Thông tư 12/2015/TT-BNNPTNT an toàn thực phẩm hàng có nguồn gốc thực vật nhập khẩu
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư 12/2015/TT-BNNPTNT
Cơ quan ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | Số công báo: Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý. | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 12/2015/TT-BNNPTNT | Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Cao Đức Phát |
Ngày ban hành: Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. | 16/03/2015 | Ngày hết hiệu lực: Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng). | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng). | Tình trạng hiệu lực: Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,... | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Xuất nhập khẩu, Nông nghiệp-Lâm nghiệp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Hàng mang theo để tiêu dùng cá nhân không phải kiểm tra ATTP
Theo Thông tư số 12/2015/TT-BNNPTNT ngày 16/03/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn kiểm tra an toàn thực phẩm (ATTP) hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu, hàng hóa mang theo người để tiêu dùng cá nhân trong định mức được miễn thuế nhập khẩu; hàng trong túi ngoại giao, lãnh sự; hàng trong quá cảnh, chuyển khẩu; hàng gửi kho ngoại quan; mẫu thử nghiệm, nghiên cứu và hàng là mẫu trưng bày hội chợ, triển lãm không phải kiểm tra ATTP khi nhập khẩu.
Với các loại hàng hóa có nguồn gốc thực vật còn lại, tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải đăng ký kiểm tra về ATTP trực tiếp với cơ quan kiểm tra tại cửa khẩu; đồng thời tạo điều kiện để cán bộ cơ quan có thẩm quyền thực hiện kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm và giám sát hàng hóa theo quy định. Nội dung kiểm tra bao gồm nguồn gốc, xuất xứ, lịch sử tuân thủ các quy định về ATTP; các quy định đối với thực phẩm biến đổi gen, thực phẩm đã qua chiếu xạ; tình trạng bao gói, ghi nhãn khi hàng đến cửa khẩu; sự phù hợp với nội dung khai báo và các dấu hiệu bất thường có nguy cơ mất ATTP...
Đối với những lô hàng vi phạm nghiêm trọng quy định về ATTP, tổ chức, cá nhân nhập khẩu buộc phải tái xuất, tiêu hủy hoặc chuyển mục đích sử dụng với những lô hàng bị phát hiện vi phạm về ATTP nhưng có thể sử dụng vào mục đích khác và không có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05/05/2015.
Xem chi tiết Thông tư 12/2015/TT-BNNPTNT tại đây
tải Thông tư 12/2015/TT-BNNPTNT
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN --------------------- Số:12/2015/TT-BNNPTNT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----------------------------- Hà Nội, ngày 16 tháng 03 năm 2015 |
Căn cứ Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 được Quốc hội thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn thực phẩm;
Căn cứ Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Chính Phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 9 tháng 4 năm 2014 hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng nông lâm sản và Thủy sản, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật,
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư hướng dẫn kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu như sau:
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có hoạt động liên quan đến sản xuất kinh doanh hàng hóa có nguồn gốc thực vật dùng làm thực phẩm nhập khẩu vào Việt Nam thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
Các chỉ tiêu về ATTP phải kiểm nghiệm do cơ quan kiểm tra quyết định căn cứ vào lịch sử tuân thủ quy định của nhà sản xuất, nhà nhập khẩu; tình hình thực tế về nguy cơ gây mất an toàn thực phẩm từ nơi sản xuất, nước sản xuất; tình hình thực tế lô hàng và hồ sơ kèm theo.
PHƯƠNG THỨC KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM
Hàng hóa nhập khẩu sau thông quan phải chịu sự kiểm tra theo quy định tại Điều 19 Thông tư này.
Áp dụng theo quy định tại khoản 2, Điều 39 của Luật An toàn thực phẩm và Điều 15 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP. Phương thức kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng kiểm tra thực hiện theo điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia về thừa nhận lẫn nhau đối với hoạt động chứng nhận an toàn thực phẩm.
Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam chỉ được thông quan khi có Giấy chứng nhận kiểm tra ATTP hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu do Cơ quan kiểm tra cấp theo mẫu quy định tại Phụ lục 5 của Thông tư này.
ĐĂNG KÝ CỦA NƯỚC XUẤT KHẨU VÀ KIỂM TRA TẠI NƯỚC XUẤT KHẨU
Cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu gửi bản chính hồ sơ đăng ký bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt về Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản (Gửi trực tiếp hoặc qua bưu điện) bao gồm:
Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thuỷ sản chủ trì, phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật thực hiện thẩm tra hồ sơ đăng ký quy định tại Điều 13 của Thông tư này và thông báo kết quả đến Cơ quan thẩm quyền của nước xuất khẩu kết quả thẩm tra như sau:
ĐĂNG KÝ, KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM LÔ HÀNG NHẬP KHẨU
Tổ chức, cá nhân thực hiện đăng ký kiểm tra về ATTP trực tiếp với cơ quan kiểm tra tại cửa khẩu. Hồ sơ đăng ký kiểm tra bao gồm:
Có tên trong Danh mục thực vật biến đổi gen được cấp Giấy xác nhận theo quy định của Thông tư 02/2014/TT-BNNPTNT ngày 24 tháng 1 năm 2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định trình tự, thủ tục cấp và thu hồi Giấy xác nhận thực vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi;
Bản sao Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp theo quy định tại Thông tư 63/2010/TT-BNNPTNT ngày 1 tháng 11 năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn việc quy định Giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với sản phẩm, hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM
TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ; - Lãnh đạo Bộ; - Công báo Chính phủ; Website Chính phủ; - Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Bộ KH-CN; - Tổng Cục Hải quan; - Cục kiểm tra văn bản của Bộ Tư pháp; - UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư; - Các Tổng cục: Thủy sản, Lâm nghiệp; - Các Cục, Vụ, Thanh tra, Văn phòng (Bộ NN&PTNT); - Sở NN&PTNT các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư; - Lưu: VT, QLCL. |
BỘ TRƯỞNG
(Đã ký)
Cao Đức Phát |
Phụ lục 1
Thông tin về hệ thống quản lý và năng lực của cơ quan thẩm quyền của nước xuất khẩu về kiểm soát ATTP đối với hàng hóa có nguồn gốc thực vật
(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT–BNNPTNT ngày 16 tháng 3 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu)
1. Hệ thống tổ chức và bộ máy quản lý: (Mô tả hệ thống tổ chức theo các cấp (các cơ quan liên bang/bang, trung ương/địa phương) kèm theo nhiệm vụ, thẩm quyền của từng cấp/cơ quan trong kiểm soát ATTP đối với hàng hóa có nguồn gốc thực vật).
.................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Hệ thống các văn bản, tiêu chuẩn, quy trình kiểm soát và chứng nhận ATTP đối với hàng hóa có nguồn gốc thực vật:
(Nêu tên các văn bản, tiêu chuẩn, quy trình kiểm soát và chứng nhận ATTP đối với hàng hóa có nguồn gốc thực vật )
.................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................
3. Hệ thống đăng ký, cấp phép, kiểm tra, giám sát việc sử dụng phụ gia, chất điều hòa sinh trưởng, bảo quản, thuốc bảo vệ thực vật; kiểm soát vi sinh vật gây bệnh; kim loại nặng; Nitơrat; độc tố; chiếu xạ; biến đổi gen đối với hàng hóa có nguồn gốc thực vật trong quá trình sản xuất, lưu thông trong nước và xuất khẩu: (Mô tả cách thức cơ quan thẩm quyền tổ chức kiểm tra, giám sát trong quá trình sản xuất, kinh doanh trong nước và xuất khẩu hàng hóa có nguồn gốc thực vật tuân thủ các quy định của Nhà nước về bảo đảm ATTP).
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
.......Ngày ....tháng...năm ....
Cơ quan thẩm quyền về ATTP của nước xuất khẩu
(Ký tên, đóng dấu)
Phụ lục 2
Danh mục thuốc bảo vệ thực vật, chất điều hòa sinh trưởng, chất bảo quản
sử dụng trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa có nguồn gốc thực vật tại nước xuất khẩu
(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT–BNNPTNT ngày 16 tháng 3 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu)
TT |
Tên thương mại |
Tên hoạt chất |
Mục đích sử dụng |
Mức dư lượng tối đa cho phép (MRLs) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: Khi có sự thay đổi về danh mục, cơ quan thẩm quyền của nước xuất khẩu có trách nhiệm thông báo kịp thời cho Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản.
.......ngày ....tháng...năm ....
Cơ quan thẩm quyền về ATTP của nước xuất khẩu
(Ký tên, đóng dấu)
Phụ lục 3
(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT–BNNPTNT ngày 16 tháng 3 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------------------------
....................ngày......tháng.....năm....
GIẤY ĐĂNG KÝ KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM HÀNG HÓA CÓ NGUỒN GỐC THỰC VẬT NHẬP KHẨU (*)
Số: ..........
Kính gửi:........................................................ (**)..............
Tên tổ chức, cá nhân đăng ký:
Số CMTND (đối với cá nhân)…………….… nơi cấp:……………….. ngày cấp:……….
Điện thoại:.................................................Fax/E-mail:
Đề nghị quý cơ quan kiểm tra an toàn thực phẩm (ATTP) lô hàng nhập khẩu sau: (***)
1. Tên hàng: ............................................. Tên khoa học: ………………………………
Đặc tính hàng hóa: ¨ Biến đổi gen (tên thực vật biến đổi gen được xác nhận)
¨ Xử lý chiếu xạ (Mục đích chiếu xạ, liều lượng chiếu xạ)
¨ Biện pháp khác ….
Cơ sở sản xuất:........................................................................................................
Mã số (nếu có)..........................................................................................................
Địa chỉ:.....................................................................................................................
2. Số lượng và loại bao bì: .......................................................................................
3. Trọng lượng tịnh: .................................................. Trọng lượng cả bì …………....
4. Số Bill:: ...............................................................................................................
5. Tổ chức, cá nhân xuất khẩu:.................................................................................
Địa chỉ: ....................................................................................................................
6. Nước xuất khẩu:...................................................................................................
7. Cửa khẩu xuất:......................................................................................................
8. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu:.................................................................................
Địa chỉ: ....................................................................................................................
9. Cửa khẩu nhập: ...................................................................................................
10. Phương tiện vận chuyển: ...................................................................................
11. Mục đích sử dụng: .............................................................................................
12. Địa điểm kiểm tra ATTP: ....................................................................................
13. Thời gian kiểm tra ATTP: ...................................................................................
14. Số bản giấy chứng nhận kiểm tra an toàn thực phẩm cần cấp:
Chúng tôi xin cam kết: Bảo đảm nguyên trạng hàng hóa nhập khẩu, đưa về đúng địa điểm, đúng thời gian được đăng ký và chỉ đưa hàng hóa ra lưu thông/sử dụng sau khi được quý cơ quan cấp Giấy chứng nhận kiểm tra ATTP theo quy định(****).
Tổ chức, cá nhân đăng ký
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Xác nhận của Cơ quan kiểm tra an toàn thực phẩm
Đồng ý đưa hàng hóa về địa điểm: ....................................................................... để làm thủ tục kiểm tra ATTP vào hồi...giờ, ngày...tháng...năm....
|
Hồ sơ: oĐạt o Không đạt oBổ sung thêm Lý do không đạt:………………………… Các hồ sơ cần bổ sung: …………………. …………………………………………... Kết quả xem xét sau khi bổ sung:………. Phương thức kiểm tra áp dụng cho lô hàng: oKiểm tra thông thường oKiểm tra chặt oKiểm tra giảm |
Vào sổ số.................., ngày....tháng...năm.... ........ ĐẠI DIỆN CƠ QUAN (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
|
Xác nhận của Cơ quan Hải quan
( Trong trường hợp lô hàng không được nhập khẩu)
Lô hàng không được nhập khẩu vào Việt Nam vì lý do:.........................
..........ngày …...tháng….. năm …….
Hải quan cửa khẩu.............................
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
------------------------------------------
(*) Đăng ký theo mẫu này được thể hiện trên 2 mặt giấy khổ A4;
(**) Tên cơ quan kiểm tra an toàn thực phẩm;
(***) Phải có đủ các tiêu chí theo đúng thứ tự và khai các tiêu chí thích hợp đối với lô hàng;
(****) Cam kết này chỉ ghi khi đăng ký kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu;
Phụ lục 4
(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT–BNNPTNT ngày 16 tháng 3 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu)
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUAN: CƠ QUAN KIỂM TRA: ------------------------ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------------------- |
BIÊN BẢN
KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ LẤY MẪU
Nơi kiểm tra : ...........................................................................................................
Tôi : .........................................................................................................................
Là cán bộ cơ quan kiểm tra:......................................................................................
Với sự có mặt của Ông, Bà :...................................................................... ...............
.....................................................................................................................
Theo quy định của pháp luật về kiểm tra an toàn thực phẩm của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, đã tiến hành kiểm tra và lấy mẫu những hàng thực vật sau đây:
STT |
Tên hàng thực vật
|
Khối lượng lô hàng |
Số lượng |
Nơi sản xuất, mã số (nếu có) |
Mẫu trung bình đã lấy |
|
Số lượng |
Khối lượng |
|||||
|
|
|
|
|
|
|
Kết quả kiểm tra và kết luận của cán bộ kiểm tra:
¨ Kiểm tra hồ sơ, ngoại quan lô hàng đáp ứng yêu cầu về ATTP
¨ Kiểm tra hồ sơ, ngoại quan lô hàng chưa đáp ứng yêu cầu về ATTP
¨ Đã lấy mẫu kiểm nghiệm chỉ tiêu ATTP theo qui định.
Ông, Bà ......................................... ..đã nhận số lượng mẫu ghi trong biên bản này.
Biên bản này được lập thành hai bản: - Một do người có hàng giữ.
- Một do cán bộ kiểm tra giữ.
..............., ngày.......tháng.......năm..........
Đại diện hải quan, ga xe, hải cảng, sân bay (nếu có) (ký tên) |
Người có hàng (ký tên) |
Cán bộ kiểm tra (ký tên) |
Phụ lục 5
(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT–BNNPTNT ngày 16 tháng 3 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu)
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (TÊN CƠ QUAN KIỂM TRA) ---------------------- |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------------------------ ..............., ngày…tháng…năm.......... |
GIẤY CHỨNG NHẬN KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM HÀNG HÓA CÓ NGUỒN GỐC THỰC VẬT NHẬP KHẨU
Số: ........
Cấp cho: ..................................................................................................................
Địa chỉ: ....................................................................................................................
Là chủ sở hữu (hoặc người đại diện) lô hàng sau:
STT |
Tên thương mại |
Tên khoa học |
Số lượng/trọng lượng |
Phương tiện vận chuyển |
Nơi đi |
Nơi đến |
|
|
|
|
|
|
|
Tên, địa chỉ tổ chức, cá nhân nhập khẩu:……………………………………………….. …………………………………………………………………………………………...
Nước xuất khẩu........................................................................................................
Cơ sở sản xuất (Nếu có):..........................Mã số (nếu có)............:………………………
Địa chỉ:.............................................................................................................................
Cửa khẩu nhập..........................................................................................................
CHỨNG NHẬN
Lô hàng trên có kết quả kiểm tra hồ sơ, ngoại quan đáp ứng yêu cầu về ATTP.
Lô hàng có kết quả kiểm tra, kiểm nghiệm đáp ứng yêu cầu về ATTP.
Giấy này được cấp căn cứ vào:
Giấy đăng ký kiểm tra ATTP hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu;
Biên bản kiểm tra an toàn thực phẩm và lấy mẫu;
Kết quả phân tích của phòng kiểm nghiệm được chỉ định;
Căn cứ khác: ...........................................................................................
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, đóng dấu)
Ghi chú: nghiêm cấm chở hàng đến địa điểm khác nếu không được phép của cơ quan kiểm tra ATTP
Phụ lục 6
(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT–BNNPTNT ngày 16 tháng 3 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu)
Cơ quan kiểm tra: Địa chỉ: Điện thoại: |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
|
thông báo LÔ HÀNG không đẠT YÊU CẦU
AN TOÀN THỰC PHẨM
Số:……………
Tổ chức, cá nhân nhập khẩu: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: |
Tổ chức, cá nhân xuất khẩu: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: |
Tên hàng: Ký mã hiệu: |
Số lượng: Khối lượng: |
Cơ sở sản xuất (nếu có): Mã số (nếu có): Địa chỉ : |
Mục đích sử dụng: |
Số hợp đồng: |
Số vận đơn: |
Cửa khẩu xuất: |
Cửa khẩu nhập: |
Căn cứ kết quả kiểm tra, kiểm nghiệm số: ……………… ngày ………… (Tên Cơ quan kiểm tra, chứng nhận) Thông báo lô hàng nêu trên, có giấy đăng ký kiểm tra số: ……, ngày ………: KHÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU AN TOÀN THỰC PHẨM Lý do: ………………….. |
|
Các biện pháp yêu cầu tổ chức, cá nhân thực hiện:……… |
Thời hạn hoàn thành: |
Ngày tháng năm Đại diện của cơ quan kiểm tra (ký tên, đóng dấu)
|
Phụ lục 7
(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT–BNNPTNT ngày 16 tháng 3 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu)
CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT QUỐC GIA
VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM HÀNG HÓA CÓ NGUỒN GỐC THỰC VẬT
(Năm....)
1. Hiện trạng sản xuất hàng hóa có nguồn gốc thực vật và công tác quản lý về an toàn thực phẩm trong nước và xuất khẩu.
Thông tin tổng quan hiện trạng sản xuất, chế biến, bảo quản hàng hóa (Sản phẩm, diện tích, sản lượng, thị trường xuất khẩu; phương thức quản lý, chứng nhận …);
2. Nội dung và kế hoạch triển khai
- Mục đích (nêu rõ mục đích thực hiện giám sát)
- Đối tượng giám sát (liệt kê nhóm sản phẩm hàng hóa nằm trong chương trình giám sát)
- Phạm vi giám sát (địa điểm, thời điểm lấy mẫu giám sát)
- Thời gian giám sát: (từ năm ....đến năm)
- Chỉ tiêu giám sát (nêu cụ thể chỉ tiêu giám sát: loại thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, độc tố, vi sinh...)
- Số lượng mẫu lấy giám sát: (Nêu rõ số lượng, chủng loại mẫu).
- Tổ chức thực hiện: (mô tả hoạt động của các đơn vị tham gia hoạt động lấy mẫu giám sát, các đơn vị kiểm nghiệm, hệ thống phòng kiểm nghiệm…)
3. Kết quả giám sát:
- Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình giám sát quốc gia về ATTP của 3 năm gần đây (Nêu kết quả kiểm nghiệm mẫu giám sát về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, độc tố, vi sinh...trên từng sản phẩm/đối tượng giám của các năm cụ thể)
- Kế hoạch giám sát trong các năm tiếp theo.
.......Ngày ....tháng...năm ....
Cơ quan thẩm quyền về ATTP của nước xuất khẩu
(Ký tên, đóng dấu)