Chỉ thị 23/2005/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Chỉ thị 23/2005/CT-TTg
Cơ quan ban hành: | Thủ tướng Chính phủ | Số công báo: Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý. | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 23/2005/CT-TTg | Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Chỉ thị | Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. | 21/06/2005 | Ngày hết hiệu lực: Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng). | Đang cập nhật |
Áp dụng: Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng). | Tình trạng hiệu lực: Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,... | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Công nghiệp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
* Quản lý chất thải - Ngày 21/6/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ra Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg về đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp. Thủ tướng yêu cầu các Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành quy hoạch quản lý chất thải rắn theo hướng vùng tỉnh, liên tỉnh, trong đó ưu tiên quy hoạch các bãi chôn lấp chất thải rắn, xây dựng công trình tái chế chất thải, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn quy phạm về chất thải rắn, khuyến khích thực hiện xã hội hoá quản lý, xử lý chất thải rắn thông qua cơ chế đấu thầu dịch vụ hay đặt hàng, thực hiện phân loại chất thải rắn tại hộ gia đình cho 100% các đô thị được đầu tư xây dựng tái chế chất thải rắn, thu gom, vận chuyển và xử lý 90% tổng lượng chất thải rắn, xử lý 100% chất thải ytế và 60% chất thải công nghiệp... Hiện nay công tác quản lý chất thải rắn tại các khu đô thị và công nghiệp còn tồn tại nhiều bất cập, yếu kém. Lượng chất thải rắn thu gom mới chỉ chiếm 70% và chủ yếu tập trung ở các khu đô thị, các chất thải nguy hại không được phân loại riêng mà để lẫn với chất thải sinh hoạt. Công nghệ xử lý chất thải chưa hoàn thiện, công trình xử lý chất thải rắn còn manh mún, phân tán, tình trạng thiếu bãi chôn chất thải là tương đối phổ biến...
Xem chi tiết Chỉ thị 23/2005/CT-TTg tại đây
tải Chỉ thị 23/2005/CT-TTg
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
CHỈ THỊ
CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 23/2005/CT-TTG
NGÀY 21 THÁNG 6 NĂM 2005 VỀ ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC ĐÔ
THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP
Qua 5 năm thực
hiện "Chiến lưược quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp Việt
Nam đến năm 2020" ban hành kèm theo Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10 tháng
7 năm 1999 của Thủ tưướng Chính phủ, công tác quản lý chất thải rắn đô thị và
khu công nghiệp đã từng bước đi vào nề nếp, tình hình môi trưường đô thị đang
dần đưược cải thiện. Tỷ lệ thu gom chất thải rắn trong cả nưước ngày càng tăng;
các bãi chôn lấp hợp vệ sinh đã và đang tiếp tục đưược xây dựng bằng nhiều
nguồn vốn khác nhau; chất thải y tế và công nghiệp độc hại ở một số đô thị cũng
đã đưược thu gom và xử lý; một số công nghệ mới nhằm tận thu chất thải rắn đưược
nghiên cứu và ứng dụng; một số khu công nghiệp, khu chế xuất đã có những dự án
hoặc kế hoạch xử lý chất thải rắn. Nhờ vậy, diện mạo các đô thị đã có chuyển
biến tích cực, tạo tiền đề tốt cho việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh
tế - xã hội theo hưướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Tuy nhiên,
công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp ở nưước ta vẫn
còn nhiều bất cập và yếu kém. Lưượng chất thải rắn thu gom chỉ mới đạt khoảng
70% và chủ yếu tập trung ở nội thị; tại nhiều đô thị, khu công nghiệp chất thải
nguy hại không đưược phân loại riêng, còn chôn lấp chung với chất thải sinh
hoạt; phần lớn các đô thị, khu công nghiệp chưưa có bãi chôn lấp chất thải rắn
hợp vệ sinh và vận hành đúng quy trình nên ảnh hưởng tới đời sống của nhân dân.
Việc lựa chọn địa điểm chôn lấp hoặc khu xử lý chất thải rắn tại các đô thị gặp
nhiều khó khăn do không đưược sự ủng hộ của ngưười dân địa phương; công nghệ xử
lý chất thải rắn chưưa đưược chú trọng nghiên cứu và chưưa hoàn thiện; các công
trình xử lý chất thải rắn hiện còn manh mún, phân tán, khép kín theo địa giới
hành chính nên việc đầu tưư, quản lý kém hiệu quả, lãng phí đất đai; công tác
quản lý nhà nưước về chất thải rắn ở các cấp còn thiếu và yếu.
Nguyên nhân chủ
yếu của những yếu kém trên trước hết là do nhận thức tầm quan trọng của công
tác vệ sinh môi trưường của một số cơ quan quản lý các cấp, các doanh nghiệp và
một bộ phận nhân dân còn nhiều hạn chế, chưưa quan tâm đúng mức, thiếu biện
pháp thiết thực để khuyến khích phát triển, nâng cao chất lưượng dịch vụ thu
gom và xử lý chất thải rắn; chưa xây dựng đưược quy hoạch tổng thể quản lý chất
thải rắn thống nhất trên quy mô toàn quốc và các chưương trình, kế hoạch ưưu
tiên đầu tưư; hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật chưưa đầy đủ, thiếu cơ
chế, chính sách để khuyến khích phát triển công tác thu gom, vận chuyển, xử lý
chất thải rắn, cơ chế phân công, phân cấp, phối hợp trong quản lý nhà nưước về
chất thải rắn chưa rõ ràng và chưưa đề cao trách nhiệm cụ thể của từng Bộ,
ngành, các cấp chính quyền địa phưương; đầu tưư cho công tác quản lý chất thải
rắn chưa đưược chú trọng; công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý trách nhiệm của
các tổ chức, cá nhân vi phạm không nghiêm.
Công tác quản
lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp nưước ta cũng đang đứng trưước
những thách thức to lớn là quy mô dân số đô thị ở nưước ta ngày càng tăng, mức
sống đưược nâng cao, công nghiệp hóa phát triển mạnh sẽ làm phát sinh càng
nhiều chất thải rắn, tính chất độc hại của chất thải rắn, tỷ lệ các chất vô cơ
khó phân hủy cũng tăng theo, từ đó làm ô nhiễm môi trường nước, không khí...
nhu cầu chi phí cho công tác quản lý chất thải rắn sẽ ngày càng lớn, trong khi
đầu tưư cho công tác quản lý chất thải rắn còn thấp.
Nhằm đẩy mạnh
hiệu quả quản lý nhà nưước, nâng cao chất lưượng dịch vụ thu gom, vận chuyển và
xử lý chất thải rắn, cải thiện chất lưượng môi trưường sống đáp ứng yêu cầu
ngày càng cao của xã hội, tạo cơ sở vững chắc cho việc thực hiện thành công
Chiến lưược quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam
đến năm 2020, Thủ tưướng Chính phủ chỉ thị:
1. Các Bộ, cơ
quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương phải coi việc tăng cường chỉ đạo đẩy mạnh công tác quản
lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp là một trong các nhiệm vụ
trọng tâm, từ nay đến 2010 phấn đấu đạt đưược các mục tiêu:
a) Hoàn thành
quy hoạch quản lý chất thải rắn cho các đô thị và khu công nghiệp theo hưướng
vùng tỉnh, vùng liên tỉnh hay vùng đặc thù, trong đó ưu tiên quy hoạch các bãi
chôn lấp chất thải rắn; xây dựng các công trình tái chế chất thải rắn.
b) Hoàn thiện
hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy phạm về chất thải rắn. Xây
dựng xong các cơ chế, chính sách về công tác quản lý chất thải rắn.
c) Khuyến
khích 100% đô thị thực hiện xã hội hóa công tác quản lý, xử lý chất thải rắn
thông qua cơ chế đặt hàng hay đấu thầu dịch vụ trên cơ sở bảo đảm an toàn và an
ninh môi trường.
d) Thực hiện
phân loại chất thải rắn tại hộ gia đình cho 100% các đô thị được đầu tưư xây
dựng công trình tái chế chất thải rắn.
đ) Thu gom,
vận chuyển và xử lý 90% tổng lưượng chất thải rắn phát sinh tại các đô thị và
khu công nghiệp, trong đó ưưu tiên cho việc tái sử dụng, tái chế chất thải, hạn
chế tối đa khối lưượng rác chôn lấp, đặc biệt là với các đô thị thiếu quỹ đất
làm bãi chôn lấp rác.
e) Xử lý 100%
chất thải rắn y tế nguy hại và trên 60% chất thải nguy hại công nghiệp bằng
những công nghệ phù hợp.
g) Xử lý triệt
để các bãi rác gây ô nhiễm môi trưường nghiêm trọng theo Quyết định số
64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng 4 năm 2003 của Thủ tưướng Chính phủ về phê duyệt
kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trưường nghiêm trọng.
2. Các nhiệm
vụ cụ thể
a) Bộ Xây dựng
- Trình Thủ
tướng Chính phủ Đề án quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn cho các đô thị
và khu công nghiệp vào quý IV năm 2005.
- Tổ chức lập
quy hoạch quản lý chất thải rắn, chất thải rắn nguy hại cho các vùng liên tỉnh,
vùng đặc thù.
- Chủ trì,
phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trưường, Bộ Khoa học và Công nghệ rà soát, bổ
sung và xây dựng mới các tiêu chuẩn, quy phạm về các công trình xử lý chất thải
rắn.
- Xây dựng chưương
trình đầu tưư thí điểm áp dụng các công nghệ xử lý rác hạn chế chôn lấp, ưưu
tiên áp dụng các công nghệ đưược nghiên cứu trong nưước (đáp ứng yêu cầu xử lý
chất thải rắn), khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu và phát
triển việc tái chế, sử dụng lại rác thải.
- Hoàn thành
việc rà soát nội dung, đánh giá kết quả thực hiện Chiến lưược
quản lý chất thải rắn, đề xuất các vấn đề cần chỉnh sửa, bổ sung trình Thủ tưướng
Chính phủ vào quý II năm 2006.
- Trình Thủ
tướng Chính phủ Chưương trình mục tiêu nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động
của các doanh nghiệp tham gia quản lý, hoạt động trong lĩnh vực xử lý chất thải
rắn ở các đô thị và khu công nghiệp.
- Chỉ đạo việc
nghiên cứu, triển khai thực hiện một số dự án đầu tưư xây dựng khu xử lý chất
thải rắn có tính chất vùng liên tỉnh.
- Chủ trì,
phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tưư, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trưường
và các địa phưương lập kế hoạch, chưương trình, danh mục dự án đầu tưư theo
nhóm tỉnh để bố trí vốn ngân sách, vốn ODA và huy động các nguồn vốn khác theo
đúng thứ tự ưưu tiên.
- Xây dựng mô
hình tổ chức và các cơ chế, chính sách phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động, chất lưượng dịch vụ, đẩy mạnh xã hội hóa trong lĩnh vực thu gom, vận
chuyển, xử lý chất thải rắn.
- Chủ trì,
phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trưường, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội
đồng Khoa học kỹ thuật chuyên ngành đánh giá, cấp chứng nhận cho các công nghệ
thuộc lĩnh vực chất thải rắn nếu các công nghệ này áp dụng được vào thực tiễn.
b) Bộ Tài
nguyên và Môi trưường
- Hoàn thành
việc rà soát nội dung, đánh giá kết quả thực hiện Quy chế quản lý chất thải
nguy hại, đề xuất các vấn đề cần chỉnh sửa, bổ sung trình Thủ tưướng Chính phủ
vào quý II năm 2006.
- Chủ trì,
phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Khoa học và Công nghệ rà soát, xây dựng đồng bộ hệ
thống các văn bản quy phạm pháp luật và hưướng dẫn áp dụng các tiêu chuẩn môi
trưường trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn.
- Chủ trì xây
dựng quy chế phối hợp giữa các tổ chức thanh tra môi trường và thanh tra xây
dựng các cấp nhằm tăng cưường công tác kiểm tra, thanh tra, phát huy hiệu quả
phòng chống, khắc phục ô nhiễm môi trưường do rác thải, đặc biệt là chất thải
công nghiệp.
c) Bộ Kế hoạch
và Đầu tưư
- Cân đối, bố
trí đủ nguồn vốn để thực hiện công tác quy hoạch, các chương trình, dự án về
chất thải rắn và việc xử lý triệt để các bãi rác gây ô nhiễm nghiêm trọng theo
Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng 4 năm 2003 của Thủ tưướng Chính phủ.
- Chủ trì,
phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trưường và các địa
phương bố trí vốn cho công tác quản lý chất thải rắn các tỉnh theo đúng chưương
trình, kế hoạch đã đưược duyệt để tránh trùng lặp và đúng thứ tự ưưu tiên.
- Chủ trì,
phối hợp với Bộ Xây dựng hưướng dẫn cơ chế đấu thầu, đặt hàng các sản phẩm,
dịch vụ công ích hạ tầng kỹ thuật đô thị, xây dựng mẫu Hợp đồng cung cấp sản
phẩm, dịch vụ công ích giữa cơ quan nhà nưước có thẩm quyền và đơn vị cung cấp
sản phẩm, dịch vụ công ích hạ tầng kỹ thuật đô thị.
d) Bộ Tài
chính
- Trong quý
II, năm 2006, chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trưường
soạn thảo, trình Chính phủ ban hành Nghị định về phí bảo vệ môi trưường đối với
chất thải rắn.
- Chủ trì,
phối hợp với các Bộ, ngành, địa phưương rà soát, nghiên cứu, trình cấp có thẩm
quyền sửa đổi, hoàn thiện các cơ chế, chính sách về tài chính, giá dịch vụ thu
gom và xử lý chất thải rắn, ... nhằm khuyến khích các hoạt động nghiên cứu, áp
dụng công nghệ mớiư nhằm giảm thiểu chất thải, xử lý, tái chế và tái sử dụng
chất thải, cơ khí chế tạo thiết bị vận tải, công nghệ xử lý chuyên dùng trong
lĩnh vực chất thải rắn.
- Chủ trì, phối
hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trưường xây dựng các cơ chế chính
sách ưhỗ trợ và khuyến khích cho các dự án đầu tưư trong lĩnh vực xử lý, tái
chế, tái sử dụng chất thải.
đ) Bộ Khoa học
và Công nghệ
Rà soát, ban
hành đồng bộ hệ thống tiêu chuẩn về lĩnh vực chất thải rắn.
e) Bộ Công
nghiệp
- Tổ chức
thống kê và đánh giá các loại chất thải của ngành công nghiệp, phối hợp với Bộ
Xây dựng thực hiện quy hoạch quản lý chất thải rắn công nghiệp, đặc biệt là
chất thải công nghiệp nguy hại.
- Trình Thủ
tướng Chính phủ trong quý IV năm 2005 Đề án hạn chế và giảm dần việc sử dụng
hóa chất độc hại, các bao bì làm từ các loại vật liệu khó phân hủy trong công
nghiệp, thay thế bằng các nguyên, vật liệu thân thiện môi trường.
g) Bộ Y tế
- Quý III năm
2006, hoàn thành việc rà soát nội dung, đánh giá kết quả tình hình thực hiện
Quy chế quản lý chất thải rắn y tế, đề xuất các vấn đề cần chỉnh sửa, bổ sung.
- Xây dựng chưương
trình, kế hoạch thực hiện quy hoạch tổng thể về quản lý chất thải rắn y tế sau
khi được Thủ tướng Chính phủ ban hành.
h) Bộ Văn hóa - Thông tin
Chỉ đạo công
tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật, các vấn đề
bức xúc về quản lý vệ sinh môi trưường thông qua các phưương tiện thông tin đại
chúng nhưư tăng thời lưượng phát sóng, các tin, bài trong chưương trình phát
thanh, truyền hình về môi trưường và trên báo chí, nâng cao nhận thức và ý thức
trách nhiệm của ngưười dân về vấn đề quản lý chất thải.
i) Uỷ ban nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ưương
- Từ nay đến năm
2006, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ưương phải hoàn thành việc rà soát,
điều chỉnh hoặc lập mới quy hoạch quản lý và xử lý chất thải rắn tại các đô thị
và khu công nghiệp, có xem xét đến các yếu tố vùng tỉnh, vùng liên tỉnh.
- Trong quý
III năm 2005, hoàn thành việc xây dựng kế hoạch xử lý chất thải y tế tập trung
cho các cơ sở y tế trong đô thị và vùng lân cận để phát huy hết công suất lò
đốt đã đưược đầu tưư xây dựng.
- Xây dựng và
ban hành đơn giá dịch vụ tại các địa phưương trên cơ sở định mức dự toán do Bộ
Xây dựng ban hành, đồng thời tổ chức thực hiện cơ chế đấu thầu hoặc đặt hàng
đối với việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn.
- Chỉ đạo,
giám sát chặt chẽ việc kê khai định kỳ khối lượng, thành phần chất thải rắn của
các cơ sở công nghiệp trên địa bàn. Trong năm 2005, triển khai ngay các biện
pháp hữu hiệu buộc các cơ sở công nghiệp phải xử lý triệt để lượng chất thải
rắn phát sinh bằng các giải pháp thích hợp. Đối với chất thải rắn công nghiệp
nguy hại, phải ký hợp đồng xử lý với các đơn vị có đủ điều kiện và được phép xử
lý.
- Chỉ đạo thực
hiện công tác phân loại chất thải rắn tại hộ gia đình đối với những đô thị đã
xây dựng các công trình tái chế chất thải rắn.
- Tổ chức củng
cố, kiện toàn và sắp xếp đổi mới các doanh nghiệp nhà nước thuộc quyền quản lý,
nâng cao năng lực toàn diện thực hiện tốt việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ
công ích trên địa bàn.
- Xây dựng các
chính sách ưưu đãi cụ thể nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế khác tham
gia đầu tưư trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn tại địa phương.
- Tổ chức
tuyên truyền, vận động, thông tin, quảng bá trong các chưương trình phát thanh
của phưường, xã và trong các buổi sinh hoạt của hội phụ nữ, đoàn thanh niên, tổ
dân phố để nâng cao ý thức cộng đồng một cách thưường xuyên, đồng thời kết hợp
việc tăng cưường thanh tra, kiểm tra, giám sát các đơn vị tham gia quản lý chất
thải rắn trên địa bàn và ý thức chấp hành của người dân, có biện pháp xử lý
nghiêm các trường hợp vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường.
3. Tổ chức
thực hiện
Bộ trưưởng các
Bộ, Thủ trưưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưưởng cơ quan thuộc Chính phủ và Chủ
tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ưương chịu trách
nhiệm thi hành Chỉ thị này.
Bộ Xây dựng có
trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc, theo dõi và định kỳ báo cáo Thủ tưướng Chính phủ việc thực hiện Chỉ thị
này.