Thông tư 35/2010/TT-BNNPTNT bổ sung cây lâm sản ngoài gỗ tại 63 huyện nghèo

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi VB

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Thông tư 35/2010/TT-BNNPTNT

Thông tư 35/2010/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành “Danh mục bổ sung một số loài cây trồng rừng và cây lâm sản ngoài gỗ tại 63 huyện nghèo thuộc 21 tỉnh theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ ”
Cơ quan ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Số công báo:
Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý.
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:35/2010/TT-BNNPTNTNgày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Thông tưNgười ký:Hứa Đức Nhị
Ngày ban hành:
Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành.
23/06/2010
Ngày hết hiệu lực:
Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng).
Đang cập nhật
Áp dụng:
Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng).
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,...
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Lĩnh vực khác, Nông nghiệp-Lâm nghiệp

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

tải Thông tư 35/2010/TT-BNNPTNT

Tải văn bản tiếng Việt (.doc) Thông tư 35/2010/TT-BNNPTNT DOC (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tải văn bản tiếng Việt (.zip) Thông tư 35/2010/TT-BNNPTNT ZIP (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

---------------------

Số: 35/2010/TT-BNNPTNT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

------------------------

Hà Nội, ngày  23  tháng  6  năm 2010

 

 

THÔNG TƯ

BAN HÀNH “DANH MỤC BỔ SUNG MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG RỪNG VÀ CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI 63 HUYỆN NGHÈO THUỘC 21 TỈNH THEO NGHỊ QUYẾT 30A/2008/NQ-CP CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ ”

 

 

Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP, ngày 03 tháng 1 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Nghị định số 75/2009 về việc sửa đổi Điều 3 Nghị định số 01/2008/NĐ-CP của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Căn cứ Pháp lệnh Giống cây trồng;

Căn cứ Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo (nay là 63 huyện);

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Danh mục bổ sung một số loài cây trồng rừng và cây lâm sản ngoài gỗ tại 63 huyện nghèo thuộc 21 tỉnh theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ,

Điều 1.Ban hành kèm theo Thông tư này “Danh mục bổ sung một số loài cây trồng rừng và cây lâm sản ngoài gỗ tại 63 huyện nghèo thuộc 21 tỉnh” (Phụ lục kèm theo).

Điều 2.Thông tư này có hiệu lực thi hành sau bốn mươi lăm ngày kể từ ngày ký ban hành.

Điều 3.Chánh Văn phòng Bộ, Tổng Cục trưởng Tổng Cục Lâm nghiệp, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng các đơn vị, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

 

Nơi nhận:

- Như Điều 3;

- VP Chính phủ;

- Công báo Chính phủ;

- Cục Kiểm tra văn bản - Bộ Tư pháp;

- Tổng cục Hải quan - Bộ Tài chính;

- Website Chính phủ;

- Website Bộ NN & PTNT;

- UBND tỉnh, Tp trực thuộc TW;

- Sở NN và PTNT các tỉnh, Tp. trực thuộc TW;

- Lưu: VT, LN, PC.

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

 

 

 

 

Hứa Đức Nhị

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BỘ NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

----------------------------

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-------------------------

 

 

DANH MỤC BỔ SUNG MỘT SỐ LOÀI CÂY  TRỒNG RỪNG

TẠI 63 HUYỆN NGHÈO THUỘC 21 TỈNH THEO NGHỊ QUYẾT 30a/2008/NQ-CP

CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Ban hành kèm theo Thông tư  số    35    /TT - BNNPTNT  ngày  23   tháng  6   năm 2010)

 

 

Tỉnh/huyện

Loài cây trồng lấy gỗ

1. Hà Giang: Đồng Văn, Mèo Vạc, Quản Bạ, Yên Minh, Xí Mần và Hoàng Su Phì

Tông dù (Toona sinensis)

Tống quá sủ (Alnus nepalensis)

2. Cao Bằng: Thông Nông, Bảo Lâm, Hà Quảng, Bảo Lạc và Hạ Lang

Xoan ta ( Melia azedarach)

 

3. Lào Cai: Si Ma Cai, Mường Khương, Bắc Hà

Tống quá sủ (Alnus nepalensis)

Vối thuốc (Schima argentea)

4. Yên Bái: Mù Căng Chải, Trạm Tấu

Vối thuốc (Schima argentea)

5. Bắc Kạn: Ba Bể, Pắc Nậm

Phay (Duabanga sonneratioides)

Xoan ta ( Melia azedarach )

6. Điện Biên: Mường Áng, Tủa Chùa, Mường Nhé, Điện Biên Đông

Tống quá sủ (Alnus nepalensis)

Vối thuốc (Schima argentea)

7. Lai Châu: Sìn Hồ, Mường Tè, Phong Thổ, Than Uyên, Tân Uyên

Tống quá sủ (Alnus nepalensis)

Vối thuốc (Schima argentea)

8. Thanh Hóa: Lang Chánh, Thường Xuân, Như Xuân, Quan Hóa, Bá Thước, Mường Lát, Quan Sơn

Mỡ ( Mangletia conifera)

Giổi xanh (Mechelia mediocris)

 

9. Nghệ An: Quế Phong, Tương Dương, Kỳ Sơn

Giổi xanh (Mechelia mediocris)

 

10. Quảng Nam: Nam Trà My, Tây Giang, Phước Sơn

Huỷnh (Tarrietia javanica)

 

11. Ninh Thuận: Bắc Ái

Xoan chịu hạn (Azadirachta indica)

Cóc hành (Azadirachta exselsa)

12. Lâm Đồng: Đam Rông

1) Sưa (Huỳnh đàn) (Dalbergia tonkinensis)

13. Kon Tum: Kon Plong, Tu Mơ Rông

1) Sưa (Huỳnh đàn) (Dalbergia tonkinensis)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


BỘ NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

-------------------------

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

---------------------------

 

 

DANH MỤC BỔ SUNG MỘT SỐ LOÀI CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ

TẠI 63 HUYỆN NGHÈO THUỘC 21 TỈNH THEO NGHỊ QUYẾT 30a/2008/NQ-CP

CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Ban hành kèm theo Thông tư  số   35    /TT - BNNPTNT  ngày   23   tháng  6   năm 2010)

 

Tỉnh/huyện

Loài cây lâm sản ngoài gỗ

1. Hà Giang: Đồng Văn, Mèo Vạc, Quản Bạ, Yên Minh, Xí Mần và Hoàng Su Phì

Dẻ đỏ (Lithocarpus ducampii)

Óc chó (Juglans regiaL)

2. Cao Bằng: Thông Nông, Bảo Lâm, Hà Quảng, Bảo Lạc và Hạ Lang

Song mật (Calamus platyacanthus)

Mây nếp (Calamus tetradacthylus)

 

3. Lào Cai: Si Ma Cai, Mường Khương, Bắc Hà

Mây nếp ( Calamus tetradacthylus)

Thảo quả (Amomum aromaticum)

Sa nhân (Amomum xanthioides)

Trẩu ( Vernicia montana )

Chè shan (Camelia sinensis)

4. Yên Bái: Mù Căng Chải, Trạm Tấu

Thảo quả (Amomum aromaticum)

Sơn tra (táo  mèo) (Eriobotrya deflexa)

5. Phú Thọ: Tân Sơn

Mây nếp (Calamus tetradacthylus)

6. Bắc Giang: Sơn Động

Song mật (Calamus platyacanthus)

Mây nếp ( Calamus tetradacthylus)

Luồng (Dendrocalamus membranaceus)

7. Bắc Kạn: Ba Bể, Pắc Nậm

Luồng (Dendrocalamus membranaceus)

Bát độ (Điềm trúc) (Dendrocalamus ohhlami)

8. Điện Biên: Mường Áng, Tủa Chùa, Mường Nhé, Điện Biên Đông

Bát độ (điềm trúc) (Dendrocalamus ohhlami)

Mây nếp ( Calamus tetradacthylus)

Cọ khiết (Dalbergia hupeana)

Thảo quả (Amomum aromaticum)

Sa nhân (Amomum xanthioides)

9. Lai Châu: Sìn Hồ, Mường Tè, Phong Thổ, Than Uyên, Tân Uyên

Bát độ (Điềm trúc) (Dendrocalamus ohhlami)

Mây nếp ( Calamus tetradacthylus)

Thảo quả (Amomum aromaticum)

Sa nhân (Amomum xanthioides)

10. Thanh Hóa: Lang Chánh, Thường Xuân, Như Xuân, Quan Hóa, Bá Thước, Mường Lát, Quan Sơn

Trẩu ( Vernicia montana )

Cọ phèn (Protium serratum)

 

11. Nghệ An: Quế Phong, Tương Dương, Kỳ Sơn

Bát độ (điềm trúc) (Dendrocalamus ohhlami)

Chè shan (Camelia sinensis)

 

12. Quảng Bình: Minh Hóa

1) Mây nếp ( Calamus tetradacthylus)

13. Quảng Trị: Đắkrông

Bời lời đỏ (Litsea glutinosa)

Bát độ (điềm trúc) (Dendrocalamus ohhlami)

Mây nếp ( Calamus tetradacthylus)

14. Quảng Nam: Nam Trà My, Tây Giang, Phước Sơn

Mây nếp ( Calamus tetradacthylus)

Sa nhân (Amomum xanthioides)

Ba kích (Morinda officnalis)

15. Quảng Ngãi: Sơn Hà, Trà Bồng, Sơn Tây, Minh Long, Tây Trà và Ba Tơ

Mây nếp ( Calamus tetradacthylus)

Sa nhân (Amomum xanthioides)

Ba kích (Morinda officnalis)

16. Bình Định: An Lão, Vĩnh Thạnh, Vân Canh

Bời lời đỏ ( Litsea glutinosa)

Bát độ (điềm trúc) (Dendrocalamus ohhlami)

Mây nếp ( Calamus tetradacthylus )

Sa nhân (Amomum xanthioides)

 

 

 

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

(Đã ký)

Hứa Đức Nhị

 

Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Nội dung văn bản đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
×
×
Vui lòng đợi