Quyết định 2062/QÐ-BVHTTDL 2024 tổ chức Hỗ trợ nghiên cứu, bảo tồn văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Quyết định 2062/QÐ-BVHTTDL
Cơ quan ban hành: | Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch | Số công báo: Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý. | Đang cập nhật |
Số hiệu: | 2062/QÐ-BVHTTDL | Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Quyết định | Người ký: | Trịnh Thị Thủy |
Ngày ban hành: Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. | 30/07/2024 | Ngày hết hiệu lực: Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng). | Đang cập nhật |
Áp dụng: Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng). | Tình trạng hiệu lực: Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,... | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Văn hóa-Thể thao-Du lịch |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Kế hoạch bảo tồn văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một
Ngày 30/7/2024, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quyết định 2062/QÐ-BVHTTDL về việc tổ chức Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một. Dưới đây là một số nội dung đáng chú ý:
1. 04 mục đích của Kế hoạch bảo tồn văn hóa phi vật thể:
- Thực hiện các chủ trương về công tác bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch tại địa phương;
- Phát huy hiệu quả nguồn lực đầu tư trong công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu số các tỉnh Quảng Bình, Điện Biên, Kon Tum và Lâm Đồng;
- Tăng cường mối đoàn kết dân tộc, đặc biệt đối với thanh niên;
- Nâng cao nhận thức về công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số.
2. 06 Nội dung hỗ trợ, nghiên cứu phục hồi, bảo tồn, phát huy gồm:
- Văn hóa phi vật thể dân tộc Ba Na;
- Văn hóa phi vật thể dân tộc Xơ Đăng;
- Văn hóa phi vật thể dân tộc Phù Lá;
- Văn hóa phi vật thể dân tộc Chứt;
- Văn hóa phi vật thể dân tộc Bru-Vân Kiều;
- Văn hóa phi vật thể dân tộc Mạ.
3. Vụ Văn hóa dân tộc thực hiện chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan chủ động tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ đảm bảo chất lượng và tiến độ theo Kế hoạch đã được phê duyệt.
Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký.
Xem chi tiết Quyết định 2062/QÐ-BVHTTDL tại đây
tải Quyết định 2062/QÐ-BVHTTDL
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
_____________
Số: 2062/QĐ-BVHTTDL
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
________________________
Hà Nội, ngày 30 tháng 07 năm 2024
|
QUYẾT ĐỊNH
Về việc tổ chức Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy
văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một
____________
BỘ TRƯỞNG BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
Căn cứ Nghị định số 01/2023/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2023 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch;
Căn cứ Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14 tháng 10 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 -2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025;
Căn cứ Hướng dẫn số 1684/HD-BVHTTDL ngày 28 tháng 4 năm 2023 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về thực hiện Dự án “ Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030;
Căn cứ Quyết định số 3177/QĐ-BVHTTDL ngày 27 tháng 10 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc tổ chức Chương trình Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số, năm 2022;
Căn cứ Quyết định số 620/QĐ-BVHTTDL ngày 13 tháng 3 năm 2024 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc phê duyệt kéo dài thời gian thực hiện các nhiệm vụ thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2022 và 2023 của Vụ Văn hóa dân tộc và Đoàn Thanh niên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
Căn cứ Công văn về việc phối hợp tổ chức Chương trình Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một của các tỉnh Điện Biên, Quảng Bình, Kon Tum và Lâm Đồng;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Văn hoá dân tộc.
QUYẾT ĐỊNH:
- Ban Tổ chức có trách nhiệm triển khai tổ chức nhiệm vụ đảm bảo tiến độ, chất lượng, hiệu quả và tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
- Báo cáo viên có nhiệm vụ truyền đạt các chuyên đề theo đúng nội dung, kế hoạch đề ra.
- Nghệ nhân và học viên có trách nhiệm tham gia đầy đủ, đúng thành phần, thời gian và địa điểm.
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH _____________ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________ |
KẾ HOẠCH
Tổ chức Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy
văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một
(Kèm theo Quyết định số 2062/QĐ-BVHTTDL ngày 30 tháng 7 năm 2024
của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)
____________
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
- Thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch tại địa phương;
- Phát huy hiệu quả nguồn lực đầu tư của nhà nước, xã hội và cộng đồng trong công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu số các tỉnh Quảng Bình, Điện Biên, Kon Tum và Lâm Đồng;
- Tăng cường mối đoàn kết dân tộc, đặc biệt đối với thanh niên (lớp trẻ) qua các hoạt động đa dạng như: sinh hoạt văn hóa, truyền dạy các làn điệu dân ca, dân vũ, truyền dạy nghề truyền thống, nghi lễ văn hóa mang đậm bản sắc mỗi dân tộc; tạo điều kiện cho cộng đồng được giao lưu, vui chơi giải trí lành mạnh từ các giá trị văn hóa truyền thống của mình;
- Nâng cao nhận thức về công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, đề cao vai trò năng lực chủ thể văn hóa của các nghệ nhân, già làng, trưởng bản, người có uy tín và đồng bào dân tộc thiểu số vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay.
2. Yêu cầu
- Thực hiện đồng bộ giữa nghiên cứu, bảo tồn văn hóa nghệ thuật với tuyên truyền các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước trong công tác bảo tồn văn hóa truyền thống. Thường xuyên tuyên truyền, lồng ghép kế hoạch phát triển văn hoá phi vật thể và du lịch vào các chương trình nghiên cứu, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một;
- Khôi phục, bảo tồn văn hóa truyền thống tốt đẹp như: làn điệu dân ca, dân vũ, nghệ thuật trình diễn dân gian, nghề truyền thống đang có nguy cơ mai một, mất bản sắc của các dân tộc Xơ Đăng, Ba Na, Phù Lá, Chứt, Bru-Vân Kiều và dân tộc Mạ tại các tỉnh Kon Tum, Điện Biên, Quảng Bình và Lâm Đồng;
- Tổ chức hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số đảm bảo thiết thực, hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương;
- Kế hoạch được triển khai đảm bảo đúng tiến độ, hiệu quả, tiết kiệm.
II. NỘI DUNG THỰC HIỆN
1. Tổ chức Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc Ba Na tại huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum
1.1. Đơn vị chủ trì: Vụ Văn hóa dân tộc.
1.2. Đơn vị phối hợp: Vụ Kế hoạch, Tài chính, Văn phòng Bộ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum, Ủy ban nhân dân huyện Đắk Hà.
1.3. Thời gian, địa điểm, thành phần tham gia
- Thời gian: Quý III, IV năm 2024.
- Địa điểm triển khai: Thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.
- Thành phần tham gia:
+ Mời các báo cáo viên xây dựng 02 chuyên đề và truyền đạt;
+ Nghệ nhân, người truyền dạy (am hiểu về văn hóa truyền thống, có khả năng hướng dẫn, truyền đạt trong cộng đồng): 04 người;
+ Đồng bào dân tộc Ba Na, huyện Đắk Hà: 66 người.
1.4. Nội dung triển khai
a) Nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân ca, dân vũ, dân nhạc của dân tộc Ba Na, huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum.
- Xây dựng bảng hỏi; Tổ chức khảo sát, điều tra thống kê, thu thập thông tin; Xử lý số liệu, tư liệu, viết các báo cáo về kết quả nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân ca, dân vũ, dân nhạc của dân tộc Ba Na tại huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum.
- Xây dựng các báo cáo, đặt chuyên gia viết 07 chuyên đề để tìm ra giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể của dân tộc Ba Na, huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum; Tổ chức nghiệm thu các báo cáo, chuyên đề.
b) Tổ chức tập huấn bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống dân tộc Ba Na, huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum (01 ngày) bao gồm các chuyên đề:
- Chuyên đề 1: Công tác bảo tồn văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số nói chung và dân tộc Ba Na nói riêng của tỉnh Kon Tum trong giai đoạn hiện nay.
- Chuyên đề 2: Phổ biến một số chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến công tác văn hoá dân tộc; Công tác bảo tồn và phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch.
c) Tổ chức truyền dạy và trình diễn dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của dân tộc Ba Na, huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum (01 ngày).
- Nghệ nhân, người truyền dạy hướng dẫn và trình diễn dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của dân tộc Ba Na, huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum.
- Hỗ trợ trang thiết bị, nhạc cụ, đạo cụ tổ chức trình diễn.
- Tổ chức chụp ảnh, ghi hình dựng phim tư liệu về quá trình tổ chức bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của dân tộc Ba Na, in đĩa DVD (hoặc USD) phát cho người dân nhằm phục vụ công tác bảo tồn và tuyên truyền văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số (thời lượng 45 phút).
d) Tuyên truyền phục vụ bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể về bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc Ba Na tại tỉnh Kon Tum trên Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV).
2. Tổ chức Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc Xơ Đăng tại huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum
2.1. Đơn vị chủ trì: Vụ Văn hóa dân tộc.
2.2. Đơn vị phối hợp: Vụ Kế hoạch, Tài chính, Văn phòng Bộ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum, Ủy ban nhân dân huyện Kon Rẫy.
2.3. Thời gian, địa điểm, thành phần tham gia
- Thời gian: Quý III, IV năm 2024.
- Địa điểm triển khai: Thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.
- Thành phần tham gia:
+ Mời các báo cáo viên xây dựng 02 chuyên đề và truyền đạt;
+ Nghệ nhân, người truyền dạy (am hiểu về văn hóa truyền thống, có khả năng hướng dẫn, truyền đạt trong cộng đồng): 04 người;
+ Đồng bào dân tộc Xơ Đăng, huyện Kon Rẫy: 66 người.
2.4. Nội dung triển khai
a) Nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân ca, dân vũ, dân nhạc của dân tộc Xơ Đăng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.
- Xây dựng bảng hỏi; Tổ chức khảo sát, điều tra thống kê, thu thập thông tin; Xử lý số liệu, tư liệu, viết các báo cáo về kết quả nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân ca, dân vũ, dân nhạc của dân tộc Xơ Đăng tại huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.
- Xây dựng các báo cáo, đặt chuyên gia viết 07 chuyên đề để tìm ra giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể của dân tộc Xơ Đăng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum; Tổ chức nghiệm thu các báo cáo, chuyên đề.
b) Tổ chức tập huấn bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống dân tộc Xơ Đăng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum (01 ngày) bao gồm các chuyên đề:
- Chuyên đề 1: Phổ biến một số chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến công tác văn hoá dân tộc; Công tác bảo tồn và phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch tại tỉnh Kon Tum.
- Chuyên đề 2: Vai trò của cộng đồng trong công tác bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc Xơ Đăng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.
c) Tổ chức truyền dạy và trình diễn dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của dân tộc Xơ Đăng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum (01 ngày).
- Nghệ nhân, người truyền dạy hướng dẫn và trình diễn dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của dân tộc Xơ Đăng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.
- Hỗ trợ trang thiết bị, nhạc cụ, đạo cụ tổ chức trình diễn.
- Tổ chức chụp ảnh, ghi hình dựng phim tư liệu về quá trình tổ chức bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của dân tộc Xơ Đăng, in đĩa DVD (hoặc USD) phát cho người dân nhằm phục vụ công tác bảo tồn và tuyên truyền văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số (thời lượng 45 phút).
d) Tuyên truyền phục vụ bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể về bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc Xơ Đăng tại tỉnh Kon Tum trên Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV).
3. Tổ chức Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc Phù Lá tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
3.1. Đơn vị chủ trì: Vụ Văn hóa dân tộc.
3.2. Đơn vị phối hợp: Vụ Kế hoạch, Tài chính, Văn phòng Bộ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên, Ủy ban nhân dân huyện Tuần Giáo.
3.3. Thời gian, địa điểm, thành phần tham gia
- Thời gian: Quý III, IV năm 2024.
- Địa điểm triển khai: Huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên.
- Thành phần tham gia:
+ Mời các báo cáo viên xây dựng 02 chuyên đề và truyền đạt;
+ Học viên là đồng bào dân tộc Phù Lá tại huyện Tuần Giáo.
+ Nghệ nhân, người thực hành (am hiểu về văn hóa dân gian truyền thống, có khả năng hướng dẫn, truyền dạy trong cộng đồng) dân tộc Phù Lá tại huyện Tuần Giáo: 04 người;
+ Đồng bào dân tộc Phù Lá tại huyện Tuần Giáo: 66 người.
3.4. Nội dung triển khai: Nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể “Lễ Quét làng, dân tộc Phù Lá” tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
a) Tổ chức khảo sát, điều tra thống kê, thu thập thông tin
- Xây dựng bảng hỏi; Tổ chức khảo sát, điều tra thống kê, thu thập thông tin; Xử lý số liệu, tư liệu, viết các báo cáo về kết quả nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc Phù Lá huyện Tuần Giáo;
- Thuê chuyên gia nghiên cứu, tư vấn viết 07 chuyên đề về khôi phục, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Phù Lá, đặc biệt là Lễ Quét làng dân tộc Phù Lá đã bị mai một; Tổ chức nghiệm thu các báo cáo, chuyên đề.
b) Tổ chức tập huấn bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Phù Lá huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên (01 ngày) bao gồm các chuyên đề
- Chuyên đề 1: Bảo tồn, phát huy lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch;
- Chuyên đề 2: Tổng quan di sản văn hóa Điện Biên, công tác bảo tồn lễ hội truyền thống, thực trạng và giải pháp phát triển văn hóa gắn với phát triển kinh tế, xã hội tại tỉnh Điện Biên giai đoạn hiện nay.
c) Tổ chức hoạt động truyền dạy thực hành nghi lễ trong “Lễ Quét làng dân tộc Phù Lá” tại huyện Tuần Giáo
Thực hiện truyền dạy trực tiếp từ nghệ nhân, người am hiểu trong cộng đồng dân tộc Phù Lá tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên.
d) Tổ chức trình diễn, tái hiện “Lễ Quét làng, dân tộc Phù Lá” tại huyện Tuần Giáo
- Trình diễn, tái hiện “Lễ Quét làng, dân tộc Phù Lá”.
- Hỗ trợ trang phục, nhạc cụ, đạo cụ, trang thiết bị, vật tư, lễ vật phục vụ tái hiện nghi thức truyền thống.
- Tổ chức quay phim, chụp ảnh tư liệu, in đĩa DVD (hoặc USD) nhằm lưu trữ về nội dung bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể “Lễ Quét làng dân tộc Phù Lá” cấp phát cho các cấp chính quyền cơ sở, cán bộ làm công tác văn hóa dân tộc và đồng bào dân tộc Phù Lá huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên (thời lượng 45 phút).
d) Tuyên truyền phục vụ bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể về bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc Phù Lá tại tỉnh Điện Biên trên Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV).
4. Tổ chức Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc Chứt huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình
4.1. Đơn vị chủ trì: Vụ Văn hóa dân tộc.
4.2. Đơn vị phối hợp: Vụ Kế hoạch, Tài chính, Văn phòng Bộ, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình, Ủy ban nhân dân huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
4.3. Thời gian, địa điểm, thành phần tham gia
- Thời gian: Quý III, IV năm 2024.
- Địa điểm triển khai: Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
- Thành phần tham gia:
+ Mời các báo cáo viên xây dựng 02 chuyên đề và truyền đạt;
+ Nghệ nhân, người truyền dạy (am hiểu về văn hóa truyền thống, có khả năng hướng dẫn, truyền đạt trong cộng đồng): 04 người;
+ Đồng bào dân tộc Chứt, huyện Minh Hóa: 66 người.
4.4. Nội dung triển khai:
a) Nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc Chứt, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình
- Xây dựng bảng hỏi; Tổ chức khảo sát, điều tra thống kê, thu thập thông tin; Xử lý số liệu, tư liệu, viết các báo cáo về kết quả nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc Chứt, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình
- Xây dựng các báo cáo, đặt chuyên gia viết 07 chuyên đề để tìm ra giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của dân tộc Chứt, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình; Tổ chức nghiệm thu các báo cáo, chuyên đề.
b) Tổ chức tập huấn bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc Chứt, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình (01 ngày) bao gồm các chuyên đề:
- Chuyên đề 1: Công tác bảo tồn văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số, đặc biệt là dân tộc Chứt tại tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn hiện nay.
- Chuyên đề 2: Phổ biến một số chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến công tác văn hoá dân tộc; Bảo tồn và phát huy dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số.
c) Tổ chức truyền dạy và trình diễn dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của dân tộc Chứt, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình (01 ngày).
- Nghệ nhân, người truyền dạy hướng dẫn và trình diễn dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của dân tộc Chứt, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
- Hỗ trợ trang thiết bị, nhạc cụ, đạo cụ tổ chức trình diễn.
- Tổ chức chụp ảnh, ghi hình dựng phim tư liệu về quá trình tổ chức bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của dân tộc Chứt, in đĩa DVD (hoặc USD) phát cho người dân nhằm phục vụ công tác bảo tồn và tuyên truyền văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số (thời lượng 45 phút).
d) Tuyên truyền phục vụ bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể về bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc Chứt tại tỉnh Quảng Bình trên Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV).
5. Tổ chức Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc Bru-Vân Kiều tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
5.1. Đơn vị chủ trì: Vụ Văn hóa dân tộc.
5.2. Đơn vị phối hợp: Vụ Kế hoạch, Tài chính, Văn phòng Bộ, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình, Ủy ban nhân dân huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
5.3. Thời gian, địa điểm
- Thời gian: Quý III, IV năm 2024.
- Địa điểm triển khai: Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
- Thành phần tham gia:
+ Mời các báo cáo viên xây dựng 02 chuyên đề và truyền đạt;
+ Nghệ nhân, người truyền dạy (am hiểu về văn hóa truyền thống, có khả năng hướng dẫn, truyền đạt trong cộng đồng): 04 người;
+ Đồng bào dân tộc Bru- Vân Kiều, huyện Lệ Thủy: 66 người.
5.4. Nội dung triển khai
a) Nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân ca, dân vũ, dân nhạc của dân tộc Bru- Vân Kiều, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
- Xây dựng bảng hỏi; Tổ chức khảo sát, điều tra thống kê, thu thập thông tin; Xử lý số liệu, tư liệu, viết các báo cáo về kết quả nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân ca, dân vũ, dân nhạc của dân tộc Bru-Vân Kiều tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
- Xây dựng các báo cáo, đặt chuyên gia viết 07 chuyên đề để tìm ra giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể của dân tộc Bru-Vân Kiều, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình; Tổ chức nghiệm thu các báo cáo, chuyên đề.
b) Tổ chức tập huấn bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống dân tộc Bru-Vân Kiều, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình (01 ngày) bao gồm các chuyên đề:
- Chuyên đề 1: Công tác bảo tồn văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số nói chung và dân tộc Bru-Vân Kiều nói riêng của tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn hiện nay.
- Chuyên đề 2: Phổ biến một số chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến công tác văn hoá dân tộc; Công tác bảo tồn và phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình.
c) Tổ chức truyền dạy và trình diễn dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của dân tộc Bru-Vân Kiều, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình (01 ngày).
- Nghệ nhân, người truyền dạy hướng dẫn và trình diễn dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của dân tộc Bru-Vân Kiều, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
- Hỗ trợ trang thiết bị, nhạc cụ, đạo cụ tổ chức trình diễn.
- Tổ chức chụp ảnh, ghi hình dựng phim tư liệu về quá trình tổ chức bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của dân tộc Bru-Vân Kiều, in đĩa DVD (hoặc USD) phát cho người dân nhằm phục vụ công tác bảo tồn và tuyên truyền văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số (thời lượng 45 phút).
d) Tuyên truyền phục vụ bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể về bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc Bru - Vân Kiều tại tỉnh Quảng Bình trên Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV).
6. Tổ chức Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc Mạ tại huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng
6.1. Đơn vị chủ trì: Vụ Văn hóa dân tộc.
6.2. Đơn vị phối hợp: Vụ Kế hoạch, Tài chính, Văn phòng Bộ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng, Ủy ban nhân dân huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng.
6.3. Thời gian, địa điểm
- Thời gian: Quý III, IV năm 2024.
- Địa điểm triển khai: Thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
- Thành phần tham gia:
+ Mời các báo cáo viên xây dựng 02 chuyên đề và truyền đạt;
+ Nghệ nhân, người truyền dạy (am hiểu về văn hóa truyền thống, có khả năng hướng dẫn, truyền đạt trong cộng đồng): 04 người;
+ Đồng bào dân tộc Mạ, huyện Bảo Lâm: 66 người.
6.4. Nội dung triển khai
a) Nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân ca, dân vũ, dân nhạc của dân tộc Mạ, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.
- Xây dựng bảng hỏi; Tổ chức khảo sát, điều tra thống kê, thu thập thông tin; Xử lý số liệu, tư liệu, viết các báo cáo về kết quả nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân ca, dân vũ, dân nhạc của dân tộc Mạ tại huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.
- Xây dựng các báo cáo, đặt chuyên giá viết 07 chuyên đề để tìm ra giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể của dân tộc Mạ, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng; Tổ chức nghiệm thu các báo cáo, chuyên đề.
b) Tổ chức tập huấn bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống dân tộc Mạ huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng (01 ngày) bao gồm các chuyên đề:
- Chuyên đề 1: Công tác bảo tồn văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số của tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn hiện nay.
- Chuyên đề 2: Triển khai Đề án bảo tồn và phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch.
c) Tổ chức truyền dạy và trình diễn dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của dân tộc Mạ, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng (01 ngày).
- Nghệ nhân, người truyền dạy hướng dẫn và trình diễn dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của dân tộc Mạ, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.
- Hỗ trợ trang thiết bị, nhạc cụ, đạo cụ tổ chức trình diễn.
- Tổ chức chụp ảnh, ghi hình dựng phim tư liệu về quá trình tổ chức bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của dân tộc Mạ, in đĩa DVD (hoặc USD) phát cho người dân nhằm phục vụ công tác bảo tồn và tuyên truyền văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số (thời lượng 45 phút).
d) Tuyên truyền phục vụ bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể về bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc Mạ tại tỉnh Lâm Đồng trên Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV).
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Vụ Văn hóa dân tộc: Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan chủ động tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ đảm bảo chất lượng và tiến độ theo Kế hoạch đã được phê duyệt.
2. Văn phòng Bộ: Phối hợp, hướng dẫn Vụ Văn hóa dân tộc xây dựng dự toán và thực hiện thanh quyết toán theo quy định.
3. Vụ Kế hoạch, Tài chính: Thẩm định dự toán và hướng dẫn công tác tài chính theo quy định.
4. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Văn hóa và Thể thao các tỉnh: Lâm Đồng, Kon Tum, Điện Biên và Quảng Bình; Ủy ban nhân dân các huyện: Bảo Lâm, Đắk Hà, Kon Rẫy (tỉnh Kon Tum), Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên), Minh Hóa và Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình) phối hợp thực hiện một số nội dung sau:
- Khảo sát, lựa chọn địa điểm tổ chức hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một;
- Đề xuất các giải pháp phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch của địa phương;
- Tuyên truyền, hướng dẫn cộng đồng thực hiện các giải pháp phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Kon Tum, Lâm Đồng, Điện Biên và Quảng Bình.
- Phối hợp với Vụ Văn hóa dân tộc mời đại biểu, phóng viên tham dự khai mạc Chương trình tập huấn, truyền dạy và trình diễn, tái hiện văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc theo nội dung nêu trên.
- Gửi Thông báo triệu tập thành viên Ban Tổ chức, nghệ nhân, học viên và mời báo cáo viên tham gia theo Kế hoạch.
Trên đây là Kế hoạch tổ chức xây dựng Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, đề nghị các cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan chủ động phối hợp với Vụ Văn hóa dân tộc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đảm bảo tiến độ, hiệu quả. Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, các đơn vị báo cáo Lãnh đạo Bộ để kịp thời xem xét, quyết định./.
DANH SÁCH
Ban Tổ chức, Báo cáo viên, Nghệ nhân (người truyền dạy) và Học viên
tham gia tổ chức Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa
phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một
(Kèm theo Quyết định số: 2062/BVHTTDL-VHDT ngày 30 tháng 07 năm 2024
của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)
_____________
I. Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc dân tộc Ba Na huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum
1. Ban Tổ chức
1.1. Ông Trần Mạnh Hùng, Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trưởng Ban;
1.2. Ông Phan Văn Hoàng, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum, Phó trưởng Ban;
1.3. Bà Lê Thị Thúy Hằng, Chuyên viên chính Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy viên;
1.4. Bà Nguyễn Thị Hồng, Chuyên viên Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy viên;
1.5. Bà Đậu Ngọc Hoài Thu, Trưởng phòng Quản lý Văn hóa và Gia đình Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum, Ủy viên;
1.6. Bà Ngô Thị Thân, Phó trưởng phòng Văn hóa - Thông tin huyện Đắc Hà, tỉnh Kon Tum, Ủy viên;
1.7. Bà Nguyễn Thị Liên, Chuyên viên phòng Quản lý Văn hóa và Gia đình, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum, Ủy viên.
1.8. Ông A Định Hănh, Chuyên viên phòng Quản lý Văn hóa và Gia đình, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum, Ủy viên.
1.9. Bà Nguyễn Thị Lan Anh, Chuyên viên phòng Văn hóa - Thông tin huyện Đắc Hà, tỉnh Kon Tum, Ủy viên;
2. Báo cáo viên
2.1. Ông Trần Mạnh Hùng, Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
2.2. Ông Phan Văn Hoàng, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum.
3. Nghệ nhân và Học viên
STT |
Họ và tên |
Dân tộc |
Địa chỉ |
Chức vụ |
1 |
A Đuk |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Nghệ nhân truyền dạy |
2 |
A Đông |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Nghệ nhân truyền dạy |
3 |
A Thui |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Nghệ nhân truyền dạy |
4 |
Y Nhuih |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Nghệ nhân truyền dạy |
5 |
A Trô |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Học viên |
6 |
A Triu |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Học viên |
7 |
A Vê |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Học viên |
8 |
A Kăn |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Học viên |
9 |
A Phek |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Học viên |
10 |
A Trum |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Học viên |
11 |
A Íp |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Học viên |
12 |
A Đông |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Học viên |
13 |
A Linh |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Học viên |
14 |
A Danh |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Học viên |
15 |
A Tha |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Học viên |
16 |
A Kinh |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Học viên |
17 |
A Toang |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Học viên |
18 |
A Tỗi |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Học viên |
19 |
A Nick |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Học viên |
20 |
A Van |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Học viên |
21 |
A Duy |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Học viên |
22 |
A Wiết |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Học viên |
23 |
A Đông |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Học viên |
24 |
A Chem |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Học viên |
25 |
A Trak |
Ba Na |
Xã Đăk La |
Học viên |
26 |
A Khung |
Ba Na |
Xã Đăk Mar |
Học viên |
27 |
A Grinh |
Ba Na |
Xã Đăk Mar |
Học viên |
28 |
A Phin |
Ba Na |
Xã Đăk Mar |
Học viên |
29 |
A Hữu |
Ba Na |
Xã Đăk Mar |
Học viên |
30 |
A Wal |
Ba Na |
Xã Đăk Mar |
Học viên |
31 |
A Hiệp |
Ba Na |
Xã Đăk Mar |
Học viên |
32 |
A Nguyên |
Ba Na |
Xã Đăk Mar |
Học viên |
33 |
Y Khoan |
Ba Na |
Xã Đăk Mar |
Học viên |
34 |
A Toa |
Ba Na |
Xã Đăk Mar |
Học viên |
35 |
A Hữu |
Ba Na |
Xã Đăk Mar |
Học viên |
36 |
A Duy |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Học viên |
37 |
A Ga Ga |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Học viên |
38 |
Y Thắm |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Học viên |
39 |
Y Yel |
Ba Na |
|
Học viên |
40 |
A Nhập |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Học viên |
41 |
Y Lũy |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Học viên |
42 |
A Đức |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Học viên |
43 |
A Nhật |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Học viên |
44 |
A Hưng |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Học viên |
45 |
Y Gấu |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Học viên |
46 |
Y Vỡ |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Học viên |
47 |
Y Yap |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Học viên |
48 |
Y Hleoh |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Học viên |
49 |
A Thịnh |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Học viên |
50 |
A Yan |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Học viên |
51 |
Y Yloen |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Học viên |
52 |
Y Thung |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Học viên |
53 |
A Luyến |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Học viên |
54 |
Y Lê Na |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Học viên |
55 |
Y Ni |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Học viên |
56 |
Y Khuyên |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Học viên |
57 |
A Trí |
Ba Na |
Thị trấn Đăk Hà |
Học viên |
58 |
A Luy |
Ba Na |
Xã Đăk Long |
Học viên |
59 |
A Điêu |
Ba Na |
Xã Đăk Long |
Học viên |
60 |
Y Mai |
Ba Na |
Xã Đăk Long |
Học viên |
61 |
A Gương |
Ba Na |
Xã Đăk Long |
Học viên |
62 |
A Lý |
Ba Na |
Xã Đăk Long |
Học viên |
63 |
A Ý |
Ba Na |
Xã Đăk Long |
Học viên |
64 |
A Mương |
Ba Na |
Xã Đăk Long |
Học viên |
65 |
A Bái |
Ba Na |
Xã Đăk Long |
Học viên |
66 |
A Doan |
Ba Na |
Xã Đăk Long |
Học viên |
67 |
A Tun |
Ba Na |
Xã Đăk Long |
Học viên |
68 |
A Ngân |
Ba Na |
Xã Đăk Long |
Học viên |
II. Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc Xơ Đăng tại huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum
1. Ban Tổ chức
1.1. Ông Trần Mạnh Hùng, Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trưởng Ban;
1.2. Ông Phan Văn Hoàng, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum, Phó trưởng Ban;
1.3. Bà Lê Thị Thúy Hằng, Chuyên viên chính Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy viên;
1.4. Bà Nguyễn Thị Hồng, Chuyên viên Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy viên;
1.5. Bà Đậu Ngọc Hoài Thu, Trưởng phòng Quản lý Văn hóa và Gia đình Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum, Ủy viên;
1.6. Ông Phạm Viết Thạch, Trưởng phòng Văn hóa - Thông tin huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum, Ủy viên;
1.7. Bà Nguyễn Thị Liên, Chuyên viên phòng Quản lý Văn hóa và Gia đình, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum, Ủy viên.
1.8. Ông A Định Hănh, Chuyên viên phòng Quản lý Văn hóa và Gia đình, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum, Ủy viên.
1.9. Ông Y Lăk, Chuyên viên phòng Văn hóa - Thông tin huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum, Ủy viên;
2. Báo cáo viên
2.1. Ông Trần Mạnh Hùng, Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
2.2. Ông Phan Văn Hoàng, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum.
3. Người truyền dạy và Học viên
STT |
Họ và tên |
Dân tộc |
Địa chỉ |
Chức vụ |
1 |
Y Thanh |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Nghệ nhân truyền dạy |
2 |
Y Tắt |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Nghệ nhân truyền dạy |
3 |
A Bría |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Nghệ nhân truyền dạy |
4 |
Y Ven |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Nghệ nhân truyền dạy |
5 |
A He |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
6 |
A Ni |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
7 |
A Thú |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
8 |
A Vai |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
9 |
A Đôm |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
10 |
A Đơm |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
11 |
A Từng |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
12 |
A Phép |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
13 |
A Tinh |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
14 |
A Neo |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
15 |
A Nu |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
16 |
A Phun |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
17 |
Y Hình |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
18 |
Y Bảy |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
19 |
Y Huyền |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
20 |
Y Tuyết |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
21 |
Y Tiến |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
22 |
A Tiang |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
23 |
A Mét |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
24 |
A Lang |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
25 |
Y Ương |
Xơ Đăng |
Xã Đăc Kôi |
Học viên |
26 |
Y Roa |
Xơ Đăng |
Xã Đăc Kôi |
Học viên |
27 |
Y Diên |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
28 |
Y Pe |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
29 |
Đinh Thị Ven |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
30 |
Hà Thị Hậu |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
31 |
A Phát |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
32 |
A Báo |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
33 |
A Nguâng |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
34 |
A Nam |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
35 |
Y Minh |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
36 |
Y Hló |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
37 |
Y Hạnh |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
38 |
A Rô |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
39 |
Y Đrôi |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
40 |
Y Xuân |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
41 |
A Chiếu |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
42 |
A Bủ |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
43 |
A Hùng |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
44 |
A Bâng |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
45 |
Y Bé |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
46 |
Y Du |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
47 |
Y Vôl |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
48 |
Y Ba |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
49 |
A Ná |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
50 |
A Hon |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
51 |
A Tý |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
52 |
A Tải |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
53 |
A Phát |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
54 |
Y Tinh |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
55 |
Y Xe |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
56 |
Y Bé |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
57 |
A Vang |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
58 |
A Do |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
59 |
A Bâng |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
60 |
A Veng |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
61 |
Y Đê |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
62 |
A Blung |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
63 |
A Chang |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
64 |
Y Hồng |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
65 |
Y Đú |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
66 |
Y Chim |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
67 |
A Viên |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
68 |
Y Ly |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
69 |
A Mũi |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
70 |
A Nhất |
Xơ Đăng |
Xã Đăk Kôi |
Học viên |
III. Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc Phù Lá tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
1. Ban Tổ chức
1.1. Ông Trần Mạnh Hùng, Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trưởng Ban;
1.2. Ông Nguyễn Hoàng Hiệp, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên, Phó trưởng Ban;
1.3. Bà Lê Thị Thúy Hằng, Chuyên viên chính Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy viên;
1.4. Bà Nguyễn Thị Hồng, Chuyên viên Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy viên;
1.5. Ông Đào Duy Trình, Trưởng phòng Quản lý Di sản Văn hóa, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên, Ủy viên;
1.6. Bà Búi Thị Hảo, Viên chức biệt phái phòng Quản lý Di sản Văn hóa, Ủy viên;
1.7. Ông Mùa Va Hồ, Phó Chủ tịch UBND huyện Tuần Giáo, Ủy viên;
1.8. Bà Lò Thị Hồng Nhung, Trưởng phòng Văn hóa - Thông tin huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, Ủy viên;
2. Báo cáo viên
2.1. Ông Trần Mạnh Hùng, Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
2.2. Ông Đào Duy Trình Trưởng phòng Quản lý Di sản Văn hóa, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên.
3. Người truyền dạy và Học viên
STT |
Họ và tên |
Dân tộc |
Địa chỉ |
Chức vụ |
1 |
Sùng A Sa |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Nghệ nhân truyền dạy |
2 |
Hồ Thị Nếnh |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Nghệ nhân truyền dạy |
3 |
Lò Thị Tằng |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Nghệ nhân truyền dạy |
4 |
Lò Thị Nếnh |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Nghệ nhân truyền dạy |
5 |
Sùng A Chính |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
6 |
Sùng Thị Tỉnh |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
7 |
Sùng Thị Dợ |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
8 |
Sùng A Páo |
Phù Là |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
9 |
Lò Văn Nhí |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
10 |
Mùa Thị Sua |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
11 |
Lò Văn Súa |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
12 |
Lò Thị Ty |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
13 |
Lò Văn Rủ |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
14 |
Lò Văn Thư |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
15 |
Sùng Thị Chinh |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
16 |
Lò Thị Phóng |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
17 |
Lò Văn Long |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
18 |
Lò Văn Hạ |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
19 |
Lò Văn Sơn |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
20 |
Sùng Thị Dế |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
21 |
Lò Văn Đông |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
22 |
Lò Thị Mỷ |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
23 |
Lò Văn Mạnh |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
24 |
Lò Thị Nhi |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
25 |
Lò Văn Thi |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
26 |
Sùng Thị Sua |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
27 |
Lò Thị Xuân |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
28 |
Lò Văn Tủa |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
29 |
Lò Thị Mỷ |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
30 |
Vàng Thị Phệ |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
31 |
Sùng Thị Lỳ |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
32 |
Vàng A Tủa |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
33 |
Mùa Thị Chá |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
34 |
Lò Thị Thu |
Phà Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
35 |
Hạng Thị Sáng |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
36 |
Sùng A Ai |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
37 |
Hạng Thị Lỳ |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
38 |
Sùng A Khen |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
39 |
Sùng A Thuận |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
40 |
Vàng Thị Vàng |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
41 |
Vàng A Xĩ |
Phùa Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
42 |
Tráng Thị Máy |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
43 |
Sùng Thị Tểnh |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
44 |
Sùng Thị Mỷ |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
45 |
Lò Văn Inh |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
46 |
Sùng Thị Mai |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
47 |
Lò Văn Chí |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
48 |
Sùng Thị Chá |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
49 |
Vàng A Lực |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
50 |
Sùng A Nguyên |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
51 |
Vàng A Đong |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
52 |
Sùng Thị Hà Linh |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
53 |
Sùng Thị Phượng |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
54 |
Sùng Thanh Đức |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
55 |
Lò Thị Hiền |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
56 |
Lò Bảo Ngọc |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
57 |
Lò Văn Hải |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
58 |
Sùng A Hồng |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
59 |
Giàng Thị Me |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
60 |
Sùng A Phí |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
61 |
Lò Thị Sua |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
62 |
Sùng A Hiếu |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
63 |
Sùng Thị Dung |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
64 |
Sùng A Chinh |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
65 |
Vàng A Páo |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
66 |
Sùng A Kỷ |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
67 |
Mùa A Súa |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
68 |
Vàng A Sính |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
69 |
Sùng Thị xuân |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
70 |
Mùa Thị Dung |
Phù Lá |
Xã Phình Sáng |
Học viên |
IV. Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc Chứt, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình
1. Ban Tổ chức
1.1. Ông Trần Mạnh Hùng, Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trưởng Ban;
1.2. Ông Mai Xuân Thành, Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình, Phó trưởng Ban;
1.3. Ông Lê Đại Thắng, Trưởng phòng Nghiệp vụ Văn hóa, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình, Ủy viên;
1.4. Bà Đinh Thị Mai Anh, Phó trưởng phòng Văn hóa và Thông tin huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, Ủy viên;
1.5. Bà Lê Thị Thúy Hằng, Chuyên viên chính Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy viên;
1.6. Bà Nguyễn Thị Hồng, Chuyên viên Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy viên;
1.7. Ông Hà Minh Điền, Chuyên viên Phòng Nghiệp vụ Văn hóa, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình, Ủy viên;
1.8. Bà Trần Thị Hương, Chuyên viên Phòng Nghiệp vụ Văn hóa, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình, Ủy viên.
2. Báo cáo viên
2.1. Ông Trần Mạnh Hùng, Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
2.2. Ông Mai Xuân Thành, Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình.
3. Người truyền dạy và Học viên
STT |
Họ và tên |
Dân tộc |
Địa chỉ |
Chức vụ |
1 |
Đinh Xuân Bàng |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Nghệ nhân truyền dạy |
2 |
Trần Xuân Bộ |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Nghệ nhân truyền dạy |
3 |
Đinh Văn Chờ |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Nghệ nhân truyền dạy |
4 |
Cao Thị Hậu |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Nghệ nhân truyền dạy |
5 |
Đinh Thanh Hà |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
6 |
Trần Văn Lương |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
7 |
Đinh Xuân Nhường |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
8 |
Trần Thị Cảnh |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
9 |
Cao Thị Anh |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
10 |
Đinh Thị Luyến |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
11 |
Trần Xuân Linh |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
12 |
Cao Xuân Nhàn |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
13 |
Cao Xuân Mạnh |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
14 |
Trần Xuân Dương |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
15 |
Đinh Xuân Nghị |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
16 |
Cao Thị Diện |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
17 |
Cao Thị Hai |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
18 |
Cao Thị Duyên |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
19 |
Đinh Thị Diểm |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
20 |
Cao Xuân Long |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
21 |
Đinh Thị Duyên |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
22 |
Đinh Xuân Trung |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
23 |
Cao Xuân Tâm |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
24 |
Cao Xuân Điệp |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
25 |
Cao Văn Hiến |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
26 |
Đinh Thị Thanh |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
27 |
Hồ Thị Hà |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
28 |
Đinh Thị Hồng Nhi |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
29 |
Trần Xuân Tư |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
30 |
Trần Thị Hồng Nhung |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
31 |
Cao Thị Anh |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
32 |
Đinh Thị Doan |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
33 |
Cao Thị Tuyến |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
34 |
Cao Thị Danh |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
35 |
Cao Thị Liên |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
36 |
Cao Thị Huyền |
Chứt |
Xã Thượng Hóa |
Học viên |
37 |
Phan Tiến Du |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
38 |
Đinh Thị Tân |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
39 |
Cao Thị Kiều |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
40 |
Hồ Thị Vui |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
41 |
Đinh Thị Nguyệt |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
42 |
Đinh Thị Chương |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
43 |
Cao Thị Chuyên |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
44 |
Cao Thị Phượng |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
45 |
Cao Thị Lưu |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
46 |
Cao Thị Lập |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
47 |
Cao Thị Hiên |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
48 |
Cao Thị Tuyết |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
49 |
Cao Thị Trúc Ly |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
50 |
Đinh Thị Lân |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
51 |
Đinh Thị Tuyên |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
52 |
Đinh Minh Thân |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
53 |
Đinh Tiến Thương |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
54 |
Cao Minh Thiêm |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
55 |
Cao Thị Hướng |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
56 |
Cao Thị Kim Nguyệt |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
57 |
Nguyên Thị Vân |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
58 |
Phùng Thị Dung |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
59 |
Cao thị Hoài Na |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
60 |
Cao Thị Luân |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
61 |
Cao Thị Hoa |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
62 |
Cao thị Chung |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
63 |
Cao Tân Hiệp |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
64 |
Cao thị Phượng |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
65 |
Đinh Thị Thu Hằng |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
66 |
Cao Thị Mỹ |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
67 |
Đinh Thị Khuyên |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
68 |
Đinh Thị Khánh Linh |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
69 |
Cao Hóa |
Chứt |
Xã Hóa Sơn |
Học viên |
V. Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc Bru-Vân Kiều, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
1. Ban Tổ chức
1.1. Ông Trần Mạnh Hùng, Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trưởng Ban;
1.2. Ông Mai Xuân Thành, Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình, Phó trưởng Ban;
1.3. Ông Lê Đại Thắng, Trưởng phòng Nghiệp vụ Văn hóa, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình, Ủy viên;
1.4. Ông Dương Văn Bình, Trưởng phòng Văn hóa và Thông tin huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, Ủy viên;
1.5. Bà Lê Thị Thúy Hằng, Chuyên viên chính Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy viên;
1.6. Bà Nguyễn Thị Hồng, Chuyên viên Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy viên;
1.7. Ông Hà Minh Điền, Chuyên viên Phòng Nghiệp vụ Văn hóa, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình, Ủy viên;
1.8. Bà Trần Thị Hương, Chuyên viên Phòng Nghiệp vụ Văn hóa, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình, Ủy viên.
2. Báo cáo viên
2.1. Ông Trần Mạnh Hùng, Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
2.2. Ông Lê Đại Thắng, Trưởng phòng Nghiệp vụ Văn hóa, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình.
3. Người truyền dạy và Học viên
STT |
Họ và tên |
Dân tộc |
Địa chỉ |
Chức vụ |
1 |
Lê Văn Tiêu |
Bru-Vân Kiều |
Xã Kim Thủy |
Nghệ nhân truyền dạy |
2 |
Hồ Man |
Bru-Vân Kiều |
Xã Lâm Thủy |
Nghệ nhân truyền dạy |
3 |
Hồ Thị Mom |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân Thủy |
Nghệ nhân truyền dạy |
4 |
Hồ Văn Thảo |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân Thủy |
Nghệ nhân truyền dạy |
5 |
Hồ Văn Tuấn |
Bru-Vân Kiều |
Xã Kim Thủy |
Học viên |
6 |
Hồ Thị Nhung |
Bru-Vân Kiều |
Xã Kim Thủy |
Học viên |
7 |
Hồ Thị Hà |
Bru-Vân Kiều |
Xã Kim Thủy |
Học viên |
8 |
Hồ Thị Quế |
Bru-Vân Kiều |
Xã Kim Thủy |
Học viên |
9 |
Hồ Văn Hương |
Bru-Vân Kiều |
Xã Kim Thủy |
Học viên |
10 |
Hồ Thị Huyền Trang |
Bru-Vân Kiều |
Xã Kim Thủy |
Học viên |
11 |
Hồ Thị Son |
Bru-Vân Kiều |
Xã Kim Thủy |
Học viên |
12 |
Hồ Văn Kinh |
Bru-Vân Kiều |
Xã Kim Thủy |
Học viên |
13 |
Hồ Văn Quang |
Bru-Vân Kiều |
Xã Kim Thủy |
Học viên |
14 |
Nguyễn Văn Sang |
Bru-Vân Kiều |
Xã Kim Thủy |
Học viên |
15 |
Hồ Thị Nhung |
Bru-Vân Kiều |
Xã Kim Thủy |
Học viên |
16 |
Hồ Duy Vàng |
Bru-Vân Kiều |
Xã Kim Thủy |
Học viên |
17 |
Phạm Tấn Hùng |
Bru-Vân Kiều |
Xã Kim Thủy |
Học viên |
18 |
Hồ Văn Linh |
Bru-Vân Kiều |
Xã Kim Thủy |
Học viên |
19 |
Hồ Văn Sữu |
Bru-Vân Kiều |
Xã Kim Thủy |
Học viên |
20 |
Hồ Thị Thình |
Bru-Vân Kiều |
Xã Kim Thủy |
Học viên |
21 |
Hồ Song |
Bru-Vân Kiều |
Xã Kim Thủy |
Học viên |
22 |
Hồ Văn Biên |
Bru-Vân Kiều |
Xã Kim Thủy |
Học viên |
23 |
Hồ Thị An Đa |
Bru-Vân Kiều |
Xã Kim Thủy |
Học viên |
24 |
Hồ Thị Ngoan |
Bru-Vân Kiều |
Xã Kim Thủy |
Học viên |
25 |
Hồ Văn Ngọc |
Bru-Vân Kiều |
Xã Lâm Thủy |
Học viên |
26 |
Hồ Xuân Bằng |
Bru-Vân Kiều |
Xã Lâm Thủy |
Học viên |
27 |
Hồ Văn Thông |
Bru-Vân Kiều |
Xã Lâm Thủy |
Học viên |
28 |
Hoàng Văn Vương |
Bru-Vân Kiều |
Xã Lâm Thủy |
Học viên |
29 |
Hồ Văn Bình |
Bru-Vân Kiều |
Xã Lâm Thủy |
Học viên |
30 |
Hoàng Văn Huỳnh |
Bru-Vân Kiều |
Xã Lâm Thủy |
Học viên |
31 |
Hồ Văn Nóc |
Bru-Vân Kiều |
Xã Lâm Thủy |
Học viên |
32 |
Hồ Văn Cường |
Bru-Vân Kiều |
Xã Lâm Thủy |
Học viên |
33 |
Hồ Văn Rớt |
Bru-Vân Kiều |
Xã Lâm Thủy |
Học viên |
34 |
Hồ Văn Sắc |
Bru-Vân Kiều |
Xã Lâm Thủy |
Học viên |
35 |
Hoàng Cai |
Bru-Vân Kiều |
Xã Lâm Thủy |
Học viên |
36 |
Hồ Vui |
Bru-Vân Kiều |
Xã Lâm Thủy |
Học viên |
37 |
Hoàng Văn Dinh |
Bru-Vân Kiều |
Xã Lâm Thủy |
Học viên |
38 |
Hồ Văn Thương |
Bru-Vân Kiều |
Xã Lâm Thủy |
Học viên |
39 |
Hồ Văn Sao |
Bru-Vân Kiều |
Xã Lâm Thủy |
Học viên |
40 |
Hoàng Văn Hữu |
Bru-Vân Kiều |
Xã Lâm Thủy |
Học viên |
41 |
Hồ Văn Do |
Bru-Vân Kiều |
Xã Lâm Thủy |
Học viên |
42 |
Hồ Văn Mong |
Bru-Vân Kiều |
Xã Lâm Thủy |
Học viên |
43 |
Hồ Văn Nhăng |
Bru-Vân Kiều |
Xã Lâm Thủy |
Học viên |
44 |
Hồ Văn Dinh |
Bru-Vân Kiều |
Xã Lâm Thủy |
Học viên |
45 |
Hồ Văn Hoan |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
46 |
Nguyễn Văn Đức |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
47 |
Nguyễn Đăng Thành |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
48 |
Hồ Văn Vương |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
49 |
Hồ Văn Vừa |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
50 |
Hồ Văn Sơn |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
51 |
Hồ Bình Hiền |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
52 |
Hồ Văn Nham |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
53 |
Hồ Minh Công |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
54 |
Hồ Văn Trọng |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
55 |
Nguyễn Chương |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
56 |
Hồ Văn Thầm |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
57 |
Hồ Văn Thạch |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
58 |
Hồ Xuân Long |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
59 |
Hồ Ngọc Thọ |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
60 |
Hồ Văn Thiết |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
61 |
Hồ Thị Nam |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
62 |
Hồ Thị Lan |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
63 |
Hồ Thị Ngưm |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
64 |
Hồ Thị Chừa |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
65 |
Hồ Xuân Biên |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
66 |
Hồ Văn Khai |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
67 |
Hồ Thị Dinh |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
68 |
Hồ Thị Đưa |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
69 |
Hồ Văn Non |
Bru-Vân Kiều |
Xã Ngân thủy |
Học viên |
VI. Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc Mạ, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng
1. Ban Tổ chức
1.1. Ông Trần Mạnh Hùng, Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trưởng Ban;
1.2. Ông Trần Thanh Hoài, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng, Phó trưởng Ban;
1.3. Ông Khuất Minh Ngọc, Trưởng phòng Quản lý văn hóa, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng, Ủy viên;
1.4. Ông Nguyễn Tấn Minh, Quyền Trưởng phòng Văn hóa và Thông tin huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng, Ủy viên;
1.5. Bà Lê Thị Thúy Hằng, Chuyên viên chính Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy viên;
1.6. Bà Nguyễn Thị Hồng, Chuyên viên Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy viên;
1.7. Bà Vũ Thị Yến, Chuyên viên phòng Quản lý Văn hóa, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng, Ủy viên;
1.8. Bà Bon Niêng K Nhiên, Chuyên viên phòng Quản lý Văn hóa, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng, Ủy viên;
1.9. Bà Nguyễn Thị Huyên, Chuyên viên Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng, Ủy viên.
2. Báo cáo viên
2.1. Ông Trần Mạnh Hùng, Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
2.2. Ông Dơ Woang Y a Gương, Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh Lâm Đồng.
3. Người truyền dạy và Học viên
STT |
Họ và tên |
Dân tộc |
Địa chỉ |
Chức vụ |
1 |
Ông K' BRẹo |
Mạ |
Thị trấn Lộc Thắng |
Nghệ nhân truyền dạy |
2 |
Ông K' BRèm |
Mạ |
Thị trấn Lộc Thắng |
Nghệ nhân truyền dạy |
3 |
Ông K' BRẻoh |
Mạ |
Xã Lộc Tân |
Nghệ nhân truyền dạy |
4 |
Ông K' Wéo |
Mạ |
Xã Lộc An |
Nghệ nhân truyền dạy |
5 |
K' Quy |
Mạ |
Xã Lộc Bắc |
Học viên |
6 |
K' Long |
Mạ |
Xã Lộc Bắc |
Học viên |
7 |
K' Điệp |
Mạ |
Xã Lộc Bắc |
Học viên |
8 |
K' Sèng |
Mạ |
Xã Lộc Bắc |
Học viên |
9 |
K' Dương |
Mạ |
Xã Lộc Bắc |
Học viên |
10 |
Su Thương Hòa |
Mạ |
Xã Lộc Bắc |
Học viên |
11 |
K' Gềm |
Mạ |
Xã Lộc Bắc |
Học viên |
12 |
K' Pếp |
Mạ |
Xã Lộc Bắc |
Học viên |
13 |
K' Điền |
Mạ |
Xã Lộc Bắc |
Học viên |
14 |
K' Ngọc |
Mạ |
Xã Lộc Bắc |
Học viên |
15 |
K' Cường |
Mạ |
Xã Lộc Bảo |
Học viên |
16 |
Ka Sen |
Mạ |
Xã Lộc Bảo |
Học viên |
17 |
K' Si Môn |
Mạ |
Xã Lộc Bảo |
Học viên |
18 |
K' Hải |
Mạ |
Xã Lộc Bảo |
Học viên |
19 |
K' Rao |
Mạ |
Xã Lộc Bảo |
Học viên |
20 |
K' Chân |
Mạ |
Xã Lộc Bảo |
Học viên |
21 |
K' Ba |
Mạ |
Xã Lộc Bảo |
Học viên |
22 |
Ka Bông |
Mạ |
Xã Lộc Bảo |
Học viên |
23 |
K' Nhen |
Mạ |
Xã Lộc Bảo |
Học viên |
24 |
K' Tèm |
Mạ |
Xã Lộc Bảo |
Học viên |
25 |
K' Breoh |
Mạ |
Xã Lộc Tân |
Học viên |
26 |
K' Dũng |
Mạ |
Xã Lộc Tân |
Học viên |
27 |
K' Brệu |
Mạ |
Xã Lộc Tân |
Học viên |
28 |
K' Brảo |
Mạ |
Xã Lộc Tân |
Học viên |
29 |
K' Man |
Mạ |
Xã Lộc Tân |
Học viên |
30 |
Ka Thổi |
Mạ |
Xã Lộc Tân |
Học viên |
31 |
K' Phong |
Mạ |
Xã Lộc Tân |
Học viên |
32 |
K' Vệ |
Mạ |
Xã Lộc Tân |
Học viên |
33 |
Ka Mêl |
Mạ |
Xã Lộc Tân |
Học viên |
34 |
Ka Gôn |
Mạ |
Xã Lộc Tân |
Học viên |
35 |
Ka Nghiên |
Mạ |
Xã Lộc Tân |
Học viên |
36 |
Ka Yến |
Mạ |
Xã Lộc Tân |
Học viên |
37 |
Ka Ối |
Mạ |
Xã Lộc Tân |
Học viên |
38 |
Ka Sẻo |
Mạ |
Xã Lộc Tân |
Học viên |
39 |
Ka Nhiu |
Mạ |
Xã Lộc Tân |
Học viên |
40 |
Ka Gần |
Mạ |
Xã Lộc Tân |
Học viên |
41 |
K' Krêm |
Mạ |
Xã Lộc Tân |
Học viên |
42 |
K' Vượng |
Mạ |
Xã Lộc Tân |
Học viên |
43 |
K' Tháng |
Mạ |
Xã Lộc Tân |
Học viên |
44 |
K' B rềm |
Mạ |
Xã Lộc Tân |
Học viên |
45 |
K' Vột |
Mạ |
Xã Lộc Lâm |
Học viên |
46 |
Ka Yên |
Mạ |
Xã Lộc Lâm |
Học viên |
47 |
Ka Thủy |
Mạ |
Xã Lộc Lâm |
Học viên |
48 |
K' Thành |
Mạ |
Xã Lộc Lâm |
Học viên |
49 |
K' Thóc |
Mạ |
Xã Lộc Lâm |
Học viên |
50 |
Ka Cúc |
Mạ |
Xã Lộc Lâm |
Học viên |
51 |
Dong Mol Lus |
Mạ |
Xã Lộc Lâm |
Học viên |
52 |
H' Lê |
Mạ |
Xã Lộc Lâm |
Học viên |
53 |
Ka Úc |
Mạ |
Xã Lộc Lâm |
Học viên |
54 |
Ka Viền |
Mạ |
Xã Lộc Lâm |
Học viên |
55 |
K' Ghỏeh |
Mạ |
Thị trấn Lộc Thắng |
Học viên |
56 |
K' Bên |
Mạ |
Thị trấn Lộc Thắng |
Học viên |
57 |
K' Ghẻo |
Mạ |
Thị trấn Lộc Thắng |
Học viên |
58 |
K' Briều |
Mạ |
Thị trấn Lộc Thắng |
Học viên |
59 |
K' Doãn |
Mạ |
Thị trấn Lộc Thắng |
Học viên |
60 |
K' Thắng |
Mạ |
Thị trấn Lộc Thắng |
Học viên |
61 |
K' Duy |
Mạ |
Thị trấn Lộc Thắng |
Học viên |
62 |
K' Long |
Mạ |
Thị trấn Lộc Thắng |
Học viên |
63 |
K' Sơn |
Mạ |
Thị trấn Lộc Thắng |
Học viên |
64 |
K' Ten |
Mạ |
Thị trấn Lộc Thắng |
Học viên |
65 |
Nông Hải Minh |
Mạ |
Thị trấn Lộc Thắng |
Học viên |
66 |
Võ Thị Ái |
Mạ |
Xã Lộc Lâm |
Học viên |
67 |
K' Nga |
Mạ |
Xã Lộc Tân |
Học viên |
68 |
Nguyễn Thị Thái |
Mạ |
Xã Lộc Bảo |
Học viên |
69 |
Nguyễn Thị Điệp |
Mạ |
Xã Lộc Bắc |
Học viên |
70 |
Ka Thủy |
Mạ |
Xã Lộc An |
|