Công văn 375/LĐTBXH-TE hướng dẫn thực hiện công tác trẻ em 2021

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
Ghi chú

thuộc tính Công văn 375/LĐTBXH-TE

Công văn 375/LĐTBXH-TE của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn thực hiện công tác trẻ em năm 2021
Cơ quan ban hành: Bộ Lao động Thương binh và Xã hộiSố công báo:Đang cập nhật
Số hiệu:375/LĐTBXH-TENgày đăng công báo:Đang cập nhật
Loại văn bản:Công vănNgười ký:Nguyễn Thị Hà
Ngày ban hành:23/02/2021Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Chính sách

tải Công văn 375/LĐTBXH-TE

Tải văn bản tiếng Việt (.doc) Công văn 375/LĐTBXH-TE DOC (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tải văn bản tiếng Việt (.pdf) Công văn 375/LĐTBXH-TE PDF
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
___________

Số: 375/LĐTBXH-TE
V/v Hướng dẫn thực hiện công tác trẻ em năm 2021

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

________________________

Hà Nội, ngày 23 tháng 02 năm 2021

 

 

Kính gửi: y ban nhân dân các tỉnh, thành phtrực thuộc Trung ương

 

Năm 2021 là năm đu tiên trin khai Nghị quyết Đại hội đại biu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, thực hiện Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025 và các kế hoạch 5 năm trên các lĩnh vực theo các nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, trong đó có Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2021 - 2030. Công tác bảo đảm thực hiện quyền trẻ em, phát triển toàn diện trẻ em, giải quyết các vấn đề về trẻ em bên cạnh những thi cơ, thuận lợi cũng còn nhiều thách thức, trong đó có tác động của đại dịch COVID-19 và thiên tai, biến đổi khí hậu. Tình hình bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em, trẻ em bị đui nước và tai nạn giao thông, trẻ em lao động trái quy định của pháp luật vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ gia tăng, diễn biến phức tạp cần phải tăng cường trách nhiệm và thực hiện các giải pháp đồng bộ, quyết liệt hơn để bảo vệ trẻ em.

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện công tác trẻ em năm 2021 như sau:

1. Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện hiệu quả các nghị quyết, chương trình, đề án, kế hoạch của các ngành, địa phương để triển khai thực hiện nội dung về chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em tại Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Luật trẻ em, Nghị quyết số 121/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội về tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em, Chỉ thị số 23/CT-TTg ngày 26/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường các giải pháp bảo đảm thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em, Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 07/01/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2021 - 2030 và các chương trình, đề án về trẻ em giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.

2. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu chính quyền, cơ quan, đơn vị trong việc chỉ đạo, quản lý và thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quyền trẻ em, giải quyết các vấn đề về trẻ em, vụ việc vi phạm quyền trẻ em. Chủ động phòng ngừa, kiểm soát và giảm thiểu nguy cơ trẻ em bị xâm hại, tai nạn thương tích.

3. Bảo đảm cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về trẻ em và nhân lực thực hiện công tác trẻ em tại địa phương. Ưu tiên bố trí công việc hợp lý, có chính sách hỗ trợ người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã và phát triển mạng lưới cộng tác viên bảo vệ trẻ em tại cộng đồng dân cư để thực hiện công tác bảo vệ trẻ em theo quy định của Luật trẻ em. Bảo đảm có đội ngũ làm công tác xã hội bảo vệ trẻ em trong đơn vị cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, bảo trợ xã hội công lập. Nâng cao năng lực quản lý, cung cấp dịch vụ, kỹ năng về bảo vệ, chăm sóc trẻ em cho đội ngũ cán bộ làm công tác trẻ em và thành viên của tổ chức phối hợp liên ngành về trẻ em các cấp.

4. Bố trí ngân sách địa phương để thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, giải pháp của chương trình, kế hoạch hành động vì trẻ em giai đoạn 2021 - 2030 và các chương trình, đề án, kế hoạch về trẻ em của địa phương. Đối ứng ngân sách địa phương để thực hiện các mô hình, giải pháp do nguồn ngân sách trung ương và viện trợ quốc tế hỗ trợ. Vận động và sử dụng hiệu quả, minh bạch nguồn lực từ các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước cho trẻ em, đặc biệt để hỗ trợ cải thiện tình trạng sức khỏe, dinh dưỡng và hỗ trợ đồ ấm cho trẻ em các xã đặc biệt khó khăn thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo Quyết định số 588/QĐ-TTg ngày 17/5/2019 của Thủ tướng Chính phủ. Ưu tiên bố trí quỹ đất, đầu tư xây dựng điểm vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao cho trẻ em.

5. Đầu tư xây dựng, củng cố, phát triển hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em. Duy trì, phát triển, nhân rộng các mô hình về bảo vệ, chăm sóc trẻ em: chăm sóc phát triển toàn diện trẻ em; phòng, chống xâm hại trẻ em phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em, đặc biệt tai nạn đuối nước và tai nạn giao thông, phòng ngừa, giảm thiểu trẻ em lao động trái quy định của pháp luật, đặc biệt trong khu vực kinh tế phi chính thức; hỗ trợ trẻ em khuyết tật; thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em vào các vấn đề về trẻ em. Khuyến khích, biểu dương, nhân rộng những mô hình, điển hình, những sáng kiến tốt trong bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em và đóng góp nguồn lực cho trẻ em.

6. Tăng cường truyền thông, giáo dục kiến thức, kỹ năng thực hiện quyền, bổn phận của trẻ em, đặc biệt về chăm sóc, phát triển toàn diện trẻ em; bảo vệ trẻ em, phòng, chống bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em, bóc lột trẻ em; phòng ngừa tai nạn, thương tích trẻ em; thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em vào các vấn đề về trẻ em. Đa dạng sản phẩm và các hình thức truyền thông, giáo dục vận động xã hội để phù hợp với các nhóm đối tượng, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương: tư vấn, hướng dẫn cha mẹ, người chăm sóc trẻ em, gia đình và truyền thông trực tiếp đến gia đình, cơ sở giáo dục, cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em và cộng đồng dân cư; thông tin, truyền thông đại chúng; truyền thông trên môi trường mạng. Truyền thông, quảng bá về Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em (số 111); hướng dẫn việc phát hiện, thông báo, tố giác hành vi, trường hợp, nguy cơ trẻ em bị xâm hại đến Tổng đài 111 và các cơ quan có thẩm quyền.

7. Thường xuyên theo dõi, thanh tra, kiểm tra liên ngành và chuyên đề việc thực hiện pháp luật, chính sách, chương trình, đề án, kế hoạch về trẻ em, đặc biệt việc triển khai Nghị quyết số 121/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội và Chỉ thị số 23/CT-TTg ngày 26/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ. Xác định trách nhiệm của các ngành, các cấp, của người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện quyền trẻ em, các mục tiêu về trẻ em và giải quyết các vấn đề về trẻ em. Kiểm tra, rà soát các biện pháp bảo đảm môi trường sống an toàn, phòng ngừa bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục trẻ em và tai nạn thương tích, đặc biệt đuối nước trẻ em.

8. Đẩy mạnh hoạt động phối hợp liên ngành thực hiện công tác trẻ em, giữa các cơ quan, đơn vị quản lý nhà nước và cơ quan tư pháp trong phòng ngừa, phát hiện, hỗ trợ, can thiệp các vụ việc xâm hại và gây tổn hại khác cho trẻ em.

9. Tổ chức Tháng hành động vì trẻ em, Diễn đàn trẻ em các cấp, Tết Trung thu năm 2021 với chủ đề “Chung tay bảo đảm thực hiện quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em trong thiên tai, dịch bệnh”. Tăng cường truyền thông, thực hiện biện pháp phòng ngừa, ứng phó để bảo vệ trẻ em kịp thời trong bối cảnh đại dịch COVID - 19 luôn có nguy cơ bùng phát.

10. Phối hợp chỉ đạo việc thực hiện trách nhiệm giám sát, phản biện xã hội của Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên về thực hiện quyền trẻ em, đặc biệt về bảo vệ trẻ em, phòng, chống xâm hại trẻ em. Thực hiện và nhân rộng phong trào “Toàn dân chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em” gắn với cuộc vận động “Xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” đến từng địa bàn dân cư. Gắn kết tiêu chí về thực hiện quyền trẻ em, lồng ghép và triển khai thực hiện các chỉ tiêu về trẻ em, tiêu chuẩn đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn phù hợp với trẻ em1 với đánh giá nông thôn mới, đô thị văn minh.

11. Duy trì, phát triển cơ sở dữ liệu về trẻ em. Thu thập thông tin, thống kê về tình hình trẻ em, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em bị tai nạn thương tích. Tổng hợp chỉ số thực hiện quyền trẻ em tại địa phương để bảo đảm đánh giá, xếp hạng địa phương về thực hiện quyền trẻ em chính xác, khách quan. Thực hiện đầy đủ chế độ thông tin, báo cáo về công tác trẻ em giữa các cấp quản lý và chế độ báo cáo được giao tại các chương trình, đề án, kế hoạch về trẻ em. Cập nhật, nâng cấp công nghệ thông tin để bảo đảm thông suốt hệ thống cơ sở dữ liệu trẻ em ở trung ương và địa phương, liên thông cơ sở dữ liệu trẻ em với các hệ thống dữ liệu có liên quan. Giao hoặc ủy quyền cho Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội định kỳ báo cáo kết quả công tác trẻ em 6 tháng trước ngày 25/5 và tổng kết năm trước ngày 20/11 năm 2021 cho Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (thông qua Cục Trẻ em) theo hướng dẫn, biểu mẫu kèm theo Công văn này./.

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- Bộ trưởng (để báo cáo);
-
Ủy ban VHGDTNTNNĐ của Quốc hội;
- Ủy ban về CVĐXH ca Quốc hội;
- Ban Tuyên giáo Trung ương;
- Văn phòng Chính ph;
- UBTW Mặt trận T quc Việt Nam;
- TW Đoàn TNCSHCM;
- TW Hội LHPNVN;
- Hội BVQTEVN;
- Vụ KHTC, Văn phòng Bộ, Quỹ BTTEVN;
- TT Thông tin; các báo, tạp chí thuộc Bộ;
- SLĐTBXH 63 tnh, thành phố;
- Lưu: VT, TE (07).

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Thị Hà

 

 

__________________

1 Theo Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 03/01/2019 của Thủ tướng chính phủ.

 

Phụ lục 1

(Kèm theo Công văn số 375/LĐTBXH-TE ngày 23/02/2021 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

MẪU BÁO CÁO (6 tháng và 1 năm)

 

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH/TP…
SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
__________

Số: …..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

________________________

….., ngày  tháng  năm 2021

 

 

BÁO CÁO

Kết quả công tác trẻ em 6 tháng/năm 2021
và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2021/năm 2022

 

I. Đặc điểm tình hình

1. Tình hình kinh tế - xã hội tác động đến trẻ em, tình hình tr em và công tác trem tại địa phương.

2. Những vấn đề về trẻ em và công tác trem phát sinh hoặc chưa được giải quyết.

II. Kết quả thực hiện

1. Công tác tham mưu, chđạo, giám sát, đánh giá thực hiện quyn tr em

2. Công tác bo vệ trẻ em (ở 3 cp độ)

3. Công tác chăm sóc trẻ em

4. Công tác giáo dục trẻ em

5. Công tác văn hóa, thông tin, ththao, du lịch cho tr em

6. Thực hiện quyền tham gia ca trẻ em

7. Kết quả các dự án, chương trình, mô hình hợp tác quốc tế hoặc vận động xã hội

8. Hoạt động ca Quỹ bảo trợ trẻ em

9. Kinh phí đầu tư cho công tác trẻ em

(Phần sliệu theo phụ lục 1, 2, 3)

III. Đánh giá kết quả đạt được

1. So sánh kết quả, hiệu quả so với cùng kỳ năm 2020

2. Nhng tồn tại, hạn chế

3. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế (quản lý nhà nước, phối hợp liên ngành, tác động khách quan,...)

IV. Kế hoạch 6 tháng cuối năm 2021 hoặc năm 2022

1. Mục tiêu chung

2. Các mục tiêu cụ thể

3. Các chtiêu cần đạt

4. Nội dung các chương trình, đề án, hoạt động trọng tâm và các mô hình tiếp tục thực hiện

5. Dự kiến tổng kinh phí hoạt động.

 

Nơi nhận:
-
-

GIÁM ĐỐC
(Ký tên, đóng dấu)

 

 

Phụ lục 2

Kèm theo Công văn s: 375/LĐTBXH-TE ngày 23/02/2021 ca Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

THỐNG KÊ SỐ LIỆU CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC TRẺ EM
Tnh/thành phố: ………………………………….

 

 

 

Mu s 01/TE
Kỳ báo cáo: 2 lần/năm
Ngày báo cáo: 25/5 và 20/11

 

TT

Chtiêu, mục tiêu

ĐVT

Năm 2021

I

Dân số trem

 

 

1

Số trem dưới 16 tui

Người

 

 

Tlệ trẻ em dưới 16 tuổi/tổng dân số

%

 

2

Số trem dưới 6 tuổi

Người

 

 

Tlệ trem dưới 6 tui/tng dân số

%

 

3

Số tr em dưi 6 tui được cp thbảo hiểm y tế

Người

 

 

Trong đó:

 

 

 

Số trem dưới 6 tuổi được khám cha bệnh bng th bo hiểm y tế

Người

 

4

Số người chưa thành niên từ 16 tuổi đến dưới 18 tui

Người

 

 

Tlệ người chưa thành niên từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi/tng dân số

%

 

II

Nguồn kinh phí cho lĩnh vực tr em

 

 

1

Tng ngân sách

Triệu đồng

 

1.1

Ngân sách Trung ương (thông qua các Chương trình, Đ án,… )

Triệu đồng

 

1.2

Ngân sách địa phương

Triệu đồng

 

 

- STBXH (nguồn trin khai thông qua S LĐTBXH: bao gồm cnguồn thực hin chính sách bảo trợ xã hội cho trẻ em; cấp cho hoạt động ca Qu BTTE cp tnh).

Triệu đồng

 

 

+ Trong đó: Ngân sách địa phương bố trí cho các Chương trình, Kế hoạch, Đề án ca Thng Chính ph phê duyệt thông qua Sở LĐTBXH.

Triệu đồng

 

 

- Thành ph, quận, huyện, thị xã (nguồn trin khai ti cp huyện, không tính nguồn do cấp tnh phân bổ về cho cấp huyện).

Triệu đồng

 

 

- Xã, phường, thị trn (nguồn triển khai ti cấp xã, không tính nguồn do cp tỉnh, huyn phân bổ cho cp xã)

Triệu đồng

 

2

Các nguồn kinh phí vận động khác

Triệu đồng

 

2.1

Vận động ca Quỹ Bo trợ tr em địa phương (các cp) (bao gồm kinh phí vận dụng tcác doanh nghiệp, tchức, cá nhân trong nước)

Triệu đồng

 

2.2

Nguồn từ các tchức quốc tế

Triệu đồng

 

III

Số ngưi làm công tác trẻ em các cấp

 

 

1

Cp tnh

Người

 

2

Cấp huyện

Người

 

 

Trong đó:

Ngưi

 

2.1

Chuyên trách

Người

 

2.2

Kiêm nhiệm

Người

 

3

Cấp xã

Người

 

 

Người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã

Người

 

4

Cộng tác viên tại thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, t dân phố, khu phố, khóm

Người

 

IV

Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác trẻ em và trẻ em

 

 

1

Số lớp và số cán bộ cấp tnh/huyn được tp huấn về công tác tr em (qun lý và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch, dự án,... về tr em ở địa phương)

 

 

1.1

Số lớp

Lớp

 

1.2

Số lượt người

Lượt

 

2

Số lớp/số cán bộ cp xã, cộng tác viên làm công tác trem tại thôn, làng, p, bn, buôn, phum, sóc, tổ dân phố, khu phố, khóm được tập huấn kỹ năng về thực hiện quyền tr em

 

 

2.1

Số lớp

Lớp

 

2.2

Số lượt người

Lượt

 

3

Số lớp, số tr em được tập huấn về quyền tr em và knăng tự bo vệ

 

 

3.1

Số lớp

Lớp

 

3.2

Số lượt tr em

Lượt

 

4

Số tài liệu tập huấn được xây dựng, sử dụng

Đầu tài liệu

 

V

Truyền thông, giáo dục và vận động xã hội

 

 

1

Số lượt người được truyền thông trực tiếp về lĩnh vực trem dưới các hình thức

Lượt

 

2

Số sn phẩm truyền thông về lĩnh vực trem được sản xuất ở địa phương

 

 

 

Trong đó:

 

 

2.1

Số chương trình phát thanh/truyền hình về thực hiện quyền tr em được phổ biến địa phương

CT

 

2.2

Số chuyên trang/chuyên mục trên báo/tạp chí/mạng truyền thông về thực hiện quyền tr em được ph biến ở địa phương

Đầu CT, CM

 

3

Số lượng các hoạt động truyền thông khác

Hoạt động/ sự kiện

 

VI

Xã, phường, thị trấn đạt tiêu chuẩn phù hp vi trẻ em

 

 

1

Số xã, phường, thị trấn đạt tiêu chuẩn xã, phường, thị trấn phù hợp với tr em

Xã phường/ thị trn

 

2

T l xã, phường, thị trấn đạt tiêu chuẩn xã, phường, thị trấn phù hợp với trem

%

 

VII

Tháng hành động vì tr em

 

 

1

Số điểm tổ chức Lễ phát động, sự kiện, hoạt động

Điểm

 

2

Số lượt tr em được tham dự Lphát động, sự kiện, hoạt động

Lượt

 

3

Số lượt tr em được tặng quà, cp học bổng, phẫu thuật min giảm phí

Lượt

 

4

Kinh phí dành cho tr em, công trình cho trẻ em trong Tháng hành động vì tr em, gồm:

Triệu đồng

 

4.1

Ngân sách (cấp tnh, huyện, xã)

Triệu đồng

 

4.2

Nguồn vận động

Triệu đồng

 

VIII

Diễn đàn trẻ em các cp

 

 

1

Số diễn đàn trem các cấp (tnh, huyện, xã)

Cuộc

 

2

Số lượt tr em tham gia

Lượt

 

IX

Tết Trung thu cho tr em

 

 

1

Số điểm tổ chức Tết Trung thu (tnh, huyện, xã)

Điểm

 

2

Số lượt tr em được tham gia Tết Trung thu

Lượt

 

3

Slượt tr em được tặng quà

Lượt

 

4

Kinh phí dành cho trem trong dịp Tết Trung thu, gồm:

Triệu đồng

 

4.1

Ngân sách (cp tnh, huyện, xã)

Triệu đồng

 

4.2

Nguồn vận động

Triệu đồng

 

     

 

Người lập biểu

(Ký, ghi rõ họ tên)

….. ngày….tháng….năm….
Lãnh đạo phê duyệt
(Ký, ghi rõ họ tên)

 

Phụ lục 3

(Kèm theo Công văn số: 375/LĐTBXH-TE ngày 23/02/2021 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

THỐNG KÊ VỀ HỆ THỐNG BẢO VỆ TRẺ EM
Tnh/thành ph: …………………………..

 

 

 

Mu số 02/TE
Kỳ báo cáo: 2 lần/năm
Ngày báo cáo: 25/5 và 20/11

 

TT

Ch tu, mục tiêu

ĐVT

Năm 2021

I

Cấu trúc, tổ chức cung cấp dịch vụ bảo vệ tr em

 

 

1

Tnh/thành phố đã có quyết định thành lập/kin toàn/hoạt động ca Ban Chỉ đạo, Ban điều hành bảo vệ trem cấp tnh

Có/không

 

2

Tnh/thành phố đã có quyết định thành lập/kin toàn/hoạt động ca Nhóm công tác liên ngành bo vệ trem cấp tnh

Có/không

 

3

Tnh/thành phố có quyết định thành lập/hoạt động ca Trung tâm công tác xã hội trem cấp tnh

Có/không

 

4

Số quận, huyện, thị xã, thành phố có quyết định thành lập/kin toàn/hoạt động ca Ban Chỉ đạo, Ban điu hành bo vệ trem cấp huyện

Huyện

 

5

Số quận, huyện, thị xã, thành ph có quyết định thành lập/kin toàn/hot động ca Nhóm công tác liên ngành bo v trem cấp huyện

Huyện

 

6

Số xã, phường, thị trấn có quyết định thành lp/kin toàn/hoạt động của Ban bảo vệ tr em, Nhóm thường trực bảo vệ trẻ em cp xã

 

7

Số xã, phường, thị trấn có quyết định thành lập/kiện toàn/hoạt động ca Nhóm thường trực bo v trem cấp xã

 

8

Số xã, phường, thị trn có mạng lưới cộng tác viên tham gia công tác bo vệ, chăm sóc trem ở thôn/ xóm/bn/làng/cụm dân cư

 

II

Hthống cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em

 

 

1

Số cơ sở cung cấp dịch vụ bo vệ trem cấp tnh

 

 

1.1

Cơ s công lập (bao gồm c các cơ strợ giúp xã hội có trẻ em):

 

 

 

- Số cơ sở công lập

Cơ sở

 

 

- Số cán bộ, nhân viên

Người

 

 

+ Số cán bộ qun lý điều hành, htrợ, phục vụ

Người

 

 

+ Số cán bộ trực tiếp thực hiện chức năng, nhiệm vụ cung cấp dịch vụ của sở

Người

 

 

- Số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được tư vấn, tham vn, trị liệu tại các cơ scung cấp dịch vụ bo vệ tr em

Người

 

 

- Số tr em có hoàn cảnh đặc biệt được trợ giúp các dịch vụ y tế, giáo dục, pháp lý.

Người

 

 

- Số trem có hoàn cảnh đặc biệt được nuôi dưng, được hưởng các chính sách htrợ xã hội hàng tháng.

 

 

 

- Số tr em được nâng cao kỹ năng tự bo vệ bản thân

Người

 

 

- Số trẻ em được cơ scung cấp dịch vụ quản lý theo dõi (có danh sách/kế hoạch htrợ can thiệp)

Người

 

 

- Kinh phí (hoạt động, nuôi dưng trem)

Triệu đồng

 

1.2

Cơ s ngoài công lp:

 

 

 

- Số cơ sở công lập

Cơ s

 

 

- Số cán bộ, nhân viên

Người

 

 

+ Scán bộ quản lý điều hành, htrợ, phục vụ

Người

 

 

+ S cán bộ trực tiếp thực hiện chức năng, nhiệm vụ cung cấp dịch vụ của cơ s

Người

 

 

- Số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được tư vấn, tham vấn, trị liệu tại các cơ scung cấp dịch vụ bo vệ tr em

Người

 

 

- Số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được trợ giúp các dịch vụ y tế, giáo dục, pháp lý.

Người

 

 

- Số trem có hoàn cnh đặc biệt được nuôi dưng, được hưng các chính sách hỗ trợ xã hội hàng tháng.

 

 

 

- Số trẻ em được nâng cao k năng tự bảo vệ bản thân

Ngưi

 

 

- Số trẻ em được cơ scung cấp dịch vụ quản lý theo dõi (có danh sách/kế hoạch htrợ can thiệp)

Người

 

 

- Kinh phí (hoạt động, nuôi dưng trẻ em)

Triệu đồng

 

2

Tchức tập huấn/bồi dưng knăng thực hành cho đội ngũ cán bộ làm việc trong h thng cung cấp dịch vụ (công lập và ngoài công lập)

 

 

 

- Số lớp tập hun/bi dưng

Lớp

 

 

- Số cán bộ làm việc trong hthống cung cấp dịch vụ được tập hun/bồi dưng (công lập và ngoài công lập).

Người

 

3

Số quận, huyện, thị xã, thành phố có Trung tâm công tác xã hội hoặc có văn phòng tư vn trem cấp huyện

Huyện

 

4

Số đim tư vấn cộng đồng

Điểm

 

5

Số điểm tư vấn trường học

Điểm

 

     

 

Người lập biểu

(Ký, ghi rõ họ tên)

….. ngày….tháng….năm….
Lãnh đạo phê duyệt
(Ký, ghi rõ họ tên)

 

Phụ lục 4

(Kèm theo Công văn số: 375/LĐTBXH-TE ngày 23/02/2021 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

THỐNG KÊ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT
Tỉnh/thành ph: ………………………………

 

 

Mu s 03/TE
Kỳ báo cáo: 2 lần/năm
Ngày báo cáo: 25/5 và 20/11

 

TT

Nội dung

Tổng số trẻ em

Tỷ lệ trẻ em được trợ giúp

Tổng số trẻ em được nhận trợ giúp của Nhà nước

Trgiúp của Nhà nước

Trợ giúp bng các hình thức khác

Trợ giúp xã hội

Trợ giúp y tế

Tr giúp giáo dục, đào tạo và giáo dục nghề nghiệp

Trgiúp pháp lý, htrợ tư vn

 

Người

%

Người

Người

Người

Người

Người

Người

a

b

1

2

3

4

5

6

7

9

I

Dân số tr em

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Tr em dưới 16 tuổi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

1.1

Nam

 

 

 

 

 

 

 

 

1.2

N

 

 

 

 

 

 

 

 

1.3

Dân tộc:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dân tộc Kinh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dân tộc khác

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Tng số trẻ em có hoàn cnh đặc biệt

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhóm trem có hoàn cảnh đặc biệt chia theo các loại sau:

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Trem mồ côi ccha và mẹ

 

 

 

 

 

 

 

 

1.1

Trem mồ côi cả cha và mẹ không có người chăm sóc

 

 

 

 

 

 

 

 

1.2

Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ được nuôi dưng trong cơ scung cấp dịch vụ bảo vệ trem hoặc cơ sở trợ giúp xã hội

 

 

 

 

 

 

 

 

1.3

Trem mồ côi cả cha và mẹ sống với người thân thích

 

 

 

 

 

 

 

 

1.4

Trem mồ côi cả cha và mẹ được nhn chăm sóc thay thế bởi cá nhân, gia đình không phải người thân thích, trừ trường hợp được nhận làm con nuôi

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Trem bị bỏ rơi

 

 

 

 

 

 

 

 

2.1

Trẻ em bị bỏ rơi được chăm sóc tại cơ sở cung cấp dịch vụ BVTE hoặc cơ strợ giúp xã hội

 

 

 

 

 

 

 

 

2.2

Trem bị bỏ rơi được chăm sóc thay thế bi cá nhân và gia đình

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Tr em không nơi nương tựa

 

 

 

 

 

 

 

 

3.1

Trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại mt tích theo quy định của pháp luật

 

 

 

 

 

 

 

 

3.2

Trẻ em mcôi cha hoặc mẹ và người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưng tại cơ sở trợ giúp xã hội hoặc không còn khả năng chăm sóc, nuôi dưng

 

 

 

 

 

 

 

 

3.3

Trem mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bt buộc, cơ scai nghiện bt buộc

 

 

 

 

 

 

 

 

3.4

Tr em có cả cha và mẹ mất tích theo quy định của pháp luật

 

 

 

 

 

 

 

 

3.5

Tr em có cha hoặc mẹ mất tích theo quy định của pháp luật và người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưng tại cơ sở trợ giúp xã hội

 

 

 

 

 

 

 

 

3.6

Trẻ em có cha hoặc mẹ mất tích theo quy định của pháp luật và người còn lại đang chp hành án phạt tù tại trại giam hoc đang chấp hành quyết định đưa vào cơ sgiáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc

 

 

 

 

 

 

 

 

3.7

Trẻ em có ccha và mẹ không còn khả năng chăm sóc tr em

 

 

 

 

 

 

 

 

3.8

Trem có ccha và mẹ đang hưng chế độ chăm sóc, nuôi dưng tại cơ strợ giúp xã hội

 

 

 

 

 

 

 

 

3.9

Trẻ em có cả cha và mẹ đang chp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định đưa vào cơ sgiáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bt buộc

 

 

 

 

 

 

 

 

3.10

Tr em có cha hoặc mẹ đang hưng chế độ chăm sóc, nuôi dưng tại cơ strợ giúp xã hội và người còn lại đang chp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định đưa vào cơ s giáo dục bt buộc, cơ scai nghiện bt buộc

 

 

 

 

 

 

 

 

3.11

Trẻ em sng trong gia đình có c cha và mẹ trong độ tui tr em

 

 

 

 

 

 

 

 

3.12

Trem có cả cha và mẹ bị hạn chế quyền làm cha mẹ hoặc tạm thời cách ly khỏi cha hoặc mẹ theo quy định ca pháp luật

 

 

 

 

 

 

 

 

3.13

Số trẻ em không nơi nương tựa được chăm sóc thay thế bởi người thân thích

 

 

 

 

 

 

 

 

3.14

Số trem không nơi nương tựa được chăm sóc thay thế bởi người không thân thích

 

 

 

 

 

 

 

 

3.15

Số trẻ em không nơi nương tựa được chăm sóc tại cơ sở trợ giúp trem, cơ sở cung cấp dịch vụ BVTE

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Trẻ em khuyết tật

 

 

 

 

 

 

 

 

4.1

Tr em khuyết tật đặc biệt nặng

 

 

 

 

 

 

 

 

4.2

Tr em khuyết tật nặng

 

 

 

 

 

 

 

 

4.3

Trẻ em khuyết tật nhẹ

 

 

 

 

 

 

 

 

4.4

Các dạng tật

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ em khuyết tật vận động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ em khuyết tật nghe, nói

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ em khuyết tật nhìn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trem khuyết tật thần kinh, tâm thn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ em khuyết tật trí tuệ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trem khuyết tật khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Trong đó: Trem tự kỷ

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Tr em nhiễm HIV/AIDS

 

 

 

 

 

 

 

 

5.1

Sống với cha mẹ, người thân thích

 

 

 

 

 

 

 

 

5.2

Được nhận chăm sóc thay thế tại cơ scung cấp dịch vụ BVTE hoặc cá nhân, gia đình không phải người thân thích

 

 

 

 

 

 

 

 

6

Tr em vi phạm pháp luật

 

 

 

 

 

 

 

 

6.1

Tr em vi phạm pháp luật đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trem vi phạm pháp luật đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, giáo dục tại xã, phường, thị trấn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ em vi phạm pháp luật đang bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưng

 

 

 

 

 

 

 

 

6.2

Tr em vi phạm pháp luật đang bị áp dụng biện pháp tư pháp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ em bị áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trem bị áp dụng biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưng

 

 

 

 

 

 

 

 

6.3

Tr em vi phạm pháp luật đang bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ em vi phạm pháp luật đang bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trem vi phạm pháp luật đang bị áp dụng hình phạt tù nhưng được hưởng án treo

 

 

 

 

 

 

 

 

7

Tr em nghiện ma túy

 

 

 

 

 

 

 

 

7.1

Trem nghiện ma túy trong cơ sở cai nghiện

 

 

 

 

 

 

 

 

7.2

Tr em nghiện ma túy đang áp dụng biện pháp cai nghiện, điều trị nghiện tại gia đình, cộng đồng

 

 

 

 

 

 

 

 

8

Tr em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phcập giáo dục trung học cơ sở

 

 

 

 

 

 

 

 

8.1

Tr em phải bỏ học kiếm sng chưa hoàn thành phcập giáo dục trung học cơ sở không có người chăm sóc

 

 

 

 

 

 

 

 

8.2

Trẻ em phi bhọc kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ s sng cùng cha, mẹ hoặc có người chăm sóc

 

 

 

 

 

 

 

 

9

Trem bị tn hại nghiêm trọng về thể chất và tinh thần do bị bạo lực

 

 

 

 

 

 

 

 

10

Trem bị bóc lột

 

 

 

 

 

 

 

 

10.1

Trem đang tham gia lao động trái quy định của pháp luật về lao động

 

 

 

 

 

 

 

 

10.2

Trem bị rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ d, ép buộc tham gia các hoạt động trình diễn hoặc bị sdụng trong sản xuất các sản phm khiêu dâm

 

 

 

 

 

 

 

 

10.3

Trem bị rrê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ d, ép buộc tham gia hoạt động du lịch tình dục

 

 

 

 

 

 

 

 

10.4

Trẻ em bị rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ d, ép buộc tham gia các hoạt động trục lợi khác

 

 

 

 

 

 

 

 

10.5

Trẻ em bị rrê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc tham gia hoạt động vận chuyn, mua bán, sn xuất, tàng trchất gây nghiện và các hàng hóa khác bị cm giao dịch theo quy định ca pháp luật

 

 

 

 

 

 

 

 

11

Trem bị xâm hại tình dục

 

 

 

 

 

 

 

 

11.1

Trem bị hiếp dâm

 

 

 

 

 

 

 

 

11.2

Trem bị cưng dâm

 

 

 

 

 

 

 

 

11.3

Trẻ em bị giao cấu

 

 

 

 

 

 

 

 

11.4

Trem bị dâm ô

 

 

 

 

 

 

 

 

11.5

Trem bị sử dụng vào mục đích mại dâm, khiêu dâm dưới mọi hình thức

 

 

 

 

 

 

 

 

12

Trem bị mua bán

 

 

 

 

 

 

 

 

12.1

Trem bị mua bán trvề sống với cha, mẹ hoặc người thân thích

 

 

 

 

 

 

 

 

12.2

Trem bị mua bán trở về được nhận chăm sóc thay thế bởi cá nhân, gia đình không phải người thân thích

 

 

 

 

 

 

 

 

13

Trem mắc bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh phải điều trị dài ngày thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo

 

 

 

 

 

 

 

 

13.1

Trẻ em thuộc hộ nghèo mắc bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh phi điều trị dài ngày theo quy định của cơ quan có thm quyền.

 

 

 

 

 

 

 

 

13.2

Trẻ em thuộc hộ cận nghèo mắc bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh phải điu trị dài ngày

 

 

 

 

 

 

 

 

14

Trẻ em di cư, trẻ em lánh nạn, tị nạn chưa xác định được cha mẹ hoặc không có người chăm sóc

 

 

 

 

 

 

 

 

14.1

Tr em là công dân Việt Nam di cư, lánh nạn trong nước chưa xác định được cha mẹ hoặc không có người chăm sóc

 

 

 

 

 

 

 

 

14.2

Trẻ em có quốc tịch nước ngoài di cư, lánh nạn, tị nạn tại Việt Nam không có người chăm sóc

 

 

 

 

 

 

 

 

14.3

Tr em chưa xác định được quốc tịch, chưa xác định được cha mẹ hoặc không có người chăm sóc di cư, lánh nạn, tị nạn tại Việt Nam.

 

 

 

 

 

 

 

 

III

Tổng số trem có nguy cơ rơi vào hoàn cnh đặc biệt

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhóm trem có nguy rơi vào hoàn cnh đặc biệt chia theo các loại sau:

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Trem sống trong gia đình nghèo, cận nghèo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trem sống trong gia đình nghèo

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Tr em bhọc (chưa học xong chương trình THCS)

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Trem sống trong các gia đình có vấn đề xã hội (cha, mẹ ly hôn, bạo lực gia đình, có người nhiễm HIV/AIDS, nghiện ma túy)

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Trem sống trong gia đình có người mắc tnạn xã hội (cha, mẹ, người nuôi dưng hoặc thành viên gia đình nghiện ma túy, cờ bạc, trộm cp, mại dâm)

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Tr em sng trong gia đình có người vi phạm pháp luật (cha, mẹ, người nuôi dưng hoặc thành viên gia đình đang trong thời gian chấp hành xử lý vi phạm hành chính hoặc hình sự)

 

 

 

 

 

 

 

 

6

Tr em sng trong gia đình có cả cha và mẹ đi làm ăn xa (trem phải sng xa cả cha và mẹ liên tục từ 6 tháng trở lên)

 

 

 

 

 

 

 

 

7

Trẻ em mồ côi cha hoặc mồ côi mẹ

 

 

 

 

 

 

 

 

IV

Tng số trem có hoàn cảnh khác

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhóm trem có hoàn cnh khác chia theo các loi sau:

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Trem bị bắt cóc, chiếm đoạt, đánh tráo

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Trem bị tai nạn tơng tích

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Số trem tử vong do tai nạn tơng tích

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Trong đó: strẻ em tử vong do đuối nước

 

 

 

 

 

 

 

 

           

 

Người lập biểu

(Ký, ghi rõ họ tên)

….. ngày….tháng….năm….
Lãnh đạo phê duyệt
(Ký, ghi rõ họ tên)

 

 

Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Hiển thị:
download Văn bản gốc có dấu (PDF)
download Văn bản gốc (Word)

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
×
×
Vui lòng đợi