Thông tư 07/2010/TT-BLĐTBXH chương trình khung trình độ trung cấp nhóm nghề Kinh doanh và Quản lý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Thông tư 07/2010/TT-BLĐTBXH

Thông tư 07/2010/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho một số nghề thuộc các nhóm nghề Kinh doanh và Quản lý - Máy tính và Công nghệ thông tin
Cơ quan ban hành: Bộ Lao động Thương binh và Xã hộiSố công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:07/2010/TT-BLĐTBXHNgày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Thông tưNgười ký:Đàm Hữu Đắc
Ngày ban hành:12/04/2010Ngày hết hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH

VÀ XÃ HỘI

-------------------

Số: 07/2010/TT-BLĐTBXH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT  NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----------------------

Hà Nội, ngày 12  tháng 4  năm 2010

Căn cứ Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006;

Căn cứ Nghị định số 186/2007/NĐ - CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

Căn cứ Quyết định số 58/2008/QĐ - BLĐTBXH ngày 06 tháng 09 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Quy định về chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề;

Căn cứ kết quả thẩm định của Hội đồng thẩm định và đề nghị của Tổng cục Dạy nghề về việc ban hành chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho các nghề: Quản lý, vận hành, sửa chữa đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp từ 220 KV trở lên; Quản trị kinh doanh vận tải đường bộ; Công nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm); Tin học văn phòng;

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề đối với các nghề trên như sau:

Điều 1.  Phạm vi điều chỉnh và Đối tượng áp dụng:
Thông tư này quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề và chương trình khung trình độ cao đẳng nghề để áp dụng đối với các trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trường đại học, trường cao đẳng và trường trung cấp chuyên nghiệp (sau đây gọi chung là Cơ sở dạy nghề) công lập và tư thục có đăng ký hoạt động dạy nghề các nghề được quy định tại Thông tư này;
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề quy định tại Thông tư này không bắt buộc áp dụng đối với các cơ sở dạy nghề có vốn đầu tư nước ngoài.
Điều 2.  Chương trình khung quy định tại Thông tư này bao gồm:
1. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề “ Quản lý, vận hành, sửa chữa đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp từ 220 KV trở lên” (Phụ lục 1);
2. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề “ Quản trị kinh doanh vận tải đường bộ” (Phụ lục 2);
3. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề “ Công nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm)” (Phụ lục 3);
4. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề “ Tin học văn phòng” (Phụ lục 4).
 Điều 3. Trách nhiệm xây dựng chương trình dạy nghề:
Căn cứ quy định tại Thông tư này, Hiệu trưởng các trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trường đại học, trường cao đẳng và trường trung cấp chuyên nghiệp có đăng ký hoạt động dạy nghề cho các nghề được quy định tại Thông tư này tổ chức xây dựng, thẩm định, duyệt chương trình dạy nghề của trường.
 Điều 4. Điều khoản thi hành:
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký; 
2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Tổ chức Chính trị - Xã hội và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng cục Dạy nghề, các trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trường đại học, trường cao đẳng và trường trung cấp chuyên nghiệp có đăng ký hoạt động dạy nghề trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề cho các nghề được quy định tại Thông tư này và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

Nơi nhận:

- Ban Bí thư Trung ương Đảng;

- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;

- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;

- Văn phòng Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các

Uỷ ban của Quốc hội;

- Văn phòng Chủ tịch nước;

- Văn phòng Chính phủ;

- Toà án nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;

- Kiểm toán nhà nước;

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

- Cơ quan Trung uơng của các đoàn thể;

- HĐND, UBND, Sở LĐTBXH các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;

- Cục Kiểm tra văn bản QPPL - Bộ Tư pháp;

- Công báo Website Chính phủ (2 b);

- Lưu Vụ Pháp chế, VP, TCDN (20 b).

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

 

 

 

 

 

 

 

Đàm Hữu Đắc

       

 

 

     

 

 

 

PHỤ LỤC 1:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ “ QUẢN LÝ, VẬN HÀNH, SỬA CHỮA ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP CÓ CẤP ĐIỆN ÁP TỪ 220KV TRỞ LÊN”
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07 /2010/TT - BLĐTBXH ngày 12 tháng 4 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Phụ lục 1A:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Quản lý, vận hành, sửa chữa đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp từ 220kV trở lên

Mã nghề: 40550202

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;

(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hoá phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo);

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 37

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

- Kiến thức:

+ Vận dụng các kiến thức về Kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp, Kỹ thuật lưới điện, Phần điện trong trạm biến áp, Bảo vệ rơ le để quản lý vận hành đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp đến 220 KV trở lên;

+ Vận dụng các kiến thức về cấu tạo, công dụng, nguyên lý làm việc, các chế độ làm việc, thông số và tiêu chuẩn kỹ thuật của các thiết bị điện để quản lý vận hành đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp đến 220 KV trở lên;

+ Vận dụng kiến thức về kỹ thuật lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị điện, phương pháp sử dụng các phương tiện, dụng cụ đồ nghề và vật tư kỹ thuật để sửa chữa các công trình thuộc lưới điện có cấp điện áp từ 220 KV trở lên;

+ Biết quy trình quản lý, vận hành đường dây và các thiết bị điện trong trạm biến áp có cấp điện áp đến 220 KV trở lên;

+ Biết thực hiện các biện pháp an toàn lao động, an toàn điện và vệ sinh công nghiệp bảo vệ môi trường và phòng chống cháy nổ.

- Kỹ năng:

+ Kiểm tra, phát hiện và sửa chữa được các phần tử hư hỏng trên đường dây và trạm biến áp có điện áp từ 220 KV trở lên, đảm bảo lưới truyền tải điện vận hành an toàn, liên tục, đúng quy trình, quy phạm, kinh tế và đảm bảo chất lượng điện năng;

+ Đọc được các bảng vẽ, sơ đồ nối điện trạm biến áp, giải thích được các ký hiệu, chức năng, nhiệm vụ của từng phần tử;

+ Thực hiện được nhiệm vụ quản lý, vận hành hệ thống truyền tải an toàn và liên tục;

+ Kiểm tra, phát hiện và kịp thời xử lý các vi phạm khoảng cách an toàn công trình lưới điện; tuyên truyền bảo vệ an toàn hành lang lưới điện;

+ Sử dụng được các máy móc, trang thiết bị dụng cụ để: kiểm tra, đo đạc; sửa chữa, thay thế các phần tử hư hỏng, xử lý sự cố trên đường dây và trong trạm biến áp có điện áp từ 220 KV trở lên;

+ Vận hành, sửa chữa thiết bị Phòng chống cháy nổ;

+ Quản lý có hệ thống các biên bản thí nghiệm, hồ sơ các thiết bị của đường dây và trạm biến áp.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng

- Chính trị, đạo đức:

+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Hiến pháp và Pháp luật của Nhà nước;

+ Nắm vững quyền và nghĩa vụ của người công dân nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;

+ Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật;

+ Yêu nghề, có kiến thức cộng đồng và tác phong làm việc của một công dân sống trong xã hội công nghiệp, có lối sống lành mạnh phù hợp với phong tục tập quán và truyền thống văn hoá dân tộc;

+ Luôn có ý thức học tập rèn luyện để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu của công việc.

- Thể chất và quốc phòng:

+ Đủ sức khoẻ theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế;

+ Có hiểu biết về các phương pháp rèn luyện thể chất;

+ Hiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chương trình Giáo dục quốc phòng - An ninh;

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3.Cơ hội việc làm:

 Sau khi tốt nghiệp học sinh làm việc tại:

+ Các Công ty truyền tải điện;

+ Các Công ty xây lắp điện;

+ Các Nhà máy điện.

II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU:

1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:

 - Thời gian đào tạo: 2 năm

 - Thời gian học tập: 90 tuần

 - Thời gian thực học tối thiểu: 2550 giờ

 - Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun và thi tốt nghiệp: 280; (Trong đó thi tốt nghiệp: 120 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

 - Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

 - Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2340 giờ

 + Thời gian học bắt buộc: 1770 giờ; Thời gian học tự chọn: 570 giờ

 + Thời gian học lý thuyết: 479 giờ; Thời gian học thực hành: 1291 giờ

3. Thời gian học văn hoá Trung học phổ thông đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở :1200 giờ

 ( Danh mục các môn học văn hoá Trung học phổ thông và phân bổ thời gian cho từng môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong Chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp. Việc bố trí trình tự học tập các môn học phải theo logic sư phạm, đảm bảo học sinh có thể tiếp thu được các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề có hiệu quả)

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

210

106

87

17

MH 01

Chính trị

30

22

6

2

MH 02

Pháp luật

15

10

4

1

MH 03

Giáo dục thể chất

30

3

24

3

MH 04

Giáo dục quốc phòng - An ninh

45

28

13

4

MH 05

Tin học

30

13

15

2

MH 06

Ngoại ngữ

60

30

25

5

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

1770

479

1229

82

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

575

270

295

30

MH 07

Vẽ kỹ thuật

45

30

13

2

MH 08

Cơ kỹ thuật

30

23

5

2

MH 09

Vật liệu điện

45

35

8

2

MH 10

Kỹ thuật điện

120

64

53

3

MH 11

Đo lường điện

45

33

10

2

MH 12

Khí cụ điện

45

29

13

3

MH 13

Máy điện

45

32

10

3

MĐ 14

Gia công cơ khí

120

13

101

6

MĐ 15

Điện cơ bản

80

7

67

6

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

1195

209

934

52

MH 16

Kỹ thuật lưới điện

60

40

18

2

MH 17

Kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp

45

25

18

2

MH 18

Bảo vệ rơ le

45

32

10

3

MH 19

Phần điện trong trạm biến áp

45

33

9

3

MĐ 20

Lắp đặt điện

120

10

102

8

MĐ 21

Đo các đại lượng điện

120

14

98

8

MĐ 22

Thực tập nhận thức đường dây và trạm biến áp 220 KV

40

4

34

2

MĐ 23

Quản lý, vận hành, sửa chữa đường dây tải điện có cấp điện áp từ 220 KV trở lên

200

20

176

4

MĐ 24

Quản lý, vận hành, sửa chữa trạm biến áp có cấp điện áp từ 220 KV trở lên

200

23

173

4

MĐ 25

Thực tập sản xuất

320

8

296

16

Tổng cộng

1980

585

1316

99

 

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC:

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂ XÁC ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ:

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân bố thời gian và chương trình cho môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

 MH/MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

 

 

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 26

Kỹ thuật điện tử

45

23

20

2

MH 27

Bảo vệ quá điện áp

30

23

5

2

MH 28

Quy trình điều độ hệ thống điện

60

44

13

3

MH 29

Tự động hóa

30

25

3

2

MH 30

Tổ chức sản xuất

45

36

7

2

MH 31

Cơ khí đường dây

60

45

13

2

MĐ 32

Vận hành thiết bị đo

80

8

62

10

MĐ 33

Vận hành hệ thống điện

80

8

70

2

MĐ 34

Lắp đặt đường dây tải điện trên không có cấp điện áp từ 220 KV trở lên

200

20

164

16

MĐ 35

Lắp đặt thiết bị cho trạm biến áp có cấp điện áp từ 220 KV trở lên

160

17

130

13

MĐ 36

Sửa chữa nóng đường dây trên không

90

20

65

5

MĐ 37

Bảo dưỡng, sửa chữa trạm biến áp 220 KV

120

20

96

4

               
 

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

 - Môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đào tạo những kiến thức, kỹ năng cần thiết mang tính đặc thù riêng trong từng môi trường lao động cụ thể hoặc tính đặc thù của vùng, miền của địa phương cần có;

 - Ngoài các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc nêu trong mục III, các Cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc lựa chọn một số môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn được đề nghị trong chương trình khung này (mang tính tham khảo) để áp dụng cho Cơ sở của mình;

 - Việc xác định các môn học, mô đun tự chọn dựa vào các tiêu chí cơ bản như:

+ Đảm bảo mục tiêu đào tạo chung của nghề;

+ Đáp ứng được nhu cầu cần thiết của địa phương hoặc của từng môi trường lao động cụ thể;

+ Đảm bảo thời gian đào tạo theo quy định;

+ Đảm bảo tỉ lệ thời gian (lý thuyết, thực hành) theo quy định;

 - Thời gian đào tạo các môn học, mô đun tự chọn chiếm từ 20 đến 30% tổng thời gian học tập các môn học, mô đun đào tạo nghề. Trong đó thực hành chiếm từ 70 đến 85% và lý thuyết chiếm từ 15 đến 30%;

 - Theo chương trình khung đã xây dựng; Thời gian đào tạo các môn học, mô đun tự chọn không vượt quá 570 giờ (trong đó lý thuyết không quá 160 giờ). Các Cơ sở dạy nghề nên sử dụng các môn học, mô đun tự chọn đã nêu ở phần danh mục các môn học, mô đun tự chọn. Các Cơ sở dạy nghề có thể tham khảo, điều chỉnh các môn học, mô đun tự chọn đã xây dựng chương trình chi tiết từ 26 đến 34 trên phụ lục kèm theo.

 - Từ các môn học, mô đun đề nghị các Cơ sở dạy nghề và dựa vào tình hình thực tế của mình mà tiến hành xây dựng các đề cương chương trình chi tiết cho từng chương, bài học cụ thể. Sau đó tiến hành thẩm định và ban hành chương trình chi tiết các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn cho Cơ sở của mình;

 - Ví dụ bảng duới đây là danh sách các môn học và mô đun tự chọn chương trình khung giới thiệu cho các Cơ sở dạy nghề áp dụng:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 27

Bảo vệ quá điện áp

30

23

5

2

MH 29

Tự động hóa

30

25

3

2

MH 31

Cơ khí đường dây

60

45

13

2

MĐ 34

Lắp đặt đường dây tải điện trên không có cấp điện áp từ 220 KV trở lên

200

20

164

16

MĐ 35

Lắp đặt thiết bị cho trạm biến áp có cấp điện áp từ 220 KV trở lên

160

17

130

13

MĐ 36

Sửa chữa nóng đường dây trên không

90

20

65

5

Tổng cộng

570

150

380

40

               
 

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp:

Thực hiện theo Quyết định số 14/2007/QĐ - BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:

- Thi môn chính trị: Được tổ chức theo hình thức thi viết với thời gian không quá 120 phút hoặc thi vấn đáp với thời gian không quá 60 phút;

- Thi kiến thức, kỹ năng nghề: gồm thi lý thuyết nghề và thi thực hành nghề:

 + Thi lý thuyết nghề được tổ chức theo hình thức thi viết, trắc nghiệm với thời gian thi không quá 180 phút hoặc thi vấn đáp với thời gian cho 1 học sinh là 40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời;

 + Thi thực hành nghề được tổ chức theo hình thức thực hành bài tập kỹ năng tổng hợp để hoàn thiện một sản phẩm. Thời gian thi thực hành cho một học sinh không quá 24 giờ:

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết

Vấn đáp

Không quá 120 phút

Không quá 60 phút (40 phút chuẩn bị, 20 phút trả lời)

2

Văn hóa Trung học phổ thông đối với hệ tuyển sinh Trung học cơ sở

Viết, trắc nghiệm

Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

3

Kiến thức, kỹ năng nghề:

 

 

 

- Lý thuyết nghề

Viết, trắc nghiệm

Vấn đáp

Không quá 180 phút.

Không quá 60 phút (40 phút chuẩn bị, 20 phút trả lời)

 

- Thực hành nghề

Bài thi thực hành kỹ năng tổng hợp của nghề

Không quá 24h/học sinh

 

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (Được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:

 - Nhằm mục đích giáo dục toàn diện, để học sinh có được nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, Cơ sở dạy nghề có thể bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại một số hệ thống đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp từ 220 KV trở lên hoặc các cơ sở sản xuất các thiết bị có cấp điện áp cao trên địa bàn của Cơ sở dạy nghề;

- Thời gian cho hoạt động ngoại khóa được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khóa vào thời điểm thích hợp.

Số TT

Nội dung

Thời gian

1

 Thể dục, thể thao

 5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày

2

 Văn hoá, văn nghệ:

 Qua các phương tiện thông tin đại chúng

 Sinh hoạt tập thể

 

 Ngoài giờ học hàng ngày

19 giờ đến 21 giờ (một buổi/tuần)

3

 Hoạt động thư viện

Ngoài giờ học, học sinh có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu

 

 Tất cả các ngày làm việc trong tuần

4

Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể

 Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy, chủ nhật

5

Thăm quan, dã ngoại

Mỗi học kỳ 1 lần

 

4. Các chú ý khác:

 Khi các trường thiết kế hoặc lựa chọn xong các môn học, mô đun tự chọn có thể sắp xếp lại mã môn học, mô đun trong chương trình đào tạo của trường mình để dễ theo dõi quản lý./

Phụ lục 1B:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Quản lý, vận hành, sửa chữa đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp từ 220 KV trở lên

Mã nghề: 50550202

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 43

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

- Kiến thức:

+ Vận dụng các kiến thức về kỹ thuật an toàn - vệ sinh công nghiệp, kỹ thuật lưới điện, nhà máy điện và trạm biến áp, bảo vệ rơ le để quản lý vận hành đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp đến 220 KV trở lên;

+ Vận dụng các kiến thức về cấu tạo, công dụng, nguyên lý làm việc, các chế độ làm việc, thông số và tiêu chuẩn kỹ thuật của các thiết bị điện để quản lý vận hành đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp đến 220 KV trở lên;

+ Vận dụng kiến thức về tổ chức sản xuất, kỹ thuật lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị điện, phương pháp sử dụng các phương tiện, dụng cụ đồ nghề và vật tư kỹ thuật để xây dựng phương án và tổ chức sửa chữa các công trình thuộc lưới điện có cấp điện áp từ 220 KV trở lên;

+ Phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp để xử lý các trạng thái làm việc không bình thường và sự cố các thiết bị điện trong trạm biến áp và đường dây có cấp điện áp từ 220 KV trở lên;

+ Biết quy trình quản lý, vận hành đường dây và các thiết bị điện trong trạm biến áp có cấp điện áp đến 220 KV trở lên;

+ Biết thực hiện các biện pháp an toàn lao động, an toàn điện và vệ sinh công nghiệp bảo vệ môi trường và phòng chống cháy nổ;

+ Biết vận dụng kiến thức tin học và ngoại ngữ để quản lý vận hành hệ thống thông tin liên lạc và hệ thống biên bản thí nghiệm, hồ sơ thiết bị;

- Kỹ năng:

+ Kiểm tra, phát hiện và sửa chữa được các phần tử hư hỏng trên đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp từ 220 KV trở lên, đảm bảo lưới truyền tải điện vận hành an toàn, liên tục, đúng quy trình, quy phạm, kinh tế và đảm bảo chất lượng điện năng;

+ Đọc được các bảng vẽ, sơ đồ nối điện trạm biến áp, giải thích được các ký hiệu, chức năng, nhiệm vụ của từng phần tử;

+ Nghiệm thu các phần tử, công trình lưới điện xây dựng mới và sau khi sửa chữa để đưa vào vận hành theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước;

+ Thực hiện được nhiệm vụ quản lý, vận hành hệ thống truyền tải an toàn và liên tục;

+ Biết lập kế hoạch, tiến độ để tổ chức bảo dưỡng, sửa chữa đường dây truyền tải điện có cấp điện áp từ 220 KV trở lên;

+ Kiểm tra, phát hiện và kịp thời xử lý các vi phạm khoảng cách an toàn công trình lưới điện; tuyên truyền bảo vệ an toàn hành lang lưới điện;

+ Sử dụng được các máy móc, trang thiết bị dụng cụ để: kiểm tra, đo đạc; sửa chữa, thay thế các phần tử hư hỏng, xử lý sự cố trên đường dây và trong trạm biến áp có cấp điện áp từ 220 KV trở lên;

+ Vận hành, sửa chữa thiết bị phòng chống cháy nổ;

+ Quản lý, vận hành hệ thống thông tin liên lạc phục vụ cho công tác vận hành đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp từ 220 KV trở lên;

+ Quản lý có hệ thống các biên bản thí nghiệm, hồ sơ các thiết bị của đường dây và trạm biến áp;

+ Quyết định về kỹ thuật trong phạm vi có giới hạn chuyên môn đã được đào tạo, có khả năng phân tích đánh giá và đưa ra giải pháp xử lý các tình trạng không bình thường trên đường dây;

+ Ứng dụng các kỹ thuật, thành tựu của khoa học công nghệ vào thực tế sản xuất;

+ Làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm, có khả năng phối hợp với những người trong tổ, đội lao động;

+ Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện công việc của người có trình độ thấp hơn.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:

- Chính trị, đạo đức

+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Hiến pháp và Pháp luật của Nhà nước;

+ Nắm vững quyền và nghĩa vụ của người công dân nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;

+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển của ngành Điện Việt Nam;

+ Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật;

+ Yêu nghề, có kiến thức cộng đồng và tác phong làm việc của một công dân sống trong xã hội công nghiệp, có lối sống lành mạnh phù hợp với phong tục tập quán và truyền thống văn hoá dân tộc;

+ Luôn có ý thức học tập rèn luyện để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu của công việc;

+ Có tinh thần trách nhiệm và tính độc lập, chịu trách nhiệm các nhân.

- Thể chất và quốc phòng

+ Đủ sức khoẻ theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế;

+ Có hiểu biết về các phương pháp rèn luyện thể chất;

+ Hiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chương trình Giáo dục quốc phòng - An ninh;

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3.Cơ hội việc làm:         

 Sau khi tốt nghiệp sinh viên làm việc tại:

+ Các Công ty truyền tải điện;

+ Các Công ty xây lắp điện;

+ Các Nhà máy điện.

II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU:

1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:

 - Thời gian đào tạo: 03 năm

 - Thời gian học tập: 131 tuần

 - Thời gian thực học tối thiểu: 3750 giờ

 - Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun và thi tốt nghiệp: 400 giờ; (Trong đó thi tốt nghiệp: 120 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

 - Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ;

 - Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3300 giờ;

 + Thời gian học bắt buộc: 2395 giờ; Thời gian học tự chọn: 905 giờ

 + Thời gian học lý thuyết: 837 giờ; Thời gian học thực hành: 1558 giờ

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

450

220

200

30

MH 01

Chính trị

90

60

24

6

MH 02

Pháp luật

30

21

7

2

MH 03

Giáo dục thể chất

60

4

52

4

MH 04

Giáo dục quốc phòng - An ninh

75

58

13

4

MH 05

Tin học

75

17

54

4

MH 06

Ngoại ngữ

120

60

50

10

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

2395

837

1401

157

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

750

332

382

36

MH 07

Vẽ kỹ thuật

60

40

17

3

MH 08

Cơ kỹ thuật

45

33

9

3

MH 09

Vật liệu điện

45

35

8

2

MH 10

Kỹ thuật điện

150

81

65

4

MH 11

Đo lường điện

45

33

10

2

MH 12

Khí cụ điện

45

29

13

3

MH 13

Máy điện

75

32

40

3

MH 14

Kỹ thuật điện tử

45

23

20

2

MĐ 15

Gia công cơ khí

160

17

135

8

MĐ 16

Điện cơ bản

80

9

65

6

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

1645

505

1019

121

MH 17

Kỹ thuật lưới điện

60

40

17

3

MH 18

Kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp

60

40

17

3

MH 19

Ngắn mạch trong hệ thống điện

45

30

12

3

MH 20

Bảo vệ rơ le

60

41

16

3

MH 21

Tự động hóa

30

25

3

2

MH 22

Phần điện trong trạm biến áp

75

54

18

3

MH 23

Tổ chức sản xuất

45

40

3

2

MH 24

Bảo vệ quá điện áp

45

35

8

2

MH 25

Ổn định của hệ thống điện

45

36

7

2

MH 26

Quy trình điều độ hệ thống điện

60

44

13

3

MĐ 27

Lắp đặt điện

120

15

95

10

MĐ 28

Đo các đại lượng điện

120

14

98

8

MĐ 29

Thực tập nhận thức đường dây và trạm biến áp 220 KV

80

14

59

7

MĐ 30

Quản lý, vận hành, sửa chữa đường dây tải điện có cấp điện áp từ 220 KV trở lên

200

19

173

8

MĐ 31

Quản lý, vận hành, sửa chữa trạm biến áp có cấp điện áp từ 220 KV trở lên

200

25

163

12

MĐ 32

Thực tập sản xuất

400

37

313

50

Tổng cộng

2845

1057

1661

187

 

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC:

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÁC ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ:

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân bố thời gian và chương trình cho môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 33

Hệ thống thông tin

60

51

5

4

MH 34

Kinh doanh điện năng

60

40

17

3

MH 35

Cơ khí đường dây

60

43

14

3

MH 36

Tin học ứng dụng

60

34

22

4

MĐ 37

Vận hành thiết bị đo

80

8

62

10

MĐ 38

Vận hành hệ thống điện

80

8

66

6

MĐ 39

Lắp đặt đường dây tải điện trên không có cấp điện áp từ 220 KV trở lên

200

20

164

16

MH 40

Tiếng Anh chuyên ngành điện

55

29

24

2

MĐ 41

Lắp đặt thiết bị cho trạm biến áp có cấp điện áp từ 220 KV trở lên

160

17

130

13

MĐ 42

Sửa chữa nóng đường dây trên không

90

20

65

5

MĐ 43

Bảo dưỡng, sửa chữa trạm biến áp 220 KV

120

20

96

4

 

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

 - Môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đào tạo những kiến thức, kỹ năng cần thiết mang tính đặc thù riêng trong từng môi trường lao động cụ thể hoặc tính đặc thù của vùng, miền của địa phương cần có;

 - Ngoài các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc nêu trong mục III, các Cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc lựa chọn một số môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn được đề nghị trong chương trình khung này (mang tính tham khảo) để áp dụng cho Cơ sở của mình;

 - Việc xác định các môn học, mô đun tự chọn dựa vào các tiêu chí cơ bản như:

 + Đảm bảo mục tiêu đào tạo chung của nghề;

 + Đáp ứng được nhu cầu cần thiết của địa phương ;

 + Đảm bảo thời gian đào tạo theo quy định;

 + Đảm bảo tỉ lệ thời gian (lý thuyết, thực hành) theo quy định.

 - Thời gian đào tạo các môn học, mô đun tự chọn chiếm từ 20 đến 30% tổng thời gian học tập các môn học, mô đun đào tạo nghề. Trong đó thực hành chiếm từ 65 đến 75% và lý thuyết từ 25 đến 35 %;

 - Theo chương trình khung đã xây dựng; Thời gian đào tạo các môn học, mô đun tự chọn không vượt quá 905 giờ (trong đó lý thuyết không quá 310 giờ). Các Cơ sở đào tạo nghề nên sử dụng các môn học, mô đun tự chọn đã nêu ở phần danh mục các môn học, mô đun tự chọn. Các Cơ sở dạy nghề có thể tham khảo, điều chỉnh các môn học, mô đun tự chọn đã xây dựng chương trình chi tiết từ 32 đến 39 trên Phụ lục kèm theo;

 - Từ các môn học, mô đun đề nghị các Cơ sở dạy nghề và dựa vào tình hình thực tế của mình mà tiến hành xây dựng các đề cương chương trình chi tiết cho từng chương, bài học cụ thể. Sau đó tiến hành thẩm định và ban hành chương trình chi tiết các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn cho Cơ sở của mình ;

 - Đây là danh sách các môn học và mô đun tự chọn chương trình khung giới thiệu cho các Cơ sở dạy nghề áp dụng:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 33

Hệ thống thông tin

60

51

5

4

MH 34

Kinh doanh điện năng

60

40

17

3

MH 35

Cơ khí đường dây

60

43

14

3

MH 36

Tin học ứng dụng

60

34

22

4

MĐ 37

Vận hành thiết bị đo

80

8

62

10

MĐ 38

Vận hành hệ thống điện

80

8

66

6

MĐ 39

Lắp đặt đường dây tải điện trên không có cấp điện áp từ 220 KV trở lên

200

20

164

16

MH 40

Tiếng Anh chuyên ngành điện

55

29

24

2

MĐ 41

Lắp đặt thiết bị cho trạm biến áp có cấp điện áp từ 220 KV trở lên

160

17

130

13

MĐ 42

Sửa chữa nóng đường dây trên không

90

20

65

5

 

Tổng cộng

905

270

569

66

 

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp:

Thực hiện theo Quyết định số 14/2007/QĐ - BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:

- Thi môn chính trị: Được tổ chức theo hình thức thi viết với thời gian không quá 120 phút hoặc thi vấn đáp với thời gian không quá 60 phút;

- Thi kiến thức, kỹ năng nghề: gồm thi lý thuyết nghề và thi thực hành nghề:

 + Thi lý thuyết nghề được tổ chức theo hình thức thi viết, trắc nghiệm với thời gian thi không quá 180 phút hoặc thi vấn đáp với thời gian cho một sinh viên là 40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời;

 + Thi thực hành nghề được tổ chức theo hình thức thực hành bài tập kỹ năng tổng hợp để hoàn thiện một sản phẩm. Thời gian thi thực hành cho một sinh viên không quá 24 giờ:

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết

Vấn đáp

Không quá 120 phút

Không quá 60 phút (40 phút chuẩn bị, 20 phút trả lời)

2

Kiến thức, kỹ năng nghề:

 

 

 

- Lý thuyết nghề

Viết, trắc nghiệm

Vấn đáp

Không quá 180 phút.

Không quá 60 phút (40 phút chuẩn bị, 20 phút trả lời)

 

- Thực hành nghề

Bài thi thực hành kỹ năng tổng hợp của nghề

Không quá 24h/sinh viên

 

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (Được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:

 - Nhằm mục đích giáo dục toàn diện, để sinh viên có được nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, Cơ sở dạy nghề có thể bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại một số hệ thống đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp từ 220 KV trở lên hoặc các cơ sở sản xuất các thiết bị có cấp điện áp cao trên địa bàn của Cơ sở dạy nghề;

 - Thời gian cho hoạt động ngoại khóa được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khóa vào thời điểm thích hợp.

Số TT

Nội dung

Thời gian

1

 Thể dục, thể thao

 5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày

2

 Văn hoá, văn nghệ:

 Qua các phương tiện thông tin đại chúng

 Sinh hoạt tập thể

 

 Ngoài giờ học hàng ngày

19 giờ đến 21 giờ (một buổi/tuần)

3

 Hoạt động thư viện

Ngoài giờ học, sinh viên có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu

 

 Tất cả các ngày làm việc trong tuần

4

Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể

 Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy, chủ nhật

5

Thăm quan, dã ngoại

Mỗi học kỳ 1 lần

 

4. Các chú ý khác:

 - Nếu sử dụng chương trình khung này để giảng dạy cho đối tượng tuyển sinh liên thông dọc từ Trung cấp nghề lên thì cần chỉnh lại kế hoạch tổng thể (2 học kỳ); học bổ sung những kiến thức, kỹ năng chưa học ở bậc Trung cấp nghề và không bố trí Thực tập tốt nghiệp (vì sinh viên đã thực tập ở giai đoạn Trung cấp nghề).

 - Nội dung thi tốt nghiệp cho đối tượng này chỉ cần kiểm tra các kiến thức và kỹ năng nâng cao ở giai đoạn đào tạo Cao đẳng nghề./.

PHỤ LỤC 2:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ “ QUẢN TRỊ KINH DOANH VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ”
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07 /2010/TT - BLĐTBXH ngày 12 tháng 4 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Phụ lục 2A:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Quản trị kinh doanh vận tải đường bộ

Mã nghề: 40340104

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;

(Tốt nghiệp trung học cơ sở thì học thêm phần văn hoá phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo);

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 36

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp trung cấp nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

- Kiến thức:

+ Nắm vững đường lối, chủ trương và chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, vận dụng trong quản lý kinh tế, khai thác kỹ thuật phương tiện vận tải an toàn, hiệu quả điều kiện của nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa;

+ Có các kiến thức cơ bản về kinh tế, quản trị kinh doanh đủ để tiếp thu các kiến thức chuyên môn nghề: Nguyên lý cơ bản của hoạt động kinh tế và quản trị kinh doanh, những tác nhân chi phối hoạt động kinh tế và quản trị kinh doanh của doanh nghiệp;

+ Nắm được những kiến thức cơ bản về lập kế hoạch, tổ chức, kiểm tra, kiểm soát và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vận tải đường bộ.

- Kỹ năng nghề nghiệp:

+ Tổ chức điều tra, nghiên cứu thị trường, xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch vận chuyển; Đề xuất các biện pháp khai thác hiệu quả phương tiện vận tải, vật tư kỹ thuật của doanh nghiệp vận tải;

+ Đề xuất và tổ chức thực hiện các biện pháp kiểm tra, kiểm soát nhằm đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, thoả mãn nhu cầu vận tải của nền kinh tế quốc dân;

+ Thu thập, xử lý và phân phối thông tin theo yêu cầu quản lý; Vận dụng được công nghệ thông tin trong quản lý kinh doanh của doanh nghiệp vận tải;

+ Cập nhật được tiến bộ khoa học kỹ thuật, tham gia đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:

- Chính trị, đạo đức:

+ Nắm được kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam;

 + Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, nắm vững vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam;

+ Có thế giới quan khoa học, có nhận thức đúng về Chủ nghĩa Xã hội để từ đó tin tưởng vào đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, chấp hành tốt chính sách của Đảng, Nhà nước, quy định của đơn vị;

+ Tôn trọng và làm theo Hiến pháp, Pháp luật, có nếp sống lành mạnh, giản dị, trong sạch và tinh thần đoàn kết sẵn sàng bảo vệ thành quả xã hội chủ nghĩa;

+ Có tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật cao, trung thực, yêu nghề, tích cực học tập và rèn luyện không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

- Thể chất và quốc phòng:

+ Đủ sức khoẻ đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ được giao;

+ Có kiến thức cơ bản về giáo dục quốc phòng, an ninh;

+ Có tinh thần cảnh giác cách mạng cao, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm:

Sau khi tốt nghiệp người học làm việc được trong những doanh nghiệp kinh doanh vận tải hoặc các đơn vị vận tải trực thuộc các doanh nghiệp sản xuất. Những vị trí có thể làm việc: Nhân viên điều độ chuyên trách, nhân viên phòng kế hoạch vận tải, phòng kinh doanh, quản lý nhân sự.

II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU:

1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:

 - Thời gian khóa học: 02 năm

 - Thời gian học tập: 90 tuần

 - Thời gian thực học tối thiểu: 2665 giờ

 - Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun và thi tốt nghiệp: 280 giờ; (Trong đó thi tốt nghiệp: 80 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

 - Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

 - Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2455 giờ

 + Thời gian học bắt buộc: 1960 giờ; Thời gian học tự chọn: 495 giờ

 + Thời gian học lý thuyết: 751 giờ; Thời gian học thực hành: 1704 giờ

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

210

106

87

17

MH 01

Chính trị

30

22

6

2

MH 02

Pháp luật

15

10

4

1

MH 03

Giáo dục thể chất

30

3

24

3

MH 04

Giáo dục quốc phòng - An ninh

45

28

13

4

MH 05

Tin học

30

13

15

2

MH 06

Ngoại ngữ

60

30

25

5

II

Các môn học đào tạo nghề bắt buộc

1960

500

1348

112

II.1

Các môn học , mô đun kỹ thuật cơ sở cơ sở

450

270

150

30

MH 07

Quản trị học

60

40

16

4

MH 08

Kinh tế vi mô

60

30

26

4

MH 09

Nguyên lý thống kê

60

30

26

4

MH 10

Nguyên lý kế toán

60

32

24

4

MH 11

Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải

45

34

8

3

MH 12

Kinh tế vận tải

60

38

18

4

MH 13

Marketing căn bản

60

40

16

4

MH 14

Định mức kinh tế kỹ thuật

45

28

14

3

II.2

Các môn học chuyên môn nghề

1510

230

1198

82

MH 15

Quản trị tài chính doanh nghiệp

75

30

40

5

MH 16

Quản trị sản xuất

75

30

40

5

MH 17

Tổ chức vận chuyển

60

25

31

4

MH 18

Tổ chức xếp dỡ

45

26

16

3

MH 19

Quản trị marketing

60

30

26

4

MH 20

Quản trị lao động - tiền lương

60

34

22

4

MH 21

Phân tích hoạt động kinh doanh

60

30

26

4

MH 22

Tin học ứng dụng trong quản lý kinh doanh vận tải đường bộ

75

25

45

5

MĐ 23

Thực tập nghề nghiệp

560

0

536

24

MĐ 24

Thực tập tốt nghiệp

440

0

416

24

 

Cộng

2170

606

1435

129

 

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC:

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ:

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân bố thời gian và chương trình cho môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 25

Kinh tế vĩ mô

60

30

26

4

MH 26

Tâm lý học trong quản lý

60

40

16

4

MH 27

Luật kinh tế

60

35

21

4

MH 28

Lý thuyết tiền tệ - tín dụng

60

30

26

4

MH 29

Điều tra kinh tế - kỹ thuật vận tải ô tô

60

30

26

4

MH 30

Kế toán doanh nghiệp

90

30

54

6

MH 31

Thư ký văn phòng

45

20

22

3

MH 32

Bảo vệ môi trường giao thông vận tải

30

20

8

2

MH 33

Bảo hiểm trong giao thông vận tải

30

16

12

2

MH 34

Thống kê doanh nghiệp

45

23

19

3

MH 35

Kinh tế chính trị

90

60

24

6

MH 36

Quản trị dự án

75

45

25

5

MH 37

Lý thuyết tài chính

45

30

12

3

 

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

 - Căn cứ vào Quyết định số 58/2008/QĐ - BLĐTBXH ngày 09 tháng 06 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, việc phân bổ thời gian cho các môn học và các mô đun đào tạo nghề được quy định như sau:

 + Thời gian dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc chiếm từ 70% đến 80%, dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn chiếm từ 20% đến 30%;

 + Thời gian giữa lý thuyết và thực hành: Lý thuyết chiếm từ 25% đến 35%, thực hành chiếm từ 65% đến 75%;

 - Ví dụ: có thể lựa chọn 9 trong số 13 môn học, mô đun có trong danh mục môn học, mô đun tự chọn ở trên để áp dụng và xây dựng đề cương chi tiết chương trình đào tạo, cụ thể như sau:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 25

Kinh tế vĩ mô

60

30

26

4

MH 26

Tâm lý học trong quản lý

60

40

16

4

MH 27

Luật kinh tế

60

35

21

4

MH 28

Lý thuyết tiền tệ - tín dụng

60

30

26

4

MH 29

Điều tra kinh tế - kỹ thuật vận tải ô tô

60

30

26

4

MH 30

Kế toán doanh nghiệp

90

30

54

6

MH 31

Thư ký văn phòng

45

20

22

3

MH 32

Bảo vệ môi trường giao thông vận tải

30

20

8

2

MH 33

Bảo hiểm trong giao thông vận tải

30

16

12

2

 

Tổng cộng

495

251

211

33

 

- Ngoài các môn học, mô đun đào tạo bắt buộc nêu trong mục III, các Cơ sở dạy nghề có thể tự xây dựng các môn học, mô đun đào tạo tự chọn hoặc lựa chọn trong số các môn học, mô đun đào tạo tự chọn được đề nghị trong chương trình khung tại mục V, tiểu đề mục 1.1. Thời gian dành cho các môn học, mô đun đào tạo tự chọn được thiết kế sao cho tổng thời gian của các môn học, mô đun đào tạo tự chọn và các môn học, mô đun đào tạo bắt buộc không nhỏ hơn thời gian thực học tối thiểu đã quy định, nhưng tổng thời gian thực học và ôn, kiểm tra hết môn và thi tốt nghiệp không vượt quá thời gian quy định trong kế hoạch đào tạo của toàn khoá học.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp:

Thực hiện theo Quyết định số 14/2007/QĐ - BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:

- Thi môn chính trị: Được tổ chức theo hình thức thi viết với thời gian không quá 120 phút hoặc thi vấn đáp với thời gian không quá 60 phút;

- Thi kiến thức, kỹ năng nghề: gồm thi lý thuyết nghề và thi thực hành nghề:

 + Thi lý thuyết nghề được tổ chức theo hình thức thi viết, trắc nghiệm với thời gian thi không quá 180 phút hoặc thi vấn đáp với thời gian cho một học sinh là 40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời;

 + Thi thực hành nghề được tổ chức theo hình thức thực hành bài tập kỹ năng tổng hợp để hoàn thiện một sản phẩm. Thời gian thi thực hành cho một học sinh không quá 24 giờ:

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết

Vấn đáp

Không quá 120 phút

Không quá 60 phút

(40 chuẩn bị, 20 phút trả lời)

2

Văn hoá Trung học phổ thông đối với hệ tuyển sinh Trung học cơ sở

Viết, trắc nghiệm

Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

3

Kiến thức, kỹ năng nghề:

 

 

 

- Lý thuyết nghề: Kinh tế vận tải, Quản trị sản xuất, Tổ chức vận chuyển,

Viết, trắc nghiệm

Vấn đáp

Không quá 180 phút

 Không quá 60 phút

(40 chuẩn bị, 20 phút trả lời)

 

- Thực hành nghề: Lập kế hoạch vận chuyển, tổ chức đội xe, xác định giá thành vận tải.

Bài thi thực hành

Không quá 24 giờ

 

* Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành)

Bài thi lý thuyết và thực hành

Không quá 24 giờ

 

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (Được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:

- Để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có thể bố trí tham quan một số doanh nghiệp vận tải;

- Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá:

Số TT

Nội dung

Thời gian

1

 Thể dục, thể thao

 5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày

2

 Văn hoá, văn nghệ:

 Qua các phương tiện thông tin đại chúng

 Sinh hoạt tập thể

 

 Ngoài giờ học hàng ngày

19 giờ đến 21 giờ (một buổi/tuần)

3

 Hoạt động thư viện

Ngoài giờ học, học sinh có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu

 

 Tất cả các ngày làm việc trong tuần

4

Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể

 Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy, chủ nhật

5

Thăm quan, dã ngoại

Mỗi học kỳ 1 lần

 

4.Các chú ý khác:

Khi các trường thiết kế hoặc lựa chọn xong các môn học, mô đun tự chọn có thể xếp sắp lại mã môn học, mô đun trong chương đào tạo của trường mình để dễ theo dõi quản lý./.

Phụ lục 2B:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Quản trị kinh doanh vận tải đường bộ

Mã nghề: 50340104

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 44

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

- Kiến thức:

+ Có thế giới quan và phương pháp luận khoa học, kiến thức cơ bản về giáo dục đại cương để tiếp thu tốt kiến thức chuyên môn nghề;

+ Nắm vững đường lối, chủ trương và chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, vận dụng trong quản lý kinh tế, khai thác kỹ thuật phương tiện vận tải an toàn, hiệu quả điều kiện của nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa;

+ Có các kiến thức cơ bản về kinh tế, quản trị kinh doanh đủ để tiếp thu các kiến thức chuyên môn nghề: Nguyên lý cơ bản của hoạt động kinh tế và quản trị kinh doanh, những tác nhân chi phối hoạt động kinh tế và quản trị kinh doanh của doanh nghiệp;

+ Nắm vững được những kiến thức cơ bản về hoạch định, tổ chức, kiểm tra, kiểm soát và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vận tải đường bộ.

- Kỹ năng nghề nghiệp:

+ Lập được kế hoạch nhân sự trung hạn, tham mưu bố trí nhân sự tại các bộ phận sản xuất kinh doanh, tham mưu cho lãnh đạo và tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý lao động phù hợp với thực tế;

+ Lập được các kế hoạch sử dụng vốn, tham mưu hoạch định kế hoạch tài chính trung và dài hạn, tổ chức thực hiện các biện pháp sử dụng vốn hiệu quả; Tham mưu hoạch định chính sách phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp;

+ Tổ chức điều tra, nghiên cứu thị trường, xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch vận chuyển; Đề xuất các biện pháp khai thác hiệu quả phương tiện vận tải, vật tư kỹ thuật của doanh nghiệp vận tải;

+ Đề xuất và tổ chức thực hiện các biện pháp kiểm tra, kiểm soát nhằm đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, thoả mãn nhu cầu vận tải của nền kinh tế quốc dân;

+ Tham mưu và tổ chức thực hiện các kế hoạch đầu tư, phát triển doanh nghiệp trong dài hạn;

+ Tổ chức thu thập, xử lý và phân phối thông tin quản lý kinh doanh; Ứng dụng được công nghệ thông tin hiện đại trong quản lý kinh doanh của doanh nghiệp vận tải.

+ Cập nhật được tiến bộ khoa học kỹ thuật, tham gia đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:

- Chính trị, đạo đức:

+ Nắm được kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam;

 + Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, nắm vững vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam;

+ Có thế giới quan khoa học, có nhận thức đúng về Chủ nghĩa Xã hội để từ đó tin tưởng vào đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, chấp hành tốt chính sách của Đảng, Nhà nước, quy định của đơn vị;

+ Tôn trọng và làm theo Hiến pháp, Pháp luật, có nếp sống lành mạnh, giản dị, trong sạch và tinh thần đoàn kết sẵn sàng bảo vệ thành quả xã hội chủ nghĩa;

+ Có tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật cao, trung thực, yêu nghề, tích cực học tập và rèn luyện không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

- Thể chất và quốc phòng:

+ Đủ sức khoẻ đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ được giao;

+ Có kiến thức cơ bản về giáo dục quốc phòng, an ninh;

+ Có tinh thần cảnh giác cách mạng cao, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm:

Sau khi tốt nghiệp người học làm việc được trong những doanh nghiệp kinh doanh vận tải hoặc các đơn vị vận tải trực thuộc các doanh nghiệp sản xuất. Những vị trí có thể làm việc: Cán bộ quản lý đội xe, cán bộ điều độ chuyên trách, cán bộ phòng kế hoạch vận tải, phòng kinh doanh, quản lý nhân sự.

II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU:

1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:

 - Thời gian khóa học: 03 năm

 - Thời gian học tập: 131 tuần

 - Thời gian thực học tối thiểu: 3830 giờ

 - Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun và thi tốt nghiệp: 400 giờ; (Trong đó thi tốt nghiệp: 80 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

 - Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ

 - Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3380 giờ

 + Thời gian học bắt buộc: 2645 giờ; Thời gian học tự chọn: 735 giờ

 + Thời gian học lý thuyết: 1180 giờ ; Thời gian học thực hành: 2200 giờ

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

450

220

200

30

MH 01

Chính trị

90

60

24

6

MH 02

Pháp luật

30

21

7

2

MH 03

Giáo dục thể chất

60

4

52

4

MH 04

Giáo dục quốc phòng - An ninh

75

58

13

4

MH 05

Tin học

75

17

54

4

MH 06

Ngoại ngữ

120

60

50

10

II

Các môn học đào tạo nghề bắt buộc

2645

824

1675

147

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

705

437

221

47

MH 07

Kinh tế chính trị

90

60

24

6

MH 08

Toán kinh tế

60

35

21

4

MH 09

Quản trị học

60

40

16

4

MH 10

Kinh tế vi mô

60

30

26

4

MH 11

Nguyên lý thống kê

60

30

26

4

MH 12

Lý thuyết tài chính

45

30

12

3

MH 13

Nguyên lý kế toán

60

32

24

4

MH 14

Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải

45

34

8

3

MH 15

Kinh tế vận tải

60

38

18

4

MH 16

Marketing căn bản

60

40

16

4

MH 17

Định mức kinh tế kỹ thuật

45

28

14

3

MH 18

Tâm lý học trong quản lý

60

40

16

4

II.2

Các môn học chuyên môn nghề

1940

387

1453

100

MH 19

Thống kê doanh nghiệp

45

23

19

3

MH 20

Quản trị tài chính doanh nghiệp

90

40

44

6

MH 21

Quản trị sản xuất

90

40

44

6

MH 22

Tổ chức vận chuyển

90

40

44

6

MH 23

Tổ chức xếp dỡ

45

26

16

3

MH 24

Quản trị marketing

75

35

35

5

MH 25

Quản trị lao động - tiền lương

60

34

22

4

MH 26

Quản trị dự án

75

40

30

5

MH 27

Quản trị chất lượng

60

39

17

4

MH 28

Phân tích hoạt động kinh doanh

90

40

44

6

MH 29

Hệ thống thông tin quản lý

60

30

26

4

MĐ 30

Thực tập nghề nghiệp

680

0

656

24

MĐ 31

Thực tập tốt nghiệp

480

0

456

24

 

Cộng

3095

1044

1874

177

 

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC:

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ:

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân bố thời gian và chương trình cho môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 32

Kinh tế vĩ mô

60

30

26

4

MH 33

Luật kinh tế

60

35

21

4

MH 34

Lý thuyết tiền tệ - tín dụng

60

30

26

4

MH 35

Điều tra kinh tế - kỹ thuật vận tải ô tô

60

30

26

4

MH 36

Kế toán doanh nghiệp

90

30

54

6

MH 37

Thư ký văn phòng

45

20

22

3

MH 38

Bảo vệ môi trường giao thông vận tải

30

20

8

2

MH 39

Bảo hiểm trong giao thông vận tải

30

16

12

2

MH 40

Vận tải đa phương thức

45

25

17

3

MH 41

Chiến lược và kế hoạch phát triển doanh nghiệp

75

40

30

5

MH 42

Logistics

45

25

17

3

MH 43

Thương vụ vận tải ô tô

60

30

26

4

MH 44

Tin học ứng dụng trong quản lý kinh doanh vận tải đường bộ

75

25

45

5

MH 45

Khởi tạo doanh nghiệp

30

20

8

2

MH 46

Giáo dục sử dụng tiết kiệm năng lượng

30

20

8

2

MH 47

Kinh tế quốc tế

45

25

17

3

MH 48

Luật vận tải

45

20

22

3

 

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

 - Căn cứ vào Quyết định số 58/2008/QĐ - BLĐTBXH ngày 09 tháng 06 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội, việc phân bổ thời gian cho các môn học và các mô đun đào tạo nghề được quy định như sau:

 + Thời gian dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc chiếm từ 70% đến 80%, dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn chiếm từ 20% đến 30%;

 + Thời gian giữa lý thuyết và thực hành: Lý thuyết chiếm từ 25% đến 35%, thực hành chiếm từ 65% đến 75%.

 - Ví dụ: có thể lựa chọn 13 trong số 17 môn học, mô đun có trong danh mục môn học, mô đun tự chọn ở trên để áp dụng và xây dựng đề cương chi tiết chương trình đào tạo, cụ thể như sau:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 32

Kinh tế vĩ mô

60

30

26

4

MH 33

Luật kinh tế

60

35

21

4

MH 34

Lý thuyết tiền tệ - tín dụng

60

30

26

4

MH 35

Điều tra kinh tế - kỹ thuật vận tải ô tô

60

30

26

4

MH 36

Kế toán doanh nghiệp

90

30

54

6

MH 37

Thư ký văn phòng

45

20

22

3

MH 38

Bảo vệ môi trường giao thông vận tải

30

20

8

2

MH 39

Bảo hiểm trong giao thông vận tải

30

16

12

2

MH 40

Vận tải đa phương thức

45

25

17

3

MH 41

Chiến lược và kế hoạch phát triển doanh nghiệp

75

40

30

5

MH 42

Logistics

45

25

17

3

MH 43

Thương vụ vận tải ô tô

60

30

26

4

MH 44

Tin học ứng dụng trong quản lý kinh doanh vận tải đường bộ

75

25

45

5

 

Tổng cộng

 735

356

330

49

 

- Ngoài các môn học, mô đun đào tạo bắt buộc nêu trong mục III, các Cơ sở dạy nghề có thể tự xây dựng các môn học, mô đun đào tạo tự chọn hoặc lựa chọn trong số các môn học, mô đun đào tạo tự chọn được đề nghị trong chương trình khung tại mục V, tiểu đề mục 1.1. Thời gian dành cho các môn học, mô đun đào tạo tự chọn được thiết kế sao cho tổng thời gian của các môn học, mô đun đào tạo tự chọn và các môn học, mô đun đào tạo bắt buộc không nhỏ hơn thời gian thực học tối thiểu đã quy định, nhưng tổng thời gian thực học và ôn, kiểm tra hết môn và thi tốt nghiệp không vượt quá thời gian quy định trong kế hoạch đào tạo của toàn khoá học.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp:

Thực hiện theo Quyết định số 14/2007/QĐ - BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:

- Thi môn chính trị: Được tổ chức theo hình thức thi viết với thời gian không quá 120 phút hoặc thi vấn đáp với thời gian không quá 60 phút;

- Thi kiến thức, kỹ năng nghề: gồm thi lý thuyết nghề và thi thực hành nghề:

 + Thi lý thuyết nghề được tổ chức theo hình thức thi viết, trắc nghiệm với thời gian thi không quá 180 phút hoặc thi vấn đáp với thời gian cho một sinh viên là 40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời;

 + Thi thực hành nghề được tổ chức theo hình thức thực hành bài tập kỹ năng tổng hợp để hoàn thiện một sản phẩm. Thời gian thi thực hành cho một sinh viên không quá 24 giờ:

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết

Vấn đáp

Không quá 120 phút

Không quá 60 phút

(40 chuẩn bị, 20 phút trả lời)

2

Kiến thức, kỹ năng nghề:

 

 

 

- Lý thuyết nghề: Kinh tế vận tải, Quản trị sản xuất, Tổ chức vận chuyển,

Viết, trắc nghiệm

Vấn đáp

Không quá 180 phút

Không quá 60 phút

(40 chuẩn bị, 20 phút trả lời)

 

- Thực hành nghề: Lập kế hoạch vận chuyển, tổ chức đội xe, xác định giá thành vận tải.

Bài thi thực hành

Không quá 24 giờ

 

* Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành)

Bài thi lý thuyết và thực hành

Không quá 24 giờ

 

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (Được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:

- Để sinh viên có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có thể bố trí tham quan một số doanh nghiệp vận tải;

- Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá:

Số TT

Nội dung

Thời gian

1

 Thể dục, thể thao

 5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày

2

 Văn hoá, văn nghệ:

 Qua các phương tiện thông tin đại chúng

 Sinh hoạt tập thể

 

 Ngoài giờ học hàng ngày

19 giờ đến 21 giờ (một buổi/tuần)

3

 Hoạt động thư viện

Ngoài giờ học, học sinh có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu

 

 Tất cả các ngày làm việc trong tuần

4

Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể

 Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy, chủ nhật

5

Thăm quan, dã ngoại

Mỗi học kỳ 1 lần

 

4.Các chú ý khác:

Khi các trường thiết kế hoặc lựa chọn xong các môn học, mô đun tự chọn có thể xếp sắp lại mã môn học, mô đun trong chương đào tạo của trường mình để dễ theo dõi quản lý./.

PHỤ LỤC 3:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ “ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (ỨNG DỤNG PHẦN MỀM)”
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07 /2010/TT - BLĐTBXH ngày 12 tháng 4 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Phụ lục 3A:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Công nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm)

Mã nghề: 40480211

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;

 (Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hóa phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo);

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 36

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

- Kiến thức:

+ Có đủ vốn từ và biết cách tra cứu, đọc hiểu các tài liệu chuyên môn cần thiết bằng tiếng Anh;

+ Hiểu được hiện trạng hệ thống thông tin quản lý của một số loại hình doanh nghiệp;

+ Biết các nghiệp vụ chuyên môn của đơn vị - doanh nghiệp như tổ chức quản lý hoạt động nghiệp vụ, an toàn vệ sinh lao động;

+ Đề xuất những giải pháp ứng dụng phần mềm cụ thể để mang lại hiệu quả trong các lĩnh vực hoạt động của đơn vị - doanh nghiệp;

+ Biết lập kế hoạch và triển khai ứng dụng phần mềm;

+ Biết khai thác các phần mềm đã được triển khai.

- Kỹ năng:

+ Đọc được các hướng dẫn chuyên môn bằng tiếng Anh;

+ Cài đặt, bảo trì các sự cố máy tính đơn giản;

+ Sử dụng tương đối thành thạo máy tính trong công việc văn phòng;

+ Tìm kiếm thông tin trên mạng Internet phục vụ cho chuyên môn và quản lý doanh nghiệp;

+ Tham gia quản lý dự án phát triển phần mềm cho doanh nghiệp dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia;

+ Tham gia thiết kế, triển khai, bảo trì các ứng dụng phần mềm;

+ Cập nhật và phối hợp xử lý các sự cố khi vận hành các phần mềm ứng dụng;

+ Quản trị website phục vụ quảng bá hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị;

+ Có khả năng làm việc độc lập và theo nhóm một cách chủ động, sáng tạo, hiệu quả nhằm giải quyết các tình huống đặt ra trong thực tiễn.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:

- Chính trị, đạo đức :

+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Hiến pháp và Pháp luật của Nhà nước;

+ Nắm vững quyền và nghĩa vụ của người công dân nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;

+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển của ngành Công nghệ thông tin Việt Nam;

+ Có hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam;

+ Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật;

+ Yêu nghề, có kiến thức cộng đồng và tác phong làm việc của một công dân sống trong xã hội công nghiệp, có lối sống lành mạnh phù hợp với phong tục tập quán và truyền thống văn hoá dân tộc;

+ Luôn có ý thức học tập rèn luyện để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu của công việc.

- Thể chất và quốc phòng:

+ Đủ sức khoẻ theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế;

+ Có hiểu biết về các phương pháp rèn luyện thể chất;

+ Hiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chương trình Giáo dục quốc phòng - An ninh;

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm:

Sau khi tốt nghiệp học sinh sẽ làm việc trong các cơ quan, doanh nghiệp có nhu cầu ứng dụng phần mềm tin học trong các hoạt động quản lý, nghiệp vụ kinh doanh sản xuất. Cụ thể:

+ Kỹ thuật viên chuyển giao phần mềm ứng dụng;

+ Kỹ thuật viên quản trị hệ thống phần mềm và cơ sở dữ liệu;

+ Kỹ thuật viên bảo trì hệ thống máy tính;

+ Kỹ thuật viên quản trị hệ thống mạng;

+ Kỹ thuật viên thiết kế và quản trị website;

+ Kỹ thuật viên thiết kế đa phương tiện.

 Học sinh cũng làm việc được trong các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực phần mềm tin học như: Lập trình viên phần mềm ứng dụng, kỹ thuật viên thiết kế web, kỹ thuật viên kiểm thử phần mềm.

II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU:

1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:

 - Thời gian khóa học: 02 năm

 - Thời gian học tập: 90 tuần

 - Thời gian thực học tối thiểu: 2550 giờ

 - Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun và thi tốt nghiệp: 280 giờ; (Trong đó thi tốt nghiệp: 120 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

 - Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

 - Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2355 giờ

 + Thời gian học bắt buộc: 1650 giờ; Thời gian học tự chọn: 705 giờ

 + Thời gian học lý thuyết: 667 giờ; Thời gian học thực hành: 1688 giờ

3. Thời gian học văn hoá Trung học phổ thông đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở:1200 giờ

(Danh mục các môn học văn hoá Trung học phổ thông và phân bổ thời gian cho từng môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong Chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp. Việc bố trí trình tự học tập các môn học phải theo logic sư phạm, đảm bảo học sinh có thể tiếp thu được các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề có hiệu quả)

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

210

106

87

17

MH 01

Chính trị

30

22

6

2

MH 02

Pháp luật

15

10

4

1

MH 03

Giáo dục thể chất

30

3

24

3

MH 04

Giáo dục quốc phòng - An ninh

45

28

13

4

MH 05

Tin học

30

13

15

2

MH 06

Ngoại ngữ

60

30

25

5

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

1650

433

1099

118

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

600

232

329

39

MĐ 07

Tin học văn phòng

60

16

40

4

MĐ 08

Bảng tính Excel

60

17

39

4

MH 09

Cấu trúc máy tính

60

34

22

4

MH 10

Mạng máy tính

60

20

36

4

MH 11

Lập trình cơ bản

60

25

31

4

MH 12

Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

60

19

37

4

MH 13

Cơ sở dữ liệu

60

18

38

4

MĐ 14

Lắp ráp và bảo trì máy tính

45

12

31

2

MH 15

Tổ chức quản lý doanh nghiệp

45

11

30

4

MH 16

Kế toán đại cương

45

30

12

3

MH 17

Kỹ năng làm việc nhóm

45

30

13

2

II.2

Các môn học chuyên môn nghề

1050

201

770

79

MH 18

Tiếng Anh chuyên ngành

45

12

31

2

MĐ 19

Hệ điều hành Windows Server

60

18

38

4

MĐ 20

Quản trị cơ sở dữ liệu với Access 1

75

25

46

4

MĐ 21

Quản trị cơ sở dữ liệu với SQL Server

75

24

47

4

MH 22

 Lập trình Windows 1 (VB.NET)

90

30

56

4

MĐ 23

Thiết kế và quản trị website

75

22

50

3

MĐ 24

Đồ họa ứng dụng

60

15

43

2

MĐ 25

Xây dựng phần mềm quản lý bán hàng

60

15

41

4

MĐ 26

Thực tập tốt nghiệp

510

40

418

52

 

Tổng cộng

1860

539

1186

135

 

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC:

 (Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ:

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân bố thời gian và chương trình cho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian cho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 27

Ngôn ngữ Java

90

28

58

4

MH 28

An toàn và bảo mật thông tin

75

22

49

4

MH 29

Thiết kế đa phương tiện

60

18

40

2

MH 30

Hệ điều hành Linux

75

25

46

4

MĐ 31

Thiết kế ứng dụng với ASP.NET

75

20

51

4

MĐ 32

Excel nâng cao

60

18

39

3

MĐ 33

Kế toán máy

45

13

30

2

MH 34

Lập trình Web

75

21

50

4

MĐ 35

Thiết kế hoạt hình với Flash

60

20

37

3

MĐ 36

Xử lý ảnh với Corel Draw

60

20

37

3

MH 37

Lập trình mạng

75

25

46

4

MĐ 38

Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự

75

20

51

4

MĐ 39

Xây dựng phần mềm quản lý khách sạn

90

25

60

5

MĐ 40

Xây dựng phần mềm quản lý công văn đến

75

20

51

4

MĐ 41

Xây dựng phần mềm quản lý đơn đặt hàng từ xa

75

20

51

4

MĐ 42

Xây dựng phần mềm kế toán (tiền mặt, bán hàng, công nợ)

90

25

60

5

MĐ 43

Xây dựng phần mềm quản lý thư viện.

75

20

51

4

MĐ 44

Thiết kế diễn đàn trực tuyến Vbulletin

75

20

51

4

 

 (Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

 - Căn cứ vào Quyết định số 58/2008/ QĐ - BLĐTBXH ngày 09 tháng 06 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, việc phân bổ thời gian cho các môn học và các mô đun đào tạo nghề được quy định như sau:

 + Thời gian dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc chiếm từ 70% đến 80%, dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn chiếm từ 20% đến 30%;

 + Thời gian giữa lý thuyết và thực hành: Lý thuyết chiếm từ 15% đến 30%, thực hành chiếm từ 70% đến 85%;

 - Ví dụ: có thể lựa chọn 10 trong số 18 môn học, mô đun có trong danh mục môn học, mô đun tự chọn ở trên để áp dụng và xây dựng đề cương chi tiết chương trình đào tạo, cụ thể như sau:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 27

Ngôn ngữ Java

90

28

58

4

MH 28

An toàn và bảo mật thông tin

75

22

49

4

MH 29

Thiết kế đa phương tiện

60

18

40

2

MH 30

Hệ điều hành Linux

75

25

46

4

MĐ 31

Thiết kế ứng dụng với ASP.NET

75

20

51

4

MĐ 32

Excel nâng cao

60

18

39

3

MĐ 33

Kế toán máy

45

13

30

2

MĐ 38

Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự

75

20

51

4

MĐ 40

Xây dựng phần mềm quản lý công văn đến

75

20

51

4

MĐ 44

Thiết kế diễn đàn trực tuyến Vbulletin

75

20

51

4

 

Tổng cộng

705

204

466

35

 

- Ban chủ nhiệm xây dựng chương trình khung Trung cấp nghề đã xây dựng, ngoài các môn học, mô đun đào tạo bắt buộc nêu trong mục III, các Cơ sở dạy nghề có thể tự xây dựng các môn học, mô đun đào tạo tự chọn hoặc lựa chọn trong số các môn học, mô đun đào tạo tự chọn được đề nghị trong chương trình khung tại mục V, tiểu đề mục 1.1. Thời gian dành cho các môn học, mô đun đào tạo tự chọn được thiết kế sao cho tổng thời gian của các môn học, mô đun đào tạo tự chọn cộng với tổng thời gian của các môn học, mô đun đào tạo bắt buộc bằng hoặc lớn hơn thời gian thực học tối thiểu đã quy định nhưng không được quá thời gian thực học đã quy định trong kế hoạch đào tạo của toàn khoá học.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp:

Thực hiện theo Quyết định số 14/2007/QĐ - BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:

- Thi môn chính trị: Được tổ chức theo hình thức thi viết với thời gian không quá 120 phút hoặc thi vấn đáp với thời gian không quá 60 phút;

- Thi kiến thức, kỹ năng nghề: gồm thi lý thuyết nghề và thi thực hành nghề:

 + Thi lý thuyết nghề được tổ chức theo hình thức thi viết, trắc nghiệm với thời gian thi không quá 180 phút hoặc thi vấn đáp với thời gian cho một học sinh là 40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời;

 + Thi thực hành nghề được tổ chức theo hình thức thực hành bài tập kỹ năng tổng hợp để hoàn thiện một sản phẩm. Thời gian thi thực hành cho một học sinh không quá 24 giờ:

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết

 Không quá 120 phút

Vấn đáp

 Không quá 60 phút (Chuẩn bị 40 phút, 20 phút trả lời)

2

Văn hoá Trung học phổ thông đối với hệ tuyển

sinh Trung học cơ sở

Viết, trắc nghiệm

Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

3

Kiến thức, kỹ năng nghề:

 

 

 

- Lý thuyết nghề

Viết, trắc nghiệm

 

 

Không quá 180 phút

 

Vấn đáp

Không quá 60 phút (Chuẩn bị 40 phút, 20 phút trả lời)

 

- Thực hành nghề

Bài thi thực hành

 Không quá 24 giờ

 

* Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành)

Bài thi lý thuyết và thực hành

 Không quá 24 giờ

 

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (Được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:

 - Để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có thể bố trí tham quan một số đơn vị, doanh nghiệp đang triển khai ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin;

 - Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá:

Số TT

Nội dung

Thời gian

1

 Thể dục, thể thao

 5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày

2

 Văn hoá, văn nghệ:

 Qua các phương tiện thông tin đại chúng

 Sinh hoạt tập thể

 

 Ngoài giờ học hàng ngày

19 giờ đến 21 giờ (một buổi/tuần)

3

 Hoạt động thư viện

Ngoài giờ học, học sinh có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu

 

 Tất cả các ngày làm việc trong tuần

4

Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể

 Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy, chủ nhật

5

Thăm quan, dã ngoại

Mỗi học kỳ 1 lần

 

4. Các chú ý khác:

 Khi các trường thiết kế hoặc lựa chọn xong các môn học, mô đun tự chọn có thể xếp sắp lại mã môn học, mô đun trong chương đào tạo của trường mình để dễ theo dõi quản lý./.

Phụ lục 3B:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Công nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm)

Mã nghề: 50480211

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 42

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

- Kiến thức:

+ Đọc hiểu các tài liệu chuyên môn cần thiết bằng tiếng Anh;

+ Mô tả hiện trạng hệ thống thông tin quản lý của một số loại hình doanh nghiệp;

+ Đánh giá ưu nhược điểm về thực trạng ứng dụng phần mềm của doanh nghiệp;

+ Đề xuất những giải pháp ứng dụng phần mềm cụ thể để mang lại hiệu quả cao trong hoạt động doanh nghiệp;

+ Biết hoạch định và lập kế hoạch triển khai ứng dụng phần mềm;

+ Thiết kế và quản trị cơ sở dữ liệu phục vụ nhu cầu hoạt động của một số loại hình doanh nghiệp;

+ Xây dựng các sản phẩm phần mềm ứng dụng hỗ trợ các hoạt động của một số loại hình doanh nghiệp.

- Kỹ năng:

+ Chỉ huy nhóm kỹ thuật viên tin học;

+ Kèm cặp và hướng dẫn kỹ thuật viên bậc thấp;

+ Kiểm tra và giám sát việc thực hiện công việc của người có trình độ trung cấp nghề;

+ Đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật chuyên ngành bằng tiếng Anh;

+ Cài đặt - bảo trì máy tính;

+ Sử dụng thành thạo máy tính trong công việc văn phòng;

+ Tìm kiếm thông tin trên mạng Internet phục vụ cho chuyên môn và quản lý doanh nghiệp;

+ Phối hợp với các chuyên gia phần mềm để khảo sát, thiết kế hệ thống phần mềm phục vụ hoạt động doanh nghiệp;

+ Tham gia quản lý dự án phát triển phần mềm cho doanh nghiệp;

+ Xử lý các sự cố khi vận hành các phần mềm ứng dụng;

+ Vận hành quy trình an toàn - bảo mật dữ liệu trong hệ thống, sao lưu - phục hồi dữ liệu;

+ Thiết kế và quản trị website phục vụ quảng bá, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;

+ Thiết kế, chỉnh sửa ảnh và các chương trình đa phương tiện phục vụ hoạt động doanh nghiệp;

+ Lập kế hoạch kiểm tra - bảo trì - nâng cấp các phần mềm trong hệ thống một cách độc lập.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:

- Chính trị, đạo đức:

+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Hiến pháp và Pháp luật của Nhà nước;

+ Nắm vững quyền và nghĩa vụ của người công dân nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;

+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển của ngành Công nghệ thông tin Việt Nam;

+ Có hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam;

+ Hiểu biết về lịch sử phát triển, tầm quan trọng của ngành Công nghệ thông tin trên thế giới và tại Việt Nam;

+ Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật;

+ Yêu nghề, có kiến thức cộng đồng và tác phong làm việc của một công dân sống trong xã hội công nghiệp, có lối sống lành mạnh phù hợp với phong tục tập quán và truyền thống văn hoá dân tộc;

+ Luôn có ý thức học tập rèn luyện để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu của công việc.

- Thể chất và quốc phòng:

+ Đủ sức khoẻ theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế;

+ Có hiểu biết về các phương pháp rèn luyện thể chất;

+ Hiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chương trình Giáo dục quốc phòng - An ninh;

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm:

Sau khi tốt nghiệp sinh viên sẽ làm việc trong các cơ quan, doanh nghiệp có nhu cầu ứng dụng phần mềm tin học trong các hoạt động quản lý, nghiệp vụ kinh doanh sản xuất. Cụ thể:

+ Chuyên viên tư vấn và chuyển giao phần mềm ứng dụng;

+ Chuyên viên thiết kế phần mềm ứng dụng;

+ Chuyên viên quản trị hệ thống phần mềm và cơ sở dữ liệu;

+ Chuyên viên bảo trì hệ thống máy tính;

+ Chuyên viên thiết kế và quản trị website;

+ Chuyên viên an toàn - bảo mật thông tin;

+ Chuyên viên thiết kế đa phương tiện.

 Sinh viên cũng làm việc được trong các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực phần mềm tin học như: chuyên viên phân tích và thiết kế hệ thống, lập trình viên phần mềm ứng dụng, chuyên viên thiết kế web, chuyên viên kiểm thử phần mềm.

II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU:

1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:

 - Thời gian khóa học: 03 năm

 - Thời gian học tập: 131 tuần

 - Thời gian thực học tối thiểu: 3750 giờ

 - Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun và thi tốt nghiệp: 400 giờ; (Trong đó thi tốt nghiệp: 160 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

 - Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ

 - Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3300 giờ

 + Thời gian học bắt buộc: 2400 giờ; Thời gian học tự chọn: 900 giờ

 + Thời gian học lý thuyết: 1002 giờ; Thời gian học thực hành: 2298 giờ

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

450

220

200

30

MH 01

Chính trị

90

60

24

6

MH 02

Pháp luật

30

21

7

2

MH 03

Giáo dục thể chất

60

4

52

4

MH 04

Giáo dục quốc phòng - An ninh

75

58

13

4

MH 05

Tin học

75

17

54

4

MH 06

Ngoại ngữ

120

60

50

10

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

2400

656

1584

160

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

705

274

384

47

MĐ 07

Tin học văn phòng

60

16

40

4

MĐ 08

Bảng tính Excel

60

15

39

6

MH 09

Cấu trúc máy tính

75

45

25

5

MH 10

Mạng máy tính

75

25

46

4

MH 11

Lập trình cơ bản

75

30

41

4

MH 12

Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

75

22

49

4

MH 13

Cơ sở dữ liệu

60

18

38

4

MĐ 14

Lắp ráp và bảo trì máy tính

60

15

41

4

MH 15

Tổ chức quản lý doanh nghiệp

60

18

36

6

MH 16

Kế toán đại cương

60

40

16

4

MH 17

Kỹ năng làm việc nhóm

45

30

13

2

II.2

Các môn học chuyên môn nghề

1695

382

1200

113

MH 18

Tiếng Anh chuyên ngành

60

21

35

4

MĐ 19

Hệ điều hành Windows Server

90

26

60

4

MĐ 20

Quản trị cơ sở dữ liệu với Access 1

75

25

46

4

MĐ 21

Quản trị cơ sở dữ liệu với SQL Server

75

24

47

4

MĐ 22

Quản trị cơ sở dữ liệu với Access 2

75

24

47

4

MH 23

Lập trình Windows 1 (VB.NET)

90

30

56

4

MH 24

Lập trình Windows 2 (ADO.Net)

90

33

53

4

MĐ 25

Thiết kế và quản trị website

90

35

51

4

MH 26

An toàn và bảo mật thông tin

90

27

59

4

MH 27

Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin

75

30

41

4

MĐ 28

Đồ họa ứng dụng

90

27

58

5

MĐ 29

Xây dựng phần mềm quản lý bán hàng

75

16

54

5

MĐ 30

Xây dựng website thương mại

90

32

54

4

MĐ 31

Thực tập tốt nghiệp

640

36

544

60

 

Tổng cộng

2850

876

1784

190

 

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC:

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ:

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân bố thời gian và chương trình cho môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 32

Ngôn ngữ Java

90

32

53

5

MĐ 33

Lập trình Windows 3 (C#.Net)

90

25

46

4

MH 34

Quản lý dự án phần mềm công nghệ thông tin

75

38

33

4

MH 35

Thiết kế đa phương tiện

75

23

47

5

MH 36

Hệ điều hành Linux

90

30

56

4

MĐ 37

Thiết kế ứng dụng với ASP.NET

90

30

56

4

MĐ 38

Excel nâng cao

75

26

46

3

MĐ 39

Kế toán máy

60

20

37

3

MH 40

Lập trình Web

90

30

56

4

MH 41

Lập trình mạng

90

30

55

5

MĐ 42

Thiết kế hoạt hình với Flash

75

25

47

4

MĐ 43

Xử lý ảnh với Corel Draw

75

25

47

4

MĐ 44

Thiết kế đồ họa 3D

90

30

55

5

MĐ 45

Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự

90

30

56

4

MĐ 46

Xây dựng phần mềm quản lý khách sạn.

90

30

57

3

MĐ 47

Xây dựng phần mềm chấm công

90

30

57

3

MĐ 48

Xây dựng phần mềm quản lý công văn đến

90

30

57

3

MĐ 49

Xây dựng phần mềm quản lý đơn đặt hàng từ xa

90

30

57

3

MĐ 50

Xây dựng phần mềm kế toán máy

90

30

57

3

MĐ 51

Xây dựng chương trình quản lý thư viện

90

30

57

3

MĐ 52

Thiết kế diễn đàn trực tuyến Vbulletin

75

25

47

3

 

 (Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

 - Môn học đào tạo nghề tự chọn nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đào tạo những kiến thức, kỹ năng cần thiết mang tính đặc thù riêng trong từng ngành cụ thể hoặc tính đặc thù theo vùng, miền của từng địa phương;

 - Ngoài các môn học đào tạo nghề bắt buộc nêu trong mục III, các Cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc lựa chọn một số môn học đào tạo nghề tự chọn được đề nghị trong chương trình khung này (mang tính tham khảo) để áp dụng cho Cơ sở của mình;

 - Việc xác định các môn học tự chọn dựa vào các tiêu chí cơ bản như sau:

 + Đảm bảo mục tiêu đào tạo chung của nghề;

 + Đáp ứng được nhu cầu cần thiết của từng ngành, từng địa phương (vùng, lãnh thổ) hoặc của từng doanh nghiệp cụ thể;

 + Đảm bảo thời gian đào tạo theo quy định;

 + Đảm bảo tỷ lệ thời gian (lý thuyết, thực hành) theo quy định.

 - Căn cứ vào Quyết định số 58/2008/QĐ - BLĐTBXH ngày 09 tháng 06 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, việc phân bổ thời gian cho các môn học và các mô đun đào tạo nghề được quy định như sau:

 + Thời gian dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc chiếm từ 70% đến 80%, dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn chiếm từ 20% đến 30%;

 + Thời gian giữa lý thuyết và thực hành: Lý thuyết chiếm từ 25% đến 35%, thực hành chiếm từ 65% đến 75%.

 - Về thời gian đào tạo các môn học tự chọn, các Cơ sở dạy nghề tự bố trí, cân đối vào các học kỳ cho phù hợp tiến độ và tính chất môn học (Có thể bố trí vào năm học thứ hai hoặc năm học thứ ba tuỳ tính chất từng môn học);

 - Thời gian, nội dung của các môn học đào tạo nghề tự chọn do Cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc có thể tham khảo, điều chỉnh từ các môn học đề nghị trong chương trình khung này trên cơ sở đảm bảo mục tiêu đào tạo và yêu cầu đặc thù của ngành nghề hoặc vùng, miền;

 - Về thời lượng, Ban chủ nhiệm xây dựng chương trình khung Cao đẳng nghề đã xây dựng, ngoài các môn học, mô đun đào tạo bắt buộc nêu trong mục III, các Cơ sở dạy nghề có thể tự xây dựng các môn học, mô đun đào tạo tự chọn hoặc lựa chọn trong số các môn học, mô đun đào tạo tự chọn được đề nghị trong chương trình khung tại V, tiểu đề mục 1.1. Thời gian dành cho các môn học, mô đun đào tạo tự chọn được thiết kế sao cho tổng thời gian của các môn học, mô đun đào tạo tự chọn cộng với tổng thời gian của các môn học, mô đun đào tạo bắt buộc bằng hoặc lớn hơn thời gian thực học tối thiểu đã quy định nhưng không được quá thời gian thực học đã quy định trong kế hoạch đào tạo của toàn khoá học.

 - Nếu Cơ sở dạy nghề chọn trong số các môn học đào tạo nghề tự chọn đề nghị trong chương trình khung này thì tiến hành xây dựng đề cương chi tiết từng bài học cho từng chương cụ thể theo mẫu quy định. Sau đó tiến hành thẩm định và ban hành chương trình chi tiết các môn học đào tạo nghề tự chọn cho Cơ sở của mình;

 - Ví dụ: có thể lựa chọn 11 trong số 20 môn học, mô đun có trong danh mục môn học, mô đun lựa chọn ở trên để áp dụng và xây dựng đề cương chi tiết chương trình đào tạo, cụ thể như sau:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 32

Ngôn ngữ Java

90

32

53

5

MĐ 33

Lập trình Windows 3 (C#.Net)

90

30

56

4

MH 34

Quản lý dự án phần mềm công nghệ thông tin

75

38

33

4

MH 35

Thiết kế đa phương tiện

75

23

47

5

MH 36

Hệ điều hành Linux

90

30

56

4

MĐ 37

Thiết kế ứng dụng với ASP.NET

90

30

56

4

MĐ 38

Excel nâng cao

75

26

46

3

MĐ 39

Kế toán máy

60

20

37

3

MĐ 45

Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự

90

30

56

4

MĐ 48

Xây dựng phần mềm quản lý công văn đến

90

30

57

3

MĐ 52

Thiết kế diễn đàn trực tuyến Vbulletin

75

25

47

3

 

Tổng cộng

900

314

544

42

 

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp:

Thực hiện theo Quyết định số 14/2007/QĐ - BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:

- Thi môn chính trị: Được tổ chức theo hình thức thi viết với thời gian không quá 120 phút hoặc thi vấn đáp với thời gian không quá 60 phút;

- Thi kiến thức, kỹ năng nghề: gồm thi lý thuyết nghề và thi thực hành nghề:

 + Thi lý thuyết nghề được tổ chức theo hình thức thi viết, trắc nghiệm với thời gian thi không quá 180 phút hoặc thi vấn đáp với thời gian cho một sinh viên là 40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời;

 + Thi thực hành nghề được tổ chức theo hình thức thực hành bài tập kỹ năng tổng hợp để hoàn thiện một sản phẩm. Thời gian thi thực hành cho một sinh viên không quá 24 giờ:

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

 1

Chính trị

Viết

 Không quá 120 phút

Vấn đáp

Không quá 60 phút

( Chuẩn bị 40 phút, 20 phút trả lời)

2

Kiến thức, kỹ năng nghề:

 

 

 

- Lý thuyết nghề: Các kiến thức trọng tâm về: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, cơ sở dữ liệu, Phân tích - thiết kế hệ thống thông tin

Viết, trắc nghiệm

Không quá 180 phút

 Vấn đáp

Không quá 60 phút

( Chuẩn bị 40 phút, 20 phút trả lời)

- Thực hành nghề: Các kỹ năng về: Lập trình giao diện, lập trình cơ sở dữ liệu, thiết kế website

Bài thi thực hành

Không quá 24 giờ

 

* Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành)

Bài thi lý thuyết và thực hành

 Không quá 24 giờ

 

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (Được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:

 - Nhằm mục đích giáo dục toàn diện để sinh viên có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, Cơ sở dạy nghề có thể bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại một số doanh nghiệp hoặc cơ sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo;

 - Thời gian cho hoạt động ngoại khoá được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá vào thời điểm thích hợp:

Số TT

Nội dung

Thời gian

1

 Thể dục, thể thao

 5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày

2

 Văn hoá, văn nghệ:

 Qua các phương tiện thông tin đại chúng

 Sinh hoạt tập thể

 

 Ngoài giờ học hàng ngày

19 giờ đến 21 giờ (một buổi/tuần)

3

 Hoạt động thư viện

Ngoài giờ học, sinh viên có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu

 

 Tất cả các ngày làm việc trong tuần

4

Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể

 Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy, chủ nhật

5

Thăm quan, dã ngoại

Mỗi học kỳ 1 lần

 

4. Các chú ý khác:

 Khi các trường thiết kế hoặc lựa chọn xong các môn học, mô đun tự chọn có thể xếp sắp lại mã môn học, mô đun trong chương đào tạo của trường mình để dễ theo dõi quản lý./.

PHỤ LỤC 4:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ “ TIN HỌC VĂN PHÒNG”
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07 /2010/TT - BLĐTBXH ngày 12 tháng 4 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Phụ lục 4A:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Tin học văn phòng

Mã nghề: 40480201

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;

(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hoá phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo);

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 33

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

- Kiến thức:

+ Nêu được kiến trúc và nguyên lý hoạt động của máy tính;

+ Trình bày được nội dung, phương thức cài đặt, vận hành, bảo dưỡng các phần mềm máy tính dùng cho văn phòng;

+ Nêu được một số phương pháp xử lý ảnh và thiết kế đồ hoạ cơ bản;

+ Trình bày được cấu trúc, nguyên lý vận hành của mạng nội bộ;

+ Nhận biết được cố thường gặp trong quá trình vận hành các thiết bị văn phòng và hướng giải quyết các dự cố đó.

- Kỹ năng:

+ Soạn thảo dược văn bản theo mẫu nhà nước ban hành, đúng theo nội

dung yêu cầu;

+ Sử dụng được ít nhất một ngôn ngữ lập trình;

+ Sử dụng thành thạo bộ phần mềm Microsoft Office;

+ Sử dụng được bộ Open Office;

+ Sử dụng thành thạo các thiết bị văn phòng thông dụng;

+ Sao lưu, phục hồi, phòng chống virus cho dữ liệu trong máy tính;

+ Lắp ráp, cài đặt được hệ thống mạng cục bộ vừa và nhỏ;

+ Thiết kế đồ hoạ và xử lý ảnh phục vụ công tác văn phòng;

+ Đề xuất được biện pháp xử lý các sự cố thường gặp cho các máy văn phòng;

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:

- Chính trị, đạo đức:

+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về chủ nghĩa Mác - nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Hiến pháp, Pháp luật của Nhà nước Luật lao động;

+ Có ý thức tự giác chấp hành kỷ luật lao động, lao động có kỹ thuật, lao động có chất lượng và năng suất cao, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp;

+ Có ý thức trách nhiệm đối với công việc được giao, có ý thức bảo vệ của công;

+ Luôn chấp hành các nội quy, qui chế của đơn vị;

+ Có trách nhiệm, thái độ học tập chuyên cần và cầu tiến;

+ Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý.

- Thể chất và quốc phòng:

+ Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức với cộng đồng và xã hội;

+ Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng phát triển đất nước, chấp hành Hiến pháp và Pháp luật, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động quốc phòng;

+ Có khả năng tuyên truyền, giải thích về trách nhiệm của công dân đối với nền quốc phòng của đất nước.

3. Cơ hội việc làm:

- Thư ký văn phòng;

- Quản lý, xử lý dữ liệu, xây dựng đề án cho văn phòng;

- Giảng dạy, kèm cặp về tin học văn phòng cho các bậc thấp hơn;

- Làm việc cho các công ty máy tính;

- Thiết kế quảng cáo;

- Quản lý phòng Internet;

- Quản lý mạng LAN vừa và nhỏ.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU:

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian đào tạo: 02 năm

- Thời gian học tập: 90 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 2550 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun và thi tốt nghiệp: 200 giờ;

(Trong đó thi tốt nghiệp: 30 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2340 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 1865 giờ; Thời gian học tự chọn: 475 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 545giờ; Thời gian học thực hành: 1320 giờ

3. Thời gian học các môn văn hoá Trung học phổ thông đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở: 1200 giờ

 (Danh mục các môn văn hoá Trung học phổ thông và phân bổ thời gian cho từng môn học theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo. Việc bố trí trình tự học tập các môn học phải theo logic sư phạm đảm bảo học sinh có thể tiếp thu được các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề có hiệu quả )

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN:

Mã MH,MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

210

106

87

17

MH 01

Chính trị

30

22

6

2

MH 02

Pháp luật

15

10

4

1

MH 03

Giáo dục thể chất

30

3

24

3

MH 04

Giáo dục quốc phòng - An ninh

45

28

13

4

MH 05

Tin học

30

13

15

2

MH 06

Ngoại ngữ

60

30

25

5

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

1865

509

1259

97

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

570

191

347

32

MĐ 07

Kỹ thuật sử bàn phím

60

15

41

MH 08

Văn bản pháp qui

45

15

28

MĐ 09

Soạn thảo văn bản điện tử

90

30

55

MĐ 10

Hệ điều hành windows

75

30

42

MĐ 11

Thiết kế trình diễn trên máy tính

90

30

56

MĐ 12

Bảng tính điện tử

90

30

55

MĐ 13

Lập trình căn bản

60

15

40

 5

MĐ 14

Tiếng Anh chuyên ngành

60

26

30

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

1295

318

912

65

MĐ 15

Cài đặt và sử dụng các phần mềm văn phòng thông dụng

90

20

65

MĐ 16

Phần cứng máy tính

60

17

40

MĐ 17

Xử lý ảnh bằng Photoshop

105

29

71

MĐ 18

Mạng căn bản

90

30

55

MĐ 19

Lập trình quản lý

90

30

54

MĐ 20

Thiết kế đồ hoạ bằng Correl draw

90

30

56

MĐ 21

Vận hành và sử dụng các thiết bị văn phòng thông dụng

90

27

58

MĐ 22

Cài đặt, thiết lập, quản lý và vận hành mạng LAN

90

30

54

6

MĐ 23

Internet

90

30

55

MĐ 24

Lập trình Macro trên MS office

60

15

40

MĐ 25

Bảo trì hệ thống máy tính

90

30

54

MĐ 26

Công nghệ đa phương tiện

90

15

70

5

MĐ 27

Kỹ năng giao tiếp và nghệ thuật ứng xử

60

15

40

MĐ 28

Thực tập tốt nghiệp

200

0

200

 

Tổng cộng

2075

615

1346

114

 

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC:

 (Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ:

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân bố thời gian và chương trình cho môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian cho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MĐ 29

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL

105

30

71

MĐ 30

Thiết kế Web

120

30

70

20 

MĐ 31

Macromedia flash

75

30

41

MĐ 32

AutoCAD

75

30

41

MĐ 33

Lập trình trực quan

105

25

75

MĐ 34

PHP & MySQL

120

30

70

20 

MĐ 35

Lập trình nâng cao

120

30

86

 

 (Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

 - Căn cứ vào Quyết định số 58/2008/QĐ - BLĐTBXH ngày 09 tháng 06 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, việc phân bổ thời gian cho các môn học và các mô đun đào tạo nghề được quy định như sau:

+ Thời gian dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc chiếm

từ 70% đến 80%, dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn chiếm từ 20% đến 30%;

+ Thời gian giữa lý thuyết và thực hành: Lý thuyết chiếm từ 25% đến35%, thực hành chiếm từ 65% đến 75%.

 - Ví dụ: có thể lựa chọn 5 trong số 8 môn học, mô đun có trong danh mục môn học, mô đun lựa chọn ở trên để áp dụng và xây dựng đề cương chi tiết chương trình đào tạo, cụ thể như sau:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MĐ 29

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL

105

30

71

MĐ 30

Thiết kế Web

120

30

70

20 

MĐ 31

Macromedia flash

75

30

41

MĐ 32

AutoCAD

75

30

41

4

MĐ 33

Lập trình trực quan (.Net)

105

25

75

Tổng cộng:

480

145

298

37

 

 - Ban chủ nhiệm xây dựng chương trình khung Trung cấp nghề đã xây dựng, ngoài các môn học, mô đun đào tạo bắt buộc nêu trong mục III, các Cơ sở dạy nghề có thể tự xây dựng các môn học, mô đun đào tạo tự chọn hoặc lựa chọn trong số các môn học, mô đun đào tạo tự chọn được đề nghị trong chương trình khung tại mục V, tiểu đề mục 1.1. Thời gian dành cho các môn học, mô đun đào tạo tự chọn được thiết kế sao cho tổng thời gian của các môn học, mô đun đào tạo tự chọn cộng với tổng thời gian của các môn học, mô đun đào tạo bắt buộc bằng hoặc lớn hơn thời gian thực học tối thiểu đã quy định nhưng không được quá thời gian thực học đã quy định trong kế hoạch đào tạo của toàn khoá học.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp:

Thực hiện theo Quyết định số 14/2007/QĐ - BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:

- Thi môn chính trị: Được tổ chức theo hình thức thi viết với thời gian không quá 120 phút hoặc thi trắc nghiệm với thời gian không quá 60 phút;

- Thi kiến thức, kỹ năng nghề: gồm thi lý thuyết nghề và thi thực hành nghề:

 + Thi lý thuyết nghề được tổ chức theo hình thức thi viết, trắc nghiệm với thời gian thi không quá 180 phút hoặc thi vấn đáp với thời gian cho một học sinh là 40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời;

 + Thi thực hành nghề được tổ chức theo hình thức thực hành bài tập kỹ năng tổng hợp để hoàn thiện một sản phẩm. Thời gian thi thực hành cho một đề thi từ 1 đến 3 ngày và không quá 8 giờ/ngày.

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết

Vấn đáp

Không quá 120 phút

Không quá 60 phút

(Chuẩn bị 40 phút, vấn đáp 20 phút )

2

Văn hóa Trung học phổ thông đối với hệ tuyển sinh Trung học cơ sở

Viết, trắc nghiệm

Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

3

Kiến thức, kỹ năng nghề

 

 

- Lý thuyết nghề

Viết, trắc nghiệm

Vấn đáp

Không quá 180 phút

Không quá 60 phút

(Chuẩn bị 40 phút, vấn đáp 20 phút cho 1 học sinh)

- Thực hành nghề

 

Bài thi thực hành

 

Không quá 24 giờ

 

- Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành)

Bài thi lý thuyết

 và thực hành

Không quá 24 giờ

 

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (Được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:

 - Để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có thể bố trí tham quan một số cơ sở doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo;

 - Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá:

Số TT

Nội dung

Thời gian

1

 Thể dục, thể thao

 5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày

2

 Văn hoá, văn nghệ:

 Qua các phương tiện thông tin đại chúng

 Sinh hoạt tập thể

 

 Ngoài giờ học hàng ngày

 19 giờ đến 21 giờ (một buổi/tuần)

3

 Hoạt động thư viện

Ngoài giờ học, học sinh có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu

 

 Tất cả các ngày làm việc trong tuần

4

Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể

 Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy, chủ nhật

5

Thăm quan, dã ngoại

Mỗi học kỳ 1 lần

 

4. Các chú ý khác:

 Khi các trường thiết kế hoặc lựa chọn xong các môn học, mô đun tự chọn có thể xếp sắp lại mã môn học, mô đun trong chương đào tạo của trường mình để dễ theo dõi quản lý./.

Phụ lục 4B:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Tin học văn phòng

Mã nghề: 50480201

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 39

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

- Kiến thức:

+ Trình bày được kiến trúc và nguyên lý hoạt động của máy tính;

+ Trình bày được nội dung, phương thức cài đặt, vận hành, bảo dưỡng các phần mềm máy tính dùng cho văn phòng;

+ Trình bày được một số phương pháp xử lý ảnh và thiết kế đồ hoạ cơ bản;

+ Nêu tên được một số hệ quản trị cơ sở dữ liệu thông dụng và chức năng của chúng;

+ Trình bày được cấu trúc, nguyên lý vận hành của mạng nội bộ;

+ Đánh giá được các sự cố thường gặp trong quá trình vận hành các thiết bị để đưa ra giải pháp xử lý.

- Kỹ năng:

+ Soạn thảo được văn bản theo mẫu nhà nước ban hành, đúng theo nội dung yêu cầu;

+ Sử dụng thành thạo bộ phần mềm Microsoft Office;

+ Sử dụng được bộ Open Office;

+ Sử dụng thành thạo các thiết bị văn phòng thông dụng;

+ Sao lưu, phục hồi, phòng chống virus và bảo mật dữ liệu;

+ Thiết kế, lắp ráp, cài đặt và quản trị được hệ thống mạng vừa và nhỏ;

+ Phân tích thiết kế, quản lý được các hệ thống thông tin văn phòng vừa và nhỏ;

+ Thiết kế đồ hoạ và xử lý ảnh phục vụ công tác văn phòng;

+ Xử lý được hầu hết các sự cố máy tính và mạng nội bộ;

+ Sử dụng tốt ít nhất một ngôn ngữ lập trình;

+ Đọc hiểu được một số tài liệu tiếng anh liên quan đến tin học văn phòng;

+ Tự nâng cao trình độ chuyên môn;

+ Kèm cặp, hướng dẫn các thợ bậc thấp hơn;

+ Tổ chức, quản lý, điều hành một hệ thống văn phòng trong một công ty, trường học, trung tâm hay xí nghiệp cỡ nhỏ.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:

- Chính trị, đạo đức:

+ Trình bày được một số kiến thức phổ thông về chủ nghĩa Mác - nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Hiến phápPháp luật của Nhà nước và Luật lao động;

+ Nhận biết được quyền và nghĩa vụ của người công dân nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;

+ Thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân, sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật;

+ Luôn chấp hành các nội quy, qui chế của nơi làm việc;

+ Có trách nhiệm, thái độ học tập chuyên cần và cầu tiến;

+ Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý;

- Thể chất và quốc phòng:

+ Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức với cộng đồng và xã hội;

+ Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng phát triển đất nước, chấp hành Hiến pháp và Pháp luật, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động quốc phòng;

+ Có khả năng tuyên truyền, giải thích về trách nhiệm của công dân đối với nền quốc phòng của đất nước.

3. Cơ hội việc làm:

 Sau khi tốt nghiệp sinh viên sẽ làm việc tại các vị trí:

- Giáo viên dạy tin học cho các trường phổ thông;

- Thư ký văn phòng;

- Điều hành hệ thống thông tin văn phòng vừa và nhỏ;

- Quản lý, xử lý dữ liệu, xây dựng đề án cho văn phòng;

- Giảng dạy, kèm cặp về văn phòng cho các bậc thợ thấp hơn;

- Làm việc cho các công ty máy tính;

- Làm việc cho các công ty phần mềm (nếu lựa chọn các môn học phù hợp);

- Thiết kế quảng cáo;

- Quản lý phòng Internet;

- Quản lý mạng LAN vừa và nhỏ.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU:

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian đào tạo: 3 năm

- Thời gian học tập: 131 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 3750 giờ

 - Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun và thi tốt nghiệp: 300giờ; (Trong đó thi tốt nghiệp: 90 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3300 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 2745 giờ; Thời gian học tự chọn: 555 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 681 giờ; Thời gian học thực hành: 2064 giờ

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

450

220

200

30

MH 01

Chính trị

90

60

24

6

MH 02

Pháp luật

30

21

7

2

MH 03

Giáo dục thể chất

60

4

52

4

MH 04

Giáo dục quốc phòng - An ninh

75

58

13

4

MH 05

Tin học

75

17

54

4

MH 06

Ngoại ngữ

120

60

50

10

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

2745

681

1927

137

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

600

206

363

31

MĐ 07

Kỹ thuật bàn phím

60

15

41

4

MH 08

Văn bản pháp qui

45

15

28

2

MĐ 09

Soạn thảo văn bản điện tử

90

30

55

5

MĐ 10

Hệ điều hành Windows

75

30

42

3

MĐ 11

Thiết kế trình diễn trên máy tính

90

30

56

4

MĐ 12

Bảng tính điện tử

90

30

55

5

MĐ 13

Lập trình căn bản

90

30

56

4

MĐ 14

Tiếng Anh chuyên ngành

60

26

30

4

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

2145

475

1564

106

MĐ 15

Cài đặt và sử dụng các phần mềm văn phòng thông dụng

120

30

84

6

MĐ 16

Phần cứng máy tính

60

17

40

3

MĐ 17

Xử lý ảnh bằng Photoshop

105

29

71

5

MĐ 18

Mạng căn bản

90

30

55

5

MĐ 19

Lập trình quản lý

90

30

54

6

MĐ 20

Cơ sở dữ liệu

90

30

56

4

MĐ 21

Thiết kế đồ hoạ bằng Corel Draw

90

30

55

5

MĐ 22

Công nghệ đa phương tiện

90

15

70

5

MĐ 23

Vận hành và sử dụng các thiết bị văn phòng thông dụng

90

27

58

5

MĐ 24

Hệ điều hành Linux

120

30

82

8

MĐ 25

Thiết lập, quản lý và vận hành mạng LAN

105

30

70

5

MĐ 26

Thực tập chuyên ngành

240

15

208

17

MĐ 27

An ninh dữ liệu

120

30

84

6

MĐ 28

Internet

90

30

55

5

MĐ 29

Lập trình Macro trên MS Offcie

90

30

55

5

MĐ 30

Bảo trì hệ thống máy tính

90

30

54

6

MĐ 31

Kỹ năng giao tiếp và nghệ thuật ứng xử

60

15

40

5

MĐ 32

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL

105

30

71

4

MĐ 33

Thực tập tốt nghiệp

300

0

300

 

Tổng cộng

3195

901

2127

167

 

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC:

 (Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ:

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân bố thời gian và chương trình cho môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

1.1. Danh mục và phân bổ thời giancho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MĐ 34

Thiết kế Web

120

30

70

20

MĐ 35

Thiết kế đồ hoạ 3D

75

30

41

4

MĐ 36

Flash

75

30

41

4

MĐ 37

AutoCAD

75

30

41

4

MĐ 38

Lập trình trực quan

105

25

75

5

MĐ 39

PHP và MySQL

120

30

70

20

MĐ 40

Lập trình nâng cao

120

30

86

4

 

 (Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

 - Căn cứ vào Quyết định số 58/2008/QĐ - BLĐTBXH ngày 09 tháng 06 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, việc phân bổ thời gian cho các môn học và các mô đun đào tạo nghề được quy định như sau:

+ Thời gian dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc chiếm từ 70% đến 80%, dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn chiếm từ 20% đến 30%;

+ Thời gian giữa lý thuyết và thực hành: Lý thuyết chiếm từ 25% đến 35%, thực hành chiếm từ 65% đến 75%.

 - Ví dụ: có thể lựa chọn 6 trong số 7 môn học, mô đun có trong danh mục môn học, mô đun tự chọn ở trên để áp dụng và xây dựng đề cương chi tiết chương trình đào tạo, cụ thể như sau:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MĐ 34

Thiết kế Web

120

30

70

20

MĐ 35

Thiết kế đồ hoạ 3D

75

30

41

4

MĐ 36

Flash

75

30

41

4

MĐ 37

AutoCAD

75

30

41

4

MĐ 38

Lập trình trực quan ( Net)

105

25

72

8

MĐ 39

PHP và MySQL

120

30

70

20

Tổng cộng:

570

175

335

 

 

- Ban chủ nhiệm xây dựng chương trình khung Cao đẳng nghề đã xây dựng, ngoài các môn học, mô đun đào tạo bắt buộc nêu trong mục III, các Cơ sở dạy nghề có thể tự xây dựng các môn học, mô đun đào tạo tự chọn hoặc lựa chọn trong số các môn học, mô đun đào tạo tự chọn được đề nghị trong chương trình khung tại mục V, tiểu đề mục 1.1. Thời gian dành cho các môn học, mô đun đào tạo tự chọn được thiết kế sao cho tổng thời gian của các môn học, mô đun đào tạo tự chọn cộng với tổng thời gian của các môn học, mô đun đào tạo bắt buộc bằng hoặc lớn hơn thời gian thực học tối thiểu đã quy định nhưng không được quá thời gian thực học đã quy định trong kế hoạch đào tạo của toàn khoá học.

 2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp:

Thực hiện theo Quyết định số 14/2007/QĐ - BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:

- Thi môn chính trị: Được tổ chức theo hình thức thi viết với thời gian không quá 120 phút hoặc thi trắc nghiệm với thời gian không quá 60 phút;

- Thi kiến thức, kỹ năng nghề: gồm thi lý thuyết nghề và thi thực hành nghề:

 + Thi lý thuyết nghề được tổ chức theo hình thức thi viết, trắc nghiệm với thời gian thi không quá 180 phút hoặc thi vấn đáp với thời gian cho một sinh viên là 40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời;

 + Thi thực hành nghề được tổ chức theo hình thức thực hành bài tập kỹ năng tổng hợp để hoàn thiện một sản phẩm. Thời gian thi thực hành cho một đề thi từ 1 đến 3 ngày và không quá 8 giờ/ngày.

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết

Vấn đáp

Không quá 120 phút

Không quá 60 phút

(Chuẩn bị 40 phút, vấn đáp 20 phút )

2

Kiến thức, kỹ năng nghề

 

 

- Lý thuyết nghề

Viết, trắc nghiệm

Vấn đáp

Không quá 180 phút

Không quá 60 phút

(Chuẩn bị 40 phút, vấn đáp 20 phút cho 1 sinh viên )

 

- Thực hành nghề

 

Bài thi thực hành

 

Không quá 24 giờ

 

- Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành

Bài thi lý thuyết

 và thực hành

Không quá 24 giờ

 

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (Được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:

 - Để sinh viên có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có thể bố trí tham quan một số cơ sở doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo;

 - Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá:

Số TT

Nội dung

Thời gian

1

 Thể dục, thể thao

 5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày

2

 Văn hoá, văn nghệ:

Qua các phương tiện thông tin đại chúng

Sinh hoạt tập thể

 

 Ngoài giờ học hàng ngày

 19 giờ đến 21 giờ (một buổi/tuần)

3

 Hoạt động thư viện

Ngoài giờ học, sinh viên có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu

 

 Tất cả các ngày làm việc trong tuần

4

Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể

 Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy, chủ nhật

5

Thăm quan, dã ngoại

Mỗi học kỳ 1 lần

 

4. Các chú ý khác:

 Khi các trường thiết kế hoặc lựa chọn xong các môn học, mô đun tự chọn có thể xếp sắp lại mã môn học, mô đun trong chương đào tạo của trường mình để dễ theo dõi quản lý./.

Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH

VÀ XÃ HỘI

-------------------

Số: 07/2010/TT-BLĐTBXH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT  NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----------------------

Hà Nội, ngày 12  tháng 4  năm 2010

                                                   

 

THÔNG TƯ

Quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung

trình độ cao đẳng nghề cho một số nghề thuộc các nhóm nghề

Kinh doanh và Quản lý - Máy tính và Công nghệ thông tin

-----------------------------------

 

Căn cứ Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006;

Căn cứ Nghị định số 186/2007/NĐ - CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

Căn cứ Quyết định số 58/2008/QĐ - BLĐTBXH ngày 06 tháng 09 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Quy định về chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề;

Căn cứ kết quả thẩm định của Hội đồng thẩm định và đề nghị của Tổng cục Dạy nghề về việc ban hành chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho các nghề: Quản lý, vận hành, sửa chữa đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp từ 220 KV trở lên; Quản trị kinh doanh vận tải đường bộ; Công nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm); Tin học văn phòng;

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề đối với các nghề trên như sau:

Điều 1.  Phạm vi điều chỉnh và Đối tượng áp dụng:

Thông tư này quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề và chương trình khung trình độ cao đẳng nghề để áp dụng đối với các trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trường đại học, trường cao đẳng và trường trung cấp chuyên nghiệp (sau đây gọi chung là Cơ sở dạy nghề) công lập và tư thục có đăng ký hoạt động dạy nghề các nghề được quy định tại Thông tư này;

Chương trình khung trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề quy định tại Thông tư này không bắt buộc áp dụng đối với các cơ sở dạy nghề có vốn đầu tư nước ngoài.

Điều 2.  Chương trình khung quy định tại Thông tư này bao gồm:

1. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề “ Quản lý, vận hành, sửa chữa đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp từ 220 KV trở lên” (Phụ lục 1);

2. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề “ Quản trị kinh doanh vận tải đường bộ” (Phụ lục 2);

3. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề “ Công nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm)” (Phụ lục 3);

4. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề “ Tin học văn phòng” (Phụ lục 4).

 Điều 3. Trách nhiệm xây dựng chương trình dạy nghề:

Căn cứ quy định tại Thông tư này, Hiệu trưởng các trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trường đại học, trường cao đẳng và trường trung cấp chuyên nghiệp có đăng ký hoạt động dạy nghề cho các nghề được quy định tại Thông tư này tổ chức xây dựng, thẩm định, duyệt chương trình dạy nghề của trường.

 Điều 4. Điều khoản thi hành:

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký; 

2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Tổ chức Chính trị - Xã hội và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng cục Dạy nghề, các trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trường đại học, trường cao đẳng và trường trung cấp chuyên nghiệp có đăng ký hoạt động dạy nghề trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề cho các nghề được quy định tại Thông tư này và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

 

Nơi nhận:

- Ban Bí thư Trung ương Đảng;

- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;

- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;

- Văn phòng Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các

Uỷ ban của Quốc hội;

- Văn phòng Chủ tịch nước;

- Văn phòng Chính phủ;

- Toà án nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;

- Kiểm toán nhà nước;

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

- Cơ quan Trung uơng của các đoàn thể;

- HĐND, UBND, Sở LĐTBXH các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;

- Cục Kiểm tra văn bản QPPL - Bộ Tư pháp;

- Công báo Website Chính phủ (2 b);

- Lưu Vụ Pháp chế, VP, TCDN (20 b).

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

 

 

 

 

 

 

 

Đàm Hữu Đắc

       

 

 

     

 

 

 

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
×
×
Vui lòng đợi