Quyết định 288/QĐ-LĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc công bố thủ tục hành chính đã được sửa đổi, bổ sung thuộc phạm vi, chức năng quản lý của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội

  • Tóm tắt
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi VB

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Quyết định 288/QĐ-LĐTBXH

Quyết định 288/QĐ-LĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc công bố thủ tục hành chính đã được sửa đổi, bổ sung thuộc phạm vi, chức năng quản lý của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Cơ quan ban hành: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Số công báo:
Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý.
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:288/QĐ-LĐTBXHNgày đăng công báo:Đang cập nhật
Loại văn bản:Quyết địnhNgười ký:Phạm Minh Huân
Ngày ban hành:
Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành.
13/03/2012
Ngày hết hiệu lực:
Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng).
Đang cập nhật
Áp dụng:
Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng).
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,...
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Hành chính

TÓM TẮT VĂN BẢN

Sửa đổi 16 thủ tục hành chính
Ngày 13/03/2012, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành Quyết định số 288/QĐ-LĐTBXH về việc công bố thủ tục hành chính đã được sửa đổi, bổ sung thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
16 thủ tục hành chính đã được sửa đổi, bổ sung thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội bao gồm thủ tục: Đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trường cao đẳng nghề, trường cao đẳng nghề có cốn đầu tư nước ngoài; đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề đối với trường cao đẳng, trường đại học, trường cao đẳng nghề có vốn đầu tư nước ngoài; đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trường trung cấp nghề công lập, tư thục, trường trung cấp nghề có vốn đầu tư nước ngoài…
Chánh Văn phòng Bộ, Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 13/03/2012.

Xem chi tiết Quyết định 288/QĐ-LĐTBXH tại đây

tải Quyết định 288/QĐ-LĐTBXH

Tải văn bản tiếng Việt (.doc) Quyết định 288/QĐ-LĐTBXH DOC (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tải văn bản tiếng Việt (.pdf) Quyết định 288/QĐ-LĐTBXH PDF (Bản có dấu đỏ)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
-------

Số: 288/QĐ-LĐTBXH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Hà Nội, ngày 13 tháng 03 năm 2012

 

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐÃ ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

--------

BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

21/2003/QĐ-BXD

Căn cứ Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính;

Xét đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề và Chánh Văn phòng Bộ,

 

QUYẾT ĐỊNH:

 

Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 16 thủ tục hành chính đã được sửa đổi, bổ sung thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ký.

Điều 3. Chánh Văn phòng Bộ, Tổng cục trưởng Tng cục Dạy nghề và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính ph;
- Cơ quan Trung ương ca các đoàn thể;
- Cục Kiểm soát TTHC;
- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- SLao động - Thương binh và Xã hội các tnh, thành phố trực thuộc TW;
- Lưu: VT, TCDN.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG





Phạm Minh Huân

 

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐÃ ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

(Ban hành kèm theo Quyết định số 288/QĐ-LĐTBXH ngày 13 tháng 3 năm 2012)

 

PHẦN I.

DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐÃ ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG

STT

Tên thủ tục hành chính

Lĩnh vực

Cơ quan thực hiện

I

Thủ tục hành chính cấp trung ương

1

Đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trường cao đẳng nghề

B-BLD-112605-TT

Dạy nghề

Tổng cục Dạy nghề

1

Đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trường cao đẳng, đại học có đăng ký hoạt động dạy nghề

B-BLD-112773-TT

Dạy nghề

Tổng cục Dạy nghề

3

Đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trường cao đẳng nghề có vốn đầu tư nước ngoài

B-BLD-112816-TT

Dạy nghề

Tổng cục Dạy nghề

4

Đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề đối với trường cao đẳng nghề

B-BLD-113059-TT

Dạy nghề

Tổng cục Dạy nghề

5

Đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề đối với trường cao đẳng, trường đại học

B-BLD-113069-TT

Dạy nghề

Tổng cục Dạy nghề

6

Đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề đối với trường cao đẳng nghề có vốn đầu tư nước ngoài

B-BLD-113078-TT

Dạy nghề

Tổng cục Dạy nghề

II

Thủ tục hành chính cấp tỉnh

1

Đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trường trung cấp nghề công lập, tư thục B-BLD-113182-TT

Dạy nghề

Sở Lao động- Thương binh và Xã hội

2

Đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trung tâm dạy nghề công lập, tư thục

B-BLD-113183-TT

Dạy nghề

Sở Lao động- Thương binh và Xã hội

3

Đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trường trung cấp nghề có vn đầu tư nước ngoài

B-BLD-113184-TT

Dạy nghề

Sở Lao động- Thương binh và Xã hội

4

Đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trung tâm dạy nghề có vốn đầu tư nước ngoài

B-BLD-113185-TT

Dạy nghề

Sở Lao động- Thương binh và Xã hội

5

Đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trường trung cấp chuyên nghiệp, cơ sở giáo dục khác và doanh nghiệp

B-BLD-113186-TT

Dạy nghề

Sở Lao động- Thương binh và Xã hội

6

Đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề đối với trường trung cấp nghề công lập, tư thục

B-BLD-113187-TT

Dạy nghề

Sở Lao động- Thương binh và Xã hội

7

Đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề đối với trung tâm dạy nghề công lập, tư thục

B-BLD-113188-TT

Dạy nghề

Sở Lao động- Thương binh và Xã hội

8

Đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề đối với trường trung cấp chuyên nghiệp, cơ sở giáo dục khác và doanh nghiệp

B-BLD-113189-TT

Dạy nghề

Sở Lao động- Thương binh và Xã hội

9

Đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề đối với trường trung cấp nghề có vốn đầu tư nước ngoài

B-BLD-113190-TT

Dạy nghề

Sở Lao động- Thương binh và Xã hội

10

Đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề đối với trung tâm dạy nghề có vốn đầu tư nước ngoài

B-BLD-113191-TT

Dạy nghề

Sở Lao động- Thương binh và Xã hội

PHẦN II.

NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐÃ ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG

I. Thủ tục hành chính cấp trung ương

1. Thủ tục đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trường cao đẳng nghề B-BLD-112605-TT

- Trình tự thực hiện:

a) Trường nộp hồ sơ đăng ký hoạt động dạy nghề tại Tổng cục Dạy nghề;

b) Tổng cục Dạy nghề tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề; trường hợp không cấp giấy chứng nhận thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do;

- Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc nộp qua đường bưu điện

- Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ bao gồm:

a) Công văn đăng ký hoạt động dạy nghề;

b) Báo cáo thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề;

c) Riêng đối với trường cao đẳng nghề công lập, phải có thêm: Bản sao điều lệ trường đã được phê duyệt theo quy định;

- Thời hạn giải quyết:

a) Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Dạy nghề tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hợp không cấp giấy chứng nhận thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do;

b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, nơi trường tổ chức hoạt động dạy nghề, để thực hiện quản lý theo địa bàn.

- Đi tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Trường cao đẳng nghề

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề

- Lệ phí: không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

a) Công văn đăng ký hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề);

b) Báo cáo thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề);

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

1. Đối với các nghề đào tạo trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề

a) Các nghề đăng ký hoạt động phải có trong danh mục nghề đào tạo do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành;

b) Có cơ sở vật chất phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo và được thiết kế xây dựng theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 60: 2003 “Trường dạy nghề - Tiêu chuẩn thiết kế” được ban hành theo Quyết định số 21/2003/QĐ-BXD ngày 28/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, cụ thể:

- Có đủ phòng học lý thuyết đáp ứng quy mô đào tạo theo quy định. Lớp học lý thuyết không quá 35 học sinh, sinh viên;

- Có phòng, xưởng thực hành đáp ứng được yêu cầu thực hành theo chương trình dạy nghề. Lớp học thực hành không quá 18 học sinh, sinh viên.

c) Có đủ thiết bị dạy nghề theo quy định đối với các nghề đào tạo đã có danh mục thiết bị dạy nghề do Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội ban hành. Trường hợp các nghề chưa có quy định về danh mục thiết bị dạy nghề, phải đảm bảo đủ thiết bị dạy nghề theo quy định trong chương trình đào tạo, tương ứng quy mô đào tạo của các nghề đã đăng ký;

d) Có đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý đủ về số lượng, phù hợp với cơ cấu nghề và trình độ đào tạo; đạt tiêu chuấn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề; bảo đảm thực hiện mục tiêu, chương trình dạy nghề, trong đó:

- Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi trên giáo viên, giảng viên quy đổi tối đa là 20 học sinh, sinh viên trên 01 giáo viên, giảng viên;

- Tỷ lệ giáo viên, giảng viên cơ hữu ít nhất là 70% trong tổng số giáo viên, giảng viên đối với trường cao đẳng nghề công lập; 50% trong tổng số giáo viên, giảng viên đối với trường cao đng nghề tư thục; phải có giáo viên, giảng viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

đ) Có đủ chương trình dạy nghề chi tiết được xây dựng trên cơ sở của chương trình khung do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.

2. Đối với các nghề đào tạo trình độ sơ cấp nghề

a) sở vật chất, thiết bị dạy nghề phù hợp với nghề, quy , trình độ đào tạo cấp nghề. Diện tích phòng học lý thuyết tối thiểu đạt 1,3 m2/01 học sinh quy đổi; diện tích phòng học thực hành tối thiểu đạt 2,5 m2/ 01 học sinh quy đổi;

b) Có đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề theo quy định của pháp luật; đảm bảo tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên; có giáo viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

c) Có đủ chương trình, học liệu dạy nghề theo quy định.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dạy nghề; Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề.

 

2. Thủ tục đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trường cao đẳng, đại học có đăng ký hoạt động dạy nghề B-BLD-112773-TT

- Trình tự thực hiện:

a) Trường nộp hồ sơ đăng ký hoạt động dạy nghề tại Tổng cục Dạy nghề;

b) Tổng cục Dạy nghề tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề; trường hợp không cấp giấy chứng nhận thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do;

- Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc nộp qua đường bưu điện

- Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ bao gồm:

a) Công văn đăng ký hoạt động dạy nghề;

b) Bản sao quyết định thành lập trường;

c) Báo cáo thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề;

d) Bản sao điều lệ hoặc quy chế tổ chức hoạt động của trường.

- Thời hạn giải quyết:

a) Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Dạy nghề tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hợp không cấp giấy chứng nhận thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do;

b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, nơi trường tổ chức hoạt động dạy nghề, để thực hiện quản lý theo địa bàn.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Trường cao đẳng, đại học có tổ chức hoạt động dạy nghề

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề

- Lệ phí: không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

a) Công văn đăng ký hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề);

b) Báo cáo thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề);

- Yêu cầu, điều kin thực hiện thủ tc hành chính:

1. Đối với các nghề đào tạo trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề

a) Các nghề đăng ký hoạt động phải có trong danh mục nghề đào tạo do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành;

b) Có cơ sở vật chất phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo và được thiết kế xây dựng theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 60: 2003 “Trường dạy nghề - Tiêu chuẩn thiết kế” được ban hành theo Quyết định số 21/2003/QĐ-BXD ngày 28/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, cụ thể:

- Có đủ phòng học lý thuyết đáp ứng quy mô đào tạo theo quy định. Lớp học lý thuyết không quá 35 học sinh, sinh viên;

- Có phòng, xưởng thực hành đáp ứng được yêu cầu thực hành theo chương trình dạy nghề. Lp học thực hành không quá 18 học sinh, sinh viên.

c) Có đủ thiết bị dạy nghề theo quy định đối với các nghề đào tạo đã có danh mục thiết bị dạy nghề do Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội ban hành. Trường hp các nghề chưa có quy định về danh mục thiết bị dạy nghề, phải đảm bảo đủ thiết bị dạy nghề theo quy định trong chương trình đào tạo, tương ứng quy mô đào tạo của các nghề đã đăng ký;

d) Có đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý đủ về số lượng, phù hợp với cơ cấu nghề và trình độ đào tạo; đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề; bảo đảm thực hiện mục tiêu, chương trình dạy nghề, trong đó:

- Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi trên giáo viên, giảng viên quy đổi tối đa là 20 học sinh, sinh viên trên 01 giáo viên, giảng viên;

- Tỷ lệ giáo viên, giảng viên cơ hữu ít nhất là 70% trong tổng số giáo viên, giảng viên đối với trường đại học, trường cao đẳng công lập; 50% trong tổng số giáo viên, giảng viên đối với trường đại học, trường cao đẳng tư thục; phải có giáo viên, giảng viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

đ) Có đủ chương trình dạy nghề chi tiết được xây dựng trên cơ sở của chương trình khung do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.

2. Đối với các nghề đào tạo trình độ sơ cấp nghề

a) Có cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo sơ cấp nghề. Diện tích phòng học lý thuyết tối thiểu đạt 1,3 m2/01 học sinh quy đổi; diện tích phòng học thực hành tối thiểu đạt 2,5 m2/ 01 học sinh quy đổi;

b) Có đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề theo quy định của pháp luật; đảm bảo tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên; có giáo viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

c) Có đủ chương trình, học liệu dạy nghề theo quy định.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dạy nghề; Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề.

 

3. Thủ tục đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trường cao đẳng nghề có vốn đầu tư nước ngoài B-BLD-112816-TT

- Trình tự thực hiện:

a) Trường nộp hồ sơ đăng ký hoạt động dạy nghề tại Tổng cục Dạy nghề;

b) Tổng cục Dạy nghề tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề; trường hợp không cấp giấy chứng nhận thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do;

- Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc nộp qua đường bưu điện

- Thành phần, slượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ bao gồm:

a) Công văn đăng ký hoạt động dạy nghề;

b) Bản sao Giấy phép đầu tư hoặc Quyết định thành lập trường;

c) Báo cáo thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề.

- Thời hạn giải quyết:

a) Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Dạy nghề tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hợp không cấp giấy chứng nhận thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do;

b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, nơi trường cao đẳng nghề, trường cao đẳng, trường đại học tổ chức hoạt động dạy nghề, để thực hiện quản lý theo địa bàn.

- Đi tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Trường cao đẳng nghề có vốn đầu tư nước ngoài

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề

- Lệ phí: không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

a) Công văn đăng ký hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề);

b) Báo cáo thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

1. Đối với các nghề đào tạo trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề

a) Các nghề đăng ký hoạt động phải có trong danh mục nghề đào tạo do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành;

b) Có cơ sở vật chất phù hp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo và được thiết kế xây dựng theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 60: 2003 "Trường dạy nghề - Tiêu chuẩn thiết kế” được ban hành theo Quyết định số 21/2003/QĐ-BXD ngày 28/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, cụ thể:

- Có đủ phòng học lý thuyết đáp ứng quy mô đào tạo theo quy định. Lp học lý thuyết không quá 35 học sinh, sinh viên;

- Có phòng, xưởng thực hành đáp ứng được yêu cầu thực hành theo chương trình dạy nghề. Lp học thực hành không quá 18 học sinh, sinh viên.

c) Có đủ thiết bị dạy nghề theo quy định đối với các nghề đào tạo đã có danh mục thiết bị dạy nghề do Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội ban hành. Trường hp các nghề chưa có quy định về danh mục thiết bị dạy nghề, phải đảm bảo đủ thiết bị dạy nghề theo quy định trong chương trình đào tạo, tương ứng quy mô đào tạo của các nghề đã đăng ký;

d) Có đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý đủ về số lượng, phù hp với cơ cấu nghề và trình độ đào tạo; đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề; bảo đảm thực hiện mục tiêu, chương trình dạy nghề, trong đó: Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi trên giáo viên, giảng viên quy đổi tối đa là 20 học sinh, sinh viên trên 01 giáo viên, giảng viên;

đ) Có đủ chương trình dạy nghề chi tiết được xây dựng trên cơ sở của chương trình khung do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.

2. Đối với các nghề đào tạo trình độ sơ cấp nghề

a) Có cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo sơ cấp nghề. Diện tích phòng học lý thuyết tối thiểu đạt 1,3 m2/01 học sinh quy đổi; diện tích phòng học thực hành tối thiểu đạt 2,5 m2/ 01 học sinh quy đổi;

b) Có đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề theo quy định của pháp luật; đảm bảo tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên; có giáo viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

c) Có đủ chương trình, học liệu dạy nghề theo quy định.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dạy nghề; Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề.

 

4. Thủ tục đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề đối với trường cao đẳng nghề B-BLD-113059-TT

- Trình tự thực hiện:

a) Trường nộp hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề tại Tổng cục Dạy nghề;

b) Tổng cục Dạy nghề tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề; trường hợp không cấp giấy chứng nhận thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do;

- Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc nộp qua đường bưu điện

- Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ bao gồm:

a) Công văn đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề;

b) Báo cáo đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề.

- Thi hạn giải quyết:

a) Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Dạy nghề tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hợp không cấp giấy chứng nhận thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do;

b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký bsung hoạt động dạy nghề cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, nơi trường tổ chức hoạt động dạy nghề, để thực hiện quản lý theo địa bàn.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Trường cao đẳng nghề

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề

- Lệ phí: không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

a) Công văn đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề);

b) Báo cáo đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề).

- Yêu cầu, điều kin thực hiện thủ tục hành chính:

1. Đối với các nghề đào tạo trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề

a) Các nghề đăng ký bổ sung hoạt động phải có trong danh mục nghề đào tạo do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành;

b) Có cơ sở vật chất phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo và được thiết kế xây dựng theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 60: 2003 “Trường dạy nghề - Tiêu chuẩn thiết kế” được ban hành theo Quyết định số 21/2003/QĐ-BXD ngày 28/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, cụ thể:

- Có đủ phòng học lý thuyết đáp ứng quy mô đào tạo theo quy định. Lớp học lý thuyết không quá 35 học sinh, sinh viên;

- Có phòng, xưởng thực hành đáp ứng được yêu cầu thực hành theo chương trình dạy nghề. Lp học thực hành không quá 18 học sinh, sinh viên.

c) Có đủ thiết bị dạy nghề theo quy định đối với các nghề đào tạo đã có danh mục thiết bị dạy nghề do Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội ban hành. Trường hợp các nghề chưa có quy định về danh mục thiết bị dạy nghề, phải đảm bảo đủ thiết bị dạy nghề theo quy định trong chương trình đào tạo, tương ứng quy mô đào tạo của các nghề đã đăng ký;

d) Có đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý đủ về số lượng, phù hợp với cơ cấu nghề và trình độ đào tạo; đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề; bảo đảm thực hiện mục tiêu, chương trình dạy nghề, trong đó:

- Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi trên giáo viên, giảng viên quy đổi tối đa là 20 học sinh, sinh viên trên 01 giáo viên, giảng viên;

- Tỷ lệ giáo viên, giảng viên cơ hữu ít nhất là 70% trong tổng số giáo viên, giảng viên đối với trường cao đẳng nghề công lập; 50% trong tổng số giáo viên, giảng viên đối với trường cao đẳng nghề tư thục; phải có giáo viên, giảng viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

đ) Có đủ chương trình dạy nghề chi tiết được xây dựng trên cơ sở của chương trình khung do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.

2. Đối với các nghề đào tạo trình độ sơ cấp nghề

a) Có cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo sơ cấp nghề. Diện tích phòng học lý thuyết tối thiểu đạt 1,3 m2/01 học sinh quy đổi; diện tích phòng học thực hành tối thiểu đạt 2,5 m2/ 01 học sinh quy đổi;

b) Có đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề theo quy định của pháp luật; đảm bảo tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên; có giáo viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

c) Có đủ chương trình, học liệu dạy nghề theo quy định.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dạy nghề; Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề.

 

5. Thủ tục đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề đối với trường cao đẳng, trường đại học B-BLD-113069-TT

- Trình tự thực hiện:

a) Trường nộp hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề tại Tổng cục Dạy nghề;

b) Tổng cục Dạy nghề tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề; trường hợp không cấp giấy chứng nhận thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do;

- Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc nộp qua đường bưu điện

- Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ bao gồm:

a) Công văn đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề;

b) Báo cáo đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề.

- Thời hạn giải quyết:

a) Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Dạy nghề tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hợp không cấp giấy chứng nhận thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do;

b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, nơi trường tổ chức hoạt động dạy nghề, để thực hiện quản lý theo địa bàn.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Trường cao đẳng, trường đại học có đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề

- Lệ phí: không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

a) Công văn đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề);

b) Báo cáo đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề).

- Yêu cầu, điều kin thực hiện thủ tục hành chính:

1. Đối với các nghề đào tạo trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề

a) Các nghề đăng ký bổ sung hoạt động phải có trong danh mục nghề đào tạo do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành;

b) Có cơ sở vật chất phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo và được thiết kế xây dựng theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 60: 2003 “Trường dạy nghề - Tiêu chuẩn thiết kế” được ban hành theo Quyết định số 21/2003/QĐ-BXD ngày 28/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, cụ thể:

- Có đủ phòng học lý thuyết đáp ứng quy mô đào tạo theo quy định. Lớp học lý thuyết không quá 35 học sinh, sinh viên;

- Có phòng, xưởng thực hành đáp ứng được yêu cầu thực hành theo chương trình dạy nghề. Lớp học thực hành không quá 18 học sinh, sinh viên.

c) Có đủ thiết bị dạy nghề theo quy định đối với các nghề đào tạo đã có danh mục thiết bị dạy nghề do Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội ban hành. Trường hợp các nghề chưa có quy định về danh mục thiết bị dạy nghề, phải đảm bảo đủ thiết bị dạy nghề theo quy định trong chương trình đào tạo, tương ứng quy mô đào tạo của các nghề đã đăng ký;

d) Có đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý đủ về số lượng, phù hợp với cơ cấu nghề và trình độ đào tạo; đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề; bảo đảm thực hiện mục tiêu, chương trình dạy nghề, trong đó:

- Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi trên giáo viên, giảng viên quy đổi tối đa là 20 học sinh, sinh viên trên 01 giáo viên, giảng viên;

- Tỷ lệ giáo viên, giảng viên cơ hữu ít nhất là 70% trong tổng số giáo viên, giảng viên đối với trường đại học, trường cao đẳng công lập; 50% trong tổng số giáo viên, giảng viên đối với trường đại học, trường cao đẳng tư thục; phải có giáo viên, giảng viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

đ) Có đủ chương trình dạy nghề chi tiết được xây dựng trên cơ sở của chương trình khung do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.

2. Đối với các nghề đào tạo trình độ sơ cấp nghề

a) Có cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo sơ cấp nghề. Diện tích phòng học lý thuyết tối thiểu đạt 1,3 m2/01 học sinh quy đổi; diện tích phòng học thực hành tối thiểu đạt 2,5 m2/ 01 học sinh quy đổi;

b) Có đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề theo quy định của pháp luật; đảm bảo tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên; có giáo viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

c) Có đủ chương trình, học liệu dạy nghề theo quy định.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dạy nghề; Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề.

 

6. Thủ tục đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề đối vi trường cao đẳng nghề có vốn đầu tư nước ngoài B-BLD-113078-TT

- Trình tự thực hiện:

a) Trường nộp hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề tại Tổng cục Dạy nghề;

b) Tổng cục Dạy nghề tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề; trường hợp không cấp giấy chứng nhận thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do;

- Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc nộp qua đường bưu điện

- Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ bao gồm:

a) Công văn đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề;

b) Báo cáo đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề.

- Thời hạn giải quyết:

a) Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Dạy nghề tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hợp không cấp giấy chứng nhận thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do;

b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký bsung hoạt động dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, nơi trường tổ chức hoạt động dạy nghề, để thực hiện quản lý theo địa bàn.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Trường cao đẳng nghề có vốn đầu tư nước ngoài

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề

- Lệ phí: không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

a) Công văn đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề);

b) Báo cáo đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

1. Đối với các nghề đào tạo trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề

a) Các nghề đăng ký bổ sung hoạt động phải có trong danh mục nghề đào tạo do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành;

b) Có cơ sở vật chất phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo và được thiết kế xây dựng theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 60: 2003 "Trường dạy nghề - Tiêu chuẩn thiết kế” được ban hành theo Quyết định số 21/2003/QĐ-BXD ngày 28/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, cụ thể:

- Có đủ phòng học lý thuyết đáp ứng quy mô đào tạo theo quy định. Lớp học lý thuyết không quá 35 học sinh, sinh viên;

- Có phòng, xưởng thực hành đáp ứng được yêu cầu thực hành theo chương trình dạy nghề. Lớp học thực hành không quá 18 học sinh, sinh viên.

c) Có đủ thiết bị dạy nghề theo quy định đối với các nghề đào tạo đã có danh mục thiết bị dạy nghề do Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội ban hành. Trường hợp các nghề chưa có quy định về danh mục thiết bị dạy nghề, phải đảm bảo đủ thiết bị dạy nghề theo quy định trong chương trình đào tạo, tương ứng quy mô đào tạo của các nghề đã đăng ký;

d) Có đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý đủ về số lượng, phù hợp với cơ cấu nghề và trình độ đào tạo; đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề; bảo đảm thực hiện mục tiêu, chương trình dạy nghề, trong đó: Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi trên giáo viên, giảng viên quy đổi tối đa là 20 học sinh, sinh viên trên 01 giáo viên, giảng viên;

đ) Có đủ chương trình dạy nghề chi tiết được xây dựng trên cơ sở của chương trình khung do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.

2. Đối với các nghề đào tạo trình độ sơ cấp nghề

a) Có cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo sơ cấp nghề. Diện tích phòng học lý thuyết tối thiểu đạt 1,3 m2/01 học sinh quy đổi; diện tích phòng học thực hành tối thiểu đạt 2,5 m2/ 01 học sinh quy đổi;

b) Có đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề theo quy định của pháp luật; đảm bảo tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên; có giáo viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

c) Có đủ chương trình, học liệu dạy nghề theo quy định.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dạy nghề; Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề.

 

II. Thủ tục hành chính cấp tỉnh

1. Thủ tục đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trường trung cấp nghề công lập, tư thục B-BLD-113182-TT

- Trình tự thực hiện:

a) Nộp hồ sơ đăng ký hoạt động dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có trụ sở chính của đơn vị. Trường hp đăng ký hoạt động dạy nghề tại phân hiệu/cơ sở đào tạo khác có địa điểm không cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với trụ sở chính thì nộp hồ sơ đăng ký hoạt động dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có phân hiệu/cơ sở đào tạo khác của đơn vị;

b) Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hợp không cấp thì phải trả li bằng văn bản, nêu rõ lý do.

- Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc nộp qua đường bưu điện

- Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ bao gồm:

a) Công văn đăng ký hoạt động dạy nghề;

b) Báo cáo thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề;

c) Riêng đối với trường trung cấp nghề trực thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị - xã hội, phải có thêm:

- Bản sao quyết định thành lập trường;

- Bản sao điều lệ trường trung cấp nghề đã được phê duyệt theo quy định.

- Thời hạn giải quyết:

a) Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hợp không cấp thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do;

b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề về Tổng cục Dạy nghề để thực hiện quản lý chung.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Trường trung cấp nghề công lập và tư thục

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề

- Lệ phí: không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

a) Công văn đăng ký hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề);

b) Báo cáo thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề);

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

1. Đối với các nghề đào tạo trình độ trung cấp nghề

a) Các nghề đăng ký hoạt động phải có trong danh mục    nghề đào tạo do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành;

b) Có cơ sở vật chất phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo và được thiết kế xây dựng theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 60: 2003 “Trường dạy nghề - Tiêu chuẩn thiết kế” được ban hành theo Quyết định số 21/2003/QĐ-BXD ngày 28/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, cụ thể:

- Có đủ phòng học lý thuyết đáp ứng quy mô đào tạo theo quy định. Lp học lý thuyết không quá 35 học sinh;

- Có phòng, xưởng thực hành đáp ứng được yêu cầu thực hành theo chương trình dạy nghề. Lp học thực hành không quá 18 học sinh.

c) Có đủ thiết bị dạy nghề theo quy định đối với các nghề đào tạo đã có danh mục thiết bị dạy nghề do Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội ban hành. Trường hợp các nghề chưa có quy định về danh mục thiết bị dạy nghề, phải đảm bảo đủ thiết bị dạy nghề theo quy định trong chương trình đào tạo, tương ứng quy mô đào tạo của các nghề đã đăng ký;

d) Có đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý đủ về số lượng, phù hp với cơ cấu nghề và trình độ đào tạo; đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề; bảo đảm thực hiện mục tiêu, chương trình dạy nghề, trong đó:

- Tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên;

- Tỷ lệ giáo viên cơ hữu ít nhất là 70% trong tổng số giáo viên đối với trường trung cấp nghề công lập; 50% trong tổng số giáo viên đối với trường trung cấp nghề tư thục; phải có giáo viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

đ) Có đủ chương trình dạy nghề chi tiết được xây dựng trên cơ sở của chương trình khung do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.

2. Đối với các nghề đào tạo trình độ sơ cấp nghề

a) Có cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo sơ cấp nghề. Diện tích phòng học lý thuyết tối thiểu đạt 1,3 m2/01 học sinh quy đổi; diện tích phòng học thực hành tối thiểu đạt 2,5 m2/ 01 học sinh quy đổi;

b) Có đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề theo quy định của pháp luật; đảm bảo tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên; có giáo viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

c) Có đủ chương trình, học liệu dạy nghề theo quy định.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dạy nghề; Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề.

 

2. Thủ tục đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trung tâm dạy nghề công lập, tư thục B-BLD-113183-TT

- Trình tự thực hiện:

a) Nộp hồ sơ đăng ký hoạt động dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có trụ sở chính của đơn vị. Trường hp đăng ký hoạt động dạy nghề tại phân hiệu/cơ sở đào tạo khác có địa điểm không cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với trụ sở chính thì nộp hồ sơ đăng ký hoạt động dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có phân hiệu/cơ sở đào tạo khác của đơn vị;

b) Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hp không cấp thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.

- Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc nộp qua đường bưu điện

- Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ bao gồm:

a) Công văn đăng ký hoạt động dạy nghề;

b) Báo cáo thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề;

c) Riêng đối với trung tâm dạy nghề trực thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị - xã hội, phải có thêm:

- Bản sao quyết định thành lập trung tâm;

- Bản sao quy chế trung tâm dạy nghề đã được phê duyệt theo quy định.

- Thi hạn giải quyết:

a) Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hợp không cấp thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do;

b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề về Tổng cục Dạy nghề để thực hiện quản lý chung.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Trung tâm dạy nghề công lập và tư thục

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề

- Lệ phí: không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

a) Công văn đăng ký hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề);

b) Báo cáo thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề);

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

a) Có cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo sơ cấp nghề. Diện tích phòng học lý thuyết tối thiểu đạt 1,3 m2/01 học sinh quy đổi; diện tích phòng học thực hành tối thiểu đạt 2,5 m2/ 01 học sinh quy đổi;

b) Có đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề theo quy định của pháp luật; đảm bảo tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên; có giáo viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

c) Có đủ chương trình, học liệu dạy nghề theo quy định.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dạy nghề; Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề.

 

3. Thủ tục đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trường trung cấp nghề có vốn đầu tư nước ngoài B-BLD-113184-TT

- Trình tự thực hiện:

a) Nộp hồ sơ đăng ký hoạt động dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có trụ sở chính của đơn vị. Trường hợp đăng ký hoạt động dạy nghề tại phân hiệu/cơ sở đào tạo khác có địa điểm không cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với trụ sở chính thì nộp hồ sơ đăng ký hoạt động dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có phân hiệu/cơ sở đào tạo khác của đơn vị;

b) Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hp không cấp thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.

- Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc nộp qua đường bưu điện

- Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ bao gồm:

a) Công văn đăng ký hoạt động dạy nghề;

b) Bản sao Giấy phép đầu tư hoặc Quyết định thành lập trường;

c) Báo cáo thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy ngh.

- Thời hạn giải quyết:

a) Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hợp không cấp thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do;

b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề về Tổng cục Dạy nghề để thực hiện quản lý chung.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Trường trung cấp nghề có vốn đầu tư nước ngoài

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề

- Lệ phí: không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

a) Công văn đăng ký hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề);

b) Báo cáo thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

1. Đối với các nghề đào tạo trình độ trung cấp nghề

a) Các nghề đăng ký hoạt động phải có trong danh mục nghề đào tạo do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành;

b) Có cơ sở vật chất phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo và được thiết kế xây dựng theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 60: 2003 “Trường dạy nghề - Tiêu chuẩn thiết kế” được ban hành theo Quyết định số 21/2003/QĐ-BXD ngày 28/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, cụ thể:

- Có đủ phòng học lý thuyết đáp ứng quy mô đào tạo theo quy định. Lp học lý thuyết không quá 35 học sinh;

- Có phòng, xưởng thực hành đáp ứng được yêu cầu thực hành theo chương trình dạy nghề. Lớp học thực hành không quá 18 học sinh.

c) Có đủ thiết bị dạy nghề theo quy định đối với các nghề đào tạo đã có danh mục thiết bị dạy nghề do Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội ban hành. Trường hợp các nghề chưa có quy định về danh mục thiết bị dạy nghề, phải đảm bảo đủ thiết bị dạy nghề theo quy định trong chương trình đào tạo, tương ứng quy mô đào tạo của các nghề đã đăng ký;

d) Có đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý đủ về số lượng, phù hợp với cơ cấu nghề và trình độ đào tạo; đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề; bảo đảm thực hiện mục tiêu, chương trình dạy nghề, trong đó: Tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên;

đ) Có đủ chương trình dạy nghề chi tiết được xây dựng trên cơ sở của chương trình khung do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.

2. Đối với các nghề đào tạo trình độ sơ cấp nghề

a) Có cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo sơ cấp nghề. Diện tích phòng học lý thuyết tối thiểu đạt 1,3 m2/01 học sinh quy đổi; diện tích phòng học thực hành tối thiểu đạt 2,5 m2/ 01 học sinh quy đổi;

b) Có đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề theo quy định của pháp luật; đảm bảo tỷ lệ học sinh quy đi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên; có giáo viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

c) Có đủ chương trình, học liệu dạy nghề theo quy định.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dạy nghề; Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề.

 

4. Thủ tục đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trung tâm dạy nghề có vốn đầu tư nước ngoài B-BLD-113185-TT

- Trình tự thực hiện:

a) Nộp hồ sơ đăng ký hoạt động dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có trụ sở chính của đơn vị. Trường hợp đăng ký hoạt động dạy nghề tại phân hiệu/cơ sở đào tạo khác có địa điểm không cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với trụ sở chính thì nộp hồ sơ đăng ký hoạt động dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có phân hiệu/cơ sở đào tạo khác của đơn vị;

b) Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hợp không cấp thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.

- Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc nộp qua đường bưu điện

- Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ bao gồm:

a) Công văn đăng ký hoạt động dạy nghề;

b) Bản sao Giấy phép đầu tư hoặc Quyết định thành lập trung tâm dạy nghề;

c) Báo cáo thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề.

- Thời hạn giải quyết:

a) Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hợp không cấp thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do;

b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề về Tổng cục Dạy nghề để thực hiện quản lý chung.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Trung tâm dạy nghề có vốn đầu tư nước ngoài

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề

- Lệ phí: không

- Tên mu đơn, mẫu tờ khai:

a) Công văn đăng ký hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề);

b) Báo cáo thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

a) Có cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo sơ cấp nghề. Diện tích phòng học lý thuyết tối thiểu đạt 1,3 m2/01 học sinh quy đổi; diện tích phòng học thực hành tối thiểu đạt 2,5 m2/ 01 học sinh quy đổi;

b) Có đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề theo quy định của pháp luật; đảm bảo tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên; có giáo viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

c) Có đủ chương trình, học liệu dạy nghề theo quy định.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dạy nghề; Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề.

 

5. Thủ tục đăng ký hoạt động dạy nghề đối vi trường trung cấp chuyên nghiệp, cơ sở giáo dục khác và doanh nghiệp B-BLD-113186-TT

- Trình tự thực hiện:

a) Nộp hồ sơ đăng ký hoạt động dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có trụ sở chính của đơn vị. Trường hp đăng ký hoạt động dạy nghề tại phân hiệu/cơ sở đào tạo khác có địa điểm không cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với trụ sở chính thì nộp hồ sơ đăng ký hoạt động dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có phân hiệu/cơ sở đào tạo khác của đơn vị;

b) Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hp không cấp thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.

- Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc nộp qua đường bưu điện

- Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ bao gồm:

a) Công văn đăng ký hoạt động dạy nghề;

b) Bản sao quyết định thành lập;

c) Báo cáo thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề;

d) Bản sao điều lệ hoặc quy chế tổ chức hoạt động.

- Thời hạn giải quyết:

a) Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hợp không cấp thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do;

b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề về Tổng cục Dạy nghề để thực hiện quản lý chung.

- Đi tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Trường trung cấp chuyên nghiệp, cơ sở giáo dục khác và doanh nghiệp

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề

- Lệ phí: không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

a) Công văn đăng ký hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề);

b) Báo cáo thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề);

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

1. Đối với các nghề đào tạo trình độ trung cấp nghề

a) Các nghề đăng ký hoạt động phải có trong danh mục nghề đào tạo do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành;

b) Có cơ sở vật chất phù hợp với nghề, quy mô, trình độ  đào tạo và được thiết kế xây dựng theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 60: 2003 “Trường dạy nghề - Tiêu chuẩn thiết kế” được ban hành theo Quyết định số 21/2003/QĐ-BXD ngày 28/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, cụ thể:

- Có đủ phòng học lý thuyết đáp ứng quy mô đào tạo theo quy định. Lớp học lý thuyết không quá 35 học sinh, sinh viên;

- Có phòng, xưởng thc hành đáp ứng được yêu cầu thực hành theo chương trình dạy nghề. Lớp học thực hành không quá 18 học sinh, sinh viên.

c) Có đủ thiết bị dạy nghề theo quy định đối với các nghề đào tạo đã có danh mục thiết bị dạy nghề do Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội ban hành. Trường hợp các nghề chưa có quy định về danh mục thiết bị dạy nghề, phải đảm bảo đủ thiết bị dạy nghề theo quy định trong chương trình đào tạo, tương ứng quy mô đào tạo của các nghề đã đăng ký;

d) Có đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý đủ về số lượng, phù hợp với cơ cấu nghề và trình độ đào tạo; đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề; bảo đảm thực hiện mục tiêu, chương trình dạy nghề, trong đó:

- Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh, sinh viên trên 01 giáo viên;

- Tỷ lệ giáo viên cơ hữu ít nhất là 70% trong tổng số giáo viên đối với trường trung cấp chuyên nghiệp công lập; 50% trong tổng số giáo viên đối với trường trung cấp chuyên nghiệp tư thục; phải có giáo viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

đ) Có đủ chương trình dạy nghề chi tiết được xây dựng trên cơ sở của chương trình khung do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.

2. Đối với các nghề đào tạo trình độ sơ cấp nghề

a) Có cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo sơ cấp nghề. Diện tích phòng học lý thuyết tối thiểu đạt 1,3 m2/01 học sinh quy đổi; diện tích phòng học thực hành tối thiểu đạt 2,5 m2/ 01 học sinh quy đổi;

b) Có đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề theo quy định của pháp luật; đảm bảo tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên; có giáo viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

c) Có đủ chương trình, học liệu dạy nghề theo quy định.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dạy nghề; Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề.

 

6. Thủ tục đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề đối với trường trung cấp nghề công lập, tư thục B-BLD-113187-TT

- Trình tự thực hiện:

a) Trường nộp hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có trụ sở chính của đơn vị.

Riêng đối với việc đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề trong trường hợp thành lập phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo mới hoặc liên kết đào tạo hoặc trụ sở chính/phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo khác của trường chuyển đến nơi khác không cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với trụ sở chính thì Trường phải gửi công văn thông báo cho cơ quan nhà nước đã cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề cho đơn vị và nộp hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo khác của đơn vị;

b) Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hợp không cấp thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.

- Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc nộp qua đường bưu điện

- Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ, gồm:

a) Công văn đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề;

b) Báo cáo đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề.

c) Riêng đối với việc đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề trong trường hợp thành lập phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo mới hoặc liên kết đào tạo hoặc trụ sở chính/phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo khác của đơn vị chuyển đến nơi khác không cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với trụ sở chính thì hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề còn phải bao gồm:

- Bản sao quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đầu tư;

- Bản sao quyết định bổ nhiệm hoặc công nhận người đứng đầu đơn vị;

- Văn bản của cơ quan có thẩm quyền về việc chuyển trụ sở chính/phân hiệu/cơ sở đào tạo khác hoặc thành lập phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo khác.

- Thời hạn giải quyết:

a) Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hợp không cấp thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do;

b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề về Tổng cục Dạy nghề để thực hiện quản lý chung.

- Đi tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Trường trung cấp nghề công lập, tư thục

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề

- Lệ phí: không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

a) Công văn đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề);

b) Báo cáo đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

1. Đối với các nghề đào tạo trình độ trung cấp nghề

a) Các nghề đăng ký bổ sung hoạt động phải có trong danh mục nghề đào tạo do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành;

b) Có cơ sở vật chất phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo và được thiết kế xây dựng theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 60: 2003 “Trường dạy nghề - Tiêu chuẩn thiết kế” được ban hành theo Quyết định số 21/2003/QĐ-BXD ngày 28/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, cụ thể:

- Có đủ phòng học lý thuyết đáp ứng quy mô đào tạo theo quy định. Lớp học lý thuyết không quá 35 học sinh;

- Có phòng, xưởng thực hành đáp ứng được yêu cầu thực hành theo chương trình dạy nghề. Lp học thực hành không quá 18 học sinh.

c) Có đủ thiết bị dạy nghề theo quy định đối với các nghề đào tạo đã có danh mục thiết bị dạy nghề do Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội ban hành. Trường hợp các nghề chưa có quy định về danh mục thiết bị dạy nghề, phải đảm bảo đủ thiết bị dạy nghề theo quy định trong chương trình đào tạo, tương ứng quy mô đào tạo của các nghề đã đăng ký;

d) Có đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý đủ về số lượng, phù hợp với cơ cấu nghề và trình độ đào tạo; đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề; bảo đảm thực hiện mục tiêu, chương trình dạy nghề, trong đó:

- Tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên;

- Tỷ lệ giáo viên cơ hữu ít nhất là 70% trong tổng số giáo viên đối với trường trung cấp nghề công lập; 50% trong tổng số giáo viên đối với trường trung cấp nghề tư thục; phải có giáo viên, giảng viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

đ) Có đủ chương trình dạy nghề chi tiết được xây dựng trên cơ sở của chương trình khung do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.

2. Đối với các nghề đào tạo trình độ sơ cấp nghề

a) Có cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo sơ cấp nghề. Diện tích phòng học lý thuyết tối thiểu đạt 1,3 m2/01 học sinh quy đổi; diện tích phòng học thực hành tối thiểu đạt 2,5 m2/ 01 học sinh quy đổi;

b) Có đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề theo quy định của pháp luật; đảm bảo tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên; có giáo viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

c) Có đủ chương trình, học liệu dạy nghề theo quy định.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dạy nghề; Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề.

 

7. Thủ tục đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề đi với trung tâm dạy nghề công lập, tư thục B-BLD-113188-TT

- Trình tự thực hiện:

a) Trung tâm dạy nghề nộp hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có trụ sở chính của đơn vị.

Riêng đối với việc đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề trong trường hợp thành lập phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo mới hoặc liên kết đào tạo hoặc trụ sở chính/phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo khác của trung tâm dạy nghề chuyển đến nơi khác không cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với trụ sở chính thì Trung tâm dạy nghề phải gửi công văn thông báo cho cơ quan nhà nước đã cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề cho đơn vị và nộp hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo khác của đơn vị;

b) Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hợp không cấp thì phải trả li bằng văn bản, nêu rõ lý do.

- Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc nộp qua đường bưu điện

- Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ gồm:

a) Công văn đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề;

b) Báo cáo đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề.

c) Riêng đối với việc đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề trong trường hợp thành lập phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo mới hoặc liên kết đào tạo hoặc trụ sở chính/phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo khác của đơn vị chuyển đến nơi khác không cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với trụ sở chính thì hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề còn phải bao gồm:

- Bản sao quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đầu tư;

- Bản sao quyết định bổ nhiệm hoặc công nhận người đứng đầu đơn vị;

- Văn bản của cơ quan có thẩm quyền về việc chuyển trụ sở chính/phân hiệu/cơ sở đào tạo khác hoặc thành lập phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo khác.

- Thời hạn giải quyết:

a) Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mu tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hợp không cấp thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do;

b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề về Tổng cục Dạy nghề để thực hiện quản lý chung.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Trung tâm dạy nghề công lập, tư thục

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề

- Lệ phí: không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

a) Công văn đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề);

b) Báo cáo đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

a) Có cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo sơ cấp nghề. Diện tích phòng học lý thuyết tối thiểu đạt 1,3 m2/01 học sinh quy đổi; diện tích phòng học thực hành tối thiểu đạt 2,5 m2/ 01 học sinh quy đổi;

b) Có đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề theo quy định của pháp luật; đảm bảo tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên; có giáo viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

c) Có đủ chương trình, học liệu dạy nghề theo quy định.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dạy nghề; Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề.

 

8. Thủ tục đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề đối với trường trung cấp nghề có vốn đầu tư nước ngoài B-BLD-113190-TT

- Trình tự thực hiện:

a) Trường nộp hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có trụ sở chính của đơn vị.

Riêng đối với việc đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề trong trường hợp thành lập phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo mới hoặc liên kết đào tạo hoặc trụ sở chính/phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo khác của trường chuyển đến nơi khác không cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với trụ sở chính thì Trường phải gửi công văn thông báo cho cơ quan nhà nước đã cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề cho đơn vị và nộp hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo khác của đơn vị;

b) Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hợp không cấp thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.

- Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc nộp qua đường bưu điện

- Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ gồm:

a) Công văn đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề;

b) Báo cáo đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề.

c) Riêng đối vi việc đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề trong trường hợp thành lập phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo mới hoặc liên kết đào tạo hoặc trụ sở chính/phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo khác của đơn vị chuyển đến nơi khác không cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với trụ sở chính thì hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề còn phải bao gồm:

- Bản sao quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đầu tư;

- Bản sao quyết định bổ nhiệm hoặc công nhận người đứng đầu đơn vị;

- Văn bản của cơ quan có thẩm quyền về việc chuyển trụ sở chính/phân hiệu/cơ sở đào tạo khác hoặc thành lập phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo khác.

- Thời hạn giải quyết:

a) Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hp lệ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hợp không cấp thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do;

b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề về Tổng cục Dạy nghề để thực hiện quản lý chung.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Trường trung cấp nghề có vốn đầu tư nước ngoài

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề

- Lệ phí: không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

a) Công văn đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề);

b) Báo cáo đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

1. Đối với các nghề đào tạo trình độ trung cấp nghề

a) Các nghề đăng ký hoạt động phải có trong danh mục nghề đào tạo do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành;

b) Có cơ sở vật chất phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo và được thiết kế xây dựng theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 60: 2003 “Trường dạy nghề - Tiêu chuẩn thiết kế” được ban hành theo Quyết định số 21/2003/QĐ-BXD ngày 28/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, cụ thể:

- Có đủ phòng học lý thuyết đáp ứng quy mô đào tạo theo quy định. Lớp học lý thuyết không quá 35 học sinh;

- Có phòng, xưởng thực hành đáp ứng được yêu cầu thực hành theo chương trình dạy nghề. Lớp học thực hành không quá 18 học sinh.

c) Có đủ thiết bị dạy nghề theo quy định đối với các nghề đào tạo đã có danh mục thiết bị dạy nghề do Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội ban hành. Trường hợp các nghề chưa có quy định về danh mục thiết bị dạy nghề, phải đảm bảo đủ thiết bị dạy nghề theo quy định trong chương trình đào tạo, tương ứng quy mô đào tạo của các nghề đã đăng ký;

d) Có đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý đủ về số lượng, phù hợp với cơ cấu nghề và trình độ đào tạo; đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề; bảo đảm thực hiện mục tiêu, chương trình dạy nghề, trong đó: Tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên;

đ) Có đủ chương trình dạy nghề chi tiết được xây dựng trên cơ sở của chương trình khung do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.

2. Đối với các nghề đào tạo trình độ sơ cấp nghề

a) Có cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo sơ cấp nghề. Diện tích phòng học lý thuyết tối thiểu đạt 1,3 m2/01 học sinh quy đổi; diện tích phòng học thực hành tối thiểu đạt 2,5 m2/ 01 học sinh quy đổi;

b) Có đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề theo quy định của pháp luật; đảm bảo tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên; có giáo viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

c) Có đủ chương trình, học liệu dạy nghề theo quy định.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dạy nghề; Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề.

 

9. Thủ tục đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề đối với trung tâm dạy nghề có vốn đầu tư nước ngoài B-BLD-113191-TT

- Trình tự thực hiện:

a) Trung tâm dạy nghề nộp hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có trụ sở chính của đơn vị.

Riêng đối với việc đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề trong trường hợp thành lập phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo mới hoặc liên kết đào tạo hoặc trụ sở chính/phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo khác của trường chuyển đến nơi khác không cùng tỉnh, thành phtrực thuộc trung ương với trụ sở chính thì Trung tâm phải gửi công văn thông báo cho cơ quan nhà nước đã cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề cho đơn vị và nộp hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo khác của đơn vị;

b) Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hợp không cấp thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.

- Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc nộp qua đường bưu điện

- Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ gồm:

a) Công văn đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề;

b) Báo cáo đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề.

c) Riêng đối với việc đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề trong trường hợp thành lập phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo mới hoặc liên kết đào tạo hoặc trụ sở chính/phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo khác của đơn vị chuyển đến nơi khác không cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với trụ sở chính thì hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề còn phải bao gồm:

- Bản sao quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đầu tư;

- Bản sao quyết định bổ nhiệm hoặc công nhận người đứng đầu đơn vị;

- Văn bản của cơ quan có thẩm quyền về việc chuyển trụ sở chính/phân hiệu/cơ sở đào tạo khác hoặc thành lập phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo khác.

- Thời hạn giải quyết:

a) Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hợp không cấp thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do;

b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề về Tổng cục Dạy nghề để thực hiện quản lý chung.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Trung tâm dạy nghề có vốn đầu tư nước ngoài

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề

- Lệ phí: không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

a) Công văn đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề);

b) Báo cáo đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

a) Có cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo sơ cấp nghề. Diện tích phòng học lý thuyết tối thiểu đạt 1,3 m2/01 học sinh quy đổi; diện tích phòng học thực hành tối thiểu đạt 2,5 m2/ 01 học sinh quy đổi;

b) Có đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề theo quy định của pháp luật; đảm bảo tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên; có giáo viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

c) Có đủ chương trình, học liệu dạy nghề theo quy định.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dạy nghề; Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề.

 

10. Thủ tục đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề đối với trường trung cấp chuyên nghiệp, cơ sở giáo dục khác và doanh nghiệp B-BLD-113189-TT

- Trình tự thực hiện:

a) Trường trung cấp chuyên nghiệp, cơ sở giáo dục khác và doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có trụ sở chính của đơn vị.

Riêng đối với việc đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề trong trường hợp thành lập phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo mới hoặc liên kết đào tạo hoặc trụ sở chính/phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo khác của trường trung cấp chuyên nghiệp, cơ sở giáo dục khác và doanh nghiệp chuyển đến nơi khác không cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với trụ sở chính thì Trường trung cấp chuyên nghiệp, cơ sở giáo dục khác và doanh nghiệp phải gửi công văn thông báo cho cơ quan nhà nước đã cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề cho đơn vị và nộp hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo khác của đơn vị;

b) Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hp không cấp thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.

- Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc nộp qua đường bưu điện

- Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ gồm:

a) Công văn đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề;

b) Báo cáo đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề.

c) Riêng đối với việc đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề trong trường hợp thành lập phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo mới hoặc liên kết đào tạo hoặc trụ sở chính/phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo khác của đơn vị chuyển đến nơi khác không cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với trụ sở chính thì hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề còn phải bao gồm:

- Bản sao quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đầu tư;

- Bản sao quyết định bổ nhiệm hoặc công nhận người đứng đầu đơn vị;

- Văn bản của cơ quan có thẩm quyền về việc chuyển trụ sở chính/phân hiệu/cơ sở đào tạo khác hoặc thành lập phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo khác.

- Thời hạn giải quyết:

a) Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề); trường hợp không cấp thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do;

b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề về Tổng cục Dạy nghề để thực hiện quản lý chung.

- Đi tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Trường trung cấp chuyên nghiệp, cơ sở giáo dục khác và doanh nghiệp

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề

- Lệ phí: không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

a) Công văn đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề);

b) Báo cáo đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (theo mẫu tại Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

1. Đối với các nghề đào tạo trình độ trung cấp nghề

a) Các nghề đăng ký hoạt động phải có trong danh mục nghề đào tạo do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành;

b) Có cơ sở vật chất phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo và được thiết kế xây dựng theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 60: 2003 “Trường dạy nghề - Tiêu chuẩn thiết kế” được ban hành theo Quyết định số 21/2003/QĐ-BXD ngày 28/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, cụ thể:

- Có đủ phòng học lý thuyết đáp ứng quy mô đào tạo theo quy định. Lớp học lý thuyết không quá 35 học sinh, sinh viên;

- Có phòng, xưởng thực hành đáp ứng được yêu cầu thực hành theo chương trình dạy nghề. Lớp học thực hành không quá 18 học sinh, sinh viên.

c) Có đủ thiết bị dạy nghề theo quy định đối với các nghề đào tạo đã có danh mục thiết bị dạy nghề do Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội ban hành. Trường hợp các nghề chưa có quy định về danh mục thiết bị dạy nghề, phải đảm bảo đủ thiết bị dạy nghề theo quy định trong chương trình đào tạo, tương ứng quy mô đào tạo của các nghề đã đăng ký;

d) Có đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý đủ về số lượng, phù hợp với cơ cấu nghề và trình độ đào tạo; đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề; bảo đảm thực hiện mục tiêu, chương trình dạy nghề, trong đó:

- Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh, sinh viên trên 01 giáo viên;

- Tỷ lệ giáo viên cơ hữu ít nhất là 70% trong tổng số giáo viên đối với trường trung cấp chuyên nghiệp công lập; 50% trong tổng số giáo viên đối với trường trung cấp chuyên nghiệp tư thục; phải có giáo viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

đ) Có đủ chương trình dạy nghề chi tiết được xây dựng trên cơ sở của chương trình khung do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.

2. Đối với các nghề đào tạo trình độ sơ cấp nghề

a) Có cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo sơ cấp nghề. Diện tích phòng học lý thuyết tối thiểu đạt 1,3 m2/01 học sinh quy đổi; diện tích phòng học thực hành tối thiểu đạt 2,5 m2/ 01 học sinh quy đổi;

b) Có đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề theo quy định của pháp luật; đảm bảo tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên; có giáo viên cơ hữu cho từng nghề được tổ chức đào tạo;

c) Có đủ chương trình, học liệu dạy nghề theo quy định.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dạy nghề; Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề.

Ghi chú:

1. Về hồ sơ đăng ký hoạt động dạy nghề, đăng ký bsung hoạt động dạy nghcủa các cơ sở dạy ngh, cơ sở giáo dục và doanh nghiệp

- Bỏ bản sao quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập, bản sao điều lệ, bản sao quy chế của trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề công lập, tư thục do UBND tỉnh ra quyết định thành lập, cho phép thành lập;

- Bỏ giấy tờ chứng minh các điều kiện cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy ngh. Nội dung này được quy định cụ thể trong báo cáo thực trạng;

- Bỏ chương trình dạy nghề của các nghề đăng ký hoạt động vì trong báo cáo thực trạng đã yêu cu chương trình dạy nghề chi tiết của các nghề đăng ký hoạt động;

- Bỏ Văn bản của bộ chuyên ngành xác nhận đủ các điều kiện đảm bảo đào tạo các nghề y, dược, lái xe cơ giới đường bộ, lái tàu sông, tàu biển, tàu hỏa hoặc nghề vệ sĩ

- Quy định rõ số lượng hồ sơ đăng ký hoạt động dạy nghề là 01 bộ.

2. Về trình tự đăng ký hoạt động dạy nghề, đăng ký bsung hoạt động dạy nghcác cơ sở dạy nghề, cơ sở giáo dục và doanh nghiệp

a) Bỏ thủ tục xin ý kiến bằng văn bản của Bộ chuyên ngành xác nhận đủ các điều kiện đảm bảo đào tạo các nghề thuộc ngành y, dược, nghề lái xe cơ giới đường bộ, lái tàu sông, tàu biển, tàu hỏa, nghề vệ sĩ

b) Bsung 01 bước trong trình tự đăng ký hoạt động dạy nghề, đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề của trường trung cp nghề, trung tâm dạy nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp, các cơ sở giáo dục khác và doanh nghiệp

- Đối với trình tự đăng ký hoạt động dạy nghề:

Trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp, các cơ sở giáo dục khác và doanh nghiệp đăng ký hoạt động dạy nghề tại phân hiệu/cơ sở đào tạo khác có địa điểm không cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với trụ sở chính thì nộp 01 bộ hồ sơ đăng ký hoạt động dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có phân hiệu/cơ sở đào tạo khác của đơn vị.

- Đối với trình tự đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề:

Trường hợp thành lập phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo mới hoặc liên kết đào tạo hoặc trụ sở chính/phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo khác của trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề; trường trung cấp chuyên nghiệp, cơ sở giáo dục khác và doanh nghiệp chuyển đến nơi khác không cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với trụ sở chính thì trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề; trường trung cp chuyên nghiệp, cơ sở giáo dục khác và doanh nghiệp phải gửi công văn thông báo cho cơ quan nhà nước đã cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề cho đơn vị và nộp hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có phân hiệu/cơ sở đào tạo, địa điểm đào tạo khác của đơn vị.

3. Về các mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Bổ sung hướng dẫn và các mẫu công văn đăng ký hoạt động dạy nghề, báo cáo thực trạng các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề, công văn đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề, báo cáo đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề vào trong các mẫu công văn, báo cáo (các phụ lục).

- Sửa đổi các mẫu đơn, mẫu tờ khai để phù hợp với quy định mới về thể thức văn bản hành chính quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.

 

Mẫu công văn đăng ký hoạt động dạy nghề  (Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về đăng ký hoạt động dạy nghề)

………(1)……….

…………….(2)………………
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:        /ĐKHĐDN-…(3)…

…….., ngày …. tháng … năm 20…

 

Kính gửi: ………………………………………………..

1. Tên cơ sở đăng ký: ……………………………………………. (4)..............................................

2. Địa chỉ trụ sở chính: ……………………………………………. (5).............................................

Điện thoại: …………………. Fax: …………………….. Email:.....................................................

Địa chỉ phân hiệu/cơ sở đào tạo khác (nếu có):........................................................................

3. Quyết định thành lập (Giấy phép đầu tư): số …; Ngày tháng năm cấp:...................................

Cơ quan cấp:........................................................................................................................

4. Họ và tên Hiệu trưởng/Giám đốc/Người đứng đầu:...............................................................

Địa chỉ:.................................................................................................................................

Số CMND/Hộ chiếu:...............................................................................................................

Quyết định bổ nhiệm/công nhận số: ………………; Ngày tháng năm cấp:...................................

5. Đăng ký hoạt động dạy nghề (6):

- Tại trụ sở chính:

Số TT

Tên nghề

Mã nghề

Trình độ đào tạo

Quy mô tuyển sinh

Năm

Năm

Năm

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tại phân hiệu/cơ sở đào tạo khác (nếu có): ………………………………… (7)...........................

Số TT

Tên nghề

Mã nghề

Trình độ đào tạo

Quy mô tuyển sinh

Năm

Năm

Năm

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6. Chúng tôi xin cam kết thực hiện đúng những quy định pháp luật về dạy nghề và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- ………;
- Lưu: VT, …….

………….(8)…………….
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ và tên)

Hướng dẫn:

(1) Tên cơ quan chủ quản nếu có;

(2) Tên cơ sở đăng ký hoạt động dạy nghề;

(3) Tên viết tắt của cơ sở đăng ký hoạt động dạy nghề;

(4) Tên cơ sở đăng ký hoạt động dạy nghề (theo đúng tên ghi trong quyết định thành lập);

(5) Địa chỉ trụ sở chính: ghi đúng theo địa chỉ ghi trong quyết định thành lập;

(6) Liệt kê tên các nghề, mã nghề, trình độ đào tạo và dự kiến quy mô tuyển sinh từng nghề theo trình độ đào tạo trong 3 năm liên tục kể từ thời điểm đăng ký. Riêng đối với trình độ sơ cấp nghề, không phải ghi mã nghề.

(7) Nếu cơ sở dạy nghề, cơ sở giáo dục và doanh nghiệp có nhiều phân hiệu/cơ sở đào tạo khác thì phải ghi riêng nghề đào tạo, trình độ đào tạo, quy mô tuyển sinh đào tạo từng nghề theo từng trình độ đào tạo cho từng phân hiệu/cơ sở đào tạo. Trường hợp liên kết với các tổ chức, cá nhân để tổ chức hoạt động dạy nghề phải ghi rõ địa điểm, địa chỉ liên kết và có hợp đồng liên kết dạy nghề kèm theo.

(8) Quyền hạn, chức vụ của người ký.

 

Mẫu báo cáo thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề dành cho cơ sở dạy nghề (Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về đăng ký hoạt động dạy nghề)

………(1)……….

…………….(2)………………
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ........../BC-…(3)…

…….., ngày …. tháng … năm 20…

 

BÁO CÁO

Thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề

Phần thứ nhất

THỰC TRẠNG CHUNG VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ, CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN

I. Cơ sở vật chất và thiết bị chung của trường

1. Tổng quan về cơ sở vật chất chung của trường

- Các công trình và tổng diện tích sử dụng của từng công trình.

- Các phân hiệu/cơ sở đào tạo khác (nếu có)

2. Các công trình, phòng học sử dụng chung

- Các phòng học được sử dụng chung

- Phòng thí nghiệm/thực nghiệm; xưởng thực hành

- Các công trình phụ trợ (Hội trường; thư viện; khu thể thao; ký túc xá…)

3. Các thiết bị giảng dạy sử dụng chung

II. Cán bộ quản lý, giáo viên

1. Cán bộ quản lý và giáo viên

Tổng số cán bộ quản lý, giáo viên: ……… trong đó:

- Cán bộ quản lý:

- Giáo viên: Tổng số: ………… trong đó:

+ Cơ hữu: ………………… + Thỉnh giảng: ………………. + Kiêm chức: ………………..

2. Danh sách giáo viên giảng dạy các môn học chung của trường

TT

Họ và tên

Trình độ, ngành, nghề được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Môn học được phân công giảng dạy

1

 

 

 

 

 

 

 

 

(Có hồ sơ minh chứng kèm theo) (4)

Phần thứ hai

THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ, GIÁO VIÊN, CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI TỪNG NGHỀ ĐÀO TẠO

A. Tại trụ sở chính

I. Nghề: ………….; trình độ đào tạo: ……….. (5)

1. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề

1.1. Cơ sở vật chất (6)

- Số phòng học lý thuyết chuyên nghề

- Số phòng/xưởng thực hành nghề

1.2. Thiết bị dạy nghề

TT

Tên thiết bị dạy nghề

Đơn vị

Số lượng

1

 

 

 

 

 

 

2. Giáo viên dạy nghề

- Tổng số giáo viên của nghề:

- Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên quy đổi:

- Giáo viên cơ hữu (nếu là cán bộ quản lý tham gia giảng dạy thì ghi rõ số giờ giảng dạy/năm):

TT

Họ và tên

Trình độ, ngành, nghề được đào tạo

Trình độ kỹ năng nghề

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Môn học/môđun được phân công giảng dạy

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên thỉnh giảng (nếu có)

TT

Họ và tên

Trình độ, ngành, nghề được đào tạo

Trình độ kỹ năng nghề

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Môn học/môđun được phân công giảng dạy

Tổng số giờ giảng dạy/năm

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Có hồ sơ minh chứng kèm theo) (7)

3. Thông tin chung về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy

- Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh (có chương trình dạy nghề chi tiết kèm theo) (8)

- Danh mục các loại giáo trình, tài liệu giảng dạy của nghề

II. Nghề: ……………….. (thứ hai) ………….; trình độ đào tạo: ……………………….. (9)

............................................................................................................................................

B. Tại phân hiệu/cơ sở đào tạo khác (nếu có) (10)

(Trình bày tương tự như mục A nêu trên).................................................................................

............................................................................................................................................

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- ………;
- Lưu: VT, …….

……………….(11)…………….
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ và tên)

Hướng dẫn:

(1) Tên cơ quan chủ quản nếu có;

(2) Tên cơ sở đăng ký hoạt động dạy nghề;

(3) Tên viết tắt của cơ sở đăng ký hoạt động dạy nghề;

(4), (7) Hồ sơ minh chứng giáo viên:

Mỗi giáo viên phải có các minh chứng sau (bản photo không cần công chứng):

- Quyết định tuyển dụng hoặc hợp đồng lao động (đối với giáo viên cơ hữu); hợp đồng thỉnh giảng (nếu là giáo viên thỉnh giảng);

- Văn bằng đào tạo chuyên môn;

- Chứng chỉ sư phạm dạy nghề, nếu không có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật hoặc cao đẳng sư phạm kỹ thuật);

(5) Nếu một nghề có nhiều trình độ đào tạo (CĐN, TCN, SCN) thì có thể báo cáo chung về cơ sở vật chất, thiết bị; giáo viên

(6) Nếu cơ sở dạy nghề tư thục phải có minh chứng về cơ sở vật chất. Hồ sơ minh chứng về cơ sở vật chất là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê, mua, chuyển nhượng địa điểm đào tạo. Nếu là hợp đồng thuê địa điểm, cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo phải còn thời hạn ít nhất là 5 năm.

(8) Chương trình dạy nghề chi tiết kèm theo. Một chương trình bao gồm:

- Quyết định ban hành chương trình của người đứng đầu cơ sở dạy nghề;

- Chương trình dạy nghề chi tiết.

(9) Báo cáo tiếp tục các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy nghề cho nghề thứ 2 như nghề thứ nhất;

(10) Trong trường hợp, có đăng ký hoạt động dạy nghề tại phân hiệu/cơ sở đào tạo khác thì cũng phải báo cáo lần lượt các nghề đăng ký;

(11) Quyền hạn, chức vụ của người ký.

 

Mẫu báo cáo thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề dành cho cơ sở giáo dục, doanh nghiệp (Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về đăng ký hoạt động dạy nghề)

………(1)……….

…………….(2)………………
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ............../BC-…(3)…

…….., ngày …. tháng … năm 20…

 

BÁO CÁO

Thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề

Phần thứ nhất

THỰC TRẠNG CHUNG VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ, CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN

I. Cơ sở vật chất và thiết bị chung của trường

1. Tổng quan về cơ sở vật chất chung của trường

- Các công trình và tổng diện tích sử dụng của từng công trình.

- Các phân hiệu/cơ sở đào tạo khác (nếu có)

2. Các công trình, phòng học sử dụng chung

- Các phòng học được sử dụng chung

- Phòng thí nghiệm/thực nghiệm; xưởng thực hành

- Các công trình phụ trợ (Hội trường; thư viện; khu thể thao; ký túc xá…)

3. Các thiết bị giảng dạy sử dụng chung

II. Cán bộ quản lý, giáo viên

1. Cán bộ quản lý và giáo viên

Tổng số cán bộ quản lý, giáo viên: ……… trong đó:

- Cán bộ quản lý:

- Giáo viên: Tổng số: ………… trong đó:

+ Cơ hữu: ………………… + Thỉnh giảng: ………………. + Kiêm chức: ………………..

2. Danh sách giáo viên giảng dạy các môn học chung dành cho dạy nghề

TT

Họ và tên

Trình độ, ngành, nghề được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Môn học được phân công giảng dạy

1

 

 

 

 

 

 

 

 

(Có hồ sơ minh chứng kèm theo) (4)

III. Quy mô đào tạo chung (5)

- Quy mô tuyển sinh hàng năm (cho tất cả các hệ)

- Quy mô đào tạo (tổng lưu lượng học sinh, sinh viên/năm học)

- Các ngành, nghề đào tạo (cho tất cả các hệ)

Phần thứ hai

THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ, GIÁO VIÊN, CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI TỪNG NGHỀ ĐÀO TẠO

A. Tại trụ sở chính

I. Nghề: ………….; trình độ đào tạo: ……….. (6)

1. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề

1.1. Cơ sở vật chất (7)

- Số phòng học lý thuyết chuyên nghề

- Số phòng/xưởng thực hành nghề

1.2. Thiết bị dạy nghề

TT

Tên thiết bị dạy nghề

Đơn vị

Số lượng

...

 

 

 

2. Giáo viên dạy nghề

- Tổng số giáo viên của nghề:

- Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên quy đổi:

- Giáo viên cơ hữu (nếu là cán bộ quản lý tham gia giảng dạy thì ghi rõ số giờ giảng dạy/năm):

TT

Họ và tên

Trình độ, ngành, nghề được đào tạo

Trình độ kỹ năng nghề

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Môn học/môđun được phân công giảng dạy

 

 

 

 

 

- Giáo viên thỉnh giảng (nếu có)

TT

Họ và tên

Trình độ, ngành, nghề được đào tạo

Trình độ kỹ năng nghề

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Môn học/môđun được phân công giảng dạy

Tổng số giờ giảng dạy/năm

 

 

 

 

 

 

(Có hồ sơ minh chứng kèm theo) (8)

3. Thông tin chung về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy

- Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh (có chương trình dạy nghề chi tiết kèm theo) (9)

- Danh mục các loại giáo trình, tài liệu giảng dạy của nghề

II. Nghề: ……………….. (thứ hai) ………….; trình độ đào tạo: ……………………….. (10)

............................................................................................................................................

B. Tại phân hiệu/cơ sở đào tạo khác (nếu có) (11)

(Trình bày tương tự như mục A nêu trên)

............................................................................................................................................

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- ………;
- Lưu: VT, …….

.…………….(12)…………….
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ và tên)

Hướng dẫn:

(1) Tên cơ quan chủ quản nếu có;

(2) Tên cơ sở đăng ký hoạt động dạy nghề;

(3) Tên viết tắt của cơ sở đăng ký hoạt động dạy nghề;

(4), (8) Hồ sơ minh chứng giáo viên:

Mỗi giáo viên phải có các minh chứng sau (Bản photo không cần công chứng):

- Quyết định tuyển dụng hoặc hợp đồng lao động (đối với giáo viên cơ hữu); hợp đồng thỉnh giảng (đối với giáo viên thỉnh giảng);

- Văn bằng đào tạo chuyên môn;

- Chứng chỉ sư phạm dạy nghề, nếu không có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật hoặc cao đẳng sư phạm kỹ thuật);

(5) Nếu là doanh nghiệp thì không cần phải báo cáo nội dung này;

(6) Nếu một nghề có nhiều trình độ đào tạo (CĐN, TCN, SCN) thì có thể báo cáo chung về cơ sở vật chất, thiết bị; giáo viên

(7) Nếu cơ sở giáo dục tư thục; doanh nghiệp tư nhân phải có minh chứng về cơ sở vật chất. Hồ sơ minh chứng về cơ sở vật chất là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê, mua, chuyển nhượng địa điểm đào tạo. Nếu là hợp đồng thuê địa điểm, cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo phải còn thời hạn ít nhất là 5 năm.

(9) Chương trình dạy nghề chi tiết kèm theo. Một chương trình bao gồm:

- Quyết định ban hành chương trình của người đứng đầu cơ sở giáo dục và doanh nghiệp;

- Chương trình dạy nghề chi tiết.

(10) Báo cáo tiếp tục các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy nghề cho nghề thứ 2 như nghề thứ nhất;

(11) Trong trường hợp có đăng ký hoạt động dạy nghề tại phân hiệu/cơ sở đào tạo khác thì cũng phải báo cáo lần lượt các nghề đăng ký;

(12) Quyền hạn, chức vụ của người ký.

 

Mẫu công văn đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về đăng ký hoạt động dạy nghề)

………(1)……….

…………….(2)………………
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:        /ĐKBSDN- …(3)…

…….., ngày …. tháng … năm 20…

 

Kính gửi: ……………………………………………….

1. Tên cơ sở đăng ký:............................................................................................................

2. Địa chỉ trụ sở chính:...........................................................................................................

Điện thoại: ……………..Fax: …………………Email:..................................................................

3. Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề số: …………ngày …...tháng……năm…………

4. Nội dung đăng ký bổ sung (4):

- ..........................................................................................................................................

Số TT

Tên nghề

Mã nghề

Trình độ đào tạo

Quy mô tuyển sinh

Năm

Năm

Năm

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Chúng tôi xin cam kết thực hiện đúng những quy định về dạy nghề và các quy định có liên quan của pháp luật./.

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- ………;
- Lưu: VT, …….

……………….(5)…………….
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ và tên)

Hướng dẫn:

(1) Tên cơ quan chủ quản nếu có;

(2) Tên cơ sở đăng ký hoạt động dạy nghề;

(3) Tên viết tắt của cơ sở đăng ký hoạt động dạy nghề;

(4) Ghi cụ thể trường hợp đăng ký bổ sung. Trường hợp cơ sở dạy nghề, cơ sở giáo dục và doanh nghiệp liên kết với các tổ chức, cá nhân để tổ chức hoạt động dạy nghề phải ghi rõ địa chỉ địa điểm liên kết và có hợp đồng liên kết dạy nghề kèm theo.

(5) Quyền hạn, chức vụ của người ký.

 

Mẫu báo cáo đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề (Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về đăng ký hoạt động dạy nghề)

………(1)……….

…………….(2)………………
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ........../BC-…(3)…

…….., ngày …. tháng … năm 20…

 

BÁO CÁO

Đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề

1. Lý do đăng ký bổ sung

2. Điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề

A. Trụ sở chính

I. Nghề: … …; trình độ đào tạo: …….(4)

1. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề (5)

1.1. Cơ sở vật chất

- Số phòng học lý thuyết chuyên nghề

- Số phòng/xưởng thực hành nghề

1.2. Thiết bị dạy nghề

TT

Tên thiết bị dạy nghề; đặc tính kỹ thuật

Đơn vị tính

Số lượng

1

 

 

 

 

 

 

2. Giáo viên dạy nghề

- Tổng số giáo viên của nghề

- Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên quy đổi:

- Giáo viên cơ hữu (nếu là cán bộ quản lý tham gia giảng dạy thì ghi rõ số giờ giảng dạy/năm):

TT

Họ và tên

Trình độ ngành, nghề được đào tạo

Trình độ kỹ năng nghề

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Môn học/mô đun được phân công giảng dạy

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên thỉnh giảng

TT

Họ và tên

Trình độ ngành nghề được đào tạo

Trình độ kỹ năng nghề

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Môn học/mô đun được phân công giảng dạy

Tổng số giờ giảng dạy/năm

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Có hồ sơ giáo viên minh chứng kèm theo) (6)

3. Thông tin chung về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy

- Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh (có chương trình dạy nghề chi tiết kèm theo) (7)

- Danh mục các loại giáo trình, tài liệu giảng dạy của nghề.

II. Nghề: … (thứ hai). …;  trình độ đào tạo: …………(8)……

............................................................................................................................................

B. Phân hiệu/cơ sở đào tạo (nếu có) (9)

(Trình bày tương tự như mục A nêu trên)

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- ………;
- Lưu: VT, …….

……………….(10)…………….
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ và tên)

Hướng dẫn:

(1) Tên cơ quan chủ quản nếu có;

(2) Tên cơ sở đăng ký hoạt động dạy nghề;

(3) Tên viết tắt của cơ sở đăng ký hoạt động dạy nghề;

(4) Nếu một nghề có nhiều trình độ đào tạo (CĐN, TCN, SCN) thì có thể báo cáo chung về cơ sở vật chất, thiết bị; giáo viên

(5) Nếu cơ sở dạy nghề, cơ sở giáo dục tư thục và doanh nghiệp tư nhân, phải có minh chứng về cơ sở vật chất. Hồ sơ minh chứng về cơ sở vật chất là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê, mua, chuyển nhượng địa điểm đào tạo. Nếu là hợp đồng thuê địa điểm, cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo phải còn thời hạn ít nhất là 5 năm;

(6) Hồ sơ minh chứng giáo viên:

Mỗi giáo viên phải có các minh chứng sau (bản photo không cần công chứng):

- Quyết định tuyển dụng hoặc hợp đồng lao động (đối với giáo viên cơ hữu); hợp đồng thỉnh giảng (đối với giáo viên thỉnh giảng);

- Văn bằng đào tạo chuyên môn;

- Chứng chỉ sư phạm dạy nghề (nếu không có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật)

(7) Chương trình dạy nghề chi tiết kèm theo. Một chương trình bao gồm:

- Quyết định ban hành chương trình của người đứng đầu cơ sở dạy nghề, cơ sở giáo dục hoặc doanh nghiệp;

- Chương trình dạy nghề chi tiết;

(8) Báo cáo tiếp tục các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy nghề cho nghề thứ 2 như nghề thứ nhất;

(9) Nếu có phân hiệu thì tiếp tục báo cáo các điều kiện;

(10) Quyền hạn, chức vụ của người ký.

 

Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Hiển thị:
download Văn bản gốc có dấu (PDF)
download Văn bản gốc (Word)

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
×
×
Vui lòng đợi