Thông tư 43/2009/TT-BLĐTBXH về thiết bị dạy nghề Hàn trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề

  • Tóm tắt
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Mục lục
Tìm từ trong trang
So sánh VB cũ/mới

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Lưu
Theo dõi VB

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Thông tư 43/2009/TT-BLĐTBXH

Thông tư 43/2009/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quy định về thiết bị dạy nghề Hàn đào tạo trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề
Cơ quan ban hành:
Số công báo:
Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý.
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:43/2009/TT-BLĐTBXHNgày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Thông tưNgười ký:
Ngày ban hành:
Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành.
31/12/2009
Ngày hết hiệu lực:
Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng).
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Áp dụng:
Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng).
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,...
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực:

TÓM TẮT VĂN BẢN

Từ ngày 09/2/2020, Thông tư này bị hết hiệu lực bởi Thông tư 27/2019/TT-BLĐTBXH.

Xem chi tiết Thông tư 43/2009/TT-BLĐTBXH tại đây

tải Thông tư 43/2009/TT-BLĐTBXH

Tải văn bản tiếng Việt (.doc) Thông tư 43/2009/TT-BLĐTBXH DOC (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tải văn bản tiếng Việt (.pdf) Thông tư 43/2009/TT-BLĐTBXH PDF (Bản có dấu đỏ)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH
VÀ XÃ HỘI
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------

Số: 43/2009/TT-BLĐTBXH

Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2009

THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH VỀ THIẾT BỊ DẠY NGHỀ HÀN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CAO ĐẲNG NGHỀ

_____________

Căn cứ Luật dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006;

Căn cứ Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

Căn cứ Quyết định số 47/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc ban hành chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, cho nghề Hàn;

Căn cứ kết quả thẩm định của Hội đồng thẩm định Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Hàn và đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề về việc ban hành quy định về thiết bị dạy nghề Hàn, áp dụng cho đào tạo trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề;

Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về thiết bị dạy nghề Hàn đào tạo trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề như sau:

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Thông tư này quy định cụ thể về thiết bị dạy nghề Hàn đào tạo trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề áp dụng đối với các trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề, trường đại học, trường cao đẳng và trường trung cấp chuyên nghiệp có đăng ký hoạt động dạy nghề Hàn trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề (sau đây gọi chung là các trường).
2. Thông tư này không bắt buộc áp dụng đối với các trường không đào tạo theo chương trình khung đã được ban hành kèm theo Quyết định số 47/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/5/2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc ban hành chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, cho nghề Hàn.
Điều 2. Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Hàn
1. Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Hàn trình độ trung cấp nghề (Phụ lục 1 kèm theo).
2. Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Hàn trình độ cao đẳng nghề (Phụ lục 2 kèm theo).
Điều 3. Nội dung danh mục thiết bị tối thiểu
1. Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Hàn được xây dựng theo chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, cho nghề Hàn. Danh mục thiết bị bao gồm:
a) Số lượng, chủng loại thiết bị tối thiểu để thực hiện môn học, mô-đun;
b) Yêu cầu sư phạm của từng thiết bị trong mỗi môn học, mô-đun;
c) Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô-đun bắt buộc;
d) Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho từng mô-đun tự chọn;
e) Yêu cầu kỹ thuật chung của từng thiết bị.
2. Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Hàn trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề là danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề mà các trường phải có để tổ chức dạy và học cho 01 lớp học thực hành tối đa 18 học sinh, theo chương trình khung đã được ban hành kèm theo Quyết định số 47/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/5/2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc ban hành chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, cho nghề Hàn.
Điều 4. Áp dụng danh mục thiết bị tối thiểu
Các trường căn cứ vào quy mô đào tạo (số lượng lớp học thực hành); danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề; kế hoạch thực hành cụ thể để xác định số lượng thiết bị cần thiết, đảm bảo chất lượng dạy nghề.
Điều 5. Trách nhiệm của các trường
Căn cứ quy định tại Thông tư này, Hiệu trưởng các trường tổ chức chỉ đạo lập kế hoạch đầu tư, mua sắm, quản lý và sử dụng thiết bị dạy nghề đảm bảo hiệu quả vốn đầu tư.
Điều 6. Điều khoản thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực sau 45 ngày, kể từ ngày ký.
2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Tổ chức chính trị - Xã hội và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng cục Dạy nghề, các trường và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.
Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để nghiên cứu, giải quyết./.

Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Văn phòng Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- HĐND, UBND, Sở LĐTBXH, Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Website của Chính phủ;
- Website Bộ LĐTBXH;
- Công báo;
- Cục Kiểm tra văn bản QPPL Bộ Tư pháp;
- Như Điều 3;
- Lưu: VP BLĐTBXH, TCDN.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Đàm Hữu Đắc

BỘ LAO ĐỘNG-
THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phụ lục 1

 

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ HÀN

(Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2009/TT-BLĐTBXH ngày 31/12/2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tên nghề: Hàn

Mã nghề: 40510909

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

 

 

 

PHẦN THUYẾT MINH

I. NỘI DUNG DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

1. Danh mục thiết bị tối thiểu theo từng môn học, mô-đun: Được xây dựng theo chương trình khung, trình độ trung cấp nghề Hàn. Danh mục thiết bị bao gồm:

- Số lượng, chủng loại thiết bị tối thiểu để thực hiện môn học, mô-đun.

- Yêu cầu sư phạm của từng thiết bị trong môn học, mô-đun.

(Chi tiết tại PHẦN A)

2. Tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu theo các môn học, mô-đun bắt buộc và theo các mô-đun tự chọn: (Chi tiết tại PHẦN B)

2.1. Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô-đun bắt buộc:

- Tổng hợp từ các môn học, mô-đun bắt buộc (từ MH 07 đến MĐ 25), sau khi đã loại bỏ những thiết bị trùng lặp, số lượng thiết bị được tính toán cho 01 lớp học, tối đa 18 học sinh.

- Yêu cầu kỹ thuật chung của từng thiết bị.

2.2. Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho từng mô-đun tự chọn:

- Các mô-đun tự chọn MĐ27, MĐ29, MĐ30, MĐ31, MĐ33 không có “Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu” là các mô-đun đã có tất cả thiết bị trùng lặp với thiết bị trong “Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô-đun bắt buộc”.

- Các thiết bị trong “Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu mô-đun tự chọn” là các thiết bị không trùng lắp với thiết bị trong “Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô-đun bắt buộc”. Các thiết bị trùng lặp đã được loại bỏ.

II. ÁP DỤNG DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

1. Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Hàn trình độ trung cấp nghề là danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề mà cơ sở dạy nghề phải có để tổ chức dạy và học cho 01 lớp học thực hành tối đa 18 học sinh, theo chương trình khung trình độ trung cấp nghề đã được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 47/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/5/2008.

2. Các cơ sở dạy nghề Hàn, trình độ trung cấp nghề đầu tư thiết bị theo:

- Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô-đun bắt buộc;

- Bảng tổng danh mục thiết bị tối thiểu cho mô-đun tự chọn tương ứng.

3. Các cơ sở dạy nghề căn cứ vào quy mô học sinh (số lượng lớp học thực hành), danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề và kế hoạch thực hành cụ thể để xác định số lượng thiết bị cần thiết, đảm bảo chất lượng dạy nghề và hiệu quả vốn đầu tư.

Phần A.

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU THEO TỪNG MÔN HỌC, MÔ-ĐUN

Trình độ: Trung cấp nghề

Mục lục

Số TT

Bảng

Mã số môn học, mô-đun

Tên môn học, mô-đun

Trang

I

Các môn học mô-đun bắt buộc

1

Bảng 1

MH07

Vẽ kỹ thuật cơ khí

 

2

Bảng 2

MH08

Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật

 

3

Bảng 3

MH09

Vật liệu cơ khí

 

4

Bảng 4

MH10

Cơ kỹ thuật

 

5

Bảng 5

MH11

Kỹ thuật điện – Điện tử công nghiệp

 

6

Bảng 6

MH12

Kỹ thuật An toàn và Bảo hộ lao động

 

7

Bảng 7

MĐ13

Chế tạo phôi hàn

 

8

Bảng 8

MĐ14

Gá lắp kết cấu hàn

 

9

Bảng 9

MĐ15

Hàn điện cơ bản

 

10

Bảng 10

MĐ16

Hàn điện nâng cao

 

11

Bảng 11

MĐ17

Hàn khí

 

12

Bảng 12

MĐ18

MIG – MAG cơ bản

 

13

Bảng 13

MĐ19

MIG – MAG nâng cao

 

14

Bảng 14

MĐ20

Hàn TIG

 

15

Bảng 15

MĐ21

Hàn vảy

 

16

Bảng 16

MĐ22

Hàn thép các bon trung bình, thép các bon cao

 

17

Bảng 17

MĐ23

Hàn ống

 

18

Bảng 18

MĐ24

Hàn đắp

 

19

Bảng 19

MĐ25

Thực tập sản xuất

 

II

Các môn học, mô-đun tự chọn

20

Bảng 20

MĐ26

Hàn tiếp xúc (hàn điện trở)

 

21

Bảng 21

MĐ27

Hàn kim loại màu và hợp kim màu

 

22

Bảng 22

MĐ28

Các phương pháp hàn khác (hàn điện xỉ, hàn laser, hàn ma sát, hàn nổ)

 

23

Bảng 23

MĐ29

Hàn bình chứa thông dụng

 

24

Bảng 24

MĐ30

Hàn gang

 

25

Bảng 25

MĐ31

Hàn thép hợp kim

 

26

Bảng 26

MĐ32

Hàn tự động dưới lớp thuốc

 

27

Bảng 27

MĐ33

Nâng cao hiệu quả công việc

 

Bảng 1: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Tên nghề: Hàn

Mã số môn học: MH 07

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Bàn, ghế và dụng cụ vẽ kỹ thuật

Bộ

18

Sử dụng thiết bị cho bài học: Vẽ hình học; Phép chiếu vuông góc; Biểu diễn vật thể; Hình chiếu trục đo; Vẽ quy ước các mối ghép và các chi tiết máy thông dụng; Bản vẽ chi tiết – Bản vẽ lắp; trình bày bản vẽ kỹ thuật đúng tiêu chuẩn Việt Nam.

2

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

Bộ

6

Hiểu được cấu tạo nguyên lý làm việc, cách sử dụng dụng cụ đo thường dùng trong chế tạo máy.

3

Máy chiếu PROJECTOR

Chiếc

1

Sử dụng thiết bị cho giảng dạy, trợ giúp cho giáo viên về minh họa các bài giảng trong mô-đun.

4

Máy vi tính

Bộ

19

Sử dụng thiết bị cho bài học vẽ kỹ thuật trên máy tính

Bảng 2: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT

Tên nghề: Hàn

Mã số môn học: MH 08

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

Bộ

6

Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách sử dụng dụng cụ đo thường dùng trong chế tạo máy.

2

Máy đo độ nhám

Chiếc 

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng thành thạo thiết bị.

Bảng 3: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC VẬT LIỆU CƠ KHÍ

Tên nghề: Hàn

Mã số môn học: MH 09

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Máy thử độ cứng

Chiếc 

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng được thiết bị, đo được độ cứng vật liệu; Biết cách lựa chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

2

Thiết bị lò nung

Bộ

1

Biết cách lựa chọn đúng phương pháp và khoảng nhiệt độ nung cho các loại vật liệu khác nhau.

3

Máy thử kéo vật liệu

Chiếc 

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu kéo của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

4

Máy thử nén vật liệu

Chiếc 

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu nén của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

5

Máy thử uốn vật liệu

Chiếc 

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu uốn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

6

Máy thử xoắn vật liệu

Chiếc 

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu xoắn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

7

Máy mài 2 đá

Chiếc 

1

Sử dụng được thiết bị, Thiết bị sử dụng cho bài học gia công vật liệu cơ khí gang, thép, kim loại màu và hợp kim màu, vật liệu phi kim loại

8

Lò nhiệt luyện

Chiếc 

1

Lựa chọn đúng phương pháp và khoảng nhiệt độ nhiệt luyện cho các loại vật liệu khác nhau.

9

Máy soi tổ chức kim loại

Chiếc 

1

Dùng để soi tổ chức kim loại; Hiểu được nguyên lý hoạt động và biết cách sử dụng thiết bị, Sử dụng thiết bị cho các bài thực hành kiểm tra cấu trúc mạng tinh thể và tổ chức kim loại ở các loại vật liệu khác nhau.

Bảng 4: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC CƠ KỸ THUẬT

Tên nghề: Hàn

Mã số môn học: MH 10

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Cơ cấu truyền chuyển động quay

Bộ

1

Hiểu được cấu tạo, nguyên lý tạo thành chuyển động trong các cơ cấu máy

2

Cơ cấu biến đổi chuyển động

Bộ

1

Hiểu rõ nguyên lý, cấu tạo, ứng dụng thực tế của các loại cơ cấu biến đổi chuyển động

3

Trục, ổ trục và khớp nối

Bộ

1

Nhận biết chức năng của một số cơ cấu chi tiết bộ phận máy điển hình.

Bảng 5: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP

Tên nghề: Hàn

Mã số môn học: MH 11

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Mô hình máy biến áp (hoạt động được)

Bộ

2

Trình bày đầy đủ cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp; phân biệt các loại máy biến áp

2

Mô hình động cơ máy phát điện 1 pha và 3 pha

Bộ

2

Hiểu được nguyên lý làm việc của máy phát điện xoay chiều 1 pha và 3 pha; động cơ điện xoay chiều, phương pháp khởi động, đảo chiều quay, điều chỉnh tốc độ

3

Mô hình động cơ máy phát điện 1 chiều

Bộ

2

Biết được nguyên lý làm việc của máy phát điện 1 chiều; động cơ điện 1 chiều; Các đại lượng đặc trưng cơ bản cho dòng điện một chiều

Bảng 6: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

Tên nghề: Hàn

Mã số môn học: MH 12

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Trang bị cứu thương

Bộ

3

Trình bày đúng cấu tạo, nguyên lý làm việc và kỹ thuật sử dụng các thiết bị cứu thương

2

Phương tiện phòng cháy, chữa cháy

Bộ

6

Trình bày đúng cấu tạo, nguyên lý làm việc và kỹ thuật sử dụng các thiết bị, phương tiện phòng cháy, chữa cháy

3

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Hiểu được mục đích và ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động, tính chất trách nhiệm và nội dung của công tác bảo hộ lao động, Trình bày đúng cấu tạo, nguyên lý làm việc và kỹ thuật sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động.

Bảng 7: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN CHẾ TẠO PHÔI HÀN

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 13

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

Bộ

6

Biết sử dụng thành thạo thiết bị cho tất cả các bài thực hành chế tạo phôi hàn

2

Máy cắt, đột, dập liên hợp

Chiếc

1

Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy cắt đột liên hợp; sử dụng thành thạo chế tạo các loại phôi hàn đúng kích thước trong bản vẽ.

3

Máy cắt lưỡi thẳng

Chiếc

1

Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy cắt lưỡi thẳng; sử dụng thành thạo chế tạo các loại phôi hàn đúng kích thước bản vẽ đảm bảo an toàn.

4

Máy cắt đĩa

Chiếc

3

Trình bày đúng cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy cắt lưỡi đĩa; vận hành, sử dụng máy như: đóng mở máy, gá kẹp phôi, điều chỉnh bước tiến dao, thay lưỡi cắt thành thạo chế tạo các loại phôi hàn đúng kích thước bản vẽ

5

Máy cắt plasma

Chiếc

2

Giải thích đúng thực chất của phương pháp cắt kim loại bằng tia plasma, Mô tả đầy đủ các bộ phận của máy cắt Plasma, sử dụng máy cắt Plasma thành thạo chế tạo các loại phôi hàn.

6

Thiết bị cắt bằng ôxy và khí cháy

Bộ

2

Trình bày rõ cấu tạo, nguyên lý làm việc của mỏ cắt, van giảm áp, chai chứa khí, máy sinh khí a-sê-ty-len, bình dập lửa tạt lại, ống dẫn khí; Lắp ráp thiết bị, dụng cụ cắt khí đảm bảo an toàn, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. Vận hành sử dụng thành thạo thiết bị

7

Máy uốn ống, gập kim loại

Chiếc

2

Phân tích các quá trình xảy ra khi gập uốn kim loại; Trình bày các loại dụng cụ, thiết bị dùng để gập uốn kim loại; Sử dụng các loại thiết bị, máy gập, máy uốn đúng tư thế, thao động tác; Biết được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, vận hành đúng tư thế, thao động tác

8

Máy khoan cầm tay

Chiếc

3

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại máy khoan cầm tay; chọn chế độ khoan phù hợp với đường kính mũi khoan; vận hành sử dụng thành thạo đúng động tác.

9

Máy khoan bàn

Chiếc

2

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại máy khoan bàn; kiểm tra an toàn trước khi khoan, thực hiện tốt công tác an toàn lao động; vận hành sử dụng thành thạo đúng động tác.

10

Máy khoan cần vạn năng

Chiếc

1

Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại máy khoan cần; kiểm tra an toàn trước khi khoan, thực hiện tốt công tác an toàn lao động; vận hành sử dụng thành thạo đúng động tác.

11

Máy mài hai đá

Chiếc

1

Nắm rõ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại máy mài; kiểm tra an toàn trước khi mài, thực hiện tốt công tác an toàn lao động; vận hành sử dụng thành thạo đúng động tác.

12

Máy mài cầm tay

Chiếc

3

Hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại máy mài; kiểm tra an toàn trước khi mài, thực hiện tốt công tác an toàn lao động; vận hành sử dụng thành thạo đúng động tác.

13

Kéo cắt kim loại bằng tay

Chiếc

3

Hiểu được cấu tạo, vận hành sử dụng thành thạo đúng động tác trong quá trình thực hành

14

Cưa tay (cưa sắt)

Chiếc

18

Hiểu được cấu tạo, vận hành sử dụng thành thạo đúng động tác trong quá trình thực hành

15

Đồ gá hàn

Chiếc

3

Biết cách lựa chọn chính xác các loại, gá phôi chắc chắn.

16

Đe

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho bài học: Ghép kim loại bằng mối móc viền mép kim loại; Gò biến dạng (chun thúc kim loại)

17

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Bộ

9

Biết cách phân biệt, lựa chọn đúng các loại dụng cụ cầm tay nghề hàn, sử dụng thành thạo các thiết bị cầm tay nghề hàn

Bảng 8: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN GÁ LẮP KẾT CẤU HÀN

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 14

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn  

Bộ

9

Sử dụng thành thạo các thiết bị dụng cụ cầm tay nghề hàn

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thành thạo các thiết bị bảo hộ nghề hàn

3

Đồ gá hàn

Bộ

9

Biết lựa chọn hợp lý các loại đồ gá, Làm chủ được các phương pháp và kỹ thuật trong việc gá các kết cấu hàn tấm phẳng, kết cấu dầm dàn, trụ đạt độ chính xác cao về kích thước hình dáng, hình học của cấu kiện.

Bảng 9: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN ĐIỆN CƠ BẢN

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 15

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Máy hàn hồ quang tay xoay chiều

Chiếc

9

Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc vận hành sử dụng máy hàn hồ quang tay xoay chiều; Kết nối các thiết bị hàn hồ quang tay; Tính toán chế độ hàn hàn hồ quang phù hợp với chiều dày, tính chất của vật liệu và kiểu liên kết hàn. Hàn các kết cấu hàn

2

Máy hàn hồ quang tay 1 chiều

Chiếc

9

Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành sử dụng máy hàn hồ quang tay 1 chiều; Kết nối các thiết bị hàn hồ quang tay; Tính toán chế độ hàn hàn hồ quang phù hợp với chiều dày, tính chất của vật liệu và kiểu liên kết hàn. Hàn các kết cấu hàn cơ

3

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thành thạo các thiết bị dụng cụ cầm tay nghề hàn

4

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Trình bày đúng cấu tạo, nguyên lý làm việc và kỹ thuật sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động

5

Bàn hàn đa năng

Chiếc

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn

6

Đồ gá hàn

Bộ

9

Gá phôi hàn chắc chắn, đúng kích thước đảm bảo vị trí tương quan giữa các chi tiết hạn chế biến dạng trong khí hàn

7

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn

8

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

Bảng 10: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN ĐIỆN NÂNG CAO

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 16

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Máy hàn hồ quang tay xoay chiều

Chiếc

9

Giải thích đúng các phương pháp chuyển động của que hàn, sự dịch chuyển của kim loại lỏng vào bể hàn, Chọn chế độ hàn phù hợp với các chiều dày vật liệu và kiểu liên kết hàn, vị trí hàn; Hàn các kiểu liên kết hàn cơ bản với máy hàn xoay chiều các chiều dày vật liệu.

2

Máy hàn hồ quang tay 1 chiều

Chiếc

9

Giải thích đúng các phương pháp chuyển động của que hàn, sự dịch chuyển của kim loại lỏng vào bể hàn, Chọn chế độ hàn phù hợp với các chiều dày vật liệu và kiểu liên kết hàn, vị trí hàn; Hàn các kiểu liên kết hàn cơ bản với máy hàn 1 chiều các chiều dày vật liệu.

3

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thành thạo các thiết bị dụng cụ cầm tay nghề hàn

4

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thành thạo các thiết bị dụng cụ bảo hộ lao động nghề hàn

5

Bàn hàn đa năng

Chiếc

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn

6

Đồ gá hàn

Bộ

9

Gá phôi hàn chắc chắn, đúng kích thước đảm bảo vị trí tương quan giữa các chi tiết hạn chế dạng trong khí hàn

7

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn

8

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

Bảng 11: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN KHÍ

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 17

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thành thạo các thiết bị dụng cụ cầm tay nghề hàn

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thành thạo các thiết bị dụng cụ bảo hộ lao động nghề hàn

3

Bàn hàn đa năng

Chiếc

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn

4

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn

5

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

6

Bình sinh khí axêtylen

Chiếc

9

Trình bày đầy đủ cấu tạo và nguyên lý làm việc của bình sinh khí axêtylen; Điều chế khí Axêtylen từ đất đèn, bằng bình sinh khí áp suất thấp, đúng định lượng không vượt quá mức cho phép, đảm bảo an toàn

7

Chai chứa O2

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn khí, điều chỉnh áp suất khí O2 phù hợp với chiều dày và tính chất vật liệu hàn

8

Mỏ hàn đồng và dây dẫn khí

Bộ

9

Trình bày đầy đủ cấu tạo và nguyên lý làm việc của mỏ hàn đồng, ống dẫn khí; Thực hiện các thao tác lắp ráp mỏ hàn, dây dẫn khí …. trên thiết bị hàn khí chính xác theo yêu cầu kỹ thuật.

9

Hệ thống ống cấp khí

Bộ

1

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn khí

Bảng 12: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN MIG – MAG CƠ BẢN 

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 18

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Bộ

6

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ bảo hộ lao động nghề hàn

3

Chai khí trơ

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn khí, điều chỉnh áp suất khí trơ phù hợp với chiều dày và tính chất vật liệu hàn

4

Chai khí CO2

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn khí, điều chỉnh áp suất khí CO2 phù hợp với chiều dày và tính chất vật liệu hàn

5

Bàn hàn đa năng

Chiếc

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn

6

Máy hàn MIG – MAG

Chiếc

9

Giải thích đầy đủ thực chất, đặc điểm, công dụng của phương pháp hàn MIG, MAG; Nhận biết đúng các loại vật liệu dùng trong công nghệ hàn MIG, MAG; Vận hành sử dụng thành thạo các loại thiết bị dụng cụ han MIG, MAG; Chọn chế độ hàn: đường kính dây, cường độ dòng điện, điện thế hồ quang, tốc độ hàn, lưu lượng khí bảo vệ phù hợp với chiều dầy và tính chất của vật liệu; Hàn các mối hàn cơ bản ở vị trí hàn bằng đảm bảo độ ngấu, đúng kích thước bản vẽ.

7

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn

8

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

9

Máy kiểm tra siêu âm

Chiếc

1

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học

10

Thiết bị thử kéo vật liệu

Chiếc

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu kéo của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

11

Thiết bị thử nén vật liệu

Chiếc

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu nén của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

12

Thiết bị thử uốn vật liệu

Chiếc

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu uốn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

13

Thiết bị thử xoắn vật liệu

Chiếc

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu xoắn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

Bảng 13: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN MIG – MAG NÂNG CAO

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 19

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thành thạo các thiết bị dụng cụ bảo hộ lao động nghề hàn

3

Đồ gá hàn

Bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn

4

Chai khí trơ

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn.

5

Chai khí CO2

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn.

6

Máy hàn MIG – MAG

Chiếc

9

Giải thích đầy đủ thực chất, đặc điểm, công dụng của phương pháp hàn MIG, MAG; Nhận biết đúng các loại vật liệu dùng trong công nghệ hàn MIG, MAG; Vận hành sử dụng thành thạo các loại thiết bị dụng cụ han MIG, MAG; Chọn chế độ hàn: đường kính dây, cường độ dòng điện, điện thế hồ quang, tốc độ hàn, lưu lượng khí bảo vệ phù hợp với chiều dầy và tính chất của vật liệu; Hàn các mối hàn cơ bản ở vị trí hàn bằng đảm bảo độ ngấu, đúng kích thước bản vẽ.

7

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị trong quá trình thực hành hàn

8

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

9

Thiết bị thử kéo vật liệu

Chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu kéo của vật liệu đúng quy trình thử kéo

10

Thiết bị thử nén vật liệu

Chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu nén của vật liệu đúng quy trình thử nén

11

Thiết bị thử uốn vật liệu

Chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu uốn của vật liệu đúng quy trình thử uốn

12

Thiết bị thử xoắn vật liệu

Chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu xoắn của vật liệu đúng quy trình thử xoắn

13

Máy kiểm tra siêu âm

Chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn

Bảng 14: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN TIG

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 20

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động

3

Đồ gá hàn

Bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn

4

Chai khí trơ

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn.

5

Máy hàn TIG

Chiếc

9

Giải thích đầy đủ thực chất, đặc điểm, công dụng của phương pháp hàn TIG; Nhận biết đúng các loại vật liệu dùng trong công nghệ hàn TIG; Vận hành sử dụng thành thạo các loại thiết bị dụng cụ hàn TIG; Chọn chế độ hàn: đường điện cực, cường độ dòng điện, điện thế hồ quang, tốc độ hàn, lưu lượng khí bảo vệ phù hợp với chiều dầy và tính chất của vật liệu; Xác định đúng góc nghiêng mỏ hàn, phương pháp chuyển động que hàn, tầm với điện cực; Hàn các mối hàn ở mọi vị trí đảm bảo độ ngấu, đúng kích thước bản vẽ.

6

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị trong quá trình thực hành hàn

7

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

8

Hệ thống ống cấp khí

Bộ

1

Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ tháo lắp các van khí, đọc và điều chỉnh các đồng hồ đo áp suất và lưu lượng khí

9

Máy thử kéo vật liệu

Chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu kéo của vật liệu đúng quy trình thử kéo

10

Máy thử nén vật liệu

Chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu nén của vật liệu đúng quy trình thử nén

11

Máy thử uốn vật liệu

Chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu uốn của vật liệu đúng quy trình thử uốn

12

Máy thử xoắn vật liệu

Chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu xoắn của vật liệu đúng quy trình thử xoắn

13

Máy kiểm tra siêu âm

Chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn

Bảng 15: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN VẢY

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 21

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh 

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Chai khí O2

Chiếc

9

Biết cách kiểm tra mức độ an toàn của chai khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn

2

Bình khí cháy

Chiếc

9

Biết cách kiểm tra mức độ an toàn của chai khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn

3

Mỏ hàn

Bộ

18

Gá lắp mỏ hàn thành thạo; lựa chọn mỏ điện hàn phù hợp.

4

Đèn khò

Chiếc

6

Sử dụng thành thạo thiết bị, biết cách điều chỉnh nhiệt độ, dùng để nung nóng vật liệu hàn

5

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị trong quá trình thực hành hàn

6

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

7

Thiết bị lò nung

Bộ

1

Hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị lò nung. Biết cách sử dụng, điều chỉnh khoảng nhiệt độ lò nung.

8

Mỏ hàn đồng và dây dẫn khí

Chiếc

9

Trình bầy đầy đủ cấu tạo và nguyên lý làm việc của mỏ hàn đồng, ống dẫn khí; Thực hiện các thao tác lắp ráp mỏ hàn, dây dẫn khí … trên thiết bị hàn khí chính xác theo yêu cầu kỹ thuật

9

Bàn thực hành hàn (hàn thiếc)

Chiếc

9

Sử dụng để thực hành hàn các mối hàn thiếc

10

Đồ gá hàn

Chiếc

9

Lựa chọn đúng các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn

Bảng 16: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN THÉP CÁC BON TRUNG BÌNH, THÉP CÁC BON CAO

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 22

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Chiếc

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động

3

Đồ gá hàn

Bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn

4

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng trong quá trình thực hành hàn

5

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

6

Bàn hàn đa năng

Bộ

9

Sử dụng trong quá trình thực hành hàn

7

Máy hàn hồ quang tay xoay chiều

Bộ

9

Giải thích rõ những khó khăn khi hàn thép cacbon trung bình, thép cacbon cao; Hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy hàn hồ quang tay xoay chiều; Nhận biết các loại que hàn dùng để hàn thép cacbon trung bình và cao; Tính chế độ hàn phù hợp với chiều dày vật liệu hàn

8

Chai khí trơ

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn

9

Chai khí CO2

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn

10

Máy hàn TIG

Chiếc

9

Giải thích được những khó khăn khi hàn thép cacbon trung bình và thép cacbon cao; Nhận biết các loại que hàn, khí bảo vệ phù hợp dùng để hàn thép cacbon trung bình, thép cacbon cao; Lựa chọn chế độ hàn và cách đấu dây phù hợp với công việc hàn thép cacbon trung bình và cao.

Bảng 17: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN ỐNG 

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 23

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Chiếc

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động

3

Đồ gá hàn

Bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn

4

Bàn hàn đa năng

Bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

5

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

6

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

7

Máy hàn hồ quang tay xoay chiều

Bộ

9

Hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy hàn hồ quang tay xoay chiều; Biết cách lựa chọn đồ gá và gá lắp; Tính chế độ hàn phù hợp với chiều dày, tính chất của vật liệu và kiểu liên kết hàn

8

Chai khí trơ

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn

9

Chai khí CO2

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn

10

Máy hàn TIG

Chiếc

9

Trình bày được các khó khăn khi hàn nối ống; Nhận biết các loại que hàn khi bảo vệ phù hợp, Biết lựa chọn đồ gá và kiểu gá; lựa chọn chế độ hàn và cách đấu dây phù hợp với công việc hàn nối ống.

11

Máy hàn MIG - MAG

Chiếc

9

Trình bày được các khó khăn khi hàn nối ống; Nhận biết các loại dây hàn phù hợp, Biết lựa chọn đồ gá và kiểu gá; lựa chọn chế độ hàn và cách đấu dây phù hợp với công việc hàn nối ống.

Bảng 18: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN ĐẮP 

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 24

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Chiếc

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động

3

Đồ gá hàn

Bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn

4

Bàn hàn đa năng

Bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

5

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

6

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

7

Máy hàn hồ quang tay xoay chiều

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho các bài học: Hàn đắp trục bằng máy hàn hồ quang tay; Hàn đắp mặt phẳng bằng máy hàn hồ quang tay.

8

Máy hàn hồ quang tay 1 chiều

Bộ

9

Hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy hàn hồ quang tay xoay chiều; Biết cách lựa chọn đồ gá và gá lắp; Tính chế độ hàn phù hợp tính chất của vật liệu cần hàn đắp

9

Chai khí trơ

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn

10

Chai khí CO2

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn

11

Máy hàn TIG

Chiếc

9

Nhận biết các loại que hàn phù hợp, Biết lựa chọn đồ gá và kiểu gá; lựa chọn chế độ hàn và cách đấu dây phù hợp với công việc hàn đắp

12

Máy hàn MIG - MAG

Chiếc

9

Nhận biết các loại dây hàn phù hợp, Biết lựa chọn đồ gá và kiểu gá; lựa chọn chế độ hàn và cách đấu dây phù hợp với công việc hàn đắp

13

Thiết bị gia nhiệt

Bộ

3

Biết cách sử dụng thành thạo, lựa chọn thiết bị và chế độ phù hợp để nâng cao nhiệt độ của vật liệu hàn

Bảng 19: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN THỰC TẬP SẢN XUẤT

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 25

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

 

Học tại các nhà máy chế tạo cơ khí, các cơ sở sản xuất

 

 

Thực tập đầy đủ các công việc của người công nhân

Bảng 20: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN TIẾP XÚC (HÀN ĐIỆN TRỞ)

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 26

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động

3

Đồ gá hàn

Bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn

4

Máy hàn điểm

Bộ

1

Mô tả đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn điểm; Chọn chế độ hàn: chọn thời gian hàn, lực ép, cường độ dòng điện hàn, chế độ hàn không liên tục hợp lý; Vận hành thiết bị hàn điểm thành thạo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật.

5

Máy hàn điểm cầm tay

Bộ

3

Mô tả đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn điểm cầm tay; Chọn chế độ hàn; chọn thời gian hàn, lực ép, cường độ dòng điện hàn, chế độ hàn không liên tục hợp lý; Vận hành thiết bị hàn điểm thành thạo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật.

6

Máy hàn tiếp xúc đường

Bộ

1

Trình bày đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn tiếp xúc đường; Lắp ráp, kết nối các thiết bị hàn tiếp xúc đường đảm bảo an toàn; Chọn chế độ hàn: chọn thời gian hàn, lực ép, cường độ dòng điện hàn, tốc độ hàn phù hợp với tính chất và chiều dày vật liệu; Vận hành thiết bị hàn tiếp xúc đường thành thạo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật.

7

Máy hàn tiếp xúc giáp mối

Bộ

1

Trình bày đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn tiếp xúc giáp mối; Lắp ráp, kết nối thiết bị hàn tiếp xúc giáp mối đảm bảo an toàn; Chọn chế độ hàn: chọn thời gian hàn, lực ép và lực chồn hợp lý; Vận hành thiết bị hàn tiếp xúc giáp mối thành thạo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật.

8

Thiết bị gia nhiệt

Bộ

1

Biết cách sử dụng thành thạo, lựa chọn thiết bị và chế độ phù hợp để nâng cao nhiệt độ của vật liệu hàn

9

Máy kiểm tra siêu âm

Chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn

10

Máy mài cầm tay

Chiếc

3

Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy mài cầm tay

11

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học

12

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

Bảng 21: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN KIM LOẠI VÀ HỢP KIM MÀU

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 27

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn

2

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn

3

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động

4

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

Bộ

6

Sử dụng thành thạo và lựa chọn đúng thiết bị

5

Đồ gá hàn

Bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn

6

Mỏ hàn đồng và dây dẫn khí 

Bộ

9

Biết cách đấu lắp mỏ hàn, nối dây dẫn khí thành thạo

7

Chai khí CO2

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn

8

Chai chứa O2

Chiếc

9

Kiểm tra mức độ an toàn của bình khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn

9

Bình khí cháy

Chiếc

9

Kiểm tra mức độ an toàn của bình khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn

10

Máy hàn hồ quang tay xoay chiều

Bộ

9

Biết cách lựa chọn chế độ hàn như: chọn cường độ dòng hàn, đường kính que hàn phù hợp với tính chất vật liệu, kích thước vật hàn, kiểu liên kết hàn

11

Máy hàn hồ quang tay 1 chiều

Bộ

9

Biết cách lựa chọn chế độ hàn như: chọn cường độ dòng hàn, đường kính que hàn phù hợp với tính chất vật liệu, kích thước vật hàn, kiểu liên kết hàn

12

Máy hàn TIG

Chiếc

9

Hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy hàn TIG; Chọn chế độ hàn phù hợp; Đường kính điện cực, lưu lượng khí bảo vệ, điện áp hàn, dòng điện hàn phù hợp với chiều dày và tính chất của vật liệu, kiểu liên kết hàn

13

Máy thử kéo vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu kéo của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

14

Máy thử nén vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu nén của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

15

Máy thử uốn vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu uốn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

16

Máy thử xoắn vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu xoắn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

17

Máy kiểm tra siêu âm

Chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn bằng phương pháp siêu âm

18

Máy mài cầm tay

Chiếc

3

Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy mài cầm tay; thực hành chọn, tháo lắp đá mài và mài thành thạo, đúng kỹ thuật và đạt chất lượng.

19

Bàn hàn đa năng

Bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

20

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

21

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

Bảng 22: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN KHÁC

(hàn điện xỉ, hàn điện tử, hàn laser, hàn ma sát, hàn nổ)

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 28

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Thiết bị hàn điện xỉ 

Chiếc

2

Trình bày đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn điện xỉ; Kết nối các thiết bị hàn điện xỉ đảm bảo an toàn; Chọn chế độ hàn hợp lý; Vận hành thiết bị hàn điện xỉ thành thạo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật

2

Thiết bị hàn điện tử

Chiếc

2

Trình bày đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn điện tử; Kết nối các thiết bị hàn điện tử đảm bảo an toàn; Chọn chế độ hàn hợp lý; Vận hành thiết bị hàn điện tử thành thạo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật

3

Thiết bị hàn laser

Chiếc

2

Trình bày đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn laser; Kết nối các thiết bị hàn laser đảm bảo an toàn; Chọn chế độ hàn hợp lý; Vận hành thiết bị hàn laser thành thạo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật; Các sự cố thường gặp khi hàn laser

4

Thiết bị hàn ma sát

Chiếc

2

Trình bày đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn ma sát; Kết nối các thiết bị hàn ma sát đảm bảo an toàn; Chọn chế độ hàn phù hợp với đường kính phôi hàn và vật liệu hàn; Vận hành thiết bị hàn ma sát thành thạo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật

5

Thiết bị hàn nổ

Chiếc

2

Trình bày đúng nguyên lý của quá trình hàn nổ; Kết nối các thiết bị, dụng cụ, chế độ hàn hợp lý; Vận hành thiết bị hàn nổ thành thạo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật

6

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn

7

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động

8

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

Bộ

6

Sử dụng thành thạo và lựa chọn đúng thiết bị

9

Đồ gá hàn

Bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn

10

Máy thử kéo vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu kéo của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

11

Máy thử nén vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu nén của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

12

Máy thử uốn vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu uốn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

13

Máy thử xoắn vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu xoắn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

14

Máy kiểm tra siêu âm

Chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn bằng phương pháp siêu âm

15

Máy mài cầm tay

Chiếc

3

Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy mài cầm tay; thực hành chọn, tháo lắp đá mài và mài thành thạo, đúng kỹ thuật và đạt chất lượng.

16

Bàn hàn đa năng

Bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

17

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

18

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

Bảng 23: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN BÌNH CHỨA THÔNG DỤNG

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 29

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động

3

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

Bộ

6

Sử dụng thành thạo và lựa chọn đúng thiết bị

4

Đồ gá hàn

Bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn

5

Mỏ hàn đồng và dây dẫn khí

Bộ

9

Biết cách đấu lắp mỏ hàn, nối dây dẫn khí thành thạo

6

Chai khí trơ

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn

7

Chai khí CO2

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn

8

Chai chứa O2

Chiếc

9

Kiểm tra mức độ an toàn của bình khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn

9

Bình khí cháy

Chiếc

9

Kiểm tra mức độ an toàn của bình khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn

10

Máy hàn hồ quang tay xoay chiều

Bộ

9

Biết cách lựa chọn chế độ hàn như: chọn cường độ dòng hàn, đường kính que hàn phù hợp với tính chất vật liệu, kích thước vật hàn, kiểu liên kết hàn

11

Máy hàn hồ quang tay 1 chiều

Bộ

9

Biết cách lựa chọn chế độ hàn như: chọn cường độ dòng hàn, đường kính que hàn phù hợp với tính chất vật liệu, kích thước vật hàn, kiểu liên kết hàn, đặc trưng hình dạng bình; Thực hiện đúng các quy trình quy phạm kỹ thuật hàn 

12

Máy hàn TIG

Chiếc

9

Chọn chế độ hàn phù hợp: Đường kính điện cực, lưu lượng khí bảo vệ, điện áp hàn, dòng điện hàn phù hợp với chiều dày và tính chất của vật liệu, kiểu liên kết hàn, đặc trưng hình dạng bình; Thực hiện đúng các quy trình quy phạm kỹ thuật hàn

13

Máy hàn MIG – MAG

Chiếc

9

Chọn chế độ hàn như: Cường độ dòng hàn, điện thế hàn, đường kính dây hàn, lưu lượng khí bảo vệ phù hợp với từng loại vật liệu hàn, đặc trưng hình dạng bình; Thực hiện đúng các quy trình quy phạm kỹ thuật hàn

14

Máy mài cầm tay

Chiếc

3

Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy mài cầm tay; thực hành chọn, tháo lắp đá mài và mài thành thạo, đúng kỹ thuật và đạt chất lượng

15

Máy thử kéo vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu kéo của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

16

Máy thử nén vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu nén của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

17

Máy thử uốn vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu uốn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

18

Máy thử xoắn vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu xoắn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

19

Máy kiểm tra siêu âm

Chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn bằng phương pháp siêu âm

20

Bàn hàn đa năng

Bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

21

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

22

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

Bảng 24. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN GANG

Tên nghề: Hàn

Mã số mô - đun: MĐ 30

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn.

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động.

3

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

bộ

6

Sử dụng thành thạo và lựa chọn đúng thiết bị.

4

Đồ gá hàn

bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn.

5

Mỏ hàn đồng và dây dẫn khí

bộ

9

Biết cách đấu lắp mỏ hàn, nối dây dẫn khí thành thạo.

6

Chai chứa O2

chiếc

9

Kiểm tra mức độ an toàn của bình khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn.

7

Bình khí cháy

chiếc

9

Kiểm tra mức độ an toàn của bình khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn.

8

Máy hàn hồ quang tay xoay chiều

bộ

9

Biết cách lựa chọn chế độ hàn như: chọn cường độ dòng hàn, đường kính que hàn phù hợp với tính chất vật liệu, kích thước vật hàn, kiểu liên kết hàn; chọn chế độ gia nhiệt phù hợp với chiều dày vật liệu và kích thước vật hàn.

9

Máy hàn hồ quang tay 1 chiều

bộ

9

Biết cách lựa chọn chế độ hàn như: chọn cường độ dòng hàn, đường kính que hàn phù hợp với tính chất vật liệu, kích thước vật hàn, kiểu liên kết hàn; chọn chế độ gia nhiệt phù hợp với chiều dày vật liệu và kích thước vật hàn.

10

Máy mài cầm tay.

chiếc

3

Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy mài cầm tay; thực hành chọn, tháo lắp đá mài và mài thành thạo, đúng kỹ thuật và đạt chất lượng.

11

Máy thử kéo vật liệu.

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu kéo của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

12

Máy thử nén vật liệu.

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu nén của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

13

Máy thử uốn vật liệu.

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu uốn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

14

Máy thử xoắn vật liệu

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu xoắn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

15

Máy kiểm tra siêu âm

chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn bằng phương pháp siêu âm.

16

Bàn hàn đa năng

bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn.

17

Cabin hàn

bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn.

18

Hệ thống hút khói hàn

bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp.

Bảng 25. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN THÉP HỢP KIM

Tên nghề: Hàn

Mã số mô - đun: MĐ 31

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn.

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động.

3

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

bộ

6

Sử dụng thành thạo và lựa chọn đúng thiết bị.

4

Đồ gá hàn

bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn.

5

Mỏ hàn đồng và dây dẫn khí

bộ

9

Biết cách đấu lắp mỏ hàn, nối dây dẫn khí thành thạo.

6

Chai chứa O2

chiếc

9

Kiểm tra mức độ an toàn của bình khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn.

7

Bình khí cháy

chiếc

9

Kiểm tra mức độ an toàn của bình khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn.

8

Máy hàn hồ quang tay xoay chiều

bộ

9

Biết cách lựa chọn chế độ hàn như: chọn cường độ dòng hàn, đường kính que hàn phù hợp với tính chất vật liệu, kích thước vật hàn, kiểu liên kết hàn..

9

Máy hàn hồ quang tay 1 chiều

bộ

9

Biết cách lựa chọn chế độ hàn như: chọn cường độ dòng hàn, đường kính que hàn phù hợp với tính chất vật liệu, kích thước vật hàn, kiểu liên kết hàn.

10

Máy mài cầm tay.

chiếc

3

Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy mài cầm tay; thực hành chọn, tháo lắp đá mài và mài thành thạo, đúng kỹ thuật và đạt chất lượng.

11

Máy thử kéo vật liệu.

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu kéo của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

12

Máy thử nén vật liệu.

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu nén của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

13

Máy thử uốn vật liệu.

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu uốn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

14

Máy thử xoắn vật liệu

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu xoắn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

15

Máy kiểm tra siêu âm

chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn bằng phương pháp siêu âm.

16

Bàn hàn đa năng

bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn.

17

Cabin hàn

bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn.

18

Hệ thống hút khói hàn

bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp.

Bảng 26. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN TỰ ĐỘNG DƯỚI LỚP THUỐC

Tên nghề: Hàn

Mã số mô - đun: MĐ 32

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn.

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động.

3

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

bộ

6

Sử dụng thành thạo và lựa chọn đúng thiết bị.

4

Đồ gá hàn

bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn.

5

Mỏ hàn tự động dưới lớp thuốc

bộ

1

Trình bày đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn tự động; Chọn chế độ hàn hợp lý; Vận hành, sử dụng thiết bị hàn tự động dưới lớp thuốc bảo vệ thành thạo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật.

6

Máy thử kéo vật liệu.

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu kéo của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

7

Máy thử nén vật liệu.

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu nén của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

8

Máy thử uốn vật liệu.

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu uốn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

9

Máy thử xoắn vật liệu

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu xoắn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

10

Máy kiểm tra siêu âm

chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn bằng phương pháp siêu âm.

11

Máy mài cầm tay.

chiếc

3

Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy mài cầm tay; thực hành chọn, tháo lắp đá mài và mài thành thạo, đúng kỹ thuật và đạt chất lượng.

Bảng 27. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC

Tên nghề: Hàn

Mã số mô - đun: MĐ 33

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Máy chiếu qua đầu OVERHEAD

chiếc

1

Thể hiện trình chiếu các mô hình học cụ, bài giảng

2

Máy tính

bộ

1

Phục vụ trình chiếu

3

Máy chiếu PROJECTOR

chiếc

1

Thể hiện trình chiếu các mô hình học cụ, bài giảng

Phần B.

TỔNG HỢP DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU THEO CÁC MÔN HỌC, MÔ-ĐUN BẮT BUỘC VÀ THEO CÁC MÔ-ĐUN TỰ CHỌN

Trình độ: Trung cấp nghề

MỤC LỤC

Số TT

Bảng

Tên môn học, mô-đun

Trang

1

Bảng 28

Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô-đun bắt buộc

 

 

Các bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu mô-đun tự chọn

2

Bảng 29

Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu mô-đun hàn tiếp xúc (MĐ 26)

 

3

Bảng 30

Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu mô-đun các phương pháp hàn khác (MĐ 28)

 

4

Bảng 31

Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu mô-đun hàn tự động dưới lớp thuốc (MĐ 32)

 

 

Bảng 28. BẢNG TỔNG HỢP DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

CHO CÁC MÔN HỌC, MÔ-ĐUN BẮT BUỘC

Tên nghề: Hàn

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

 

THIẾT BỊ AN TOÀN

1

Trang bị cứu thương

bộ

3

Tủ kính có khóa bấm và biểu tượng chữ thập đỏ; Các dụng cụ sơ cứu: Panh, kéo, bông băng, gạc, cồn sát trùng; Mô người dùng cho thực tập sơ cấp cứu nạn nhân; cáng cứu thương.

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

bộ

9

Mặt nạ hàn, mặt nạ chống khí độc, găng tay hàn, giầy da, mũ, kính hàn, yếm hàn, quần áo bảo hộ (bằng sợi amiăng chống cháy). Đảm bảo kỹ thuật về an toàn lao động.

3

Phương tiện phòng cháy, chữa cháy.

bộ

6

Đủ chủng loại và số lượng theo yêu cầu kỹ thuật phòng cháy chữa cháy bao gồm: Bình xịt bọt khí CO2 kèm theo các bảng tiêu lệnh chữa cháy, cát phòng chống cháy + xẻng xúc cát, họng nước cứu hỏa …

 

DỤNG CỤ

4

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

bộ

9

Kìm hàn, búa gõ xỉ, búa nguội, đục bằng các cỡ, dũa dẹt, kìm cặp phôi; Clê xích; kìm cắt ống gang 1 lưỡi cắt; kìm cắt ống thép 1 lưỡi cắt; mỏ lết ống đúng tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành.

5

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

bộ

6

Thước cặp cơ; thước cặp (0,01) điện tử; thước lá; ê ke; panme 25-50; pame 50-75; pame đo trong; pame đo ren; đài vạch dấu L300; thước đo góc vạn năng, đồ hồ so, căn lá, kalip, dưỡng, căn mẫu.

6

Các bảng tra vật liệu

chiếc

1

Bảng các loại mẫu vật liệu phục vụ nghề hàn.

7

Cưa tay (cưa sắt)

chiếc

18

Loại thông dụng.

8

Đe

bộ

9

Bao gồm các loại đe phổ thông trọng lượng khoảng 50-70 kg.

9

Bàn Map

chiếc

1

Kích thước khoảng 600 x 800 mm.

10

Kéo cắt kim loại bằng tay

chiếc

3

Lưỡi kéo bằng thép hợp kim cứng, có khả năng cắt tôn tấm, Inox tấm.

 

THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ KHÍ

11

Mắt cắt đĩa.

chiếc

3

Đường kính dao cắt (đá cắt) khoảng 350mm.

12

Máy cắt lưỡi thẳng.

chiếc

1

Loại thông dụng có sẵn trên thị trường, chiều dầy vật liệu cắt khoảng 16mm.

13

Máy khoan bàn

chiếc

2

Loại thiết bị phổ thông được sử dụng rộng rãi trên thị trường có công suất khoảng 1-3 kw. Số cấp độ trục chính nhiều cấp.

14

Máy khoan cầm tay

chiếc

3

Loại thiết bị phổ thông được sử dụng rộng rãi trên thị trường có công suất khoảng 0,5-1,5 kw.

15

Máy khoan cần vạn năng

chiếc

1

Loại thiết bị phổ thông được sử dụng rộng rãi trên thị trường có công suất khoảng 1-3  kw. Sơ cấp độ trục chính nhiều cấp.

16

Máy mài cầm tay

chiếc

3

Loại thiết bị phổ thông được sử dụng rộng rãi trên thị trường có công suất khoảng 0,5-1kw.

17

Máy mài 2 đá

chiếc

1

Đường kính đá ≥ 250mm.

18

Máy nén khí

chiếc

1

Loại phổ thông, công suất khoảng 8 – 12At

19

Máy uốn ống, gập kim loại

chiếc

2

Loại thiết bị phổ thông được sử dụng rộng rãi trên thị trường dùng để uốn ống, gập kim loại. Công suất khoảng 3-7,5 HP.

20

Máy cắt, đột, dập liên hợp.

chiếc

1

Có thể gia công được các loại thép định hình U, V, vuông, tròn. Công suất tối khoảng 3-5 kw.

 

THIẾT BỊ CHUYÊN NGÀNH

21

Máy sấy que hàn

chiếc

1

Loại thiết bị phổ thông được sử dụng rộng rãi trên thị trường

22

Thiết bị gia nhiệt

bộ

1

Loại thiết bị phổ thông được sử dụng rộng rãi trên thị trường

23

Thiết bị lò nung

bộ

1

Loại thiết bị phổ thông được sử dụng rộng rãi trên thị trường

24

Lò nhiệt luyện

chiếc

1

Công suất tiêu thụ khoảng 7 Kw; Dung tích buồng khoảng 10-20 lít; Độ gia nhiệt lớn nhất khoảng 12000C

25

Thiết bị cắt bằng ôxy và khí cháy.

bộ

2

Bộ nối đầu mỏ cắt; đầu trộn khí; đồng hồ ôxy, acetylen; bép cắt; dây dẫn khí đôi có đầu nối; mồi lửa; clê; kim thông bép.

26

Mỏ hàn đồng và dây dẫn khí

bộ

9

Bộ nối đầu mỏ hàn; đầu trộn khí; đồng hồ ôxy, acetylen; mồi lửa; clê; đủ bộ pép hàn từ số 1 đến số 5; kim thông bép.

27

Mỏ hàn

bộ

18

Bao gồm: 01 mỏ hàn điện trở và 01 mỏ hàn nhiệt nung trên lò rèn (mỏ đốt) loại thiết bị phổ thông được sử dụng rộng rãi trên thị trường. Sử dụng điện 220V dùng để hàn thiếc.

28

Máy hàn hồ quang tay 1 chiều

bộ

9

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí, điện áp nguồn vào 220/380V. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

29

Máy hàn hồ quang tay xoay chiều

bộ

9

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí, điện áp nguồn vào 220/380V. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

30

Máy cắt plasma

bộ

2

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm. Dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Công suất khoảng 5-12 KW.

31

Máy hàn MIG-MAG

bộ

9

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí, điện áp nguồn vào 220/380V. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

32

Máy hàn TIG

bộ

9

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí, điện áp nguồn vào 220/380V, điện áp đầu ra 1 chiều và xoay chiều. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

 

THIẾT BỊ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU

33

Máy thử độ cứng

chiếc

1

Loại thiết bị phổ thông được sử dụng rộng rãi trên thị trường dùng để kiểm tra độ cứng của vật liệu.

34

Máy đo độ nhám.

chiếc

1

Độ phân giải 0,01mm

35

Máy thử kéo vật liệu.

chiếc

1

Lực kéo tối đa khoảng 600 kN.

36

Máy thử nén vật liệu.

chiếc

1

Lực nén tối đa khoảng 600 kN.

37

Máy thử uốn vật liệu.

chiếc

1

Mômen uốn tối đa đến 200 N.m.

38

Máy thử xoắn vật liệu.

chiếc

1

Mômen xoắn tối đa đến 200 N.m.

39

Máy kiểm tra siêu âm

chiếc

1

Loại thiết bị phổ thông, được sử dụng rộng rãi trên thị trường để kiểm tra khuyết tật mối hàn bằng phương pháp siêu âm.

40

Kính lúp

chiếc

1

Độ phóng đại khoảng 10 đến 20 lần.

41

Kính hiển vi

chiếc

1

Độ phóng đại khoảng 1.000 lần

42

Máy soi tổ chức kim loại

chiếc

1

Kiểm tra phân bố tổ chức hạt của vật liệu, quan sát rõ các tổ chức tế vi kim loại. Loại phổ thông, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, bao gồm: phần máy chính, camera, đèn trợ sáng, máy cắt mẫu kim loại, máy mài mẫu.

 

THIẾT BỊ CƠ BẢN VÀ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO

43

Bàn ghế và dụng cụ vẽ kỹ thuật.

bộ

18

Bản vẽ khổ A0, thước vẽ các loại, compa, bút các loại đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành.

44

Bàn thực hành hàn (hàn thiếc)

chiếc

9

Mặt hàng bằng vật liệu cách điện, chịu nhiệt (đá hoặc kính), kích thước khoảng 1400x700x750mm. Kèm theo 02 ghế đơn.

45

Bàn nguội

chiếc

9

Loại thông dụng có kích thước phù hợp với nhà xưởng nghề hàn có kèm Êto.

46

Bàn hàn đa năng

bộ

9

Thực hiện được đầy đủ các công nghệ hàn và các tư thế hàn theo chương trình đào tạo. Bàn hàn có ngăn kéo chứa và thoát sỉ hàn, giá kẹp chi tiết hàn, ống để que hàn, giá treo mỏ hàn và mũ hàn, giá kẹp chi tiết hàn có điều chỉnh được chiều cao phù hợp với vật liệu.

47

Ca bin hàn

bộ

9

Kích thước phù hợp với cơ sở hạ tầng của từng đơn vị. Phù hợp với kích thước của bàn hàn đa năng. Kết nối với bộ xử lý khói hàn.

48

Hệ thống hút khói hàn

bộ

1

Có ống hút đến từng vị trí ca bin, lưu lượng khí hút 1 ÷ 2m3/s. Dẫn khói hàn ra khỏi ca bin và xưởng, đảm bảo không có khói hàn trong xưởng.

49

Chai khí trơ

chiếc

9

Dung tích chai khoảng 40-50 lít; Chiều dày thành bình ≥ 9mm; Đấu đồng hồ giảm áp bằng đai ốc.

50

Chai khí CO2

chiếc

9

Dung tích chai khoảng 40-50 lít; Chiều dày thành bình ≥ 9mm; Đấu đồng hồ giảm áp bằng đai ốc.

51

Chai chứa O2

chiếc

9

Dung tích chai khoảng 40-50 lít; Chiều dày thành bình ≥ 9mm; Đấu đồng hồ giảm áp bằng đai ốc.

52

Bình khí cháy

chiếc

9

Loại phổ thông tại thời điểm mua sắm 12 kg.

53

Chai chứa axêtylen

chiếc

9

Dung tích chai khoảng 40-50 lít

54

Bình sinh khí axêtylen

chiếc

2

Nguyên lý điều chế dựa trên nguyên lý hỗn hợp; Loại thùng di động; Năng suất đạt 2,5 – 3 m3/h; Đảm bảo các yêu cầu về an toàn khi vận hành.

55

Hệ thống ống cấp khí

bộ

1

Bao gồm: Các đường ống cấp khí (các loại khí) từ trung tâm, đồng hồ tổng, đồng hồ sấy khí, đồng hồ chỉnh áp suất và lưu lượng khí, giắc đấu nhanh, thanh đồng đấu các chai khí.

56

Đèn khò

bộ

6

Loại thông dụng có sẵn trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

57

Đồ gá hàn.

bộ

9

Một số bộ gá hàn, gá các chi tiết thông dụng.

58

Máy chiếu projector

chiếc

1

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi lument

59

Máy chiếu qua đầu overhead

chiếc

1

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi lument

60

Máy vi tính

bộ

19

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm.

61

Mô hình động cơ máy phát điện 1 pha và 3 pha.

bộ

2

Bao gồm các thiết bị: Tải điện trở; Tải điện dung; Tải điện cảm; Máy phát 1 pha nguồn kích từ độc lập; Máy phát 3 pha nguồn kích từ độc lập.

62

Mô hình động cơ máy phát điện 1 chiều

bộ

2

P = 1 – 2.2 KW, cắt 1/4 stato Máy phát, thể hiện trực quan kèm theo sơ đồ hệ thống chỉnh lưu 1 pha, 3 pha.

63

Mô hình máy biến áp (hoạt động được).

bộ

2

Bao gồm: Biến áp tự ngẫu 3 pha; máy biến áp 3 pha; Bộ điều chỉnh tải 3 pha; Thiết bị đo điện áp, dòng điện, công suất, khí cụ điện bảo vệ.

64

Cơ cấu truyền chuyển động quay.

bộ

1

Cơ cấu truyền chuyển động cần đảm bảo tháo lắp dễ dàng, ổn định, linh hoạt trong suốt quá trình làm việc. Bao gồm các loại: Li hợp, trục các đăng, bánh răng, đai … điều chỉnh được các tốc độ khác nhau.

65

Cơ cấu biến đổi chuyển động.

bộ

1

Cơ cấu biến đổi chuyển động cần đảm bảo tháo lắp dễ dàng, ổn định, linh hoạt trong suốt quá trình làm việc. Bao gồm: Bánh răng côn, hộp giảm tốc, trục vít – bánh vít … điều chỉnh được các tốc độ khác nhau.

66

Trục, ổ trục và khớp nối.

bộ

1

Cơ cấu trục, khớp nối đơn giản dễ chế tạo, dễ thay thế, làm việc tin cậy và thông dụng trên thị trường. Bao gồm: Ổ bi các loại, bạc đỡ, trục các đăng, khớp nối cứng, khớp mềm … quay ở góc độ khác nhau.

67

Bể nước.

chiếc

1

Sức chứa khoảng 500 lít.

68

Xe đẩy

chiếc

1

Xe thông dụng vận chuyển vật liệu, vật tư, phôi phục vụ trong xưởng.

Bảng 29. BẢNG TỔNG HỢP DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN TIẾP XÚC

(kèm theo bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô-đun bắt buộc)

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 26

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy hàn điểm

bộ

1

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Chiều dày vật hàn tối đa 3mm. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

2

Máy hàn điểm cầm tay

bộ

2

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Chiều dày vật hàn khoảng 0,6 đến 1,8mm. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

3

Máy hàn tiếp xúc đường

bộ

1

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Chiều dày vật hàn khoảng (0,2 đến 1,5mm)x2. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

4

Máy hàn tiếp xúc giáp mối

bộ

1

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Độ dài cần hàn tối đa 600mm, đường kính vật hàn khoảng 800mm, dải điều chỉnh tốc độ hàn khoảng 200 đến 1.000 mm/phút, chiều dày vật hàn 0,5 – 2 mm. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

Bảng 30. BẢNG TỔNG HỢP DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN KHÁC

(hàn điện xỉ, hàn điện tử, hàn laser, hàn ma sát, hàn nổ)

(kèm theo bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô-đun bắt buộc)

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 28

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Thiết bị hàn điện xỉ.

chiếc

1

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Loại có công suất hàn trung bình, phù hợp với chương trình đào tạo. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

2

Thiết bị hàn laser

chiếc

1

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Loại có công suất hàn trung bình, phù hợp với chương trình đào tạo. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

3

Thiết bị hàn ma sát.

chiếc

1

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Loại có công suất hàn trung bình, phù hợp với chương trình đào tạo. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

4

Thiết bị hàn điện tử

chiếc

1

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Loại có công suất hàn trung bình, phù hợp với chương trình đào tạo. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

5

Thiết bị hàn nổ.

chiếc

1

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Loại có công suất hàn trung bình, phù hợp với chương trình đào tạo. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

Bảng 31. BẢNG TỔNG HỢP DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN TỰ ĐỘNG DƯỚI LỚP THUỐC

(Kèm theo bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô-đun bắt buộc)

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 32

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy hàn tự động dưới lớp thuốc

bộ

1

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Chế độ mồi hồ quang quyẹt và cố định; Công suất hàn khoảng 500A; Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

 
 
 
 

BỘ LAO ĐỘNG-
THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phụ lục 2

 

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ HÀN

(Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2009/TT-BLĐTBXH ngày 31/12/2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tên nghề: Hàn

Mã nghề: 50510909

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

 

 

 

PHẦN THUYẾT MINH

I. NỘI DUNG DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

1. Danh mục thiết bị tối thiểu theo từng môn học, mô-đun: Được xây dựng theo chương trình khung, trình độ cao đẳng nghề Hàn. Danh mục thiết bị bao gồm:

- Số lượng, chủng loại thiết bị tối thiểu để thực hiện môn học, mô-đun.

- Yêu cầu sư phạm của từng thiết bị trong môn học, mô-đun.

(Chi tiết tại PHẦN A).

2. Tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu theo các môn học, mô-đun bắt buộc và theo các mô-đun tự chọn: (Chi tiết tại PHẦN B)

2.1. Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô-đun bắt buộc:

- Tổng hợp từ các môn học, mô-đun bắt buộc (từ MH 07 đến MĐ 31), sau khi đã loại bỏ những thiết bị trùng lặp, số lượng thiết bị được tính toán cho 01 lớp học, tối đa 18 sinh viên;

- Yêu cầu kỹ thuật chung của từng thiết bị.

2.2. Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho từng mô-đun tự chọn:

- Các mô-đun tự chọn MĐ33, MĐ35, MĐ36, MĐ37, MĐ39, MĐ42 không có “Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu” là các mô-đun đã có tất cả các thiết bị trùng lặp với thiết bị trong “Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc”.

- Các thiết bị trong “Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu mô-đun tự chọn” là các thiết bị không trùng lắp với thiết bị trong “Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc”. Các thiết bị trùng lặp đã được loại bỏ.

II. ÁP DỤNG DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

1. Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Hàn trình độ cao đẳng nghề là danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề mà cơ sở dạy nghề phải có để tổ chức dạy và học cho 01 lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên, theo chương trình khung trình độ cao đẳng nghề đã được Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 47/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/5/2008.

2. Các cơ sở dạy nghề Hàn, trình độ cao đẳng nghề đầu tư thiết bị theo:

- Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô-đun bắt buộc;

- Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho mô-đun tự chọn tương ứng.

3. Các cơ sở dạy nghề căn cứ vào quy mô học sinh (số lượng lớp học thực hành), danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề và kế hoạch thực hành cụ thể để xác định số lượng thiết bị cần thiết, đảm bảo chất lượng dạy nghề và hiệu quả vốn đầu tư.

Phần A.

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU THEO TỪNG MÔN HỌC, MÔ-ĐUN

Trình độ: Cao đẳng nghề

Mục lục

Số TT

Bảng

Mã số môn học, mô-đun

Tên môn học, mô-đun

Trang

I

Các môn học, mô-đun bắt buộc

 

1

Bảng 1

MH07

Vẽ kỹ thuật cơ khí

 

2

Bảng 2

MH08

Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật

 

3

Bảng 3

MH09

Vật liệu cơ khí

 

4

Bảng 4

MH10

Cơ kỹ thuật

 

5

Bảng 5

MH11

Kỹ thuật điện – Điện tử công nghiệp

 

6

Bảng 6

MH12

Kỹ thuật An toàn và Bảo hộ lao động

 

7

Bảng 7

MĐ13

Chế tạo phôi hàn

 

8

Bảng 8

MĐ14

Gá lắp kết cấu hàn

 

9

Bảng 9

MĐ15

Hàn điện cơ bản

 

10

Bảng 10

MĐ16

Hàn điện nâng cao

 

11

Bảng 11

MĐ17

Hàn khí

 

12

Bảng 12

MĐ18

MIG – MAG cơ bản

 

13

Bảng 13

MĐ19

MIG – MAG nâng cao

 

14

Bảng 14

MĐ20

Hàn TIG

 

15

Bảng 15

MĐ21

Hàn vảy

 

16

Bảng 16

MĐ22

Hàn thép các bon trung bình, thép các bon cao

 

17

Bảng 17

MĐ23

Hàn ống

 

18

Bảng 18

MĐ24

Hàn đắp

 

19

Bảng 19

MĐ25

Thực tập sản xuất

 

20

Bảng 20

MH26

Tổ chức quản lý sản xuất

 

21

Bảng 21

MĐ27

Hàn ống chất lượng cao

 

22

Bảng 22

MĐ28

Hàn bình chịu áp lực cao

 

23

Bảng 23

MĐ29

Kiểm tra chất lượng mối hàn

 

24

Bảng 24

MĐ30

Tính toán kết cấu hàn

 

25

Bảng 25

MĐ31

Thực tập tốt nghiệp

 

II

Các môn học, mô-đun tự chọn

26

Bảng 26

MĐ32

Hàn tiếp xúc (hàn điện trở)

 

27

Bảng 27

MĐ33

Hàn kim loại màu và hợp kim màu

 

28

Bảng 28

MĐ34

Các phương pháp hàn khác (hàn điện xỉ, hàn laser, hàn ma sát, hàn nổ)

 

29

Bảng 29

MĐ35

Hàn bình chứa thông dụng

 

30

Bảng 30

MĐ36

Hàn gang

 

31

Bảng 31

MĐ37

Hàn thép hợp kim

 

32

Bảng 32

MĐ38

Hàn tự động dưới lớp thuốc

 

33

Bảng 33

MĐ39

Nâng cao hiệu quả công việc

 

34

Bảng 34

MĐ40

Cắt kim loại tấm bằng ôxy – khí cháy, hồ quang Plasma máy cắt CNC

 

35

Bảng 35

MĐ41

Rô – bốt hàn

 

36

Bảng 36

MĐ42

Chế tạo phôi hàn trên máy gập, uốn đột dập

 

Bảng 1. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Tên nghề: Hàn

Mã số môn học: MH 07

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Bàn, ghế và dụng cụ vẽ kỹ thuật.

bộ

18

Sử dụng thiết bị cho bài học: Vẽ hình học; Phép chiếu vuông góc; Biểu diễn vật thể; Hình chiếu trục đo; Vẽ quy ước các mối ghép và các chi tiết máy thông dụng; Bản vẽ chi tiết – Bản vẽ lắp; trình bày bản vẽ kỹ thuật đúng tiêu chuẩn Việt Nam.

2

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

bộ

6

Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách sử dụng dụng cụ đo thường dùng trong chế tạo máy.

3

Máy chiếu PROJECTOR.

chiếc

1

Sử dụng thiết bị cho giảng dạy, trợ giúp cho giáo viên về minh họa các bài giảng trong mođun.

4

Máy vi tính

bộ

19

Sử dụng thiết bị cho bài học vẽ kỹ thuật trên máy tính.

Bảng 2. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT

Tên nghề: Hàn

Mã số môn học: MH 08

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

bộ

6

Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách sử dụng dụng cụ đo thường dùng trong chế tạo máy.

2

Máy đo độ nhám

chiếc

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng thành thạo thiết bị.

Bảng 3. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC VẬT LIỆU CƠ KHÍ

Tên nghề: Hàn

Mã số môn học: MH 09

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Máy thử độ cứng

chiếc

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng được thiết bị, đo được độ cứng vật liệu; Biết cách lựa chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

2

Thiết bị lò nung

bộ

1

Biết cách lựa chọn đúng phương pháp và khoảng nhiệt độ nung cho các loại vật liệu khác nhau.

3

Máy thử kéo vật liệu.

chiếc

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu kéo của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

4

Máy thử nén vật liệu

chiếc

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu nén của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

5

Máy thử uốn vật liệu.

chiếc

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu uốn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

6

Máy thử xoắn vật liệu.

chiếc

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu xoắn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

7

Máy mài 2 đá

chiếc

1

Sử dụng được thiết bị, Thiết bị sử dụng cho bài học gia công vật liệu cơ khí gang, thép, kim loại màu và hợp kim màu, vật liệu phi kim loại.

8

Lò nhiệt luyện.

chiếc

1

Lựa chọn đúng phương pháp và khoảng nhiệt độ nhiệt luyện cho các loại vật liệu khác nhau.

9

Máy soi tổ chức kim loại

chiếc

1

Dùng để soi tổ chức kim loại; Hiểu được nguyên lý hoạt động và biết cách sử dụng thiết bị, Sử dụng thiết bị cho các bài thực hành kiểm tra cấu trúc mạng tinh thể và tổ chức kim loại ở các loại vật liệu khác nhau.

Bảng 4. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC CƠ KỸ THUẬT

Tên nghề: Hàn

Mã số môn học: MH 10

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Cơ cấu truyền chuyển động quay.

bộ

1

Hiểu được cấu tạo, nguyên lý tạo thành chuyển động trong các cơ cấu máy.

2

Cơ cấu biến đổi chuyển động

bộ

1

Hiểu rõ nguyên lý, cấu tạo, ứng dụng thực tế của các loại cơ cấu biến đổi chuyển động.

3

Trục, ổ trục và khớp nối.

bộ

1

Nhận biết chức năng của một số cơ cấu, chi tiết bộ phận máy điển hình.

Bảng 5. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP

Tên nghề: Hàn

Mã số môn học: MH 11

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Mô hình máy biến áp (hoạt động được).

bộ

2

Trình bày đầy đủ cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp; phân biệt các loại máy biến áp.

2

Mô hình động cơ máy phát điện 1 pha và 3 pha.

bộ

2

Hiểu được nguyên lý làm việc của máy phát điện xoay chiều 1 pha và 3 pha; động cơ điện xoay chiều, phương pháp khởi động, đảo chiều quay, điều chỉnh tốc độ.

3

Mô hình động cơ máy phát điện 1 chiều.

bộ

2

Biết được nguyên lý làm việc của máy phát điện 1 chiều; động cơ điện 1 chiều; Các đại lượng đặc trưng cơ bản cho dòng điện một chiều.

Bảng 6. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

Tên nghề: Hàn

Mã số môn học: MH 12

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Trang bị cứu thương

bộ

3

Trình bày đúng cấu tạo, nguyên lý làm việc và kỹ thuật sử dụng các thiết bị cứu thương.

2

Phương tiện phòng cháy, chữa cháy

bộ

6

Trình bày đúng cấu tạo, nguyên lý làm việc và kỹ thuật sử dụng các thiết bị, phương tiện phòng cháy, chữa cháy.

3

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn.

bộ

9

Hiểu được mục đích và ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động, tính chất trách nhiệm và nội dung của công tác bảo hộ lao động, Trình bày đúng cấu tạo, nguyên lý làm việc và kỹ thuật sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động.

Bảng 7. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN CHẾ TẠO PHÔI HÀN

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 13

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

bộ

6

Biết sử dụng thành thạo thiết bị cho tất cả các bài thực hành chế tạo phôi hàn.

2

Máy cắt, đột, dập liên hợp.

chiếc

1

Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy cắt đột liên hợp; sử dụng thành thạo chế tạo các loại phôi hàn đúng kích thước trong bản vẽ.

3

Máy cắt lưỡi thẳng.

chiếc

1

Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy cắt lưỡi thẳng; sử dụng thành thạo chế tạo các loại phôi hàn đúng kích thước bản vẽ đảm bảo an toàn.

4

Máy cắt đĩa

chiếc

3

Trình bày đúng cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy cắt lưỡi đĩa; vận hành, sử dụng máy như: đóng mở máy, gá kẹp phôi, điều chỉnh bước tiến dao, thay lưỡi cắt thành thạo chế tạo các loại phôi hàn đúng kích thước bản vẽ.

5

Máy cắt plasma.

chiếc

2

Giải thích đúng thực chất của phương pháp cắt kim loại bằng tia plasma, Mô tả đầy đủ các bộ phận của máy cắt plasma, sử dụng máy cắt Plasma thành thạo chế tạo các loại phôi hàn

6

Thiết bị cắt bằng ôxy và khí cháy

bộ

2

Trình bày rõ cấu tạo, nguyên lý làm việc của mỏ cắt, van giảm áp, chai chứa khí, máy sinh khí a-sê-ty-len, bình dập lửa tạt lại, ống dẫn khí; Lắp ráp thiết bị, dụng cụ cắt khí đảm bảo an toàn, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, Vận hành sử dụng thành thạo thiết bị, dụng cụ cắt. Chọn chế độ cắt (chiều cao cắt, công suất ngọn lửa, tốc độ cắt, góc nghiêng mỏ hàn) hợp lý; chế tạo phôi hàn đúng kích thước bản vẽ.

7

Máy uốn ống, gập kim loại

chiếc

2

Phân tích các quá trình xảy ra khi gập uốn kim loại; Trình bày các loại dụng cụ, thiết bị dùng để gập uốn kim loại; Sử dụng các loại thiết bị, máy gập, máy uốn đúng tư thế, thao động tác; Biết được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, vận hành đúng tư thế thao động tác; gập uốn kim loại thành sản phẩm đúng kích thước bản vẽ.

8

Máy khoan cầm tay

chiếc

3

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại máy khoan cầm tay; chọn chế độ khoan phù hợp với đường kính mũi khoan; vận hành sử dụng thành thạo đúng động tác.

9

Máy khoan bàn

chiếc

2

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại máy khoan bàn; kiểm tra an toàn trước khi khoan, thực hiện tốt công tác an toàn lao động; vận hành sử dụng thành thạo đúng động tác.

10

Máy khoan cần vạn năng

chiếc

1

Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại máy khoan cần; kiểm tra an toàn trước khi khoan, thực hiện tốt công tác an toàn lao động; vận hành sử dụng thành thạo đúng động tác.

11

Máy mài hai đá

chiếc

1

Nắm rõ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại máy mài; kiểm tra an toàn trước khi mài, thực hiện tốt công tác an toàn lao động; vận hành sử dụng thành thạo đúng động tác.

12

Máy mài cầm tay

chiếc

3

Hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại máy mài; kiểm tra an toàn trước khi mài, thực hiện tốt công tác an toàn lao động; vận hành sử dụng thành thạo đúng động tác.

13

Kéo cắt kim loại bằng tay

chiếc

3

Hiểu được cấu tạo, vận hành sử dụng thành thạo đúng động tác trong quá trình thực hành.

14

Cưa tay (cưa sắt)

chiếc

18

Hiểu được cấu tạo, vận hành sử dụng thành thạo đúng động tác trong quá trình thực hành.

15

Đồ gá hàn

chiếc

3

Biết cách lựa chọn chính xác các loại gá phôi chắc chắn.

16

Đe

bộ

9

Sử dụng thiết bị cho bài học: Ghép kim loại bằng mối móc viền mép kim loại; Gò biến dạng (chun thúc kim loại).

17

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

bộ

9

Biết cách phân biệt, lựa chọn đúng các loại dụng cụ cầm tay nghề hàn, sử dụng thành thạo các thiết bị cầm tay nghề hàn.

Bảng 8. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN GÁ LẮP KẾT CẤU HÀN

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 14

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thành thạo các thiết bị dụng cụ cầm tay nghề hàn.

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thành thạo các thiết bị bảo hộ nghề hàn

3

Đồ gá hàn

bộ

9

Biết lựa chọn hợp lý các loại đồ gá. Làm chủ được các phương pháp và kỹ thuật trong việc gá các kết cấu hàn tấm phẳng, kết cấu dầm dàn, trụ đạt độ chính xác cao về kích thước hình dáng, hình học của cấu kiện.

Bảng 9. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN ĐIỆN CƠ BẢN

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 15

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Máy hàn hồ quang tay xoay chiều

chiếc

9

Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc vận hành sử dụng máy hàn hồ quang tay xoay chiều; Kết nối các thiết bị hàn hồ quang tay; Tính toán chế độ hàn hàn hồ quang phù hợp với chiều dày, tính chất của vật liệu và kiểu liên kết hàn. Hàn các kết cấu hàn cơ bản như hàn đường thẳng trên mặt phẳng ở vị trí bằng; hàn chốt; hàn giáp mối không vát mép và có vát mép ở vị trí bằng; hàn góc không vát mép và có vát mép; hàn gấp mép kim loại mỏng ở vị trí bằng.

2

Máy hàn hồ quang tay 1 chiều

chiếc

9

Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc vận hành sử dụng máy hàn hồ quang tay 1chiều; Kết nối các thiết bị hàn hồ quang tay; Tính toán chế độ hàn hàn hồ quang phù hợp với chiều dày, tính chất của vật liệu và kiểu liên kết hàn. Hàn các kết cấu hàn cơ bản như hàn đường thẳng trên mặt phẳng ở vị trí bằng; hàn chốt; hàn giáp mối không vát mép và có vát mép ở vị trí bằng; hàn góc không vát mép và có vát mép; hàn gấp mép kim loại mỏng ở vị trí bằng.

3

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thành thạo các thiết bị dụng cụ cầm tay nghề hàn.

4

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

bộ

9

Trình bày đúng cấu tạo, nguyên lý làm việc và kỹ thuật sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động.

5

Bàn hàn đa năng

chiếc

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn.

6

Đồ gá hàn

bộ

9

Gá phôi hàn chắc chắn, đúng kích thước đảm bảo vị trí tương quan giữ các chi tiết hạn chế biến dạng trong khí hàn.

7

Cabin hàn

bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn.

8

Hệ thống hút khói hàn

bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

Bảng 10. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN ĐIỆN NÂNG CAO

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 16

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Máy hàn hồ quang tay xoay chiều

chiếc

9

Giải thích đúng các phương pháp chuyển động của que hàn, sự dịch chuyển của kim loại lỏng vào bể hàn, Chọn chế độ hàn phù hợp với các chiều dày vật liệu và kiểu liên kết hàn, vị trí hàn; Hàn các kiểu liên kết hàn cơ bản với máy hàn xoay chiều các chiều dày vật liệu hàn khác nhau, vị trí hàn đứng, ngang, ngửa trong không gian khác nhau; Hàn các mối hàn ở mọi vị trí khó trong không gian đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

2

Máy hàn hồ quang tay 1 chiều

chiếc

9

Giải thích đúng các phương pháp chuyển động của que hàn, sự dịch chuyển của kim loại lỏng vào bể hàn, Chọn chế độ hàn phù hợp với các chiều dày vật liệu và kiểu liên kết hàn, vị trí hàn; Hàn các kiểu liên kết hàn cơ bản với máy hàn 1 chiều các chiều dày vật liệu hàn khác nhau, vị trí hàn đứng, ngang, ngửa trong không gian khác nhau; Hàn các mối hàn ở mọi vị trí khó trong không gian đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

3

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thành thạo các thiết bị dụng cụ cầm tay nghề hàn.

4

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thành thạo các thiết bị dụng cụ bảo hộ lao động nghề hàn.

5

Bàn hàn đa năng

chiếc

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn.

6

Đồ gá hàn

bộ

9

Gá phôi hàn chắc chắn, đúng kích thước đảm bảo vị trí tương quan giữa các chi tiết hạn chế biến dạng trong khí hàn.

7

Cabin hàn

bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn.

8

Hệ thống hút khói hàn

bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp.

Bảng 11. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN KHÍ

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 17

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thành thạo các thiết bị dụng cụ cầm tay nghề hàn.

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thành thạo các thiết bị dụng cụ bảo hộ lao động nghề hàn.

3

Bàn hàn đa năng

chiếc

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn

4

Cabin hàn

bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn

5

Hệ thống hút khói hàn

bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp.

6

Bình sinh khí axêtylen

chiếc

9

Trình bày đầy đủ cấu tạo và nguyên lý làm việc của bình sinh ký axêtylen; Điều chế khí Axêtylen từ đất đèn, bằng bình sinh khí áp suất thấp, đúng định lượng không vượt quá mức cho phép, đảm bảo an toàn.

7

Chai chứa O2

chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn khí, điều chỉnh áp suất khí O2 phù hợp với chiều dày và tính chất vật liệu hàn.

8

Mỏ hàn đồng và dây dẫn khí

bộ

9

Trình bày đầy đủ cấu tạo và nguyên lý làm việc của mỏ hàn đồng, ống dẫn khí; Thực hiện các thao tác lắp ráp mỏ hàn, dây dẫn khí … trên thiết bị hàn khí chính xác theo yêu cầu kỹ thuật.

9

Hệ thống ống cấp khí

bộ

1

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn khí.

Bảng 12. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN MIG - MAG CƠ BẢN

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 18

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

bộ

6

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ bảo hộ lao động nghề hàn.

3

Chai khí trơ

chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn khí, điều chỉnh áp suất khí trơ phù hợp với chiều dày và tính chất vật liệu hàn.

4

Chai khí CO2

chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn khí, điều chỉnh áp suất khí CO2 phù hợp với chiều dày và tính chất vật liệu hàn.

5

Bàn hàn đa năng

chiếc

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn.

6

Máy hàn MIG – MAG

chiếc

9

Giải thích đầy đủ thực chất, đặc điểm, công dụng của phương pháp hàn MIG, MAG; Nhận biết đúng các loại vật liệu dùng trong công nghệ hàn MIG, MAG; Vận hành sử dụng thành thạo các loại thiết bị dụng cụ hàn MIG, MAG; Chọn chế độ hàn; đường kính dây, cường độ dòng điện, điện thế hồ quang, tốc độ hàn, lưu lượng khí bảo vệ phù hợp với chiều dày và tính chất của vật liệu; Hàn các mối hàn cơ bản ở vị trí hàn bằng đảm bảo độ ngấu, đúng kích thước bản vẽ.

7

Cabin hàn

bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn.

8

Hệ thống hút khói hàn

bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp.

9

Máy kiểm tra siêu âm

chiếc

1

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học.

10

Thiết bị thử kéo vật liệu

chiếc

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu kéo của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

11

Thiết bị thử nén vật liệu

chiếc

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu nén của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

12

Thiết bị thử uốn vật liệu.

chiếc

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu uốn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

13

Thiết bị thử xoắn vật liệu.

chiếc

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu xoắn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

Bảng 13. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN MIG-MAG NÂNG CAO

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 19

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn.

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thành thạo các thiết bị dụng cụ bảo hộ lao động nghề hàn.

3

Đồ gá hàn

bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn.

4

Chai khí trơ

chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn.

5

Chai khí CO2

chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn.

6

Máy hàn MIG – MAG

chiếc

9

Giải thích đầy đủ thực chất, đặc điểm, công dụng của phương pháp hàn MIG, MAG; Nhận biết đúng các loại vật liệu dùng trong công nghệ hàn MIG, MAG; Vận hành sử dụng thành thạo các loại thiết bị dụng cụ han MIG, MAG; Chọn chế độ hàn: đường kính dây, cường độ dòng điện, điện thế hồ quang, tốc độ hàn, lưu lượng khí bảo vệ phù hợp với chiều dày và tính chất của vật liệu; Hàn các mối hàn ở vị trí hàn đứng, hàn ngang, hàn ngửa đảm bảo độ ngấu, đúng kích thước bản vẽ.

7

Cabin hàn

bộ

9

Sử dụng thiết bị trong quá trình thực hành hàn.

8

Hệ thống hút khói hàn

bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp.

9

Thiết bị thử kéo vật liệu

chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu kéo của vật liệu đúng quy trình thử kéo.

10

Thiết bị thử nén vật liệu

chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu nén của vật liệu đúng quy trình thử nén.

11

Thiết bị thử uốn vật liệu.

chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu uốn của vật liệu đúng quy trình thử uốn.

12

Thiết bị thử xoắn vật liệu.

chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu xoắn của vật liệu đúng quy trình thử xoắn.

13

Máy kiểm tra siêu âm

chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn.

Bảng 14. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN TIG

Tên nghề: Hàn

Mã số môn học: MĐ 20

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn.

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động.

3

Đồ gá hàn

bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn.

4

Chai khí trơ

chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn.

5

Máy hàn TIG

chiếc

9

Giải thích đầy đủ thực chất, đặc điểm, công dụng của phương pháp hàn TIG; Nhận biết đúng các loại vật liệu dùng trong công nghệ hàn TIG; Vận hành sử dụng thành thạo các loại thiết bị dụng cụ hàn TIG; Chọn chế độ hàn; đường điện cực, cường độ dòng điện, điện thế hồ quang, tốc độ hàn, lưu lượng khí bảo vệ phù hợp với chiều dày và tính chất của vật liệu; xác định đúng góc nghiêng mỏ hàn, phương pháp chuyển động que hàn, tầm với điện cực; Hàn các mối hàn ở mọi vị trí đảm bảo độ ngấu, đúng kích thước bản vẽ.

6

Cabin hàn

bộ

9

Sử dụng thiết bị trong quá trình thực hành hàn.

7

Hệ thống hút khói hàn

bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp.

8

Hệ thống ống cấp khí

bộ

1

Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ tháo lắp các van khí, đọc và điều chỉnh các đồng hồ đo áp suất và lưu lượng khí.

9

Máy thử kéo vật liệu

chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu kéo của vật liệu đúng quy trình thử kéo.

10

Máy thử nén vật liệu

chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu nén của vật liệu đúng quy trình thử nén.

11

Máy thử uốn vật liệu.

chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu uốn của vật liệu đúng quy trình thử uốn.

12

Máy thử xoắn vật liệu.

chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu xoắn của vật liệu đúng quy trình thử xoắn.

13

Máy kiểm tra siêu âm

chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn.

Bảng 15: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN VẢY

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 21

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Chai chứa O2

Chiếc

9

Biết cách kiểm tra mức độ an toàn của chai khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn

2

Bình khí cháy

Chiếc

9

Biết cách kiểm tra mức độ an toàn của chai khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn

3

Mỏ hàn

Bộ

18

Gá lắp mỏ hàn thành thạo; lựa chọn mỏ điện hàn phù hợp.

4

Đèn khò

Chiếc

6

Sử dụng thành thạo thiết bị, biết cách điều chỉnh nhiệt độ, dùng để nung nóng vật liệu hàn

5

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị trong quá trình thực hành hàn

6

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

7

Thiết bị lò nung

Bộ

1

Hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị lò nung. Biết cách sử dụng, điều chỉnh khoảng nhiệt độ lò nung.

8

Mỏ hàn đồng và dây dẫn khí

Chiếc

9

Trình bày đầy đủ cấu tạo và nguyên lý làm việc của mỏ hàn đồng, ống dẫn khí; Thực hiện các thao tác lắp ráp mỏ hàn, dây dẫn khí … trên thiết bị hàn khí chính xác theo yêu cầu kỹ thuật

9

Bàn thực hành hàn (hàn thiếc)

Chiếc

9

Sử dụng để thực hành hàn các mối hàn thiếc

10

Đồ gá hàn

Chiếc

9

Lựa chọn đúng các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn

Bảng 16: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN THÉP CÁC BON TRUNG BÌNH, THÉP CÁC BON CAO

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 22

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Chiếc

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động

3

Đồ gá hàn

Bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn

4

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng trong quá trình thực hành hàn

5

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

6

Bàn hàn đa năng

Bộ

9

Sử dụng trong quá trình thực hành hàn

7

Máy hàn hồ quang tay xoay chiều

Bộ

9

Giải thích rõ những khó khăn khi hàn thép cacbon trung bình, thép cacbon cao; Hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy hàn hồ quang tay xoay chiều; Nhận biết các loại que hàn dùng để hàn thép cacbon trung bình và cao; Tính chế độ hàn phù hợp với chiều dày, tính chất của vật liệu và kiểu liên kết hàn

8

Chai khí trơ

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn

9

Chai khí CO2

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn

10

Máy hàn TIG

Chiếc

9

Giải thích được những khó khăn khi hàn thép cacbon trung bình và thép cacbon cao; Nhận biết các loại que hàn, khí bảo vệ phù hợp dùng để hàn thép cacbon trung bình, thép cacbon cao; Lựa chọn chế độ hàn và cách đấu dây phù hợp với công việc hàn thép cacbon trung bình và cao.

Bảng 17: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN ỐNG 

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 23

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động

3

Đồ gá hàn

Bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn

4

Bàn hàn đa năng

Bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

5

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

6

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

7

Máy hàn hồ quang tay xoay chiều

Bộ

9

Hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy hàn hồ quang tay xoay chiều; Biết cách lựa chọn đồ gá và gá lắp; Tính chế độ hàn phù hợp với chiều dày, tính chất của vật liệu và kiểu liên kết hàn

8

Chai khí trơ

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn

9

Chai khí CO2

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn

10

Máy hàn TIG

Chiếc

9

Trình bày được các khó khăn khi hàn nối ống; Nhận biết các loại que hàn khí bảo vệ phù hợp, Biết lựa chọn đồ gá và kiểu gá; lựa chọn chế độ hàn và cách đấu dây phù hợp với công việc hàn nối ống.

11

Máy hàn MIG - MAG

Chiếc

9

Trình bày được các khó khăn khi hàn nối ống; Nhận biết các loại dây hàn phù hợp, Biết lựa chọn đồ gá và kiểu gá; lựa chọn chế độ hàn và cách đấu dây phù hợp với công việc hàn nối ống.

Bảng 18: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN ĐẮP 

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 24

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Chiếc

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn đảm bảo an toàn lao động

3

Đồ gá hàn

Bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn

4

Bàn hàn đa năng

Bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

5

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

6

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

7

Máy hàn hồ quang tay xoay chiều

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho các bài học: Hàn đắp trục bằng máy hàn hồ quang tay; Hàn đắp mặt phẳng bằng máy hàn hồ quang tay.

8

Máy hàn hồ quang tay 1 chiều

Bộ

9

Hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy hàn hồ quang tay xoay chiều; Biết cách lựa chọn đồ gá và gá lắp; Tính chế độ hàn phù hợp tính chất của vật liệu cần hàn đắp

9

Chai khí trơ

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn

10

Chai khí CO2

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn

11

Máy hàn TIG

Chiếc

9

Nhận biết các loại que hàn phù hợp, Biết lựa chọn đồ gá và kiểu gá; lựa chọn chế độ hàn và cách đấu dây phù hợp với công việc hàn đắp

12

Máy hàn MIG – MAG

Chiếc

9

Nhận biết các loại dây hàn phù hợp, Biết lựa chọn đồ gá và kiểu gá; lựa chọn chế độ hàn và cách đấu dây phù hợp với công việc hàn đắp

13

Thiết bị gia nhiệt

Bộ

3

Biết cách sử dụng thành thạo, lựa chọn thiết bị và chế độ phù hợp để nâng cao nhiệt độ của vật liệu hàn

Bảng 19: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN THỰC TẬP SẢN XUẤT

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 25

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Học tại các nhà máy chế tại cơ khí, các cơ sở sản xuất

 

 

Thực tập đầy đủ các công việc của người công nhân

Bảng 20: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

Tên nghề: Hàn

Mã số môn học: MH 26

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Máy chiếu qua đầu OVERHEAD

Chiếc

1

Thể hiện trình chiếu các mô hình học cụ, bài giảng

2

Máy tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu

3

Máy chiếu PROJECTOR

Chiếc

1

Thể hiện trình chiếu các mô hình học cụ, bài giảng

Bảng 21: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN ỐNG CHẤT LƯỢNG CAO

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 27

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động

3

Đồ gá hàn

Bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn

4

Mỏ hàn đồng và dây dẫn khí 

Bộ

9

Biết cách đấu lắp mỏ hàn, nối dây dẫn khí thành thạo

5

Chai khí trơ

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn

6

Chai khí CO2

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn

7

Chai chứa O2

Chiếc

9

Kiểm tra mức độ an toàn của bình khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn

8

Bình khí cháy

Chiếc

9

Kiểm tra mức độ an toàn của bình khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn

9

Máy hàn hồ quang tay xoay chiều

Bộ

9

Lựa chọn chế độ hàn: chọn que hàn, điện áp hàn, dòng hàn, phù hợp với chiều dày và tính chất vật liệu, kiểu liên kết hàn

10

Máy hàn hồ quang tay 1 chiều

Bộ

9

Lựa chọn chế độ hàn: chọn que hàn, điện áp hàn, dòng hàn, phù hợp với chiều dày và tính chất vật liệu, kiểu liên kết hàn

11

Máy hàn TIG

Chiếc

9

Chọn chế độ hàn phù hợp: Đường kính que hàn, đường kính điện cực, lưu lượng khí bảo vệ, điện áp hàn, dòng điện hàn phù hợp với chiều dày và tính chất của vật liệu, kiểu liên kết hàn.

12

Máy hàn MIG – MAG

Chiếc

9

Chọn chế độ hàn phù hợp: Đường kính dây hàn, lưu lượng khí bảo vệ, điện áp hàn, dòng điện hàn phù hợp với chiều dày và tính chất của vật liệu, kiểu liên kết hàn.

13

Mỏ hàn điện

Bộ

18

Gá lắp mỏ hàn thành thạo: lựa chọn mỏ hàn phù hợp; sử dụng cho hàn thiếc

14

Đèn khò

Bộ

6

Sử dụng thành thạo thiết bị, biết cách điều chỉnh nhiệt độ, dùng để nung nóng vật liệu hàn

15

Bàn thực hành hàn (hàn thiếc)

Chiếc

9

Sử dụng thiết bị cho các bài học dùng để các dụng cụ, thiết bị và phôi hàn

16

Bàn hàn đa năng

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn

17

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn

18

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

Bảng 22: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN BÌNH CHỊU ÁP LỰC CAO

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 28

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động

3

Đồ gá hàn

Bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn

4

Mỏ hàn đồng và dây dẫn khí

Bộ

9

Biết cách đấu lắp mỏ hàn, nối dây dẫn khí thành thạo

5

Chai khí trơ

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn

6

Chai khí CO2

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn

7

Chai chứa O2

Chiếc

9

Kiểm tra mức độ an toàn của bình khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn

8

Bình khí cháy

Chiếc

9

Kiểm tra mức độ an toàn của bình khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn

9

Máy hàn hồ quang tay xoay chiều

Bộ

9

Biết cách lựa chọn chế độ hàn như: chọn cường độ dòng hàn, đường kính que hàn, tốc độ hàn phù hợp với tính chất vật liệu, kích thước vật hàn

10

Máy hàn hồ quang tay 1 chiều

Bộ

9

Biết cách lựa chọn chế độ hàn như: chọn cường độ dòng hàn, đường kính que hàn, tốc độ hàn phù hợp với tính chất vật liệu, kích thước vật hàn

11

Máy hàn TIG

Chiếc

9

Chọn chế độ hàn như: Cường độ dòng hàn, điện thế hàn, đường kính điện cực, lưu lượng khí bảo vệ phù hợp với từng loại vật liệu hàn.

12

Máy hàn MIG – MAG

Chiếc

9

Chọn chế độ hàn như: Cường độ dòng hàn, điện thế hàn, đường kính dây hàn, lưu lượng khí bảo vệ phù hợp với từng loại vật liệu hàn.

13

Máy thử kéo vật liệu

Chiếc

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu kéo của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

14

Máy thử nén vật liệu

Chiếc

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu nén của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

15

Máy thử uốn vật liệu

Chiếc

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu uốn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

16

Máy thử xoắn vật liệu

Chiếc

1

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu xoắn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

17

Máy kiểm tra siêu âm

Chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn bằng phương pháp siêu âm

18

Bàn hàn đa năng

Bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

19

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

20

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

Bảng 23: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MỐI HÀN

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 29

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Máy thử độ cứng

Chiếc

1

Sử dụng thành thạo các thiết bị kiểm tra độ cứng Brinell, Vicker và RockWell; Thực hiện công nghệ kiểm tra độ cứng Brinell, Vicker và RockWell đúng quy trình; Xử lý kết quả kiểm tra chính xác.

2

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

Bộ

6

Biết cách lựa chọn, sử dụng dụng cụ đo phù hợp

3

Kính lúp

Chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo; đọc chính xác các thông số về độ hạt trên thiết bị đo

4

Kính hiển vi

Chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo; đọc chính xác các thông số về độ hạt trên thiết bị đo

5

Máy thử kéo vật liệu

Chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu kéo của vật liệu đúng quy trình thử kéo

6

Máy thử nén vật liệu

Chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu nén của vật liệu đúng quy trình thử nén

7

Máy thử uốn vật liệu

Chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu uốn của vật liệu đúng quy trình thử uốn

8

Máy thử xoắn vật liệu

Chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu xoắn của vật liệu đúng quy trình thử xoắn

10

Máy kiểm tra siêu âm

Chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn bằng phương pháp siêu âm

12

Máy nén khí

Chiếc

1

Sử dụng thành thạo thiết bị, cung cấp áp lực khí trong quá trình kiểm tra mối hàn bằng áp lực nước

Bảng 24: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN TÍNH TOÁN KẾT CẤU HÀN

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 30

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

Bộ

6

Sử dụng thành thạo và lựa chọn đúng thiết bị 

2

Máy thử kéo vật liệu

Chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu kéo của vật liệu đúng quy trình thử kéo

3

Máy thử nén vật liệu

Chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu nén của vật liệu đúng quy trình thử nén

4

Máy thử uốn vật liệu

Chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu uốn của vật liệu đúng quy trình thử uốn

5

Máy thử xoắn vật liệu

Chiếc

1

Biết cách sử dụng và thực hiện quá trình thử khả năng chịu xoắn của vật liệu đúng quy trình thử xoắn

6

Bảng tra vật liệu

Chiếc

1

Tra được các thông số kỹ thuật của vật liệu, giải thích đúng công dụng của từng loại vật liệu

Bảng 25: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 31

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Sử dụng thiết bị như các môn học, mô đun đã học

 

 

Học viên được sản xuất thử các sản phẩm đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật

Bảng 26: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN TIẾP XÚC (HÀN ĐIỆN TRỞ)

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 32

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động

3

Đồ gá hàn

Bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn

4

Máy hàn điểm

Bộ

1

Mô tả đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn điểm; Chọn chế độ hàn: chọn thời gian hàn, lực ép, cường độ dòng điện hàn, chế độ hàn không liên tục hợp lý; Vận hành thiết bị hàn điểm thành thạo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật.

5

Máy hàn điểm cầm tay

Bộ

3

Mô tả đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn điểm; Chọn chế độ hàn: chọn thời gian hàn, lực ép, cường độ dòng điện hàn, chế độ hàn không liên tục hợp lý; Vận hành thiết bị hàn điểm thành thạo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật.

6

Máy hàn tiếp xúc đường

Bộ

1

Trình bày đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn tiếp xúc đường; Lắp ráp, kết nối các thiết bị hàn tiếp xúc đường đảm bảo an toàn; Chọn chế độ hàn: chọn thời gian hàn, lực ép, cường độ dòng điện hàn, tốc độ hàn phù hợp với tính chất và chiều dày vật liệu; Vận hành thiết bị hàn tiếp xúc đường thành thạo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật.

7

Máy hàn tiếp xúc giáp mối

Bộ

1

Trình bày đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn tiếp xúc giáp mối; Lắp ráp, kết nối thiết bị hàn tiếp xúc giáp mối đảm bảo an toàn; Chọn chế độ hàn: chọn thời gian hàn, lực ép và lực chồn hợp lý; Vận hành thiết bị hàn tiếp xúc giáp mối thành thạo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật.

8

Thiết bị gia nhiệt

Bộ

1

Biết cách sử dụng thành thạo, lựa chọn thiết bị và chế độ phù hợp để nâng cao nhiệt độ của vật liệu hàn

9

Máy kiểm tra siêu âm

Chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn

10

Máy mài cầm tay

Chiếc

3

Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy mài cầm tay

11

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học

12

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

Bảng 27: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN KIM LOẠI MÀU VÀ HỢP KIM MÀU

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 33

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Bộ

6

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn

2

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn

3

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động

4

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

Bộ

6

Sử dụng thành thạo và lựa chọn đúng thiết bị

5

Đồ gá hàn

Bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn

6

Mỏ hàn đồng và dây dẫn khí 

Bộ

9

Biết cách đấu lắp mỏ hàn, nối dây dẫn khí thành thạo

7

Chai khí CO2

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn

8

Chai chứa O2

Chiếc

9

Kiểm tra mức độ an toàn của bình khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn

9

Bình khí cháy

Chiếc

9

Kiểm tra mức độ an toàn của bình khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn

10

Máy hàn hồ quang tay xoay chiều

Bộ

9

Biết cách lựa chọn chế độ hàn như: chọn cường độ dòng hàn, đường kính que hàn phù hợp với tính chất vật liệu, kích thước vật hàn, kiểu liên kết hàn

11

Máy hàn hồ quang tay 1 chiều

Bộ

9

Biết cách lựa chọn chế độ hàn như: chọn cường độ dòng hàn, đường kính que hàn phù hợp với tính chất vật liệu, kích thước vật hàn, kiểu liên kết hàn

12

Máy hàn TIG

Chiếc

9

Hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy hàn TIG; Chọn chế độ hàn phù hợp; Đường kính điện cực, lưu lượng khí bảo vệ, điện áp hàn, dòng điện hàn phù hợp với chiều dày và tính chất của vật liệu, kiểu liên kết hàn

13

Máy thử kéo vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu kéo của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

14

Máy thử nén vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu nén của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

15

Máy thử uốn vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu uốn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

16

Máy thử xoắn vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu xoắn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

17

Máy kiểm tra siêu âm

Chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn bằng phương pháp siêu âm

18

Máy mài cầm tay

Chiếc

3

Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy mài cầm tay; thực hành chọn, tháo lắp đá mài và mài thành thạo, đúng kỹ thuật và đạt chất lượng.

19

Bàn hàn đa năng

Bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

20

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

21

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

Bảng 28: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN KHÁC

(Hàn điện xỉ, hàn điện tử, hàn laser, hàn ma sát, hàn nổ)

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 34

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Thiết bị hàn điện xỉ 

Chiếc

1

Trình bày đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn điện xỉ; Kết nối các thiết bị hàn điện xỉ đảm bảo an toàn; Chọn chế độ hàn hợp lý; Vận hành thiết bị hàn điện xỉ thành thạo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật

2

Thiết bị hàn điện tử

Chiếc

1

Trình bày đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn điện tử; Kết nối các thiết bị hàn điện tử đảm bảo an toàn; Chọn chế độ hàn hợp lý; Vận hành thiết bị hàn điện tử thành thạo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật

3

Thiết bị hàn laser

Chiếc

1

Trình bày đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn laser; Kết nối các thiết bị hàn laser đảm bảo an toàn; Chọn chế độ hàn hợp lý; Vận hành thiết bị hàn laser thành thạo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật; Các sự cố thường gặp khi hàn laser

4

Thiết bị hàn ma sát

Chiếc

1

Trình bày đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn ma sát; Kết nối các thiết bị hàn ma sát đảm bảo an toàn; Chọn chế độ hàn phù hợp với đường kính phôi hàn và vật liệu hàn; Vận hành thiết bị hàn ma sát thành thạo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật

5

Thiết bị hàn nổ

Chiếc

1

Trình bày đúng nguyên lý của quá trình hàn nổ; Kết nối các thiết bị, dụng cụ, chế độ hàn hợp lý; Vận hành thiết bị hàn nổ thành thạo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật

6

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn

7

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động

8

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

Bộ

6

Sử dụng thành thạo và lựa chọn đúng thiết bị

9

Đồ gá hàn

Bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn

10

Máy thử kéo vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu kéo của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

11

Máy thử nén vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu nén của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

12

Máy thử uốn vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu uốn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

13

Máy thử xoắn vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu xoắn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

14

Máy kiểm tra siêu âm

Chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn bằng phương pháp siêu âm

15

Máy mài cầm tay

Chiếc

3

Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy mài cầm tay; thực hành chọn, tháo lắp đá mài và mài thành thạo, đúng kỹ thuật và đạt chất lượng.

16

Bàn hàn đa năng

Bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

17

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

18

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

Bảng 29: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN BÌNH CHỨA THÔNG DỤNG

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 35

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

Bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động

3

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

Bộ

6

Sử dụng thành thạo và lựa chọn đúng thiết bị

4

Đồ gá hàn

Bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn

5

Mỏ hàn đồng và dây dẫn khí

Bộ

9

Biết cách đấu lắp mỏ hàn, nối dây dẫn khí thành thạo

6

Chai khí trơ

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn

7

Chai khí CO2

Chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn

8

Chai chứa O2

Chiếc

9

Kiểm tra mức độ an toàn của bình khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn

9

Bình khí cháy

Chiếc

9

Kiểm tra mức độ an toàn của bình khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn

10

Máy hàn hồ quang tay xoay chiều

Bộ

9

Biết cách lựa chọn chế độ hàn như: chọn cường độ dòng hàn, đường kính que hàn phù hợp với tính chất vật liệu, kích thước vật hàn, kiểu liên kết hàn

11

Máy hàn hồ quang tay 1 chiều

Bộ

9

Biết cách lựa chọn chế độ hàn như: chọn cường độ dòng hàn, đường kính que hàn phù hợp với tính chất vật liệu, kích thước vật hàn, kiểu liên kết hàn, đặc trưng hình dạng bình; Thực hiện đúng các quy trình quy phạm kỹ thuật hàn 

12

Máy hàn TIG

Chiếc

9

Chọn chế độ hàn phù hợp: Đường kính điện cực, lưu lượng khí bảo vệ, điện áp hàn, dòng điện hàn phù hợp với chiều dày và tính chất của vật liệu, kiểu liên kết hàn, đặc trưng hình dạng bình; Thực hiện đúng các quy trình quy phạm kỹ thuật hàn

13

Máy hàn MIG – MAG

Chiếc

9

Chọn chế độ hàn như: Cường độ dòng hàn, điện thế hàn, đường kính dây hàn, lưu lượng khí bảo vệ phù hợp với từng loại vật liệu hàn, đặc trưng hình dạng bình; Thực hiện đúng các quy trình quy phạm kỹ thuật hàn

14

Máy mài cầm tay

Chiếc

3

Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy mài cầm tay; thực hành chọn, tháo lắp đá mài và mài thành thạo, đúng kỹ thuật và đạt chất lượng

15

Máy thử kéo vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu kéo của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

16

Máy thử nén vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu nén của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

17

Máy thử uốn vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu uốn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

18

Máy thử xoắn vật liệu

Chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu xoắn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế

19

Máy kiểm tra siêu âm

Chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn bằng phương pháp siêu âm

20

Bàn hàn đa năng

Bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

21

Cabin hàn

Bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn

22

Hệ thống hút khói hàn

Bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

Bảng 30. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN GANG

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 36

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn.

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động.

3

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

bộ

6

Sử dụng thành thạo và lựa chọn đúng thiết bị.

4

Đồ gá hàn

bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn.

5

Mỏ hàn đồng và dây dẫn khí.

bộ

9

Biết cách đấu lắp mỏ hàn, nối dây dẫn khí thành thạo.

6

Chai chứa O2

chiếc

9

Kiểm tra mức độ an toàn của bình khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn.

7

Bình khí cháy

chiếc

9

Kiểm tra mức độ an toàn của bình khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn.

8

Máy hàn hồ quang tay xoay chiều

bộ

9

Biết cách lựa chọn chế độ hàn như: chọn cường độ dòng hàn, đường kính que hàn phù hợp với tính chất vật liệu, kích thước vật hàn, kiểu liên kết hàn, chọn chế độ gia nhiệt phù hợp với chiều dày vật liệu và kích thước vật hàn.

9

Máy hàn hồ quang tay 1 chiều

bộ

9

Biết cách lựa chọn chế độ hàn như: chọn cường độ dòng hàn, đường kính que hàn phù hợp với tính chất vật liệu, kích thước vật hàn, kiểu liên kết hàn; chọn chế độ gia nhiệt phù hợp với chiều dày vật liệu và kích thước vật hàn.

10

Máy mài cầm tay

chiếc

3

Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy mài cầm tay; thực hành chọn, tháo lắp đá mài và mài thành thạo, đúng kỹ thuật và đạt chất lượng.

11

Máy thử kéo vật liệu

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu kéo của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

12

Máy thử nén vật liệu

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu nén của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

13

Máy thử uốn vật liệu.

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu uốn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

14

Máy thử xoắn vật liệu.

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu xoắn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

15

Máy kiểm tra siêu âm

chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn bằng phương pháp siêu âm.

16

Bàn hàn đa năng

bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn.

17

Cabin hàn

bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn.

18

Hệ thống hút khói hàn

bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp.

Bảng 31. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN THÉP HỢP KIM

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 37

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn.

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động.

3

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

bộ

6

Sử dụng thành thạo và lựa chọn đúng thiết bị.

4

Đồ gá hàn

bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn.

5

Mỏ hàn đồng và dây dẫn khí.

bộ

9

Biết cách đấu lắp mỏ hàn, nối dây dẫn khí thành thạo.

6

Chai chứa O2

chiếc

9

Kiểm tra mức độ an toàn của bình khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn.

7

Bình khí cháy

chiếc

9

Kiểm tra mức độ an toàn của bình khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn.

8

Máy hàn hồ quang tay xoay chiều

bộ

9

Biết cách lựa chọn chế độ hàn như: chọn cường độ dòng hàn, đường kính que hàn phù hợp với tính chất vật liệu, kích thước vật hàn, kiểu liên kết hàn.

9

Máy hàn hồ quang tay 1 chiều

bộ

9

Biết cách lựa chọn chế độ hàn như: chọn cường độ dòng hàn, đường kính que hàn phù hợp với tính chất vật liệu, kích thước vật hàn, kiểu liên kết hàn.

10

Máy mài cầm tay

chiếc

3

Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy mài cầm tay; thực hành chọn, tháo lắp đá mài và mài thành thạo, đúng kỹ thuật và đạt chất lượng.

11

Máy thử kéo vật liệu

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu kéo của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

12

Máy thử nén vật liệu

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu nén của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

13

Máy thử uốn vật liệu.

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu uốn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

14

Máy thử xoắn vật liệu.

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu xoắn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

15

Máy kiểm tra siêu âm

chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn bằng phương pháp siêu âm.

16

Bàn hàn đa năng

bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn.

17

Cabin hàn

bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn.

18

Hệ thống hút khói hàn

bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp.

Bảng 32. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN TỰ ĐỘNG DƯỚI LỚP THUỐC

Tên nghề: Hàn

Mã số mô - đun: MĐ 38

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn.

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động.

3

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

bộ

6

Sử dụng thành thạo và lựa chọn đúng thiết bị.

4

Đồ gá hàn

bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn.

5

Máy hàn tự động dưới lớp thuốc

bộ

1

Trình bày đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn tự động; Chọn chế độ hàn hợp lý; Vận hành, sử dụng thiết bị hàn tự động dưới lớp thuốc bảo vệ thành thạo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật.

6

Máy thử kéo vật liệu.

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu kéo của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

7

Máy thử nén vật liệu.

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu nén của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

8

Máy thử uốn vật liệu.

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu uốn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

9

Máy thử xoắn vật liệu

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu xoắn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

10

Máy kiểm tra siêu âm

chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn bằng phương pháp siêu âm.

11

Máy mài cầm tay.

chiếc

3

Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy mài cầm tay; thực hành chọn, tháo lắp đá mài và mài thành thạo, đúng kỹ thuật và đạt chất lượng.

Bảng 33. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC

Tên nghề: Hàn

Mã số mô - đun: MĐ 39

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Máy chiếu qua đầu OVERHEAD

chiếc

1

Thể hiện trình chiếu các mô hình học cụ, bài giảng

2

Máy tính

bộ

1

Phục vụ trình chiếu

3

Máy chiếu PROJECTOR

chiếc

1

Thể hiện trình chiếu các mô hình học cụ, bài giảng

Bảng 34. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN CẮT KIM LOẠI TẤM BẰNG ÔXY – KHÍ CHÁY, HỒ QUANG PLASMA, TRÊN MÁY CẮT CNC

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 40

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn.

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động.

3

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

bộ

6

Sử dụng thành thạo và lựa chọn đúng thiết bị.

4

Đồ gá hàn

bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn.

5

Chai chứa O2

chiếc

9

Kiểm tra mức độ an toàn của bình khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn.

6

Bình khí cháy

chiếc

9

Kiểm tra mức độ an toàn của bình khí, tính toán và điều chỉnh mức áp suất, lưu lượng phù hợp cho mối hàn.

7

Máy thử kéo vật liệu

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu kéo của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

8

Máy thử nén vật liệu

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu nén của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

9

Máy thử uốn vật liệu.

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu uốn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

10

Máy thử xoắn vật liệu.

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu xoắn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

11

Máy cắt plasma, ô-xy khí cháy CNC

chiếc

1

Trình bày đúng cấu tạo nguyên lý làm việc của máy cắt ô-xy khí cháy, Plasma CNC; Vận hành, sử dụng thành thạo các máy cắt ô-xy khí cháy, Plasma CNC; Lập trình các chương trình cắt phôi từ đơn giản đến phức tạp theo yêu cầu của bản vẽ; Chọn chế độ cắt phù hợp.

13

Máy kiểm tra siêu âm

chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn bằng phương pháp siêu âm.

14

Cabin hàn

bộ

9

Sử dụng cho tất cả các bài học thực hành hàn.

15

Hệ thống hút khói hàn

bộ

1

Thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp.

Bảng 35. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN RÔ-BỐT HÀN

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 41

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn.

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thiết bị cho tất cả các bài học thực hành hàn để đảm bảo an toàn lao động.

3

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

bộ

6

Sử dụng thành thạo và lựa chọn đúng thiết bị.

4

Đồ gá hàn

bộ

9

Lựa chọn các loại đồ gá phù hợp, biết cách gá lắp cho tất cả các bài học thực hành hàn.

5

Chai khí trơ

chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn.

6

Chai khí CO2

chiếc

9

Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị trong quá trình hàn, cung cấp khí trong quá trình thực hành hàn.

7

Robot hàn

chiếc

1

Trình bày đúng cấu tạo và chức năng của các bộ phận trên hệ thống robot hàn; Vận hành thiết bị robot hàn thành thạo; Tạo và mở các file dữ liệu thành thạo; tạo chương trình hàn các liên kết hàn cơ bản có biên dạng khác nhau chính xác; Chọn chế độ hàn phù hợp với chiều dày, tính chất vật liệu và kiểu liên kết hàn.

8

Máy thử kéo vật liệu

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu kéo của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

9

Máy thử nén vật liệu

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu nén của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

10

Máy thử uốn vật liệu.

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu uốn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

11

Máy thử xoắn vật liệu.

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu xoắn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

13

Máy kiểm tra siêu âm

chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn bằng phương pháp siêu âm.

Bảng 36. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN CHẾ TẠO PHÔI HÀN TRÊN MÁY GẬP, UỐN ĐỘT DẬP

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 42

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

1

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

bộ

6

Sử dụng thành thạo và lựa chọn đúng thiết bị.

2

Máy uốn ống, gập kim loại

chiếc

1

Hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy uốn, gập; Vận hành, sử dụng thành thạo máy uốn, gập; Lập chương trình uốn, gập; Chọn chế độ uốn, gập phù hợp với chiều dày vật liệu, tính chất vật liệu và hình dáng kích thước của sản phẩm; Chạy thử chương trình uốn, gập và khắc phục các lỗi.

3

Máy cắt, đột, dập liên hợp.

chiếc

1

Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy cắt, đột, dập kim loại; Chọn chế độ cắt, đột dập phù hợp với chiều dày vật liệu, tính chất vật liệu và hình dáng kích thước của sản phẩm; Vận hành, sử dụng thành thạo máy cắt, đột dập.

4

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

bộ

9

Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay cho tất cả các bài học thực hành hàn.

5

Máy thử kéo vật liệu.

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu kéo của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

6

Máy thử nén vật liệu

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo cường độ chịu nén của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

7

Máy thử uốn vật liệu

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu uốn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

8

Máy thử xoắn vật liệu

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng thiết bị; Sử dụng đo khả năng chịu xoắn của vật liệu; Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng trong thực tế.

9

Máy kiểm tra siêu âm

chiếc

1

Sử dụng thiết bị thành thạo, kiểm tra được các khuyết tật của mối hàn bằng phương pháp siêu âm.

Phần B.

TỔNG HỢP DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU THEO CÁC MÔN HỌC, MÔ-ĐUN BẮT BUỘC VÀ THEO CÁC MÔ-ĐUN TỰ CHỌN

Trình độ: Cao đẳng nghề

Mục lục

Số TT

Bảng

Tên môn học, mô-đun

Trang

1

Bảng 37

Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô-đun bắt buộc

 

 

Các bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu mô-đun tự chọn

2

Bảng 38

Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu mô-đun hàn tiếp xúc (MĐ 32)

 

3

Bảng 39

Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu mô-đun các phương pháp hàn khác (Hàn điện xỉ, hàn điện tử, hàn laser, hàn ma sát, hàn nổ) (MĐ 34)

 

4

Bảng 40

Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu mô-đun hàn tự động dưới lớp thuốc (MĐ 38)

 

5

Bảng 41

Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu mô-đun cắt kim loại tấm bằng ôxy - khí cháy, hồ quang Plasma trên máy cắt CNC (MĐ 40)

 

6

Bảng 42

Bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu mô-đun rô-bốt hàn (MĐ 41).

 

Bảng 37. BẢNG TỔNG HỢP DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

CHO CÁC MÔN HỌC, MÔ-ĐUN BẮT BUỘC

Tên nghề: Hàn

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

 

THIẾT BỊ AN TOÀN

1

Trang bị cứu thương

bộ

3

Tủ kính có khóa bấm và biểu tượng chữ thập đỏ; Các dụng cụ sơ cứu: Panh, kéo, bông băng, gạc, cồn sát trùng; Mô hình người dùng cho thực tập sơ cấp cứu nạn nhân; cáng cứu thương.

2

Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn

bộ

9

Mặt nạ hàn, mặt nạ chống khí độc, găng tay hàn, giầy da, mũ, kính hàn, yếm hàn, quần áo bảo hộ (bằng sợi amiăng chống cháy). Đảm bảo kỹ thuật về an toàn lao động.

3

Phương tiện phòng cháy, chữa cháy.

bộ

6

Đủ chủng loại và số lượng theo yêu cầu kỹ thuật phòng cháy chữa cháy bao gồm: Bình xịt bọt khí CO2 kèm theo các bảng tiêu lệnh chữa cháy, cát phòng chống cháy + xẻng xúc cát, họng nước cứu hỏa …

 

DỤNG CỤ

4

Dụng cụ cầm tay nghề hàn

bộ

9

Kìm hàn, búa gõ xỉ, búa nguội, đục bằng các cỡ, dũa dẹt, kìm cặp phôi; Clê xích; kìm cắt ống gang 1 lưỡi cắt; kìm cắt ống thép 1 lưỡi cắt; mỏ lết ống đúng tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành.

5

Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

bộ

6

Thước cặp cơ; thước cặp (0,01) điện tử; thước lá; ê ke; panme 25-50; pame 50-75; pame đo trong; pame đo ren; đài vạch dấu L300; thước đo góc vạn năng, đồ hồ so, căn lá, kalip, dưỡng, căn mẫu.

6

Các bảng tra vật liệu

chiếc

1

Bảng các loại mẫu vật liệu phục vụ nghề hàn.

7

Cưa tay (cưa sắt)

chiếc

18

Loại thông dụng.

8

Đe

bộ

9

Bao gồm các loại đe phổ thông trọng lượng khoảng 50-70 kg.

9

Bàn Map

chiếc

1

Kích thước khoảng 600 x 800 mm.

10

Kéo cắt kim loại bằng tay

chiếc

3

Lưỡi kéo bằng thép hợp kim cứng, có khả năng cắt tôn tấm, Inox tấm.

 

THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ KHÍ

11

Máy cắt đĩa.

chiếc

3

Đường kính dao cắt (đá cắt) khoảng 350mm.

12

Máy cắt lưỡi thẳng.

chiếc

1

Loại thông dụng có sẵn trên thị trường, chiều dầy vật liệu cắt khoảng 16mm.

13

Máy khoan bàn

chiếc

2

Loại thiết bị phổ thông được sử dụng rộng rãi trên thị trường có công suất khoảng 1-3 kw. Số cấp độ trục chính nhiều cấp.

14

Máy khoan cầm tay

chiếc

3

Loại thiết bị phổ thông được sử dụng rộng rãi trên thị trường có công suất khoảng 0,5-1,5 kw.

15

Máy khoan cần vạn năng

chiếc

1

Loại thiết bị phổ thông được sử dụng rộng rãi trên thị trường có công suất khoảng 1-3.  kw. Sơ cấp độ trục chính nhiều cấp.

16

Máy mài cầm tay

chiếc

3

Loại thiết bị phổ thông được sử dụng rộng rãi trên thị trường có công suất khoảng 0,5-1kw.

17

Máy mài 2 đá

chiếc

1

Đường kính đá ≥ 250mm.

18

Máy nén khí

chiếc

1

Loại phổ thông, công suất khoảng 8 – 12At

19

Máy uốn ống, gập kim loại

chiếc

2

Loại thiết bị phổ thông được sử dụng rộng rãi trên thị trường dùng để uốn ống, gập kim loại. Công suất khoảng 3-7,5 HP.

20

Máy cắt, đột, dập liên hợp.

chiếc

1

Có thể gia công được các loại thép định hình U, V, vuông, tròn. Công suất tối đa khoảng 3-5 kw.

 

THIẾT BỊ CHUYÊN NGÀNH

21

Máy sấy que hàn

chiếc

1

Loại thiết bị phổ thông được sử dụng rộng rãi trên thị trường

22

Thiết bị gia nhiệt

bộ

1

Loại thiết bị phổ thông được sử dụng rộng rãi trên thị trường

23

Thiết bị lò nung

bộ

1

Loại thiết bị phổ thông được sử dụng rộng rãi trên thị trường

24

Lò nhiệt luyện

chiếc

1

Công suất tiêu thụ khoảng 7 Kw; Dung tích buồng khoảng 10-20 lít; Độ gia nhiệt lớn nhất khoảng 12000C

25

Thiết bị cắt bằng ôxy và khí cháy.

bộ

2

Bộ nối đầu mỏ cắt; đầu trộn khí; đồng hồ ôxy, acetylen; bép cắt; dây dẫn khí đôi có đầu nối; mồi lửa; clê; kim thông bép.

26

Mỏ hàn đồng và dây dẫn khí

bộ

9

Bộ nối đầu mỏ hàn; đầu trộn khí; đồng hồ ôxy, acetylen; mồi lửa; clê; đủ bộ pép hàn từ số 1 đến số 5; kim thông bép.

27

Mỏ hàn

bộ

18

Bao gồm: 01 mỏ hàn điện trở và 01 mỏ hàn nhiệt nung trên lò rèn (mỏ đốt) loại thiết bị phổ thông được sử dụng rộng rãi trên thị trường. Sử dụng điện 220V dùng để hàn thiếc.

28

Máy hàn hồ quang tay 1 chiều

bộ

9

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí, điện áp nguồn vào 220/380V. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

29

Máy hàn hồ quang tay xoay chiều

bộ

9

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí, điện áp nguồn vào 220/380V. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

30

Máy cắt plasma

bộ

2

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm. Dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Công suất khoảng 5-12 KW.

31

Máy hàn MIG-MAG

bộ

9

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí, điện áp nguồn vào 220/380V. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

32

Máy hàn TIG

bộ

9

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí, điện áp nguồn vào 220/380V, điện áp đầu ra 1 chiều và xoay chiều. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

 

THIẾT BỊ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU

33

Máy thử độ cứng

chiếc

1

Loại thiết bị phổ thông được sử dụng rộng rãi trên thị trường dùng để kiểm tra độ cứng của vật liệu.

34

Máy đo độ nhám.

chiếc

1

Độ phân giải 0,01mm

35

Máy thử kéo vật liệu.

chiếc

1

Lực kéo tối đa khoảng 600 kN.

36

Máy thử nén vật liệu.

chiếc

1

Lực nén tối đa khoảng 600 kN.

37

Máy thử uốn vật liệu.

chiếc

1

Mômen uốn tối đa đến 200 N.m.

38

Máy thử xoắn vật liệu.

chiếc

1

Mômen xoắn tối đa đến 200 N.m.

39

Máy kiểm tra siêu âm

chiếc

1

Loại thiết bị phổ thông, được sử dụng rộng rãi trên thị trường dùng để kiểm tra khuyết tật mối hàn bằng phương pháp siêu âm.

40

Kính lúp

chiếc

1

Độ phóng đại khoảng 10 đến 20 lần.

41

Kính hiển vi

chiếc

1

Độ phóng đại khoảng 1.000 lần

42

Máy soi tổ chức kim loại

chiếc

1

Kiểm tra phân bố tổ chức hạt của vật liệu, quan sát rõ các tổ chức tế vi kim loại. Loại phổ thông, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, bao gồm: phầm máy chính, camera, đèn trợ sáng, máy cắt mẫu kim loại, máy mài mẫu.

 

THIẾT BỊ CƠ BẢN VÀ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO

43

Bàn ghế và dụng cụ vẽ kỹ thuật.

bộ

18

Bản vẽ khổ A0, thước vẽ các loại, compa, bút các loại đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành.

44

Bàn thực hành hàn (hàn thiếc)

chiếc

9

Mặt bàn bằng vật liệu cách điện, chịu nhiệt (đá hoặc kính), kích thước khoảng 1400x700x750mm. Kèm theo 02 ghế đơn.

45

Bàn nguội

chiếc

9

Loại thông dụng có kích thước phù hợp với nhà xưởng nghề hàn có kèm Êto.

46

Bàn hàn đa năng

bộ

9

Thực hiện được đầy đủ các công nghệ hàn và các tư thế hàn theo chương trình đào tạo. Bàn hàn có ngăn kéo chứa và thoát sỉ hàn, giá kẹp chi tiết hàn, ống để que hàn, giá treo mỏ hàn và mũ hàn, giá kẹp chi tiết hàn có điều chỉnh được chiều cao phù hợp với vật liệu.

47

Ca bin hàn

bộ

9

Kích thước phù hợp với cơ sở hạ tầng của từng đơn vị. Phù hợp với kích thước của bàn hàn đa năng. Kết nối với bộ xử lý khói hàn.

48

Hệ thống hút khói hàn

bộ

1

Có ống hút đến từng vị trí ca bin, lưu lượng khí hút 1 ÷ 2m3/s. Dẫn khói hàn ra khỏi ca bin và xưởng, đảm bảo không có khói hàn trong xưởng.

49

Chai khí trơ

chiếc

9

Dung tích chai khoảng 40-50 lít; Chiều dày thành bình ≥ 9mm; Đấu đồng hồ giảm áp bằng đai ốc.

50

Chai khí CO2

chiếc

9

Dung tích chai khoảng 40-50 lít; Chiều dày thành bình ≥ 9mm; Đấu đồng hồ giảm áp bằng đai ốc.

51

Chai chứa O2

chiếc

9

Dung tích chai khoảng 40-50 lít; Chiều dày thành bình ≥ 9mm; Đấu đồng hồ giảm áp bằng đai ốc.

52

Bình khí cháy

chiếc

9

Loại phổ thông tại thời điểm mua sắm 12 kg.

53

Chai chứa axêtylen

chiếc

9

Dung tích chai khoảng 40-50 lít

54

Bình sinh khí axêtylen

chiếc

2

Nguyên lý điều chế dựa trên nguyên lý hỗn hợp; Loại thùng di động; Năng suất đạt 2,5 – 3 m3/h; Đảm bảo các yêu cầu về an toàn khi vận hành.

55

Hệ thống ống cấp khí

bộ

1

Bao gồm: Các đường ống cấp khí (các loại khí) từ trung tâm, đồng hồ tổng, đồng hồ sấy khí, đồng hồ chỉnh áp suất và lưu lượng khí, giắc đấu nhanh, thanh đồng đấu các chai khí.

56

Đèn khò

bộ

6

Loại thông dụng có sẵn trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

57

Đồ gá hàn.

bộ

9

Một số bộ gá hàn, gá các chi tiết thông dụng.

58

Máy chiếu projector

chiếc

1

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi lument

59

Máy chiếu qua đầu overhead

chiếc

1

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi lument

60

Máy vi tính

bộ

19

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm.

61

Mô hình động cơ máy phát điện 1 pha và 3 pha.

bộ

2

Bao gồm các thiết bị: Tải điện trở; Tải điện dung; Tải điện cảm; Máy phát 1 pha nguồn kích từ độc lập; Máy phát 3 pha nguồn kích từ độc lập

62

Mô hình động cơ máy phát điện 1 chiều

bộ

2

P = 1 – 2.2 KW, cắt 1/4 stato Máy phát, thể hiện trực quan kèm theo sơ đồ hệ thống chỉnh lưu 1 pha, 3 pha.

63

Mô hình máy biến áp (hoạt động được).

bộ

2

Bao gồm: Biến áp tự ngẫu 3 pha; máy biến áp 3 pha; Bộ điều chỉnh tải 3 pha; Thiết bị đo điện áp, dòng điện, công suất, khí cụ điện bảo vệ.

64

Cơ cấu truyền chuyển động quay.

bộ

1

Cơ cấu truyền chuyển động cần đảm bảo tháo lắp dễ dàng, ổn định, linh hoạt trong suốt quá trình làm việc. Bao gồm các loại: Li hợp, trục các đăng, bánh răng, đai … điều chỉnh được các tốc độ khác nhau.

65

Cơ cấu biến đổi chuyển động.

bộ

1

Cơ cấu biến đổi chuyển động cần đảm bảo tháo lắp dễ dàng, ổn định, linh hoạt trong suốt quá trình làm việc. Bao gồm: Bánh răng côn, hộp giảm tốc, trục vít – bánh vít … điều chỉnh được các tốc độ khác nhau.

66

Trục, ổ trục và khớp nối.

bộ

1

Cơ cấu trục, khớp nối đơn giản dễ chế tạo, dễ thay thế, làm việc tin cậy và thông dụng trên thị trường. Bao gồm: Ổ bi các loại, bạc đỡ, trục các đăng, khớp nối cứng, khớp mềm … quay ở góc độ khác nhau.

67

Bể nước.

chiếc

1

Sức chứa khoảng 500 lít.

68

Xe đẩy

chiếc

1

Xe thông dụng vận chuyển vật liệu, vật tư, phôi phục vụ trong xưởng.

Bảng 38. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN TIẾP XÚC

(kèm theo bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô-đun bắt buộc)

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 32

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy hàn điểm

bộ

1

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Chiều dày vật hàn tối đa 3mm. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

2

Máy hàn điểm cầm tay

bộ

2

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Chiều dày vật hàn khoảng 0,6 đến 1,8mm. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

3

Máy hàn tiếp xúc đường

bộ

1

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí, Chiều dày vật hàn khoảng (0,2 đến 1,5mm)x2. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

4

Máy hàn tiếp xúc giáp mối

bộ

1

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Độ dài cần hàn tối đa 600mm, đường kính vật hàn tối đá 800mm, dải điều chỉnh tốc độ hàn khoảng 200 đến 1.000 mm/phút, chiều dày vật hàn 0,5 – 2 mm. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

Bảng 39. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN KHÁC

(Hàn điện xỉ, hàn điện tử, hàn laser, hàn ma sát, hàn nổ)

(kèm theo bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô-đun bắt buộc)

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 34

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Thiết bị hàn điện xỉ.

chiếc

1

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Loại có công suất hàn trung bình, phù hợp với chương trình đào tạo. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

2

Thiết bị hàn laser

chiếc

1

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Loại có công suất hàn trung bình, phù hợp với chương trình đào tạo. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

3

Thiết bị hàn ma sát.

chiếc

1

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Loại có công suất hàn trung bình, phù hợp với chương trình đào tạo. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

4

Thiết bị hàn điện tử

chiếc

1

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Loại có công suất hàn trung bình, phù hợp với chương trình đào tạo. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

5

Thiết bị hàn nổ.

chiếc

1

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Loại có công suất hàn trung bình, phù hợp với chương trình đào tạo. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

Bảng 40. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN HÀN TỰ ĐỘNG DƯỚI LỚP THUỐC

(Kèm theo bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô-đun bắt buộc)

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 38

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy hàn tự động dưới lớp thuốc

bộ

1

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Chế độ mồi hồ quang quẹt và cố định; Công suất hàn khoảng 500A; Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

Bảng 41. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN CẮT KIM LOẠI TẤM BẰNG ÔXY – KHÍ CHÁY, HỒ QUANG PLASMA TRÊN MÁY CẮT CNC

(Kèm theo bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô-đun bắt buộc)

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 40

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy cắt plasma, ô-xy khí cháy CNC.

bộ

1

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Loại máy nhỏ sử dụng phương pháp cắt plasma dưới sự điều khiển của công nghệ CNC. Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

Bảng 42. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN RÔ-BỐT HÀN

(Kèm theo bảng tổng hợp danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô-đun bắt buộc)

Tên nghề: Hàn

Mã số mô-đun: MĐ 41

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Robot hàn

bộ

1

Thiết bị có thông số kỹ thuật thông dụng, được sử dụng rộng rãi trên thị trường tại thời điểm mua sắm, dùng trong sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí. Thiết bị hàn dưới sự điều khiển của robot (loại nhỏ). Kèm theo đầy đủ phụ kiện.

Văn bản này có phụ lục đính kèm. Tải về để xem toàn bộ nội dung.
Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Hiển thị:
download Văn bản gốc có dấu (PDF)
download Văn bản gốc (Word)

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

loading
×
×
×
Vui lòng đợi