Thông tư 19/2016/TT-BYT quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 19/2016/TT-BYT
Cơ quan ban hành: | Bộ Y tế |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 19/2016/TT-BYT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Nguyễn Thanh Long |
Ngày ban hành: | 30/06/2016 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Y tế-Sức khỏe |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Theo Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/06/2016 của Bộ Y tế hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động, cơ sở sản xuất kinh doanh có dưới 200 người lao động phải có ít nhất 01 người lao động làm công tác sơ cứu, cấp cứu; với mỗi 150 người lao động tăng thêm, phải bố trí thêm ít nhất 01 người làm công tác sơ cứu, cấp cứu.
Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh có công việc thuộc Danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động, người sử dụng lao động phải bố trí ít nhất 01 người lao động làm công tác sơ cứu, cấp cứu nếu cơ sở có dưới 100 người lao động; với mỗi 100 người lao động tăng thêm, phải bố trí thêm ít nhất 01 người làm công tác sơ cứu, cấp cứu. Đặc biệt, người sử dụng lao động phải bảo đảm mỗi ca làm việc hoặc nhóm làm việc lưu động phải có người hoặc lực lượng chịu trách nhiệm sơ cứu, cấp cứu.
Cũng theo Thông tư này, nếu có trên 300 người cùng lao động tập trung trên một mặt bằng, chủ cơ sở sản xuất phải bố trí khu vực sơ cứu, cấp cứu. Trong đó, khu vực sơ cứu, cấp cứu phải đủ rộng để đặt cáng cứu thương, có chỗ cho người bị tai nạn lao động nằm và được thông khí, chiếu sáng và có biển hiệu; phải ở gần nhà vệ sinh, dễ tiếp cận với khu vực lao động, sản xuất và dễ dàng trong công tác sơ cứu, cấp cứu hoặc vận chuyển người lao động khi bị tai nạn lao động…
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/08/2016.
Xem chi tiết Thông tư19/2016/TT-BYT tại đây
tải Thông tư 19/2016/TT-BYT
BỘ Y TẾ Số: 19/2016/TT-BYT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 30 tháng 06 năm 2016 |
Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 18 tháng 6 năm 2012 của Quốc hội;
Căn cứ Luật an toàn vệ sinh lao động ngày 25 tháng 6 năm 2015 của Quốc hội;
Căn cứ Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động;
Căn cứ Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động;
Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 03 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế;
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động.
QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG
SƠ CỨU, CẤP CỨU TẠI NƠI LÀM VIỆC
- Có đủ sức khỏe và tình nguyện tham gia các hoạt động sơ cứu, cấp cứu;
- Có thể có mặt sớm nhất tại vị trí xảy ra tai nạn lao động để hỗ trợ sơ cứu, cấp cứu trong thời gian làm việc;
- Được huấn luyện về sơ cứu, cấp cứu theo hướng dẫn tại Điều 9 của Thông tư này.
QUY ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO
- Trước ngày 15 tháng 7 hằng năm đối với báo cáo 6 tháng đầu năm;
- Trước ngày 25 tháng 01 năm tiếp theo đối với báo cáo năm.
TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN
Thực hiện rà soát các chứng chỉ, chứng nhận về đo, kiểm tra, giám sát môi trường lao động do cơ sở của mình cấp trước ngày Thông tư này có hiệu lực để cấp chứng chỉ chứng nhận quan trắc môi trường lao động đối với trường hợp chứng chỉ, chứng nhận về đo, kiểm tra, giám sát môi trường lao động đã được cấp có nội dung và thời gian đào tạo tương đương với khung chương trình đào tạo được quy định tại Phụ lục 12 ban hành kèm theo Thông tư này.
HIỆU LỰC THI HÀNH
Trường hợp các văn bản được dẫn chiếu trong Thông tư này bị thay thế hoặc sửa đổi, bổ sung thì áp dụng theo các văn bản thay thế hoặc sửa đổi bổ sung.
Hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động và Hồ sơ cấp cứu tai nạn lao động đã được lập theo hướng dẫn tại Thông tư số 19/2011/TT-BYT ngày 06 tháng 6 năm 2011 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn thực hiện quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp được tiếp tục sử dụng sau ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành nhưng phải hoàn thiện theo quy định tại Thông tư này trước ngày 31 tháng 12 năm 2017.
Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 8 năm 2016.
Thông tư số 19/2011/TT-BYT ngày 06 tháng 6 năm 2011 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn thực hiện quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp và Thông tư số 09/2000/TT-BYT ngày 28 tháng 4 năm 2000 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn chăm sóc sức khỏe người lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ hết hiệu lực kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực.
Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc đề nghị các tổ chức, đơn vị và cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) để nghiên cứu, xem xét giải quyết./.
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
PHỤ LỤC 1
QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TRÌNH VỆ SINH PHÚC LỢI TẠI NƠI LÀM VIỆC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TRÌNH VỆ SINH PHÚC LỢI TẠI NƠI LÀM VIỆC
Quy định này áp dụng đối với cơ sở sản xuất kinh doanh và cơ sở có yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp. Khuyến khích áp dụng đối với tất cả các cơ sở lao động khác.
Cơ sở vệ sinh |
Tiêu chuẩn theo ca sản xuất |
Quy mô, phạm vi áp dụng |
1. Hố tiêu |
11 - 20 người/hố |
Dưới 300 người |
21 - 35 người/hố |
Trên 300 người |
|
2. Hố tiêu |
11 - 20 người/hố |
Dưới 300 người |
21 - 35 người/hố |
Trên 300 người |
|
3. Buồng tắm |
1 - 20 người/buồng |
1 - 300 người |
21-30 người/buồng |
301 - 600 người |
|
30 người/buồng |
Trên 600 người |
|
4. Buồng vệ sinh kinh nguyệt |
1 - 30 nữ/buồng |
1 - 300 người |
30 nữ/buồng |
Trên 300 người |
|
5. Vòi nước rửa tay |
15 - 20 người/vòi |
Dưới 300 người |
35 người/vòi |
Trên 300 người |
|
6. Nơi để quần áo |
1 người/ô kéo, hoặc móc treo, hoặc tủ nhỏ. |
Áp dụng đối với cơ sở sản xuất kinh doanh và cơ sở có tiếp xúc với các yếu tố có hại, nhiễm trùng, nhiễm độc gây bệnh nghề nghiệp. |
7. Nước uống |
1,5 lít/người/ca sản xuất |
|
PHỤ LỤC 2
MẪU HỒ SƠ QUẢN LÝ SỨC KHỎE VÀ BỆNH TẬT NGƯỜI LAO ĐỘNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------
HỒ SƠ QUẢN LÝ
SỨC KHỎE VÀ BỆNH TẬT NGƯỜI LAO ĐỘNG
Tên cơ sở lao động: _____________________________________________________
Ngành chủ quản: _________________________________________________________
Địa chỉ: _________________________________________________________________
Điện thoại: ____________________________ Số Fax: __________________________
E-mail:________________________________ Website: _________________________
Người liên hệ:___________________________________________________________
Năm_________
Biểu mẫu 1: QUẢN LÝ SỨC KHỎE TRƯỚC KHI BỐ TRÍ VIỆC LÀM
Ngày, tháng, năm |
Số được khám tuyển |
Tổng cộng |
Phân loại sức khỏe |
||||
I |
II |
III |
IV |
V |
|||
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
|
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
|
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
|
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
|
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
|
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
|
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
|
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
|
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
|
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
|
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
|
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
|
Biểu mẫu 2: QUẢN LÝ SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG THÔNG QUA KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ
Ngày, tháng, năm |
Sổ khám sức khỏe định kỳ |
Tổng cộng |
Phân loại sức khỏe |
||||
I |
II |
III |
IV |
V |
|||
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
|
|
Nam; Nữ: |
|
|
|
|
|
|
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
|
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
|
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
|
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
|
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
|
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
|
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
Ị |
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
|
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
|
|
Nam: Nữ: |
|
|
|
|
|
|
Biểu mẫu 3: TÌNH HÌNH BỆNH TẬT TRONG THỜI GIAN BÁO CÁO
TT |
Nhóm bệnh |
Quý I |
Quý II |
Quý III |
Quý IV |
|||||
I. Số trường hợp mắc các loại bệnh thông thường: |
||||||||||
1 |
Lao phổi |
|
|
|
|
|||||
2 |
Ung thư phổi |
|
|
|
|
|||||
3 |
Viêm xoang, mũi họng, thanh quản cấp |
|
|
|
|
|||||
4 |
Viêm xoang, mũi họng, thanh quản mãn |
|
|
|
|
|||||
5 |
Viêm phế quản cấp |
|
|
|
|
|||||
6 |
Viêm phế quản mãn |
|
|
|
|
|||||
7 |
Viêm phổi |
|
|
|
|
|||||
8 |
Hen phế quản, giãn phế quản, dị ứng |
|
|
|
|
|||||
9 |
Ỉa chảy, viêm dạ dày, ruột do NT |
|
|
|
|
|||||
10 |
Nội tiết |
|
|
|
|
|||||
11 |
Bệnh tâm thần |
|
|
|
|
|||||
12 |
Bệnh thần kinh tr/ương và ngoại biên |
|
|
|
|
|||||
13 |
Bệnh mắt |
|
|
|
|
|||||
14 |
Bệnh tai |
|
|
|
|
|||||
15 |
Bệnh tim mạch |
|
|
|
|
|||||
16 |
Bệnh dạ dày, tá tràng |
|
|
|
|
|||||
17 |
Bệnh gan, mật |
|
|
|
|
|||||
18 |
Bệnh thận, tiết niệu |
|
|
|
|
|||||
19 |
Bệnh phụ khoa/số nữ |
|
|
|
|
|||||
20 |
Sảy thai/số nữ có thai |
|
|
|
|
|||||
21 |
Bệnh da |
|
|
|
|
|||||
22 |
Bệnh cơ, xương khớp |
|
|
|
|
|||||
23 |
Bệnh sốt rét |
|
|
|
|
|||||
24 |
Các loại bệnh khác (Ghi rõ cụ thể) |
|
|
|
|
|||||
|
- |
|
|
|
|
|||||
|
- ... |
|
|
|
|
|||||
|
Cộng |
|
|
|
|
|||||
II. Các trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp |
||||||||||
|
Bệnh nghề nghiệp |
|
|
|
|
|||||
|
III. Các trường hợp tai nạn lao động |
Mắc |
Chết |
Mắc |
Chết |
Mắc |
Chết |
Mắc |
Chết |
|
|
Tai nạn lao động |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thống kê kết quả khám, chẩn đoán của người lao động tự đi khám hoặc phân loại bệnh thông qua khám sức khỏe định kỳ hoặc khám phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp tại cơ sở lao động
Biểu mẫu 4:
TÌNH HÌNH NGHỈ VIỆC DO ỐM, TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP
1. Số lượt người nghỉ ốm:
2. Tổng số ngày nghỉ ốm:
Thời gian |
Ốm |
Tai nạn lao động |
Bệnh nghề nghiệp |
Tổng số |
|||||||||||||
Quý |
Tháng |
Số người |
% |
Tổng số ngày |
Số ngày trung bình |
Số người |
% |
Tổng số ngày |
Số ngày trung bình |
Số người |
% |
Tổng số ngày |
Số ngày trung bình |
Số người |
% |
Tổng số ngày |
Số ngày trung bình |
|
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
(13) |
(14) |
(15) |
(16) |
(17) |
Q.I |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Q.II |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Q.III |
7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Q.IV |
10 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
11 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
12 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cộng cả năm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú:
- Cột 3. 15 tỷ lệ % so với tổng số người lao động.
- Cột 7 tỷ lệ % so với tổng số người lao động trực tiếp sản xuất.
- Cột 11 tỷ lệ % so với tổng số người lao động tiếp xúc với các yếu tố có hại.
- Cột 5, 9, 13. 17 số ngày nghỉ trung bình (được tính bằng tổng số ngày nghỉ/tổng số người nghỉ)
Biểu mẫu 5:
QUẢN LÝ BỆNH MẠN TÍNH (*)
Phân xưởng, khu vực |
Tên bệnh nhân |
Tên bệnh |
Tuổi, giới |
Tuổi nghề |
Phương pháp điều trị |
Tình trạng |
Lưu ý khi bố trí công việc |
|
Nam |
Nữ |
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(*) Khi cơ sở lao động có nhiều người lao động thì quản lý từng bệnh mạn tính theo quy định Biểu mẫu 6
Biểu mẫu 6:
QUẢN LÝ BỆNH MẠN TÍNH THEO TỪNG BỆNH
Tên bệnh*: …………………………………………………………………………………………….
Phân xưởng, khu vực |
Tên bệnh nhân |
Tuổi, giới |
Tuổi nghề |
Phương pháp điều trị |
Tình trạng |
Lưu ý khi bố trí công việc |
|
Nam |
Nữ |
||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(*) Mỗi loại bệnh vào 1 trang riêng biệt
Biểu mẫu 7:
THEO DÕI BỆNH NGHỀ NGHIỆP
Ngày, tháng năm (*) |
Tên bệnh |
Số khám |
Số được chẩn đoán |
Số được giám định |
Kết quả giám định |
||||||||
Tổng số |
Trong đó nữ |
Tổng số |
Trong đó số nữ |
Tổng số |
Trong đó số nữ |
<5% |
5 - <31% |
>=31% |
|||||
TS |
Nữ |
TS |
Nữ |
TS |
Nữ |
||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(*) Ghi rõ thời gian khám phát hiện bệnh nghề nghiệp
Biểu mẫu 8:
DANH SÁCH NGƯỜI LAO ĐỘNG MẮC BỆNH NGHỀ NGHIỆP
TT |
Tên bệnh nhân |
Tuổi, giới |
Nghề khi bị BNN |
Tuổi nghề |
Ngày phát hiện BNN |
Tên BNN |
Phương pháp điều trị |
Tỷ lệ mất khả năng lao động |
Công việc hiện nay |
Lưu ý khi bố trí công việc |
|
Nam |
Nữ |
||||||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
PHỤ LỤC 3
MẪU HỒ SƠ CẤP CỨU TAI NẠN LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ LAO ĐỘNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------
HỒ SƠ CẤP CỨU
TAI NẠN LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ LAO ĐỘNG
Tên cơ sở lao động: _____________________________________________________
Ngành chủ quản: _________________________________________________________
Địa chỉ: _________________________________________________________________
Điện thoại: _______________________________ Số Fax: _______________________
E-mail:___________________________________ Web-site: _____________________
Người liên hệ:___________________________________________________________
Người lập hồ sơ: ________________________________________________________
Năm_________
Hồ sơ cấp cứu tai nạn lao động tại cơ sở lao động
Ngày, tháng, năm |
Số TT |
Họ tên nạn nhân |
Tuổi, giới |
Thời gian bị TNLĐ, nhiễm độc |
Thời gian cấp cứu tại chỗ |
Tình trạng nạn nhân, thương tích |
Yếu tố gây tai nạn, nhiễm độc |
Xử trí cấp cứu |
Thời gian nghỉ việc |
Kết quả giám định tỷ lệ mất sức lao động |
|
Nam |
Nữ |
||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
PHỤ LỤC 4
QUY ĐỊNH VỀ TÚI SƠ CỨU TẠI NƠI LÀM VIỆC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
QUY ĐỊNH VỀ TÚI SƠ CỨU TẠI NƠI LÀM VIỆC
1. Yêu cầu chung
- Số lượng túi sơ cứu trang bị phù hợp với số lượng người lao động theo quy định tại mục 2;
- Đối với mỗi mặt bằng hoặc tầng nhà làm việc hoặc bộ phận làm việc cơ động phải bố trí tối thiểu 01 túi sơ cứu phù hợp;
- Các túi sơ cứu tại nơi làm việc phải có đủ số lượng trang bị dụng cụ tối thiểu cần thiết để sơ cứu theo quy định tại mục 3. Không sử dụng để chứa các vật dụng khác;
- Kiểm tra thường xuyên để đảm bảo đầy đủ số lượng và nội dung túi sơ cứu theo quy định.
2. Quy định số lượng túi đối với khu vực làm việc
TT |
Quy mô khu vực làm việc |
Số lượng và loại túi |
1 |
≤ 25 người lao động |
Có ít nhất 01 túi sơ cứu loại A |
2 |
Từ 26 - 50 người lao động |
Có ít nhất 01 túi sơ cứu loại B |
3 |
Từ 51 - 150 người lao động |
Có ít nhất 01 túi sơ cứu loại C |
* Ghi chú: 01 túi B tương dương với 02 túi A và 01 túi C tương đương với 02 túi B.
3. Quy định nội dung trang bị cho 01 túi
STT |
Yêu cầu trang bị tối thiểu |
Túi A |
Túi B |
Túi C |
1 |
Băng dính (cuộn) |
02 |
02 |
04 |
2 |
Băng kích thước 5 x 200 cm (cuộn) |
02 |
04 |
06 |
3 |
Băng kích thước 10 x 200 cm (cuộn) |
02 |
04 |
06 |
4 |
Băng kích thước 15 x 200 cm (cuộn) |
01 |
02 |
04 |
5 |
Băng tam giác (cái) |
04 |
04 |
06 |
6 |
Băng chun |
04 |
04 |
06 |
7 |
Gạc thấm nước (10 miếng/gói) |
01 |
02 |
04 |
8 |
Bông hút nước (gói) |
05 |
07 |
10 |
9 |
Garo cao su cỡ 6 x 100 cm (cái) |
02 |
02 |
04 |
10 |
Garo cao su cỡ 4 x 100 cm (cái) |
02 |
02 |
04 |
11 |
Kéo cắt băng |
01 |
01 |
01 |
12 |
Panh không mấu thẳng kích thước 16 - 18 cm |
02 |
02 |
02 |
13 |
Panh không mấu cong kích thước 16- 18 cm |
02 |
02 |
02 |
14 |
Găng tay khám bệnh (đôi) |
05 |
10 |
20 |
15 |
Mặt nạ phòng độc thích hợp |
01 |
01 |
02 |
16 |
Nước muối sinh lý NaCl 9 ‰ (lọ 500ml) |
01 |
03 |
06 |
17 |
Dung dịch sát trùng (lọ): |
|
|
|
|
- Cồn 70° |
01 |
01 |
02 |
|
- Dung dịch Betadine |
01 |
01 |
02 |
18 |
Kim băng an toàn (các cỡ) |
10 |
20 |
30 |
19 |
Tấm lót nilon không thấm nước |
02 |
04 |
06 |
20 |
Phác đồ sơ cứu |
01 |
01 |
01 |
21 |
Kính bảo vệ mắt |
02 |
04 |
06 |
22 |
Phiếu ghi danh mục trang thiết bị có trong túi |
01 |
01 |
01 |
23 |
Nẹp cổ (cái) |
01 |
01 |
02 |
24 |
Nẹp cánh tay (bộ) |
01 |
01 |
01 |
25 |
Nẹp cẳng tay (bộ) |
01 |
01 |
01 |
26 |
Nẹp đùi (bộ) |
01 |
01 |
02 |
27 |
Nẹp cẳng chân (bộ) |
01 |
01 |
02 |
(*) Ghi chú: Từ mục 24 - 27: cất giữ bảo quản cùng vị trí với nơi để túi sơ cứu.
PHỤ LỤC 5
DANH MỤC TRANG THIẾT BỊ CỦA KHU VỰC SƠ CỨU, CẤP CỨU
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
DANH MỤC TRANG THIẾT BỊ CỦA KHU VỰC SƠ CỨU, CẤP CỨU
1. Túi sơ cấp cứu tại nơi làm việc
2. Bồn rửa tay có đủ nước sạch
3. Giấy lau tay
4. Tạp dề ni lông
5. Tủ lưu giữ hồ sơ
6. Đèn pin
7. Vải, toan sạch
8. Cặp nhiệt độ
9. Giường, gối, chăn
10. Cáng cứng
11. Xà phòng rửa tay
12 Dụng cụ chứa chất thải nguy hại và không nguy hại
13. Bô hoặc chậu chứa chất thải của bệnh nhân
14. Ghế đợi
15. Tủ đựng vật tư tiêu hao và các dụng cụ, phương tiện sơ cứu, cấp cứu
PHỤ LỤC 6
NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN HUẤN LUYỆN VỀ SƠ CỨU TẠI CƠ SỞ LAO ĐỘNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN HUẤN LUYỆN VỀ SƠ CỨU TẠI CƠ SỞ LAO ĐỘNG
I. Huấn luyện lần đầu
Thời gian huấn luyện:
- Đối với người lao động: 4 giờ;
- Đối với lực lượng sơ cứu, cấp cứu: 16 giờ (2 ngày).
Nội dung huấn luyện:
1. Các nguyên lý cơ bản về sơ cứu, cấp cứu tại chỗ
2. Băng bó vết thương (Nguyên tắc, các phương tiện dùng để băng bó, kỹ thuật băng bó)
3. Kỹ thuật cầm máu tạm thời (Nguyên tắc cầm máu, các biện pháp cầm máu tạm thời)
4. Kỹ thuật cố định gãy xương tạm thời (Nguyên tắc cố định gãy xương, các phương tiện cố định gãy xương)
5. Kỹ thuật hồi sinh tim phổi (Nhận biết dấu hiệu ngừng tuần hoàn hô hấp, hướng dẫn thông thoáng đường thở và hỗ trợ hô hấp, hướng dẫn hồi sức tim phổi)
6. Xử lý bỏng; (Đánh giá nguyên nhân và mức độ bỏng, xử lý cấp cứu bỏng tại chỗ)
7. Phương pháp vận chuyển nạn nhân an toàn không cáng và có cáng để cấp cứu ban đầu
8. Các hình thức cấp cứu:
- Cấp cứu điện giật
- Cấp cứu đuối nước
- Cấp cứu tai nạn do hóa chất
9. Hướng dẫn chung nội dung và sử dụng túi sơ cứu
10. Thực hành chung cho các nội dung
II. Huấn luyện lại hằng năm
Nội dung huấn luyện thực hiện theo quy định tại mục 1 với thời gian như sau:
- Đối với người lao động: 2 giờ;
- Đối với lực lượng sơ cứu, cấp cứu: 8 giờ (1 ngày).
PHỤ LỤC 7
MẪU SỔ THEO DÕI CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN SƠ CỨU, CẤP CỨU TẠI NƠI LÀM VIỆC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
SỔ THEO DÕI CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN SƠ CỨU, CẤP CỨU TẠI NƠI LÀM VIỆC
Năm…………….
I. Thông tin chung
1.1. Tên cơ sở huấn luyện: …………………….…………………….…………………………….
1.2. Thời gian thực hiện huấn luyện (lần đầu/huấn luyện lại hằng năm): …………………….
…………………….…………………….…………………….…………………….…………………
1.3. Giảng viên thực hiện huấn luyện:
- …………………….…………………….…………………….…………………….………………..
- …………………….…………………….…………………….…………………….………………..
- …
2. Danh sách người lao động được huấn luyện
TT |
Họ và tên |
Năm sinh |
Vị trí làm việc |
Chữ ký của người được huấn luyện |
|
Nam |
Nữ |
||||
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
(*) Đối với các trường hợp đã được huấn luyện an toàn vệ sinh lao động phải lưu giữ sổ theo dõi người lao động được huấn luyện an toàn vệ sinh lao động, giấy chứng nhận huấn luyện an toàn vệ sinh lao động.
3. Danh sách thành viên lực lượng sơ cứu được huấn luyện
TT |
Họ và tên |
Năm sinh |
Vị trí làm việc |
Chữ ký của người được huấn luyện |
|
Nam |
Nữ |
||||
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
Xác nhận của người sử dụng lao động |
Xác nhận của tổ chức huấn luyện sơ cấp cứu |
PHỤ LỤC 8
MẪU BÁO CÁO Y TẾ LAO ĐỘNG CỦA CƠ SỞ LAO ĐỘNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Đơn vị báo cáo: ………………. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……………../BC……. |
………………., ngày….. tháng ….. năm ………. |
Kính gửi: ……………………………………..
BÁO CÁO
Y TẾ LAO ĐỘNG CỦA CƠ SỞ LAO ĐỘNG
Báo cáo 6 tháng/năm …………….
(Cơ sở lao động gửi báo cáo về Trung tâm Y tế (dự phòng) quận/huyện/thành phố thuộc tỉnh. Đối với cơ sở trực thuộc bộ, ngành gửi thêm 01 bản về đơn vị y tế bộ, ngành)
I. Thông tin chung
1. Tên cơ sở lao động: ___________________________________________________
2. Trực thuộc: tỉnh/thành phố □ bộ, ngành □
3. Địa chỉ: ______________________________________________________________
Số điện thoại liên hệ: _____________________________________________________
Email: ______________________________ Fax: _______________________________
4. Mặt hàng sản xuất, dịch vụ chính: ________________________________________
5. Số người lao động
5.1. Tổng số: ______________ Trong đó nữ: ________________
5.2. Số lao động trực tiếp sản xuất: ___________ Trong đó nữ: _________________
5.3. Số lao động làm nghề, công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm: ____Trong đó nữ:
6. Lập hồ sơ vệ sinh lao động theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP:
Có □ |
Không □ |
7. Tổ chức bộ phận y tế
7.1. Người làm công tác y tế: Có □ Không □
Nếu có, ghi rõ thông tin về người làm công tác y tế tại cơ sở lao động:
STT |
Họ và tên |
Trình độ chuyên môn |
Số điện thoại liên hệ |
Chứng chỉ chứng nhận về y tế lao động (có/không) |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
7.2. Trạm/phòng y tế/phòng khám /bệnh viện: Có □ Không □
Nếu có, ghi cụ thể hình thức tổ chức: _______________________________________
7.3. Thuê, hợp đồng với đơn vị y tế: Có ¨ Không ¨
Nếu có, ghi rõ:
- Tên cơ sở cung cấp dịch vụ: _____________________________________________
- Địa chỉ: _______________________________________________________________
- Số điện thoại liên hệ: ____________________________________________________
- Nội dung cung cấp dịch vụ: ______________________________________________
- Thời gian cung cấp dịch vụ: ______________________________________________
8. Lực lượng sơ cứu tại nơi làm việc (đối với cơ sở sản xuất kinh doanh) __________
Số lượng người lao động tham gia lực lượng sơ cứu: _________________________
Trong đó số nữ: ____________
9. Công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện công tác vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp trong kỳ báo cáo (của các cơ quan chức năng đối với cơ sở lao động)
TT |
Ngày kiểm tra |
Đơn vị kiểm tra |
Nội dung kiểm tra |
Ghi chú |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
II. Điều kiện lao động và số lao động tiếp xúc với yếu tố có hại
TT |
Yếu tố quan trắc |
Tổng số mẫu |
Số mẫu không đạt |
Số lao động tiếp xúc |
|||
Tổng số |
Trong đó số nữ |
||||||
1 |
Nhiệt độ |
|
|
|
|
||
2 |
Độ ẩm |
|
|
|
|
||
3 |
Tốc độ gió |
|
|
|
|
||
4 |
Bức xạ nhiệt |
|
|
|
|
||
5 |
Ánh sáng |
|
|
|
|
||
6 |
Bụi |
Silic |
Khác |
Silic |
Khác |
|
|
|
- Bụi toàn phần |
|
|
|
|
|
|
|
- Bụi hô hấp |
|
|
|
|
|
|
|
- Các loại bụi khác |
|
|
|
|
||
7 |
Ồn |
|
|
|
|
||
8 |
Rung |
|
|
|
|
||
9 |
Hơi khí độc |
|
|
|
|
||
|
|
|
|
|
|
||
|
… |
|
|
|
|
||
10 |
Phóng xạ |
|
|
|
|
||
11 |
Điện từ trường |
|
|
|
|
||
12 |
Yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp |
|
|
|
|
||
|
|
|
|
|
|
||
|
… |
|
|
|
|
||
13 |
Đánh giá yếu tố tâm sinh lý và ec-gô-nô-my |
|
|
|
|
||
|
|
|
|
|
|
||
|
… |
|
|
|
|
||
14 |
Các yếu tố khác |
|
|
|
|
||
|
|
|
|
|
|
||
|
… |
|
|
|
|
||
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
III. Nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
Thời gian |
Ốm |
Tai nạn lao động |
Bệnh nghề nghiệp |
Tổng số |
|||||||||||||
Quý |
Tháng |
Số người |
Tỷ lệ |
Số ngày |
Tỷ lệ |
Số người |
Tỷ lệ |
Số ngày |
Tỷ lệ |
Số người |
Tỷ lệ |
Số ngày |
Tỷ lệ |
Số người |
Tỷ lệ |
Số ngày |
Tỷ lệ |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
(13) |
(14) |
(15) |
(16) |
||
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú:
- Cột 2, 14: tỷ lệ % so với tổng số người lao động.
- Cột 6: tỷ lệ % so với tổng số người lao động trực tiếp sản xuất.
- Cột 10: tỷ lệ % so với tổng số người lao động tiếp xúc với các yếu tố có hại.
- Cột 4, 8, 12. 16: số ngày trung bình (được tính bằng tổng số ngày nghỉ/tổng số người nghỉ do từng nguyên nhân).
IV. Bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm
1. Tổng hợp tình hình bệnh nghề nghiệp tại cơ sở lao động
TT |
Tên bệnh nghề nghiệp |
NLĐ được khám sức khỏe phát hiện BNN |
NLĐ được chẩn đoán BNN |
NLĐ được giám định BNN |
Kết quả giám định BNN |
||||||||
Tổng số |
Số nữ |
Tổng số |
Số nữ |
Tổng số |
Số nữ |
<5% |
5 - 30% |
>=31% |
|||||
TS |
Nữ |
TS |
Nữ |
TS |
Nữ |
||||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Danh sách trường hợp bệnh nghề nghiệp
TT |
Họ tên bệnh nhân |
Tuổi |
Nghề khi bị BNN |
Tuổi nghề |
Ngày phát hiện bệnh |
Tên BNN |
Tỷ lệ suy giảm KNLĐ |
Công việc hiện nay |
|
Nam |
Nữ |
||||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V. Tình hình bệnh tật và tai nạn lao động
TT |
Nhóm bệnh |
Quý I |
Quý II |
Quý III |
Quý IV |
||||
I. Thống kê tổng số trường hợp mắc các loại bệnh thông thường: |
|||||||||
1 |
Lao phổi |
|
|
|
|
||||
2 |
Ung thư phổi |
|
|
|
|
||||
3 |
Viêm xoang, mũi họng, thanh quản cấp |
|
|
|
|
||||
4 |
Viêm xoang, mũi họng, thanh quản mãn |
|
|
|
|
||||
5 |
Viêm phế quản cấp |
|
|
|
|
||||
6 |
Viêm phế quản mãn |
|
|
|
|
||||
7 |
Viêm phổi |
|
|
|
|
||||
8 |
Hen phế quản, giãn phế quản, dị ứng |
|
|
|
|
||||
9 |
Ỉa chảy, viêm dạ dày, ruột do NT |
|
|
|
|
||||
10 |
Nội tiết |
|
|
|
|
||||
11 |
Bệnh tâm thần |
|
|
|
|
||||
12 |
Bệnh thần kinh tr/ương và ngoại biên |
|
|
|
|
||||
13 |
Bệnh mắt |
|
|
|
|
||||
14 |
Bệnh tai |
|
|
|
|
||||
15 |
Bệnh tim mạch |
|
|
|
|
||||
16 |
Bệnh dạ dày, tá tràng |
|
|
|
|
||||
17 |
Bệnh gan, mật |
|
|
|
|
||||
18 |
Bệnh thận, tiết niệu |
|
|
|
|
||||
19 |
Bệnh phụ khoa/số nữ |
|
|
|
|
||||
20 |
Sảy thai/số nữ có thai |
|
|
|
|
||||
21 |
Bệnh da |
|
|
|
|
||||
22 |
Bệnh cơ, xương khớp |
|
|
|
|
||||
23 |
Bệnh sốt rét |
|
|
|
|
||||
24 |
Các loại bệnh khác (Ghi rõ cụ thể) |
|
|
|
|
||||
|
- |
|
|
|
|
||||
|
- ... |
|
|
|
|
||||
|
Cộng |
|
|
|
|
||||
II. Các trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp |
|||||||||
|
Bệnh nghề nghiệp |
|
|
|
|
||||
III. Các trường hợp tai nạn lao động |
Mắc |
Chết |
Mắc |
Chết |
Mắc |
Chết |
Mắc |
Chết |
|
|
Tai nạn lao động |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
Thống kê kết quả khám, chẩn đoán của người lao động tự đi khám hoặc phân loại bệnh thông qua khám sức khỏe định kỳ hoặc khám phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp tại cơ sở lao động.
VI. Phân loại sức khỏe
Số người được KSK định kỳ |
Tổng số |
Loại I |
Loại II |
Loại IIl |
Loại IV |
Loại V |
Nam |
|
|
|
|
|
|
Tỷ lệ % |
|
|
|
|
|
|
Nữ |
|
|
|
|
|
|
Tỷ lệ % |
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
|
Tỷ lệ % |
|
|
|
|
|
|
VII. Công tác huấn luyện
TT |
Nội dung huấn luyện |
Số lượng người được huấn luyện |
|
Tổng số |
Số nữ |
||
1 |
Huấn luyện về sơ cấp cứu |
|
|
2 |
Huấn luyện về an toàn lao động |
|
|
3 |
Huấn luyện lực lượng sơ cứu |
|
|
4 |
Các nội dung huấn luyện khác |
|
|
|
(Ghi cụ thể)... |
|
|
VIII. Kinh phí chi trả cho công tác vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động
Stt |
Nội dung hoạt động |
Số tiền |
Ghi chú |
1 |
Khám sức khỏe định kỳ |
|
|
2 |
Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp |
|
|
3 |
Khám định kỳ bệnh nghề nghiệp |
|
|
4 |
Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động |
|
|
5 |
Huấn luyện sơ cứu, cấp cứu |
|
|
6 |
Quan trắc môi trường lao động |
|
|
7 |
Bồi thường tai nạn lao động |
|
|
8 |
Bồi thường bệnh nghề nghiệp |
|
|
9 |
Chi phí điều trị các bệnh thông thường tại cơ sở LĐ |
|
|
10 |
Chi phí liên quan khác |
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
IX. Các kiến nghị và kế hoạch dự kiến trong kỳ báo cáo tớ
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
Thủ trưởng đơn vị |
Người báo cáo |
PHỤ LỤC SỐ 9
MẪU BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG Y TẾ LAO ĐỘNG 6 THÁNG/NĂM TUYẾN HUYỆN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Sở Y tế……………………….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ………………../BC……… |
…….., ngày ….. tháng ….. năm …….. |
Kính gửi: Sở Y tế
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG Y TẾ LAO ĐỘNG 6 THÁNG/NĂM …………….
(Trung lâm Y tế (dự phòng) huyện/thành phố trực thuộc tỉnh báo cáo hoạt động y tế lao động về Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ)
I. CƠ SỞ LAO ĐỘNG TRONG PHẠM VI QUẢN LÝ
(Tổng hợp từ số liệu của Sở Kế hoạch - Đầu tư)
Loại cơ sở lao động |
Số cơ sở |
Số người lao động |
|||||||
Tổng số |
Số trực thuộc bộ, ngành |
Số cơ sở có yếu tố có hại, nguy hiểm |
Tại tất cả các cơ sở |
Tại các cơ sở có yếu tố có hại, nguy hiểm (YTCHNH) |
|||||
Tổng số |
Số nữ |
Tổng số |
Số nữ |
Số NLĐ tiếp xúc trực tiếp với YTCHNH |
Số nữ tiếp xúc trực tiếp với YTCHNH |
||||
Trên 200 NLĐ |
|||||||||
50-200 NLĐ |
|||||||||
Dưới 50 NLĐ |
|||||||||
Tổng cộng |
II. PHÂN LOẠI CƠ SỞ LAO ĐỘNG THEO NGÀNH NGHỀ VÀ QUY MÔ
1. Phân loại đối với tất cả các cơ sở lao động trong phạm vi quản lý
TT |
Loại ngành nghề |
Cỡ nhỏ dưới 50 NLĐ |
Cỡ vừa 51-200 NLĐ |
Cỡ lớn >200 NLĐ |
Tổng số |
||||
Số CS |
Số NLĐ |
Số CS |
Số NLĐ |
Số CS |
Số NLĐ |
Số CS |
Số NLĐ |
||
1 |
Nông nghiệp |
||||||||
2 |
Lâm nghiệp |
||||||||
3 |
Thủy sản |
||||||||
4 |
Khai thác mỏ |
||||||||
5 |
Công nghiệp chế biến, chế tạo |
||||||||
6 |
Sản xuất và phân phối năng lượng |
||||||||
7 |
Cung cấp nước, QL, xử lý rác/nước thải |
||||||||
8 |
Xây dựng |
||||||||
9 |
Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa |
||||||||
10 |
Vận tải, kho bãi |
||||||||
11 |
Khách sạn nhà hàng |
||||||||
12 |
Thông tin, truyền thông |
||||||||
13 |
Tài chính, tín dụng và bảo hiểm |
||||||||
14 |
Kinh doanh bất động sản |
||||||||
15 |
Hoạt động chuyên môn, KHCN |
||||||||
16 |
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ |
||||||||
17 |
Quản lý nhà nước, an ninh q/phòng |
||||||||
18 |
Giáo dục và đào tạo |
||||||||
19 |
Y tế và các hoạt động cứu trợ XH |
||||||||
20 |
Hoạt động văn hóa xã hội |
||||||||
21 |
Các hoạt động dịch vụ khác |
||||||||
22 |
Làm thuê các công việc tại hộ gia đình |
||||||||
23 |
Hoạt động các tổ chức, cơ quan quốc tế |
||||||||
Tổng cộng |
* Nếu có nhiều nghề trong một cơ sở sản xuất, lấy tên nghề chính (sản xuất sản phẩm chủ yếu hoặc chiếm trên 50% số người lao động)
2. Phân loại đối với cơ sở lao động có yếu tố có hại, nguy hiểm
TT |
Loại ngành nghề |
Cỡ nhỏ dưới 50 NLĐ |
Cỡ vừa 51-200 NLĐ |
Cỡ lớn >200 NLĐ |
Tổng số |
||||
Số CS |
Số NLĐ |
Số CS |
Số NLĐ |
Số CS |
Số NLĐ |
Số CS |
Số NLĐ |
||
1 |
Nông nghiệp |
||||||||
2 |
Lâm nghiệp |
||||||||
3 |
Thủy sản |
||||||||
4 |
Khai thác mỏ |
||||||||
5 |
Công nghiệp chế biến, chế tạo |
||||||||
6 |
Sản xuất và phân phối năng lượng |
||||||||
7 |
Cung cấp nước, QL, xử lý rác/nước thải |
||||||||
8 |
Xây dựng |
||||||||
9 |
Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa |
||||||||
10 |
Vận tải, kho bãi |
||||||||
11 |
Khách sạn nhà hàng |
||||||||
12 |
Thông tin, truyền thông |
||||||||
13 |
Tài chính, tín dụng và bảo hiểm |
||||||||
14 |
Kinh doanh bất động sản |
||||||||
15 |
Hoạt động chuyên môn, KHCN |
||||||||
16 |
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ |
||||||||
17 |
Quản lý nhà nước, an ninh q/phòng |
||||||||
18 |
Giáo dục và đào tạo |
||||||||
19 |
Y tế và các hoạt động cứu trợ XH |
||||||||
20 |
Hoạt động văn hóa xã hội |
||||||||
21 |
Các hoạt động dịch vụ khác |
||||||||
22 |
Làm thuê các công việc tại hộ gia đình |
||||||||
23 |
Hoạt động các tổ chức, cơ quan quốc tế |
||||||||
Tổng cộng |
* Nếu có nhiều nghề trong một cơ sở sản xuất, lấy tên nghề chính (sản xuất sản phẩm chủ yếu hoặc chiếm trên 50% số người lao động)
III. LẬP HỒ SƠ VỆ SINH LAO ĐỘNG
Các cơ sở lao động thuộc phạm vi quản lý |
Cơ sở lao động có yếu tố nguy hiểm, có hại |
||
Tổng số cơ sở |
Số cơ sở lập hồ sơ vệ sinh lao động |
Tổng số cơ sở |
Số cơ sở lập hồ sơ vệ sinh lao động |
IV. TỔ CHỨC BỘ PHẬN Y TẾ TẠI CƠ SỞ LAO ĐỘNG
1. Phân loại cơ sở lao động theo hình thức tổ chức bộ phận y tế
Loại cơ sở sản xuất |
Hình thức tổ chức bộ phận y tế tại cơ sở lao động |
Hợp đồng với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh |
Tổng cộng |
||||
Có trạm/ phòng y tế |
Bệnh viện |
Phòng khám |
Khác |
Tổng số cơ sở có tổ chức y tế |
|||
Trên 200 NLĐ |
|||||||
51-200 NLĐ |
|||||||
Dưới 50 NLĐ |
|||||||
Tổng cộng |
2. Trình độ người làm công tác Y tế tại các cơ sở lao động
Loại cơ sở sản xuất |
Tổng số người làm công tác Y tế |
Trình độ người làm công tác y tế |
|||||
Bác sĩ |
Bác sĩ y tế dự phòng |
Cử nhân điều dưỡng |
Y sỹ |
Điều dưỡng trung học |
Hộ sinh viên |
||
Trên 200 NLĐ |
|||||||
51-200 NLĐ |
|||||||
Dưới 50 NLĐ |
|||||||
Tổng cộng |
3. Lực lượng sơ cấp cứu tại các cơ sở lao động
Loại cơ sở sản xuất |
Số người tham gia lực lượng sơ cứu |
|
Tổng số |
Trong đó nữ |
|
Trên 200 NLĐ |
||
51-200 NLĐ |
||
Dưới 50 NLĐ |
||
Tổng cộng |
V. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRONG KỲ BÁO CÁO
Số cơ sở được quan trắc môi trường lao động/tổng số cơ sở báo cáo: ………/……………..
1. Kết quả quan trắc các yếu tố vi khí hậu và vật lý, hóa học trong môi trường lao động
TT |
Tên cơ sở |
Tổng số người lao động |
Số người tiếp xúc |
Nhiệt độ |
Độ ẩm |
Tốc độ gió |
Ánh sáng |
Ồn |
Rung |
HK độc |
Phóng xạ |
Điện, Từ trường |
Yếu tố khác |
||||||||||
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
||||
1 |
|||||||||||||||||||||||
2 |
|||||||||||||||||||||||
… |
|||||||||||||||||||||||
Tổng cộng |
(1): Tổng số mẫu quan trắc; (2): Tổng số mẫu không đạt
2. Kết quả quan trắc yếu tố bụi trong môi trường lao động
TT |
Tên cơ sở |
Tổng số người lao động |
Số người tiếp xúc với các yếu tố bụi |
Bụi toàn phần |
Bụi hô hấp |
Bụi silic |
Bụi khác |
Tổng số |
|||||
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
||||
1 |
|||||||||||||
2 |
|||||||||||||
… |
|||||||||||||
Tổng cộng |
(1): Tổng số mẫu quan trắc; (2): Tổng số mẫu không đạt
3. Kết quả đánh giá các yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp và yếu tố tâm sinh lý và ec-gô-nô-my
TT |
Tên cơ sở |
Tổng số người lao động |
Đánh giá các yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp (yếu tố vi sinh vật/gây dị ứng, mẫn cảm/gây ung thư/dung môi) |
Yếu tố tâm sinh lý và ec-gô-nô-my |
|||
Yếu tố tiếp xúc |
Số người tiếp xúc |
Kết quả đánh giá |
Số người được đánh giá |
Kết quả đánh giá |
|||
1 |
|||||||
2 |
|||||||
… |
|||||||
Tổng cộng |
VI. TÌNH HÌNH SỨC KHỎE VÀ BỆNH TẬT
1. Tình hình nghỉ ốm
Số cơ sở có báo cáo/tổng số cơ sở lao động trong phạm vi quản lý:
TT |
Tên cơ sở |
Ốm |
Tai nạn lao động |
Bệnh nghề nghiệp |
Tổng số |
||||||||||||
Số người |
% |
Số ngày |
% |
Số người |
% |
Số ngày |
% |
Số người |
% |
Số ngày |
% |
Số người |
% |
Số ngày |
% |
||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
(13) |
(14) |
(15) |
(16) |
||
1 |
|||||||||||||||||
2 |
|||||||||||||||||
… |
|||||||||||||||||
Cộng |
Ghi chú:
- Cột 2, 14: tỷ lệ % so với tổng số người lao động.
- Cột 6: tỷ lệ % so với tổng số người lao động trực tiếp sản xuất.
- Cột 10: tỷ lệ % so với với tổng số người lao động tiếp xúc với các yếu tố có hại.
- Cột 4, 8, 12, 16: số ngày nghỉ trung bình (được tính bằng tổng số ngày nghỉ/tổng số người nghỉ do từng nguyên nhân)
2. Tình hình bệnh tật và tai nạn lao động
Số cơ sở có báo cáo/tổng số cơ sở lao động: _____/_____
TT |
Nhóm bệnh |
Quý I |
Quý II |
Quý III |
Quý IV |
||||
I. Tổng số trường hợp mắc các loại bệnh thông thường: |
|||||||||
1 |
Lao phổi |
||||||||
2 |
Ung thư phổi |
||||||||
3 |
Viêm xoang, mũi họng, thanh quản cấp |
||||||||
4 |
Viêm xoang, mũi họng, thanh quản mãn |
||||||||
5 |
Viêm phế quản cấp |
||||||||
6 |
Viêm phế quản mãn |
||||||||
7 |
Viêm phổi |
||||||||
8 |
Hen phế quản, giãn phế quản, dị ứng |
||||||||
9 |
Ỉa chảy, viêm dạ dày, ruột do NT |
||||||||
10 |
Nội tiết |
||||||||
11 |
Bệnh tâm thần |
||||||||
12 |
Bệnh thần kinh tr/ương và ngoại biên |
||||||||
13 |
Bệnh mắt |
||||||||
14 |
Bệnh tai |
||||||||
15 |
Bệnh tim mạch |
||||||||
16 |
Bệnh dạ dày, tá tràng |
||||||||
17 |
Bệnh gan, mật |
||||||||
18 |
Bệnh thận, tiết niệu |
||||||||
19 |
Bệnh phụ khoa/số nữ |
||||||||
20 |
Sảy thai/số nữ có thai |
||||||||
21 |
Bệnh da |
||||||||
22 |
Bệnh cơ, xương khớp |
||||||||
23 |
Bệnh sốt rét |
||||||||
24 |
Các loại bệnh khác (Ghi rõ cụ thể) |
||||||||
- ... |
|||||||||
Cộng |
|||||||||
II. Các trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp |
|||||||||
Bệnh nghề nghiệp |
|||||||||
III. Các trường hợp tai nạn lao động |
Mắc |
Chết |
Mắc |
Chết |
Mắc |
Chết |
Mắc |
Chết |
|
Tai nạn lao động |
|||||||||
Tổng cộng |
VI. TÌNH HÌNH KHÁM ĐỊNH KỲ VÀ KHÁM PHÁT HIỆN, GIÁM ĐỊNH BỆNH NGHỀ NGHIỆP
Số cơ sở lao động có khám sức khỏe định kỳ/tổng số cơ sở: _____/_____
1. Phân loại sức khỏe:
Số khám SKĐK |
Tổng số |
Loại I |
Loại II |
Loại III |
Loại IV |
Loại V |
Nam |
||||||
Tỷ lệ % |
||||||
Nữ |
||||||
Tỷ lệ % |
||||||
Tổng cộng |
||||||
Tỷ lệ % |
2. Kết quả khám phát hiện bệnh nghề nghiệp
Số cơ sở lao động có khám BNN/tổng số cơ sở có nguy cơ: _____/_____
TT |
Tên bệnh nghề nghiệp |
NLĐ được khám sức khỏe phát hiện BNN |
NLĐ được chẩn đoán BNN |
NLĐ được giám định BNN |
Kết quả giám định BNN |
||||||||
Tổng số |
Số nữ |
Tổng số |
Số nữ |
Tổng số |
Số nữ |
<5% |
5-30% |
>=31% |
|||||
TS |
Nữ |
TS |
Nữ |
TS |
Nữ |
||||||||
1 |
Bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp; |
||||||||||||
2 |
Bệnh bụi phổi amiăng nghề nghiệp; |
||||||||||||
3 |
Bệnh bụi phổi bông nghề nghiệp; |
||||||||||||
4 |
Bệnh bụi phổi talc nghề nghiệp; |
||||||||||||
5 |
Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp; |
||||||||||||
6 |
Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp; |
||||||||||||
7 |
Bệnh hen phế quản nghề nghiệp; |
||||||||||||
8 |
Bệnh nhiễm độc chì nghề nghiệp |
||||||||||||
9 |
Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp do benzen và đồng đẳng |
||||||||||||
10 |
Bệnh nhiễm độc thủy ngân nghề nghiệp |
||||||||||||
11 |
Bệnh nhiễm độc mangan nghề nghiệp; |
||||||||||||
12 |
Bệnh nhiễm độc trinitrotoluen nghề nghiệp |
||||||||||||
13 |
Bệnh nhiễm độc asen nghề nghiệp |
||||||||||||
14 |
Bệnh nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật nghề nghiệp (nhóm phốt pho hữu cơ và cacbamat) |
||||||||||||
15 |
Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp |
||||||||||||
16 |
Bệnh nhiễm độc monoxit cacbon nghề nghiệp |
||||||||||||
17 |
Bệnh nhiễm độc cadimi nghề nghiệp |
||||||||||||
18 |
Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn; |
||||||||||||
19 |
Bệnh tăng hoặc giảm áp nghề nghiệp; |
||||||||||||
20 |
Bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân; |
||||||||||||
21 |
Bệnh nghề nghiệp do rung cục bộ; |
||||||||||||
22 |
Bệnh phóng xạ nghề nghiệp; |
||||||||||||
23 |
Bệnh đục thủy tinh thể nghề nghiệp; |
||||||||||||
24 |
Bệnh nốt dầu nghề nghiệp; |
||||||||||||
25 |
Bệnh sạm da nghề nghiệp |
||||||||||||
26 |
Bệnh viêm da tiếp xúc nghề nghiệp do crôm; |
||||||||||||
27 |
Bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc môi trường ẩm ướt và lạnh kéo dài; |
||||||||||||
28 |
Bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc với cao su tự nhiên và hóa chất; |
||||||||||||
29 |
Bệnh xoắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp; |
||||||||||||
30 |
Bệnh viêm gan virut nghề nghiệp; |
||||||||||||
31 |
Bệnh lao nghề nghiệp; |
||||||||||||
32 |
Bệnh nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp; |
||||||||||||
33 |
Bệnh viêm gan vi rút C nghề nghiệp; |
||||||||||||
34 |
Bệnh ung thư trung biểu mô nghề nghiệp |
||||||||||||
Tổng cộng |
3. Danh sách người mắc bệnh nghề nghiệp
TT |
Họ tên bệnh nhân |
Tuổi |
Nghề khi bị BNN |
Tuổi nghề |
Ngày phát hiện bệnh |
Tên BNN |
Tỷ lệ suy giảm KNLĐ |
Công việc hiện nay |
|
Nam |
Nữ |
||||||||
1 |
|||||||||
2 |
|||||||||
3 |
|||||||||
… |
VII. HUẤN LUYỆN VỀ Y TẾ LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP
TT |
Nội dung |
Số cơ sở lao động được huấn luyện |
Số người lao động được huấn luyện |
|
Tổng số |
Số nữ |
|||
I |
Tổng hợp từ báo cáo của các cơ sở lao động |
|||
1 |
Huấn luyện về cấp cứu |
|||
2 |
Huấn luyện về an toàn lao động |
|||
3 |
Huấn luyện lực lượng sơ cứu |
|||
4 |
Các nội dung huấn luyện khác |
|||
II |
Các hoạt động do đơn vị triển khai |
|||
1 |
Huấn luyện chuyên môn kỹ thuật về vệ sinh lao động |
|||
2 |
Huấn luyện chuyên môn về quản lý sức khỏe người lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp |
|||
3 |
Huấn luyện chuyên môn kỹ thuật về sơ cứu, cấp cứu |
|||
4 |
Huấn luyện nâng cao sức khỏe nơi làm việc, dinh dưỡng, ATVSTP, phòng chống dịch tại nơi làm việc |
|||
5 |
Huấn luyện các nội dung khác …… |
|||
Tổng cộng |
VIII. BÁO CÁO CÁC TRƯỜNG HỢP TAI NẠN LAO ĐỘNG ĐƯỢC KHÁM, ĐIỀU TRỊ TẠI CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH (KBCB)
Số cơ sở KBCB báo cáo/Tổng số cơ sở KBCB trên địa bàn _____/_____
1. Danh sách các trường hợp tai nạn lao động
TT |
Họ và tên |
Tuổi |
Giới |
Ngày bị tai nạn |
Nghề nghiệp |
Bộ phận bị tổn thương |
Được sơ cứu tai chỗ |
Phương tiện chuyển đến cơ sở KBCB |
Thời gian điều trị |
Kết quả điều trị |
Ghi chú |
||||
Nam |
Nữ |
Có |
Không |
Khỏi |
Khỏi, để lại di chứng |
Tử vong |
|||||||||
1 |
|||||||||||||||
2 |
|||||||||||||||
3 |
|||||||||||||||
… |
2. Tổng hợp các trường hợp tai nạn lao động
TT |
Nội dung |
Số người |
Ghi chú |
1 |
Người lao động được sơ cứu, cấp cứu (không phải điều trị tại cơ sở KBCB) |
Số liệu thống kê không tính trùng các trường hợp sơ cứu, cấp cứu, điều trị lại nhiều cơ sở khám bệnh, chữa bệnh |
|
2 |
Người lao động được điều trị lần đầu trong năm đối với 1 vụ tai nạn* |
||
3 |
Số người bị tai nạn lao động đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh |
* Với mỗi trường hợp bị tai nạn lao động, chỉ ghi nhận lần khám, điều trị đầu tiên tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đối với vụ tai nạn lao động đó
3. Phân loại các trường hợp tai nạn lao động theo việc sơ cứu, cấp cứu và điều trị
TT |
Cơ sở KBCB |
Số người được sơ cứu tại chỗ |
Số người được điều trị tại cơ sở KBCB |
Ghi chú |
|||
Tổng số |
Khỏi |
Khỏi, để lại di chứng |
Tử vong |
||||
… |
|||||||
Tổng |
4. Phân loại các trường hợp tai nạn lao động theo ngành nghề
TT |
Mã ngành nghề |
Ngành nghề |
Tổng số trường hợp tai nạn lao động được khám và điều trị |
1 |
A01 |
Nông nghiệp |
|
2 |
A02 |
Lâm nghiệp |
|
3 |
A03 |
Thủy sản |
|
4 |
B (05-09) |
Khai thác mỏ |
|
5 |
C (10-33) |
Công nghiệp chế biến, chế tạo |
|
6 |
D35 |
Sản xuất và phân phối năng lượng |
|
7 |
E (36-39) |
Cung cấp nước, quản lý và xử lý rác/nước thải |
|
8 |
F (41-43) |
Xây dựng |
|
9 |
G (45-47) |
Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa |
|
10 |
H (49-53) |
Vận tải, kho bãi |
|
11 |
I (55-56) |
Khách sạn nhà hàng |
|
12 |
J (58-63) |
Thông tin, truyền thông |
|
13 |
K (64-66) |
Tài chính, tín dụng và bảo hiểm |
|
14 |
L68 |
Kinh doanh bất động sản |
|
15 |
M (69-75) |
Hoạt động chuyên môn, khoa học, công nghệ |
|
16 |
N (77-82) |
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ |
|
17 |
O84 |
Quản lý nhà nước, an ninh q/phòng |
|
18 |
P85 |
Giáo dục và đào tạo |
|
19 |
Q (86-88) |
Y tế và các hoạt động cứu trợ XH |
|
20 |
R (90-93) |
Hoạt động văn hóa xã hội |
|
21 |
S (94-96) |
Các hoạt động dịch vụ khác |
|
22 |
T (97-98) |
Làm thuê các công việc tại hộ gia đình |
|
23 |
U 99 |
Hoạt động của các tổ chức, cơ quan quốc tế |
|
Tổng cộng |
IX. KINH PHÍ CHI TRẢ CHO CÔNG TÁC VỆ SINH LAO ĐỘNG, CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG
Số cơ sở có báo cáo/tổng số cơ sở lao động: ________ / ____________
Stt |
Nội dung hoạt động |
Số tiền |
Ghi chú |
1 |
Khám sức khỏe định kỳ |
||
2 |
Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp |
||
3 |
Khám định kỳ bệnh nghề nghiệp |
||
4 |
Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động |
||
5 |
Huấn luyện sơ cứu, cấp cứu |
||
6 |
Quan trắc môi trường lao động |
||
7 |
Bồi thường tai nạn lao động |
||
8 |
Bồi thường bệnh nghề nghiệp |
||
9 |
Chi phí điều trị các bệnh thông thường tại cơ sở lao động |
||
10 |
Chi phí liên quan khác |
||
Tổng cộng |
X. CÁC HOẠT ĐỘNG VỀ Y TẾ LAO ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ
1. Công tác xây dựng kế hoạch
2. Thông tin giáo dục truyền thông
- Hoạt động hưởng ứng tháng hành động Quốc gia ATVSLĐ
- Tuyên truyền phổ biến các văn bản QPPL có liên quan về VSLĐ, PCBNN
- Huấn luyện sơ cứu, cấp cứu
3. Tổ chức giao ban với tuyến dưới
Nội dung báo cáo |
Cơ sở lao động |
Trạm y tế xã/ phường/ thị trấn |
Số cơ sở lao động/ trạm y tế tham dự giao ban |
||
Nội dung giao ban |
||
Đề xuất, kiến nghị |
4. Công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện công tác vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp trong kỳ báo cáo
Tình hình thanh tra/ kiểm tra |
Ghi chú |
|
Tổng số cơ sở lao động được thanh tra/ kiểm tra |
Số cơ sở lao động có yếu tố có hại được thanh tra/ kiểm tra |
|
5. Các hoạt động khác
XI. ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ
1. Đánh giá về tình hình thực hiện công tác VSLĐ, PCBNN trên địa bàn
2. Kiến nghị
Thủ trưởng |
Người báo cáo |
PHỤ LỤC 10
MẪU BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG Y TẾ LAO ĐỘNG 6 THÁNG/NĂM TUYẾN TỈNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Đơn vị chủ quản |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……………/BC……… |
…….., ngày ….. tháng ….. năm …….. |
Kính gửi: Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế)
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG Y TẾ LAO ĐỘNG 6 THÁNG/NĂM …………….
(Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương/ Trung tâm y tế bộ, ngành báo cáo hoạt động y tế lao động về Bộ Y tế)
I. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY
1. Công tác tổ chức về y tế lao động
1.1 Đơn vị tuyến tỉnh được giao thực hiện công tác y tế lao động:
Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh/thành phố Trung tâm Bảo vệ sức khỏe môi trường lao động Trung tâm Kiểm soát bệnh tật |
□ □ □ |
1.2. Tổng số cán bộ làm công tác y tế lao động, PCBNN:
Trình độ đại học và trên đại học |
Trình độ cao đẳng/ trung cấp |
Khác |
||||||
Bác sỹ |
Dược sỹ |
Cử nhân YTCC |
Cử nhân MT |
Cử nhân hóa sinh |
Y |
Môi trường |
Hóa sinh |
|
- Số giám định viên bệnh nghề nghiệp: ______________
2. Tình hình thực hiện văn bản pháp quy
TT |
Văn bản pháp quy |
Số quận, huyện, thị xã, thành phố được phổ biến/Tổng số |
Số cơ sở lao động được phổ biến |
1 |
Luật an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) Bộ Luật lao động |
||
2 |
Các Nghị định của Chính phủ hướng dẫn Luật ATVSLĐ và Bộ Luật lao động |
||
3 |
Các Thông tư của Bộ Y tế hướng dẫn Luật ATVSLĐ |
||
4 |
Các Thông tư của Bộ LĐTBXH hướng dẫn Luật ATVSLĐ |
||
5 |
Các văn bản hướng dẫn công tác ATVSLĐ đối với nhân viên y tế |
||
6 |
Các văn bản khác ….. (nếu có) |
||
Tổng cộng |
3. Cơ sở hạ tầng, máy, trang thiết bị phục vụ công tác vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp
(Rà soát và báo cáo toàn bộ số máy móc hiện có theo Chuẩn Y tế dự phòng về lĩnh vực y tế lao động, bệnh nghề nghiệp đến thời điểm báo cáo - Đính kèm một trang riêng).
II. CƠ SỞ LAO ĐỘNG TRONG PHẠM VI QUẢN LÝ
Loại cơ sở lao động |
Số cơ sở |
Số người lao động |
|||||||
Tổng số |
Số trực thuộc bộ, ngành |
Số cơ sở có yếu tố có hại, nguy hiểm |
Tại tất cả các cơ sở |
Tại các cơ sở có yếu tố có hại, nguy hiểm (YTCHNH) |
|||||
Tổng số |
Số nữ |
Tổng số |
Số nữ |
Số NLĐ tiếp xúc trực tiếp với YTCHNH |
Số nữ tiếp xúc trực tiếp với YTCHNH |
||||
Trên 200 NLĐ |
|||||||||
50-200 NLĐ |
|||||||||
Dưới 50 NLĐ |
|||||||||
Tổng cộng |
II. PHÂN LOẠI CƠ SỞ LAO ĐỘNG THEO NGÀNH NGHỀ VÀ QUY MÔ
1. Phân loại các cơ sở lao động trong phạm vi quản lý theo ngành nghề, quy mô
TT |
Loại ngành nghề |
Cỡ nhỏ dưới 50 NLĐ |
Cỡ vừa 51-200 NLĐ |
Cỡ lớn >200 NLĐ |
Tổng số |
||||
Số CS |
Số NLĐ |
Số CS |
Số NLĐ |
Số CS |
Số NLĐ |
Số CS |
Số NLĐ |
||
1 |
Nông nghiệp |
||||||||
2 |
Lâm nghiệp |
||||||||
3 |
Thủy sản |
||||||||
4 |
Khai thác mỏ |
||||||||
5 |
Công nghiệp chế biến, chế tạo |
||||||||
6 |
Sản xuất và phân phối năng lượng |
||||||||
7 |
Cung cấp nước, QL, xử lý rác/nước thải |
||||||||
8 |
Xây dựng |
||||||||
9 |
Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa |
||||||||
10 |
Vận tải, kho bãi |
||||||||
11 |
Khách sạn nhà hàng |
||||||||
12 |
Thông tin, truyền thông |
||||||||
13 |
Tài chính, tín dụng và bảo hiểm |
||||||||
14 |
Kinh doanh bất động sản |
||||||||
15 |
Hoạt động chuyên môn, KHCN |
||||||||
16 |
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ |
||||||||
17 |
Quản lý nhà nước, an ninh q/phòng |
||||||||
18 |
Giáo dục và đào tạo |
||||||||
19 |
Y tế và các hoạt động cứu trợ XH |
||||||||
20 |
Hoạt động văn hóa xã hội |
||||||||
21 |
Các hoạt động dịch vụ khác |
||||||||
22 |
Làm thuê các công việc tại hộ gia đình |
||||||||
23 |
Hoạt động các tổ chức, cơ quan quốc tế |
||||||||
Tổng cộng |
* Nếu có nhiều nghề trong một cơ sở sản xuất, lấy tên nghề chính (sản xuất sản phẩm chủ yếu hoặc chiếm trên 50% số người lao động)
2. Phân loại cơ sở lao động YTCHNH theo ngành nghề, quy mô
TT |
Loại ngành nghề |
Cỡ nhỏ dưới 50 NLĐ |
Cỡ vừa 51-200 NLĐ |
Cỡ lớn >200 NLĐ |
Tổng số |
||||
Số CS |
Số NLĐ |
Số CS |
Số NLĐ |
Số CS |
Số NLĐ |
Số CS |
Số NLĐ |
||
1 |
Nông nghiệp |
||||||||
2 |
Lâm nghiệp |
||||||||
3 |
Thủy sản |
||||||||
4 |
Khai thác mỏ |
||||||||
5 |
Công nghiệp chế biến, chế tạo |
||||||||
6 |
Sản xuất và phân phối năng lượng |
||||||||
7 |
Cung cấp nước, QL, xử lý rác/nước thải |
||||||||
8 |
Xây dựng |
||||||||
9 |
Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa |
||||||||
10 |
Vận tải, kho bãi |
||||||||
11 |
Khách sạn nhà hàng |
||||||||
12 |
Thông tin, truyền thông |
||||||||
13 |
Tài chính, tín dụng và bảo hiểm |
||||||||
14 |
Kinh doanh bất động sản |
||||||||
15 |
Hoạt động chuyên môn, KHCN |
||||||||
16 |
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ |
||||||||
17 |
Quản lý nhà nước, an ninh q/phòng |
||||||||
18 |
Giáo dục và đào tạo |
||||||||
19 |
Y tế và các hoạt động cứu trợ XH |
||||||||
20 |
Hoạt động văn hóa xã hội |
||||||||
21 |
Các hoạt động dịch vụ khác |
||||||||
22 |
Làm thuê các công việc tại hộ gia đình |
||||||||
23 |
Hoạt động các tổ chức, cơ quan quốc tế |
||||||||
Tổng cộng |
IV. LẬP HỒ SƠ VỆ SINH LAO ĐỘNG
Các cơ sở lao động thuộc phạm vi quản lý |
Cơ sở lao động có yếu tố nguy hiểm, có hại |
||
Tổng số cơ sở |
Số cơ sở lập hồ sơ vệ sinh lao động |
Tổng số cơ sở |
Số cơ sở lập hồ sơ vệ sinh lao động |
Lập hồ sơ vệ sinh lao động thực hiện theo quy định tại Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động.
V. TỔ CHỨC BỘ PHẬN Y TẾ TẠI CƠ SỞ LAO ĐỘNG
1. Hình thức tổ chức bộ phận y tế theo loại cơ sở lao động
Loại cơ sở sản xuất |
Hình thức tổ chức bộ phận y tế tại cơ sở lao động |
Hợp đồng với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (KBCB) |
Tổng cộng |
||||
Có trạm/ phòng y tế |
Bệnh viện |
Phòng khám |
Khác |
Tổng số cơ sở có tổ chức y tế |
|||
Trên 200 NLĐ |
|||||||
51-200 NLĐ |
|||||||
Dưới 50 NLĐ |
|||||||
Tổng cộng |
2. Trình độ người làm công tác y tế tại các cơ sở lao động
Loại cơ sở sản xuất |
Tổng số người làm công tác Y tế |
Trình độ người làm công tác y tế |
|||||
Bác sĩ |
Bác sĩ y tế dự phòng |
Cử nhân điều dưỡng |
Y sỹ |
Điều dưỡng trung học |
Hộ sinh viên |
||
Trên 200 NLĐ |
|||||||
51-200 NLĐ |
|||||||
Dưới 50 NLĐ |
|||||||
Tổng cộng |
3. Lực lượng sơ cứu, cấp cứu tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh
Loại cơ sở sản xuất |
Số người tham gia lực lượng sơ cứu |
|
Tổng số |
Trong đó nữ |
|
Trên 200 NLĐ |
||
51-200 NLĐ |
||
Dưới 50 NLĐ |
||
Tổng cộng |
V. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRONG KỲ BÁO CÁO
Số cơ sở được quan trắc môi trường lao động/tổng số cơ sở báo cáo: ………/……………..
1. Kết quả quan trắc các yếu tố vi khí hậu và vật lý, hóa học trong môi trường lao động
TT |
Tên cơ sở |
Tổng số người lao động |
Số người tiếp xúc |
Nhiệt độ |
Độ ẩm |
Tốc độ gió |
Ánh sáng |
Ồn |
Rung |
HK độc |
Phóng xạ |
Điện, Từ trường |
Yếu tố khác |
||||||||||
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
||||
1 |
|||||||||||||||||||||||
2 |
|||||||||||||||||||||||
… |
|||||||||||||||||||||||
Tổng cộng |
(1): Tổng số mẫu quan trắc; (2): Tổng số mẫu không đạt
2. Kết quả quan trắc yếu tố bụi trong môi trường lao động
TT |
Tên cơ sở |
Tổng số người lao động |
Số người tiếp xúc với các yếu tố bụi |
Bụi toàn phần |
Bụi hô hấp |
Bụi silic |
Bụi khác |
Tổng số |
|||||
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
(1) |
(2) |
||||
1 |
|||||||||||||
2 |
|||||||||||||
… |
|||||||||||||
Tổng cộng |
(1): Tổng số mẫu quan trắc; (2): Tổng số mẫu không đạt
3. Kết quả đánh giá các yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp và yếu tố tâm sinh lý và ec-gô-nô-my
TT |
Tên cơ sở |
Tổng số người lao động |
Đánh giá các yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp (yếu tố vi sinh vật/gây dị ứng, mẫn cảm/gây ung thư/dung môi) |
Yếu tố tâm sinh lý và ec-gô-nô-my |
|||
Yếu tố tiếp xúc |
Số người tiếp xúc |
Kết quả đánh giá |
Số người được đánh giá |
Kết quả đánh giá |
|||
1 |
|||||||
2 |
|||||||
… |
|||||||
Tổng cộng |
VII. TÌNH HÌNH SỨC KHỎE VÀ BỆNH TẬT
1. Tình hình nghỉ ốm
Số cơ sở có báo cáo/tổng số cơ sở lao động trong phạm vi quản lý:
TT |
Tên cơ sở |
Ốm |
Tai nạn lao động |
Bệnh nghề nghiệp |
Tổng số |
||||||||||||
Số người |
% |
Số ngày |
% |
Số người |
% |
Số ngày |
% |
Số người |
% |
Số ngày |
% |
Số người |
% |
Số ngày |
% |
||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
(13) |
(14) |
(15) |
(16) |
||
1 |
|||||||||||||||||
2 |
|||||||||||||||||
… |
|||||||||||||||||
Cộng |
Ghi chú:
- Cột 2, 14: tỷ lệ % so với tổng số người lao động.
- Cột 6: tỷ lệ % so với tổng số người lao động trực tiếp sản xuất.
- Cột 10: tỷ lệ % so với với tổng số người lao động tiếp xúc với các yếu tố có hại.
- Cột 4, 8, 12, 16: số ngày nghỉ trung bình (được tính bằng tổng số ngày nghỉ/tổng số người nghỉ do từng nguyên nhân)
2. Tình hình bệnh tật và tai nạn lao động
Số cơ sở có báo cáo/tổng số cơ sở lao động trong phạm vi quản lý: _____ / ______
TT |
Nhóm bệnh |
Quý I |
Quý II |
Quý III |
Quý IV |
||||
I. Tổng số trường hợp mắc các loại bệnh thông thường: |
|||||||||
1 |
Lao phổi |
||||||||
2 |
Ung thư phổi |
||||||||
3 |
Viêm xoang, mũi họng, thanh quản cấp |
||||||||
4 |
Viêm xoang, mũi họng, thanh quản mãn |
||||||||
5 |
Viêm phế quản cấp |
||||||||
6 |
Viêm phế quản mãn |
||||||||
7 |
Viêm phổi |
||||||||
8 |
Hen phế quản, giãn phế quản, dị ứng |
||||||||
9 |
Ỉa chảy, viêm dạ dày, ruột do NT |
||||||||
10 |
Nội tiết |
||||||||
11 |
Bệnh tâm thần |
||||||||
12 |
Bệnh thần kinh tr/ương và ngoại biên |
||||||||
13 |
Bệnh mắt |
||||||||
14 |
Bệnh tai |
||||||||
15 |
Bệnh tim mạch |
||||||||
16 |
Bệnh dạ dày, tá tràng |
||||||||
17 |
Bệnh gan, mật |
||||||||
18 |
Bệnh thận, tiết niệu |
||||||||
19 |
Bệnh phụ khoa/số nữ |
||||||||
20 |
Sảy thai/số nữ có thai |
||||||||
21 |
Bệnh da |
||||||||
22 |
Bệnh cơ, xương khớp |
||||||||
23 |
Bệnh sốt rét |
||||||||
24 |
Các loại bệnh khác (Ghi rõ cụ thể) |
||||||||
- ... |
|||||||||
Cộng |
|||||||||
II. Các trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp |
|||||||||
Bệnh nghề nghiệp |
|||||||||
III. Các trường hợp tai nạn lao động |
Mắc |
Chết |
Mắc |
Chết |
Mắc |
Chết |
Mắc |
Chết |
|
Tai nạn lao động |
|||||||||
Tổng cộng |
VIII. TÌNH HÌNH KHÁM ĐỊNH KỲ VÀ KHÁM PHÁT HIỆN, GIÁM ĐỊNH BỆNH NGHỀ NGHIỆP
1. Phân loại sức khỏe:
Số cơ sở lao động có khám sức khỏe định kỳ/tổng số cơ sở: _____ / ______
Số khám SKĐK |
Tổng số |
Loại I |
Loại II |
Loại III |
Loại IV |
Loại V |
Nam |
||||||
Tỷ lệ % |
||||||
Nữ |
||||||
Tỷ lệ % |
||||||
Tổng cộng |
||||||
Tỷ lệ % |
2. Kết quả khám phát hiện bệnh nghề nghiệp
Số cơ sở lao động có khám BNN/tổng số cơ sở có nguy cơ: _____ / ______
TT |
Tên bệnh nghề nghiệp |
NLĐ được khám sức khỏe phát hiện BNN |
NLĐ được chẩn đoán BNN |
NLĐ được giám định BNN |
Kết quả giám định BNN |
||||||||
Tổng số |
Số nữ |
Tổng số |
Số nữ |
Tổng số |
Số nữ |
<5% |
5 - 30% |
>=31% |
|||||
TS |
Nữ |
TS |
Nữ |
TS |
Nữ |
||||||||
1 |
Bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp |
||||||||||||
2 |
Bệnh bụi phổi amiăng nghề nghiệp |
||||||||||||
3 |
Bệnh bụi phổi bông nghề nghiệp |
||||||||||||
4 |
Bệnh bụi phổi talc nghề nghiệp |
||||||||||||
5 |
Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp |
||||||||||||
6 |
Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp; |
||||||||||||
7 |
Bệnh hen phế quản nghề nghiệp; |
||||||||||||
8 |
Bệnh nhiễm độc chì nghề nghiệp |
||||||||||||
9 |
Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp do benzen và đồng đẳng |
||||||||||||
10 |
Bệnh nhiễm độc thủy ngân nghề nghiệp |
||||||||||||
11 |
Bệnh nhiễm độc mangan nghề nghiệp; |
||||||||||||
12 |
Bệnh nhiễm độc trinitrotoluen nghề nghiệp |
||||||||||||
13 |
Bệnh nhiễm độc asen nghề nghiệp |
||||||||||||
14 |
Bệnh nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật nghề nghiệp (nhóm phốt pho hữu cơ và cacbamat) |
||||||||||||
15 |
Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp |
||||||||||||
16 |
Bệnh nhiễm độc monoxit cacbon NN |
||||||||||||
17 |
Bệnh nhiễm độc cadimi nghề nghiệp |
||||||||||||
18 |
Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn |
||||||||||||
19 |
Bệnh tăng hoặc giảm áp nghề nghiệp |
||||||||||||
20 |
Bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân |
||||||||||||
21 |
Bệnh nghề nghiệp do rung cục bộ |
||||||||||||
22 |
Bệnh phóng xạ nghề nghiệp |
||||||||||||
23 |
Bệnh đục thủy tinh thể nghề nghiệp |
||||||||||||
24 |
Bệnh nốt dầu nghề nghiệp |
||||||||||||
25 |
Bệnh sạm da NN |
||||||||||||
26 |
Bệnh viêm da tiếp xúc nghề nghiệp do crôm |
||||||||||||
27 |
Bệnh da NN do tiếp xúc môi trường ẩm ướt và lạnh kéo dài |
||||||||||||
28 |
Bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc với cao su tự nhiên và hóa chất |
||||||||||||
29 |
Bệnh xoắn khuẩn Leptospira NN |
||||||||||||
30 |
Bệnh viêm gan virut nghề nghiệp |
||||||||||||
31 |
Bệnh lao nghề nghiệp |
||||||||||||
32 |
Bệnh nhiễm HIV do tai nạn rủi ro NN |
||||||||||||
33 |
Bệnh viêm gan vi rút C nghề nghiệp |
||||||||||||
34 |
Bệnh ung thư trung biểu mô nghề nghiệp |
||||||||||||
Tổng cộng |
3. Danh sách người mắc bệnh nghề nghiệp
TT |
Họ tên bệnh nhân |
Tuổi |
Nghề khi bị BNN |
Tuổi nghề |
Ngày phát hiện bệnh |
Tên BNN |
Tỷ lệ suy giảm KNLĐ |
Công việc hiện nay |
|
Nam |
Nữ |
||||||||
… |
|||||||||
IX. HUẤN LUYỆN VỀ Y TẾ LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP
TT |
Nội dung |
Số cơ sở lao động được huấn luyện |
Số người lao động được huấn luyện |
|
Tổng số |
Số nữ |
|||
I |
Tổng hợp từ báo cáo của các cơ sở lao động |
|||
1 |
Huấn luyện về cấp cứu |
|||
2 |
Huấn luyện về an toàn lao động |
|||
3 |
Huấn luyện lực lượng sơ cứu |
|||
4 |
Các nội dung huấn luyện khác |
|||
II |
Các hoạt động do đơn vị y tế tuyến tỉnh và tuyến huyện triển khai |
|||
1 |
Huấn luyện chuyên môn kỹ thuật về vệ sinh lao động |
|||
2 |
Huấn luyện chuyên môn về quản lý sức khỏe người lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp |
|||
3 |
Huấn luyện chuyên môn kỹ thuật về sơ cứu, cấp cứu |
|||
4 |
Huấn luyện nâng cao sức khỏe nơi làm việc, dinh dưỡng, ATVSTP, phòng chống dịch tại nơi làm việc |
|||
5 |
Huấn luyện các nội dung khác…… |
|||
Tổng cộng |
X. BÁO CÁO CÁC TRƯỜNG HỢP TAI NẠN LAO ĐỘNG ĐƯỢC KHÁM, ĐIỀU TRỊ TẠI CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH (KBCB)
Số cơ sở KBCB báo cáo/Tổng số cơ sở KBCB trên địa bàn _____ / ______
1. Danh sách các trường hợp tai nạn lao động được khám, điều trị tại cơ sở KBCB
TT |
Họ và tên |
Tuổi |
Giới |
Ngày bị tai nạn |
Nghề nghiệp |
Bộ phận bị tổn thương |
Được sơ cứu tại chỗ |
Phương tiện chuyển đến cơ sở KBCB |
Thời gian điều trị |
Kết quả điều trị |
Ghi chú |
||||
Nam |
Nữ |
Có |
Không |
Khỏi |
Khỏi, để lại di chứng |
Tử vong |
|||||||||
1 |
|||||||||||||||
2 |
|||||||||||||||
3 |
|||||||||||||||
… |
2. Phân loại các trường hợp tai nạn lao động theo việc sơ cứu, cấp cứu và điều trị
TT |
Cơ sở KBCB |
Số trường hợp TNLĐ được sơ cứu tại chỗ trước khi chuyển đến cơ sở KBCB |
Số người lao động khám, điều trị tại cơ sở KBCB |
Ghi chú |
|||
Tổng số |
Khỏi |
Khỏi, để lại di chứng |
Tử vong |
||||
1 |
|||||||
2 |
|||||||
3 |
|||||||
… |
|||||||
Tổng |
3. Tổng hợp các trường hợp tai nạn lao động
TT |
Nội dung |
Số người |
Ghi chú |
1 |
Người lao động được sơ cứu, cấp cứu (không phải điều trị tại cơ sở KBCB) |
Số liệu thống kê không tính trùng các trường hợp sơ cứu, cấp cứu, điều trị lại nhiều cơ sở khám bệnh, chữa bệnh |
|
2 |
Người lao động được điều trị lần đầu trong năm đối với 1 vụ tai nạn* |
||
3 |
Số người bị tai nạn lao động đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh |
* Với mỗi trường hợp bị tai nạn lao động, chỉ ghi nhận lần khám, điều trị đầu tiên tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đối với vụ tai nạn lao động đó
4. Phân loại các trường hợp tai nạn lao động theo ngành nghề
TT |
Mã ngành nghề |
Ngành nghề |
Tổng số trường hợp tai nạn lao động được khám và điều trị |
1 |
A01 |
Nông nghiệp |
|
2 |
A02 |
Lâm nghiệp |
|
3 |
A03 |
Thủy sản |
|
4 |
B (05-09) |
Khai thác mỏ |
|
5 |
C (10-33) |
Công nghiệp chế biến, chế tạo |
|
6 |
D35 |
Sản xuất và phân phối năng lượng |
|
7 |
E (36-39) |
Cung cấp nước, quản lý và xử lý rác/nước thải |
|
8 |
F (41-43) |
Xây dựng |
|
9 |
G (45-47) |
Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa |
|
10 |
H (49-53) |
Vận tải, kho bãi |
|
11 |
I (55-56) |
Khách sạn nhà hàng |
|
12 |
J (58-63) |
Thông tin, truyền thông |
|
13 |
K (64-66) |
Tài chính, tín dụng và bảo hiểm |
|
14 |
L68 |
Kinh doanh bất động sản |
|
15 |
M (69-75) |
Hoạt động chuyên môn, khoa học, công nghệ |
|
16 |
N (77-82) |
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ |
|
17 |
O84 |
Quản lý nhà nước, an ninh q/phòng |
|
18 |
P85 |
Giáo dục và đào tạo |
|
19 |
Q (86-88) |
Y tế và các hoạt động cứu trợ XH |
|
20 |
R (90-93) |
Hoạt động văn hóa xã hội |
|
21 |
S (94-96) |
Các hoạt động dịch vụ khác |
|
22 |
T (97-98) |
Làm thuê các công việc tại hộ gia đình |
|
23 |
U 99 |
Hoạt động của các tổ chức, cơ quan quốc tế |
|
Tổng cộng |
XI. KINH PHÍ CHI TRẢ CHO CÔNG TÁC VỆ SINH LAO ĐỘNG, CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG
Số cơ sở có báo cáo/tổng số cơ sở lao động thuộc phạm vi quản lý: _____ / ______
Stt |
Nội dung hoạt động |
Số tiền |
Ghi chú |
Số tiền trung bình/cơ sở |
1 |
Khám sức khỏe định kỳ |
|||
2 |
Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp |
|||
3 |
Khám định kỳ bệnh nghề nghiệp |
|||
4 |
Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động |
|||
5 |
Huấn luyện sơ cứu, cấp cứu |
|||
6 |
Quan trắc môi trường lao động |
|||
7 |
Bồi thường tai nạn lao động |
|||
8 |
Bồi thường bệnh nghề nghiệp |
|||
9 |
Chi phí điều trị các bệnh thông thường tại CSLĐ |
|||
10 |
Chi phí liên quan khác |
|||
Tổng cộng |
XII. BÁO CÁO QUẢN LÝ CƠ SỞ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG, KHÁM BỆNH NGHỀ NGHIỆP, HUẤN LUYỆN Y TẾ LAO ĐỘNG VÀ SƠ CỨU, CẤP CỨU (Chỉ áp dụng đối với Sở Y tế)
1. Danh sách các tổ chức thực hiện quan trắc môi trường lao động trên địa bàn
TT |
Tên cơ sở công bố đủ điều kiện quan trắc môi trường lao động |
Địa chỉ liên hệ, Điện thoại, Fax |
Số lượng cán bộ |
Số cơ sở lao động thực hiện quan trắc MTLĐ trong kỳ báo cáo |
Nhận xét |
1 |
|||||
2 |
|||||
… |
|||||
Tổng cộng |
2. Danh sách cơ sở khám bệnh nghề nghiệp trên địa bàn
TT |
Tên cơ sở đủ điều kiện khám bệnh nghề nghiệp |
Địa chỉ liên hệ, Điện thoại, Fax |
Số lượng cán bộ |
Số cơ sở lao động thực hiện khám BNN trong kỳ báo cáo |
Nhận xét |
1 |
|||||
2 |
|||||
… |
|||||
Tổng cộng |
3. Danh sách tổ chức huấn luyện y tế lao động, sơ cứu, cấp cứu trên địa bàn
TT |
Tên tổ chức huấn luyện y tế lao động, sơ cứu, cấp cứu |
Địa chỉ liên hệ, Điện thoại, Fax |
Số lượng cán bộ |
Số cơ sở lao động đã huấn luyện về y tế lao động, sơ cứu, cấp cứu |
Nhận xét |
1 |
|||||
2 |
|||||
… |
|||||
Tổng cộng |
XIII. CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ LAO ĐỘNG THUỘC PHẠM VI QUẢN LÝ
1. Công tác xây dựng kế hoạch
2. Thông tin giáo dục truyền thông
- Hoạt động hưởng ứng tháng hành động Quốc gia ATVSLĐ
- Tuyên truyền phổ biến các văn bản QPPL có liên quan về VSLĐ, PCBNN
- Huấn luyện sơ cứu, cấp cứu
3. Tổ chức giao ban với tuyến dưới
3.1. Tổng hợp kết quả thực hiện của tuyến huyện
Nội dung báo cáo |
Cơ sở lao động |
Trạm y tế xã/ phường/ thị trấn |
Số cơ sở lao động/ trạm y tế tham dự giao ban |
||
Nội dung giao ban |
||
Đề xuất, kiến nghị |
3.2. Kết quả thực hiện giao ban với cơ sở lao động
- Số cơ sở lao động tham gia giao ban
- Nội dung giao ban
- Kết quả, đề xuất, kiến nghị
4. Công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện công tác vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp trong kỳ báo cáo
Tình hình thanh tra/ kiểm tra |
Ghi chú |
|
Tổng số cơ sở lao động được thanh tra/ kiểm tra |
Số cơ sở lao động có yếu tố có hại được thanh tra/ kiểm tra |
|
5. Các hoạt động khác
XI. ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ
1. Đánh giá về tình hình thực hiện công tác VSLĐ, PCBNN trên địa bàn
2. Kiến nghị
THỦ TRƯỞNG |
Người báo cáo |
PHỤ LỤC 11
MẪU BÁO CÁO TỔ CHỨC ĐỦ ĐIỀU KIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Đơn vị chủ quản |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ………………../BC……… |
…….., ngày ….. tháng ….. năm …….. |
Kính gửi: Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế)
BÁO CÁO TỔ CHỨC ĐỦ ĐIỀU KIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
Ngày ... tháng ... năm ... Sở Y tế đã tiến hành công bố đủ điều kiện quan trắc môi trường lao động cho:
1. Tên tổ chức: ……………………….(GHI CHỮ IN ĐẬM) ………………………………………
2. Người đại diện: ……………………….……………………….Chức vụ: ……………………….
3. Địa chỉ: ……………………….……………………….……………………….……………………
4. Số điện thoại:……………………….…………………………. Số Fax: ………………………..
Địa chỉ E_mail: ……………………….……………………………Web-site: ……………………..
5. Người chịu trách nhiệm về chuyên môn: ……………………….……………………………..
Chức vụ: ……………………….………………………………….Số điện thoại: ………………….
6. Lĩnh vực được công bố đủ điều kiện quan trắc môi trường lao động:
6.1. Yếu tố vi khí hậu:
- Nhiệt độ: |
□ |
- Độ ẩm: |
□ |
- Tốc độ gió: |
□ |
- Bức xạ nhiệt: |
□ |
6.2. Yếu tố vật lý:
- Ánh sáng: |
□ |
- Tiếng ồn theo dải tần |
□ |
- Rung chuyển theo dải tần |
□ |
- Vận tốc rung đứng hoặc ngang |
□ |
- Phóng xạ |
□ |
- Điện từ trường tần số công nghiệp |
□ |
- Điện từ trường tần số cao |
□ |
- Bức xạ tử ngoại |
□ |
- Các yếu tố vật lý khác (ghi rõ) ……………………….………………………………………
6.3 Yếu tố bụi các loại:
- Bụi toàn phần: |
□ |
- Bụi hô hấp: |
□ |
- Bụi thông thường: |
□ |
- Bụi silic: □ phân tích hàm lượng silic tự do |
□ |
- Bụi amiăng: |
□ |
- Bụi kim loại (chì, mangan, cadimi,... đề nghị ghi rõ) |
□ |
- Bụi than: |
□ |
- Bụi talc: |
□ |
- Bụi bông: |
□ |
- Các loại bụi khác (ghi rõ) ……………………….……………………….……………………….
6.4. Yếu tố hơi khí độc (Liệt kê ghi rõ theo các yếu tố có giới hạn cho phép theo quy chuẩn vệ sinh lao động) như:
- Thủy ngân: |
□ |
- Asen: |
□ |
- Oxit cac bon: |
□ |
- Benzen và các hợp chất (Toluene, Xylene): |
□ |
- TNT: |
□ |
- Nicotin: |
□ |
- Hóa chất trừ sâu: |
□ |
- Các hóa chất khác (Ghi rõ) ……………………………………………………………………..
6.5. Yếu tố tâm sinh lý và ec-gô-nô-my
Đánh giá gánh nặng thần kinh tâm lý: |
□ |
Đánh giá ec-gô-nô-my: |
□ |
6.6. Đánh giá yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp
- Yếu tố vi sinh vật |
□ |
- Yếu tố gây dị ứng, mẫn cảm |
□ |
- Dung môi |
□ |
- Yếu to gây ung thư |
□ |
6.7. Các yếu tố khác (Liệt kê rõ)
- ……………………….……………………….……………………….………………………………..
- ……………………….……………………….……………………….………………………………..
- ……………………….……………………….……………………….………………………………..
Nơi nhận: |
LÃNH ĐẠO SỞ Y TẾ |
PHỤ LỤC 12
KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP
I. Nội dung đào tạo cấp chứng chỉ quan trắc môi trường lao động
Thời gian đào tạo tối thiểu: 01 tháng.
Nội dung:
1. Giới thiệu đại cương về an toàn, vệ sinh lao động
2. Lập kế hoạch quan trắc môi trường lao động
3. Phương pháp đo và đánh giá các yếu tố vật lý trong môi trường lao động
4. Phương pháp đo và đánh giá các yếu tố bụi trong môi trường lao động;
5. Phương pháp đo và đánh giá các yếu tố hóa học trong môi trường lao động
6. Phương pháp đo và đánh giá các yếu tố tâm sinh lý lao động và ec gô nô my
7. Phương pháp đánh giá tiếp xúc nghề nghiệp đối với yếu tố vi sinh, dị nguyên gây dị ứng, yếu tố gây ung thư, ...
8. Thực địa và thực hành tại cơ sở lao động để quan trắc môi trường lao động
9. Tổng hợp số liệu, báo cáo và đề xuất các tư vấn dự phòng hiệu quả yếu tố có hại trong môi trường lao động
II. Nội dung đào tạo cấp chứng chỉ về bệnh nghề nghiệp
Thời gian đào tạo tối thiểu: 03 tháng. Đối với đào tạo chuyên khoa định hướng về bệnh nghề nghiệp thực hiện theo quy định hiện hành.
Nội dung:
1. Đại cương về bệnh nghề nghiệp
2. Đại cương bệnh hô hấp cơ bản, bệnh tai mũi họng cơ bản
3. Đại cương bệnh da liễu cơ bản
4. Đại cương bệnh tim mạch cơ bản
5. Nhóm các bệnh hô hấp nghề nghiệp, các kỹ thuật cơ bản chẩn đoán và các biện pháp dự phòng
6. Kỹ thuật đọc phim các bệnh bụi phổi theo hướng dẫn phân loại của Tổ chức Lao động quốc tế
7. Nhóm các bệnh do yếu tố vật lý nghề nghiệp, các kỹ thuật cơ bản chẩn đoán và các biện pháp dự phòng
8. Nhóm các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp, các kỹ thuật cơ bản chẩn đoán và các biện pháp dự phòng
9. Nhóm các bệnh da nghề nghiệp, các kỹ thuật cơ bản chẩn đoán và các biện pháp dự phòng
10. Nhóm các bệnh nghề nghiệp do tác nhân sinh học, các kỹ thuật cơ bản chẩn đoán và các biện pháp dự phòng
11. Tổng hợp số liệu, báo cáo và đề xuất các tư vấn dự phòng hiệu quả các bệnh nghề nghiệp trong môi trường lao động
12. Thực hành lâm sàng tại các cơ sở khám bệnh nghề nghiệp và thực hành tại phòng xét nghiệm
PHỤ LỤC 13
MẪU GIẤY CHỨNG CHỈ ĐÀO TẠO VỀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Đơn vị chủ quản |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……- …(1)…/GCN |
………….., ngày.... tháng... năm.... |
CHỨNG CHỈ ĐÀO TẠO VỀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Chứng nhận: Ông/bà ………………………………………………………………………………
Sinh ngày: ……………………………………………………………………………………………
Số Chứng minh Nhân dân/Căn cước công dân/Hộ chiếu/số định danh cá nhân: …………..
Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………….
Đã hoàn thành khóa huấn luyện chuyên môn về
Quan trắc môi trường lao động
Thời gian huấn luyện: ………………………………………………………………………………
Từ ngày ... tháng ... năm…… đến ngày ... tháng ... năm ………………..
……….., ngày …… tháng …… năm …… |
Ghi chú: (1) Tên viết tắt của cơ sở huấn luyện, đào tạo
THE MINISTRY OF HEALTH No. 19/2016/TT-BYT |
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Hanoi, June 30, 2016 |
CIRCULAR
Providing guidance on management of occupational health and employees’ health
Pursuant to the Labor Code dated June 18, 2012, of the National Assembly;
Pursuant to the Law on Occupational Safety and Health dated June 25, 2015, of the National Assembly;
Pursuant to the Government’s Decree No. 39/2016/ND-CP dated May 15, 2016, detailing a number of articles of the Law on Occupational Safety and Health;
Pursuant to the Government’s Decree No. 44/2016/ND-CP dated May 15, 2016, detailing a number of articles of the Law on Occupational Safety and Health, regarding technical inspection of occupational safety and training in occupational safety and health and working environment monitoring;
Pursuant to the Government's Decree No. 63/2012/ND-CP dated August 03, 2012, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Health;
At the proposal of the Director of Health Environment Management Agency;
The Minister of Health hereby promulgates the Circular providing guidance on management of occupational health and employees’ health.
Chapter I
MANAGEMENT OF OCCUPATIONAL HEALTH AND EMPLOYEES’ HEALTH
Article 1. Scope of management of occupational health
1. Occupational health management in establishments covers:
a) Making and updating establishments’ occupational health dossiers;
b) Working environment monitoring;
c) Heath check-up prior to arrangement of working posts, periodical heath check-up, health check-up for occupational disease detection and periodical examination of occupational diseases.
d) Prevention, control and mitigation of hazardous factors at the working environment;
dd) Hygienic-related disease prevention, food safety and improvement of employees’ health in the workplace;
e) Satisfaction of requirements for hygienic works and welfare benefits in workplaces as prescribed in Appendix 1 to this Circular;
g) Organization of first-aids and emergency forces in workplaces in case of occupational accidents (hereinafter referred to as first aid) and medical equipment for first aid.
2. On an annual basis, production and business establishments must prepare contents of management of occupational health and employees’ health in the occupational safety and health plan.
Article 2. Requirements for management of employees’ health
1. Health management, care and occupational disease prevention for employees shall be applied from the time the employees are employed and during their working time in the workplace.
2. The job assignment and arrangement must be appropriate to the employees’ health status while satisfying the following requirements:
a) Not assigning employees suffering from occupational diseases to work in positions where they must come into contact with occupational hazardous factors which are beyond the control or mitigation;
b) Limiting the assignment of employees suffering from chronic diseases working at positions that contain hazardous factors relating to their diseases. In case it is necessary to arrange employees with chronic diseases to work in positions with hazardous factors related to the disease they are suffering from, the employer must fully explain the hazardous factors to the employees’ health and only assign them to work after obtaining their written consents.
Article 3. Employees’ health management dossiers
1. The employee’s health management dossier includes:
a) An employee’s health dossier;
b) Dossiers managing diseases and health status of all employees working at the establishment (hereinafter referred to as health monitoring record)
2. The employee’s health dossier comprises:
a) A health certificate or health check-up form before assigning job position in case the employee contacts with hazardous factors that may cause occupational diseases, or in case the employee performs heavy, hazardous and dangerous occupations or jobs or extremely heavy, hazardous and dangerous occupations in accordance with applicable laws;
b) A periodic health report book or occupational disease examination book in case the employee contacts with hazardous factors that may cause occupational diseases, or in case the employee performs heavy, hazardous and dangerous occupations or jobs or extremely heavy, hazardous and dangerous occupations in accordance with applicable laws;
c) Occupational disease dossiers (if any)
d) A hospital discharge paper, sick leave form or relevant treatment documents (if any)
3. Health monitoring records shall be made according to the form provided in Appendix 2 to this Circular.
Article 4. Management of first aid dossiers for occupational accident victims
1. All cases of occupational diseases and intoxication shall be subject to the first aid dossier compilation.
2. The first aid dossier shall be made according to the form provided in Appendix 3 to this Circular and shall be kept at the establishment in accordance with applicable laws.
Chapter II
FIRST AID PROVISION IN WORKPLACES
Article 5. Requirements for first aid provision
1. Forces for first aid provision, first aid kits and medical equipment shall be arranged based on the following elements:
a) Types of production and nature of hazardous factors;
b) Number of employees, shifts and shifting time;
c) Risks of occupational accidents in the workplace;
d) Distance from the workplace to the nearest health establishment;
dd) Occupational accident rate (if any).
2. For the job position where poisonous and toxic chemicals or corrosive substances are applied, emergency showers and eyewash stations shall be arranged in accessible places inside the workplace and shall be maintained in accordance with manufacturer’s manual or law provisions (if any).
3. For the workplace where hazardous chemicals classified under law provisions on chemicals are used, a chemical safety inspection checklist made in Vietnamese and specifying instructions for first aid provision in case of intoxication of such chemicals shall be arranged next to emergency, first aid kits. If the chemicals used contain antidotes, there must be antidotes and instructions for use in Vietnamese in the first aid kits.
4. Having first aid and emergency forces fully satisfying conditions prescribed in Article 7 of this Circular.
5. Publicizing the location and quantity of first aid kits, medical equipment, medical rooms or emergency rooms and lists of first aid and emergency members in working areas of the establishment for use in case of necessity.
6. First aid kits, emergency equipment and quantity of first aid and emergency forces members shall be periodically checked to ensure that they are in good condition in compliance with requirements specified in this Circular.
Article 6. Requirements for first aid kits
1. First aid kits must be arranged in the workplace, at accessible and visible positions, with Red Cross symbol.
2. Components and quantity of first aid kits shall comply with provisions of Appendix 4 to this Circular.
Article 7. Organization of first aid and emergency forces
1. The first aid and emergency forces include:
a) Employees who are assigned to work in the first aid and emergency forces by their employer. Such assigned persons must satisfy the following requirements:
- Meeting health requirements and voluntarily joining first aid and emergency forces;
- Being able to promptly present at accident scenes for first aid provision in working time;
- Being trained in first aid provision as prescribed in Article 9 of this Circular.
b) Health staff at the business establishment
2. For production and business establishments involving majors subject to strict requirements on occupational safety and health, employers shall arrange personnel to join first aid and emergency forces as follows:
a) For establishment employing under 100 employees, arrange at least one employee to participate in first aid and emergency forces;
b) One more employee shall be assigned to participate in first aid and emergency forces for every additional 100 employees.
3. For other production and business establishments, employers shall arrange employees to join first aid and emergency forces as follows:
a) For the establishment employing under 200 employees, arrange at least one employee to participate in first aid and emergency forces;
b) One more employee shall be assigned to participate in first aid and emergency forces for every additional 150 employees.
4. To arrange staff or force in charge of first aid provision available for every work shift or flexible workgroup.
Article 8. Requirements for first aid provision areas
1. In case more than 300 employees work in a premise, the first aid provision area must be arranged.
2. The first aid provision area must at least meet the following requirements:
a) Being large enough to put stretchers and sickbeds and being well-ventilated, well-lit and be symbolled with the Red Cross;
b) Being near restrooms in an accessible area facilitating first aid provision or transport of occupational accident victims;
c) The List of necessary equipment in the first aid provision area shall comply with provisions of Appendix 5 to this Circular.
Article 9. First aid training
1. Subjects of first aid training include:
a) Employees, except for those who have obtained the occupational safety and hygiene training certificates;
b) Persons who are assigned to participate in first aid and emergency forces.
2. Training duration, contents and annual training shall comply with provisions of Appendix 6 to this Circular.
3. Trainers must sign in first aid training logbooks according to the form provided in Appendix 7 to this Circular. In case the employee already has the occupational safety and hygiene training certificate, the signature to the logbook is not required but a copy of the certificate shall be stored.
Chapter III
PROVISIONS ON REPORTING REGIME
Article 10. Reporting regime applicable to establishments
1. Reporting subjects and reporting contents:
a) Establishments shall make occupational health reports according to the form provided in Appendix 8 to this Circular;
b) Health establishments of district level or health stations of communes, wards and townships shall make reports on occupational accidents receiving treatment at the establishment according to the form provided in the Government's Decree No. 39/2016/ND-CP dated May 15, 2016, detailing a number of articles of the Law on Occupational Safety and Health (hereinafter referred to as Decree No. 39/2016/ND-CP).
2. Recipients:
a) Health centers of districts, towns or provincial cities (hereinafter referred to as health centers) where the establishments are headquartered.
b) Ministerial or sectoral health management units, in case the establishments are under the management of ministries or sectors;
3. Reporting deadliness:
a) Before July 05 every year, for reports of the first six months of the year;
b) Before January 10 of the following year, for annual reports.
Article 11. Reporting regime at district level
1. Reporting subjects and reporting contents:
a) The health centers shall make occupational health reports according to the form provided in Appendix 9 to this Circular;
b) Provincial-level health establishments shall make reports on occupational accidents receiving treatment at the establishments according to the form provided in the Government's Decree No. 39/2016/ND-CP.
2. Recipients: The provincial-level Departments of Health
3. Reporting deadlines:
a) Before July 10 every year, for reports of the first six months of the year;
b) Before January 15t of the following year, for annual reports.
Article 12. Reporting regime at provincial level
1. Reporting subjects and reporting contents:
a) The provincial-level Departments of Health and ministerial or sectoral health management units shall make occupational health reports according to the form provided in Appendix 10 to this Circular;
b) The provincial-level Departments of Health shall report the list of units eligible for conducting working environment monitoring within the localities according to the form provided in Appendix 11 to this Circular.
2. Recipients: The Ministry of Health (the Health Environment Management Agency).
3. Reporting deadlines:
a) Regarding occupational health reports:
- Before July 15 every year, for reports of the first six months of the year;
- Before January 25 of the following year, for annual reports.
b) Regarding lists of units eligible for conducting working environment monitoring: Within 03 business days from the date the provincial-level Departments of Health publishes the units eligible for conducting working environment monitoring on their websites.
Chapter IV
IMPLEMENTATION RESPONSIBILITY
Article 13. Responsibilities of health staff of the establishments in first aid provision
1. Periodically reviewing and inspecting the provision of first aid, medical equipment, and number of staff providing first aid at the workplace.
2. Managing and training employees and those who are assigned to participate in the first aid and emergency forces as specified in Article 9 of this Circular.
3. The employers are required to:
a) Additionally arrange members for the first aid or emergency forces if there is any member of first aid and emergency forces quitting job or moving to other workplaces.
b) Provide additionally, replace, maintain and examine first-aid kits and emergency equipment.
Article 14. Responsibilities of employers
1. Compiling, managing and updating occupational safety and employee’s health records, employee’s health management dossiers, occupational disease dossiers (if any), occupational first aid provision dossiers (if any) and records of monitoring of employee’s health who suffers from occupational diseases.
2. Arranging job positions suitable to the employee’s health conditions in accordance with Clause 2 Article 2 of this Circular.
3. Equipping hygienic works and benefits in workplace.
4. Providing adequate necessary medical equipment and first aid kits, organizing first aid and emergency forces, issuing documents assigning employees for emergency first aid management, and providing emergency and first aid training.
Article 15. Responsibilities of health stations of communes, wards and townships in employees’ health care and protection
1. Providing initial first aid for cases of occupational accidents, intoxication or other accidents occurring within the localities upon request.
2. Disseminating and educating on health and hygiene for occupational disease and epidemic prevention and control;
3. Making statistics on establishments and hazardous factors at workplace to adopt healthcare measures for employees.
4. Inspecting the implementation of occupational safety and health within the localities under the management.
Article 16. Responsibilities of health centers of districts, townships and provincial cities
1. Managing, examining and inspecting the implementation of occupational safety and employees’ health at establishments within the decentralized localities.
2. Communicating, educating, guiding, training on occupational safety and health (including occupational disease prevention), first aid provision for establishments in the decentralized localities.
3. Exchanging professional knowledge with health staff of establishments within the management for improving professional, updating legal documents and cooperating to manage occupational safety and health every six months.
Article 17. Responsibilities of preventive health centers and centers for occupational health and environmental protection of provinces and centrally-run cities
1. Managing, examining and inspecting the occupational safety and health at establishments according to the decentralization.
2. Making plans for occupational safety and health management and improvement, occupational disease prevention and first aid and emergency training for employees and submitting it to the provincial-level Department of Health for approval and implementation organization.
3. Providing information, education, communication, guidance, supervision, training, professional and technical training on occupational hygiene, employees’ health (including occupational disease prevention), first aid provision for establishments in the localities under the decentralized management.
4. Organizing and exchanging professional knowledge with first aid and emergency forces of establishments within the management to improve professional and update legal documents and cooperate in management of occupational safety and health every six months.
Article 18. Responsibilities of ministerial and sectoral health units
1. Developing plans for occupational hygiene, health care, health improvement, occupational disease prevention, first aid provision for employees within the scope of management and submit them to ministries and branches for approval and implementation.
2. Inspecting, directing, guiding, supervising, training, providing professional and technical training on occupational hygiene, employee health (including occupational disease management), first aid provision for with establishments under the management.
3. Researching and proposing to amend and supplement the list of heavy, hazardous and dangerous occupations or jobs or extremely heavy, hazardous and dangerous occupations or jobs; health standards by occupation and health standards for elderly employees performing heavy, hazardous and dangerous occupations or jobs or extremely heavy, hazardous and dangerous occupations or jobs under the management of ministries or branches.
Article 19 Responsibilities of provincial-level Departments of Health
1. Directing, organizing and decentralizing the occupational safety and employees’ health management and occupational disease control within the management.
2. Directing the organization of information, education and communication activities, guidance, supervision, training, professional and technical training on occupational hygiene and employee health (including occupational disease prevention), first aid provision in the management area.
3. Supervising, inspecting and examining the operation of organizations announced as eligibility for conducting working environment monitoring, health establishments providing health care services to employees, occupational disease examination establishments, training for occupational health certificates, first aid and emergency training within the scope of management in the area.
Article 20. Responsibilities of institutions under preventive health centers, universities having medicine, public health and occupational heal faculties
1. Providing training in occupational safety and health, working environment monitoring, occupational diseases, and first aid provision.
2. Preparing training documents and provide training courses and issuing certificates in working environment monitoring and occupational diseases surveillance according to the training program framework provided in Appendix 12 to this Circular. The working environment monitoring certificate shall comply with the form provided in Appendix 13 to this Circular.
Reviewing the certificates and certifications on measuring, testing and monitoring the working environment issued by the establishment before the effective date of this Circular to issue a working environment monitoring certificate to employees, for the cases where the issued certificate or certification on measuring, testing and monitoring the working environment contains content and training duration equivalent to the training program framework specified in Appendix 12 to this Circular.
3. Carrying out working environment monitoring and health care for employees in industrial parks as assigned by the Ministry of Health.
4. Disseminating, supervising and providing guidance and training courses on occupational safety and health (including occupational disease prevention), first aid provision.
5. Studying and proposing health standards for employees by occupation, and health standards applicable to elderly employees performing heavy, hazardous and dangerous occupations or jobs or extremely heavy, hazardous and dangerous occupations or jobs, and proposing to amend and supplement the list of heavy, hazardous and dangerous occupations or jobs or extremely heavy, hazardous and dangerous occupations or jobs in the medical sector.
Article 21. Responsibilities of Department of Medical Services Administration – the Ministry of Health
1. Directing and guiding the provision of medical examination for grant of health certificates and periodic health examination within the competence.
2. Directing and guiding on occupational disease treatment and functional rehabilitation nationwide.
3. Publishing the list of health establishments qualified to provide periodic health examination and functional rehabilitation on the Ministry of Health’s website. Summarizing and reporting data on periodic health examination and functional rehabilitation nationwide.
4. Developing and submitting to the competent authority for promulgation of regulation and occupational health classification; regimens of medical treatment and rehabilitation.
5. Examining and inspecting the operation of health establishments specified in Clause 3 of this Article.
Article 22. Responsibilities of Health Environment Management Agency – the Ministry of Health
1. Developing plans for occupational hygiene management, care and improvement of employees' health, prevention of occupational diseases, first aid provision nationwide, submit to competent authorities for approval and implementation.
2. Directing and organizing the implementation of labor hygiene management, employee health management, occupational disease prevention, first aid provision nationwide.
3. Publishing on the Ministry of Health's e-portal information about organizations declaring their eligibility to monitor the working environment, health units qualified to issue occupational health certificates and health units providing training courses in first aid provision.
4. Inspecting and examining the activities of organizations declaring eligibility for working environment monitoring, occupational disease examination establishments, medical units qualified to issue occupational health certificates and medical units providing training courses in first aid provision nationwide.
5. Compiling data on labor hygiene, labor environment monitoring, employee health care, occupational disease situation, and labor accident cases examined and treated at health establishments.
Chapter V
IMPLEMENTATION
Article 23. Reference provisions
In case any document referred to this Circular is amended, supplemented or replaced, the new one shall prevail.
Article 24. Transitional provisions
Employee’s health monitoring records and occupational accidents records which have been made in accordance with the Ministry of Health’s Circular No. 19/2011/TT-BYT dated June 06, 2011, guiding the management of labor hygiene, laborers’ health and occupational diseases, shall continue to be used after the effective date of this Circular but must be completed under this Circular before December 31, 2017.
Article 25. Effect
This Circular takes effect from August 15, 2016.
The Ministry of Health’s Circular No. 19/2011/TT-BYT dated June 06, 2011, guiding the management of labor hygiene, laborers’ health and occupational diseases, and the Ministry of Health’s Circular No. 09/2000/TT-BYT dated April 28, 2000, guiding healthcare for laborers at medium and small-size enterprises cease to be effective from the effective date of this Circular.
Any difficulties arising in the course of implementation should be promptly reported to the Ministry of Health (the Health Environment Management Agency) for study, consideration and settlement./.
|
FOR THE MINISTER |
* All Appendices are not translated herein.
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây