Thông tư 39/2017/TT-BYT gói dịch vụ y tế cơ bản cho tuyến cơ sở

thuộc tính Thông tư 39/2017/TT-BYT

Thông tư 39/2017/TT-BYT của Bộ Y tế về việc quy định gói dịch vụ y tế cơ bản cho tuyến y tế cơ sở
Cơ quan ban hành: Bộ Y tế
Số công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:39/2017/TT-BYT
Ngày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Thông tư
Người ký:Nguyễn Thị Kim Tiến
Ngày ban hành:18/10/2017
Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Y tế-Sức khỏe

TÓM TẮT VĂN BẢN

Quy định về gói dịch vụ y tế cơ bản cho tuyến cơ sở

Ngày 18/10/2017, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 39/2017/TT-BYT quy định gói dịch vụ y tế cơ bản cho tuyến y tế cơ sở, gồm: Gói dịch vụ y tế cơ bản do quỹ bảo hiểm y tế chi trả và Gói dịch vụ y tế cơ bản phục vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng và nâng cao sức khỏe.
Cụ thể, Gói dịch vụ y tế cơ bản do quỹ bảo hiểm y tế chi trả áp dụng đối với trạm y tế xã, phường, thị trấn, phòng khám bác sĩ gia đình độc lập, trạm y tế quân dân y và phòng khám quân dân y; gồm 76 dịch vụ kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh, trong đó có: Khám bệnh; Tiêm; Băng bó vết thương; Thở oxy… và 241 loại thuốc, trong đó có: Thuốc thuộc nhóm thuốc gây mê, tê và oxy dược dụng; Thuốc giảm đau, chăm sóc giảm nhẹ, thuốc điều trị gút…
Gói dịch vụ y tế cơ bản phục vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng và nâng cao áp dụng tại trung tâm y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và các trạm y tế xã, phường, thị trấn để chăm sóc sức khỏe, dự phòng và nâng cao sức khỏe. Gói này gồm 17 nhóm dịch vụ chủ yếu, trong đó có: Các dịch vụ về tiêm chủng; Các dịch vụ khám, quản lý sức khỏe cá nhân phục vụ chăm sóc sức khỏe; Các dịch vụ y tế học đường…
Thông tư này có hiệu lực từ ngày 01/12/2017.

 

Xem chi tiết Thông tư39/2017/TT-BYT tại đây

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

BỘ Y TẾ
-------

Số: 39/2017/TT-BYT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017

nhayQuy định về gói dịch vụ y tế cơ bản phục vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng và nâng cao sức khỏe áp dụng tại các Trạm Y tế xã, phường, thị trấn bị bãi bỏ bởi khoản 2 Điều 4 Thông tư 30/2024/TT-BYT.nhay

Căn cứ Luật bo hiểm y tế số 25/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật s 46/2014/QH13 ngày 13 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;

Căn cứ Nghị quyết số 68/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc hội về đy mạnh chính sách, pháp luật bảo him y tế, tiến tới bo him y tế toàn dân;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính;

Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định gói dịch vụ y tế cơ bn cho tuyến y tế cơ sở.

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
Thông tư này quy định về gói dịch vụ y tế cơ bản bao gồm các dịch vụ kỹ thuật, thuốc, hóa chất, vật tư để chăm sóc sức khỏe ban đầu, nâng cao sức khỏe, dự phòng và điều trị áp dụng đối với các cơ sở y tế tại tuyến y tế cơ sở (gồm tuyến huyện và tuyến xã) và mọi người dân.
Điều 2. Gói dịch vụ y tế cơ bản
Gói dịch vụ y tế cơ bản gồm “Gói dịch vụ y tế cơ bản do quỹ bảo hiểm y tế chi trả” và “Gói dịch vụ y tế cơ bản phục vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng và nâng cao sức khỏe”:
1. “Gói dịch vụ y tế cơ bản do quỹ bảo hiểm y tế chi trả” gồm các dịch vụ kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh quy định tại Phụ lục số I và danh mục thuốc sử dụng tại tuyến xã quy định tại Phụ lục số II ban hành kèm theo Thông tư này áp dụng tại trạm y tế xã, phường, thị trấn và tương đương, phòng khám bác sĩ gia đình độc lập, trạm y tế quân dân y và phòng khám quân dân y (sau đây gọi chung là cơ sở y tế tuyến xã).
2. “Gói dịch vụ y tế cơ bản phục vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng và nâng cao sức khỏe” gồm các dịch vụ thiết yếu quy định tại Phụ lục số III ban hành kèm theo Thông tư này áp dụng tại trung tâm y tế quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là trung tâm y tế huyện) và các trạm y tế xã, phường, thị trấn để chăm sóc sức khỏe, dự phòng và nâng cao sức khỏe.
3. Gói dịch vụ y tế cơ bản được cập nhật định kỳ từ 1-2 năm hoặc đột xuất khi có yêu cầu.
Điều 3. Thanh toán các dịch vụ y tế thuộc “Gói dịch vụ y tế cơ bản do quỹ bảo hiểm y tế chi trả” (Phụ lục số I và Phụ lục số II)
1. Người tham gia bảo hiểm y tế khi sử dụng các dịch vụ y tế thuộc gói dịch vụ y tế cơ bản được hưởng quyền lợi theo phạm vi được hưởng và mức hưởng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế và các quy định tại Thông tư này.
2. Người tham gia bảo hiểm y tế khi sử dụng các dịch vụ kỹ thuật, thuốc, vật tư y tế và các quyền lợi khác không thuộc gói dịch vụ y tế cơ bản quy định tại Thông tư này tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên toàn quốc được cơ quan bảo hiểm xã hội thanh toán theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế.
3. Giá các dịch vụ kỹ thuật được thực hiện theo quy định của pháp luật về giá khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế và Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BYT-BTC ngày 29 tháng 10 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Tài chính về quy định thống nhất giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế giữa các bệnh viện cùng hạng trên toàn quốc.
4. Giá thuốc, vật tư y tế được thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu thầu mua thuốc, vật tư y tế.
Điều 4. Thanh toán các dịch vụ thuộc “Gói dịch vụ y tế cơ bản phục vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng và nâng cao sức khỏe” (Phụ lục số III)
1. Đối với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dự phòng và nâng cao sức khỏe để thực hiện các hoạt động thuộc Chương trình mục tiêu y tế - dân số: do kinh phí của Chương trình mục tiêu y tế - dân số chi trả theo quy định tại Quyết định số 1125/QĐ-TTg ngày 31 tháng 7 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số giai đoạn 2016 - 2020. Nguồn kinh phí, nội dung, mức chi thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính.
2. Đối với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dự phòng và nâng cao sức khỏe cho các đối tượng được Nhà nước bảo đảm kinh phí theo quy định của pháp luật hiện hành: thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính.
3. Đối với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dự phòng và nâng cao sức khỏe ngoài các dịch vụ quy định tại Khoản 1, 2 Điều này: do ngân sách địa phương bảo đảm từ nguồn chi sự nghiệp y tế theo Quyết định số 46/2016/QĐ-TTg ngày 19 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2017.
4. Đối với các dịch vụ khác ngoài các dịch vụ quy định tại Khoản 1, 2, 3 Điều này: được phép thu của người sử dụng dịch vụ theo các quy định của pháp luật hiện hành, từ nguồn kinh phí xã hội hóa và nguồn kinh phí hợp pháp khác.
Điều 5. Tổ chức thực hiện
1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam có trách nhiệm chỉ đạo Bảo hiểm xã hội các cấp thanh toán đủ chi phí của các dịch vụ thuộc gói dịch vụ y tế cơ bản do quỹ bảo hiểm y tế chi trả mà các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã cung cấp trong thực tế theo hướng dẫn thanh toán quy định tại Thông tư này và các quy định của pháp luật có liên quan.
2. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm chỉ đạo Ủy ban nhân dân các cấp, Sở Y tế và các sở, ngành liên quan:
a) Bố trí ngân sách địa phương, kinh phí của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, các nguồn vốn hợp pháp khác (nếu có) để đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các trạm y tế xã, phường, thị trấn bảo đảm nguyên tắc không dàn trải và hiệu quả:
- Ưu tiên đầu tư cho các trạm y tế có khả năng cung cấp các dịch vụ thuộc cả hai gói dịch vụ y tế cơ bản, đặc biệt là các trạm y tế xã ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn; hạn chế đầu tư đối với các trạm y tế xã, phường, thị trấn gần trung tâm y tế huyện có hai chức năng hoặc gần các bệnh viện;
- Phù hợp với thực tế địa phương và các nhóm quy định tại Quyết định số 4667/QĐ-BYT ngày 07 tháng 11 năm 2014 của Bộ Y tế ban hành tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn đến năm 2020 (sau đây gọi tắt là Quyết định số 4667/QĐ-BYT)
b) Bố trí nhân lực để các cơ sở y tế có đủ điều kiện cung cấp gói dịch vụ y tế cơ bản. Chỉ đạo việc thực hiện chế độ luân phiên hai chiều phù hợp với điều kiện của từng địa phương theo hướng từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên để cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn cho người hành nghề tại y tế cơ sở. Thực hiện nguyên tắc viên chức y tế tại trung tâm y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có trách nhiệm về làm việc tại trạm y tế xã, phường một số ngày nhất định trong tuần và viên chức trạm y tế xà, phường, thị trấn được luân phiên làm việc tại trung tâm y tế huyện theo kế hoạch, bảo đảm nguồn tài chính để thực hiện theo Quyết định số 14/2013/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chế độ luân phiên có thời hạn đối với người hành nghề tại cơ sở khám, chữa bệnh;
c) Đối với Gói dịch vụ y tế cơ bản do quỹ bảo hiểm y tế chi trả:
- Chỉ đạo các cơ sở y tế tổ chức cung cấp gói dịch vụ y tế cơ bản cho người có thẻ bảo hiểm y tế trên địa bàn quản lý;
- Chỉ đạo Sở Y tế và Bảo hiểm xã hội tỉnh thanh toán chi phí của các dịch vụ thuộc gói dịch vụ y tế cơ bản cho các cơ sở y tế theo quy định tại Thông tư này và các quy định của pháp luật có liên quan;
d) Đối với Gói dịch vụ y tế cơ bản phục vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng và nâng cao sức khỏe:
- Bảo đảm ngân sách và chỉ đạo các cơ sở y tế địa phương thực hiện các dịch vụ y tế cho chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng và nâng cao sức khỏe cho người dân, chăm sóc sức khỏe cho các đối tượng ưu tiên theo quy định của pháp luật;
- Trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định theo thẩm quyền về việc sử dụng nguồn ngân sách và các nguồn hợp pháp khác để cung cấp các dịch vụ y tế thuộc gói dịch vụ y tế cơ bản quy định tại Phụ lục số III ban hành kèm theo Thông tư này.
- Huy động các nguồn kinh phí xã hội hóa cho các hoạt động chăm sóc sức khỏe, dự phòng và nâng cao sức khỏe.
3. Sở Y tế có trách nhiệm:
a) Đối với gói dịch vụ y tế cơ bản do quỹ bảo hiểm y tế chi trả:
- Tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn cơ sở y tế tuyến xã cung cấp gói dịch vụ y tế cơ bản theo quy định của Thông tư này;
- Bảo đảm đủ thuốc, vật tư y tế, hóa chất, cho cơ sở y tế cung cấp gói dịch vụ y tế cơ bản;
- Phối hợp với các sở, ban, ngành và bảo hiểm xã hội các cấp thanh toán chi phí thực hiện các dịch vụ y tế thuộc gói dịch vụ y tế cơ bản cho các cơ sở y tế theo quy định tại Thông tư này và các quy định của pháp luật có liên quan;
b) Đối với gói dịch vụ y tế cơ bản do ngân sách nhà nước và các nguồn hợp pháp khác chi trả:
- Tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn việc cung ứng gói dịch vụ y tế cơ bản tại tuyến y tế cơ sở;
- Phối hợp với các sở, ban, ngành các cấp bảo đảm nguồn tài chính để thanh toán các chi phí thuộc gói dịch vụ y tế cơ bản cho các cơ sở y tế theo quy định của pháp luật có liên quan;
c) Tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng lộ trình để đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở y tế phù hợp với thực tế của từng trạm y tế và theo các nhóm quy định tại Quyết định số 4667/QĐ-BYT;
d) Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra các cơ sở y tế, bảo đảm các dịch vụ y tế thuộc gói dịch vụ y tế cơ bản được cung cấp phù hợp với các điều kiện chuyên môn, kỹ thuật và các quy định của pháp luật có liên quan;
đ) Phối hợp với các cơ sở đã được cấp mã số đào tạo để tổ chức các lớp đào tạo lại, cập nhật kiến thức y khoa liên tục, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ y tế tại các cơ sở y tế cung cấp gói dịch vụ y tế cơ bản.
4. Trung tâm y tế, các cơ sở khám, chữa bệnh tuyến huyện có trách nhiệm:
a) Thực hiện cung cấp gói dịch vụ y tế cơ bản theo quy định tại Thông tư này;
b) Chỉ đạo các trạm y tế xã thuộc phạm vi quản lý tổ chức cung cấp đầy đủ các dịch vụ, thuốc, vật tư y tế để thực hiện gói dịch vụ y tế cơ bản;
c) Chịu trách nhiệm quản lý và thường xuyên kiểm tra, giám sát các trạm y tế trong việc cung cấp gói dịch vụ y tế cơ bản cho người dân, trong việc quản lý sử dụng thuốc, vật tư y tế cấp cho các trạm y tế và thanh toán chi phí cho trạm y tế theo đúng quy định của pháp luật có liên quan.
5. Các cơ sở y tế quy định trong Thông tư này có trách nhiệm cung cấp gói dịch vụ y tế cơ bản theo quy định của pháp luật.
Điều 6. Hiệu lực thi hành
Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 12 năm 2017.
Điều 7. Điều khoản tham chiếu
Trường hợp các văn bản dẫn chiếu trong Thông tư này bị thay thế hoặc sửa đổi, bổ sung thì thực hiện theo văn bản thay thế hoặc văn bản đã được sửa đổi, bổ sung.
Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh bằng văn bản về Bộ Y tế (Vụ Kế hoạch - Tài chính) để xem xét, giải quyết./.
Nơi nhận:
- Văn phòng Quốc hội (Vụ Các VĐXH);
- Văn phòng Chính phủ (Công báo,
Cổng thông tin điện tử Chính phủ);
- Bộ Tư pháp (Cục KTVBQPPL);
- Bộ Tài chính;
- Bảo hiểm xã hội Việt Nam;
- Sở Y tế các t
nh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế;
- Y tế các Bộ, ngành;
- Các Vụ, Cục, TTra, VP - Bộ Y tế;
- Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế;
- Lưu: VT, KHTC(02), PC(02).
BỘ TRƯỞNG




Nguyễn Thị Kim Tiến

PHỤ LỤC SỐ 1

DANH MỤC KỸ THUẬT KHÁM, CHỮA BỆNH THUỘC GÓI DỊCH VỤ Y TẾ CƠ BẢN
(Ban hành kèm Thông tư số 39/2017/TT-BYT ngày 18 tháng 10 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

STT

Mã số trong Thông tư số 43/2013/TT-BYT, Thông tư số 21/2017/TT-BYT

Mã số trong Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BYT-BTC

Danh mục kỹ thuật

(1)

(2)

(3)

(4)

1.

-

 

Khám bệnh

2.

3.2387

37.8B00.0212

Tiêm trong da

3.

3.2388

37.8B00.0212

Tiêm dưới da

4.

3.2389

37.8B00.0212

Tiêm bắp thịt

5.

3.2390

37.8B00.0212

Tiêm tĩnh mạch

6.

3.2391

37.8B00.0215

Truyền tĩnh mạch

7.

1.6

 

Đặt catheter tĩnh mạch ngoại biên

8.

1.51

 

Hồi sức chống sốc 8 giờ

9.

1.218

37.8B00.0159

Rửa dạ dày cấp cứu

10.

1.160

37.8B00.0210

Đặt ống thông dẫn lưu bàng quang

11.

1.64

 

Thủ thuật Heimlich (ly dị vật đường th) cho người lớn và trẻ em

12.

1.275

 

Băng bó vết thương

13.

1.65

37.8B00.0071

Bóp bóng Ambu qua mặt nạ

14.

1.158

37.8B00.0074

Cấp cứu ngừng tun hoàn hô hp cơ bản

15.

1.74

37.8B00.0120

Mở khí quản qua da một thì cấp cứu ngạt th

16.

-

 

Thi ngạt

17.

-

 

Thở ôxy

18.

1.215

 

Gây nôn cho người bệnh ngộ độc qua đường tiêu hóa

19.

1.157

37.8D05.0508

Cđịnh lồng ngực do chấn thương gãy xương sườn

20.

1.269

 

Băng ép bất động sơ cứu rn cn

21.

1.270

 

Ga rô hoặc băng ép cm máu

22.

1.0276

 

Cố định tạm thời người bệnh gãy xương

23.

1.0277

 

Cố định cột sống c bng nẹp cứng

24.

1.5

 

Làm test phục hi máu mao mạch

25.

-

 

Mở màng giáp nhẫn cấp cứu

26.

1.281

37.1E03.1510

Xét nghiệm đường máu mao mạch

27.

23.201

 

Định lượng protein niệu

28.

22.279, 22.280, 22.283

 

Định nhóm máu ABO

29.

-

 

Ly mu, vận chuyn mu bệnh phẩm xét nghiệm

30.

2.314

37.2A01.0001

Siêu âm bụng

31.

21.14

37.3F00.1778

Điện tim thường

32.

2.10

 

Chọc tháo dịch màng phi

33.

2.11

 

Chọc hút khí màng phi

34.

2.243

 

Chọc tháo dịch bụng

35.

2.14

 

Đánh giá mức độ nặng của cơn hen phế quản bằng peak flow meter (Đo lưu lượng đnh)

36.

21.13

 

Nghiệm pháp dây tht

37.

2.244

37.8B00.0103

Đặt ng sonde dạ dày

38.

2.247

37.8B00.0211

Đặt ống thông hậu môn

39.

2.339

37.8B00.0211

Thụt tháo

40.

2.243

37.8B00.0078

Chọc hút dịch bụng

41.

3.1706

37.8D07.0782

Ly dị vật kết mạc

42.

3.3827

37.8B00.0216

Khâu vết thương phần mm

43.

3.3909

37.8D05.0505

Chích rạch áp xe nhỏ

44.

3.3826

37.8B00.0075

Thay băng, cắt ch

45.

3.4246

37.8B00.0198

Tháo bột các loại

46.

3.2119

37.8D05.0505

Chích nhọt ống tai ngoài

47.

3.2120

37.8D08.0899

Làm thuốc tai

48.

3.1955

37.8D09.1029

Nhổ răng sữa

49.

3.2245

37.8B00.0216

Khâu vết thương đơn giản vùng đu, mặt, c

50.

3.3909

37.8D05.0505

Chích áp xe nhỏ vùng đầu cổ

51.

3.3821

37.8B00.0216

Ct lọc tổ chức hoại thoặc ct lọc vết thương đơn giản

52.

14.206

37.8D07.0730

Bơm rửa lệ đạo

53.

14.207

37.8D07.0738

Chích chắp, lẹo, nang lông mi; chích áp xe mi, kết mạc

54.

14.211

37.8D07.0842

Rửa cùng đ (mt)

55.

14.260

 

Đo thị lực

56.

15.222

37.8D08.0898

Khí dung mũi họng

57.

15.56

37.8D08.0882

Chọc hút dịch vành tai

58.

15.42

 

Chích áp xe lợi trẻ em

59.

13.33

37.8D06.0614

Đỡ đẻ thường (ngôi chỏm)

60.

13.34

 

Ct và khâu tầng sinh môn

61.

13.166

37.8D06.0715

Soi cổ t cung

62.

13.167

 

Làm thuốc âm đạo

63.

13.40

37.8D06.0629

Làm thuốc vết khâu tầng sinh môn nhiễm khun

64.

13.37

 

Kiểm soát tử cung

65.

13.38

 

Bóc rau nhân tạo

66.

8.26

37.8C00.0222

Bó thuốc

67.

8.27

37.8C00.0228

Chườm ngải

68.

3.289

37.8C00.0224

Hào châm

69.

3.291

37.8C00.0224

Ôn châm

70.

8.10

37.8C00.0224

Chích l

71.

8.5

37.8C00.0230

Điện châm

72.

3.4183

37.8C00.0271

Thủy châm

73.

8.9

37.8C00.0228

Cứu (bằng điếu ngải)

74.

8.483

37.8C00.0280

Xoa bóp, bấm huyệt bằng tay

75.

17.11

37.8C00.0237

Điều trị bng tia hồng ngoại

76.

17.53

37.8C00.0267

Tập vận động có trợ giúp

PHỤ LỤC SỐ II

DANH MỤC THUỐC THUỘC GÓI DỊCH VỤ Y TẾ CƠ BẢN
(Ban hành kèm Thông tư số 39/2017/TT-BYT ngày 18 tháng 10 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

I. DANH MỤC THUỐC THUỘC GÓI DỊCH VỤ Y TẾ CƠ BẢN

TT

TÊN THUỐC

ĐƯỜNG DÙNG, DNG DÙNG

GHI CHÚ

(1)

(2)

(3)

(4)

1. THUỐC GÂY MÊ, TÊ VÀ OXY DƯỢC DỤNG

 

1

Atropin sulfat

Tiêm

 

2

Diazepam

Tiêm

Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán điều trị cấp cứu.

3

Lidocain (hydroclorid)

Tiêm

 

4

Lidocain + epinephrin (adrenalin)

Tiêm

 

5

Oxy dược dụng

Đường hô hấp

 

6

Procain hydroclorid

Tiêm

 

2. THUỐC GIẢM ĐAU, CHĂM SÓC GIẢM NHẸ; THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH GÚT

 

2.1. Thuốc giảm đau

 

7

Diclofenac

Uống

 

8

Ibuprofen

Uống

 

9

Meloxicam

Uống

 

10

Morphin (hydroclorid, sulfat)

Tiêm

Quỹ bảo him y tế thanh toán điều trị cấp cứu

11

Paracetamol

Uống, đặt

 

12

Piroxicam

Uống

 

2.2. Thuốc chăm sóc giảm nhẹ

 

13

Amitriptylin

Uống

 

14

Dexamethason

Uống

 

15

Diazepam

Tiêm, uống

Dạng tiêm: Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán điều trị cấp cứu.

16

Docusat natri

Uống

 

17

Lactulose

Ung

 

2.3. Thuốc điều trị bệnh gút

 

18

Allopurinol

Uống

 

19

Colehicin

Uống

 

3. THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG VÀ DÙNG TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP QUÁ MẪN

 

20

Epinephrin (adrenalin)

Tiêm

 

21

Alimemazin

Uống

 

22

Chlorpheniramin (hydrogen maleat)

Uống

 

23

Dexamethason

Uống

 

24

Loratadin

Uống

 

25

Methyl prednisolon

Tiêm

 

26

Prednisolon

Uống

 

27

Promethazin (hydroclorid)

Uống

 

4. THUỐC GII ĐỘC VÀ THUỐC DÙNG TRONG TRƯỜNG HỢP NGỘ ĐỘC

 

28

Acetylcystein

Tiêm, uống

 

29

Atropin (sulfat)

Tiêm

 

30

Vitamin B12 (Cyanocobalamin, Hydroxocobalamin)

Tiêm

 

31

DL-Methionin

Uống

 

32

Natri thiosulfat

Tiêm

 

33

Than hoạt

Uốsng

 

34

Xanh Methylen

Tiêm

 

5. THUỐC CHỐNG CO GIẬT, CHỐNG ĐỘNG KINH

 

35

Valproat natri

Ung

 

36

Diazepam

Uống, tiêm

Dạng tiêm: Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán điều trị cấp cứu.

37

Phenobarbital

Uống, tiêm

 

38

Phenytoin

Uống

 

6. THUỐC TRỊ KÝ SINH TRÙNG, CHNG NHIỄM KHUẨN

 

6.1. Thuốc trị giun, sán

 

39

Albendazol

Ung

 

40

Mebendazol

Uống

 

41

Niclosamid

Uống

 

42

Praziquantel

Uống

 

43

Pyrantel

Uống

 

44

Praziquantel

Uống

 

45

Triclabendazol

Uống

 

6.2. Thuốc chng nhiễm khuẩn

 

6.2.1. Thuốc nhóm beta-lactam

 

46

Amoxicilin

Uống

 

47

Amoxicilin + acid clavulanic

Uống

 

48

Ampicilin (natri)

Tiêm

 

49

Benzalhin benzylpenicilin

Tiêm

 

50

Benzylpenicilin

Tiêm

 

51

Procain benzylpenicilin

Tiêm

 

52

Cefalexin

Uống

 

53

Cefixim

Uống

 

54

Cefuroxim

Uống

 

55

Cloxacilin

Uống, tiêm

 

56

Phenoxy methylpenicilin

Uống

 

6.2.2. Thuốc nhóm aminoglycosid

 

57

Gentamicin

Tiêm

 

6.2.3. Thuốc nhóm chloramphenicol

 

58

Cloramphenicol

Uống

 

6.2.4. Thuốc nhóm nitroimidazol

 

59

Metronidazol

Uống, đặt

 

6.2.5. Thuốc nhóm lincosamid

 

60

Clindamycin

Uống

 

6.2.6. Thuốc nhóm macrolid

 

61

Erythromycin

Ung

 

6.2.7. Thuốc nhóm quinolon

 

62

Ciprofloxacin

Uống

 

6.2.8. Thuốc nhóm sulfamid

 

63

Sulfamethoxazol + trimethoprim

Uống

 

6.2.9. Thuốc nhóm nitrofuran

 

64

Nitrofurantoin

Ung

 

6.2.10. Thuốc nhóm tetracyclin

 

65

Doxycyclin

Uống

 

6.3. Thuốc chữa bệnh lao

 

66

Ethambutol

Uống

 

67

Isoniazid

Uống

 

68

Pyrazinamid

Uống

 

69

Rifampicin

Uống

 

70

Rifampicin + isoniazid

Uống

 

71

Streptomycin

Tiêm

 

72

Ethambutol + isoniazid

Uống

 

73

Ethambutol + isoniazid + pyrazinamid + rifampicin

Uống

 

74

Ethambutol + isoniazid + rifampicin

Ung

 

75

Isoniazid + pyrazinamid + rifampicin

Uống

 

6.4. Thuốc chống nấm

 

76

Clotrimazol

Đặt âm đạo, dùng ngoài

 

77

Fluconazol

Uống

 

78

Griseofulvin

Uống

 

79

Nystatin

Ung, đặt âm đạo

 

6.5. Thuốc điều trị bệnh do amip

 

80

Diloxanid (furoat)

Uống

 

81

Metronidazol

Uống

 

6.6. Thuốc điều trị bệnh sốt rét

 

82

Amodiaquin

Uống

 

83

Cloroquin

Uống

 

84

Doxycyclin

Uống

 

85

Primaquin

Uống

 

86

Quinin

Uống

 

6.7. Thuốc chng virus

 

87

Aciclovir

Ung, dùng ngoài

 

88

Abacavir (ABC)

Uống

Thực hiện theo Hướng dẫn quản lý, điều trị và chăm sóc HIV/AIDS của Bộ Y tế.

89

Efavirenz

Uống

90

Lamivudin

Ung

91

Nevirapin

Uống

92

Tenofovir (TDF)

Ung

93

Ritonavir

Uống

94

Zidovudin

Uống

95

Lopinavir + ritonavir

Uống

96

Lamivudin + tenofovir

Uống

97

Lamivudin + tenofovir + efavirenz

Uống

98

Lamivudin + zidovudin + nevirapin

Uống

99

Lamivudin + zidovudin

Uống

7. THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐAU NA ĐU

 

100

Ibuprofen

Ung

 

101

Paracetamol

Uống

 

102

Propranolol hydroclorid

Uống

 

8. THUỐC CHNG PARKINSON

 

103

Biperideu

Uống

 

104

Levodopa + carbidopa

Uống

 

9. THUỐC TÁC DỤNG ĐI VỚI MÁU

 

9.1. Thuốc chng thiếu máu

 

105

Folic acid (vitamin B9)

Uống

 

106

Sắt sulfat (hay oxalat)

Uống

 

107

Sắt sulfat + folic acid

Uống

 

108

Vitamin B12 (Cyanocobalamin, Hydroxocobalamin)

Tiêm

 

9.2. Thuốc tác dụng lên quá trình đông máu

 

109

Tranexamic acid

Uống

 

110

Phytomenadion (vitamin K1)

Uống, tiêm

 

9.3. Dung dịch cao phân tử

 

111

Dextran 40

Tiêm truyền

 

10. THUC TIM MẠCH

 

10.1. Thuốc chống đau thắt ngực

 

112

Atenolol

 

 

113

Glyceryl trinitrat (Nitroglycerin)

Uống, ngậm dưới lưỡi

 

114

Isosorbid (dinitrat hoặc mononitrat)

Uống, ngậm dưới lưỡi

 

10.2. Thuốc chống loạn nhịp

 

115

Amiodaron (hydroclorid)

Uống

 

116

Atenolol

Uống

 

117

Lidocain (hydroclorid)

Tiêm

 

118

Propranolol (hydroclorid)

Uống

 

119

Verapamil (hydroclorid)

Uống

 

120

Digoxin

Tiêm

Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán điều trị cấp cứu.

121

Epinephrin (adrenalin)

Tiêm

 

10.3. Thuc điều trtăng huyết áp

 

122

Amlodipin

Uống

 

123

Atenolol

Uống

 

124

Captopril

Uống

 

125

Enalapril

Uống

 

126

Furosemid

Uống

 

127

Hydroclorothiazid

Uống

 

128

Methyldopa

Uống

 

129

Nifedipin

Ung

 

130

Propranolol hydroclorid

Uống

 

10.4. Thuốc điều trị hạ huyết áp

 

131

Heptaminol (hydroclorid)

Uống

 

10.5. Thuc điều trị suy tim

 

132

Digoxin

Tiêm

Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán điều trị cấp cứu.

133

Epinephrin (adrenalin)

Tiêm

 

134

Enalapril

 

 

135

Furosemid

Uống, tiêm

Dạng tiêm: Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán điều trị cấp cứu.

136

Hydroclorothiazid

Uống

 

137

Spironolacton

Uống

 

10.6. Thuốc chống huyết khối

 

138

Acetylsalicylic acid

Uống

 

10.7. Thuốc hạ lipid máu

 

139

Atorvastatin

Uống

 

140

Fenofibrat

Uống

 

141

Simvastatin

Uống

 

11. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH DA LIỄU

 

11.1. Thuốc chng nấm

 

142

Benzoic acid + Salicylic acid

Dùng ngoài

 

143

Cồn A.S.A

Dùng ngoài

 

144

Cồn BSI

Dùng ngoài

 

145

Clotrimazol

Dùng ngoài

 

146

Ketoconazol

Dùng ngoài

 

147

Miconazol

Dùng ngoài

 

11.2. Thuốc chống nhiễm khuẩn

 

148

Povidon iod

Dùng ngoài

 

149

Sulfadiazin bạc

Dùng ngoài

 

11.3. Thuốc chống viêm, ngứa

 

150

Betamethason

Dùng ngoài

 

151

Fluocinolon acetonid

Dùng ngoài

 

152

Hydrocortison

Dùng ngoài

 

11.4. Thuc có tác dụng làm tiêu sừng

 

153

Salicylic acid

Dùng ngoài

 

11.5. Thuốc trị ghẻ

 

154

Diethylphtalat

Dùng ngoài

 

12. THUỐC DÙNG CHẨN ĐOÁN

 

155

Bari sulfat

Uống

 

13. THUỐC TẨY TRÙNG VÀ SÁT KHUẨN

 

156

Cồn 70 độ

Dùng ngoài

 

157

Cn iod

Dùng ngoài

 

158

Povidon iod

Dùng ngoài

 

14. THUC LỢI TIU

 

159

Furosemid

Uống, tiêm

Dạng tiêm: Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán điều trị cấp cứu.

160

Hydroclorothiazid

Uống

 

161

Spironolacton

Uống

 

15. THUỐC ĐƯỜNG TIÊU HÓA

 

15.1. Thuốc trung hòa acid và các thuốc ức chế bài tiết acid

 

162

Bismuth

Uống

 

163

Cimetidin

Uống

 

164

Famotidin

Uống, tiêm

 

165

Magnesi hydroxyd + nhôm hydroxyd

Uống

 

166

Omeprazol

Uống

 

167

Ranitidin

Uống

 

15.2. Thuốc chống nôn

 

168

Dexamethason

Ung

 

169

Metoclopramid

Uống

 

170

Promethazin (hydroclorid)

Uống

 

15.3. Thuốc chống co thắt

 

171

Alverin (citrat)

Uống, tiêm

 

172

Atropin (sulfat)

Uống, tiêm

 

173

Hyoscin butylbromid

Uống

 

174

Papaverin hydroclorid

Uống, tiêm

 

15.4. Thuc ty, nhuận tràng

 

175

Bisacodyl

Uống

 

176

Magnesi sulfat

Uống

 

15.5. Thuốc tiêu chảy

 

a. Chống mất nước

 

177

Natri clorid + natri citrat + kali clorid + glucose khan

Ung

 

b. Chống tiêu chảy

 

178

Attapulgit mormoiron hoạt hóa

Uống

 

179

Berberin (hydroclorid)

Uống

 

180

Loperamid

Uống

 

181

Kẽm sulfat

Uống

 

15.6. Thuốc khác

 

182

Amylase + lipase + protease

Uống

 

16. HOCMON VÀ CÁC THUC TÁC ĐỘNG VÀO HỆ THỐNG NỘI TIẾT

 

16.1. Hocmon thượng thận và những chất tổng hợp thay thế

 

183

Dexamethason

Uống

 

184

Hydrocortison

Uống

 

185

Prednisolon acetat

Uống

 

16.2. Thuốc hạ đường huyết

 

186

Gliclazid

Uống

 

187

Metformin

Uống

 

188

Insulin tác dụng trung bình, trung gian (Medium-acting, Intermediate-acting)

Tiêm

Thực hiện theo Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị, quản lý bệnh đái tháo đường của Bộ Y tế.

189

Insulin tác dụng nhanh, ngắn (Fast-acting, Short-acting)

Tiêm

190

Insulin trộn, hỗn hợp (Mixtard-acting, Dual-acting)

Tiêm

191

Insulin tác dụng chậm, kéo dài (Slow-acting, Long-acting)

Tiêm

17. HUYẾT THANH

 

192

Huyết thanh kháng uốn ván

Tiêm

 

193

Huyết thanh kháng nọc rắn

Tiêm

 

18. THUỐC DÙNG CHO MT, TAI, MŨI, HỌNG

 

18.1. Thuốc chống nhiễm khuẩn, kháng vi rút

 

194

Aciclovir

Tra mắt

 

195

Argyrol

Nhỏ mắt

 

196

Cloramphenicol

Nhỏ mt

 

197

Gentamicin (sulfat)

Nhỏ mt

 

198

Neomycin (sulfat)

Nhỏ mắt, nhỏ tai

 

199

Ofloxacin

Nhỏ mt, nhỏ tai

 

200

Tetracyclin (hydroclorid)

Tra mắt

 

201

Ciprofloxacin

Nhỏ mắt

 

18.2. Thuốc làm giãn đồng tử

 

202

Atropin (sulfat)

Nhỏ mt

 

18.3. Thuốc tai, mũi, họng

 

203

Nước oxy già

Dùng ngoài

 

204

Naphazolin

Nh mũi

 

205

Xylometazolin

Nhỏ mũi

 

19. THUỐC CÓ TÁC DỤNG THÚC Đ, CẦM MÁU SAU ĐVÀ CHỐNG ĐẺ NON

 

19.1. Thuốc thúc đẻ, cầm máu sau đẻ

 

19.1.1. Thuốc thúc đẻ

 

206

Oxytocin

Tiêm

 

19.1.2. Thuốc cầm máu sau đẻ

 

207

Ergometrin (hydrogen maleat)

Tiêm

 

208

Oxytocin

Tiêm

 

209

Misoprostol

Uống

 

19.2. Thuốc chống đẻ non

 

210

Papaverin

Uống

 

211

Salbutamol (sulfat)

Uống

 

212

Nifedipin

Uống

 

20. THUỐC CHNG RI LOẠN TÂM THN

 

20.1. Thuốc chống loạn thần

 

213

Clorpromazin (hydroclorid)

Uống

 

214

Diazepam

Uống, tiêm

Dạng tiêm: Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán điều trị cấp cứu.

215

Haloperidol

Uống

 

216

Levomepromazin

Uống

 

20.2. Thuốc chống trầm cảm

 

217

Amitriptylin (hydroclorid)

Uống

 

21. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN ĐƯỜNG HÔ HẤP

 

21.1. Thuốc chữa hen và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

 

218

Epinephrin (adrenalin)

Tiêm

 

219

Budesonid

Đường hô hấp

 

220

Salbutamol (sulfat)

Uống, đường hô hấp

 

221

Terbutalin

Uống, đường hô hấp

 

21.2. Thuc chữa ri loạn tiết dịch

 

222

Acetylcystcin

Uống, tiêm

 

223

Alimemazin

Uống

 

224

Bromhexin (hydroclorid)

Uống

 

21.3. Thuốc khác

 

225

Dextromethorphan

Uống

 

22. DUNG DỊCH ĐIỀU CHỈNH NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ CÂN BNG ACID-BASE

 

22.1. Thuốc ung

 

 

226

Natri clorid + natri citrat + kali clorid + glucose khan

Ung

 

227

Kali clorid

Uống

 

22.2. Thuốc tiêm truyền

 

228

Glucose

Tiêm

 

229

Ringer lactat

Tiêm truyền

 

230

Calci clorid

Tiêm

 

231

Natri clorid

Tiêm

 

232

Natri hydrocarbonat (natri bicarbonat)

Tiêm

 

22.3. Thuốc khác

 

233

Nước cất pha tiêm

Tiêm

 

23. VITAMIN VÀ CÁC CHT VÔ CƠ

 

234

Calci gluconat

Uống

 

235

Vitamin A

Uống

 

236

Vitamin A + D

Uống

 

237

Vitamin B1

Uống, tiêm

 

238

Vitamin B2

Uống

 

239

Vitamin B6

Uống

 

240

Vitamin C

Uống

 

241

Vitamin PP

Uống

 

II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DANH MỤC THUỐC THUỘC GÓI DỊCH VỤ Y TẾ CƠ BẢN

1. Danh mục thuốc thuộc gói dịch vụ y tế cơ bản bao gồm:

a) 241 thuốc tại Mục I Phụ lục II.

b) Thuốc có chứa hoạt chất là đồng phân hóa học hoặc dạng muối khác và có cùng tác dụng điều trị với hoạt chất có trong Mục I Phụ lục II.

2. Đường dùng thuốc ghi trong danh mục được thống nhất như sau:

a) Đường uống bao gồm các thuốc uống, ngậm, nhai, đặt dưới lưỡi;

b) Đường tiêm bao gồm các thuốc tiêm bắp, tiêm dưới da, tiêm trong da, tiêm tĩnh mạch, tiêm truyền tĩnh mạch, tiêm vào ổ khớp, tiêm nội nhãn cầu, tiêm trong dịch kính của mt, tiêm vào các khoang của cơ thể;

c) Đường đặt bao gồm các thuốc đặt âm đạo, đặt hậu môn, thụt hậu môn-trực tràng;

d) Đường dùng ngoài bao gồm các thuốc bôi, xoa ngoài, dán trên da, xịt ngoài da;

đ) Đường hô hấp bao gồm các thuốc phun mù, dạng hít, bột hít, xịt, khí dung;

e) Đường nhỏ mắt bao gồm các thuốc nhỏ mắt, tra mắt.

g) Đường nhỏ mũi bao gồm các thuốc nhmũi, xịt mũi.

3. Thuốc xếp nhóm này được chđịnh điều trị bệnh thuộc nhóm khác nếu có chđịnh điều trị phù hợp./.

PHỤ LỤC SỐ III

DANH MỤC CÁC DỊCH VỤ CHỦ YẾU THUỘC GÓI DỊCH VỤ Y TẾ CƠ BẢN PHỤC VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU, DỰ PHÒNG VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE
(Ban hành kèm Thông tư số 39/2017/TT-BYT ngày 18 tháng 10 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

 

1. Các dịch vụ về tư vấn, truyền thông, giáo dục, nâng cao sức khỏe, bao gồm ăn uống, nghỉ ngơi, tập luyện, sống khỏe, quản lý và phòng tránh stress,..;

2. Các dịch vụ về tiêm chủng;

3. Các dịch vụ khám, quản lý sức khỏe cá nhân phục vụ chăm sóc sức khỏe;

4. Các dịch vụ về giám sát và phòng chống các bệnh, dịch truyền nhiễm;

5. Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình;

6. Các dịch vụ về tư vấn, truyền thông dinh dưỡng và an toàn thực phẩm;

7. Các dịch vụ giáo dục, truyền thông và vận động nhân dân sử dụng nước sạch, bảo đảm vệ sinh môi trường, sử dụng nhà tm, nhà tiêu hợp vệ sinh...;

8. Các dịch vụ về giám sát và phòng chống các bệnh không lây nhiễm;

9. Các dịch vụ về kiểm soát các yếu tố nguy cơ có hại cho sức khỏe, bao gồm phòng chống tác hại của thuc lá, lạm dụng rượu bia,...;

10. Các dịch vụ về bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng;

11. Các dịch vụ về y tế học đường;

12. Các dịch vụ về bảo đảm máu an toàn và phòng, chống các bệnh về máu;

13. Quản lý sức khỏe các đối tượng ưu tiên: chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em, phụ n có thai...;

14. Các dịch vụ về phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại cộng đồng;

15. Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà, bao gồm phục hồi chức năng, vật lý trị liệu, phòng chống ung thư;

16. Các dịch vụ khám sàng lọc, phát hiện các bệnh tật cho nhóm nguy cơ cao cho cộng đồng;

17. Cung cấp thuốc thiết yếu, bao gồm các tủ thuốc để bán thuốc.

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

THE MINISTRY OF HEALTH

Circular No. 39/2017/TT-BYT dated October 18, 2017 of the Ministry of Health on basic package of health services applied to grassroots health facilities

Pursuant to the Law on Health Insurance No. 25/2008/QH12 dated November 14, 2008 amended by the Law No. 46/2014/QH13 dated June 13, 2014;

Pursuant to the Government’s Decree No. 75/2017/ND-CP dated June 20, 2017 defining Functions, Tasks, Powers and Organizational Structure of Ministry of Health;

Pursuant to the Resolution No. 68/2013/QH13 dated November 29, 2013 by the National Assembly on strict enforcement of regulations and policies on health insurance towards the universal health coverage;

At the request of the Director of the Department of Planning and Finance;

Minister of Health promulgates a Circular stipulating basic package of health services applied to grassroots health facilities.

Article 1. Scope of adjustment and subject of application

This Circular stipulates the basic package of health services, comprising medical procedures, drugs, chemicals and supplies used for providing initial health care, health improvement, preventive and curative services, applied to grassroots health facilities (i.e. commune-level and district-level health facilities) and all citizens of Vietnam.

Article 2. Basic package of health services

The basic package of health services comprises “basic package of health services covered by health insurance fund” and “basic package of health services for initial health care, preventive and health improvement purposes". To be specific:

1. “Basic package of health services covered by health insurance fund” comprises medical procedures specified in the Appendix I and the list of drugs used by commune-level health facilities mentioned in the Appendix II enclosed herewith and is applied to medical stations of communes, wards, towns and equivalents, private GP or family clinics, military-civilian medical stations and military – civilian clinics (hereinafter referred to as “commune-level health facilities).

2. “Basic package of health services for initial health care, preventive and health improvement purposes” comprises essential medical services prescribed in the Appendix III enclosed herewith and is applied to medical centers of urban/sub-urban districts, towns or provincial cities (hereinafter referred to as "district-level medical centers”) and medical stations of communes, wards or towns so as to provide healthcare services, preventive and health improvement services.    

3. The basic package of health services shall be updated for every 1-2 years or at the request of a competent authority.

Article 3. Payment for health services in the “Basic package of health services covered by health insurance fund” (Appendix I and Appendix II)

1. When a holder of health insurance card uses health services in the basic package of health services, he/she may enjoy health insurance benefits according to the insurance coverage scope and levels prescribed by the Law on Health Insurance and the regulations herein.

2. A holder of health insurance card may receive payments for his/her use of any medical procedures, drugs and supplies or any other services, which are not included in the basic package of health services as prescribed herein at any health facilities nationwide, from the relevant social insurance agencies in accordance with regulations of the Law on Health Insurance.

3. Prices of medical procedures shall be set in accordance with regulations on prices of medical services and the Joint Circular No. 37/2015/TTLT-BYT-BTC dated October 29, 2015 by Ministry of Health and Ministry of Finance on prices of medical services covered by health insurance fund and consistently applied to hospitals of same levels nationwide.

4. Prices of drugs or medical supplies shall be set in accordance with regulations on bidding for purchase of medicines and medical supplies.

Article 4. Payment for health services in the “Basic package of health services for initial health care, preventive and health improvement purposes” (Appendix III)

1. Healthcare, preventive and health improvement services that are provided as duties of the Population & Health Target Program shall be covered by funding of the Population & Health Target Program as prescribed in the Decision No. 1125/QD-TTg dated July 31, 2017 by the Prime Minister giving approval for the Population & Health Target Program in the 2016 – 2020 period. Sources of funding, expenditure items and levels shall be governed by regulations of the Ministry of Finance.

2. Payment for healthcare, preventive and health improvement services provided for persons who are eligible to have medical expenses paid by the Government in accordance with applicable laws shall be paid in accordance with the regulations of Ministry of Finance.

3. Healthcare, preventive and health improvement services other than those prescribed in Clauses 1, 2 of this Article shall be covered by the funding for healthcare services allocated by local-government budgets in accordance with regulations in the Prime Minister’s Decision No. 46/2016/QD-TTg dated October 19, 2016 on provision of estimates of recurrent expenditures of the state budget in 2017.

4. Health services other than those prescribed in Clauses 1, 2, 3 of this Article shall be covered by users in accordance with applicable regulations, private contributions and other legal sources of funding.

Article 5. Implementationorganization

1. The Social Security Administration of Vietnam shall instruct social insurance agencies at all levels to make full payments for health services in the “basic package of health services covered by health insurance fund” actually provided for patients who holding health insurance cards by health facilities in accordance with guidelines herein and relevant laws.

2. People’s Committees of provinces or central-affiliated cities shall instruct People’s Committees at lower levels, Provincial Departments of Health and related departments to:

a) allocate funding from local-government budget, funding of the National target program for development of advanced rural areas and other legal sources of funding (if any) to invest in material facilities and equipment of medical stations of communes, wards or towns in an effective manner. To be specific:

- give priority to medical stations capable of providing health services in both basic packages of health services, especially medical stations in remote regions or disadvantaged regions; limit investments in medical stations of communes, wards or towns near to two-functions medical centers of districts or near to hospitals;

- conform to local existing conditions and regulations in the Decision No. 4667/QD-BYT dated November 07, 2014 by Ministry of Health on promulgation of national criteria for health facilities of communes by 2020 (hereinafter referred to as the Decision No. 4667/QD-BYT).

b) arrange human resources for health facilities to provide health services in the basic package of health services. Instruct the application of two-ways rotation of medical staff in conformity with local conditions to improve knowledge and professional skills of medical staff of health facilities. Establish principles for arrangement of working schedule for medical staff that medical staff of medical centers of urban/sub-urban districts, towns or provincial cities must work at medical stations of communes or wards in certain days of the week and medical staff of medical stations of communes, wards or towns must work on rotation at medical centers of districts according to the plan and ensure financial resources to implement duties of the Decision No. 14/2013/QD-TTg dated February 20, 2013 by the Prime Minister on application of mechanism for fixed-term rotation of medical staff of health facilities;

c) With regard to the basic package of health services covered by health insurance fund, People’s Committees of provinces or central-affiliated cities shall:

- Instruct health facilities to provide the basic package of health services for holders of health insurance cards under the scope of its management;

- Instruct Provincial Departments of Health and Provincial Social Insurance Agencies to make payments for health services in the basic package of health services provided by health facilities in accordance with regulations herein and relevant laws;

d) With regard to the basic package of health services for initial health care, preventive and health improvement purposes, People’s Committees of provinces or central-affiliated cities shall:

- Ensure funding and instruct local health facilities to provide health services for initial health care, preventive and health improvement purposes for people as well as healthcare services for persons given priority as regulated by laws;

- Request the Provincial-level People’s Councils to make decision within their competence on use of funding from state budget and other legal sources of funding to provide health services in the basic package of health services prescribed in the Appendix III enclosed herewith.

- Mobilize contributions from private sectors to provide healthcare, preventive and health improvement services.

3. Provincial Departments of Health shall:

a) With regard to the basic package of health services covered by health insurance fund:

- Instruct health facilities of communes to provide services in the basic package of health services in compliance with regulations herein;

- Ensure that health facilities shall have enough drugs, medical supplies and chemicals to provide health services in the basic package of health services;   

- Cooperate with provincial departments, competent authorities and social insurance agencies at all levels to make payments for health services in the basic package of health services provided by health facilities in accordance with regulations herein and relevant laws;

b) With regard to basic package of health services covered by state budget and other legal sources of funding:

- Instruct the provision of basic package of health services at grassroots health facilities;

- Cooperate with provincial departments and competent authorities at all levels to ensure funding to make payments for health services in the basic package of health services provided by health facilities in accordance with relevant laws;

c) Give advice to Provincial People s Committees about setting up the route for investment in material facilities and equipment of health facilities in conformity with current status of each health facility as well as regulations in the Decision No. 4667/QD-BYT;

d) Instruct and inspect health facilities so as to ensure that health services in the basic package of health services shall be provided in conformity with their professional and technical conditions and relevant laws;

dd) Cooperate with health facilities that are licensed and granted training codes to organize training or drilling courses so as to improve professional knowledge and skills of medical staff of health facilities providing basic package of health services.

4. Medical centers and health facilities of districts shall:

a) Provide health services in the basic package of health services in accordance with regulations herein;

b) Instruct medical stations of communes under the scope of their management to provide enough drugs, medical supplies and services in the basic package of health services;

c) Manage and inspect medical stations in providing health services in the basic package of health services to people, managing and using drugs and medical supplies, and make payment for medical stations in accordance with relevant laws.

5. Health facilities prescribed herein shall provide health services in the basic package of health services in accordance with the law.

Article 6.Effect

This Circular takes effect on December 01, 2017.

Article 7. Referenceprovisions

If legislative documents referred to herein are superseded or amended, the new ones shall prevail.

Any difficulties arising in the course of implementation of this Circular shall promptly reported to the Ministry of Health (via Department of Planning & Finance) for consideration./.

The Minister

Nguyen Thi Kim Tien

 

 

 

APPENDIX I

LIST OF MEDICAL PROCEDURES IN THE BASIC PACKAGE OF HEALTH SERVICES
(Attached with the Circular No. 39/2017/TT-BYT dated October 18, 2017 by Minister of Health)

No.

Codes prescribed in the Circular No. 43/2013/TT-BYT, the Circular No. 21/2017/TT-BYT

Codes prescribed in the Joint Circular No. 37/2015/TTLT-BYT-BTC

Medical procedures

(1)

(2)

(3)

(4)

1.

-

 

Medical examination

2.

3.2387

37.8B00.0212

Intradermal injection

3.

3.2388

37.8B00.0212

Subcutaneous injection

4.

3.2389

37.8B00.0212

Intramuscular injection

5.

3.2390

37.8B00.0212

Intravenous injection

6.

3.2391

37.8B00.0215

Intravenous infusion

7.

1.6

 

Peripheral intravenous catheter insertion

8.

1.51

 

Critical care and shock treatment up to 8 hours

9.

1.218

37.8B00.0159

Gastric lavage in emergency cases

10.

1.160

37.8B00.0210

Urinary bladder catheterization

11.

1.64

 

Heimlich maneuver (abdominal thrusts) for adults and children

12.

1.275

 

Wound dressings

13.

1.65

37.8B00.0071

Ambu bag-mask ventilation

14.

1.158

37.8B00.0074

Basic emergency skills to treat respiratory – circulation failure

15.

1.74

37.8B00.0120

Single-dilator percutaneous tracheostomy for emergency treatment of choking

16.

-

 

Breathing support

17.

-

 

Oxygen breathing technique

18.

1.215

 

Forced emesis for gastrointestinal decontamination of poisoned patient

19.

1.157

37.8D05.0508

Fixation of rib fractures

20.

1.269

 

Pressure bandaging in snakebite first aid

21.

1.270

 

Tourniquets or haemostatic dressings

22.

1.0276

 

Provisional fixation of bone fractures

23.

1.0277

 

Cervical spine stabilization by splints

24.

1.5

 

Capillary refill tests

25.

-

 

Emergency cricothyrotomy 

26.

1.281

37.1E03.1510

Capillary blood glucose tests

27.

23.201

 

Urinary protein quantification

28.

22.279, 22.280, 22.283

 

ABO blood group determination

29.

-

 

Sample collection and shipment

30.

2.314

37.2A01.0001

Abdominal ultrasound

31.

21.14

37.3F00.1778

Conventional ECG

32.

2.10

 

Thoracentesis for removing fluid from the pleural space

33.

2.11

 

Thorcentesis for removing air from the pleural space

34.

2.243

 

Therapeutic abdominal paracentesis

35.

2.14

 

Measuring asthma severity using peak flow meter

36.

21.13

 

Tourniquet test

37.

2.244

37.8B00.0103

Stomach tube placement

38.

2.247

37.8B00.0211

Rectal tube placement

39.

2.339

37.8B00.0211

Enema administration technique

40.

2.243

37.8B00.0078

Diagnostic abdominal paracentesis 

41.

3.1706

37.8D07.0782

Conjunctival foreign body removal

42.

3.3827

37.8B00.0216

Suturing of flesh wounds

43.

3.3909

37.8D05.0505

Small abscess incision and drainage

44.

3.3826

37.8B00.0075

Wound dressing, suture removal

45.

3.4246

37.8B00.0198

Removal of plaster casts of various types

46.

3.2119

37.8D05.0505

Incision and drainage of furuncle in external auditory canal

47.

3.2120

37.8D08.0899

Administration of ear medications

48.

3.1955

37.8D09.1029

Milk teeth removal

49.

3.2245

37.8B00.0216

Simple suturing of wounds around head, face or neck

50.

3.3909

37.8D05.0505

Incision and drainage of small abscesses on head or neck

51.

3.3821

37.8B00.0216

Cutting necrotic tissues or wound debridement

52.

14.206

37.8D07.0730

Lacrimal dilation and syringing

53.

14.207

37.8D07.0738

Incision and drainage of an external stye, hordeolum and chalazion; conjunctival or eyelid abscess incision

54.

14.211

37.8D07.0842

Eye orbital syringing

55.

14.260

 

Optometry

56.

15.222

37.8D08.0898

Nasal and oral inhalation

57.

15.56

37.8D08.0882

Removing fluid from the pinna

58.

15.42

 

Periodontal abscess incision and drainage for children

59.

13.33

37.8D06.0614

Normal labour (vertex delivery)

60.

13.34

 

Perineum cutting and suturing

61.

13.166

37.8D06.0715

Pap test

62.

13.167

 

Intravaginal administration

63.

13.40

37.8D06.0629

Treatment of infected perineal stitches

64.

13.37

 

Uterine massage

65.

13.38

 

Manual placenta removal

66.

8.26

37.8C00.0222

Herbal dressing

67.

8.27

37.8C00.0228

Mugwort compress

68.

3.289

37.8C00.0224

Dry needling

69.

3.291

37.8C00.0224

Fire needle acupuncture

70.

8.10

37.8C00.0224

Hemo-acupuncture  

71.

8.5

37.8C00.0230

Electro-acupuncture

72.

3.4183

37.8C00.0271

Aqua-acupuncture

73.

8.9

37.8C00.0228

Moxibustion (using moxa)

74.

8.483

37.8C00.0280

Massage and acupressure therapy

75.

17.11

37.8C00.0237

Infrared light therapy

76.

17.53

37.8C00.0267

Active-assisted range of motion (ROM) exercises

 

APPENDIX II

LIST OF DRUGS IN THE BASIC PACKAGE OF HEALTH SERVICES
(Attached with the Circular No. 39/2017/TT-BYT dated October 18, 2017 by Minister of Health)

I. LIST OF DRUGS IN THE BASIC PACKAGE OF HEALTH SERVICES

No.

NAME OF DRUG

ROUTE OF ADMINISTRATION

NOTE

(1)

(2)

(3)

(4)

1. ANAESTHETICS AND MEDICAL OXYGEN

 

1

Atropin sulfate

Injection

 

2

Diazepam

Injection

Drugs used in emergencies shall be covered by the health insurance fund

3

Lidocaine (hydride)

Injection

 

4

Lidocaine + epinephrine (adrenaline)

Injection

 

5

Medical oxygen

Respiratory tract

 

6

Procaine hydrocloride

Injection

 

2. ANALGESICS, PALLIATIVE CARE MEDICINES; MEDICINES USED FOR GOUT

 

2.1. Analgesics

 

7

Diclofenac

Oral administration

 

8

Ibuprofen

Oral administration

 

9

Meloxicam

Oral administration

 

10

Morphine (hydride, sulfate)

Injection

Drugs used in emergencies shall be covered by the health insurance fund

11

Paracetamol

Oral, rectal administration

 

12

Piroxicam

Oral administration

 

2.2. Palliative care medicines

 

13

Amitriptyline

Oral administration

 

14

Dexamethasone

Oral administration

 

15

Diazepam

Injection, oral administration

Drugs taken by injection shall be covered by the health insurance fund.

16

Docusate sodium

Oral administration

 

17

Lactulose

Oral administration

 

2.3. Medicines used for Gout

 

18

Allopurinol

Oral administration

 

19

Colchicine

Oral administration

 

3. ANTIALLERGICS AND MEDICINES FOR TREATMENT OF ANAPHYLACTIC REACTIONS

 

20

Epinephrine (adrenalin)

Injection

 

21

Alimemazine

Oral administration

 

22

Chlorpheniramine (hydride maleate)

Oral administration

 

23

Dexamethasone

Oral administration

 

24

Loratadine

Oral administration

 

25

Methylprednisolone

Injection

 

26

Prednisolone

Oral administration

 

27

Promethazine (hydride)

Oral administration

 

4. ANTIDOTES AND MEDICINES FOR POISONING CASES

 

28

Acetylcystein

Injection, oral administration

 

29

Atropine (sulfate)

Injection

 

30

Vitamin B12 (Cyanocobalamin, Hydride)

Injection

 

31

DL-Methionine

Oral administration

 

32

Sodium thiosulfate

Injection

 

33

Activated charcoal

Oral administration

 

34

Methylene blue

Injection

 

5. ANTISEIZURE DRUGS, ANTIEPILEPTICS

 

35

Sodium valproate

Oral administration

 

36

Diazepam

Oral, injection

Drugs taken by injection shall be covered by the health insurance fund.

37

Phenobarbital

Oral, injection

 

38

Phenytoin

Oral administration

 

6. ANTI-PARASITIC AND ANTIBACTERIAL DRUGS

 

6.1. Anthelminthics

 

39

Albendazole

Oral administration

 

40

Mebendazole

Oral administration

 

41

Niclosamid

Oral administration

 

42

Praziquantel

Oral administration

 

43

Pyrantel

Oral administration

 

44

Praziquantel

Oral administration

 

45

Triclabendazole

Oral administration

 

6.2. Antibacterials

 

6.2.1. Beta-lactam medicines

 

46

Amoxicilin

Oral administration

 

47

Amoxicilinand clavulanic acid

Oral administration

 

48

Ampicillin (sodium)

Injection

 

49

Benzathine benzylpenicillin

Injection

 

50

Benzylpenicilin

Injection

 

51

Procaine benzylpenicilin

Injection

 

52

Cefalexin

Oral administration

 

53

Cefixime

Oral administration

 

54

Cefuroxime

Oral administration

 

55

Cloxacillin

Oral, injection

 

56

Phenoxymethyl penicillin

Oral administration

 

6.2.2. Aminoglycoside medicines

 

57

Gentamicin

Injection

 

6.2.3. Chloramphenicol medicine

 

58

Cloramphenicol

Oral administration

 

6.2.4. Nitroimidazole medicine

 

59

Metronidazole

Oral, rectal administration

 

6.2.5. Lincosamide medicine

 

60

Clindamycin

Oral administration

 

6.2.6. Macrolide medicine

 

61

Erythromycin

Oral administration

 

6.2.7. Quinolone medicine

 

62

Ciprofloxacin

Oral administration

 

6.2.8. Sulfamide medicine

 

63

Sulfamethoxazole and trimethoprim

Oral administration

 

6.2.9. Nitrofuran medicine

 

64

Nitrofurantoin

Oral administration

 

6.2.10. Tetracycline medicine

 

65

Doxycycline

Oral administration

 

6.3. Tuberculosis drugs

 

66

Ethambutol

Oral administration

 

67

Isoniazid

Oral administration

 

68

Pyrazinamide

Oral administration

 

69

Rifampicin

Oral administration

 

70

Rifampicin and isoniazid

Oral administration

 

71

Streptomycin

Injection

 

72

Ethambutol and isoniazid

Oral administration

 

73

Ethambutol + isoniazid + pyrazinamide + rifampicin

Oral administration

 

74

Ethambutol + isoniazid + rifampicin

Oral administration

 

75

Isoniazid + pyrazinamide + rifampicin

Oral administration

 

6.4. Antifungal medicines

 

76

Clotrimazole

Intravaginal, topical administration

 

77

Fluconazole

Oral administration

 

78

Griseofulvin

Oral administration

 

79

Nystatin

Oral, intravaginal administration 

 

6.5. Antiamoebic drugs

 

80

Diloxanide (furoate)

Oral administration

 

81

Metronidazole

Oral administration

 

6.6. Antimalarial medicines  

 

82

Amodiaquine

Oral administration

 

83

Cloroquine

Oral administration

 

84

Doxycycline

Oral administration

 

85

Primaquine

Oral administration

 

86

Quinine

Oral administration

 

6.7. Antiviral drugs

 

87

Acyclovir

Oral, topical administration

 

88

Abacavir (ABC)

Oral administration

Comply with the Ministry of Health’s Guidance on HIV/AIDS management, treatment and care.

89

Efavirenz

Oral administration

90

Lamivudine

Oral administration

91

Nevirapine

Oral administration

92

Tenofovir (TDF)

Oral administration

93

Ritonavir

Oral administration

94

Zidovudine

Oral administration

95

Lopinavir and ritonavir

Oral administration

96

Lamivudine + tenofovir

Oral administration

97

Lamivudine + tenofovir + efavirenz

Oral administration

98

Lamivudine + zidovudine + nevirapine

Oral administration

99

Lamivudine + zidovudine

Oral administration

7. ANTIMIGRAINE MEDICINES

 

100

Ibuprofen

Oral administration

 

101

Paracetamol

Oral administration

 

102

Propranolol hydrdocloride

Oral administration

 

8. ANTIPARKINSONISM MEDICINES

 

103

Biperideu

Oral administration

 

104

Levodopa + carbidopa

Oral administration

 

9. MEDICINES AFFECTING THE BLOOD

 

9.1. Antianaemia medicines

 

105

Folic acid (vitamin B9)

Oral administration

 

106

Ferrous sulfate (or oxalate)

Oral administration

 

107

Ferrous sulfate + folic acid

Oral administration

 

108

Vitamin B12 (Cyanocobalamin, Hydride)

Injection

 

9.2. Medicines affecting coagulation

 

109

Tranexamic acid

Oral administration

 

110

Phytomenadion (vitamin K1)

Oral, injection

 

9.3. Macromolecular solution

 

111

Dextran 40

Infusion

 

10. CADIOVASCULAR MEDICINES

 

10.1. Antianginal medicines

 

112

Atenolol

 

 

113

Glyceryl trinitrat (Nitroglycerin)

Oral, sublingual administration

 

114

Isosorbid (dinitrat or mononitrat)

Oral, sublingual administration

 

10.2. Antiarrhythmic medicines

 

115

Amiodaron (hydroclorid)

Oral administration

 

116

Atenolol

Oral administration

 

117

Lidocain (hydroclorid)

Injection

 

118

Propranolol (hydroclorid)

Oral administration

 

119

Verapamil (hydroclorid)

Oral administration

 

120

Digoxin

Injection

Drugs used in emergencies shall be covered by the health insurance fund

121

Epinephrin (adrenalin)

Injection

 

10.3. Antihypertensive medicines

 

122

Amlodipin

Oral administration

 

123

Atenolol

Oral administration

 

124

Captopril

Oral administration

 

125

Enalapril

Oral administration

 

126

Furosemid

Oral administration

 

127

Hydroclorothiazid

Oral administration

 

128

Methyldopa

Oral administration

 

129

Nifedipin

Oral administration

 

130

Propranolol hydroclorid

Oral administration

 

10.4. Hypotension medicines

 

131

Heptaminol (hydroclorid)

Oral administration

 

10.5. Medicines used for heart failure

 

132

Digoxin

Injection

Drugs used in emergencies shall be covered by the health insurance fund

133

Epinephrin (adrenalin)

Injection

 

134

Enalapril

 

 

135

Furosemid

Oral, injection

Drugs taken by injection shall be covered by the health insurance fund.

136

Hydroclorothiazid

Oral administration

 

137

Spironolacton

Oral administration

 

10.6. Antithrombotic medicines

 

138

Acetylsalicylic acid

Oral administration

 

10.7. Hypolipidemic Medicines

 

139

Atorvastatin

Oral administration

 

140

Fenofibrat

Oral administration

 

141

Simvastatin

Oral administration

 

11. DERMATOLOGICAL MEDICINES

 

11.1. Antifungal medicines

 

142

Benzoic acid + Salicylic acid

Topical administration

 

143

A.S.A alcohol

Topical administration

 

144

BSI alcohol

Topical administration

 

145

Clotrimazol

Topical administration

 

146

Ketoconazol

Topical administration

 

147

Miconazol

Topical administration

 

11.2. Antibacterials

 

148

Povidon iod

Topical administration

 

149

Silver Sulfadiazin

Topical administration

 

11.3. Anti-inflammatory and antipruritic medicines

 

150

Betamethason

Topical administration

 

151

Fluocinolon acetonid

Topical administration

 

152

Hydrocortison

Topical administration

 

11.4. Medicines affecting skin differentiation and proliferation

 

153

Salicylic acid

Topical administration

 

11.5. Scabicides

 

154

Diethylphtalat

Topical administration

 

12. DIAGNOSTIC AGENTS

 

155

Bari sulfat

Oral administration

 

13. DISINFECTANTS AND ANTISEPTICS

 

156

70-degree Alcohol

Topical administration

 

157

 Alcohol iod

Topical administration

 

158

Povidon iod

Topical administration

 

14. DIURETICS

 

159

Furosemid

Oral, injection

Drugs taken by injection shall be covered by the health insurance fund.

160

Hydroclorothiazid

Oral administration

 

161

Spironolacton

Oral administration

 

15. GASTROINTESTINAL MEDICINES

 

15.1. Stomach acid neutralizers and inhibitors

 

162

Bismuth

Oral administration

 

163

Cimetidin

Oral administration

 

164

Famotidin

Oral, injection

 

165

Magnesi hydroxyd + nhôm hydroxyd

Oral administration

 

166

Omeprazol

Oral administration

 

167

Ranitidin

Oral administration

 

15.2. Antiemetics

 

168

Dexamethason

Oral administration

 

169

Metoclopramid

Oral administration

 

170

Promethazin (hydroclorid)

Oral administration

 

15.3. Antispasmodic medicines

 

171

Alverin (citrat)

Oral, injection

 

172

Atropin (sulfat)

Oral, injection

 

173

Hyoscin butylbromid

Oral administration

 

174

Papaverin hydroclorid

Oral, injection

 

15.4. Laxatives

 

175

Bisacodyl

Oral administration

 

176

Magnesi sulfat

Oral administration

 

15.5. Anti-diarrhoea medicines

 

a. Rehydration

 

177

Natri clorid + natri citrat + kali clorid + dehydrated glucose  

Oral administration

 

b. Anti-diarrheal

 

178

Activated mormoiron attapulgite

Oral administration

 

179

Berberin (hydroclorid)

Oral administration

 

180

Loperamid

Oral administration

 

181

Zinc sulfate

Oral administration

 

15.6. Other medicines

 

182

Amylase + lipase + protease

Oral administration

 

16. HORMONES AND ENDOCRINE MEDICINES 

 

16.1. Adrenal hormones and synthetic substitutes

 

183

Dexamethason

Oral administration

 

184

Hydrocortison

Oral administration

 

185

Prednisolon acetat

Oral administration

 

16.2. Antidiabetic medicines

 

186

Gliclazid

Oral administration

 

187

Metformin

Oral administration

 

188

Insulin (Medium-acting, Intermediate-acting)

Injection

Comply with the Ministry of Health’s Guidance on diagnosis, treatment and management of diabetes mellitus.

189

Insulin (Fast-acting, Short-acting)

Injection

190

Insulin (Mixtard-acting, Dual-acting)

Injection

191

Insulin (Slow-acting, Long-acting)

Injection

17. SERA

 

192

Antitetanus sera

Injection

 

193

Antivenom sera

Injection

 

18. MEDICINES FOR EYES, EARS, NOSE AND THROAT

 

18.1. Antibacterials, antivirals

 

194

Aciclovir

Eye ointment

 

195

Argyrol

Eye drops

 

196

Cloramphenicol

Eye drops

 

197

Gentamicin (sulfat)

Eye drops

 

198

Neomycin (sulfat)

Eye drops, ear drops

 

199

Ofloxacin

Eye drops, ear drops

 

200

Tetracyclin (hydroclorid)

Eye ointment

 

201

Ciprofloxacin

Eye drops

 

18.2. Miosis medicines

 

202

Atropin (sulfat)

Eye drops

 

18.3. Medicines for ears, nose and throat

 

203

Hydrogen peroxide

Topical administration

 

204

Naphazolin

Nasal drops

 

205

Xylometazolin

Nasal drops

 

19. OXYTOCICS, HAEMOSTASTICS AND ANTIOXYTOCICS

 

19.1. Oxytocics, haemostastics

 

19.1.1. Oxytocics

 

206

Oxytocin

Injection

 

19.1.2. Haemostastics

 

207

Ergometrin (hydrogen maleat)

Injection

 

208

Oxytocin

Injection

 

209

Misoprostol

Oral administration

 

19.2. Antioxytocics

 

210

Papaverin

Oral administration

 

211

Salbutamol (sulfat)

Oral administration

 

212

Nifedipin

Oral administration

 

20. MEDICINES FOR MENTAL DISORDERS

 

20.1. Medicines used in psychotic  disorders

 

213

Clorpromazin (hydroclorid)

Oral administration

 

214

Diazepam

Oral, injection

Drugs taken by injection in emergencies shall be covered by the health insurance fund.

215

Haloperidol

Oral administration

 

216

Levomepromazin

Oral administration

 

20.2. Antidepressant

 

217

Amitriptylin (hydroclorid)

Oral administration

 

21. MEDICINES ACTING ON THE RESPIRATORY TRACT

 

21.1. Antiasthmatic medicines and medicines for chronic obstructive pulmonary disease

 

218

Epinephrin (adrenalin)

Injection

 

219

Budesonid

Respiratory tract

 

220

Salbutamol (sulfat)

Oral, respiratory tract

 

221

Terbutalin

Oral, respiratory tract

 

21.2. Medicines to treat paracrisis

 

222

Acetylcystcin

Oral, injection

 

223

Alimemazin

Oral administration

 

224

Bromhexin (hydroclorid)

Oral administration

 

21.3. Other medicines

 

225

Dextromethorphan

Oral administration

 

22. SOLUTIONS CORRECTING WATER, ELECTROLYTE AND ACID-BASE

 

22.1. Oral medications

 

 

226

Natri clorid + natri citrat + kali clorid + dehydrated glucose  

Oral administration

 

227

Kali clorid

Oral administration

 

22.2. Infusion medicines

 

228

Glucose

Injection

 

229

Ringer lactat

Infusion

 

230

Calci clorid

Injection

 

231

Natri clorid

Injection

 

232

Natri hydrocarbonat (natri bicarbonat)

Injection

 

22.3. Other medicines

 

233

Water miscible injection

Injection

 

23. VITAMIN AND INORGANICS

 

234

Calci gluconat

Oral administration

 

235

Vitamin A

Oral administration

 

236

Vitamin A + D

Oral administration

 

237

Vitamin B1

Oral, injection

 

238

Vitamin B2

Oral administration

 

239

Vitamin B6

Oral administration

 

240

Vitamin C

Oral administration

 

241

Vitamin PP

Oral administration

 

II. GUIDANCE ON USE OF DRUGS IN THE BASIC PACKAGE OF HEALTH SERVICES

1. List of drugs in the basic package of health services comprises:

a) 241 drugs stated in Section I Appendix II.

b) Drugs that contain active ingredients as isomers or other salts and have same effects with the active ingredients stated in Section I Appendix II.

2. Administration routes specified in the list are stipulated as follows:

a) Orally administered medicines include: tablets to swallow, chew, lozenges, sublingual tablets;

b) Injection includes intramuscular injection, subcutaneous injection, intradermal injection, intravenous injection, intravenous infusion, intra-articular injection, intravitreal injection, intraperitoneal injection;

c) Rectal suppositories include vaginal suppositories, rectal suppositories, and enema;

d) Topically administered medicines include topical cream, transdermal patches, transdermal spray;

dd) Medicines administered through the respiratory tract include nebulizers, vaporizers, dry power inhalers, and aerosol;

e) Ocular medications include eye drops and eye ointment.

g) Nasal medications include nasal drops and nasal sprays.

3. Medicines in one group may be used for treatment of diseases in another group if having appropriate indications./.

 

APPENDIX III

LIST OF ESSENTIAL HEALTH SERVICES IN THE BASIC PACKAGE OF HEALTH SERVICES FOR INITIAL HEALTH CARE, PREVENTIVE AND HEALTH IMPROVEMENT PURPOSES
(Attached with the Circular No. 39/2017/TT-BYT dated October 18, 2017 by Minister of Health)

1. Services of health improvement, education, communication and consultancy, including foods and drinks, physical training, healthy living, stress control and prevention, etc.;

2. Vaccination services;

3. Personal healthcare services;

4. Infectious disease prevention and control services;

5. Mother and child care, and family planning services;

6. Nutrition and foods safety consulting and communication services;

7. Services of educating, disseminating and encouraging people to use clean water, protect environment, using toilets, etc.;

8. Non-communicable disease prevention and control services;

9. Health risk control services, including tobacco hazards prevention or alcohol abuse, etc.;

10. Community mental health services;

11. School health services;

12. Safe blood and blood-related disease prevention services;

13. Healthcare services for priority persons, including healthcare services for the elderly, people with disabilities, children and pregnant women, etc.;

14. Rehabilitation services for people with disabilities in community;

15. Healthcare services at home, including rehabilitation, physiotherapy, cancer prevention services;

16. Screening services to detect diseases for high-risk groups in community;

17. Services of providing essential medicines, including medicine cabinets.

 

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem Nội dung MIX.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

văn bản TIẾNG ANH
Bản dịch tham khảo
Circular 39/2017/TT-BYT DOC (Word)
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao để tải file.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực
văn bản mới nhất