Thông tư 02/2011/TT-BYT giới hạn ô nhiễm hoá học trong thực phẩm

thuộc tính Thông tư 02/2011/TT-BYT

Thông tư 02/2011/TT-BYT của Bộ Y tế ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm hoá học trong thực phẩm
Cơ quan ban hành: Bộ Y tế
Số công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:02/2011/TT-BYT
Ngày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Thông tư
Người ký:Trịnh Quân Huấn
Ngày ban hành:13/01/2011
Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Y tế-Sức khỏe

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết


BỘ Y TẾ

--------------

Số: 02/2011/TT-BYT

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập  - Tự do - Hạnh phúc

--------------------------

Hà Nội, ngày 13  tháng  01 năm 2011

THÔNG TƯ

Ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với

giới hạn ô nhiễm hoá học trong thực phẩm

-------------------------------

BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ

Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006 và Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;

Căn cứ Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm ngày 07 tháng 8 năm 2003 và Nghị định số 163/2004/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm;

Căn cứ Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Đào tạo, Vụ trưởng Vụ Pháp chế,

QUY ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm hóa học trong thực phẩm, bao gồm:
QCVN 8-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm;
QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm.
Điều 2. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 8 năm 2011.
Điều 3. Cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Y tế, các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

Nơi nhận:    

- VPCP (Văn xã, Công báo, Cổng TTĐT Chính phủ);

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;

- Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra VBQPPL);                                                       

- Bộ trưởng Nguyễn Quốc Triệu (để báo cáo);

- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;

- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;

- Toà án nhân dân tối cao;

- Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;

- Chi cục ATTP các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;

- TTYTDP các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;

- Các cơ quan KTNN đối với thực phẩm nhập khẩu;

- Tổng Cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng (để đăng bạ);

- Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế;

- Lưu: VT, K2ĐT, PC, ATTP.

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

 

 

 

 

Trịnh Quân Huấn

 

Thông tư 02/2011/TT-BYT của Bộ Y tế ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm hoá học trong thực phẩm

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 

QCVN 8-1:2011/BYT

 

 

 

QUY CHUẨN QUỐC GIA

ĐỐI VỚI GIỚI HẠN Ô NHIỄM ĐỘC TỐ VI NẤM

TRONG THỰC PHẨM

 

National technical regulation

on the safety limits of mycotoxin contamination in food


 

 

 

 

 

HÀ NỘI - 2011

 

 

 

 

 

 

 

 

Lời nói đầu

 

QCVN số 8-1:2011/BYT do Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh an toàn thực phẩm biên soạn, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số …. /2011/TT-BYT ngày …. tháng ….. năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế.


 

QUY CHUẨN QUỐC GIA

VỀ GIỚI HẠN AN TOÀN CHO PHÉP

ĐỐI VỚI Ô NHIỄM ĐỘC TỐ VI NẤM TRONG THỰC PHẨM

 

National technical regulation

on the safety limits of mycotoxin contamination in food

I. QUY ĐỊNH CHUNG

1. Phạm vi điều chỉnh

Quy chuẩn này quy định giới hạn an toàn cho phép đối với độc tố vi nấm ô nhiễm trong thực phẩm và các yêu cầu quản lý có liên quan.

2. Đối tượng áp dụng

Quy chuẩn này áp dụng đối với:

a) Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thực phẩm có nguy cơ ô nhiễm độc tố vi nấm.

b) Các tổ chức, cá nhân có liên quan.

3. Giải thích từ ngữ và các chữ viết tắt

Trong quy chuẩn này các từ ngữ và chữ viết tắt dưới đây được hiểu như sau:

a) Aflatoxin tổng số: là tổng hàm lượng các aflatoxin B, B2, G1, G2.

b) AOAC (Association of Official Analytical Chemists): Hiệp hội các nhà hoá phân tích chính thống

c) KQĐ: Không quy định .

d) Giới hạn an toàn: là mức giới hạn tối đa cho phép (ML), lượng độc tố vi nấm có trong thực phẩm không được vượt quá giới hạn này.

đ) Thực phẩm có nguy cơ ô nhiễm độc tố vi nấm: Là các thực phẩm, nhóm thực phẩm quy định tại khoản 2 của quy chuẩn này.

e) Fumonisin tổng số: là tổng hàm lượng các Fumonisin B1 và B2

f) Hạnh nhân: còn gọi là quả hạnh ví dụ như  hạt dẻ, hạt điều, hạt dẻ cười…

g) Quả khô: là những loại quả đã được xử lý khô ví dụ như nho khô, táo khô, mít khô, mứt hoa quả …

 

h) Trẻ sơ sinh: trẻ có độ tuổi dưới 01 năm tuổi

  1. Trẻ nhỏ: trẻ có độ tuổi từ 1 - 3 năm tuổi
 

II. QUY ĐỊNH VỀ KỸ THUẬT

         1. Giới hạn an toàn cho phép đối với ô nhiễm Aflatoxin trong thực phẩm :

 

TT

 

 

 

Các sản phẩm thực phẩm

 

 

 

ML

(µg/kg)

Aflatoxin B1

Aflatoxin tổng số

Aflatoxin M1

1.1

Lạc và những hạt có dầu khác làm nguyên liệu, hoặc cần được xử lý trước khi sử dụng làm thức ăn hoặc sử dụng như 1 thành phần trong thực phẩm

8

15

KQĐ

1.2

Hạnh nhân, hạt dẻ cười, mơ khô làm nguyên liệu  hoặc cần được xử lý  trước khi dùng  làm thức ăn hoặc sử dụng làm thành phần trong thực phẩm

12

15

KQĐ

1.3

Hạt dẻ và hạnh nhân Brazin nguyên liệu, hoặc cần được xử lý trước khi làm thức ăn hoặc sử dụng như 1 thành phần trong thực phẩm

8

15

KQĐ

1.4

Hạnh nhân (tree nuts) làm nguyên liệu, không bao gồm sản phẩm quy định tại phần  1.2 ; 1.3, hoặc cần được xử lý trước khi làm thức ăn, hoặc được sủ dụng như 1 thành phần trong thực phẩm

5

10

KQĐ

1.5

Lạc, những hạt có dầu khác dùng để ăn và các sản phẩm chế biến từ chúng

Ngoại trừ : dầu thực vật thô dành cho tinh lọc và dầu thực vật đã tinh lọc

2

4

KQĐ

1.6

Hạnh nhân, hạt dẻ cười, mơ khô dùng để ăn hoặc và sử dụng làm thành phần trong thực phẩm

8

10

KQĐ

1.7

Hạt dẻ và hạnh nhân brazin để ăn, hoặc sử dụng như 1 thành phần trong thực phẩm

5

10

KQĐ

1.8

Hạnh nhân (tree nuts) để ăn, không bao gồm sản phẩm quy định tại phần  1.6, 1.7, hoặc được sủ dụng như 1 thành phần trong thực phẩm

2

4

KQĐ

1.9

Quả  khô nguyên liệu cần qua xử lý trước khi làm thức ăn hoặc  làm thành phần trong thực phẩm

5

10

KQĐ

1.10

Quả khô và các sản phẩm  từ quả  khô được dùng để ăn , hoặc  được sử dụng như một thành phần trong thực phẩm

2

4

KQĐ

1.11

Toàn bộ ngũ cốc và các sản phẩm có nguồn gốc từ ngũ cốc, bao gồm cả những sản phẩm đã qua chế biến (không bao gồm sản phẩm quy định tại phần  1.12; 1.15; 1.17 )

2

4

KQĐ

1.12

Ngô và gạo, cần được xử lý trước khi làm thức ăn hoặc sử dụng như 1 thành phần trong thực phẩm

5

10

KQĐ

1.13

Sữa nguyên liệu, sữa được xử lý nhiệt, sữa dùng để sản xuất tiếp các sản phẩm sữa

KQĐ

KQĐ

0.5

 

1.14

Các loại gia vị:
- Ớt : bao gồm tất cả các loại, tương ớt,  ớt bột, ớt cựa gà, ớt cay .
- Hạt tiêu khô bao gồm cả tiêu trắng và tiêu đen
- Hạt nhục đậu khấu .
- Gừng và nghệ

5

10

KQĐ

1.15

Những thực phẩm từ ngũ cốc cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

0.1

KQĐ

KQĐ

1.16

Sữa bột cho trẻ em và sữa cho trẻ sơ sinh

KQĐ

KQĐ

0.025

1.17

Thức ăn kiêng được chỉ định đặc biệt cho trẻ sơ sinh

0.1

KQĐ

0.025

 

2 . Giới hạn an toàn cho phép đối với ô nhiễm Ochratoxin A trong thực phẩm :

TT

Sản phẩm thực phẩm

ML

(µg/kg)

2.1

Ngũ cốc chưa chế biến

5

2.2

Tất cả những sản phẩm từ ngũ cốc chưa qua xử lý,  cả những sản phẩm ngũ cốc đã qua xử lý cũng như ngũ cốc dùng làm thực phẩm không bao gồm sản phẩm quy định tại phần  2.9 và 2.10

3

2.3

Nho khô 

10

2.4

Cafe rang

5

2.5

Cafe hòa tan (cafe uống ngay)

10

2.6

Rượu vang, vang trái cây, bao gồm cả rượu có ga, trừ rượu ngọt (tráng miệng) và vang có nồng độ cồn ≥15o

2

2.7

Rượu thơm: gồm cả rượu uống và cocktail

2

2.8

Nước ép nho: nước ép nho cô đặc, rượu nho hảo hạng

2

2.9

Thực phẩm từ ngũ cốc cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

0.5

2.10

Thức ăn kiêng được chỉ định đặc biệt cho trẻ sơ sinh

0.5

2.11

Các loại gia vị:
- Ớt : bao gồm tất cả các loại , tương ớt,  ớt bột, ớt cựa gà , ớt cay.
- Hạt tiêu : hạt khô bao gồm cả tiêu trắng và tiêu đen
- Hạt nhục đậu khấu
- Gừng và nghệ

- Hỗn hợp có chứa một hay nhiều loại kể trên

30

2.12

Rễ cây cam thảo dùng cho trà thảo dược

20

2.13

Dịch chiết cam thảo dùng cho nước giải khát hoặc để pha trộn

80

 

3. Giới hạn an toàn cho phép đối với ô nhiễm Patulin trong thực phẩm:

 

TT

 

Các sản phẩm thực phẩm

ML

(µg/kg)

3.1

Nước trái cây, nước trái cây nguyên chất, trái cây nghiền

50

3.2

Đồ uống có cồn, rượu táo, những đồ uống lên men từ táo hoặc có chứa nước ép táo

50

3.3

Những sản phẩm từ táo (thịt táo) bao gồm mứt táo, táo nghiền nhuyễn được dùng làm thực phẩm không bao gồm sản phẩm quy định tại phần  3.4 và 3.5

25

3.4

Nước ép táo và sản phẩm từ táo (thịt táo), bao gồm táo mứt và táo nghiền nhuyễn  cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

10

3.5

Thực phẩm cho em bé, ngoại  trừ thực phẩm từ ngũ cốc dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

10

 

4. Giới hạn an toàn cho phép đối với ô nhiễm Deoxynivalenol trong thực phẩm:

TT

Các sản phẩm thực phẩm

ML

(µg/kg)

4.1

Lúa mì và yếu mạch chưa qua chế biến

1750

4.2

Ngũ  cốc chưa qua chế biến, ngoại trừ lúa mì yến mạch và ngô

1250

4.3

Ngô hạt nguyên liệu, ngoại trừ ngô hạt chưa qua chế biến dùng để xay  bột ướt .

1750

4.4

Ngũ cốc dùng để ăn, bột ngũ cốc,  hạt mầm (germ) dùng làm thực phẩm , không bao gồm sản phẩm quy định tại phần 4.7; 4.8; 4.9

750

4.5

Mỳ ống (khô)

750

4.6

Bánh mì, bánh nướng, bích quy, snacks và đồ ăn điểm tâm (breakfast) từ ngũ cốc

500

4.7

Thực phẩm chế chiến từ ngũ cốc và thức ăn dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ (khô)

200

4.8

Ngô xay với cỡ hạt > 500 µm

750

4.9

Ngô xay với cỡ ≤ 500 µm

1250

 

5 . Giới hạn tối đa độc tố Fumonisin được quy định tại Quy chuẩn này :

TT

Các sản phẩm thực phẩm

Fumonisin

Tổng số

ML

(µg/kg)

5.1

Ngô hạt nguyên liệu, ngoại trừ ngô dùng để xay ướt

4000

5.2

 

Ngô dùng để ăn, ngô sử dụng làm thành phần trong thực phẩm, không bao gồm sản phẩm quy định tại mục 5.3; 5.4

1000

5.3

Snacks và đồ ăn điểm tâm (breakfast) từ ngô

800

5.4

Thực phẩm chế biến từ ngô và thức ăn dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ 

200

5.5

Ngô xay với cỡ hạt > 500 µm

1400

5.6

Ngô xay với cỡ hạt ≤ 500 µm

2000

 

6. Giới hạn tối đa độc tố Zearalenone được quy định của Quy chuẩn này :

TT

Các sản phẩm thực phẩm

ML

(µg/kg)

6.1

Ngũ cốc chưa chế biến, ngoại trừ ngô 

100

6.2

Ngô chưa chế biến ngoại trừ ngô dùng đẻ xay ướt

350

6.3

Ngũ cốc dùng để ăn, bột ngũ cốc, hạt mầm (không bao gồm sản phẩm quy định tại phần 6.6 ; 6.7 ; 6.8 ; 6.9 ; 6.10)

75

6.4

Dầu ngô tinh lọc

400

6.5

Bánh mì, bánh nướng, bích quy, snacks và đồ ăn điểm tâm (breakfast) ngũ cốc

50

6.6

Thực phẩm từ ngô, snacks và đồ ăn điểm tâm (breakfast) ngô

100

6.7

Thực phẩm chế biến từ ngũ cốc (ngoại trừ thực phẩm từ ngô) và thức ăn dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

20

6.8

Thực phẩm chế biến từ ngô dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ 

20

6.9

Ngô xay với cỡ hạt > 500 µm

200

6.10

Ngô xay với cỡ hạt ≤ 500 µm

300

III. Lấy mẫu và Phương pháp thử

1. Lấy mẫu : theo hướng dẫn tại Thông tư 16/2009/TT-BKHCN ngày 02 tháng 6 năm 2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ về hướng dẫn kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

         2. Phương pháp thử

Các yêu cầu kỹ thuật trong quy chuẩn này , được thử theo các phương pháp dưới đây , các phương pháp này không bắt buộc áp dụng , có thể sử dụng các phương pháp thử khác tương đương.

 2.1. Xác định Aflatoxins :

  • Theo phương pháp của AOAC 975.36, AOAC 2005.08, AOAC 994.08, AOAC 990.32, AOAC 2000.16, AOAC 2000.08

2.2. Xác định độc tố Ochratoxin A :

  • Théo phương pháp của AOAC 991.44, AOAC 2000.09, AOAC 2001.01

2.3. Xác định độc tố Patulin :

  • Theo phương pháp của  :  AOAC 2000.02

2.4. Xác định độc tố Deoxinivalenol :

  • Theo phương pháp của :  AOAC 986.17

2.5. Xác định độc tố Fumonisin :

  • Theo phương pháp của : AOAC 995.15,  AOAC 2001 : 04

 

2.6. Xác định độc tố Zearalenone :

  • Theo phương pháp của   : AOAC 994.01, AOAC 985.18

IV. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ

.Các sản phẩm thực phẩm có nguy cơ ô nhiễm độc tố vi nấm phải được kiểm tra an toàn để đảm bảo sản phẩm không chứa độc tố vi nấm quá giới hạn cho phép quy định tại quy chuẩn này. Việc kiểm tra các sản phẩm thực phẩm có nguy cơ ô nhiễm độc tố vi nấm được thực hiện theo các quy định của pháp luật .

V. Trách nhiệm của tổ chức cá nhân

            Tổ chức các nhân không được nhập khẩu , sản xuất , kinh doanh các thực phẩm chứa độc tố vi nấm vượt quá giới hạn an toàn cho phép quy định trong quy chuẩn này .

VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Giao Cục An toàn vệ sinh thực phẩm chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan hướng dẫn triển khai và tổ chức việc thực hiện Quy chuẩn này.

2. Căn cứ vào yêu cầu quản lý, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm có trách nhiệm kiến nghị Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung Quy chuẩn này.

3. Trong trường hợp các tiêu chuẩn và quy định pháp luật được viện dẫn trong Quy chuẩn này có sự thay đổi, bổ sung hoặc được thay thế thì áp dụng theo văn bản mới.

 

Thông tư 02/2011/TT-BYT của Bộ Y tế ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm hoá học trong thực phẩm
 

CỘNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIỆT NAM

 

 

 

 

 

 

QCVN 8-2:2011/BYT

 

 

 

 

 

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

ĐỐI VỚI GIỚI HẠN Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG

TRONG THỰC PHẨM

 

National technical regulation on the safety limits

of heavy metals contaminants in food

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HÀ NI - 2011

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lời nói đầu

 

QCVN 8-2:2011/BYT do Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh an toàn thực phẩm biên soạn, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số …. /2011/TT-BYT ngày …. tháng ….. năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế.


 

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

ĐỐI VỚI GIỚI HẠN Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG

TRONG THỰC PHẨM

 

National technical regulation on the safety limits

of heavy metals contaminants in food

 

 

 

 

I. QUY ĐỊNH CHUNG

 

 

1. Phm vi điu chnh

 

Quy chun y quy đ nh mc giới hạn an toàn cho phép đối với các kim loại nặng ô nhiễm trong thực phẩm và các yêu cầu quản lý có liên quan.

 

 

2. Đi tưng áp dụng

 

Quy chun này áp dụng đi vi:

2.1. Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thực phẩm có nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng.

2.2. Tổ chức, cá nhân có liên quan.

 

3. Gii thích tng

 

              Trong Quy chuẩn này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

 

3.1. Giới hạn an toàn cho phép là mức giới hạn tối đa (ML) hàm lượng một chất ô nhiễm kim loại nặng được phép có trong thực phẩm.

3.2. Thực phẩm có nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng: Là các thực phẩm, nhóm thực phẩm quy định tại Mục II (Quy định kỹ thuật) của quy chuẩn này.

3.3. Lượng ăn vào hàng tuần có thể chấp nhận được tạm thời (Provisional Tolerable Weekly Intake) (PTWI): là lượng một chất ô nhiễm kim loại nặng được đưa vào cơ thể hàng tuần mà không gây ảnh hưởng có hại đến sức khoẻ con người (đơn vị tính: mg/kg thể trọng)

 

PTWI (Arsen):                  

0,015 mg/kg thể trọng (tính theo arsen vô cơ)

PTWI (Cadmi):                  

0,007 mg/kg thể trọng

PTWI (Chì):                      

0,025 mg/kg thể trọng

PTWI (Thuỷ ngân):          

0,005 mg/kg thể trọng

PTWI (Methyl thuỷ ngân):

0,0016 mg/kg thể trọng

PTWI (Thiếc):

14 mg/kg thể trọng

 

 

II. QUY ĐNH KTHUẬT

 

 

Giới hạn an toàn cho phép đối với ô nhiễm arsen (As), cadmi (Cd),  chì (Pb), thuỷ ngân (Hg),  methyl thuỷ ngân (MeHg), thiếc (Sn) trong thực phẩm

 

TT

Tên sản phẩm

Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/kg)

Arsen (As)

Cadmi (Cd)

Chì (Pb)

Thuỷ ngân (Hg)

Methyl thuỷ ngân (MeHg)

Thiếc (Sn)

1

Sữa và các sản phẩm sữa

0,5

1,0

0,02

0,05

 -

 -

2

Thịt và các sản phẩm thịt

1,0

 -

0,05

 -

 -

3

Thịt trâu, bò, lợn, cừu, gia cầm

 -

0,05

0,1

 -

 -

4

Thịt ngựa

 -

0,2

 -

 -

 -

5

Gan trâu, bò, lợn, cừu, gia cầm, ngựa

 -

0,5

 -

-

 -

 -

6

Thận trâu, bò, lợn, cừu, gia cầm, ngựa

 -

1,0

 -

 -

 -

7

Phụ phẩm của trâu, bò, lợn, gia cầm

 -

 -

0,5

 -

8

Các loại thịt nấu chín đóng hộp (Thịt băm, thịt đùi lợn, thịt vai lợn), Thịt bò muối, Thịt chế biến đóng hộp

   

 

 

 

 

 

Đối với sản phẩm trong hộp tráng thiếc

 -

200

 

Đối với sản phẩm trong các loại hộp không tráng thiếc

 -

50

9

Dầu và mỡ động vật

0,1

 -

0,1

 -

10

Bơ thực vật, dầu thực vật

0,1

 -

0,1

11

Rau họ thập tự (cải)

 -

0,05

0,3 (1)

 -

-

12

Hành

 -

0,05

0,1

13

Rau ăn quả

 -

0,05 (2)

0,1 (3)

14

Rau ăn lá

 -

0,2

0,3 (4)

15

Rau họ đậu

 -

0,1

0,2

16

Rau ăn củ và ăn rễ

 -

0,1 (5)

0,1 (6)

17

Rau ăn thân

 -

0,1

18

Nấm

 -

0,2

0,3

19

Ngũ cốc

1,0

0,1 (7)

0,2

20

Gạo trắng

 -

0,4

-

21

Lúa mì

0,2

-

22

Các loại trái cây nhiệt đới, ăn được vỏ

 -

 -

0,1

23

Các loại trái cây nhiệt đới, không ăn được vỏ

 -

0,1

24

Quả mọng và quả nhỏ khác

 -

 -

0,2

25

Quả có múi

 -

0,1

26

Nhóm quả táo

 -

 - 

0,1

27

Nhóm quả có hạt

 -

0,1

28

Mứt (mứt quả) và thạch

 -

1,0

29

Các loại rau, quả khô

1,0

 -

2,0

30

Các loại rau, quả đóng hộp

 -

 -

1,0

 -

 -

250

31

Nước ép rau, quả (mg/l)

-

-

0,05 (8)

-

 -

 -

32

Chè và sản phẩm chè

1,0

1,0

2,0

0,05

33

Cà phê

1,0

1,0

2,0

0,05

 -

 -

34

Cacao và sản phẩm cacao (gồm sôcôla)

1,0

0,5

2,0

0,05

 -

-

35

Gia vị (trừ bột cà ri)

5,0

1,0

2,0

0,05

 -

 -

36

Bột cà ri

1,0

1,0

2,0

0,05

 -

 -

37

Nước chấm (mg/l)

1,0

1,0

2,0

0,05

 -

 -

38

Muối ăn

0,5

0,5

2,0

0,1

 -

 -

39

Đường

1,0

1,0

2,0

0,05

-

-

40

Mật ong

1,0

1,0

2,0

0,05

-

-

41

Dấm (mg/l)

0,2

1,0

0,5

0,05

-

-

42

Cá cơm, cá ngừ, cá vền hai sọc, cá chình, cá đối mục, cá sòng Nhật Bản, cá Luvar, cá mòi, cá trích

 

0,1

 -

43

Cá vây chân, cá da trơn, cá ngừ, cá chình, cá sơn, cá tuyết, cá bơn lưỡi ngựa, cá cờ, cá bơn buồm, cá phèn, cá nhông lớn, cá tuyết nhỏ, cá nhám góc, cá đuối, cá vây đỏ, cá cờ lá, cá hố, cá bao kiếm, cá vền biển, cá mập, cá thu rắn, cá tầm, cá kiếm

 -

 -

1,0

 -

 -

44

Cơ thịt cá kiếm

 -

0,3

 -

 -

 -

45

Cơ thịt cá

 -

 -

0,3

 -

46

Các loại cá (không bao gồm các loại cá ăn thịt)

 -

 -

0,5

47

Các loại cá ăn thịt (như cá mập, cá kiếm, cá ngừ, cá măng và các loại khác)

 -

 -

 -

1,0

48

Giáp xác (trừ phần thịt nâu của ghẹ, đầu và ngực của tôm hùm và các loài giáp xác lớn)

0,5

0,5

0,5

-

 -

49

Nhuyễn thể hai mảnh vỏ

 -

2,0

1,5

 -

50

Nhuyễn thể chân đầu (không nội tạng)

 -

2,0

1,0

 -

 -

51

Thủy sản và sản phẩm thủy sản khác

 -

0,05

 -

0,5

 -

52

Nước khoáng thiên nhiên  (mg/l)

0,01

0,003

0,01

0,001

 -

 -

53

Nước uống đóng chai (mg/l)

0,01

0,003

0,01

0,006

 -

 -

54

Rượu vang (mg/l)

 -

 -

0,2

 -

 -

 -

 55

Đồ uống đóng hộp (mg/l)

 -

 -

 -

 -

 -

150

 56

Thức ăn công thức cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ (ăn liền)

 -

0,02

 -

57

Thực phẩm chức năng

 

 

3,0

0,1

 -

 

Thực phẩm chức năng nguồn gốc từ rong biển khô hoặc sản phẩm từ rong biển

 -

3,0

       
 

Thực phẩm chức năng không có nguồn gốc từ rong biển khô hoặc sản phẩm từ rong biển

 -

1,0

58

Các loại thực phẩm đóng hộp (trừ đồ uống)

 -

250

Ghi chú:

(-) Không quy định

  1. Không bao gồm cải xoăn
  2. Không bao gồm cà chua, nấm
  3. Không bao gồm nấm
  4. Bao gồm rau ăn lá họ cải nhưng không bao gồm rau bina
  5. Không bao gồm khoai tây chưa gọt vỏ, cần tây
  6. Bao gồm khoai tây đã gọt vỏ
  7. Không bao gồm lúa mì, gạo, cám, mầm
  8. Bao gồm necta, uống liền

 

 

III. PHƯƠNG PP LẤY MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ

 

 

 

1. Ly mu

 

Lấy mẫu theo hướng dẫn tại Thông tư 16/2009/TT-BKHCN ngày 2 tháng 6 năm 2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ về hướng dẫn kiểm tra Nhà nước về chất lượng hàng hoá lưu thông trên thị trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

 

2. Phương pháp thử

 

Yêu cầu kỹ thuật quy định trong Quy chuẩn này đưc thử theo các  phương  pháp dưới đây (có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ chính xác tương đương):

 

2.1. Phương pháp xác định hàm lượng arsen

  • TCVN 7770: 2007 (ISO 17239 : 2004): Rau, quả và sản phẩm rau, quả - Xác định hàm lượng arsen - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử giải phóng hydrua
  • TCVN 6626:2000 (ISO 11969:1996)  Chất lượng nước – Xác định hàm lượng arsen – Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua)
  • AOAC 973.78 Arsenic (total) Residues in Animal Tissues - Spectrophotometric Method (Tồn dư arsen tổng số trong mô động vật – Phương pháp quang phổ)
  • AOAC 986.15: Arsenic, cadmium, lead, selenium and zinc in human and pet foods (Arsen, cadmi, chì, selen và kẽm trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi).

 

2.2. Phương pháp xác định hàm lượng chì

  • AOAC Official Method 972.25: Lead in Foods (Atomic Absorption Spetrophotometry Method) (Chì trong thực phẩm - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử)
  • TCVN 7766: 2007 (ISO 6633: 1984): Rau, quả và sản phẩm rau, quả - Xác định hàm lượng chì - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa
  • TCVN 8126:2009: Thực phẩm. Xác định hàm lượng chì, cadmi, kẽm, đồng và sắt. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử sau khi đã phân hủy bằng vi sóng

 

2.3. Phương pháp xác định hàm lượng cadmi

  • AOAC Official Method 973.34: Cadmium in Foods (Atomic Absorption Spetrophotometry Method) (Cadmi trong thực phẩm - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử)
  • TCVN 7768-1: 2007 (ISO 6561-1: 2005): Rau, quả và sản phẩm rau, quả - Xác định hàm lượng cadmi. Phần 1: Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit  
  • TCVN 7768-2: 2007 (ISO 6561-2: 2005): Rau, quả và sản phẩm rau, quả - Xác định hàm lượng cadmi.  Phần 2: Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa

 

2.4. Phương pháp xác định hàm lượng thiếc

  • TCVN 7769: 2007 (ISO 17240: 2004): Sản phẩm rau, quả - Xác định hàm lượng thiếc - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
  • TCVN 7788: 2007: Đồ hộp thực phẩm – Xác định hàm lượng thiếc bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử

 

2.5. Phương pháp xác định hàm lượng thủy ngân

  • AOAC Official Method 971.21: Mercury in Food (Flameless Atomic Absorption Spetrophotometry Method) (Thủy ngân trong thực phẩm - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa)
  • TCVN 7877: 2008 (ISO 5666: 1999): Chất lượng nước – Xác định thuỷ ngân

 

2.6. Phương pháp xác định hàm lượng methyl thủy ngân

  • AOAC 983.20: Mercury (methyl) in fish and shellfish: Gas chromatographic method (Methyl thủy ngân trong cá và tôm cua – Phương pháp sắc ký khí)
  • AOAC 988.11: Mercury (methyl) in fish and shellfish: Rapid gas chromatographic method (Methyl thủy ngân trong cá và tôm cua – Phương pháp sắc ký khí nhanh)
  • AOAC 990.04: Mercury (methyl) in seafood: Liquid chromatographic - atomic absorption spectrophotometric method (Methyl thủy ngân trong hải sản – Phương pháp sắc ký lỏng – quang phổ hấp thụ nguyên tử)

 

 

IV. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ

Các sản phẩm thực phẩm quy định tại Mục II phải được kiểm tra chất lượng, an toàn để đảm bảo hàm lượng kim loại nặng ô nhiễm không vượt quá mức giới hạn tối đa cho phép quy định tại Quy chuẩn này.

Việc kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn đối với ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm phải được thực hiện theo các quy định của pháp luật.

V. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

Tổ chức, cá nhân không được nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh các thực phẩm có chứa kim loại nặng vượt quá giới hạn an toàn cho phép quy định trong quy chuẩn này.

VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Giao Cục An toàn vệ sinh thực phẩm chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan hướng dẫn triển khai và tổ chức việc thực hiện Quy chuẩn này.

2. Căn cứ vào yêu cầu quản lý, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm có trách nhiệm kiến nghị Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung Quy chuẩn này.

3. Trong trường hợp các tiêu chuẩn và quy định pháp luật được viện dẫn trong Quy chuẩn này có sự thay đổi, bổ sung hoặc được thay thế thì áp dụng theo văn bản mới.

 

 

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

THE MINISTRY OF HEALTH
--------

No. 02/2011/TT-BYT

SOCIALISTREPUBLIC OF VIET NAM
Independence - Freedom - Happiness
----------------

Hanoi, January 13, 2011

 

CIRCULAR

PROMULGATING THE NATIONAL TECHNICAL REGULATION ON THE SAFETY LIMITS OF CHEMICAL CONTAMINATION IN FOOD

THE MINISTER OF HEALTH

Pursuant to the Law on Technical regulations and standards on June 29, 2006 and the Government s Decree No. 127/2007/ND-CP on August 01, 2007 on detailing the implementation of a number of articles of the Law on Technical regulations and standards;

Pursuant to the Ordinance on food safety and hygiene on August 07, 2003 and the Government s Decree No. 163/2004/ND-CP on September 07, 2004  on detailing the implementation of a number of articles of the Ordinance on food safety and hygiene;

Pursuant to the Government s Decree No. 188/2007/ND-CP on December 27, 2007 on defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Health;

At the proposal of the Director of Food safety and hygiene Department, the Director of the Science and Education Department, the Director of the Legal Affair Department

PRESCRIBES:

Article 1.Promulgating together with this Circular the National technical regulation on the safety limits of chemical contamination in food, including:

1. QCVN 8-1:2011/BYT the National technical regulation on the safety limits of mycotoxin contamination in food;

2. QCVN 8-2:2011/BYT the National technical regulation on the safety limits of heavy metal contamination in food;

Article 2.This Circular takes effect on August 01, 2011.

Article 3.The Director of the Food Safety and Hygiene Department, Heads of units belonging to the Ministry of Health, Heads of units affiliated to the Ministry of Health, the Directors of the Services of Health of central-affiliated cities and provinces and relevant organizations and individuals are responsible to implementation this Circular.

 

 

FOR THE MINISTER
DEPUTY MINISTER




Trinh Quan Huan

 

QCVN 8-1:2011/BYT

NATIONAL TECHNICAL REGULATION

ON THE SAFETY LIMITS OF MYCOTOXIN CONTAMINATION IN FOOD

Foreword

QCVN 8-1:2011/BYT compiled by the National Technical Regulation Drafting Board about food safety and hygiene, submitted by the Food safety and hygiene Department and promulgated together with the Circular No. 02 /2011/TT-BYT on January 13, 2010 of The Minister of Health.

 

NATIONAL TECHNICAL REGULATION

ON THE SAFETY LIMITS OF MYCOTOXIN CONTAMINATION IN FOOD

I. GENERAL PROVISIONS

1. Scope of regulation

This Regulation specifies the safety limits of mycotoxin contamination in food and other relevant management requirements.

2. Subjects of application

This Regulation is applicable to:

a) Organizations and individuals importing, producing and trading food at risk of mycotoxin contamination

b) Relevant organizations and individuals.

3. Interpretation of terms and abbreviation

In this Regulation, the terms and abbreviation are construed as follows:

a) Total aflatoxin: is the total content of aflatoxin B, B2, G1, G2.

b) AOAC: Association of Official Analytical Chemists

c) Unspecified: have not been specified.

d) Safety limit: is the maximum limit acceptable (ML). The mycotoxin contamination in food must not exceed this limit.

dd) Food at risk of mycotoxin contamination: is food, group of food specified in Clause 2 of this Regulation.

e) Total Fumonisin: the total content of Fumonisin B1 and B2

f) Nuts: such as chestnuts, cashews, pistachio…

g) Dried fruits: are fruits that have been dried, such as raisins, dried dates, fruit jam…

h) Newborn babies: are babies under 01 year old

i) Small children: are children from 1-3 years old

II. TECHNICAL PROVISIONS

1. The safety limits of Aflatoxin contamination in food:

No.

Food products

ML

(µg/kg)

Aflatoxin B1

Total Aflatoxin

Aflatoxin M1

1.1

Peanuts and other kinds of oil seeds used as raw materials or need to be processed before using as food or as food ingredients.

8

15

Unspecified

1.2

Almonds, pistachio, dried apricots used as raw materials or need to be processed before using as food or as food ingredients.

12

15

Unspecified

1.3

Chestnuts, brazil nuts used as raw materials or need to be processed before using as food or as food ingredients.

8

15

Unspecified

1.4

Tree nuts used as raw materials, excluding the products specified in 1.2; 1.3; or need to be processed before using as food or as food ingredients

5

10

Unspecified

1.5

Peanuts and other oil seeds for eating and their derived products

Except for: crude vegetable oil for refinery and refined vegetable oil

2

4

Unspecified

1.6

Almonds, pistachio, dried apricots used as food or as food ingredients.

8

10

Unspecified

1.7

Chestnuts and brazil nuts used as food or as food ingredients.

5

10

Unspecified

1.8

Tree nuts used as food, excluding the products specified in 1.6, 1.7 or products used as food ingredients

2

4

Unspecified

1.9

Material dried fruits that need to be processed before using as food or as food ingredients.

5

10

Unspecified

1.10

Dried fruits and derived products used as food or as food ingredients

2

4

Unspecified

1.11

Cereal and derived products including processed products (except for the products specified in 1.12; 1.15; 1.17)

2

4

Unspecified

1.12

Corn and rice that need to be processed before using as food or as food ingredients.

5

10

Unspecified

1.13

Material milk, thermo-processed milk, milk for producing dairy

Unspecified

Unspecified

0.5

1.14

Spices:

- Chili: all kinds of chilies, chili sauce, chili powder, paprika, hot chilies.

- Pepper, including both black and white pepper

- Nutmeg

-Gingerand turmeric

5

10

Unspecified

1.15

Food derived from cereal for newborn babies and small children

0.1

Unspecified

Unspecified

1.16

Milk powder for children and milk for newborn babies

Unspecified

Unspecified

0.025

1.17

Diet food especially for newborn babies

0.1

Unspecified

0.025

2. The safety limits of Ochratoxin A contamination in food:

No.

Food products

ML

(µg/kg)

2.1

Unprocessed cereal

5

2.2

Products derived from unprocessed cereal including processed cereal products and cereal for food, except for the products specified in 2.9 and 2.10

3

2.3

Raisin 

10

2.4

Roasted coffee

5

2.5

Soluble coffee (instant coffee)

10

2.6

Wine, fruit wine, including sparkling wine, except for sweet wine (dessert wine) and wine with alcohol concentration ≥15o

2

2.7

Aromatic alcohol: including potable alcohol and cocktail

2

2.8

Grape juice: condensed grape juice, grape wine

2

2.9

Food derived from cereal for newborn babies and small children

0.5

2.10

Diet food especially for newborn babies

0.5

2.11

Spices:

- Chili: all kinds of chilies, chili sauce, chili powder, paprika, hot chilies.

- Pepper, including both black and white pepper

- Nutmeg

- Ginger and turmeric

- Mixture that contain one or some of these kinds.

30

2.12

Liquorices used for herbal tea

20

2.13

Liquorices extract used for beverages or blending

80

3. The safety limits of Patulin contamination in food:

No.

Food products

ML

(µg/kg)

3.1

Fruit juice, fresh fruit juice, ground fruits

50

3.2

Alcoholic drinks, apple wines, fermented drinks from apples or containing apple juice

50

3.3

Products derived from apples (apple flesh) including apple jam, ground apples used for food, except for the products specified in 3.4 and 3.5

25

3.4

Apple juice and products derived from apples (apple flesh) including apple jam, ground apples for newborn babies and small children.

10

3.5

Baby food, except for cereal food for newborn babies and small children

10

4. The safety limits of Deoxynivalenol contamination in food:

No.

Food products

ML

(µg/kg)

4.1

Unprocessed oat and wheat

1750

4.2

Unprocessed cereal, except for oat, wheat and corn

1250

4.3

Material corn seeds, except for unprocessed corn seeds for wet grinding.

1750

4.4

Edible cereal, cereal powder, germs used for food, excluding the products specified in 4.7; 4.8; 4.9

750

4.5

Noodles (dried)

750

4.6

Bread, cakes, cookies, snacks and breakfasts from cereal 

500

4.7

Food derived from cereal and food for newborn babies and small children

200

4.8

Ground corn with seed size > 500 µm

750

4.9

Ground corn with seed size ≤ 500 µm

1250

5. The safety limits of Fumonisin contamination in this Regulation:

No.

Food products

Total Fumonisin

ML

(µg/kg)

5.1

Material corn seeds, excluding corn for wet grinding

4000

5.2

Edible corn, corn used as food ingredients, excluding the products in 5.3; 5.4

1000

5.3

Snacks and breakfasts from corn

800

5.4

Food derived from corn and food for newborn babies and small children 

200

5.5

Ground corn with seed size > 500 µm

1400

5.6

Ground corn with seed size ≤ 500 µm

2000

6. The safety limits ofZearalenonecontamination in this Regulation:

No.

Food products

ML

(µg/kg)

6.1

Unprocessed cereal, except for corn 

100

6.2

Unprocessed corn, except for corn for wet grinding

350

6.3

Edible cereal, cereal powder, germs (excluding the products in 6.6; 6.7; 6.8; 6.9; 6.10)

75

6.4

Refined corn oil

400

6.5

Bread, cakes, cookies, snacks and breakfasts from cereal

50

6.6

Food from corn, snacks and breakfasts from corn

100

6.7

Food from cereal (except for food from corn) and food for newborn babies and small children

20

6.8

Food from corn for newborn babies and small children 

20

6.9

Ground corn with seed size > 500 µm

200

6.10

Ground corn with seed size ≤ 500 µm

300

III. Sampling and test methods

1. Sampling

Sampling as guided in the Circular No. 16/2009/TT-THE MINISTRY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY on June 02, 2009 of the Ministry of Science and Technology on guiding the State inspection of circulating goods quality and other relevant law provisions.

2. Test methods

The technical requirements in this Regulation shall be tested using the following methods. These methods are not compulsory. Other methods with equivalent accuracy may be used.

2.1. Determination of Aflatoxins contamination:

• Using the methods in AOAC 975.36, AOAC 2005.08, AOAC 994.08, AOAC 990.32, AOAC 2000.16, AOAC 2000.08

2.2. Determination of Ochratoxin A contamination:

• Using the methods in AOAC 991.44, AOAC 2000.09, AOAC 2001.01

2.3. Determination of Patulin contamination:

• Using the methods in:  AOAC 2000.02

2.4. Determination of Deoxinivalenol contamination:

• Using the methods in:  AOAC 986.17

2.5. Determination of Fumonisin contamination:

• Using the methods in: AOAC 995.15,  AOAC 2001 : 04

2.6. Determination of Zearalenone contamination:

• Using the methods in: AOAC 994.01, AOAC 985.18

IV. PROVISIONS ON MANAGEMENT

The food at risk of mycotoxin contamination must undergo safety inspections in order to ensure that the mycotoxin contamination does not exceed the safety limits specified in this Regulation.

The quality, safety and hygiene inspections of mycotoxin contamination in food must comply with law provisions

V. RESPONSIBILITIES OF ORGANIZATIONS AND INDIVIDUALS

Organizations and individuals must not import, produce and trade the food in which the mycotoxin content exceeds the safety limits specified in this Regulation.

VI. ORGANIZING THE IMPLEMENTATION

1.The Food Safety and Hygiene Department shall take lead and cooperate with relevant functional agencies in guiding the deployment and implementation of this Regulation.

2.Depending on the management demand,the Food Safety and Hygiene Department send proposals to the Ministry of Health for amending and supplementing this Regulation.

3.In case the standards and law provisions cited in this Regulation is changed, supplemented or superseded, the new documents shall apply.

 

QCVN 8-2:2011/BYT

NATIONAL TECHNICAL REGULATION

ON THE SAFETY LIMITS OF HEAVY METAL CONTAMINATION IN FOOD

Foreword

QCVN 8-2:2011/BYT compiled by the National Technical Regulation Drafting Board about food safety and hygiene, submitted by the Food Safety and Hygiene Department and promulgated together with the Circular No. 02 /2011/TT-BYT on January 13, 2011 of The Minister of Health.

 

NATIONAL TECHNICAL REGULATION

ON THE SAFETY LIMITS OF HEAVY METAL CONTAMINATION IN FOOD

I. GENERAL PROVISIONS

1.Scope of regulation

This Regulation specifies the safety limits of heavy metal contamination in food and the relevant management requirements.

2. Subjects of application

This Regulation is applicable to:

2.1. The organizations, individuals importing, producing, trading food at risk of heavy metal contamination.

2.2. Relevant organizations and individuals.

3.Interpretation of terms

The terms in this Regulation are construed as follows:

3.1. The safety limit is the maximum limit of content of a heavy metal allowed in food.

3.2. Food at risk of heavy metal contamination: Are food or groups of food specified in Section II (Technical provisions) of this Regulation.

3.3. TheProvisional Tolerable Weekly Intake (PTWI):is the load of heavy metal contamination allowed to take in weekly that does not harm the human health (unit: mg/kg body weight)

PTWI (Arsenic):

0.015 mg/kg body weight (by inorganic arsenic)

PTWI (Cadmium):

0.007 mg/kg body weight

PTWI (Lead):

0.025 mg/kg body weight

PTWI (Mercury):

0.005 mg/kg body weight

PTWI (Mercury Methyl):

0.0016 mg/kg body weight

PTWI (Tin):

14 mg/kg body weight

II.TECHNICAL PROVISIONS

Safety limits of Arsenic (As), Cadmium (Cd), Lead (Pb), Mercury (Hg), Mercury (methyl) (MeHg) and Tin (Sn) contamination in food

No.

Product

Safety limit (mg/kg)

Arsenic(As)

Cadmium(Cd)

Lead(Pb)

Mercury (Hg)

Mercury (methyl) (MeHg)

Tin(Sn)

1

Milk and dairy

0.5

1.0

0.02

0.05

 -

 -

2

Meat and products from meat

1.0

 -

0,05

 -

 -

3

Meat of cattle, pig, ship, poultry

 -

0.05

0.1

 -

 -

4

Horse meat

 -

0.2

 -

 -

 -

5

Liver of cattle, pigs, ship, poultry

 -

0.5

 -

-

 -

 -

6

Kidney of cattle, pigs, ship, poultry

 -

1.0

 -

 -

 -

7

By-products from cattle, pigs, ship, poultry

 -

 -

0.5

 -

8

Cooked and canned meat (minced meat, pig buttock, pig shoulder) salted beef, treated and canned meat

 

 

 

 

 

 

 

Tinned products

 -

200

 

Non-tinned canned products

 -

50

9

Animal oil and fat

0.1

 -

0.1

 -

10

Vegetable oil and butter

0.1

 -

0,1

11

Cruciferous vegetables

 -

0.05

0.3(1)

 -

-

12

Onion

 -

0.05

0.1

13

Fruit vegetables

 -

0.05(2)

0.1(3)

14

Leaf vegetables

 -

0.2

0.3(4)

15

Legumes

 -

0.1

0.2

16

Bulb and root and tuber vegetables

 -

0.1(5)

0.1(6)

17

Stalk vegetable

 -

0.1

18

Mushrooms

 -

0.2

0.3

19

Cereal

1.0

0.1(7)

0.2

20

White rice

 -

0.4

-

21

Wheat

0.2

-

22

Tropical fruits with edible peel

 -

 -

0.1

23

Tropical fruits with inedible peel

 -

0.1

24

Berries and other small fruits

 -

 -

0.2

25

Citrus

 -

0.1

26

Apples

 -

 - 

0.1

27

Stone fruits

 -

0.1

28

Jam (fruit jam) and jelly

 -

1.0

29

Dried vegetables and fruits

1.0

 -

2.0

30

Canned vegetables and fruits

 -

 -

1.0

 -

 -

250

31

Vegetable and fruit juice(mg/l)

-

-

0.05(8)

-

 -

 -

32

Tea and products from tea

1.0

1.0

2.0

0.05

33

Coffee

1.0

1.0

2.0

0.05

 -

 -

34

Cacao and products from cacao (including chocolate)

1.0

0.5

2.0

0.05

 -

-

35

Spices(except for curry)

5.0

1.0

2.0

0.05

 -

 -

36

Curry powder

1.0

1.0

2.0

0.05

 -

 -

37

Sauce (mg/l)

1.0

1.0

2.0

0.05

 -

 -

38

Common salt

0.5

0.5

2.0

0.1

 -

 -

39

Sugar

1.0

1.0

2.0

0.05

-

-

40

Honey

1.0

1.0

2.0

0.05

-

-

41

Vinegar(mg/l)

0.2

1.0

0.5

0.05

-

-

42

Anchovy, tuna, two striped bream, eel, mullet, Japanese mackerel, Luvar fish, sardines, herring

 

0.1

 -

43

Frogfish, catfish, tuna, eel, cardinal fish, cod, flounder (horse-tongue), marlin, sail flounder, red mullet, giant mudskipper, small cod, dogfish, skate, red-fin fish, sailfish, hairtail, scabbard fish, sea bream, shark, snake mackerel, sturgeon, swordfish

 -

 -

1.0

 -

 -

44

Swordfish fillets

 -

0.3

 -

 -

 -

45

Fish fillets

 -

 -

0.3

 -

46

Fish (excluding carnivorous fish)

 -

 -

0.5

47

Carnivorous fish (such as swordfish, tuna, pike, etc.)

 -

 -

 -

1.0

48

Crustaceans (except for brown crab meat, head and chest of lobsters and big crustaceans)

0.5

0.5

0.5

-

 -

49

Bivalve mollusc

 -

2.0

1.5

 -

50

Cephalopod mollusc (without internal organs)

 -

2.0

1.0

 -

 -

51

Aquacultural products

 -

0.05

 -

0.5

 -

52

Natural mineral water (mg/l)

0.01

0.003

0.01

0.001

 -

 -

53

Bottled water (mg/l)

0.01

0.003

0.01

0.006

 -

 -

54

Wine (mg/l)

 -

 -

0.2

 -

 -

 -

 55

Canned beverages (mg/l)

 -

 -

 -

 -

 -

150

 56

Formulated food for newborn babies and small children (instant use)

 -

0.02

 -

57

Dietary supplements

 

 

3.0

0.1

 -

 

Dietary supplements from dried seaweed or products from seaweed

 -

3.0

 

 

 

 

 

Dietary supplements not from dried seaweed or products from seaweed

 -

1.0

58

Canned food (except for beverages)

 -

250

Notes:

(-) Unspecified

(1) Excluding broccoli

(2) Excluding tomatoes and mushrooms

(3) Excluding mushrooms

(4) Including green vegetables, excluding spinach

(5) Excluding unpeeled potatoes and celery

(6) Including peeled potatoes

(7) Excluding wheat, rice, mash and germs

(8) Including nectar, instant use

 

III. SAMPLING METHODS AND TEST METHODS

1.Sampling

Sampling as guided in the Circular No. 16/2009/TT-THE MINISTRY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY on June 02, 2009 of the Ministry of Science and Technology on guiding the State inspection of circulating goods quality and other relevant law provisions.

2.Test methods

The technical requirements in this Regulation shall be tested using the following methods (other methods with equivalent accuracy may be used):

2.1. Arsenic content determination

• TCVN 7770: 2007 (ISO 17239 : 2004):  Fruits, vegetables and derived products -- Determination of arsenic content -- Method using hydride generation atomic absorption spectrometry

• TCVN 6626:2000 (ISO 11969:1996) Water quality -- Determination of arsenic -- Atomic absorption spectrometric method (hydride technique)

• AOAC 973.78 Arsenic (total) Residues in Animal Tissues - Spectrophotometric Method

• AOAC 986.15: Arsenic, cadmium, lead, selenium and zinc in human and pet foods

2.2. Lead content determination

• AOAC Official Method 972.25: Lead in Foods - Atomic Absorption Spetrophotometry Method

• TCVN 7766: 2007 (ISO 6633 : 1984): Fruits, vegetables and derived products -- Determination of lead content -- Flameless atomic absorption spectrometric method

• TCVN 8126:2009: Food. Determination of lead, cadmium, zinc, copper and iron content. Atomic absorption spectrometric method after microwave disintegration

2.3. Cadmium content determination method

• AOAC Official Method 973.34: Cadmium in Foods (Atomic Absorption Spetrophotometry Method)

• TCVN 7768-1: 2007 (ISO 6561-1: 2005): Fruits, vegetables and derived products – Cadmium content determination. Part 1: Method using graphite furnace atomic absorption spectrometry

• TCVN 7768-2: 2007 (ISO 6561-2: 2005): Fruits, vegetables and derived products – Cadmium content determination. Part 2: Method using flame atomic absorption spectrometry

2.4. Lead content determination method

• TCVN 7769: 2007 (ISO 17240 : 2004): Fruit and vegetable products -- Determination of tin content -- Method using flame atomic absorption spectrometry

• TCVN 7788: 2007: Canned food – Determination of tin content using atomic absorption spectrometric method

2.5. Mercury content determination method

• AOAC Official Method 971.21: Mercury in Food (Flameless Atomic Absorption Spetrophotometry Method)

• TCVN 7877: 2008 (ISO 5666: 1999): Water quality – Determination of mercury

2.6. Mercury (methyl) content determination method

• AOAC 983.20: Mercury (methyl) in fish and shellfish: Gas chromatographic method

• AOAC 988.11: Mercury (methyl) in fish and shellfish: Rapid  gas chromatographic method

• AOAC 990.04: Mercury (methyl) in seafood: Liquid chromatographic - atomic absorption spectrophotometric method

IV. PROVISIONS ON MANAGEMENT

The food products specified in Section II must undergo quality and safety inspections in order to ensure that the heavy metal contamination does not exceed the safety limits specified in this Regulation.

The quality, safety and hygiene inspections of heavy metal contamination in food must comply with law provisions

V. RESPONSIBILITIES OF ORGANIZATIONS AND INDIVIDUALS

Organizations and individuals must not import, produce and trade the food in which the heavy metal content exceeds the safety limits specified in this Regulation.

VI. ORGANIZING THE IMPLEMENTATION

1. The Food Safety and Hygiene Department shall take lead and cooperate with relevant functional agencies in guiding the deployment and implementation of this Regulation.

2. Depending on the management demand,the Food Safety and Hygiene Department send proposals to the Ministry of Health for amending and supplementing this Regulation.

3. In case the standards and law provisions cited in this Regulation is changed, supplemented or superseded, the new documents shall apply.

 

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Văn bản này chưa có chỉ dẫn thay đổi
văn bản TIẾNG ANH
Bản dịch LuatVietnam
Circular 02/2011/TT-BYT DOC (Word)
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao để tải file.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực
văn bản mới nhất