Thông tư 34/2015/TT-BGDĐT bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Thái và M'Nông
- Thuộc tính
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư 34/2015/TT-BGDĐT
Cơ quan ban hành: | Bộ Giáo dục và Đào tạo | Số công báo: Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý. | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 34/2015/TT-BGDĐT | Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Nguyễn Thị Nghĩa |
Ngày ban hành: Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. | 30/12/2015 | Ngày hết hiệu lực: Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng). | Đang cập nhật |
Áp dụng: Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng). | Tình trạng hiệu lực: Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,... | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Thông tư 34/2015/TT-BGDĐT
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -------- Số: 34/2015/TT-BGDĐT | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2015 |
Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Ủy ban VHGD TNTNNĐ của Quốc hội; - Ban Tuyên giáo TW; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ; - Bộ Tư pháp (Cục KTVBQPPL); - Uỷ ban dân tộc; - Kiểm toán Nhà nước; - Như Điều 3 (để thực hiện); - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GDĐT; - Lưu: VT, Cục NG&CBQLCSGD, Vụ PC. | KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Thị Nghĩa |
TT | Nội dung | Tổng số tiết | Số tiếtSố tiết | |||
Lý thuyết | ||||||
Thực hành | ||||||
1. | Một số vấn đề chung về dạy tiếng dân tộc thiểu số | 15 | 15 | 0 | ||
a) | Vai trò, ý nghĩa của việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số nói chung, tiếng Thái nói riêng ở vùng dân tộc thiểu số | 2 | 2 | 0 | ||
b) | Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số ở vùng dân tộc thiểu số | 3 | 3 | 0 | ||
c) | Xu hướng phát triển của việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số ở vùng dân tộc thiểu số | 2 | 2 | 0 | ||
d) | Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Thái | 8 | 8 | 0 | ||
2. | Kiến thức cơ bản về ngôn ngữ và văn hóa dân tộc Thái | 90 | 45 | 45 | ||
a) | Kiến thức cơ bản về tiếng Thái - những đặc điểm của tiếng Thái trong so sánh với tiếng Việt | 70 | 35 | 35 | ||
| - Ngữ âm và chữ viết tiếng Thái - những đặc điểm cơ bản của ngữ âm và chữ viết tiếng Thái trong so sánh với tiếng Việt; Phương ngữ trong tiếng Thái. | 30 | 15 | 15 | ||
- Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Thái - những đặc điểm cơ bản của từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Thái trong so sánh với tiếng Việt. | 20 | 10 | 10 | |||
- Ngữ pháp tiếng Thái - những đặc điểm cơ bản của ngữ pháp tiếng Thái trong so sánh với tiếng Việt. | 20 | 10 | 10 | |||
b) | Kiến thức cơ bản về văn hóa và văn học dân tộc Thái | 20 | 7 | 13 | ||
- Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng dân tộc Thái. | 2 | 1 | 1 | |||
- Văn hóa dân tộc Thái - những đặc điểm đặc trưng, cơ bản của văn hóa Thái. | 8 | 3 | 5 | |||
- Văn học dân tộc Thái - những đặc điểm đặc trưng, cơ bản của văn học Thái. | 10 | 3 | 7 | |||
3. | Phương pháp dạy học tiếng Thái trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên | 60 | 21 | 39 | ||
a) | Chương trình tiếng Thái trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên | 5 | 5 | 0 | ||
b) | Các nguyên tắc và quan điểm cơ bản của việc dạy học tiếng Thái trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên | 1 | 1 | 0 | ||
c) | Các phương pháp, kĩ thuật và phương tiện dạy học tiếng Thái trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên | 20 | 8 | 12 | ||
- Một số phương pháp dạy học tiếng Thái với tư cách tiếng mẹ đẻ (Phương pháp giao tiếp, Phương pháp phân tích ngôn ngữ, Phương pháp thực hành, luyện tập,…). | 5 | 2 | 3 | |||
- Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực (Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ; Học theo hợp đồng; Học theo dự án; Dạy học theo chu trình trải nghiệm,…) và phương tiện dạy học tiếng Thái. | 15 | 6 | 9 | |||
d) | Các hình thức tổ chức và quản lí hoạt động bồi dưỡng tiếng Thái | 2 | 1 | 1 | ||
đ) | Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng tiếng Thái | 3 | 1 | 2 | ||
e) | Thực hành dạy học tiếng Thái trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên | 14 | 2 | 12 | ||
- Thiết kế kế hoạch bài học môn Tiếng Thái theo phương pháp dạy học tích cực và phát triển năng lực người học | 3 | 1 | 2 | |||
- Thực hành kĩ năng dạy học tiếng Thái theo quan điểm giao tiếp và phương pháp dạy học tích cực và phát triển năng lực người học. | 5 | 0 | 5 | |||
- Dự giờ và quan sát lớp học; phân tích, đánh giá giờ học tiếng Thái theo hướng Nghiên cứu bài học. | 6 | 1 | 5 | |||
g) | Dạy học phát triển kĩ năng giao tiếp tiếng Thái cho học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên | 15 | 3 | 12 | ||
- Dạy học phát triển kĩ năng nghe, nói tiếng Thái. | 5 | 1 | 4 | |||
- Dạy học phát triển kĩ năng đọc tiếng Thái. | 5 | 1 | 4 | |||
- Dạy học phát triển kĩ năng viết tiếng Thái. | 5 | 1 | 4 | |||
Tổng cộng:Tổng cộng: | 165 | 81 | 84 |
Chủ đề | Yêu cầu cần đạtYêu cầu cần đạtYêu cầu cần đạt | ||||||||
Kiến thứcKiến thức | |||||||||
Kĩ năng | |||||||||
1. Một số vấn đề chung về dạy tiếng dân tộc thiểu số1. Một số vấn đề chung về dạy tiếng dân tộc thiểu số1. Một số vấn đề chung về dạy tiếng dân tộc thiểu số1. Một số vấn đề chung về dạy tiếng dân tộc thiểu số | |||||||||
a) Vai trò, ý nghĩa của việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số nói chung, tiếng Thái nói riêng ở vùng dân tộc thiểu số | |||||||||
- Hiểu được vai trò và ý nghĩa của việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số nói chung, tiếng Thái nói riêng trong bảo tồn và phát huy truyền thống dân tộc, thực hiện quyền bình đẳng ngôn ngữ giữa các dân tộc; Hỗ trợ cho việc học tốt tiếng Việt của học sinh.- Hiểu được vai trò và ý nghĩa của việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số nói chung, tiếng Thái nói riêng trong bảo tồn và phát huy truyền thống dân tộc, thực hiện quyền bình đẳng ngôn ngữ giữa các dân tộc; Hỗ trợ cho việc học tốt tiếng Việt của học sinh. | | ||||||||
b) Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số ở vùng dân tộc thiểu số | - Nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số nói chung, tiếng Thái nói riêng ở vùng dân tộc thiểu số.- Nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số nói chung, tiếng Thái nói riêng ở vùng dân tộc thiểu số. | - Có kĩ năng tìm hiểu, cập nhật các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về việc dạy học tiếng Thái để vận dụng vào thực tiễn dạy học.- Có kĩ năng đề xuất, tham vấn các chính sách có liên quan đến dạy học tiếng dân tộc thiểu số nói chung, tiếng Thái nói riêng. | |||||||
c) Xu hướng phát triển của việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số ở vùng dân tộc thiểu số | - Hiểu và phân tích được các xu hướng phát triển của việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số nói chung và tiếng Thái nói riêng ở vùng dân tộc thiểu số.- Hiểu và phân tích được các xu hướng phát triển của việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số nói chung và tiếng Thái nói riêng ở vùng dân tộc thiểu số. | - Có kĩ năng đề xuất các giải pháp (đề tài, dự án) dạy học tiếng dân tộc nhằm nâng cao chất lượng dạy học; Bảo tồn, phát triển ngôn ngữ dân tộc nói chung, tiếng Thái nói riêng. | |||||||
d) Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Thái | - Hiểu và phân tích được mục tiêu, nội dung, yêu cầu cần đạt và hướng dẫn thực hiện Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Thái.- Hiểu và phân tích được mục tiêu, nội dung, yêu cầu cần đạt và hướng dẫn thực hiện Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Thái. | - Có kĩ năng tìm hiểu, phân tích Chương trình giáo dục và Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Thái. | |||||||
2. Kiến thức cơ bản về ngôn ngữ và văn hóa dân tộc Thái2. Kiến thức cơ bản về ngôn ngữ và văn hóa dân tộc Thái2. Kiến thức cơ bản về ngôn ngữ và văn hóa dân tộc Thái2. Kiến thức cơ bản về ngôn ngữ và văn hóa dân tộc Thái | |||||||||
a) Kiến thức cơ bản về tiếng Thái - Những đặc điểm của tiếng Thái trong so sánh với tiếng Việta) Kiến thức cơ bản về tiếng Thái - Những đặc điểm của tiếng Thái trong so sánh với tiếng Việta) Kiến thức cơ bản về tiếng Thái - Những đặc điểm của tiếng Thái trong so sánh với tiếng Việta) Kiến thức cơ bản về tiếng Thái - Những đặc điểm của tiếng Thái trong so sánh với tiếng Việt | |||||||||
- Ngữ âm và chữ viết tiếng Thái - những đặc điểm cơ bản của ngữ âm và chữ viết tiếng Thái trong so sánh với tiếng Việt; Phương ngữ trong tiếng Thái | |||||||||
- Hiểu và phân tích được đặc điểm, chức năng của các đơn vị ngữ âm tiếng Thái: Nguyên âm, phụ âm, vần, chữ cái, dấu thanh và cách sử dụng dấu thanh theo tổ cao - tổ thấp (...& mai nưng; ..*. mai xoong ba- b&a- b*a; Ba- B&a- B*a), - Nhận biết được âm thường: - Giải thích được đặc điểm chữ viết và các quy tắc chữ viết Thái và một số quy tắc chính tả: vị trí các nguyên âm trong tiếng và từ. - Hiểu và phân tích được hiện tượng phương ngữ trong dạy học tiếng Thái. - Hiểu và phân tích được những vấn đề đặc trưng, cơ bản của ngữ âm và chữ viết tiếng Thái trong so sánh với tiếng Việt, làm rõ các hiện tượng tương đồng và dị biệt để phát huy chuyển di tích cực, khắc phục chuyển di tiêu cực trong dạy học tiếng Thái.- Hiểu và phân tích được đặc điểm, chức năng của các đơn vị ngữ âm tiếng Thái: Nguyên âm, phụ âm, vần, chữ cái, dấu thanh và cách sử dụng dấu thanh theo tổ cao - tổ thấp (...& mai nưng; ..*. mai xoong ba- b&a- b*a; Ba- B&a- B*a), - Nhận biết được âm thường: - Giải thích được đặc điểm chữ viết và các quy tắc chữ viết Thái và một số quy tắc chính tả: vị trí các nguyên âm trong tiếng và từ. - Hiểu và phân tích được hiện tượng phương ngữ trong dạy học tiếng Thái. - Hiểu và phân tích được những vấn đề đặc trưng, cơ bản của ngữ âm và chữ viết tiếng Thái trong so sánh với tiếng Việt, làm rõ các hiện tượng tương đồng và dị biệt để phát huy chuyển di tích cực, khắc phục chuyển di tiêu cực trong dạy học tiếng Thái. | - Có kĩ năng: nhận diện và phân tích các đơn vị ngữ âm tiếng Thái; Nhận biết các hiện tượng tương đồng và dị biệt giữa ngữ âm và chữ viết tiếng Thái với tiếng Việt; Tự học để nâng cao kiến thức về ngữ âm và chữ viết tiếng Thái, vận dụng vào thực tiễn dạy học. | ||||||||
- Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Thái - những đặc điểm cơ bản của từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Thái trong so sánh với tiếng Việt. | - Hiểu và phân tích được các đặc điểm, chức năng của từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Thái: Từ và các phương thức cấu tạo từ Thái; từ địa phương và từ vay mượn; Nghĩa của từ; Các biện pháp tu từ trong tiếng Thái. - Nhận diện các hiện tượng tương đồng và dị biệt giữa từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Thái và tiếng Việt để phát huy chuyển di tích cực, khắc phục chuyển di tiêu cực trong dạy học tiếng Thái, giúp học sinh vừa học tốt tiếng Thái vừa giảm bớt khó khăn trong quá trình học tiếng Việt.- Hiểu và phân tích được các đặc điểm, chức năng của từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Thái: Từ và các phương thức cấu tạo từ Thái; từ địa phương và từ vay mượn; Nghĩa của từ; Các biện pháp tu từ trong tiếng Thái. - Nhận diện các hiện tượng tương đồng và dị biệt giữa từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Thái và tiếng Việt để phát huy chuyển di tích cực, khắc phục chuyển di tiêu cực trong dạy học tiếng Thái, giúp học sinh vừa học tốt tiếng Thái vừa giảm bớt khó khăn trong quá trình học tiếng Việt. | - Có kĩ năng: nhận diện và phân tích các kiểu cấu tạo từ, nghĩa của từ, các biện pháp tu từ trong tiếng Thái; Nhận biết rõ các hiện tượng tương đồng và dị biệt giữa từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Thái và tiếng Việt; Tự học để phát triển, làm giàu vốn từ văn hóa, học thuật Thái, vận dụng vào thực tiễn dạy học. | |||||||
- Ngữ pháp tiếng Thái - những đặc điểm cơ bản của ngữ pháp tiếng Thái trong so sánh với tiếng Việt | - Hiểu và phân tích được đặc điểm cơ bản của ngữ pháp tiếng Thái: Các phương thức ngữ pháp; Câu, cấu tạo câu, các kiểu câu; dấu câu; Đoạn văn và văn bản tiếng Thái. - Nhận diện các hiện tượng tương đồng và dị biệt giữa ngữ pháp tiếng Thái và tiếng Việt để phát huy chuyển di tích cực, khắc phục chuyển di tiêu cực trong dạy học tiếng Thái, giúp học sinh vừa học tốt tiếng Thái vừa giảm bớt khó khăn trong quá trình học tiếng Việt.- Hiểu và phân tích được đặc điểm cơ bản của ngữ pháp tiếng Thái: Các phương thức ngữ pháp; Câu, cấu tạo câu, các kiểu câu; dấu câu; Đoạn văn và văn bản tiếng Thái. - Nhận diện các hiện tượng tương đồng và dị biệt giữa ngữ pháp tiếng Thái và tiếng Việt để phát huy chuyển di tích cực, khắc phục chuyển di tiêu cực trong dạy học tiếng Thái, giúp học sinh vừa học tốt tiếng Thái vừa giảm bớt khó khăn trong quá trình học tiếng Việt. | - Có kĩ năng: nhận diện, phân tích các hiện tượng ngữ pháp tiếng Thái; Các hiện tượng tương đồng và dị biệt giữa ngữ pháp tiếng Thái và tiếng Việt; Tự học để nâng cao kiến thức về ngữ pháp tiếng Thái, vận dụng vào thực tiễn dạy học. | |||||||
b) Kiến thức cơ bản về văn hóa, văn học dân tộc Tháib) Kiến thức cơ bản về văn hóa, văn học dân tộc Tháib) Kiến thức cơ bản về văn hóa, văn học dân tộc Tháib) Kiến thức cơ bản về văn hóa, văn học dân tộc Thái | |||||||||
- Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng dân tộc Thái. | |||||||||
- Hiểu và phân tích được một số đặc điểm đặc trưng, cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng dân tộc Thái.- Hiểu và phân tích được một số đặc điểm đặc trưng, cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng dân tộc Thái. | - Có kĩ năng tìm hiểu, tổng hợp, phân tích các thông tin về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng dân tộc Thái để vận dụng hiệu quả vào thực tiễn dạy học. | ||||||||
- Văn hóa dân tộc Thái - những đặc điểm đặc trưng, cơ bản của văn hóa Thái. | - Hiểu và giải thích được những đặc điểm đặc trưng, cơ bản của văn hóa dân tộc Thái: tín ngưỡng, tôn giáo, lễ tục, kiến trúc, ẩm thực, trang phục, âm nhạc, …- Hiểu và giải thích được những đặc điểm đặc trưng, cơ bản của văn hóa dân tộc Thái: tín ngưỡng, tôn giáo, lễ tục, kiến trúc, ẩm thực, trang phục, âm nhạc, … | - Có kĩ năng tìm hiểu, tổng hợp, phân tích các thông tin về văn hóa truyền thống dân tộc Thái để vận dụng hiệu quả vào thực tiễn dạy học và giao tiếp trong cộng đồng dân tộc Thái. | |||||||
- Văn học dân tộc Thái - những đặc điểm đặc trưng, cơ bản của văn học Thái. | - Hiểu và phân tích được những đặc điểm đặc trưng, cơ bản của văn học Thái. - Nắm được một số tác giả, tác phẩm và các thể loại tiêu biểu của văn học Thái (văn học dân gian, văn học viết). - Phân tích được mối quan hệ của văn học Thái với văn học của các dân tộc thiểu số khác.- Hiểu và phân tích được những đặc điểm đặc trưng, cơ bản của văn học Thái. - Nắm được một số tác giả, tác phẩm và các thể loại tiêu biểu của văn học Thái (văn học dân gian, văn học viết). - Phân tích được mối quan hệ của văn học Thái với văn học của các dân tộc thiểu số khác. | - Có kĩ năng tìm hiểu, phân tích, đánh giá một số đặc điểm đặc trưng, cơ bản của văn học Thái; Một số tác giả, tác phẩm phẩm tiêu biểu (văn học dân gian, văn học viết); Phân tích mối quan hệ của văn học Thái với văn học các dân tộc thiểu số khác để vận dụng hiệu quả vào thực tiễn dạy học. | |||||||
3. Phương pháp dạy học tiếng Thái trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên3. Phương pháp dạy học tiếng Thái trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên3. Phương pháp dạy học tiếng Thái trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên3. Phương pháp dạy học tiếng Thái trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên | |||||||||
a) Chương trình tiếng Thái trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên | |||||||||
- Hiểu và phân tích được mục tiêu, kế hoạch dạy học, nội dung, chuẩn kiến thức kĩ năng và hướng dẫn thực hiện Chương trình tiếng Thái trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên. | - Có kĩ năng phân tích chương trình môn học nói chung, Chương trình tiếng Thái nói riêng để vận dụng hiệu quả vào thực tiễn dạy học.- Có kĩ năng phân tích chương trình môn học nói chung, Chương trình tiếng Thái nói riêng để vận dụng hiệu quả vào thực tiễn dạy học. | ||||||||
b) Các nguyên tắc và quan điểm cơ bản của việc dạy học tiếng Thái | |||||||||
- Hiểu rõ các nguyên tắc và quan điểm dạy học tiếng mẹ đẻ (quan điểm giao tiếp, quan điểm tích hợp, quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh). | - Vận dụng được các nguyên tắc và quan điểm dạy học tiếng mẹ đẻ vào thực tiễn dạy học tiếng Thái.- Vận dụng được các nguyên tắc và quan điểm dạy học tiếng mẹ đẻ vào thực tiễn dạy học tiếng Thái. | ||||||||
c) Các phương pháp, kĩ thuật và phương tiện dạy học tiếng Thái | |||||||||
- Hiểu và phân tích được một số phương pháp dạy học tiếng Thái với tư cách tiếng mẹ đẻ (Phương pháp giao tiếp; Phương pháp phân tích ngôn ngữ; Phương pháp thực hành luyện tập,…) - Nắm vững một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực và phương tiện dạy học tiếng Thái (Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ; Học theo hợp đồng; Học theo dự án; Dạy học theo chu trình trải nghiệm,…) để nâng cao hiệu quả dạy học và phát triển năng lực của học sinh. | - Có kĩ năng lựa chọn, sử dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật và phương tiện dạy học phù hợp với thực tiễn dạy học tiếng Thái cho học sinh.- Có kĩ năng lựa chọn, sử dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật và phương tiện dạy học phù hợp với thực tiễn dạy học tiếng Thái cho học sinh. | ||||||||
d) Các hình thức tổ chức và quản lí dạy học môn Tiếng Thái | |||||||||
- Hiểu và giải thích được các hình thức tổ chức và quản lí dạy học môn Tiếng Thái theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. | - Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với các kiểu bài dạy học tiếng Thái: hình thành kiến thức mới, thực hành luyện tập, ôn tập,...- Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với các kiểu bài dạy học tiếng Thái: hình thành kiến thức mới, thực hành luyện tập, ôn tập,... | ||||||||
đ) Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Thái | |||||||||
- Hiểu và phân tích được các kiến thức và kĩ năng cơ bản về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Thái của học sinh: Mục đích kiểm tra đánh giá; Các kiến thức cơ bản liên quan đến kiểm tra đánh giá; Các kĩ năng kiểm tra đánh giá; Các hình thức và quy trình kiểm tra đánh giá; Sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá. | - Có kĩ năng đánh giá kết quả học tập của người học thông qua việc vận dụng, đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập tiếng Thái theo hướng phát triển năng lực của học sinh.- Có kĩ năng đánh giá kết quả học tập của người học thông qua việc vận dụng, đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập tiếng Thái theo hướng phát triển năng lực của học sinh. | ||||||||
e) Thực hành dạy học tiếng Thái | |||||||||
- Hiểu và phân tích được cách thức xây dựng kế hoạch bài học môn tiếng Thái theo quan điểm giao tiếp và Phương pháp dạy học tích cực. - Hiểu và phân tích được cách thức tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học tiếng Thái theo quan điểm giao tiếp và Phương pháp dạy học tích cực. - Hiểu và phân tích được các yêu cầu và kĩ thuật dự giờ, quan sát lớp học, phân tích, đánh giá tiết học theo hướng Nghiên cứu bài học. | - Có kĩ năng thiết kế kế hoạch bài học, tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học; Dự giờ, quan sát lớp học, phân tích, đánh giá tiết học,… trong thực tế dạy học tiếng Thái.- Có kĩ năng thiết kế kế hoạch bài học, tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học; Dự giờ, quan sát lớp học, phân tích, đánh giá tiết học,… trong thực tế dạy học tiếng Thái. | ||||||||
g) Dạy học phát triển kĩ năng giao tiếp tiếng Thái cho học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên | |||||||||
- Hiểu và phân tích được yêu cầu, nội dung cần đạt về các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Thái trong Chương trình. - Hiểu và phân tích được các kiến thức, kĩ năng và những yếu tố liên quan đến hoạt động rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Thái cho học sinh. - Hiểu và giải thích được cách thức sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin, các kĩ thuật dạy học hiện đại hỗ trợ cho các hoạt động rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Thái cho học sinh. | - Có kĩ năng thiết kế và tổ chức thực hiện các hoạt động rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Thái cho học sinh; Sử dụng hiệu quả các phương tiện công nghệ thông tin, các kĩ thuật dạy học hiện đại để hỗ trợ các hoạt động rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Thái cho học sinh.- Có kĩ năng thiết kế và tổ chức thực hiện các hoạt động rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Thái cho học sinh; Sử dụng hiệu quả các phương tiện công nghệ thông tin, các kĩ thuật dạy học hiện đại để hỗ trợ các hoạt động rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Thái cho học sinh. | ||||||||
| |||||||||
| | |
TT | Nội dung | Tổng số tiết | Số tiếtSố tiết | |||
Lý thuyết | ||||||
Thực hành | ||||||
1. | Một số vấn đề chung về dạy tiếng dân tộc thiểu số | 15 | 15 | 0 | ||
a) | Vai trò, ý nghĩa của việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số nói chung, tiếng M’Nông nói riêng ở vùng dân tộc thiểu số | 2 | 2 | 0 | ||
b) | Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số ở vùng dân tộc thiểu số | 3 | 3 | 0 | ||
c) | Xu hướng phát triển của việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số ở vùng dân tộc thiểu số | 2 | 2 | 0 | ||
d) | Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng M’Nông | 8 | 8 | 0 | ||
2. | Kiến thức cơ bản về ngôn ngữ và văn hóa dân tộc M’Nông | 90 | 45 | 45 | ||
a) | Kiến thức cơ bản về tiếng M’Nông - những đặc điểm của tiếng M’Nông trong so sánh với tiếng Việt | 70 | 35 | 35 | ||
- Ngữ âm và chữ viết tiếng M’Nông - những đặc điểm cơ bản của ngữ âm và chữ viết tiếng M’Nông trong so sánh với tiếng Việt; Phương ngữ trong tiếng M’Nông. | 30 | 15 | 15 | |||
- Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng M’Nông - những đặc điểm cơ bản của từ vựng - ngữ nghĩa tiếng M’Nông trong so sánh với tiếng Việt. | 20 | 10 | 10 | |||
- Ngữ pháp tiếng M’Nông - những đặc điểm cơ bản của ngữ pháp tiếng M’Nông trong so sánh với tiếng Việt. | 20 | 10 | 10 | |||
b) | Kiến thức cơ bản về văn hóa và văn học dân tộc M’Nông | 20 | 7 | 13 | ||
- Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng dân tộc M’Nông. | 2 | 1 | 1 | |||
- Văn hóa dân tộc M’Nông - những đặc điểm đặc trưng, cơ bản của văn hóa M’Nông. | 8 | 3 | 5 | |||
- Văn học dân tộc M’Nông - những đặc điểm đặc trưng, cơ bản của văn học M’Nông. | 10 | 3 | 7 | |||
3. | Phương pháp dạy học tiếng M’Nông trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên | 60 | 21 | 39 | ||
a) | Chương trình tiếng M’Nông trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên | 5 | 5 | 0 | ||
b) | Các nguyên tắc và quan điểm cơ bản của việc dạy học tiếng M’Nông trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên | 1 | 1 | 0 | ||
c) | Các phương pháp, kĩ thuật và phương tiện dạy học tiếng M’Nông trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên | 20 | 8 | 12 | ||
- Một số phương pháp dạy học tiếng M’Nông với tư cách tiếng mẹ đẻ (Phương pháp giao tiếp, Phương pháp phân tích ngôn ngữ, Phương pháp thực hành, luyện tập,…). | 5 | 2 | 3 | |||
- Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực (Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ; Học theo hợp đồng; Học theo dự án; Dạy học theo chu trình trải nghiệm,…) và phương tiện dạy học tiếng M’Nông. | 15 | 6 | 9 | |||
d) | Các hình thức tổ chức và quản lí hoạt động bồi dưỡng tiếng M’Nông | 2 | 1 | 1 | ||
đ) | Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng tiếng M’Nông | 3 | 1 | 2 | ||
e) | Thực hành dạy học tiếng M’Nông trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên | 14 | 2 | 12 | ||
- Thiết kế kế hoạch bài học môn Tiếng M’Nông theo phương pháp dạy học tích cực và phát triển năng lực người học. | 3 | 1 | 2 | |||
- Thực hành kĩ năng dạy học tiếng M’Nông theo quan điểm giao tiếp và phương pháp dạy học tích cực và phát triển năng lực người học. | 5 | 0 | 5 | |||
- Dự giờ và quan sát lớp học; phân tích, đánh giá giờ học tiếng M’Nông theo hướng Nghiên cứu bài học. | 6 | 1 | 5 | |||
g) | Dạy học phát triển kĩ năng giao tiếp tiếng M’Nông cho học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên | 15 | 3 | 12 | ||
- Dạy học phát triển kĩ năng nghe, nói tiếng M’Nông . | 5 | 1 | 4 | |||
- Dạy học phát triển kĩ năng đọc tiếng M’Nông. | 5 | 1 | 4 | |||
- Dạy học phát triển kĩ năng viết tiếng M’Nông. | 5 | 1 | 4 | |||
Tổng cộng:Tổng cộng: | 165 | 81 | 84 |
Chủ đề | Yêu cầu cần đạtYêu cầu cần đạt | ||||
Kiến thức | |||||
Kĩ năng | |||||
1. Một số vấn đề chung về dạy tiếng dân tộc thiểu số1. Một số vấn đề chung về dạy tiếng dân tộc thiểu số1. Một số vấn đề chung về dạy tiếng dân tộc thiểu số | |||||
a) Vai trò, ý nghĩa của việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số nói chung, tiếng M’Nông nói riêng ở vùng dân tộc thiểu số | |||||
- Hiểu được vai trò và ý nghĩa của việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số nói chung, tiếng M’Nông nói riêng trong bảo tồn và phát huy truyền thống dân tộc, thực hiện quyền bình đẳng ngôn ngữ giữa các dân tộc; Hỗ trợ cho việc học tốt tiếng Việt của học sinh. | | ||||
b) Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số ở vùng dân tộc thiểu số | - Nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số nói chung, tiếng M’Nông nói riêng ở vùng dân tộc thiểu số. | - Có kĩ năng tìm hiểu, cập nhật các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về việc dạy học tiếng M’Nông để vận dụng vào thực tiễn dạy học. - Có kĩ năng đề xuất, tham vấn các chính sách có liên quan đến dạy học tiếng dân tộc thiểu số nói chung, tiếng M’Nông nói riêng. | |||
c) Xu hướng phát triển của việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số ở vùng dân tộc thiểu số | - Hiểu và phân tích được các xu hướng phát triển của việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số nói chung và tiếng M’Nông nói riêng ở vùng dân tộc thiểu số. | - Có kĩ năng đề xuất các giải pháp (đề tài, dự án) dạy học tiếng dân tộc thiểu số nhằm nâng cao chất lượng dạy học; Bảo tồn, phát triển ngôn ngữ dân tộc thiểu số nói chung, tiếng M’Nông nói riêng. | |||
d) Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng M’Nông | - Hiểu và phân tích được mục tiêu, nội dung, yêu cầu cần đạt và hướng dẫn thực hiện Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng M’Nông. | - Có kĩ năng tìm hiểu, phân tích Chương trình giáo dục và Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng M’Nông. | |||
2. Kiến thức cơ bản về ngôn ngữ và văn hóa dân tộc M’Nông2. Kiến thức cơ bản về ngôn ngữ và văn hóa dân tộc M’Nông2. Kiến thức cơ bản về ngôn ngữ và văn hóa dân tộc M’Nông | |||||
a) Kiến thức cơ bản về tiếng M’Nông - Những đặc điểm của tiếng M’Nông trong so sánh với tiếng Việta) Kiến thức cơ bản về tiếng M’Nông - Những đặc điểm của tiếng M’Nông trong so sánh với tiếng Việta) Kiến thức cơ bản về tiếng M’Nông - Những đặc điểm của tiếng M’Nông trong so sánh với tiếng Việt | |||||
- Ngữ âm và chữ viết tiếng M’Nông - những đặc điểm cơ bản của ngữ âm và chữ viết tiếng M’Nông trong so sánh với tiếng Việt; Phương ngữ trong tiếng M’Nông. | |||||
- Hiểu và phân tích được đặc điểm, chức năng của các đơn vị ngữ âm tiếng M’Nông: Nguyên âm, phụ cái, dấu phụ (Dấu vầngâm, vần, chữ ) âm ngắn; dấu cách (’) ngắt giọng); Âm trăng khuyết ( tiết mạnh và âm tiết yếu. - Giải thích được đặc điểm chữ viết và các quy tắc chữ viết M’Nông. - Hiểu và phân tích được các hiện tượng phương ngữ trong dạy học tiếng M’Nông. - Hiểu và phân tích được những đặc điểm cơ bản của ngữ âm và chữ viết tiếng M’Nông trong so sánh với tiếng Việt, làm rõ các hiện tượng tương đồng và dị biệt để phát huy chuyển di tích cực, khắc phục chuyển di tiêu cực trong dạy học tiếng M’Nông, giúp học sinh vừa học tốt tiếng M’Nông vừa giảm bớt khó khăn trong quá trình học tiếng Việt. | - Có kĩ năng: nhận diện và phân tích các đơn vị ngữ âm tiếng M’Nông; Nhận biết các hiện tượng tương đồng và dị biệt giữa ngữ âm và chữ viết tiếng M’Nông với tiếng Việt; Tự học để nâng cao kiến thức về ngữ âm và chữ viết tiếng M’Nông, vận dụng vào thực tiễn dạy học. | ||||
- Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng M’Nông - những đặc điểm cơ bản của từ vựng - ngữ nghĩa tiếng M’Nông trong so sánh với tiếng Việt. | - Hiểu và phân tích được những đặc điểm cơ bản của từ vựng- ngữ nghĩa tiếng M’Nông: Từ và các phương thức cấu tạo từ M’Nông; Từ địa phương và từ vay mượn; nghĩa của từ; Các biện pháp tu từ trong tiếng M’Nông. - Nhận diện các hiện tượng tương đồng và dị biệt giữa từ vựng - ngữ nghĩa tiếng M’Nông và tiếng Việt để phát huy chuyển di tích cực, khắc phục chuyển di tiêu cực trong dạy học tiếng M’Nông, giúp học sinh vừa học tốt tiếng M’Nông vừa giảm bớt khó khăn trong quá trình học tiếng Việt. | - Có kĩ năng: nhận diện và phân tích các kiểu cấu tạo từ, nghĩa của từ, các biện pháp tu từ trong tiếng M’Nông; Nhận biết rõ các hiện tượng tương đồng và dị biệt giữa từ vựng - ngữ nghĩa tiếng M’Nông và tiếng Việt; Tự học để phát triển, làm giàu vốn từ văn hóa, học thuật M’Nông, vận dụng vào thực tiễn dạy học. | |||
- Ngữ pháp tiếng M’Nông - những đặc điểm cơ bản của ngữ pháp tiếng M’Nông trong so sánh với tiếng Việt. | - Hiểu và phân tích được đặc điểm cơ bản của ngữ pháp tiếng M’Nông: Các phương thức ngữ pháp; Câu, cấu tạo câu, các kiểu câu; Dấu câu; đoạn văn và văn bản tiếng M’Nông. - Nhận diện các hiện tượng tương đồng và dị biệt giữa ngữ pháp tiếng M’Nông và tiếng Việt để phát huy chuyển di tích cực, khắc phục chuyển di tiêu cực trong dạy học tiếng M’Nông, giúp học sinh vừa học tốt tiếng M’Nông vừa giảm bớt khó khăn trong quá trình học tiếng Việt. | - Có kĩ năng: nhận diện, phân tích các hiện tượng ngữ pháp tiếng M’Nông; Các hiện tượng tương đồng và dị biệt giữa ngữ pháp tiếng M’Nông và tiếng Việt; Tự học để nâng cao kiến thức về ngữ pháp tiếng M’Nông, vận dụng vào thực tiễn dạy học. | |||
b) Kiến thức cơ bản về văn hóa, văn học dân tộc M’Nôngb) Kiến thức cơ bản về văn hóa, văn học dân tộc M’Nôngb) Kiến thức cơ bản về văn hóa, văn học dân tộc M’Nông | |||||
- Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng dân tộc M’Nông. | |||||
- Hiểu và phân tích được một số đặc điểm đặc trưng, cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng dân tộc M’Nông. | - Có kĩ năng tìm hiểu, tổng hợp, phân tích các thông tin về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng dân tộc M’Nông để vận dụng hiệu quả vào thực tiễn dạy học. | ||||
- Văn hóa dân tộc M’Nông - những đặc điểm đặc trưng, cơ bản của văn hóa M’Nông. | - Hiểu và giải thích được những đặc điểm đặc trưng, cơ bản của văn hóa dân tộc M’Nông: tín ngưỡng, tôn giáo, lễ tục, kiến trúc, ẩm thực, trang phục; âm nhạc,… | - Có kĩ năng tìm hiểu, tổng hợp, phân tích các thông tin về văn hóa truyền thống dân tộc M’Nông để vận dụng hiệu quả vào thực tiễn dạy học và giao tiếp trong cộng đồng dân tộc M’Nông. | |||
- Văn học dân tộc M’Nông - những đặc điểm đặc trưng, cơ bản của văn học M’Nông. | - Hiểu và phân tích được những đặc điểm đặc trưng, cơ bản của văn học M’Nông. - Nắm được một số tác giả, tác phẩm và các thể loại tiêu biểu của văn học M’Nông (văn học dân gian, văn học viết). - Phân tích được mối quan hệ của văn học M’Nông với văn học của các dân tộc thiểu số khác. | - Có kĩ năng tìm hiểu, phân tích, đánh giá một số đặc điểm đặc trưng, cơ bản của văn học M’Nông; Một số tác giả, tác phẩm phẩm tiêu biểu (văn học dân gian, văn học viết); Phân tích mối quan hệ của văn học M’Nông với văn học các dân tộc thiểu số khác để vận dụng hiệu quả vào thực tiễn dạy học. | |||
3. Phương pháp dạy học tiếng M’Nông trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên3. Phương pháp dạy học tiếng M’Nông trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên3. Phương pháp dạy học tiếng M’Nông trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên | |||||
a) Chương trình tiếng M’Nông trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên. | |||||
- Hiểu và phân tích được mục tiêu, kế hoạch dạy học, nội dung, chuẩn kiến thức kĩ năng và hướng dẫn thực hiện Chương trình tiếng M’Nông trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên | - Có kĩ năng phân tích chương trình môn học nói chung, Chương trình tiếng M’Nông nói riêng để vận dụng hiệu quả vào thực tiễn dạy học. | ||||
b) Các nguyên tắc và quan điểm cơ bản của việc dạy học tiếng M’Nông. | - Hiểu rõ các nguyên tắc và quan điểm dạy học tiếng mẹ đẻ (quan điểm giao tiếp, quan điểm tích hợp, quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh). | - Vận dụng được các nguyên tắc và quan điểm dạy học tiếng mẹ đẻ vào thực tiễn dạy học tiếng M’Nông. | |||
c) Các phương pháp, kĩ thuật và phương tiện dạy học tiếng M’Nông. | - Hiểu và phân tích được một số phương pháp dạy học tiếng M’Nông với tư cách tiếng mẹ đẻ (Phương pháp giao tiếp; Phương pháp phân tích ngôn ngữ; Phương pháp thực hành luyện tập,…) - Nắm vững một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực và phương tiện dạy học tiếng M’Nông (Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ; Học theo hợp đồng; Học theo dự án; Dạy học theo chu trình trải nghiệm,…) để nâng cao hiệu quả dạy học. | - Có kĩ năng lựa chọn, sử dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật và phương tiện dạy học phù hợp với thực tiễn dạy học tiếng M’Nông cho học sinh. | |||
d) Các hình thức tổ chức và quản lí dạy học môn Tiếng M’Nông . | - Hiểu và giải thích được các hình thức tổ chức và quản lí dạy học môn Tiếng M’Nông theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. | - Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với các kiểu bài dạy học tiếng M’Nông: hình thành kiến thức mới, thực hành, luyện tập, ôn tập,... | |||
đ) Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng M’Nông. | - Hiểu và phân tích được các kiến thức và kĩ năng cơ bản về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng M’Nông của học sinh: Mục đích kiểm tra đánh giá; Các kiến thức cơ bản liên quan đến kiểm tra đánh giá; Các kĩ năng kiểm tra đánh giá; Các hình thức và quy trình kiểm tra đánh giá; Sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá. | - Có kĩ năng đánh giá kết quả học tập của người học thông qua việc vận dụng, đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập tiếng M’Nông theo hướng phát triển năng lực của học sinh. | |||
e) Thực hành dạy học tiếng M’Nông. | - Hiểu và phân tích được cách thức xây dựng kế hoạch bài học môn tiếng M’Nông theo quan điểm giao tiếp và Phương pháp dạy học tích cực. - Hiểu và phân tích được cách thức tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học tiếng M’Nông theo quan điểm giao tiếp và Phương pháp dạy học tích cực. - Hiểu và phân tích được các yêu cầu và kĩ thuật dự giờ, quan sát lớp học, phân tích, đánh giá tiết học theo hướng Nghiên cứu bài học. | - Có kĩ năng thiết kế kế hoạch bài học, tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học; Dự giờ, quan sát lớp học, phân tích, đánh giá tiết học,… trong thực tế dạy học tiếng M’Nông. | |||
g) Dạy học phát triển kĩ năng giao tiếp tiếng M’Nông cho học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên. | - Hiểu và phân tích được yêu cầu, nội dung cần đạt về các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng M’Nông trong Chương trình. - Hiểu và phân tích được các kiến thức, kĩ năng và những yếu tố liên quan đến hoạt động rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng M’Nông cho học sinh. - Hiểu và giải thích được cách thức sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin, các kĩ thuật dạy học hiện đại hỗ trợ cho các hoạt động rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng M’Nông cho học sinh. | - Có kĩ năng thiết kế và tổ chức thực hiện các hoạt động rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng M’Nông cho học sinh; Sử dụng hiệu quả các phương tiện công nghệ thông tin, các kĩ thuật dạy học hiện đại để hỗ trợ các hoạt động rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng M’Nông cho học sinh. |
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để xem Văn bản gốc.
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây