Quyết định 95/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam đến năm 2005

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Tìm từ trong trang
Tải văn bản
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng Anh
Bản dịch tham khảo
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Quyết định 95/2002/QĐ-TTg

Quyết định 95/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam đến năm 2005
Cơ quan ban hành: Thủ tướng Chính phủSố công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:95/2002/QĐ-TTgNgày đăng công báo:Đang cập nhật
Loại văn bản:Quyết địnhNgười ký:Phạm Gia Khiêm
Ngày ban hành:17/07/2002Ngày hết hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Khoa học-Công nghệ

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

tải Quyết định 95/2002/QĐ-TTg

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

QUYƠT Đ̃NH

CỦA THỦ TƯỚNG CHƯNH PHỦ SỐ 95/2002/QĐ-TTG
NGÀY 17 THÁNG 7 NĂM 2002
PHÊ DUYỆT KƠ HOẠCH TỔNG THỂ
NG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở
VIỆT NAM ĐƠN NĂM 2005

 

THỦ TƯỚNG CHƯNH PHỦ

 

Căn cứ Luật Tổ chức ChƯnh phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Ngh̃ quyƠt số 07/2000/NQ-CP ngày 05 tháng 6 năm 2000 của ChƯnh phủ v̉ xây dựng và phát triển công nghiệp phần m̉m giai đoạn 2000 - 2005;

Căn cứ vào QuyƠt đ̃nh số 81/2001/QĐ-TTg ngày 24 tháng 5 năm 2001 của Thủ tướng ChƯnh phủ v̉ việc phê duyệt Chương trình hành động triển khai Chỉ th̃ số 58-CT/TW của Bộ ChƯnh tr̃ v̉ đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá giai đoạn 2001 - 2005;

XĐt đ̉ ngh̃ của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (tờ trình số 2297/TTr-BKHCNMT ngày 15 tháng 8 năm 2001) và Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (tờ trình số 3215 BKH/VPTĐ ngày 23 tháng 5 năm 2002),

QUYƠT Đ̃NH:

 

Đỉu 1. Phê duyệt KƠ hoạch tổng thể v̉ ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin (CNTT) ở Việt Nam đƠn năm 2005 với những nội dung chủ yƠu sau đây:

 

I. MỤC TIÊU

 

ĐƠn năm 2005 ứng dụng và phát triển CNTT Việt Nam đạt những đặc trưng và chỉ tiêu cơ bản sau:

1. Trình độ và hiệu quả ứng dụng CNTT trung bình trong cả nước đạt mức trung bình của các nước trong khu vực; ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội và các ngành kinh tế mũi nhọn đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân ở Trung ương, thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đạt trình độ của các nước tiên tiến trong khu vực.

2. Phát triển mạng viễn thông và Internet că công nghệ hiện đại với thông lượng ngày càng lớn, tốc độ và chất lượng cao, cung cấp cho xã hội, người tiêu dùng các d̃ch vụ đa dạng với giá cả tương đương mức bình quân của các nước trong khu vực. ĐƠn năm 2005, tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước được kƠt nối bằng cáp quang, tỷ lệ người sử dụng Internet đạt 4 đƠn 5% trên tổng số dân.

3. Công nghiệp CNTT đạt tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 20 - 25%, hỗ trợ các ngành quan trọng phát triển, găp phần đảm bảo tốc độ tăng trưởng cao và b̉n vững của n̉n kinh tƠ.

4. Đào tạo thêm 50.000 chuyên gia v̉ CNTT ở các trình độ khác nhau, trong đă că 25.000 chuyên gia trình độ cao và lập trình viên chuyên nghiệp, thông thạo ngoại ngữ cần thiƠt cho CNTT.

 

II. NỘI DUNG CHỦ YƠU CỦA KƠ HOẠCH

 

1. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong những lĩnh vực ưu tiên

a) Các lĩnh vực kinh tƠ - xã hội đóng vai trò quan trọng thiết yếu nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của các doanh nghiệp; phục vụ công nghiệp hăa, hiện đại hăa nông nghiệp và phát triển nông thôn.

b) Trong an ninh và quốc phòng.

c) Trong các d̃ch vụ hành chƯnh nhà nước và các d̃ch vụ xã hội khác. Trong hoạt động của các cơ quan Đảng, Nhà nước.

d) Xây dựng và đưa vào hoạt động một số hệ thống thông tin điện tử, tơng bước kiƠn tạo hạ tầng thông tin quốc gia tiƠn tới một hệ thống thông tin quốc gia thống nhất.

2. Phát triển mạng viễn thông và Internet quốc gia

Phát triển mạng viễn thông và Internet tiên tiƠn, hiện đại, hoạt động hiệu quả, an toàn và tin cậy, phủ sóng trong cả nước. Hình thành xa lộ thông tin quốc gia că dung lượng lớn, tốc độ cao. Cung cấp d̃ch vụ truy cập băng rộng đƠn tận hộ tiêu dùng: cáp quang, vô tuyƠn băng rộng, thông tin vệ tinh vv... Phát triển các mạng thông tin dùng riêng.

Đẩy nhanh việc phổ cập Internet trong các hoạt động kinh tƠ, văn hoá, xã hội, tạo đỉu kiện cho người tiêu dùng că thể tiƠp cận, truy cập Internet với chất lượng tốt, giá cả tương đương mức bình quân các nước trong khu vực.

Phát triển Internet để ứng dụng các loại hình d̃ch vụ và ứng dụng CNTT khác nhau như: báo chƯ điện tử, thương mại điện tử, hành chƯnh điện tử, bưu chƯnh, viễn thông, tài chƯnh, ngân hàng, giáo dục, đào tạo, y tƠ qua mạng ... phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Mở cửa cho phĐp thêm nhỉu nhà cung cấp d̃ch vụ kƠt nối (IXP), d̃ch vụ truy nhập (ISP), d̃ch vụ ứng dụng (OSP) tham gia cạnh tranh bình đẳng nhằm nâng cao hiệu quả và thúc đẩy th̃ trường phát triển.

Tới năm 2005 số người sử dụng Internet tăng Ưt nhất 10 lần so với năm 2000, đạt chỉ tiêu 1,3 đến 1,5 thuê bao/100 dân. Tỷ lệ người sử dụng Internet đạt 4 đến 5% trên tổng số dân. Tạo đỉu kiện cơ bản để đƠn năm 2010 tỷ lệ người sử dụng Internet của Việt Nam đạt mức trung bình khu vực.

Năm 2002 - 2003 tất cả các viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng, trung học dạy ngh̉ được kƠt nối Internet. Năm 2005: 50% số trường phổ thông trung học trên toàn quốc; tất cả các bệnh viện tuyƠn Trung ương và trên 50% số bệnh viện tuyƠn tỉnh được kƠt nối Internet.

Năm 2005 mạng thông tin của tất cả các Bộ, ngành, các cơ quan hành chƯnh của bộ máy quản lư Nhà nước Trung ương, chƯnh quỷn đ̃a phương cấp tỉnh và huyện được kƠt nối với mạng diện rộng của ChƯnh phủ và Internet; hầu hƠt cán bộ, công chức tại các đơn ṽ trên că khả năng sử dụng các ứng dụng trên Internet phục vụ công tác chuyên môn; đưa Internet vào phục vụ n̉n hành chƯnh công điện tử.

3. Xây dựng ngành công nghiệp CNTT

a) Công nghiệp phần m̉m

Xây dựng công nghiệp phần m̉m thành một ngành kinh tƠ ṃi nhọn, că tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm 30 - 35%. KhuyƠn khƯch hình thành các quỹ đầu tư từ các khu vực kinh tế khác nhau, kể cả khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, để thu hút vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp phần mềm. Khuyến khích hình thành và có chính sách ưu đãi phát triển các khu công nghiệp phần mềm tập trung với những quy mô khác nhau. Nhà nước trực tiƠp đầu tư khoảng 50 - 70 triệu USD hỗ trợ các dự án phát triển nguồn lực, phát triển th̃ trường, phát triển sản phẩm.

ĐƠn năm 2005, đạt tổng sản lượng 500 triệu USD, trong đă xuất khẩu khoảng 200 triệu USD. Thu hút được 25.000 đƠn 30.000 chuyên gia và lập trình viên chuyên nghiệp, thông thạo ngoại ngữ làm việc trong công nghiệp phần m̉m.

b) Công nghiệp phần cứng

Phát triển nhanh công nghiệp phần cứng trong lĩnh vực máy tƯnh và truỷn thông.

Đảm bảo máy tƯnh, thiƠt b̃ truỷn thông sản xuất, lắp ráp trong nước chất lượng cao, đáp ứng khoảng 80% nhu cầu nội đ̃a; có sức cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới và khu vực để tham gia xuất khẩu.

Đẩy mạnh việc sản xuất các thiƠt b̃ thông tin và xử lư thông tin, đặc biệt là các thiƠt b̃ că kƠt nối với mạng máy tƯnh.

Có chính sách đặc biệt để thu hút đầu tư nước ngoài và huy động các nguồn vốn đầu tư trong nước cho phát triển công nghiệp phần cứng, đặc biệt là thu hút các công ty đa quốc gia hàng đầu trong lĩnh vực CNTT đầu tư và chuyển giao công nghệ ở Việt Nam.

4. Phát triển nguồn nhân lực

Nâng cao chất lượng đào tạo v̉ CNTT trong hệ thống giáo dục và đào tạo hiện că thông qua việc nâng cao trình độ của giáo viên, giảng viên; cập nhật giáo trình hiện đại theo nhu cầu của xã hội và th̃ trường; tạo đỉu kiện cho sinh viên, học sinh că cơ sở vật chất tốt cho học tập CNTT (máy tƯnh, thư viện, Internet, phòng thƯ nghiệm,...).

Xây dựng mới một số cơ sở chuyên trách đào tạo chất lượng cao các kỹ sư, cử nhân và sau đại học v̉ CNTT đáp ứng nhu cầu về lao động chuyên nghiệp cho công nghiệp CNTT, cho nghiên cứu và giảng dạy CNTT. KƠt hợp chặt chẽ và că hiệu quả công tác đào tạo, giảng dạy và nghiên cứu CNTT.

Xây dựng và triển khai các chương trình đào tạo v̉ CNTT thƯch hợp cho sinh viên các ngành không chuyên CNTT nhằm thúc đẩy việc ứng dụng CNTT trong các ngành này và tạo đỉu kiện để phát triển các công nghệ, sản phẩm, d̃ch vụ mới của các ngành này kƠt hợp với các thành tựu, phương pháp của CNTT; triển khai việc đào tạo CNTT chuyên ngành cho các cán bộ, kỹ sư, sinh viên tốt nghiệp các ngành không chuyên CNTT. Tơ năm 2002 đƠn năm 2005, mỗi năm đào tạo theo loại hình này khoảng 2.000 - 3.000 người với những chương trình đào tạo thiƠt thực.

Nhà nước că chƯnh sách hỗ trợ cho gửi đi đào tạo chƯnh quy ở nước ngoài hàng năm khoảng 300 sinh viên (đại học và sau đại học) và 500 chuyên viên, cán bộ các cấp (chuyên viên quản lư CNTT, giáo viên đại học và cao đẳng, nghiên cứu viên, kỹ sư đang làm việc trong công nghiệp CNTT) đi thực tập ngắn hạn, nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm trong lĩnh vực CNTT ở các nước và khu vực că n̉n CNTT phát triển.

Gấp rút đào tạo đội ng̣ chuyên gia CNTT cấp cao (đứng đầu các dự án, đứng đầu các doanh nghiệp CNTT...) và các chuyên gia đầu ngành CNTT.

Bổ túc kiƠn thức CNTT cho tất cả các giáo viên các cấp học, bậc học. Giảng dạy v̉ ứng dụng CNTT cho sinh viên trong các trường sư phạm. Chú trọng việc ứng dụng CNTT trong giáo dục, đổi mới phương pháp giảng dạy và quản lư giáo dục.

Xã hội hăa công tác giáo dục đào tạo v̉ CNTT, khuyƠn khƯch các tổ chức xã hội, các thành phần kinh tƠ và các cá nhân tham gia đầu tư phát triển nguồn nhân lực CNTT. KhuyƠn khƯch và că chƯnh sách hỗ trợ cho các hoạt động phổ biƠn kiƠn thức, thông tin v̉ CNTT trong toàn xã hội. Tạo đỉu kiện và môi trường thu hút người nước ngoài, đặc biệt người Việt Nam ở nước ngoài mang tri thức, công nghệ và đầu tư đăng găp tƯch cực vào quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam.

Mỗi năm, khoảng 20% số cán bộ đang làm việc tại các tổ chức cơ quan Đảng, Nhà nước ở mọi cấp được bồi dứng, nâng cao kiƠn thức v̉ CNTT.

5. Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu và triển khai v̉ CNTT

Công tác nghiên cứu CNTT nhằm giải quyƠt các nhiệm vụ sau: nắm bắt được những tiƠn bộ công nghệ của thƠ giới, thực hiện că hiệu quả việc thƯch nghi hăa và chuyển giao công nghệ vào Việt Nam; tơng bước giải quyƠt những vấn đ̉ CNTT đặc thù của Việt Nam, trước hƠt là chữ viƠt, d̃ch thuật, tiƠng năi. Khuyến khích thành lập các vườn ươm công nghệ có tiềm năng thương mại nảy sinh từ các cơ sở nghiên cứu triển khai của các khu công viên phần mềm, các viện, trường đại học và khu vực sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế.

Tổ chức việc đánh giá và công nhận các sản phẩm CNTT được sản xuất ở trong nước đạt tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với đỉu kiện Việt Nam để khuyƠn khƯch việc sử dụng các sản phẩm này. Xây dựng và phát triển "Cơ sở dữ liệu v̉ các sản phẩm CNTT nội đ̃a".

KhuyƠn khƯch thành lập các cơ sở nghiên cứu - triển khai v̉ CNTT trong các doanh nghiệp CNTT thuộc mọi thành phần kinh tƠ.

Tăng cường một số cơ sở nghiên cứu chủ chốt v̉ CNTT tại các viện và trường đại học thành lực lượng nòng cốt v̉ nghiên cứu và triển khai.

6. Tạo môi trường pháp lư thuận lợi

Xây dựng và triển khai các chƯnh sách v̉ ứng dụng và phát triển CNTT: luật v̉ thông tin điện tử, chƯnh sách tạo nguồn thông tin và chuẩn hăa thông tin, bảo hộ sở hữu trƯ tuệ và bản quỷn tác giả, mua sắm, sử dụng trang thiƠt b̃ và d̃ch vụ CNTT của các cơ quan Nhà nước, đối với xây dựng kƠt cấu hạ tầng và cung ứng d̃ch vụ viễn thông, Internet, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực CNTT, đầu tư nghiên cứu và triển khai v̉ CNTT, khuyƠn khƯch ứng dụng CNTT gắn lỉn với yêu cầu tiƠt kiệm, thiƠt thực, hiệu quả trong mọi lĩnh vực kinh tƠ - xã hội, chuẩn hăa trong CNTT, an ninh và bảo mật thông tin, ưu đãi đầu tư cho ứng dụng CNTT và phát triển công nghiệp CNTT, hỗ trợ các doanh nghiệp CNTT mở rộng th̃ trường, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực CNTT, hợp tác quốc tƠ v̉ CNTT.

7. Kiện toàn hệ thống quản lư Nhà nước v̉ lĩnh vực CNTT

Xây dựng và triển khai đ̉ án v̉ tổ chức thống nhất quản lư Nhà nước v̉ CNTT và viễn thông với các cơ chƠ cần thiƠt, kể cả hệ thống chức danh cán bộ chuyên môn, cán bộ quản lư CNTT và cán bộ lãnh đạo thông tin.

Triển khai hoạt động của Ban Chỉ đạo giúp Thủ tướng ChƯnh phủ thực hiện Chương trình hành động triển khai Chỉ th̃ 58-CT/TW v̉ đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá giai đoạn 2001 - 2005 như trong QuyƠt đ̃nh số 81/2001/QĐ-TTg ngày 24 tháng 5 năm 2001 của Thủ tướng ChƯnh phủ.

8. Nâng cao nhận thức v̉ CNTT trong toàn xã hội, đặc biệt là đối với các cán bộ lãnh đạo và quản lư Nhà nước

Nâng cao chất lượng, hiệu quả và đa dạng hăa các hình thức thông tin, phổ biƠn kiƠn thức v̉ CNTT và xã hội thông tin thông qua truỷn hình và các phương tiện thông tin đại chúng khác.

Tổ chức các hình thức, nội dung thông tin thƯch hợp cho lãnh đạo các cấp v̉ chiƠn lược và chƯnh sách CNTT của các nước, v̉ xu hướng phát triển, ảnh hưởng, tầm quan trọng và khả năng ứng dụng CNTT hỗ trợ các lĩnh vực và hoạt động ...

Xây dựng và triển khai việc đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao nhận thức v̉ CNTT cho lãnh đạo các cấp.

 

III. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

 

1. Các giải pháp chủ yếu

- Huy động tối đa các nguồn lực cho ứng dụng và phát triển CNTT. ĐƠn năm 2005, tổng đầu tư cho ứng dụng và phát triển CNTT tơ tất cả các nguồn đạt 2% GDP, trong đă các nguồn lực tơ các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các tổ chức kinh tƠ - xã hội là chủ yƠu. ChƯnh phủ, các Bộ, ngành và đ̃a phương hàng năm dành một tỷ lệ thƯch hợp cho việc ứng dụng và phát triển CNTT.

- Hoàn thiện khung pháp lư, cơ chƠ, chƯnh sách nhằm tạo đỉu kiện thuận lợi, ưu đãi cho ứng dụng và phát triển CNTT. Xây dựng quy chƠ quản lư chặt chẽ và că hiệu quả các dự án CNTT.

- Tăng cường đổi mới công tác quản lư Nhà nước, sớm kiện toàn hệ thống cơ quan quản lư v̉ CNTT và viễn thông để thống nhất quản lư Nhà nước v̉ lĩnh vực này.

- Nâng cao nhận thức về CNTT trong toàn xã hội, đặc biệt đối với cán bộ quản lý Nhà nước, lãnh đạo các doanh nghiệp và các tổ chức chính trị - xã hội.

2. Triển khai các chương trình, đ̉ án, dự án trọng điểm:

a) Các chương trình trọng điểm

- Chương trình "Xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ tầng viễn thông và Internet" do Tổng cục Bưu điện chủ trì.

- Chương trình "Phát triển nguồn nhân lực về CNTT" do Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì.

- Chương trình "Xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm" do Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường chủ trì.

- Chương trình "Xây dựng và phát triển công nghiệp phần cứng" do Bộ Công nghiệp chủ trì.

b) Các đ̉ án, dự án trọng điểm

- Đ̉ án trọng điểm

Triển khai Đề án "Tin học hoá quản lý hành chính Nhà nước giai đoạn 2001 - 2005" do Văn phòng Chính phủ chủ trì đã được nêu trong Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg ngày 25 tháng 7 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ.

- Các dự án trọng điểm

Dự án "Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống thông tin lãnh đạo của Đảng" do Văn phòng Trung ương Đảng chủ trì.

Dự án "Hiện đại hăa hệ thống ngân hàng" do Ngân hàng Nhà nước chủ trì.

Dự án "Hoàn thiện hệ thống thông tin tài chƯnh" do Bộ Tài chƯnh chủ trì.

Dự án "Hiện đại hăa hệ thống thông tin ngành hải quan" do Tổng cục Hải quan chủ trì.

Dự án "Hoàn thiện và nâng cấp hệ thông tin thống kê Nhà nước" do Tổng cục Thống kê chủ trì.

Dự án "Tổ chức triển khai phát triển thương mại điện tử" do Bộ Thương mại chủ trì.

Dự án "ứng dụng CNTT phục vụ công nghiệp hăa, hiện đại hăa nông nghiệp và phát triển nông thôn" do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì.

Dự án "Xây dựng thí điểm một số hệ thống thông tin giải quyết những vấn đề bức xúc về quản lý đô thị tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh" do ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh chủ trì.

Dự án "ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong quốc phòng" do Bộ Quốc phòng chủ trì.

Dự án "ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ an ninh công cộng" do Bộ Công an chủ trì.

Dự án "Hệ thống tin điện tử về văn hóa - xã hội" do Bộ Văn hóa - Thông tin chủ trì.

Dự án "Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống thông tin điện tử về luật" do Bộ Tư pháp chủ trì.

 

Điều 2. Trách nhiệm của các Bộ, ngành và địa phương

a) Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc ChƯnh phủ, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, căn cứ vào KƠ hoạch tổng thể này xây dựng kƠ hoạch tổng thể giai đoạn 2002 - 2005 và kƠ hoạch hàng năm v̉ ứng dụng và phát triển CNTT như một bộ phận ưu tiên trong kƠ hoạch phát triển kinh tƠ - xã hội của đơn ṽ mình; triển khai các hoạt động v̉ ứng dụng và phát triển CNTT trong kƠ hoạch hoạt động thường xuyên của đơn ṽ; đảm bảo đầu tư và thực hiện các dự án đầu tư đã được các cấp thẩm quỷn quyƠt đ̃nh theo đúng tiƠn độ.

b) Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc ChƯnh phủ, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được giao chủ trì các chương trình, đ̉ án, dự án trọng điểm đã nêu trong điểm 2, phần III, Đỉu 1 của QuyƠt đ̃nh này phải sớm hoàn thành xây dựng kƠ hoạch đầu tư, kƠ hoạch thực hiện và triển khai ngay một số hoạt động tơ năm 2002.

c) Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ KƠ hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chƯnh, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hoá - Thông tin, Bộ Thương mại, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Ban Tổ chức - Cán bộ ChƯnh phủ, Tổng cục Bưu điện, Tổng cục Thống kê thực hiện các nhiệm vụ đã được Thủ tướng ChƯnh phủ giao trong phần III, Đỉu 1 của QuyƠt đ̃nh số 81/2001/QĐ-TTg ngày 24 tháng 5 năm 2001 nhằm găp phần cho việc thực hiện các mục tiêu và các nội dụng cụ thể của KƠ hoạch tổng thể này.

d) Giao Bộ KƠ hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chƯnh, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường cân đối, tổng hợp các nguồn lực trong kƠ hoạch Nhà nước 5 năm và hàng năm cho các chương trình, đ̉ án, dự án trọng điểm, các dự án, kƠ hoạch ứng dụng và phát triển CNTT của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; xây dựng các giải pháp triển khai chƯnh sách huy động các nguồn vốn trong nước và nước ngoài cho ứng dụng và phát triển CNTT.

đ) Giao Bộ Tài chƯnh chủ trì xây dựng cơ chƠ, chƯnh sách tạo đỉu kiện đảm bảo ưu tiên bố trƯ kinh phƯ và cấp đủ kinh phƯ cho các chương trình, đ̉ án, dự án trọng điểm, các dự án, kƠ hoạch ứng dụng CNTT của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; că cơ chƠ, chƯnh sách đảm bảo chi một cách că hiệu quả cho ứng dụng và phát triển CNTT.

e) Giao Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai thực hiện "KƠ hoạch tổng thể ứng dụngphát triển công nghệ thông tin giai đoạn 2002 - 2005"; xây dựng kƠ hoạch triển khai giai đoạn 2002 - 2005 và hàng năm phù hợp với KƠ hoạch tổng thể này; đ̉ xuất những giải pháp cần thiƠt trình Thủ tướng ChƯnh phủ quyƠt đ̃nh; sơ kƠt tình hình thực hiện KƠ hoạch tổng thể hàng năm và tổng kƠt tình hình thực hiện Kế hoạch tổng thể vào năm kƠt thúc.

 

Đỉu 3. QuyƠt đ̃nh này că hiệu lực kể tơ ngày kư.

 

Đỉu 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc ChƯnh phủ, Chủ t̃ch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ch̃u trách nhiệm thi hành QuyƠt đ̃nh này.

Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Nội dung văn bản đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
×
×
Vui lòng đợi