Thông tư thực hiện điều chỉnh mức lương và trợ cấp đối với công chức, viên chức hành chính sự nghiệp; người nghỉ hưu, nghỉ mất sức, cán bộ xã, phường và một số đối tượng hưởng chính sách xã hội năm 1997

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Tìm từ trong trang
Tải văn bản
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Thông tư liên tịch 04/LB-TT

Thông tư thực hiện điều chỉnh mức lương và trợ cấp đối với công chức, viên chức hành chính sự nghiệp; người nghỉ hưu, nghỉ mất sức, cán bộ xã, phường và một số đối tượng hưởng chính sách xã hội năm 1997
Cơ quan ban hành: Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ; Bộ Lao động Thương binh và Xã hội; Bộ Tài chínhSố công báo:Đang cập nhật
Số hiệu:04/LB-TTNgày đăng công báo:Đang cập nhật
Loại văn bản:Thông tư liên tịchNgười ký:Đỗ Quang Trung; Nguyễn Sinh Hùng; Trần Đình Hoan
Ngày ban hành:27/01/1997Ngày hết hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực:

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

tải Thông tư liên tịch 04/LB-TT

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

THÔNG TƯ

LIÊN BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI, BAN TỔ CHỨC CÁN BỘ CHÍNH PHỦ, TÀI CHÍNH SỐ 04/LB-TT NGÀY 27 THÁNG 1 NĂM 1997 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH MỨC LƯƠNG VÀ TRỢ CẤP ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH, SỰ NGHIỆP; NGƯỜI NGHỈ HƯU, NGHỈ MẤT SỨC; CÁN BỘ Xà, PHƯỜNG VÀ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG CHÍNH SÁCH Xà HỘI NĂM 1997

 

Thực hiện Nghị định số 06/CP ngày 21 tháng 01 năm 1997 của Chính phủ về việc giải quyết tiền lương và trợ cấp năm 1997 đối với công chức, viên chức hành chính, sự nghiệp, người nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động; lực lượng vũ trang; cán bộ xã, phường và một số đối tượng hưởng chính sách xã hội, Liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ - Tài chính và Ban tổ chức Trung ương hướng dẫn thực hiện như sau:

 

A- ĐIỀU CHỈNH MỨC LƯƠNG VÀ TRỢ CẤP

 

I- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG

1. Cán bộ, công chức khu vực hành chính, sự nghiệp, Đảng, đoàn thể, bao gồm những người được tuyển dụng, hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế hưởng lương từ ngân sách Nhà nước đang làm việc, đi học, thực tập, công tác, điều trị, điều dưỡng trong và ngoài nước, cụ thể:

- Cán bộ, công chức hành chính, sự nghiệp đang làm việc trong các cơ quan quản lý Nhà nước từ Trung ương đến cấp huyện, các tổ chức sự nghiệp của Nhà nước;

- Cán bộ, công nhân viên trong các cơ quan Đảng, đoàn thể từ Trung ương đến cấp huyện;

- Cán bộ, công chức được điều động đang làm việc ở các xã, phường, thị trấn;

- Cán bộ, công chức trong biên chế Nhà nước được biệt phái hoặc điều động làm việc ở các Hội, các dự án và tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam mà tiền lương do ngân sách Nhà nước chi trả;

2. Những người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp công nhân cao su, trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, chế độ tử tuất.

3- Thân nhân có hai liệt sĩ đang hưởng trợ cấp hàng tháng; thương binh mất sức lao động từ 81% trở lên; bệnh binh mất sức lao động từ 61% trở lên; người phục vụ thương binh và bệnh binh mất sức lao động từ 81% trở lên.

4. Cán bộ xã, phường, thị trấn đang công tác hoặc đã nghỉ hưu theo quy định tại Nghị định số 50/CP ngày 26/7/1995 của Chính phủ;

5. Cán bộ y tế xã, phường, thị trấn hưởng lương theo Quyết định số 58/TTg ngày 3/2/1994 và Quyết định số 131/TTg ngày 4/3/1995 của Thủ tướng Chính phủ.

 

II. CÁCH TÍNH LẠI MỨC LƯƠNG VÀ TRỢ CẤP

Các đối tượng nêu tại mục I nói trên được tính lại mức lương, phụ cấp và trợ cấp cụ thể như sau:

1- Đối với cán bộ, công chức khu vực hành chính, sự nghiệp, Đảng, đoàn thể.

Căn cứ vào hệ số mức lương, mức phụ cấp lương hiện hưởng quy định tại Nghị định số 35 NQ/UBTVQHK9 ngày 17/5/1993 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Quyết định số 69/QĐ-TW ngày 17/5/1993 của Ban Bí thư, Nghị định số 25/CP và số 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ và mức lương tối thiểu được điều chỉnh lại theo quy định tại Điều 1, Nghị định số 06/CP ngày 21/01/1997 của Chính phủ để tính lại mức lương, mức phụ cấp.

a) Công thức tính lại mức lương:

 

Mức lương Mức lương tối Hệ số

thực hiện = thiểu (144.000 x mức lương

từ 1/1/1997 đồng/tháng) hiện hưởng

 

b) Công thức tính lại mức phụ cấp:

+ Đối với các khoản phụ cấp tính trên tiền lương tối thiểu:

 

Mức phụ cấp Mức lương tối Hệ số phụ cấp

thực hiện = thiểu (144.000 x được hưởng

từ 1/1/1997 đồng/tháng) theo quy định

 

+ Đối với các khoản phụ cấp tính trên tiền lương theo ngạch, bậc, chức vụ dân cử, bầu cử:

 

Mức phụ cấp Mức lương Tỷ lệ phụ cấp

thực hiện = thực hiện x được hưởng theo

từ 1/1/1997 từ 1/1/1997 quy định

 

Riêng khoản phụ cấp của các chức danh bầu cử chuyên trách Hội Cựu chiến binh Việt Nam được tính trên mức lương chức vụ tương đương của đoàn thể chính trị.

 

c) Công thức tính lại mức tiền của hệ số chênh lệch bảo lưu:

 

Mức tiền của hệ số chênh Mức lương tối Hệ số chênh

lệnh bảo lưu (nếu có) = thiểu (144.000 x lệch bảo lưu

thực hiện từ 1/1/1997 đồng/tháng) hiện hưởng

d) Đối với các khoản phụ cấp quy định bằng mức tiền tuyệt đối thì giữ nguyên theo quy định hiện hành.

 

2- Đối với các đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội

a) Những người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao dộng, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, trợ cấp công nhân cao su và tiền tuất hàng tháng từ 31 tháng 12 năm 1996 trở về trước được tính lại mức lương hưu hoặc mức trợ cấp theo công thức sau:

 

Mức lương hưu Mức lương hưu

hoặc trợ cấp = hoặc trợ cấp x 1,2

thực hiện từ 1/1/1997 tháng 12/1996

 

b) Những người bắt đầu từ 1/1/1997 trở đi mới hưởng lương hưu, trợ cấp hưu một lần, trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất thì được tính theo mức tiền lương tối thiểu 144.000 đ/tháng.

Khi tính mức lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội cần chú ý các trường hợp sau:

- Đối với người nghỉ hưu có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo các mức lương của hệ thống thang bảng lương Nhà nước quy định thì khi tính mức bình quân tiền lương đóng bảo hiểm xã hội để làm cơ sở tính lương hưu hàng tháng hoặc trợ cấp 1 lần, thì được tính theo mức lương tối thiểu 144.000 đ/tháng;

Ví dụ: Một cán bộ nghỉ hưu tháng 2/1997, có diễn biến tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của 5 năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu là:

Từ tháng 2/1992 đến tháng 3/1993 là 425 đồng;

Từ tháng 4/1993 đến tháng 1/1995 chuyển đổi hệ số tiền lương là 3,35;

Từ tháng 2/1995 đến tháng 1/1997 hưởng lương theo hệ số 3,63.

Cách tính mức bình quân tiền lương đóng bảo hiểm xã hội để làm cơ sở tính lương hưu như sau:

Từ tháng 2/1992 đến tháng 3/1993: mức tiền lương 425 đồng chuyển đổi theo hệ số bằng 3,35 x 144.000 đồng x 14 tháng = 6.753.600 đồng;

Từ tháng 4/1993 đến tháng 1/1995: mức tiền lương hệ số 3,35 x 144.000 đồng x 22 tháng = 10.612.800 đồng;

Từ tháng 2/1995 đến tháng 1/1997: mức tiền lương hệ số 3,36 x 144.000 đồng x 24 tháng = 12.545.280 đồng.

Tổng cộng mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của 5 năm cuối cùng:

6.753.600 đ + 10.612.800 đ + 12.545.280 đ = 29.911.680 đồng.

Mức bình quân tiền lương đóng bảo hiểm xã hội để làm cơ sở tính lương hưu là: 29.911.680: 60 tháng = 498.528 đồng.

- Đối với người bị chết (kể cả chết do tai nạn lao động) từ 31/12/1996 trở về trước thì tiền mai táng và tiền tuất 1 lần (nếu có) giải quyết theo mức trợ cấp năm 1996.

- Đối với người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp đã điều trị và ra viện từ 31/12/1996 trở về trước nếu hưởng trợ cấp một lần thì giải quyết theo mức trợ cấp năm 1996.

- Đối với người nghỉ việc đã có quyết định của cơ quan Bảo hiểm xã hội cho hưởng trợ cấp 1 lần từ 31/12/1996 trở về trước thì giải quyết theo mức trợ cấp năm 1996.

- Những người nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản từ 31/12/1996 trở về trước, nếu còn thời hạn nghỉ ốm, nghỉ đẻ hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội thì thời gian nghỉ từ 1/1/1997 trở đi mức trợ cấp được tính theo mức tiền lương tối thiểu 144.000 đồng/tháng.

c) Đối với người hưởng lương hưu sống cô đơn không còn thân nhân trực tiếp chăm sóc, không có nguồn thu nhập nào khác đã thực hiện điều chỉnh bằng 180.000 đ/tháng theo quy định tại Quyết định số 812/TTg ngày 12/12/1995 của Thủ tướng Chính phủ thì từ 1/1/1997 được điều chỉnh bằng 216.000 đồng/tháng.

d) Đối với những người nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động là quân nhân chuyển ngành, đã có đủ 20 năm trở lên phục vụ trong quân đội và công an Nhân dân được hưởng thêm trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 812/TTg thì mức trợ cấp thêm hàng tháng từ ngày 1/1/1997 được tính trên mức lương tối thiểu 144.000 đồng/tháng.

e) Khoản phụ cấp khu vực (nếu có) của người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội cũng được tính lại như quy định tại tiết b, điểm 1, nêu trên.

3- Đối với các đối tượng quy định tại điểm 3, mục I nêu trên mức trợ cấp hàng tháng điều chỉnh như sau:

- Thân nhân có hai liệt sĩ đang hưởng trợ cấp hàng tháng: nâng mức trợ cấp từ 144.000 đồng/tháng lên 200.000 đồng/tháng;

- Bệnh binh mất sức lao động từ 61% trở lên hưởng trợ cấp hàng tháng theo khoản 1, Điều 46, Nghị định số 28/CP ngày 29/4/1995 của Chính phủ mức trợ cấp được điều chỉnh theo bảng dưới đây:

 

Mức độ mất sức lao động

Mức trợ cấp hàng tháng

- Từ 61% đến 70% sức lao động

65% mức lương quy định = 163.800 đồng

- Từ 71% đến 80% sức lao động

75% mức lương quy định = 189.000 đồng

- Từ 81% đến 90% sức lao động

90% mức lương quy định = 226.800 đồng

- Từ 91% đến 100% sức lao động

100% mức lương quy định = 252.000 đồng

 

- Thương binh mất sức lao động từ 81% trở lên và bệnh binh mất sức lao động từ 81% trở lên trợ cấp thêm 20.000 đ/tháng, riêng trường hợp có vết thương, bệnh tật đặc biệt nặng được nâng mức trợ cấp thêm theo khoản c, Điều 1, Quyết định số 201/TTg ngày 9/4/1996 của Thủ tướng Chính phủ từ 20.000 đồng/tháng lên 40.000 đồng/tháng.

- Người phục vụ thương binh mất sức lao động từ 81% trở lên (kể cả người hưởng chính sách như thương binh) và người phục vụ bệnh binh mất sức lao động từ 81% trở lên, điều dưỡng ở gia đình:

+ Nếu đang hưởng mức phụ cấp hàng tháng 96.000 đồng thì điều chỉnh lên 115.200 đồng;

+ Nếu đang hưởng mức phụ cấp hàng tháng 120.000 đồng thì điều chỉnh lên 144.000 đồng.

- Chi phí lễ tang, chôn cất mức 960.000 đồng theo quy định tại Nghị định số 28/CP ngày 29/4/1995 được điều chỉnh lên 1.152.000 đồng.

- Khoản phụ cấp khu vực (nếu có) của người có công với cách mạng cũng được tính lại như quy định tại tiết b, điểm 1 nêu trên.

4- Mức sinh hoạt phí hàng tháng đối với cán bộ xã, phường, thị trấn đang công tác và đã nghỉ hưu được tính cụ thể như sau:

a) Mức sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn đang công tác:

- Mức sinh hoạt phí của Bí thư Đảng uỷ (Bí thư chi bộ xã nơi chưa có Đảng uỷ xã), Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch uỷ ban nhân dân xã, từ 200.000 đồng/tháng lên 240.000 đồng/tháng;

- Mức sinh hoạt phí của Phó Bí thư Đảng uỷ (hoặc thường trực Đảng uỷ xã), Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch uỷ ban nhân dân, xã đội trưởng, trưởng công an xã; trưởng các đoàn thể nhân dân xã (Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh), từ 180.000 đồng/tháng lên 216.000 đồng/tháng;

- Các chức danh còn lại từ 160.000 đồng/tháng lên 192.000 đồng/tháng.

b) Mức trợ cấp đối với cán bộ xã nghỉ hưu theo Quyết định số 130/CP ngày 20/6/1975 và Quyết định số 111/HĐBT ngày 13/10/1981 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ):

- Mức trợ cấp của nguyên Bí thư, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, từ 100.000 đồng/tháng lên 120.000 đồng/tháng.

- Mức trợ cấp của Phó bí thư, Phó Chủ tịch uỷ ban Nhân dân xã, xã đội trưởng, trưởng công an xã, từ 90.000 đồng/tháng lên 108.000 đồng/tháng.

- Mức trợ cấp của các chức danh còn lại, từ 80.000 đồng/tháng lên 96.000 đồng/tháng.

5- Đối với cán bộ y tế xã, phường, thị trấn hưởng quyền lợi theo Quyết định số 58/TTg ngày 03/02/1994 và Quyết định số 131/TTg ngày 04/03/1995 của Thủ tướng Chính phủ thì điều chỉnh tiền lương thực hiện như đối với công chức hành chính, sự nghiệp theo cách tính quy định tại điểm 1, mục II nói trên.

Khi tính lại các mức lương, phụ cấp và trợ cấp theo quy định tại các điểm 1, 2, 3, 4 và 5 nói trên nếu có số lẻ dưới 50 đồng thì bỏ đi, không tính; nếu có lẻ từ 50 đồng trở lên thì làm tròn thành 100 đồng.

 

B) TRÌNH TỰ LẬP BÁO CÁO, XÉT DUYỆT VÀ CẤP PHÁT QUỸ TIỀN LƯƠNG, QUY TRỢ CẤP TĂNG THÊM NĂM 1997

 

I) TRÌNH TỰ LẬP BÁO CÁO, XÉT DUYỆT QUỸ TIỀN LƯƠNG VÀ TRỢ CẤP TĂNG THÊM NĂM 1997:

Để có cơ sở xét duyệt quỹ tiền lương và trợ cấp tăng thêm, căn cứ vào hướng dẫn đối tượng và cách điều chỉnh mức lương, mức trợ cấp nêu tại phần A nói trên, các Bộ, Ban, ngành, cơ quan đoàn thể ở Trung ương, Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lập báo cáo đề nghị cấp phát quỹ tiền lương, quỹ trợ cấp tăng thêm theo quy định sau:

1) Đối với các cơ quan, đơn vị hành chính, sự nghiệp, Đảng, đoàn thể.

Các Bộ, Ban, ngành, Đảng đoàn thể ở Trung ương, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lập báo cáo theo trình tự sau:

a) Lập danh sách cán bộ, công chức (kể cả số lao động hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế) hưởng lương từ ngân sách Nhà nước và nhu cầu quỹ tiền lương tăng thêm theo mẫu số 1 kèm theo Thông tư này đối với từng cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý có mặt đến ngày 31/12/1996.

b) Sau khi lập báo cáo theo mẫu số 1, các Bộ, Ban, ngành, cơ quan Đảng, đoàn thể ở Trung ương, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổng hợp lại theo mẫu số 2 và có công văn (kèm theo mẫu số 1, 2) gửi Liên Bộ đề nghị quỹ tiền lương tăng thêm năm 1997.

Riêng đối với Ngân hàng Nhà nước và hệ thống công đoàn việc lập báo cáo vẫn thực hiện theo quy định trên, nhưng không đưa phần quỹ tăng thêm vào tổng quỹ tăng thêm của địa phương (đối với tổ chức công đoàn) vì ngân sách Nhà nước không phải cấp phát quỹ cho hai hệ thống này.

2) Đối với cán bộ xã, phường, thị trấn (kể cả cán bộ y tế xã, phường, thị trấn)

Việc lập báo cáo được thực hiện theo trình tự sau:

a) Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn lập 3 bản báo cáo theo mẫu số 3a, 3b gửi về Uỷ ban nhân dân cấp huyện (thông qua phòng Tổ chức Chính quyền Huyện, Quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh);

b) Uỷ ban nhân dân cấp huyện tổng hợp 2 bản theo mẫu số 4a, 4b gửi về Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thông qua Ban Tổ chức chính quyền (gửi kèm theo mẫu số 3a, 3b; mỗi loại 2 bản);

c) Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổng hợp 1 bản theo mẫu số 5a, 5b và có công văn (kèm theo mẫu số 3a, 3b, 4a, 4b) gửi Liên Bộ đề nghị duyệt quỹ tăng thêm.

3. Đối với các đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội do ngân sách Nhà nước chi trả tính đến ngày 31/12/1994.

Bảo hiểm xã hội Việt Nam chỉ đạo các đơn vị lập báo cáo theo quy định sau:

a) Cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lập 2 bản báo cáo theo mẫu số 6 gửi về cơ quan bảo hiểm xã hội Việt Nam;

b) Cơ quan bảo hiểm xã hội Việt Nam tổng hợp 1 bản theo mẫu số 7 và có công văn (kèm theo mẫu số 6 của địa phương) gửi về Liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Tài chính đề nghị xét duyệt quỹ tăng thêm.

4. Đối với một số đối tượng theo Nghị định số 28/CP được điều chỉnh mức trợ cấp.

Việc lập báo cáo được thực hiện theo trình tự sau:

a) Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện lập 3 bản báo cáo theo mẫu số 8 gửi về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội cấp tỉnh; b) Sở Lao động - Thương binh và Xã hội cấp tỉnh tổng hợp 2 bản báo cáo theo mẫu số 9 (kèm 2 bản danh sách theo mẫu số 8 sau khi đã kiểm tra) gửi về Vụ Chính sách thương binh liệt sĩ - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

c) Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổng hợp 1 bản báo cáo theo mẫu số 9 và có công văn (kèm theo mẫu số 8 và số 9 của cấp huyện và cấp Tỉnh) gửi Liên Bộ đề nghị xét duyệt quỹ tăng thêm.

4- Đối với một số đối tượng theo Nghị định số 28/CP được điều chỉnh mức trợ cấp:

Việc lập báo cáo được thực hiện theo trình tự sau:

a) Phòng Lao động - Thương binh và xã hội cấp huyện lập 3 bản báo cáo theo mẫu số 8 gửi về Sở Lao động - Thương binh và xã hội cấp tỉnh;

b) Sở Lao động - Thương binh và xã hội cấp tỉnh tổng hợp 2 bản báo cáo theo mẫu số 9 (kèm 2 bản danh sách theo mẫu số 8 sau khi đã kiểm tra) gửi về Vụ Chính sách thương binh liệt sĩ - Bộ Lao động - Thương binh và xã hội;

c) Bộ Lao động - Thương binh và xã hội tổng hợp 1 bản báo cáo theo mẫu số 9 và có công văn (kèm theo mẫu số 8 và số 9 của cấp huyên và cấp Tỉnh) gửi Liên bộ đề nghị xét duyệt quỹ tăng thêm.

 

II. CÁCH CẤP PHÁT QUỸ TIỀN LƯƠNG VÀ TRỢ CẤP TĂNG THÊM NĂM 1997

Việc cấp phát thực hiện theo nguyên tắc: quỹ tiền lương và trợ cấp tăng thêm đã được Nhà nước giao trong dự toán Ngân sách của các cấp ngân sách, do vậy quỹ tiền lương và trợ cấp tăng thêm của các đối tượng thuộc cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm và thực hiện theo quy định sau:

1- Bộ Tài chính cấp phát cho các đơn vị sử dụng ngân sách hoặc cấp qua cơ quan chủ quản (kể cả Đảng, đoàn thể) hưởng lương từ ngân sách Trung ương.

Cơ quan tài chính địa phương cấp phát cho các đơn vị sử dụng ngân sách thuộc ngân sách địa phương theo quy định hiện hành.

2- Bộ Tài chính cấp quỹ lương hưu và trợ cấp tăng thêm của các đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội do ngân sách Nhà nước chi trả cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Bảo hiểm xã hội Việt Nam cấp phát quỹ tiền lương và trợ cấp tăng thêm đối với các đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội từ ngày 1/1/1995 do Bảo hiểm xã hội Việt Nam chi trả cho các cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

3- Bộ Tài chính căn cứ vào bảng phân bổ chi tiết của Bộ Lao động - Thương binh và xã hội cấp kinh phí uỷ quyền quỹ trợ cấp tăng thêm của các đối tượng thuộc chính sách người có công qua Sở Tài chính - Vật giá tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Trước mắt, để các đối tượng kịp thời hưởng mức lương và trợ cấp được điều chỉnh theo hướng dẫn tại Thông tư này cơ quan tài chính các cấp (Bộ Tài chính đối với các Bộ, Ban, ngành, Đảng đoàn thể ở Trung ương; Sở Tài chính - Vật giá đối với các cơ quan thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) tạm cấp quỹ tiền lương và trợ cấp tăng thêm của quý I và II/1997 trong phạm vi số đã được thông báo trong dự toán ngân sách năm 1997.

Từ quý III/1997 trở đi, việc cấp phát quỹ tiền lương và trợ cấp tăng thêm của các Bộ, Ban, ngành, Đảng, đoàn thể ở Trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sẽ được cơ quan tài chính các cấp thực hiện trên cơ sở số liệu được Liên Bộ duyệt theo quy định của Chính phủ.

 

C- TỔ CHỨC THỰC HIỆN

 

Để thực hiện nghiêm chỉnh Nghị định số 06/CP ngày 21/1/1997 của Chính phủ và hướng dẫn tại Thông tư này, Liên Bộ yêu cầu Thủ tướng các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các cơ quan khác trực thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trực thuộc khẩn trương thực hiện các yêu cầu sau đây:

1- Theo chức năng và nhiệm vụ quy định, ở cấp Bộ, Ban, ngành, Đảng, đoàn thể ở Trung ương: Vụ hoặc Ban Tổ chức cán bộ phối hợp với Đảng uỷ, công đoàn; ở cấp tỉnh: Ban Tổ chức chính quyền phối hợp với Ban Tổ chức Tỉnh uỷ; Sở Lao động - Thương binh và xã hội, Sở Tài chính - Vật giá, Liên đoàn lao động tiến hành kiểm tra, rà soát lại số đối tượng hưởng lương và trợ cấp từ ngân sách Nhà nước, loại bỏ những trường hợp hưởng lương và trợ cấp không đúng quy định, trên cơ sở đó lập danh sách đối tượng được điều chỉnh tiền lương hoặc trợ cấp, tính quỹ tiền lương, trợ cấp tăng thêm và lập báo cáo theo đúng quy định, trình lãnh đạo Bộ, ban, ngành hoặc UBND tỉnh, thành phố có công văn gửi về Liên bộ xét duyệt.

2- Khẩn trương lập báo cáo đề nghị cấp phát quỹ tiền lương, trợ cấp tăng thêm theo đúng quy định để gửi Liên Bộ chậm nhất vào tháng 4/1997. Các Bộ, Ban, ngành, địa phương chưa gửi báo cáo sẽ chưa được cấp quỹ tiền lương và trợ cấp tăng thêm của quý III, quý IV và duyệt quyết toán cả năm 1997.

Công văn đề nghị và báo cáo của các Bộ, Ban, ngành, Đảng, đoàn thể ở Trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được gửi cho Liên Bộ thông qua các Tổ công tác được thành lập theo Quyết định của Ban chỉ đạo Tiền lương Nhà nước ở một số khu vực để tránh thất lạc tài liệu và bảo đảm thời gian duyệt được kịp thời.

3- Trên cơ sở mức lương và mức trợ cấp tính lại, yêu cầu các cơ quan, đơn vị và cán bộ, công chức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế từ ngày 01/01/1997 theo mức lương tối thiểu 144.000 đồng/tháng. Riêng đối tượng là người có công theo Nghị định số 28/CP hưởng trợ cấp hàng tháng bảo hiểm y tế vẫn giữ như năm 1996.

4- Đối với các doanh nghiệp nhà nước trong khi chưa có hướng dẫn mới thì việc giao đơn giá tiền lương vẫn theo quy định hiện hành nhưng riêng việc đóng và hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế được tính lại trên cơ sở mức lương tối thiểu 144.000 đ/tháng từ 1/1/1997.

5- Tổ công tác Liên Bộ có trách nhiệm giúp Liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ - Tài chính - Ban Tổ chức Trung ương và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam kiểm tra tình hình thu nhập ngoài lương và xét duyệt quỹ tiền lương và trợ cấp tăng thêm năm 1997 của các Bộ, Ban, ngành, Đảng, đoàn thể ở Trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Liên Bộ sẽ thông báo các Tổ công tác để các Bộ, Ban, ngành, Đảng, Đoàn thể ở Trung ương và các tỉnh, thành phố tiện liên hệ gửi tài liệu và duyệt quỹ tiền lương và trợ cấp tăng thêm năm 1997 theo quy định của Chính phủ.

Thông tư này có hiệu lực thi hành từ 1/1/1997. Bãi bỏ chế độ trợ cấp khó khăn năm 1996 hướng dẫn tại Thông tư số 13/LĐTBXH-TT ngày 08/06/1996 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh Liên bộ nghiên cứu giải quyết.

 


TÊN BỘ, BAN, NGÀNH HOẶC UBND TỈNH MẪU SỐ:1

 

BẢNG KÊ DOANH SÁCH CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC HƯỞNG LƯƠNG TỪ NGÂN SÁCH
VÀ QUỸ TIỀN LƯƠNG TĂNG THÊM

(Tính cho số người có mặt đến 31/12/1996)

 

 

 

Ngày tháng năm sinh

Tháng năm được

Trình độ chuyên

Chức danh

Mã số ngạch

Hệ số mức

Hệ số mức

Thời điểm

Cơ quan

Mức lương được xếp theo

Các khoản phụ cấp lương được hưởng

Chênh lệch quỹ tiền lương tăng thêm (đ/tháng)

STT

Họ và tên

Nam

Nữ

tuyển dụng chính thức

môn nghiệp vụ được đào tạo

công việc đang đảm nhiệm

hiện giữ

lương được xếp tháng 12/93

lương hiện hưởng

xếp hệ số mức lương hiện hưởng

cũ trước khi chuyển đi

NĐ 235/HĐBT

Phụ cấp chức vụ

Phụ cấp khu vực

Phụ cấp độc hại nguy hiểm

Phụ cấp trách nhiệm

Phụ cấp thu hút

Phụ cấp lưu động

Phụ cấp đặc biệt

Phụ cấp đặc thù

Phụ cấp tái cử

Hệ số chênh lệch bảo lưu

Tổng cộng các khoản phụ cấp được hưởng

Tiền lương và phụ cấp tính theo LTT 120.000 đ/tháng

Tiền lương và phụ cấp tính theo LTT 144.000 đ/tháng

Chênh lệch tăng thêm

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

 

 

Ghi theo từng cơ quan đơn vị

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I. Số công chức được chuyển xếp lương mới tháng 12 năm 1993

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Số công chức được chuyển xếp lương mới chuyển từ cơ quan, đơn vị khác đến:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Số công chức được tuyển dụng sau chuyển xếp lương mới:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- Cột 12 và cột 13 ghi cho người chuyển từ cơ quan, đơn vị khác ....., ngày....tháng....năm 199..

đến sau khi chuyển xếp lương mới Thủ trưởng Bộ, Ban, Ngành hoặc UBND tỉnh

- Từ cột 14 đến cột 24 được ghi bằng hệ số tính trên lương tối thiểu. (Ký tên, đóng dấu)

Các loại phụ cấp tính trên lương cấp bậc, chức vụ như phụ cấp thu hút, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp giáo dục... tại các cột 18, 20, 21, 22 được quy đổi thành hệ số tính trên lương tối thiểu bằng cách lấy mức lương cấp bậc, chức vụ hiện hưởng nhân với mức phụ cấp chia cho mức lương tối thiểu 120.000đ/tháng.

- Cột 21 bao gồm phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên, phụ cấp đối với công chức, viên chức y tế làm việc trong các chuyên khoa phong, lao, tâm thần, giải phẫu bệnh lý, pháp y và phòng chống địch.

- Tổng các khoản phụ cấp được hưởng (cột 24) = cột 14 + 15 + 16 + 17 + 18 + 19 + 20 + 21 + 22 + 23

- Cột 25 = (cột 10 + cột 24) x 120.000đ - Cột 26 = (cột 10 + cột 24) x 144.000đ

- Cột 27 = (cột 26 - cột 25)

 

 

 

MẪU SỐ 2

 

TÊN BỘ, BAN, NGÀNH HOẶC UBND TỈNH, THÀNH PHỐ

 

 

BẢNG TỔNG HỢP QUỸ TIỀN LƯƠNG TĂNG THÊM 1 THÁNG
CỦA NĂM 1997

 

A- Chênh lệch quỹ tăng thêm theo số có mặt đến 31/12/1996 trong phạm vị biên chế được duyệt

 

 

 

Tổng số

Quỹ lương và phụ cấp tháng 12/1996

Quỹ lương và phụ cấp tháng 12/1997

Chênh lệch

Quỹ chênh

Tổng cộng

 

Số

Tên cơ quan, đơn vị

người

Tổng

Chia ra

Tổng

Chia ra

quỹ lương

lệch tăng

quỹ tăng

TT

chia theo ngành

hưởng lương có mặt đến ngày 31/12/1996

cộng: (Triệu đ)

Lương theo ngạch bậc (Triệu đ)

Các khoản phụ cấp lương (Triệu đ)

cộng: (Triệu đ)

Lương theo ngạch bậc (Triệu đ)

Các khoản phụ cấp lương (Triệu đ)

và phụ cấp tăng thêm 1 tháng (Triệu đ)

thêm để nộp BHXH BHYT và công đoàn 1 tháng (Triệu đ)

thêm 1 tháng (Triệu đ)

1

2

3

4=5+6

5

6

7=8+9

8

9

10=7-4

11

12

I

II

III

IV

V


VI

VII

Quản lý Nhà nước

Giáo dục, đào tạo

Y tế

Nghiên cứu KH

Văn hoá nghệ thuật TDTT

Sự nghiệp khác

Đảng, Đoàn thể

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. Chênh lệch quỹ tăng thêm do tăng biên chế năm 1997:

- Biên chế được giao năm 1996:....... (người)

- Biên chế được giao năm 1997 tăng thêm (hoặc giảm) so với năm 1996 (người)

- Dự kiến số biên chế tăng thêm (hoặc giảm) thực hiện bình quân trong năm 1997:...... (người)

- Dự kiến hệ số mức lương và phụ cấp bình quân của số biên chế tăng thêm (hoặc giảm)

- Chênh lệch quỹ tăng thêm (kể cả 19% quỹ chênh lệch để đóng BHXH, BHYT, Công đoàn) của số biên chế tăng thêm (hoặc giảm) dự kiến thực hiện năm 1997 (không tính phần gốc, chỉ tính phần chênh lệch tăng do điều chỉnh mức lương tối thiểu từ 120.000 đồng lên 144.000 đồng.

 

...., ngày.... tháng....năm 199

Thủ trưởng Bộ, Ban, ngành hoặc UBND tỉnh, thành phố

(Ký tên, đóng dấu)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


UBND Xà, PHƯỜNG, THỊ TRẤN... MẪU SỐ 3A

HUYỆN, QUẬN.................

TỈNH, THÀNH PHỐ:............

 

BẢNG KÊ DANH SÁCH CÁN BỘ Xà, PHƯỜNG, THỊ TRẤN HƯỞNG
SINH HOẠT PHÍ HOẶC TRỢ CẤP THEO NGHỊ ĐỊNH 50/CP
TÍNH ĐẾN 31/12/1996

 



Số TT



Họ và tên



Năm sinh

Chức vụ đang đảm nhận hoặc trước khi nghỉ hưu hưởng trợ cấp

Tháng năm được quyết định giữ chức vụ hoặc nghỉ hưu

Mức sinh hoạt phí hoặc trợ cấp hiện hưởng 1 tháng (1000đ)

Mức sinh hoạt phí hoặc trợ cấp được điều chỉnh 1 tháng (1000đ)

Chênh lệch tăng thêm 1 tháng (1000đ)

1

2

3

4

5

6

7

8

I

1

2

3

...

Số đang làm việc:

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

II

1

2

3

...

Số đã nghỉ hưu hưởng trợ cấp hàng tháng:

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

 

...., ngày.... tháng....năm 199

Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn

(Ký tên, đóng dấu)

 

 

 

 

 


UBND Xà, PHƯỜNG, THỊ TRẤN MẪU SỐ:3B

HUYỆN, QUẬN..............

TỈNH, THÀNH PHỐ........

 

BẢNG KÊ DANH SÁCH CÁN BỘ Y TẾ Xà, PHƯỜNG, THỊ TRẤN DO NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CHI TRẢ
VÀ NHU CẦU QUỸ TIỀN LƯƠNG TĂNG THÊM

(Tính cho số người có mặt đến 31/12/1996)

 

 

 

Ngày tháng năm sinh

Ngày tháng

Trình độ

Mã số ngạch

Hệ số mức

Thời điểm

Các khoản phụ cấp lương được hưởng

Chênh lệch quỹ tiền lương tăng thêm 1 tháng

 

Số TT

Họ và tên

Nam

Nữ

năm được ký hợp đồng

chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo

hiện giữ

lương hiện hưởng

xếp hệ số mức lương hiện hưởng

Phụ cấp khu vực

Phụ cấp độc hại nguy hiểm

Phụ cấp trách nhiệm

Phụ cấp thu hút

Phụ cấp khác (nếu có)

Trợ cấp hàng tháng

Hệ số chênh lệch bảo lưu

Tổng cộng các khoản phụ cấp được hưởng

Tiền lương và phụ cấp tính theo LTT 120.000 đ/tháng (1000đ)

Tiền lương và phụ cấp tính theo LTT 140.000 đ/tháng (1000đ)

Chênh lệch tăng thêm (1000đ)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: ..., ngày... tháng... năm 199

- Từ cột 10 đến cột 17 được ghi bằng hệ số tính UBND xã, phường, thị trấn

trên lương tối thiểu. (Ký tên, đóng dấu)

Các loại phụ cấp tính trên lương cấp bậc (nếu có)

được quy đổi thành hệ số tính trên lương tối thiểu

bằng cách lấy mức lương cấp bậc, chức vụ hiện hưởng

nhân với mức phụ cấp chia cho mức lương tối thiểu

120.000 đ/tháng.

- Tổng các khoản phụ cấp được hưởng (cột 17)= cột 10+11+12+13+14+15+16

- Cột 18= (cột 8 + cột 17) x 120.000đ.

- Cột 19= (cột 8 + cột 17) x 144.000đ.

- Cột 20= (cột 19 - cột 18)

 

 

UBND HUYỆN (QUẬN, THỊ Xà, THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH) MẪU SỐ 4A

TỈNH, THÀNH PHỐ...

TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG CÁN BỘ Xà, PHƯỜNG, THỊ TRẤN HƯỞNG SINH HOẠT PHÍ HOẶC TRỢ CẤP THEO
NGHỊ ĐỊNH 50/CP TÍNH ĐẾN 31/12/1996

 

Số TT

Tên xã, phường, thị trấn

Số cán bộ Xã, phường đang làm việc

Số cán bộ xã, phường nghỉ việc hưởng trợ cấp hàng tháng

Tổng cộng quỹ chênh lệch tăng thêm 1 tháng năm 1997

1

2

3

4

5

6

7

8

9=5+8

 

1

2

3

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...., ngày.... tháng....năm 1997

Chủ tịch UBND huyện, quận

(Ký tên, đóng dấu)

Ghi chú: Đối với các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh

nếu có quyết định tăng thêm số xã, phường, thị trấn

thì thuyết minh số định xuất tăng thêm.

 

UBND HUYỆN (QUẬN, THỊ Xà THUỘC TỈNH) MẪU SỐ 4B

TỈNH, THÀNH PHỐ

BẢNG TỔNG HỢP QUỸ TIỀN LƯƠNG, TRỢ CẤP TĂNG THÊM 1 THÁNG NĂM 1997 CỦA CÁN BỘ Y TẾ Xà, PHƯỜNG, THỊ TRẤN
DO NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CHI TRẢ

(Tính cho số có mặt đến 31/12/1996)

 

 

Tổng số

Quỹ lương và phụ cấp tháng 12/1996

Quỹ lương và phụ cấp tháng 12/1997

Chênh lệch

Quỹ chênh

Tổng cộng

 

Số

Tên xã, phường,

người

Tổng

Chia ra

Tổng

Chia ra

quỹ lương

lệch tăng

quỹ tăng

TT

thị trấn

hưởng lương có mặt đến ngày 31/12/1996

cộng: (Triệu đ)

Lương theo ngạch bậc (Triệu đ)

Các khoản phụ cấp lương (Triệu đ)

cộng: (Triệu đ)

Lương theo ngạch bậc (Triệu đ)

Các khoản phụ cấp lương (Triệu đ)

và phụ cấp tăng thêm 1 tháng (Triệu đ)

thêm để nộp BHXH BHYT và công đoàn 1 tháng (Triệu đ)

thêm 1 tháng (Triệu đ)

1

2

3

4=5+6

5

6

7=8+9

8

9

10=7-4

11

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...., ngày.... tháng....năm 199

Chủ tịch UBND Quận, Huyện

(Ký tên, đóng dấu)

 

Ghi chú: Đối với các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có quyết định tăng thêm số xã, phường, thị trấn và có nhu cầu tăng thêm số cán bộ y tế thì thuyết minh số biên chế tăng thêm.

 

MẪU SỐ 5A

UBND TỈNH, THÀNH PHỐ

TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG CÁN BỘ Xà, PHƯỜNG, THỊ TRẤN HƯỞNG SINH HOẠT PHÍ HOẶC TRỢ CẤP THEO
NGHỊ ĐỊNH 50/CP TÍNH ĐẾN 31/12/1996

Số

Tên xã, phường

Số cán bộ xã, phường, thị trấn đang làm việc

Số cán bộ xã, phường, thị trấn nghỉ hưu hưởng trợ cấp hằng tháng

Tổng cộng

TT

trị trấn

Số người hưởng sinh hoạt phí có mặt đến 31/12/96 (Người)

Tổng số sinh hoạt phí tháng 12/1996 (1000đ)

Tổng quỹ sinh hoạt phí chênh lệch tăng thêm 1 tháng năm 1997 (1000đ)

Số người có mặt đến 31/12/96 (Người)

Tổng số trợ cấp tháng 12/1996 (1000đ)

Tổng quỹ sinh hoạt phí chênh lệch tăng thêm 1 tháng năm 1997 (1000đ)

quỹ chênh lệch tăng thêm 1 tháng năm 1997 (1000đ)

1

2

3

4

5

6

7

8

9=5+8

1

2

3

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

...., ngày... tháng... năm 1997

Chủ tịch UBND Tỉnh, thành phố

(Ký tên, đóng dấu)

 

Ghi chú: Đối với các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương nếu có quyết định tăng thêm số xã, phường, thị trấn thì thuyết minh số định xuất tăng thêm.

 

MẪU SỐ 5B

UBND TỈNH, THÀNH PHỐ

Bảng tổng hợp quỹ tiền lương, trợ cấp tăng thêm 1 tháng năm 1997 của cán bộ y tế xã, phường, thị trấn
do ngân sách địa phương chi trả
(Tính cho số có mặt đến 31/12/1996)

 

Tổng số

Quỹ lương và phụ cấp tháng 12/1996

Quỹ lương và phụ cấp tháng 12/1997

Chênh lệch

Quỹ chênh

Tổng cộng

 

Số

Tên Huyện, Quận, Thị

người

Tổng

Chia ra

Tổng

Chia ra

quỹ lương

lệch tăng

quỹ tăng

TT

xã, Thành phố thuộc Tỉnh

hưởng lương có mặt đến ngày 31/12/1996

cộng: (Triệu đ)

Lương theo ngạch bậc (Triệu đ)

Các khoản phụ cấp lương (Triệu đ)

cộng: (Triệu đ)

Lương theo ngạch bậc (Triệu đ)

Các khoản phụ cấp lương (Triệu đ)

và phụ cấp tăng thêm 1 tháng (Triệu đ)

thêm để nộp BHXH BHYT và công đoàn 1 tháng (Triệu đ)

thêm 1 tháng (Triệu đ)

1

2

3

4=5+6

5

6

7=8+9

8

9

10=7-4

11

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...., ngày.... tháng....năm 199

Chủ tịch UBND Tỉnh, thành phố

(Ký tên, đóng dấu)

Ghi chú: Đối với các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương có quyết định tăng thêm số xã, phường, thị trấn và có nhu cầu tăng thêm số cán bộ y tế thì thuyết minh số biên chế tăng thêm.

 

CƠ QUAN BHXH TỈNH, THÀNH PHỐ MẪU SỐ 6

BẢNG KÊ DANH SÁCH NGƯỜI HƯỞNG CHẾ ĐỘ BHXH DO NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC CHI TRẢ VÀ QUỸ TĂNG THÊM

 

Số TT

Số sổ hưu hoặc trợ


Họ và tên


Ngày tháng năm sinh

Cơ quan đơn vị công tác trước khi nghỉ hưu MSLĐ,

Ngày tháng năm bắt đầu hưởng chế độ BHXH

Huyện hoặc Quận đang chi trả lương hưu hoặc trợ cấp

Mức lương hưu hoặc trợ cấp tháng 12/96

Mức lương hưu hoặc trợ cấp tháng 1/97

Lương hưu hoặc trợ cấp tăng thêm một tháng (đồng)

 

cấp

 

Nam

Nữ

TNLĐ, BNN

 

 

(đ/tháng)

 

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11=10-9

A

1

2

...

 

Hưu trí

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

B

1

2

...

 

Mất sức lao động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

C

1

2

...

 

Tai nạn lao động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

D

...

 

Bệnh nghề nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

E

...

 

Người phục vụ TNLĐ, BNN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

F

...

 

Công nhân cao su

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

H

...

 

Tuất hàng tháng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tổng quỹ chênh lệch tăng thêm để nộp BHYT (3%):...... triệu đ/tháng ...., ngày.... tháng....năm 199..

- Tổng quỹ chênh lệch tăng thêm của lệ phí chi trả BHXH:..... triệu đ/tháng Giám đốc cơ quan BHXH Tỉnh, thành phố

- Tổng cộng quỹ chênh lệch tăng thêm (bao gồm lương hưu hoặc trợ cấp tăng thêm một tháng, (Ký tên, đóng dấu)

chênh lệch tăng thêm để nộp BHYT và lệ phí chi trả BHXH):..... triệu đ/tháng.

CƠ QUAN BHXH VIỆT NAM MẪU SỐ 7

BẢNG TỔNG HỢP QUỸ TĂNG THÊM CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG CHẾ ĐỘ BHXH
DO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC BẢO ĐẢM

 




STT




Cơ quan BHXH trực thuộc




Số người hưởng BHXH do NSNN đảm bảo (người)




Quỹ tiền lương và trợ cấp tháng 12/1996 của những người do NSNN bảo đảm (triệu đồng)

Quỹ lương và trợ cấp tháng 1/1997 của những người hưởng chế độ BHXH

Quỹ lưong và trợ cấp tăng thêm q tháng (triệu đ)

Chênh lệch quỹ tăng thêm để nộp BHYT (triệu đ)

Chênh lệch quỹ tăng thêm lệ phí chi trả BHXH (triệu đ)

Tổng cộng quỹ tăng thêm (triệu đ)

 

 

Tổng

Chia ra

Tổng

Chia ra

do NSNN

 

 

 

 

 

 

số

Hưu

MSLĐ

TNLĐ

BNN

Tuất

CN cao su

Người phục vụ

số

Hưu

MSLĐ

TNLĐ

BNN

Tuất

CN cao su

Người phục vụ

bảo đảm (triệu đ)

 

 

 

 

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...., ngày....tháng....năm 1997

TGĐ cơ quan BHXHVN

(Ký tên, đóng dấu)


PHÒNG LĐ-TBXH QUẬN, HUYỆN MẪU SỐ 8

TỈNH, THÀNH PHỐ

 

BẢNG KÊ DANH SÁCH CÁC ĐỐI TƯỢNG THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ 28/CP ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH MỨC TRỢ CẤP VÀ
QUỸ TRỢ CẤP TĂNG THÊM

 

A- Chênh lệch quỹ trợ cấp tăng thêm do điều chỉnh mức trợ cấp

(Chưa kể quỹ trợ cấp tăng do tính lại phụ cấp khu vực)

 

S TT


Họ và tên

Nơi cư trú

Ngày tháng năm sinh

Tỷ lệ mất sức lao

Mức trợ cấp tháng 12/96

Mức trợ cấp tháng 1/97

Mức trợ cấp tăng thêm 1 tháng

 

 

 

Nam

Nữ

động

(đồng)

(đồng)

(đồng)

1

2

3

4

5

6

7

8

9=8-7

I

Thương binh mất sức lao động từ 81% trở lên có vết thương đặc biệt nặng

1

2

3

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

II

Thương binh mất sức LĐ từ 81% trở lên (không ghi những người đã kê danh sách ở mục I)

1

2

3

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

III

Bệnh binh mất sức lao động từ 81% trở lên có bệnh tật đặc biệt nặng

a

Từ 81% đến 90% sức lao động

 

 

 

1

2

..

 

 

 

 

 

 

 

 

b

Từ 11% đến 100% sức lao động

 

 

 

1

2

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

IV

Bệnh binh mất sức LĐ từ 81% trở lên (không ghi những người đã kê danh sách ở mục III)

a

Từ 81% đến 90% sức lao động

 

 

 

1

2

..

 

 

 

 

 

 

 

 

b

Từ 11% đến 100% sức lao động

 

 

 

1

2

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

V

Bệnh binh

 

 

 

 

 

 

a

Từ 61% đến 70% sức lao động

 

 

 

1

2

..

 

 

 

 

 

 

 

 

b

Từ 71% đến 80% sức lao động

 

 

 

1

2

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

S TT


Họ và tên

Nơi cư trú

Ngày tháng năm sinh

Họ và tên thương binh, bệnh

Mức trợ cấp tháng 12/96

Mức trợ cấp tháng 1/97

Mức trợ cấp tăng thêm 1 tháng

 

 

 

Nam

Nữ

binh

(đồng)

(đồng)

(đồng)

1

2

3

4

5

6

7

8

9=8-7

V

Người phục vụ thương binh, bệnh binh nặng

 

 

a

Người phục vụ thương binh, bệnh binh có vết thương, bệnh tật đặc biệt nặng

1

2

...

 

 

 

 

 

 

 

 

b

Người phục vụ thương binh, bệnh binh nặng

 

 

1

2

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

S TT


Họ và tên

Nơi cư trú

Ngày tháng năm sinh

Họ và tên liệt sĩ

Mức trợ cấp tháng 12/96

Mức trợ cấp tháng 1/97

Mức trợ cấp tăng thêm 1 tháng

 

 

 

Nam

Nữ

 

(đồng)

(đồng)

(đồng)

1

2

3

4

5

6

7

8

9=8-7

VII

Thân nhân có 2 liệt sĩ

 

 

 

 

 

1

2

3

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng A:

 

 

 

 

 

 

 

 

B. Chênh lệnh quỹ trợ cấp tăng thêm do tính lại phụ cấp khu vực (nếu có)
của tất cả các đối tượng đang quản lý kể cả các đối tượng nêu tại phần A:

 

Số người:.........

Số tiền:.......... nghìn đồng.

 

Tổng cộng quỹ trợ cấp tăng thêm phần A và B:..............

 

......, ngày....tháng.....năm 1997

Trưởng phòng LĐTBXH Quận, Huyện

(Ký tên, đóng dấu)

 

Ghi chú:

+ Cách ghi cột 6:

- Từ mục I đến mục V ghi tỷ lệ mất sức lao động

- Mục VI ghi họ và tên thương binh, bệnh binh

- Mục VII ghi họ và tên liệt sĩ

+ Mỗi mục (mỗi loại đối tượng) lập thành một bảng kẻ danh sách riêng.

 

 

 

 


SỞ LĐTBXH TỈNH, THÀNH PHỐ MẪU SỐ 9

HOẶC BỘ LĐTBXH...

 

BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐỐI TƯỢNG THEO NGHỊ ĐỊNH 28/CP ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH MỨC TRỢ CẤP VÀ QUỸ TRỢ CẤP TĂNG THÊM

 

A. Chênh lệch quỹ trợ cấp tăng thêm do điều chỉnh mức trợ cấp

(chưa kể quỹ trợ cấp tăng do tính lại phụ cấp khu vực)

 

S

Tên

Số đối tượng tháng 12/1996

Quỹ trợ

Quỹ trợ

Quỹ trợ

TT

Quận,

Thương binh

Bệnh binh

Thân)

Người

Người

cấp

cấp

cấp tăng

 

Huyện hoặc Tỉnh

Từ 81% trở lên không

Từ 81% trở lên có vết

Từ 61% đến 70% (người)

Từ 71% đến 80% (người)

Từ 81% trở lên không thuộc đặc biệt nặng

Từ 81% trở lên có vết thương đặc biệt nặng

nhân có 2 liệt sĩ (người

phục vụ TB, BB nặng

phục vụ TB, BB đặc biệt

tháng 12/96 (triệu đ)

tháng 01/97 (triệu đ)

thêm 1 tháng (triệu đ)

 

 

thuộc đặc biệt nặng (người)

thương đặc biệt nặng (người)

 

 

Từ 81% đến 90% (người)

Từ 91% đến 100% (người)

Từ 81% đến 90% (người)

Từ 91% đến 100% (người)

 

(người)

nặng (người)

 

 

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16=15-14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. Chênh lệch quỹ trợ cấp tăng thêm do tính lại phụ cấp khu vực (nếu có) của tất cả các đối tượng (kể cả các đối tượng nêu tại phần A):

 

Số người:...........

Số tiền:............ nghìn đồng

 

Tổng cộng quỹ trợ cấp tăng thêm phần A và B:...........

 

...., ngày...tháng...năm 1997

Giám đốc Sở LĐTB và XH hoặc Bộ trưởng Bộ LĐTBXH

(Ký tên, đóng dấu)

Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Nội dung văn bản đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
×
×
Vui lòng đợi