Thông tư 19/2012/TT-BGDĐT Quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư 19/2012/TT-BGDĐT
Cơ quan ban hành: | Bộ Giáo dục và Đào tạo | Số công báo: Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý. | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 19/2012/TT-BGDĐT | Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Trần Quang Quý |
Ngày ban hành: Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. | 01/06/2012 | Ngày hết hiệu lực: Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng). | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng). | Tình trạng hiệu lực: Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,... | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề |
TÓM TẮT VĂN BẢN
4 nội dung nghiên cứu khoa học của sinh viên
Ngày 01/06/2012, Bộ giáo dục và Đào tạo đã ra Thông tư số 19/2012/TT-BGDĐT ban hành Quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong các cơ sở giáo dục đại học.
04 nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên bao gồm: Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực được đào tạo và các lĩnh vực khác phù hợp với khả năng của sinh viên; tham gia các hội nghị, hội thảo khoa học, sinh hoạt học thuật, hội thi sang tạo khoa học công nghệ, câu lạc bộ khoa học sinh viên, các giải thưởng khoa học và công nghệ ở trong, ngoài nước và các hình thức hoạt động khoa học và công nghệ khác của sinh viên; tham gia triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào thực tiễn trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và công bố các kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên.
Các hoạt động nghiên cứu khoa học này phải phù hợp với khả năng và nguyện vọng của sinh viên; phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo của trường đại học, với định hướng hoạt động khoa học công nghệ của trường đại học và có kết quả nghiên cứu có giá trị, có tính mới và sáng tạo.
Kinh phí cho các hoạt động này được huy động từ ngân sách Nhà nước; nguồn tài trợ, viện trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; trích từ nguồn thu hợp pháp của trường đại học và được huy động từ các nguồn hợp pháp khác.
Thông tư này thay thế Quyết định số 08/2000/QĐ-BGDĐT ngày 30/03/2000 và có hiệu lực thi hành từ ngày 16/07/2012.
Xem chi tiết Thông tư 19/2012/TT-BGDĐT tại đây
tải Thông tư 19/2012/TT-BGDĐT
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
THÔNG TƯ
Ban hành Quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên
trong các cơ sở giáo dục đại học
Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục và Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;
Căn cứ Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ;
Căn cứ Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành "Điều lệ trường đại học";
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường,
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định:
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG
Trần Quang Quý |
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong các cơ sở giáo dục đại học
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19/ 2012/ TT-BGDĐT ngày 01 tháng 6 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
QUY ĐỊNH CHUNG
Tài chính cho hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên gồm các nguồn sau:
XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
Trên cơ sở quy định của trường đại học, giảng viên, cán bộ nghiên cứu và sinh viên đề xuất đề tài nghiên cứu khoa học với khoa/bộ môn.
Trường đại học tổ chức hoạt động thu thập, xử lý, lưu giữ, phổ biến thông tin khoa học và công nghệ của sinh viên, bao gồm:
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
TRÁCH NHIỆM, QUYỀN CỦA SINH VIÊN THAM GIA
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ NGƯỜI HƯỚNG DẪN
|
KT. BỘ TRƯỞNG
Trần Quang Quý |
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
------------------
Phụ lục
BÁO CÁO TỔNG KẾT VÀ CÁC BIỂU MẪU QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
(Kèm theo Thông tư số / 2012/ TT-BGDĐT ngày 01 tháng 6 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
I. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên
1. Báo cáo tổng kết đề tài là cơ sở để hội đồng đánh giá kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên. Báo cáo tổng kết phải phản ánh đầy đủ nội dung, kết quả thực hiện đề tài và phải được đóng thành quyển.
2. Hình thức của báo cáo tổng kết đề tài:
2.1. Khổ giấy A4 (210 x 297 mm);
2.2. Số trang từ 50 trang đến 100 trang (không tính mục lục, tài liệu tham khảo và phụ lục); font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13; paragraph 1,3 - 1,5 line; lề trái 3cm; lề trên, lề dưới, lề phải 2cm.
3. Báo cáo tổng kết đề tài được trình bày theo trình tự sau:
3.1. Trang bìa (mẫu 5);
3.2. Trang bìa phụ (mẫu 6);
3.3. Mục lục;
3.4. Danh mục bảng biểu;
3.5. Danh mục những từ viết tắt (xếp theo thứ tự bảng chữ cái);
3.6. Thông tin kết quả nghiên cứu của đề tài (mẫu 1);
3.7. Thông tin về sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (mẫu 2);
3.8. Mở đầu: Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài, lý do chọn đề tài, mục tiêu đề tài, phương pháp nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu;
3.9. Các chương 1, 2, 3,...: Các kết quả nghiên cứu đạt được và đánh giá về các kết quả này;
3.10. Kết luận và kiến nghị: Kết luận về các nội dung nghiên cứu đã thực hiện và kiến nghị về các lĩnh vực nên ứng dụng hay sử dụng kết quả nghiên cứu;
3.11. Tài liệu tham khảo (tên tác giả được xếp theo thứ tự bảng chữ cái);
3.12. Phụ lục.
II. Các biểu mẫu quản lý đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên
Mẫu 1 |
Thông tin kết quả nghiên cứu của đề tài |
Mẫu 2 |
Thông tin về sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài |
Mẫu 3 |
Phiếu đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên |
Mẫu 4 |
Biên bản họp hội đồng đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên |
Mẫu 5 |
Trang bìa của báo cáo tổng kết đề tài |
Mẫu 6 |
Trang bìa phụ của báo cáo tổng kết đề tài |
Mẫu 1. Thông tin kết quả nghiên cứu của đề tài
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ...
----------------
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài:
- Sinh viên thực hiện:
- Lớp: Khoa: Năm thứ: Số năm đào tạo:
- Người hướng dẫn:
2. Mục tiêu đề tài:
3. Tính mới và sáng tạo:
4. Kết quả nghiên cứu:
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài:
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):
Ngày tháng năm
|
Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký, họ và tên) |
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):
Ngày tháng năm
Xác nhận của trường đại học (ký tên và đóng dấu) |
Người hướng dẫn (ký, họ và tên) |
Mẫu 2. Thông tin về sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ...
------------------
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
|
Họ và tên:
Sinh ngày: tháng năm
Nơi sinh:
Lớp: Khóa:
Khoa:
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại: Email:
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Khoa:
Kết quả xếp loại học tập:
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 2:
Ngành học: Khoa:
Kết quả xếp loại học tập:
Sơ lược thành tích:
... Ngày tháng năm
Xác nhận của trường đại học |
Sinh viên chịu trách nhiệm chính |
Mẫu 3. Phiếu đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ... CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
--------------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------
PHIẾU ĐÁNH GIÁ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
1. Họ tên thành viên hội đồng:
2. Quyết định thành lập hội đồng (số, ngày, tháng, năm):
3. Tên đề tài, mã số:
4. Sinh viên thực hiện: Lớp: Khoa: 5. Đánh giá của thành viên hội đồng:
TT |
Nội dung đánh giá |
Điểm tối đa |
Điểm đánh giá |
1 |
Tổng quan tình hình nghiên cứu, lý do chọn đề tài |
10 |
|
2 |
Mục tiêu đề tài |
15 |
|
3 |
Phương pháp nghiên cứu |
15 |
|
4 |
Nội dung khoa học |
35 |
|
5 |
Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng |
15 |
|
6 |
Hình thức trình bày báo cáo tổng kết đề tài |
5 |
|
7 |
Điểm thưởng (có công bố khoa học từ kết quả nghiên cứu của đề tài trên các tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nước) |
5 |
|
|
Cộng |
100 |
|
Ghi chú: Đề tài được xếp loại (theo điểm trung bình cuối cùng) ở mức xuất sắc: từ 90 điểm trở lên; mức tốt: từ 80 điểm đến dưới 90 điểm; mức khá: từ 70 điểm đến dưới 80 điểm; mức đạt: từ 50 điểm đến dưới 70 điểm và không đạt: dưới 50 điểm.
6. Ý kiến và kiến nghị khác:
Ngày tháng năm
(ký tên)
Mẫu 4. Biên bản họp hội đồng đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ... CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
-------------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------------
, ngày tháng năm
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
- Tên đề tài, mã số:
- Sinh viên thực hiện: Lớp/ Khoa:
- Quyết định thành lập hội đồng (số, ngày, tháng, năm):
- Ngày họp:
- Địa điểm:
- Thành viên của hội đồng: Tổng số: có mặt: vắng mặt:
- Khách mời dự:
- Tổng số điểm :
- Tổng số đầu điểm:
- Điểm trung bình ban đầu:
- Tổng số đầu điểm: trong đó: - hợp lệ: - không hợp lệ:
- Tổng số điểm hợp lệ:
- Điểm trung bình cuối cùng:
- Kết luận và kiến nghị của hội đồng:
- Đánh giá về tổng quan tình hình nghiên cứu, lý do chọn đề tài, mục tiêu đề tài, phương pháp nghiên cứu, nội dung khoa học:
- Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng:
- Các nội dung cần sửa chữa, bổ sung, hoàn chỉnh:
- Kiến nghị về khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài:
- Kiến nghị về khả năng phát triển của đề tài:
- Xếp loại:
Ghi chú:
- Đề tài được xếp loại (theo điểm trung bình cuối cùng) ở mức xuất sắc: từ 90 điểm trở lên; mức tốt: từ 80 điểm đến dưới 90 điểm; mức khá: từ 70 điểm đến dưới 80 điểm; mức đạt: từ 50 điểm đến dưới 70 điểm và không đạt: dưới 50 điểm.
- Điểm của thành viên hội đồng chênh lệch > 15 điểm so với điểm trung bình ban đầu coi là điểm không hợp lệ và không được tính vào tổng số điểm hợp lệ.
Chủ tịch hội đồng (Ký, họ tên) |
Thư ký (Ký, họ tên) |