Quyết định 2896/QÐ-BVHTTDL 2023 tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Quyết định 2896/QÐ-BVHTTDL
Cơ quan ban hành: | Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch | Số công báo: Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý. | Đang cập nhật |
Số hiệu: | 2896/QÐ-BVHTTDL | Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Quyết định | Người ký: | Trịnh Thị Thủy |
Ngày ban hành: Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. | 05/10/2023 | Ngày hết hiệu lực: Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng). | Đang cập nhật |
Áp dụng: Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng). | Tình trạng hiệu lực: Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,... | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Văn hóa-Thể thao-Du lịch |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Tổ chức truyền dạy nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng ĐBSCL
1. Tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng đồng bằng Sông Cửu Long tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh (trong 02 ngày)
- Tổ chức truyền dạy nghề thủ công truyền thống chế tác mão, mặt nạ cùa đồng bào Khmer, trong 01 ngày;
- Tập huấn bảo tồn nghề thủ công truyền thống chế tác mão, mặt nạ cùa đồng bào Khmer, trong 01 ngày.
- Tham gia tập huấn bảo tồn: Mời các Báo cáo viên xây dựng chuyên đề và giảng bài, gồm có: nhà quản lý văn hóa, chuyên gia văn hóa Khmer, giảng viên Đại học Trà Vinh (Khoa ngôn ngữ-văn hóa-nghệ thuật Khmer Nam Bộ) và nghệ nhân ưu tú dân tộc Khmer.
2. Tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng đồng bằng Sông Cửu Long tại thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang (trong 02 ngày)
- Tổ chức truyền dạy nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Chăm, trong 01 ngày;
- Tập huấn bảo tồn nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Chăm, trong 01 ngày.
- Tham gia tập huấn bảo tồn: Mời các Báo cáo viên xây dựng chuyên đề và giảng bài, gồm có: nhà quản lý văn hóa, chuyên gia văn hóa dân tộc Chăm và người nắm vững quy trình dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Chăm.
Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký.
Xem chi tiết Quyết định 2896/QÐ-BVHTTDL tại đây
tải Quyết định 2896/QÐ-BVHTTDL
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH _________________ Số: 2896/QĐ-BVHTTDL |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________ Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2023 |
QUYẾT ĐỊNH
Về việc tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống
các dân tộc thiểu số vùng đồng bằng Sông Cửu Long
_____________
BỘ TRƯỞNG BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
Căn cứ Nghị định số 01/2023/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2023 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
Căn cứ Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ về công tác dân tộc;
Căn cứ Quyết định số 306/QĐ-BVHTTDL ngày 17 tháng 02 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Kế hoạch công tác năm 2023 của Vụ Văn hóa dân tộc;
Căn cứ Công văn số 729/SVHTTDL-VP ngày 30 tháng 5 năm 2023 của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh về việc đóng góp dự thảo Kế hoạch tổ chức Lớp tập huấn về bảo tồn, truyền dạy nghề thủ công truyền thống của đồng bào Khmer tại tỉnh Trà Vinh;
Căn cứ Công văn số 1415/SVHTTDL-QLVH ngày 14 tháng 6 năm 2023 của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang về việc cung cấp thông tin Ban Tổ chức lớp truyền dạy, bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc Chăm thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Văn hoá dân tộc.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Giao Vụ Văn hóa dân tộc chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh: Trà Vinh, An Giang và các cơ quan, đơn vị, địa phương có liên quan tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng đồng bằng Sông Cửu Long (có Kế hoạch chi tiết kèm theo).
Điều 2. Thành lập Ban Tổ chức, mời Báo cáo viên và phê duyệt Danh sách nghệ nhân, học viên tham gia tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng đồng bằng Sông Cửu Long tại các tỉnh: Trà Vinh và An Giang (có Danh sách kèm theo).
- Trưởng Ban Tổ chức có trách nhiệm phân công nhiệm vụ cho các thành viên và triển khai tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống đảm bảo tiến độ, chất lượng, hiệu quả. Ban Tổ chức tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
- Báo cáo viên có nhiệm vụ giảng dạy các chuyên đề theo đúng nội dung, kế hoạch đề ra;
- Nghệ nhân và Học viên (là đối tượng không hưởng lương từ ngân sách nhà nước) có trách nhiệm tham gia đầy đủ, đúng thành phần, thời gian và địa điểm.
Điều 3. Kinh phí thực hiện trích từ nguồn ngân sách sự nghiệp của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2023 cấp cho Vụ Văn hóa dân tộc qua Văn phòng Bộ và kinh phí các đơn vị phối hợp (nếu có).
Điều 4. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 5. Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Tài chính, Vụ trưởng Vụ Văn hoá dân tộc và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, địa phương có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: - Như Điều 5; - Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Thứ trưởng; - UBND các tỉnh: Trà Vinh, An Giang (để biết); - Sở VHTTDL các tỉnh: Trà Vinh, An Giang (phối hợp thực hiện); - UBND, Phòng VHTT các huyện, thị xã: Châu Thành, Tân Châu (phối hợp thực hiện); - Lưu: VT, VHDT, C (19). |
KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG
Trịnh Thị Thủy |
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH _________________ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________ |
KẾ HOẠCH
Tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống
các dân tộc thiểu số vùng đồng bằng Sông Cửu Long
(Kèm theo Quyết định số 2896/QĐ-BVHTTDL ngày 05 tháng 10 năm 2023
của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)
___________
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
- Thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch tại địa phương;
- Truyền dạy, bảo tồn và phát huy nghề thủ công truyền thống tiêu biểu của các dân tộc thiểu số vùng đồng bằng Sông Cửu Long trong bối cảnh các nghề thủ công truyền thống đang bị mai một trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam;
- Tuyên truyền phổ biến nghề thủ công truyền thống trong đồng bào nhằm nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền và người dân về các giá trị văn hóa của nghề thủ công truyền thống, động viên, khích lệ đồng bào dân tộc thiểu số sáng tạo những sản phẩm thủ công phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, nhằm phát triển kinh tế, xã hội.
2. Yêu cầu
- Tổ chức truyền dạy, bảo tồn các tri thức dân gian truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số về vai trò của nghề thủ công truyền thống trong việc phát huy thế mạnh của địa phương và thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước thông qua việc bảo tồn và phát huy nghề thủ công truyền thống;
- Tuyên truyền phát huy giá trị văn hóa phi vật thể đối với nghề thủ công truyền thống của các dân tộc thiểu số, lồng ghép vào Kế hoạch phát triển văn hoá, du lịch vùng đồng bằng Sông Cửu Long;
- Thực hiện tổ chức đồng bộ giữa tập huấn truyền dạy và nâng cao năng lực bảo tồn 02 nghề thủ công truyền thống: “Chế tác mão, mặt nạ của đồng bào Khmer” tại tỉnh Trà Vinh và “Dệt thổ cẩm của dân tộc Chăm” tại tỉnh An Giang đảm bảo đúng thành phần, thời gian, thời lượng, nội dung chương trình hợp lý, thiết thực, hiệu quả, phù hợp với tình hình địa phương.
II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ THÀNH PHẦN THAM DỰ
1. Thời gian và địa điểm: Quý IV, năm 2023
1.1. Tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng đồng bằng Sông Cửu Long tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh (trong 02 ngày)
- Tổ chức truyền dạy nghề thủ công truyền thống chế tác mão, mặt nạ của đồng bào Khmer, trong 01 ngày;
- Tập huấn bảo tồn nghề thủ công truyền thống chế tác mão, mặt nạ của đồng bào Khmer, trong 01 ngày.
1.2. Tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng đồng bằng Sông Cửu Long tại thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang (trong 02 ngày)
- Tổ chức truyền dạy nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Chăm, trong 01 ngày;
- Tập huấn bảo tồn nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Chăm, trong 01 ngày.
2. Thành phần tham gia:
2.1. Tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng đồng bằng Sông Cửu Long tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh
- Tham gia hoạt động truyền dạy: các nghệ nhân, các học viên (có danh sách kèm theo)
+ Nghệ nhân truyền dạy: số lượng 02 nghệ nhân ưu tú dân tộc Khmer làm nghề chế tác mão, mặt nạ, các loại nhạc cụ, tổ chức biểu diễn và truyền dạy nghệ thuật truyền thống được xếp vào lĩnh vực tri thức dân gian và trình diễn dân gian tại huyện Châu Thành;
+ Học viên: số lượng 54 người, là đồng bào dân tộc Khmer tại huyện Châu Thành.
- Tham gia tập huấn bảo tồn: Mời các Báo cáo viên xây dựng chuyên đề và giảng bài, gồm có: nhà quản lý văn hóa, chuyên gia văn hóa Khmer, giảng viên Đại học Trà Vinh (Khoa ngôn ngữ-văn hóa-nghệ thuật Khmer Nam Bộ) và nghệ nhân ưu tú dân tộc Khmer.
2.2. Tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng đồng bằng Sông Cửu Long tại thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang
- Tham gia hoạt động truyền dạy: người nắm vững quy trình dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Chăm và các học viên (có danh sách kèm theo)
+ Người nắm vững quy trình dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Chăm: số lượng 04 người là những người có tay nghề cao trong việc thực hành các kỹ thuật dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Chăm;
+ Học viên: số lượng 63 người là đồng bào dân tộc dân tộc Chăm tại thị xã Tân Châu.
- Tham gia tập huấn bảo tồn: Mời các Báo cáo viên xây dựng chuyên đề và giảng bài, gồm có: nhà quản lý văn hóa, chuyên gia văn hóa dân tộc Chăm và người nắm vững quy trình dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Chăm.
III. NỘI DUNG THỰC HIỆN
1. Tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng đồng bằng Sông Cửu Long tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh
1.1. Tổ chức truyền dạy nghề thủ công truyền thống chế tác mão, mặt nạ của đồng bào Khmer
1.1.1. Hình thức thực hiện: Truyền dạy tập trung
1.1.2. Phương thức thực hiện
- Phương pháp gợi mở, lấy ý kiến, đề xuất, giải pháp.
- Phương pháp quan sát tham dự, tổ chức truyền dạy qua các thế hệ trong không gian sinh hoạt của cộng đồng.
- Phương pháp ghi chép theo dạng hồi cố; Tổ chức quay phim, chụp ảnh và dựng phim tư liệu nhằm lưu trữ, cấp phát, tuyên truyền về nội dung bảo tồn nghề truyền thống tiêu biểu của đồng bào dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh.
1.2. Tập huấn bảo tồn nghề thủ công truyền thống chế tác mão, mặt nạ của đồng bào Khmer
- Thời gian tổ chức tập huấn bảo tồn nghề truyền thống gắn liền với thời gian tổ chức truyền dạy nghề.
- Tập trung trong 04 chuyên đề:
+ Chuyên đề 1: Công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số hiện nay;
+ Chuyên đề 2: Thực trạng về nghệ nhân và nghề thủ công truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer hiện nay tại tỉnh Trà Vinh;
+ Chuyên đề 3: Ý nghĩa của mão, mặt nạ trong đời sống văn hóa của đồng bào Khmer Nam Bộ; Quy trình chế tác mão, mặt nạ Khmer tại tỉnh Trà Vinh;
+ Chuyên đề 4: Kỹ thuật chế tác mão, mặt nạ của đồng bào dân tộc Khmer tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh.
2. Tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng đồng bằng Sông Cửu Long tại thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang
2.1. Tổ chức truyền dạy nghề thủ công dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Chăm
2.1.1. Hình thức thực hiện: Truyền dạy tập trung
2.1.2. Phương thức thực hiện
- Phương pháp gợi mở, lấy ý kiến, đề xuất, giải pháp.
- Phương pháp quan sát tham dự, tổ chức truyền dạy qua các thế hệ trong không gian sinh hoạt của cộng đồng.
- Phương pháp ghi chép theo dạng hồi cố; Tổ chức quay phim, chụp ảnh và dựng phim tư liệu nhằm lưu trữ, cấp phát, tuyên truyền về nội dung bảo tồn nghề truyền thống tiêu biểu của đồng bào dân tộc Chăm tại tỉnh An Giang.
2.2. Tập huấn bảo tồn nghề thủ công dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Chăm
- Thời gian tổ chức tập huấn bảo tồn nghề truyền thống gắn liền với thời gian tổ chức truyền dạy nghề.
- Tập trung trong 04 chuyên đề:
+ Chuyên đề 1: Công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tại tỉnh An Giang;
+ Chuyên đề 2: Chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách pháp luật, quản lý nhà nước trong công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch;
+ Chuyên đề 3: Quy trình dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Chăm tại tỉnh An Giang;
+ Chuyên đề 4: Ý nghĩa của hoa văn và kỹ năng tạo hình trên thổ cẩm đồng bào Chăm tại thị xã Châu Thành, tỉnh An Giang.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Phân công nhiệm vụ
1.1. Vụ Văn hóa dân tộc
Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh Trà Vinh, An Giang và các cơ quan, đơn vị, địa phương có liên quan chủ động triển khai thực hiện tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng đồng bằng Sông Cửu Long 2023 theo Kế hoạch.
1.2. Vụ Kế hoạch, Tài chính
Phối hợp với Vụ Văn hóa dân tộc thẩm định dự toán và hướng dẫn triển khai theo quy định.
1.3. Văn phòng Bộ
Phối hợp với Vụ Văn hóa dân tộc duyệt dự toán kinh phí và hướng dẫn thanh quyết toán theo quy định.
1.4. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh Trà Vinh và An Giang
- Phối hợp với các đơn vị có liên quan của Bộ triển khai thực hiện theo Kế hoạch.
- Khảo sát các điều kiện để tổ chức: Địa điểm, hội trường, lựa chọn các thiết bị (dụng cụ, vật tư, nguyên liệu) đảm bảo cho hoạt động truyền dạy và tập huấn bảo tồn nghề.
- Phối hợp với Vụ Văn hóa dân tộc, mời đại biểu, báo cáo viên và nghệ nhân tham dự lớp tập huấn.
- Triệu tập học viên tham gia đúng thành phần và thời gian theo Kế hoạch.
Trên đây là Kế hoạch tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng đồng bằng Sông Cửu Long của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, đề nghị các cơ quan, đơn vị, địa phương có liên quan chủ động phối hợp với Vụ Văn hóa dân tộc tổ chức thực hiện nhiệm vụ. Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, các đơn vị báo cáo lãnh đạo Bộ để kịp thời xem xét, quyết định./.
_____________
Thông tin liên hệ:
- Chương trình tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh: Ông Trần Trí Công, điện thoại: 093.670.1111;
- Chương trình tại thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang: Bà Nguyễn Thị Hồng, điện thoại: 091.587.71
DANH SÁCH
Ban Tổ chức, Báo cáo viên, Nghệ nhân (người truyền dạy)
và Học viên tham gia tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống
các dân tộc thiểu số vùng đồng bằng Sông Cửu Long
(Kèm theo Quyết định số: 2896/QĐ-BVHTTDL ngày 05 tháng 10 năm 2023
của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)
________________
I. Tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng đồng bằng Sông Cửu Long tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh
1. Ban Tổ chức
1.1. Bà Nguyễn Thị Hải Nhung, Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trưởng Ban;
1.2. Bà Trần Thị Bích Huyền, Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Phó Trưởng ban;
1.3. Ông Thạch Bồi, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh, Phó Trưởng ban;
1.4. Ông Trần Trí Công, Chuyên viên Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy viên;
1.5. Bà Nguyễn Thị Hồng, Chuyên viên Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy viên;
1.6. Ông Nguyễn Văn Gìn, Phó Chánh văn phòng Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh, Ủy viên;
1.7. Ông Đỗ Minh Tiến, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh, Ủy viên;
1.8. Ông Phan Văn Phao, Trưởng Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh, Ủy viên;
1.9. Ông Sơn Cao Thắng, Trường Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ và Nhân văn thuộc Trường Đại học Trà Vinh, Ủy viên.
2. Mời Báo cáo viên
2.1. Ông Thạch Bồi, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh;
2.2. Ông Sơn Cao Thắng, Phó trưởng bộ môn Phó Trưởng Bộ môn Nghệ thuật Khmer, Khoa Ngôn ngữ-Văn hóa-Nghệ thuật Khmer Nam Bộ, Đại học Trà Vinh;
2.3. Ông Phan Văn Phao, Trưởng Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh.
3. Nghệ nhân truyền dạy và Học viên
Người truyền dạy: 02 nghệ nhân ưu tú và Học viên: người có uy tín, người dân các xã thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh, cụ thể:
STT |
Họ và tên |
Dân tộc |
Chức vụ |
Địa chỉ |
01 |
Thạch Sang |
Khmer |
Nghệ nhân ưu tú Người truyền dạy |
Ấp Giồng Lức, xã Đa Lộc |
02 |
Lâm Phen |
Khmer |
Nghệ nhân ưu tú Người truyền dạy |
Ấp Ba Se A, xã Lương Hòa |
03 |
Thạch Bình An |
Khmer |
Học viên |
Ấp Mỏ Neo, xã Đa Lộc |
04 |
Thạch Ly Na |
Khmer |
Học viên |
Ấp Mỏ Neo, xã Đa Lộc |
05 |
Thạch Sô Phia |
Khmer |
Học viên |
Ấp Mỏ Neo, xã Đa Lộc |
06 |
Trần Nhật Nam |
Khmer |
Học viên |
Ấp Mỏ Neo, xã Đa Lộc |
07 |
Sơn Ngọc Long |
Khmer |
Học viên |
Ấp Mỏ Neo, xã Đa Lộc |
08 |
Huỳnh Nguyên Khôi |
Khmer |
Học viên |
Ấp Mỏ Neo, xã Đa Lộc |
09 |
Kim Quốc Minh |
Khmer |
Học viên |
Ấp Mỏ Neo, xã Đa Lộc |
10 |
Sơn Trần Quân |
Khmer |
Học viên |
Ấp Mỏ Neo, xã Đa Lộc |
11 |
Trang Sơn Long |
Khmer |
Học viên |
Ấp Mỏ Neo, xã Đa Lộc |
12 |
Lâm Ngọc Hải |
Khmer |
Học viên |
Ấp Mỏ Neo, xã Đa Lộc |
13 |
Thạch Quang Dũng |
Khmer |
Học viên |
Ấp Mỏ Neo, xã Đa Lộc |
14 |
Thạch Ngọc Trí |
Khmer |
Học viên |
Ấp Mỏ Neo, xã Đa Lộc |
15 |
Thạch Chí Khang |
Khmer |
Học viên |
Ấp Mỏ Neo, xã Đa Lộc |
16 |
Thạch Chí Thanh |
Khmer |
Học viên |
Ấp Mỏ Neo, xã Đa Lộc |
17 |
Thạch Ngọc Hiếu |
Khmer |
Học viên |
Ấp Mỏ Neo, xã Đa Lộc |
18 |
Kim Sây Nhật |
Khmer |
Học viên |
Ấp Mỏ Neo, xã Đa Lộc |
19 |
Trần Thị Mỹ Tiên |
Khmer |
Học viên |
Ấp Hương Phụ A, xã Đa Lộc |
20 |
Sơn Thị Thảo Ngân |
Khmer |
Học viên |
Ấp Hương Phụ A, xã Đa Lộc |
21 |
Thạch Thị Hồng Hoa |
Khmer |
Học viên |
Ấp Hương Phụ A, xã Đa Lộc |
22 |
Lê Thị Tuyết Hoa |
Khmer |
Học viên |
Ấp Hương Phụ A, xã Đa Lộc |
23 |
Thạch Thị Sang Gìau |
Khmer |
Học viên |
Ấp Hương Phụ A, xã Đa Lộc |
24 |
Thạch Thị Sô Phol |
Khmer |
Học viên |
Ấp Hương Phụ A, xã Đa Lộc |
25 |
Thái Thị Anh Thư |
Khmer |
Học viên |
Ấp Hương Phụ A, xã Đa Lộc |
26 |
Lê Ngọc Mai |
Khmer |
Học viên |
Ấp Hương Phụ A, xã Đa Lộc |
27 |
Sơn Thị Sóc Kha |
Khmer |
Học viên |
Ấp Hương Phụ A, xã Đa Lộc |
28 |
Thạch Thị Bình An |
Khmer |
Học viên |
Ấp Hương Phụ B, xã Đa Lộc |
29 |
Trần Thị Bảo Trân |
Khmer |
Học viên |
Ấp Hương Phụ B, xã Đa Lộc |
30 |
Trương Thị Ly Đa |
Khmer |
Học viên |
Ấp Okada, xã Đa Lộc |
31 |
Thạch Thị Phương Linh |
Khmer |
Học viên |
Ấp Okada, xã Đa Lộc |
32 |
Kiên Thị Ngọc Xuân |
Khmer |
Học viên |
Ấp Okada, xã Đa Lộc |
33 |
Trần Thị Kiều Ngân |
Khmer |
Học viên |
Ấp Okada, xã Đa Lộc |
34 |
Thạch Thị Yến Như |
Khmer |
Học viên |
Ấp Okada, xã Đa Lộc |
35 |
Lâm Tuấn Kiệt |
Khmer |
Học viên |
Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh |
36 |
Trần Nguyễn Gia Bảo |
Khmer |
Học viên |
Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh |
37 |
Sơn Lý Quý |
Khmer |
Học viên |
Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh |
38 |
Thạch Sô Thia |
Khmer |
Học viên |
Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh |
39 |
Thạch Tâm |
Khmer |
Học viên |
Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh |
40 |
Nguyễn Thị Ngọc Quí |
Khmer |
Học viên |
Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh |
41 |
Kim Trúc Linh |
Khmer |
Học viên |
Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh |
42 |
Sơn Thái Ngọc |
Khmer |
Học viên |
Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh |
43 |
Thạch Tâm Nguyên |
Khmer |
Học viên |
Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh |
44 |
Danh Xuân Nhân |
Khmer |
Học viên |
Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh |
45 |
Thạch Thành Vinh |
Khmer |
Học viên |
Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh |
46 |
Thị Thảo Vi |
Khmer |
Học viên |
Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh |
47 |
Danh Thị Ngọc Trang |
Khmer |
Học viên |
Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh |
48 |
Thạch Minh Rươne |
Khmer |
Học viên |
Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh |
49 |
Thạch Thôi |
Khmer |
Học viên |
Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh |
50 |
Kim Chanh Thon |
Khmer |
Học viên |
Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh |
51 |
Thạch Nhựt Hào |
Khmer |
Học viên |
Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh |
52 |
Thạch Bình Trọng |
Khmer |
Học viên |
Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh |
53 |
Thị Thảo Vi |
Khmer |
Học viên |
Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh |
54 |
Huỳnh Như Ngọc |
Khmer |
Học viên |
Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh |
55 |
Lê Bùi Duy Tiên |
Khmer |
Học viên |
Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh |
56 |
Nguyễn Ngọc Như Bình |
Khmer |
Học viên |
Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh |
II. Tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng đồng bằng Sông Cửu Long tại thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang
1. Ban Tổ chức
1.1. Bà Nguyễn Thị Hải Nhung, Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trưởng Ban;
1.2. Bà Trần Thị Bích Huyền, Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Phó trưởng Ban;
1.3. Ông Trương Bá Trạng, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang, Phó trưởng Ban;
1.4. Bà Nguyễn Thị Hồng, Chuyên viên Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy viên;
1.5. Ông Trần Trí Công, Chuyên viên Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy viên;
1.6. Bà Bùi Thị Phương Mai, Trưởng phòng Quản lý Văn hóa, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang, Ủy viên;
1.7. Ông Trần Vũ Phong, Chuyên viên Quản lý Văn hóa, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang, Ủy viên;
1.8. Bà Trần Thị Hòa Bình, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, Ủy viên;
1.9. Bà Nguyễn Thị Ngọc Bích, Trưởng phòng Văn hóa và Thông tin thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, Ủy viên;
1.10. Bà Phan Thị Thu Hiền, Chuyên viên Phòng Văn hóa và Thông tin thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, Ủy viên.
2. Mời Báo cáo viên
2.1. Ông Trương Bá Trạng, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang;
2.2. Bà Nguyễn Thị Ngọc Bích, Trưởng phòng Văn hóa và Thông tin thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang.
3. Người truyền dạy và Học viên
Người truyền dạy: 04 người và Học viên: người có uy tín, người dân thuộc thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, cụ thể:
STT |
Họ và tên |
Dân tộc |
Chức vụ |
Địa chỉ |
1 |
Zay Mah |
Chăm |
Người truyền dạy |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
2 |
Mo Ha Mad |
Chăm |
Người truyền dạy |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
3 |
Du Số |
Chăm |
Người truyền dạy |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
4 |
Mi Lơ |
Chăm |
Người truyền dạy |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
5 |
Pha La |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
6 |
Sa Ki Yah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
7 |
Sa Ki Na |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
8 |
Za Mi Lah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
9 |
A Zi Kin |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
10 |
Ro Dy Ah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
11 |
Sa Ki Na |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
12 |
Pa Ti Ma |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
13 |
Mây Sa Mah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
14 |
Na Si Roh |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
15 |
Mah Ghiêm |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
16 |
A MiNa Bu Ba Ca |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
17 |
Ro Keh |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
18 |
Sa Ki Na |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
19 |
Kho Ti Chah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
20 |
Pha Ti mah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
21 |
Dương Thị Sa Ri |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
22 |
Ây Sa Roh |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
23 |
Pha Si Roh |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
24 |
Mah Riêm |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
25 |
Ro Ky Giah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
26 |
Tah Mah Kho Ty |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
27 |
Sa Fi Nah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
28 |
A Zi Zah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
29 |
Pha La |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
30 |
Ro Ky Giah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
31 |
Ma Si Ta Goh |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
32 |
A Zi Roh |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
33 |
Sa Phi Giah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
34 |
Kho Ti Mah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
35 |
Fa Ti Mah Ấp ÊL |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
36 |
Rum Lah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
37 |
Mah Riêm |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
38 |
Ro Ha Ni |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
39 |
Ma Ri |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
40 |
Sa Phi Nah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
41 |
Ha Ri Mah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
42 |
Sa Phi Dah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
43 |
Ma Sa Ti Goh |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
44 |
Na Qui |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
45 |
Aly RoKy Giah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
46 |
Kho Ti Chal |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
47 |
Ây Sah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
48 |
Ma Qui |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
49 |
Ai Đa |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
50 |
Ro Ni |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
51 |
Pha Ti Mah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
52 |
Ha Li Mah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
53 |
Kho Chah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
54 |
Sa Ki Na |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
55 |
Phà Si Roh |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
56 |
Đô Sa Lam |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
57 |
Mi Na |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
58 |
Đô Ha Mid AB Dul Lah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
59 |
Us Sa man MoHaMad |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
60 |
Ka Ma Ri Dah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
61 |
Sal Má |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
62 |
Trà Mi |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
63 |
Ro Ky Yah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
64 |
Na Sy Roh |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
65 |
Kho Ti Chah |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
66 |
Ma Ri Dâm |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |
67 |
Ma Ri Yam |
Chăm |
Học viên |
Ấp Phũm Soài, xã Châu Phong |