Quyết định 1246/QĐ-BYT 2017 kiểm thực ba bước và lưu mẫu thức ăn
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Quyết định 1246/QĐ-BYT
Cơ quan ban hành: | Bộ Y tế |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 1246/QĐ-BYT |
Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Quyết định |
Người ký: | Trương Quốc Cường |
Ngày ban hành: | 31/03/2017 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Y tế-Sức khỏe |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngày 31/03/2017, Bộ Y tế đã ra Quyết định số 1246/QĐ-BYT về việc ban hành “Hướng dẫn thực hiện chế độ kiểm thực ba bước và lưu mẫu thức ăn đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống”; trong đó, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống chịu sự điều chỉnh của Hướng dẫn này bao gồm: Cơ sở chế biến suất ăn sẵn; căng tin kinh doanh ăn uống, bếp ăn tập thể; bếp ăn, nhà hàng ăn uống của khách sạn, khu nghỉ dưỡng; nhà hàng ăn uống.
Chế độ kiểm thực ba bước bao gồm: Bước 1: Kiểm tra nguyên liệu thực phẩm trước khi nhập vào cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống; Bước 2: Kiểm tra trong quá trình chế biến thức ăn (Kiểm tra điều kiện vệ sinh tại cơ sở từ thời điểm bắt đầu sơ chế, chế biến cho đến khi thức ăn được chế biến xong; Đánh giá cảm quan món ăn sau khi chế biến; Ghi chép ngày giờ bắt đầu và kết thúc chế biến của từng món ăn…); Bước 3: Kiểm tra trước khi ăn (Kiểm tra việc chia thức ăn, khu vực bày thức ăn; Kiểm tra các món ăn đối chiếu với thực đơn bữa ăn; Kiểm tra vệ sinh bát, đĩa, dụng cụ ăn uống…).
Về việc lưu mẫu thức ăn, Hướng dẫn nêu rõ, dụng cụ lưu mẫu thức ăn phải có nắp đậy kín, chứa được ít nhất 100 gam đối với thức ăn khô, đặc hoặc 150ml đối với thức ăn lỏng; Dụng cụ lấy mẫu, lưu mẫu phải rửa sạch và tiệt trùng trước khi sử dụng. Mỗi món ăn được lấy và lưu vào dụng cụ lưu mẫu riêng và được niêm phong. Mẫu thức ăn được bảo quản riêng biệt với các thực phẩm khác, nhiệt độ bảo quản mẫu thức ăn lưu từ 2 - 8 độ C. Thời gian lưu mẫu ít nhất là 24 giờ. Khi có nghi ngờ ngộ độc thực phẩm hoặc có yêu cầu của cơ quan quản lý thì không được hủy mẫu lưu cho đến khi có thông báo.
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Xem chi tiết Quyết định1246/QĐ-BYT tại đây
tải Quyết định 1246/QĐ-BYT
BỘ Y TẾ ------- Số: 1246/QĐ-BYT | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2017 |
Nơi nhận: - Như Điều 3; - Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Thứ trưởng (để biết); - Viện KNATVSTP Quốc gia, Viện Dinh dưỡng, Viện vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên, Viện Pasteur Nha Trang; Viện Y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh; - Chi cục ATVSTP tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Cổng TTĐTBYT, Website Cục ATTP; - Lưu: VT, ATTP (3b). | KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Trương Quốc Cường |
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1246/QĐ-BYT ngày 31/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế )
Tên cơ sở: ……………………………………………….. Người kiểm tra: …………………………………………. Thời gian kiểm tra: ngày …..tháng ……..năm …………. Địa điểm kiểm tra:………………………………………… | Mẫu số 1: Kiểm tra trước khi chế biến thức ăn (Bước 1) |
TT | Tên thực phẩm | Thời gian nhập (ngày, giờ) | Khối lượng (kg/lít....) | Nơi cung cấp | Chứng từ, hóa đơn | Giấy ĐK VS thú y | Giấy kiểm dịch | Kiểm tra cảm quan (màu, mùi vị, trạng thái, bảo quản...) | Xét nghiệm nhanh (nếu có) (vi sinh, hóa lý) | Biện pháp xử lý /Ghi chú | ||||
Tên cơ sở | Địa chỉ, điện thoại | Tên người giao hàng. | | | | Đạt | Không đạt | Đạt | Không đạt | | ||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | (10) | (11) | (12) | (13) | (14) | (15) |
| | | | | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | | | | |
TT | Tên thực phẩm | Tên cơ sở sản xuất | Địa chỉ sản xuất | Thời gian nhập (ngày, giờ) | Khối lượng (kg/lít....) | Nơi cung cấp | Hạn sử dụng | Điều kiện bảo quản (Tothường/ lạnh...) | Chứng từ, hóa đơn | Kiểm tra cảm quan (nhãn, bao bì, bảo quản, hạn sử dụng...) | Biện pháp xử lý/Ghi chú | |||
Tên cơ sở | Tên chủ giao hàng | Địa chỉ, điện thoại | | | | Đạt | Không đạt | | ||||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | (10) | (11) | (12) | (13) | (14) | (15) |
| | | | | | | | | | | | | | |
Tên cơ sở: ……………………………………………….. Người kiểm tra: …………………………………………. Thời gian kiểm tra: ngày …..tháng ……..năm …………. Địa điểm kiểm tra:………………………………………… | Mẫu số 2: Kiểm tra khi chế biến thức ăn (Bước 2) |
TT | Ca/bữa ăn (Bữa ăn, giờ ăn...) | Tên món ăn | Nguyên liệu chính để chế biến (tên, số lượng...) | Số lượng/ số suất ăn | Thời gian sơ chế xong (ngày, giờ) | Thời gian chế biến xong (ngày, giờ) | Kiểm tra điều kiện vệ sinh (từ thời điểm bắt đầu sơ chế, chế biến cho đến khi thức ăn được chế biến xong) | Kiểm tra cảm quan thức ăn (màu, mùi, vị, trạng thái, bảo quản...) | Biện pháp xử lý/Ghi chú | |||
Người tham gia chế biến | Trang thiết bị dụng cụ | Khu vực chế biến và phụ trợ | Đạt | Không đạt | | |||||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | (10) | (11) | (12) | (13) |
| | | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | | |
Tên cơ sở: ………………………………………………….. Người kiểm tra: ……………………………………………. Thời gian kiểm tra: ngày …..tháng ……..năm …………. Địa điểm kiểm tra:………………………………………… | Mẫu số 3: Kiểm tra trước khi ăn (Bước 2) |
TT | Ca/bữa ăn (Bữa ăn, giờ ăn...) | Tên món ăn | Số lượng suất ăn | Thời gian chia món ăn xong (ngày, giờ) | Thời gian bắt đầu ăn (ngày, giờ) | Dụng cụ chia, chứa đựng, che đậy, bảo quản thức ăn | Kiểm tra cảm quan món ăn (màu, mùi, vị, trạng thái, bảo quản...) | Biện pháp xử lý/Ghi chú | |
Đạt | Không đạt | | |||||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | (10) |
| | | | | | | | | |
| | | | | | | | | |
Bữa ăn: ………………………………………. (sáng/trưa/tối). Tên mẫu thức ăn: …………………………………………………………………………………….. Thời gian lấy: …………..giờ ……phút …….ngày …………….. tháng........năm ………………… Người lấy mẫu (Họ tên và chữ ký): …………………………………………………………………. |
Tên cơ sở: ………………………………………………….. Địa điểm kiểm tra:…………………………………………… | Mẫu số 5: Mẫu biểu theo dõi lưu và hủy mẫu thức ăn lưu |
TT | Tên mẫu thức ăn | Bữa ăn (giờ ăn...) | Số lượng suất ăn | Khối lượng/ thể tích mẫu (gam/ml) | Dụng cụ chứa mẫu thức ăn lưu | Nhiệt độ bảo quản mẫu (°C) | Thời gian lấy mẫu (giờ, ngày, tháng, năm) | Thời gian hủy mẫu (giờ, ngày, tháng, năm) | Ghi chú (chất lượng mẫu thức ăn lưu...) | Người lưu mẫu (ký và ghi rõ họ tên) | Người hủy mẫu (ký và ghi rõ họ tên) |
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | (10) | (11) | (12) |
| | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | |
THE MINISTRY OF HEALTH
Decision No.1246/QD-BYT dated March 31, 2017 of the Ministry of Health on the promulgation of “guidance on three-step food checking and food sample storage by food and drink establishments”
Pursuant to Clause 1, Article 30 of the Law on Food Safety;
Pursuant to the Decree No. 63/2012/ND-CP dated August 31, 2012, on defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Health;
Pursuant to the Circular No. 30/2012/TT-BYT dated December 05, 2012 of the Minister of Health on regulations on food safety conditions applicable to food and drink establishments and street food establishments;
At the request of the General Director of Vietnam Food Administration, the Ministry of Health;
DECIDES:
Article 1.To issue with the Decision the “Guidance on three-step food checking and food sample storage by food and drink establishments” Decision.
Article 2.This Decision takes effect on the signing date.
Article 3.TheChief of the Ministry Office, Chief of Ministry Inspectorate, Director; Director General of Departments, General Departments affiliated to the Ministry of Health; Departments of Health of provinces and central-affiliated cities (hereinafter referred to as “provinces”); Heads of ministries; Heads of relevant units shall implement this Decision./.
For the Minister
The Deputy Minister
Truong Quoc Cuong
GUIDANCE
ON THREE-STEP FOOD CHECKING AND FOOD SAMPLE STORAGE BY FOOD AND DRINK ESTABLISHMENTS
(Enclosed with the Decision No.1246/QD-BYT dated March 31, 2017 of the Minister of Health)
Chapter 1
GENERAL PROVISIONS
Article 1. Scope of adjustment and subject of application
1. The three-step checking and food sample storage is applicable to food and drink establishments, including: ready-to-eat food ration processing establishments; canteens, collective kitchens; kitchens, hotel s restaurants, resorts; restaurants (hereinafter referred to as “establishment”).
2. Food sample storage is applicable to all food of a meal with 30 servings or more.
Article 2. Definitions
1. Three-step checking is the inspection, recording and retention of documents at the recording establishment to control food safety throughout the entire process in which the ingredient or food is purchased, prepared, process, divided, transported and served.
2. Food sample storage is the collection of sample, preservation, recording, and retention of documents relating to the food processed or served at the establishment.
Chapter II
GUIDANCE ON THREE-STEP CHECKING
Article 3. Step 1: Inspection before processing food
1. Inspection of the ingredients and/or food before they are received:
a) Inspect types and documents attached with each type of product (certificate of origin, purchase contract, invoices and other relevant documents). To be specific:
- Fresh and raw food and frozen food: name of food, volume, certificate of animal quarantine; product label information (product name, manufacturer, manufacturer’s address, manufacturing date, expiry date, packaging specifications, volume, storage conditions, etc.)
- Prepackaged food and food additives: product name, volume, product label (product name, manufacturer, manufacturer’s address, manufacturing date, batch number, expiry date, packaging specifications, volume, instructions for use, storage conditions). When necessary, check documents relating to the product (Certificate of food safety, Confirmation of submission of Declaration of Conformity or Certificate of the Declaration of Conformity with food safety regulations, etc.)
b) Carry out sensory evaluation of each type of food in terms of color, taste, integrity of the product, etc., and the storage conditions (if requested).
c) Run a rapid test (optional) for fulfillment of certain criteria on food quality and safety applicable to some ingredients and food.
In case the inspected ingredient or food fails to satisfy criteria on food quality and safety, it is required to specify what to do with it (discard, return, destroy, etc.).
2. The food purchased for processing at the kitchen of the establishment:
a) For the food purchased for instant processing: follow instructions in Clause 1, Article 3 of this document.
b) For the food received from the establishment’s warehouse: follow instructions in Point b, Clause 1, Article 3 of this document.
3. The results of inspection before processing (Step 1) shall be written on the Form No. 1, Appendix 1.
Article 4. Step 2: Inspection while processing food
1. Inspect hygiene conditions at the establishment throughout the process in which food is prepared and processed.
a) People involved in the processing: clothing, hats, gloves, jewelries, etc.
b) Processing equipment and items: use of items for processing and containing raw and cooked food, place for storing raw and cooked food, etc. Hygiene conditions of processing areas and auxiliary areas: floor, water drainage, trash cans, etc.
2. Run sensory evaluation of food after processing: during preparation and processing, in case of detection of unusual ingredients and food (color, taste, etc.), they must be inspected, evaluated and removed, and specify what to do with it.
3. Record beginning and ending time and date of processing with respect to each food.
4. Write the inspection results (Step 2) in the Form No. 2, Appendix 1.
Article 5. Step 3: Inspection before eating
1. Check the division of food and food display area
2. Check food and compare it to the meal menu.
3. Check hygiene of the tableware.
4. Check food covers and food storage equipment if food is not instantly served or is transported to another place.
5. Promptly handle and record if food has unusual signs, color or taste.
6. Write the inspection results (Step 3) in the Form No. 3, Appendix 1.
Chapter III
FOOD SAMPLE STORAGE
Article 6. Food sample containers
1. The food sample container must have a lid and a capacity of at least 100 grams of dry or solid food or 150 ml of liquid food.
2. Food sampling equipment and sample container must be cleaned and disinfected before use.
Article 7. Food sample collection
1. Each food shall be sampled and put into a separate and sealed container. Food sample shall be collected before eating or transporting to another place. The food sample shall be put into storage immediately after collection.
2. Minimum amount of food sample:
a) Solid food (fried, steamed, fried, boiled, etc.); instant vegetables and fruits (raw vegetables, fruit desserts, etc.): 100 grams.
b) Liquid food (soup, etc.): 150 ml.
3. Information about the stored sample:
The label of food sample (according to the Form No. 4, Appendix 2) shall contain information about the sample and fixed on the sample container.
Article 8. Stored food sample preservation
1. Food sample must be preserved separately from other foods and at a temperature ranging from 2°C to 8°C.
2. The food sample must be stored for at least 24 hours since the collection of food sample. Upon the suspicion of food poisoning or at the request of management agency, the stored samples shall not be destroyed until further notice.
3. Time for collecting and destroying the stored sample is based on the Form No. 5, Appendix 2.
Chapter IV
IMPLEMENTATION
Article 9. Responsibilities of the food and drink establishments
1. The three-step food checking and food sample storage shall comply with this document and the records shall be retained at the establishment.
2. Difficulties that arise during the implementation should be reported to Food Safety and Hygiene Sub-Departments of provinces.
Article 10. Responsibilities of the Health Department and Food Safety and Hygiene Sub-Department
1. Health Departments of provinces shall be responsible for giving instructions and supervising their affiliates implementing this document.
2. The Food Safety and Hygiene Sub-Departments of provinces shall guide, propagate, disseminate and inspect the implementation of three-step food checking and food sample storage by food and drink establishments under their management.
Article 11. Responsibilities of the People’s Committees at all levels
The People’s Committees at all levels shall be responsible for giving instructions and supervising their functional units implementing this document.
Difficulties that arise during the implementation should be reported to the Ministry of Health (Vietnam Food Administration).
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây