Thông tư 05/2012/TT-BYT Quy chuẩn đối với ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm

thuộc tính Thông tư 05/2012/TT-BYT

Thông tư 05/2012/TT-BYT của Bộ Y tế về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia đối với ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm
Cơ quan ban hành: Bộ Y tế
Số công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:05/2012/TT-BYT
Ngày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Thông tư
Người ký:Nguyễn Thanh Long
Ngày ban hành:01/03/2012
Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Y tế-Sức khỏe
 

TÓM TẮT VĂN BẢN

Quy chuẩn ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm

Ngày 01/03/2012, Bộ Y tế đã có Thông tư số 05/2012/TT-BYT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm.
Quy chuẩn này quy định mức giới hạn về ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm đối với: sữa; trứng; thịt; thủy sản; sản phẩm dinh dưỡng công thức dành cho trẻ từ đến 36 tháng tuổi; nước khoáng thiên nhiên đóng chai, nước uống đóng chai và nước đá dùng liền; kem; rau, quả và sản phẩm rau, quả và các yêu cầu quản lý có liên quan.
Đối với các thực phẩm nêu trên phải tiến hành lấy mẫu theo hướng dẫn tại Thông tư số 16/2009/TT-BKHCN ngày 02/06/2009 về hướng dẫn kiểm tra Nhà nước về chất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Thông tư này có hiệu lực từ ngày 01/09/2012.

Xem chi tiết Thông tư05/2012/TT-BYT tại đây

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

BỘ Y TẾ
----------

Số: 05/2012/TT-BYT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------------------

Hà Nội, ngày 01 tháng 3 năm 2012

THÔNG TƯ

BAN HÀNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI Ô NHIỄM VI SINH VẬT

 TRONG THỰC PHẨM

Căn cứ Luật An toàn thực phẩm ngày 17 tháng 6 năm 2010;

Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006 và

Căn cứ Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;

Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Đào tạo, Vụ trưởng Vụ Pháp chế,

QUY ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này:
QCVN 8-3: 2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm.
Điều 2. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 9 năm 2012.
Điều 3. Cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Y tế, các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

 

KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Thanh Long

QCVN 8-3: 2012/BYT

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

ĐỐI VỚI Ô NHIỄM VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM

National technical regulation of Microbiological contaminants in food

Lời nói đầu

QCVN số 8-3:2012/BYT do Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn ô nhiễm hóa học và sinh học biên soạn, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 05/2012/TT-BYT ngày 01 tháng 3 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

ĐỐI VỚI Ô NHIỄM VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM

National technical regulation of Microbiological contaminants in food

I. QUY ĐỊNH CHUNG

1. Phạm vi điều chỉnh

Quy chuẩn này quy định mức giới hạn về ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm đối với các sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm: sữa và sản phẩm sữa; trứng và sản phẩm trứng; thịt và sản phẩm thịt; thủy sản và sản phẩm thủy sản; sản phẩm dinh dưỡng công thức dành cho trẻ từ 0 đến 36 tháng tuổi; nước khoáng thiên nhiên đóng chai, nước uống đóng chai và nước đá dùng liền; kem; rau, quả và sản phẩm rau, quả (sau đây gọi tắt là thực phẩm) và các yêu cầu quản lý có liên quan.

2. Đối tượng áp dụng

Quy chuẩn này áp dụng đối với:

2.1. Các tổ chức, cá nhân xuất nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh các thực phẩm quy định tại khoản 1.

2.2. Cơ quan quản lý nhà nước có liên quan.

3. Giải thích từ ngữ và ký hiệu viết tắt

Trong Quy chuẩn này các từ ngữ và ký hiệu viết tắt dưới đây được hiểu như sau:

3.1. Giới hạn ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm là mức giới hạn tối đa vi sinh vật được phép có trong thực phẩm.

3.2. Phân loại chỉ tiêu

Chỉ tiêu loại A: là chỉ tiêu bắt buộc phải kiểm nghiệm khi tiến hành đánh giá hợp quy.

Chỉ tiêu loại B: là chỉ tiêu không bắt buộc phải kiểm nghiệm khi tiến hành đánh giá hợp quy nếu nhà sản xuất thực hiện kiểm soát mối nguy trong quá trình sản xuất (theo HACCP hoặc GMP). Trong trường hợp nhà sản xuất không áp dụng kiểm soát mối nguy trong quá trình sản xuất thì bắt buộc phải kiểm nghiệm các chỉ tiêu này.

3.3. Ký hiệu viết tắt

- n: số mẫu cần lấy từ lô hàng để kiểm nghiệm.

- c: số mẫu tối đa cho phép có kết quả kiểm nghiệm nằm giữa m và M. Trong n mẫu kiểm nghiệm được phép có tối đa c mẫu cho kết quả kiểm nghiệm nằm gữa m và M.

- m: giới hạn dưới, nếu trong n mẫu kiểm nghiệm tất cả các kết quả không vượt quá giá trị m là đạt.

- M: giới hạn trên, nếu trong n mẫu kiểm nghiệm chỉ 01 mẫu cho kết quả vượt quá giá trị M là không đạt.

- TSVSVHK: Tổng số vi sinh vật hiếu khí.

- KPH: Không phát hiện.

II. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

1. Giới hạn ô nhiễm vi sinh vật trong sữa và sản phẩm sữa

TT

Sản phẩm

Chỉ tiêu

Kế hoạch lấy mẫu

Giới hạn cho phép (CFU/ml hoặc CFU/g)

Phân loại chỉ tiêu

n

c

m

M

1.1

Các sản phẩm sữa dạng lỏng

Enterobacteriaceae

5

2

<>

5

A

L. monocytogens(1)

5

0

102

A

1.2

Các sản phẩm sữa dạng bột

Enterobacteriaceae

5

0

101

A

Staphylococci dương tính với coa gulase

5

2

101

102

A

Nội độc tố của Staphylococcus (Staphylococcal enterotoxin)

5

0

KPH (2)

B

L. monocytogens(1)

5

0

102

A

Salmonella

5

0

KPH (2)

A

1.3

Các sản phẩm phomat

1.3.1

Phomat được sản xuất từ sữa tươi nguyên liệu

Staphylococci dương tính với coagulase

5

2

104

105

A

Nội độc tố của Staphylococcus (Staphylococcal enterotoxin)

5

0

KPH(2)

B

L. monocytogens(1)

5

0

102

A

Salmonella

5

0

KPH(2)

A

1.3.2

Phomat được sản xuất từ sữa đã qua xử lý nhiệt

E. coli

5

2

102

103

A

Staphylococci dương tính với coagulase

5

2

102

103

A

Nội độc tố của Staphylococcus (Staphylococcal enterotoxin)

5

0

KPH(2)

B

L. monocytogens(1)

5

0

102

A

Salmonella

5

0

KPH (2)

A

1.3.3

Phomat whey (sản xuất từ whey đã qua xử lý nhiệt)

E. coli

5

2

102

103

A

Staphylococci dương tính với coagulase

5

2

102

103

A

Nội độc tố của Staphylococcus(Staphylococcal enterotoxin)

5

0

KPH(2)

B

L. monocytogens(1)

5

0

102

A

1.3.4

Phomat  tươi được sản xuất từ sữa hoặc whey (sữa hoặc whey đã qua xử lý nhiệt)

Staphylococci dương tính với coagulase

5

2

101

102

A

Nội độc tố của Staphylococcus(Staphylococcal enterotoxin)

5

0

KPH(2)

B

L. monocytogens(1)

5

0

102

A

 

Các sản phẩm phomat khác

L. monocytogens(1)

5

0

102

A

1.4

Các sản phẩm chất béo từ sữa

1.4.1

Cream và bơ

E. coli

5

2

101

102

A

L. monocytogens(1)

5

0

102

A

Salmonella

5

0

KPH (2)

A

1.4.2

Chất  béo sữa, dầu bơ, chất béo sữa đã tách nước, dầu bơ đã tách nước và chất béo từ sữa dạng phết

L. monocytogens(1)

5

0

102

A

1.5

Các sản phẩm sữa lên men

1.5.1

Các sản phẩm sữa lên men đã qua xử lý nhiệt

Enterobacteriaceae

5

2

<>

5

A

 

 

L. monocytogens(1)

5

0

102

A

1.5.2

Các sản phẩm sữa lên men không qua xử lý nhiệt

L. monocytogens(1)

5

0

102

A

Ghi chú:

(1) đối với sản phẩm dùng ngay

(2) trong 25g hoặc 25ml

2. Giới hạn ô nhiễm vi sinh vật trong trứng và sản phẩm trứng

TT

Sản phẩm

Chỉ tiêu

Kế hoạch lấy mẫu

Giới hạn cho phép (CFU/ml hoặc CFU/g)

Phân loại chỉ tiêu

n

c

m

M

2.1

Các sản phẩm trứng

Enterobacteriaceae

5

2

101

102

B

Salmonella

5

0

KPH (2)

A

 

 

 

 

 

 

 

3. Giới hạn ô nhiễm vi sinh vật trong thịt và sản phẩm thịt

TT

Sản phẩm

Chỉ tiêu

Kế hoạch lấy mẫu

Giới hạn cho phép (CFU/g)

Phân loại chỉ tiêu

n

c

m

M

3.1

Thịt và sản phẩm chế biến từ thịt sử dụng trực tiếp không cần xử lý nhiệt

TSVSVHK

5

2

5x105

5x106

B

E. coli

5

2

5x101

5x102

B

Salmonella

5

0

KPH(2)

A

3.2

Thịt và sản phẩm chế biến từ thịt phải qua xử lý nhiệt trước khi sử dụng

TSVSVHK

5

2

5x105

5x106

B

E. coli

5

2

5x102

5x103

B

Salmonella

5

0

KPH (2)

A

3.3

Gelatine và collagen

Salmonella

5

0

KPH (2)

A

4. Giới hạn ô nhiễm vi sinh vật trong thủy sản và sản phẩm thủy sản

TT

Sản phẩm

Chỉ tiêu

Kế hoạch lấy mẫu

Giới hạn cho phép (CFU/g)

Phân loại chỉ tiêu

n

c

m

M

4.1

Nhuyễn thể hai mảnh vỏ, động vật chân bụng, động vật da gai, hải tiêu (tunicates) còn sống

E. coli

1

0

230(3)

700(3)

B

Salmonella

5

0

KPH(2)

A

4.2

Giáp xác và động vật thân mềm có vỏ hoặc đã bỏ vỏ gia nhiệt

E. coli

5

2

1

101

B

Staphylococci dương tính với coagulase

5

2

102

103

B

Salmonella

5

0

KPH (2)

A

Ghi chú:

(2) trong 25g hoặc 25ml

(3) MPN/100g cơ thịt và nội dịch

5. Giới hạn ô nhiễm vi sinh vật trong sản phẩm dinh dưỡng công thức dành cho trẻ từ 0 đến 36 tháng tuổi

TT

Sản phẩm

Chỉ tiêu

Kế hoạch lấy mẫu

Giới hạn cho phép (CFU/g)

Phân loại chỉ tiêu

n

c

m

M

5.1

Sản phẩm dinh dưỡng công thức sạng bột cho trẻ đến12 tháng tuổi

Salmonella

30

0

KPH (2)

A

Enterobacter sakazakii

30

0

KPH(4)

A

Enterobacteriaceae

10

0

KPH (4)

B

Bacillus cereus giả định

5

1

5x101

5x102

B

5.2

Sản phẩm dinh dưỡng công thức với các mục đích y tế đặc biệt cho trẻ đến 12 tháng tuổi

Salmonella

30

0

KPH (2)

A

Enterobacter sakazakii

30

0

KPH(4)

A

Enterobacteriaceae

10

0

KPH (4)

B

Bacillus cereus giả định

5

1

5x101

5x102

B

5.3

Sản phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích ăn dặm cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi

Enterobacteriaceae

5

0

KPH (4)

B

Salmonella

30

0

KPH (2)

A

5.4

Thực phẩm chế biến từ ngũ cốc cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi

Coliform

5

2

<>

20

A

Salmonella

10

0

KPH (2)

A

Ghi chú:

(2) trong 25g hoặc 25ml

(4) trong 10g hoặc 10ml

6. Giới hạn ô nhiễm vi sinh vật trong rau, quả và sản phẩm rau, quả

TT

Sản phẩm

Chỉ tiêu

Kế hoạch lấy mẫu

Giới hạn cho phép (CFU/g)

Phân loại chỉ tiêu

n

c

m

M

6.1

Rau mầm (ăn ngay không qua xử lý nhiệt)

Salmonella

5

0

KPH (2)

A

6.2

Rau ăn sống

E. coli

5

2

102

103

B

Salmonella

5

0

KPH (2)

A

6.3

Quả ăn ngay

E. coli

5

2

102

103

B

Salmonella

5

0

KPH (2)

 

A

7. Giới hạn ô nhiễm vi sinh vật trong kem

TT

Sản phẩm

Chỉ tiêu

Kế hoạch lấy mẫu

Giới hạn cho phép (CFU/ml hoặc CFU/g)

Phân loại chỉ tiêu

n

c

m

M

 

7.1

Kem (Đối với các loại kem có chứa sữa)

Enterobacteriaceae

5

2

101

102

B

Salmonella

5

0

KPH (2)

A

Ghi chú: (2) trong 25g hoặc 25ml

8. Giới hạn ô nhiễm vi sinh vật trong nước khoáng thiên nhiên đóng chai, nước uống đóng chai và nước đá dùng liền

8.1. Kiểm tra lần đầu

TT

Chỉ tiêu

Lượng mẫu (ml)

Yêu cầu

Phân loại chỉ tiêu

8.1.1

E. coli hoặc coliform chịu nhiệt

1 x 250

KPH

A

8.1.2

Coliform tổng số

1 x 250

Nếu số vi khuẩn (bào tử) ≥ 1 và ≤ 2 thì tiến hành kiểm tra lần thứ 2

Nếu số vi khuẩn (bào tử) > 2 thì loại bỏ

A

8.1.3

Streptococci fecal

1 x 250

A

8.1.4

Pseudomonas aeruginosa

1 x 250

A

8.1.5

Bào tử vi khuẩn kỵ khí khử sulfit

1 x 50

A

8.2. Kiểm tra lần thứ hai

TT

Chỉ tiêu

Kế hoạch lấy mẫu

Giới hạn cho phép (CFU/ml)

Phân loại chỉ tiêu

n

c

m

M

8.2.1

Coliform tổng số

4

1

0

2

A

8.2.2

Streptococci fecal

4

1

0

2

A

8.2.3

Pseudomonas aeruginosa

4

1

0

2

A

8.2.4

Bào tử vi khuẩn kỵ khí khử sulfit

4

1

0

2

A

 

 

 

 

 

 

 

                   

III. PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ

1. Lấy mẫu

Lấy mẫu theo hướng dẫn tại Thông tư số 16/2009/TT-BKHCN ngày 02 tháng 6 năm 2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ về hướng dẫn kiểm tra Nhà nước về chất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

2. Phương pháp thử

Yêu cầu kỹ thuật quy định trong Quy chuẩn này được thử theo các phương pháp dưới đây (các phương pháp này không bắt buộc áp dụng, có thể sử dụng phương pháp thử khác tương đương):

- TCVN 4884: 2005 (ISO 4833:2003) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi sinh vật trên đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 300C.

- TCVN 4829: (ISO 6579: 2002) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Salmonella trên đĩa thạch.

- TCVN 7924-1: 2008 (ISO 16649 -1: 2001) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính - glucuronidaza, Phần 1: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở bromo-4-clo-3-indolyl -D-glucuronid.44oC sử dụng màng lọc và 5-

- TCVN 7924-2: 2008 (ISO 16649 -2: 2001) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính - glucuronidaza, Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44oC sử dụng 5-bromo-4-clo-3- indolyl β-D-glucuronid.

- TCVN 7924-3: 2008 (ISO 16649 -3: 2001) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính β-glucuronidaza, Phần 3: Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất sử dụng 5-bromo-4-clo-3-indolyl- β-d-glucuronid.

- TCVN 7700-2: 2007 (ISO 11290-2:1998, With amd 1: 2004) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Listeria monocytogenes, Phần 2: Phương pháp định lượng.

- TCVN 4830-1:2005 (ISO 6888-1:1999, with Amd, 1:2003) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với coagulase (Staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch, Phần 1: Kỹ thuật sử dụng môi trường Baird-Parker.

- TCVN 4830-2:2005 (ISO 6888-2:1999, with Amd, 1:2003) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với coagulase (Staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch, Phần 2: Kỹ thuật sử dụng môi trường thạch fibrinogen huyết tương thỏ.

- TCVN 4830-3:2005 (ISO 6888-3: 2003) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với coagulase (Staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch, Phần 3: Phát hiện và dùng kỹ thuật đếm số có xác xuất lớn nhất (MPN) để đếm số lượng nhỏ.

- TCVN 6191-2:1996 (ISO 6461-2:1986) Chất lượng nước - Phát hiện và đếm số bào tử vi khuẩn kỵ khí khử sulfit (Clostridia), Phần 2: Phương pháp màng lọc.

- TCVN 4882:2007 (ISO 4831: 2006) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng coliforms - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất.

- TCVN 6848:2007 (ISO 4832: 2006) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng coliforms - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc.

- TCVN 5518-1:2007 (ISO 21528-1: 2004) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Enterobactericeae, Phần 1: phát hiện và định lượng bằng kỹ thuật MPN có tiền tăng sinh.

- TCVN 7850-2008 (ISO/TS 22964:2006) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Enterobacter sakazakii.

- ISO 16266:2006 Water quality - Detection and enumeration of Pseudomonas aeruginosa - Method by membrane filtration (Chất lượng nước - Phát hiện và định lượng Pseudomonas aeruginosa - Phương pháp lọc màng).

- ISO 7899-2:2000 Water quality - Detection and enumeration of intestinal enterococci, Part 2: Membrane filtration method (Chất lượng nước - Phát hiện và đếm khuẩn liên cầu khuẩn đường ruột, Phần 2: Phương pháp lọc màng).

IV. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ

Các thực phẩm quy định tại Mục II phải được kiểm tra chất lượng, an toàn để đảm bảo ô nhiễm vi sinh vật không vượt quá giới hạn quy định tại Quy chuẩn này.

Đối với các thực phẩm đã được quy định trong “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm” ban hành kèm theo Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 của Bộ Y tế nhưng chưa được quy định trong

Quy chuẩn kỹ thuật này sẽ tiếp tục áp dụng theo Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT.

V. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

Tổ chức, cá nhân chỉ được phép sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu, nhập khẩu các thực phẩm phù hợp với giới hạn ô nhiễm vi sinh vật được quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật này.

VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Giao Cục An toàn vệ sinh thực phẩm chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan hướng dẫn triển khai và tổ chức việc thực hiện Quy chuẩn này.

2. Căn cứ vào yêu cầu quản lý, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm có trách nhiệm kiến nghị Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung Quy chuẩn này.

3. Trong trường hợp các tiêu chuẩn và quy định pháp luật được viện dẫn trong Quy chuẩn này có sự thay đổi, bổ sung hoặc được thay thế thì áp dụng theo văn bản mới./.

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

THE MINISTRY OF HEALTH
-------

THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence– Freedom – Happiness
---------------

No. 05/2012/TT-BYT

Hanoi, March 01, 2012

 

CIRCULAR

PROMULGATING THE NATIONAL TECHNICAL REGULATIONS ON MICROBIOLOGICAL CONTAMINANTS IN FOOD

Pursuant to the Law of Food safety of June 17, 2010;

Pursuant to the Law on Technical regulations and standards of June 29, 2006 and the Government s Decree No. 127/2007/ND-CP of August 01, 2007 on detailing the implementation of a number of articles of the Law on Technical regulations and standards;

Pursuant to the Government s Decree No. 188/2007/ND-CP of December 27, 2007 on defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Health;

At the proposal of the Director of the Department food safety and hygiene, the Director of the Department of Science and training, the Director of the Legal Department,

PRESCRIBES:

Article 1.

Promulgating together with this Circular the National Technical Regulation on microbiological contaminants in food.

Article 2.This Circular takes effect on September 01, 2012.

Article 3.The Director of the Department food safety and hygiene, the Heads of units belonging and affiliated to the Ministry of Health, the director of the Department of Health in central-affiliated cities and provinces, relevant organizations and individuals are responsible to implement this Circular./.

 

 

FOR THE MINISTER
DEPUTY MINISTER




Nguyen Thanh Long

 

QCVN 8-3: 2012/BYT

NATIONAL TECHNICAL REGULATION

National technical regulation on Microbiological contaminants in food

FOREWORD

QCVN No. 8-3:2012/BYT compiled by the Drafting Board National technical regulation on chemical and biological contamination, submitted be the Department food safety and hygiene and promulgated under the Circular No. 05/2012/TT-BYT of March 01, 2012 by The Minister of Health.

 

NATIONAL TECHNICAL REGULATION

National technical regulation of Microbiological contaminants in food

I. GENERAL PROVISIONS

1. Scope of regulation

This Regulation prescribes the limits of microbiological contamination in food regarding the following kinds food or group of food: milk and diary, eggs, and products from eggs, meat and products from meat, aquacultural products, nutrition products for kids from 0 - 36 months old; bottled natural water, bottled water and instant-use ice; cream, vegetables and fruits, products from vegetables and fruits (hereinafter referred to as food) and the relevant management requirements.

2. Subjects of application

This Regulation is applicable to:

2.1. Organizations, individuals exporting, importing and trading the kinds of food prescribed in Clause 1.

2.2. Relevant State management agencies.

3. Interpretation of terms and abbreviations

The terms and abbreviations in this Regulation are construed as follows:

3.1. Limits of microbiological contamination in food is the maximum limits of microorganisms allowed in the food

3.2. Norm rating

Norm A: is the norm required to be tested during the conformity assessment.

Norm B: is the norm not being required to be tested during the conformity assessment if the producers already take risk control measures in the production (HACCP or GMP). If the producer omits to take risk control measures, these norms are compelled to be tested.

3.3. Abbreviations

- n: the number of samples from the consignments to be tested.

- c: the maximum amount of samples of which the test results are allowed to lie between m and M. For n samples tested, only c samples are allowed to have the test results lie between m and M.

- m: lower limit, it is considered passed if all the test results of n samples do not exceed m.

- M: upper limit, it is considered failed if only one test result of n samples exceeds M.

- TSVSVHK: the total amount of aerobic microorganisms

- KPH: not detected

II. TECHNICAL PROVISIONS

1. Limits of microbiological contamination in milk and dairy

No.

Product

Norm

Sampling plan

Allowed limit (CFU/ml or CFU/g)

Norm rating

n

c

m

M

1.1

Liquid dairy

Enterobacteriaceae

5

2

< 1

5

A

L. monocytogens(1)

5

0

102

A

1.2

Powdered dairy

Enterobacteriaceae

5

0

101

A

Staphylococci positive for coa gulase

5

2

101

102

A

Staphylococcal enterotoxin

5

0

KPH(2)

B

L. monocytogens(1)

5

0

102

A

Salmonella

5

0

KPH(2)

A

1.3

Cheese

1.3.1

Cheese from raw milk

Staphylococci positive for coagulase

5

2

104

105

A

Staphylococcal enterotoxin

5

0

KPH(2)

B

L. monocytogens(1)

5

0

102

A

Salmonella

5

0

KPH(2)

A

1.3.2

Cheese from thermo-processed milk

E. coli

5

2

102

103

A

Staphylococci positive for coagulase

5

2

102

103

A

Staphylococcal enterotoxin

5

0

KPH(2)

B

L. monocytogens(1)

5

0

102

A

Salmonella

5

0

KPH(2)

A

1.3.3

Whey Cheese (From thermo-processed whey)

E. coli

5

2

102

103

A

Staphylococci dương tính với coagulase

5

2

102

103

A

Nội Dộc tố của Staphylococcus(Staphylococcal enterotoxin)

5

0

KPH(2)

B

L. monocytogens(1)

5

0

102

A

1.3.4

Fresh cheese from milk or whey(thermo-processed milk or whey)

Staphylococci positive for coagulase

5

2

101

102

A

Staphylococcal enterotoxin

5

0

KPH(2)

B

L. monocytogens(1)

5

0

102

A

 

Other products from cheese

L. monocytogens(1)

5

0

102

A

1.4

Fat products from milk

1.4.1

Cream and butter

E. coli

5

2

101

102

A

L. monocytogens(1)

5

0

102

A

Salmonella

5

0

KPH(2)

A

1.4.2

Milk fat, butter, dehydrated milk fat, dehydrated butter and vicous milk fat

L. monocytogens(1)

5

0

102

A

1.5

Fermented dairy

1.5.1

Thermo-processed fermented dairy

Enterobacteriaceae

5

2

< 1

5

A

 

 

L. monocytogens(1)

5

0

102

A

1.5.2

Fermented dairy not being thermo-processed

L. monocytogens(1)

5

0

102

A

Notes:

(1)for instant-use products

(2)in 25g or 25ml

2. Limits of microbiological contamination in eggs and products from eggs

No.

Product

Norm

Sampling plan

Allowed limit (CFU/ml or CFU/g)

Norm rating

n

c

m

M

2.1

Products from eggs

Enterobacteriaceae

5

2

101

102

B

Salmonella

5

0

KPH(2)

A

 

 

 

 

 

 

 

3. Limits of microbiological contamination in meat and products from meat

No.

Products

Norm

Sampling plan

Allowed limit (CFU/g)

Norm rating

n

c

m

M

3.1

Instant-use meat and products from meat without thermo-processing

TSVSVHK

5

2

5x105

5x106

B

E. coli

5

2

5x101

5x102

B

Salmonella

5

0

KPH(2)

A

3.2

Meat and products from meat needing thermo-processing before use

TSVSVHK

5

2

5x105

5x106

B

E. coli

5

2

5x102

5x103

B

Salmonella

5

0

KPH(2)

A

3.3

Gelatine và collagen

Salmonella

5

0

KPH(2)

A

4. Limits of microbiological contamination in aquacultural product

No.

Product

Norm

Sampling plan

Allowed limit (CFU/g)

Norm rating

n

c

m

M

4.1

Alive bivalve mollusc, gastropods, echinoderms, tunicates

E.coli

1

0

230(3)

700(3)

B

Salmonella

5

0

KPH(2)

A

4.2

Shelled mollusc and crustacean or unshelled, heated mollusc and crustacean

E. coli

5

2

1

101

B

Staphylococci positive for coagulase

5

2

102

103

B

Salmonella

5

0

KPH(2)

A

Note:

(2)in 25g or 25ml

(3)MPN/100g meat vàendolymph

5. Limits of microbiological contamination in nutrition products for 0 – 36 months old kids

No.

Product

Norm

Sampling plan

Allowed limit (CFU/g)

Norm rating

n

c

m

M

5.1

Powdered nutrition products for kids up to 12 months old

Salmonella

30

0

KPH(2)

A

Enterobacter sakazakii

30

0

KPH(4)

A

Enterobacteriaceae

10

0

KPH(4)

B

Bacillus cereus giả Dịnh

5

1

5x101

5x102

B

5.2

Special medical-use nutrition products for for kids up to 12 months old

Salmonella

30

0

KPH(2)

A

Enterobacter sakazakii

30

0

KPH(4)

A

Enterobacteriaceae

10

0

KPH(4)

B

Assumed Bacillus cereus

5

1

5x101

5x102

B

5.3

Nutrition products for supplementary feeding for kids from 6 to 36 months old

Enterobacteriaceae

5

0

KPH(4)

B

Salmonella

30

0

KPH(2)

A

5.4

Food from cereals for kids from 6 to 36 months old

Coliform

5

2

< 3

20

A

Salmonella

10

0

KPH(2)

A

Note:

(2)in 25g or 25ml

(4)in 10g or 10ml

6. Limits of microbiological contamination in vegetables and fruit, products from vegetables and fruits

No.

Product

Norm

Sampling plan

Allowed limit (CFU/g)

Norm rating

n

c

m

M

6.1

Sprout vegetable (for instant-use without thermo-processing)

Salmonella

5

0

KPH(2)

A

6.2

Raw vegetables

E. coli

5

2

102

103

B

Salmonella

5

0

KPH(2)

A

6.3

Instant-use fruits

E. coli

5

2

102

103

B

Salmonella

5

0

KPH(2)

 

A

7. Limits of microbiological contamination in cream

No.

Product

Norm

Sampling plan

Allowed limit (CFU/ml or CFU/g)

Norm rating

n

c

m

M

 

7.1

Cream (for cream that contains milk)

Enterobacteriaceae

5

2

101

102

B

Salmonella

5

0

KPH(2)

A

Note:(2)in 25g or 25ml

8. Limits of microbiological contamination in bottle natural water, bottled water and instant-use ice

8.1. First test

No.

Norm

Sample amount (ml)

Requirement

Norm rating

8.1.1

Heat-resistant E. coli or coliform

1 x 250

KPH

A

8.1.2

Total Coliform

1 x 250

Under go seconde test if the number of bacteria (spores) ≥ 1 and ≤ 2

Eliminate if the number of bacteria (spores) > 2

A

8.1.3

Streptococci fecal

1 x 250

A

8.1.4

Pseudomonas aeruginosa

1 x 250

A

8.1.5

Spore of anti-sulfite anaerobic bacteria

1 x 50

A

8.2. Second test

No.

Norm

Sampling plan

Allowed limit (CFU/ml)

Norm rating

n

c

m

M

8.2.1

Total Coliform

4

1

0

2

A

8.2.2

Streptococci fecal

4

1

0

2

A

8.2.3

Pseudomonas aeruginosa

4

1

0

2

A

8.2.4

Spore of anti-sulfite anaerobic bacteria

4

1

0

2

A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. METHOD OF SAMPLING AND TESTING

1. Sampling

Sampling as guided in the Circular No. 16/2009/TT-BKHCN of June 02, 2009 of the Ministry of Science and Technology on the State inspection of circulating goods quality and other relevant law provisions.

2. Test methods

The technical requirements in this Regulation shall be tested using the following methods (these methods are not compulsory, it is possible to use other equivalent methods):

- TCVN 4884: 2005 (ISO 4833:2003) Microorganisms in food and breeding feed – Method of enumerating microorganisms on agar plates – Colony counting technique at 30oC.

- TCVN 4829: (ISO 6579: 2002) Microorganisms in food and breeding feed – Method of detecting Salmonella on agar plates.

- TCVN 7924-1: 2008 (ISO 16649 -1: 2001) Microorganisms in food and breeding feed - Method of enumerating positive Escherichia coli β- glucuronideaza, Part 1: Colony counting technique at 44oC using filter membrane and 5- bromo-4-chloro-3-indolyl  β -D-glucuronide.

- TCVN 7924-2: 2008 (ISO 16649 -2: 2001) Microorganisms in food and breeding feed - Method of enumerating positive Escherichia coli β- glucuronideaza, Part 2: Colony counting technique at 44oC using 5- bromo-4-chloro-3-indolyl  β -D-glucuronide.

- TCVN 7924-3: 2008 (ISO 16649 -3: 2001) Microorganisms in food and breeding feed - Method of enumerating positive Escherichia coli β- glucuronideaza, Part 3: Most probable number method using 5- bromo-4-chloro-3-indolyl  β -D-glucuronide

- TCVN 7700-2: 2007 (ISO 11290-2:1998, With amd 1: 2004) Microorganisms in food and breeding feed – Methods of detecting and enumerating Listeria monocytogenes, Part 2: Quantitative method.

- TCVN 4830-1:2005 (ISO 6888-1:1999, with Amd, 1:2003) Microorganisms in food and breeding feed - Methods of enumerating Staphylococci positive for coagulase (Staphylococcus aureus and other kinds) on agar plates, Part 1: Using Baird-Parker environment.

- TCVN 4830-2:2005 (ISO 6888-2:1999, with Amd, 1:2003) Microorganisms in food and breeding feed - Methods of enumerating Staphylococci positive for coagulase (Staphylococcus aureus and other kinds) on agar plates, Part 2: Using fibrinogen agar environment from rabbit serum.

- TCVN 4830-3:2005 (ISO 6888-3: 2003) Microorganisms in food and breeding feed - Methods of enumerating Staphylococci positive for coagulase (Staphylococcus aureus and other kinds) on agar plates, Part 3: Detecting and using Most probable number method (MPN) to count small quantities.

- TCVN 6191-2:1996 (ISO 6461-2:1986) Water quality – Detecting and counting spores of anti-sulfite anaerobic bacteria (Clostridia), Part 2: Filter membrane method

- TCVN 4882:2007 (ISO 4831: 2006) Microorganisms in food and breeding feed - Methods of enumerating coliforms - Most probable number method.

- TCVN 6848:2007 (ISO 4832: 2006) Microorganisms in food and breeding feed - Methods of enumerating coliforms – Colony counting method.

- TCVN 5518-1:2007 (ISO 21528-1: 2004) Microorganisms in food and breeding feed – Method of detecting and enumerating Enterobactericeae, Part 1: Detecting and enumerating using MPN with pre-proliferation.

- TCVN 7850-2008 (ISO/TS 22964:2006) Microorganisms in food and breeding feed – Method of detecting and enumerating Enterobacter sakazakii.

- ISO 16266:2006 Water quality - Detection and enumeration of Pseudomonas aeruginosa - Method by membrane filtration - ISO 7899-2:2000 Water quality - Detection and enumeration of intestinal enterococci, Part 2: Membrane filtration method.

IV. PROVISIONS ON MANAGEMENT

The food prescribed in Section II must undergo quality and safety inspections in order to ensure that the microbiological contamination does not exceed the limits prescribed in this Regulation.

The food prescribed in the “Regulation on maximum limit of biological and chemical contamination in food” promulgated together with the Decision No. 46/2007/QD-BYT of December 19, 2007 of the Ministry of Health not being regulated in the regulation shall continue to apply the Decision No. 46/2007/QD-BYT.

V. RESPONSIBILITIES OF ORGANIZATIONS AND INDIVIDUALS

Organizations and individuals are only allowed to produce, trade, export and import the food conformable with the limits of microbiological contamination prescribed in this Regulation.

VI. Organizing the implementation

1. The the Department food safety and hygiene shall cooperate with relevant functional agencies to guide and organize the implementation of this Regulation.

2. Depending on the management requirement, the Department food safety and hygiene shall submit proposal to the Ministry of Health to amend and supplement this Regulation.

3. In case the standards and law provisions being cited in this Regulation are changed, supplemented or superseded, the new documents shall apply./.

 

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Văn bản này chưa có chỉ dẫn thay đổi
văn bản TIẾNG ANH
Bản dịch tham khảo
Circular 05/2012/TT-BYT DOC (Word)
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao để tải file.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực
văn bản mới nhất