Thông tư 40/2011/TT-BTNMT về định mức xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý
- Thuộc tính
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư 40/2011/TT-BTNMT
Cơ quan ban hành: | Bộ Tài nguyên và Môi trường | Số công báo: Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý. | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 40/2011/TT-BTNMT | Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Nguyễn Văn Đức |
Ngày ban hành: Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. | 22/11/2011 | Ngày hết hiệu lực: Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng). | Đang cập nhật |
Áp dụng: Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng). | Tình trạng hiệu lực: Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,... | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Xây dựng |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Thông tư 40/2011/TT-BTNMT
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
_______________ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _______________________ |
Số: 40/2011/TT-BTNMT
|
Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2011
|
THÔNG TƯ
Quy định về Định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý
________________
BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Căn cứ Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2002 của Chính phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch và Vụ trưởng Vụ Pháp chế,
QUY ĐỊNH:
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT XÂY DỰNG
HÀ NỘI - 2011 |
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 40/2011/TT-BTNMT
ngày 22 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
QUY ĐỊNH CHUNG
Định mức này áp dụng cho các cơ quan, các tổ chức và cá nhân có liên quan đến công tác xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý.
a) Nội dung công việc: quy định các thao tác cơ bản để thực hiện bước công việc.
b) Phân loại khó khăn: quy định các yếu tố chính gây ảnh hưởng đến việc thực hiện của bước công việc làm căn cứ để phân loại khó khăn.
c) Định biên: Xác định số lượng lao động và cấp bậc kỹ thuật công việc.
Cấp bậc công việc được xác định qua cấp bậc lao động căn cứ theo Quyết định số 07/2008/QĐ-BTNMT ngày 06 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức ngành Tài nguyên và Môi trường để xác định cấp bậc kỹ thuật công việc.
d) Định mức: quy định thời gian lao động trực tiếp sản xuất một sản phẩm (thực hiện bước công việc); đơn vị tính là công cá nhân hoặc công nhóm/đơn vị sản phẩm.
- Ngày công (ca) tính bằng 8 giờ làm việc.
- Các mức ngoại nghiệp thể hiện dưới dạng phân số, trong đó: tử số là mức lao động kỹ thuật (tính theo công nhóm, công cá nhân); mẫu số là mức lao động phổ thông, tính theo công cá nhân. Lao động phổ thông là người lao động được thuê mướn để thực hiện các công việc giản đơn như vận chuyển các thiết bị kèm theo máy chính, vật liệu, thông hướng tầm ngắm, liên hệ, dẫn đường, bảo vệ, phục vụ đo ngắm, đào bới mốc, rửa vật liệu.
- Định mức sử dụng vật liệu: là số lượng vật liệu cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm (thực hiện một công việc).
- Định mức sử dụng dụng cụ, thiết bị: là thời gian (ca) người lao động trực tiếp sử dụng dụng cụ, thiết bị cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm (thực hiện một công việc).
- Thời hạn sử dụng dụng cụ: đơn vị tính là tháng
- Khung thời gian tính khấu hao thiết bị: theo quy định tại các Thông tư liên tịch hướng dẫn lập dự toán giữa Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường.
mức điện = (Công suất thiết bị/giờ x 8 giờ x số ca sử dụng thiết bị) + 5% hao hụt.
4. Khi áp dụng định mức kinh tế - kỹ thuật này, nếu có vướng mắc hoặc phát hiện bất hợp lý, đề nghị phản ánh về Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp, điều chỉnh kịp thời.
- Bảng quy định viết tắt trong định mức kinh tế - kỹ thuật
Nội dung viết tắt |
Chữ viết tắt |
Bản đồ địa hình |
BĐĐH |
Bảo hộ lao động |
BHLĐ |
Bình đồ ảnh |
BĐA |
Cơ sở dữ liệu |
CSDL |
Mô hình số địa hình (mô hình số độ cao bề mặt địa hình) |
DTM |
Đồng bằng sông Cửu Long |
ĐBSCL |
Đơn vị tính |
ĐVT |
Kiểm tra nghiệm thu |
KTNT |
Kỹ sư bậc 5 |
KS5 |
Kỹ thuật viên bậc 4 |
KTV4 |
Loại khó khăn 1 |
KK1 |
Nội dung hiện chỉnh |
NDHC |
Số thứ tự |
TT |
Đối tượng địa lý |
ĐTĐL |
Khoảng cao đều |
KCĐ |
Bản quyền |
BQ |
Tài liệu |
TL |
Dụng cụ |
DC |
Công suất |
C.S |
Thời hạn |
TH |
Máy in phun bản đồ khổ A0 |
Máy in Plotter |
- Hệ số mức ngừng nghỉ do thời tiết cho các công việc ngoại nghiệp là 0,25.
- Hệ số mức cho các công việc liên quan đến sử dụng phim ảnh cũ được tính như bảng sau:
Số TT |
Danh mục công việc |
Hệ số mức cho phim ảnh hàng không, vệ tinh |
|
3 đến < 5 năm |
Từ 5 năm trở lên |
||
A |
Ngoại nghiệp |
|
|
1 |
Khống chế ảnh |
0,05 |
Thêm 0,03/năm, không quá 0,30 |
2 |
Điều vẽ ảnh |
0,20 |
Thêm 0,05/năm, không quá 0,40 |
B |
Nội nghiệp |
|
|
1 |
Đo vẽ |
0,10 |
Thêm 0,05/năm, không quá 0,30 |
I. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỪ ẢNH HÀNG KHÔNG
1. Khống chế ảnh phục vụ xây dựng CSDL nền địa lý
Thực hiện theo định mức về khống chế ảnh quy định tại Định mức kinh tế kỹ thuật đo đạc bản đồ được ban hành kèm theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường (sau đây gọi là Định mức 05).
2. Tăng dày phục vụ xây dựng CSDL nền địa lý
Thực hiện theo Định mức Tăng dày tại Định mức 05.
3. Đo bù phục vụ xây dựng CSDL nền địa lý
Thực hiện theo định mức Đo bù tại Định mức 05.
4. Đo vẽ ĐTĐL trên trạm ảnh số
4.1. Định mức lao động
4.1.1. Nội dung công việc
Nghiên cứu văn bản kỹ thuật, chuẩn bị tư tài liệu, thiết bị, lập sơ đồ phạm vi đo vẽ, lập đường dẫn ảnh, kiểm tra định hướng mô hình; đo vẽ các đối tượng địa lý, đo vẽ tim sông, tim đường giao thông, tạo điểm nút yếu tố đường; lập mô hình số địa hình DTM (vẽ đặc trưng địa hình theo quy định chi tiết gồm gò đống, hố đào, ruộng bậc thang, vách đá, núi đá, khe rãnh, xói mòn, bờ lở ven sông, bờ đê, đập, kênh mương…); lập bình đồ ảnh (nắn ảnh, cắt ghép, in bình đồ ảnh); tạo siêu dữ liệu, lập tệp tin, ghi dữ liệu vào đĩa DVD; tu chỉnh chất lượng; phục vụ KTNT, giao nộp sản phẩm.
4.1.2. Phân loại khó khăn
- Tỷ lệ 1:2.000 và 1:5.000.
Loại 1: Vùng đô thị chưa phát triển, đối tượng địa lý không dày đặc, mạng lưới đường xá, kênh mương không phức tạp.
Loại 2: Vùng đô thị mới phát triển, đối tượng địa lý khá dày đặc xen kẽ nhà cao tầng, mạng lưới đường xá, kênh mương phức tạp.
Loại 3: Vùng đô thị đang phát triển, đối tượng địa lý dày đặc, nhà cao tầng nhiều, mạng lưới đường xá phức tạp và đang thay đổi.
Loại 4 (cho tỷ lệ 1:2.000): vùng đô thị, thành phố, đối tượng địa lý dày đặc, nhiều nhà cao tầng, mạng lưới đường xá nhiều tầng phức tạp và thay đổi nhanh.
- Tỷ lệ 1:10.000.
Loại 1: Vùng đồng bằng quang đãng, đi lại thuận tiện, ít địa vật, ít có biến động, xét đoán dễ dàng; vùng núi có mạng lưới giao thông chính phát triển.
Loại 2: Vùng đồng bằng xen kẽ thôn xóm nhỏ, kênh mương phân bố phức tạp; vùng đồng bằng tiếp giáp vùng đồi, thực phủ thưa, vùng đồi thấp, dân cư thành làng bản không dày, hệ thống thủy hệ, giao thông ít phức tạp, các đối tượng trên ảnh và trên thực địa dễ xét đoán; vùng núi đi lại khó khăn.
Loại 3: Vùng đồng bằng ven biển; vùng đồng bằng tiếp giáp thành phố, nhiều thực phủ; vùng thành phố, thị xã; vùng đồi dân cư dày đặc, sông ngòi phức tạp, địa vật có biến động, mức độ xét đoán tương đối phức tạp.
4.1.3. Định biên: trong bảng định mức.
4.1.4. Định mức: công/mảnh
Bảng 1
Mức |
Công việc |
KK |
1:2.000 |
1:5.000 |
1:10.000 |
||||
|
Tỷ lệ ảnh |
|
1:7.000 đến 1:9.000 |
1:10.000 đến 1:12.000 |
1:10.000 đến 1:15.000 |
1:16.000 đến 1:20.000 |
1:16.000 đến 1:20.000 |
1:20.000 đến 1:30.000 |
≤ 1:30.000 |
|
Định biên |
|
1KS3 |
1KS3 |
1KS4 |
1KS4 |
1KS4 |
1KS4 |
1KS4 |
|
Đo vẽ ĐTĐL trên trạm ảnh số |
|
|
|
|
|
|||
a |
KCĐ 0,5m |
1 |
39,54 |
47,30 |
|
|
|
|
|
2 |
51,96 |
58,17 |
|
|
|
|
|
||
3 |
64,05 |
70,79 |
|
|
|
|
|
||
4 |
76,85 |
85,18 |
|
|
|
|
|
||
b |
KCĐ 1m |
1 |
34,29 |
41,22 |
54,70 |
67,65 |
175,99 |
184,66 |
193,83 |
2 |
45,28 |
50,67 |
73,57 |
86,60 |
199,82 |
209,80 |
220,32 |
||
3 |
55,54 |
61,47 |
82,25 |
98,99 |
224,09 |
232,11 |
243,75 |
||
4 |
66,72 |
73,78 |
|
|
|
|
|
||
c |
KCĐ 2m (2,5m) |
1 |
29,15 |
34,98 |
47,57 |
58,83 |
153,35 |
160,88 |
168,85 |
2 |
38,59 |
43,19 |
63,97 |
75,50 |
173,36 |
181,92 |
190,90 |
||
3 |
47,31 |
52,72 |
71,37 |
86,26 |
194,13 |
201,83 |
211,96 |
||
4 |
58,41 |
65,09 |
|
|
|
|
|
||
d |
KCĐ 5m |
1 |
|
|
40,44 |
50,01 |
133,65 |
140,21 |
147,12 |
2 |
|
|
54,37 |
63,94 |
151,05 |
158,49 |
166,30 |
||
3 |
|
|
60,66 |
73,23 |
169,12 |
175,09 |
183,75 |
||
đ |
KCĐ 10m |
1 |
|
|
|
|
113,40 |
119,53 |
125,40 |
2 |
|
|
|
|
128,74 |
135,05 |
141,71 |
||
3 |
|
|
|
|
144,10 |
149,17 |
156,53 |
Ghi chú:
Mức tính riêng cho từng công việc của Đo vẽ ĐTĐL trên trạm ảnh số
+ Lập DTM: 0,15
+ Đo vẽ ĐTĐL, địa hình: 0,80
+ Lập BĐA: 0,05
4.2. Định mức vật tư và thiết bị
4.2.1. Dụng cụ Đo vẽ trên trạm ảnh số: ca/mảnh
Bảng 2
TT |
Danh mục dụng cụ |
ĐVT |
TH |
1:2.000 |
1:5.000 |
1:10.000 |
1 |
Áo Blu (BHLĐ) |
cái |
9 |
44,43 |
69,00 |
147,00 |
2 |
Dép đi trong phòng |
đôi |
6 |
44,43 |
69,00 |
147,00 |
3 |
Bàn máy vi tính |
cái |
96 |
44,43 |
69,00 |
147,00 |
4 |
Ghế máy vi tính |
cái |
96 |
44,43 |
69,00 |
147,00 |
5 |
Giá để tài liệu |
cái |
96 |
11,10 |
17,25 |
36,75 |
6 |
Tủ đựng tài liệu |
cái |
96 |
11,10 |
17,25 |
36,75 |
7 |
Êke (2 cái) |
bộ |
24 |
0,50 |
0,75 |
1,00 |
8 |
Thước nhựa 1.2m |
cái |
36 |
0,50 |
0,75 |
1,00 |
9 |
Chuột máy tính |
cái |
4 |
33,32 |
51,76 |
110,25 |
10 |
Đồng hồ treo tường |
cái |
48 |
11,10 |
17,25 |
36,75 |
11 |
Quy phạm nội nghiệp |
quyển |
60 |
1,00 |
2,00 |
3,00 |
12 |
Quy phạm ngoại nghiệp |
quyển |
60 |
1,00 |
2,00 |
3,00 |
13 |
Ký hiệu bản đồ |
quyển |
60 |
1,00 |
2,00 |
3,00 |
14 |
Quy định số hóa |
quyển |
48 |
1,00 |
2,00 |
3,00 |
15 |
Ổn áp (chung) 10A |
cái |
48 |
11,10 |
17,25 |
36,75 |
16 |
Đèn neon 40W |
bộ |
48 |
44,43 |
69,00 |
147,00 |
17 |
Máy hút ẩm 2 kW |
cái |
60 |
2,91 |
4,48 |
9,56 |
18 |
Máy hút bụi 1,5 kW |
cái |
60 |
0,34 |
0,54 |
1,15 |
19 |
Quạt thông gió 40W |
cái |
36 |
7,46 |
11,50 |
24,50 |
20 |
Quạt trần 100W |
cái |
60 |
7,46 |
11,50 |
24,50 |
21 |
Lưu điện 600W |
cái |
60 |
11,10 |
17,25 |
36,75 |
22 |
Điện |
kW |
|
76,87 |
118,78 |
253,30 |
Ghi chú
(1) Mức đo từng trường hợp tính theo bảng hệ số trong bảng sau
Bảng 3
TT |
Công việc |
KK1 |
KK2 |
KK3 |
KK4 |
|
Đo vẽ ĐTĐL trên trạm ảnh số |
|
|
|
|
1 |
Tỷ lệ 1:2.000 |
|
|
|
|
1.1 |
Tỷ lệ ảnh 1:7.000 – 1:9.000 |
|
|
|
|
|
KCĐ 0,5m |
0,71 |
0,94 |
1,15 |
1,38 |
|
KCĐ 1m |
0,62 |
0,82 |
1 |
1,20 |
|
KCĐ 2m |
0,53 |
0,69 |
0,85 |
1,05 |
1.2 |
Tỷ lệ ảnh 1:10.000 – 1:12.000 |
|
|
|
|
|
KCĐ 0,5m |
0,85 |
1,05 |
1,27 |
1,52 |
|
KCĐ 1m |
0,74 |
0,91 |
1,11 |
1,32 |
|
KCĐ 2m |
0,63 |
0,78 |
0,94 |
1,17 |
2 |
Tỷ lệ 1:5.000 |
|
|
|
|
2.1 |
Tỷ lệ ảnh 1:10.000 – 1:15.000 |
|
|
|
|
|
KCĐ 1m |
0,64 |
0,86 |
0,95 |
|
|
KCĐ 2,5m |
0,56 |
0,75 |
0,83 |
|
|
KCĐ 5m |
0,48 |
0,64 |
0,71 |
|
2.2 |
Tỷ lệ ảnh 1:16.000 – 1:20.000 |
|
|
|
|
|
KCĐ 1m |
0,89 |
1,00 |
1,15 |
|
|
KCĐ 2,5m |
0,69 |
0,88 |
1 |
|
|
KCĐ 5m |
0,59 |
0,75 |
0,85 |
|
3 |
Tỷ lệ 1:10.000 |
|
|
|
|
3.1 |
Tỷ lệ ảnh 1:16.000 – 1:20.000 |
|
|
|
|
|
KCĐ 1m |
0,96 |
1,08 |
1,21 |
|
|
KCĐ 2,5m |
0,83 |
0,94 |
1,06 |
|
|
KCĐ 5m |
0,73 |
0,82 |
0,92 |
|
|
KCĐ 10m |
0,62 |
0,70 |
0,78 |
|
3.2 |
Tỷ lệ ảnh <1:20.000 -> 1:30.000 |
|
|
|
|
|
KCĐ 1m |
1,01 |
1,14 |
1,26 |
|
|
KCĐ 2,5m |
0,88 |
0,99 |
1,09 |
|
|
KCĐ 5m |
0,76 |
0,86 |
0,95 |
|
|
KCĐ 10m |
0,65 |
0,73 |
0,81 |
|
3.3 |
Tỷ lệ ảnh ≤ 1:30.000 |
|
|
|
|
|
KCĐ 1m |
1,05 |
1,19 |
1,32 |
|
|
KCĐ 2,5m |
0,92 |
1,04 |
1,15 |
|
|
KCĐ 5m |
0,80 |
0,91 |
1 |
|
|
KCĐ 10m |
0,68 |
0,77 |
0,65 |
|
(2) Mức tính riêng cho từng công việc của Đo vẽ ĐTĐL trên trạm ảnh số
+ Lập DTM: 0,15
+ Đo vẽ ĐTĐL, địa hình: 0,80
+ Lập BĐA: 0,05
4.2.2. Thiết bị Đo vẽ trên trạm ảnh số: ca/mảnh
Bảng 4
TT |
Danh mục thiết bị |
ĐVT |
CS (kW) |
KK1 |
KK2 |
KK3 |
KK4 |
1 |
Đo vẽ trên trạm ảnh số tỷ lệ 1:2.000 khi tỷ lệ ảnh 1:10.000 – 1:12.000 |
||||||
1.1 |
KCĐ 0,5m |
|
|
|
|
|
|
|
Trạm đo vẽ |
bộ |
1,0 |
27,25 |
33,52 |
40,79 |
49,08 |
|
Phần mềm |
BQ |
|
27,25 |
33,52 |
40,79 |
49,08 |
|
Đầu ghi DVD |
cái |
0,4 |
1,53 |
1,88 |
2,28 |
2,75 |
|
Máy in Laser |
cái |
0,4 |
3,05 |
3,75 |
4,57 |
5,49 |
|
Điều hòa |
cái |
2,2 |
6,78 |
8,34 |
10,15 |
12,21 |
|
Điện năng |
kW |
|
369,60 |
454,54 |
553,15 |
665,59 |
1.2 |
KCĐ 1m |
|
|
|
|
|
|
|
Trạm đo vẽ |
bộ |
1,0 |
23,75 |
29,20 |
35,42 |
42,51 |
|
Phần mềm |
BQ |
|
23,75 |
29,20 |
35,42 |
42,51 |
|
Đầu ghi DVD |
cái |
0,4 |
1,33 |
1,63 |
1,98 |
2,38 |
|
Máy in Laser |
cái |
0,4 |
2,66 |
3,27 |
3,96 |
4,76 |
|
Điều hòa |
cái |
2,2 |
5,91 |
7,26 |
8,81 |
10,58 |
|
Điện năng |
kW |
|
322,09 |
395,93 |
480,32 |
576,51 |
1.3 |
KCĐ 2m |
|
|
|
|
|
|
|
Trạm đo vẽ |
bộ |
1,0 |
20,16 |
24,89 |
30,38 |
37,50 |
|
Phần mềm |
BQ |
|
20,16 |
24,89 |
30,38 |
37,50 |
|
Đầu ghi DVD |
cái |
0,4 |
1,13 |
1,39 |
1,70 |
2,10 |
|
Máy in Laser |
cái |
0,4 |
2,26 |
2,79 |
3,40 |
4,20 |
|
Điều hòa |
cái |
2,2 |
5,01 |
6,19 |
7,56 |
9,33 |
|
Điện năng |
kW |
|
273,33 |
337,48 |
411,95 |
508,61 |
2 |
Đo vẽ trên trạm ảnh số tỷ lệ 1:5.000 khi tỷ lệ ảnh 1:10.000 – 1:15.000 |
||||||
2.1 |
KCĐ 1m |
|
|
|
|
|
|
|
Trạm đo vẽ |
bộ |
1,0 |
29,32 |
39,43 |
44,09 |
|
|
Phần mềm |
BQ |
|
29,32 |
39,43 |
44,09 |
|
|
Đầu ghi DVD |
cái |
0,4 |
1,47 |
1,97 |
2,20 |
|
|
Máy in Laser |
cái |
0,4 |
2,93 |
3,94 |
4,41 |
|
|
Điều hòa |
cái |
2,2 |
7,33 |
9,86 |
11,02 |
|
|
Điện năng |
kW |
|
396,51 |
533,30 |
596,22 |
|
2.2 |
KCĐ 2,5m |
|
|
|
|
|
|
|
Trạm đo vẽ |
bộ |
1,0 |
25,50 |
34,29 |
38,25 |
|
|
Phần mềm |
BQ |
|
25,50 |
34,29 |
38,25 |
|
|
Đầu ghi DVD |
cái |
0,4 |
1,27 |
1,71 |
1,91 |
|
|
Máy in Laser |
cái |
0,4 |
2,55 |
3,43 |
3,83 |
|
|
Điều hòa |
cái |
2,2 |
6,37 |
8,57 |
9,56 |
|
|
Điện năng |
kW |
|
344,83 |
463,71 |
517,35 |
|
2.3 |
KCĐ 5m |
|
|
|
|
|
|
|
Trạm đo vẽ |
bộ |
1,0 |
21,68 |
29,14 |
32,51 |
|
|
Phần mềm |
BQ |
|
21,68 |
29,14 |
32,51 |
|
|
Đầu ghi DVD |
cái |
0,4 |
1,08 |
1,46 |
1,63 |
|
|
Máy in Laser |
cái |
0,4 |
2,17 |
2,91 |
3,25 |
|
|
Điều hòa |
cái |
2,2 |
5,42 |
7,29 |
8,13 |
|
|
Điện năng |
kW |
|
293,14 |
394,12 |
439,72 |
|
3 |
Đo vẽ trên trạm ảnh số tỷ lệ 1:10.000 khi tỷ lệ ảnh 1:16.000 – 1:20.000 |
||||||
3.1 |
KCĐ 1m |
|
|
|
|
|
|
|
Trạm đo vẽ |
bộ |
1,0 |
94,33 |
107,10 |
120,11 |
|
|
Phần mềm |
BQ |
|
94,33 |
107,10 |
120,11 |
|
|
Đầu ghi DVD |
cái |
0,4 |
4,72 |
5,36 |
6,01 |
|
|
Máy in Laser |
cái |
0,4 |
9,43 |
10,71 |
12,01 |
|
|
Điều hòa |
cái |
2,2 |
23,58 |
26,78 |
30,03 |
|
|
Điện năng |
kW |
|
1275,73 |
1448,47 |
1624,40 |
|
3.2 |
KCĐ 2,5m |
|
|
|
|
|
|
|
Trạm đo vẽ |
bộ |
1,0 |
82,20 |
92,92 |
104,05 |
|
|
Phần mềm |
BQ |
|
82,20 |
92,92 |
104,05 |
|
|
Đầu ghi DVD |
cái |
0,4 |
4,11 |
4,65 |
5,20 |
|
|
Máy in Laser |
cái |
0,4 |
8,22 |
9,29 |
10,41 |
|
|
Điều hòa |
cái |
2,2 |
20,55 |
23,23 |
26,01 |
|
|
Điện năng |
kW |
|
1111,61 |
1256,66 |
1407,22 |
|
3.3 |
KCĐ 5m |
|
|
|
|
|
|
|
Trạm đo vẽ |
bộ |
1,0 |
71,64 |
80,96 |
90,65 |
|
|
Phần mềm |
BQ |
|
71,64 |
80,96 |
90,65 |
|
|
Đầu ghi DVD |
cái |
0,4 |
3,58 |
4,05 |
4,53 |
|
|
Máy in Laser |
cái |
0,4 |
7,16 |
8,10 |
9,06 |
|
|
Điều hòa |
cái |
2,2 |
17,91 |
20,24 |
22,66 |
|
|
Điện năng |
kW |
|
968,81 |
1094,94 |
1225,93 |
|
3.4 |
KCĐ 10m |
|
|
|
|
|
|
|
Trạm đo vẽ |
bộ |
1,0 |
60,78 |
69,00 |
77,24 |
|
|
Phần mềm |
BQ |
|
60,78 |
69,00 |
77,24 |
|
|
Đầu ghi DVD |
cái |
0,4 |
3,04 |
3,45 |
3,86 |
|
|
Máy in Laser |
cái |
0,4 |
6,08 |
6,90 |
7,72 |
|
|
Điều hòa |
cái |
2,2 |
15,20 |
17,25 |
19,31 |
|
|
Điện năng |
kW |
|
822,02 |
933,22 |
1044,56 |
|
Ghi chú
(1) Mức cho từng trường hợp sử dụng ảnh có tỷ lệ khác nhau tính theo hệ số sau
Bảng 5
TT |
Tỷ lệ ảnh |
Đo vẽ trên trạm |
||
1:2.000 |
1:5.000 |
1:10.000 |
||
1 |
1:7.000 – 1:9.000 |
0,90 |
|
|
2 |
1:10.000 – 1:12.000 |
1 |
|
|
3 |
1:10.000 – 1:15.000 |
|
1 |
|
4 |
1:16.000 – 1:20.000 |
|
1,20 |
1 |
5 |
<1:20.000 - >1:30.000 |
|
|
1,05 |
6 |
≤1:30.000 |
|
|
1,10 |
(2) Mức tính riêng cho từng công việc của Đo vẽ ĐTĐL trên trạm ảnh số
+ Lập DTM: 0,15
+ Đo vẽ ĐTĐL, địa hình: 0,80
+ Lập BĐA: 0,05
4.2.3. Vật liệu Đo vẽ ĐTĐL trên trạm ảnh số
TT |
Danh mục vật liệu |
ĐVT |
1:2.000 |
1:5.000 |
1:10.000 |
1 |
Bìa đóng sổ |
tờ |
2,00 |
2,00 |
2,00 |
2 |
Đĩa DVD |
cái |
0,02 |
0,02 |
0,03 |
3 |
Giấy A4 (nội) |
ram |
0,01 |
0,03 |
0,04 |
4 |
Mực in laze |
hộp |
0,002 |
0,006 |
0,01 |
5 |
Sổ giao ca |
quyển |
0,2 |
0,5 |
0,5 |
6 |
Sổ tay đo vẽ |
tờ |
2,00 |
8,00 |
15,00 |
7 |
Giấy đóng gói thành quả |
tờ |
0,15 |
0,20 |
0,30 |
8 |
Cồn công nghiệp |
lít |
0,03 |
0,03 |
0,03 |
Ghi chú
Mức tính riêng cho từng công việc của Đo vẽ ĐTĐL trên trạm ảnh số
+ Lập DTM: 0,15
+ Đo vẽ ĐTĐL, địa hình: 0,80
+ Lập BĐA: 0,05
5. Điều tra ĐTĐL phục vụ xây dựng CSDL nền địa lý
5.1. Định mức lao động
5.1.1. Nội dung công việc
Nghiên cứu văn bản, quy phạm, thiết kế kỹ thuật; chuẩn bị tài liệu, kiểm tra, khoanh diện tích, điều vẽ, lập danh sách đối tượng điều tra, lập sơ đồ thi công, liên hệ công tác, chỗ ở; điều tra thực địa và điều vẽ nội dung, vẽ mực lên ảnh; thu thập thông tin thuộc tính của đối tượng địa lý thuộc các lĩnh vực kinh tế - văn hóa xã hội); lập tệp tin ghi dữ liệu vào đĩa DVD; tu chỉnh chất lượng sản phẩm; phục vụ KTNT, giao nộp sản phẩm.
5.1.2. Phân loại khó khăn
- Tỷ lệ 1:2.000 và 1:5.000
Loại 1: vùng đô thị chưa phát triển, đối tượng địa lý không dày đặc, mạng lưới đường xá, kênh mương không phức tạp.
Loại 2: vùng đô thị mới phát triển, đối tượng địa lý khá dày đặc xen kẽ nhà cao tầng, mạng lưới đường xá, kênh mương phức tạp.
Loại 3: vùng đô thị đang phát triển, đối tượng địa lý dày đặc, nhà cao tầng nhiều, mạng lưới đường xá phức tạp và đang thay đổi.
Loại 4 (cho tỷ lệ 1:2.000): vùng đô thị, thành phố, đối tượng địa lý dày đặc, nhiều nhà cao tầng, mạng lưới đường xá nhiều tầng phức tạp và thay đổi nhanh.
- Tỷ lệ: 1:10.000
Loại 1: vùng đồng bằng quang đãng, đi lại thuận tiện, ít địa vật, ít có biến động, xét đoán dễ dàng; vùng núi có mạng lưới giao thông chính phát triển.
Loại 2: vùng đồng bằng xen kẽ thôn xóm nhỏ, kênh mương phân bố phức tạp; vùng đồng bằng tiếp giáp vùng đồi, thực phủ thưa; vùng đồi thấp, dân cư thành làng bản không dày, hệ thống thủy hệ, giao thông ít phức tạp, các đối tượng trên ảnh và trên thực địa dễ xét đoán; vùng núi đi lại khó khăn.
Loại 3: vùng đồng bằng ven biển; vùng đồng bằng tiếp giáp thành phố, nhiều thực phủ; vùng thành phố; thị xã; vùng đồi dân cư dày đặc, sông ngòi phức tạp, địa vật có biến động, mức độ xét đoán tương đối phức tạp; vùng núi đi lại khó khăn, vùng hẻo lánh.
5.1.3. Định biên: nhóm 3KTV8
5.1.4. Định mức: công nhóm/mảnh
Bảng 7
Ghi chú:
Mẫu số là mức thuê mướn lao động đơn giản;
5.2. Vật tư và thiết bị
5.2.1. Dụng cụ điều tra ĐTĐL: ca/mảnh
Bảng 8
Ghi chú
Mức cho từng loại khó khăn tính theo hệ số trong bảng sau
Bảng 9
5.2.2. Thiết bị Điều tra ĐTĐL: ca/mảnh
Bảng 10
5.2.3. Vật liệu Điều tra ĐTĐL
Bảng 11
6. Chuẩn hóa dữ liệu địa lý gốc
6.1. Định mức lao động
6.1.1. Nội dung công việc
Tách lọc, phân nhóm, phân loại đối tượng ĐTĐL theo quy định chuẩn hóa dữ liệu địa lý, kiểm tra, bỏ thông tin thừa của các đối tượng dạng điểm, đường vùng và các thuộc tính; trình bày dạng đồ họa (lớp, màu, lực nét, tên kí hiệu) trong khuôn dạng DGN; phân nhóm thông tin định tính của đối tượng (tên gọi, trị đo, chiều dài, chiều rộng…) trình bày dưới dạng ghi chú.
6.1.2. Phân loại khó khăn
- Tỷ lệ 1:2.000 và 1:5.000
Loại 1: vùng đô thị chưa phát triển, đối tượng địa lý không dày đặc, mạng lưới đường xá, kênh mương không phức tạp.
Loại 2: vùng đô thị mới phát triển, đối tượng địa lý khá dày đặc xen kẽ nhà cao tầng, mạng lưới đường xá, kênh mương phức tạp.
Loại 3: vùng đô thị đang phát triển, đối tượng địa lý dày đặc, nhà cao tầng nhiều, mạng lưới đường xá phức tạp và đang thay đổi.
Loại 4 (cho tỷ lệ 1:2.000): vùng đô thị, thành phố, đối tượng địa lý dày đặc, nhiều nhà cao tầng, mạng lưới đường xá nhiều tầng phức tạp và thay đổi nhanh.
- Tỷ lệ 1:10.000.
Loại 1: vùng đồng bằng quang đãng, đi lại thuận tiện, ít địa vật, ít có biến động, xét đoán dễ dàng; vùng núi có mạng lưới giao thông chính phát triển.
Loại 2: vùng đồng bằng xen kẽ thôn xóm nhỏ, kênh mương phân bố phức tạp; vùng đồng bằng tiếp giáp vùng đồi, thực phủ thưa; vùng đồi thấp, dân cư thành làng bản không dày, hệ thống thủy hệ, giao thông ít phức tạp, các đối tượng trên ảnh và trên thực địa dễ xét đoán; vùng núi đi lại khó khăn.
Loại 3: vùng đồng bằng ven biển; vùng đồng bằng tiếp giáp thành phố, nhiều thực phủ; vùng thành phố; thị xã; vùng đồi dân cư dày đặc, sông ngòi phức tạp, địa vật có biến động, mức độ xét đoán tương đối phức tạp.
6.1.3. Định biên: trong bảng định mức
6.1.4. Định mức: công/mảnh
Bảng 12
6.2. Định mức vật tư và thiết bị
6.2.1. Dụng cụ: ca/mảnh
Bảng 13
Ghi chú
(1) Mức trên tính cho loại KK3, mức cho các loại khó khăn khác tính theo hệ số sau
Bảng 14
(2) Mức cho từng công việc thuộc công việc chuẩn hóa cơ sở dữ liệu tính theo hệ số trong bảng dưới
Bảng 15
6.2.2. Thiết bị: ca/mảnh
Bảng 16
6.2.3. Vật liệu
Bảng 17
Ghi chú
Mức cho từng công việc thuộc công việc chuẩn hóa cơ sở dữ liệu tính theo hệ số trong bảng dưới
Bảng 18
7. Tích hợp Cơ sở dữ liệu nền địa lý
7.1. Định mức lao động
7.1.1. Nội dung công việc
Chuyển đổi khuôn dạng dữ liệu từ dữ liệu địa lý gốc, tổ chức cơ sở dữ liệu theo lược đồ gói theo khuôn dạng Geodatabase; nhập thông tin thuộc tính theo từng loại; tu chỉnh chất lượng sản phẩm; tạo siêu dữ liệu, lập tệp tin, ghi dữ liệu vào đĩa DVD; phục vụ KTNT, giao nộp sản phẩm.
7.1.2. Phân loại khó khăn
- Tỷ lệ 1:2.000 và 1:5.000
Loại 1: vùng đô thị chưa phát triển, đối tượng địa lý không dày đặc, mạng lưới đường xá, kênh mương không phức tạp.
Loại 2: vùng đô thị mới phát triển, đối tượng địa lý khá dày đặc xen kẽ nhà cao tầng, mạng lưới đường xá, kênh mương phức tạp.
Loại 3: vùng đô thị đang phát triển, đối tượng địa lý dày đặc, nhà cao tầng nhiều, mạng lưới đường xá phức tạp và đang thay đổi.
Loại 4 (cho tỷ lệ 1:2.000): vùng đô thị, thành phố, đối tượng địa lý dày đặc, nhiều nhà cao tầng, mạng lưới đường xá nhiều tầng phức tạp và thay đổi nhanh.
- Tỷ lệ 1:10.000
Loại 1: vùng đồng bằng quang đãng, đi lại thuận tiện, ít địa vật, ít có biến động, xét đoán dễ dàng; vùng núi có mạng lưới giao thông chính phát triển.
Loại 2: vùng đồng bằng xen kẽ thôn xóm nhỏ, kênh mương phân bố phức tạp; vùng đồng bằng tiếp giáp vùng đồi, thực phủ thưa; vùng đồi thấp, dân cư thành làng bản không dày, hệ thống thủy hệ, giao thông ít phức tạp, các đối tượng trên ảnh và trên thực địa dễ xét đoán.
Loại 3: vùng đồng bằng ven biển; vùng đồng bằng tiếp giáp thành phố, nhiều thực phủ; vùng thành phố; thị xã; vùng đồi dân cư dày đặc, sông ngòi phức tạp, địa vật có biến động, mức độ xét đoán tương đối phức tạp.
7.1.3. Định biên: trong bảng định mức
7.1.4. Định mức: công/mảnh
Bảng 19
7.2. Định mức vật tư và thiết bị
7.2.1. Dụng cụ: ca/mảnh
Bảng 20
Ghi chú
(1) Mức trên tính cho loại KK3, mức cho các loại khó khăn khác tính theo hệ số sau
Bảng 21
(2) Mức cho từng công việc thuộc công việc tích hợp cơ sở dữ liệu nền địa lý tính theo hệ số trong bảng dưới
Bảng 22
7.2.2. Thiết bị: ca/mảnh
Bảng 23
7.2.3. Vật liệu
Bảng 24
Ghi chú
Mức cho từng bước công việc thuộc công việc tính theo hệ số trong bảng dưới
Bảng 25
8. Biên tập BĐĐH gốc số
8.1. Định mức lao động
8.1.1. Nội dung công việc
Biên tập nội dung BĐĐH gốc trên cơ sở dữ liệu địa lý đã được chuẩn hóa; trình bày theo quy chuẩn các yếu tố thuộc nội dung bản đồ: địa hình, dân cư, địa danh, địa giới, giao thông, khung trong, khung ngoài, ghi chú ngoài khung tiếp biên; kiểm tra bản đồ in phun trên giấy, tu chỉnh chất lượng sản phẩm; lập tệp tin, ghi dữ liệu vào đĩa DVD; phục vụ KTNT, giao nộp sản phẩm.
8.1.2. Phân loại khó khăn
- Tỷ lệ 1:2.000 và 1:5.000
Loại 1: vùng đô thị chưa phát triển, đối tượng địa lý không dày đặc, mạng lưới đường xá, kênh mương không phức tạp.
Loại 2: Vùng đô thị mới phát triển, đối tượng địa lý khá dày đặc xen kẽ nhà cao tầng, mạng lưới đường xá, kênh mương phức tạp.
Loại 3: Vùng đô thị đang phát triển, đối tượng địa lý dày đặc, nhà cao tầng nhiều, mạng lưới đường xá phức tạp và đang thay đổi.
Loại 4 (cho tỷ lệ 1:2.000): vùng đô thị, thành phố, đối tượng địa lý dày đặc, nhiều nhà cao tầng, mạng lưới đường xá nhiều tầng phức tạp và thay đổi nhanh.
- Tỷ lệ 1:10.000.
Loại 1: Vùng đồng bằng quang đãng, đi lại thuận tiện, ít địa vật, ít có biến động, xét đoán dễ dàng; vùng núi có mạng lưới giao thông chính phát triển.
Loại 2: Vùng đồng bằng xen kẽ thôn xóm nhỏ, kênh mương phân bố phức tạp; vùng đồng bằng tiếp giáp vùng đồi, thực phủ thưa, vùng đồi thấp, dân cư thành làng bản không dày, hệ thống thủy hệ, giao thông ít phức tạp, các đối tượng trên ảnh và trên thực địa dễ xét đoán.
Loại 3: Vùng đồng bằng ven biển; vùng đồng bằng tiếp giáp thành phố, nhiều thực phủ; vùng thành phố, thị xã; vùng đồi dân cư dày đặc, sông ngòi phức tạp, địa vật có biến động, mức độ xét đoán tương đối phức tạp.
8.1.3. Định biên: trong bảng định mức.
8.1.4. Định mức: công/mảnh
Bảng 26
8.2. Vật tư và thiết bị
8.2.1. Dụng cụ Biên tập BĐĐH gốc số: ca/mảnh
Bảng 27
Ghi chú:
Mức cho các loại khó khăn tính theo hệ số trong bảng sau
Bảng 28
8.2.2. Thiết bị: ca/mảnh
Bảng 29
8.2.3. Vật liệu
Bảng 30
II. XÂY DỰNG CSDL NỀN ĐỊA LÝ TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH SỐ
1. Điều tra bổ sung ĐTĐL
1.1. Định mức lao động
1.1.1. Nội dung công việc
Nghiên cứu văn bản, quy phạm, thiết kế kỹ thuật; chuẩn bị tài liệu, kiểm tra, khoanh diện tích điều vẽ bổ sung; lập danh sách đối tượng điều tra, liên hệ công tác, chỗ ở; điều tra thực địa và điều vẽ bổ sung nội dung; liên hệ thu thập thông tin thuộc tính đối tượng địa lý thuộc các lĩnh vực kinh tế xã hội theo quy định, lập danh mục về thông tin thuộc tính; lập tệp tin, tu chỉnh chất lượng sản phẩm; phục vụ KTNT, giao nộp sản phẩm.
1.1.2. Phân loại khó khăn
- Tỷ lệ 1:2.000 và 1:5.000
Loại 1: vùng đô thị chưa phát triển, đối tượng địa lý không dày đặc, mạng lưới đường xá, kênh mương không phức tạp.
Loại 2: vùng đô thị mới phát triển, đối tượng địa lý khá dày đặc xen kẽ nhà cao tầng, mạng lưới đường xá, kênh mương phức tạp.
Loại 3: vùng đô thị đang phát triển, đối tượng địa lý dày đặc, nhà cao tầng nhiều, mạng lưới đường xá phức tạp và đang thay đổi.
Loại 4 (cho tỷ lệ 1:2.000): vùng đô thị, thành phố, đối tượng địa lý dày đặc, nhiều nhà cao tầng, mạng lưới đường xá nhiều tầng phức tạp và thay đổi nhanh.
- Tỷ lệ 1:10.000
Loại 1: vùng đồng bằng quang đãng, đi lại thuận tiện, ít địa vật, ít có biến động, xét đoán dễ dàng; vùng núi có mạng lưới giao thông chính phát triển.
Loại 2: vùng đồng bằng xen kẽ thôn xóm nhỏ, kênh mương phân bố phức tạp; vùng đồng bằng tiếp giáp vùng đồi, thực phủ thưa; vùng đồi thấp, dân cư thành làng bản không dày, hệ thống thủy hệ, giao thông ít phức tạp, các đối tượng trên ảnh và trên thực địa dễ xét đoán; vùng núi đi lại khó khăn.
Loại 3: vùng đồng bằng ven biển; vùng đồng bằng tiếp giáp thành phố, nhiều thực phủ, vùng thành phố; thị xã; vùng đồi dân cư dày đặc, sông ngòi phức tạp, địa vật có biến động, mức độ xét đoán tương đối phức tạp; vùng núi đi lại khó khăn, vùng hẻo lánh.
1.1.3. Định biên: nhóm 3KTV8
1.1.4. Định mức: công nhóm/mảnh
Bảng 31
Ghi chú:
(1) Mức điều tra ngoại nghiệp sử dụng ảnh hàng không, bản đồ địa hình hay ảnh vệ tinh được tính mức như nhau;
(2) Mẫu số là mức thuê mướn lao động đơn giản.
1.2. Định mức vật tư và thiết bị
1.2.1. Dụng cụ: ca/mảnh
Bảng 32
Ghi chú
(1) Mức trên tính cho loại KK3;
(2) Mức cho từng loại khó khăn khác tính theo hệ số trong bảng sau
Bảng 33
(3) Mức điều tra ngoại nghiệp sử dụng ảnh hàng không, bản đồ địa hình số hoặc ảnh vệ tinh tính như sau:
1.2.2. Thiết bị: ca/mảnh
Bảng 34
1.2.3. Vật liệu
Bảng 35
Ghi chú
Mức điều tra ngoại nghiệp sử dụng ảnh hàng không, bản đồ địa hình số hoặc ảnh vệ tinh tính như nhau.
2. Đo vẽ trên trạm ảnh số
2.1. Định mức công lao động
2.1.1. Nội dung công việc
Nghiên cứu văn bản kỹ thuật, chuẩn bị tư tài liệu, máy móc, lập sơ đồ phạm vi đo vẽ bổ sung, đo vẽ bổ sung các đối tượng địa lý, đo vẽ tim sông, tim đường giao thông, tạo điểm nút yếu tố đường; lập mô hình số địa hình DTM (vẽ đặc trưng địa hình theo quy định chi tiết gồm gò đống, hố đào, ruộng bậc thang, vách đá, núi đá, khe rãnh, xói mòn, bờ lở ven sông, bờ đê, đập, kênh mương …); lập bình đồ ảnh (nắn ảnh, cắt ghép, in bình đồ ảnh); tạo siêu dữ liệu, lập tệp tin, ghi dữ liệu vào đĩa DVD; tu chỉnh chất lượng sản phẩm; phục vụ KTNT, giao nộp sản phẩm.
2.1.2. Phân loại khó khăn
- Tỷ lệ 1:2.000 và 1:5.000
Loại 1: vùng đô thị chưa phát triển, đối tượng địa lý không dày đặc, mạng lưới đường xá, kênh mương không phức tạp
Loại 2: vùng đô thị mới phát triển, đối tượng địa lý khá dày đặc xen kẽ nhà cao tầng, mạng lưới đường xá, kênh mương phức tạp.
Loại 3: vùng đô thị đang phát triển, đối tượng địa lý dày đặc, nhà cao tầng nhiều, mạng lưới đường xá nhiều tầng phức tạp và đang thay đổi.
Loại 4 (cho tỷ lệ 1:2.000): vùng đô thị mới lên cấp thành phố, đối tượng địa lý dày đặc, nhiều nhà cao tầng, mạng lưới đường xá nhiều tầng phức tạp và thay đổi nhanh.
- Tỷ lệ 1:10.000
Loại 1: vùng đồng bằng quang đãng, đi lại thuận tiện, ít địa vật, ít có biến động, xét đoán dễ dàng; vùng núi có mạng lưới giao thông chính phát triển.
Loại 2: vùng đồng bằng xen kẽ thôn xóm nhỏ, kênh mương phân bố phức tạp; vùng đồng bằng tiếp giáp vùng đồi, thực phủ thưa; vùng đồi thấp, dân cư thành làng bản không dày, hệ thống thủy hệ, giao thông ít phức tạp, các đối tượng trên ảnh và trên thực địa dễ xét đoán; vùng núi đi lại khó khăn.
Loại 3: vùng đồng bằng ven biển; vùng đồng bằng tiếp giáp thành phố, nhiều thực phủ; vùng thành phố; thị xã; vùng đồi dân cư dày đặc, sông ngòi phức tạp, địa vật có biến động, mức độ xét đoán tương đối phức tạp; vùng núi đi lại khó khăn, vùng hẻo lánh.
2.1.3. Định biên: trong bảng định mức
2.1.4. Định mức: công/mảnh
Bảng 36
Ghi chú
(1) Mức tính riêng cho từng bước công việc của Đo vẽ bổ sung trên như sau:
- Mức cho lập DTM tính bằng 0,50 mức trên
- Mức cho đo vẽ bổ sung ĐTĐL bằng 0,50 mức trên
(2) Khu vực không có Project: phải bổ sung việc lập Project. Mức cho lập Project tính bằng 0,80 mức Tăng dày ảnh hàng không ở Chương hai (về Đo đạc địa hình) tại Định mức 05.
2.2. Định mức vật tư và thiết bị
2.2.1. Dụng cụ: ca/mảnh
Bảng 37
Ghi chú
Mức cho từng trường hợp tính theo hệ số trong bảng sau
Bảng 38
(2) Mức tính riêng cho từng bước công việc của Đo vẽ bổ sung trên như sau
- Mức cho lập DTM tính bằng 0,50 mức trên
- Mức cho đo vẽ bổ sung ĐTĐL bằng 0,50 mức trên.
(3) Khu vực không có Project: phải bổ sung việc lập Project. Mức cho lập Project tính bằng 0,80 mức Tăng dày ảnh hàng không ở Chương hai (về Đo đạc địa hình) tại Định mức 05.
2.2.2. Thiết bị: ca/mảnh
Bảng 39
Ghi chú
(1) Mức cho từng trường hợp sử dụng ảnh có tỷ lệ khác nhau tính theo hệ số sau:
Bảng 40
(2) Mức tính riêng cho từng bước công việc của Đo vẽ bổ sung trên như sau:
- Mức cho lập DTM tính bằng 0,50 mức trên
- Mức cho đo vẽ bổ sung ĐTĐL bằng 0,50 mức trên.
(3) Khu vực không có Project: phải bổ sung việc lập Project. Mức cho lập Project tính bằng 0,80 mức Tăng dày ảnh hàng không ở Chương hai (về Đo đạc địa hình) tại Định mức 05.
2.2.3. Vật liệu
Bảng 41
Ghi chú
(1) Mức tính riêng cho từng bước công việc của Đo vẽ bổ sung trên như sau:
- Mức cho lập DTM tính bằng 0,50 mức trên
- Mức cho đo vẽ bổ sung ĐTĐL bằng 0,50 mức trên.
(2) Khu vực không có Project: phải bổ sung việc lập Project. Mức cho lập Project tính bằng 0,80 mức Tăng dày ảnh hàng không ở Chương hai (về Đo đạc địa hình) tại Định mức 05.
3. Chuẩn hóa dữ liệu địa lý gốc
Áp dụng mức chuẩn hóa dữ liệu địa lý gốc tại Xây dựng CSDL nền địa lý từ ảnh hàng không.
4. Tích hợp CSDL nền địa lý
Áp dụng mức Tích hợp CSDL nền địa lý tại Xây dựng CSDL nền địa lý từ ảnh hàng không.
III. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỶ LỆ: 1:10.000 TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH CƠ SỞ TỶ LỆ 1:10.000 VÀ 1:25.000
1. Khống chế ảnh độ cao
Bổ sung khống chế ảnh độ cao phục vụ đo bổ sung về địa hình cho khu vực chưa đạt độ chính xác của địa hình. Mức áp dụng theo mức Khống chế ảnh độ cao ở Chương hai (về đo đạc địa hình) tại Định mức 05.
2. Tăng dày bổ sung (cho khu vực chưa đạt độ chính xác của địa hình và không có Project cũ)
2.1. Tăng dày giải tích
2.1.1. Định mức lao động
a) Nội dung công việc
Nghiên cứu văn bản, quy phạm, thiết kế kỹ thuật, chuẩn bị vật tư, dụng cụ bổ sung chọn chích điểm tăng dày trên ảnh, chuyển điểm lên phim dương; đo bổ sung; tính toán số liệu, bình sai theo chương trình; tu chỉnh thành quả, ghi dữ liệu; giao nộp sản phẩm.
b) Phân loại khó khăn
Loại 1: vùng đồng bằng, dân cư thưa thớt, địa vật đơn giản; vùng đồi núi thấp, ít thực phủ, dân cư thưa, địa hình không bị cắt xẻ. Xét đoán, chọn điểm dễ (nhiều địa vật rõ nét).
Loại 2: vùng đồng bằng, dân cư tương đối đông đúc, các thị trấn và khu công nghiệp nhỏ; vùng đồi núi xen kẽ, vùng có chênh cao không lớn lắm trong một mô hình và thực phủ tương đối dày. Xét đoán và chọn điểm có khó khăn.
Loại 3: vùng đồng bằng dân cư đông đúc, làng tập trung; các thành phố, thị xã, các khu công nghiệp lớn, địa vật phức tạp; vùng núi cao rậm rạp, thực phủ dày đặc; vùng núi đá và địa hình bị cắt xẻ nhiều. Xét đoán và chọn điểm có nhiều khó khăn.
c) Định biên: 1KS5
d) Định mức: Công/mảnh
Bảng 42
Ghi chú:
(1) Khu vực có Project cũ thì mức tăng dày bổ sung tính bằng 0,50 mức tăng dày trên.
(2) Mức cho tính chuyển tăng dày tính bằng 0,30 mức trên.
(3) Mức tăng dày bổ sung trên tính cho tỷ lệ 1:10.000; Mức cho tỷ lệ 1:25.000 tính bằng 1,67 mức trên.
(4) Khi số mô hình/mảnh thay đổi trên 10% thì tính lại mức theo tỷ lệ thuận.
2.1.2. Định mức vật tư và thiết bị:
a) Dụng cụ: ca/mảnh
Bảng 43
Ghi chú
(1) Mức trên tính cho loại KK3, mức cho các loại KK khác tính theo hệ số trong bảng dưới
Bảng 44
(2) Mức cho các trường hợp sử dụng ảnh có tỷ lệ khác nhau tính theo hệ số trong bảng dưới
Bảng 45
(3) Khu vực có Project cũ mức tăng dày bổ sung tính bằng 0,50 mức tăng dày trên.
(4) Khi số mô hình/mảnh thay đổi trên 10% thì tính lại mức theo tỷ lệ thuận.
(5) Mức cho tính chuyển tăng dày tính bằng 0,30 mức trên.
6) Mức tăng dày bổ sung trên tính cho tỷ lệ 1:10.000; Mức cho tỷ lệ 1:25.000 tính bằng 1,67 mức trên.
b) Thiết bị: ca/mảnh
Bảng 46
Ghi chú:
(1) Khu vực có Project cũ mức tăng dày bổ sung tính bằng 0,50 mức tăng dày trên.
(2) Khi số mô hình/mảnh thay đổi trên 10% thì tính lại mức theo tỷ lệ thuận;
(3) Mức cho tính chuyển tăng dày tính bằng 0,30 mức trên;
(4) Mức tăng dày bổ sung trên tính cho tỷ lệ 1:10.000; Mức cho tỷ lệ 1:25.000 tính bằng 1,67 mức trên.
c) Vật liệu:
Bảng 47
Ghi chú:
(1) Khu vực có Project cũ mức tăng dày bổ sung tính bằng 0,50 mức tăng dày trên.
(2) Mức cho tính chuyển tăng dày tính bằng 0,30 mức trên;
(3) Mức tăng dày bổ sung trên tính cho tỷ lệ 1:10.000; Mức cho tỷ lệ 1:25.000 tính bằng 1,67 mức trên.
2.2. Tăng dày trên trạm ảnh số
2.2.1. Định mức lao động:
a) Nội dung công việc
Nghiên cứu văn bản, quy phạm, thiết kế kỹ thuật, chuẩn bị tư, tài liệu, thiết bị; quét phim, kiểm tra file ảnh quét; chuyển đổi format và tạo overview; chọn điểm sơ bộ trên ảnh; xây dựng project; định hướng trong; chọn điểm, đo; đo điểm KCA tăng dày nội nghiệp, đo tiếp biên; tính toán bình sai; tính toán bình sai trên phần mềm khi có tọa độ tâm chụp; xử lý và đánh giá kết quả; lập sơ đồ khối, lập các bảng số liệu; biên tập và in thành quả tăng dày; điền viết lý lịch, ghi kết quả vào đĩa CD-R phục vụ KTNT, giao nộp sản phẩm.
b) Phân loại khó khăn
Loại 1: vùng đồng bằng, dân cư thưa thớt, địa vật đơn giản; vùng đồi núi thấp, ít thực phủ, dân cư thưa, địa hình không bị cắt xẻ. Xét đoán, chọn điểm dễ (nhiều địa vật rõ nét).
Loại 2: vùng đồng bằng, dân cư tương đối đông đúc, các thị trấn và khu công nghiệp nhỏ; vùng đồi núi xen kẽ, vùng có chênh cao không lớn lắm trong một mô hình và thực phủ tương đối dày. Xét đoán và chọn điểm có khó khăn.
Loại 3: vùng đồng bằng dân cư đông đúc, làng tập trung; các thành phố, thị xã, các khu công nghiệp lớn, địa vật phức tạp; vùng núi cao rậm rạp, thực phủ dày đặc; vùng núi đá và địa hình bị cắt xẻ nhiều. Xét đoán và chọn điểm có nhiều khó khăn.
c) Định biên: trong bảng định mức
d) Định mức: công/mảnh
Bảng 48
Ghi chú:
(1) Khu vực có Project cũ thì mức tăng dày bổ sung tính bằng 0,50 mức tăng dày trên.
(2) Mức cho tính chuyển tăng dày tính bằng 0,30 mức trên.
(3) Mức tăng dày bổ sung trên tính cho tỷ lệ 1:10.000; Mức cho tỷ lệ 1:25.000 tính bằng 1,67 mức trên.
(4) Khi số mô hình/mảnh thay đổi trên 10% thì tính lại mức theo tỷ lệ thuận.
2.2.2. Định mức vật tư và thiết bị:
a) Dụng cụ: Ca/mảnh
Bảng 49
Ghi chú
(1) Mức trên tính cho loại KK3, mức cho các loại KK khác tính theo hệ số trong bảng dưới
Bảng 50
(2) Mức cho các trường hợp sử dụng ảnh có tỷ lệ khác nhau tính theo hệ số trong bảng dưới
Bảng 51
(3) Khu vực có Project cũ mức tăng dày bổ sung tính bằng 0,50 mức tăng dày trên.
(4) Khi số mô hình/mảnh thay đổi trên 10% thì tính lại mức theo tỷ lệ thuận.
(5) Mức cho tính chuyển tăng dày tính bằng 0,30 mức trên.
6) Mức tăng dày bổ sung trên tính cho tỷ lệ 1:10.000; Mức cho tỷ lệ 1:25.000 tính bằng 1,67 mức trên.
b) Thiết bị: Ca/mảnh
Bảng 52
Ghi chú:
(1) Khu vực có Project cũ thì mức tăng dày bổ sung tính bằng 0,50 mức tăng dày trên.
(2) Khi số mô hình/mảnh thay đổi trên 10% thì tính lại mức theo tỷ lệ thuận;
(3) Mức cho tính chuyển tăng dày tính bằng 0,30 mức trên;
(4) Mức tăng dày bổ sung trên tính cho tỷ lệ 1:10.000; Mức cho tỷ lệ 1:25.000 tính bằng 1,67 mức trên.
c) Vật liệu:
Bảng 53
Ghi chú:
(1) Khu vực có Project cũ mức tăng dày bổ sung tính bằng 0,50 mức tăng dày trên.
(2) Mức cho tính chuyển tăng dày tính bằng 0,30 mức trên;
(3) Mức tăng dày bổ sung trên tính cho tỷ lệ 1:10.000; Mức cho tỷ lệ 1:25.000 tính bằng 1,67 mức trên.
3. Đo vẽ bổ sung ĐTĐL (khu vực chưa đạt độ chính xác của địa hình)
3.1. Định mức lao động:
3.1.1. Nội dung công việc
Nghiên cứu văn bản kỹ thuật, chuẩn bị tư tài liệu, máy móc, lập sơ đồ phạm vi đo vẽ bổ sung, đo vẽ bổ sung các đối tượng địa lý, đo vẽ tim sông, tim đường giao thông, tạo điểm nút yếu tố đường; lập mô hình số địa hình DTM (vẽ đặc trưng địa hình theo quy định chi tiết gồm gò đống, hố đào, ruộng bậc thang, vách đá, núi đá, khe rãnh, xói mòn, bờ lở ven sông, bờ đê, đập, kênh mương …); lập bình đồ ảnh (nắn ảnh, cắt ghép, in bình đồ ảnh); tạo siêu dữ liệu, lập tệp tin, ghi dữ liệu vào đĩa DVD; tu chỉnh chất lượng sản phẩm; phục vụ KTNT, giao nộp sản phẩm.
3.1.2. Phân loại khó khăn
Loại 1: vùng đồng bằng, dân cư thưa thớt, đối tượng đơn giản; vùng đồi núi thấp, ít thực phủ, dân cư thưa, địa hình không bị cắt xẻ. Nhìn lập thể tốt, dễ xét đoán.
Loại 2: vùng đồng bằng, dân cư tương đối đông đúc, các thị trấn và khu công nghiệp nhỏ; vùng đồi núi xen kẽ, vùng có chênh cao không lớn lắm trong một mô hình và thực phủ tương đối dày. Nhìn lập thể và xét đoán có khó khăn.
Loại 3: vùng đồng bằng dân cư đông đúc, làng tập trung; các thành phố, thị xã, các khu công nghiệp lớn, đối tượng phức tạp; vùng núi cao rậm rạp, thực phủ dày đặc; vùng núi đá và địa hình bị cắt xẻ nhiều. Nhìn lập thể và xét đoán có nhiều khó khăn.
3.1.3. Định biên: 1KS4
3.1.4. Định mức: công/mảnh
Bảng 54
Ghi chú:
(1) Mức cho khu vực đạt độ chính xác của địa hình tính bằng 0,80 mức trên
(2) Mức cho từng công việc của Đo vẽ bổ sung đối tượng địa lý tính theo hệ số sau:
- KCĐ 2,5m - 5m:
+ Lập DTM: 0,23
+ Đo bổ sung đối tượng địa lý: 0,77
- KCĐ 10m:
+ Lập DTM: 0,42
+ Đo bổ sung đối tượng địa lý: 0,58
3.2. Định mức vật tư và thiết bị
3.2.1. Dụng cụ: ca/mảnh
Bảng 55
Ghi chú
(1) Mức cho từng trường hợp tính theo hệ số trong bảng sau
Bảng 56
(2) Mức cho khu vực đạt độ chính xác của địa hình tính bằng 0,80 mức trên
(3) Mức cho từng công việc của Đo vẽ bổ sung đối tượng địa lý tính theo hệ số sau:
- KCĐ 2,5m - 5m:
+ Lập DTM: 0,23
+ Đo bổ sung đối tượng địa lý: 0,77
- KCĐ 10m:
+ Lập DTM: 0,42
+ Đo bổ sung đối tượng địa lý: 0,58
3.2.2. Thiết bị: ca/mảnh
Bảng 57
Ghi chú
(1) Mức cho từng trường hợp sử dụng ảnh có tỷ lệ khác nhau tính theo hệ số sau
Bảng 58
(2) Mức cho khu vực đạt độ chính xác của địa hình tính bằng 0,80 mức trên;
(3) Mức cho từng công việc của Đo vẽ bổ sung đối tượng địa lý tính theo hệ số sau
- KCĐ 2,5m - 5m:
+ Lập DTM: 0,23
+ Đo bổ sung đối tượng địa lý: 0,77
- KCĐ 10m:
+ Lập DTM: 0,42
+ Đo bổ sung đối tượng địa lý: 0,58
3.2.3. Vật liệu
Bảng 59
Ghi chú:
(1) Mức cho khu vực đạt độ chính xác của địa hình tính bằng 0,80 mức trên;
(2) Mức cho từng công việc của Đo vẽ bổ sung đối tượng địa lý tính theo hệ số sau
- KCĐ 2,5m - 5m:
+ Lập DTM: 0,23
+ Đo bổ sung đối tượng địa lý: 0,77
- KCĐ 10m:
+ Lập DTM: 0,42
+ Đo bổ sung đối tượng địa lý: 0,58
4. Điều tra bổ sung ĐTĐL
4.1. Định mức lao động
4.1.1. Nội dung công việc
Nghiên cứu văn bản, quy phạm, thiết kế kỹ thuật; chuẩn bị tài liệu, kiểm tra, khoanh diện tích điều vẽ bổ sung; lập danh sách đối tượng điều tra, liên hệ công tác, chỗ ở; điều tra thực địa và điều vẽ bổ sung nội dung; liên hệ thu thập thông tin thuộc tính đối tượng địa lý thuộc các lĩnh vực kinh tế xã hội theo quy định, lập danh mục về thông tin thuộc tính; lập tệp tin; tu chỉnh chất lượng sản phẩm; phục vụ KTNT, giao nộp sản phẩm.
4.1.2. Phân loại khó khăn
Loại 1: vùng đồng bằng quang đãng, đi lại thuận tiện, thủy hệ đơn giản, không có sông lớn.
Loại 2: vùng đồng bằng xen kẽ thôn xóm nhỏ, kênh mương phân bố phức tạp; vùng đồng bằng tiếp giáp vùng đồi, thực phủ thưa.
Loại 3: vùng đồng bằng ven biển; vùng đồng bằng tiếp giáp thành phố, nhiều thực phủ, đi lại khó khăn; vùng thành phố, thị xã ít nhà cao tầng.
Loại 4: vùng đầm lầy, vùng núi xa xôi, hẻo lánh, đi lại rất khó khăn; vùng thành phố, thị xã nhiều nhà cao tầng.
4.1.3. Định biên: nhóm 3KTV8
4.1.4. Định mức: công nhóm/mảnh
Bảng 60
Ghi chú:
(1) Mức ở mẫu số là mức lao động thuê mướn (dân công, lao động đơn giản)
(2) Điều tra bổ sung ĐTĐL khi sử dụng ảnh viễn thám hay ảnh hàng không tính như nhau
(3) Mức cho điều tra bổ sung ĐTĐL khi sử dụng BĐĐC cơ sở tỷ lệ: 1:10.000 và 1:25.000 tính như nhau và bằng 1,00 mức trên.
4.2. Định mức vật tư và thiết bị
4.2.1. Dụng cụ: ca/mảnh
Bảng 61
Ghi chú
(1) Mức cho từng loại khó khăn tính theo hệ số trong bảng sau
Bảng 62
(2) Điều tra bổ sung ĐTĐL khi sử dụng ảnh viễn thám hay ảnh hàng không tính như nhau;
(3) Mức cho điều tra bổ sung ĐTĐL khi sử dụng BĐĐC cơ sở tỷ lệ 1:10.000 và 1:25.000 tính như nhau và bằng 1,00 mức trên.
4.2.2. Thiết bị: ca/mảnh
Bảng 63
4.2.3. Vật liệu
Bảng 64
Ghi chú:
(1) Điều tra bổ sung ĐTĐL khi sử dụng ảnh viễn thám hay ảnh hàng không tính như nhau.
(2) Mức điều tra bổ sung ĐTĐL khi sử dụng BĐĐC cơ sở tỷ lệ 1:10.000 và 1:25.000 tính như nhau và bằng 1,00 mức trên.
5. Chuẩn hóa dữ liệu địa lý gốc
Áp dụng mức chuẩn hóa dữ liệu địa lý gốc tại Xây dựng CSDL nền địa lý từ ảnh hàng không.
6. Tích hợp CSDL nền địa lý
Áp dụng mức Tích hợp CSDL nền địa lý tại Xây dựng CSDL nền địa lý từ ảnh hàng không.
7. Biên tập BĐĐH gốc số
Áp dụng mức Biên tập BĐĐH gốc số tại Xây dựng CSDL nền địa lý từ ảnh hàng không.
1. Đo vẽ bù ĐTĐL
Áp dụng định mức Đo vẽ bù chi tiết ở chương hai (về Đo đạc địa hình) tại Định mức 05.
2. Điều tra bổ sung ĐTĐL
2.1. Định mức lao động
2.1.1. Nội dung công việc
Nghiên cứu văn bản, quy phạm, thiết kế kỹ thuật; chuẩn bị tài liệu, kiểm tra, khoanh diện tích điều vẽ bổ sung; lập danh sách đối tượng điều tra, liên hệ công tác, chỗ ở; điều tra thực địa và điều vẽ bổ sung nội dung; liên hệ thu thập thông tin thuộc tính đối tượng địa lý thuộc các lĩnh vực kinh tế xã hội theo quy định, lập danh mục về thông tin thuộc tính; lập tệp tin; tu chỉnh chất lượng sản phẩm; phục vụ KTNT, giao nộp sản phẩm.
2.1.2. Phân loại khó khăn
Loại 1: vùng đồng bằng quang đãng, đi lại thuận tiện, thủy hệ đơn giản, không có sông lớn.
Loại 2: vùng đồng bằng xen kẽ thôn xóm nhỏ, kênh mương phân bố phức tạp; vùng đồng bằng tiếp giáp vùng đồi, thực phủ thưa.
Loại 3: vùng đồng bằng ven biển; vùng đồng bằng tiếp giáp thành phố, nhiều thực phủ, đi lại khó khăn; vùng thành phố, thị xã ít nhà cao tầng.
Loại 4: vùng đầm lầy, vùng xa xôi, hẻo lánh, đi lại rất khó khăn; vùng thành phố, thị xã nhiều nhà cao tầng.
2.1.3. Định biên: nhóm 3KTV8
2.1.4. Định mức: công nhóm/mảnh
Bảng 65
Ghi chú:
Mức ở mẫu số là mức lao động thuê mướn (dân công, lao động đơn giản)
2.2. Định mức vật tư và thiết bị
2.2.1. Dụng cụ: ca/mảnh
Bảng 66
Ghi chú
Mức cho từng loại khó khăn được tính theo hệ số trong bảng sau:
Bảng 67
2.2. Thiết bị: ca/mảnh
Bảng 68
2.2.3. Vật liệu
Bảng 69
3. Đo vẽ bổ sung ĐTĐL
3.1. Định mức lao động
3.1.1. Nội dung công việc
Nghiên cứu văn bản kỹ thuật, chuẩn bị tư tài liệu, máy móc, lập sơ đồ phạm vi đo vẽ bổ sung; lập bình đồ ảnh (nắn ảnh, cắt ghép, in bình đồ ảnh); tạo siêu dữ liệu, lập tệp tin, ghi dữ liệu vào đĩa DVD; tu chỉnh chất lượng sản phẩm; phục vụ KTNT, giao nộp sản phẩm.
3.1.2. Phân loại khó khăn
Loại 1: vùng đồng bằng quang đãng, đi lại thuận tiện, thủy hệ đơn giản, không có sông lớn.
Loại 2: vùng đồng bằng xen kẽ thôn xóm nhỏ, kênh mương phân bố phức tạp; vùng đồng bằng tiếp giáp vùng đồi, thực phủ thưa.
Loại 3: vùng đồng bằng ven biển; vùng đồng bằng tiếp giáp thành phố, nhiều thực phủ, đi lại khó khăn; vùng thành phố, thị xã ít nhà cao tầng.
3.1.3. Định biên: 1KS4
3.1.4. Định mức: công/mảnh
Bảng 70
Ghi chú
(1) Mức trên tính cho khu vực sử dụng ảnh hàng không.
(2) Khu vực không có ảnh hàng không mà sử dụng ảnh viễn thám, mức tính bằng 0,70 mức trên.
3.2. Định mức vật tư và thiết bị
3.2.1. Dụng cụ: ca/mảnh
Bảng 71
Ghi chú:
(1) Mức cho từng trường hợp tính theo hệ số trong bảng sau
Bảng 72
(2) Mức trên tính cho khu vực sử dụng ảnh hàng không
(3) Khu vực không có ảnh hàng không mà sử dụng ảnh viễn thám, mức tính bằng 0,70 mức trên
3.2.2. Thiết bị: ca/mảnh
Bảng 73
Ghi chú
(1) Mức trên tính cho khu vực sử dụng ảnh hàng không.
(2) Khu vực không có ảnh hàng không mà sử dụng ảnh viễn thám, mức tính bằng 0,70 mức trên.
3.2.3. Vật liệu
Bảng 74
Ghi chú
(1) Mức trên tính cho khu vực sử dụng ảnh hàng không.
(2) Khu vực không có ảnh hàng không mà sử dụng ảnh viễn thám, mức tính bằng 0,70 mức trên.
4. Hoàn thiện CSDL nền địa lý
4.1. Định mức lao động
4.1.1. Nội dung công việc
Tách lọc, phân nhóm, phân loại đối tượng ĐTĐL trên theo quy định chuẩn hóa CSDL nền địa lý, kiểm tra, bỏ thông tin thừa của các đối tượng dạng điểm, đường, vùng; chuyển đổi khuôn dạng dữ liệu từ dữ liệu địa lý gốc, tổ chức dữ liệu theo các lớp thông tin bằng phần mềm GIS; nhập thông tin thuộc tính theo từng loại ĐTĐL; tu chỉnh chất lượng sản phẩm; tạo siêu dữ liệu, lập tệp tin, ghi dữ liệu vào đĩa DVD; phục vụ KTNT, giao nộp sản phẩm.
4.1.2. Phân loại khó khăn
Loại 1: vùng đồng bằng, dân cư thưa thớt, đối tượng đơn giản; vùng đồi núi thấp, ít thực phủ, dân cư thưa, địa hình không bị cắt xẻ. Nhìn lập thể tốt, dễ xét đoán.
Loại 2: vùng đồng bằng, dân cư tương đối đông đúc, các thị trấn và khu công nghiệp nhỏ; vùng đồi núi xen kẽ, vùng có chênh cao không lớn lắm trong một mô hình và thực phủ tương đối dày. Nhìn lập thể và xét đoán có khó khăn.
Loại 3: vùng đồng bằng dân cư đông đúc, làng tập trung; các thành phố, thị xã, các khu công nghiệp lớn, đối tượng phức tạp. Nhìn lập thể và xét đoán có nhiều khó khăn.
4.1.3. Định biên: Nhóm 2 kỹ sư (1KS3 và 1KS4)
4.1.4. Định mức: công nhóm/mảnh
Bảng 75
4.2. Định mức vật tư và thiết bị
4.2.1. Dụng cụ: ca/mảnh
Bảng 76
Ghi chú
(1) Mức trên tính cho loại KK3, mức cho các loại khó khăn khác tính theo hệ số sau:
Bảng 77
(3) Mức cho từng bước công việc thuộc “Hoàn thiện CSDL nền địa lý”
Bảng 78
4.2.2. Thiết bị: ca/mảnh
Bảng 79
Ghi chú
Mức cho từng bước công việc thuộc “Hoàn thiện CSDL nền địa lý” được tính như bảng sau:
Bảng 80
4.2.3. Vật liệu
Bảng 81
Ghi chú
Mức cho từng bước công việc thuộc “Hoàn thiện CSDL nền địa lý”
Bảng 82
5. Biên tập BĐĐH
5.1. Định mức lao động
5.1.1. Nội dung công việc
Biên tập nội dung BĐĐH gốc trên cơ sở dữ liệu địa lý đã được chuẩn hóa; trình bày theo quy chuẩn các yếu tố thuộc nội dung bản đồ: địa hình, dân cư, địa danh, địa giới, giao thông, khung trong, khung ngoài, ghi chú ngoài khung tiếp biên; kiểm tra bản đồ in phun trên giấy, tu chỉnh chất lượng sản phẩm; lập tệp tin, ghi dữ liệu vào đĩa DVD; phục vụ KTNT, giao nộp sản phẩm.
5.1.2. Phân loại khó khăn
Loại 1: vùng đồng bằng, dân cư thưa thớt, đối tượng đơn giản; vùng đồi núi thấp, ít thực phủ, dân cư thưa, địa hình không bị cắt xẻ. Nhìn lập thể tốt, dễ xét đoán.
Loại 2: vùng đồng bằng, dân cư tương đối đông đúc, các thị trấn và khu công nghiệp nhỏ; vùng đồi núi xen kẽ, vùng có chênh cao không lớn lắm trong một mô hình và thực phủ tương đối dày. Nhìn lập thể và xét đoán có khó khăn.
Loại 3: vùng đồng bằng dân cư đông đúc, làng tập trung; các thành phố, thị xã, các khu công nghiệp lớn, đối tượng phức tạp. Nhìn lập thể và xét đoán có nhiều khó khăn.
5.1.3. Định biên: 1KS3
5.1.4. Định mức: công nhóm/mảnh
Bảng 83
5.2. Định mức vật tư và thiết bị
5.2.1. Dụng cụ: ca/mảnh
Bảng 84
Ghi chú
Mức cho các loại khó khăn tính theo hệ số trong bảng sau:
Bảng 85
5.2.2. Thiết bị: ca/mảnh
Bảng 86
5.2.3. Vật liệu
Bảng 87
V. XÂY DỰNG CSDL NỀN ĐỊA LÝ TỪ CÁC CSDL NỀN ĐỊA LÝ TỶ LỆ LỚN
Tổng quát hóa CSDL nền địa lý
1. Định mức lao động
1.1. Nội dung công việc:
Nghiên cứu cấu trúc nội dung, ngữ nghĩa về nội dung CSDL nền địa lý và quy trình tổng quát hóa CSDL nền địa lý, lập lam hướng dẫn kỹ thuật tổng hợp nội dung. Chọn lựa đối tượng cần tổng quát hóa; xác lập tiêu chí, hướng dẫn tổng quát hóa bảo đảm phản ánh được đặc trưng lãnh thổ. Chỉnh hợp, thay đổi dạng hình học, quan hệ topo theo lam hướng dẫn phù hợp chức năng ngữ nghĩa đối tượng địa lý; loại bỏ thông tin thừa của các đối tượng dạng điểm, đường, vùng và các thuộc tính kèm theo; chuyển đổi khuôn dạng, cấu trúc CSDL địa lý gốc; Tổng hợp thuộc tính theo chức năng ngữ nghĩa và hình thái mới của đối tượng địa lý. Tu chỉnh siêu dữ liệu, tổ chức in ấn, tạo siêu dữ liệu, lập tệp tin, ghi dữ liệu vào đĩa DVD; phục vụ KTNT, giao nộp sản phẩm.
1.2. Phân loại khó khăn
- Cho tỷ lệ 1/10.000
Loại 1: vùng đô thị chưa phát triển, đối tượng địa lý không dày đặc, mạng lưới đường xá, kênh mương không phức tạp.
Loại 2: vùng đô thị mới phát triển, đối tượng địa lý khá dày đặc xen kẽ nhà cao tầng, mạng lưới đường xá, kênh mương phức tạp.
Loại 3: vùng đô thị đang phát triển, đối tượng địa lý dày đặc, nhà cao tầng nhiều, mạng lưới đường xá phức tạp và đang thay đổi.
- Cho tỷ lệ 1/50.000 và 1/1.000.000
Loại 1: vùng đồng bằng quang đãng, đi lại thuận tiện, ít địa vật, ít có biến động, xét đoán dễ dàng; vùng núi có mạng lưới giao thông chính phát triển.
Loại 2: vùng đồng bằng xen kẽ thôn xóm nhỏ, kênh mương phân bố phức tạp; vùng đồng bằng tiếp giáp vùng đồi, thực phủ thưa; vùng đồi thấp; dân cư thành làng bản không dày, hệ thống thủy hệ, giao thông ít phức tạp, các đối tượng trên ảnh và trên thực địa dễ xét đoán.
Loại 3: vùng đồng bằng ven biển; vùng đồng bằng tiếp giáp thành phố, nhiều thực phủ; vùng thành phố; thị xã; vùng đồi dân cư dày đặc, sông ngòi phức tạp, địa vật có biến động, mức độ xét đoán tương đối phức tạp.
1.3. Định biên: trong bảng định mức
1.4. Định mức: công/mảnh
Bảng 88
Ghi chú:
Mức trên tính cho công việc Tổng quát hóa CSDL nền địa lý từ các dãy tỷ lệ cơ bản và được coi như định mức cơ sở để tính mức cho Tổng quát hóa CSDL nền địa lý các tỷ lệ khác từ tỷ lệ lớn hơn tương ứng theo bảng hệ số sau:
Bảng 89
(Chú ý: Định mức cần xác định = hệ số trong bảng x định mức làm cơ sở tương ứng, ví dụ mức cho công việc Tổng quát hóa CSDL nền địa lý tỷ lệ 1/2000 xuống tỷ lệ 1/10.000 là 7,12 thì mức cho việc Tổng quát hóa CSDL nền địa lý tỷ lệ 1/2000 xuống 1/5000 là 0,15 x 7,12 = 1,07; tương tự cho các tỷ lệ khác)
2. Định mức vật tư và thiết bị
2.1. Dụng cụ: ca/mảnh
Bảng 90
Ghi chú:
(1) Mức trên tính cho loại KK3, mức cho các loại khó khăn khác tính theo hệ số sau:
Bảng 91
(2) Mức trên tính cho công việc Tổng quát hóa CSDL nền địa lý từ các dãy tỷ lệ cơ bản và được coi như định mức cơ sở để tính mức cho Tổng quát hóa CSDL nền địa lý các tỷ lệ khác từ tỷ lệ lớn hơn tương ứng theo bảng hệ số sau:
Bảng 92
(3) Mức cho từng công việc thuộc công việc Tổng quát hóa CSDL nền địa lý từ CSDL tỷ lệ lớn tính theo hệ số trong bảng dưới:
2.2. Thiết bị: ca/mảnh
Bảng 94
Ghi chú
Mức trên tính cho công việc Tổng quát hóa CSDL nền địa lý từ các dãy tỷ lệ cơ bản và được coi như định mức cơ sở để tính mức cho Tổng quát hóa CSDL nền địa lý các tỷ lệ khác từ tỷ lệ lớn hơn tương ứng theo bảng hệ số sau:
Bảng 95
2.3. Vật liệu
Bảng 96
Ghi chú:
(1) Mức trên tính cho loại KK3, mức cho các loại khó khăn khác tính theo hệ số sau:
Bảng 97
(2) Mức trên tính cho công việc Tổng quát hóa CSDL nền địa lý từ các dãy tỷ lệ cơ bản và được coi như định mức cơ sở để tính mức cho Tổng quát hóa CSDL nền địa lý các tỷ lệ khác từ tỷ lệ lớn hơn tương ứng theo bảng hệ số sau:
Bảng 98
(3) Mức cho từng công việc thuộc công việc Tổng quát hóa CSDL nền địa lý từ CSDL tỷ lệ lớn tính theo hệ số trong bảng dưới:
Bảng 99
MỤC LỤC
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để xem Văn bản gốc.
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây