Thông tư 12/2020/TT-BCT sửa đổi Thông tư 09/2017/TT-BCT và Thông tư 10/2017/TT-BCT
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 12/2020/TT-BCT
Cơ quan ban hành: | Bộ Công Thương |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 12/2020/TT-BCT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Hoàng Quốc Vượng |
Ngày ban hành: | 18/06/2020 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Lao động-Tiền lương, Công nghiệp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngày 18/6/2020, Bộ Công Thương ban hành Thông tư 12/2020/TT-BCT về việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư 09/2017/TT-BCT quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Công Thương và một số quy trình kiểm định ban hành kèm theo Thông tư 10/2017/TT-BCT ngày 26/7/2017 của Bộ trưởng Bộ Công Thương.
Theo đó, phải tiến hành kiểm định bất thường đối với thiết bị chiếu sáng phòng nổ trong các trường hợp: sau khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo, thay đổi vị trí lắp đặt có ảnh hưởng đến tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị; thiết bị chiếu sáng phòng nổ không làm việc từ 12 tháng trở lên; theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền. Trước đây chỉ tiến hành kiểm định bất thường nếu thực hiện sửa chữa lớn có thay đổi các kết cấu phòng nổ và mạch điện mà tính năng phòng nổ phụ thuộc.
Ngoài ra, Bộ Công Thương cũng bổ sung việc kiểm tra các phần tử đầu nối và đấu nối của thiết bị vào Bước 3: Kiểm tra bằng dụng cụ, thiết bị khi tiến hành kiểm định. Mặt khác, Bộ cũng quy định cụ thể các bước kiểm định bất thường. Cụ thể, đối với trường hợp sửa chữa, cải tạo, nâng cấp thì phải tiến hành kiểm tra hồ sơ thiết kế, biên bản nghiệm thu sau sửa chữa, cải tạo; đối với trường hợp thay đổi vị trí lắp đặt thì phải kiểm tra hồ sơ lắp đặt và thực tế lắp đặt các thiết bị.
Thông tư có hiệu lực từ ngày 02/8/2020.
Thông tư này làm hết hiệu lực một phần Thông tư 09/2017/TT-BCT quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Công Thương và Thông tư 10/2017/TT-BCT ban hành Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn lao động đối với máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Công Thương.
Xem chi tiết Thông tư12/2020/TT-BCT tại đây
tải Thông tư 12/2020/TT-BCT
BỘ CÔNG THƯƠNG __________ Số: 12/2020/TT-BCT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________ Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 2020 |
THÔNG TƯ
Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 09/2017/TT-BCT ngày 13 tháng 7 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Công Thương và một số quy trình kiểm định ban hành kèm theo Thông tư số 10/2017/TT-BCT ngày 26 tháng 7 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn lao động đối với máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Công Thương
___________________
Căn cứ Luật An toàn, vệ sinh lao động ngày 25 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Nghị định số 98/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;
Căn cứ Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động;
Căn cứ Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung các Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp,
Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 09/2017/TT-BCT ngày 13 tháng 7 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Công Thương và một số quy trình kiểm định ban hành kèm theo Thông tư số 10/2017/TT-BCT ngày 26 tháng 7 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn lao động đối với máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Công Thương.
“c) Đối với nhóm E
- Hệ thống tạo áp suất thử nghiệm van, cột chống thủy lực và đường ống áp lực;
- Thiết bị duy trì áp suất thử cột chống thủy lực;
- Thiết bị thử xà, mái giàn hoặc giá chống thủy lực;
- Thiết bị kiểm tra chất lượng mối hàn;
- Áp kế kiểm tra các loại;
Không yêu cầu thiết bị thử xà, mái giàn hoặc giá chống thủy lực, Thiết bị kiểm tra chất lượng mối hàn đối với tổ chức kiểm định chỉ thực hiện kiểm định cột chống thủy lực.”
“4. Các thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định, kiểm định viên nêu tại Điều 4 và Điều 7 của Thông tư này chỉ được sử dụng để làm điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện đối với một Tổ chức kiểm định.”
“6. Gửi thông báo bằng văn bản về Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp chậm nhất sau 10 ngày kể từ khi có sự thay đổi kiểm định viên, người phụ trách hoạt động kiểm định được sử dụng làm điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện của Tổ chức kiểm định.”
“- Thiết bị thử áp lực nổ và lan truyền sự cháy;
- Thiết bị thử nghiệm mạch an toàn tia lửa;
- Thiết bị thử nghiệm sốc nhiệt.”
“- QCVN 03:2017/BCT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vì chống thủy lực sử dụng trong mỏ than hầm lò”.
“a) Kiểm định lần đầu trước khi đưa vào sử dụng”.
“a) Cột chống thủy lực, vì chống thủy lực đơn, giá chống thủy lực và giàn chống thủy lực đang sử dụng trong mỏ hầm lò thực hiện kiểm định 01 lần/01 năm. Trường hợp cột chống thủy lực, vì chống thủy lực đơn, giá chống thủy lực và giàn chống thủy lực đang chống lò không thể đưa ra ngoài kiểm định được thì sau khi kết thúc chống phải đưa ra ngoài kiểm định.”
“6. Tổ chức thực hiện,
Việc thực hiện công tác kiểm định cột chống thủy lực, vì chống thủy lực đơn, giá chống thủy lực và giàn chống thủy lực do kiểm định viên đã được cấp chứng chỉ kiểm định viên thực hiện.
6.1. Đối với cơ sở sử dụng thiết bị
- Thực hiện kiểm định đúng thời hạn quy định.
- Cung cấp các hồ sơ, tài liệu kỹ thuật có liên quan đến thiết bị được kiểm định.
- Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để kiểm định kỹ thuật an toàn như tải trọng, người phục vụ, công nhân vận hành, điện, vệ sinh, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị và các biện pháp an toàn cần thiết như biển báo, tín hiệu, người cảnh giới.
- Cử người đại diện chứng kiến, phối hợp khi tiến hành kiểm định.
6.2. Đối với Tổ chức kiểm định
- Kiểm định theo đề nghị của cơ sở sử dụng. Trường hợp không thực hiện được thì phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do với cơ sở.
- Tiến hành kiểm định phải tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn về kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động có liên quan.
- Căn cứ vào thiết bị cụ thể, tiến hành kiểm định đối tượng phù hợp, theo các bước quy định của quy trình này để đảm bảo có kết luận chính xác về tình trạng thiết bị.
- Khi thấy cần thiết phải sử dụng các thiết bị kiểm tra ngoài các thiết bị kiểm định thông thường, cần phải thoả thuận với cơ sở về các phát sinh để tiến hành.
- Trong quá trình kiểm định, nếu phát hiện có nguy cơ dẫn đến sự cố thì phải kiến nghị cơ sở có biện pháp khắc phục. Sau khi cơ sở khắc phục xong thì tiếp tục tiến hành kiểm định.
Lập biên bản kiểm định và cấp Giấy chứng nhận kết quả kiểm định theo quy định.”
“10.4.1. Lập biên bản kiểm định đối với cột chống thủy lực theo mẫu Phụ lục 1 của Quy trình này, biên bản kiểm định vì chống thủy lực đơn, giá chống thủy lực và giàn chống thủy lực theo mẫu Phụ lục 2 của Quy trình này .
“5.3 Kiểm định bất thường
Kiểm định bất thường được tiến hành trong các trường hợp sau đây:
- Sau khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo, thay đổi vị trí lắp đặt có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của máy biến áp phòng nổ.
- Máy biến áp phòng nổ không làm việc từ 12 tháng trở lên.
- Theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.”
“- Kiểm tra phần tử xuyên sáng (nếu có).
- Kiểm tra momen xoắn của các cọc đấu dây.”
“- Kiểm tra các phần tử đấu nối và đấu nối của thiết bị.”
“9.3. Kiểm định bất thường
- Trường hợp sửa chữa, cải tạo, nâng cấp:
+ Kiểm tra hồ sơ thiết kế sửa chữa, cải tạo, nâng cấp.
+ Biên bản nghiệm thu sau sửa chữa, cải tạo, nâng cấp biến áp phòng nổ.
+ Thực hiện các bước kiểm định thực hiện theo quy định tại Mục 9.1.
Trường hợp sửa chữa làm ảnh hưởng đến kết cấu an toàn phòng nổ của thiết bị cần thực hiện các bước kiểm tra, thử nghiệm theo yêu cầu kỹ thuật của các tiêu chuẩn và quy chuẩn hiện hành.
Nếu các nội dung thử nghiệm liên quan đến các thiết bị nằm ngoài yêu cầu thiết bị tại điểm d khoản 2 Điều 4 Thông tư số 09/2017/TT-BCT và tổ chức kiểm định không có các thiết bị thử nghiệm để thực hiện các nội dung này, việc kiểm tra, thử nghiệm phải được tiến hành ở các tổ chức thử nghiệm được Bộ Công Thương chỉ định theo quy định.
- Trường hợp thay đổi vị trí lắp đặt:
+ Kiểm tra hồ sơ lắp đặt và thực tế lắp đặt thiết bị;
+ Thực hiện các bước kiểm định như quy định tại Mục 9.1.
- Trường hợp sau khi máy biến áp phòng nổ không làm việc từ 12 tháng trở lên xem xét hồ sơ như kiểm định kỹ thuật an toàn và thực hiện các bước kiểm định như quy định tại Mục 9.1.”
“5.3 Kiểm định bất thường
Kiểm định bất thường được tiến hành trong các trường hợp sau đây:
- Sau khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo, thay đổi vị trí lắp đặt có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của động cơ điện phòng nổ.
- Động cơ điện phòng nổ không làm việc từ 12 tháng trở lên.
- Theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.”
“- Kiểm tra phần tử xuyên sáng (nếu có).”
“- Kiểm tra các phần tử đấu nối và đấu nối của thiết bị.”
“9.3. Kiểm định bất thường
- Trường hợp sửa chữa, cải tạo, nâng cấp:
+ Kiểm tra hồ sơ thiết kế sửa chữa, cải tạo, nâng cấp.
+ Biên bản nghiệm thu sau sửa chữa, cải tạo, nâng cấp động cơ điện phòng nổ.
+ Thực hiện các bước kiểm định thực hiện theo quy định tại Mục 9.1.
Trường hợp sửa chữa làm ảnh hưởng đến kết cấu an toàn phòng nổ của thiết bị cần thực hiện các bước kiểm tra, thử nghiệm theo yêu cầu kỹ thuật của các tiêu chuẩn và quy chuẩn hiện hành.
Nếu các nội dung thử nghiệm liên quan đến các thiết bị nằm ngoài yêu cầu thiết bị tại điểm đ khoản 2 Điều 4 Thông tư số 09/2017/TT-BCT và tổ chức kiểm định không có các thiết bị thử nghiệm để thực hiện các nội dung này, việc kiểm tra, thử nghiệm phải được tiến hành ở các tổ chức thử nghiệm được Bộ Công Thương chỉ định theo quy định.
- Trường hợp thay đổi vị trí lắp đặt:
+ Kiểm tra hồ sơ lắp đặt và thực tế lắp đặt thiết bị;
+ Thực hiện các bước kiểm định như quy định tại Mục 9.1.
- Trường hợp sau khi động cơ điện phòng nổ không làm việc từ 12 tháng trở lên xem xét hồ sơ như kiểm định kỹ thuật an toàn và thực hiện các bước kiểm định như quy định tại Mục 9.1.”
“5.3 Kiểm định bất thường
Kiểm định bất thường được tiến hành trong các trường hợp sau đây:
- Sau khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo, thay đổi vị trí lắp đặt có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị phân phối, đóng cắt phòng nổ;
- Thiết bị phân phối, đóng cắt phòng nổ không làm việc từ 12 tháng trở lên;
- Theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.”
“- Kiểm tra phần tử xuyên sáng.”
“- Kiểm tra các phần tử đấu nối và đấu nối của thiết bị.”
“9.3. Kiểm định bất thường
- Trường hợp sửa chữa, cải tạo, nâng cấp:
+ Kiểm tra hồ sơ thiết kế sửa chữa, cải tạo, nâng cấp.
+ Biên bản nghiêm thu sau sửa chữa, cải tạo, nâng cấp thiết bị phân phối, đóng cắt phòng nổ.
Trường hợp sửa chữa làm ảnh hưởng đến kết cấu an toàn phòng nổ của thiết bị cần thực hiện các bước kiểm tra, thử nghiệm theo yêu cầu kỹ thuật của các tiêu chuẩn và quy chuẩn hiện hành.
Nếu các nội dung thử nghiệm liên quan đến các thiết bị nằm ngoài yêu cầu thiết bị tại điểm đ khoản 2 Điều 4 Thông tư số 09/2017/TT-BCT và tổ chức kiểm định không có các thiết bị thử nghiệm để thực hiện các nội dung này, việc kiểm tra, thử nghiệm phải được tiến hành ở các tổ chức thử nghiệm được Bộ Công Thương chỉ định theo quy định.
- Trường hợp thay đổi vị trí lắp đặt:
+ Kiểm tra hồ sơ lắp đặt và thực tế lắp đặt thiết bị.
+ Thực hiện các bước kiểm định như quy định tại Mục 9.1.
- Trường hợp sau khi thiết bị phân phối, đóng cắt phòng nổ không làm việc từ 12 tháng trở lên xem xét hồ sơ như kiểm định kỹ thuật an toàn và thực hiện các bước kiểm định như quy định tại Mục 9.1.”
“5.3 Kiểm định bất thường
Kiểm định bất thường được tiến hành trong các trường hợp sau đây:
- Sau khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo, thay đổi vị trí lắp đặt có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị điều khiển phòng nổ.
- Thiết bị điều khiển phòng nổ không làm việc từ 12 tháng trở lên.
- Theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.”
“- Kiểm tra các phần tử đấu nối và đấu nối của thiết bị.”
“9.3. Kiểm định bất thường
- Trường hợp sửa chữa, cải tạo, nâng cấp:
+ Kiểm tra hồ sơ thiết kế sửa chữa, cải tạo, nâng cấp.
+ Biên bản nghiệm thu sau sửa chữa, cải tạo, nâng cấp thiết bị điều khiển phòng nổ.
Trường hợp sửa chữa làm ảnh hưởng đến kết cấu an toàn phòng nổ của thiết bị cần thực hiện các bước kiểm tra, thử nghiệm theo yêu cầu kỹ thuật của các tiêu chuẩn và quy chuẩn hiện hành.
Nếu các nội dung thử nghiệm liên quan đến các thiết bị nằm ngoài yêu cầu thiết bị tại điểm đ Khoản 2 Điều 4 Thông tư số 09/2017/TT-BCT và tổ chức kiểm định không có các thiết bị thử nghiệm để thực hiện các nội dung này, việc kiểm tra, thử nghiệm phải được tiến hành ở các tổ chức thử nghiệm được Bộ Công Thương chỉ định theo quy định.
- Trường hợp thay đổi vị trí lắp đặt:
+ Kiểm hồ sơ lắp đặt và thực tế lắp đặt thiết bị;
+ Thực hiện các bước kiểm định như quy định tại Mục 9.1.
- Trường hợp sau khi thiết bị điều khiển phòng nổ không làm việc từ 12 tháng trở lên xem xét hồ sơ như kiểm định kỹ thuật an toàn và thực hiện các bước kiểm định như quy định tại Mục 9.1.”
“5.3 Kiểm định bất thường
Kiểm định bất thường được tiến hành trong các trường hợp sau đây:
- Sau khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo, thay đổi vị trí lắp đặt có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của máy phát điện phòng nổ.
- Máy phát điện phòng nổ không làm việc từ 12 tháng trở lên.
- Theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.”
“- Kiểm tra các phần tử đấu nối và đấu nối của thiết bị.”
“9.3. Kiểm định bất thường
- Trường hợp sửa chữa, cải tạo, nâng cấp:
+ Kiểm tra hồ sơ thiết kế sửa chữa, cải tạo, nâng cấp.
+ Biên bản nghiệm thu sau sửa chữa, cải tạo, nâng cấp máy phát điện phòng nổ.
Trường hợp sửa chữa làm ảnh hưởng đến kết cấu an toàn phòng nổ của thiết bị cần thực hiện các bước kiểm tra, thử nghiệm theo yêu cầu kỹ thuật của các tiêu chuẩn và quy chuẩn hiện hành.
Nếu các nội dung thử nghiệm liên quan đến các thiết bị nằm ngoài yêu cầu thiết bị tại điểm đ khoản 2 Điều 4 Thông tư số 09/2017/TT-BCT và tổ chức kiểm định không có các thiết bị thử nghiệm để thực hiện các nội dung này, việc kiểm tra, thử nghiệm phải được tiến hành ở các tổ chức thử nghiệm được Bộ Công Thương chỉ định theo quy định.
- Trường hợp thay đổi vị trí lắp đặt:
+ Kiểm hồ sơ lắp đặt và thực tế lắp đặt thiết bị.
+ Thực hiện các bước kiểm định như quy định tại Mục 9.1.
- Trường hợp sau khi máy phát điện phòng nổ không làm việc từ 12 tháng trở lên xem xét hồ sơ như kiểm định kỹ thuật an toàn và thực hiện các bước kiểm định như quy định tại Mục 9.1.”
“5.3 Kiểm định bất thường
Kiểm định bất thường được tiến hành trong các trường hợp sau đây:
- Sau khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo, thay đổi vị trí lắp đặt có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị chiếu sáng phòng nổ.
- Thiết bị chiếu sáng phòng nổ không làm việc từ 12 tháng trở lên.
Theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.”
“- Kiểm tra các phần tử đấu nối và đấu nối của thiết bị.”
“9.3. Kiểm định bất thường
- Trường hợp sửa chữa, cải tạo, nâng cấp:
+ Kiểm tra hồ sơ thiết kế sửa chữa, cải tạo, nâng cấp.
+ Biên bản nghiệm thu sau sửa chữa, cải tạo, nâng cấp thiết bị chiếu sáng phòng nổ.
+ Thực hiện các bước kiểm định thực hiện theo quy định tại Mục 9.1.
Trường hợp sửa chữa làm ảnh hưởng đến kết cấu an toàn phòng nổ của thiết bị cần thực hiện các bước kiểm tra, thử nghiệm theo yêu cầu kỹ thuật của các tiêu chuẩn và quy chuẩn hiện hành.
Nếu các nội dung thử nghiệm liên quan đến các thiết bị nằm ngoài yêu cầu thiết bị tại điểm đ khoản 2 Điều 4 Thông tư số 09/2017/TT-BCT và tổ chức kiểm định không có các thiết bị thử nghiệm để thực hiện các nội dung này, việc kiểm tra, thử nghiệm phải được tiến hành ở các tổ chức thử nghiệm được Bộ Công Thương chỉ định theo quy định.
- Trường hợp thay đổi vị trí lắp đặt:
+ Kiểm hồ sơ lắp đặt và thực tế lắp đặt thiết bị.
+ Thực hiện các bước kiểm định như quy định tại Mục 9.1.
- Trường hợp sau khi thiết bị chiếu sáng phòng nổ không làm việc từ 12 tháng trở lên xem xét hồ sơ như kiểm định kỹ thuật an toàn và thực hiện các bước kiểm định như quy định tại Mục 9.1.”
“5.3 Kiểm định bất thường
Kiểm định bất thường được tiến hành trong các trường hợp sau đây:
- Sau khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của máy nổ mìn điện.
- Theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.”
“9.3. Kiểm định bất thường
Trường hợp sửa chữa, cải tạo, nâng cấp:
+ Kiểm tra hồ sơ thiết kế sửa chữa, cải tạo, nâng cấp.
+ Biên bản nghiệm thu sau sửa chữa, cải tạo, nâng cấp máy nổ mìn điện.
+ Thực hiện các bước kiểm định thực hiện theo quy định tại Mục 9.1.
Trường hợp sửa chữa làm ảnh hưởng đến kết cấu an toàn phòng nổ của thiết bị cần thực hiện các bước kiểm tra, thử nghiệm theo yêu cầu kỹ thuật của các tiêu chuẩn và quy chuẩn hiện hành.
Nếu các nội dung thử nghiệm liên quan đến các thiết bị nằm ngoài yêu cầu thiết bị tại điểm đ khoản 2 Điều 4 Thông tư số 09/2017/TT-BCT và tổ chức kiểm định không có các thiết bị thử nghiệm để thực hiện các nội dung này, việc kiểm tra, thử nghiệm phải được tiến hành ở các tổ chức thử nghiệm được Bộ Công Thương chỉ định theo quy định.”
Nơi nhận: - Văn phòng Tổng Bí thư; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; - Lãnh đạo Bộ Công Thương; - Các đơn vị thuộc Bộ Công Thương; - UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Sở Công Thương các tỉnh, TP trực thuộc TW; - Cục Kiệm tra văn bản QPPL - Bộ Tư pháp; - Cục Kiểm soát thủ tục hành chính - VPCP; - Website: Chính phủ, Bộ Công Thương; - Công báo; - Lưu: VT, PC, ATMT. |
KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG
Hoàng Quốc Vượng |
Phụ lục
(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2020/TT-BCT ngày 18 tháng 6 năm 2020)
(Cơ quan quản lý cấp trên) (Tên tổ chức KĐ) _____________ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________ ..., ngày ... tháng ... năm ... |
BIÊN BẢN
KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG MÁY BIẾN ÁP PHÒNG NỔ
Số: |
…………………… |
Chúng tôi gồm:
1. …............................................. Số hiệu kiểm định viên:.....................................................
2. ………………………………………….. Số hiệu kiểm định viên:...........................................
Thuộc:...............................................................................................................................
Số Giấy chứng nhận đủ điều kiện của tổ chức kiểm định:.....................................................
Đã tiến hành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động thiết bị:.....................................................
Đơn vị sử dụng:.................................................................................................................
Địa chỉ (trụ sở chính):..........................................................................................................
Địa chỉ (vị trí) lắp đặt:..........................................................................................................
Quy trình kiểm định áp dụng:..............................................................................................
Chứng kiến kiểm định và thông qua biên bản:
1. ……………………………………… Chức vụ: ……………………………………………..
2. ……………………………………………….. Chức vụ: ……………………………………..
I. THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY BIẾN ÁP PHÒNG NỔ
- Loại, mã hiệu: ....... - Số chế tạo: - Năm chế tạo: - Nhà chế tạo: ......... |
Công suất (kVA) ........................................................................................... Điện áp (kV) ........................... Dòng điện (A) ................................ Dạng bảo vệ nổ ........................................................................................ |
Ngày kiểm định gần nhất: ………………………………………………..
II. HÌNH THỨC KIỂM ĐỊNH
+ Lần đầu: □ + Định kỳ: □ + Bất thường: □
Lý do kiểm định bất thường: ...............................................................................................
III. NỘI DUNG KIỂM ĐỊNH
1. Kiểm tra hồ sơ:
- Nhận xét:..................................................................................................................
- Đánh giá kết quả: Đạt: □ Không đạt: □
2. Kiểm tra trực quan:
TT |
Hạng mục |
Yêu cầu |
Kiểm tra |
Kết quả |
1 |
Tình trạng bên ngoài |
Nguyên vẹn, đầy đủ các bộ phận |
|
|
2 |
Bu lông bắt chặt |
Đầy đủ, có các bộ phận chống tự nới lỏng, có vòng chống tháo (trừ M24 trở lên) |
|
|
3 |
Ống luồn cáp lực |
Vòng đệm kín khít |
|
|
4 |
Ống luồn cáp điều khiển |
Vòng đệm kín khít |
|
|
5 |
Cơ cấu liên động |
Chắc chắn, tin cậy |
|
|
6 |
Bu lông tiếp địa |
Có đủ |
|
|
- Nhận xét..... .....................................................................................................................
3. Kiểm tra thông số kỹ thuật
TT |
Hạng mục |
Yêu cầu |
Kiểm tra |
Kết quả |
I |
Thân máy biến áp |
|||
1 |
Mối ghép nắp khoang chuyển đổi |
|
|
|
1.1 |
Chiều rộng nhỏ nhất của mối ghép (mm) |
|
|
|
1.2 |
Khe hở lớn nhất của mối ghép (mm) |
|
|
|
13 |
Chiều rộng nhỏ nhất từ trong tới lỗ bulông (mm) |
|
|
|
II |
Tủ điều khiển cao áp Kiểu: ………………… Dạng bảo vệ nổ: ……………………….. Đặc trưng kỹ thuật:...................... số sản xuất: ................. |
|||
1 |
Mối ghép nắp hộp đấu cáp |
|
|
|
1.1 |
Chiều rộng nhỏ nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
1.2 |
Khe hở lớn nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
1.3 |
Chiều rộng nhỏ nhất từ trong đến lỗ bu lông (mm) |
|
|
|
2 |
Mối ghép nắp mở nhanh |
|
|
|
2.1 |
Chiều rộng nhỏ nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
2.2 |
Khe hở lớn nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
3 |
Mối ghép sứ xuyên mạch lực |
|
|
|
3.1 |
Chiều dài nhỏ nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
3.2 |
Khe hở lớn nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
4 |
Mối ghép sứ xuyên mạch điều khiển |
|
|
|
4.1 |
Chiều dài nhỏ nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
4.2 |
Khe hở lớn nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
5 |
Mối ghép phần tử xuyên sáng |
|
|
|
5.1 |
Chiều dài nhỏ nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
5.2 |
Khe hở lớn nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
6 |
Mối ghép nút bấm |
|
|
|
6.1 |
Chiều dài nhỏ nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
6.2 |
Khe hở lớn nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
7 |
Mối ghép phễu cáp đầu vào |
|
|
|
7.1 |
Chiều dài nhỏ nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
7.2 |
Khe hở lớn nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
7.3 |
Chiều rộng nhỏ nhất từ trong đến lỗ bu lông (mm) |
|
|
|
8 |
Mối ghép tay dao đóng cắt |
|
|
|
8.1 |
Chiều dài nhỏ nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
8.2 |
Khe hở lớn nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
9 |
Mômen xoắn cọc đấu dây (N.m) |
|
|
|
9.1 |
Cọc đấu dây mạch lực |
|
|
|
9.2 |
Cọc đấu dây mạch điều khiển |
|
|
|
10 |
Vòng đệm làm kín cáp đầu vào |
|
|
|
10.1 |
Chiều rộng vòng đệm (mm) |
|
|
|
10.2 |
Đường kính trong (mm) |
|
|
|
11 |
Vòng đệm làm kín cáp điều khiển |
|
|
|
11.1 |
Chiều rộng vòng đệm (mm) |
|
|
|
11.2 |
Đường kính trong (mm) |
|
|
|
12 |
Khe hở nhỏ nhất giữa hai phần mang điện (mm) |
|
|
|
13 |
Khe hở nhỏ nhất giữa phần mang điện với vỏ (mm) |
|
|
|
14 |
Khoảng cách rò giữa phần mang điện với vỏ (mm) |
|
|
|
III |
Tủ điều khiển Hạ áp Kiểu: …………….. Dạng bảo vệ nổ: …………………………. Đặc trưng kỹ thuật:............................ số sản xuất: …………………….. |
|||
1 |
Mối ghép nắp hộp đấu cáp |
|
|
|
1.1 |
Chiều rộng nhỏ nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
1.2 |
Khe hở lởn nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
1.3 |
Chiều rộng nhỏ nhất từ trong đến lỗ bu lông (mm) |
|
|
|
2 |
Mối ghép sứ xuyên mạch lực |
|
|
|
2.1 |
Chiều dài nhỏ nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
2.2 |
Khe hở lớn nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
3 |
Mối ghép cọc đấu cáp với sứ xuyên |
|
|
|
3.1 |
Chiều dài nhỏ nhất của mối ghép (mm) |
|
|
|
3.2 |
Khe hở lớn nhất của mối ghép (mm) |
|
|
|
4 |
Mối ghép sứ xuyên mạch điều khiển |
|
|
|
4.1 |
Chiều dài nhỏ nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
4.2 |
Khe hở lớn nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
5 |
Mối ghép phần tử xuyên sáng |
|
|
|
5.1 |
Chiều dài nhỏ nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
5.2 |
Khe hở lớn nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
6 |
Mối ghép nút bấm |
|
|
|
6.1 |
Chiều dài nhỏ nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
6.2 |
Khe hở lớn nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
7 |
Mối ghép nắp mở nhanh |
|
|
|
7.1 |
Chiều dài nhỏ nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
7.2 |
Khe hở lớn nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
8 |
Mối ghép công tắc |
|
|
|
8.1 |
Chiều dài nhỏ nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
8.2 |
Khe hở lớn nhất mối ghép (mm) |
|
|
|
9 |
Mômen xoắn cọc đấu dây (N.m) |
|
|
|
9.1 |
Cọc đấu dây mạch lực |
|
|
|
9.2 |
Cọc dây mạch điều khiển |
|
|
|
10 |
Vòng đệm làm kín cáp đầu vào |
|
|
|
10.1 |
Chiều rộng vòng đệm (mm) |
|
|
|
10.2 |
Đường kính trong (mm) |
|
|
|
11 |
Vòng đệm làm kín cáp điều khiển |
|
|
|
11.1 |
Chiều rộng vòng đệm (mm) |
|
|
|
11.2 |
Đường kính trong (mm) |
|
|
|
12 |
Khe hở nhỏ nhất giữa hai phần mang điện (mm) |
|
|
|
13 |
Khe hở nhỏ nhất giữa phần mang điện với vỏ (mm) |
|
|
|
14 |
Khoảng cách rò giữa phần mang điện với vỏ (mm) |
|
|
|
III |
Thử chịu va đập (Jun) |
|||
1 |
Phần tử xuyên sáng không có bảo vệ |
|
|
|
2 |
Phần tử xuyên sáng có vỏ bảo vệ (vỏ bảo vệ không thử nghiệm) |
|
|
|
IV |
Kiểm tra thiết bị điều khiển, bảo vệ |
|||
1 |
Kiểm tra tính năng an toàn theo dạng bảo vệ của thiết bị |
|
|
|
2 |
Kiểm tra sự làm việc tin cậy của thiết bị |
|
|
|
V |
Kiểm tra thiết bị bảo vệ khí CH4, CO (nếu có) |
|||
1 |
Kiểm tra sự làm việc chính xác, tin cậy của thiết bị |
|
|
|
2 |
Kiểm tra tín hiệu báo động của thiết bị khi nồng độ khí vượt ngưỡng cho phép |
|
|
|
Ghi chú: Các hạng mục thực hiện trên có thể thay đổi tùy theo các thiết bị được kiểm định cụ thể.
- Nhận xét:.........................................................................................................................
IV. KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ
- Thiết bị được kiểm định có kết quả: Đạt: □ Không đạt: □
- Đã được dán tem kiểm định số:........................................................................................
- Kiến nghị điều kiện sử dụng an toàn:.................................................................................
- Kiến nghị khác:.................................................................................................................
V. THỜI HẠN KIỂM ĐỊNH TIẾP THEO
- Thời gian kiểm định tiếp theo:...........................................................................................
Chúng tôi, những kiểm định viên thực hiện kiểm định hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính chính xác đối với kết quả kiểm định ghi trong biên bản này./.
CHỦ CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) |
NGƯỜI CHỨNG KIẾN (Ký, ghi rõ họ, tên) |
KIỂM ĐỊNH VIÊN (Ký, ghi rõ họ, tên)
|
THE MINISTRY OF INDUSTRY AND TRADE ---------- No. 12/2020/TT-BCT | THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETANAM Independence - Freedom - Happiness ------------------ Hanoi, June 18, 2020 |
CIRCULAR
On amending, supplementing and repealing a number of articles of the Circular No. 09/2017/TT-BCT dated July 13, 2017 of the Minister of Industry and Trade on providing regulations on technical inspection of occupational safety under the management of the Ministry of Industry and Trade and some inspection procedures promulgated together with the Circular No. 10/2017/TT-BCT dated July 26, 2017 of the Minister of Industry and Trade on providing procedures for technical inspection of occupational safety of machinery, equipment and supplies subject to strict occupational safety requirements under the management of the Ministry of Industry and Trade
------------------
Pursuant to the Law on Occupational Safety and Health dated June 25, 2015;
Pursuant to the Government’s Decree No. 98/2017/ND-CP dated July 26, 2017 on defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Industry and Trade;
Pursuant to the Government s Decree No. 44/2016/ND-CP dated May 15, 2016 on detailing a number of articles of the Law on Occupational Safety and Health with respect of technical inspection of occupational safety, occupational safety and sanitation training, and workplace monitoring;
Pursuant to the Government’s Decree No. 140/2018/ND-CP dated October 08, 2018 on amendments to decrees related to business conditions and administrative procedures under the management of the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs;
At the proposal of the Director General of the Industrial Safety Techniques and Environment Agency;
The Minister of Industry and Trade hereby promulgates the Circular on amending, supplementing and repealing a number of articles of the Circular No. 09/2017/TT-BCT dated July 13, 2017 of the Minister of Industry and Trade on providing regulations on technical inspection of occupational safety under the management of the Ministry of Industry and Trade and some inspection procedures promulgated together with the Circular No. 10/2017/TT-BCT dated July 26, 2017 of the Minister of Industry and Trade on providing procedures for technical inspection of occupational safety of machinery, equipment and supplies subject to strict occupational safety requirements under the management of the Ministry of Industry and Trade.
Article 1. To amend, supplement and repeal a number of articles of the Circular No. 09/2017/TT-BCT dated July 13, 2017 of the Minister of Industry and Trade on providing regulations on technical inspection of occupational safety under the management of the Ministry of Industry and Trade
1. To amend Clauses 5 and 7, Article 3 as follows:
“5.The inspecting object of group E (group E)is a single hydraulic pillar, movable bracket and self-propelled scaffold (hydraulic pillar, single hydraulic support, hydraulic bracket and hydraulic scaffold) used in underground mining.”
“7.The inspecting object of group H (group H)is explosion-proof electrical equipment used in an environment at risk fire and explosion.”
2. To amend Point c, Clause 2, Article 4 as follows:
“c) For group E
- System for creating pressure testing valves, hydraulic pillars and pressure pipes;
- Device for maintaining pressure testing hydraulic pillars;
- Device testing rafters, truss roofs or hydraulic brackets;
- Device testing weld quality;
- Testing manometer;
An inspection organization testing hydraulic pillars only shall not be required to prepare device testing rafters, truss roofs or hydraulic brackets and device testing weld quality.”
3. To amend Clause 4, Article 9 as follows:
“4. Devices and tools for the inspection, inspectors specified in Articles 4 and 7 shall only be used as conditions for grant of a Certificate of eligibility for an inspection organization.”
4. To add Clause 6, Article 17 as follows:
“6. To send a written notice to the Industrial Safety Techniques and Environment Agency within 10 days after changing inspectors or a person in charge of inspection activities used as conditions for grant of a Certificate of eligibility for an inspection organization.”
5. To repeal the following contents:
a) To repeal equipment as prescribed in Point dd, Clause 2 Article 4 as follows:
“- Device testing explosive pressure and fire spreading;
- Device testing spark safety circuit;
- Device testing the thermal shock.”
b) To repeal Point b, Clause 1, Article 12.
Article 2. To amend, supplement and repeal some provisions of the Procedures for technical inspection of occupational safety promulgated together with the Circular No. 10/2017/TT-BCT dated July 26, 2017 of the Minister of Industry and Trade on stipulating Procedures for technical inspection of occupational safety of machinery, equipment and supplies subject to strict occupational safety requirements under the management of ministry of industry and trade
1. To amend, supplement and repeal the QTKDD 09-2017/BCT - Procedures for technical inspection of occupational safety of single hydraulic pillars, movable brackets and self-propelled scaffolds containing single hydraulic pillars for supporting in underground mining as follows:
a) To supplement Section 3 as follows:
“- QCVN 03:2017/BCT, National technical regulation on safety of hydraulic support of coal mine.”
b) To amend Point a, Section 5.1 as follows:
“a) Inspecting for the first time before put into use”.
c) To amend Point a, Section 5.3 as follows:
“a) Hydraulic pillar, single hydraulic support, hydraulic bracket and hydraulic scaffold being used in coal mine shall be inspected once a year. If such hydraulic pillar, single hydraulic support, hydraulic bracket and hydraulic scaffold could not be brought out for inspection, after being used for supporting, such hydraulic pillar, single hydraulic support, hydraulic bracket and hydraulic scaffold shall be brought out for inspection.”
d) To amend Section 6 as follows:
“6. Implementation organization
The inspection of hydraulic pillar, single hydraulic support, hydraulic bracket and hydraulic scaffold shall be carried out by inspectors with certificate of inspector.
6.1. For facilities using devices
- To inspect within the prescribed time limit.
- To provide dossiers and technical documents related to the inspected devices.
- To prepare all conditions for safety technical inspection such as payload, servants, operating workers, electricity, hygiene, maintenance, repair of devices and necessary safety measures such as signs, signals and people on guard.
- To assign a preventative to witness, and coordinate when carrying out the inspection.
6.2. For inspection organization
- To inspect upon request of the using facility. In case of refusal to inspect, it shall reply in writing, clearly stating the reason to the facility.
- To carry out the inspection in compliance with standards and regulations on relevant technical safety and occupational hygiene.
- Based on the specific devices, to inspect the right subjects according to steps as prescribed in this Procedures to ensure the accurate results of the device status.
- If necessary, other inspection devices other than regular inspection devices may be used, there should be an agreement on any arising problem with the facility.
- During the inspection, if any risk leading to incident is detected, such risk must be recommended to the facility for remedy. After remedying, the inspection shall continue to be carried out.
To make a record on inspection and grant the Certificate on the inspection results as prescribed.”
dd) To replace the phrase “single hydraulic pillar, movable bracket and self-propelled scaffold” by the phrase “hydraulic pillar, single hydraulic support, hydraulic bracket and hydraulic scaffold” in Section 9.
e) To amend the phrase “10.2.1. For the first-time inspection device” by the phrase “10.2.1. For the device of first-time inspection before putting into use”; amend the phrase “10.2.3. To prepare all inspection devices for the inspection” by the phrase “10.2.5. To prepare all inspection devices for the inspection” and amend the phrase “10.2.4. Regulations on safety when inspecting single hydraulic pillar, movable bracket and self-propelled scaffold” by the phrase: “10.2.6. Regulations on safety when carrying out the inspection” in Section 10.
g) To amend Section 10.4.1 as follows”
“10.4.1. To make a report on inspection of hydraulic pillar according to form specified in the Appendix 1 of this Procedures, a report on inspection of single hydraulic support, hydraulic bracket and hydraulic scaffold according to form specified in the Appendix 2 of this Procedures.
h) To repeal regulations on quantity specified in Table 1 of Section 7.
i) To replace the phrase “single hydraulic pillar” by the phrase “hydraulic pillar” in the Appendix 1.
k) To replace the phrase “movable bracket and self-propelled scaffold” by the phrase “single hydraulic support, hydraulic bracket and hydraulic scaffold” in the Appendix 2.
2. To amend and repeal the QTKDD 10-2017/BCT - Procedures for technical inspection of occupational safety of hoists with the load capacity of 10,000N or more for use underground mining as follows:
a) To amend the phrase “with a winch diameter of < 0.6 m” by the phrase “with a winch diameter of ≤ 0.6 m” in Section 1.
b) To amend the phrase “≤ Vmaxx 6 (mm)” by the phrase “≤ Vmaxx 6 (s)” in the ordinal number 5, Section “C. Load testing” in the Appendix 3.
c) To repeal the testing item “Braking moment” in the ordinal number 11, Section “B. Checking outside, testing without load” in the Appendix 3.
3. To amend and supplement the QTKDD 11-2017/BCT - Procedures for technical inspection of occupational safety of explosion-proof transformers as follows:
a) To add the ordinal number 15, Section 3 “QCVN 03:2019/BCT, National technical regulation on safety for explosion-proof transformers sub-station used in underground mine”.
b) To amend the phrase “Inspecting before putting into use” by the phrase “Inspecting for the first time before putting into use” in Sections 4.3 and 9.1.
c) To amend Section 5.3 as follows:
“5.3. Irregular inspection
An irregular inspection shall be carried out in the following cases:
- After repairing, improving, renovating or changing the place of installation that impacts to the technical safety status of the explosion-proof transformers.
- The explosion-proof transformer does not operate for 12 months or longer.
- Upon request of the competent authorities.”
d) To add the following contents into Step 3, Section 9.1:
“- To check the cross-light element (if any).
- To check the torsion moment of terminal piles.”
dd) To add the following contents into Step 3, Section 9.2:
“- To check the connection and connection elements of the device.”
e) To amend Section 9.3 as follows:
“9.3. Irregular inspection
- In case of repairing, improving or renovating:
+ To check the dossier of design to repair, renovate or improve.
+ A test record after repairing, renovating or improving an explosion-proof transformer.
+ To carry out inspection steps according to Section 9.1.
If the repair affects to the explosion-proof safety structure of the device, the step of inspection and testing under technical requirements of current standards and technical regulations shall be complied with.
If testing contents related to the device is not mentioned in the device requirements specified in Point d, Clause 2, Article 4 of the Circular No. 09/2017/TT-BCT and the inspection organization does not have testing devices to implement such contents, the inspection and testing shall be carried out in testing organizations assigned by the Ministry of Industry and Trade as prescribed.
- In case of changing the place of installation:
+ To check the dossier of installation and the actual installation of devices;
+ To carry out inspection steps as prescribed in Section 9.1.
+ If the explosion-proof transformer does not operate for 12 months or longer, the dossier shall be considered and checked like a technical safety inspection and the inspection steps as prescribed in Section 9.1 shall be carried out.”
g) To replace the Appendix attached to the QTKDD 11-2017/BCT by the Appendix attached to this Circular.
4. To amend and supplement the QTKDD 12-2017/BCT - Procedures for technical inspection of occupational safety of explosion-proof motors as follows:
a) To amend the phrase “Inspecting before putting into use” by the phrase “Inspecting for the first time before putting into use” in Sections 4.3 and 9.1.
b) To amend Section 5.3 as follows:
“5.3. Irregular inspection
An irregular inspection shall be carried out in the following cases:
- After repairing, improving, renovating or changing the place of installation that affects to the technical safety status of the explosion-proof motor.
- An explosion-proof motor that does not operate for 12 months or longer.
- Upon request of the competent authorities.”
c) To add the following contents into Step 2, Section 9.1:
“- To check the cross-light element (if any).”
d) To supplement the following content in Step 3 of Section 9.2:
“- To check the connection elements and connection of the device.”
dd) To amend Section 9.3 as follow:
“9.3. Irregular inspection
- In case of repair, renovation or upgrade:
+ Checking the dossier of designing, repairing, renovating and upgrading.
+ Record on acceptance after repairing, renovating and upgrading explosion proof electric motors.
+ Follow the verification steps as prescribed in Section 9.1.
In case of repairs affecting the safety structure on explosion proof of equipment, it is necessary to carry out inspection and testing steps according to requirements of current technical standards and regulations.
If the test content related to equipment other than required equipment prescribed at Point dd, Clause 2, Article 4 of the Circular No. 09/2017/TT-BCT and accreditation organizations do not have the equipment to conduct these contents, such examination and testing must be conducted at the testing organizations assigned by the Ministry of Industry and Trade in accordance with law provisions.
- In case of change of installation location:
+ Check the dossier of installation and the actual equipment installation;
+ Follow the verification steps as prescribed in Section 9.1.
- In case the explosion proof electric motor did not operated for more than 12 months, the dossier shall be considered as a technical safety inspection and follow the verification steps as prescribed in Section 9.1.”
e) To amend the phrase “4. General conclusions and recommendations” to “IV. GENERAL CONCLUSIONS AND RECOMMENDATIONS” in Appendices.
5. To amend and supplement the QTKDD 13-2017/BCT - Procedures for technical inspection of occupational safety of explosion proof distributors and breakers as follows:
a) To amend the phrase of “Inspect before use” in to “Initial inspect before use” in Section 4.3 and 9.1.
b) To amend Section 5.3 as follow:
“Irregular inspection
Irregular inspection shall be implement in the following cases:
In case of repair, innovate, improve or change of position affecting the safety structure of explosion proof distributors and breakers;
- The explosion proof distributors and breakers does not operate for 12 months or longer;
- Up on request of competent authority.”
c) To supplement the following content in Step 3 of Section 9.1:
“- Inspection of translucent component.”
d) To supplement the following content in Step 3 of Section 9.2:
“- To check the connection elements and connection of the device.”
dd) To amend Section 9.3 as follow:
“9.3. Irregular inspection
- In case of repair, renovation or upgrade:
+ Checking the dossier of designing, repairing, renovating and upgrading.
+ Record on acceptance after repairing, renovating and upgrading explosion proof distributors and breakers.
In case of repairs affecting the safety structure on explosion proof of equipment, it is necessary to carry out inspection and testing steps according to requirements of current technical standards and regulations.
If the test content related to equipment other than required equipment prescribed at Point dd, Clause 2, Article 4 of the Circular No. 09/2017/TT-BCT and accreditation organizations do not have the equipment to conduct these contents, such examination and testing must be conducted at the testing organizations assigned by the Ministry of Industry and Trade in accordance with law provisions.
- In case of change of installation location:
+ Check the dossier of installation and the actual equipment installation;
+ Follow the verification steps as prescribed in Section 9.1.
- In case the explosion proof distributors and breakers does not operated for more than 12 months, the dossier shall be considered as a technical safety inspection and follow the verification steps as prescribed in Section 9.1.”
e) To amend the phrase “4. General conclusions and recommendations” to “IV. GENERAL CONCLUSIONS AND RECOMMENDATIONS” in Appendices.
6. To amend and supplement the QTKDD 14-2017/BCT - Procedures for technical inspection of occupational safety of explosion proof control equipment as follows:
a) To amend the phrase of “Inspect before use” in to “Initial inspect before use” in Section 4.3 and 9.1.
b) To amend Section 5.3 as follow:
“Irregular inspection
Irregular inspection shall be implement in the following cases:
In case of repair, innovate, improve or change of position affecting the safety structure of explosion proof control equipment.
- The explosion proof control equipment does not operate for 12 months or longer;
- Up on request of competent authority.”
b) To supplement the following content in Step 3 of Section 9.2:
“- To check the connection elements and connection of the device.”
c) To amend Section 9.3 as follow:
“9.3. Irregular inspection
- In case of repair, renovation or upgrade:
+ Checking the dossier of designing, repairing, renovating and upgrading.
+ Record on acceptance after repairing, renovating and upgrading explosion proof control equipment.
In case of repairs affecting the safety structure on explosion proof of equipment, it is necessary to carry out inspection and testing steps according to requirements of current technical standards and regulations.
If the test content related to equipment other than required equipment prescribed at Point dd, Clause 2, Article 4 of the Circular No. 09/2017/TT-BCT and accreditation organizations do not have the equipment to conduct these contents, such examination and testing must be conducted at the testing organizations assigned by the Ministry of Industry and Trade in accordance with law provisions.
- In case of change of installation location:
+ Check the dossier of installation and the actual equipment installation;
+ Follow the verification steps as prescribed in Section 9.1.
- In case the explosion proof remote control equipment did not operated for more than 12 months, the dossier shall be considered as a technical safety inspection and follow the verification steps as prescribed in Section 9.1.”
e) To amend the phrase “4. General conclusions and recommendations” to “IV. GENERAL CONCLUSIONS AND RECOMMENDATIONS” in Appendices.
7. To amend and QTKDD 15-2017/BCTQTKDD 15-2017/BCT - Procedures for technical inspection of occupational safety of explosion proof generator as follows:
a) To amend the phrase of “Inspect before use” in to “Initial inspect before use” in Section 4.3 and 9.1.
b) To amend Section 5.3 as follow:
“Irregular inspection
Irregular inspection shall be implement in the following cases:
In case of repair, innovate, improve or change of position affecting the safety structure of explosion proof generators.
- The explosion proof generators do not operate for 12 months or longer;
- Up on request of competent authority.”
c) To supplement the following content in Step 3 of Section 9.2:
“- To check the connection elements and connection of the device.”
d) To amend Section 9.3 as follow:
“9.3. Irregular inspection
- In case of repair, renovation or upgrade:
+ Checking the dossier of designing, repairing, renovating and upgrading.
+ Record on acceptance after repairing, renovating and upgrading explosion proof generator.
In case of repairs affecting the safety structure on explosion proof of equipment, it is necessary to carry out inspection and testing steps according to requirements of current technical standards and regulations.
If the test content related to equipment other than required equipment prescribed at Point dd, Clause 2, Article 4 of the Circular No. 09/2017/TT-BCT and accreditation organizations do not have the equipment to conduct these contents, such examination and testing must be conducted at the testing organizations assigned by the Ministry of Industry and Trade in accordance with law provisions.
- In case of change of installation location:
+ Check the dossier of installation and the actual equipment installation;
+ Follow the verification steps as prescribed in Section 9.1.
- In case the explosion proof electric generator did not operated for more than 12 months, the dossier shall be considered as a technical safety inspection and follow the verification steps as prescribed in Section 9.1.”
e) To amend the phrase “4. General conclusions and recommendations” to “IV. GENERAL CONCLUSIONS AND RECOMMENDATIONS” in Appendices.
8. To amend QTKDD 16-2017/BCT - Procedures for technical inspection of occupational safety of cables used at workplace having flammable gases and combustible dust (explosion proof cable) as follow:
a) To amend the phrase of “Inspect before use” in to “Initial inspect before use” in Section 4.3 and 9.1.
c) To amend the phrase “4. General conclusions and recommendations” to “IV. GENERAL CONCLUSIONS AND RECOMMENDATIONS” in Appendices.
9. To amend QTKDD 17-2017/BCT - Procedures for technical inspection of occupational safety of explosion proof generator as follows:
a) To amend the phrase of “Inspect before use” in to “Initial inspect before use” in Section 4.3 and 9.1.
b) To amend Section 5.3 as follow:
“Irregular inspection
Irregular inspection shall be implement in the following cases:
In case of repair, innovate, improve or change of position affecting the safety structure of explosion proof lightning equipment.
- The explosion proof lightning equipment does not operate for 12 months or longer;
- Up on request of competent authority.”
c) To supplement the following contents in Step 3 of Section 9.2:
“- To check the connection elements and connection of the device.”
d) To amend Section 9.3 as follow:
“9.3. Irregular inspection
- In case of repair, renovation or upgrade:
+ Checking the dossier of designing, repairing, renovating and upgrading.
+ Record on acceptance after repairing, renovating and upgrading explosion proof lightning equipment.
+ Follow the verification steps as prescribed in Section 9.1.
In case of repairs affecting the safety structure on explosion proof of equipment, it is necessary to carry out inspection and testing steps according to requirements of current technical standards and regulations.
If the test content related to equipment other than required equipment prescribed at Point dd, Clause 2, Article 4 of the Circular No. 09/2017/TT-BCT and accreditation organizations do not have the equipment to conduct these contents, such examination and testing must be conducted at the testing organizations assigned by the Ministry of Industry and Trade in accordance with law provisions.
- In case of change of installation location:
+ Check the dossier of installation and the actual equipment installation;
+ Follow the verification steps as prescribed in Section 9.1.
- In case the explosion proof lightning equipment did not operated for more than 12 months, the dossier shall be considered as a technical safety inspection and follow the verification steps as prescribed in Section 9.1.”
dd) To amend the phrase “4. General conclusions and recommendations” to “IV. GENERAL CONCLUSIONS AND RECOMMENDATIONS” in Appendices.
10. To amend and QTKD 18-2017/BCT - Procedures for technical inspection of occupational safety of electric blasting machines as follow:
a) To amend the phrase of “Inspect before use” in to “Initial inspect before use” in Section 4.3 and 9.1.
b) To amend Section 5.3 as follow:
“Irregular inspection
Irregular inspection shall be implement in the following cases:
In case of repair, innovate, improve or change of position affecting the safety structure of electric blasting machines.
- Up on request of competent authority.”
c) To amend Section 9.3 as follow:
“9.3. Irregular inspection
- In case of repair, renovation or upgrade:
+ Checking the dossier of designing, repairing, renovating and upgrading.
+ Record on acceptance after repairing, renovating and upgrading of electric blasting machines.
+ Follow the verification steps as prescribed in Section 9.1.
In case of repairs affecting the safety structure on explosion proof of equipment, it is necessary to carry out inspection and testing steps according to requirements of current technical standards and regulations.
If the test content related to equipment other than required equipment prescribed at Point dd, Clause 2, Article 4 of the Circular No. 09/2017/TT-BCT and accreditation organizations do not have the equipment to conduct these contents, such examination and testing must be conducted at the testing organizations assigned by the Ministry of Industry and Trade in accordance with law provisions.
c) To amend the phrase “4. General conclusions and recommendations” to “IV. GENERAL CONCLUSIONS AND RECOMMENDATIONS” in Appendices.
Article 3. Implementation provisions
1. This Circular takes effect on August 02, 2020.
2. In the course of implementation, any problem arising should be promptly report to the Ministry of Industry and Trade for consideration and settlement./.
For the Minister
The Deputy Minister
Hoang Quoc Vuong
* All Appendices are not translated herein.
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem Nội dung MIX.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây