Thông tư liên tịch 30/2010/TTLT-BGDĐT-BTP của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tư pháp hướng dẫn việc phối hợp thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư liên tịch 30/2010/TTLT-BGDĐT-BTP
Cơ quan ban hành: | Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Tư pháp | Số công báo: Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý. | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 30/2010/TTLT-BGDĐT-BTP | Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Thông tư liên tịch | Người ký: | Nguyễn Thuý Hiền; Trần Quang Quý |
Ngày ban hành: Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. | 16/11/2010 | Ngày hết hiệu lực: Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng). | Đang cập nhật |
Áp dụng: Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng). | Tình trạng hiệu lực: Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,... | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề, Tư pháp-Hộ tịch |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường
Ngày 16/11/2010, Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư liên tịch số 30/2010/TTLT-BGDĐT-BTP hướng dẫn việc phối hợp thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường.
Mục đích phối hợp là để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác phổ biến và giáo dục pháp luật trong nhà trường, góp phần nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, nhà giáo và người học; bổ sung, hoàn thiện các điều kiện đảm bảo cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường; kịp thời điều chỉnh, bổ sung chương trình, kế hoạch và sự chỉ đạo đối với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường khi có sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật liên quan.
Nội dung phối hợp giữa các cơ quan bao gồm việc xây dựng chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật; xây dựng đội ngũ giáo viên, giảng viên, báo cáo viên phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường; phối hợp biên soạn chương trình, giáo trình, tài liệu, sách giáo khoa về phổ biến, giáo dục pháp luật; xây dựng danh mục các thiết bị phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; phối hợp xây dựng tủ sách pháp luật, xây dựng các trung tâm nghiên cứu, tư vấn pháp luật…
Thông tư liên tịch này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 31/12/2010.
Xem chi tiết Thông tư liên tịch 30/2010/TTLT-BGDĐT-BTP tại đây
tải Thông tư liên tịch 30/2010/TTLT-BGDĐT-BTP
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ TƯ PHÁP Số: 30/2010/TTLT-BGDĐT-BTP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2010 |
Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ;
Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp;
Căn cứ Nghị quyết số 61/2007/NQ-CP ngày 07 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09 tháng 12 năm 2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá IX) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân;
Căn cứ Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường”;
Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Tư pháp hướng dẫn phối hợp thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường:
QUY ĐỊNH CHUNG
NỘI DUNG PHỐI HỢP
Chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật bao gồm chương trình, kế hoạch hàng năm, dài hạn hoặc theo chuyên đề phù hợp với các đối tượng trong nhà trường.
TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ GIÁO DỤC, CƠ QUAN TƯ PHÁP, NHÀ TRƯỜNG
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Vụ Pháp chế - Bộ Giáo dục và Đào tạo và Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật – Bộ Tư pháp có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Tư pháp làm đầu mối phối hợp thực hiện Thông tư liên tịch này.
Các cơ quan phối hợp bố trí kinh phí từ nguồn Ngân sách nhà nước cấp cho cơ quan, đơn vị để thực hiện nhiệm vụ được phân công.
KT. BỘ TRƯỞNG |
KT. BỘ TRƯỞNG |
Nơi nhận: |