Nghị định 62/2020/NĐ-CP về vị trí việc làm và biên chế công chức

thuộc tính Nghị định 62/2020/NĐ-CP

Nghị định 62/2020/NĐ-CP của Chính phủ về vị trí việc làm và biên chế công chức
Cơ quan ban hành: Chính phủ
Số công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:62/2020/NĐ-CP
Ngày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Nghị định
Người ký:Nguyễn Xuân Phúc
Ngày ban hành:01/06/2020
Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Hành chính, Cán bộ-Công chức-Viên chức

TÓM TẮT VĂN BẢN

Các trường hợp xem xét điều chỉnh biên chế công chức

Ngày 01/6/2020, Chính phủ ban hành Nghị định 62/2020/NĐ-CP về vị trí việc làm và biên chế công chức.

Theo đó, việc điều chỉnh biên chế công chức trong cơ quan, tổ chức được xem xét trong 02 trường hợp: cơ quan, tổ chức có sự thay đổi về vị trí việc làm và khối lượng công việc của từng vị trí, thực tế việc sử dụng biên chế công chức được giao, mức độ hiện đại hóa về thiết bị, phương tiện làm việc ,quy mô dân số, diện tích tự nhiên…; thành lập, tổ chức lại, giải thể theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền hoặc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính cấp tỉnh, huyện.

Hồ sơ điều chỉnh biên chế công chức bao gồm văn bản đề nghị điều chỉnh biên chế công chức, đề án điều chỉnh biên chế công chức và các tài liệu liên quan. Trường hợp điều chỉnh tăng biên chế công chức hoặc chuyển biên chế giữa các bộ, ngành, địa phương thì hồ sơ được gửi về Bộ Nội vụ để thẩm định, sau đó trình Thủ tướng Chính phủ quyết định. Việc điều chuyển biên chế công chức giữa các bộ, ngành, địa phương với cơ quan, tổ chức do Bộ Nội vụ quyết định và báo cáo lại với Thủ tướng Chính phủ.

Nghị định có hiệu lực từ ngày 20/7/2020.

Nghị định này làm hết hiệu lực Nghị định 21/2010/NĐ-CP quản lý biên chế công chức, Nghị định 36/2013/NĐ-CP vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức và Nghị định 110/2015/NĐ-CP.

Xem chi tiết Nghị định62/2020/NĐ-CP tại đây

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

CHÍNH PHỦ
__________

Số: 62/2020/NĐ-CP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_________________________
Hà Nội, ngày 01 tháng 6 năm 2020

NGHỊ ĐỊNH

Về vị trí việc làm và biên chế công chức

___________________

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật Cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức ngày 25 tháng 11 năm 2019;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ;

Chính phủ ban hành Nghị định về vị trí việc làm và biên chế công chức.

Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Nghị định này quy định về nguyên tắc, căn cứ, trình tự, trách nhiệm, thẩm quyền quyết định và điều chỉnh vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức, biên chế công chức.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Nghị định này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức sau:
1. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập.
2. Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Điều 3. Nguyên tắc xác định vị trí việc làm và quản lý biên chế công chức
1. Tuân thủ các quy định của Đảng, của pháp luật về vị trí việc làm, quản lý, sử dụng biên chế công chức.
2. Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan, tổ chức.
3. Bảo đảm thống nhất, đồng bộ giữa xác định vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức với sử dụng và quản lý biên chế công chức.
4. Bảo đảm tính khoa học, khách quan, công khai, minh bạch, dân chủ và phù hợp với thực tiễn.
5. Gắn tinh giản biên chế với việc cơ cấu lại và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức trong các cơ quan, tổ chức.
Điều 4. Căn cứ xác định vị trí việc làm, biên chế công chức và cơ cấu ngạch công chức
1. Căn cứ xác định vị trí việc làm
a) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của cơ quan, tổ chức;
b) Mức độ phức tạp, tính chất, đặc điểm, quy mô hoạt động; phạm vi, đối tượng phục vụ; quy trình quản lý chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của pháp luật chuyên ngành.
2. Căn cứ xác định biên chế công chức
a) Vị trí việc làm và khối lượng công việc của từng vị trí việc làm;
b) Mức độ hiện đại hóa về trang thiết bị, phương tiện làm việc và ứng dụng công nghệ thông tin;
c) Thực tế việc sử dụng biên chế công chức được giao;
d) Đối với cơ quan, tổ chức ở địa phương, ngoài các căn cứ quy định tại điểm a, b, c khoản 2 Điều này còn phải căn cứ vào quy mô dân số, diện tích tự nhiên, số lượng đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và đặc điểm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội.
3. Căn cứ xác định cơ cấu ngạch công chức
a) Vị trí việc làm;
b) Mức độ phức tạp của công việc đối với từng vị trí việc làm;
c) Tiêu chuẩn ngạch công chức tương ứng với vị trí việc làm.
Chương II
VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ CƠ CẤU NGẠCH CÔNG CHỨC
Điều 5. Phân loại vị trí việc làm
1. Phân loại theo khối lượng công việc
a) Vị trí việc làm do một người đảm nhiệm;
b) Vị trí việc làm do nhiều người đảm nhiệm;
c) Vị trí việc làm kiêm nhiệm.
2. Phân loại theo tính chất, nội dung công việc
a) Vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý;
b) Vị trí việc làm nghiệp vụ chuyên ngành;
c) Vị trí việc làm nghiệp vụ chuyên môn dùng chung (tài chính, kế hoạch và đầu tư, thanh tra, pháp chế, hợp tác quốc tế, tổ chức cán bộ, thi đua khen thưởng, văn phòng và một số vị trí việc làm đặc thù khác);
d) Vị trí việc làm hỗ trợ, phục vụ.
Điều 6. Cơ cấu ngạch công chức
1. Cơ cấu ngạch công chức của mỗi cơ quan, tổ chức là tỷ lệ % (phần trăm) công chức giữ các ngạch phù hợp với vị trí việc làm và mức độ phức tạp của công việc theo vị trí việc làm.
2. Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn cụ thể việc xác định cơ cấu ngạch công chức.
Điều 7. Trình tự phê duyệt vị trí việc làm
1. Các cơ quan, tổ chức thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là bộ, ngành, địa phương) căn cứ khoản 1 Điều 4 Nghị định này và văn bản hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền về vị trí việc làm để xây dựng đề án vị trí việc làm của cơ quan, tổ chức mình, gửi cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 2 Điều này để thẩm định.
2. Cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ về tổ chức cán bộ của bộ, ngành, địa phương tiếp nhận hồ sơ, thẩm định đề án vị trí việc làm, tổng hợp vị trí việc làm của các cơ quan, tổ chức thuộc bộ, ngành, địa phương, trình cấp có thẩm quyền quyết định quy định tại khoản 3 Điều này.
3. Người đứng đầu bộ, ngành, địa phương phê duyệt vị trí việc làm trong các cơ quan, tổ chức thuộc thẩm quyền quản lý.
Điều 8. Hồ sơ trình, nội dung và thời hạn thẩm định đề án vị trí việc làm của cơ quan, tổ chức
1. Hồ sơ trình đề án vị trí việc làm, bao gồm:
a) Văn bản đề nghị phê duyệt đề án vị trí việc làm;
b) Đề án vị trí việc làm;
c) Bản sao các văn bản của cơ quan có thẩm quyền quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan, tổ chức; quy trình quản lý chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của pháp luật chuyên ngành.
2. Nội dung đề án vị trí việc làm
a) Cơ sở pháp lý của việc xây dựng đề án vị trí việc làm;
b) Thống kê và phân nhóm công việc theo chức năng, nhiệm vụ, tính chất, mức độ phức tạp của từng công việc trong cơ quan, tổ chức;
c) Xác định vị trí việc làm, gồm: Bản mô tả công việc, khung năng lực, ngạch công chức đối với từng vị trí việc làm;
d) Tổng hợp vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức của cơ quan, tổ chức;
đ) Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
3. Nội dung thẩm định:
a) Hồ sơ trình phê duyệt đề án vị trí việc làm;
b) Cơ sở pháp lý của việc xây dựng đề án vị trí việc làm;
c) Vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức của cơ quan, tổ chức.
4. Thời hạn thẩm định
Trong thời hạn 40 ngày làm việc (đối với hồ sơ đề nghị phê duyệt lần đầu), 25 ngày làm việc (đối với hồ sơ đề nghị điều chỉnh) kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ, cơ quan, tổ chức được giao trách nhiệm thẩm định Đề án vị trí việc làm quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định này phải hoàn thành việc thẩm định để trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định. Trường hợp cấp có thẩm quyền yêu cầu điều chỉnh hoặc không đồng ý thì cơ quan, tổ chức được giao trách nhiệm thẩm định phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Điều 9. Điều chỉnh vị trí việc làm
1. Việc điều chỉnh vị trí việc làm trong cơ quan, tổ chức được thực hiện trong các trường hợp sau:
a) Cơ quan, tổ chức có sự thay đổi một trong các căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định này;
b) Cơ quan, tổ chức được tổ chức lại theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
2. Trình tự, hồ sơ điều chỉnh vị trí việc làm trong cơ quan, tổ chức thực hiện theo quy định tại Điều 7 và Điều 8 của Nghị định này kèm theo văn bản của cơ quan có thẩm quyền liên quan đến việc điều chỉnh vị trí việc làm.
Chương III BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC
Điều 10. Trình tự phê duyệt biên chế công chức hằng năm
1. Các cơ quan, tổ chức thuộc bộ, ngành, địa phương căn cứ khoản 2 Điều 4 Nghị định này và hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền về định mức biên chế công chức để xây dựng kế hoạch biên chế công chức hằng năm của cơ quan, tổ chức mình, gửi cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ về tổ chức cán bộ của bộ, ngành, địa phương tiếp nhận hồ sơ, thẩm định kế hoạch biên chế công chức hằng năm của các cơ quan, tổ chức; tổng hợp, lập kế hoạch biên chế công chức hằng năm của bộ, ngành, địa phương để bộ, ngành, địa phương gửi Bộ Nội vụ thẩm định.
3. Bộ Nội vụ thẩm định kế hoạch biên chế công chức hằng năm của bộ, ngành, địa phương; tổng hợp kế hoạch biên chế công chức hằng năm của bộ, ngành, địa phương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; quyết định giao biên chế công chức đối với từng bộ, ngành, địa phương sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
4. Bộ, ngành, địa phương quyết định giao biên chế công chức đối với từng cơ quan, tổ chức thuộc bộ, ngành, địa phương trong số biên chế công chức được cấp có thẩm quyền giao.
Điều 11. Nội dung kế hoạch biên chế công chức hằng năm
1. Sự cần thiết của việc lập kế hoạch biên chế công chức hàng năm.
2. Báo cáo đánh giá việc giao và sử dụng biên chế công chức của năm trước liền kề với năm kế hoạch tại thời điểm lập kế hoạch.
3. Xác định biên chế công chức của năm kế hoạch; kèm theo việc thống kê, tổng hợp số liệu biên chế công chức của năm kế hoạch theo Phụ lục IA hoặc Phụ lục IB ban hành kèm theo Nghị định này.
4. Giải pháp thực hiện kế hoạch biên chế công chức sau khi được cấp có thẩm quyền giao hoặc phê duyệt, dự kiến nguồn công chức bổ sung, thay thế, thực hiện chính sách tinh giản biên chế và dự toán kinh phí để thực hiện.
5. Kiến nghị, đề xuất.
Điều 12. Hồ sơ, thời hạn gửi kế hoạch biên chế công chức hằng năm
1. Hồ sơ kế hoạch biên chế công chức hằng năm, gồm:
a) Văn bản đề nghị kế hoạch biên chế công chức hằng năm;
b) Kế hoạch biên chế công chức hằng năm của cơ quan, tổ chức theo quy định tại Điều 11 Nghị định này;
c) Bản sao các văn bản của cơ quan có thẩm quyền, người có thẩm quyền quyết định hoặc phê duyệt biên chế công chức của năm trước liền kề với năm kế hoạch.
2. Thời hạn gửi kế hoạch biên chế công chức hằng năm
a) Chậm nhất là ngày 15 tháng 6 hằng năm, các bộ, ngành, địa phương gửi hồ sơ kế hoạch biên chế công chức quy định tại khoản 1 Điều này về Bộ Nội vụ để thẩm định.
b) Chậm nhất là ngày 20 tháng 7 hằng năm, Bộ Nội vụ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổng biên chế công chức của các bộ, ngành, địa phương.
c) Trường hợp các bộ, ngành, địa phương không gửi kế hoạch biên chế công chức đúng thời hạn quy định tại điểm a khoản 2 Điều này, Bộ Nội vụ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định biên chế công chức của bộ, ngành, địa phương đó với tỷ lệ tinh giản biên chế cao hơn 1% so với tỷ lệ tinh giản biên chế theo lộ trình hằng năm.
Điều 13. Điều chỉnh biên chế công chức
1. Việc điều chỉnh biên chế công chức trong cơ quan, tổ chức được xem xét trong các trường hợp sau:
a) Cơ quan, tổ chức có thay đổi một trong các căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định này;
b) Thành lập, tổ chức lại, giải thể cơ quan, tổ chức theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp huyện.
2. Hồ sơ, trình tự điều chỉnh biên chế công chức
a) Hồ sơ điều chỉnh biên chế công chức gồm: Văn bản đề nghị điều chỉnh biên chế công chức; đề án điều chỉnh biên chế công chức; các tài liệu liên quan đến điều chỉnh biên chế công chức kèm theo;
b) Đối với việc điều chỉnh tăng biên chế công chức hoặc điều chuyển biên chế công chức giữa các bộ, ngành, địa phương, các bộ, ngành, địa phương gửi hồ sơ điều chỉnh biên chế công chức quy định tại điểm a khoản 2 Điều này về Bộ Nội vụ để thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;
c) Đối với việc điều chuyển biên chế công chức giữa các bộ, ngành, địa phương với cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định này, các bộ, ngành, địa phương gửi hồ sơ điều chuyển biên chế công chức quy định tại điểm a khoản 2 Điều này về Bộ Nội vụ để quyết định. Bộ Nội vụ tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt biên chế công chức hằng năm.
Chương IV
TRÁCH NHIỆM, THẨM QUYỀN QUẢN LÝ, QUYẾT ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM, CƠ CẤU NGẠCH CÔNG CHỨC VÀ BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC
Điều 14. Trách nhiệm, thẩm quyền của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, người đứng đầu tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập
1. Hướng dẫn về vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành được giao quản lý từ trung ương đến địa phương; định mức biên chế công chức trong cơ quan, tổ chức thuộc ngành, lĩnh vực được giao quản lý sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Nội vụ.
2. Xây dựng vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên môn dùng chung thuộc ngành, lĩnh vực được giao quản lý gửi Bộ Nội vụ để Bộ Nội vụ ban hành.
3. Chỉ đạo các cơ quan, tổ chức thuộc bộ, ngành xây dựng đề án vị trí việc làm hoặc đề án điều chỉnh vị trí việc làm; thẩm định đề án vị trí việc làm hoặc đề án điều chỉnh vị trí việc làm; quyết định, điều chỉnh vị trí việc làm trong các cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý.
4. Chỉ đạo các cơ quan, tổ chức thuộc bộ, ngành lập kế hoạch biên chế công chức hằng năm hoặc điều chỉnh biên chế công chức; thẩm định kế hoạch biên chế công chức hằng năm hoặc điều chỉnh biên chế công chức của các cơ quan, tổ chức thuộc bộ, ngành; tổng hợp và lập kế hoạch biên chế công chức hằng năm hoặc điều chỉnh biên chế công chức gửi Bộ Nội vụ theo quy định.
5. Quyết định giao biên chế công chức đối với từng cơ quan, tổ chức thuộc bộ, ngành trong số biên chế công chức được cấp có thẩm quyền giao.
6. Tổng hợp cơ cấu ngạch công chức của bộ, ngành, gửi Bộ Nội vụ theo quy định.
7. Định kỳ chậm nhất vào ngày 31 tháng 01 hằng năm, thống kê và báo cáo về vị trí việc làm, tình hình thực hiện biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức thuộc thẩm quyền quản lý của năm trước liền kề theo Phụ lục IIA và Phụ lục IIIA ban hành kèm theo Nghị định này, gửi Bộ Nội vụ để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
8. Hướng dẫn, kiểm tra việc chấp hành các quy định về vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức và quản lý, sử dụng biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi, lĩnh vực quản lý.
9. Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức và quản lý, sử dụng biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Điều 15. Trách nhiệm của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Quyết định biên chế công chức trong cơ quan của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện trong số biên chế được cơ quan có thẩm quyền giao.
Điều 16. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
1. Chỉ đạo các cơ quan, tổ chức thuộc địa phương xây dựng đề án vị trí việc làm hoặc đề án điều chỉnh vị trí việc làm; thẩm định đề án vị trí việc làm hoặc đề án điều chỉnh vị trí việc làm; quyết định, điều chỉnh vị trí việc làm trong các cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý.
2. Chỉ đạo các cơ quan, tổ chức thuộc địa phương lập kế hoạch biên chế công chức hằng năm hoặc điều chỉnh biên chế công chức; thẩm định kế hoạch biên chế công chức hằng năm hoặc điều chỉnh biên chế công chức của các cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý; tổng hợp và lập kế hoạch biên chế công chức hằng năm hoặc điều chỉnh biên chế công chức gửi Bộ Nội vụ theo quy định.
3. Trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định biên chế công chức trong cơ quan của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện trong số biên chế được cơ quan có thẩm quyền giao và triển khai thực hiện sau khi được Hội đồng nhân dân quyết định.
4. Tổng hợp cơ cấu ngạch công chức của cơ quan, tổ chức thuộc Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân gửi Bộ Nội vụ theo quy định.
5. Định kỳ chậm nhất vào ngày 31 tháng 01 hằng năm, thống kê và báo cáo về vị trí việc làm, tình hình thực hiện biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức thuộc thẩm quyền quản lý của năm trước liền kề theo Phụ lục IIB và Phụ lục IIIB ban hành kèm theo Nghị định này, gửi Bộ Nội vụ để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
6. Hướng dẫn, kiểm tra việc chấp hành các quy định về vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức và quản lý, sử dụng biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý.
Điều 17. Trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Nội vụ
7. Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức và quản lý, sử dụng biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
1. Trình Chính phủ ban hành văn bản quy phạm pháp luật về vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức, biên chế công chức.
2. Hướng dẫn về xác định cơ cấu ngạch công chức.
3. Hướng dẫn về vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành được giao quản lý từ trung ương đến địa phương, vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên môn dùng chung theo đề xuất của bộ quản lý ngành, lĩnh vực; định mức biên chế công chức trong cơ quan, tổ chức thuộc ngành, lĩnh vực được giao quản lý.
4. Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổng biên chế công chức, biên chế công chức dự phòng, biên chế công chức làm việc ở nước ngoài của bộ, ngành, địa phương.
5. Quyết định giao biên chế công chức đối với từng bộ, ngành, địa phương sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
6. Quyết định giao biên chế công chức làm việc ở nước ngoài đối với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
7. Trình Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh tăng biên chế công chức đối với bộ, ngành, địa phương trong phạm vi biên chế công chức dự phòng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hằng năm; điều chuyển biên chế công chức giữa các bộ, ngành, địa phương.
8. Quyết định điều chỉnh tăng biên chế công chức đối với bộ, ngành, địa phương; điều chuyển biên chế công chức giữa các bộ, ngành, địa phương sau khi được Thủ tướng Chính phủ đồng ý.
9. Quyết định điều chuyển biên chế công chức giữa các bộ, ngành, địa phương với các cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định này và tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo quy định.
10. Quyết định và quản lý về số lượng ngạch và cơ cấu ngạch công chức theo đề nghị của các bộ, ngành và địa phương.
11. Tổng hợp, thống kê vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức và biên chế công chức trong phạm vi cả nước, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
12. Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện quy định của pháp luật về vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức và quản lý biên chế công chức đối với các bộ, ngành, địa phương.
13. Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức và quản lý, sử dụng biên chế công chức thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 18. Xử lý trách nhiệm
Người đứng đầu bộ, ngành, địa phương, cơ quan, tổ chức thực hiện không đúng quy định về vị trí việc làm và biên chế công chức tại Nghị định này bị xem xét xử lý trách nhiệm theo quy định của pháp luật và đưa vào xem xét phân loại, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ hằng năm; đồng thời phải bồi hoàn số kinh phí đã sử dụng vượt quá số biên chế công chức được cơ quan có thẩm quyền giao hoặc sử dụng không đúng quy định về quản lý và sử dụng biên chế công chức.
Điều 19. Hiệu lực thi hành
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 20 tháng 7 năm 2020. Nghị định này thay thế Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức; Nghị định số 21/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về quản lý biên chế công chức và Nghị định số 110/2015/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 21/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về quản lý biên chế công chức.
2. Chậm nhất đến hết ngày 31 tháng 10 năm 2020, các bộ quản lý ngành, lĩnh vực phải ban hành văn bản hướng dẫn về vị trí việc làm đối với công chức nghiệp vụ chuyên ngành được giao quản lý từ trung ương đến địa phương, định mức biên chế công chức trong cơ quan, tổ chức thuộc ngành, lĩnh vực được giao quản lý; Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành hướng dẫn cụ thể việc xác định cơ cấu ngạch công chức.
3. Chậm nhất đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2020, các bộ, ngành, địa phương phải hoàn thiện và ban hành quyết định vị trí việc làm của cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý để thay thế các quyết định của Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt danh mục vị trí việc làm của bộ, ngành, địa phương.
Điều 20. Quy định chuyển tiếp
Quyết định của Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt danh mục vị trí việc làm của các bộ, ngành, địa phương được tiếp tục thực hiện cho đến khi bộ, ngành, địa phương ban hành quyết định về vị trí việc làm theo quy định tại Nghị định này.
Điều 21. Trách nhiệm thi hành
1. Ban Tổ chức Trung ương, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước căn cứ vào các quy định tại Nghị định này hướng dẫn các cơ quan, tổ chức thuộc quyền quản lý thực hiện về vị trí việc làm và biên chế công chức.
2. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, người đứng đầu tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.

Nơi nhận:
Ban Bí thư Trung ương Đảng;
Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
Văn phòng Tổng Bí thư;
Văn phòng Chủ tịch nước;
Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
Văn phòng Quốc hội;
Tòa án nhân dân tối cao;
Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
Kiểm toán Nhà nước;
Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
Ngân hàng Chính sách xã hội;
Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan trung ương của các đoàn thể;
VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
Lưu: VT, TCCV (2b).

TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG

 

 

 

Nguyễn Xuân Phúc

Bộ, ngành ……

Phụ lục IA

KẾ HOẠCH BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC HẰNG NĂM TRONG CƠ QUAN, TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH  

(Kèm theo Nghị định số 62/2020/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2020 của Chính phủ)

_____________________________

 

TT

Loại hình tổ chức

Số lượng tổ chức

Biên chế được giao năm …

Có mặt đến 31/3/...

Kế hoạch biên chế năm ...

Tăng, giảm giữa kế hoạch BC năm... so với BC được giao năm...

Tổng số

Chia ra

Tổng

Số

Chia ra

Tổng số

Chia ra

Tổng số

Chia ra

Biên chế công chức

HĐLĐ theo NĐ

68 và

NĐ 161

Công chức

HĐLĐ theo NĐ 68 và NĐ 161

Công chức

HĐLĐ theo NĐ 68 và NĐ 161

Công chức

HĐLĐ theo NĐ 68 và NĐ

161

1

2

3

4=5+6

5

6

7=8+9

8

9

10=11+12

11

12

13=14+15

14

15

 

Tổng cộng (I+II+III+IV)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I

VỤ VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Văn phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tổ chức khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Thanh tra

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Vụ A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Vụ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

CỤC VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Cục A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chi cục (nếu có)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Cục B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chi cục (nếu có)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

Cục ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III

TỔNG CỤC VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Tổng cục A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Vụ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cục thuộc Tổng cục (nếu có)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Tổng cục B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Vụ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cục thuộc Tổng cục (nếu có)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

Tổng cục ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV

CÁC TỔ CHỨC KHÁC CÓ SỬ DỤNG BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Tổ chức A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Tổ chức B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

Tổ chức ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NGƯỜI LẬP BIỂU
(Ký tên)

 

NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU
QUAN TỔ CHỨC CÁN BỘ

(Ký tên)

 

…, ngày …tháng ...năm....
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU BỘ, NGÀNH
(Ký tên, đóng dấu)

 

Tỉnh, thành phành phố trực thuộc trung ương ….

Phụ lục IB

KẾ HOẠCH BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC HẰNG NĂM TRONG CƠ QUAN, TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH

(Kèm theo Nghị định số 62/2020/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2020 của Chính phủ)

______________________________

 

TT

Loại hình tổ chức

Số luợng tổ chức

Biên chế được giao năm ...

Có mặt đến 31/3/...

Kế hoạch biên chế năm...

Tăng, giảm giữa kế hoạch BC năm... so với BC được giao năm ...

Tổng số

Chia ra

Tổng số

Chia ra

Tổng số

Chia ra

Tổng số

Chia ra

Số biên chế công chức

Số HĐLĐ theo NĐ 68 và NĐ 161

Công chức

HĐLĐ theo NĐ 68 và NĐ

161

Biên chế công chức

HĐLĐ theo NĐ 68 và NĐ 161

Biên chế công chức

Số HĐLĐ theo NĐ 68 và NĐ

161

1

2

3

4=5+6

5

6

7=8+9

8

9

10=11+12

11

12

13=14+15

14

15

 

Tổng cộng (A+B)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A

CẤP TỈNH

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Sở A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b

Chi cục (nếu có)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Sở B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b

Chi cục (nếu có)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

Sở...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

n

Các tổ chức khác có sử dụng biên chế công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b

Tổ chức khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B

CẤP HUYỆN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Huyện A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b

Tổ chức khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Huyện B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b

Tổ chức khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

Huyện ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NGƯỜI LẬP BIỂU
(Ký tên)

 

GIÁM ĐỐC SỞ NỘI VỤ
(Ký tên, đóng dấu)

 

.... ngày.. tháng.... năm ....
CHỦ TỊCH UBND TỈNH/THÀNH PHỐ....
(Ký tên, đóng dấu)

Bộ, ngành ….

Phụ lục IIA

THỐNG KÊ, TỔNG HỢP VIỆC SỬ DỤNG BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC
TRONG CƠ QUAN, TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NĂM BÁO CÁO

(Kèm theo Nghị định s 62/2020/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2020 của Chính phủ)

____________________

TT

Loại hình tổ chức

Số lượng tổ chức

Biên chế được giao năm ...

Có mặt đến 31/12/...

Biên chế chưa thực hiện năm...

Tổng số

Chia ra

Tổng số

Công chức

HĐLĐ theo NĐ 68 và NĐ 161

Tổng số

Chia ra

Biên chế công chức

HĐLĐ theo NĐ 68 và

NĐ 161

Công chức

HĐLĐ theo NĐ 68 và

NĐ 161

1

2

3

4=5+6

5

6

7=8+9

8

9

10=11+12

11

12

 

Tổng cộng (I+II+III+IV)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I

VỤ VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Văn phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tổ chức khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Thanh tra

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Vụ A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Vụ ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

CỤC VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Cục A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chi cục (nếu có)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Cục B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chi cục (nếu có)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

Cục ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III

TỔNG CỤC VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Tổng cục A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Vụ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cục thuộc Tổng cục (nếu có)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Tổng cục B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Vụ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cục thuộc Tổng cục (nếu có)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

Tổng cục...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV

CÁC TỔ CHỨC KHÁC CÓ SỬ DỤNG BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Tổ chức A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Tổ chức B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

Tổ chức ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NGƯỜI LẬP BIỂU
(Ký tên)

 

NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU
CƠ QUAN TỔ CHỨC CÁN BỘ

(Ký tên)

 

..., ngày...... tháng....... năm...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU BỘ, NGÀNH
(Ký tên, đóng dấu)

Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương …

Phụ lục IIB

THỐNG KÊ, TỔNG HỢP VIỆC SỬ DỤNG BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC
TRONG CƠ QUAN, TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NĂM BÁO CÁO

(Kèm theo Nghị định số 62/2020/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2020 của Chính phủ)
_______________________

TT

Loại hình tổ chức

Số lượng tổ chức

Biên chế được giao năm ...

Có mặt đến 31/12/...

Biên chế chưa thực hiện năm...

Tổng số

Chia ra

Tổng số

Công chức

HĐLĐ theo NĐ 68 và

NĐ 161

Tổng số

Chia ra

Biên chế công chức

HĐLĐ theo NĐ 68 và

NĐ 161

Công chức

HĐLĐ theo NĐ 68 và NĐ 161

1

2

3

4=5+6

5

6

7=8+9

8

9

10=11+12

11

12

 

Tổng cộng (A+B)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A

CẤP TỈNH

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Sở A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b

Chi cục (nếu có)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Sở B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b

Chi cục (nếu có)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

Sở ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

n

Các tổ chức khác có sử dụng biên chế công chức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b

Tổ chức khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B

CẤP HUYỆN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Huyện A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b

Tổ chức khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Huyện B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b

Tổ chức khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

Huyện ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NGƯỜI LẬP BIỂU

(Ký tên)

 

GIÁM ĐỐC SỞ NỘI VỤ

(Ký tên, đóng dấu)

 

…, ngày ... tháng .... năm …

CHỦ TỊCH UBND TỈNH/THÀNH PHỐ....

(Ký tên, đóng dấu)

 

Bộ, ngành …

Phụ lục IIIA

TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM ĐẾN 31 THÁNG 12 NĂM ...
(Kèm theo Nghị định số 62/2020/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2020 của Chính phủ)

____________________________

 

TT

Loại hình tổ chức

Số lượng vị trí việc làm

Tổng số

Chia ra:

Vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý

Vị trí việc làm nghiệp vụ chuyên ngành

Vị trí việc làm nghiệp vụ chuyên môn

Vị trí việc làm hỗ trợ, phục vụ

Vị trí việc làm HĐLĐ theo NĐ 68 và NĐ 161

1

2

3=4+5+6+7+8

4

5

6

7

8

 

Tổng cộng (I+II+III+IV+V)

 

 

 

 

 

 

I

LÃNH ĐẠO BỘ, NGÀNH

 

 

 

 

 

 

II

CÁC TỔ CHỨC THUỘC BỘ, NGÀNH

 

 

 

 

 

 

1

Văn phòng

 

 

 

 

 

 

2

Thanh tra

 

 

 

 

 

 

3

Vụ A

 

 

 

 

 

 

4

Vụ...

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

III

CỤC VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG

 

 

 

 

 

 

1

Cục A

 

 

 

 

 

 

2

Cục B

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

IV

TỔNG CỤC VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG

 

 

 

 

 

 

1

Tổng cục A

 

 

 

 

 

 

a

Văn phòng

 

 

 

 

 

 

b

Thanh tra

 

 

 

 

 

 

c

Vụ A

 

 

 

 

 

 

Vụ...

 

 

 

 

 

 

Cục (thuộc Tổng cục)

 

 

 

 

 

 

2

Tổng cục B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

V

CÁC TỔ CHỨC KHÁC CÓ SỬ DỤNG BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC

 

 

 

 

 

 

1

Tổ chức A

 

 

 

 

 

 

2

Tổ chức B

 

 

 

 

 

 

….

 

 

 

 

 

 

 

NGƯỜI LẬP BIỂU

(Ký tên)

 

NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN TỔ CHỨC CÁN BỘ

(Ký tên)

..., ngày.....tháng… năm...

NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU BỘ, NGÀNH
(Ký tên, đóng dấu)

 

Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương …

Phụ lục IIIB

TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM ĐẾN 31 THÁNG 12 NĂM ...
(Kèm theo Nghị định số 62/2020/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2020 của Chính phủ)

_________________________

 

TT

Loại hình tổ chức

Số lượng vị trí việc làm

Tổng số

Chia ra:

Vị trí việc làm lãnh đạo, quản

Vị trí việc làm nghiệp vụ chuyên ngành

Vị trí việc làm nghiệp vụ chuyên môn dùng chung

Vị trí việc làm hỗ trợ, phục vụ

Vị trí việc làm HĐLĐ theo NĐ 68 và NĐ 161

1

2

3=4+5+6+7+8

4

5

6

7

8

 

Tổng cộng (A+B)

 

 

 

 

 

 

A

CẤP TỈNH

 

 

 

 

 

 

I

LÃNH ĐẠO TỈNH

 

 

 

 

 

 

II

CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN

 

 

 

 

 

 

1

Sở A

 

 

 

 

 

 

2

Sở B

 

 

 

 

 

 

...

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

 

 

 

 

 

 

. . .

Văn phòng...

 

 

 

 

 

 

...

Thanh tra tỉnh

 

 

 

 

 

 

Ill

CÁC TỔ CHỨC KHÁC CÓ SỬ DỤNG BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC

 

 

 

 

 

 

1

Văn phòng...

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

Ban Quản lý...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B

CẤP HUYỆN

 

 

 

 

 

 

I

Huyện A

 

 

 

 

 

 

II

Huyện B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NGƯỜI LẬP BIỂU
(Ký tên)

 

GIÁM ĐỐC SỞ NỘI VỤ
(Ký tên, đóng dấu)

 

…, ngày…tháng…năm…

CHỦ TỊCH UBND TỈNH/THÀNH PHỐ....
(Ký tên, đóng dấu)

 

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

THE GOVERNMENT

-----------

No: 62/2020/ND-CP

THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETANAM

Independence - Freedom - Happiness

----------------

Hanoi, June 01, 2020

 

DECREE

On job positions and civil servant payrolls

---------------

 

Pursuant to the Law on Organization of the Government dated June 19, 2015;

Pursuant to the Law on Cadres and Civil Servants dated November 13, 2008 and the Law on amending and supplementing a number of articles of the Law on Cadres and Civil Servants dated November 25, 2019;

At the proposal of the Minister of Home Affairs;

The Government hereby promulgates the Decree on job positions and civil servant payrolls.

 

Chapter 1
GENERAL PROVISIONS

 

Article 1. Scope of regulation

This Decree provides regulations on principles, bases, responsibilities, competence to decide and adjustment of job positions, structures of civil servant ranks and civil servant payrolls.

Article 2. Subjects of application

This Decree applies to the following agencies and organizations:

1. Ministries, ministerial-level agencies, government-attached agencies, and organizations established by the Government or the Prime Minister which are other than public non-business units.

2. People s Councils and People s Committees of provinces and centrally run cities.

Article 3. Principles of determining job positions and management of civil servant payrolls

1. Compliance with regulations of the Party and the law on job positions, management and use of civil servant payrolls.

2. Being suitable to the functions, tasks, powers and organizational structure of agencies and organizations.

3. Assurance of uniformity and synchrony between determinations of job positions, structures of civil servant ranks and use and management of civil servant payrolls.

4. Ensuring scientificity, objectivity, publicity, transparency, democracy and suitability to reality.

5. Integrating payroll streamlining with restructuring and improving the quality of the contingent of civil servants in agencies and organizations.

Article 4. Bases for determining job positions, civil servant payrolls and structures of civil servant ranks

1. Bases for determining job positions:

a) Functions, tasks, powers and organizational structure of agencies and organizations;

b) The degree of complexity, nature, characteristics and scale of work; scope and subjects of service; professional and specialized management process in accordance with specialized law.

2. Bases for identifying civil servant payrolls

a) Job positions and amount of work of each job position;

b) Level of modernization on facilities and equipment and application of information technologies;

c) Practical use of assigned civil servant payrolls;

d) For local agencies and organizations, in addition to bases as prescribed in Points a, b and c, Clause 2 of this Article, they must also base on the population size, natural area and the number of administrative units at district and commune levels and characteristics of political security, social order and safety.

3. Bases for determining structures of civil servant ranks

a) Job positions;

b) The degree of complexity of work for each job position;

c) Criteria of civil servant ranks corresponding to job positions.

 

Chapter II

JOB POSITIONS AND STRUCTURES OF CIVIL SERVANT RANKS

 

Article 5. Classification of job positions

1. Classification of job positions according to the amount of work

a) Job position assumed by one person;

b) Job position assumed by more than one person;

c) Part-time job position.

2. Classification of job positions according to nature and contents of the work

a) Positions for leader and manager;

b) Positions for specialized job;

c) Common professional positions (finance, planning and investment, inspection, legislation, international cooperation, personnel organization, emulation and commendation, offices and a number of specific job positions);

d) Positions for supporting and serving job.

Article 6. Structures of civil servant ranks

1. The structure of civil servant ranks of each agency or organization is the percentage (%) of civil servants who hold ranks suitable to job positions and the degree of complexity of work for each job position.

2. The Minister of Home Affairs shall specifically guide the determination of structures of civil servant ranks.

Article 7. Orders to approve the job position

1. Ministries, ministerial-level agencies, government-attached agencies, and organizations established by the Government or the Prime Minister which are other than public non-business units, People s Committees of provinces and centrally run cities (hereinafter collectively referred to as ministries, branches and localities) shall base on Clause 1, Article 4 of this Decree and guiding documents on job positions issued by the competent authorities to formulate the Scheme on job positions of their agencies and organizations, submit to agencies and organizations specified in Clause 2 of this Article for appraisal.

2. Agencies and organizations assigned tasks on ministries, branches and localities’ personnel organization shall receive dossiers and appraise Schemes on job positions, summarize job positions of agencies and organizations under ministries, branches and localities and submit to the authority competent to decide as prescribed in Clause 3 of this Article.

3. Ministers, heads of branches and localities shall approve job positions in agencies and organizations under their management.

Article 8. Dossiers of proposal, contents and time limit for appraisal of agencies and organizations’ job positions

1. A dossier of proposing a scheme on job positions shall comprise:

a) A written request for approval of a scheme on job positions;

b) A scheme on job positions;

c) A copy of documents of competent authorities on defining the functions, tasks, powers and organizational structure of organizations and agencies; professional and specialized management process according to specialized law.

2. Contents of the scheme on job positions

a) The legal grounds for the formulation of the scheme on job positions;

b) Listing and grouping jobs according to the functions, tasks, nature and degree of complexity of work for each job position in an agency or organization;

c) Determining job positions, including: Job description, capacity framework, civil servant rank for each job position;

d) Summarization of job positions and structures of civil servant ranks of an agency or organization;

d) Recommendations and proposals (if any).

3. Contents of appraisal:

a) The dossier of request for approval of a scheme on job positions;

b) Legal grounds for the formulation of a scheme on job positions;

c) Job positions and structures of civil servant ranks of an agency or organization.

4. Time limit for appraisal

Within 40 working days (for a dossier of request for appraisal for the first time), 25 working days (for a dossier of request for adjustment) from the date on which the sufficient dossier is received, agencies and organizations assigned to appraise the scheme on job positions as prescribed in Clause 2, Article 7 of this Decree must complete the appraisal and submit to the competent authorities for consideration and decision. If the competent authorities require for adjustment or refuse, agencies and organizations assigned to appraise must notify in writing and clearly state the reason.

Article 9. Adjustment of working positions

1. Job positions in agencies and organizations shall be adjusted in the following cases:

a) There is a change in one of the bases as prescribed in Clause 1, Article 4 of this Decree in agencies and organizations;

b) Agencies and organizations are reorganized under decisions of competent authorities.

2. Orders and dossiers of adjustment of job positions in agencies and organizations shall comply with Article 7 and Article 8 of this Decree and documents of competent authorities relating to the adjustment of job positions.

 

Chapter III
CIVIL SERVANT PAYROLLS

 

Article 10. Order of approval of the annual civil servant payroll

1. Agencies and organizations under ministries, branches and localities shall base on Clause 2, Article 4 of this Decree and guidance of competent authorities on civil servant payroll norms to elaborate annual plans on payroll of civil servants of their agencies and organizations, send them to agencies and organizations as prescribed in Clause 2 of this Article.

2. Agencies and organizations assigned tasks on official organization of ministries, branches and localities shall receive dossiers and appraise annual plans on civil servant payroll of agencies and organizations; summarize and elaborate annual civil servant payroll plans of their ministries, branches and localities to submit to the Ministry of Home Affairs for appraisal.

3. The Ministry of Home Affairs shall appraise the annual plans on civil servant payrolls of ministries, branches and localities; summarize the annual plans on civil servant payrolls of ministries, branches and localities and submit them to the Prime Minister for approval; decide to assign civil servant payrolls for each ministry, branch or locality after such plans are approved by the Prime Minister.

4. Ministries, branches and localities shall decide to assign civil servant payrolls for each agency or organization under a ministry, branch or locality in the civil servant payrolls assigned by the competent authorities.

Article 11. Contents of an annual civil servant payroll plan

1. The necessity of making the annual civil servant payroll plan.

2. A report on evaluating the assigned work and use of civil servant payrolls of the  year preceding the planning year at the time of planning.

3. Determining the civil servant payrolls of the planning year; together with the statistic and synthesis of civil servant payroll data of the planning year according to Appendix IA or Appendix IB promulgated together with this Decree.

4. Solutions to implementing the civil servant payroll plan after assignment or approval by competent authorities, projected sources of additional and substitute civil servants, implementation of the payroll streamlining policy and its estimated fund.

5. Recommendations and proposals.

Article 12. Dossiers and time limit for sending annual plans on civil servant payrolls

1. A dossier of the annual civil servant payroll plan comprises:

a) Written proposal of the annual civil servant payroll plan;

b) The annual civil servant payroll plan of an agency or organization in accordance with Article 11 of this Decree;

c) A copy of documents of competent authorities and persons competent to decide or approve the civil servant payrolls of the year preceding the planning year.

2. Time limits for sending annual plans on civil servant payrolls

a) No later than June 15 every year, ministries, branches and localities must send dossiers on civil servant payroll plans as prescribed in Clause 1 of this Article to the Ministry of Home Affairs for appraisal.

b) No later than July 20 every year, the Ministry of Home Affairs shall submit to the Prime Minister for approval of the total payrolls of civil servant of ministries, branches and localities.

c) If ministries, branches and localities fail to send the plans on civil servant payrolls on time as prescribed in Point a, Clause 2 of this Article, the Ministry of Home Affairs shall submit to the Prime Minister for consideration and decision on the civil servant payrolls of such ministries, branches and localities with the payroll streamlining rate higher than 1% compared to the payroll streamlining rate according to the annual roadmap.

Article 13. Adjustment of civil servant payrolls

1. The adjustment of civil servant payrolls in an agency or organization shall be considered in the following cases:

a) There is a change in one of the bases as prescribed in Clause 2, Article 4 of this Decree in such agency or organization;

b) Establishing, re-organizing or dissolving an agency or organization in accordance with the competent authorities’ decisions; establishing, dissolving, merging, splitting up or adjusting boundaries of provincial and district administrative units.

2. Dossiers and orders of adjustment of civil servant payrolls

a) Dossiers of adjustment of civil servant payrolls shall comprise: A written request for adjustment of civil servant payrolls; a scheme on adjustment of civil servant payrolls; attached documents related to the adjustment of civil servant payrolls;

b) For the increase of civil servant payrolls or transfer of civil servant payrolls among ministries, branches and localities, such ministries, branches and localities shall send dossiers of adjustment of civil servant payrolls as prescribed in Point a, Clause 2 of this Article to the Ministry of Home Affairs for appraising and submitting to the Prime Minister for decision;

c) For the transfer of civil servant payrolls among ministries, branches, localities and agencies, organizations as prescribed in Clause 1, Article 21 of this Decree, ministries, branches and localities shall send the dossiers of transfer of civil servant payrolls as prescribed in Point a, Clause 2 of this Article to the Ministry of Home Affairs for decision. The Ministry of Home Affairs shall summarize and report to the Prime Minister while submitting to the Prime Minister for approval of the annual civil servant payrolls.

 

Chapter IV

RESPONSIBILITIES, COMPETENCE TO MANAGE AND DECIDE JOB POSITIONS, STRUCTURES OF CIVIL SERVANT RANKS AND CIVIL SERVANT PAYROLLS

 

Article 14. Responsibilities and competence of ministers, heads of ministerial-level agencies, government-attached agencies and heads of organizations established by the Government or the Prime Minister which are other than public non-business units

1. To provide guidance on job positions for specialized public servants assigned to manage from the central to local levels; civil servant payroll norms in agencies and organizations in their assigned sectors or domains after reaching agreement with the Ministry of Home Affairs.

2. To build common professional positions for specialized public servants in their assigned sectors or domains and send them to the Ministry of Home Affairs for promulgation.

3. To direct agencies and organizations under ministries and branches to build schemes on job positions or schemes on adjustment of job positions; to appraise schemes on job positions or schemes on adjustment of job positions; to decide or adjust job positions in agencies and organizations under their management.

4. To direct agencies and organizations under ministries and branches to make annual plans on civil servant payrolls or civil servant payroll adjustments; appraise annual plans on civil servant payrolls or civil servant payroll adjustments of agencies and organizations under ministries and branches; to summarize and make annual plans on civil servant payrolls or civil servant payroll adjustments and send them to the Ministry of Home Affairs as prescribed.

5. To decide on the allocation of civil servant payrolls for each agency or organization of a ministry or branch among the civil servant payrolls assigned by the competent authorities.

6. To summarize the structures of civil servant ranks of ministries and branches and send them to the Ministry of Home Affairs as prescribed.

7. At the latest on January 31 every year, to make statistics and reports on job positions and the implementation of civil servant payrolls in agencies and organizations under their management of the preceding year according to Appendix IIA and Appendix IIIA attached to this Decree, send them to the Ministry of Home Affairs for summarizing and reporting to the Prime Minister.

8. To provide guidance and examine the execution of regulations on job positions, structures of civil servant ranks and management and use of civil servant payrolls in agencies and organizations under their management.

9. To inspect, handle violations and settle complaints and denunciations about job positions, structures of civil servant ranks, and manage and use civil servant payrolls in agencies and organizations under their competence in accordance with law provisions.

Article 15. Responsibilities of People’s Councils of provinces and centrally run cities

To decide civil servant payrolls in organizations of the provincial-level and district-level People’s Committees and People’s Councils among the civil servant payrolls assigned by the competent authorities.

Article 16. Responsibilities of People’s Committees of provinces and centrally run cities

1. To direct local agencies and organizations to make schemes on job positions or schemes on adjustment of job positions; to appraise schemes on job positions or schemes on adjustment of job positions; to decide and adjust job positions in agencies and organizations under their management.

2. To direct local agencies and organizations to make annual plans on civil servant payrolls or civil servant payroll adjustments; to appraise annual plans on civil servant payrolls or civil servant payroll adjustments of agencies and organizations under their management; to summarize and make annual plans on civil servant payrolls or civil servant payroll adjustments and send them to the Ministry of Home Affairs as prescribed.

3. To submit the provincial-level People’s Councils for decision on civil servant payrolls in agencies affiliated to the provincial-level or district-level People’s Councils and People’s Committees among civil servant payrolls assigned by the competent authorities and implement after such civil servant payrolls are decided by the People’s Council.

4. To summarize structures of civil servant ranks of agencies and organizations affiliated to the People’s Council and People’s Committee and send them to the Ministry of Home Affairs as prescribed.

5. No later than January 31 every year, to make statistics and reports on job positions and the implementation of civil servant payrolls in agencies and organizations under their management of the preceding year according to Appendix IIB and Appendix IIIB attached to this Decree, send them to the Ministry of Home Affairs for summarizing and reporting to the Prime Minister.

6. To provide guidance and examine the execution of regulations on job positions, structures of civil servant ranks and management and use of civil servant payrolls in agencies and organizations under their management.

7. To inspect, handle violations and settle complaints and denunciations about job positions, structures of civil servant ranks, and manage and use civil servant payrolls in agencies and organizations under their competence in accordance with law provisions.

Article 17. Responsibilities of the Minister of Home Affairs

1. To submit to the Prime Minister for promulgating legal normative documents on job positions, structures of civil servant ranks and civil servant payrolls.

2. To provide guidance on determining structures of civil servant ranks.

3. To provide guidance on job positions for specialized public servants assigned to manage from the central to local levels; common professional positions for specialized public servants at proposals of ministries managing such sectors or domains; civil servant payroll norms in agencies and organizations in their assigned sectors or domains.

4. To submit to the Prime Minister for appraisal of the total of civil servant payrolls, reserve civil servant payrolls and overseas-working civil servant payrolls of ministries, branches and localities.

5. To decide on the allocation of civil servant payrolls for each ministry, branch or localities after being approved by the Prime Minister.

6. To decide on the allocation of overseas-working civil servant payrolls for ministries, ministerial-level agencies and government-attached agencies after being approved by the Prime Minister.

7. To submit to the Prime Minister about the increase of civil servant payrolls for ministries, branches and localities within the scope of reserve civil servant payrolls approved annually by the Prime Minister; to transfer civil servant payrolls among ministries, branches and localities.

8. To decide on the increase of civil servant payrolls for ministries, branches and localities; transfer of civil servant payrolls among ministries, branches and localities after being approved by the Prime Minister.

9. To decide on the transfer of civil servant payrolls among ministries, branches, localities and agencies, organizations as prescribed in Clause 1, Article 21 of this Decree, and summarize, report to the Prime Minister as prescribed.

10. To decide and manage the number of ranks and structures of civil servant ranks upon requests of ministries, branches and localities.

11. To summarize and make a list on job positions, structures of civil servant ranks and civil servant payrolls in the whole country and report it to the Prime Minister.

12. To provide guidance, examine and urge the execution of legal regulations on job positions, structures of civil servant ranks and management of civil servant payrolls for ministries, branches and localities.

13. To inspect, handle violations and settle complaints and denunciations about job positions, structures of civil servant ranks, and manage and use civil servant payrolls within their competence in accordance with law provisions.

 

Chapter VI
IMPLEMENTATION PROVISIONS

 

Article 18. Handling of responsibility

Ministers and heads of branches, localities, agencies and organizations that fail to comply with regulations on job positions and payrolls of civil servants in this Decree shall be considered and handled according to law provisions and taken to consider and classify and evaluate the completion of annual tasks; at the same time, they must reimburse the used funds in excess of the number of civil servant payrolls being assigned by competent authorities or used in contravention of the regulations on management and use of civil servant payrolls.

Article 19. Effect

1. This Decree takes effect on July 20, 2020. This Decree replaces the Government’s Decree No. 36/2013/ND-CP dated April 22, 2013 on job positions and structures of civil servant ranks; the Government’s Decree No. 21/2010/ND-CP dated March 08, 2010 on the management of civil servant payrolls and the Government’s Decree No. 110/2015/ND-CP dated October 29, 2015 on amending and supplementing a number of articles of the Government’s Decree No. 21/2010/ND-CP dated March 08, 2010 on the management of civil servant payrolls.

2. By October 31, 2020 at the latest, ministries managing sectors and domains must promulgate documents on providing guidance on job positions for specialized public servants assigned to manage from the central to local levels, civil servant payroll norms in agencies and organizations under their assigned management; the Ministry of Home Affairs shall promulgate the specific guidance on the determination of structures of civil servant ranks.

3. By December 31, 2020 at the latest, ministries, branches and localities must complete and promulgate decisions on job positions of agencies and organizations under their management to replace the Minister of Home Affairs’ decisions on approving the List of job positions of ministries, branches and localities.

Article 20. Transitional provisions

The Minister of Home Affairs’ decisions on approving the List of job positions of ministries, branches and localities shall continue to be implemented until the ministries, branches and localities issue new decisions on job positions in accordance with this Decree.

Article 21. Implementation responsibilities

1. The Central Organization Commission, the National Assembly Office, the President Office, the Supreme People’s Procuracy, the Supreme People’s Court and the State Audit Office of Vietnam shall base on regulations specified in this Decree to provide guidance for agencies and organizations under their management for implementations of job positions and civil servant payrolls.

2. Ministers, heads of ministerial-level agencies, heads of government-attached agencies, heads of organizations established by the Government or the Prime Minister which are other than public non-business units, presidents of People s Councils and chairpersons of the People s Committees of provinces and centrally run cities, and concerned agencies, organizations and individuals shall be responsible for the implementation of this Decree./.

 

 

FOR THE GOVERNMENT

THE PRIME MINISTER

 



 

Nguyen Xuan Phuc


* All Appendices are not translated herein.

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Văn bản này chưa có chỉ dẫn thay đổi
văn bản TIẾNG ANH
Bản dịch LuatVietnam
Decree 62/2020/ND-CP DOC (Word)
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao để tải file.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Decree 62/2020/ND-CP PDF
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao để tải file.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực
văn bản mới nhất