Thông tư 26/2012/TT-BYT cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 26/2012/TT-BYT
Cơ quan ban hành: | Bộ Y tế |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 26/2012/TT-BYT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Nguyễn Thanh Long |
Ngày ban hành: | 30/11/2012 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Y tế-Sức khỏe |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Cơ sở bán hàng rong không cần cấp Giấy chứng nhận ATTP
Đây là nội dung được quy định tại Thông tư số 26/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế về cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (ATTP) đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; nước khoảng thiên nhiên, nước uống đóng chai; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi của Bộ Y tế (sau đây gọi là cơ sản xuất, kinh doanh thực phẩm).
Cụ thể, các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm không phải cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP bao gồm: Cơ sở sản xuất thực phẩm chức năng ban đầu nhỏ lẻ; cơ sở bán hàng rong; cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ hoặc kinh doanh bao gói sẵn không yêu cầu điều kiện bảo quản đặc biệt; cơ sở kinh doanh bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm....
Bên cạnh đó, các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm khác để được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP cần chuẩn bị hồ sơ, gồm các giấy tờ sau: Đơn đề nghị; Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm; Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm...
Thông tư này bãi bỏ Quyết định số 11/2006/QĐ-BYT ngày 09/03/2006 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/01/2013.
Xem chi tiết Thông tư26/2012/TT-BYT tại đây
tải Thông tư 26/2012/TT-BYT
BỘ Y TẾ Số: 26/2012/TT-BYT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2012 |
THÔNG TƯ
Quy định cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế
Căn cứ Luật an toàn thực phẩm năm 2010;
Căn cứ Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn thực phẩm;
Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 08 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm;
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế.
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này quy định về hồ sơ, thủ tục, thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (sau đây gọi tắt là Giấy chứng nhận) đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm bao gồm thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nước khoáng thiên nhiên đóng chai, nước uống đóng chai và bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế (sau đây gọi tắt là cơ sở).
Trong Thông tư này các thuật ngữ được hiểu như sau:
HỒ SƠ, THỦ TỤC VÀ THẨM QUYỀN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM
Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận được đóng thành 01 quyển, gồm các giấy tờ sau:
Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm trừ các cơ sở sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ; các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm khác khi có nhu cầu đặc biệt (yêu cầu của nước nhập khẩu sản phẩm của cơ sở).
Cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thẩm xét hồ sơ, thẩm định cơ sở và cấp Giấy chứng nhận cho cơ sở có đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận như sau:
- Đoàn thẩm định cơ sở do cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận hoặc cơ quan được ủy quyền thẩm định ra quyết định thành lập;
- Đoàn thẩm định điều kiện cơ sở gồm từ 5 đến 9 người (đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ từ 3 đến 5 người) trong đó phải có ít nhất 2/3 số thành viên là cán bộ làm công tác chuyên môn về an toàn thực phẩm (có thể mời chuyên gia phù hợp chuyên môn tham gia đoàn thẩm định cơ sở).
- Trưởng đoàn thẩm định chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định cơ sở;
Đối chiếu thông tin và thẩm định tính pháp lý của hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận với hồ sơ gốc lưu tại cơ sở theo quy định; thẩm định điều kiện an toàn thực phẩm tại cơ sở theo quy định và ghi vào mẫu biên bản ban hành kèm theo Thông tư này.
Cơ quan tiếp nhận hồ sơ và cơ quan chức năng có thẩm quyền thực hiện kiểm tra sau cấp Giấy chứng nhận:
QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM THUỘC
ĐỐI TƯỢNG KHÔNG PHẢI CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai và bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế bao gồm:
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
Mẫu 1
(Ban hành kèm theo Thông tư số: /2012/TT-BYT
ngày tháng năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
…………, ngày........ tháng........ năm 20….
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
(Dùng cho cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm)
(Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo mùa vụ phải ghi rõ thời gian hoạt động)
Kính gửi:.................................................................................................
Họ và tên chủ cơ sở: ........................................................................................
Tên cơ sở: .............................................................................................………
Địa chỉ trụ sở (theo đăng ký kinh doanh): ...........................................................................................................................
Điện thoại:..................................Fax:................................................................
Địa chỉ cấp Giấy chứng nhận sản xuất/kinh doanh (1):……………………....
..……………………………………………………………………………….
..……………………………………………………………………………….
Doanh thu dự kiến (triệu đồng/tháng): .............................................................
Số lượng công nhân viên:......................(trực tiếp:...........; gián tiếp:...............)
Đề nghị được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho sản xuất /kinh doanh :..........................................................................................
…..…………………………………………………………........................................
Chúng tôi cam kết thực hiện các quy định điều kiện an toàn thực phẩm tại cơ sở trong quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm của mình và chịu hoàn toàn trách nhiệm về những vi phạm theo quy định của pháp luật.
|
CHỦ CƠ SỞ (ký tên & ghi rõ họ tên) |
|
|
(1) Nếu trùng với địa chỉ đăng ký kinh doanh thì ghi “tại trụ sở”
Mẫu 2 (a)
(Ban hành kèm theo Thông tư số: /2012/TT-BYT
ngày tháng năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
………, ngày............. tháng............ năm 20…
BIÊN BẢN THẨM ĐỊNH
ĐIỀU KIỆN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CƠ SỞ
SẢN XUẤT THỰC PHẨM
Thực hiện Quyết định số ………….……, ngày…….. tháng…… năm…………….. của ……..………………………………………………………...
Hôm nay, ngày ……tháng…năm ………, Đoàn thẩm định gồm có:
1............................................................................................... Trưởng đoàn
2................................................................................................ Thư ký
3................................................................................................Thành viên
4................................................................................................Thành viên
5................................................................................................Thành viên
6................................................................................................Thành viên
7................................................................................................Thành viên
tiến hành thẩm định điều kiện an toàn thực phẩm tại cơ sở: ………..……………… …..........................................................................................................……………..
Địa chỉ:........................................................................................................................
Điện thoại..................................................Fax.............................................................
Đại diện cơ sở:
1. ……………..................................................................................................
2. ……………………………………………………………………………..
KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH
I. Đối chiếu hồ sơ gốc:
1. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: [ ] Phù hợp [ ] Không phù hợp
…………………………………………………………………………………
2. Giấy xác nhận sức khoẻ: Số đăng ký:………… Số thực tế:……………….…
4. Xét nghiệm phân (nếu thuộc đối tượng phải XN):……………………………......
5. Giấy xác nhận tập huấn kiến thức ATTP: Số đăng ký…………. số thực tế………
II. Thẩm định điều kiện an toàn thực phẩm:
1. Tổng diện tích mặt bằng cơ sở:…..……………………………………………..
2. Diện tích khu vực sản xuất: ……………………………………………………..
3. Địa điểm, môi trường:……………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
4. Thiết kế, bố trí nhà xưởng:………………………………………………………
a) Phù hợp với công suất sản xuất:
………………………………………………………………………………………..
b) Nguyên tắc một chiều:
………………………………………………………………………………………..
c) Các khu vực tách biệt:
………………………………………………………………………………………..
d) Cống rãnh thoát nước:
………………………………………………………………………………………..
đ) Kho:
………………………………………………………………………………………..
e) Nơi thu gom, xử lý chất thải:
………………………………………………………………………………………..
5. Kết cấu nhà xưởng:
a) Độ vững chắc:
………………………………………………………………………………………..
b) Vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm:
………………………………………………………………………………………..
c) Trần nhà:
………………………………………………………………………………………..
d) Nền nhà:
………………………………………………………………………………………..
đ) Nơi chứa nước sát trùng:
6. Hệ thống thông gió: ……………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………..
7. Hệ thống chiếu sáng:…………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
8. Hệ thống xử lý chất thải, rác thải:………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
9. Hệ thống cung cấp nước:
a) Nguồn nước sản xuất:……………………………………………………………..
b) Nguồn nước vệ sinh cơ sở, trang thiết bị, dụng cụ:…...…………………………..
10. Hơi nước và khí nén:……………………………………………………………
11. Nhà vệ sinh, khu vực thay đồ bảo hộ lao động:
a) Số lượng:…………………………………………………………………………..
b) Nước, xà phòng, chất sát trùng: …………………………………………………..
12. Nguyên liệu thực phẩm và bao bì chứa đựng thực phẩm:
a) Nguồn gốc:..............................................................................................................
b) Bao bì:.....................................................................................................................
13. Phương tiện rửa và khử trùng tay:……………………………………………
………………………………………………………………………………………..
14. Thiết bị, dụng cụ sản xuất, chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển:
a) Số lượng máy móc, thiết bị:……………………………………………………….
b) Vật liệu, khả năng thôi nhiễm:…………………………………………………….
c) Các thiết bị kho:…………………………………………………………………...
d) Thiết bị thanh trùng:……………………………………………………………….
đ) Dụng cụ chứa đựng thực phẩm: ………………………………………………….
e) Phương tiện bảo quản và vận chuyển:……………………………………………
15. Phòng chống côn trùng và động vật gây hại:…………………………………
………………………………………………………………………………………..
16. Thiết bị dụng cụ giám sát:……………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
17. Điều kiện đối với người sản xuất thực phẩm:
a) Vệ sinh cá nhân:……………………………………………..…………………..
b) Đeo đồ trang sức ở tay:…………………………………………..………………
c) Tình trạng sức khoẻ:……………………………………………………………..
d) Mang trang phục theo quy định:……………….………………………………..
18. Các nội dung khác:…………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
III. Đánh giá và kết luận:
1. Đánh giá:
a) Điều kiện về địa điểm, cơ sở vật chất:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................................... …
b)Điều kiện trang thiết bị dụng cụ:
...................................................................................................................................................... …
...................................................................................................................................................... …
...................................................................................................................................................... …
...................................................................................................................................................... …
c)Điều kiện con người:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
2. Kết luận:
Đạt
Không đạt
Chờ hoàn thiện
Thời hạn hoàn thiện: ngày kể từ ngày thẩm định.
Nếu quá thời hạn này, cơ quan thẩm định không nhận được báo cáo hoàn thiện của cơ sở thì cơ sở được coi là không đạt và phải thực hiện lại quy trình đề nghị thẩm định như ban đầu.
Biên bản kết thúc lúc: .........giờ ....... phút ngày ......... tháng......... năm .......... và lập thành 02 bản có giá trị pháp lý như nhau. Một bản do cơ quan thẩm định giữ và một bản do chủ cơ sở giữ.
Đại diện cơ sở (Ký, ghi rõ hộ tên) |
Trưởng đoàn thẩm định (Ký, ghi rõ hộ tên) |
Mẫu 2 (b)
(Ban hành kèm theo Thông tư số:......./2012 /TT-BYT
ngày tháng năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
…………, ngày............. tháng............ năm 20…...
BIÊN BẢN THẨM ĐỊNH
ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CƠ SỞ
KINH DOANH THỰC PHẨM
Thực hiện Quyết định số ………….……, ngày…….. tháng…… năm……...
của …………………………………………………………………………………...
Hôm nay, ngày ……tháng… năm ………, Đoàn thẩm định gồm có:
1............................................................................................... Trưởng đoàn
2................................................................................................ Thư ký
3................................................................................................Thành viên
4................................................................................................Thành viên
5................................................................................................Thành viên
…………………………………………………………………………………
Tiến hành thẩm định điều kiện an toàn thực phẩm tại cơ sở: …………..…… ….......................................................................................................... ……………..
Địa chỉ:....................................................................................................................
Điện thoại..............................................Fax.............................................................
Đại diện cơ sở:
1.……………..............................................................................................
2.……………………………………………………………………………..
KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH
I. Đối chiếu hồ sơ gốc:
1. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: [ ] Phù hợp [ ] Không phù hợp
2. Giấy xác nhận sức khoẻ: Số đăng ký:…………….. Số thực tế:…………..
3. Xét nghiệm phân (nếu thuộc đối tượng phải XN):……………………………......
4. Giấy xác nhận tập huấn kiến thức ATTP: Số đăng ký………… Số thực tế……...
II. Thẩm định điều kiện an toàn thực phẩm:
1. Tổng diện tích mặt bằng cơ sở:………………………………………………..
2. Diện tích khu vực kinh doanh: ………………………………………………….
3. Địa điểm, môi trường:……………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
4. Thiết kế, bố trí cơ sở:
a) Kho sản phẩm:…………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
b) Khu vực trưng bày sản phẩm:…………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
c) Khu vực rửa tay: …………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
d) Phòng thay đồ bảo hộ: …………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
đ) Nhà vệ sinh:……………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
e) Nơi thu gom, xử lý chất thải:……………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
5. Kết cấu cơ sở:
a) Độ vững chắc:…………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
c) Trần nhà: ………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
d) Nền nhà: …………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
6. Hệ thống thông gió:………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
7. Hệ thống chiếu sáng:…………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
8. Hệ thống xử lý chất thải, rác thải:………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
9. Hệ thống cung cấp nước:
Nguồn nước dùng vệ sinh cơ sở, trang thiết bị, dụng cụ phục vụ kinh doanh:
……………………………………………………………………………………..
10. Hệ thống thoát nước:………………………………………………………....
11. Nhà vệ sinh, khu vực thay đồ bảo hộ lao động:
a) Số lượng:…………………………………………………………………………..
b) Nước, xà phòng, chất sát trùng: …………………………………………………..
12. Nguồn gốc thực phẩm:
a) Nguồn gốc:………………………………………………………………………..
b) Công bố tiêu chuẩn sản phẩm:…………………………………………………….
13. Phương tiện rửa và khử trùng tay:…………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
14. Thiết bị, dụng cụ, bảo quản, vận chuyển:
a) Trang thiết bị, dụng cụ bảo quản sản phẩm:………………………………………
……………………………………………………………………………………….
b) Trang thiết bị, dụng cụ trưng bày sản phẩm:……………………………………...
……………………………………………………………………………………….
c) Trang thiết bị, dụng cụ vận chuyển sản phẩm:…………………………………….
………………………………………………………………………………………..
d) Dụng cụ, phương tiện phòng chống côn trùng và động vật gây hại:
………………………………………………………………………………………..
đ) Thiết bị dụng cụ giám sát:…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
15. Điều kiện đối với người kinh doanh thực phẩm:
a) Vệ sinh cá nhân:…………………………………………………………………..
b) Tình trạng sức khoẻ:………………………………………………………………
c) Mang trang phục theo quy định:…………………………………………………..
18. Các nội dung khác:
………………………………………………………………………………………..
III. Đánh giá và kết luận:
1. Đánh giá:
a) Điều kiện về địa điểm, cơ sở vật chất:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
b) Điều kiện trang thiết bị dụng cụ:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
c) Điều kiện con người:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
2. Kết luận:
Đạt
Không đạt
Chờ hoàn thiện
Thời hạn hoàn thiện: ngày kể từ ngày thẩm định.
Nếu quá thời hạn này, cơ quan thẩm định không nhận được báo cáo hoàn thiện của cơ sở thì cơ sở được coi là không đạt và phải thực hiện lại quy trình đề nghị thẩm định như ban đầu.
Biên bản kết thúc lúc: .........giờ ....... phút ngày ......... tháng......... năm .................. và lập thành 02 bản có giá trị pháp lý như nhau. Một bản do cơ quan thẩm định giữ và một bản do chủ cơ sở giữ.
Đại diện cơ sở (Ký, ghi rõ hộ tên) |
Trưởng đoàn thẩm định (Ký, ghi rõ hộ tên) |
Mẫu 3 (a)
(Ban hành kèm theo Thông tư số: .........../2012/ TT-BYT
ngày tháng năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence – Freedom - Happiness
GIẤY CHỨNG NHẬN
CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM
Certificate of food safety conditions
CỤC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM – BỘ Y TẾ
Vietnam Food Administration - MOH
CHỨNG NHẬN
Certifies
Tên cơ sở (Name of food establishment):……………………………………………
……………………..…………………………………………………………….......
Chủ cơ sở (Owner):………………………………………………………………......
……………………..…………………………………………………………….......
Địa chỉ (Address):……………………………………………………………………
……………………..……………………………………………………………........
Điện thoại (Tel.): ………………………… Fax: …………..…………………….
ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM THEO QUY ĐỊNH:
Conforms to food safety regulations
...............................................................................................................
|
Hà Nội, ngày tháng năm 20… (Day) (Month) (Year) CỤC TRƯỞNG Leader (Ký tên & đóng dấu - Sign and seal) |
Số cấp:……./20.../ATTP-CNĐK (Reg. No.) Có hiệu lực (Valid until) đến ngày … tháng … năm… (Day) (Month) (Year) |
|
Mẫu 3 (b)
(Ban hành kèm theo Thông tư số: .........../2012/ TT-BYT
ngày tháng năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence – Freedom - Happiness
GIẤY CHỨNG NHẬN
CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM
Certificate of food safety conditions
CHI CỤC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM
TỈNH/THÀNH PHỐ….……………..........................
Food Administration of province/city
CHỨNG NHẬN
Certifies
Tên cơ sở (Name of food establishment):....................................................................
......................................................................................................................................
Chủ cơ sở (Owner): .....................................................................................................
......................................................................................................................................
Địa chỉ (Address):........................................................................................................
......................................................................................................................................
Điện thoại (Tel.):...........................................Fax:........................................................
ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM THEO QUY ĐỊNH:
Conforms to food safety regulations
...............................................................................................................
|
Hà Nội, ngày tháng năm 20… (Day) (Month) (Year) CHI CỤC TRƯỞNG Leader (Ký tên & đóng dấu - Sign and seal) |
Số cấp:……./20.../ATTP-CNĐK (Reg. No.) Có hiệu lực (Valid until) đến ngày … tháng … năm… (Day) (Month) (Year) |
|
Mẫu 4
(Ban hành kèm theo Thông tư số: /2012/TT-BYT
ngày tháng năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
ĐƠN XIN ĐỔI CẤP
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Kính gửi :
(Tên cơ quan cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm)
Cơ sở.............................đã được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm số......................., ngày.... tháng...... năm...........của................
.......................................................................................................................
Hồ sơ xin đổi/cấp lại Giấy chứng nhận bao gồm :
1. Đơn xin đổi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.
2........................................................................................................................
3........................................................................................................................
4........................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Chúng tôi cam kết thực hiện các quy định điều kiện an toàn thực phẩm tại cơ sở trong quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm của mình và chịu hoàn toàn trách nhiệm về những vi phạm theo quy định của pháp luật.
|
CHỦ CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) |
THE MINISTRY OF HEALTH No.: 26/2012/TT-BYT | SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Hanoi, November 31, 2012 |
CIRCULAR
STIPULATING ON GRANT OF CERTIFICATE OF FOOD SAFETYQUALIFICATIONESTABLISHMENTS FOR ESTABLISHMENTS OF PRODUCTION, TRADE OF FUNCTIONAL FOOD, FOOD STRENGTHENING MICRONUTRIENT, FOOD ADDITIVES, FOOD PROCESSING ENHANCERS; NATURAL MINERAL WATER, BOTTLED DRINKS; TOOLS, MATERIALS PACKING, CONTAINING FOODS UNDER MANAGEMENT OF THE MINISTRY OF HEALTH
Pursuant to the 2010 Law of Food safety;
Pursuant to the Goverment s Decree No. 38/2012/ND-CP, of April 25, 2012 detailing a number of articles of the Law of Food safety;
Pursuant to the Goverment s Decree No. 63/2012/ND-CP, of August 31, 2012 defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Health;
At the proposal of Director of the food safety and hygieneBureau;
The Minister of Health promulgates Circular stipulating on grant of certificate of foods safetyqualificationestablishments in producing, trading foods under management of the Ministry of Health.
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
Article 1. Scope of regulation
This Circular stipulates on dossiers of, procedures for, competence of grant of certificate of food safetyqualificationestablishments (hereinafter referred to as the certificate) for establishments of production, trade of foods including functional foods, foods strengthening micronutrient, food additives, food processing enhancers; natural mineral water, bottled drinks; tools, packings, tools in direct contact with foods under management of the Ministry of Health (hereinafter referred to as the establishments)
Article 2. Interpretation of terms
In this Circular, the following terms are construed as follows:
1.The small scale initial production establishmentsmean establishments of cultivation, breeding, harvesting and picking, fishing, exploitation of food materials with scale of households, individuals.
2.The small scale food trading establishmentsmean establishments trading food with scale of households, individual households with or without the food business registration certificate.
3.The establishments under form of street vendorsmean establishments trading instant foods, cooked foods on the streets (no fixed location).
Chapter II
DOSSIERS OF, PROCEDURES FOR AND COMPETENCE OF GRANTING THE CERTIFICATE OF FOOD SAFETY QUALIFICATION ESTABLISHMENTS
Article 3. Dossier applying for the certificate
Dossier applying for the certificate isset in a book, including the following papers:
1.Application for grant of certificate of food safety qualification establishments (in according to the Form 1 promulgated together with this Circular).
2.The certificate of Business registration in which having registered for food business (copy with confirmation of establishment).
3.The written explanation of material facilities, equipment, and tools to ensure food safety condition (with confirmation of establishment), includes:
a) Drawing of ground design diagram of establishment and the surrounding areas;
b) Diagram of food manufacturing process or process of product preservation, distribution and written explanation of material facilities, equipment, and tools of establishment.
4.Written confirmation of training knowledge on food safety oftheowner oftheestablishment andofpersons directly producing, trading foods:
a) For establishmentshavingless than 30 persons: To submit copies of written confirmation (confirmed by establishment);
b) For establishments having 30 persons or more: To submit list of trained persons (confirmed by establish).
5.Written confirmation of efficiency of health of the owner of the establishment and of persons directly producing, trading foods; the result of stool culture test of persons directly producing foods, that is reported as negative for pathogens causing intestinal diseases (cholera, dysentery, bacillus and typhoid), applied to regions having development of diarrhea epidemics under announcement of the Ministry of Health:
a) For establishments having less than 30 persons: To submit copies of written confirmations (confirmed by the establishment);
b) For establishments having 30 persons or more: To submit the list of results of health examination, stool culture test of the owner of establishment and of persons directly producing, trading foods (confirmed by the establishment).
Article 4. Competence of granting the certificate
1.The Food SafetyBureaugrants for:
The establishments producing, trading functional foods, foods strengthening micronutrient, food additives, food processing enhancers, except the establishments of small scale production and trade; other establishments in case having special demand (at the request of countries importing products of the establishments).
2.The Food SafetyBranches of central-affiliated cities and provinces grant for:
a) The establishments producing and trading natural mineral water, bottled water, packings, tools in direct contact with foods under scope of management of health sectors in their localities;
b) The small scale establishments producing functional foods, foods strengthening micronutrient, food additives, food processing enhancers.
c) The small-scale establishments trading functional foods, foods strengthening micronutrient, food additives, food processing enhancers which having special product preservation requirements.
Article 5. The procedures for granting the certificate
Agencies receiving dossiers shall consider and appraise dossiers, appraise establishments and grant the certificate for establishments having qualification of food safety. The procedures for granting the certificate as follows:
1.Consideration and appraisal for dossiers
a) Within 05 working days as from receiving full dossiers, the agencies receiving dossiers must appraise and consider the validity of dossiers and notice in writing to the establishments in case dossiers are not valid;
b) If after 60 days, from the day of receiving the notice of invalid dossier, the establishments fail to reply or supplement, complete dossier as the request, the receipt agencies will cancel dossiers.
2.Appraisal at establishments
a) After having valid result of consideration and appraisal of dossier, the competent agencies shall appraise the establishment within 10 working days. If authorizing appraisal at establishments for an inferior competent agency, it must have written authorization;
b) Appraisal delegation at establishments
-The appraisal delegation at establishments is established under decision issued by agencies competent to grant the certificate or agencies authorized for appraisal;
-The appraisal delegation for condition of establishment includes from 5 to 9 persons (for establishments of small scale food production and trade of from 3 to 5 persons) in which there must be at least 2/3 members being officers doing works specialized in food safety (may invite experts who have suitable specialist to participate in the appraisal delegation at establishment).
-The head of appraisal delegation is responsible for result of appraisal at establishments;
c) Content of appraisal at establishments:
Comparing information and appraising legality of dossier applying for grant of the certificate to original dossier archived at establishments as prescribed; appraising the condition on food safety at the establishment as prescribed and writing in the form of record promulgated together with this Circular.
3.Grant of the certificate:
a) In case the establishment is qualified on food safety as prescribed, the agency receiving dossier shall grant the certificate made in according to the form promulgated together with this Circular. For establishments producing and trading foods according to season, the operation duration must be written clearly in the certificate;
d) In case an establishment has not yet been qualified on food safety and must wait for completion, the content and time for completion must be written clearly but not exceeding 60 days. The appraisal delegation shall organize re-appraisal when the establishment has a written confirmation that requirements on condition of food safety of the appraisal delegation in prior time have been completed fully;
c) In case the establishments do not meet requirements on food safety conditions, the agencies receiving dossier shall notice in writing to the local management agencies for supervision and require the establishments are not permitted to operate until being grant the certificates. The establishments must submit dossier again in order to consider grant of the certificate as prescribed.
Article 6. Renewal of the certificate
1.Renewal of the certificate is implemented in the following cases:
a) The certificate may be modified if it is unexpired;
b) When changing name of enterprises or/and changing owner of the establishments, changing address but not changing location and all the process of food production and trade;
2.The dossier applying for renewal (a set) includes papers confirmed by the establishment as follows:
a) Application for renewal of the certificate: (made in according to the Form 4 promulgated together with this Circular);
b) The the latest minutes of appraisal (copy confirmed by the establishment);
c) The certificate (original);
d) The lawful written indicating above changes (notarized copy);
e) The confirmation of health sufficiency, training knowledge on food hygiene safety of the new owner of the establishment in case changing name of the owner of the establishment (copy confirmed by the establishment).
3.Within 7 working days after receiving dossier applying for renewal of the certificate, agency receiving dossiers shall renew the certificate for the establishment; if refusal, it must be informed in writing on reason of refusal for renewal of the certificate to the establishment.
Article 7. Withdrawal of the certificate
1.The certificates will be withdrawn in the following cases:
a) Organizations, individuals of production and trade fail to operate in the food business sector registered;
b) Having a decision of the competent state agencies on change of the business lines at the old establishment;
c) The establishment producing and trading food is deprived the right to use the Certificate as prescribed by law on administrative violation sanction in the field of food safety.
2.Competence of withdrawal:
a) Agencies granting the certificates have competence of withdrawal of the certificates granted;
b) The superior competent agencies have competence of withdrawal of the certificates which are granted by their inferior agencies;
Article 8. Inspection after granting the certificate
The agencies receiving dossiers and competent functional agencies implement inspection after granting the Certificate as follows:
1.Not more than twice/year for establishments having been granted the certificates and had certificates of GMP, HACCP, ISO 22000 and equivalent ones granted by competent agencies.
2.Not more than three times/ year for establishments having been granted the certificates which are granted by competent agencies.
Chapter III
PROVISIONS FOR THE ESTABLISHMENTS PRODUCING AND TRADING FOODS BEING SUBJECTS WHICH ARE NOT REQUIRED FOR GRANT OF THE CERTIFICATE
Article 9. The establishments being subjects which are not required for grant of the certificate
The establishments of production, trade of functional foods, foodsstrengthening micronutrient, food additives, food processing enhancers; natural mineral water, bottled drinks; packings, tools in direct contact with foods under the management scope of the Ministry of Health including:
1.The small scale initial establishments of production of functional foods.
2.The small scale business establishments having no requirement of special product preservation.
3.The establishments under form of street vendors.
4.The establishments of trading foods packed in advance not required special condition on preservation.
5.The establishments of trading packings, tools in direct contact with food.
6.Drugstores which have been granted the certificates of GPP satisfaction, trading functional foods, foods strengthening micronutrient.
Article 10. Theinspection for theestablishments being subjects which are not required for grant of the certificate
1.The establishments being subjects which are not required for grant of the certificate must elaborate the plan on internal inspection, supervision on conditions of food safety of the establishments at least once/year.
2.TheBranchesof food safety and hygiene of central-affiliated cities and provinces and competent agencies implement inspection at the establishments not required for grant of the certificate on their localities.
2.The frequency of inspection is not more than four times/year for the establishments not required for grant of the certificate.
Chapter IV
IMPLEMENTATION PROVISIONS
Article 11. Effectiveness
1.This Circular takes effect on January 15, 2013.
2.To annul the Decision No. 11/2006/QD-BYT, of March 09, 2006 of the Minister of Health on promulgation of the “Regulation on issuance of qualification certificates of hygiene and food safety for establishments of production, trade of food of high-risk” as from the effectiveday of this Circular.
Article 12. Organization of implementation
1.The Food SafetyBureau– the Ministry of Health shall guide implementation of this Circular in nationwade.
2.The Departments of Health, provincial-level Branches of food safety and hygiene shall guide, carry out implementation of this Circular in their management localities.
| FOR THE MINISTER OF HEALTH |
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem Nội dung MIX.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây