Thông tư 17/2018/TT-BTTTT phân kênh tần số cho nghiệp vụ cố định và di động băng tần 30-30000 MHz

  • Tóm tắt
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi hiệu lực VB

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ THÔNG TIN VÀ
TRUYỀN THÔNG
--------

Số: 17/2018/TT-BTTTT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2018

Căn cứ Luật Tần số vô tuyến điện ngày 23 tháng 11 năm 2009;

Căn cứ Nghị định số 17/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông;

Căn cứ Quyết định số 71/2013/QĐ-TTg ngày 21 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia;

Căn cứ Quyết định số 02/2017/QĐ-TTg ngày 17 tháng 01 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 71/2013/QĐ-TTg ngày 21 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện,

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Thông tư về Quy hoạch phân kênh tần số cho nghiệp vụ Cố định và Di động mặt đất băng tần 30-30000 MHz.

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Thông tư này quy hoạch phân kênh tần số cho nghiệp vụ Cố định và nghiệp vụ Di động mặt đất băng tần 30-30000 MHz (trừ các hệ thống thông tin di động tế bào có quy hoạch riêng).
2. Thông tư này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng, sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thiết bị vô tuyến điện thuộc nghiệp vụ Cố định và nghiệp vụ Di động mặt đất băng tần 30-30000 MHz (trừ các hệ thống thông tin di động tế bào) tại Việt Nam.
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Kênh tần số vô tuyến điện (sau đây gọi tắt là kênh) là dải tần số vô tuyến điện được xác định bằng độ rộng và tần số trung tâm của kênh hoặc các thông số đặc trưng khác.
2. Nghiệp vụ Di động mặt đất là nghiệp vụ thông tin vô tuyến điện giữa các đài vô tuyến điện gốc và các đài vô tuyến điện di động mặt đất, hoặc giữa các đài vô tuyến điện di động mặt đất với nhau.
3. Nghiệp vụ Cố định là nghiệp vụ thông tin vô tuyến giữa các điểm cố định đã xác định trước.
4. Truyền dẫn một tần số là phương thức hoạt động mà hai đài vô tuyến điện có thể truyền dẫn theo một hoặc hai chiều, nhưng không đồng thời theo hai chiều và chỉ sử dụng một kênh tần số.
5. Truyền dẫn hai tần số là phương thức hoạt động mà các truyền dẫn giữa hai đài vô tuyến điện sử dụng hai kênh tần số.
6. Đơn công là phương thức khai thác mà truyền dẫn được thực hiện trên một kênh thông tin lần lượt theo mỗi chiều.
7. Song công là phương thức khai thác mà truyền dẫn được thực hiện đồng thời theo hai chiều của một kênh thông tin.
8. Bán song công là phương thức khai thác mà đơn công tại một đầu cuối của kênh và song công tại đầu cuối kia.
9. Hệ thống viba là hệ thống thông tin vô tuyến thuộc nghiệp vụ cố định khai thác trong dải tần trên 30MHz, sử dụng truyền lan tầng đối lưu và thông thường bao gồm một hoặc nhiều đài vô tuyến điện chuyển tiếp.
10. Liên lạc điểm - điểm (áp dụng cho viba) là tuyến liên lạc giữa hai đài vô tuyến điện đặt tại hai điểm cố định xác định.
11. Liên lạc điểm - đa điểm (áp dụng cho viba) là các tuyến liên lạc giữa một đài vô tuyến điện đặt tại một điểm cố định và một số đài vô tuyến điện đặt tại các điểm cố định xác định.
12. Phân kênh là việc sắp xếp các kênh trong cùng một đoạn băng tần.
13. Phân kênh chính là phân kênh được xác định bằng các tham số cơ bản bao gồm tần số trung tâm, khoảng cách giữa hai kênh lân cận, khoảng cách tần số thu phát.
14. Phân kênh xen kẽ là phân thêm các kênh xen kẽ giữa các kênh chính, các tần số trung tâm của các kênh xen kẽ được tính lệch đi một nửa khoảng cách giữa hai kênh lân cận so với các tần số trung tâm của các kênh tần số chính.
15. Cự ly truyền dẫn tối thiểu (áp dụng cho viba) là khoảng cách truyền dẫn nhỏ nhất mà một tuyến viba được khuyến nghị sử dụng trong phân kênh tương ứng.
Điều 3. Mục tiêu quy hoạch
1. Thiết lập trật tự sử dụng kênh, thống nhất tiêu chuẩn cho các hệ thống thông tin vô tuyến điện, hạn chế nhiễu có hại giữa các thiết bị, hệ thống và giữa các mạng.
2. Định hướng cho người sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh và sử dụng trong việc sản xuất, nhập khẩu và đầu tư thiết bị, giúp cho cơ quan quản lý sắp xếp trật tự sử dụng phổ tần và quản lý phổ tần hiệu quả, hợp lý.
Điều 4. Nguyên tắc quy hoạch
1. Tuân theo Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và đang có hiệu lực thi hành.
2. Trên cơ sở các khuyến nghị phân kênh của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) và các tổ chức viễn thông khu vực.
3. Tính đến hiện trạng sử dụng tần số vô tuyến điện ở Việt Nam, việc chuyển đổi từ hiện trạng sang Quy hoạch có lộ trình.
4. Đáp ứng nhu cầu sử dụng kênh trong những năm tới và khả năng đưa các công nghệ mới vào sử dụng.
Điều 5. Nội dung quy hoạch
Quy hoạch phân kênh tần số cho nghiệp vụ Cố định và nghiệp vụ Di động mặt đất băng tần 30-30000 MHz kèm theo các điều kiện sử dụng kênh tần số bao gồm:
a) Quy hoạch phân kênh tần số cho nghiệp vụ Cố định và nghiệp vụ Di động mặt đất băng tần 30-1000 MHz tại Phụ lục 1;
b) Quy hoạch phân kênh tần số cho nghiệp vụ Cố định và nghiệp vụ Di động mặt đất băng tần 1000-30000 MHz tại Phụ lục 2.
Điều 6. Tổ chức thực hiện
1. Cục Tần số vô tuyến điện chịu trách nhiệm phổ biến, hướng dẫn triển khai Thông tư này.
2. Tổ chức, cá nhân sử dụng tần số vô tuyến điện có trách nhiệm sử dụng đúng mục đích, nghiệp vụ vô tuyến điện, điều kiện sử dụng quy định tại Thông tư này và các quy định khác của pháp luật về tần số vô tuyến điện.
3. Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thiết bị vô tuyến điện có trách nhiệm đảm bảo thiết bị vô tuyến điện có tính năng kỹ thuật phù hợp với nghiệp vụ vô tuyến và điều kiện sử dụng quy định tại Thông tư này và các quy định khác của pháp luật về tần số vô tuyến điện.
Điều 7. Điều khoản thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 28 tháng 01 năm 2019 và thay thế Thông tư số 13/2013/TT-BTTTT ngày 14 tháng 6 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông về Quy hoạch phân kênh tần số cho nghiệp vụ Cố định và Di động mặt đất băng tần 30-30000 MHz.
2. Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, các tổ chức và cá nhân trong nước và nước ngoài tại Việt Nam sử dụng, sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thiết bị vô tuyến điện để sử dụng tại Việt Nam chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.
3. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Tần số vô tuyến điện) để được hướng dẫn hoặc xem xét, sửa đổi, bổ sung./.

 

BỘ TRƯỞNG




Nguyễn Mạnh Hùng

PHỤ LỤC 1

QUY HOẠCH PHÂN KÊNH TẦN SỐ CHO NGHIỆP VỤ

CỐ ĐỊNH VÀ DI ĐỘNG MẶT ĐẤT BĂNG TẦN 30-1000 MHz

(Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2018/TT-BTTTT ngày 14 tháng 12 năm 2018
của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông)

1. Các tham số tần số của Quy hoạch phân kênh 

Các hệ thống cố định và di động trong băng tần 30-1000 MHz hoạt động theo mô hình liên lạc điểm - điểm hoặc điểm - đa điểm với truyền dẫn đơn công, bán song công hoặc song công sử dụng truyền dẫn một hoặc hai tần số, khoảng cách kênh là 50kHz, 30kHz, 25kHz, 12,5kHz hoặc 6,25kHz. Khuyến khích sử dụng các phân kênh có khoảng cách kênh 12,5kHz và 6,25kHz.

Đối với truyền dẫn một tần số, sơ đồ phân kênh trong một băng tần được minh họa như trên Hình 1.1.

Hình 1.1. Sơ đồ phân kênh đối với truyền dẫn một tần số

trong đó,

F1 là tần số thấp nhất (biên dưới) của băng tần (MHz)

F2 là tần số cao nhất (biên trên) của băng tần (MHz)

fn là tần số trung tâm của một kênh tần số vô tuyến thứ n (MHz)

X là khoảng cách giữa hai kênh lân cận (MHz)

Tần số trung tâm của kênh tần số vô tuyến thứ n có thể được tính theo công thức:  

fn = f1 + NX          với          N = n-1;

                                                n = 1, 2, 3, ...

                             Đối với truyền dẫn hai tần số, sơ đồ phân kênh được minh họa như trên Hình 1.2.

 

Hình 1.2. Sơ đồ phân kênh đối với truyền dẫn hai tần số

trong đó,

P là khoảng cách thu - phát (MHz)

          F1 là tần số thấp nhất (biên dưới) của băng tần thu/phát (MHz)

          F2 là tần số cao nhất (biên trên) của băng tần thu/phát (MHz)

          F1’ là tần số thấp nhất (biên dưới) của băng tần phát/thu (MHz)

F2’ là tần số cao nhất (biên trên) của băng tần phát/thu (MHz)

fn là tần số trung tâm của một kênh thu/phát (MHz)

fn’ là tần số trung tâm của một kênh phát/thu tương ứng (MHz)

X là khoảng cách giữa hai kênh lân cận (MHz)

Y là độ phân cách thu - phát (MHz)

Tần số trung tâm của các kênh tần số vô tuyến thu và phát tương ứng có thể được tính theo các công thức sau:

fn = f1 + NX                            với         N = n-1;

fn’ = f1’ + NX = fn + P                           n = 1, 2, 3, ...

2. Cấu trúc của bảng phân kênh

2.1. Cột 1: Số thứ tự của các băng tần trong bảng phân kênh.

2.2. Cột 2: Các băng tần trong dải tần 30-1000 MHz, trong đó nghiệp vụ Cố định và Di động mặt đất được phép khai thác, sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

2.3. Cột 3: Công thức tính tần số trung tâm kênh thứ n, trong đó n là số thứ tự của kênh.

2.4. Cột 4: Các nghiệp vụ Cố định và/hoặc Di động mặt đất được phép khai thác trong một băng tần xác định với các điều kiện cụ thể liên quan đến Quy hoạch phân kênh tần số.

2.5. Trong mỗi ô của cột 4:

a) Gồm các nghiệp vụ Cố định và/hoặc Di động mặt đất được phép khai thác trong cùng băng tần của ô đó.

b) Thứ tự ghi các nghiệp vụ trong ô không có nghĩa là ưu tiên cho nghiệp vụ được liệt kê trước.

c) Các nghiệp vụ được in bằng chữ in hoa được gọi là nghiệp vụ chính. Các nghiệp vụ được in bằng chữ in thường thì được gọi là nghiệp vụ phụ.

d) Các đài vô tuyến điện thuộc nghiệp vụ phụ:

  • Không được gây nhiễu có hại cho các đài vô tuyến điện thuộc nghiệp vụ chính đã được ấn định tần số hoặc có thể được ấn định sau.
  • Không được yêu cầu giải quyết nhiễu có hại từ các đài vô tuyến điện thuộc nghiệp vụ chính đã được ấn định tần số hoặc có thể được ấn định sau.
  • Tuy nhiên, có thể yêu cầu giải quyết nhiễu có hại từ các đài vô tuyến điện thuộc nghiệp vụ phụ được ấn định tần số sau.

3. Bảng phân kênh tần số cho nghiệp vụ cố định và di động mặt đất băng tần 30-1000 MHz

Số TT

Băng tần

(MHz)

Tần số trung tâm kênh n (MHz)

Nghiệp vụ

Phạm vi giá trị

của n

Khoảng cách kênh

(kHz)

1

30,005-47

30,005+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

1 đến  678

25

2

47-50

47+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 119

25

3

50-54

50+0,025n

cố định

0 đến 159

25

4

54-68 [1]

54+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 559

25

5

68-74,8

68+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 271

25

6

75,2-87

75,2+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

1 đến 471

25

7

87-100

87+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 519

25

8

137-138

137+0,025n

di động mặt đất

1 đến 39

25

9

138-144

138+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

1 đến 239 

25

138+0,0125n

1 đến 479

12,5

138+0,00625n

1 đến 959

6,25

10

146-148

146+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

1 đến 79

25

146+0,0125n

1 đến 159

12,5

146+0,00625n

1 đến 319

6,25

11

148-149,9

148+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 75

25

148+0,0125n

0 đến 151

12,5

148+0,00625n

0 đến 303

6,25

12

156,5625-156,7625[2]

156,5625+0,025n

cố định

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

1 đến 7

25

 156,5625+0,0125n

1 đến 15

12,5

156,5625+0,00625n

1 đến 31

6,25

13

156,8375-161,96252

156,850+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 204

25

156,850+0,0125n

0 đến 408

12,5

156,850+0,00625n

0 đến 817

6,25

14

161,9875-162,01252

162+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0

25

162+0,0125n

0

12,5

161,9875+0,00625n

1 đến 3

6,25

15

162,0375-1722

162,05+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 397

25

162,05+0,0125n

0 đến 795

12,5

162,0375+0,00625n

1 đến 1591

6,25

16

172-173

172+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 39

25

172+0,0125n

0 đến 79

12,5

172+0,00625n

0 đến 159

6,25

17

173-174

173+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 39

25

173+0,0125n

0 đến 79

12,5

173+0,00625n

0 đến 159

6,25

18

174-223

174+0,025n

cố định

di động mặt đất

0 đến 1959

25

19

223-230

223+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 279

25

20

230-235

230+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 199

25

21

235-264

235+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 1159

25

22

269-273

267+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

1 đến 159

25

23

273-274

273+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 39

25

24

279-281

279+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

1 đến 79

25

25

281-312

281+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 1239

25

26

312-315

312+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 119

25

27

315-320

315+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 199

25

28

320-321,6 [3]

320,2+0,4n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 3

400

320,1+0,2n

0 đến 5

200

29

321,6-322

321,6+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

1 đến 15

25

30

322-328,6

322+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 263

25

31

335,4-373

335,4+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

1 đến 1503

25

32

373-374,63

373,2+0,4n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 3

400

373,1+0,2n

0 đến 5

200

33

374,6-380

374,6+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

1 đến 143  

25

34

401-402

401+0,025n

cố định

di động mặt đất

1 đến 39

25

35

402-403

402+0,025n

cố định

di động mặt đất

0 đến 39

25

36

403-406[4]

403+0,025n

cố định

di động mặt đất

0 đến 119

25

37

406,1-4104

406,1+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

1 đến 155

25

406,1+0,0125n

1 đến 311

12,5

406,1+0,00625n

1 đến 623

6,25

38

410-415 [5]

410,0125+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 199

25

410+0,0125n

1 đến 399

12,5

410+0,00625n

1 đến 799

6,25

39

415-420

415+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

1 đến 199

25

415+0,0125n

1 đến 399

12,5

415+0,00625n

0 đến 799

6,25

40

420-4255

420,0125+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 199

25

420+0,0125n

1 đến 399

12,5

420+0,00625n

1 đến 799

6,25

41

425-430

425+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

1 đến 199

25

425+0,0125n

1 đến 399

12,5

425+0,00625n

1 đến 799

6,25

42

430-432

430+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 79

25

430+0,0125n

0 đến 159

12,5

430+0,00625n

 0 đến 319

6,25

43

432-435

432+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 119

25

432+0,0125n

 0 đến 239

12,5

432+0,00625n

 0 đến 479

6,25

44

435-438

435+0,025n

CỐ ĐỊNH

di động mặt đất

0 đến 119

25

435+0,0125n

 0 đến 239

12,5

435+0,00625n

 0 đến 479

6,25

45

438-440

438+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 79

25

438+0,0125n

0 đến 159

12,5

438+0,00625n

 0 đến 319

6,25

46

440-450

440+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 399

25

440+0,0125n

0 đến 799

12,5

440+0,00625n

0 đến 1599

6,25

47

454,5-457,475[6]

454,5+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

115 đến 118

25

454,5+0,0125n

230 đến 237

12,5

454,5+0,00625n

459 đến 475

6,25

48

461,475-4706

461,475+0,025n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 64

và 236 đến 340

25

461,475+0,0125n

0 đến 128 và 472 đến 618

12,5

461,475+0,00625n

0 đến 255 và 943 đến 1363

6,25

49

470-585[7]

470+0,025n

Cố định

Di động mặt đất

1 đến 4599

25

470+0,1n

1 đến 1149

100

50

585-6107 [8]

585+0,025n

Cố định

Di động mặt đất

1 đến 999

25

585+0,1n

1 đến 229

100

51

610-694

610+0,025n

Cố định

Di động mặt đất

1 đến 3359

25

52

920-9239

920,25+0,5n

CỐ ĐỊNH

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT

0 đến 5

500

 

[1] Băng tần 54-68 MHz được ưu tiên sử dụng cho các hệ thống truyền thanh không dây công suất nhỏ tuân thủ theo các quy chuẩn kỹ thuật. Các hệ thống thuộc nghiệp vụ Cố định và Di động mặt đất trong băng tần này không được gây can nhiễu có hại và không được kháng nghị nhiễu từ hệ thống phát thanh không dây công suất nhỏ.

[2] Các băng tần 156,5625-156,7625 MHz, 156,8375-157,4375 MHz, 160,6-160,975 MHz, 161,475-161,9625 MHz, 161,9875-162,0125 MHz, 162,0375-162,05 MHz được ưu tiên cho hệ thống Di động hàng hải. Hệ thống Cố định và Di động mặt đất sử dụng các băng tần này không được gây nhiễu có hại và kháng nghị nhiễu có hại từ hệ thống Di động hàng hải.

Các băng tần 156,4875-156,5625 MHz; 161,9625-161,9875 MHz và 162,0125-162,0375 MHz được quy hoạch cho Di động hàng hải là nghiệp vụ chính. Các hệ thống vô tuyến thuộc nghiệp vụ Cố định và Di động mặt đất đã được cấp phép sử dụng các băng tần này được tiếp tục sử dụng đến hết ngày 31/12/2025.

[3] Các băng tần 320-321,6 MHz, 373-374,6 MHz được ưu tiên sử dụng cho hệ thống viba truyền dẫn tín hiệu phát thanh.

[4] Không ấn định mới tần số trong băng tần 405,9-406 MHz và 406,1-406,2 MHz cho hệ thống thuộc nghiệp vụ Cố định và Di động mặt đất.

[5] Băng tần 410 - 415 MHz và 420 - 425 MHz được ưu tiên sử dụng tương ứng cho tuyến đường lên (từ máy di động đến trạm gốc) và tuyến đường xuống (từ trạm gốc đến máy di động) hệ thống thông tin di động mặt đất trung kế (Trunking).

[6] Băng tần 450-470 MHz được xác định cho các hệ thống thông tin di động mặt đất IMT. Các hệ thống vô tuyến thuộc nghiệp vụ Cố định và Di động mặt đất được sử dụng tạm thời đến hết ngày 31/12/2022 và phải chuyển theo thông báo của Bộ Thông tin và Truyền thông.

[7] Phân kênh tần số có khoảng cách kênh 100 kHz trên băng tần 470-608 MHz được dành riêng cho các thiết bị âm thanh không dây. Việc sử dụng thiết bị âm thanh không dây trên băng tần này không được gây nhiễu có hại và kháng nghị nhiễu có hại từ hệ thống truyền hình mặt đất.

[8] Băng tần 585 - 610 MHz được ưu tiên dành cho nghiệp vụ Quảng bá.

9 Băng tần 920 - 923 MHz cũng được sử dụng cho các thiết bị vô tuyến điện cự ly ngắn được miễn giấy phép sử dụng tần số. Nghiệp vụ Cố định, Di động mặt đất triển khai trên băng tần 920-923 MHz phải áp dụng các kỹ thuật phù hợp để giảm, tránh nhiễu có hại; Ưu tiên ấn định sử dụng băng tần này cho hệ thống thu phí điện tử không dừng trong lĩnh vực giao thông.

 
·PHỤ LỤC 2

QUY HOẠCH PHÂN KÊNH TẦN SỐ CHO NGHIỆP VỤ CỐ ĐỊNH VÀ DI ĐỘNG MẶT ĐẤT BĂNG TẦN 1000-30000 MHz

(Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2018/TT-BTTTT ngày 14 tháng 12 năm 2018
của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông)

o1. Các tham số tần số của Quy hoạch phân kênh

Các hệ thống cố định trong dải tần này hoạt động với mô hình liên lạc điểm - điểm hoặc điểm - đa điểm (gọi là viba điểm - điểm và điểm - đa điểm), truyền dẫn một hoặc hai tần số.

Đối với truyền dẫn một tần số, sơ đồ phân kênh được minh họa như trên Hình 2.1.

Hình 2.1. Sơ đồ phân kênh đối với truyền dẫn một tần số

Trong đó,

fn là tần số trung tâm của kênh thứ n (MHz)

X là khoảng cách giữa hai kênh lân cận (MHz)

          Tần số trung tâm của kênh thứ n có thể được tính theo công thức:

          fn = (f1 - X) + n.X                      với               n = 1, 2, 3,...                            

Đối với truyền dẫn hai tần số, sơ đồ phân kênh được minh họa như trên Hình 2.2.

Hình 2.2. Sơ đồ phân kênh đối với truyền dẫn hai tần số

trong đó,

P là khoảng cách thu - phát (MHz)

X là khoảng cách kênh (MHz)

Y là độ phân cách thu - phát (MHz)

f0: Tần số trung tâm của băng tần (MHz)

fn: Tần số trung tâm của kênh thứ n trong nửa dưới của băng tần (MHz)

fn': Tần số trung tâm của kênh thứ n trong nửa trên của băng tần (MHz)

Tần số trung tâm của kênh thứ n có thể được tính theo công thức:

fn   = f0 - (P-Y/2 + X) + X.n

fn'  = f0 + (Y/2 - X) +  X.n                                        (n = 1, 2, 3,...)

Trong các trường hợp cần phải sử dụng các tuyến viba có dung lượng cao đòi hỏi băng thông lớn, có thể sử dụng ghép hai kênh liền kề với tần số trung tâm là tần số nằm chính giữa tần số trung tâm của hai kênh liền kề đó.

Trong trường hợp cần sử dụng các tuyến viba truyền dẫn dung lượng thấp sử dụng phân kênh hẹp, tùy từng trường hợp cụ thể, có thể cho phép sử dụng với điều kiện băng tần số và khoảng cách thu - phát của tuyến viba tuân thủ quy định tại sơ đồ phân kênh tương ứng. Khi tính toán, ấn định tần số, ưu tiên các tuyến viba đáp ứng quy định về phân kênh tần số tại sơ đồ phân kênh tương ứng.

o2. Sơ đồ phân kênh

2.1. Các băng tần được phân kênh là các băng tần:

a) Được phân bổ cho nghiệp vụ cố định hoặc di động theo Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và đang có hiệu lực.

b) Được phân kênh theo các khuyến nghị phân kênh cho nghiệp vụ cố định của Liên minh Viễn thông quốc tế và các tổ chức viễn thông khu vực.

2.2. Trong mỗi băng tần có thể có nhiều sơ đồ phân kênh khác nhau sử dụng cho các loại dung lượng truyền dẫn khác nhau (như 4 Mb/s, 8 Mb/s, 34 Mb/s,...) hoặc cho các mục đích khác nhau (như điểm - điểm và điểm - đa điểm).

2.3. Trong mỗi sơ đồ phân kênh:

a) Các số ghi trên sơ đồ chỉ giá trị các tham số đã được minh họa và nêu rõ trong phần 1 của Phụ lục này.

b) Tài liệu tham chiếu: Khuyến nghị phân kênh của ITU hoặc của các tổ chức viễn thông khu vực làm sở cứ cho sơ đồ phân kênh.

c) Quy định:

  • Mục đích sử dụng: Quy định loại hệ thống được phép sử dụng.
  • Dung lượng truyền dẫn: Quy định dung lượng tối thiểu được sử dụng nhưng vẫn đảm bảo độ chiếm dụng phổ tần không lớn hơn khoảng cách giữa hai kênh lân cận. Khuyến khích sử dụng các công nghệ mới có hiệu quả sử dụng phổ tần cao hơn.
  • Công thức tính tần số trung tâm của các kênh tần số áp dụng cho các kênh chính. Tần số trung tâm của các kênh xen kẽ (nếu có) được tính từ các kênh chính này bằng cách lệch đi X/2 (MHz) so với các kênh tần số chính lân cận tương ứng. Chỉ sử dụng kênh xen kẽ khi không thể ấn định kênh chính.
  • Các hạn chế (hoặc ưu tiên) ấn định: Quy định riêng về điều kiện ấn định và sử dụng các kênh tần số trong sơ đồ phân kênh.
  • Cự ly truyền dẫn tối thiểu: Khuyến nghị về khoảng cách truyền dẫn nhỏ nhất của một tuyến viba sử dụng trong phân kênh tương ứng. Khi ấn định, cấp phép tần số, ưu tiên các tuyến viba đáp ứng cự ly truyền dẫn tối thiểu.

d) Bảng tần số trung tâm của các kênh chính (nếu có): Liệt kê toàn bộ giá trị tần số trung tâm của các kênh chính tương ứng được minh họa trên sơ đồ phân kênh và được tính theo công thức trong phần Quy định.

o3. Sơ đồ phân kênh cho viba 

§3.1. Băng tần 1427-1530 MHz

Băng tần 1427-1518 MHz được dành cho các hệ thống thông tin di động IMT. Không phát triển mới hệ thống vô tuyến cố định sử dụng băng tần này.

§3.2. Băng tần 1900-2500 MHz

·3.2.1. Băng tần 1900-2300 MHz

Các băng tần 1900-2010 MHz và 2110-2200 MHz được dành cho hệ thống thông tin di động IMT. Không cấp mới giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện cho các hệ thống vô tuyến cố định trên băng tần này.

a/

Tài liệu tham chiếu:

  •  Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.1098-1, Annex1.

Quy định:

  •  Mục đích sử dụng: viba  điểm - điểm.
  •  Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x8 Mb/s.
  •  Công thức xác định tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn =  f0 - 130,5 + 14n                                                       f0 = 2155 MHz

n = f0  + 44,5 + 14n                                                       n = 1, 2, 3, 4, 5

  •  Ưu tiên ấn định các kênh tần số có số thứ tự 1, 4, 5 (đối với phân kênh chính) và 3, 4 (đối với phân kênh xen kẽ).
  • Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 20 km.

b/

 

Tài liệu tham chiếu:

  •  Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.1098-1, Annex1.

Quy định:

  •  Mục đích sử dụng: viba số điểm - điểm.
  •  Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 8 Mb/s.
  •  Công thức xác định tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn =  f0 - 123,5 + 7n                                                f0 = 2155 MHz

n = f0  + 51,5 + 7n                                                n = 1, 2, 3, ..., 10

  • Ưu tiên ấn định các kênh tần số có số thứ tự 1, 5, 6, 7, 8, 9, 10 (đối với phân kênh chính) và 1, 3, 5, 6, 7, 8, 9 (đối với phân kênh xen kẽ).
  • Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 20 km.

c/

 

Tài liệu tham chiếu:

  •  Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.1098-1, Annex1.

Quy định:

  •  Mục đích sử dụng: viba  điểm - điểm. 
  •  Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x2 Mb/s.
  •  Công thức xác định tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn  = f0 - 120 + 3,5n                                        f0  = 2155 MHz

n = f0 + 55 + 3,5n                                        n  = 1, 2, 3,..., 20

· Ưu tiên ấn định các kênh tần số có số thứ tự 1, 2, 3, 5, 6, 7, 10,..., 19 (đối với phân kênh chính) và 1, 2, 4, 5, 6, 7, 9, 10,..., 19 (đối với phân kênh xen kẽ).

  • Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 20 km.

Bảng tần số trung tâm của các kênh chính

·3.2.2. Băng tần 2300-2500 MHz

Băng tần 2300 - 2400 MHz được dành cho hệ thống IMT. Do đó, các phân kênh trong đoạn băng tần này đã được xóa bỏ. Không nhập mới, không triển khai thêm các hệ thống viba trong băng tần này để sử dụng tại Việt Nam.

Băng tần 2400 - 2483,5 MHz được ưu tiên sử dụng cho các hệ thống vô tuyến công suất cao sử dụng kỹ thuật trải phổ.

Tần số trung tâm các kênh:

f1

2412

f8

2447

f2

2417

f9

2452

f3

2422

f10

2457

f4

2427

f11

2462

f5

2432

f12

2467

f6

2437

f13

2472

f7

2442

 

 

 

Tài liệu tham khảo: Dựa theo tiêu chuẩn 802.11 của IEEE

Quy định:

  •  Mục đích sử dụng: Các thiết bị vô tuyến kết nối mạng WLAN sử dụng công nghệ trải phổ.
  •  Băng thông kênh truyền 20 MHz hoặc 22 MHz

3.3. Băng tần 3800-4200 MHz

a/

Tài liệu tham chiếu:

· Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.382-6.

Quy định:

· Mục đích sử dụng: viba điểm - điểm.

· Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x34 Mb/s.

· Công thức tính tần số trung tâm của kênh tần số vô tuyến (MHz):

fn  = fo - 237 + 58n                 fo = 4003,5 MHz

fn’ = fo - 24 + 58n                  n = 1, 2, 3

· Hạn chế ấn định: Băng tần 3800 - 4200 MHz được ưu tiên xem xét quy hoạch cho hệ thống thông tin di động IMT. Các hệ thống viba mới chỉ được cấp phép sử dụng tần số trên băng tần này trong trường hợp không thể ấn định được tần số trên các băng tần khác hoặc thiết bị không thể điều chỉnh để sử dụng được các băng tần khác thay thế.

· Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 20 km.

b/

Tài liệu tham chiếu:

· Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.382-6.

Quy định:

· Mục đích sử dụng: viba điểm - điểm.

· Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 34 Mb/s.

· Công thức tính tần số trung tâm của các kênh tần chính (MHz):

fn = fo - 208 + 29n                 fo  = 4003,5 MHz

fn’ = fo + 5 + 29n                   n = 1, 2, 3, 4, 5.

  • Hạn chế ấn định: Băng tần 3800 - 4200 MHz được ưu tiên xem xét quy hoạch cho hệ thống thông tin di động IMT. Các hệ thống viba mới chỉ được cấp phép sử dụng tần số trên băng tần này trong trường hợp không thể ấn định được tần số trên các băng tần khác hoặc thiết bị không thể điều chỉnh để sử dụng được các băng tần khác thay thế.
  • Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 20 km.

§3.4. Băng tần 4400-5000 MHz

Băng tần 4800 - 4990 MHz được dành cho các hệ thống thông tin di động IMT. Không phát triển mới các hệ thống vô tuyến cố định sử dụng băng tần này.

Tài liệu tham chiếu:

· Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.1099-4, Annex 1.

Quy định:

· Mục đích sử dụng: viba số điểm - điểm.

· Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 140 Mb/s và 155 Mb/s.

· Công thức tính tần số trung tâm của các kênh tần số vô tuyến (MHz):

fn = fo - 310 + 40n                   fo  = 4700 MHz

fn’ = fo - 10 + 40n                    n = 1,2.

  • Hạn chế ấn định: Băng tần 4400-5000 MHz được ưu tiên xem xét quy hoạch cho hệ thống thông tin di động IMT. Các hệ thống viba mới chỉ được cấp phép sử dụng tần số trên băng tần này trong trường hợp không thể ấn định được tần số trên các băng tần khác hoặc thiết bị không thể điều chỉnh để sử dụng được các băng tần khác thay thế.
  • Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 20 km.

§3.5. Băng tần 5725-5850 MHz

§a/

Quy định:

· Mục đích sử dụng: Hệ thống viba điểm - điểm hoặc điểm - đa điểm công suất cao sử dụng kỹ thuật trải phổ (sau đây gọi tắt là hệ thống viba trải phổ)

· Công thức xác định tần số trung tâm kênh chính: fn = 5745 + 20(n-1); n = 1, 2, 3, 4

· Trường hợp cần sử dụng tuyến viba có dung lượng lớn hơn, có thể ghép hai kênh liền kề 20 MHz với tần số trung tâm là tần số nằm chính giữa tần số trung tâm của hai kênh liền kề.

· Băng tần 5725 - 5850 MHz cũng được dành cho các ứng dụng Công nghiệp, Khoa học và Y tế (ISM). Do đó, các hệ thống vô tuyến phải chấp nhận nhiễu có hại do các ứng dụng này có thể gây ra.

· Hạn chế ấn định: Băng tần 5725 - 5850 MHz được giới hạn để triển khai hệ thống truy nhập vô tuyến. Các hệ thống viba trải phổ không được gây nhiễu có hại và bảo vệ khỏi nhiễu có hại từ các hệ thống truy nhập vô tuyến hoạt động tại băng tần trên.

  • Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 20 km.

b/

Quy định:

· Mục đích sử dụng: Hệ thống viba điểm - điểm hoặc điểm - đa điểm công suất cao sử dụng kỹ thuật trải phổ (sau đây gọi tắt là hệ thống viba trải phổ).

· Công thức xác định tần số trung tâm kênh chính: fn = 5740 + 10 (n-1); n = 1, 2,...,7, 8

· Đoạn băng tần 5725 - 5850 MHz cũng được dành cho các ứng dụng Công nghiệp, Khoa học và Y tế (ISM). Do đó, các hệ thống vô tuyến phải chấp nhận nhiễu có hại do các ứng dụng này có thể gây ra.

· Hạn chế ấn định: Băng tần 5725 - 5850 MHz được giới hạn để triển khai hệ thống truy nhập vô tuyến. Các hệ thống viba trải phổ không được gây nhiễu có hại và bảo vệ khỏi nhiễu có hại từ các hệ thống truy nhập vô tuyến hoạt động tại băng tần trên.

  • Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 20 km.

§3.6. Băng tần 5850-8500 MHz

·3.6.1. Băng tần 5925-6425 MHz

a/

Tài liệu tham chiếu:

· Dựa theo khuyến nghị  ITU-R F.383-9.

Quy định:

· Mục đích sử dụng: viba điểm - điểm.

· Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 140 Mb/s.

· Công thức tính tần số trung tâm của các kênh tần số vô tuyến (MHz):

fn = fo - 259,45 + 29,65n                   fo  = 6175 MHz

fn’ = fo - 7,41 + 29,65n                      n = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

  •  Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 20 km.

b/

Tài liệu tham chiếu:

· Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.383-9.

Quy định:

· Mục đích sử dụng: viba điểm - điểm.

· Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 34 Mb/s.

· Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 259,45 + 29,65n                   fo = 6175 MHz

fn’ = fo - 7,41 + 29,65n                     n = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

  •  Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 20 km.

·3.6.2. Băng tần 6425-7110 MHz

a/

Tài liệu tham chiếu:

· Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.384-11.

Quy định:

· Mục đích sử dụng: viba số điểm - điểm.

· Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 140 Mb/s.

· Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 350 + 40n               fo = 6770 MHz

fn’ = fo -10 + 40n                n = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.              

· Trường hợp cần sử dụng tuyến viba có dung lượng lớn hơn (ví dụ, 2x140 Mb/s hay 4x34 Mb/s), có thể sử dụng ghép hai kênh 40 MHz liền kề với tần số trung tâm là tần số nằm chính giữa tần số trung tâm của hai kênh liền kề.

  • Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 20 km.

b/

Tài liệu tham chiếu:

· Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.384-11.

Quy định:

· Mục đích sử dụng: viba số điểm - điểm.

· Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x34 Mb/s.

· Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 370 + 40n               fo = 6770 MHz

fn’ = fo - 30 + 40n                n = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

· Trường hợp cần sử dụng tuyến viba có dung lượng lớn hơn (ví dụ, 2 x 140 Mb/s hay 4x34 Mb/s), có thể sử dụng ghép hai kênh 40 MHz liền kề với tần số trung tâm là tần số nằm chính giữa tần số trung tâm của hai kênh liền kề.

  • Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 20 km.

·3.6.3. Băng tần 7110-7425 MHz

a/

Tài liệu tham chiếu:

· Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.385-10.

Quy định:

· Mục đích sử dụng: viba điểm - điểm.

· Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 34 Mb/s.

· Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn  = fo - 175 + 28n                  fo = 7275 MHz

                   fn’ = fo - 14 + 28n            n = 1, 2, 3, 4, 5

· Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10 km.

b/

Tài liệu tham chiếu:

· Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.385-10.

Quy định:

· Mục đích sử dụng: viba điểm - điểm.

· Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x8 Mb/s.

· Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn  = fo - 161 + 14n                  fo = 7275 MHz

fn’ = fo + 14n                           n = 1, 2, 3,..., 10

  • Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10 km.

c/

Tài liệu tham chiếu: Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.385-10.

Quy định:

  •  Mục đích sử dụng: viba số điểm - điểm.
  •  Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 8 Mb/s.
  •  Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):
    •    fn = fo - 154 + 7n       fo = 7275 MHz
    •    fn’ = fo + 7 + 7n         n = 1, 2, 3 ...., 20
  •  Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10 km.

Bảng tần số trung tâm của các kênh chính

 

Bảng tần số trung tâm của các kênh xen kẽ

Kênh

Tần số thu
(MHz)

Tần số phát
(MHz)

Kênh

Tần số thu
(MHz)

Tần số phát
(MHz)

1

7131,5

7292,5

11

7201,5

7362,5

2

7138,5

7299,5

12

7208,5

7369,5

3

7145,5

7306,5

13

7215,5

7376,5

4

7152,5

7313,5

14

7222,5

7383,5

5

7159,5

7320,5

15

7229,5

7390,5

6

7166,5

7327,5

16

7236,5

7397,5

7

7173,5

7334,5

17

7243,5

7404,5

8

7180,5

7341,5

18

7250,5

7411,5

9

7187,5

7348,5

19

7257,5

7418,5

10

7194,5

7355,5

20

7264,5

7425,5

 

d/

Tài liệu tham chiếu:

· Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.385-10.

Quy định:

· Mục đích sử dụng: viba  điểm - điểm.

· Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2 x 2 Mb/s.

· Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn  = fo - 150,5 + 3,5n            fo = 7275 MHz

                   fn’ = fo + 10,5 + 3,5n             n = 1, 2, 3 ...., 40

· Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10 km.

Bảng tần số trung tâm của các kênh chính

Bảng tần số trung tâm của các kênh xen kẽ

Kênh

Tần số thu
(MHz)

Tần số phát
(MHz)

Kênh

Tần số thu
(MHz)

Tần số phát
(MHz)

1

7129,75

7290,75

21

7199,75

7360,75

2

7133,25

7294,25

22

7203,25

7364,25

3

7136,75

7297,75

23

7206,75

7367,75

4

7140,25

7301,25

24

7210,25

7371,25

5

7143,75

7304,75

25

7213,75

7374,75

6

7147,25

7308,25

26

7217,25

7378,25

7

7150,75

7311,75

27

7220,75

7381,75

8

7154,25

7315,25

28

7224,25

7385,25

9

7157,75

7318,75

29

7227,75

7388,75

10

7161,25

7322,25

30

7231,25

7392,25

11

7164,75

7325,75

31

7234,75

7395,75

12

7168,25

7329,25

32

7238,25

7399,25

13

7171,75

7332,75

33

7241,75

7402,75

14

7175,25

7336,25

34

7245,25

7406,25

15

7178,75

7339,75

35

7248,75

7409,75

16

7182,25

7343,25

36

7252,25

7413,25

17

7185,75

7346,75

37

7255,75

7416,75

18

7189,25

7350,25

38

7259,25

7420,25

19

7192,75

7353,75

39

7262,75

7423,75

20

7196,25

7357,25

40

7266,25

7427,25

 

··3.6.4. Băng tần 7425-7725 MHz

a/

Tài liệu tham chiếu:

· Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.385-10.

Quy định:

· Mục đích sử dụng: viba điểm - điểm.

· Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 34 Mb/s.

· Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn  = fo - 175 + 28n                  fo = 7575 MHz

                   fn’ = fo - 14 + 28n            n = 1, 2, 3, 4, 5

· Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10 km.

b/

Tài liệu tham chiếu:

· Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.385-10.

Quy định:

· Mục đích sử dụng: viba điểm - điểm.

· Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2 x 8 Mb/s.

· Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn  = fo - 161 + 14n                      fo = 7575 MHz

fn’ = fo + 14n                        n = 1, 2, 3,..., 10      

· Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10 km.

c/

Tài liệu tham chiếu:

· Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.385-10.

Quy định:

· Mục đích sử dụng: viba số  điểm - điểm.

· Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 8 Mb/s.

· Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính

(MHz):

fn = fo - 154 + 7n       fo = 7575 MHz

          fn’ = fo + 7 + 7n         n = 1, 2, 3 ...., 20

  •  Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10 km.

Bảng tần số trung tâm của các kênh chính


Bảng tần số trung tâm của các kênh xen kẽ

Kênh

Tần số thu
(MHz)

Tần số phát
(MHz)

Kênh

Tần số thu
(MHz)

Tần số phát
(MHz)

1

7431,5

7592,5

11

7501,5

7662,5

2

7438,5

7599,5

12

7508,5

7669,5

3

7445,5

7606,5

13

7515,5

7676,5

4

7452,5

7613,5

14

7522,5

7683,5

5

7459,5

7620,5

15

7529,5

7690,5

6

7466,5

7627,5

16

7536,5

7697,5

7

7473,5

7634,5

17

7543,5

7704,5

8

7480,5

7641,5

18

7550,5

7711,5

9

7487,5

7648,5

19

7557,5

7718,5

10

7494,5

7655,5

20

7564,5

7725,5

 

Tài liệu tham chiếu:

· Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.385-10.

Quy định:

· Mục đích sử dụng: viba  điểm - điểm.

· Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2 x 2 Mb/s.

· Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 150,5 + 3,5n       fo = 7575 MHz

fn’ = fo + 10,5 + 3,5n       n = 1, 2, 3 ...., 40

· Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10 km.

Bảng tần số trung tâm của các kênh chính

Bảng tần số trung tâm của các kênh xen kẽ

Kênh

Tần số thu
(MHz)

Tần số phát
(MHz)

Kênh

Tần số thu
(MHz)

Tần số phát
(MHz)

1

7429,75

7590,75

21

7499,75

7660,75

2

7433,25

7594,25

22

7503,25

7664,25

3

7436,75

7597,75

23

7506,75

7667,75

4

7440,25

7601,25

24

7510,25

7671,25

5

7443,75

7604,75

25

7513,75

7674,75

6

7447,25

7608,25

26

7517,25

7678,25

7

7450,75

7611,75

27

7520,75

7681,75

8

7454,25

7615,25

28

7524,25

7685,25

9

7457,75

7618,75

29

7527,75

7688,75

10

7461,25

7622,25

30

7531,25

7692,25

11

7464,75

7625,75

31

7534,75

7695,75

12

7468,25

7629,25

32

7538,25

7699,25

13

7471,75

7632,75

33

7541,75

7702,75

14

7475,25

7636,25

34

7545,25

7706,25

15

7478,75

7639,75

35

7548,75

7709,75

16

7482,25

7643,25

36

7552,25

7713,25

17

7485,75

7646,75

37

7555,75

7716,75

18

7489,25

7650,25

38

7559,25

7720,25

19

7492,75

7653,75

39

7562,75

7723,75

20

7496,25

7657,25

40

7566,25

7727,25

 

·3.6.5. Băng tần 7725-8275 MHz

a/

Tài liệu tham chiếu:

· Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.386-9, Annex 1.

Quy định:

· Mục đích sử dụng: viba điểm - điểm.

· Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 140 Mb/s.

· Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính:

fn = fo - 281,95 + 29,65n        fo = 8000 MHz

fn’ = fo + 29,37 + 29,65n        n = 1, 2, 3,...,8

· Băng tần 8025-8095 MHz cũng được phân chia cho nghiệp vụ thăm dò trái đất qua vệ tinh - EESS (chiều từ vũ trụ đến trái đất) là nghiệp vụ chính. Do vậy, khi tính toán ấn định tần số cho các tuyến viba điểm - điểm trong băng tần này cần lưu ý thực hiện việc phối hợp tần số với các đài thu vệ tinh trái đất yêu cầu phải được bảo vệ khỏi nhiễu có hại, thuộc nghiệp vụ EESS.

  • Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10km.

b/

Tài liệu tham chiếu:

· Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.386-9, Annex 1.

Quy định:

· Mục đích sử dụng: viba  điểm - điểm.

· Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 34 Mb/s.

· Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 281,95 + 29,65n       fo = 8000 MHz

fn’ = fo + 29,37 + 29,65n       n = 1, 2, 3,...,8

· Băng tần 8025-8095 MHz cũng được phân chia cho nghiệp vụ thăm dò trái đất qua vệ tinh - EESS (chiều từ vũ trụ đến trái đất) là nghiệp vụ chính. Do vậy, khi tính toán ấn định tần số cho các tuyến viba điểm - điểm trong băng tần này cần lưu ý thực hiện việc phối hợp tần số với các đài vô tuyến điện thu vệ tinh trái đất yêu cầu phải được bảo vệ khỏi nhiễu có hại, thuộc nghiệp vụ EESS.

· Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10km.

·3.6.6. Băng tần 8275-8500 MHz

a/

Tài liệu tham chiếu:

· Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.386-9, Annex 3.

Quy định:

· Mục đích sử dụng: viba số điểm - điểm.

· Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 34 Mb/s.

· Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 122,5 + 28n                 fo = 8387,5 MHz

fn’ = fo - 3,5 + 28n                     n = 1, 2, 3

· Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10km

b/

Tài liệu tham chiếu:

· Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.386-9, Annex 3.

Quy định:

· Mục đích sử dụng: viba số  điểm - điểm.

· Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2 x 8 Mb/s.

· Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 115,5 + 14n                 fo = 8387,5 MHz

          fn’ = fo + 10,5 + 14n                 n = 1, 2, 3, 4, 5, 6

· Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 10 km.

§3.7. Băng tần 9800-10450 MHz và 10500-10680 MHz

a/

Tài liệu tham khảo:

  •  Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.747-1, Annex 3 và khuyến nghị CEPT/REC 12-05.

Quy định:

  •  Mục đích: viba số điểm - điểm, điểm - đa điểm.
  •  Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 34 Mb/s.
  •  Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 1561 + 28n

f``n = fo - 1211 + 28n  với fo = 11701 MHz và n = 1, 2,…,5

  •  Hạn chế ấn định: Đối với các hệ thống điểm - đa điểm, chỉ ấn định tần số cho các trạm gốc có ít nhất 04 kết nối trên mỗi cặp tần số thu/phát.
  •  Cự ly truyền dẫn điểm-điểm tối thiểu: 5 km.
  •  Cự ly truyền dẫn điểm-đa điểm tối thiểu: tùy ý.

b/

Tài liệu tham chiếu:

  •  Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.747-1, Annex 3 và khuyến nghị CEPT/REC 12-05.

Quy định:

  •  Mục đích: viba điểm - điểm, điểm - đa điểm.
  •  Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x 8 Mb/s.
  •  Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 1554 + 14n

f``n = fo - 1204 +14n  với fo = 11701 MHz và n = 1, 2, …, 10

  •  Hạn chế ấn định: Đối với các hệ thống điểm - đa điểm, chỉ ấn định tần số cho các trạm gốc có ít nhất 04 kết nối trên mỗi cặp tần số thu/phát.
  •  Cự ly truyền dẫn điểm - điểm tối thiểu: 5 km.
  •  Cự ly truyền dẫn điểm - đa điểm tối thiểu: tùy ý.

Bảng tần số trung tâm các kênh chính

Kênh

Tần số phát/thu

(MHz)

Tần số thu/phát

MHz

1

10161

10511

2

10175

10525

3

10189

10539

4

10203

10553

5

10217

10567

6

10231

10581

7

10245

10595

8

10259

10609

9

10273

10623

10

10287

10637

 

c/

Tài liệu tham chiếu:

  •  Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.747-1, Annex 3 và khuyến nghị CEPT/REC 12-05.

Quy định:

  •  Mục đích: viba điểm - điểm, điểm - đa điểm.
  •  Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 8 Mb/s.
  •  Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 1550,5 + 7n

fn’ = fo - 1200,5 + 7n  với fo = 11701 MHz và n = 1, 2, …, 20

  •  Hạn chế ấn định: Đối với các hệ thống điểm - đa điểm, chỉ ấn định tần số cho các trạm gốc có ít nhất 04 kết nối trên mỗi cặp tần số thu/phát.
  •  Cự ly truyền dẫn điểm - điểm tối thiểu: 5 km.
  •  Cự ly truyền dẫn điểm - đa điểm tối thiểu: tùy ý.

Bảng tần số trung tâm các kênh chính

Kênh

Tần số phát/thu

MHz

Tần số thu/phát

MHz

Kênh

Tần số phát/thu

MHz

Tần số thu/phát

MHz

1

10157,5

10507,5

11

10227,5

10577,5

2

10164,5

10514,5

12

10234,5

10584,5

3

10171,5

10521,5

13

10241,5

10591,5

4

10178,5

10528,5

14

10248,5

10598,5

5

10185,5

10535,5

15

10255,5

10605,5

6

10192,5

10542,5

16

10262,5

10612,5

7

10199,5

10549,5

17

10269,5

10619,5

8

10206,5

10556,5

18

10276,5

10626,5

9

10213,5

10563,5

19

10283,5

10633,5

10

102205

10570,5

20

10290,5

10640,5

d/

Tài liệu tham chiếu:

  •  Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.747-1, Annex 3 và khuyến nghị CEPT/REC 12-05.

Quy định:

  •  Mục đích: viba điểm - điểm, điểm - đa điểm.
  •  Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x 2 Mb/s.
  •  Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 1552,25 + 3,5n

fn’ = fo - 1202,25 + 3,5n  với fo = 11701 MHz và n = 1, 2, …, 41

  •  Hạn chế ấn định: Đối với các hệ thống điểm - đa điểm, chỉ ấn định tần số cho các trạm gốc có ít nhất 04 kết nối trên mỗi cặp tần số thu/phát.
  •  Cự ly truyền dẫn điểm - điểm tối thiểu: 5 km.
  •  Cự ly truyền dẫn điểm - đa điểm tối thiểu: tùy ý.

Bảng tần số trung tâm các kênh chính

Kênh

Tần số phát/thu

MHz

Tần số thu/phát

MHz

Kênh

Tần số phát/thu

MHz

Tần số thu/phát

MHz

1

10152,25

10502,25

22

10225,75

10575,75

2

10155,75

10505,75

23

10229,25

10579,25

3

10159,25

10509,25

24

10232,75

10582,75

4

10162,75

10512,75

25

10236,25

10586,25

5

10166,25

10516,25

26

10239,75

10589,75

6

10169,75

10519,75

27

10243,25

10593,25

7

10173,25

10523,25

28

10246,75

10596,75

8

10176,75

10526,75

29

10250,25

10600,25

9

10180,25

10530,25

30

10253,75

10603,75

10

10183,75

10533,75

31

10257,25

10607,25

11

10187,25

10537,25

32

10260,75

10610,75

12

10190,75

10540,75

33

10264,25

10614,25

13

10194,25

10544,25

34

10267,75

10617,75

14

10197,75

10547,75

35

10271,25

10621,25

15

10201,25

10551,25

36

10274,75

10624,75

16

10204,75

10554,75

37

10278,25

10628,25

17

10208,25

10558,25

38

10281,75

10631,75

18

10211,75

10561,75

39

10285,25

10635,25

19

10215,25

10565,25

40

10288,75

10638,75

20

10218,75

10568,75

41

10292,25

10642,25

21

10222,25

10572,25

 

 

 

 

e/

Tài liệu tham chiếu:

  •  Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.747, Annex 1.

Quy định:

  •  Mục đích: viba truyền dẫn tín hiệu truyền hình một chiều, điểm - điểm.
  •  Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 8 Mb/s.
  •  Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fr - 1113 + 7(n+7)                                fr = 11701 MHz

n = 1,2,3,4,5.

§3.8. Băng tần 10700-13250 MHz

·3.8.1. Băng tần 10700-11700 MHz

Tài liệu tham chiếu:

  •  Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.387-7, Annex1.

Quy định:

  • Mục đích sử dụng: các hệ thống viba  điểm - điểm.
  • Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 140 Mb/s.
  • Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 545 + 40n         fo = 11200 MHz

fn= fo -  15  + 40n         n = 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12

  • Trường hợp cần sử dụng tuyến viba có dung lượng lớn hơn (ví dụ, 2 x 140 Mb/s hay 4 x 34 Mb/s), có thể sử dụng ghép hai kênh 40 MHz liền kề với tần số trung tâm là tần số nằm chính giữa tần số trung tâm của hai kênh liền kề.
  • Hạn chế ấn định: Băng tần 10,7 - 11,7 GHz được ưu tiên dành cho hệ thống vệ tinh (đường xuống). Các hệ thống vệ tinh hoạt động trong băng tần này phải có bộ lọc thu đạt tiêu chuẩn về lọc các tín hiệu ngoài băng. Các hệ thống viba mới chỉ được cấp phép sử dụng tần số trên băng tần này trong trường hợp không thể ấn định được tần số trên các băng tần khác hoặc thiết bị không thể sử dụng được các băng tần khác thay thế. Các hệ thống viba điểm - điểm hoạt động trong băng tần này không được gây nhiễu có hại và không được kháng nghị nhiễu có hại từ các hệ thống vệ tinh.
  • Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 5 km.

·3.8.2. Băng tần 12750-13250 MHz

a/

Tài liệu tham chiếu:                                                     

  • Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.497-7 và khuyến nghị CEPT/REC 12-02.

Quy định:

  • Mục đích: viba điểm - điểm.
  • Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 140 Mb/s.
  • Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 273 + 56n

fn’ = fo - 7 + 56n            với fo = 12996 MHz và n = 2, 3.

-        Hạn chế ấn định: Băng tần 12,75 - 13,25 GHz được ưu tiên dành cho hệ thống vệ tinh (đường lên). Các hệ thống viba điểm - điểm trong băng tần này không được yêu cầu giải quyết nhiễu và bảo vệ nhiễu từ các hệ thống vệ tinh.

  • Cự ly truyền dẫn điểm - điểm tối thiểu: 5 km.

b/

Tài liệu tham chiếu:

  • Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.497-7 và khuyến nghị CEPT/REC 12-02.

Quy định:

  • Mục đích: viba điểm - điểm.
  • Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 34 Mb/s.
  • Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

Fn = fo - 259 + 28n

Fn’ = fo + 7 + 28n  với fo = 12996 MHz và n = 2, 3, 4, 5, 6, 7

-        Hạn chế ấn định: Băng tần 12,75 - 13,25 GHz được ưu tiên giành cho hệ thống vệ tinh (đường lên). Các hệ thống viba điểm - điểm trong băng tần này không được yêu cầu giải quyết nhiễu và bảo vệ nhiễu từ các hệ thống vệ tinh.

  • Cự ly truyền dẫn điểm - điểm tối thiểu: 5km.

c/

 Tài liệu tham chiếu:

  • Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.497-7 và khuyến nghị CEPT/REC 12-02.

Quy định:

  • Mục đích: viba điểm - điểm.
  • Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x 8 Mb/s.
  • Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fo - 252 + 14n

fn’ = fo + 14 + 14n  với fo = 12996 MHz và n = 3, 4…, 13, 14.

-        Hạn chế ấn định: Băng tần 12,75 - 13,25 GHz được ưu tiên giành cho hệ thống vệ tinh (đường lên). Các hệ thống viba điểm - điểm trong băng tần này không được yêu cầu giải quyết nhiễu và bảo vệ nhiễu từ các hệ thống vệ tinh.

  • Cự ly truyền dẫn điểm - điểm tối thiểu: 5 km.

Bảng tần số trung tâm các kênh chính

Kênh

Tần số phát/thu

(MHz)

Tần số thu/phát

MHz

3

12786

13052

4

12800

13066

5

12814

13080

6

12828

13094

7

12842

13108

8

12856

13122

9

12870

13136

10

12884

13150

11

12898

13164

12

12912

13178

13

12926

13192

14

12940

13206

 

d/

Tài liệu tham chiếu:

  • Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.497-7 và khuyến nghị CEPT/REC 12-02.

Quy định:

  • Mục đích: viba điểm - điểm.
  • Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 8 Mb/s.
  • Công thức tính tần số trung tâm các kênh chính (MHz):

fn = f0 - 248,5 + 7n

fn’ = f0 + 17,5 + 7n  với fo = 12996 MHz và n = 5, 6, …28

-        Hạn chế ấn định: Băng tần 12,75 – 13,25 GHz được ưu tiên giành cho hệ thống vệ tinh (đường lên). Các hệ thống viba điểm - điểm trong băng tần này không được yêu cầu giải quyết nhiễu và bảo vệ nhiễu từ các hệ thống vệ tinh.

  • Cự ly truyền dẫn điểm - điểm tối thiểu: 5 km.

Bảng tần số trung tâm các kênh chính

Kênh

Tần số phát/thu

MHz

Tần số thu/phát

MHz

Kênh

Tần số phát/thu

MHz

Tần số thu/phát

MHz

5

12782,5

13048,5

18

12873,5

13139,5

6

12789,5

13055,5

19

12880,5

13146,5

7

12796,5

13062,5

20

12887,5

13153,5

8

12803,5

13069,5

21

12894,5

13160,5

9

12810,5

13076,5

22

12901,5

13167,5

10

12817,5

13083,5

23

12908,5

13174,5

11

12824,5

13090,5

24

12915,5

13181,5

12

12831,5

13097,5

25

12922,5

13188,5

13

12838,5

13104,5

26

12929,5

13195,5

14

12845,5

13111,5

27

12936,5

13202,5

15

12852,5

13118,5

28

12943,5

13209,5

16

12859,5

13125,5

 

 

 

17

12866,5

13132,5

 

 

 

e/

Tài liệu tham chiếu:

  • Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.497-7 và khuyến nghị CEPT/REC 12-02.

Quy định:

  • Mục đích: viba điểm - điểm.
  • Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x2 Mb/s.
  • Công thức tính tần số trung tâm các kênh chính MHz:

fn = f0 - 246,75 + 3,5n

fn’ = f0 + 19,25 + 3,5n  với fo = 12996 MHz và n = 9, 10,…, 56.

-        Hạn chế ấn định: Băng tần 12,75 - 13,25 GHz được ưu tiên giành cho hệ thống vệ tinh (đường lên). Các hệ thống viba điểm - điểm trong băng tần này không được yêu cầu giải quyết nhiễu và bảo vệ nhiễu từ các hệ thống vệ tinh.

  • Cự ly truyền dẫn điểm - điểm tối thiểu: 5km.

Bảng tần số trung tâm các kênh chính

Kênh

Tần số 

phát/thu

Tần số

thu/phát

Kênh

Tần số

phát/thu

Tần số

thu/phát

Kênh

Tần số

phát/thu

Tần số

thu/phát

MHz

MHz

MHz

MHz

MHz

MHz

9

12780,75

13046,75

27

12843,75

13109,75

45

12906,75

13172,75

10

12784,25

13050,25

28

12847,25

13113,25

46

12910,25

13176,25

11

12787,75

13053,75

29

12850,75

13116,75

47

12913,75

13179,75

12

12791,25

13057,25

30

12854,25

13120,25

48

12917,25

13183,25

13

12794,75

13060,75

31

12857,75

13123,75

49

12920,75

13186,75

14

12798,25

13064,25

32

12861,25

13127,25

50

12924,25

13190,25

15

12801,75

13067,75

33

12864,75

13130,75

51

12927,75

13193,75

16

12805,25

13071,25

34

12868,25

13134,25

52

12931,25

13197,25

17

12808,75

13074,75

35

12871,75

13137,75

53

12934,75

13200,75

18

12812,25

13078,25

36

12875,25

13141,25

54

12938,25

13204,25

19

12815,75

13081,75

37

12878,75

13144,75

55

12941,75

13207,75

20

12819,25

13085,25

38

12882,25

13148,25

56

12945,25

13211,25

21

12822,75

13088,75

39

12885,75

13151,75

 

 

 

22

12826,25

13092,25

40

12889,25

13155,25

 

 

 

23

12829,75

13095,75

41

12892,75

13158,75

 

 

 

24

12833,25

13099,25

42

12896,25

13162,25

 

 

 

25

12836,75

13102,75

43

12899,75

13165,75

 

 

 

26

12840,25

13106,25

44

12903,25

13169,25

 

 

 

 

f/

Tài liệu tham chiếu:

  • Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.497-7 và khuyến nghị CEPT/REC 12-02.

Quy định:

  • Mục đích: viba truyền dẫn tín hiệu truyền hình di động hai chiều, điểm - điểm.
  • Công thức tính tần số trung tâm kênh chính MHz:

fn = fo - 259 + 28n

fn’ = fo + 7 + 28n với fo = 12996 MHz và n = 1, 8

-       Hạn chế ấn định: Băng tần 12,75 - 13,25 GHz được ưu tiên giành cho hệ thống vệ tinh (đường lên). Các hệ thống viba điểm - điểm trong băng tần này không được yêu cầu giải quyết nhiễu và bảo vệ nhiễu từ các hệ thống vệ tinh.

g/

Tài liệu tham chiếu:

  • Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.497-7 và khuyến nghị CEPT/REC 12-02.

Quy định:

  • Mục đích: viba truyền dẫn tín hiệu truyền hình di động hai chiều, điểm - điểm.
  • Công thức tính tần số trung tâm các kênh chính (MHz):

fn= f0 - 248,5 + 7n

fn’ = f0 + 17,5 + 7n  với fo = 12996 MHz và n = 1, 2, 3, 4 , 29, 30, 31, 32.

-        Hạn chế ấn định: Băng tần 12,75 - 13,25 GHz được ưu tiên dành cho hệ thống vệ tinh (đường lên). Các hệ thống viba điểm - điểm trong băng tần này không được yêu cầu giải quyết nhiễu và bảo vệ nhiễu từ các hệ thống vệ tinh.

h/

Tài liệu tham chiếu:

  • Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.497-7 và khuyến nghị CEPT/REC 12-02.

Quy định:

  • Mục đích: viba truyền dẫn tín hiệu truyền hình di động một chiều, điểm - điểm.
  • Công thức tính tần số trung tâm các kênh chính (MHz):

fn= 12737 + 28n   với n = 1, 9, 10, 18

          Hạn chế ấn định: Băng tần 12,75 - 13,25 GHz được ưu tiên giành cho hệ thống vệ tinh (đường lên). Các hệ thống viba điểm - điểm trong băng tần này không được yêu cầu giải quyết nhiễu và bảo vệ nhiễu từ các hệ thống vệ tinh.

i/

Tài liệu tham chiếu:

  • Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.497-7 và khuyến nghị CEPT/REC 12-02.

Quy định:

  • Mục đích: viba truyền dẫn tín hiệu truyền hình di động một chiều, điểm - điểm.
  • Công thức tính tần số trung tâm các kênh chính (MHz):

fn= 12747,5 + 7n             với n = 1, 2, 3, 4;  29, 30, 31, 32, ..., 41, 42;  67, 68, 69, 70

-        Hạn chế ấn định: Băng tần 12,75 - 13,25 GHz được ưu tiên giành cho hệ thống vệ tinh (đường lên). Các hệ thống viba điểm - điểm trong băng tần này không được yêu cầu giải quyết nhiễu và bảo vệ nhiễu từ các hệ thống vệ tinh.

§3.9. Băng tần 14300-15350 MHz

·3.9.1. Băng tần 14300 - 14500 MHz

a/

Tài liệu tham chiếu: Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.746-10, Annex 5.

 

Quy định:

  •  Mục đích: sử dụng cho các hệ thống viba số điểm - điểm.
  •  Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 8 Mb/s.
  •  Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 2 km

 

  •  Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

        fn  = fr + 2600,5 + 7n                fr = 11701 MHz

        fn’ = fr + 2740,5 + 7n                n = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

     

b/

Tài liệu tham chiếu:

  • Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.746-10, Annex 5.

Quy định:

  • Mục đích: sử dụng cho các hệ thống viba số  điểm - điểm.
  • Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x2 Mb/s.
  • Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn  = fr + 2602,25 + 3,5n         fr = 11701 MHz

fn’ = fr + 2742,25 + 3,5n          n = 1,2,3, ..., 16

  • Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 2 km.

 

Bảng tần số trung tâm các kênh chính


Bảng tần số trung tâm của các kênh xen kẽ

Kênh

Tần số thu
(MHz)

Tần số phát
(MHz)

Kênh

Tần số thu
(MHz)

Tần số phát
(MHz)

1

14308,5

14448,5

9

14336,5

14476,5

2

14312

14452

10

14340

14480

3

14315,5

14455,5

11

14343,5

14483,5

4

14319

14459

12

14347

14487

5

14322,5

14462,5

13

14350,5

14490,5

6

14326

14466

14

14354

14494

7

14329,5

14469,5

15

14357,5

14497,5

8

14333

14473

16

14361

14501

d/

Tài liệu tham chiếu: Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.746-10 - Annex 3.

Quy định:

•        Mục đích sử dụng: viba số điểm - điểm.

•        Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 34 Mb/s.

•        Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fr + 2590 + 28n       fr = 11701 MHz

fn’ = fr + 2730 + 28n      n = 1, 2, 3, 4

• Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 2 km                

·3.9.2. Băng tần 14500 - 15350 MHz

a/

Tài liệu tham chiếu:

  • Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.746-4.

Quy định:

  • Mục đích sử dụng: viba số điểm - điểm.
  • Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 34 Mb/s.
  • Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fr + 2786 + 28n      fr = 11701 MHz

fn’ = fr + 3206 + 28n     n = 1, 2, 3,...15.

  •  Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 2 km

Bảng tần số trung tâm các kênh chính

Kênh

Tần số thu/phát (MHz)

Tần số phát/thu (MHz)

Kênh

Tần số thu/phát (MHz)

Tần số phát/thu (MHz)

1

14515

14935

9

14739

15159

2

14543

14963

10

14767

15187

3

14571

14991

11

14795

15215

4

14599

15019

12

14823

15243

5

14627

15047

13

14851

15271

6

14655

15075

14

14879

15299

7

14683

15103

15

14907

15327

8

14711

15131

 

 

 

Bảng tần số trung tâm của các kênh xen kẽ

Kênh

Tần số thu
(MHz)

Tần số phát
(MHz)

Kênh

Tần số thu
(MHz)

Tần số phát
(MHz)

1

14529

14949

9

14753

15173

2

14557

14977

10

14781

15201

3

14585

15005

11

14809

15229

4

14613

15033

12

14837

15257

5

14641

15061

13

14865

15285

6

14669

15089

14

14893

15313

7

14697

15117

15

14921

15341

8

14725

15145

 

 

 

b/

Tài liệu tham chiếu:

  • Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.746-4.

Quy định:

  • Mục đích sử dụng: viba số điểm - điểm.
  • Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2x8 Mb/s.
  • Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fr + 2800 + 14n      fr = 11701 MHz

fn’ = fr + 3220 + 14n     n = 1, 2, 3,...30

  • Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 2 km.

Bảng tần số trung tâm các kênh chính

Kênh

Tần số thu/ phát (MHz)

Tần số phát/ thu (MHz)

Kênh

Tần số thu/ phát (MHz)

Tần số phát/ thu (MHz)

1

14515

14935

16

14725

15145

2

14529

14949

17

14739

15159

3

14543

14963

18

14753

15173

4

14557

14977

19

14767

15187

5

14571

14991

20

14781

15201

6

14585

15005

21

14795

15215

7

14599

15019

22

14809

15229

8

14613

15033

23

14823

15243

9

14627

15047

24

14837

15257

10

14641

15061

25

14851

15271

11

14655

15075

26

14865

15285

12

14669

15089

27

14879

15299

13

14683

15103

28

14893

15313

14

14697

15117

29

14907

15327

15

14711

15131

30

14921

15341

Bảng tần số trung tâm của các kênh xen kẽ

Kênh

Tần số thu
(MHz)

Tần số phát
(MHz)

Kênh

Tần số thu
(MHz)

Tần số phát
(MHz)

1

14522

14942

16

14732

15152

2

14536

14956

17

14746

15166

3

14550

14970

18

14760

15180

4

14564

14984

19

14774

15194

5

14578

14998

20

14788

15208

6

14592

15012

21

14802

15222

7

14606

15026

22

14816

15236

8

14620

15040

23

14830

15250

9

14634

15054

24

14844

15264

10

14648

15068

25

14858

15278

11

14662

15082

26

14872

15292

12

14676

15096

27

14886

15306

13

14690

15110

28

14900

15320

14

14704

15124

29

14914

15334

15

14718

15138

30

14928

15348

c/

Tài liệu tham chiếu:

  • Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.746-4.

Quy định:

  • Mục đích sử dụng: viba số điểm - điểm.
  • Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 8 Mb/s.
  • Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fr + 2796,5 + 7n                   fr = 11701 MHz

fn’ = fr + 3216,5 + 7n                  n = 1, 2, 3...60

  • Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 2 km.

Bảng tần số trung tâm các kênh chính

d/

Tài liệu tham chiếu:

  • Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.746-4.

Quy định:

  • Mục đích sử dụng: viba số điểm - điểm.
  • Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 2 x 2 Mb/s.
  • Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn =  fr + 2798,25 + 3,5n             fr = 11701 MHz

fn’ = fr + 3218,25 + 3,5n             n = 1, 2, 3, 4 ......120       

  • Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 2 km.

Bảng tần số trung tâm các kênh chính

e/

Tài liệu tham chiếu: Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.636-4.

 

Quy định:

•           Mục đích sử dụng: viba số điểm - điểm.

•           Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 70 Mb/s.

• Cự ly truyền dẫn tối thiểu: 2 km.

 

• Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

fn = fr + 2772 + 56n      fr = 11701 MHz

fn’ = fr + 3192 + 56n     n = 1, 2, 3,... 7

§3.10. Băng tần 17700-19700 MHz

a/

Tài liệu tham chiếu:

  • Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.595-4.

Quy định:

  • Mục đích: sử dụng cho các hệ thống viba số:

W: điểm - điểm, băng rộng, dung lượng truyền dẫn tối thiểu 140 Mb/s.

N(P-P): điểm - điểm, băng hẹp, dung lượng truyền dẫn tối thiểu 8 Mb/s.

  • Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

W:

fn = fo - 1000 + 110n                                                      fo = 18700 MHz

fn’ = fo + 10 + 110n                                                       n = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7

N(P-P):

fn = fo - 130 + 20n                                                          fo = 18700 MHz

fn’ = fo - 10 + 20n                                                          n = 1, 2, 3, 4, 5, 6

  • Ưu tiên ấn định:
  •  Đối với khoảng cách kênh 110 MHz: Ưu tiên ấn định các kênh có số thứ tự 2, 3, 4, 5, 6, 7
  • Cự ly truyền dẫn tối thiểu: tùy ý.

b/

Tài liệu tham chiếu:

  •  Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.595 - 4

Quy định:

  •  Mục đích: sử dụng cho các hệ thống viba số:

N1(P-P): điểm - điểm, dung lượng truyền dẫn tối thiểu 34 Mb/s.

N2(P-P): điểm - điểm, băng hẹp, dung lượng truyền dẫn tối thiểu 8 Mb/s.

  •  Công thức tính tần số trung tâm của các kênh chính (MHz):

N1(P-P):            fn = fo - 1000 + 27,5n         fo = 18700 MHz

                         fn’ = fo + 10 + 27,5n          n = 1, 2, 3,..., 35

N2(P-P):            fn = fo - 130 + 20n              fo = 18700 MHz

                         fn’ = fo - 10 + 20n              n = 1, 2, 3, 4, 5, 6

  •  Ưu tiên ấn định:
  •  Đối với khoảng cách kênh 27,5MHz: Ưu tiên ấn định các kênh có số thứ tự  6, 7,…28, 29
  •  Cự ly truyền dẫn tối thiểu: tùy ý.

Bảng tần số trung tâm các kênh chính

Bảng tần số trung tâm của các kênh xen kẽ

Kênh

Tần số thu
(MHz)

Tần số phát
(MHz)

Kênh

Tần số thu
(MHz)

Tần số phát
(MHz)

1

17741,25

18751,25

19

18236,25

19246,25

2

17768,75

18778,75

20

18263,75

19273,75

3

17796,25

18806,25

21

18291,25

19301,25

4

17823,75

18833,75

22

18318,75

19328,75

5

17851,25

18861,25

23

18346,25

19356,25

6

17878,75

18888,75

24

18373,75

19383,75

7

17906,25

18916,25

25

18401,25

19411,25

8

17933,75

18943,75

26

18428,75

19438,75

9

17961,25

18971,25

27

18456,25

19466,25

10

17988,75

18998,75

28

18483,75

19493,75

11

18016,25

19026,25

29

18511,25

19521,25

12

18043,75

19053,75

30

18538,75

19548,75

13

18071,25

19081,25

31

18566,25

19576,25

14

18098,75

19108,75

32

18593,75

19603,75

15

18126,25

19136,25

33

18621,25

19631,25

16

18153,75

19163,75

34

18648,75

19658,75

17

18181,25

19191,25

35

18676,25

19686,25

18

18208,75

19218,75

 

 

 

c/

Tài liệu tham chiếu: Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.595-10 - Annex 3.

Quy định:

  •  Mục đích sử dụng: Dành cho các hệ thống viba số điểm - điểm
    từ kênh 01 đến kênh 30
  •  Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 8 Mb/s.
  •  Công thức tính tần số trung tâm kênh chính:

                                                            fn = fr - 983 + 7n;          fr = 18700 MHz;

                                                            fn’= fr + 25 + 7n; n = 1, 2, 3... 136;

  •  Cự ly truyền dẫn tối thiểu: Tùy ý.

Bảng tần số trung tâm của các kênh chính

Kênh

Tần số phát (MHz)

Tần số thu (MHz)

Kênh

Tần số phát

(MHz)

Tần số thu
(MHz)

1

17724

18732

16

17829

18837

2

17731

18739

17

17836

18844

3

17738

18746

18

17843

18851

4

17745

18753

19

17850

18858

5

17752

18760

20

17857

18865

6

17759

18767

21

17864

18872

7

17766

18774

22

17871

18879

8

17773

18781

23

17878

18886

9

17780

18788

24

17885

18893

10

17787

18795

25

17892

18900

11

17794

18802

26

17899

18907

12

17801

18809

27

17906

18914

13

17808

18816

28

17913

18921

14

17815

18823

29

17920

18928

15

17822

18830

30

17927

18935

Bảng tần số trung tâm của các kênh xen kẽ

Kênh

Tần số phát
(MHz)

Tần số thu
(MHz)

Kênh

Tần số phát
(MHz)

Tần số thu
(MHz)

1

17727,5

18735,5

16

17832,5

18840,5

2

17734,5

18742,5

17

17839,5

18847,5

3

17741,5

18749,5

18

17846,5

18854,5

4

17748,5

18756,5

19

17853,5

18861,5

5

17755,5

18763,5

20

17860,5

18868,5

6

17762,5

18770,5

21

17867,5

18875,5

7

17769,5

18777,5

22

17874,5

18882,5

8

17776,5

18784,5

23

17881,5

18889,5

9

17783,5

18791,5

24

17888,5

18896,5

10

17790,5

18798,5

25

17895,5

18903,5

11

17797,5

18805,5

26

17902,5

18910,5

12

17804,5

18812,5

27

17909,5

18917,5

13

17811,5

18819,5

28

17916,5

18924,5

14

17818,5

18826,5

29

17923,5

18931,5

15

17825,5

18833,5

30

17930,5

18938,5

d/

Tài liệu tham chiếu: Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.595-10.

Quy định:

  •  Mục đích sử dụng: Dành cho các hệ thống viba số điểm - điểm
  •  Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 280 Mb/s.
  •  Công thức tính tần số trung tâm kênh chính:

                   W:

fn = fr - 1110 + 220n;                          fr = 18700 MHz;

fn’= fr + 10 + 220n;                            n = 1, 2, 3, 4;

N2(P-P):

fn = fr - 130 + 20n;                              fr = 18700 MHz;

fn’= fr + 10 + 20n;                              n = 1, 2, 3, 4, 5, 6;

  •  Cự ly truyền dẫn tối thiểu: tùy ý.

e/

Tài liệu tham chiếu: Dựa theo khuyến nghị ITU-R F.595-10.

Quy định:

  •  Mục đích sử dụng: Dành cho các hệ thống viba số điểm - điểm
  •  Dung lượng truyền dẫn tối thiểu: 70 Mb/s.
  •  Công thức tính tần số trung tâm kênh chính:

N1(P-P):

fn = fr - 1000 + 55n;                  fr = 18700 MHz;

fn’ = fr + 10 + 55n;                    n = 1, 2, 3,...17;

                   N2(P-P):

fn = fr  - 130 + 20n;                    fr = 18700 MHz;

fn’= fr + 10 + 20n;                     n = 1, 2, 3, 4, 5, 6;