Thông tư 16/2009/TT-BYT của Bộ Y tế hướng dẫn việc tiếp nhận, chăm sóc y tế và thống kê, báo cáo đối với người bệnh là nạn nhân bạo lực gia đình tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 16/2009/TT-BYT
Cơ quan ban hành: | Bộ Y tế |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 16/2009/TT-BYT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Nguyễn Quốc Triệu |
Ngày ban hành: | 22/09/2009 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Y tế-Sức khỏe |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Xem chi tiết Thông tư16/2009/TT-BYT tại đây
tải Thông tư 16/2009/TT-BYT
BỘ Y TẾ ------------ Số: 16/2009/TT-BYT
|
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------- Hà Nội, ngày 22 tháng 9 năm 2009 |
THÔNG TƯ
Hướng dẫn việc tiếp nhận, chăm sóc y tế và thống kê, báo cáo
đối với người bệnh là nạn nhân bạo lực gia đình tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Căn cứ Luật Phòng, chống bạo lực gia đình ngày 21 tháng 11 năm 2007;
Căn cứ Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình;
Căn cứ Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Bộ Y tế hướng dẫn việc tiếp nhận, chăm sóc y tế và thống kê, báo cáo đối với người bệnh là nạn nhân bạo lực gia đình tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước, tư nhân như sau:
TIẾP NHẬN NGƯỜI BỆNH LÀ NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Người bệnh là nạn nhân bạo lực gia đình được tiếp nhận vào cấp cứu, khám và điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo đúng quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.
CHĂM SÓC Y TẾ
ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH LÀ NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH
THỐNG KÊ, BÁO CÁO CÁC TRƯỜNG HỢP NGƯỜI BỆNH LÀ NẠN NHÂN BAO LỰC GIA ĐÌNH TẠI CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Hàng năm, căn cứ vào chương trình, kế hoạch về phòng, chống bạo lực gia đình của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp trên, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh dự toán kinh phí cho công tác phòng, chống bạo lực gia đình của cơ sở mình theo quy định của pháp luật.
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày, kể từ ngày ký ban hành.
Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức, đơn vị liên quan có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền, phổ biến, triển khai thực hiện Thông tư cho các đối tượng biết và thực hiện. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh kịp thời về Bộ Y tế để xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.
|
BỘ TRƯỞNG (đã ký)
Nguyễn Quốc Triệu |
Phụ lục số 1
(Ban hành kèm Thông tư số 16/2009/TT-BYT ngày 22 tháng 9 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
----------------------------
TÊN CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
MÃ SỐ LƯU …………... (*) |
PHIẾU SÀNG LỌC NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH
(Hỏi tất cả người bệnh tai nạn thương tích, tai nạn sinh hoạt; người bệnh là nữ từ 15 tuổi trở lên,
người bệnh có dấu hiệu của bạo lực gia đình tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh)
I. THÔNG TIN CHUNG:
- Họ và tên …………………………………………….Tuổi.........................Nam/Nữ………………..
- Khoa/Phòng khám: ....................................................
- Ngày khám bệnh: .........../......../.........
- Lý do khám: ..........................................................................................................................................
- Tình trạng hôn nhân: Có/đã từng có gia đình ¨ Chưa có gia đình ¨
II. PHẦN KIỂM TRA SÀNG LỌC
1. Câu giới thiệu chung: Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chúng tôi hỏi tất cả người bệnh về vấn đề Bạo lực gia đình để có thể dành cho người bệnh sự giúp đỡ cần thiết.
2. Câu hỏi về Bạo lực trong gia đình: “Anh/Chị đã bao giờ bị người thân trong gia đình (chồng/vợ/bạn tình/người nhà) đánh đập, chửi bới, hành hạ, ngược đãi, lăng mạ hoặc buộc quan hệ tình dục khi anh/chị không muốn không?” Có ¨ Không ¨
(Nếu bệnh nhân trả lời “có” cần lập Phiếu ghi chép thông tin nạn nhân bạo lực gia đình theo quy định tại Phụ lục số 2)
Nhân viên y tế
(ký, ghi rõ họ tên)
(*) Nhân viên y tế ghi mã số này vào Hồ sơ bệnh án của nạn nhân để dùng trong thống kê báo cáo và các trường hợp cần thiết.
Phụ lục số 2
(Ban hành kèm Thông tư số 16/2009/TT-BYT ngày 22 tháng 9 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
TÊN CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
MÃ SỐ LƯU----------------------------- |
PHIẾU GHI CHÉP THÔNG TIN NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH
(Ghi chép thông tin các trường hợp người bệnh tiết lộ hoặc xác nhận
là nạn nhân bạo lực gia đình)
- THÔNG TIN CHUNG:
1. Họ và tên.......................................................................... Tuổi.........................Nam/Nữ........................
2. Địa chỉ...................................................................................................................................................
3. Điện thoại (nếu có).................................................................................................................................
4. Khi cần báo tin cho ai (địa chỉ, điện thoại)...............................................................................................
.................................................................................................................................................................
5. Nghề nghiệp..........................................................................................................................................
6. Trình độ học vấn....................................................................................................................................
7. Tình trạng hôn nhân............................................................................................................................
Đã kết hôn ¨ |
Ly hôn ¨ |
Goá ¨ |
Chưa kết hôn ¨ |
Ly thân ¨ |
Chung sống như vợ chồng ¨ |
Đã kết hôn (chung sống) bao nhiêu năm: ................................................................................ ..............
Số con………………………………Trai.................................. Gái..................................................
Tên người gây bạo lực: ……………………………………………………………………………..
Quan hệ với người bệnh: Chồng ¨ Vợ ¨ Người trong gia đình ¨ Khác ¨
8. Thời gian nạn nhân phải chịu đựng hành vi bạo lực:
Thường xuyên ¨ |
Lần đầu tiên ¨ |
Thi thoảng ¨ |
Khác (ghi cụ thể theo tiết lộ của nạn nhân) ¨ …………………………………………………………… |
- LOẠI HÌNH BẠO LỰC:
1. Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng ¨ …………
2. Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm ¨ .....................................................
3. Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng ¨ .....................
4. Cưỡng ép quan hệ tình dục; cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn ¨ ........................................
5. Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính ¨ ...................................
III. KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ:
1. Lời khai của người bệnh/người nhà người bệnh: (Tiền sử bệnh tật trước đây, tiền sử tình dục (lạm dụng, cưỡng ép, bệnh lây truyền qua đường tình dục...), tiền sử bị các biến chứng, tiền sử bị bạo lực).
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Khám thực thể: (Vết thương hiện tại: loại bạo lực, xảy ra khi nào, ghi lại các tổn thương như các vết bầm, vết sẹo, .v.v. )
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
3. Các biện pháp điều trị (điều trị/cho đơn):
Đã xử lý ban đầu ¨.....................................................................................................................................
Kê đơn cho về ¨....................................................................................................................................
4. Đánh giá sự an toàn: (bệnh nhân hiện có bị đe doạ gì không. Có thể hỏi người bệnh: Anh/Chị có an toàn để về nhà khi anh/chị rời khỏi đây?)
Tư vấn ban đầu về chăm sóc sức khỏe ¨.................................................................................................
Vạch kế hoạch an toàn ¨...........................................................................................................................
5. Có nhập viện không: Có ¨ Không ¨
6. Điều trị: Từ ngày................ đến ngày..............................
7. Tình trạng sức khoẻ lúc ra viện (các tổn thương như thế nào? đã hồi phục chưa?)
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
IV. CHUYỂN ĐẾN CÁC DỊCH VỤ CÓ LIÊN QUAN:
1. Chuyển viện: Có ¨ Không ¨
......................................................................................................................................................................
2. Chuyển đến các cơ sở hỗ trợ (theo nguyện vọng của nạn nhân): Có ¨ Không ¨
......................................................................................................................................................................
Ngày tháng năm
Bác sĩ điều trị
(Kí, ghi rõ họ tên)
(*) Nhân viên y tế ghi mã số này vào Hồ sơ bệnh án của nạn nhân để dùng trong thống kê báo cáo và các trường hợp cần thiết.
Phụ lục số 3
(Ban hành kèm Thông tư số 16/2009/TT-BYT ngày 22 tháng 9 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
---------------------------------------------
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢNCƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH------------------------------Số: /GXN- ….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc--------------------------------------Ngày tháng năm |
GIẤY XÁC NHẬN
Về việc khám và điều trị người bệnh là nạn nhân bạo lực gia đình
I. THÔNG TIN CHUNG:
1. Ông/Bà: ……………………………………..…….Sinh ngày: .............................Nam, nữ: …………
2. Số CMND, ngày cấp, nơi cấp:...............................................................................................................
3. Địa chỉ:....................................................................................................................................................
4. Nghề nghiệp, nơi làm việc: ...................................................................................................................
II. KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ:
1. Lý do vào viện/đến viện: Điều trị bệnh do nguyên nhân bạo lực gia đình theo khai báo của người bệnh.
2. Thời gian khám và điều trị:
Từ: ……….giờ ………. ngày …….…..…….đến …..…….giờ …..……. ngày ……...………….
- Nội trú ¨
- Ngoại trú ¨
3. Lời khai của người bệnh/người nhà: Tiền sử bệnh tật trước đây, tiền sử bạo lực (lạm dụng, cưỡng ép, bệnh lây truyền qua đường tình dục...).
......................................................................................................................................................................
4. Chẩn đoán:
......................................................................................................................................................................
5. Các biện pháp điều trị (điều trị/cho đơn):
......................................................................................................................................................................
6. Tình trạng sức khoẻ lúc ra viện (các tổn thương như thế nào? đã hồi phục chưa?)
......................................................................................................................................................................
III. CHUYỂN ĐẾN CÁC DỊCH VỤ CÓ LIÊN QUAN: (nếu có)
1. Chuyển viện:
......................................................................................................................................................................
2. Chuyển tới các địa chỉ hỗ trợ:
......................................................................................................................................................................
|
THỦ TRƯỞNG CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
|
Xã/phường:............. |
|
|
|
|
|
Phụ lục số 4 |
||||||||||||||||||
|
Huyện/Quận:......... |
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||||||||
|
Tỉnh/T.Phố:……… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THỐNG KÊ, BÁO CÁO CÁC TRƯỜNG HỢP NGƯỜI BỆNH LÀ NẠN NHÂN BAO LỰC GIA ĐÌNH Ngày…....tháng........năm 200....... |
||||||||||||||||||||||||
(Dùng thống nhất trong toàn quốc để báo cáo 6, 12 tháng, báo cáo đột xuất) |
|||||||||||||||||||||||||
|
(Ban hành kèm Thông tư số 16/2009/TT-BYT ngày 22 tháng 9 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế) |
---------------------------------------------------------------
TT |
Nội dung tổng hợp và phân loại nạn nhân BLGĐ |
Tổng số chung |
Dưới 16 tuổi |
16 - 18 tuổi |
19 - 30 tuổi |
31 - 40 tuổi |
41 - 50 tuổi |
51 - 60 tuổi |
> 60 tuổi |
||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Nam |
Nữ |
Nam |
Nữ |
Nam |
Nữ |
Nam |
Nữ |
Nam |
Nữ |
Nam |
Nữ |
Nam |
Nữ |
Nam |
Nữ |
||
1 |
Số người bệnh là nạn nhân BLGĐ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Nghề nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nông dân |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cán bộ, công chức, viên chức |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Công nhân, thợ thủ công |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lao động tự do, buôn bán, nội trợ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Học sinh, sinh viên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Trình độ học vấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cấp I, cấp II |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cấp III |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cao hơn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Tình trạng hôn nhân |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Đã kết hôn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chung sống như vợ chồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chưa kết hôn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ly hôn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ly thân |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Góa |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
Người gây bạo lực |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Vợ/chồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người trong gia đình |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 |
Loại hình bạo lực |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cưỡng ép quan hệ tình dục; cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 |
Thời gian nạn nhân phải chịu đựng hành vi bạo lực |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thường xuyên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thi thoảng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lần đầu tiên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8 |
Nơi nạn nhân đến điều trị |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trạm Y tế xã |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh viện huyện, TT Y tế, Phòng khám ĐKKV |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh viện tỉnh, bộ ngành |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh viện trung ương |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cơ sở khám, chữa bệnh tư nhân |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
9 |
Nhập viện điều trị |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Có |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Không |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10 |
Mức độ tổn hại sức khỏe |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nạn nhân chết |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Gây thương tật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổn thương tâm lý |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổn thương tình dục |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
11 |
Cung cấp nơi tạm lánh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Có |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Không |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
12 |
Chuyển dịch vụ có liên quan |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chuyển viện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chuyển tới các địa chỉ hỗ trợ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ngày tháng năm 20 |
|
Người lập báo cáo |
|
|
|
Thủ trưởng đơn vị |
|||||||
|
(Ký tên) |
|
|
|
(Ký tên, đóng dấu) |
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây