và vùng kinh tế.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001.

- Luật doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005.

- Nghị định số 172/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013.

3. Thành lập công ty TNHH một thành viên là công ty con của công ty TNHH một thành viên do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập

* Trình tự thực hiện:

- Công ty mẹ lập Hồ sơ đề nghị thành lập công ty con là công ty TNHH một thành viên gửi Bộ quản lý ngành để thẩm định.

- Sau khi nhận đủ Hồ sơ đề nghị thành lập, Bộ quản lý ngành chủ trì lấy ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nội vụ.

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Hồ sơ, các cơ quan liên quan gửi văn bản tham gia ý kiến đối với các nội dung thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình đến Bộ quản lý ngành.

- Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến của các cơ quan liên quan, Bộ quản lý ngành lập báo cáo thẩm định, giải trình việc tiếp thu ý kiến của các cơ quan liên quan, hoàn thiện Hồ sơ đề nghị thành lập công ty TNHH một thành viên trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.

- Trường hợp được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty của công ty mẹ ra quyết định thành lập công ty con là công ty TNHH một thành viên trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày Đề án được phê duyệt.

* Cách thức thực hiện:

- Thông qua hệ thống bưu chính;

- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

* Thành phần hồ sơ:

- Tờ trình đề nghị thành lập công ty TNHH một thành viên;

- Đề án thành lập công ty TNHH một thành viên;

- Dự thảo Điều lệ của công ty TNHH một thành viên.

* Số lượng hồ sơ: 05 bộ Hồ sơ gốc

* Thời hạn giải quyết:

- Tối đa không quá 20 ngày làm việc (kể từ khi các cơ quan liên quan nhận được Hồ sơ) để Bộ quản lý ngành thực hiện thủ tục thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.

- Tối đa không quá 30 ngày làm việc (kể từ ngày Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án), Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty mẹ ra quyết định thành lập công ty TNHH một thành viên.

* Cơ quan thực hiện:

Bộ quản lý ngành

* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Công ty mẹ.

* Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (hoặc không phê duyệt) Đề án thành lập công ty. Trong trường hợp được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty mẹ ra quyết định thành lập công ty con là công ty TNHH một thành viên.

* Lệ phí (nếu có và văn bản quy định về phí, lệ phí): Không có

* Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Thực hiện theo quy định tại Nghị định số 172/2013/NĐ-CP, Đề án thành lập và Điều lệ hoạt động của công ty TNHH một thành viên cần đảm bảo các nội dung chủ yếu, cụ thể:

- Đề án thành lập công ty TNHH một thành viên phải có các nội dung chủ yếu sau:

+ Căn cứ pháp lý, sự cần thiết thành lập công ty;

+ Tên gọi, mô hình tổ chức quản lý công ty và thời hạn hoạt động;

+ Địa điểm trụ sở chính của công ty, địa điểm xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh và diện tích đất sử dụng; chi nhánh, văn phòng đại diện của công ty;

+ Nhiệm vụ do Nhà nước giao; ngành, nghề kinh doanh; danh mục sản phẩm, dịch vụ do công ty cung ứng;

+ Đánh giá tác động kinh tế - xã hội và sự phù hợp của việc thành lập công ty với quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực và vùng kinh tế;

+ Tình hình thị trường, nhu cầu và triển vọng thị trường về từng loại sản phẩm, dịch vụ do công ty cung ứng; công nghệ dự kiến áp dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh; kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển 5 năm sau khi thành lập;

+ Dự kiến tổng vốn đầu tư; mức vốn điều lệ; nguồn và hình thức huy động số vốn còn lại ngoài nguồn vốn đầu tư ban đầu của Nhà nước; phương án hoàn trả vốn huy động; nhu cầu và biện pháp tạo vốn lưu động đối với công ty;

+ Khả năng cung ứng nguồn lao động, nguyên liệu, vật liệu, năng lượng, công nghệ và các điều kiện cần thiết khác để công ty hoạt động sau khi thành lập.

- Dự thảo Điều lệ của công ty gồm các nội dung chủ yếu sau:

+ Tên, địa chỉ, trụ sở chính của công ty; hình thức pháp lý, tư cách pháp nhân của công ty; chi nhánh, văn phòng đại diện (nếu có);

+ Mục tiêu hoạt động; nhiệm vụ do Nhà nước giao và ngành, nghề kinh doanh;

+ Vốn điều lệ, cách thức điều chỉnh vốn điều lệ;

+ Người đại diện theo pháp luật của công ty;

+ Quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty;

+ Quyền, nghĩa vụ của công ty;

+ Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty;

+ Quyền, nghĩa vụ của Chủ tịch và thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Kiểm soát viên, Tổng Giám đốc và các chức danh quản lý khác của công ty;

+ Cơ chế hoạt động tài chính, nguyên tắc sử dụng lợi nhuận và xử lý lỗ trong kinh doanh của công ty; căn cứ và phương pháp xác định thù lao, tiền lương và thưởng cho người quản lý và Kiểm soát viên;

+ Các trường hợp tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu và thủ tục thanh lý tài sản của công ty;

+ Thể thức thông qua quyết định của công ty; nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ;

+ Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;

+ Các quy định khác do cơ quan, tổ chức được giao thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty quyết định nhưng không được trái với quy định của pháp luật.

* Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục:

- Thuộc ngành, lĩnh vực, địa bàn được xem xét thành lập công ty TNHH một thành viên, gồm:

+ Ngành, lĩnh vực, địa bàn trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh theo quy định của Chính phủ;

+ Truyền tải hệ thống điện quốc gia; nhà máy thủy điện đa mục tiêu, nhà máy điện hạt nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng, an ninh;

+ Quản lý, khai thác hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị; các cảng hàng không; cảng biển tổng hợp quốc gia, cửa ngõ quốc tế;

+ Quản lý điều hành bay; điều hành vận tải đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị;

+ Bảo đảm hàng hải;

+ Cung ứng dịch vụ bưu chính công ích;

+ Xuất bản (không bao gồm lĩnh vực in và phát hành xuất bản phẩm);

+ In, đúc tiền;

+ Quản lý, khai thác hệ thống công trình thủy lợi, thủy nông liên tỉnh, liên huyện, kè đá lấn biển;

+ Hậu cần biển đảo;

+ Quản lý, duy tu công trình đê điều, phân lũ và phòng chống thiên tai;

+ Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng;

+ Những ngành, lĩnh vực, địa bàn phục vụ cho việc ổn định và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ hoặc các ngành, lĩnh vực, địa bàn khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

- Đảm bảo đủ vốn điều lệ theo quy định:

+ Công ty TNHH một thành viên khi thành lập phải có mức vốn điều lệ không thấp hơn 100 tỷ đồng.

+ Trường hợp kinh doanh những ngành, nghề đòi hỏi phải có vốn pháp định thì ngoài điều kiện nêu trên, vốn điều lệ của công ty TNHH một thành viên khi thành lập không thấp hơn mức vốn pháp định quy định đối với ngành, nghề kinh doanh đó.

+ Đối với công ty TNHH một thành viên hoạt động trong một số ngành, lĩnh vực, địa bàn đặc thù hoặc sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thì vốn điều lệ có thể thấp hơn mức quy định nếu có ý kiến chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ.

- Có Hồ sơ hợp lệ theo quy định và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

- Việc thành lập công ty TNHH một thành viên phù hợp với quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực và vùng kinh tế.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001.

- Luật doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005.

- Nghị định số 172/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013.

4. Thành lập công ty TNHH một thành viên là công ty con của công ty TNHH một thành viên thuộc Bộ, UBND cấp tỉnh

* Trình tự thực hiện:

- Công ty mẹ lập Hồ sơ đề nghị thành lập công ty con là công ty TNHH một thành viên theo quy định, gửi Bộ, UBND cấp tỉnh để thẩm định;

- Sau khi nhận đủ Hồ sơ, Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì lấy ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nội vụ, Bộ quản lý ngành (trong trường hợp công ty mẹ do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập).

Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Hồ sơ, các cơ quan liên quan gửi văn bản tham gia ý kiến đối với các nội dung thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình đến Bộ, UBND cấp tỉnh.

- Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến của các cơ quan liên quan, Bộ, UBND cấp tỉnh lập báo cáo thẩm định, giải trình việc tiếp thu ý kiến của các cơ quan liên quan, hoàn thiện Hồ sơ đề nghị thành lập công ty TNHH một thành viên trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt chủ trương.

- Trường hợp được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương thành lập công ty con là công ty TNHH một thành viên, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty của công ty mẹ ra quyết định thành lập công ty con là công ty TNHH một thành viên trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày phê duyệt chủ trương.

* Cách thức thực hiện:

- Thông qua hệ thống bưu chính;

- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

* Thành phần hồ sơ:

- Tờ trình đề nghị thành lập công ty TNHH một thành viên;

- Đề án thành lập công ty TNHH một thành viên;

- Dự thảo Điều lệ của công ty TNHH một thành viên.

* Số lượng hồ sơ: 06 bộ Hồ sơ gốc

* Thời hạn giải quyết:

- Tối đa không quá 20 ngày làm việc (kể từ khi các cơ quan liên quan nhận được Hồ sơ) để Bộ, UBND cấp tỉnh thực hiện thủ tục thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt chủ trương

- Tối đa không quá 30 ngày làm việc (kể từ ngày Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương), Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty mẹ ra quyết định thành lập công ty TNHH một thành viên.

* Cơ quan thực hiện:

Bộ, UBND cấp tỉnh

* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Công ty mẹ

* Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bn của Thủ tưng Chính phủ phê duyt (hoc không phê duyt)chủ trương thành lp công ty. Trong trưng hp đưc Thủ tưng Chính phủ phê duyt chủ trương, Hội đồng thành viên hoc Chủ tịch công ty ra quyết định thành công ty con công ty TNHH một thành viên.

* Lệ phí (nếu có và văn bản quy định về phí, lệ phí): Không có

* Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Thực hiện theo quy định tại Nghị định số 172/2013/NĐ-CP, Đề án thành lập và Điều lệ hoạt động của công ty TNHH một thành viên cần đảm bảo các nội dung chủ yếu, cụ thể:

- Đề án thành lập công ty TNHH một thành viên phải có các nội dung chủ yếu sau:

+ Căn cứ pháp lý, sự cần thiết thành lập công ty;

+ Tên gọi, mô hình tổ chức quản lý công ty và thời hạn hoạt động;

+ Địa điểm trụ sở chính của công ty, địa điểm xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh và diện tích đất sử dụng; chi nhánh, văn phòng đại diện của công ty;

+ Nhiệm vụ do Nhà nước giao; ngành, nghề kinh doanh; danh mục sản phẩm, dịch vụ do công ty cung ứng;

+ Đánh giá tác động kinh tế - xã hội và sự phù hợp của việc thành lập công ty với quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực và vùng kinh tế;

+ Tình hình thị trường, nhu cầu và triển vọng thị trường về từng loại sản phẩm, dịch vụ do công ty cung ứng; công nghệ dự kiến áp dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh; kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển 5 năm sau khi thành lập;

+ Dự kiến tổng vốn đầu tư; mức vốn điều lệ; nguồn và hình thức huy động số vốn còn lại ngoài nguồn vốn đầu tư ban đầu của Nhà nước; phương án hoàn trả vốn huy động; nhu cầu và biện pháp tạo vốn lưu động đối với công ty;

+ Khả năng cung ứng nguồn lao động, nguyên liệu, vật liệu, năng lượng, công nghệ và các điều kiện cần thiết khác để công ty hoạt động sau khi thành lập.

- Dự thảo Điều lệ của công ty gồm các nội dung chủ yếu sau:

+ Tên, địa chỉ, trụ sở chính của công ty; hình thức pháp lý, tư cách pháp nhân của công ty; chi nhánh, văn phòng đại diện (nếu có);

+ Mục tiêu hoạt động; nhiệm vụ do Nhà nước giao và ngành, nghề kinh doanh;

+ Vốn điều lệ, cách thức điều chỉnh vốn điều lệ;

+ Người đại diện theo pháp luật của công ty;

+ Quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty;

+ Quyền, nghĩa vụ của công ty;

+ Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty;

+ Quyền, nghĩa vụ của Chủ tịch và thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Kiểm soát viên, Tổng Giám đốc và các chức danh quản lý khác của công ty;

+ Cơ chế hoạt động tài chính, nguyên tắc sử dụng lợi nhuận và xử lý lỗ trong kinh doanh của công ty; căn cứ và phương pháp xác định thù lao, tiền lương và thưởng cho người quản lý và Kiểm soát viên;

+ Các trường hợp tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu và thủ tục thanh lý tài sản của công ty;

+ Thể thức thông qua quyết định của công ty; nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ;

+ Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;

+ Các quy định khác do cơ quan, tổ chức được giao thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty quyết định nhưng không được trái với quy định của pháp luật.

* Yêu cu, điu kin thực hin th tục:

- Thuộc ngành, lĩnh vực, địa bàn đưc xem xét thành lp công ty TNHH một thành viên, gồm:

+ Ngành, lĩnh vực, địa bàn trc tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh theo quy định của Chính phủ;

+ Truyn ti hệ thống đin quốc gia; nhà máy thy đin đa mục tiêu, nhà máy đin ht nhân có ý nghĩa đc bit quan trọng về kinh tế - xã hội gn vi quốc phòng, an ninh;

+ Qun lý, khai thác h thống kết cấu hạ tng đưng st quốc gia, đưng sắt đô thị; c cảng hàng không; cảng bin tổng hp quốc gia, cửa ngõ quốc tế;

+ Qun điu hành bay; điu hành vn ti đưng sắt quốc gia, đưng sắt đô thị;

+ Bảo đm hàng hi;

+ Cung ng dịch vụ bưu chính công ích;

+ Xut bn (không bao gồm lĩnh vc in phát hành xut bn phm);

+ In, đúc tin;

+ Qun lý, khai thác h thống công trình thủy li, thy nông liên tỉnh, liên huyn, kè đá ln bin;

+ Hu cần bin đo;

+ Qun lý, duy tu công trình đê điu, phân phòng chống thiên tai;

+ Trồng bo vệ rng đu nguồn, rng phòng hộ, rng đc dụng;

+ Nhng ngành, lĩnh vực, địa bàn phục vụ cho vic ổn định và chiến lưc phát trin kinh tế - hội của đt nưc trong tng thi kỳ hoc các ngành, lĩnh vực, địa bàn khác theo quyết định ca Thủ tưng Chính phủ.

- Đm bo đủ vốn điu lệ theo quy định:

+ Công ty TNHH mt thành viên khi thành lp phi có mc vn điu lệ không thp hơn 100 tỷ đồng.

+Trưng hp kinh doanh nhng ngành, nghề đòi hỏi phi có vốn pháp định thì ngoài điu kin nêu trên, vốn điu lệ ca công ty TNHH một thành viên khi thành lp không thp hơn mc vốn pháp định quy định đối vi ngành, nghề kinh doanh đó.

+Đối vi công ty TNHH một thành viên hot động trong mt s ngành, lĩnh vực, địa bàn đc t hoc sản xut và cungng sản phm, dch vụ công ích thì vốn điu l có thể thp hơn mc quy định nếu có ý kiến chp thun của Thủ tưng Chính phủ.

- Có Hồ sơ hp lệ theo quy định đưc Thủ tưng Chính phủ phê duyt.

- Vic thành lp công ty TNHH một thành viên phù hp vi quy hoch, chiến lưc phát trin ngành, lĩnh vc ng kinh tế.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Lut tổ chc Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001.

- Lut doanh nghip ngày 29 tháng 11 năm 2005.

- Nghị định s 172/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013.

5. Hợp nhất, sáp nhập công ty TNHH một thành viên do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập

* Trình tự thực hiện:

- Bộ quản lý ngành (trong trường hợp hợp nhất, sáp nhập các công ty do các Bộ quản lý ngành khác nhau được giao quản lý, Thủ tướng Chính phủ sẽ chỉ định Bộ quản lý ngành) có trách nhiệm chỉ đạo công ty TNHH một thành viên lập Hồ sơ đề nghị hợp nhất, sáp nhập, gửi Hồ sơ đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư để thẩm định.

-Sau khi nhận đủ Hồ sơ đề nghị hợp nhất, sáp nhập, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm chủ trì lấy ý kiến của Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nội vụ.

Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Hồ sơ đề nghị hợp nhất, sáp nhập, các cơ quan liên quan gửi văn bản tham gia ý kiến đối với các nội dung thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp và lập báo cáo thẩm định.

- Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến của các cơ quan liên quan, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ báo cáo thẩm định Hồ sơ đề nghị hợp nhất, sáp nhập công ty TNHH một thành viên, đồng thời gửi Bộ quản lý ngành để tiếp thu ý kiến thẩm định.

Trường hợp có ý kiến khác nhau về những nội dung chủ yếu của Hồ sơ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức họp với các cơ quan liên quan trước khi trình báo cáo thẩm định lên Thủ tướng Chính phủ; thời gian có thể kéo dài thêm không quá 10 ngày làm việc.

-Bộ quản lý ngành giải trình việc tiếp thu ý kiến thẩm định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hoàn thiện Hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

- Sau khi có Quyết định hợp nhất, sáp nhập, các công ty TNHH một thành viên có trách nhiệm triển khai thực hiện Đề án hợp nhất, sáp nhập. Đối với trường hợp hợp nhất, sáp nhập công ty TNHH một thành viên do các cơ quan hoặc cá nhân khác nhau quyết định thành lập, sau khi Hồ sơ hợp nhất, sáp nhập được phê duyệt, người đại diện theo pháp luật của các công ty TNHH một thành viên cùng ký vào Hợp đồng hợp nhất, sáp nhập.

Công ty nhận sáp nhập và công ty TNHH một thành viên được thành lập trên cơ sở hợp nhất thực hiện các thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

* Cách thức thực hiện:

- Thông qua hệ thống bưu chính;

- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

* Thành phần hồ sơ:

- Tờ trình đề nghị hợp nhất, sáp nhập công ty TNHH một thành viên;

- Đề án hợp nhất, sáp nhập công ty TNHH một thành viên;

- Báo cáo tài chính năm trước liền kề của công ty đã được kiểm toán và báo cáo tài chính quý gần nhất thời điểm hợp nhất, sáp nhập;

- Dự thảo Điều lệ của công ty TNHH một thành viên mới;

- Hợp đồng sáp nhập, hợp nhất theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 152, Điểm a Khoản 2 Điều 153 Luật doanh nghiệp.

- Các tài liệu khác có liên quan đến việc hợp nhất, sáp nhập công ty TNHH một thành viên.

* Số lượng hồ sơ: 04 bộ Hồ sơ gốc.

* Thời hạn giải quyết:

Tối đa không quá 35 ngày làm việc (kể từ ngày các cơ quan liên quan nhận được Hồ sơ) để Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ báo cáo thẩm định.

* Cơ quan thực hiện:

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: B qun ngành.

* Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bn của Thủ tưng Chính phủ quyết định vic hp nht, p nhp công ty TNHH một thành viên.

* Lệ phí (nếu có và văn bản quy định về phí, lệ phí): Không có

* Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Thực hiện theo quy định tại Nghị định số 172/2013/NĐ-CP, các nội dung chủ yếu phải có trong Đề án hợp nhất, sáp nhập bao gồm:

- Tên, địa chỉ các công ty TNHH một thành viên trước và sau khi hợp nhất, sáp nhập;

- Sự cần thiết hợp nhất, sáp nhập công ty TNHH một thành viên; sự phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn và trên toàn quốc;

- Mức vốn điều lệ của công ty TNHH một thành viên sau khi hợp nhất, sáp nhập;

- Phương án sắp xếp, sử dụng lao động;

- Phương án xử lý tài chính, chuyển đổi, bàn giao vốn, tài sản và giải quyết các quyền, nghĩa vụ của các công ty TNHH một thành viên liên quan đến việc hợp nhất, sáp nhập;

- Thời hạn thực hiện hợp nhất, sáp nhập công ty TNHH một thành viên.

* Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục:

- Việc hợp nhất, sáp nhập công ty TNHH một thành viên phải phù hợp với Đề án tổng thể về sắp xếp, đổi mới, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; trường hợp việc sáp nhập, hợp nhất công ty TNHH một thành viên chưa được quy định tại Đề án tổng thể, cơ quan quyết định thành lập công ty TNHH một thành viên phải trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

- Việc sáp nhập, hợp nhất không làm giảm vốn điều lệ của công ty TNHH một thành viên.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001.

- Luật doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005.

- Nghị định số 172/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013.

6. Hợp nhất, sáp nhập công ty TNHH một thành viên do Bộ, UBND cấp tỉnh quyết định thành lập, hoặc được giao quản lý, công ty TNHH một thành viên do Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty quyết định thành lập

* Trình tự thực hiện:

- Các công ty TNHH một thành viên phối hợp, thống nhất lập Hồ sơ đề nghị hợp nhất, sáp nhập theo quy định trình cơ quan hoặc cá nhân quyết định thành lập công ty xem xét, quyết định.

-Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Hồ sơ đề nghị hợp nhất, sáp nhập, cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt Hồ sơ và ra quyết định hợp nhất, sáp nhập công ty TNHH một thành viên.

- Sau khi có Quyết định hợp nhất, sáp nhập, các công ty TNHH một thành viên có trách nhiệm triển khai thực hiện Đề án hợp nhất, sáp nhập. Đối với trường hợp hợp nhất, sáp nhập công ty TNHH một thành viên do các cơ quan hoặc cá nhân khác nhau quyết định thành lập, sau khi Hồ sơ hợp nhất, sáp nhập được phê duyệt, người đại diện theo pháp luật của các công ty TNHH một thành viên cùng ký vào Hợp đồng hợp nhất, sáp nhập.

Công ty nhận sáp nhập và công ty TNHH một thành viên được thành lập trên cơ sở hợp nhất thực hiện các thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

* Cách thức thực hiện:

- Thông qua hệ thống bưu chính;

- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

* Thành phần hồ sơ:

- Tờ trình đề nghị hợp nhất, sáp nhập công ty TNHH một thành viên;

- Đề án hợp nhất, sáp nhập công ty TNHH một thành viên;

- Báo cáo tài chính năm trước liền kề của công ty đã được kiểm toán và báo cáo tài chính quý gần nhất thời điểm hợp nhất, sáp nhập;

- Dự thảo Điều lệ của công ty TNHH một thành viên mới;

- Hợp đồng sáp nhập, hợp nhất theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 152, Điểm a Khoản 2 Điều 153 Luật doanh nghiệp.

- Các tài liệu khác có liên quan đến việc hợp nhất, sáp nhập công ty TNHH một thành viên.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ Hồ sơ gốc.

* Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Hồ sơ đề nghị hợp nhất, sáp nhập.

* Cơ quan thực hiện:

Cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền

* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Các công ty TNHH một thành viên thực hiện hợp nhất, sáp nhập.

* Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hợp nhất, sáp nhập công ty TNHH một thành viên của cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền.

* Lệ phí (nếu có và văn bản quy định về phí, lệ phí): Không có

* Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Thực hiện theo quy định tại Nghị định số 172/2013/NĐ-CP, các nội dung chủ yếu phải có trong Đề án hợp nhất, sáp nhập bao gồm:

- Tên, địa chỉ các công ty TNHH một thành viên trước và sau khi hợp nhất, sáp nhập;

- Sự cần thiết hợp nhất, sáp nhập công ty TNHH một thành viên; sự phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn và trên toàn quốc;

- Mức vốn điều lệ của công ty TNHH một thành viên sau khi hợp nhất, sáp nhập;

- Phương án sắp xếp, sử dụng lao động;

- Phương án xử lý tài chính, chuyển đổi, bàn giao vốn, tài sản và giải quyết các quyền, nghĩa vụ của các công ty TNHH một thành viên liên quan đến việc hợp nhất, sáp nhập;

- Thời hạn thực hiện hợp nhất, sáp nhập công ty TNHH một thành viên.

* Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục:

- Việc hợp nhất, sáp nhập công ty TNHH một thành viên phải phù hợp với Đề án tổng thể về sắp xếp, đổi mới, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; trường hợp việc sáp nhập, hợp nhất công ty TNHH một thành viên chưa được quy định tại Đề án tổng thể, cơ quan quyết định thành lập công ty TNHH một thành viên phải trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

- Việc sáp nhập, hợp nhất không làm giảm vốn điều lệ của công ty TNHH một thành viên.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001.

- Luật doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005.

- Nghị định số 172/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013.

7. Chia, tách công ty TNHH một thành viên do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập.

* Trình tự thực hiện:

- Bộ quản lý ngành chỉ đạo công ty TNHH một thành viên lập Hồ sơ đề nghị chia, tách gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư để thẩm định.

- Sau khi nhận đủ Hồ sơ đề nghị chia, tách, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm chủ trì lấy ý kiến của Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nội vụ.

Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Hồ sơ đề nghị chia, tách, các cơ quan liên quan có văn bản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tham gia ý kiến đối với các nội dung thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình.

- Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến của các cơ quan liên quan, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ báo cáo thẩm định, đồng thời gửi Bộ quản lý ngành để tiếp thu ý kiến thẩm định.

Trường hợp có ý kiến khác nhau về những nội dung chủ yếu của Hồ sơ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức họp với các cơ quan liên quan trước khi trình báo cáo thẩm định lên Thủ tướng Chính phủ; thời gian có thể kéo dài thêm không quá 10 ngày làm việc.

- Bộ quản lý ngành giải trình việc tiếp thu ý kiến thẩm định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hoàn thiện Hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

- Sau khi có quyết định chia, tách, công ty TNHH một thành viên có trách nhiệm triển khai thực hiện Đề án chia, tách.

Công ty TNHH một thành viên được thành lập trên cơ sở chia, tách thực hiện các thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

* Cách thức thực hiện:

- Thông qua hệ thống bưu chính;

- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

* Thành phần hồ sơ:

- Tờ trình đề nghị chia, tách công ty TNHH một thành viên;

- Đề án chia, tách công ty TNHH một thành viên;

- Báo cáo tài chính năm trước liền kề của công ty đã được kiểm toán và báo cáo tài chính quý gần nhất thời điểm tổ chức lại;

- Dự thảo Điều lệ của công ty TNHH một thành viên mới;

- Các tài liệu khác có liên quan đến việc chia, tách công ty TNHH một thành viên.

* Số lượng hồ sơ: 04 bộ Hồ sơ gốc

* Thời hạn giải quyết:

Tối đa không quá 35 ngày làm việc (kể từ ngày các cơ quan liên quan nhận được Hồ sơ) để Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ báo cáo thẩm định.

* Cơ quan thực hiện:

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: công ty TNHH một thành viên.

* Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản của Thủ tướng Chính phủ quyết định việc chia, tách công ty TNHH một thành viên.

* Lệ phí (nếu có và văn bản quy định về phí, lệ phí): Không có

* Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Thực hiện theo quy định tại Nghị định số 172/2013/NĐ-CP, các nội dung chủ yếu phải có trong Đề án chia, tách bao gồm:

- Tên, địa chỉ các công ty TNHH một thành viên trước và sau khi chia, tách;

- Sự cần thiết chia, tách công ty TNHH một thành viên; sự phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn và trên toàn quốc;

- Mức vốn điều lệ của công ty TNHH một thành viên sau khi chia, tách;

- Phương án sắp xếp, sử dụng lao động;

- Phương án xử lý tài chính, chuyển đổi, bàn giao vốn, tài sản và giải quyết các quyền, nghĩa vụ của các công ty TNHH một thành viên liên quan đến việc chia, tách;

- Thời hạn thực hiện chia, tách công ty TNHH một thành viên;

Trường hợp chia, tách công ty TNHH một thành viên để hình thành công ty TNHH một thành viên mới thì Đề án chia, tách công ty TNHH một thành viên phải có thêm các nội dung nêu tại Đề án thành lập công ty TNHH một thành viên (như đã được quy định tại thủ tục thành lập công ty TNHH một thành viên).

* Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục:

- Vic chia, tách công ty TNHH một thành viên phi phù hp vi Đề án tổng thể về sắp xếp, đổi mi, tái cơ cấu doanh nghip nhà nưc đã đưc Thủ tưng Chính phủ phê duyt; trưng hp vic p nhp, hp nht công ty TNHH một thành viên chưa đưc quy định ti Đề án tổng th, cơ quan quyết định thành lp công ty TNHH một thành viên phi trình Thủ tưng Chính phủ xem xét, quyết định.

- c công ty TNHH một thành viên mi hình thành sau khi chia, tách công ty TNHH một thành viên phi đm bo đủ điu kin như đối vi thành lp công ty TNHH một thành viên ((i) Thuộc ngành, lĩnh vc địa bàn đưc xem xét thành lp (như đã đưc quy định ti thủ tục thành lp công ty TNHH mt thành viên); (ii) Đm bo đủ vốn điu lệ (như đã đưc quy định ti thủ tục thành lp công ty TNHH một thành viên); (iii) P hp với quy hoạch, chiến lưc phát trin ngành, lĩnh vc vùng kinh tế).

- Việc chia, tách không làm giảm vốn điều lệ của công ty TNHH một thành viên.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Lut tổ chc Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

- Lut doanh nghip ngày 29 tháng 11 năm 2005.

- Nghị định số 172/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013.

8. Chia, tách công ty TNHH một thành viên do Bộ, UBND cấp tnh quyết đnh thành lập hoặc được giao quản lý.

* Trình t thực hin:

- Công ty TNHH một thành viên lập Hồ sơ đề nghị chia, tách gửi Bộ, UBND cấp tỉnh thẩm định.

- Sau khi nhận đủ Hồ sơ đề nghị chia, tách công ty TNHH một thành viên, Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì lấy ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nội vụ, Bộ quản lý ngành (trong trường hợp công TNHH một thành viên do UBND cấp tỉnh quyết định thành lập).

-Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Hồ sơ, các cơ quan liên quan gửi văn bản tham gia ý kiến đối với các nội dung thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình đến Bộ, UBND cấp tỉnh.

- Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến của các cơ quan liên quan, Bộ, UBND cấp tỉnh lập báo cáo thẩm định, giải trình việc tiếp thu ý kiến của các cơ quan liên quan, hoàn thiện Hồ sơ đề nghị chia tách công ty TNHH một thành viên trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt chủ trương.

- Trường hợp được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương chia, tách, Bộ trưởng, Chủ tịch UBND cấp tỉnh ra quyết định chia, tách công ty TNHH một thành viên trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày phê duyệt chủ trương.

- Sau khi có quyết định chia, tách công ty TNHH một thành viên có trách nhiệm triển khai thực hiện Đề án chia, tách.

Công ty TNHH một thành viên được thành lập trên cơ sở chia, tách thực hiện các thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

* ch thức thực hin:

- Thông qua hệ thống bưu chính;

- Trc tiếp ti tr s cơ quan hành chính nhà nưc.

* Thành phần hồ sơ:

- Tờ trình đề nghị chia, tách công ty TNHH một thành viên;

- Đề án chia, tách công ty TNHH một thành viên;

- Báo cáo tài chính năm trước liền kề của công ty đã được kiểm toán và báo cáo tài chính quý gần nhất thời điểm tổ chức lại;

- Dự thảo Điều lệ của công ty TNHH một thành viên mới;

- Các tài liệu khác có liên quan đến việc tổ chức lại công ty TNHH một thành viên.

* Số lượng hồ sơ: 06 bộ Hồ sơ gốc

* Thời hạn giải quyết:

- Tối đa không quá 20 ngày làm việc (kể từ khi các cơ quan liên quan nhận được Hồ sơ) để Bộ, UBND cấp tỉnh thực hiện thủ tục thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt chủ trương.

- Tối đa không quá 30 ngày làm việc (kể từ ngày Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương), Bộ trưởng, Chủ tịch UBND cấp tỉnh ra quyết định chia, tách công ty TNHH một thành viên.

* Cơ quan thực hiện:

Bộ, UBND cấp tỉnh.

* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: công ty TNHH một thành viên.

* Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (hoặc không phê duyệt) chủ trương. Trong trường hợp được phê duyệt chủ trương, Bộ trưởng, Chủ tịch UBND cấp tỉnh ra quyết định chia, tách.

* Lệ phí (nếu có và văn bản quy định về phí, lệ phí): Không có

* Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Thực hiện theo quy định tại Nghị định số 172/2013/NĐ-CP, các nội dung chủ yếu phải có trong Đề án chia, tách bao gồm:

- Tên, địa chỉ các công ty TNHH một thành viên trước và sau khi chia, tách;

- Sự cần thiết chia, tách công ty TNHH một thành viên; sự phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn và trên toàn quốc;

- Mức vốn điều lệ của công ty TNHH một thành viên sau khi chia, tách;

- Phương án sắp xếp, sử dụng lao động;- Phương án xử lý tài chính, chuyển đổi, bàn giao vốn, tài sản và giải quyết các quyền, nghĩa vụ của các công ty TNHH một thành viên liên quan đến việc chia, tách;

- Thời hạn thực hiện chia, tách công ty TNHH một thành viên;

Trường hợp chia, tách công ty TNHH một thành viên để hình thành công ty TNHH một thành viên mới thì Đề án chia, tách công ty TNHH một thành viên phải có thêm các nội dung nêu tại Đề án thành lập công ty TNHH một thành viên (như đã được quy định tại thủ tục thành lập công ty TNHH một thành viên).

* Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục:

- Việc chia, tách công ty TNHH một thành viên phải phù hợp với Đề án tổng thể về sắp xếp, đổi mới, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; trường hợp việc sáp nhập, hợp nhất công ty TNHH một thành viên chưa được quy định tại Đề án tổng thể, cơ quan quyết định thành lập công ty TNHH một thành viên phải trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

- Các công ty TNHH một thành viên mới hình thành sau khi chia, tách công ty TNHH một thành viên phải đảm bảo đủ điều kiện như đối với thành lập công ty TNHH một thành viên ((i) Thuộc ngành, lĩnh vực địa bàn được xem xét thành lập (như đã được quy định tại thủ tục thành lập công ty TNHH một thành viên); (ii) Đảm bảo đủ vốn điều lệ (như đã được quy định tại thủ tục thành lập công ty TNHH một thành viên); (iii) Phù hợp với quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực và vùng kinh tế.

- Việc chia, tách không làm giảm vốn điều lệ của công ty TNHH một thành viên.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

- Luật doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005.

- Nghị định số 172/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013.

9. Chia, tách công ty TNHH một thành viên do Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty quyết định thành lập

* Trình tự thực hiện:

- Công ty mẹ lập Hồ sơ đề nghị chia, tách công ty con là công ty TNHH một thành viên gửi Bộ quản lý ngành để thẩm định.

- Sau khi nhận đủ Hồ sơ đề nghị chia, tách, Bộ quản lý ngành chủ trì lấy ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nội vụ.

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Hồ sơ, các cơ quan liên quan gửi văn bản tham gia ý kiến đối với các nội dung thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình đến Bộ quản lý ngành;

- Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến của các cơ quan liên quan, Bộ quản lý ngành lập báo cáo thẩm định, giải trình việc tiếp thu ý kiến của các cơ quan liên quan, hoàn thiện Hồ sơ đề nghị chia, tách công ty TNHH một thành viên trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt;

- Sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương chia, tách, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty của công ty mẹ ra quyết định chia, tách công ty TNHH một thành viên trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày phê duyệt chủ trương.

- Sau khi có quyết định chia, tách công ty TNHH một thành viên có trách nhiệm triển khai thực hiện Đề án chia, tách.

Công ty TNHH một thành viên được thành lập trên cơ sở chia, tách thực hiện các thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

* Cách thức thực hiện:

- Thông qua hệ thống bưu chính;

- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

* Thành phần hồ sơ:

- Tờ trình đề nghị chia, tách công ty TNHH một thành viên;

- Đề án chia, tách công ty TNHH một thành viên;

- Báo cáo tài chính năm trước liền kề của công ty đã được kiểm toán và báo cáo tài chính quý gần nhất thời điểm tổ chức lại;

- Dự thảo Điều lệ của công ty TNHH một thành viên mới;

- Các tài liệu khác có liên quan đến việc tổ chức lại công ty TNHH một thành viên.

* Số lượng hồ sơ: 05 bộ Hồ sơ gốc

* Thời hạn giải quyết:

- Tối đa không quá 20 ngày làm việc (kể từ khi các cơ quan liên quan nhận được Hồ sơ) để Bộ quản lý ngành thực hiện thủ tục thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt chủ trương.

- Tối đa không quá 30 ngày làm việc kể từ ngày được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương chia, tách, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty của công ty mẹ ra quyết định chia, tách công ty TNHH một thành viên.

* Cơ quan thực hiện:

Bộ quản lý ngành thực hiện

* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: công ty mẹ

* Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bn của Thủ tưng Chính phủ phê duyt (hoc không phê duyt) chủ trương. Trong trưng hp đưc phê duyt chủ trương, thì Hội đồng thành viên hoc Chủ tịch công ty m ra quyết định về vic chia, tách công ty TNHH một thành viên.

* Lệ phí (nếu có và văn bản quy định về phí, lệ phí): Không có

* Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Thực hiện theo quy định tại Nghị định số 172/2013/NĐ-CP, các nội dung chủ yếu phải có trong Đề án chia, tách bao gồm:

- Tên, địa chỉ các công ty TNHH một thành viên trước và sau khi chia, tách;

- Sự cần thiết chia, tách công ty TNHH một thành viên; sự phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn và trên toàn quốc;

- Mức vốn điều lệ của công ty TNHH một thành viên sau khi chia, tách;

- Phương án sắp xếp, sử dụng lao động;

- Phương án xử lý tài chính, chuyển đổi, bàn giao vốn, tài sản và giải quyết các quyền, nghĩa vụ của các công ty TNHH một thành viên liên quan đến việc chia, tách;

- Thời hạn thực hiện chia, tách công ty TNHH một thành viên;

Trường hợp chia, tách công ty TNHH một thành viên để hình thành công ty TNHH một thành viên mới thì Đề án chia, tách công ty TNHH một thành viên phải có thêm các nội dung nêu tại Đề án thành lập công ty TNHH một thành viên (như đã được quy định tại thủ tục thành lập công ty TNHH một thành viên).

* Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục:

- Việc chia, tách công ty TNHH một thành viên phải phù hợp với Đề án tổng thể về sắp xếp, đổi mới, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; trường hợp việc sáp nhập, hợp nhất công ty TNHH một thành viên chưa được quy định tại Đề án tổng thể, cơ quan quyết định thành lập công ty TNHH một thành viên phải trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

- Các công ty TNHH một thành viên mới hình thành sau khi chia, tách công ty TNHH một thành viên phải đảm bảo đủ điều kiện như đối với thành lập công ty TNHH một thành viên ((i) Thuộc ngành, lĩnh vực địa bàn được xem xét thành lập (như đã được quy định tại thủ tục thành lập công ty TNHH một thành viên); (ii) Đảm bảo đủ vốn điều lệ (như đã được quy định tại thủ tục thành lập công ty TNHH một thành viên); (iii) Phù hợp với quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực và vùng kinh tế.

- Việc chia, tách không làm giảm vốn điều lệ của công ty TNHH một thành viên.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

- Luật doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005.

- Nghị định số 172/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013.

10. Chia, tách công ty TNHH một thành viên là công ty con của công ty TNHH một thành viên do Bộ, UBND cấp tỉnh quyết định thành lập

* Trình tự thực hiện:

- Công ty mẹ lập Hồ sơ đề nghị chia, tách theo quy định, gửi Bộ, UBND cấp tỉnh để thẩm định.

- Sau khi nhận đủ Hồ sơ, Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì lấy ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nội vụ, Bộ quản lý ngành (trong trường hợp công ty mẹ do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập).

Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Hồ sơ, các cơ quan liên quan gửi văn bản tham gia ý kiến đối với các nội dung thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình đến Bộ, UBND cấp tỉnh.

- Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến của các cơ quan liên quan, Bộ, UBND cấp tỉnh lập báo cáo thẩm định, giải trình việc tiếp thu ý kiến của các cơ quan liên quan, hoàn thiện Hồ sơ đề nghị chia, tách công ty TNHH một thành viên trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt chủ trương.

- Sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương chia, tách, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty của công ty mẹ ra quyết định chia, tách công ty TNHH một thành viên trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày phê duyệt chủ trương.

- Sau khi có quyết định chia, tách công ty TNHH một thành viên có trách nhiệm triển khai thực hiện Đề án chia, tách.

Công ty TNHH một thành viên được thành lập trên cơ sở chia, tách thực hiện các thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

* Cách thức thực hiện:

- Thông qua hệ thống bưu chính;

- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

* Thành phần hồ sơ:

- Tờ trình đề nghị chia, tách công ty TNHH một thành viên;

- Đề án chia, tách công ty TNHH một thành viên;

- Báo cáo tài chính năm trước liền kề của công ty đã được kiểm toán và báo cáo tài chính quý gần nhất thời điểm tổ chức lại;

- Dự thảo Điều lệ của công ty TNHH một thành viên mới;

- Các tài liệu khác có liên quan đến việc tổ chức lại công ty TNHH một thành viên.

* Số lượng hồ sơ: 06 bộ Hồ sơ gốc

* Thời hạn giải quyết:

- Tối đa không quá 20 ngày làm việc (kể từ khi các cơ quan liên quan nhận được Hồ sơ) để Bộ, UBND cấp tỉnh thực hiện thủ tục thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt chủ trương.

- Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương chia, tách, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty của công ty mẹ ra quyết định chia, tách công ty TNHH một thành viên.

* Cơ quan thực hiện:

Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện.

* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Công ty mẹ.

* Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Văn bản của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (hoặc không phê duyệt) chủ trương. Trong trường hợp được phê duyệt chủ trương, thì Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty mẹ ra quyết định về việc chia, tách công ty TNHH một thành viên.

* Lệ phí (nếu có và văn bản quy định về phí, lệ phí): Không có

* Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Thực hiện theo quy định tại Nghị định số 172/2013/NĐ-CP, các nội dung chủ yếu phải có trong Đề án chia, tách bao gồm:

- Tên, địa chỉ các công ty TNHH một thành viên trước và sau khi chia, tách;

- Sự cần thiết chia, tách công ty TNHH một thành viên; sự phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn và trên toàn quốc;

- Mức vốn điều lệ của công ty TNHH một thành viên sau khi chia, tách;

- Phương án sắp xếp, sử dụng lao động;

- Phương án xử lý tài chính, chuyển đổi, bàn giao vốn, tài sản và giải quyết các quyền, nghĩa vụ của các công ty TNHH một thành viên liên quan đến việc chia, tách;

- Thời hạn thực hiện chia, tách công ty TNHH một thành viên;

Trường hợp chia, tách công ty TNHH một thành viên để hình thành công ty TNHH một thành viên mới thì Đề án chia, tách công ty TNHH một thành viên phải có thêm các nội dung nêu tại Đề án thành lập công ty TNHH một thành viên (như đã được quy định tại thủ tục thành lập công ty TNHH một thành viên).

* Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục:

- Việc chia, tách công ty TNHH một thành viên phải phù hợp với Đề án tổng thể về sắp xếp, đổi mới, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; trường hợp việc sáp nhập, hợp nhất công ty TNHH một thành viên chưa được quy định tại Đề án tổng thể, cơ quan quyết định thành lập công ty TNHH một thành viên phải trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

- Các công ty TNHH một thành viên mới hình thành sau khi chia, tách công ty TNHH một thành viên phải đảm bảo đủ điều kiện như đối với thành lập công ty TNHH một thành viên ((i) Thuộc ngành, lĩnh vực địa bàn được xem xét thành lập (như đã được quy định tại thủ tục thành lập công ty TNHH một thành viên);

(ii) Đảm bảo đủ vốn điều lệ (như đã được quy định tại thủ tục thành lập công ty TNHH một thành viên); (iii) Phù hợp với quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực và vùng kinh tế.

- Việc chia, tách không làm giảm vốn điều lệ của công ty TNHH một thành viên.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

- Luật doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005.

- Nghị định số 172/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013.

11. Tạm ngừng kinh doanh công ty TNHH một thành viên

* Trình tự thực hiện:

- Người quyết định thành lập công ty TNHH một thành viên ra quyết định tạm ngừng kinh doanh.

- Công ty TNHH một thành viên có trách nhiệm thông báo bằng văn bản về thời điểm và thời hạn tạm ngừng hoặc tiếp tục kinh doanh cho cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ quan thuế chậm nhất 15 ngày trước ngày tạm ngừng hoặc tiếp tục kinh doanh.

Trường hợp cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu tạm ngừng kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, công ty TNHH một thành viên có trách nhiệm báo cáo người quyết định thành lập công ty để ra quyết định tạm ngừng kinh doanh.

* Cách thức thực hiện:

- Thông qua hệ thống bưu chính;

- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

* Thành phần hồ sơ: Thông báo bng văn bn về thi đim thi hn tm ngng hoc tiếp tục kinh doanh

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ Hồ sơ gốc

* Thời hạn giải quyết: Trong thi hn 05 ngày làm vic kể t khi nhn đủ hồ sơ hp l.

* Cơ quan thực hiện:

Ngưi quyết định thành lp quyết định tm ngng kinh doanh; Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh-S Kế hoạch Đu thc hin thủ tục.

* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: là công ty TNHH một thành viên.

* Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Thông báo tạm ngừng kinh doanh.

* Lệ phí (nếu có và văn bản quy định về phí, lệ phí): Không có

* Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Nội dung thông báo gồm:

- Tên, địa chỉ trụ sở chính, mã số doanh nghiệp và ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương khác đối với doanh nghiệp; Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh đối với hộ kinh doanh.

- Ngành, nghề kinh doanh.

- Thời hạn tạm ngừng kinh doanh, ngày bắt đầu và ngày kết thúc thời hạn tạm ngừng. Thời hạn tạm ngừng kinh doanh ghi trong thông báo không được quá một năm. Sau khi hết thời hạn đã thông báo, nếu doanh nghiệp vẫn tiếp tục tạm ngừng kinh doanh thì phải thông báo tiếp cho cơ quan đăng ký kinh doanh. Tổng thời gian tạm ngừng kinh doanh liên tiếp không được quá hai năm.

- Lý do tạm ngừng kinh doanh.

- Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc của đại diện hộ kinh doanh.

Kèm theo thông báo phải có quyết định của chủ sở hữu công ty về việc tạm ngừng kinh doanh.

* Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục: Không

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001.

- Luật doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005.

- Nghị định số 172/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013.

- Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2010.

- Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 04 năm 2010.

- Nghị định số 05/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 1 năm 2013.

- Thông tư số 01/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 1 năm 2013.

 

TÊN DOANH NGHIỆP
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: …………..

……, ngày…… tháng…… năm ……

 

THÔNG BÁO

Về việc tạm ngừng kinh doanh của doanh nghiệp/ chi nhánh/văn phòng đại diện

Kính gửi: Phòng Đăng ký kinh doanh tỉnh, thành phố……………

Tên doanh nghiệp (ghi bằng chữ in hoa): ...................................................

Mã số doanh nghiệp/Mã số thuế: ................................................................

Số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (chỉ kê khai nếu không có mã số doanh nghiệp/mã số thuế): ....................................................................................

1. Đối với doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh:

Đăng ký tạm ngừng kinh doanh cho đến ngày….tháng….năm……

2. Đối với chi nhánh/văn phòng đại diện đăng ký tạm ngừng hoạt động:

Đăng ký tạm ngừng hoạt động cho đến ngày….tháng….năm…..đối với chi nhánh/văn phòng đại diện sau:

Tên chi nhánh/văn phòng đại diện (ghi bằng chữ in hoa) ...........................

Mã số: ..........................................................................................................

Lý do tạm ngừng: ........................................................................................

......................................................................................................................

......................................................................................................................

Doanh nghiệp cam kết về tính chính xác, trung thực và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung của Thông báo này.

 

Các giấy tờ gửi kèm:

-……………………..

-……………………..

-……………………..

ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP
(Ký, ghi họ tên và đóng dấu)

 

 

12. Giải thể công ty TNHH một thành viên

* Trình tự thực hiện:

- Trong trường hợp công ty có đủ các điều kiện giải thể hoặc có văn bản đề nghị giải thể công ty từ các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, trong thời hạn 30 ngày làm việc, người có thẩm quyền quyết định giải thể công ty thành lập Hội đồng giải thể để thẩm định đề nghị giải thể công ty. Trường hợp không quyết định giải thể công ty, người có thẩm quyền quyết định giải thể phải thông báo bằng văn bản cho người đề nghị.

- Người có thẩm quyền ra quyết định giải thể công ty TNHH một thành viên theo các nội dung đã được quy định.

- Sau khi có quyết định giải thể:

+ Công ty TNHH một thành viên có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.

+ Hội đồng giải thể có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.

+ Cơ quan thuế trực tiếp quản lý việc thu thuế công ty có trách nhiệm ban hành văn bản xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế của công ty trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế của công ty.

* Cách thức thực hiện:

- Thông qua hệ thống bưu chính;

- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

* Thành phần hồ sơ:Văn bn đề nghị gii thể công ty.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

* Thời hạn giải quyết: Tối đa không quá 30 ngày làm việc, ngưi có thm quyn quyết định gii thể công ty thành lp Hội đồng gii thể để thm định đề nghị gii thể công ty.

* Cơ quan thực hiện:

Ngưi quyết định thành lp công ty TNHH một thành viên ngưi quyết định gii thể công ty.

* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: công ty TNHH một thành viên hoc các cơ quan, tổ chc có thm quyn.

* Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định giải thể công ty TNHH một thành viên

* Lệ phí (nếu có và văn bản quy định về phí, lệ phí): Không có

* Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:Không có.

* Yêu cu, điu kin thực hin th tục:

- Công ty TNHH một thành viên bị xem xét giải thể trong các trường hợp sau:

+ Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn;

+ Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;

+ Kinh doanh thua lỗ 03 năm liên tiếp và có số lỗ lũy kế bằng 3/4 vốn nhà nước tại công ty trở lên, nhưng chưa lâm vào tình trạng phá sản;

+ Không thực hiện được các nhiệm vụ do Nhà nước giao trong thời gian 02 năm liên tiếp sau khi đã áp dụng các biện pháp cần thiết;

+ Việc tiếp tục duy trì công ty là không cần thiết.

- Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi đảm bảo thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác.

- Việc giải thể công ty TNHH một thành viên phải phù hợp với Đề án tổng thể về sắp xếp, đổi mới, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; trường hợp việc giải thể công ty chưa được quy định tại Đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, cơ quan quyết định thành lập công ty TNHH một thành viên phải trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Lut tổ chc Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

- Lut doanh nghip ngày 29 tháng 11 năm 2005;

- Nghị định s 102/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2010.

- Nghị định s 172/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013.

 

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
-------

 

Đơn vị: Cục Phát triển doanh nghiệp

Hà Nội, ngày… tháng 01 năm 2014

 

PHIẾU TRÌNH GIẢI QUYẾT CÔNG VIỆC

Kính gửi: Cục trưởng Hồ Sỹ Hùng

Vấn đề trình: Tr lời Vụ Pháp chế về việc thống kê các thủ tục hành chính kèm theo Nghị định s 172/2010/NĐ-CP.

Các văn bản kèm theo:

+ Dự thảo văn bản tr lời;

+ Văn bản kèm theo.

TÓM TẮT NỘI DUNG VÀ KIẾN NGHỊ

GIẢI QUYẾT CỦA LÃNH ĐẠO

Cục Phát triển doanh nghiệp nhận được văn bản của Vụ Pháp chế đề nghị thực hiện thống kê, công bố thủ tục hành chính trong Nghị định số 172/2013/NĐ- CP về thành lập, tổ chức lại, giải thể công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu và công ty TNHH một thành viên là công ty con của công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.

Sau khi nghiên cứu nội dung công văn, Phòng Đổi mới doanh nghiệp nhà nước dự thảo văn bản trả lời Vụ Pháp chế và liệt kê các thủ tục hành chính có trong Nghị định số 172/2013/NĐ-CP theo yêu cầu của Vụ Pháp chế.

Kính trình Lãnh đạo Cục xem xét, quyết định.

 

Chuyên viên




Trần Thanh Hương

Phó trưởng phòng




Nguyễn Thị Hồng Lam

Tel: 0804 3507

 

Ý kiến của Lãnh đạo Cục:

 

CỤC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
-------

 

V/v công bố thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ

Hà Nội, ngày… tháng 01 năm 2014

 

Kính gửi: Vụ Pháp chế.

Cục Phát triển doanh nghiệp nhận được văn bản của Quý Vụ và công văn số 33/BKHĐT-PC ngày 10/01/2014 đề nghị thực hiện việc thống kê, công bố các thủ tục hành chính quy định tại Nghị định số 172/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ về thành lập, tổ chức lại, giải thể công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu và công ty TNHH một thành viên là công ty con của công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu. Sau khi nghiên cứu nội dung văn bản, Cục Phát triển doanh nghiệp đã thống kê 12 thủ tục hành chính được quy định trong Nghị định số 172/2013/NĐ-CP, xin gửi Quý Vụ để tổng hợp và công bố theo quy định của pháp luật hiện hành./.

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu VP Cục, DNNN.

KT. CỤC TRƯỞNG
PHÓ CỤC TRƯỞNG




Lê Mạnh Hùng

 

 

Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Hiển thị:
download Văn bản gốc có dấu (PDF)
download Văn bản gốc (Word)

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

Quyết định 3514/QĐ-BYT của Bộ Y tế bãi bỏ Quyết định 5086/QĐ-BYT ngày 04/11/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Danh mục dùng chung mã hãng sản xuất vật tư y tế (Đợt 1) và nguyên tắc mã hóa vật tư y tế phục vụ quản lý và giám định, thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế và Quyết định 2807/QĐ-BYT ngày 13/10/2022 của Bộ trưởng Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung Quyết định 5086/QĐ-BYT

Quyết định 3514/QĐ-BYT của Bộ Y tế bãi bỏ Quyết định 5086/QĐ-BYT ngày 04/11/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Danh mục dùng chung mã hãng sản xuất vật tư y tế (Đợt 1) và nguyên tắc mã hóa vật tư y tế phục vụ quản lý và giám định, thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế và Quyết định 2807/QĐ-BYT ngày 13/10/2022 của Bộ trưởng Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung Quyết định 5086/QĐ-BYT

Y tế-Sức khỏe

loading
×
×
×
Vui lòng đợi