Nghị định 132/2020/NĐ-CP quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Nghị định 132/2020/NĐ-CP
Cơ quan ban hành: | Chính phủ |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 132/2020/NĐ-CP |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Nghị định |
Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: | 05/11/2020 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Thuế-Phí-Lệ phí, Doanh nghiệp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngày 05/11/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định 132/2020/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.
Theo quy định, các bên có mối quan hệ giao dịch liên kết khi: Một bên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc điều hành, kiểm soát, góp vốn hoặc đầu tư vào bên kia; Các bên trực tiếp hay gián tiếp cùng chịu sự điều hành, kiểm soát, góp vốn hoặc đầu tư của một bên khác. Ngoài 10 trường hợp quy định cụ thể doanh nghiệp có quan hệ liên kết theo quy định hiện hành, Nghị định đã bổ sung thêm trường hợp mới.
Theo đó, doanh nghiệp có phát sinh các giao dịch nhượng, nhận chuyển nhượng vốn góp ít nhất 25% vốn góp của chủ sở hữu của DN trong thời kỳ tính thuế; vay, cho vay ít nhất 10% vốn góp của chủ sở hữu tại thời điểm phát sinh giao dịch trong thời kỳ tính thuế với cá nhân điều hành, kiểm soát DN được xác định là có giao dịch liên kết.
Người nộp thuế được miễn kê khai, lập hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết trong trường hợp chỉ phát sinh giao dịch với các bên liên kết là đối tượng nộp thuế TNDN tại Việt Nam, áp dụng cùng mức thuế TNDN với người nộp thuế và không bên nào hưởng ưu đãi thuế TNDN trong kỳ tính thuế nhưng phải kê khai miễn trừ.
Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/12/2020 và áp dụng từ kỳ tính thuế TNDN năm 2020.
Xem chi tiết Nghị định132/2020/NĐ-CP tại đây
tải Nghị định 132/2020/NĐ-CP
CHÍNH PHỦ Số: 132/2020/NĐ-CP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2020 |
NGHỊ ĐỊNH
Quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết
__________
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Luật Quản lý thuế ngày 13 tháng 6 năm 2019;
Căn cứ Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp ngày 03 tháng 6 năm 2008; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp ngày 19 tháng 6 năm 2013;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế ngày 26 tháng 11 năm 2014;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.
QUY ĐỊNH CHUNG
Ngoài các từ ngữ đã được giải thích tại Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 ngày 13 tháng 6 năm 2019, các từ ngữ sau đây được hiểu như sau:
PHÂN TÍCH, SO SÁNH, LỰA CHỌN ĐỐI TƯỢNG SO SÁNH ĐỘC LẬP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ GIAO DỊCH LIÊN KẾT
Thời gian mở rộng thu thập số liệu, dữ liệu của đối tượng so sánh độc lập không quá một năm tài chính so với năm tài chính của người nộp thuế nếu sử dụng phương pháp xác định giá giao dịch liên kết quy định tại Điều 14 Nghị định này.
Kết quả phân tích phản ánh chức năng chính trong mối quan hệ giữa việc sử dụng các loại tài sản, vốn, chi phí cơ hội cũng như rủi ro gắn với việc đầu tư tài sản, vốn và chi phí đó với khả năng thu lợi nhuận mà người nộp thuế thực hiện có liên quan đến giao dịch kinh doanh, cụ thể:
Phân tích rủi ro kinh doanh của người nộp thuế trong toàn bộ chuỗi giá trị của tập đoàn nhằm xác định các rủi ro trọng yếu đối với toàn bộ chuỗi giá trị ngành, khả năng kiểm soát rủi ro như việc đưa ra quyết định quản lý rủi ro và xử lý khi thực tế xảy ra các rủi ro này, bao gồm: xác định các rủi ro chính về kinh tế; đánh giá mức độ phân bổ, dàn xếp rủi ro tại các hợp đồng pháp lý hoặc văn bản, thỏa thuận của người nộp thuế; phân tích chức năng kiểm soát và giảm thiểu rủi ro trên hợp đồng pháp lý hoặc văn bản, thỏa thuận; kiểm tra, rà soát tình hình thực hiện và gánh chịu, phân bổ rủi ro của người nộp thuế trên thực tế. Trường hợp có khác biệt về phân bổ rủi ro tại các hợp đồng pháp lý hoặc văn bản, thỏa thuận so với thực tiễn thực hiện, căn cứ kết quả phân tích rủi ro, Cơ quan thuế thực hiện phân bổ lại rủi ro và điều chỉnh mức giá, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ phân bổ lợi nhuận của người nộp thuế.
Phương pháp so sánh xác định giá của giao dịch liên kết (viết tắt là phương pháp xác định giá giao dịch liên kết) được áp dụng phù hợp nguyên tắc giao dịch độc lập, bản chất giao dịch và chức năng của người nộp thuế trên cơ sở tính toán, áp dụng thống nhất trong toàn bộ chu kỳ, giai đoạn sản xuất kinh doanh; căn cứ dữ liệu tài chính của các đối tượng so sánh độc lập được lựa chọn theo các nguyên tắc phân tích, so sánh quy định tại Điều 6, Điều 7, Điều 8, Điều 9, Điều 10 Nghị định này. Phương pháp xác định giá giao dịch liên kết được lựa chọn trong các phương pháp quy định tại Điều 13, Điều 14, Điều 15 Nghị định này, căn cứ vào đặc điểm của giao dịch liên kết và căn cứ vào thông tin dữ liệu sẵn có.
Người nộp thuế thực hiện giao dịch liên kết đối với từng chủng loại hàng hóa, tài sản hữu hình, loại hình dịch vụ có điều kiện giao dịch, lưu thông phổ biến trên thị trường hoặc có giá được công bố trên các sàn giao dịch hàng hóa, dịch vụ trong nước và quốc tế; giao dịch thanh toán phí bản quyền khi khai thác tài sản vô hình; thanh toán lãi vay trong hoạt động vay và cho vay; hoặc người nộp thuế thực hiện cả giao dịch độc lập và giao dịch liên kết đối với sản phẩm tương đồng về đặc tính sản phẩm và điều kiện hợp đồng.
Người nộp thuế không có cơ sở dữ liệu và thông tin để áp dụng phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập quy định tại Điều 13 Nghị định này hoặc người nộp thuế không thể so sánh giao dịch theo sản phẩm trên cơ sở từng giao dịch đối với từng sản phẩm tương đồng, việc gộp chung các giao dịch được tiến hành nhằm đảm bảo phù hợp bản chất, thực tiễn kinh doanh và lựa chọn được tỷ suất lợi nhuận của các đối tượng so sánh độc lập phù hợp hoặc người nộp thuế không thực hiện chức năng tự chủ đối với toàn bộ chuỗi hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc không tham gia thực hiện các giao dịch liên kết theo quy định tại Điều 15 Nghị định này, cụ thể:
Các yếu tố có tác động trọng yếu đến tỷ suất lợi nhuận, bao gồm: Các yếu tố về tài sản, vốn, chi phí; quyền kiểm soát, quyền quyết định trên thực tế phục vụ cho việc thực hiện chức năng chính của người nộp thuế; tính chất ngành nghề hoạt động kinh doanh và thị trường sản xuất, tiêu thụ sản phẩm; phương pháp hạch toán kế toán và cơ cấu chi phí của sản phẩm; điều kiện kinh tế diễn ra giao dịch; các quan hệ thương mại hoặc tài chính của tập đoàn đa quốc gia; hỗ trợ kỹ thuật; chia sẻ bí quyết kinh doanh; sử dụng nhân sự biệt phái hoặc kiêm nhiệm và các điều kiện kinh tế của ngành, lĩnh vực kinh doanh của người nộp thuế, đặc tính sản phẩm và điều kiện hợp đồng.
Người nộp thuế thực hiện kinh doanh với chức năng sản xuất phân phối đơn giản, không có chức năng quyết định chiến lược và phát sinh giao dịch tạo giá trị gia tăng thấp, không chịu rủi ro hàng tồn kho, rủi ro thị trường và không phát sinh doanh thu, chi phí từ hoạt động khai thác tài sản vô hình thì không gánh chịu lỗ phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ các rủi ro này.
Phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận sử dụng tỷ suất lợi nhuận gộp hoặc tỷ suất lợi nhuận thuần của các đối tượng so sánh độc lập được chọn để xác định tỷ suất lợi nhuận gộp hoặc tỷ suất lợi nhuận thuần tương ứng của người nộp thuế. Việc lựa chọn tỷ suất lợi nhuận bao gồm tỷ suất lợi nhuận gộp hoặc tỷ suất lợi nhuận thuần tính trên doanh thu, chi phí hoặc tài sản phụ thuộc vào bản chất và điều kiện kinh tế của giao dịch, chức năng của người nộp thuế và phương pháp hạch toán kế toán của các bên. Cơ sở xác định tỷ suất lợi nhuận là số liệu kế toán của người nộp thuế về doanh thu, chi phí hoặc tài sản không do các bên liên kết kiểm soát, quyết định.
Giá mua vào của hàng hóa, dịch vụ, tài sản (giá vốn) từ bên liên kết bằng (=) giá bán ra (doanh thu thuần) của hàng hoá, dịch vụ, tài sản bán lại cho bên độc lập trừ (-) lợi nhuận gộp trên giá bán ra (doanh thu thuần) của người nộp thuế trừ (-) một số chi phí khác bao gồm trong giá mua: Thuế nhập khẩu; lệ phí hải quan; chi phí bảo hiểm, vận chuyển quốc tế (nếu có).
Lợi nhuận gộp trên giá bán ra (doanh thu thuần) của người nộp thuế được xác định từ các đối tượng so sánh độc lập bằng (=) giá bán ra (doanh thu thuần) của người nộp thuế nhân (x) tỷ suất lợi nhuận gộp trên giá bán ra (doanh thu thuần) của các đối tượng so sánh độc lập được lựa chọn.
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên giá bán ra (doanh thu thuần) của các đối tượng so sánh độc lập được lựa chọn là giá trị thuộc khoảng giao dịch độc lập chuẩn của tỷ suất lợi nhuận gộp trên giá bán ra (doanh thu thuần) của các đối tượng so sánh độc lập được lựa chọn để điều chỉnh phù hợp với các nguyên tắc quy định tại Nghị định này.
Giá mua vào từ bên liên kết (hoặc giá vốn) được điều chỉnh theo đối tượng so sánh độc lập là giá tính thuế, chi phí kê khai, để xác định nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của người nộp thuế.
Giá bán ra (hoặc doanh thu thuần) của hàng hóa, dịch vụ, tài sản bán cho bên liên kết được xác định bằng (=) giá vốn của hàng hóa, dịch vụ, tài sản mua vào từ bên độc lập cộng (+) lợi nhuận gộp trên giá vốn của người nộp thuế.
Lợi nhuận gộp trên giá vốn của người nộp thuế được xác định từ các đối tượng so sánh độc lập bằng (=) giá vốn của người nộp thuế nhân (x) tỷ suất lợi nhuận gộp trên giá vốn của các đối tượng so sánh độc lập được lựa chọn.
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên giá vốn của các đối tượng so sánh độc lập được lựa chọn là giá trị thuộc khoảng giao dịch độc lập chuẩn của tỷ suất lợi nhuận gộp trên giá vốn của các đối tượng so sánh độc lập được lựa chọn để điều chỉnh phù hợp với các nguyên tắc quy định tại Nghị định này.
Giá bán ra cho bên liên kết (hoặc doanh thu thuần) được điều chỉnh theo đối tượng so sánh độc lập là giá tính thuế, chi phí kê khai để xác định nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của người nộp thuế.
Tỷ suất lợi nhuận thuần chưa trừ chi phí lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp trên doanh thu, chi phí hoặc tài sản của người nộp thuế thực hiện giao dịch liên kết được điều chỉnh theo tỷ suất lợi nhuận thuần chưa trừ chi phí lãi vay trên doanh thu, chi phí hoặc tài sản của các đối tượng so sánh độc lập được chọn, trên cơ sở đó điều chỉnh, xác định nghĩa vụ thuế của người nộp thuế.
Lợi nhuận thuần không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính.
Tỷ suất lợi nhuận thuần được lựa chọn là giá trị thuộc khoảng giao dịch độc lập chuẩn của tỷ suất lợi nhuận thuần của các đối tượng so sánh độc lập được chọn để điều chỉnh, xác định thu nhập chịu thuế và nghĩa vụ thuế phải nộp của người nộp thuế phù hợp với các nguyên tắc quy định tại Nghị định này.
Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận thuần chưa trừ lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp được xác định theo quy định của pháp luật về kế toán, quản lý thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp.
Phương pháp phân bổ lợi nhuận là phương pháp phân bổ tổng lợi nhuận thu được để xác định lợi nhuận của người nộp thuế tham gia vào chuỗi giao dịch. Phương pháp phân bổ lợi nhuận được áp dụng đối với: Tổng lợi nhuận thực tế và lợi nhuận tiềm năng thu được xác định bằng các số liệu tài chính trên cơ sở các chứng từ hợp lý, hợp lệ; giá trị và lợi nhuận của giao dịch phải được xác định theo cùng phương pháp kế toán trong toàn bộ thời gian áp dụng phương pháp phân bổ lợi nhuận.
Lợi nhuận được điều chỉnh của người nộp thuế được phân bổ trên tổng lợi nhuận thu được, bao gồm lợi nhuận thực tế và lợi nhuận tiềm năng của các bên tham gia chuỗi giao dịch.
Lợi nhuận được điều chỉnh của người nộp thuế là tổng lợi nhuận cơ bản và lợi nhuận phụ trội. Lợi nhuận cơ bản xác định theo phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận quy định tại Điều 14 Nghị định này. Lợi nhuận phụ trội xác định theo tỷ lệ phân bổ dựa trên một hoặc một số yếu tố như doanh thu, chi phí, tài sản hoặc nhân lực của các bên liên kết tham gia giao dịch và phù hợp nguyên tắc giao dịch độc lập.
Trường hợp không đủ thông tin, dữ liệu để phân bổ lợi nhuận được điều chỉnh theo quy định trên, việc phân bổ có thể dựa trên một hoặc một số yếu tố như doanh thu, chi phí, tài sản hoặc nhân lực của các bên liên kết tham gia giao dịch và phù hợp nguyên tắc giao dịch độc lập.
CHI PHÍ TÍNH THUẾ VÀ KÊ KHAI, XÁC ĐỊNH GIÁ GIAO DỊCH LIÊN KẾT
Trường hợp liên quan đến các trung tâm thực hiện chức năng chuyên môn hoá và hợp lực tạo giá trị tăng thêm của tập đoàn, người nộp thuế phải xác định tổng giá trị tạo ra từ các chức năng này, xác định mức phân bổ lợi nhuận phù hợp với giá trị đóng góp của các bên liên kết sau khi đã trừ (-) mức phí dịch vụ tương ứng cho bên liên kết thực hiện chức năng điều phối, cung cấp dịch vụ của giao dịch độc lập có tính chất tương đồng.
Trường hợp lựa chọn đối tượng so sánh nước ngoài tại các thị trường địa lý khác, phải phân tích tính tương đồng và các khác biệt trọng yếu định tính và định lượng theo quy định tại Điều 9 và Điều 10 Nghị định này.
Người nộp thuế có trách nhiệm chứng minh việc thực hiện phân tích, so sánh và lựa chọn phương pháp xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại Nghị định này khi Cơ quan có thẩm quyền yêu cầu.
- Quốc gia, vùng lãnh thổ nơi Công ty mẹ tối cao là đối tượng cư trú có Thỏa thuận quốc tế về thuế với Việt Nam nhưng không có Thỏa thuận của Nhà chức trách có thẩm quyền tại thời điểm đến hạn nộp Báo cáo theo quy định tại điểm a khoản này.
- Quốc gia, vùng lãnh thổ nước ngoài nơi Công ty mẹ tối cao là đối tượng cư trú có Thoả thuận giữa Nhà chức trách có thẩm quyền với Việt Nam nhưng đã đình chỉ cơ chế trao đổi thông tin tự động hoặc không tự động cung cấp được cho Việt Nam Báo cáo lợi nhuận liên quốc gia của tập đoàn là đối tượng cư trú tại các quốc gia, vùng lãnh thổ nước ngoài đó.
- Trường hợp tập đoàn đa quốc gia có nhiều hơn 01 người nộp thuế tại Việt Nam và Công ty mẹ tối cao tại nước ngoài có văn bản thông báo chỉ định một trong những người nộp thuế tại Việt Nam nộp Báo cáo lợi nhuận liên quốc gia thì người nộp thuế được chỉ định có nghĩa vụ nộp Báo cáo lợi nhuận liên quốc gia cho Cơ quan thuế. Người nộp thuế có nghĩa vụ nộp văn bản thông báo chỉ định của Công ty mẹ tối cao cho Cơ quan thuế trước hoặc vào ngày kết thúc năm tài chính của Công ty mẹ tối cao của người nộp thuế.
- Quốc gia, vùng lãnh thổ nơi tổ chức thay mặt nộp báo cáo là đối tượng cư trú có quy định yêu cầu nộp Báo cáo lợi nhuận liên quốc gia.
- Quốc gia, vùng lãnh thổ nơi tổ chức thay mặt nộp báo cáo là đối tượng cư trú có Thoả thuận giữa Nhà chức trách có thẩm quyền với Việt Nam là một bên ký kết tại thời điểm đến hạn nộp Báo cáo theo quy định tại điểm a khoản này.
- Quốc gia, vùng lãnh thổ nơi tổ chức thay mặt nộp báo cáo là đối tượng cư trú có Thoả thuận giữa Nhà chức trách có thẩm quyền với Việt Nam, không đình chỉ cơ chế trao đổi thông tin tự động và cung cấp được cho Việt Nam Báo cáo lợi nhuận liên quốc gia của tập đoàn là đối tượng cư trú tại quốc gia, vùng lãnh thổ nước ngoài đó.
- Tổ chức thay mặt nộp báo cáo có văn bản thông báo được chỉ định nộp Báo cáo lợi nhuận liên quốc gia cho Cơ quan thuế nước cư trú vào trước hoặc vào ngày kết thúc năm tài chính của Công ty mẹ tối cao của tập đoàn.
- Văn bản thông báo chỉ định tổ chức thay mặt nộp báo cáo được người nộp thuế tại Việt Nam cung cấp cho Cơ quan thuế Việt Nam theo quy định tại điểm b khoản này.
- Người nộp thuế tại Việt Nam có văn bản thông báo cho Cơ quan thuế Việt Nam về tên, mã số thuế và nước cư trú của Công ty mẹ tối cao hoặc tổ chức thay mặt nộp báo cáo trước hoặc vào ngày cuối cùng của năm tài chính của tập đoàn.
Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết và các thông tin tài liệu, chứng từ của người nộp thuế cung cấp cho Cơ quan thuế theo quy định của pháp luật quản lý thuế. Các dữ liệu, chứng từ và tài liệu sử dụng làm căn cứ phân tích, so sánh, xác định giá giao dịch liên kết phải nêu rõ nguồn gốc xuất xứ. Trường hợp dữ liệu của các đối tượng so sánh độc lập là số liệu kế toán, người nộp thuế có trách nhiệm lưu trữ và cung cấp cho Cơ quan thuế bằng bản mềm, dưới định dạng bảng tính.
- Phân phối: Từ 5% trở lên;
- Sản xuất: Từ 10% trở lên;
- Gia công: Từ 15% trở lên.
Trường hợp người nộp thuế theo dõi, hạch toán riêng doanh thu, chi phí của từng lĩnh vực thì áp dụng tỷ suất lợi nhuận thuần chưa trừ chi phí lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp trên doanh thu thuần tương ứng với từng lĩnh vực.
Trường hợp người nộp thuế theo dõi, hạch toán riêng được doanh thu nhưng không theo dõi, hạch toán riêng được chi phí phát sinh của từng lĩnh vực trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thì thực hiện phân bổ chi phí theo tỷ lệ doanh thu của từng lĩnh vực để áp dụng tỷ suất lợi nhuận thuần chưa trừ chi phí lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp trên doanh thu thuần tương ứng với từng lĩnh vực.
Trường hợp người nộp thuế không theo dõi, hạch toán riêng được doanh thu và chi phí của từng lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh để xác định tỷ suất lợi nhuận thuần chưa trừ chi phí lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp tương ứng với từng lĩnh vực thì áp dụng tỷ suất lợi nhuận thuần chưa trừ chi phí lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp trên doanh thu thuần của lĩnh vực có tỷ suất cao nhất.
Trường hợp người nộp thuế không áp dụng theo mức tỷ suất lợi nhuận thuần quy định tại điểm này thì phải lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo quy định.
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Phối hợp cung cấp thông tin, số liệu về các khoản vay, trả nợ nước ngoài của từng doanh nghiệp cụ thể có giao dịch liên kết trên cơ sở danh sách do Cơ quan thuế yêu cầu, bao gồm dữ liệu về kim ngạch khoản vay, lãi suất, kỳ trả lãi, trả gốc, thực tế rút vốn, trả nợ (gốc, lãi) và các thông tin liên quan khác (nếu có).
Phối hợp cung cấp dữ liệu đăng ký ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp; cơ sở dữ liệu về cơ cấu vốn đầu tư tại thời điểm cấp phép và các thời điểm điều chỉnh, sửa đổi giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và các thông tin liên quan đối với các dự án đầu tư khi cơ quan thuế thực hiện thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.
Phối hợp cung cấp cơ sở dữ liệu liên quan đến các hợp đồng chuyển giao công nghệ; hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp; chuyển giao quyền đối với giống cây trồng; hồ sơ đăng ký quyền sở hữu trí tuệ sau khi được xác lập quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và cung cấp thông tin khi được lấy ý kiến cho Cơ quan thuế để thực hiện công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.
Phối hợp cung cấp cơ sở dữ liệu về các doanh nghiệp được cấp phép kinh doanh trong lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý và thông tin về giao dịch liên kết trong lĩnh vực kinh tế số theo đề nghị của Bộ Tài chính.
Phối hợp cung cấp cơ sở dữ liệu về giá giao dịch của các hàng hóa trên các sở giao dịch hàng hóa trong nước và thông tin theo chức năng nhiệm vụ thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương, theo yêu cầu quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết của Cơ quan thuế.
Phối hợp đôn đốc các tập đoàn, tổng công ty, nhóm doanh nghiệp liên kết thuộc phạm vi quản lý cung cấp thông tin theo quy định của Cơ quan thuế.
Chỉ đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính và các sở, ban, ngành xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành phục vụ công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.
Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan trung ương của các đoàn thể; - VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: VT, KTTH (2b). |
TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG
Nguyễn Xuân Phúc |
Phụ lục I
(Kèm theo Nghị định số 132/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ)
________
THÔNG TIN VỀ QUAN HỆ LIÊN KẾT VÀ GIAO DỊCH LIÊN KẾT
(Kèm theo Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp)
Kỳ tính thuế: Từ ...................... đến ........................
[01] Tên người nộp thuế .........................................................................................................................................
[02] Mã số thuế: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
[03] Địa chỉ: ................................................................................................................................................................................
[04] Quận/huyện: ......................................................... [05] Tỉnh/thành phố: .........................................................................
[06] Điện thoại: .......................................... [07] Fax: .................................... [08] Email: ...................................................................
[09] Tên đại lý thuế (nếu có): .......................................................................................................................................................
[10] Mã số thuế: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
MỤC I. THÔNG TIN VỀ CÁC BÊN LIÊN KẾT
STT |
Tên bên liên kết |
Quốc gia |
Mã số thuế |
Hình thức quan hệ liên kết1 |
||||||||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
||||||||||
A |
B |
C |
D |
Đ |
E |
G |
H |
I |
K |
L |
||||
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
.... |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
----------------------
1 Người nộp thuế đánh dấu “x” vào cột hình thức quan hệ liên kết kê khai theo quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định số ......../2020/NĐ-CP ngày ..../.... /2020 của Chính phủ. Trường hợp bên liên kết thuộc nhiều hơn một hình thức quan hệ liên kết, người nộp thuế đánh dấu “x” vào các ô tương ứng.
MỤC II. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIỄN KÊ KHAI, MIỄN LẬP HỒ SƠ XÁC ĐỊNH GIÁ GIAO DỊCH LIÊN KẾT
STT |
Trường hợp miễn trừ |
Thuộc diện miễn trừ (2) |
(1) |
(2) |
(3) |
1 |
Miễn kê khai xác định giá giao dịch liên kết tại mục III, mục IV và được miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết |
|
|
Người nộp thuế chỉ phát sinh giao dịch với các bên liên kết là đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam, áp dụng cùng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp với người nộp thuế và không bên nào được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ tính thuế |
|
2 |
Miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết |
|
a |
Người nộp thuế có phát sinh giao dịch liên kết nhưng tổng doanh thu phát sinh của kỳ tính thuế dưới 50 tỷ đồng và tổng giá trị tất cả các giao dịch liên kết phát sinh trong kỳ tính thuế dưới 30 tỷ đồng |
|
b |
Người nộp thuế đã ký kết Thoả thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế thực hiện nộp Báo cáo thường niên theo quy định pháp luật về Thoả thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế |
|
c |
Người nộp thuế thực hiện kinh doanh với chức năng đơn giản, không phát sinh doanh thu, chi phí từ hoạt động khai thác, sử dụng tài sản vô hình, có doanh thu dưới 200 tỷ đồng, áp dụng tỷ suất lợi nhuận thuần trước lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp trên doanh thu, bao gồm các lĩnh vực như sau: |
|
|
- Phân phối: Từ 5% trở lên |
|
|
- Sản xuất: Từ 10% trở lên |
|
|
- Gia công: Từ 15% trở lên |
|
------------------
2 Người nộp thuế đánh dấu “x” vào dòng trường hợp miễn trừ áp dụng tương ứng.
MỤC III. THÔNG TIN XÁC ĐỊNH GIÁ GIAO DỊCH LIÊN KẾT
Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam
STT |
Nội dung |
Giá trị bán ra cho bên liên kết |
Giá trị mua vào từ bên liên kết |
Lợi nhuận tăng do xác định lại theo giá giao dịch độc lập |
Thu hộ, chi hộ, phân bổ cơ sở thường trú3 |
Giao dịch thuộc phạm vi áp dụng APA4 |
||||||
Giá trị ghi nhận của giao dịch liên kết |
Giá trị xác định lại theo giá giao dịch độc lập |
Chênh lệch |
Phương pháp xác định giá |
Giá trị ghi nhận của giao dịch liên kết |
Giá trị xác định lại theo giá giao dịch độc lập |
Chênh lệch |
Phương pháp xác định giá |
|||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5)=(4)-(3) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9)=(8)-(7) |
(10) |
(11)=(5)+(9) |
(12) |
(13) |
I |
Tổng giá trị giao dịch phát sinh từ hoạt động kinh doanh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II |
Tổng giá trị giao dịch phát sinh từ hoạt động liên kết |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
Hàng hóa |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.1 |
Hàng hóa hình thành tài sản cố định |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a |
Bên liên kết A |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b |
Bên liên kết B |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.2 |
Hàng hóa không hình thành tài sản cố định |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a |
Bên liên kết A |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b |
Bên liên kết B |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Dịch vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.1 |
Nghiên cứu, phát triển |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a |
Bên liên kết A |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b |
Bên liên kết B |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.2 |
Quảng cáo, tiếp thị |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a |
Bên liên kết A |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b |
Bên liên kết B |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.3 |
Quản lý kinh doanh và tư vấn, đào tạo |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a |
Bên liên kết A |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b |
Bên liên kết B |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.4 |
Hoạt động tài chính |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.4.1 |
Phí bản quyền và các khoản tương tự |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
A |
Bên liên kết A |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B |
Bên liên kết B |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.4.2 |
Lãi vay |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
A |
Bên liên kết A |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B |
Bên liên kết B |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.5 |
Dịch vụ khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
A |
Bên liên kết A |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B |
Bên liên kết B |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
_________________________
3 Giá trị phân bổ cho cơ sở thường trú cần kê khai và chú thích rõ là phân bổ doanh thu hay chi phí cho cơ sở thường trú.
4 Người nộp thuế kê khai “x” đối với giao dịch thuộc phạm vi áp dụng APA và “không” đối với giao dịch không thuộc phạm vi áp dụng APA.
MỤC IV. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH SAU KHI XÁC ĐỊNH GIÁ GIAO DỊCH LIÊN KẾT
1. Dành cho người nộp thuế thuộc các ngành sản xuất, thương mại, dịch vụ
Người nộp thuế đã ký thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA) |
Có □ |
Không □ |
Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam
STT |
Chỉ tiêu |
Giá trị giao dịch liên kết |
Giá trị giao dịch với các bên độc lập |
Tổng giá trị phát sinh từ hoạt động kinh doanh trong kỳ |
|
Giá trị xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết |
Giá trị xác định giá theo APA |
||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6)=(3)+(4)+(5) |
1 |
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ |
|
|
|
|
|
Trong đó: Doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu |
|
|
|
|
2 |
Các khoản giảm trừ doanh thu |
|
|
|
|
3 |
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (3)=(1)-(2) |
|
|
|
|
4 |
Giá vốn hàng bán |
|
|
|
|
5 |
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (5)=(3)-(4) |
|
|
|
|
6 |
Chi phí bán hàng |
|
|
|
|
7 |
Chi phí quản lý doanh nghiệp |
|
|
|
|
8 |
Doanh thu hoạt động tài chính |
|
|
|
|
8.1 |
Trong đó: Lãi tiền gửi và lãi cho vay |
|
|
|
|
9 |
Chi phí tài chính |
|
|
|
|
9.1 |
Trong đó: Chi phí lãi vay |
|
|
|
|
9.1.a |
Chi phí lãi vay được trừ trong kỳ |
|
|
|
|
9.1.b |
Phần chi phí lãi vay trong kỳ không được trừ chuyển sang kỳ sau theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 16 |
|
|
|
|
10 |
Chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ |
|
|
|
|
11 |
Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ (11)=(5)-(6)-(7)+(8)-(9) |
|
|
|
|
12 |
Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính (12)=(11)-(8)+(9) |
|
|
|
|
13 |
Tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay trong kỳ cộng chi phí khấu hao trong kỳ (13)=(11)+(9.1)-(8.1)+(10) |
|
|
|
|
14 |
Tỷ lệ chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh trong kỳ trên tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay trong kỳ cộng chi phí khấu hao trong kỳ (14)=[(9.1)-(8.1)]/(13) |
|
|
|
|
15 |
Chi phí lãi vay của các kỳ trước chuyển sang, trong đó: (15)=(15.1)+(15.2)+(15.3)+(15.4)+(15.5) |
|
|
|
|
15.1 |
- Phần chi phí lãi vay không được trừ từ năm (n-1) chuyển sang kỳ tính thuế (n) |
|
|
|
|
15.2 |
- Phần chi phí lãi vay không được trừ từ năm (n-2) chuyển sang kỳ tính thuế (n) |
|
|
|
|
15.3 |
- Phần chi phí lãi vay không được trừ từ năm (n-3) chuyển sang kỳ tính thuế (n) |
|
|
|
|
15.4 |
- Phần chi phí lãi vay không được trừ từ năm (n-4) chuyển sang kỳ tính thuế (n) |
|
|
|
|
15.5 |
- Phần chi phí lãi vay không được trừ từ năm (n-5) chuyển sang kỳ tính thuế (n) |
|
|
|
|
16 |
Tỷ lệ chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh cộng chi phí lãi vay của các kỳ trước chuyển sang trên tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) trong kỳ cộng chi phí khấu hao trong kỳ (16)=[(9.1)-(8.1)+(15)]/(13) |
|
|
|
|
17 |
Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết |
|
|
|
|
17.1 |
- Tỷ suất |
|
|
|
|
17.2 |
- Tỷ suất |
|
|
|
|
17.3 |
- ….. |
|
|
|
|
2. Dành cho người nộp thuế thuộc các ngành ngân hàng, tín dụng
Người nộp thuế đã ký thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA) |
Có □ |
Không □ |
Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam
STT |
Chỉ tiêu |
Giá trị giao dịch liên kết |
Giá trị giao dịch với các bên độc lập |
Tổng giá trị phát sinh từ hoạt động kinh doanh trong kỳ |
|
Giá trị xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết |
Giá trị xác định giá theo APA |
||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6)=(3)+(4)+(5) |
1 |
Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự |
|
|
|
|
2 |
Chi phí lãi và các chi phí tương tự |
|
|
|
|
3 |
Thu nhập lãi thuần (3)=(1)-(2) |
|
|
|
|
4 |
Thu nhập từ hoạt động dịch vụ |
|
|
|
|
5 |
Chi phí hoạt động dịch vụ |
|
|
|
|
6 |
Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ (6)=(4)-(5) |
|
|
|
|
7 |
Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối |
|
|
|
|
8 |
Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh |
|
|
|
|
9 |
Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư |
|
|
|
|
10 |
Thu nhập từ hoạt động khác |
|
|
|
|
11 |
Chi phí hoạt động khác |
|
|
|
|
12 |
Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác (12)=(10)-(11) |
|
|
|
|
13 |
Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần |
|
|
|
|
14 |
Chi phí hoạt động |
|
|
|
|
15 |
Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng |
|
|
|
|
16 |
Tổng lợi nhuận trước thuế (16)=(3)+(6)+(7)+(8)+(9)+(12)+(13)-(14)-(15) |
|
|
|
|
17 |
Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh (17=16-12) |
|
|
|
|
18 |
Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết |
|
|
|
|
18.1 |
Tỷ suất |
|
|
|
|
18.2 |
Tỷ suất |
|
|
|
|
18.3 |
…. |
|
|
|
|
3. Dành cho người nộp thuế là các Công ty chứng khoán
Người nộp thuế đã ký thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA) |
Có □ |
Không □ |
Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam
STT |
Chỉ tiêu |
Giá trị giao dịch liên kết |
Giá trị giao dịch với các bên độc lập |
Tổng giá trị phát sinh từ hoạt động kinh doanh trong kỳ |
|
Giá trị xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết |
Giá trị xác định giá theo APA |
||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6)=(3)+(4)+(5) |
1 |
Doanh thu hoạt động (1)=(1.1)+(1.2)+(1.3)+(1.4)+(1.5)+(1.6)+(1.7)+(1.8)+(1.9)+ (1.10) +(1.11) |
|
|
|
|
1.1 |
Lãi từ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) (1.1) =( 1.1.a)+(1.1.b)+(1.1.c) |
|
|
|
|
1.1.a |
Lãi bán các tài sản tài chính FVTPL |
|
|
|
|
1.1.b |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại các TSTC FVTPL |
|
|
|
|
1.1.c |
Cổ tức, tiền lãi phát sinh từ tài sản tài chính FVTPL |
|
|
|
|
1.2 |
Lãi từ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) |
|
|
|
|
1.3 |
Lãi từ các khoản cho vay và phải thu |
|
|
|
|
1.4 |
Lãi từ tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) |
|
|
|
|
1.5 |
Lãi từ các công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro |
|
|
|
|
1.6 |
Doanh thu nghiệp vụ môi giới chứng khoán |
|
|
|
|
1.7 |
Doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán |
|
|
|
|
1.8 |
Doanh thu nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán |
|
|
|
|
1.9 |
Doanh thu nghiệp vụ lưu ký chứng khoán |
|
|
|
|
1.10 |
Doanh thu hoạt động tư vấn tài chính |
|
|
|
|
1.11 |
Thu nhập hoạt động khác |
|
|
|
|
2 |
Chi phí hoạt động (2)=(2.1)+(2.2)+(2.3)+(2.4)+(2.5)+(2.6)+(2.7)+(2.8)+(2.9)+(2.10)+(2.11)+(2.12) |
|
|
|
|
2.1 |
Lỗ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) (2.1)=(2.1.a)+(2.1.b)+(2.1.c) |
|
|
|
|
2.1.a |
Lỗ bán các tài sản tài chính FVTPL |
|
|
|
|
2.1.b |
Chênh lệch giảm đánh giá lại các TSTC FVTPL |
|
|
|
|
2.1.c |
Chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính FVTPL |
|
|
|
|
2.2 |
Lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) |
|
|
|
|
2.3 |
Lỗ và ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) khi phân loại lại |
|
|
|
|
2.4 |
Chi phí dự phòng tài sản tài chính, xử lý tổn thất các khoản phải thu khó đòi và lỗ suy giảm tài sản tài chính và chi phí đi vay của các khoản cho vay |
|
|
|
|
2.5 |
Lỗ từ các tài sản tài chính phái sinh phòng ngừa rủi ro |
|
|
|
|
2.6 |
Chi phí hoạt động tự doanh |
|
|
|
|
2.7 |
Chi phí nghiệp vụ môi giới chứng khoán |
|
|
|
|
2.8 |
Chi phí nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán |
|
|
|
|
2.9 |
Chi phí nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán |
|
|
|
|
2.10 |
Chi phí nghiệp vụ lưu ký chứng khoán |
|
|
|
|
2.11 |
Chi phí hoạt động tư vấn tài chính |
|
|
|
|
2.12 |
Chi phí các dịch vụ khác |
|
|
|
|
3 |
Doanh thu hoạt động tài chính (3)=(3.1)+(3.2)+(3.3)+(3.4) |
|
|
|
|
3.1 |
Chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái đã và chưa thực hiện |
|
|
|
|
3.2 |
Doanh thu, dự thu cổ tức, lãi tiền gửi ngân hàng không cố định |
|
|
|
|
3.3 |
Lãi bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, liên kết, liên doanh |
|
|
|
|
3.4 |
Doanh thu khác về đầu tư |
|
|
|
|
4 |
Chi phí tài chính (4)=(4.1)+(4.2)+(4.3)+(4.4)+(4.5) |
|
|
|
|
4.1 |
Chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đã và chưa thực hiện |
|
|
|
|
4.2 |
Chi phí lãi vay |
|
|
|
|
4.3 |
Lỗ bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, liên kết, liên doanh |
|
|
|
|
4.4 |
Chi phí dự phòng suy giảm giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn |
|
|
|
|
4.5 |
Chi phí tài chính khác |
|
|
|
|
5 |
Chi phí bán hàng |
|
|
|
|
6 |
Chi phí quản lý công ty chứng khoán |
|
|
|
|
7 |
Kết quả hoạt động (7)=(1)-(2)+(3)-(4)-(5)-(6) |
|
|
|
|
8 |
Tổng lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh trong kỳ |
|
|
|
|
9 |
Tổng chi phí lãi vay phát sinh trong kỳ |
|
|
|
|
9.1 |
Chi phí lãi vay được trừ trong kỳ |
|
|
|
|
9.2 |
Phần chi phí lãi vay trong kỳ không được trừ chuyển sang kỳ sau theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 16 |
|
|
|
|
10 |
Chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ |
|
|
|
|
11 |
Tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trong kỳ cộng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh trong kỳ cộng chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ [(11)=(7)+(9)-(8)+(10)] |
|
|
|
|
12 |
Tỷ lệ chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh trong kỳ trên tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay trong kỳ cộng chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ (12) =[(9)-(8)]/(11) |
|
|
|
|
13 |
Chi phí lãi vay của các kỳ trước chuyển sang (13)=(13.1)+(13.2)+(13.3)+(13.4)+(13.5) Trong đó: |
|
|
|
|
13.1 |
- Phần chi phí lãi vay không được trừ từ năm (n-1) chuyển sang kỳ tính thuế (n) |
|
|
|
|
|
- Phần chi phí lãi vay không được trừ từ năm (n-2) chuyển sang kỳ tính thuế (n) |
|
|
|
|
13.3 |
- Phần chi phí lãi vay không được trừ từ năm (n-3) chuyển sang kỳ tính thuế (n) |
|
|
|
|
13.4 |
- Phần chi phí lãi vay không được trừ từ năm (n-4) chuyển sang kỳ tính thuế (n) |
|
|
|
|
13.5 |
- Phần chi phí lãi vay không được trừ từ năm (n-5) chuyển sang kỳ tính thuế (n) |
|
|
|
|
14 |
Tỷ lệ chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh được trừ trong kỳ cộng chi phí lãi vay của các kỳ trước chuyển sang kỳ tính thuế (n) trên tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay thuần phát sinh trong kỳ cộng chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ của người nộp thuế (14) = [(9)-(8)+(13)]/(11) |
|
|
|
|
15 |
Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết |
|
|
|
|
15.1 |
Tỷ suất |
|
|
|
|
15.2 |
Tỷ suất |
|
|
|
|
15.3 |
…. |
|
|
|
|
Tôi cam đoan số liệu khai trên là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về số liệu đã khai./.
NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ Họ và tên: …. Chứng chỉ hành nghề số: …
|
…., ngày....tháng.....năm…. NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ (Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có))
|
HƯỚNG DẪN KÊ KHAI MỘT SỐ CHỈ TIÊU
A. Kỳ tính thuế: Ghi thông tin tương ứng với kỳ tính thuế của Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp. Kỳ tính thuế xác định theo quy định tại Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.
B. Thông tin chung của người nộp thuế: Từ chỉ tiêu [01] đến chỉ tiêu [10] ghi thông tin tương ứng với thông tin đã ghi tại Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp.
C. Mục I. Thông tin về các bên liên kết:
- Cột (2): Ghi đầy đủ tên của từng bên liên kết:
+ Trường hợp bên liên kết tại Việt Nam là tổ chức thì ghi theo thông tin tại giấy phép đăng ký doanh nghiệp; là cá nhân thì ghi theo thông tin tại chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân, hộ chiếu.
+ Trường hợp bên liên kết là tổ chức, cá nhân ngoài Việt Nam thì ghi theo thông tin tại văn bản xác định quan hệ liên kết như giấy phép đăng ký kinh doanh, hợp đồng, thỏa thuận giao dịch của người nộp thuế với bên liên kết.
- Cột (3): Ghi tên quốc gia, vùng lãnh thổ nơi bên liên kết là đối tượng cư trú.
- Cột (4): Ghi mã số thuế của các bên liên kết:
+ Trường hợp bên liên kết là tổ chức, cá nhân tại Việt Nam thì ghi đủ mã số thuế.
+ Trường hợp bên liên kết là tổ chức, cá nhân ngoài Việt Nam thì ghi đủ mã số thuế, mã định danh người nộp thuế, nếu không có thì ghi rõ lý do.
- Cột (5): Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định số …/2020/NĐ-CP, người nộp thuế phát sinh giao dịch liên kết kê khai hình thức quan hệ liên kết tương ứng với từng bên liên kết bằng cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng. Trường hợp bên liên kết thuộc nhiều hơn một hình thức quan hệ liên kết, người nộp thuế đánh dấu “x” vào các ô tương ứng.
D. Mục II. Các trường hợp được miễn kê khai, miễn lập hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết:
Nếu người nộp thuế thuộc trường hợp được miễn kê khai, miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết quy định tại Điều 19 Nghị định số .../2020/NĐ-CP tại Cột (2) thì đánh dấu “x” vào ô thuộc diện miễn trừ tương ứng tại Cột (3).
Trường hợp người nộp thuế được miễn kê khai, miễn lập hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại khoản 1 Điều 19 Nghị định số .../2020/NĐ-CP, người nộp thuế chỉ đánh dấu vào ô tương ứng tại Cột (3) và không phải kê khai các mục III và IV Phụ lục I kèm theo Nghị định số ... .../2020/NĐ-CP.
Trường hợp người nộp thuế được miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại điểm a hoặc điểm c khoản 2 Điều 19 Nghị định số .../2020/NĐ-CP, người nộp thuế kê khai các mục III và IV theo hướng dẫn tương ứng tại các phần Đ.1 và E.
Trường hợp người nộp thuế được miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 19 Nghị định số.../2020/NĐ-CP, người nộp thuế kê khai theo hướng dẫn tương ứng tại các phần Đ.2 và E.
Đ. Mục III. Thông tin xác định giá giao dịch liên kết:
Đ.1. Trường hợp người nộp thuế được miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại điểm a hoặc điểm c khoản 2 Điều 19 Nghị định số .../2020/NĐ-CP và đã kê khai đánh dấu (x) vào cột 3 tại dòng a hoặc dòng c chỉ tiêu miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết của Mục II Phụ lục I kèm theo Nghị định số …/2020/NĐ-CP thực hiện kê khai mục này như sau:
- Cột (3), (7) và (12): Kê khai như hướng dẫn tại phần Đ.2 Phụ lục này.
- Cột (4), (5), 6), (8), (9), (10) và (11): Người nộp thuế để trống không kê khai.
Đối với trường hợp người nộp thuế được miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 19 Nghị định số .../2020/NĐ-CP, tổng giá trị tất cả các giao dịch liên kết phát sinh trong kỳ tính thuế làm căn cứ xác định điều kiện được miễn trừ được tính bằng (=) tổng giá trị tại Cột (3) cộng (+) Cột (7) của dòng chỉ tiêu “Tổng giá trị giao dịch phát sinh từ hoạt động liên kết”.
Đ.2. Người nộp thuế không thuộc trường hợp được miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết tại điểm a hoặc điểm c khoản 2 Điều 19 Nghị định số …/2020/NĐ-CP kê khai như sau:
- Chỉ tiêu “Tổng giá trị giao dịch phát sinh từ hoạt động kinh doanh”:
+ Cột (3): Ghi tổng giá trị doanh thu bán ra cho các bên liên kết và các bên độc lập, bao gồm: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác (không bao gồm các khoản thu hộ).
+ Cột (7): Ghi tổng giá trị chi phí phải trả cho các bên liên kết và các bên độc lập, bao gồm: Chi phí hàng hóa và dịch vụ mua vào, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác (không bao gồm các khoản chi hộ).
+ Cột (4), (5), (6), (8), (9), (10), (11), (12) và (13): Để trống không phải kê khai.
- Chỉ tiêu “Tổng giá trị giao dịch phát sinh từ hoạt động liên kết”:
+ Cột (3), (4), (7) và (8): Ghi tổng giá trị tại các ô tương ứng với từng chỉ tiêu Hàng hóa cộng (+) Dịch vụ.
- Chỉ tiêu “Hàng hóa”:
+ Cột (3), (4), (7) và (8): Ghi tổng giá trị tại các ô tương ứng với các chỉ tiêu Hàng hóa hình thành tài sản cố định cộng (+) Hàng hóa không hình thành tài sản cố định.
- Chỉ tiêu “Hàng hóa hình thành tài sản cố định” và các dòng chi tiết “Bên liên kết A”, “Bên liên kết B”,...:
+ Cột (3) và (7): Ghi tổng giá trị phát sinh từ mua hoặc bán tài sản cố định của người nộp thuế với các bên liên kết theo giá trị tại sổ kế toán.
+ Cột (4) và (8): Ghi tổng giá trị phát sinh từ mua hoặc bán tài sản cố định với các bên liên kết được xác định theo phương pháp xác định giá giao dịch liên kết tương ứng tại Cột (6) và (10).
- Chỉ tiêu “Hàng hóa không hình thành tài sản cố định” và các dòng chi tiết “Bên liên kết A”, “Bên liên kết B”,...:
+ Cột (3) và (7): Ghi tổng giá trị phát sinh từ mua hoặc bán hàng hóa không phải là tài sản cố định của người nộp thuế với các bên liên kết theo giá trị tại sổ kế toán.
+ Cột (4) và (8): Ghi tổng giá trị phát sinh từ mua hoặc bán hàng hóa không phải là tài sản cố định của người nộp thuế với các bên liên kết được xác định theo phương pháp xác định giá giao dịch liên kết tương ứng tại Cột (6) và (10).
- Chỉ tiêu “Dịch vụ”:
+ Cột (3), (4), (7) và (8): Ghi tổng giá trị tại các ô tương ứng với các chỉ tiêu “Nghiên cứu, phát triển” cộng (+) “Quảng cáo, tiếp thị” cộng (+) “Quản lý kinh doanh và tư vấn, đào tạo” cộng (+) “Hoạt động tài chính cộng” (+) “Dịch vụ khác”.
- Các chỉ tiêu “Nghiên cứu, phát triển”; “Quảng cáo, tiếp thị”; “Quản lý kinh doanh và tư vấn, đào tạo”; “Hoạt động tài chính và Dịch vụ khác”, và chi tiết theo từng “Bên liên kết A”, “Bên liên kết B”,...:
+ Cột (3) và (7): Ghi tổng giá trị từng loại dịch vụ phát sinh từ giao dịch với các bên liên kết được ghi nhận theo giá trị ghi tại sổ kế toán.
+ Cột (4) và (8): Ghi tổng giá trị từng loại dịch vụ phát sinh từ giao dịch với các bên liên kết được xác định theo phương pháp xác định giá giao dịch liên kết tương ứng tại Cột (6) và Cột (10).
- Cột (6) và (10): Ghi tương ứng với từng chỉ tiêu theo từng bên liên kết ký hiệu viết tắt tên phương pháp xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại Điều 13, Điều 14, Điều 15 Nghị định số .../2020/NĐ-CP cấu thành giá trị bán ra cho bên liên kết và giá trị mua vào từ bên liên kết của người nộp thuế xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết, cụ thể như sau:
+ PP1: Phương pháp so sánh giá giao dịch liên kết với giá giao dịch độc lập (phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập).
+ PP2: Phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận của người nộp thuế với tỷ suất lợi nhuận của các đối tượng so sánh độc lập.
PP2-1: Phương pháp so sánh tỷ suất lợi gộp trên doanh thu (phương pháp giá bán lại).
PP2-2: Phương pháp so sánh tỷ suất lợi gộp trên giá vốn (phương pháp giá vốn cộng lãi).
PP2-3: Phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận thuần.
+ PP3: Phương pháp phân bổ lợi nhuận giữa các bên liên kết.
Ví dụ:
+ Mua máy móc từ bên liên kết A trên cơ sở phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập, tại dòng chỉ tiêu Hàng hóa hình thành tài sản cố định từ bên liên kết A Cột (10): Ghi PP1.
+ Thu phí dịch vụ quản lý cung cấp cho bên liên kết B trên cơ sở phương pháp giá vốn cộng lãi, tại dòng chỉ tiêu Quản lý kinh doanh và tư vấn, đào tạo cho bên liên kết B Cột (6): Ghi PP2-2.
- Cột (5) và (9): Ghi tổng giá trị được xác định theo công thức tính tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số .../2020/NĐ-CP.
- Cột (11): Ghi lợi nhuận tăng do xác định lại theo giá giao dịch độc lập.
- Cột (12): Ghi lần lượt tổng giá trị thu hộ, tổng giá trị chi hộ, tổng giá trị doanh thu phân bổ cho cơ sở thường trú, tổng giá trị chi phí phân bổ cho cơ sở thường trú phát sinh trong kỳ tính thuế.
- Cột (13): Ghi theo hướng dẫn tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số ..../2020/NĐ-CP tương ứng với từng giao dịch thuộc phạm vi áp dụng APA và để trống các ô tương ứng với các dòng chỉ tiêu ghi số liệu tổng giá trị.
E. Mục IV. Kết quả sản xuất kinh doanh sau khi xác định giá giao dịch liên kết:
- Chỉ tiêu “Người nộp thuế đã ký thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA)”:
Người nộp thuế đánh dấu “x” vào “Có” nếu đã ký APA đơn phương, song phương hoặc đa phương với Cơ quan thuế Việt Nam. Trường hợp người nộp thuế không ký APA với Cơ quan thuế thì đánh dấu “x” vào “Không” và để trống không kê khai các chỉ tiêu tại Cột (4) bảng kết quả sản xuất kinh doanh tại mục này.
- Người nộp thuế chỉ phát sinh các khoản thu hoặc doanh thu với các bên độc lập chỉ kê khai tại Cột (6) của bảng kết quả sản xuất kinh doanh phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp đối với từng chỉ tiêu tương ứng được hướng dẫn tại Phụ lục này.
1. Dành cho người nộp thuế thuộc các ngành sản xuất, thương mại, dịch vụ:
a) Trường hợp người nộp thuế đã kê khai đánh dấu (x) vào Cột 3 tại dòng 2a miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết của Mục II Phụ lục I kèm theo Nghị định số …/2020/NĐ-CP, thực hiện kê khai theo hướng dẫn như sau:
- Các chỉ tiêu tại dòng (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (8.1), (9), (9.1), (9.1.a), (9.1.b), (10), (11) và (12):
+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.
+ Cột (6): Ghi giá trị được xác định từ số liệu tại Báo cáo tài chính.
- Các chỉ tiêu tại dòng (13), (14), (15), (15.1), (15.2), (15.3), (15.4), (15.5) và (16) xác định và tính toán theo quy định tại điểm a, điểm b khoản 3 Điều 16 Nghị định số …/2020/NĐ-CP.
- Chỉ tiêu tại dòng (17): Người nộp thuế để trống không kê khai.
b) Trường hợp người nộp thuế đã kê khai đánh dấu (x) vào Cột 3 tại dòng 2c miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết của Mục II Phụ lục I kèm theo Nghị định số .../2020/NĐ-CP, thực hiện kê khai theo hướng dẫn như sau:
- Các chỉ tiêu tại dòng (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (8.1), (9), (9.1), (9.1.a), (9.1.b), (10), (11) và (12):
+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.
+ Cột (6): Ghi giá trị được xác định từ số liệu tại Báo cáo tài chính.
- Các chỉ tiêu tại dòng (13), (14), (15), (15.1), (15.2), (15.3), (15.4), (15.5) và (16) xác định và tính toán theo quy định tại điểm a, điểm b khoản 3 Điều 16 Nghị định số …/2020/NĐ-CP.
- Chỉ tiêu “Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết”
+ Cột (2): Ghi các tỷ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính trên doanh thu thuần tại các dòng chỉ tiêu (17.1), (17.2), (17.3), (17...) theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 19 Nghị định số .../2020/NĐ-CP.
+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.
+ Cột 6: Người nộp thuế kê khai giá trị Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính trên doanh thu thuần đối với lĩnh vực hoạt động theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 19 Nghị định số .../2020/NĐ-CP.
Trường hợp người nộp thuế thực hiện kinh doanh nhiều hơn một lĩnh vực, theo dõi, hạch toán riêng doanh thu, chi phí của từng lĩnh vực hoặc theo dõi, hạch toán riêng được doanh thu nhưng không theo dõi, hạch toán riêng được chi phí phát sinh của từng lĩnh vực thực hiện kê khai riêng theo từng lĩnh vực.
Trường hợp người nộp thuế thực hiện kinh doanh nhiều hơn một lĩnh vực không theo dõi, hạch toán riêng được doanh thu và chi phí của từng lĩnh vực thực hiện kê khai theo lĩnh vực có tỷ suất cao nhất.
c) Trường hợp người nộp thuế không được miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại điểm a hoặc điểm c khoản 2 Điều 19 Nghị định số .../2020/NĐ-CP, kê khai như sau:
- Chỉ tiêu “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”:
+ Cột (3) và (4): Ghi tổng giá trị của các giao dịch cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho các bên liên kết xác định giá theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết tại Cột (3) và theo APA tại Cột (4).
+ Cột (5): Ghi tổng giá trị của các giao dịch cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho các bên độc lập theo giá trị ghi tại sổ kế toán.
+ Cột (6): Ghi tổng giá trị được xác định theo công thức tính tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số .../2020/NĐ-CP.
Các chỉ tiêu “Doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu” và “Các khoản giảm trừ doanh thu”: Người nộp thuế kê khai tương ứng doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ và ghi theo hướng dẫn tương tự tại chỉ tiêu “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”.
- Chỉ tiêu “Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ”:
+ Cột (3), (4), (5) và (6): Ghi giá trị bằng giá trị tương ứng theo từng cột tại chỉ tiêu “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” trừ (-) chỉ tiêu “Các khoản giảm trừ doanh thu”.
- Chỉ tiêu “Giá vốn hàng bán”:
+ Cột (3) và (4): Ghi tổng giá trị của giá vốn hàng bán tương ứng với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cho các bên liên kết và bằng (=) tổng giá trị phát sinh với các bên liên kết xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết và theo APA cộng (+) giá trị giao dịch phát sinh với các bên độc lập ghi tại sổ kế toán.
+ Cột (5): Ghi tổng giá trị của giá vốn hàng bán tương ứng với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cho các bên độc lập và bằng (=) tổng giá trị phát sinh với các bên liên kết xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết và theo APA cộng (+) giá trị giao dịch phát sinh với các bên độc lập ghi tại sổ kế toán.
+ Cột (6): Ghi tổng giá trị được xác định theo công thức tính tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số .../2020/NĐ-CP.
- Chỉ tiêu “Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ”:
+ Cột (3), (4), (5) và (6) có giá trị bằng giá trị tương ứng theo từng cột tại chỉ tiêu “Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ” trừ (-) chỉ tiêu “Giá vốn hàng bán”.
- Các chỉ tiêu “Chi phí bán hàng” và “Chi phí quản lý doanh nghiệp”:
+ Cột (3) và (4): Ghi tổng giá trị của chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tương ứng với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cho các bên liên kết bằng (=) tổng giá trị phát sinh với các bên liên kết xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết và theo APA cộng (+) giá trị giao dịch phát sinh với các bên độc lập ghi tại sổ kế toán.
+ Cột (5): Ghi tổng giá trị của chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tương ứng với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cho các bên độc lập bằng (=) tổng giá trị phát sinh với các bên liên kết xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết và theo APA cộng (+) giá trị giao dịch phát sinh với các bên độc lập ghi tại sổ kế toán.
+ Cột (6): Ghi tổng giá trị được xác định theo công thức tính tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số .../2020/NĐ-CP.
- Đối với các chỉ tiêu chi phí phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, người nộp thuế theo dõi hạch toán và ghi giá trị hạch toán, xác định riêng đối với chi phí từ bên hên kết thuộc phạm vi xác định giá theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết; theo APA và giao dịch với các bên độc lập tương ứng với cột (3), (4) và (5). Trường hợp không xác định riêng được thì người nộp thuế lựa chọn tiêu thức phân bố phù hợp nhất theo một hoặc một số yếu tố như doanh thu, chi phí, tài sản, nhân lực hoặc yếu tố khác phù hợp với bản chất hoạt động và ghi giá trị chi phí phân bổ vào các ô tương ứng (3), (4) và (5).
- Chỉ tiêu “Doanh thu hoạt động tài chính”:
+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.
+ Cột (6): Ghi tổng giá trị doanh thu hoạt động tài chính.
- Chỉ tiêu “Lãi tiền gửi và lãi cho vay”: Ghi giá trị tiền lãi thu được từ hoạt động cho vay tính vào doanh thu hoạt động tài chính trong kỳ.
+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.
+ Cột (6): Ghi tổng giá trị theo xác định tại Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết, theo APA đối với giao dịch phát sinh với các bên liên kết và giá trị ghi tại sổ kế toán đối với giao dịch phát sinh với các bên độc lập.
- Chỉ tiêu “Chi phí tài chính”:
+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.
+ Cột (6): Ghi tổng giá trị chi phí hoạt động tài chính.
- Chỉ tiêu “Chi phí lãi tiền vay dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh”: Ghi giá trị chi phí lãi vay tính vào chi phí tài chính trong kỳ.
+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.
+ Cột (6): Ghi tổng giá trị theo xác định tại Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết, theo APA đối với giao dịch phát sinh với các bên liên kết và giá trị ghi tại sổ kế toán đối với giao dịch phát sinh với các bên độc lập.
- Chỉ tiêu “Chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ”:
+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.
+ Cột (6): Ghi tổng giá trị chi phí khấu hao đã tính vào chi phí trong kỳ và được xác định bằng tổng giá trị chi phí khấu hao đã tính vào giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Chỉ tiêu “Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ”:
+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.
+ Cột (6): Ghi giá trị bằng giá trị tương ứng theo từng cột tại chỉ tiêu “Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ” trừ (-) chỉ tiêu “Chi phí bán hàng” trừ (-) chỉ tiêu “Chi phí quản lý doanh nghiệp” cộng (+) chỉ tiêu “Doanh thu tài chính” trừ (-) chỉ tiêu “Chi phí tài chính”.
- Chỉ tiêu “Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính”:
+ Cột (3), (4), (5) và (6): Ghi giá trị bằng giá trị tương ứng theo từng cột tại chỉ tiêu “Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ” trừ (-) chỉ tiêu “Chi phí bán hàng” trừ (-) chỉ tiêu “Chi phí quản lý doanh nghiệp”.
- Chỉ tiêu “Tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay trong kỳ cộng chi phí khấu hao trong kỳ”:
+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.
+ Cột (6): Ghi giá trị bằng giá trị chỉ tiêu “Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh” cộng (+) chỉ tiêu “Chi phí lãi vay” trừ (-) chỉ tiêu “Lãi tiền gửi và lãi cho vay” cộng (+) chỉ tiêu “Chi phí khấu hao”.
- Chỉ tiêu “Tỷ lệ chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh trong kỳ trên tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay trong kỳ cộng chi phí khấu hao trong kỳ”:
+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.
+ Cột (6): Ghi giá trị tỷ lệ phần trăm bằng (=) giá trị [chỉ tiêu “Chi phí lãi tiền vay” trừ (-) chỉ tiêu “Lãi tiền gửi và lãi cho vay”] chia (:) giá trị chỉ tiêu “Tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiên gửi và lãi cho vay trong kỳ cộng chi phí khấu hao trong kỳ”.
- Chỉ tiêu “Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết”:
+ Cột (2): Ghi các tỷ suất lợi nhuận áp dụng để điều chỉnh, xác định giá giao dịch liên kết tại các dòng chỉ tiêu (17.1), (17.2), (17.3),... tương ứng với phương pháp xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại Điều 13, Điều 14, Điều 15 Nghị định số................ …/2020/NĐ-CP.
+ Cột (3) và (4): Ghi giá trị tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết tại Cột (3) và theo APA tại Cột (4).
+ Cột (5) và (6): Người nộp thuế để trống không kê khai.
Ví dụ:
+ Người nộp thuế sử dụng phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận thuần và áp dụng Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính trên tổng chi phí để xác định lợi nhuận thuần trong kỳ tính thuế, tại Cột (2) chỉ tiêu (17.1): Ghi Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính trên tổng chi phí và kê khai mức tỷ suất tương ứng theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết tại Cột (3) và theo APA tại Cột (4).
+ Người nộp thuế sử dụng phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận thuần và áp dụng Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính trên tổng chi phí đối với hoạt động sản xuất theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết; Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính trên doanh thu thuần đối với hoạt động phân phối theo APA, tại Cột (2) chỉ tiêu (17.1) và (17.2): Ghi Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính trên tổng chi phí đối với hoạt động sản xuất tại chỉ tiêu (17.1) và kê khai tỷ suất tương ứng tại Cột (3); ghi Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính trên doanh thu thuần đối với hoạt động phân phối tại chỉ tiêu (17.2) và kê khai tỷ suất tương ứng tại Cột (4).
- Trường hợp người nộp thuế thực hiện nhiều chức năng sản xuất, kinh doanh và Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết khác nhau thì kê khai Kết quả sản xuất kinh doanh sau khi xác định giá giao dịch liên kết riêng đối với từng chức năng sản xuất, kinh doanh.
2. Dành cho người nộp thuế thuộc các ngành ngân hàng, tín dụng:
- Chỉ tiêu “Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự”:
+ Cột (3), (4) và (5): Ghi tổng giá trị của thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự từ các bên liên kết không ký APA xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết tại Cột (3), theo APA tại Cột (4) và theo giá trị ghi sổ kế toán phát sinh với bên độc lập tại Cột (5).
+ Cột (6): Ghi tổng giá trị được xác định theo công thức tính tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số .../2020/NĐ-CP.
- Chỉ tiêu “Chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự”:
+ Cột (3) và (4): Ghi tổng giá trị Chi trả lãi và các khoản chi phí tương tự tương ứng với Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự thu được từ các bên liên kết và bằng (=) tổng giá trị phát sinh với các bên liên kết xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết và theo APA cộng (+) giá trị giao dịch phát sinh với các bên độc lập ghi tại sổ kế toán.
+ Cột (5): Ghi tổng giá trị Chi trả lãi và các khoản chi phí tương tự tương ứng với Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự thu được từ các bên độc lập bằng (=) tổng giá trị phát sinh với các bên liên kết xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết và theo APA cộng (+) giá trị giao dịch phát sinh với các bên độc lập ghi tại sổ kế toán.
+ Cột (6): Ghi tổng giá trị được xác định theo công thức tính tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số .../2020/NĐ-CP.
- Chỉ tiêu “Thu nhập lãi thuần”:
Cột (3), (4), (5) và (6): Ghi giá trị bằng (=) giá trị tương ứng theo từng cột tại chỉ tiêu Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự trừ (-) chỉ tiêu Chi trả lãi và các khoản chi phí tương tự.
- Chỉ tiêu “Thu nhập từ hoạt động dịch vụ”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tại chỉ tiêu Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự.
- Chỉ tiêu “Chi phí hoạt động dịch vụ”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tại chỉ tiêu Chi trả lãi và các khoản chi phí tương tự.
- Chỉ tiêu “Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ”:
Cột (3), (4), (5) và (6): Ghi giá trị bằng (=) giá trị tương ứng theo từng cột tại chỉ tiêu “Thu nhập từ hoạt động dịch vụ” trừ (-) chỉ tiêu “Chi phí hoạt động dịch vụ”.
- Các chỉ tiêu “Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối”, “Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh”, “Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tại chỉ tiêu “Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự”.
- Chỉ tiêu “Thu nhập từ hoạt động khác”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tại chỉ tiêu “Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự”.
- Chỉ tiêu “Chi phí hoạt động khác”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tại chỉ tiêu Chi trả lãi và các khoản chi phí tương tự.
- Chỉ tiêu “Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác”:
Cột (3), (4), (5) và (6): Ghi giá trị bằng (=) giá trị tương ứng theo từng cột tại chỉ tiêu “Thu nhập tù hoạt động khác” trừ (-) chỉ tiêu “Chi phí hoạt động khác”.
- Chỉ tiêu “Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tại chỉ tiêu “Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự”.
- Chỉ tiêu “Chi phí hoạt động”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tại chỉ tiêu “Chi trả lãi và các khoản chi phí tương tự”.
- Chỉ tiêu “Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng”:
+ Cột (3), (4) và (5): Ghi tổng giá trị chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tương ứng với thu nhập và các khoản thu có tính chất là doanh thu tại Cột (3), (4) và (5) được trích lập dự phòng.
+ Cột (6): Ghi tổng giá trị được xác định theo công thức tính tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số .../2020/NĐ-CP.
- Đối với các chỉ tiêu chi phí phát sinh trong hoạt động kinh doanh, người nộp thuế hạch toán, xác định riêng tương ứng với từng khoản thu có tính chất là doanh thu tại các cột (3), (4), (5) và ghi giá trị được hạch toán, xác định riêng. Trường hợp không xác định riêng được thì người nộp thuế lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp nhất theo một hoặc một số yếu tố như doanh thu, chi phí, tài sản, nhân lực hoặc yếu tố khác phù hợp với bản chất hoạt động và ghi giá trị chi phí phân bổ vào các ô tương ứng (3), (4) và (5).
- Chỉ tiêu “Tổng lợi nhuận trước thuế”: Phản ánh tổng số lợi nhuận thực hiện trước thuế của tổ chức ngân hàng, tín dụng trong kỳ tính thuế và được xác định như sau:
+ Cột (3), (4), (5) và (6): Ghi giá trị bằng (=) giá trị tương ứng theo từng cột tại chỉ tiêu “Thu nhập lãi thuần” cộng (+) chỉ tiêu “Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ” cộng (+) chỉ tiêu “Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối” cộng (+) chỉ tiêu “Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh” cộng (+) chỉ tiêu “Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư” cộng (+) chỉ tiêu “Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác” cộng (+) chỉ tiêu “Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần” trừ (-) chỉ tiêu “Chi phí hoạt động” trừ (-) chỉ tiêu “Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng”.
- Chỉ tiêu: “Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh”:
+ Cột (3), (4), (5) và (6): Ghi giá trị bằng giá trị tương ứng theo từng cột tại chỉ tiêu “Tổng lợi nhuận trước thuế” trừ (-) chỉ tiêu “Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác”.
- Chỉ tiêu “Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết”:
+ Cột (2): Ghi các tỷ suất lợi nhuận áp dụng để điều chỉnh, xác định giá giao dịch liên kết tại các dòng chỉ tiêu (18.1), (18.2), (18.3) ... tương ứng với phương pháp xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại Điều 13, Điều 14, Điều 15 Nghị định số................ …/2020/NĐ-CP:
+ Cột (3) và (4): Ghi giá trị tỷ suất lợi nhuận áp dụng xác định giá giao dịch liên kết theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết tại Cột (3) và theo APA tại Cột (4).
+ Cột (5) và (6): Người nộp thuế để trống không kê khai.
3. Dành cho người nộp thuế là các công ty chứng khoán:
a) Trường hợp người nộp thuế đã kê khai đánh dấu (x) vào Cột 3 tại dòng 2a Mục II Phụ lục I kèm theo Nghị định số ..../2020/NĐ-CP, thực hiện kê khai theo hướng dẫn như sau:
- Các chỉ tiêu tại dòng (1.1.a), (1.1.b), (1.1.c), (1.2), (1.3), (1.4), (1.5), (1.6), (1.7), (1.8), (1.9), (1.10), (1.11), (2.1.a), (2.1.b), (2.1.c), (2.2), (2.3), (2.4), (2.5), (2.6), (2.7), (2.8), (2.9), (2.10), (2.11), (2.12), (3.1), (3.2), (3.3), (3.4), (4.1), (4.2), (4.3), (4.4), (4.5), (5), (6), (7), và (10):
+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.
+ Cột (6): Ghi giá trị được xác định từ số liệu tại Báo cáo tài chính.
- Chỉ tiêu tại dòng (15): Người nộp thuế để trống không kê khai.
b) Trường hợp người nộp thuế không được miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 19 Nghị định số .../2020/NĐ-CP, kê khai như sau:
- Các chỉ tiêu tại dòng (1.1.a), (1.1.b), (1.1.c), (1.2), (1.3), (1.4), (1.5), (1.6), (1.7), (1.8), (1.9), (1.10), (1.11), (2.1.a), (2.1.b), (2.1.c), (2.2), (2.3), (2.4), (2.5), (2.6), (2.7), (2.8), (2.9), (2.10), (2.11), (2.12), (3.1), (3.2), (3.3), (3.4), (4.1), (4.2), (4.3), (4.4), (4.5), (5), (6) và (10):
+ Cột (3), (4) và (5): Ghi tổng giá trị của thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự từ các bên liên kết không ký APA xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết tại Cột (3), theo APA tại Cột (4) và theo giá trị ghi sổ kế toán phát sinh với bên độc lập tại Cột (5).
+ Cột (6): Ghi tổng giá trị được xác định theo công thức tính tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số ..../2020/NĐ-CP.
- Đối với các chỉ tiêu chi phí phát sinh trong kỳ, người nộp thuế theo dõi hạch toán và ghi giá trị hạch toán, xác định riêng đối với chi phí từ bên liên kết thuộc phạm vi xác định giá theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết; theo APA và giao dịch với các bên độc lập tương ứng với cột (3), (4) và (5). Trường hợp không xác định riêng được thì người nộp thuế lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp nhất theo một hoặc một số yếu tố như doanh thu, chi phí, tài sản, nhân lực hoặc yếu tố khác phù hợp với bản chất hoạt động và ghi giá trị chi phí phân bổ vào các ô tương ứng (3), (4) và (5).
- Chỉ tiêu “Tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trong kỳ cộng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh trong kỳ cộng chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ”:
+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.
+ Cột (6): Ghi giá trị bằng giá trị chỉ tiêu “Kết quả hoạt động” cộng (+) chỉ tiêu “Tổng Chi phí lãi vay phát sinh trong kỳ” trừ (-) “Tổng lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh trong kỳ” cộng (+) chỉ tiêu “Chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ”.
- Chỉ tiêu “Tỷ lệ chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh trong kỳ trên tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay trong kỳ cộng chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ”:
+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.
+ Cột (6): Ghi giá trị tỷ lệ phần trăm bằng (=) giá trị [chỉ tiêu “Tổng Chi phí lãi tiền vay” trừ (-) chỉ tiêu “Tổng lãi tiền gửi và lãi cho vay”] chia (:) giá trị chỉ tiêu “Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay cộng chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ”.
- Chỉ tiêu “Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết”:
+ Cột (2): Ghi các tỷ suất lợi nhuận áp dụng để điều chỉnh, xác định giá giao dịch liên kết tại các dòng chỉ tiêu (15.1), (15.2) (15.3), ... tương ứng với phương pháp xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại khoản 2 và 3 Điều 13, Điều 14, Điều 15 Nghị định số .../2020/NĐ-CP.
+ Cột (3) và (4): Ghi giá trị tỷ suất lợi nhuận áp dụng xác định giá giao dịch liên kết theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết tại Cột (3) và theo APA tại Cột (4).
+ Cột (5) và (6): Người nộp thuế để trống không kê khai.
Phụ lục II
(Kèm theo Nghị định số 132/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ)
_______________
DANH MỤC CÁC THÔNG TIN, TÀI LIỆU CẦN CUNG CẤP TẠI HỒ SƠ QUỐC GIA
(Kèm theo Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp)
Kỳ tính thuế: Từ ... đến….
[01] Tên người nộp thuế ................................................................................................
[02] Mã số thuế:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
[03] Địa chỉ: ………
[04] Quận/huyện: …………………. [05] Tỉnh/thành phố: …………………….
[06] Điện thoại: ………………… [07] Fax: ……………….. [08] Email: …………………
[09] Tên đại lý thuế (nếu có):..........................................................................................
[10] Mã số thuế:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Công ty báo cáo các thông tin, tài liệu đã chuẩn bị và lưu trữ theo quy định tại Phụ lục II, như sau:
STT |
Tài liệu |
Đã lập và lưu |
Ghi chú |
1 |
Thông tin về người nộp thuế: |
|
|
1.1 |
Thông tin cơ cấu quản lý và tổ chức, bao gồm sơ đồ tổ chức, danh sách, thông tin tóm lược các chức danh quản lý của tập đoàn mà người nộp thuế phải báo cáo trực tiếp và địa chỉ văn phòng, trụ sở chính của các chức danh này |
|
|
1.2 |
Thông tin chi tiết về hoạt động kinh doanh, chiến lược kinh doanh của người nộp thuế, bao gồm thông tin về việc người nộp thuế có tham gia hoặc chịu tác động vào quá trình, quyết định tái cơ cấu hay chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng tài sản của tập đoàn trong năm kê khai |
|
|
1.3 |
Thông tin các doanh nghiệp có các sản phẩm, dịch vụ tương đồng trên thị trường trong nước và quốc tế (các đối thủ cạnh tranh chính) |
|
|
2 |
Các giao dịch liên kết: với mỗi loại/dòng giao dịch liên kết trọng yếu mà người nộp thuế có liên quan, cung cấp các thông tin sau: |
|
|
2.1 |
Mô tả về các giao dịch liên kết trọng yếu (ví dụ cung cấp dịch vụ sản xuất, mua hàng hóa, cung cấp dịch vụ, khoản vay, các bảo lãnh thực hiện và tài chính, nhượng quyền TSVH, v.v...) và bối cảnh mà các giao dịch này được thực hiện |
|
|
2.2 |
Giá trị và hóa đơn các khoản thanh toán và được thanh toán trong nội bộ tập đoàn đối với mỗi loại giao dịch liên quan đến công ty con (ví dụ thanh toán và được trả đối với sản phẩm, dịch vụ, bản quyền, lãi vay, v.v...) bị Cơ quan thuế nước ngoài điều chỉnh |
|
|
2.3 |
Xác định các bên liên kết liên quan đến các giao dịch liên kết và quan hệ giữa các bên liên kết này |
|
|
2.4 |
Bản sao các thoả thuận, hợp đồng giao dịch liên kết |
|
|
2.5 |
Phân tích chức năng và phân tích so sánh chi tiết đối với người nộp thuế và các bên liên kết đối với mỗi loại giao dịch liên kết, bao gồm bất kỳ thay đổi nào so với năm trước đó |
|
|
2.6 |
Thuyết minh phương pháp xác định giá giao dịch liên kết phù hợp nhất liên quan đến các dòng giao dịch liên kết và lý do lựa chọn phương pháp xác định giá giao dịch liên kết đề xuất |
|
|
2.7 |
Xác định bên liên kết được lựa chọn xác định giá giao dịch liên kết, và giải trình lý do lựa chọn |
|
|
2.8 |
Tóm tắt các giả định trọng yếu khi áp dụng phương pháp xác định giá giao dịch liên kết đề xuất |
|
|
2.9 |
Giải trình các lý do thực hiện phân tích dữ liệu nhiều năm (nếu có) |
|
|
2.10 |
Danh mục và mô tả các đối tượng so sánh độc lập (đối tượng nội bộ và đối tượng bên ngoài) và thông tin, chỉ số tài chính cần thiết phục vụ phân tích giá chuyển nhượng, bao gồm mô tả về phương pháp tìm kiếm dữ liệu so sánh và nguồn thông tin tìm kiếm |
|
|
2.11 |
Mô tả các khoản điều chỉnh so sánh đã thực hiện, lý do, tài liệu về kết quả điều chỉnh |
|
|
2.12 |
Mô tả lý do và diễn giải việc áp dụng phương pháp xác định giá giao dịch liên kết đề xuất đã tuân thủ nguyên tắc giao dịch độc lập |
|
|
2.13 |
Tóm tắt thông tin về các chỉ số, chỉ tiêu, tiêu chí tài chính định lượng và lý do, diễn giải về việc các chỉ tiêu này được sử dụng trong quá trình áp dụng phương pháp xác định giá giao dịch liên kết đề xuất |
|
|
2.14 |
Bản sao các Thỏa thuận APA đơn phương và song phương, đa phương và các thỏa thuận khác về thuế liên quan đến các giao dịch liên kết của người nộp thuế mà Cơ quan thuế Việt Nam không phải là một bên tham gia thỏa thuận, ký kết |
|
|
3 |
Thông tin tài chính: |
|
|
3.1 |
Báo cáo tài chính của năm kê khai của người nộp thuế |
|
|
3.2 |
Thông tin và kế hoạch phân bổ và cách thức sử dụng các dữ liệu tài chính khi áp dụng phương pháp xác định giá giao dịch liên kết đề xuất |
|
|
3.3 |
Mô tả tóm tắt về các dữ liệu tài chính có liên quan trong quá trình phân tích so sánh và nguồn dữ liệu |
|
|
3.4 |
Tóm tắt lý do và giải trình nguyên nhân, kế hoạch kinh doanh, đầu tư và chiến lược phát triển đối với các doanh nghiệp có kết quả kinh doanh thua lỗ từ 03 năm trở lên |
|
|
Công ty xin cam đoan tất cả thông tin đã khai tại mẫu này và các tài liệu gửi kèm là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về thông tin đã khai./.
NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ Họ và tên:.... Chứng chỉ hành nghề số.....
|
Ngày....tháng...năm.... NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ
|
Ghi chú: Những cột chỉ tiêu nào không có thông tin thì bỏ trống.
Phụ lục III
(Kèm theo Nghị định số 132/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ)
______________
DANH MỤC CÁC THÔNG TIN, TÀI LIỆU CẦN CUNG CẤP TẠI HỒ SƠ TOÀN CẦU
(Kèm theo Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp)
Kỳ tính thuế: Từ.... đến...
[01] Tên người nộp thuế:..................................
[02] Mã số thuế:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
[03] Địa chỉ: ..................................................................................................................
[04] Quận/huyện:..................... [05] Tỉnh/thành phố: ....................................................
[06] Điện thoại:....................... [07] Fax:............................. [08] Email: .......................
[09] Tên đại lý thuế (nếu có): ..................................................................................
[10] Mã số thuế:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Công ty báo cáo các thông tin, tài liệu đã chuẩn bị và lưu trữ theo quy định tại Phụ lục III, như sau:
STT |
Tài liệu |
Đã lập và lưu |
Ghi chú |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
1 |
Cơ cấu tổ chức: |
|
|
1.1 |
Sơ đồ minh họa cơ cấu sở hữu; cơ cấu pháp lý của tập đoàn và vị trí địa lý của các công ty con thuộc tập đoàn đang hoạt động. |
|
|
2 |
Thông tin về hoạt động kinh doanh của tập đoàn gồm: |
|
|
2.1 |
Các yếu tố chính và kênh quan trọng tạo lợi nhuận kinh doanh. |
|
|
2.2 |
Mô tả về chuỗi cung ứng của 05 sản phẩm và/hoặc dịch vụ lớn nhất của tập đoàn tính theo doanh thu và bất kỳ hàng hóa và/hoặc dịch vụ nào chiếm hơn 5% doanh thu tập đoàn, bao gồm thông tin về thị trường địa lý chính của các hàng hóa, dịch vụ này. Mô tả có thể dưới hình thức sơ đồ hoặc biểu đồ |
|
|
2.3 |
Danh sách và mô tả ngắn gọn các thỏa thuận dịch vụ trọng yếu giữa các thành viên của tập đoàn, không gồm các dịch vụ nghiên cứu phát triển (R&D), bao gồm mô tả năng lực của các trụ sở chính (cấp toàn cầu và cấp vùng) cung cấp các dịch vụ quan trọng và các chính sách giá chuyển nhượng để phân bổ chi phí dịch vụ và xác định giá phải trả cho các dịch vụ nội bộ tập đoàn. Tóm tắt và giải trình lý do chính trong trường hợp tập đoàn tiến hành hoạt động mua sắm và quảng cáo, tiếp thị thông qua các trung tâm mua sắm và trung tâm tiếp thị tập trung |
|
|
2.4 |
Mô tả các thị trường địa lý chính của các sản phẩm của tập đoàn nêu tại mục 2.2 |
|
|
2.5 |
Mô tả bằng văn bản về phân tích chức năng đưa ra các đóng góp của trụ sở chính đối với các giá trị do các cơ sở kinh doanh bản địa trong tập đoàn tạo ra, ví dụ các chức năng trọng yếu được thực hiện, các rủi ro trọng yếu phải gánh chịu và các tài sản trọng yếu được sử dụng |
|
|
2.6 |
Mô tả về các giao dịch tái cơ cấu kinh doanh trọng yếu, các hoạt động mua bán, sáp nhập phát sinh trong năm tài chính |
|
|
3 |
Thông tin về tài sản vô hình (TSVH) của tập đoàn: |
|
|
3.1 |
Mô tả tổng quan về chiến lược chung của MNE với việc phát triển, sở hữu và khai thác TSVH, bao gồm vị trí của các cơ sở nghiên cứu phát triển (R&D) trụ sở chính và vị trí của nơi quản lý R&D |
|
|
3.2 |
Danh mục các TSVH hoặc nhóm các TSVH của tập đoàn có tác động trọng yếu đối với chính sách giá chuyển nhượng và các công ty sở hữu về mặt pháp lý đối với TSVH hoặc nhóm TSVH đó |
|
|
3.3 |
Danh sách các thỏa thuận quan trọng giữa các bên liên kết liên quan đến TSVH, thỏa thuận đóng góp chi phí, thỏa thuận dịch vụ nghiên cứu và các thỏa thuận cấp giấy phép, nhượng quyền |
|
|
3.4 |
Mô tả chung về các chính sách giá chuyển nhượng của tập đoàn đối với các hoạt động R&D và TSVH |
|
|
3.5 |
Mô tả chung về bất kỳ chuyển nhượng lợi ích quan trọng đối với TSVH giữa các bên liên kết trong năm tài chính liên quan, bao gồm thông tin các công ty con, các quốc gia tham gia chuyển nhượng và các khoản thanh toán liên quan |
|
|
4 |
Các hoạt động tài chính nội bộ tập đoàn: |
|
|
4.1 |
Mô tả chung về cơ chế phân bổ tài chính của tập đoàn, bao gồm các thỏa thuận tài chính, thỏa thuận cấp vốn quan trọng với các bên cho vay độc lập |
|
|
4.2 |
Thông tin xác định bất kỳ thành viên nào của tập đoàn cung cấp chức năng tài chính, vốn tập trung cho tập đoàn, bao gồm các quốc gia nơi thành lập công ty con và nơi đặt trụ sở điều hành thực tế của công ty con |
|
|
4.3 |
Mô tả chung về chính sách giá chuyển nhượng của tập đoàn đối với các thỏa thuận tài chính, cấp vốn giữa các bên liên kết |
|
|
5 |
Kết quả kinh doanh và nghĩa vụ thuế của tập đoàn: |
|
|
5.1 |
Báo cáo tài chính hợp nhất năm kê khai của tập đoàn và các báo cáo, cơ chế tài chính, quản lý nội bộ phục vụ mục đích tính thuế của tập đoàn; thuế suất áp dụng xác định nghĩa vụ thuế tương ứng lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các bên liên kết có giao dịch liên kết với người nộp thuế |
|
|
5.2 |
Danh sách mô tả ngắn gọn về các thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA) đơn phương và các chính sách thuế khác liên quan đến việc phân bổ thu nhập giữa các quốc gia |
|
|
Công ty xin cam đoan tất cả thông tin đã khai tại mẫu này và các tài liệu gửi kèm là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về thông tin đã khai./.
NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ Họ và tên: ..... Chứng chỉ hành nghề số .....
|
Ngày...tháng....năm... NGƯỜI NỘP THUẾ HOẶC ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ
|
Ghi chú: Những cột chỉ tiêu nào không có thông tin thì bỏ trống.
Phụ lục IV
(Kèm theo Nghị định số 132/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ)
___________________
KÊ KHAI THÔNG TIN BÁO CÁO LỢI NHUẬN LIÊN QUỐC GIA
(Kèm theo tờ Khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp)
Kỳ tính thuế: Từ .... đến....
[01] Tên người nộp thuế...................................
[02] Mã số thuế:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
[03] Địa chỉ: ..................................................................................................................
[04] Quận/huyện:..................... [05] Tỉnh/thành phố: ....................................................
[06] Điện thoại:....................... [07] Fax:............................. [08] Email: .......................
[09] Tên đại lý thuế (nếu có): ..................................................................................
[10] Mã số thuế:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
MỤC I. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN BỔ THU NHẬP, THUẾ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THEO QUỐC GIA CƯ TRÚ
Quốc gia |
Doanh thu |
Lợi nhuận trước thuế |
Tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp |
Thuế thu nhập đã nộp |
Vốn đăng ký |
Lợi nhuận lũy kế |
Số lượng nhân viên |
Tài sản hữu hình ngoại trừ tiền và các khoản tương đương tiền |
||
Bên độc lập |
Bên liên kết |
Tổng |
||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
MỤC II. DANH MỤC CÁC CÔNG TY CON CỦA TẬP ĐOÀN THEO QUỐC GIA CƯ TRÚ
Tên tập đoàn đa quốc gia |
|||||||||||||||
Quốc gia |
Các công ty là đối tượng cư trú ở nước sở tại |
Quốc gia hoặc lãnh thổ đăng ký kinh doanh nếu khác với quốc gia hoặc lãnh thổ cư trú thuế |
Các hoạt động kinh doanh |
||||||||||||
Nghiên cứu và phát triển |
Nắm giữ hoặc quản lý tài sản trí tuệ |
Mua hàng |
Chế tạo hoặc sản xuất |
Bán hàng, tiếp thị hoặc phân phối |
Điều hành, quản lý và các dịch vụ hỗ trợ |
Cung cấp dịch vụ cho các bên không liên quan |
Tài chính nội bộ tập đoàn |
Các dịch vụ tài chính theo quy định |
Bảo hiểm |
Nắm giữ cổ phần hoặc các công cụ vốn khác |
Công ty không hoạt động |
Khác |
|||
|
1. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
.... |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tôi cam đoan số liệu kê khai trên là đúng và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về số liệu đã khai./.
NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ Chứng chỉ hành nghề số ....
|
…., ngày...... tháng.....năm….. NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ (Ký tên, đóng dấu (ghi rõ họ tên và chức vụ)) |
Ghi chú: Những cột chỉ tiêu nào không có thông tin thì bỏ trống.
HƯỚNG DẪN KÊ KHAI MỘT SỐ CHỈ TIÊU
A. Kỳ tính thuế: Ghi thông tin tương ứng với kỳ tính thuế của Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp. Kỳ tính thuế xác định theo quy định tại Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.
B. Thông tin chung của người nộp thuế: Từ chỉ tiêu [01] đến chỉ tiêu [10] ghi thông tin tương ứng với thông tin đã ghi tại Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp.
C. Mục I. Tổng quan về hoạt động phân bổ thu nhập, thuế và hoạt động kinh doanh theo quốc gia cư trú:
Các nội dung kê theo đơn vị tiền tệ được quy đổi đơn vị tính là đồng Việt Nam theo quy định của chế độ kế toán doanh nghiệp. Trường hợp các bên liên kết thuộc tập đoàn có năm tài chính khác nhau thì báo cáo lợi nhuận lập theo số liệu, thông tin tại báo cáo của năm tài chính liền kề trước kỳ tính thuế của người nộp thuế.
- Chỉ tiêu “Quốc gia”: Ghi tên quốc gia, vùng lãnh thổ nơi các bên liên kết là đối tượng cư trú và nơi đặt cơ sở thường trú, cơ sở sản xuất, kinh doanh mà thông qua cơ sở này các bên liên kết tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh của người nộp thuế và các bên liên kết thuộc tập đoàn (bao gồm cả trường hợp các bên liên kết này không xác định được là đối tượng cư trú của quốc gia, vùng lãnh thổ nào).
+ Trường hợp công ty mẹ tối cao và bên liên kết cư trú thuế ở nhiều nước thì phải thực hiện xác định nơi cư trú thuế theo hướng dẫn của Hiệp định thuế liên quan.
+ Trường hợp không có Hiệp định thuế giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ liên quan thì ghi nước hoặc vùng lãnh thổ bên liên kết đăng ký kinh doanh hoặc ghi quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nơi các bên liên kết có cơ sở sản xuất, kinh doanh mà thông qua cơ sở này các bên liên kết tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh tại quốc gia hoặc vùng lãnh thổ đó.
- Chỉ tiêu “Doanh thu”: Tổng giá trị các khoản thu có tính chất là doanh thu trong kỳ từ các bên liên kết và các bên độc lập, trừ cổ tức và lợi nhuận được chia từ các bên liên kết, gồm:
+ Bên độc lập: Ghi tổng các khoản thu của các bên liên kết thuộc tập đoàn tại từng quốc gia, vùng lãnh thổ nơi cư trú thu được từ các bên độc lập.
+ Bên liên kết: Ghi tổng các khoản thu của các bên liên kết thuộc tập đoàn tại từng quốc gia, vùng lãnh thổ nơi cư trú thu được từ các bên liên kết khác.
+ Chỉ tiêu tổng doanh thu: Ghi tổng giá trị doanh thu tại cột Bên độc lập cộng (+) giá trị doanh thu tại cột Bên liên kết.
- Chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế”: Ghi tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của các bên liên kết của tập đoàn đa quốc gia tại quốc gia, vùng lãnh thổ nơi cư trú.
- Chỉ tiêu “Tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp”: Ghi tổng số trước thu nhập doanh nghiệp (hoặc loại thuế có tính chất tương tự) mà các bên liên kết của tập đoàn đa quốc gia phải nộp tại quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nơi cư trú và số thuế có tính chất tương tự thuế thu nhập doanh nghiệp (như thuế thu nhập doanh nghiệp nhà thầu) phải nộp tại các nước, vùng lãnh thổ khác nơi cư trú.
Tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được xác định căn cứ chế độ kế toán theo cơ sở tiền mặt hoặc cơ sở dồn tích theo quy định tại nơi cư trú của bên liên kết và ghi chú phương pháp áp dụng nếu xác định theo cơ sở tiền mặt.
- Chỉ tiêu “Thuế thu nhập đã nộp”: Ghi tổng số thuế thu nhập đã nộp của tất cả các bên liên kết thuộc tập đoàn.
Trường hợp các bên liên kết đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp của nhà thầu nước ngoài (hoặc loại thuế có tính chất tương tự) tại nước, vùng lãnh thổ khác nơi cư trú, số thuế nhà thầu này được tính vào tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp.
- Chỉ tiêu “Vốn đăng ký”: Ghi tổng số vốn cam kết đầu tư đã được giải ngân thực tế của các bên liên kết thuộc tập đoàn đa quốc gia tại nơi cư trú.
- Chỉ tiêu “Lợi nhuận lũy kế”: Ghi tổng cộng dồn lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của tất cả các bên liên kết thuộc tập đoàn tại quốc gia tại thời điểm cuối kỳ.
- Chỉ tiêu “Số lượng nhân viên”: Ghi tổng số người lao động bình quân của các bên liên kết sử dụng.
- Chỉ tiêu “Tài sản hữu hình ngoại trừ tiền và các khoản tương đương tiền mặt”: Ghi tổng giá trị tài sản của các bên liên kết, gồm: Tài sản cố định hữu hình, Tài sản cố định trước tài chính, Bất động sản đầu tư, Tài sản dở dang dài hạn.
D. Mục II. Danh mục các công ty con của tập đoàn theo nước, vùng lãnh thổ nơi cư trú
- Chỉ tiêu “Quốc gia”: Ghi tương tự Chỉ tiêu Quốc gia tại Mục I.
- Chỉ tiêu “Các Công ty là đối tượng cư trú ở nước sở tại”: Ghi tên pháp nhân của các bên liên kết của công ty mẹ tối cao có nghĩa vụ kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc loại thuế có tính chất tương tự) theo quy định của pháp luật tại nước, vùng lãnh thổ nơi cư trú.
+ Trường hợp công ty mẹ tối cao hoặc các bên liên kết có cơ sở thường trú tại bên liên kết khác, ghi cơ sở thường trú tương ứng với dòng kê khai tên quốc gia là nước, vùng lãnh thổ nơi cư trú của bên liên kết.
- Chỉ tiêu “Quốc gia hoặc vùng lãnh thổ đăng ký kinh doanh nếu khác với quốc gia hoặc vùng lãnh thổ cư trú”: Ghi tên của quốc gia hoặc vùng lãnh thổ mà các công ty con của tập đoàn đăng ký kinh doanh khác với quốc gia hoặc vùng lãnh thổ cư trú.
- Chỉ tiêu “Các hoạt động kinh doanh”: Công ty mẹ tối cao xác định chức năng hoạt động kinh doanh của các bên liên kết, đánh dấu “x” vào ô tương ứng theo từng chức năng được liệt kê tại chỉ tiêu “Các hoạt động kinh doanh”. Trường hợp bên liên kết thực hiện nhiều hơn một chức năng, Công ty mẹ tối cao đánh dấu “x” vào tất cả các ô tương ứng với từng chức năng.
Phụ lục V
(Kèm theo Nghị định số 132/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ)
______________
CÔNG THỨC TÍNH KHOẢNG GIÁ TRỊ GIAO DỊCH ĐỘC LẬP CHUẨN
Công thức tính khoảng giao dịch độc lập chuẩn và giá trị trung vị được xác định theo hàm Percentile trong Microsoft Excel như sau:
1. Cách tính
- Lập một vùng dữ liệu trong Excel là các ô chứa các giá trị về mức giá hoặc tỷ suất lợi nhuận hoặc tỷ lệ phân bổ lợi nhuận được xác định từ các đối tượng so sánh độc lập (có thể là một cột hoặc một dòng).
- Di chuyển con trỏ đến một ô khác ngoài vùng dữ liệu và thực hiện lệnh Percentile để tìm các giá trị bách phân vị tương ứng, cụ thể:
Percentile (Vùng dữ liệu, tham số)
- Vùng dữ liệu: Là vùng chứa các giá trị về mức giá hoặc tỷ suất lợi nhuận hoặc tỷ lệ phân bổ lợi nhuận.
- Tham số: Nhận các giá trị tương ứng 0,35 đến 0,75.
+ Bách phân vị thứ 35 là giá trị của hàm Percentile với tham số bằng 0,35.
+ Bách phân vị thứ 50 (số trung vị) là giá trị của hàm Percentile với tham số bằng 0,5.
+ Bách phân vị thứ 75 là giá trị của hàm Percentile với tham số bằng 0,75.
+ Khoảng giá trị giao dịch độc lập chuẩn là khoảng giá trị từ bách phân vị thứ 35 đến bách phân vị thứ 75.
2. Ví dụ minh hoạ
Trong năm 202x, doanh nghiệp A lựa chọn được các doanh nghiệp độc lập để so sánh có các số liệu về tỷ suất lợi nhuận thuần trên tài sản là: 1,0; 1,25; 1,25; 1,5; 1,5; 1,75; 2,0; 2,0; 2,15; 2,25; 2,5; 2,75; 3,0.
Xác định các giá trị bách phân vị của Hàm Percentile trong excel như sau:
Giá trị tỷ suất tìm được |
Xác định phân vị thứ 35 đến phân vị thứ 75 |
Giá trị trả về |
|
1.00 |
Bách phân vị thứ 35 |
"=Percentile(A5:A17,0.35)" |
1.55 |
1.25 |
Trung vị |
"=Percentile(A5:A17,0.5)" |
2 |
1.25 |
Bách phân vị thứ 75 |
"=Percentile(A5:A17,0.75)" |
2.25 |
1.50 |
|
|
|
1.50 |
|
|
|
1.75 |
|
|
|
2.00 |
|
|
|
2.00 |
|
|
|
2.15 |
|
|
|
2.25 |
|
|
|
2.50 |
|
|
|
2.75 |
|
|
|
3.00 |
|
|
|
THE GOVERNMENT No. 132/2020/ND-CP | THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Hanoi, November 05, 2020 |
DECREE
On prescribing tax administration of enterprises having transactions with related parties
__________________
Pursuant to the Law on Organization of the Government dated June 19, 2015; the Law Amending and Supplementing a Number of Articles of the Law on Organization of the Government and the Law on Organization of Local Administration dated November 22, 2019;
Pursuant to the Law on Tax Administration dated June 13, 2019;
Pursuant to the Law on Enterprise Income Tax dated June 03, 2008 and the Law Amending and Supplementing a Number of Articles of the Law on Enterprise Income Tax dated June 19, 2013;
Pursuant to the Law Amending and Supplementing a Number of Articles of the Tax Laws dated November 26, 2014;
At the proposal of the Minister of Finance;
The Government hereby promulgates the Decree on prescribing tax administration of enterprises having transactions with related parties.
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
Article 1. Scope of regulation
1.This Decree prescribes principles, methods, order for determining factors of prices of transactions with related parties; rights and obligations of taxpayers in the determination of prices of transactions with related parties and procedures for declaration; responsibilities of state agencies for tax administration of taxpayers having transactions with related parties.
2.Related-party transactions regulated by this Decree are transactions of purchase, sale, exchange, lease, rent, free-of-charge borrowing and lending, delivery and transfer of goods and provision of services; borrowing, lending, financial service, financial security and other financial instruments; purchase, sale, exchange, lease and rent, free-of-charge borrowing and lending, delivery and transfer of tangible assets, intangible assets and agreement on purchase, sale or common use of resources such as assets, capital, employees and sharing of costs between related parties, except for business transactions involving goods and services whose prices are controlled by the Government in accordance with the price law.
Article 2. Subjects of application
1.Goods production and trading or service provision organizations (hereinafter collectively referred to as taxpayers) that are liable to pay enterprise income tax and have related-party transactions defined in Article 5 of this Decree.
2.Tax agencies, including the General Department of Taxation, provincial-level Tax Departments and Tax Branches.
3.State agencies, other organizations and individuals involved in the application of regulations on tax administration of related-party transactions.
Article 3. Principles of application
1.Taxpayers having related-party transactions shall eliminate factors causing reductions in tax obligations that are controlled or affected by relationships with related parties in order to declare and determine tax obligations for such transactions to be equivalent to those for arm’s length transactions under same conditions.
2.Tax agencies shall manage, examine and inspect prices of taxpayers’ related-party transactions on the arm’s-length and substance-over-form principles corresponding to the value generated from the nature of taxpayers’ transactions, business and production activities in order to reject related-party transactions that fail to comply with the arm’s length principle and reduce tax obligations of enterprises to the state budget, and adjust prices of these transactions in order to correctly determine tax obligations in accordance with this Decree.
Article 4. Interpretation of terms
Apart from terms defined in the Law on Tax Administration No. 38/2019/QH14 dated June 13, 2019, the terms below are construed as follows:
1.“Tax agreement” is the shortened term of the agreement on avoidance of double taxation and prevention of tax evasion with regard to income or property taxes which is concluded between Vietnam and another country or territory, including its amending and supplementing Agreements and Protocols currently in force in Vietnam.
2.“Agreement among competent authorities” is the shortened term of the agreement in force among competent authorities of countries and territories participating in Treaty on taxes and wishing to automatically exchange information with regard to the country-by-country profit report.
3.“International agreements on taxes”, “tax treaties” mean bilateral and multilateral agreements and treaties related to tax.
4.“Counterpart tax agency” means the tax agency of a country or territory which has concluded a tax agreement with Vietnam.
5.“Independent comparable” means an arm’s length transaction between unrelated parties or an enterprise performing arm’s length transactions that is selected on the basis of comparison, analysis and identification of comparables in order to determine levels of price, profit ratios and profit allocation rates with a view to assessing taxpayers’ tax obligations toward the state budget in compliance with the Law on Tax Administration and Law on Enterprise Income Tax.
6.“Material difference” means the difference in price forming factors that significantly or substantially affects prices, profit ratios and profit allocation rates of the parties to a transaction.
7.“Database of the tax agency” means information and data that are collected, developed and managed from different sources by a tax agency in accordance with the Law on Tax Administration No. 38/2019/QH14 dated June 13, 2019, including also databases and information exchanged with foreign tax and competent agencies.
8.“Range of arm’s length transaction values” means a collection of values being prices, profit ratios, or profit distribution rates of independent comparables that are selected by the tax agency and taxpayers on the basis of the database prescribed in Article 17 of this Decree. Values in this range have similar levels of reliability for comparison. In case of necessity, the statistical probability method may be used to identify the standard range of arm’s length transaction values and the median value of typical, universal and common nature in order to increase the reliability of a collection of independent comparables.
9.“Range of arm’s length transaction values” means a collection of values, from the 35th percentile to the 75th percentile; the median of the standard range of arm’s length transaction values is the 50th percentile value of the statistical probability function.
10.“Organization on behalf of submitting reports” is the term used to refer to an organization authorized by the ultimate parent company of a group to submit the group s country-by-country profit report to the tax agency.
Article 5. Related parties
1.Related parties are parties having relationships in any of the following cases:
a) A party participates directly or indirectly in the management, control, contribution of capital to or investment in the other;
b) The parties are directly or indirectly subject to the management or control by or have capital contributed by or investment from a third party.
2.Related parties defined in Clause 1 of this Article are specified as follows:
a) An enterprise directly or indirectly holds at least 25% of equity capital of the other enterprise;
b) Two enterprises have at least 25% of their equity capital directly or indirectly held by a third party;
c) An enterprise is the biggest shareholder of equity capital, holding directly or indirectly at least 10% of the latter’s total shares;
d) An enterprise guarantees or grants another enterprise a loan in any form (even including third-party loans secured with financial sources of the related party and financial transactions of similar nature) which equals at least 25% of the borrowing enterprise s equity capital and accounts for over 50% of the total value of medium- and long-term debts of the borrowing enterprise;
dd) An enterprise appoints members of its leadership to manage or hold control of another enterprise who account for over 50% of total members of the leadership responsible for the management or control of the latter; or appoints a member who has the power to decide on financial policies or business activities of the latter;
e) Two enterprises have over 50% of members of their leaderships or have one member of their leaderships who have/has the power to decide on financial policies or business activities be appointed by a third party;
g) Two enterprises are managed or controlled in terms of their personnel, finance and business activities by individuals who have one of the following relationships with the other: wife, husband; natural or foster father, natural or foster mother, mother-in-law or father-in-law; natural or foster child, stepchild, daughter-in-law, son-in-law, natural sibling, brother or sister-in-law, maternal or paternal grandfather or grandmother, maternal or paternal grandchild, and maternal or paternal aunt, uncle or nephew or niece;
h) Two business establishments have the relationship of head office and resident establishment or are both resident establishments of a foreign organization or individual;
i) Enterprises are under the control of an individual who either contributes his/her capital to such enterprise\s or personally participates in managing such enterprises;
k) In other cases in which an enterprise is under the de facto management, control or decision of its production and business activities by the other enterprise;
l) The enterprise has transactions of transferring or receiving the transfer of capital contribution of at least 25% of the contributed capital of the owner of the enterprise in the tax period; borrowing or lending at least 10% of contributed capital of the owner at the time of arising transactions in the tax period with the operator or controller of an enterprise or with an individual who has one of the relationships as prescribed in Point g of this Clause.
Chapter II
COMPARISON, ANALYSIS, SELECTION OF INDEPENDENT COMPARABLES AND METHODS TO DETERMINATION OF PRICES OF RELATED-PARTY TRANSACTIONS
Article 6. Principles of comparison and analysis
1.The comparison and analysis of a related-party transaction in order to determine the nature of a related-party transaction shall be carried out according to the substance over form principle:
a) The nature of transactions shall be determined by comparing legally binding contracts or documents or agreements on transactions between related parties to the reality of performance of these transactions by such parties.In case a taxpayer has a related-party transaction without a written agreement or with a written agreement incompliant with the arm’s length principle, or which is performed in reality not in compliance with the principle of arm’s length transactions between unrelated parties, such related-party transaction shall be determined based on the nature of business between independent parties. To be specific: The related party receiving revenues or profits from the related-party transaction with the taxpayer must have the rights to own and control business risks related to assets, goods, services and resources, and the right to create economic benefits and the rights to generate income from shares, stocks and other financial instruments, and the taxpayer incurring expenses from the transaction with the related party must receive direct economic benefits or values or contribute to generating revenues and added value for the taxpayer’s production and business activities in conformity with the arm’s length principle;
b) The nature of transactions shall be determined by the method of collecting information, evidence and data on transactions and risks posed to related parties in the reality of production and business activities.
2.Analysis and comparison of related-party transaction with arm’s length transaction:
a) Grounds for comparison off contracts, documents, agreements and economic, commercial and financial relationships in a related-party transaction of a taxpayer are data and the reality of performance of transactions among related parties in order to compare with business decisions that might be agreed in the similar conditions by independent parties.The comparison principle applied in the analysis and comparison attaches great importance to the nature and practice of business and risks incurred by the related parties rather than the written agreements;
b) Comparability analysis must ensure similarity between enterprises conducting arm’s length transactions with enterprises having related-party transactions or enterprises having both arm’s length transactions and related-party transactions, and must not allow any difference to materially affect the price, profit ratio or profit distribution rate between parties.In case there exists a different factor materially affecting the price, profit ratio or profit distribution rate, it is necessary to analyze, determine and eliminate that material different factor by comparing factors prescribed in Articles 7 and 10 of this Decree and in conformity with each method of determining prices of related-party transactions prescribed in Articles 13, 14 and 15 of this Decree.
Article 7. Selection of independent comparables
1.Selection of internal independent comparables means the selection of transactions between the taxpayer and unrelated parties, ensures similarity and no difference materially affecting the price, profit ratio or profit distribution rate between parties. If there is no similarly internal independent comparable, comparables shall be selected under Points b and c, Clause 3, Article 17 of this Decree. The comparison between related-party and arm’s length transactions shall be made for each transaction involving each similar product. Where it is impossible to compare transactions by product, the aggregation of transactions must ensure conformity with the nature and reality of business activities, and the application of the method of determining prices of related-party transactions must comply with Articles 12, 13, 14 and 15 of this Decree.
2.Financial and business data of comparables must be reliable for use for tax declaration and calculation purposes, and conformable with regulations on accounting, statistics and taxation. The time of transactions of independent comparables must coincide with the time of related-party transactions or must be in the same financial year with that of the taxpayer, except for special cases where it is necessary to expand the period of comparison under Article 9 of this Decree. Data format must enable comparison and calculation of prices at the transaction time or in the same tax period; data used for comparison of profit ratios or profit distribution rates must be collected in at least three consecutive tax periods. Decimal values of relative ratios or rates shall be rounded up to the hundredth. If relative values are derived from data released without accompanying absolute numbers and this rounding method is not used, these data may be used with their sources quoted.
3.The minimum number of selected independent comparables after completion of comparison, analysis and adjustment of material differences is as follows: 01 comparable in case the related-party transaction or the taxpayers performing the related-party transaction and independent comparables have no difference; 03 comparables in case independent comparables have differences but there are sufficient information and data for eliminating all material differences; and 05 or more comparables when there are information and data for eliminating most of the material differences of independent comparables.
Article 8. Adjustment of prices, profit ratios and profit distribution rates of taxpayers
1.In case there are independent comparables with the similarly reliable comparison and such comparables have no differences or the independent comparables are differences but there are sufficient data and information for eliminating most of the material differences:
a) If the price, profit ratio or profit distribution rate of the taxpayer is in the range of arm’s length transaction values of similar independent comparables, the taxpayer does not have to adjust the price, profit ratio or profit distribution rate for determining the price of a related-party transaction;
b) If the price, profit ratio or profit distribution rate of the taxpayer does not fall within the range of arm’s length transaction values of similar independent comparables, the taxpayer must determine the value in the range of arm’s length transaction values which reflects the highest similarity with the related-party transaction in order to adjust the price, profit ratio or profit distribution rate of such related-party transaction without reducing taxable incomes and the taxpayer’s tax obligations toward the state budget.
2.In case there only data information for eliminating most of the material differences of independent comparables, at least 05 independent comparables shall be selected and the standard range of arm’s length transaction values as specified in Appendix V attached to this Decree shall be applied. The selection of a value in the standard range of arm’s length transaction values in order to adjust and re-determine the price, profit ratio or profit distribution rate of the taxpayer is prescribed as follows:
a) If the price, profit ratio or profit distribution rate of the taxpayer is the value in the standard range of arm’s length transaction values of similar independent comparables, the taxpayer does not have to adjust the price, profit ratio or profit distribution rate for determining the price of a related-party transaction;
b) If the price, profit ratio or profit distribution rate of the taxpayer does not fall within the standard range of arm’s length transaction values of similar independent comparables, the taxpayer must determine the value in the standard range of arm’s length transaction values which reflects the highest similarity with the related-party transaction in order to adjust the price, profit ratio or profit distribution rate of such related-party transaction and determine the taxable incomes and payable tax amounts without reducing taxable incomes and the tax obligations toward the state budget;
c) In case where the tax agency adjusts or decides a price, profit ratio and profit distribution rate of the taxpayer, the adjusting or deciding values shall be the median values of the standard range of arm’s length transaction values.
3.On the basis of the method of determining prices of a related-party transaction and selected independent comparables, to adjust the price, profit ratio or profit distribution rate of the taxpayer in order to determine the enterprise income tax obligation of the taxpayer without reducing its tax obligations to the state budget.
Article 9. Expansion of the scope of comparison and analysis
1.In case it is impossible to find independent comparables for related-party transactions of particular or sole nature, the scope of comparison and analysis may be expanded in terms of the sector, geographical market and comparison time so as to find independent comparables. The expansion of the scope of comparison and analysis is carried out as follows:
a) Selection of independent comparables according to the statistical economic subsectors that are most similar to the subsectors in which the taxpayer is operating in the same local market and locality, in the country;
b) Expansion of the comparable areas to regional countries that have similar sectoral conditions and economic development levels.
2.In case of expansion of the scope of analysis and selection of comparables to the above-mentioned areas, it is necessary to analyze quantitative and qualitative similarities and material differences under Clause 6, Article 10 and Article 14 of this Decree; or to use figures or data of independent comparables in the previous year and adjust material differences resulting from the time-related factor (if any).
The extended time for collection of figures and data of independent comparables must not exceed one financial year in comparison with the financial year of the taxpayer if the method of determining price of a related-party transaction prescribed in Article 14 of this Decree is used.
Article 10. Items used in analysis, comparison and adjustment of material differences
1.Comparison and analysis shall be made by using the method of comparing, reviewing and adjusting material differences in comparable factors in order to select independent comparables, including product characteristics of a goods, service or assets (hereinafter referred to as product characteristics); operational functions and assets and production and business risks; contractual terms and business circumstances under which transaction occurs.
2.Product characteristics mean characteristics affecting to the price of a product, including: Characteristics of a tangible goods, such as physical characteristics, product types, quality and commercial trademark of a product, the reliability, availability and supplied quantity; service characteristics such as nature, complexity, expertise and scope of the service; characteristics of intangible assets such as form of transfer, type of property, form of ownership, ownership protection level and duration, transfer duration, rights to be transferred and benefits to be obtained from using intangible assets.
a) Analysis of intangible assets and the capacity of distributing profits for related parties is based not only on the legal ownership, but also on all risk control activities and financial capacity to manage risks for the whole process of developing, increasing, maintaining, protecting and exploiting intangible assets among related parties.The analysis and comparison shall base on a number of characteristics of intangible assets such as monopoly; scope and term of legal protection; rights established under the protection title, a license and written transfer of rights of intangible property; the geographical extent to the rights of intangible property; life cycle; development stage; the right to value enhancement, adjustment and updating of intangible assets; the expected profits of the intangible asset;
b) Analysis of intangible assets including contents identifying intangible assets used or transferred in transactions and specific and material economic risks related to the development, growth, and maintenance, protection and exploitation of intangible assets; defining contractual agreements such as legal ownership of intangible assets, terms and conditions of legal agreements, registration, license agreement and related contracts, attached risks; determination of parties performing the functions of asset exploitation and use, and management of risks related to the development, increase, maintenance, protection and exploitation of intangible assets; defining contractual terms and the reality of performances by the parties; defining actual related-party transactions related to the development, proliferation, maintenance, protection and exploitation of intangible assets when considering legal ownership of intangible assets and relationships, rights according to relevant contracts, the performance of parties and the determination of prices of the transaction in conformity with the parties assumed contributions, performance, assets and risks.
3.Operational functions, assets and production and business risks performed by each party of the contract and assets, production and business risks in relation to the taxpayer s opportunity costs, economic conditions, sectoral conditions, field of operation and geographical position that are analyzed to identify factors that reflect the ability to gain profits from business activities and practices performed by the taxpayer in association with the function and the use of assets, capital and related costs.
The analysis results reflect the main function in the relationship between the use of assets, capital and opportunity costs as well as the risks associated with the investment of assets, capital and such costs with the profitability that the taxpayer performs in relation to business transactions. To be specific:
a) Some of the main functions of an enterprise are analyzed in the entire value chain of the corporation, including research and development such as conducting research and development services under a contract, autonomous research and development, and development of technical technology and product design; production including autonomous production, licensed production, contractual production, outsourcing, and equipment assembly and installation; purchase, sale, management of raw materials and other trading activities; distribution including autonomous distribution, limited risk distribution, commission agency, wholesale and retail distribution; providing support services such as legal, financial and accounting, debt collection credit, training and managing human resources; providing transportation and storage services; performing brand development such as marketing, advertising, promoting, market research and other functions in the sectoral value chain.
b) Some of the main assets of an enterprise, including intangible assets such as technical know-how, copyright, business know-how, secret receipt, patents and intangible assets related to commercial and marketing activities, such as brand, system of construction and identification of a brand, list, data and relationship with customers; intangible assets such as factories, machinery, equipment; financial assets and economic rights and interests from such assets during the exploitation, use and transfer of such assets;
c) Some main risks in business including strategy risks or market risks due to the implementation of business strategies such as accessing, expanding or maintaining the market; risks related to infrastructure or inventories; financial risks such as credit risks and bad debt, exchange rate risks; risks related to transactions such as price factor and payment term in a commercial transactions; product risks from design and development, production to quality management and after-sales service; business risks from capital investments and the number of customers and force majeure risks.
Analysis of business risks of the taxpayer in the entire value chain of a corporation in order to determine material risks to the entire sectoral value chain, the capacity of risk control such as deciding the risk management and handling when such risks occurs, including: Determining main risks related to economy; evaluating the distribution level; handling risks in legally binding contracts or documents, agreements of the taxpayer; analyzing the function of control and minimizing risks in legally binding contracts or documents, agreements; inspecting and reviewing the implementation and encounter and distribution of the taxpayer’s ricks in reality. In case there are differences in the distribution of risks in legally binding contracts or documents, agreements in comparison with reality, the tax agency shall, based on the risk analysis results, carry out risk re-distribution and adjustment of prices, profit ratios and profit distribution rates of taxpayers.
4.When conducting transactions, the contractual terms including a number of terms related to volume, conditions of transaction or product distribution; payment duration, conditions and methods; warranty, conditions for replacement, upgrade, modification or correction of products; conditions of business privileges and product distribution; a number of conditions affecting to the economy such as services of supporting, quality inspection consultancy, instruction, advertising support or promotion.
a) In case where the legally binding contract’s or document s, agreement s terms fail to fully reflect the reality of performance of such terms by related parties, the analysis and comparison shall be carried out on the basis of reviewing actual events or financial data in order to determine economic characteristics and nature and business risks in reality of the parties;
b) In case where the related parties do not sign legally binding contracts or documents, agreements, fail to record revenue or costs such as technical support, synergy within a corporation, sharing business know-how or using seconded or part-time employees, the analysis shall be carried out to determine the transaction nature and value, and incomes generated from such transactions and contribution by each related party.According to such grounds, the comparison with business decisions may be approved by independent parties under similar conditions to re-determine related-party transactions of the taxpayer.
5.Economic circumstances of a transaction and market conditions at the time when such transaction occurs and affects the price, profit ratio and profit distribution rate of parties.
a) Some economic circumstances when the transaction occurs such as the scope and geographical position of the production and consumption market, the market level such as normal wholesale and retail, exclusive distribution; the level of competition of the product in the market and the corresponding competitive position of the seller and the buyer; availability of substitute goods; the level of supply and demand in the market and in each specific area; consumer purchasing power; economic factors affecting production and business costs incurred at the place of transactions such as tax incentives; market regulation policies of governments; production costs, expenditures for land, labor and capital; business cycle and factors that have a positive impact on the taxpayer s price, profit ratio and profit distribution rate, such as location characteristics, advantages, and cost savings based on geographical factors, local markets, workforce, and concentration of synergy and specialization functions on the basis of the contributions of all related parties involved in value creation;
b) Where the taxpayer and comparables neither reside within the same country, territory nor supply goods and services for the same geographic market, the analysis of economic circumstances includes analysis of comparability of markets where the taxpayer and comparables are residing with respect to comparative advantages, location-specific advantages influencing competitive factors such as costs of labor, raw materials, transportation, land rentals, costs of training, allowances, financial and tax incentive policies, infrastructure costs, market growth levels and advantageous features of market such as the number of population and customer with increased spending capacity and other comparative advantage features.
6.Comparison and analysis for elimination of material different factors is an analysis aimed at eliminating quantitative and qualitative differences in financial information or data that materially affect the factors used as the basis for determining prices of related-party transactions by each specific pricing method of a related-party transaction prescribed in Articles 13, 14 and 15 of this Decree. Quantitative difference is the difference determined by absolute numbers indicating business cycles, number of years of establishment and operation of an enterprise or by relative numbers representing differences in financial indicators according to particular investment sectors or operation functions and differences in working capital. Qualitative difference is information identified based on each specific method of determining price of a related-party transaction specified in Articles 13, 14 and 15 of this Decree.
a) Factors regarded as material includes:The difference in product characteristics, contractual terms, functions, assets and risks and business line and economic circumstances of the taxpayer and independent comparables; differences in investment policies and environment and impacts of input production and business costs in local, domestic and foreign areas;
b) Quantitative and qualitative differences shall be reviewed and adjusted corresponding to comparability factors materially affecting the method of determining prices of related-party transactions prescribed in Articles 13, 14 and 15 of this Decree.
7.The analysis and comparison results shall be used as a basis for selection of independent comparables in conformity with each method of determining prices of related-party transactions prescribed in Articles 13, 14 and 15 of this Decree. In case where taxpayer fails to adjust the price, profit ratio and profit distribution rate according to independent comparables because the quantitative and qualitative differences cause materially effects, the taxpayer must search and re-select independent comparables in order to determine the standard range of arm’s length transaction values with the most reliability and similarity and adjust the price of a related-party transaction in accordance with this Decree.
Article 11. Order of comparison and analysis
1.Identifying the nature of the related-party transaction before analyzing its similarity with independent comparables.
2.Analyzing, comparing, finding and selecting similar independent comparables on the basis of determining the comparison time, product characteristics and contractual terms; analyzing the sector, market and economic circumstances under which the transaction arises; analyzing the related-party transaction and the taxpayer performing the related-party transaction; database sources; method of determining the price of the related-party transaction, and adjusting material differences. To be specific:
a) Identifying the comparability extent, subject matters and factors, including comparison time, information used for analysis of the taxpayer with respect to comparability factors relating to functions, assets and risks; product characteristics; contractual terms; economic circumstances under which the transaction arises, analysis of the sector, market, context of business operations and transaction of goods, services and assets of parties, for the purpose of selecting the related party that needs to determine the price of a related-party transaction under this Decree;
b) Evaluating and searching comparables includes prioritizing examination of internal independent comparables on the basis of verification of the level of their reliability and independence in order to ensure that these transactions are not those arranged in breach of the arm’s length principle; setting out criteria for searching and determining database that may be relied on, as referred to in Article 17 of this Decree, in order to search similar independent comparables.On the basis of information that has been analyzed and examination of availability of data of independent comparables, selecting the method of determining the price of a related-party transaction appropriate for the nature of business, commercial, financial operations and risks incurred by the related party that requires determination of the price;
c) Analyzing the level of similarity and reliability of independent comparables that have been selected on the basis of examination and screening of qualitative and quantitative criteria; analyzing information about the economy, industry and financial figures of selected comparables in order to verify the level of similarity; determining material differences and adjusting material differences.On the basis of selection of similar independent comparables, using financial data and figures of selected independent comparables to determine bases for adjustment to the price, profit ratio and profit distribution rate of the taxpayer under Article 8 of this Decree.
3.Identifying the price, profit ratio or profit distribution rate based on results of analysis of independent comparables for use as the basis for comparison or application to determine the enterprise income tax obligation of the taxpayer without reducing its tax obligations to the state budget. The computing method shall be applied consistently in the production and business cycle or stage suitable to the business functions and model as prescribed in Articles 12, 13, 14 and 15 of this Decree.
Article 12. Selection of methods of determining prices of related-party transactions
Comparison methods to determine prices of related-party transactions (hereinafter referred to as methods of determining prices of related-party transactions) shall be applied in conformity with the arm’s length principle, nature of transactions and functions of taxpayers on the basis of calculation and consistent application in the entire production or business cycle or stage and of financial data of independent comparables selected according to the comparison and analysis principles as prescribed in Articles 6, 7, 8, 9 and 10 of this Decree. The method of determining prices of related-party transactions shall be selected among the methods specified in Articles 13, 14 and 15 of this Decree, on the basis of characteristics of related-party transactions and available data information.
Article 13. Methods to compare related-party transactions’ prices with arm’s length transactions’ prices
1.Cases applied the method of comparing the price of a related-party transaction with that of an arm’s length transaction (below referred to as arm’s length transaction price comparison method):
The taxpayer performs related-party transactions for each type of goods, tangible asset or service under trading and circulation conditions common on the market or with prices quoted on the domestic and international exchanges of commodities or services; pays royalties for use of intangible assets; or pays loan interest in lending and borrowing activities; or the taxpayer performs both arm’s length and related-party transactions involving products that have similar characteristics and are subject to similar contractual terms.
2.Principles of application:
a) The arm’s length transaction price comparison method may be applied on the principle that there is no difference in product characteristics and contractual terms upon comparison between prices of arm’s length transactions and those of related-party transactions, which materially affects product prices.If there are differences materially affecting product prices, these differences shall be eliminated;
b) The factors of product characteristics and contractual terms which materially affect product prices include:Characteristics, quality, brands and trademarks of products, and transaction scale and volume; terms of contracts on supply and delivery of products: amount, time of delivery, time of payment and others terms; rights to distribute or sell commodities, services or assets that affect the economic value and the market where such transaction occurs, and other factors affecting product prices such as economic circumstances and operation functions of the taxpayer.
3.Method of determination:
a) The price of products in the related-party transaction shall be adjusted based on that in the arm’s length transaction or the value in the standard range of arm’s length transaction values of independent comparables as prescribed in this Decree;
b) In case the price of products is quoted on the domestic and international exchanges of commodities or services, the price of products in the related-party transaction shall be determined according to the price of products quoted at the same time and under similar conditions;
c) A taxpayer purchasing machinery or equipment from a foreign related party shall provide materials or documents proving that the purchase prices comply with the arm’s length principle at the purchase time:For brand-new machinery or equipment, the price for comparison is the price on the invoice showing that the related party has purchased such machinery or equipment from an independent party. For used machinery or equipment, there must be the original invoices or documents issued at the time of purchase; in this case, the assets shall be re-valued under current regulations on management, use and depreciation of fixed assets.
4.The result achieved from the determination of the price of the related-party transaction shall be used as the taxable price for declaring and determining the payable enterprise income tax, which, however, must not reduce the taxpayer’s tax obligations to the state budget.
Article 14. Method of comparing the profit ratio of taxpayers with that of independent comparables
1.Cases of application:
The taxpayer has no database and information for the application of the arm’s length transaction price comparison method prescribed in Article 13 of this Decree or the taxpayer cannot compare product-based transactions on the basis of each transaction involving each similar product; the aggregation of transactions is carried out in order to ensure conformity with the business nature and reality, and selection of profit ratios of appropriate independent comparables; or the taxpayer fails to exercise autonomy over the entire production and business chain or fails to participate in performing related-party transactions under Article 15 of this Decree. To be specific:
a) The method of comparing the ratio of gross profit to revenue (the resale price method) shall be applied when the taxpayer sells or distributes products purchased from its related party to independent customers and does not create intangible assets associated with sold products; does not participate in the process of development, enhancement, maintenance and protection of intangible assets under the ownership of its related parties associated with the sold products, or does not carry out processing, manufacturing or installation activities that may lead to any change in the nature and characteristics of these products, or attach trademarks to these products to increase their value.The resale price method shall not be applied to the taxpayer acting as the distributor that owns intra-group valuable intangible assets with respect to brand names, trademarks and other marketing-related intangible assets such as customer lists, distribution channels, logos, images and other brand identity elements for market research, marketing or trade promotion, or incurs expenses from establishment, design of distribution channels, brand identities or after-sale costs;
b) The method of comparing the ratios of gross profit to the cost (the cost plus profit method) shall be applied when the taxpayer that does not own intangible assets and incurs little business risk, performs its functions of manufacturing under contracts or orders, or processing, assembly, processing of products, installation of equipment; procurement and supply of products; supply of services or rendering of research and development services for the related party according to contracts.The cost plus profit method shall not be applied to the taxpayer that is an autonomy manufacturing enterprise, or performs its functions varying from product research and development to building and creation of product brands, trademarks, market strategies and product warranty and customer care services;
c) The net profit ratio comparison method:The net profit ratio comparison method shall be used in the cases where the taxpayer does not have information necessary for application of the arm’s length price comparison method; does not have data and information about the accounting and bookkeeping method of independent comparables or, because of failure to search comparables with similar functions and products, does not have sufficient grounds for application of methods of comparing the ratios of gross profit to the cost or revenue; the taxpayer performing distribution or manufacturing functions does not own intangible assets or does not engage in development, enhancement, maintenance, protection and exploitation of intangible assets, or does not fall within the scope of application of the method of distribution of profits between related parties in accordance with Clause 1, Article 15 of this Decree.
2.Principles of application:
a) The profit ratio comparison method shall be applied on the principle that there is no difference in operation functions, assets and risks; economic circumstances and accounting and bookkeeping methods when making comparison between the taxpayer and independent comparables, which materially affects the profit ratio.If there are differences materially affecting profit ratios, these material differences shall be eliminated;
Factors materially affect profit ratios include: Factors related to assets, capital, costs; actual control rights and deciding rights in service of the performance of the taxpayer’s main functions; the nature of business lines and production market, product consumption; accounting and bookkeeping methods and product cost structures; economic circumstances when the transaction occurs; commercial or financial relationship of a multinational corporation; technical support; sharing business know-how; use of seconded or part-time employees and economic circumstances of sector and business lines of the taxpayer; product characteristics and contractual terms.
b) In case of application of the resale price method:Differences that may have a material impact upon the ratio of gross profit to the sale price (net revenue) such as costs reflecting functions of the enterprise that is a sales agent, exclusive distributor or distributor performing marketing functions; increased growth levels of product consumption markets; functions performed by the taxpayer within the supply chain such as retail, wholesale supply and accounting and bookkeeping methods of parties;
c) In case of application of the cost plus profit method:Differences that may have a material impact upon the ratios of gross profit to the cost, including costs reflecting functions performed by the enterprise such as manufacturing according to the contract designated by the parent company, or providing intra-group service; obligations to perform contracts such as duration to deliver products, costs of quality control, warehousing, terms of payment, and methods for accounting and bookkeeping for components of costs of the taxpayer and independent comparables;
c) In case of application of the net profit ratio comparison method:Differences that may have a material impact upon the ratio of net profit such as differences in operation functions, assets, risks; economic circumstances; contractual terms and conditions and product characteristics as prescribed in Article 10 of this Decree.
For taxpayers conducting business with simple production and distribution functions, making no strategic decisions and engaged in transactions creating low added value, which do not bear inventory risk or market risk and generate no revenues or incur no costs arising from the operation of intangible assets, they do not have to incur losses arising from these risks.
3.Method of determination:
The profit ratio comparison method uses the gross or net profit ratios of selected independent comparables to determine the taxpayer’s corresponding gross or net profit ratio. Whether to select the gross profit or net profit ratio to revenues, costs or assets depends on the nature and economic circumstances of transactions, functions of the taxpayer and accounting or bookkeeping methods of related parties. Grounds for determining profit ratios are accounting data of the taxpayer in term of revenues, costs or assets which are not controlled or decided by related parties.
a) The method of comparing the ratio of gross profit to revenue (the resale price method):
The purchase price (cost) of a commodity, a service or an asset sold by a related party equals (=) the sale price (net revenue) of that commodity, service or asset resold to an independent party less (-) the gross profit to the sale price (net revenue) of the taxpayer less (-) other costs included in the purchase price: Import duty; customs fee; insurance cost and international shipping cost (if any).
The gross profit to the sale price (net revenue) of the taxpayer, which is determined based on that of independent comparables, equals (=) the sale price (net revenue) of the taxpayer multiplied (x) by the ratio of gross profit to the sale price (net revenue) of selected independent comparables.
The ratio of gross profit to the sale price (net revenue) of selected independent comparables is the value within the standard range of arm’s length transaction values of the ratios of gross profit to the sale price (net revenue) of independent comparables which are selected for adjustment in conformity with the principles prescribed in this Decree.
The purchase price (cost) of such commodity, service or asset sold by a related party, which has been adjusted based on independent comparables, is the price for taxation or declaration costs for determination of enterprise income tax obligations of the taxpayer.
b) The method of comparing the ratios of gross profit to the cost (the cost plus profit method):
The sale price (or net revenue) of a commodity, a service or an asset sold to a related party equals (=) the cost thereof sold by an independent party plus (+) the gross profit to the cost of the taxpayer.
The gross profit to the cost of the taxpayer, which is determined from that of independent comparables, equals (=) the cost paid by the taxpayer multiplied (x) by the ratio of gross profit to the cost of selected independent comparables.
The gross profit to the cost paid by selected independent comparables is the value within the standard range of arm’s length transaction values of the ratios of the gross profit to the cost paid by independent comparables which are selected for adjustment in conformity with the principles prescribed in this Decree.
The sale price (or net revenue) applied to the related party, which has been adjusted based on independent comparables, is the price for taxation, declaration costs for determination of enterprise income tax obligations of the taxpayer.
c) The net profit ratio comparison method:
The ratio of net profit before loan interest and enterprise income tax to revenue, costs or assets of a taxpayer engaged in related-party transactions shall be adjusted according to the ratio of net profit before loan interest to revenue, costs or assets of selected independent comparables, based on which tax obligations of the taxpayer shall be adjusted and determined.
Net profit excludes differences in revenues and costs of financial activities.
The ratio of net profit to be selected is the value within the standard range of arm’s length transaction values of the ratios of net profit of independent comparables which are selected for adjustment or determination of taxable income and tax obligations of the taxpayer in conformity with the principles prescribed in this Decree.
The ratio of net profit before loan interest and enterprise income tax shall be determined in accordance with the laws on accounting, tax administration and enterprise income tax.
4.The adjusted profit ratio determination results of the taxpayer shall be used as the basis for determining taxable incomes and payable enterprise income tax amounts, but must not reduce the taxpayer’s tax obligations toward the state budget.
Article 15. Method of distribution of profits between related parties
1.Cases of application:
a) The taxpayer participates in a related-party transaction which is specific, integrated or closed within a corporation, or develops new products, uses proprietary technologies, takes part in the value chain of exclusive transactions within a corporation or the process of developing, increasing, maintaining, protecting and utilizing proprietary intangible assets in the absence of bases for determination of prices of transactions between related parties or transactions closely connected or simultaneously performed, or complicated financial transactions relating to multiple financial markets around the globe;
b) The taxpayer participates in a digital economic transaction in the absence of bases for determination of prices of transactions between related parties or participates in the creation of added value from synergy within a corporation;
c) The taxpayer exercises its autonomy over the entire production and business process, and is not regulated by Clause 1, Article 13 and Clause 1, Article 14 of this Decree.
2.Principles of application:
The method of distribution of profits means a method of distribution of collected total profits to determine profits of the taxpayer engaged in the transaction chain. This method shall be applied to total actual collected and potential profit which is calculated based on financial data from proper and valid documents; the value and profit of the transactions shall be determined by using the same accounting method in the whole period of application of this method.
3.Method of determination:
The adjusted profit of the taxpayer shall be distributed based on total collected profit, including actual and potential profits of parties engaged in the transaction chain.
The adjusted profit of the taxpayer is the total of basic profit and extra profit. The basic profit is calculated by the profit ratio comparison method prescribed in Article 14 of this Decree. The extra profit is calculated by the distribution rate based on one or some factors such as revenues, costs, assets or manpower of related parties to the related-party transaction and in conformity with the arm’s length principle.
In case of lack of information and data for distribution of the adjusted profit under the above provision, such distribution may be based on one or some factors such as revenues, costs, assets or manpower of related parties to the related-party transaction and in conformity with the arm’s length principle.
4.The adjusted profit determination results of the taxpayer shall be used as the basis for determining taxable incomes and payable enterprise income tax amounts, but must not reduce the taxpayer’s tax obligations toward the state budget.
Chapter III
COSTS FOR TAX CALCULATION AND DECLARATION, DETERMINATION OF PRICES OF RELATED-PARTY TRANSACTIONS
Article 16. Determination of costs for tax calculation for enterprises having transactions with related parties
1.Costs of related-party transactions which neither accord with the nature of arm’s length transactions nor contribute to creating revenues or incomes of production and business activities of a taxpayer shall not be deducted when determining incomes subject to enterprise income tax in a period, including:
a) Payments to a related party that does not perform any production or business activity related to the production or business activities of the taxpayer; does not have the rights or responsibilities related to assets, goods or services provided to the taxpayer;
b) Payments to a related party that performs production or business activities but has a scale of assets, number of employees and operating functions incommensurate with the transaction value this related party has obtained from the taxpayer;
c) Payments to a related party that is a resident in a country or territory that does not collect enterprise income tax, and that does not contribute to creating revenues or added value for production or business activities of the taxpayer.
2.Service costs between related parties:
a) Except for the payments specified at Point b of this Clause, a taxpayer may deduct its service costs for tax calculation purposes within a period when all the following conditions are met:The provided services have commercial, financial and economic value and directly serve production and business activities of the taxpayer; services provided by related parties are confirmed as having been already provided under the same conditions under which independent parties pay for these services; the service charges which are paid on the basis of the arm’s length principle and related-party transaction method or the method of distribution of service charges between related parties are applied consistently in the entire corporation to similar services, and the taxpayer shall provide a contract, documents, invoices and information concerning the method of calculation, factors of distribution and policies on prices applied to the provided services in the corporation.
For cases related to centers performing specialized functions and synergies in creating added value for the corporation, the taxpayer shall determine total value created from these functions and determine the level of profit distribution proportionate to the value of contribution by related parties after deducting (-) relevant service charges paid for the related party to perform coordination or service provision functions in arm’s length transactions of similar nature.
b) Service costs that are not deducted from taxable incomes include:Costs arising from services provided for the sole purpose of providing benefits or creating values for other related parties; services to provide benefits for shareholders of related parties; services which are repeatedly charged because multiple related parties provide the same services, or in which the added value offered to a taxpayer cannot be determined; services which are in nature benefits obtained by the taxpayer as a result of being a member of a corporation and costs that a related party adds to third-party services provided through a related intermediary do not add any value to these services.
3.Total loan interest costs that are deducted when determining incomes subject to enterprise income tax for an enterprise having transactions with related parties:
The taxpayer’s total loan interest costs after deducting deposit interests and loan interests arising in the period to be deducted from income subject to enterprise income tax must not exceed 30% of total net profit generated from business activities in a period plus loan interest cost after deducting deposit interests and loan interests arising in a period, plus depreciation cost arising in that period;
b) Loan interest costs that are not deducted according to Point a of this Clause shall be transferred to the next tax period when determining the total loan interest costs to be deducted in case where total generated loan interest costs to be deducted in the next tax period are lower than the prescribed level specified at Point a of this Clause.The time limit for the transferring loan interest cost shall not exceed 05 consecutive years, from the subsequent year of the year when the non-deducted loan interest cost arises;
c) Provisions specified at Point a of this Clause shall not be applied to loans of the taxpayers being credit institutions under the Law on Credit Institutions; insurance business organizations under the Law on Insurance Business; official development assistance loans (ODA), concessional loans of the Government that are implemented according to the method that the Government borrows from foreign countries and enterprises re-borrow such loans; loans for implementing national target programs (new rural development and sustainable poverty reduction programs); loans for program investment, social welfare projects of the State (such as houses for resettlement, labors, students, social houses and other public social welfare projects);
d) The taxpayer shall declare the rate of loan interest cost arising in a period according to Appendix I attached to this Decree.
Article 17. Database used in declaration, determination and management of related-party transaction prices
1.Database used in the declaration and determination of related-party transaction prices of taxpayers includes:
a)Commercial database includes financial and economic information and data collected, gathered, standardized, stored, updated and provided by database business organizations via software supporting access and management with pre-programmed tools and applications, providing convenient support for users to search, access and use financial and economic data of Vietnamese and foreign enterprises classified according to production and business lines, geographical areas or other required search criteria for the purpose of comparing and identifying similar objects in declaration and management of related-party transaction prices;
b) Information and data of enterprises publicized on the stock exchanges;
c) Information and data publicized on domestic and international commodity and service exchanges;
d) Information publicized by ministries and sectors or other official information sources.
2. Database used in the management of related-transaction prices by tax agencies includes:
a) The database specified in Clause 1 of this Article;
b) Information and data exchanged with counterpart tax agencies in accordance with Clause 7, Article 4 of this Decree;
c) Information provided to tax agencies by ministries and sectors;
d) Database of tax agencies used for managing risks.
3. Analyzing and selecting independent comparables in order to analyze and determine the arm’s length transaction range must comply with the principle of analysis, comparison and the methods of determining related-party transaction prices as prescribed in this Decree according to the following priority order in selecting comparison data:
a) Internal comparables of taxpayers;
b) Comparables residing within the taxpayer’s country or territory;
c) Comparables of other regional countries with similar sectoral conditions and economic growth levels.
With regard to foreign comparables in different geographical markets, it is necessary to analyze similarities and quantitative and qualitative material differences under Article 9 and Article 10 of this Decree.
Article 18. Rights and obligations of taxpayers in declaration and determination of related-party transaction prices
1. Taxpayers having related-party transactions regulated by this Decree have the rights prescribed in the Law No. 38/2019/QH14 dated on June 13, 2019 on Tax Administration.
2. Taxpayers having related-party transactions regulated by this Decree shall declare and determine related-party transaction prices without reducing their enterprise income tax obligations in Vietnam in accordance with this Decree
Taxpayers shall prove their compliance with this Decree in the analysis, comparison of methods, and selection of a method for related-party transaction price determination at the request of competent agencies.
3. Taxpayers having related-party transactions regulated by this Decree shall declare information about related-party relationships and transactions according to the Appendices I, II and III to this Decree and submit the completed forms together with the enterprise income tax finalization return.
4. Taxpayers shall preserve and provide related-party transaction price determination dossiers being information, materials, data and documents, including:
a) Information about related-party relationships and transactions according to the Appendix I to this Decree;
b) Local file containing information about related-party transactions, policy and methods of determining prices of related-party transactions that are prepared and stored at the taxpayer’s office according to the list of information and materials prescribed in the Appendix II to this Decree;
c) Master file containing information about business operations of the multinational group, its policy and methods of determining prices of related-party transactions applied all over the world and its policies on allocation of income, activities and functions in the intra-group value chain according to the list of information and materials prescribed in the Appendix III to this Decree;
d) Country-by-country profit report of an ultimate parent company, prepared according Clause 5 of this Article and the Appendix IV to this Decree.
5. Taxpayers with obligations related to country-by-country profit report:
a) If a taxpayer is an ultimate parent company operating in Vietnam and generating at least eighteen trillion of Vietnam dongs in global consolidated revenue, it shall prepare a country-by-country profit report in the related-party transaction price determination dossier according to the Appendix IV to this Decree. The time limit for submission of the report to the tax agency is 12 months after the end of a fiscal year of the ultimate parent company.
b) If a taxpayer in Vietnam has an overseas ultimate parent company, and its ultimate parent company is required to prepare its country-by-country profit report according to regulations of the home country, it shall submit it to the tax agency in the following cases:
-The home country or territory of an ultimate parent company that has the international tax agreements with Vietnam but no agreement among competent authorities at the deadline for submission of a report as prescribed at Point a of this Clause.
-The overseas home country or territory of an ultimate parent company that has an agreement among competent authorities and Vietnam but its automatic information exchange mechanism has been suspended or a country-by-country profit report of a group resident in such overseas country or territory cannot be provided automatically to Vietnam.
-In case a multinational group has more than 01 taxpayer in Vietnam and its overseas ultimate parent company have a written notice of assignment of one of taxpayers in Vietnam to submission of its country-by-country profit report, the assigned taxpayer shall submit it to the tax agency. The taxpayer shall submit such written assignment notice to the tax agency before or at the end of the fiscal year of the taxpayer’s ultimate parent company.
c)Point b of this Clause shall not be applied if the ultimate parent company of a taxpayer in Vietnam has assigned an organization to submit its country-by-country profit report to tax agency of the home country before or on the date prescribed at Point a of this Clause and the following requirements are met:
-The home country or territory of an organization assigned to submit its report requires the submission of country-by-country profit report.
-The home country or territory of an organization assigned to submit its report has an agreement among competent authorities and Vietnam is a party at the deadline for submission of the report as prescribed at Point a of this Clause.
-The home country or territory of the organization assigned to submit its report has an agreement among competent authorities and Vietnam, its automatic information exchange mechanism has not been suspended and a country-by-country profit report of a group resident in such overseas country or territory can be provided automatically to Vietnam.
-The organization assigned to submit its report sends its written notice of assignment to submission of the country-by-country profit report to the tax agency of the home country before or at the end of the fiscal year of the group s ultimate parent company.
-The taxpayer in Vietnam submits the written notice of assignment an organization to submission of the report to Vietnam’s tax agency according to Point b of this Clause.
- The taxpayer in Vietnam submits the written notice of name, tax identification number and the home country of its ultimate parent company or of the organization assigned to submit the report before or at the last day of the fiscal year of the group.
d)In case the taxpayer s overseas ultimate parent company must submit the country-by-country profit report according to regulations of its home country, the tax agency shall implement the automatic information exchange according to commitments in the international agreements on taxes.
dd) In case the taxpayer s ultimate parent company is not required to submit the country-by-country profit report according to regulations of its home country, to comply with tax treaties.
6. Related-party transaction price determination dossiers shall be prepared before the time of filing in enterprise income tax finalization returns each year, and shall be preserved and presented to meet the tax agencies’ request for information. When a tax agency carries out an inspection or examination of the taxpayer, the time limit for provision of the related-party transaction price determination dossier shall comply with the Law on Inspection, counting from the date of receipt of a request for information.
The related-party transaction price determination dossier and information, materials and documents provided by taxpayers to the tax agency must comply with the law on tax administration. Data, documents and materials used as the bases for comparability analysis, comparison and determination of related-party transaction prices must have their sources clearly indicated. For data of independent comparables being accounting figures, taxpayers shall preserve them in the spreadsheet format files for provision to the tax agency.
7. Taxpayers shall provide in a sufficient and accurate manner and bear responsibility before law for information and materials included in the related-party transaction price determination dossiers at the request of the tax agencies in the course of consultation prior to an inspection or examination prescribed in Article 20 of this Decree. The time limit for submission of the related-party transaction price determination dossier is 30 working days counting from the date of receipt of the tax agency’s request. In case a taxpayer has a plausible reason, the dossier submission deadline may be extended only once for no more than 15 working days.
8. Independent external consultancy or audit companies or tax clearance service companies which act on behalf of taxpayers to prepare related-party transaction price determination dossiers shall comply with the provisions of the law on tax administration applicable to enterprises having related-party transactions prescribed in this Decree and take responsibility before law in accordance with regulations.
Article 19. Cases of exemption from declaration and preparation of dossiers for determination of related-party transaction prices
1. A taxpayer shall be exempted from making declaration for determination of related-party transaction prices referred to in Sections III and IV in the Appendix I to this Decree, and from preparing dossiers for determination of related-party transaction prices only if it has transactions with related parties that are liable to pay enterprise income tax in Vietnam, subject to the same enterprise income tax rate as applied to the taxpayer, and neither of them is entitled to enterprise income tax incentives in a tax period, but shall provide bases for such exemption in Sections I and II in the Appendix I to this Decree.
2. A taxpayer shall make declaration for determination of related-party transaction prices according to the Appendix I to this Decree but shall be exempted from preparing a dossier for determination of related-party transaction prices in the following cases:
a) The taxpayer has related-party transactions but the total revenue arising in a tax period is less than VND 50 billion and the total value of the related-party transactions arising in the tax period is less than VND 30 billion;
b) The taxpayer has entered into an advance pricing agreement (APA) and submitted the annual report in accordance with the law on advance pricing agreement. For related-party transactions which are not covered by the APA, the taxpayer shall make declaration for determination of the prices of these transactions in accordance with Article 18 of this Decree;
c) The taxpayer does business with simple functions, generating no revenue and incurring no cost from the operation or use of intangible assets, generating revenues of under VND 200 billion, and applies a ratio of net profit before deduction of loan interest cost and enterprise income tax (excluding difference of revenue and expenses of financial activities) to net revenue, including the following fields:
-Distribution: At least 5%;
-Manufacturing: At least 10%;
-Toll processing: At least 15%.
In case the taxpayer keeps separate accounting records of revenue and expenses in each sector, to apply the net profit ratio before deduction of loan interest cost and enterprise income tax to net revenue in specific respective sectors.
In case the taxpayer manages to keep a separate bookkeeping record of revenue but fails to do so with respect to expenses arising in each manufacturing and business sector, it is required to allocate expenses in proportion to revenue generated in each sector to apply the net profit ratio before deduction of loan interest cost and enterprise income tax to net revenue in specific respective sectors.
In case the taxpayer fails to manage to keep separate bookkeeping record of revenue and expenses in each manufacturing and business sector for the purpose of determination of the net profit ratio before deduction of loan interest cost and enterprise income tax in each specific respective sector, it is required to apply the net profit ratio before deduction of loan interest cost and enterprise income tax to net revenue in the sector having the highest level of such ratio.
A taxpayer that does not apply a ratio of net profit as prescribed at this Point shall prepare a dossier for determination of related-party transaction prices as required.
3.The taxpayer exempt from declaring or formulating dossiers of determining prices of related-party transactions specified in Clauses 1 and 2 of this Article, the determination of total loan interest costs to be deducted from income subject to enterprise income tax of an enterprise having transactions with related parties shall comply with Clause 3, Article 16 of this Decree.
Chapter IV
IMPLEMENTATION PROVISIONS
Article 20. Responsibilities and powers of tax agencies in management of prices of related-party transactions
1.To apply risk management measures in tax administration for prices of related-party transactions in accordance with the tax law.
a) To manage and use information of taxpayers having related-party transactions for risk management;
b) To apply risk management measures in preparing the plan of inspection, examination for enterprises having related-party transactions and related-party transactions;
c) to Manage and use the taxpayers’ country-by-country profit reports for risk management and information exchange in accordance with regulations and Vietnam’s commitments in international agreements on taxes, not for tax assessment.
2. In pursuance to the comparison and analysis principle, principle and methods for determining related-party transaction prices prescribed in this Decree and on the basis of information about tax obligations declared by enterprises having related-party transactions, to assess tax in the following cases:
a) If the taxpayer commits a tax violation but fully complies with accounting, invoicing and documentation regulations, the tax agency shall assess revenues, costs or taxable incomes for the purpose of determination of tax obligations by the comparison and analysis principle, method of determining related-party transaction prices and databases used in the management of prices of related-party transactions as prescribed by this Decree;
b) For other cases, the tax agency shall comply with Clause 2, Article 50 of the Law No. 38/2019/QH14 on Tax Administration dated June 13, 2019;
c) The tax agency shall create conditions for the taxpayer to prove and explain figures and data of independent comparables used in the related-party transaction pricing dossier.
3. To set the price; profit ratio; profit allocation rate; taxable income or enterprise income tax amount to be paid by taxpayers, in case taxpayers don’t abide by regulations on declaration and determination of related-party transaction prices; don t provide or don’t fully provideinformation and data declared for related-party transaction price determination as follows:
a)Taxpayers fail to provide or sufficiently provide information or to submit Appendix I to this Decree;
b) Taxpayers provide insufficient information required in the related-party transaction price determination dossier according to Appendices II and III to this Decree or fail to present such dossier together with data, documents and materials used as the basis for analysis, comparison and determination of prices in the dossier at the tax agency’s request within the time limit prescribed in this Decree. Information included in the related-party transaction pricing dossier that is proved material if such information has an influence on the result of analysis for selection of similar independent comparables, method of determining the related-party transaction prices or the result of adjustment for the price, profit rate and profit distribution ratio of the taxpayer;
c) Taxpayers use inaccurate or untruthful information about independent transactions to analyze, compare, declare and determine prices of related-party transactions, or rely on materials, data and evidencing documents which are unlawful, invalid or are of unclear origin to determine the price, profit ratio or profit distribution rate for related-party transactions;
d)Taxpayers violate the provisions on pricing of related-party transactions in Article 19 of this Decree;
dd) Database used for tax assessment shall comply with the Law No. 38/2019/QH14 on Tax Administration of June 13, 2019.
4. To keep confidential information provided by taxpayers relating to the pricing of related-party transactions in accordance with this Decree. The provision of information to other agencies and organizations must comply with Clause 5 of this Article.
5. If finding any issues relating to mechanisms and policies concerning specialized fields or sectors through inspections and examinations of the pricing of related-party transaction, to consult related agencies, organizations or persons as follows:
a) Specialized management agencies, specialized organizations and associations;
b) The tax agency shall provide dossiers, information and materials relating to the pricing of related-party transactions specialized agencies or organizations consulted, which shall keep confidential information in accordance with law.
6. To exchange information with taxpayers and counterpart tax agencies according to the consultation procedures implemented prior to, during and after the inspection or examination of prices of related-party transactions as follows:
a) In case, through application of risk management measures in tax administration of prices of related-party transactions, the tax agency finds it necessary to exchange information with the taxpayer about the Appendix I to this Decree and the related-party transaction pricing dossier of the taxpayer, the tax agency shall send a written request for consultation with the taxpayer in order to exchange and provide in advance information about the dossier in accordance with this Decree;
b) In case the tax agency needs to contact and discuss with the counterpart tax agency about the country-by-country profit report and other relevant information under the provisions on bilateral agreement and information exchange formalities in a relevant tax agreement. When necessary, the tax agency shall notify the taxpayer in writing of suspension of the inspection or examination in order to exchange information with the counterpart tax agency in accordance with tax law.
7. To perform the automatic information exchange in accordance with Vietnam s commitments in tax treaties. The tax agency shall announce periodically and annually the list of foreign tax agencies that perform the automatic information exchange of taxpayers’ country-by-country profit reports in the portal of tax field.
8. Tax authorities shall modify determination of related-party transaction prices under bilateral agreements specified in relevant tax agreements.
9. In case a tax agency has signed an APA with a taxpayer, the tax agency shall:
a) Manage, examine and inspect related-party transactions which are not covered by the APA by the risk management-based pricing method;
b) Manage, examine and inspect the taxpayer’s compliance with the APA in accordance with regulations.
Article 21. Responsibilities of ministries, ministerial-level agencies and People’s Committees of provinces and central affiliated cities
1. The Ministry of Finance, within the ambit of its tasks and powers, shall:
a) Perform the state management of tax applicable to enterprises having related-party transactions and related-party transactions in accordance with this Decree;
b) Assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Information and Communications in, communicating and disseminating information about state management of tax applicable to enterprises having related-party transactions;
c) Examine and inspect the implementation of the provisions of this Decree on tax applicable to enterprises having related-party transactions.
2. The State Bank, within the ambit of its tasks and powers, shall:
Coordinate in the provision of information and data on borrowing of foreign loans and repayment of foreign debts of specific enterprises having related-party transactions on the basis of the list requested by the tax agencies, including data on loan amounts, interest rate, periods of interest and principal payment, actual fund withdrawal, loan (principal and interest) repayment and other relevant information (if any).
3. The Ministry of Planning and Investment, within the ambit of its tasks and powers, shall:
Coordinate in the provision of data on registration of business lines of enterprises; database on investment capital structures at the licensing time and time of modification of investment registration certificates or enterprise registration certificates and relevant information on investment projects when the tax agency conducts examinations and inspection of enterprises having related-party transactions.
4. The Ministry of Science and Technology and the Ministry of Agriculture and Rural Development, within the ambit of their tasks and powers, shall:
Coordinate in the provision of database relating to technology transfer contracts; industrial property rights transfer contracts; transfer of plant variety rights; dossiers of registration of intellectual property rights after establishment of industrial property rights or plant variety rights, and provide information when being consulted for the tax agency to perform tax administration of enterprises having related-party transactions.
5. The Ministry of Information and Communications, within the ambit of its tasks and powers, shall:
Coordinate in the provision of database on enterprises licensed to do business in the fields under its management and information about related-party transactions in the digital economy at the Ministry of Finance’s request.
6. The Ministry of Industry and Trade, within the ambit of its tasks and powers, shall:
Coordinate in the provision of database on prices of commodities on domestic commodity exchanges and information within its scope of management as required for tax administration for enterprises having related-party transactions by the tax agency.
7. The Committee for Management of State Capital at Enterprises, within the ambit of its tasks and powers, shall:
Coordinate in urging groups, corporations, groups of associated enterprises within its scope of management to provide information according to regulations of the tax agency.
8. People’s Committees of provinces and central affiliated cities, within the ambit of their tasks and powers, shall:
Direct their Departments of Planning and Investment, Departments of Finance and related departments and sectors to build up databases under their specialized management to serve tax administration for enterprises having related-party transactions.
9. Ministries, branches shall, within the ambit of their tasks and powers, coordinate with the Ministry of Finance in implementing this Decree.
Article 22. Effect
1.This Decree takes effect on December 20, 2020, and applies from the 2020 enterprise income tax period.
2. The Government’s Decree No. 20/2017/ND-CP dated February 24, 2017 and Decree No. 68/2020/ND-CP dated June 24, 2020, prescribing tax administration for enterprises having transactions with related parties shall expire from the effective date of this Decree.
3. Declaration and finalization of enterprise income tax of 2017 and 2018:
a) The taxpayers that are cases of making additional declarations of tax finalization declaration dossiers of 2017 and 2018 according to Clause 2, Article 2 of the Government’s Decree No. 68/2020/ND-CP dated June 24, 2020 but have not made such additional declarations shall continue the implementation before January 01, 2021;
b) In case a tax agency or competent state agency has carried out inspection and examination and issued an inspection or examination conclusion or a handling decision for the 2017 or 2018 tax period for a taxpayer, and the taxpayer is subject to re-determination of payable tax amounts according to Point c, Clause 2, Article 2 of the Government’s Decree No. 68/2020/ND-CP dated June 24, 2020 but until the effective date of this Decree, has not sent a request to the tax agency, such taxpayer may request the direct managing tax agency to re-determine payable tax amounts;
c) In case the taxpayer’s enterprise income tax or late-payment interest paid to the state budget in 2017 or 2018 is higher than the re-determined enterprise income tax amount or late-payment interest, the difference may be cleared against the payable enterprise income tax amount from 2020 to the end of 2024. Past this time limit, the remaining difference that has not yet been offset shall not be settled.
4. For cases of loan interest cost eligible to be carried forward to the following tax period upon 2019 enterprise income tax finalization according to the Decree No. 68/2020/ND-CP, the maximum period for a non-deductible interest cost amount to be carried forward is 05 consecutive years counting from the 2020 enterprise income tax period. Past this time limit, the remaining loan interest cost shall not be carried forward to the following tax periods.
Article 23. Implementation responsibility
1. The Ministry of Finance shall assume the prime responsibility for, and coordinate with relevant ministries, branches and People’s Committees of provinces and central affiliated cities, in implementing this Decree.
2. Ministers, Heads of ministerial-level agencies, Heads of government-attached agencies and Chairpersons of People’s Committees of provinces and central affiliated cities and related organizations, individuals shall take responsibilities for the implementation of this Decree./.
| FOR THE GOVERNMENT THE PRIME MINISTER
Nguyen Xuan Phuc |
* All Appendices are not translated herein.
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây