Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT
Cơ quan ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Y tế; Bộ Công Thương |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư liên tịch |
Người ký: | Vũ Văn Tám; Nguyễn Cẩm Tú; Nguyễn Thanh Long |
Ngày ban hành: | 09/04/2014 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Y tế-Sức khỏe, Chính sách |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nguyên tắc phân công quản lý Nhà nước về ATTP
Ngày 09/04/2014, Liên bộ Y tế, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương đã ban hành Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý Nhà nước về an toàn thực phẩm (ATTP), quy định 01 sản phẩm, 01 cơ sở sản xuất, kinh doanh chỉ chịu sự quản lý của 01 cơ quan Nhà nước. Trường hợp cơ sở sản xuất nhiều loại thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của từ 02 Bộ trở lên, trong đó có sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Y tế thì Bộ Y tế chịu trách nhiệm quản lý.
Đối với cơ sở sản xuất nhiều loại sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công Thương thì Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm quản lý; cơ sở kinh doanh nhiều loại sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của từ 2 Bộ trở lên (bao gồm cả chợ và siêu thị) thì Bộ Công Thương chịu trách nhiệm quản lý trừ chợ đầu mối, đấu giá nông sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý.
Cũng theo Thông tư này, Bộ Y tế có trách nhiệm quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh dụng cụ, vật liệu bao gói chứa đựng thực phẩm trừ những loại dụng cụ, vật liệu bao gói chuyên dụng gắn liền và chỉ được sử dụng cho các sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công Thương.
Đồng thời, chủ động chủ trì tổ chức, thực hiện việc thanh tra, kiểm tra ATTP theo phạm vi quản lý được phân công quy định tại Luật an toàn thực phẩm, Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/04/2012. Các Bộ liên quan có trách nhiệm tham gia phối hợp công tác thanh tra, kiểm tra ATTP theo đề nghị của cơ quan chủ trì thực hiện hoặc theo yêu cầu của cấp có thẩm quyền. Hoạt động thanh tra, kiểm tra phải bảo đảm không chồng chéo giữa các ngành, các cấp, bảo đảm hoạt động thanh tra, kiểm tra thống nhất từ Trung ương đến địa phương.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26/05/2014.
Từ ngày 15/02/2020, Thông tư này bị hết hiệu lực một phần bởi Thông tư 33/2019/TT-BYT.
Từ ngày 15/02/2021, Thông tư liên tịch này hết hiệu lực bởi Thông tư 29/2020/TT-BYT.
Xem chi tiết Thông tư liên tịch13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT tại đây
tải Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT
BỘ Y TẾ - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN-BỘ CÔNG THƯƠNG --------------------- Số: 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM --------------------------------- Hà Nội, ngày 09 tháng 04 năm 2014 |
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
HƯỚNG DẪN VIỆC PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP
TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM
Căn cứ Luật an toàn thực phẩm ngày 17 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm;
Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Căn cứ Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứ Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế, Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương;
Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư liên tịch này hướng dẫn:
Thông tư liên tịch này áp dụng đối với:
PHÂN CÔNG VÀ PHỐI HỢP THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM
PHỐI HỢP TRONG THANH TRA, KIỂM TRA VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM
Kế hoạch thanh tra, kiểm tra liên ngành phải xác định rõ nội dung, địa bàn, cơ quan chủ trì đoàn thanh tra, kiểm tra và cơ quan phối hợp.
XÁC NHẬN KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM
Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế, Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan đầu mối tham mưu và tổ chức thực hiện việc xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ cho các cơ quan quản lý nhà nước của ngành ở Trung ương và địa phương theo nguyên tắc cấp nào cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ sở sản xuất, kinh doanh thì cấp đó có quyền cấp giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm.
Chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm có trách nhiệm gửi một bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm đến cơ quan được quy định tại Điều 9 của Thông tư liên tịch này qua đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp.
Bộ hồ sơ bao gồm:
1. Đối với tổ chức:
a) Đơn đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm theo Mẫu số 01a quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này;
b) Bản danh sách các đối tượng đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm theo Mẫu số 01b quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này;
c) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diệnhoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hợp tác xã(có dấu xác nhận của tổ chức);
d) Giấy tờ chứng minh đã nộp lệ phí theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí.
2. Đối với cá nhân:
a) Đơn đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm theo Mẫu số 01a quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này;
b) Bản sao giấy chứng minh thư nhân dân;
c) Giấy tờ chứng minh đã nộp lệ phí theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí.
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Thông tư liên tịch này có hiệu lực từ ngày 26 tháng 05 năm 2014.
Bãi bỏ các quy định tại Thông tư liên tịch số 16/2005/TTLT-BYT-BCN ngày 20 tháng 5 năm 2005 của Bộ Y tế - Bộ Công nghiệp hướng dẫn phân công, phối hợp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm; Thông tư liên tịch số 24/2005/TTLT/BYT-BTS ngày 8 tháng 12 năm 2005 của Bộ Y tế- Bộ Thủy sản hướng dẫn phân công, phối hợp quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm thuỷ sản; Thông tư liên tịch số 01/2006/TTLT/BYT-BNN ngày 4 tháng 1 năm 2006 của Bộ Y tế-Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn phân công phối hợp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm; Thông tư liên tịch số 18/2005/TTLT/BYT-BTM ngày 12 tháng 7 năm 2005 của Bộ Y tế - Bộ Thương mại về quan hệ phối hợp trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế, Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương có trách nhiệm tổ chức, kiểm tra, giám sát và hướng dẫn thực hiện Thông tư liên tịch này.
Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, tổ chức, cá nhân cần kịp thời phản ánh về Bộ Y tế (Cục An toàn thực phẩm), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản), Bộ Công Thương (Vụ Khoa học và Công nghệ) để nghiên cứu, giải quyết./.
KT. BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG THỨ TRƯỞNG (đã ký)
Nguyễn Cẩm Tú |
KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký)
Vũ Văn Tám |
KT. BỘ TRƯỞNG
(đã ký)
Nguyễn Thanh Long |
Phụ lục 1
DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM/NHÓM SẢN PHẨM THỰC PHẨM; HÀNG HÓA
THUỘC THẨM QUYỀN QUẢN LÝ CỦA BỘ Y TẾ
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13 /2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 9 tháng 4 năm 2014 của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương)
TT |
Tên sản phẩm/ nhóm sản phẩm |
Ghi chú |
---|---|---|
1 |
Nước uống đóng chai |
|
2 |
Nước khoáng thiên nhiên |
|
3 |
Thực phẩm chức năng |
|
4 |
Các vi chất bổ sung vào thực phẩm và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng |
|
5 |
Phụ gia thực phẩm |
|
6 |
Hương liệu thực phẩm |
|
7 |
Chất hỗ trợ chế biến thực phẩm |
|
8 |
Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm |
Trừ những dụng cụ, vật liệu bao gói chứa đựng thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công Thương được sản xuất trong cùng một cơ sở và chỉ để dùng cho các sản phẩm thực phẩm của cơ sở đó |
9 |
Đá thực phẩm (Nước đá dùng liền và nước đá dùng để chế biến thực phẩm)
|
Trừ nước đá sử dụng để bảo quản, chế biến sản phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
10 |
Các sản phẩm khác không được quy định tại danh mục của Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
|
Phụ lục 2
DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM/NHÓM SẢN PHẨM THỰC PHẨM; HÀNG HÓA
THUỘC THẨM QUYỀN QUẢN LÝ CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT
ngày 9 tháng 4 năm 2014 của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương)
TT |
Tên sản phẩm/ nhóm sản phẩm |
Ghi chú |
---|---|---|
I |
Ngũ cốc |
|
1 |
Ngũ cốc |
|
2 |
Ngũ cốc đã sơ chế, chế biến (xay xát, cắt, tách vỏ, tách cám, dạng mảnh, nảy mầm, xử lý nhiệt,…) |
Trừ các sản phẩm dạng bột, tinh bột và chế biến từ bột, tinh bột. |
II |
Thịt và các sản phẩm từ thịt |
|
1 |
Thịt dạng tươi, ướp đá, giữ mát, đông lạnh (nguyên con, pha lọc, cắt lát, mảnh, xay, viên,…) |
|
2 |
Phụ phẩm ăn được của gia súc, gia cầm (nội tạng, xương, chân, cổ, cánh, mỡ, máu,…) |
|
3 |
Sản phẩm chế biến từ thịt và phụ phẩm ăn của gia súc, gia cầm (khô, hun khói, đồ hộp, xử lý nhiệt,ướp muối, collagen, gelatin…) |
Trừ thực phẩm chức năng do Bộ Y tế quản lý |
4 |
Sản phẩm phối chế có chứa thịt (giò, chả, nem, lạp sườn, salami, xúc xích, Jăm bông, Pa tê, thịt bao bột, tẩm bột, tẩm bột, ngâm dầu, súp, nước ép, nước chiết,…) |
Trừ sản phẩm dạng bánh do Bộ Công Thương quản lý. |
III |
Thuỷ sản và sản phẩm thuỷ sản (bao gồm các loài lưỡng cư) |
|
1 |
Thủy sản sống, tươi, ướp đá, bảo quản lạnh (dạng nguyên con, sơ chế, fillet, xay, viên, cắt lát, bóc vỏ, cán mỏng,…) |
|
2 |
Phụ phẩm thủy sản dùng làm thực phẩm (da, vây, bóng, mỡ, gan, trứng,… của các loài thủy sản) |
|
3 |
Sản phẩm chế biến từ thủy sản và các phụ phẩm thủy sản dùng làm thực phẩm (lên men, dạng mắm, gia nhiệt, xông khói, khô, ướp muối, ngâm nước muối, bao bột, ngâm dầu, dịch chiết, nước ép,gelatin,collagen… kể cả có sử dụng hóa chất, phụ gia, chất hỗ trợ chế biến) |
Trừ thực phẩm chức năng do Bộ Y tế quản lý |
4 |
Mỡ và dầu có nguồn gốc từ thủy sản được tinh chế hoặc chưa tinh chế dùng làm thực phẩm |
Trừ thực phẩm chức năng, dược phẩm có nguồn gốc từ thủy sản do Bộ Y tế quản lý. |
5 |
Sản phẩm thủy sản phối trộn với bột, tinh bột, bao bột, sữa chế biến, dầu thực vật (bao gồm cả phồng tôm, cá, mực,…) |
Trừ sản phẩm dạng bánh do Bộ Công Thương quản lý. |
6 |
Rong biển, tảo và các sản phẩm sản xuất từ rong biển, tảo dùng làm thực phẩm |
Trừ thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ rong, tảo do Bộ Y tế quản lý. |
IV |
Rau, củ , quả và sản phẩm rau, củ, quả |
|
1 |
Rau, củ, quả tươi và sơ chế (cắt mảnh, tách vỏ, tách hạt, tách múi, xay,…) |
Trừ các loại rau, củ, quả, hạt làm giống |
2 |
Rau, củ, quả chế biến (lên men, làm khô, xử lý nhiệt, dạng bột, đóng hộp, tẩm bột, ngâm dấm, ngâm dầu, ngâm đường, bao bột, dịch chiết, nước ép,...) |
Trừ các sản phẩm dạng bánh, mứt, kẹo, ô mai và nước giải khát do Bộ Công Thương quản lý. |
V |
Trứng và các sản phẩm từ trứng |
|
1 |
Trứng động vật trên cạn và lưỡng cư |
|
2 |
Trứng động vật trên cạn và lưỡng cư đã sơ chế, chế biến (bóc vỏ, đóng bánh, đông lạnh, nghiền bột, xử lý nhiệt, muối, ngâm ướp thảo dược,…) |
|
3 |
Các loại thực phẩm phối chế có chứa trứng, bột trứng |
Trừ bánh kẹo có thành phần là trứng, bột trứng do Bộ Công Thương quản lý. |
VI |
Sữa tươi nguyên liệu |
|
VII |
Mật ong và các sản phẩm từ mật ong |
|
1 |
Mật ong nguyên chất, cô đặc, pha loãng |
|
2 |
Sáp ong, phấn hoa, sữa ong chúa có lẫn hoặc không có mật ong |
|
3 |
Các sản phẩm có chứa mật ong, sáp ong, phấn hoa, sữa ong chúa |
Trừ bánh, mứt, kẹo, đồ uống có mật ong làm nước giải khát do Bộ Công Thương quản lý.
Trừ thực phẩm chức năng, dược phẩm do Bộ Y tế quản lý. |
VIII |
Thực phẩm biến đổi gen |
|
IX |
Muối |
|
1 |
Muối biển, muối mỏ |
|
2 |
Muối tinh chế, chế biến, phối trộn với các thành phần khác |
|
X |
Gia vị |
|
1 |
Gia vị đơn chất, hỗn hợp, gia vị có nguồn gốc động vật, thực vật (bột hương liệu từ thịt, xương, dạng bột, dịch chiết, mù tạt,…) |
Trừ gia vị đi kèm sản phẩm chế biến từ bột, tinh bột (mì ăn liền, cháo ăn liền,…) do Bộ Công Thương quản lý |
2 |
Nước xốt và các chế phẩm làm nước xốt |
|
3 |
Tương, nước chấm |
|
4 |
Các loại quả thuộc chi Capsicum hoặc chi Pimenta, tươi, khô, xay hoặc nghiền |
|
XI |
Đường |
|
1 |
Đường mía hoặc đường củ cải và đường sucroza tinh khiết về mặt hoá học, ở thể rắn |
|
2 |
Đường khác (kể cả đường lactoza, mantoza, glucoza và fructoza, tinh khiết về mặt hoá học, ở thể rắn; xirô đường chưa pha thêm hương liệu hoặc chất màu; mật ong nhân tạo đã hoặc chưa pha trộn với mật ong tự nhiên; đường caramen) |
|
3 |
Mật thu được từ chiết xuất hoặc tinh chế đường |
|
XII |
Chè |
|
1 |
Chè tươi, chế biến đã hoặc chưa pha hương liệu |
Trừ sản phẩm đã pha dạng nước giải khát; bánh, mứt, kẹo có chứa chè do Bộ Công Thương quản lý. |
2 |
Các sản phẩm trà từ thực vật khác |
Trừ sản phẩm đã pha dạng nước giải khát, do Bộ Công Thương quản lý. |
XIII |
Cà phê |
|
1 |
Cà phê hạt tươi, khô, chất chiết xuất, tinh chất và các chất cô đặc từ cà phê |
|
2 |
Cà phê, rang hoặc chưa rang, đã hoặc chưa khử chất ca-phê-in; vỏ quả và vỏ lụa cà phê; các chất thay thế cà phê có chứa cà phê theo tỷ lệ nào đó; dạng bột chiết có hoặc không có đường, sữa, kem để pha uống liền, các sản phẩm chế biến có chứa cà phê |
Trừ sản phẩm đã pha dạng nước giải khát; bánh kẹo, mứt có chứa cà phê do Bộ Công Thương quản lý. |
XIV |
Ca cao |
|
1 |
Hạt ca cao tươi, khô, đã hoặc chưa vỡ mảnh, sống hoặc đã rang; Vỏ quả, vỏ hạt, vỏ lụa và phế liệu ca cao khác; Bột ca cao nhão, đã hoặc chưa khử chất béo, Bơ ca cao, mỡ và dầu ca cao; Bột ca cao, chưa pha thêm đường hoặc chất ngọt khác |
|
2 |
Các chế phẩm từ ca cao dạng bột đã rang xay, không rang xay, dạng đặc, lỏng, bột uống liền có hoặc không có đường, sữa, kem, chế phẩm khác có chứa ca cao |
Trừ sản phẩm uống dạng nước giải khát; bánh kẹo, mứt có chứa ca cao do Bộ Công Thương quản lý. |
XV |
Hạt tiêu |
|
1 |
Hạt tiêu (chi Piper) khô, tươi, hạt tiêu xay, nghiền |
|
2 |
Các loại quả thuộc chi Capsicum hoặc chi Pimenta, tươi, khô, xay hoặc nghiền |
|
XVI |
Điều |
|
1 |
Hạt điều |
|
2 |
Các sản phẩm chế biến từ hạt điều |
Trừ bánh, mứt, kẹo có chứa hạt điều do Bộ Công Thương quản lý. |
XVII |
Nông sản thực phẩm khác |
|
1 |
Các loại hạt (hướng dương, hạt bí, hạt dưa,…) đã hoặc chưa chế biến |
|
2 |
Các sản phẩm có nguồn gốc thực vật dùng làm thực phẩm khác dạng nguyên bản hoặc đã sơ chế, chế biến (măng, mộc nhĩ, nấm; sản phẩm từ đậu nành ngoại trừ dầu; vỏ, rễ, lá, thân, hoa ăn được của một số loại cây,…) |
Trừ đối tượng được sử dụng là dược liệu, thực phẩm chức năng do Bộ Y tế quản lý |
3 |
Tổ yến và các sản phẩm từ tổ yến |
Trừ đối tượng được sử dụng là dược liệu, thực phẩm chức năng do Bộ Y tế quản lý. |
4 |
Sản phẩm nguồn gốc từ côn trùng dùng làm thực phẩm (châu chấu, dế, nhộng tằm, …) |
|
XVIII |
Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý |
|
XIX |
Nước đá sử dụng để bảo quản, chế biến sản phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. |
|
Phụ lục 3
DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM/NHÓM SẢN PHẨM THỰC PHẨM; HÀNG HÓA
THUỘC THẨM QUYỀN QUẢN LÝ CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 9 tháng 4 năm 2014 của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương)
TT |
Tên sản phẩm/nhóm sản phẩm |
Ghi chú |
I |
Bia |
|
1 |
Bia hơi |
|
2 |
Bia chai |
|
3 |
Bia lon |
|
II |
Rượu, Cồn và đồ uống có cồn |
Không bao gồm sản phẩm rượu bổ do Bộ Y tế quản lý |
1 |
Rượu vang |
|
1.1 |
Rượu vang không có gas |
|
1.2 |
Rượu vang có gas (vang nổ) |
|
2 |
Rượu trái cây |
|
3 |
Rượu mùi |
|
4 |
Rượu cao độ |
|
5 |
Rượu trắng, rượu vodka |
|
6 |
Đồ uống có cồn khác |
|
III |
Nước giải khát |
Không bao gồm nước khoáng, nước tinh khiết do Bộ Y tế quản lý |
1 |
Đồ uống đóng hộp, bao gồm nước ép rau, quả |
|
2 |
Nước giải khát cần pha loãng trước khi dùng |
|
3 |
Nước giải khát dùng ngay |
Không bao gồm nước khoáng, nước tinh khiết do Bộ Y tế quản lý |
IV |
Sữa chế biến |
Không bao gồm các sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, thực phẩm chức năng do Bộ Y tế quản lý |
1 |
Sữa dạng lỏng (bao gồm sữa dạng lỏng được bổ sung hương liệu hoặc các phụ gia thực phẩm khác) |
|
1.1 |
Các sản phẩm được thanh trùng bằng phương pháp Pasteur |
|
1.2 |
Các sản phẩm được tiệt trùng bằng phương pháp UHT hoặc các phương pháp tiệt trùng bằng nhiệt độ cao khác |
|
2 |
Sữa lên men |
|
2.1 |
Dạng lỏng |
|
2.2 |
Dạng đặc |
|
3
|
Sữa dạng bột |
|
4 |
Sữa đặc |
|
4.1 |
Có bổ sung đường |
|
4.2 |
Không bổ sung đường |
|
5 |
Kem sữa |
|
5.1 |
Được tiệt trùng bằng phương pháp Pasteur |
|
5.2 |
Được tiệt trùng bằng phương pháp UHT |
|
6 |
Sữa đậu nành |
|
7 |
Các sản phẩm khác từ sữa |
|
7.1 |
Bơ |
|
7.2 |
Pho mát |
|
7.3 |
Các sản phẩm khác từ sữa chế biến |
|
V |
Dầu thực vật |
Không bao gồm các sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, thực phẩm chức năng do Bộ Y tế quản lý |
1 |
Dầu hạt vừng (mè) |
|
2 |
Dầu cám gạo |
|
3 |
Dầu đậu tương |
|
4 |
Dầu lạc |
|
5 |
Dầu ô liu |
|
6 |
Dầu cọ |
|
7 |
Dậu hạt hướng dương |
|
8 |
Dầu cây rum |
|
9 |
Dầu hạt bông |
|
10 |
Dầu dừa |
|
11 |
Dầu hạt cọ hoặc dầu cọ ba-ba-su |
|
12 |
Dầu hạt cải hoặc dầu mù tạt |
|
13 |
Dầu hạt lanh |
|
14 |
Dầu thầu dầu |
|
15 |
Các loại dầu khác |
|
VI |
Bột, tinh bột |
Không bao gồm các sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, thực phẩm chức năng do Bộ Y tế quản lý |
1 |
Bột mì hoặc bột meslin |
|
2 |
Bột ngũ cốc |
|
3 |
Bột khoai tây |
|
4 |
Malt: rang hoặc chưa rang |
|
5 |
Tinh bột : mì, ngô, khoai tây, sắn, khác |
|
6 |
Inulin |
|
7 |
Gluten lúa mì |
|
8 |
Sản phẩm từ bột nhào, đã hoặc chưa làm chín:spaghety, macaroni, mì sợi, mì ăn liền, mì dẹt, gnochi, ravioli, cannelloni, cháo ăn liền, bánh đa, phở, bún, miến… |
|
9 |
Sản phẩm từ tinh bột sắn và sản phẩm thay thế chế biến từ tinh bột, ở dạng mảnh, hạt, bột xay, bột rây hay các dạng tương tự |
|
VII |
Bánh, mứt, kẹo |
Không bao gồm các sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, thực phẩm chức năng do Bộ Y tế quản lý |
1 |
Bánh quy ngọt, mặn hoặc không ngọt, mặn |
|
2 |
Bánh bít cốt, bánh mì nướng và các loại bánh nướng tương tự |
|
3 |
Bánh bột nhào |
|
4 |
Bánh mì giòn |
|
5 |
Bánh gato |
|
6 |
Các loại kẹo cứng, mềm có đường không chứa cacao |
|
7 |
Kẹo cao su, đã hoặc chưa bọc đường |
|
8 |
Kẹo sô cô la các loại |
|
9 |
Mứt, thạch trái cây, bột nghiền và bột nhão từ quả hoặc quả hạch, thu được từ quá trình đun nấu, đã hoặc chưa pha thêm đường hay chất làm ngọt khác hoặc rượu |
|
10 |
Quả, quả hạch và các phần khác ăn được của cây, đã chế biến hoặc bảo quản bằng cách khác, đã hoặc chưa pha thêm đường hay chất làm ngọt khác hoặc rượu |
|
11 |
Các sản phẩm bánh mứt kẹo khác |
|
VIII |
Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý. |
|
Phụ lục 4
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ, GIẤY XÁC NHẬN VÀ DANH SÁCH
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 9 tháng 4 năm 2014 của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương)
Mẫu số 01a-Đơn đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm
Mẫu số 01b - Danh sách đối tượng tham gia xác nhận kiến thức
Mẫu số 02a- Mẫu Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm
Mẫu số 02b - Danh sách được xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm
Mẫu số 01a - Đơn đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm
Kính gửi: ..... (cơ quan có thẩm quyền xác nhận kiến thức về ATTP)
Tên tổ chức/doanh nghiệp/cá nhân .......................................................................
Giấy CNĐKDN/VPĐD (hoặc CMTND đối với cá nhân) số........................, cấp ngày...........tháng..........năm........., nơi cấp...........................
Địa chỉ:................................................, Số điện thoại................................
Số Fax.................................E-mail.............................................................
Sau khi nghiên cứu tài liệu quy định kiến thức về an toàn thực phẩm do .......................................................... (*) ban hành, chúng tôi / Tôi đã hiểu rõ các quy định và nội dung của tài liệu. Nay đề nghị quý cơ quan tổ chức đánh giá, xác nhận kiến thức cho chúng tôi/Tôi theo nội dung của tài liệu của ......................................................(*) ban hành.
(danh sách gửi kèm theo Mẫu đơn này).
Địa danh, ngày..........tháng........năm...........
Đại diện Tổ chức/cá nhân
(Ký ghi rõ họ, tên và đóng dấu)
Ghi chú: * chọn 1 trong 3 cơ quan: Bộ Y tế; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;Bộ Công Thương.
Mẫu số 01b- Danh sách đối tượng tham gia xác nhận kiến thức
(kèm theo Đơn đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm của ......(tên tổ chức)
TT |
Họ và Tên |
Nam |
Nữ |
Số CMTND |
Ngày, tháng, năm cấp |
Nơi cấp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Địa danh, ngày..........tháng........năm...........
Đại diện Tổ chức xác nhận
(Ký ghi rõ họ, tên và đóng dấu)
Mẫu số 02a- Mẫu Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 9 tháng 4 năm 2014 của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương)
TÊN CƠ QUAN XÁC NHẬN
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
|
GIẤY XÁC NHẬN KIẾN THỨC
VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM
Số: /20... /XNTH-ký hiệu viết tắt của cơ quan xác nhận
Căn cứ Thông tư liên tịch số ....... và nội dung, tài liệu kiến thức an toàn thực phẩm của (cơ quan theo Điều 13 của Thông tư liên tịch ....)
...(tên cơ quan xác nhận).... xác nhận các ông/bà thuộc tổ chức:
Tên tổ chức/ Cá nhân: ...........................................................................................,
địa chỉ: .........................................................................................................................
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/ Giấy chứng nhận hoạt động của chi nhánh,văn phòng đại diện/ CMTND số ................, cấp ngày .............. nơi cấp: .....................
Điện thoại: ........................................................Fax:.....................................
(có tên trong danh sách kèm theo Giấy này) có kiến thức cơ bản về an toàn thực phẩm theo quy định hiện hành.
Giấy này có giá trị hết ngày..... tháng .... năm ........
............, ngày......tháng.......năm………
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN XÁC NHẬN
(ký tên, đóngdấu)
Mẫu số 02b – Danh sách được xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm
(kèm theo Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm Số: /20... /XNTH-ký hiệu viết tắt của cơ quan xác nhận)
TT |
Họ và Tên |
Nam |
Nữ |
Số CMTND |
Ngày/tháng/ năm cấp CM |
Nơi cấp CMTND |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Địa danh, ngày..........tháng........năm...........
Thủ trưởng cơ quan xác nhận
(Ký ghi rõ họ, tên và đóng dấu)
THE MINISTRY OF HEALTH – THE MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT - THE MINISTRY OF INDUSTRY AND TRADE
Joint Circular No.13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT dated April 09, 2014 of the Ministry of Health, the Ministry of Agriculture and Rural Development and the Ministry of Industry and Trade allocation of tasks and cooperation among regulatory agencies in food safety management
Pursuant to the Law of Food safety dated June 17, 2010;
Pursuant to the Government s Decree No. 38/2012/ND-CP dated April 25, 2012, detailing the implementation of some articles of the Law of Food safety;
Pursuant to the Government s Decree No. 63/2012/ND-CP dated August 31, 2012 defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Health;
Pursuant to the Government s Decree No. 199/2013/ND-CP dated November 26, 2013 defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Agriculture and Rural Development;
Pursuant to the Government s Decree No. 95/2012/ND-CP dated November 12, 2012, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Industry and Trade;
At the request of the Director of Vietnam Food Administration - The Ministry of Health, the Director of National Agro - Forestry - Fisheries Quality Assurance Department - The Ministry of Agriculture and Rural Development, and the Director or Science and Technology Department - The Ministry of Industry and Trade;
The Minister of Health, the Minister of Agriculture and Rural development, and the Minister of Industry and Trade promulgates a Circular on allocation of tasks and cooperation among regulatory agencies in food safety management.
Chapter 1.
GENERAL PROVISIONS
Article 1. Scope of adjustment
This Circular deals with:
1. The allocation of tasks and cooperation among regulatory agencies in food safety management.
2. Cooperation in food safety inspection.
3. Validation of knowledge of food safety.
Article 2. Subjects of application
This Circular is applied to:
1. Regulatory agencies in charge of food safety.
2. The organizations and individuals (hereinafter referred to as entities) that manufacture and/or sell food within Vietnam’s territory.
3. Relevant entities.
Chapter 2.
ALLOCATION OF TASKS AND COOPERATION AMONG REGULATORY AGENCIES IN FOOD SAFETY MANAGEMENT
Article 3. Rules for allocation of tasks and cooperation among regulatory agencies in food safety management
1. Each product, each manufacturing facility or trading facility is under the management of only one regulatory agency.
2. Food safety management tasks of regulatory agencies shall be performed in accordance with the lists in the Appendices enclosed with this Circular.
3. If a facility manufactures multiple types of foods that are under the management of two Ministries or more, one of which is the Ministry of Health, it shall be under the management of the Ministry of Health.
4. If a facility manufactures multiple types of foods that are under the management of both the Ministry of Agriculture and Rural Development and the Ministry of Industry and Trade, it shall be under the management of the Ministry of Agriculture and Rural Development.
5. Facilities that sell multiple types of foods that are under the management of two Ministries or more (including markets and supermarkets) shall be under the management of the Ministry of Industry and Trade, except for wholesale markets for agricultural products, which are under the management of the Ministry of Agriculture and Rural Development.
6. The Ministry of Health shall manage the manufacturers of food containers and packages, except for integral containers and packages that are particularly used for food products under the management of the Ministry of Agriculture and Rural Development and the Ministry of Industry and Trade.
7. The Ministry of Health shall take charge and cooperate with the other parties in settling any issue that arises, or send a report to the Prime Minister if necessary.
Article 4. Responsibilities of regulatory agencies for management of food products, food manufacturers and food sellers
1. The Ministry of Health is responsible for food safety management with regard to the food products, manufacturers and sellers of the foods listed in Appendix 1 enclosed herewith and the cases in Clause 3 Article 3; the instruments and materials for wrapping and storing food specified in Clause 6 Article 3 of this Circular.
2. The Ministry of Agriculture and Rural Development is responsible for food safety management with regard to the food products, manufacturers and sellers of the foods listed in Appendix 2 enclosed herewith and the cases in Clause 4 Article 3 of this Circular.
3. The Ministry of Industry and Trade is responsible for food safety management with regard to the food products, manufacturers and sellers of the foods listed in Appendix 3 enclosed herewith and the cases in Clause 5 Article 3 of this Circular.
Chapter 3.
COOPERATION IN FOOD SAFETY INSPECTION
Article 5. Rules for cooperation in food safety inspection
1. Inspections must be carried out based on the functions, tasks, and entitlements of each Ministry.
2. The presiding agency and cooperating agency must be identified:
a) The Ministry of Health, the Ministry of Agriculture and Rural Development, and the Ministry of Industry and Trade shall carry out inspection of food safety according to their given tasks in the Law of Food safety, the Government s Decree No. 38/2012/ND-CP dated April 25, 2012, detailing the implementation of some articles of the Law of Food safety, and this Circular. Relevant Ministries are responsible for cooperation in food safety inspection at the request of the presiding agency or a competent authority.
b) During an interdisciplinary inspection, the Ministry of Health shall take charge and cooperate with the Ministry of Agriculture and Rural Development, the Ministry of Industry and Trade, and forces concerned in organizing and allocating tasks.
3. The inspection must avoid repetition among different levels of authority, ensure a uniform inspection from central to local government. In case an inspection plan is repeated:
a) If the inspection plan of an inferior agency is similar to the inspection plan of a superior agency, the latter shall apply.
b) If the inspection plans of regulatory agencies at the same level are similar, they shall reach an agreement on establishment of an interdisciplinary inspectorate.
4. Regulations of law on principles, expertise, and confidentiality during inspection must be adhered to.
5. The agency that presides over the inspection must send written notifications of the inspection result to the cooperating agencies.
6. Information shall be exchanged between Ministries from planning, execution, to result notification.
7. The issues that arise during the cooperation shall be discussed and settled in accordance with law and requirements of relevant agencies. If a consensus on the issue settlement cannot be reach, a report shall be sent to the Interdisciplinary Food Safety Committee at the same level.
Article 6. Cooperation among central authorities in food safety inspection
1. When an interdisciplinary inspection is necessary, the Ministry of Health shall send a written notification to the Ministry of Agriculture and Rural Development, the Ministry of Industry and Trade, and relevant agencies, requesting them to appoint their units to cooperate in the inspection.
The interdisciplinary inspection plan must specify the contents, location, the presiding agency, and cooperating agency.
2. At the end of an interdisciplinary inspection, every 6 month and every year, the Ministry of Agriculture and Rural Development, the Ministry of Industry and Trade, other Ministries and agencies that participated in the inspectorate shall send reports on results of food safety inspections relevant to their fields or given tasks to the Ministry of Health. The Ministry of Health shall aggregate the reports and send a summary report to Central Interdisciplinary Food Safety Committee and the Prime Minister.
Article 7. Cooperation between central authorities and local authorities in food safety inspection
1. Annually, the Ministry of Health shall take charge and cooperate with the Ministry of Agriculture and Rural Development, the Ministry of Industry and Trade in formulating an interdisciplinary food safety inspection plan.
2. The presiding agency of the central interdisciplinary inspectorate must send written notifications to local Interdisciplinary Food Safety Committee and local food safety authorities for them to:
a) Dispatch officers to the inspectorate, provide information, other resources, and consider the proposals of the central inspectorate;
b) Actively carry out food safety inspection as prescribed or under the guidance of superior authorities.
Article 8. Cooperation among local authorities in interdisciplinary inspection of food safety
1. If an interdisciplinary inspection of food safety is necessary, the Service of Health shall advise the People’s Committee or the Interdisciplinary Food Safety Committee of the province on formulating a plan and implementing it after it is ratified.
2. At the request of the presiding agency, cooperating agencies must dispatch officers to the inspection.
3. At the end of an interdisciplinary inspection, every 6 month and every year, the Service of Agriculture and Rural Development, the Service of Industry and Trade, other Services and agencies that participated in the inspectorate shall send reports on results of food safety inspections relevant to their fields or given tasks to the Service of Health. The Service of Health shall send a summary report to Provincial Interdisciplinary Food Safety Committee and President of the People’s Committee of the province.
4. Statements and provision of information for the press must comply with regulations of law on statements and information provision.
Chapter 4.
KNOWLEDGE VALIDATION OF FOOD SAFETY
Article 9. Entitlement to validate knowledge of food safety
Vietnam Food Administration - The Ministry of Health, National Agro - Forestry - Fisheries Quality Assurance Department - The Ministry of Agriculture and Rural Development shall validate knowledge about food safety of central and local agencies under their management. The agency that issued the Certificate of food safety shall issue the Certificate of food safety knowledge validation to the same recipient.
The Department of Science and Technology - The Ministry of Industry and Trade shall advise the Minister of Industry and Trade on appointing the agencies and units specialized in the food industry to verify knowledge of food safety.
Article 10. Certificate of application of food safety knowledge validation
The facility owner and the person that directly works with food shall submit an application for the Certificate of food safety knowledge validation to the same recipient to the agency mentioned in Article 9 of this Circular, whether directly or by post.
Composition of an application:
1. If the applicant is an organization:
a) A written request for validation of knowledge of food safety (form 01a in Appendix 4 enclosed herewith);
b) A list of the applicants for validation of knowledge of food safety (form 01b in Appendix 4 enclosed herewith).
c) A copy of the Certificate of Business registration or Certificate of operation of the branch/representative office, or a Certificate of cooperative registration (bearing the seal of the tc0.
d) Receipts for fee payment in accordance with regulations of law on fees and charges.
2. If the applicant is an individual:
a) A written request for validation of knowledge of food safety (form 01a in Appendix 4 enclosed herewith);
b) A copy of the ID card;
c) Receipts for fee payment in accordance with regulations of law on fees and charges.
Article 11. Procedures for validation of knowledge of food safety
1. Within 10 working days from the day on which the satisfactory application is received, a plan for validation of knowledge of food safety shall be made and the applicant shall be notified of the time for validation of knowledge of food safety.
2. Knowledge of food safety shall be tested by the questions about food safety related to the applicant’s field.
3. The Certificate of food safety knowledge validation safety shall be issued to the applicants that correctly answer at least 80% of the questions about overall knowledge and at least 80% of the questions about professional knowledge. Within 30 working days from the examination date, the agency mentioned in Article 9 of this Circular shall issue Certificates. The template of the Certificate of food safety knowledge validation is provided in form 02a of Appendix 4 enclosed herewith.
Article 12. Management of Certificates of food safety knowledge validation
1. A Certificate of food safety knowledge validation is valid for 03 years from is date of issue.
2. Individuals that have had their food safety knowledge validated shall be recognized when they work at facilities that manufacture or sell corresponding products.
Article 13. Food safety knowledge and questions about food safety knowledge
1. Food safety knowledge includes overall knowledge and professional knowledge of food safety.
2. Overall knowledge of food safety include: regulations of law on food safety; threats to food safety; food safety conditions, methods of ensuring food safety; food safety practice.
3. Vietnam Food Administration - The Ministry of Health, National Agro - Forestry - Fisheries Quality Assurance Department - The Ministry of Agriculture and Rural Development, and Science and Technology Department - The Ministry of Industry and Trade shall compile and issue the documents mentioned in Clause 1 and Clause 2 of this Article, and the questions about food safety knowledge of each Ministry.
4. If some tasks are repeated, Vietnam Food Administration - The Ministry of Health shall take charge and cooperate with National Agro - Forestry - Fisheries Quality Assurance Department - The Ministry of Agriculture and Rural Development and Science and Technology Department - The Ministry of Industry and Trade in compiling documents and the questions.
Chapter 5.
IMPLEMENTATION ORGANIZATION
Article 14. Implementation effect
This Circular takes effect on May 26, 2014.
The regulations in the Circular No. 16/2005/TTLT-BYT-BCN dated May 20, 2005 of the Ministry of Health and the Ministry of Industry on allocation of tasks and cooperation among regulatory agencies in management of food safety and hygiene; the Circular No. 24/2005/TTLT/BYT-BTS dated December 08, 2005 of the Ministry of Health and the Ministry of Fisheries on allocation of tasks and cooperation among regulatory agencies in management of food safety and hygiene applied to aquaculture products; the Circular No. 01/2006/TTLT/BYT-BNN dated January 04, 2006 of the Ministry of Agriculture and Rural Development on allocation of tasks and cooperation in management of food safety and hygiene; and the Circular No. 18/2005/TTLT/BYT-BTM dated July 12, 2005 of the Ministry of Health and the Ministry of Trade on cooperation among regulatory agencies in management of food safety and hygiene are abrogated.
Article 15. Implementation organization
Vietnam Food Administration - The Ministry of Health, National Agro - Forestry - Fisheries Quality Assurance Department - The Ministry of Agriculture and Rural Development, and Science and Technology Department - The Ministry of Industry and Trade shall inspect and supervise the implementation of this Circular.
Any difficulty that arises during the implementation of this Circular should be reported to the Ministry of Health (Vietnam Food Administration), the Ministry of Agriculture and Rural Development (National Agro - Forestry - Fisheries Quality Assurance Department), or the Ministry of Industry and Trade (Science and Technology Department) for consideration./.
For the Minister of Industry and Trade
The Deputy Minister
Nguyen Cam Tu
For the Minister of Agriculture and Rural Development
The Deputy Minister
Vu Van Tam
For the Minister of Health
The Deputy Minister
Nguyen Thanh Long
* All appendices are not translated herein.
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem Nội dung MIX.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây