Quyết định 112/QĐ-BNN-QLCL của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Đề án tăng cường năng lực quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và an toan vệ sinh thực phẩm nông lâm sản và thuỷ sản đến năm 2015
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Quyết định 112/QĐ-BNN-QLCL
Cơ quan ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 112/QĐ-BNN-QLCL |
Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Quyết định |
Người ký: | Cao Đức Phát |
Ngày ban hành: | 14/01/2009 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Y tế-Sức khỏe, Chính sách, Nông nghiệp-Lâm nghiệp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Quyết định 112/QĐ-BNN-QLCL
BỘNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số:112/QĐ-BNN-QLCL | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆTNAM Độc lập - Tựdo - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 14 tháng 01 năm 2009 |
QUYẾT ĐỊNH
Về việcban hành Đề án tăng cường năng lực quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp
và an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm sản và thủy sản đến năm 2015
Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứNghị định số 79/2008/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2008 quy định hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra và kiểm nghiệm về vệ sinh an toàn thực phẩm;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 của liên Bộ NN&PTNT – Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, huyện và nhiệm vụ quản lý nhà nước của UBND xã về nông nghiệp và phát triển nông thôn;
Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1.Ban hành kèm theo Quyết định này “Đề án tăng cường năng lực quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn vệ sinh thực phẩm nông, lâm sản và thủy sản đến năm 2015” gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
I. QUAN ĐIỂM
1. Hoàn thiện khung pháp lý kết hợp với tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật, nguồn nhân lực cho từng đơn vị được Bộ giao nhiệm vụ quản lý, thanh tra chuyên ngành chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) nông lâm thủy sản.
2. Tăng cường phối hợp liên ngành giữa các cơ quan trong và ngoài Ngành, giữa trung ương và các địa phương trong triển khai các nhiệm vụ quản lý, thanh tra chuyên ngành chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm thủy sản;
3. Làm rõ trách nhiệm của các bên (cơ quan quản lý nhà nước, nhà sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng…) trong công tác đảm bảo chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản; Huy động được sự tham gia của các nguồn lực vào quá trình quản lý, thanh tra, kiểm tra, giám sát.
4. Tăng cường trách nhiệm các cấp chính quyền địa phương trong công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm thủy sản.
5. Xây dựng phòng kiểm chứng quốc gia kết hợp xã hội hóa công tác xét nghiệm kiểm nghiệm, kiểm tra chứng nhận của bên thứ Ba phục vụ công tác quản lý.
II. MỤC TIÊU
1. Hoàn thiện khung pháp lý:
- Các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Chất lượng đối với vật tư nông nghiệp, Luật an toàn vệ sinh thực phẩm đối với nông lâm thủy sản được ban hành.
- Các tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng vật tư nông nghiệp và ATVSTP cho các nhóm thực phẩm nông lâm thủy sản được ban hành.
2. Hệ thống tổ chức, năng lực quản lý Nhà nước được hoàn thiện từ trung ương đến địa phương:
- Các đơn vị sự nghiệp phục vụ quản lý nhà nước trực thuộc các Cục quản lý chuyên ngành được thành lập. 100% tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Chi cục Quản lý Chất lượng, ATVSTP nông lâm thủy sản. Các đơn vị đảm trách công tác quản lý chất lượng, ATVSTP từ cấp huyện đến cấp xã/ phường được xác định, giao nhiệm vụ.
- Hệ thống phòng kiểm chứng chất lượng vật tư nông nghiệp và ATVSTP nông lâm sản được thiết lập. Mạng lưới các phòng xét nghiệm, kiểm nghiệm công lập và ngoài công lập được hình thành đáp ứng đầy đủ yêu cầu của quản lý và của cơ sở sản xuất, kinh doanh.
- Nguồn nhân lực được bổ sung đáp ứng yêu cầu công việc; 100% cán bộ chuyên môn được đào tạo cơ bản, 70% được đào tạo nâng cao.
Cơ chế tài chính phù hợp với đặc thù các Cục quản lý chuyên ngành về chất lượng vật tư nông nghiệp và ATVSTP nông lâm thủy sản được ban hành.
- 100% cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp (thuốc BVTV, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi, phân bón, giống), cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm sản được thanh tra, kiểm tra, giám sát định kỳ, đột xuất; kịp thời phát hiện và xử lý hiệu quả các vi phạm về chất lượng, ATVSTP.
III. NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Hoàn thiện khung pháp lý, cơ chế chính sách:
1.1. Phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Khoa học Công nghệ xây dựng và sớm trình Quốc hội, Chính phủ ban hành Luật và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật về chất lượng và ATVSTP; các văn bản hướng dẫn nhằm phân rõ trách nhiệm và cơ chế phối hợp hỗ trợ giữa các Bộ, ngành trong quá trình quản lý chất lượng, ATVSTP tránh chồng chéo, bỏ sót.
1.2. Phối hợp Bộ Y tế xây dựng trình Chính phủ ban hành chiến lược đảm bảo ATVSTP nông lâm thủy sản đến 2015, tầm nhìn 2020.
1.3. Xây dựng các văn bản phân công, phân cấp giữa các cơ quan quản lý chuyên ngành trong Ngành nông nghiệp về chất lượng vật tư nông nghiệp và VSATTP nông lâm thủy sản.
1.4. Rà soát và tổ chức xây dựng mới/chuyển đổi để hình thành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đảm bảo phủ kín toàn bộ chuỗi quản lý theo phân công, đảm bảo hài hoà với các qui định quốc tế và phù hợp với thực tế sản xuất của Việt Nam.
1.5. Rà soát, bổ sung, sửa đổi chế tài xử lý các vi phạm chất lượng, ATVSTP đủ mạnh, đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Có biện pháp chế tài xử lý nghiêm khắc (phạt tiền, đình chỉ sản xuất, thu hồi, tiêu hủy sản phẩm) đối với các hình thức sản xuất không đảm bảo ATVSTP, gây hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe người tiêu dùng.
1.6. Nghiên cứu, đề nghị cơ chế tài chính phù hợp với đặc thù của các Cục quản lý chuyên ngành; hoàn thiện trình ban hành biểu mức thu phí kiểm nghiệm đối với các chỉ tiêu chất lượng vật tư nông nghiệp, an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm thủy sản.
1.7. Xây dựng quy định truy xuất các lô hàng vật tư nông nghiệp không đảm bảo chất lượng; thực phẩm nông, lâm, thủy sản không đảm bảo ATVSTP.
1.8. Xây dựng tiêu chuẩn và thủ tục đánh giá chỉ định/ công nhận phòng kiểm chứng, phòng kiểm nghiệm.
2. Hoàn thiệnhệ thống tổ chứcquản lý, thanh tra, kiểm tra:
2.1. Phối hợp với Bộ Y tế và các Bộ Ngành liên quan nghiên cứu trình Chính phủ, Quốc hội đề án tổ chức lại hệ thống cơ quan quản lý chất lượng, ATVSTP của Việt Nam.
2.2. Các cơ quan quản lý chuyên ngành xây dựng đề án điều chỉnh hệ thống tổ chức của từng đơn vị nhằm triển khai được đầy đủ, hiệu quả các nhiệm vụ Bộ giao về quản lý, thanh tra chuyên ngành chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn vệ sinh thực phẩm nông, lâm, thủy sản. Trình Lãnh đạo Bộ xem xét, phê duyệt và tổ chức thực hiện.
2.3. Thành lập đầu mối chịu trách nhiệm về công tác chất lượng vật tư nông nghiệp, ATVSTP với nguồn lực phù hợp tại mỗi đơn vị.
2.4. Có kế hoạch quy hoạch, tuyển dụng, đào tạo, đào tạo nâng cao đội ngũ cán bộ làm nhiệm vụ quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp; ATVSTP nông lâm thủy sản từ trung ương đến các địa phương.
2.5. Nhanh chóng kiện toàn, hình thành và ổn định tổ chức thanh tra chuyên ngành tại các đơn vị; bổ sung trang thiết bị và tập trung đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn thanh tra viên, kiểm tra viên..
2.6. Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra chất lượng vật tư nông nghiệp, ATVSTP nông lâm thủy sản; Kịp thời phát hiện và xử lý các trường hợp vi phạm.
3. Nâng cấp cơ sở vật chất, hệ thống phòng kiểm nghiệm:
3.1. Nâng cấp cơ sở, phương tiện, trang thiết bị làm việc, kiểm tra, thanh tra; bổ sung trang thiết bị cho các phòng kiểm nghiệm hiện tại đáp ứng yêu cầu trở thành các phòng kiểm chứng cấp quốc gia.
3.2. Xây dựng cơ chế gắn kết các phòng kiểm nghiệm trong ngành; tận dụng trang thiết bị, tay nghề kiểm nghiệm viên, hiệu quả sử dụng thiết bị, máy móc… của các phòng kiểm nghiệm của các Cục quản lý kỹ thuật chuyên ngành.
4. Huy động nguồn lực từ bên ngoài tham gia quản lý chất lượng, ATVSTP nông lâm thủy sản:
4.1. Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động kiểm nghiệm; đánh giá, chỉ định/ công nhận các phòng kiểm nghiệm trong và ngoài ngành có đủ điều kiện; tham gia kiểm nghiệm chất lượng, ATVSTP nông lâm thủy sản.
4.2. Hướng dẫn, hỗ trợ cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản xây dựng và vận hành hệ thống tự kiểm tra và truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
4.3. Tăng cường huy động các nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi để đầu tư nâng câp cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực quản lý chất lượng, ATVSTP nông lâm thủy sản.
5. Về khoa học, công nghệ:
5.1. Áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong quản lý, kiểm soát chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm thủy sản. Xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về nông lâm thủy sản (hệ thống đơn vị quản lý nhà nước về chất lượng vật tư nông nghiệp; cơ sở dữ liệu về các cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản; các mặt hàng sản xuất, xuất nhập khẩu chủ yếu; thị trường chính; phòng kiểm nghiệm…).
5.2. Áp dụng tiến bộ khoa học trong quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản (nghiên cứu chuyển giao giống tốt, sản phẩm mới, kỹ thuật mới phục vụ trong trồng trọt, chăn nuôi, chế biến…)
6. Tăng cường truyền thông, khuyến nông, khuyến ngư:
6.1. Truyền thông nâng cao nhận thức về ATVSTP của người sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp, thực phẩm nông lâm thủy sản; nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về ATVSTP.
6.2. Hướng dẫn, hỗ trợ nông dân áp dụng quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (GAP, GAHP), được chế biến theo tiêu chuẩn GMP/SSOP/HACCP đảm bảo chất lượng, ATVS thực phẩm.
6.3. Quảng bá, tuyên truyền, tiếp cận thị trường cho thực phẩm nông lâm thủy sản chất lượng, an toàn.
7. Xây dựng cơ chế tài chính ổn định, bền vững:
Đánh giá hiệu quả tự chủ tài chính của đơn vị đã áp dụng Nghị định 43/2006/NĐ-CP; xây dựng trình Bộ NN&PTNT, Bộ Tài chính xem xét, ban hành cơ chế tài chính ổn định bền vững phù hợp với hoạt động của từng đơn vị.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Cục Quản lý Chất lượng NLS&TS:
1.1. Đầu mối xây dựng và tổ chức thực hiện các đề án, chương trình dự án tăng cường năng lực, quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và ATVSTP nông lâm thủy sản cho toàn ngành.
1.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện đề án kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý chất lượng, ATVSTP nông lâm thủy sản trên toàn quốc.
2. Các Cục Trồng trọt, Bảo vệ thực vật, Chăn nuôi, Thú y, Chế biến Thương mại NLTS&NM, Nuôi trồng thủy sản, Khai thác và Bảo vệ NLTS:
2.1. Phối hợp với Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản xây dựng và thực hiện các chương trình, đề án, dự án tăng cường năng lực cho toàn Ngành.
2.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện đề án thành lập các tổ chức quản lý chất lượng, ATVSTP nông lâm thủy sản của Cục;
2.3. Chủ trì xây dựng và thực hiện các đề án, dự án theo phân công.
3. Các Vụ thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
3.1. Thẩm định các chương trình, dự án trình Bộ phê duyệt và cân đối nguồn vốn thực hiện các chương trình, dự án dược duyệt.
3.2. Phối hợp các Cục liên quan xây dựng đề án kiện toàn tổ chức quản lý chất lượng, ATVSTP thuộc các Cục trình Bộ trưởng phê duyệt.
3.3. Phối hợp với các Cục quản lý chuyên ngành tìm nguồn vốn trong và ngoài nước đầu tư hỗ trợ các dự án, chương trình, nội dung tăng cường năng lực cho hệ thống các đơn vị làm công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, vệ sinh an toàn thực phẩm nông sản.
4. Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
4.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện đề án kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và ATVSTP nông lâm thủy sản tại địa phương;
4.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện các dự án đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực phục vụ quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và ATVSTP nông lâm thủy sản tại địa phương;
4.3. Tham gia xây dựng và thực hiện các chương trình, đề án, dự án do các Cục quản lý chuyên ngành tổ chức thực hiện.
Điều 2.Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3.Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng các Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản, Thú y, Chăn nuôi, Trồng trọt, Bảo vệ thực vật, Chế biến Thương mại Nông Lâm Thủy sản và nghề muối, Nuôi trồng thủy sản, Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản; thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ NN&PTNT; Giám đốc các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
| BỘ TRƯỞNG
|
BỘ TRƯỞNG
Cao Đức Phát
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
ĐỀ ÁN
TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP
VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM
NÔNG, LÂM SẢN VÀTHỦYSẢNĐẾN NĂM 2015
(Ban hành kèm theo Quyết định số112/QĐ-BNN-QLCL
ngày14tháng01năm 2009
của Bộ trưởng BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn)
2BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNGĐỀ ÁN
“TĂNG CƯỜNG NĂNGLỰC
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP
VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM
NÔNG LÂMSẢN VÀ THỦYSẢN
ĐẾN NĂM2015VÀTẦM NHÌN 2020”
PHẦN MỞ ĐẦU
I.Giới thiệu chungĐặt vấn đề:
Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp tăng mạnh cung cấp nguồn hàngnhiều và đều đặnphong phú và thường xuyêncho thị trường trong nước, giúp cho người tiêu dùng trong nước có thể tiếp cận thực phẩm đa dạng, nhiều và rẻ.Thành công vượt bậc trong ngành nông nghiệp không chỉ giúp Việt Nam tăng GDP trên 8% mà còn giúp giảm đói nghèo. Việc gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã tạo cơ hội cho Việt Nam phát triển thịttrường các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh như cà phê, hạt điều, rau, chè, trái cây nhiệt đới…Bên cạnh cácthành tựu đã đạt được, cácyếu kém trong thực hành sản xuất kinh doanh (kỹ thuật sản xuất vẫn còn tập trung chủ yếu vào số lượnghơn là chất lượng sản phẩm;việc áp dụng các qui phạm thực hành nông nghiệp tốt (GAP, GAHaP), thực hành sản xuất tốt (GMP), hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn (HACCP) trong quá trình sản xuất kinh doanh từ trang trại tới bàn ăn còn rất hạn chế…);các hoạt động giám sát, kiểm tra,kiểm soátthanh tratrong quá trình sản xuất kinh doanh do các cơ quan quảnlýnhà nước từ trung ương đến địa phương chưa được duy trì thường xuyên, bài bản đã dẫn đến tỷ lệ các sản phẩm nông sản, thủy sản chưa đảm bảo an toàn thực phẩm còn cao, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng, bức xúc trong xã hội và cản trở xuất khẩuvà giảm năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng nêu trên là năng lực quảnlýcủa hệ thống các cơ quangiúp Bộtrong Ngành Nông nghiệptham giathực thi quảnlýnhà nước chuyên ngành về chất lượnggiống cây trồng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,giống vật nuôi,thứcănchăn nuôi, thuốc thú y… (gọi chung làvật tư nông nghiệp)và an toàn thực phẩm nông lâm sản và thủy sản còn nhiềutồn tạiyếu kém, bất cập. Chính vì vậy Bộ Nông nghiệp và PTNThát triển nông thôn (NN&PTNT)giao Cục Quản lýchất lượng nông lâm sản và thủy sản(Quản lý chất lượng NLTS)chủ trì phối hợp với các Cục, Vụ liên quan xây dựng và tổ chức triển khai đề án “Tăng cường năng lực quản lýchất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm nông lâm sản và thủy sản”.
II.Đề cương chi tiết
Đặt vấn đề
Cơ sởpháp lýcủa việc xây dựng đề án:
-
-Luật Thủy sản;
-Luật Chất lượngsản phẩm,hàng hóa;
-Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;
-Pháp lệnhVệ sinh an toàn thực phẩm; Nghị địnhsố163/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004Quy định chi tiết thi hành một số điều của pháp lệnhVSATTPATVSATTP;
-Pháp lệnhGiống cây trồng, Pháp lệnhGiống vật nuôi,Pháp lệnh Thú y, Pháp lệnhKiểm dịch vàBảo vệ thực vật và các Nghị định hướng dẫn thi hành;
--Quyết định số 28/QĐ-TTg ngày 06/01/2003 của Thủútướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án quốc gia về kiểm soát ô nhiễm vi sinh vật và tồn dư hóa chất trong thực phẩm giai đoạn đến năm 2010;
--Quyết định 43/2006/QĐ-TTg ngày 02/02/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đến năm 2010;
-Chỉ thị số 06/2007/CT-TTg ngày 28/3/2007 của Thủ tướng Chính phủvề việc triển khai các biện pháp cấp báchbảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm;
--Quyết định 149/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2006 – 2010;
--Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/1/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ NN&PTNT;
--Quyết định số 2028/QĐ-BNN-QLCL ngày 08/7/2008 về việc điều chỉnhnhiệm vụ và mức kinh phí thuộc Dự án đảm bảo an tòan vệ sinh thực phẩm trong sản xuất, sơ chế, bảo quản, chế biến nông sản thực phẩmnăm 2008, Chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2006 – 2010;
-Quyết định số 2135/QĐ-BNN-QLCL ngày 15/7/2008về việc phê duyệt đề cương các nhiệm vụ thuộc Dự án đảm bảo an tòan vệ sinh thực phẩm trong sản xuất, sơ chế, bảo quản, chế biến nông sản thực phẩmnăm 2008, Chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2006 – 2010 giao choCục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản;
-Văn bản số 4272/BNN-VP ngày 14/7/2008 về việc triển khai xây dnựg chương trình, đề án, văn bản quy phạm pháp luật 6 tháng cuối năm 2008;
-Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 của liên Bộ NN&PTNT – Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, huyện và nhiệm vụ quản lý nhà nước của UBND xã về NN&PTNT;
-Nghị định 79/2008/NĐ-CP ngày 18/7/2008 của Chính phủ quy định hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra và kiểm nghiệm về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Phần 1.
Đánh giá thực trạngĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
:5 Cục
I. CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC1. Các kết quả đã đạt được:
-1.Khung pháp lýđược hoàn thiện 1 bước:
+Pháp lệnh VSATTP(luật ATTP đang xây dựng),Nghị định 163, các văn bản dưới luậtHệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam vềchất lượng,an toàn vệ sinh thực phẩm (VSATTPATVSTP)đã và đang được bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện. Một số luật, pháp lệnhliên quan đếnchất lượng,ATVSTP đã được xây dựng và sửa đổi nhưLuật Chất lượngsản phẩmhàng hóa(năm 2007), Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật(năm 2006),Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm (2004), Pháp lệnh Thú y (sửa đổi, năm 2004) và các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực hiện; các Thông tư liên Ngành về phâncông trách nhiệm quản lý nhà nước vềVSATTPATVSTP…
Gần đây,Chính phủ đã ban hành Nghị định số 79/2008/NĐ-CP ngày 18/7/2008quy định hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra và kiểm nghiệm về vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngày 15/5/2008, liênBộ Nội vàvàBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônvàBộ Nội vụđã ban hành Thông tư số 61/2008/TTLT-BNV-BNNđãhướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện và nhiệm vụ quản lý nhà nước của UBND cấp xã về nông nghiệp và phát triển nông thôn, tạo cơ sở pháp lý cho việc thành lập hệ thống tổ chức quản lýchất lượng,ATVSTPnông,lâm,sản vàthủy sản trên phạm vi cả nước.
Căn cứ vào các văn bảnquy phạm pháp luậtnói trên, Bộ NN&PTNT,đã phối hợp vớiBộ Y tếđãkịp thời sửa đổi, xây dựng và ban hành nhiều quyết định, chỉ thị, quy chế, quy định và các văn bản hướng dẫn phù hợp với yêu cầu hội nhập, nhằm quản lý chất lượngVSATTPATVSTPnông,lâm,thủy sản từ khâu sản xuất nguyên liệu đến bảo quản, chế biến, lưu thôngsản phẩm(Thông tư phân công trách nhiệm quản lý nhà nước vềVSATTPATVSTPgiữa Bộ NN&PTNT và Bộ Y tế;Qquy định quản lý sản xuất và kinh doanh rau, quả,chè an toàn;Qquy trình kiểm soát giết mổ;Quy chế kiểm tra điều kiện đảm bảo ATVS các cơ sở sản xuất kinh doanh thủy sản; Quy chế kiểm tra, chứng nhận chất lượng hàng thủy sản;QqTiêu chuẩnđiều kiện đảm bảoVSATTPATVSTPđối với cơ sở chế biến chè;Danh mục phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam;Danh mục các loại thuốc thú y được phép lưu hành;Danhmục thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu dùng chế biến thức ăn chăn nuôi được nhập khẩu thông thường;Danh mục thuốcbảo vệ thực vật (BVTV)được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng…)
Bên cạnhviệc ban hànhcác văn bảnquy phạm pháp luật,Bộ NN&PTNT cũng đã ban hành các quy trình thực hành nông nghiệp tốt (GAP) đối với rau, quả và chè; quy trình thực hành chăn nuôi tốt (GAHP) đối với chăn nuôigà, lợn, bò sữa và ong vàđã đề xuất Chính phủ ban hành cácchính sách khuyến khích, hỗ trợ các cơ sở trồng trọt, chăn nuôi áp dụng GAP, GAHAP để nâng cao chất lượng,VSATTPATVSTP.Tổ chức soát xét1100tiêu chuẩn ngành trên cơ sở lấy tiêu chuẩn của CODEX và một số nước trong khu vực và thực tế của ngành làm căn cứ để đề xuất với Bộ Khoa học và Công nghệ chuyển tiêu chuẩn ngành thành tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật hoặc hủy bỏ.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 79/2008/NĐ-CP ngày 18/7/2008quy định hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra và kiểm nghiệm về vệ sinh an toàn thực phẩm.Ngày 15/5/2008,liên Bộ Nội và và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hànhThông tư số61/2008/TTLT-BNV-BNN đã hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện và nhiệm vụ quản lý nhà nước của UBND cấp xã về nông nghiệp và phát triển nông thôn, tạo cơ sở pháp lý cho việc thành lập hệ thống tổ chức quản lýVSATTPnônglâm sản và thủysản trên phạm vi cả nước.
,
+ Các qui định, tiêu chuẩn, qui chuẩnchuẩnvề ATVSTPcủa Bộ Y tế, Bộ NN&PTNTvề chất lượng vật tư nông nghiệp và ATTP:
+ Các qui trình VietGAPcho rau, quả, chè; qui trình GHaP cho chăn nuôi gia súc, gia cầm…)
-2.Hệ thống tổ chứccác cơ quanquản lý,thanh travề chất lượng vật tư nông nghiệp,ATVSTPnông lâm sảnvà thủy sảnNgành Nông nghiệp:
2.1.Tại Trung ương:
Công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp,ATVSTTP nông lâm sảnvà thủy sảnhiện nay được phân công cho nhiều đơn vị thuộc Bộ NN&PTNT thực hiện.Tại trung ương,Mới đây,Bộ NN&PTNT đã thành lập Cục Quản lý chất lượngNLTSlàm đầu mốithực hiện nhiệm vụlàm đầu mốiquản lý chất lượng,VSATTPATVSTPnông lâm sản và thủy sảnvàtriển khai cácnhiệm vụ cụ thể như:tổ chức; kiểm tra điều kiện ATVSTP trong sản xuất kinh doanh thủy sản; kiểm tra, thanh tra chất lượng, ATVSTP nông lâm sản theo kế hoạch và đột xuất theo yêu cầu của Bộ; kiểm tra chứng nhậnchất lượng, an toàn thực phẩm đối vớihàng hóa nông lâm thủy sản; điều tra truy xuất nguyên nhân và khắc phục sự cố về ATVSTP nông lâm thủy sản.
Hệ thống tổ chức của Cục Quản lý Chất lượng NLTS hiện tại bao gồm Cục và 6 Trung tâm vùng trực thuộc. Tại Cục và mỗi Trung tâm vùng đều có các bộ phận chuyên trách quản lý chất lượng, ATVSTP thủy sản;quản lý chất lượng, ATVSTP nông lâm sản. Ngoài ra, theo Thông tư 61/2008/TTLT-BNN-BNV tại mỗi địa phương sẽ hình thànhChi cục hoặc phòngquản lý ATVSTP nông lâm sản và thủy sản,thuộc Sở NN&PTNT và hệ thốngcác đơn vị trực thuộctại từng địa phương.
Tham gia vào hoạt độngquản lý chất lượng vật tư nông nghiệp,VSATTPATVSTPnông lâm sản và thủy sản,gồmnhiều đơn vị khác thuộc Bộ NN&PTNT(CụcChăn nuôi,CụcThú y,CụcTrồng trọt, Cục Bảo vệ thực vật, Cục Chế biến, Thương mạiNông lâm thủy sản và Nghề muốiNLTS&NM;Cục Nuôi trồng Thuỷ sản; Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản).Việc phân công này đã bao quát toàn bộ quá trình sản xuất nông lâm thuỷ sản, tận dụng và kế thừa bộ máy, nguồn lực hiện có, đồống thời tạo sự gắn kết công tác quản lý chất lượng và tổ chức chỉ đạo sản xuất theo ngành hàng.Cụ thểnhưsau:
TạiCục và mỗi Trung tâm vùngđều có cácbộ phậnchuyên tráchquản lý chất lượng, ATVSTP thủy sản, quản lý chất lượng,ATVSTP nông lâm sản.ATVSTPtại từngđịa phương
a2.1.Trong lĩnh vực chăn nuôi,thú y:
Cục Chăn nuôi và Cục Thú ytrực tiếp quản lý, kiểm soát chất lượng vật tư nông nghiệp vàVSATTPATVSTPtrong toàn bộ quátrìnhchăn nuôi, giết mổ, sơ chếgia súc, gia cầmvà các sản phẩm của chúng.
Hiện tại, hệ thống tổ chức của 2 đơn vị này không tương đương.Hiện tại,mặc dùhệ thống tổ chức củacác2đơn vị nàykhông tương đương, tuy nhiênđãđược thiết lập đồng bộ từ trung ương tới địa phương,đảm bảo có thể kiểm soát bao quát chất lượng vật tư nông nghiệptrong lĩnh vực chăn nuôi, thúy, đồng thời cũngcó thể triển khaikiểm soátđược chất lượng,VSATTPsản phẩmchăn nuôi.Hệ thốngchânrếtcác đơn vị trực thuộccủa Cục Thú y được hình thành rộng khắp từtrung ương, cấp tỉnh, cấp huyện,cấp xã (cán bộ thú y xã)trở lên. Cả nước cókhoảng trên 54ngàn cán bộ thú y,có khả năngthực thi các nhiệm vụđược giaothuộc công tác thú y, kể cả nhiệm vụ quản lý chất lượng thuốc thú y, vệ sinhan toàn thực phẩm sản phẩmchăn nuôithú ytrong giết mổ, sơ chế.
Hệ thốngchân rếtcác đơn vị trực thuộccủa Cục Chăn nuôi hạn chế hơn so với Cục Thú y nhưng đãcóchân rếtcóđếnchân rết đếncấp tỉnh(phòngchăn nuôi, hoặc phòngnông nghiệp, phòng kỹ thuật)cùng vớimột sốđơn vị sự nghiệp(Trungtâm khảo, kiểm nghiệm và kiểm định giống vật nuôi, Vănphòng dự án giống vật nuôi)trực thuộc Cục Chăn nuôi được thành lập đểtổ chức thực hiện các nhiệm vụ được giao.
2.22b.Trong lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật:
Cục Trồng trọt và Cục Bảo vệ thực vậttrực tiếp quản lý, kiểm soát chấtlượng vật tư nông nghiệp liên quan đến quá trình trồng trọt vàcácsản phẩm trồng trọt.
Cũng giống như trong lĩnh vực chăn nuôi,thú y,các đơn vị thuộc hệ thốngquản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, vệ sinh ATTP sản phẩm trồng trọtkhông tương đương nhau(Cục Bảo vệ thực vật và Cục Trồng trọt),nhưng vớihệ thốngtổ chứcnày, cùng vớisự phối hợp nhịp nhàng giữa hai đơn vịcó thể đảm bảotriển khaiđầy đủnhiệm vụ được giao.Cục Bảo vệ thực vậtđã có hệ thốngcác đơn vị trực thuộcchân rếtđến63tỉnh, thành phố,bên cạnh đó còn có9Chi cụcBVTVKiểm dịch thực vậtvùng và cácđơn vị sự nghiệp trực thuộcCục(4 Trung tâm Bảo vệ thực vật, 2 Trung tâm Kiểm định và Khảo nghiệm thuốc BVTV, 2 Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu và Trung tâm Giám định kiểm dịch thực vật), có khả năngthực thi nhiệm vụ được giaovềquản lý kiểm dịchthực vậtvà quản lý thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV hợp lý,không tham gia trực tiếp trong công tác quản lý chất lượng sản phẩmhướng dẫn áp dụng thực hànhsản xuấtnông nghiệp tốttrongtrồng trọt.
Hệ thốngchân rếtcác đơn vị trực thuộcthuộclĩnh vựctrồng trọtcũngđược hình thành tại 63 tỉnh, thành phố(tổ chức phòng trồng trọt/ kỹ thuật hoặc phòngnông nghiệp trực thuộc Sở NN&PTNT).Ngoài ra, Cục Trồng trọtcũngcó các đơn vị sự nghiệp trực thuộc(cácTrung tâm Khảokiểmnghiệmgiống, sản phẩm cây trồng và phân bón, Văn phòng Bảo hộ giống cây trồng mới)để triển khai nhiệm vụ được giao, tập trung chủ yếu kiểm tra chất lượnggiốngcây trồng vàphân bón, hướng dẫn áp dụng thực hành nông nghiệp tốt.
Trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm, lực lượng chính triển khai công tácVSATTPcũng là các đơn vị nói trên (Chi cục BVTV). Tuy nhiên, số lượng cán bộ làm công tác chuyên trách vềVSATTPít, thường được giao kiêm nhiệm.
2
c2.33..Trong lĩnh vực thuỷ sản:
Đối với chất lượngvật tư nông nghiệp vàvệ sinhATVSTP trong toàn bộ quá trình sản xuất thuỷ sản:do các Cục Thú y, Cục Nuôi trồng thuỷ sản, Cục Khai thác và Bảo vệ Nguồn lợi thủy sảnvà Cục Quản lý Chất lượng NLS&TS quản lý.
Hiện tạihệ thống tổ chức củaCục Thú ynhư đã trình bày tại mục 2.1đủkhả năngthực hiện kiểm soátchất lượngthuốc thú ythủy sản.
Cục Nuôi trồng thủy sản được thành lậptheo Quyết định số24/2008/QDD-BNN ngày 28/01/2008,có nhiệm vụ kiểm soát chất lượng thức ăn nuôi thủy sản, chế phẩm sinh học dùngtrong nuôi trồng thủy sản.Cục có các đơn vị sự nghiệp trực thuộc để triển khai nhiệm vụ được giao.Hiện nay,các địa phương có nuôi trồng thủy sản đã có các cơ quan quản lý chất lượng và thú y thuỷ sản,hoặc Chi cục Nuôi trồng thủy sảnđịa phương làm nhiệm vụ quản lý chất lượngthuốc thú y,chế phẩm sinh học, thức ăn phục vụ nuôi trồng thuỷ sản.Điều này phù hợp với
Hệ thốngchân rếtcác đơn vị trực thuộccủa Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản bao gồm các Cơ quan Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng,cácđơn vị sự nghiệptrực thuộcvà các Chi cụcKhai thác và Bảo vệ Nguồn lợitại các tỉnh có biển, đang đảm đương trách nhiệm quản lýviệckhai thác và nguồn lợi thủy sản.
Ngoài ra, tại các địa phương có nuôi trồng thủy sản đã cócác cơ quan quản lý chất lượng và thú y thuỷ sản địa phương làm nhiệm vụ quản lý chất lượng thuốc thú y, chế phẩm sinh học, thức ăn phục vụ nuôi trồng thuỷ sản.Cục Quản lý Chất lượngNLTScóbộ phận chuyên trách quản lý chất lượng, ATVSTP thủy sảnđầy đủthực hiệnhệ thốngkiểm soát chất lượng, ATVSTPthủy sảntrong quá trình nuôi trồng(kiểm soát dư lượng các chất độc hại,VSATATVSvùng thu hoạch NT2MV)đến chế biến vàtiêu thụ.Bên cạnh đó,còn có sựphối hợpcủacáccơ quan quản lý chất lượngvà thú y thuỷ sản địa phươngtrong kiểm soát chất lượngthủy sản sau thu hoạch,quản lý ĐKSXcác cơ sở sản xuất thủy sản quy môthủcông…
Sự phân công hiện tạitương đốihợp lý,đảm bảo kiểm soát được toàn bộcác đối tượng cần kiểm soát:thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thuỷsản và sản phẩmnông lâmthuỷ sản.Tuy nhiên cần thiết có sự gắn kếtgiữa các đơn vị này để đảm bảokhông bỏ sót đối tượng, công đoạncần quản lý.
d2.4.Toàn bộ qQuá trình chế biếnnông lâm thuỷ sảndo CụcChế biến, Thương mại NLTS &NMChế biến, Thương mạiNLTSNông Lâm Thủy sảnvà NMghề muốivà Cục Quản lý Chất lượngNLS&TSNông Lâm sản và Thủy sảnNLTSkiểm soát.
Theocách phân công này, một đơn vị sẽquảnlý về công nghệ sản xuất. Đơn vị kiasẽ kiểm soátvềđiều kiện đảm bảo VSATTP trong quá trình sản xuấtsản phẩm nông, lâm, thuỷ sảnquản lý.
Hệ thống tổ chức hiện tạicủaCục Chế biến, Thương mại NLTS&NMgồmCục và bộ phận thường trực tại tp. Hồ Chí Minh,chủ yếutập trung quản lý công nghệ sản xuất nông lâmthủysản,tham giakiểm trađiều kiện sản xuất, công nghệchế biếncủacác cơ sở chế biếnnông lâm thủy sản.
Cục Quản lý Chất lượngNLTScó bộ phận chuyên trách quản lý chất lượng, ATVSTP nông lâm sản,với hệ thống tổ chứcnhư đãtrình bày tại mục 2để thực hiệnkiểm soát điều kiện đảm bảo ATVSTPtrong quá trình sản xuất nông lâmthủy ssản.
2.2. Tại địa phương:
Trước đây,nhiệm vụ kiểm soát chất lượng vật tư nông nghiệp, VSATTP nông sản tại địa phương được giao lồng ghép cho các Chi cục BVTV, Thú y, hoặc dophòng kỹ thuật hoặc phòng nông nghiệp hoặc phòng nghiệp vụ (bao gồm cả trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản) đảm nhận.Chi cục Thú y (quản lýchất lượngvậtthuốc thú y,chế phẩm sinh họcdùng cho quá trình chăn nuôi), Chi cục Bảo vệ thực vật(quản lý
ất lượngthuốcbảo vệ thực vật).Riêng trong lĩnh vực thuỷ sản,Cơ quanquản lý chất lượngvà thú ythuỷ sảnđịa phươnglàm nhiệm vụquản lý chất lượng thuốc thú y, chế phẩm sinh học, thức ăn phục vụ nuôi trồng thuỷ sản.
Trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm,lực lượng chính triển khai công tácVSATTPcũng vẫnlàđơn vị nói trên (Chi cụcBVTV,Chi cục Thú y, Cơ quan quản lýchất lượng và thú y thuỷ sản địa phương).Tuy nhiên,số lượng cán bộ làm công tác chuyên trách về VSATTPít, thườngđược giaokiêm nhiệm.
Trên thực tế, vớicách phân công này,việc kiểm soát chất lượng,ATVSTPsản phẩm nông sảnở các địa phươngchưađượctriển khai đầy đủ,còn bỏ ngỏ phạm vi và đối tượng kiểm soát(ví dụ:sản phẩm trồng trọt chưa được kiểm soá)mặc dù ngoài lực lượng chính thức, hệ thống thú y, bảo vệ thực vật còn có lực lượng cộng tác viên khá lớn (khoảng 20.000 người trên phạm vi toàn quốc).
Theo Thông tư 61/2008/TTLT-BNV-BNN, tạimỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sẽ có tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng, VSATTP nông lâm thuỷ sản. Theo số liệu báo cáo của các Sở NN&PTNT, đến ngày 06/10/2008, 15 tỉnh, thành phố đã có tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng, VSATTP (trong đó 3 tỉnh cóchi cục quản lý chất lượng NLTS, 1 tỉnh thành lập Chi cục Kinh tế Hợp tác và Quản lý chất lượng, 11 tỉnh thành lập Phòng quản lý chất lượng).
3.1. Trong lĩnh vực chăn nuôi thú y:
3.2. Trong lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật:
3.3. Trong lĩnh vực công nghệ chế biến, an toàn vệ sinh thực phẩm:
3. Hệ thống thanh trachuyên ngành chất lượngvật tư nông nghiệp,ATVSTPnông lâm thủy sản:
Tại Trung ương:
Theo Quyết định số 29/2008/QĐ-BNNngày 28/01/2008của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,a.Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản:
Với tư cách là đơn vị đầu mối thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản,để đáp ứng yêu cầu công tác thanh tra chuyên ngành vềATVSTP(Nghị định 153/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Nghị định 79/2008/NĐ-CP ngày 18/7/2008quy định hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra và kiểm nghiệm về vệ sinh an toàn thực phẩm), CụcQuản lý chất lượngNLS&TS đã và đang hìnhthành hệ thống thanh tra và mạng lưới cộng tác viên thanh tra chuyên ngành về chất lượng,ATVSTPnông lâm sản và thủy sản từ Trung ương (Cục và các Cơ quan vùng) đến các cơ quan quản lý chất lượng các địa phương.thanh tra chuyên ngành về chất lượng, ATVSTP nông lâm thủy sản được hình thành tại Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản.Triển khai Nghị định 79/2008/NĐ-CP ngày 18/7/2008của Chính phủ quy định hệ thốngtổ chức quản lý, thanh tra và kiểmnghiệm về vệ sinh an toàn thực phẩm,hệ thống thanh tra chuyên ngành về chất lượng, ATVSTP đang được hình thànhtại các cơ quan được giao nhiệm vụ quản lý chất lượng, ATVSTP nông lâm thủy sản địa phương.
Mặc dùmớiđược thành lập,nhưngThanh tra chuyên ngành của CụcQuản lý chất lượngNLTSđãphối hợp với các đơn vị liên quan(Thanh tra Bộ NN&PTNT,Thanh tra các Cục quản lý chuyên ngành, Thanh tra các SởNN&PTNT…)tiến hànhnhiều cuộc thanh tra, kiểm tra vềchất lượngvật tư nông nghiệp, ATVSTP nông lâm thủy sản nhưkiểm tra melamin trongthức ăn chăn nuôi(gia cầm, thủy sản),trongsản phẩm chăn nuôi (trứng, sữa bò),phân bón…Kịp thờiphát hiệnnhững sai phạmvàđề xuất những biện pháp xử lýphù hợp.
3.21.Trong lĩnh vực chăn nuôi,thú y:
Với thế mạnh đã cólàhệ thống thanh tra chuyên ngành thú y được thành lập sau khi Pháp lệnh Thú y đầu tiên ra đời (1994). Đến nay, hHệ thống thanh tra chuyên ngành thú y từ Trung ươngđếnđịa phương(cấp xã)đã tương đối hoàn chỉnh. Hàng năm, đã tiến hành hàng trăm cuộc thanh tra, kiểm tra, đã phát hiện ra những sai phạm và kịp thời xử lý, góp phần tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước trong các lĩnh vựcthú y, trong đó cóthanh tra chất lượng thuốc thú y và vệ sinh thú y trongchăn nuôigiết mổđược thanh tra.Việc tổ chức cácđợt thanh tra, kiểm tra diện rộngđã góp phần tích cực vào triển khai thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước của Ngành Thú y.
Bên cạnh hệ thống thanh tra thú y, Phòng Thanh tra Pháp chếcủa Cục Chăn nuôi cũng đã phối hợp với thanh tra Sở NN&PTNT thực hiện thanh tra, kiểm tratheo kế hoạch; phát hiệnvàxử lývi phạm trong lĩnh vực chăn nuôi (giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, chất bổ sung thức ăn chăn nuôi...).
Tuy nhiên, tổ chức thanh tra ở các địa phương không ổn định và thiếu nhân lực làm công tác thanh tra.Tại 1 số tỉnh công tác thanh tra chưa quan tâm đúng mức, chưa bố trí cán bộ phù hợp cho công tác thanh tra, hoặc có cán bộ nhưng chưa được tập huấn nghiệp vụ, chưa đảm bảo năng lực thực thi nhiệm vụ.
Hệ thốngthanh tra chuyên ngành chăn nuôi chưa đượchình thành đồng bộ, mới chỉ thanh tra các vụ việc mang tính hành chính nên không cóhiệu quảtrongviệcxử lý vi phạm chất lượng vật tư nông nghiệp và các sản phẩm chăn nuôi.
3.223. Trong lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật:
Giống như trong lĩnh vực chăn nuôi, thú y, hệ thống thanh tra chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật được thiết lập đồng bộ từ trung ương tới địa phương từ năm 1994.Các thanh tra viên đều được đào tạo cơ bản, được tập huấn nghiệp vụ thường xuyên nên có đủ năng lực làm công tác thanh tra chuyênngành.Hàng năm, thanh tra bảo vệvà kiểm dịchthực vậtđãtổ chức thanh tra, kiểm trathường xuyên và đột xuất về sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV, về chất lượng thuốc BVTV, sử dụng thuốcBVTV,phát hiệnvàxử lý kịp thời các vi phạm.
Phòng Thanh tra Pháp chế của CụcTrồng trọtđã phối hợp với thanh tra Sở NN&PTNT thực hiện thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch; phát hiện và xử lý vi phạm trong lĩnh vựctrồng trọt(giốngcây trồng,phân bón).
Tuy nhiên,thanh tra chuyên ngành trồng trọt chưa đượchình thành đồng bộ từ trung ương đến địa phương, chưa mang lại hiệu quả trong việc quảnlý chất lượng,cũng như xử lý vi phạmtrong lĩnh vực vật tư, phânbón, giống cây trồng.
3.343.Trong lĩnh vực thủy sản:
-Hệ thống thanh tra chuyên ngành của Cục Khai thác và Bảo vệ Nguồn lợi thủy sảnđã được thiết lập đồng bộtừ trung ương đến địa phương(tỉnh, thành phốcóvenbiển), có chức năngthanh tra chuyên ngành về khai thác và bảo vệnguồn lợi thủy sản.Hàng năm,thanh tra chuyên ngànhcủa đơn vị đã tổ chức
các đợt thanh tra, kiểm tra,phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạmtrong lĩnh vực khai thác và nguồn lợi thủy sản,góp phần tích cực vào triển khai thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước của Ngành.
Phòng Thanh tra,Pháp chế của Cục Nuôi trồng thủy sảnmới được thành lập, đang trong quá trìnhhình thànhtổ chức và ổn định nhân sự.
Hệ thống thanh tra chuyên ngành của Cục Thú y và Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sảnnhư đã trình bày ởmục 3.1 và 3.2cóđủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ được giaotrêntham gia thanh chuyên ngành về thuốc thú y thủy sản và chất lượng,an toàn thực phẩm thủy sản..
3.54.Trong lĩnh vực công nghệ chế biếnnông lâm thủy sản:
Phòng Thanh tra Pháp chế của CụcChế biến, Thương mại NLTS và NMđã phối hợp với thanh tra Sở NN&PTNT thực hiện thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch; phát hiện và xử lý vi phạm trong lĩnh vựcchế biến, thương mại.
Thanh tra chuyên ngành củaCục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sảnnhư đã trình bày tạimục 3.1các mục nêu trêncó khả năngthực hiệnnhiệm vụ được giaotrong lĩnh vựcthanh trachất lượng, ATVSTPnông lâm thủy sảntrong công đoạn chế biến kinh doanh nông lâm thủy sản..Đểquản lý chất lượng, VSATTP hàng hóa nông sản thực phẩm, đáp ứng các yêu cầu về VSATTP, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, Bộ NN&PTNT đã thành lập Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản là cơ quan đầu mối cùng các Cục chuyên ngành, các cơ quan/ Trung tâm vùng và các cơ quan chức năng của địa phương tạo thành hệ thống các cơ quan tham gia kiểm soát an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản từ Trung ương đến địa phương. Đồng thời, đểđáp ứng yêu cầu công tác thanh tra chuyên ngành về VSATTP (Nghị định 153/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Nghị định 79/2008/NĐ-CP ngày 18/7/2008quy định hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra và kiểm nghiệm về vệ sinh an toàn thực phẩm), CụcQLCL NLTSđã và đang hìnhthành hệ thống thanh tra chuyên ngành chất lượng, an toàn thực phẩm nông lâm sản và thủy sản từ Trung ương (Cục và các Cơ quan vùng) đến các cơ quan quản lý chất lượng các địa phương.
Giống như trong lĩnh vực chăn nuôi, thú y, hệ thống thanh tra chuyên ngànhbảo vệ và kiểm dịch thực vậtđược thiết lập đồng bộ từ trung ương tới địa phương từ năm 1994, có chức năng quản lý về kiểm dịch và quản lý thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV hợp lý nhằm đảm bảo VSAT nông sản thực phẩm.Các thanh traviênđều được đào tạo cơ bản, được tập huấn nghiệp vụ thường xuyên nên có đủ năng lực làm công tác thanh tra chuyên trách.
Để quản lý chất lượng,ATVSTPhàng hóa nông sản thực phẩm, đáp ứng các yêu cầu về VSATTP, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, Bộ NN&PTNT đã thành lập Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản là cơ quan đầu mối cùng các Cục chuyên ngành, các cơ quan/ Trung tâm vùng và các cơ quan chức năng của địa phương tạo thành hệ thống các cơ quan tham gia kiểm soát an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản từ Trung ương đến địa phương. Đồng thời, để đáp ứng yêu cầu công tác thanh tra chuyên ngành về VSATTP (Nghị định 153/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Nghị định 79/2008/NĐ-CP ngày 18/7/2008quy định hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra và kiểm nghiệm về vệ sinh an toàn thực phẩm), Cục đã và đang hìnhthành hệ thống thanh tra chuyên ngành chất lượng, an toàn thực phẩm nông lâm sản và thủy sản từ Trung ương (Cục và cácCơ quanvùng) đến các cơ quan quản lýchất lượngcácđịa phương.
3.2. Tại địa phương:
Hiện tại,hệ thống thanh tra chuyên ngànhtrong 2lĩnh vựcchăn nuôi,thú y vàtrồng trọt,bảo vệ thực vậttại các địa phương đã được hình thành.Hệ thống thanh tra chuyên ngành thú y từ Trung ươngđếnđịa phương (cấp xã) đã tương đối hoàn chỉnhvà triển khai tương đốihiệu quả.Trong lĩnh vựctrồng trọt,bảo vệ thực vật,tại 63/ 63 tỉnh, thành phốđã có tổ chứcChi cục BVTV trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;có chức năng quản lý về kiểm dịch và quản lý thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV hợp lý, không tham gia trực tiếp trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm trồng trọt.
Tuy nhiên,lực lượngthanh tra các địa phươnghaythayđổi nênnhiềungườichưa được tập huấn nghiệp vụ,nhiều tỉnh lại không quan tâm nên trình độ nghiệp vụ chưa được đồng đều,một số cán bộchưa đảm bảo năng lực thực thi nhiệm vụ.
Theo Nghị định 79/2008/NĐ-CP và Thông tư 61/2008/TTLT-BNV-BNN, hệ thống thanh tra chuyên ngành về VSATTP nông sản sẽ được thành lập từ trung ương đến địa phương.
4.Năng lực quản lý,kiểm soátchất lượngvật tư nông nghiệp, ATVSTP:
4.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật:
Hiện tại, các Cục Quản lý chuyên ngành đều đãđượctrangbịtương đối đầy đủcác phương tiệnthiết yếulàm việc(ôtô, máy vi tính, máy photo,máy điện thoại, máy fax...)để triển khai nhiệm vụ,đáp ứng yêu cầu côngviệc.
Các Cụcvà các đơn vị trực thuộcđều đã có trụ sở làm việcriêng.Tuy nhiên,diện tíchsử dụng làmviệctạicác Cụcđều thiếuđang rất hạn chếso với nhu cầucông tác.Thậm chímột sốđơn vị còn sử dụng chungkhuôn viên và phòng họp, hội trường(Cục Chăn nuôi và Cục Trồng trọt),ảnh hưởng đếncông việccủa cả2đơn vịkhigiaodịchvàkhiđềucùngcó nhu cầusử dụng phần diện tích chung.
4.2. Năng lựckiểm nghiệm:Hệ thống phòng kiểm nghiệm:
4Tại trung ương:
a4.2.1. Kiểmtranghiệmchất lượng vật tư nông nghịêiệp:
Bộ NN&PTNT đã đầu tư cho các Cục quản lý kỹ thuật chuyên ngànhhệ thống15phòng kiểm nghiệm,được trang bị những thiết bịcơ bảncó thể đáp ứngyêu cầu kiểm tra chất lượng vật tư nông nghiệp như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chế phẩm sinh học, thức ăn chăn nuôi…. Trong đó,một sốphòng đãđược trang bị những thiết bị hiện đại; số khác đang được đầu tư, nâng cấpđểphục vụ choviệcquản lý của Ngành.
……./ …..phòng kiểm nghiệm đã được công nhận ISO17025.Một số phòngthường xuyêntham gia các chương trình kiểm nghiệm liên phòng trong và ngoài nước.
a.Trong lĩnh vực chăn nuôi, thú y(bao gồm cả thủy sản):
-Phòng kiểm nghiệm hiện tại củaCục Chăn nuôimới đủ năng lực để thực hiện kiểm tra chất lượng giống vật nuôi và thức ăn chăn nuôi về phần lớn các chất dinh dưỡng và một số chất cấm sử dụng trong chăn nuôi.Cụcđang tiến hành xây dựng 01 Trung tâm khảo kiểm nghiệm, kiểm định giống và thức ăn chăn nuôi trực thuộc Cục Chăn nuôi, dự kiến năm 2010 sẽ hoàn thiện.Thời gian tới Cục sẽ trình Bộ cho tiến hành xây dựng 3 trung tâm vùng làm nhiệm vụ giám sátchất lượng giống và thức ăn chăn nuôi.
-Hệ thống phòng kiểm nghiệmcủa Cục Thú yở cấp trung ương và ở một số thành phố lớn như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ... được trang bị các dụng cụ máy móc hiện đại như ELISA, PCR, hệ thống sắc ký lỏng khối phổ, quang phổ hấp thụ nguyên tử...có khả năng phân tích dư lượng các hóa chất, kháng sinh cấm, thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, hooc môn tăng trưởng, vi sinh vật gây bệnh chung cho người và động vật.Các Chi cụcThú yđều có tương đối đầy đủ hệ thống dâychuyền lạnh (tủ lạnh và hộp lạnh) để bảo quản vắcxin và mẫu bệnh phẩm chẩn đoán,đểkiểm dịch các sản phẩm động vật xuất nhập khẩu và tiêu thụ trong nước.
-Cục Quản lý CL NLTScó6phòng kiểm nghiệmđược trang bị các thiết bị hiện đại,có khả năng phân tích dư lượng các hóa chất, kháng sinh cấm,dư lượngthuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng... trong thức ănchăn nuôi, thuốc thú y dùng trong nuôi trồng thủy sản.
Tại 1 số địa phương, Chi cục Thú y, Cơ quan quản lý chất lượng và thú y thuỷ sản (một số tỉnh ven biển) đã được đầu tư phòng kiểm nghiệm ở qui mô nhỏ, tập trung một số chỉ tiêu mang tính chuẩn đoán, sàng lọc phục vụ kiểm tra thường xuyên và kiểm tra ban đầu. Một số địa phương có phòng kiểm nghiệm được đầu tư khá tốt nhưng hoạt động còn yếu.
Ngoài ra, một số phòng kiểm nghiệm của các Viện thuộc Bộ NN&PTNT (Viện Chăn nuôi, Viện KHKT miền Nam…) cũng được sử dụng để phục vụ công tác quản lý chất lượng con giống, thức ăn, hoá chấtsử dụng trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.
b. Trong lĩnh vựctrồng trọt, bảo vệ thực vật:
- Cục Trồng trọt có3phòng kiểm nghiệm giống cây trồng tại 3 miền trên cả nước, 2 phòng kiểm nghiệm phân bón, sản phẩm cây trồngđặt tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,trong đó có 1 phòng được ISTA công nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế, 02 phòng đạt tiêu chuẩn cấp Bộ.Các phòng kiểm nghiệmnày có thể kiểm tra chất lượng giống cây trồng,một số chỉ tiêuphân bón(yếu tố đa lượng).Ngoài ra, còn có một số phòng kiểm nghiệm kháctrên cả nướctham gia vàolĩnh vực kiểm nghiệm giống cây trồng (15 phòng) và kiểm tra chất lượng phân bón (15 phòng).
-Cục BVTVcó2Trung tâm kiểm địnhvà khảo nghiệm thuốc BVTVtại Hà Nội, tp. HồChí Minh.CácTrung tâm nàyđược trang bịcác thiết bịtương đối hiện đạicó khảnăng phân tích các chỉtiêu chất lượng thuốcbảo vệthực vật, nguyên liệu thuốc bảo vệthực vật vàkhảo nghiệm thuốc BVTV. Hai Trung tâm này đã được công nhận ISO/17025 và hàng năm đều tham gia chương trình kiểm tra liên phòng trong nướcvà nước ngoài.
Các Chi cụckiểm dịch thực vậtvà các Trung tâmkiểm dịch thực vậtsau nhập khẩu,Trung tâm giám địnhkiểm dịch thực vậtđều được trang bịcác thiết bịhiện đại nhưELISA, PCR.
Một số phòng kiểm nghiệm của các Viện Bảo vệ thực vật, Viện Thổ nhưỡng nông hoá...cũng được sử dụng để phục vụ công tác quản lý chất lượng giống cây,con giống, phân bón, hoá chất sử dụng trong trồng trọt.
Ngoài ra, một số phòng kiểm nghiệm của các Viện thuộc Bộ NN&PTNT (Viện Chăn nuôi, ViệnBảo vệ thực vật, Viện Thổ nhưỡng nông hoá, Viện KHKT miền Nam…)cũng đượcsử dụng để phục vụ công tác quản lý chất lượng giống cây, con giống, thức ăn, phân bón, hoá chất, phụgia…
b4.2.2.Kiểmtranghiệmvệ sinhATVSTP nông, lâm, thuỷsản:
Cục QuảnlýChất lượng NLTScó 6 phòng kiểm nghiệm được trang bị các thiết bị kiểm nghiệm hiện đại,có khả năngphân tích các chỉ tiêu ATTP, dư lượng các hóa chất, kháng sinh cấm, thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng… trong các sản phẩm thực phẩm thuỷ sảnvà một số các chỉ tiêuđối với sản phẩm nông lâm sản.Các phòng kiểm nghiệm này đều đã được công nhận ISO 17025 và thường xuyên tham gia các chương trình kiểm nghiệm thành thạo với các phòng kiểm nghiệm chuẩn quốc gia và quốc tế và đạt kết quả tốt.Kết quả phân tích của các phòngnàyđã được cơ quan thẩm quyền các nước EU, Mỹ, Hàn Quốc… công nhận.
Hệ thống phòng kiểm nghiệm của Cục Thú y ở cấp trung ương và ở một số thành phố lớn như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ... được trang bị cácthiết bịhiện đạicó khả năng phân tíchcác chỉ tiêu ATTP,dư lượng các hóa chất, kháng sinh cấm, thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, sinh vật gây bệnhđối với sản phẩm chăn nuôi.
HaiTrung tâm kiểm định chất lượng thuốc và tồn dư hoá chất độc hại trong các sản phẩm nông sảncủaCục Bảo vệthực vậtcó khảnăng phân tích một sốchỉtiêu vềvệsinh an toàn thực phẩmsản phẩm trồng trọt(dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng). Hai Trung tâm này đã được công nhận ISO/17025 và hàng năm đều tham gia chương trình kiểm tra liên phòng trong nước.
Vớicác Cụcquản lý kỹ thuật chuyên ngànhthuộcBộNN&PTNT……phòng kiểm nghiệmvà các trang thiết bị kiểm nghiệm hiện đại,có khả năng phân tích các chỉ tiêu ATTP, dư lượng các hóa chất, kháng sinh cấm,thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng…trong các sản phẩm thực phẩm nông, lâm, thuỷ sản.Một số phòng kiểm nghiệm củamột sốđịa phương (Chi cục Thú y, Cơ quan quản lý chất lượng và thú y thủy sản) đã đầu tư, trang bị các thiết bị kiểm nghiệm hiện đại, có khả năng phân tích các chỉ tiêu ATTP, dư lượng các hóa chất, kháng sinh cấm, thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng.
Các phòng kiểm nghiệm này đều đã được công nhận ISO 17025 và thường xuyên tham gia các chương trình kiểm nghiệmthành thạo với các phòng kiểm nghiệm chuẩn quốc gia và quốc tếvà đạt kết quả tốt.Một số phòng đã được cơ quan thẩm quyềncácnước EU, Mỹ, Hàn Quốc… công nhận.
Trong lĩnh vực chăn nuôi thú y:
3.2. Trong lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật:
3.3. Trong lĩnh vực công nghệ chế biến, an toàn vệ sinh thực phẩm:
4.2.Ở địa phương:
Tại1 sốđịa phương,Chi cục Thú y, Chi cục Bảo vệ thực vật, Cơ quan quản lý chất lượngvà thú ythuỷ sản (một số tỉnh ven biển) đã được đầu tư phòng kiểm nghiệm ở qui mô nhỏ, tập trung một số chỉ tiêu mang tính chuẩn đoán, sàng lọc phục vụkiểm tra thường xuyên và kiểm tra ban đầu.Bên cạnh đó cũng có những địa phương (Hà Nội,Hải Phòng, Vinh,Đà Nẵng,tp. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu…)đã đầu tư,trang bị các thiết bị kiểm nghiệm hiện đại, có khả năng phân tích các chỉ tiêu ATTP, dư lượng các hóa chất, kháng sinh cấm, thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, hooc môn tăng trưởng. Một sốđịa phương có phòng kiểm nghiệmđược đầu tư khá tốt nhưng hoạt động còn yếu.
4.3.Nguồn nhân lực:
Hiện trạng cán bộ làm công tác quản lý chất lượng nông,lâm,thủy sản của các Cục quản lý chuyên ngành và các cơ quan địa phương được trình bày trong bảng 1.
Bảng 1.
TT | Đơn vị | Tổng số cán bộ | Trong đó,cán bộtham giacông tácCL, ATVSTP Cán bộchuyên mônKT Thanh tra chuyên ngành Cán bộhành chính |
1 | Các cơ quan quản lý chuyên ngành của địa phương | 59.810 |
|
21 | Cục Chăn nuôi | 50 | 3740 03 10 |
32 | Cục Thú y | 638100 | 31970 20 10 |
43 | Cục Trồng trọt | 151 | 123 03 2596 |
54 | Cục BVTV | 352 | 25245 7 98 |
65 | Cục Chếbiến TM NLTS | 5151 | 220 02 29 |
76 | Cục Quản lý CL NLTS | 34672 | 239 01 132234 |
7 | Các cơ quan quản lýchuyên ngànhcủa địa phương |
|
|
| Tổng cộng | 61.398 |
|
- Số cán bộtham gialàmcông tác chuyên mônquản lý chất lượng, ATVSTP nông lâm thủy sảntại các Cục quản lý chuyên ngànhđược đào tạo cơ bản,có trình độ chuyên môn,1 số được đào tạo nâng cao,có tích lũy kinh nghiệm thực tiễn,có khả năng đáp ứng công việc. Đđã được đào tạo cơ bản về kiến thức quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, ATVSTP và đang thực hiện nhiệm vụ quản lýchất lượngCLvật tư nông nghiệp, ATVSTP.
Cục Quản lý Chất lượng NôngLâm sản và Thủy sảncó cán bộ chuyên tráchthực hiện quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩmnông lâm sản và thủy sản.Ở hầu hết các Cục, nhiệm vụ quản lýchất lượng,an toàn vệ sinh thực phẩm được giao lồng ghép cho các bộ phận và cán bộ chuyên môn trong quá trình giao chức năng, nhiệm vụ và xây dựng kế hoạch hoạt động. Việc lồng ghép nhiệm vụ vừa là một thuận lợi do gắn kết được nhiệm vụ quản lýchất lượng,an toàn vệ sinh thực phẩm với chỉ đạo sản xuất nông lâmthủysản.Tuy nhiên cũng có bất cập là nhiệm vụ quản lý chất lượng nông lâm sản đôi khi chưa được xác định là nhiệm vụ ưu tiên, khó xác định được đầu mối chịu trách nhiệm chính với nguồn lực phù hợp.
- Các cơ quan quản lý địa phương:Việc kiểm soátCLvật tư nông nghiệp, VSATTP chưa được thực hiện tốt tại các địa phương do hệ thống tổ chức chưa đầy đủ (một số tỉnh chưa hình thành đơn vị).Lực lượng chính triển khai công tác chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm là Cơ quan quản lý chất lượng và thú y thủy sản (thuộc Sở Thủy sản cũ), Chi cục Bảo vệ thực vật (đối với thuốc bảo vệ thực vật, phân bón), Chi cục Thú y (đối với thuốc thú y, kiểm soát giết mổ, điều kiện vệ sinh thú y, thức ăn chăn nuôi).Nhiệm vụ kiểm soát chất lượng vật tư nông nghiệp, ATVSTP nông sản tại địa phương được giao lồng ghép cho các Chi cục BVTV, Thú y.Một số ít cán bộ các cơ quan địa phương đã được đào tạo kiến thức ATVSTP, nhưng chưa đồng đều, một sốchưa đảm bảo năng lực thực thi nhiệm vụ.
-Ở cấp huyệnvàcấp xã:Hiện tại, cán bộbảo vệ thực vật(đối với thuốc thú y, phân bón), cán bộ thú y(đối với thuốc thú y, kiểm soát giết mổ, điều kiện vệ sinh thú y)cấp huyệnthườngđược giao nhiệm vụ kiêm nhiệm về quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm.Cán bộ cấp xã hầu như không có,thường giao chocán bộ khuyến nông hoặc cán bộ phụ trách nông nghiệpkiêm nhiệm, song không được phân công theo dõi chất lượng thuốcBVTV, một số xã cán bộ thú y xã đảm nhận toàn bộ công tác có liên quan đến chăn nuôi thú y.
- Nghị định 79/2008/NĐ-CP ngày 18/7/2008, của Chính phủquy định hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra và kiểm nghiệm về vệ sinh an toàn thực phẩm từ trung ương đến địa phương mới được ban hành và có hiệu lực, tạo tiền đề để phát triểnhệ thống thanh tra chuyên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm trong ngành NN&PTNT. Tuy nhiên, tại thời điểm này, Cục QLCL NLS&TS và hầu hết các Sở NN&PTNT chưa hình thành tổ chức thanh tra chuyên ngành về VSATTP. Tại một số Cục thuộc Bộ NN&PTNT (Cục Bảo vệ thực vật, Cục Thú y), lực lượng thanh tra chuyên ngành còn mỏng và làm công tác kiêm nhiệm.
56.Cơ chế tài chính:
5.1. Ở Trung ương:Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của từng đơn vị,căn cứ vàotình hình thu – chitừ nguồnphí, lệ phí liên quan đến công tácquản lý chất lượng vật tư nông nghiệp,vệ sinhATVSTPcác sản phẩm nông, lâm, thuỷsản hiện tại,Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thônđã thống nhấtvới Bộ Tài chínhcho phép áp dụngcơ chế tự chủ3.1. Trong lĩnh vực chăn nuôi thú y:
3.2. Trong lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật:
tài chính theo Nghị định 43/2006/NĐ-CPngày25/4/2006…….tại một sốđơn vịđặcthùCục có các đơn vị sự nghiệp trực thuộcnhư Cục Thú y, Cục Bảo vệthực vật, Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thuỷsản.và mMột số đơn vị làm công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp,VSATTPATVSTPsản phẩm nông lâm thuỷ sản địa phương(nhưChi cục Thú y, Cơ quan quản lý chất lượng thuỷ sản củamột số tỉnh, thành phố)cũng được Sở Tài chính và Sở NN&PTNTcho phép áp dụngchế độ tự chủ tài chínhtheo Nghị định 43/2006/NĐ-CP.Sau một thời gian áp dụngcho thấy,cơ chế này đãthực sựhiệu quảtạo điều kiện để các đơn vị,tạo sựchủ độngcho các đơn vị trong việctriển khai các tác nghiệp quản lý, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Một số đơn vịnhư Cục Trồng trọt, CụcChăn nuôi, Cục Chế biến, Thương mạiNLTS&NMvà đa số các đơn vịlàm công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp,VSATTPATVSTPsản phẩm nông lâm thuỷ sản địa phươnghiện tại chưa được áp dụng cơ chế tự chủ tài chính, đang chủ yếuhoạtdđộngdựa vàokinh phí dongân sách cấp.,nên ảnh hưởng lớn đến việc chủ động triển khai nhiệm vụáp dụngcơ chế tài chínhđối vớiđơn vị quản lý nhà nước (Nghị địnhsố130/2005/NĐ-CPngày17/10/2005).Cơ chế nàykhôngchưatạo điều kiệnhỗ trợđểcác đơn vị chủ độngkinh phítriển khainhiệm vụ được giao......
5.2. Ở địa phương:
Tại một số địa phương, cơ chế tự chủ tài chính đã đượcmạnh dạn giao chomột sốđơn vị làm công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghịêp,VSATTP sản phẩm nông lâm thuỷ sản, nhưChi cục Thú y, Chi cục Bảo vệ thực vật,Cơ quan quản lý chất lượngthuỷ sảncủa một số tỉnh, thành phố.Cơ chế này đã khuyến khíchcác đơn vịtích cựctriển khai nhiệm vụ được giao.Tuy nhiên,đa số các đơn vịchưa được hưởng cơ chếtự chủ tài chính,chủ yếuvẫn dựa vào ngânsáchđịa phươngcấpnênảnh hưởnglớnđến việcchủ động triển khainhiệm vụ.3.3. Trong lĩnh vực công nghệ chế biến, an toàn vệ sinh thực phẩm:
cùng với các đơn vị liên quan như Cục Thú y, Cục Bảo vệ thực vật, Cục Trồng trọt, Cục Chăn nuôi và Cục Chế biến, thương mại nông lâm sản và muối.
Tại địa phương, nhiệm vụ quản lý nhà nước về VSATTP nông sản hiện được phân công cho cácChi cục Thú y, Bảo vệ thực vật. Theo Nghị định 79/2008/NĐ-CP và Thông tư 61/2008/TTLT-BNV-BNN, tại các tỉnh sẽ thành lậpChi cụcQLCL NLS&TShoặc PhòngQLCL NLS&TSthuộc Sở NN&PTNT làm nhiệm vụ quản lý VSATTP nông sản.
Phân công nhiệm vụ quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, ATVSTP của Ngành đã bao quát toàn bộ quá trình sản xuất nông lâm sản, tận dụng và kế thừa bộ máy, nguồn lực hiện có, đồng thời tạo sự gắn kết công tác quản lý chất lượng với tổ chức chỉ đạo sản xuất theo ngành hàng.
TT | Đối tượng/ công đoạn | Đối tượng quản lý | |
Động vật trên cạn | Thực vật trên cạn | ||
I | Quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp | ||
1 | Cây giống, con giống | Cục Chăn nuôi, | Cục Trồng trọt, Cục Lâm nghiệp |
2 | Thức ăn, phân bón | Cục Chăn nuôi, Cục Thú y | Cục Trồng trọt, Cục Bảo vệthực vật; |
3 | Thuốc thú y, thuốc BVTV | Cục Thú y | Cục Bảo vệthực vật; |
II | Quản lý chất lượng, ATVSTP quá trình sản xuất | ||
4 | Chăn nuôi, trồng trọt | Cục Chăn nuôi | Cục Trồng trọt |
5 | Khai thác, thu hoạch, bảo quản | Cục CBTMNLTS và NM; | Cục CBTMNLTS&NM; |
6 | Chếbiến nông lâm sản | Cục CBTMNLTSvà NM;Cục QLCL NLTS; | Cục CBTMNLTS&NM; Cục QLCL NLTS; |
III | Quản lý chất lượng sản phẩm nông lâm sản | ||
7 | Kiểm tra, chứng nhận chất lượng sản phẩm | Cục QLCL NLTS | Cục QLCL NLTS |
8 | Truy xuất nguyên nhân mất ATTP | Cục QLCL NLTS | Cục QLCL NLTS |
Theo Nghị định 79/2008/NĐ-CP và Thông tư 61/2008/TTLT-BNV-BNN, hệ thống thanh tra chuyên ngành về VSATTP nông sản sẽ được thành lập từ trung ương đến địa phương, gồm:Thanh tra Cục thuộc Cục QLCL NLS&TS và một số Cục liên quan thuộc Bộ NN&PTNT vàThanh tra Sở NN&PTNT hoặc Thanh tra Chi Cục thuộc Chi cụcQLCL NLS&TSvà một số Chi cục liên quan.Theo số liệu báo cáo của các Sở NN&PTNT, đến ngày06/10/2008,15 tỉnh, thành phốđãcótổ chứcthực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng, VSATTP(trong đó 3 tỉnh có chi cục quản lýchất lượng NLTS, 1 tỉnh thành lậpChi cục Kinh tế Hợp tác và Quản lý chất lượng, 11 tỉnh thành lập Phòng quản lý chất lượng).
a. Cục Chăn nuôi:
- Cục Chăn nuôi được thành lập trên cơ sở tổ chức lại Cục Nông nghiệp theo khoản 1 Điều 1 Quyết định số 254/2005/QĐ-TTg ngày 13/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh một số tổ chức trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Đến nay, hệ thống tổ chức của Cục chưa được thiết lập đầy đủ từ Trung ương đến địa phương (hiện có bộ phận thường trực tại vùng Nam Bộ, vùng miền Trung và Tây Nguyên). Các đơn vị trực thuộc: Trung tâm khảo, kiểm nghiệm và kiểm định giống vật nuôi (01 cán bộ của Cục Chăn nuôi kiêm Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm).
- Cục thành lập Văn phòng dự án giống vật nuôi để triểnkhai các hoạt động có liên quan đến 8 dự án giống thuộc Chương trình giống mà Cục Chăn nuôi là chủ đầu tư.
- Hệthống thanh tra chuyên ngành chưa được hình thành đồng bộtừtrung ương đến địa phương. Thanh tra chuyên ngành chỉlà thanh tra các nhiệm vụmang tính hành chính là chủyếu nên không có hiệu quảtrong việc xửlý vi phạm vềchất lượng vật tư và các sản phẩm chăn nuôi.
- Hiện tại, cả nước có 22 tỉnh, thành phố hình thành phòng Chăn nuôi thuộc Sở NN&PTNT, 8 tỉnh có phòng Chăn nuôi thủy sản và 33 tỉnh không có phòng Chăn nuôi hoặc Chăn nuôi thủy sản. Các Trung tâm giống vật nuôi của các tỉnh đang xây dựng hoặc mới đi vào hoạt động, những nội dung khảo, kiểm nghiệm, kiểm định giống hầu như chưa được đề cập.Việc quản lý nhà nước về chăn nuôi do phòng kỹ thuật hoặc phòng nông nghiệp hoặc phòng nghiệp vụ (bao gồm cả trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản) đảm nhận và do 1 – 2 cán bộ chăn nuôi thừa hành nhiệm vụ. Ở cấp huyện, cấp xã, không có cán bộ làm công tác chăn nuôi, nếu có thường kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác.
b. Cục Thú y:
- Hệ thống cơ cấu tổ chức được thiết lập đồng bộ từ trung ương tới địa phương (Cục Thú y có bộ phận Thường trực tại Thành phố Hồ Chí Minh, 5 Trung tâm Thú y chuyên ngành, 7 Trung tâm Thú y vùng, 17 Trạm Kiểm dịch động vật xuất khẩu, nhập khẩu đóng tại các cửa khẩu, cảng, sân bay quốc tế).
- Tại 63/63 tỉnh, thành phố có tổ chức Chi cục Thú y trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 44/64 tỉnh, thành phố có tổ chức mạng lưới thú y cấp xã. Hiện nay cả nước có khoảng trên 54 ngàn cán bộ thú y.
-Hệ thống thanh tra chuyên ngành thú y được thành lập sau khi Pháp lệnh Thú y đầu tiên ra đời (1994). Đến nay,hệ thống thanh tra chuyên ngành thú y từ Trung ươngđếnđịa phương (cấp xã) đã tương đối hoàn chỉnh. Hàng năm, đã tiến hành hàng trăm cuộc thanh tra, kiểm tra, đã phát hiện ra những sai phạm và kịp thời xử lý, góp phần tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước trong các lĩnh vực được thanh tra. Việc tổ chức cácđợt thanh tra, kiểm tra diện rộngđã góp phần tích cực vào triển khai thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước của Ngành Thú y.
c.Cục Trồng trọt:
- Hệthống tổchức của Cục bao gồm: Cục tại Hà Nội; 2 đơn vịthường trực tại vùng Nam Bộvà vùng miền Trung - Tây Nguyên; 01 đơn vịsựnghiệp trực thuộc là Trung tâmKhảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia. Ngoài ra, Cục quản lý 01 Văn phòng Bảo hộgiống cây trồng mới.
- Hệthống quản lý nhà nước tại các địa phương bao gồm 63/63 phòng trồng trọt hoặc kỹthuật hoặc phòng nông nghiệp trực thuộc SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn. Biên chếcán bộphụtrách lĩnh vực trồng trọt khoảng 2-3 cán bộ/Sởvà 100% các SởNông nghiệp và PTNT có phòng quản lý vềlĩnh vực trồng trọt.
- Hệthống thanh tra chuyên ngành trồng trọt chưa được hình thành đồng bộtừtrung ương đến địa phương.ỞCục, Thanh tra chuyên ngành chỉlà thanh tra các nhiệm vụmang tính hành chính là chủyếu nên chưa thực sựmang lại hiệu quảtrong việc quản lý chất lượng vật tư, phân bón cũng như xửlý vi phạm trong lĩnh vực giống cây trồng và phân bón.Ởđịa phương, thanh tra trong lĩnh vực trồng trọt nằm trong tổchức thanh tra SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn.
d. Cục Bảo vệThực vật:
- Cục BVTV bao gồm: Cục tại Hà Nội, Bộ phận Thường trực tại Thành phố Hồ Chí Minh, 9 Chi cục BVTV vùng, 9 đơn vị sự nghiệp trực thuộc (4 Trung tâm BVTV, 2 Trung tâm Kiểm định và khảo nghiệm thuốc BVTV, 2 Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu và Trung tâm Giám định kiểm dịch thực vật);
- Tại 63/63 tỉnh, thành phốcó tổchức Chi cục BVTV trực thuộc SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn; có chức năng quản lý vềkiểm dịch và quản lý thuốc, hướng dẫn sửdụng thuốc BVTV hợp lý, không tham gia trực tiếp trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm trồng trọt.
- Hệ thống thanh tra chuyên ngành BV và KDTVđược thiết lập đồng bộ từ trung ương tới địa phương từ năm 1994, có chức năng quản lý về kiểm dịch và quản lý thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV hợp lý nhằm đảm bảo VSAT nông sản thực phẩm.Thanh tra Cục đều được đào tạo cơ bản, được tập huấn nghiệp vụ thường xuyên nên có đủ năng lực làm công tác thanh tra chuyên trách. Lực lượng thanh tra các địa phương thanh đổi nên nhiều người chưa được tập huấn nghiệp vụ, nhiều tỉnh lại không quan tâm nên trình độ nghiệp vụ chưa được đồng đều, một số cán bộ chưa đảm bảo năng lực thực thi nhiệm vụ.
e.Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thuỷ sản và nghề muối:
- CụcChế biến, Thương mại nông lâm thủy sản và nghề muối, bao gồm Cục tại Hà Nội, bộ phậnthường trực tạiThành phố Hồ Chí Minh.
-Phòngthanh tra chuyên ngànhgồm02 cán bộ.
- Cục không có hệ thống chân rết tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
g.Cục Quản lý CL NLTS:
Để quản lý chất lượng, ATVSTPhàng hóanông sản thực phẩm,đáp ứng các yêu cầuvề VSATTP, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu,Bộ NN&PTNT đã thành lập Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản là cơ quan đầu mối cùng các Cục chuyên ngành, các cơ quan/ Trung tâm vùng và các cơ quan chức năng của địa phương tạo thành hệ thống các cơ quan tham gia kiểm soát an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản từ Trung ương đến địa phương. Đồng thời, để đáp ứng yêu cầu công tác thanh tra chuyên ngành về VSATTP (Nghị định 153/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Nghị định 79/2008/NĐ-CP ngày 18/7/2008quy định hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra và kiểm nghiệm về vệ sinh an toàn thực phẩm),Cụcđãvà đanghình+Thành lập Cục Quản lýchất lượng nông lâm sản và thủy sảnlà cơ quan đầu mối cùng cácCục chuyên ngành, các cơ quan/trung tâm vùng tạo thànhhệ thống các cơ quantham gia kiểm soát an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản;
+ Tthành lậphệ thốngthanh tra chuyên ngành chất lượng, an toàn thực phẩm nông lâm sản và thủy sảntừTrung ương (Cụcvà cácTrung tâm vùng) đếncác cơ quanquản lýđịa phương.;
-1.3.Nguồn nhân lực:Hiện trạngcán bộ làm công tác quản lý chất lượngnông,lâm, thủysản của cácCục quản lý chuyên ngành và các cơ quan địa phương được trình bày trong bảng1.có trình độ chuyên môn, trẻ, 1 số được đào tạo bài bản.
Bảng 1.
TT | Đơn vị | Tổng số cán bộ | Trong đó | ||
Cán bộchuyên mônKT | Thanh tra chuyên ngành | Cán bộhành chính | |||
1 | Cục Quản lý CL NLTS |
|
|
|
|
1 | Cục Chăn nuôi | 50 | 37 | 03 | 10 |
2 | Cục Thú y | 100 | 70 | 20 | 10 |
2 | Cục Chăn nuôi |
|
|
|
|
3 | Cục Thú y |
|
|
|
|
43 | Cục Trồng trọt | 151 | 123 | 03 | 25 |
45 | Cục BVTV | 352 | 245 | 7 | 98 |
5 | Cục Chếbiến TM NLTS | 51 | 20 | 02 | 29 |
6 | Cục Quản lý CL NLTS | 372 | 239 | 01 | 132 |
6 | Cơ quan địa phương |
|
|
|
|
| Tổng cộng |
|
|
|
|
-Số cán bộlàm công tác chuyên môntại các Cục quản lý chuyên ngànhđược đào tạo cơ bản,có trình độ chuyên môn, 1 số được đào tạonâng cao,cótích lũykinh nghiệmthực tiễn,cókhả năng đáp ứng công việc.Đã được đào tạocơ bảnvề kiến thứcquản lý chất lượng vật tư nông nghiệp,ATVSTPvà đang thực hiện nhiệm vụquản lýCLvật tư nông nghiệp, ATVSTP.
Ở hầu hết các Cục, nhiệm vụ quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm được giao lồng ghép cho các bộ phận và cán bộ chuyên môn trong quá trình giao chức năng, nhiệm vụ và xây dựng kế hoạch hoạt động. Việc lồng ghép nhiệm vụ vừa là một thuận lợi do gắn kết được nhiệm vụ quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm với chỉ đạo sản xuất nông lâm sản. Tuy nhiên cũng có bất cập là nhiệm vụ quản lý chất lượng nông lâm sản đôi khi chưa được xác định là nhiệm vụ ưu tiên, khó xác định được đầu mối chịu trách nhiệm chính với nguồn lực phù hợp.
-Các cơ quan quản lýđịa phương:Việckiểm soát CLvật tư nông nghiệp,VSATTPchưađược thực hiện tốt tại các địa phươngdohệ thống tổ chức chưa đầy đủ(một sốtỉnh chưa hình thànhđơn vị).Nhiệm vụkiểm soát chất lượng vật tư nông nghiệp,ATVSTP nông sản tại địa phương được giao lồng ghép cho các Chi cục BVTV, Thú y.Một số ítcán bộ các cơ quan địa phương đã được đào tạo kiến thức ATVSTP, nhưng chưa đồng đều, một sốchưa đảm bảo năng lực thực thi nhiệm vụ.
-Nghị định 79/2008/NĐ-CPngày 18/7/2008, của Chính phủquy định hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra và kiểm nghiệm về vệ sinh an toàn thực phẩm từ trung ương đến địa phươngmới được ban hành và có hiệu lực, tạo tiền đề để phát triểnhệ thống thanh trachuyên ngànhvề vệ sinh an toàn thực phẩm trong ngành NN&PTNT.Tuy nhiên, tạithời điểmnày,Cục QLCL NLS&TS và hầu hết các Sở NN&PTNT chưa hình thành tổ chức thanh tra chuyên ngành về VSATTP. Tại một số Cục thuộc Bộ NN&PTNT (Cục Bảo vệ thực vật, Cục Thú y), lực lượng thanh tra chuyên ngành còn mỏng và làm công tác kiêm nhiệm.
1.4.-Cơ sở vật chất kỹ thuật:hiện tại, các đơn vị đều đãđược trang bị các phương tiện thiết yếu để triển khai nhiệm vụ(phòng ốc, phương tiện giao thông, phòngkiểm nghiệmtrực thuộc Cục Chất lượng, CụcThú y, Cục Bảo vệ thựcphẩmcơ bản đáp ứng nhu cầu phân tích ATVSTP, cụ thểnhư sau:).
a.Cục Chăn nuôi:
- Trụ sở làm việc: Cục hiện có 2 trụ sở làm việc tương ứng với 6 đơn vị, với tổng diện tích sử dụng hiện thời 250 m2(bộ phận thường trực ởmiền Trung chưa có nhân sự).
- Trang thiết bị làm việc: máy tính, máy chiếu, photo, ôtô tạm đủ cho Văn phòng Cục tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh làm việc.
- Hệ thống phòng kiểm nghiệm hiện nay mới đủ năng lực để thực hiện kiểm tra chất lượng giống vật nuôi và thức ăn chăn nuôi về phần lớn các chất dinh dưỡng và một số chất cấm sử dụng trong chăn nuôi.đang tiến hành xây dựng 01Trung tâm khảo kiểm nghiệm, kiểm định giống và thức ăn chăn nuôi trực thuộc Cục Chăn nuôi, dự kiến năm 2010 sẽ hoàn thiện. Thời gian tới Cục sẽ trình Bộ cho tiến hành xây dựng 3 trung tâm vùng làm nhiệm vụ giám sát chất lượng giống và thức ăn chăn nuôi.
b. Cục Thú y:
- Trụ sở làm việc: hiện tại Cục Thú y có trụ sở làm việc tương ứng 15 đơn vị. Diện tích sử dụng làm việc tại văn phòng Cục hiện tại là 2.467,55 m2, rất thiếu so với nhu cầu diện tích làm việc.
- Trang thiết bị làm việc: máy tính, máy chiếu, photo, ôtô… được trang bị đầy đủ, đáp ứng công việc của đơn vị.
- Phòng kiểm nghiệm:Cơ quan Trung ương có 8 phòng kiểm nghiệm của 2 Trung tâm chuyên ngành KTVSTYTW tại Hà Nội và tp.Hồ Chí Minh, 6 phòng vệ sinh thực phẩm của 6 cơ quan Thú y vùng Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Đà Nẵng, TP.HCM và Cần Thơđược trang bị các thiết bị kiểm nghiệm hiện đạinhư ELISA,PCR, hệ thống sắc ký lỏng khối phổ, quang phổ hấp thụ nguyên tử...có khả năng phân tích các chỉ tiêu ATTP, dư lượng các hóa chất, kháng sinh cấm, thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, hooc môn tăng trưởng, vi sinh vật gây bệnh chung cho người và động vật. Các phòng kiểm nghiệm này vừa làm nhiệm vụ kiểm tra ATVSTP, kiểm dịch các sản phẩm động vật xuất nhập khẩu và tiêu thụ trong nước.
Ở địa phương: có một số chi cục có khả năng kiểm soát ATVSTP rất tốt, trang bị các thiết bị kiểm nghiệm hiện đại, có khả năng phân tích các chỉ tiêu ATTP, dư lượng các hóa chất, kháng sinh cấm, thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, hooc môn tăng trưởng như TP.HCM, Vũng Tàu. Một số PTN đã được đầu tư khá tốt nhưng hoạt động còn yếu.
c. Cục Trồng trọt:
- Trụ sở làm việc: Cục hiện có01trụ sở làm việctại Hà Nộivới tổng diện tích sử dụng180m2.
- Trang thiết bị làm việc: máy tính, máy chiếu, photo, ôtô…được trang bị đầy đủ, đáp ứng nhu cầu công việc.
- Phòng kiểm nghiệm:Hiện tại, Cục Trồng trọt có3 phòng kiểm nghiệm giống cây trồng tại 3 miền trên cả nước, 2 phòng kiểm nghiệm phân bón, sản phẩm cây trồng đặt tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
+Các trang thiết bị chính: Đối với các phòng kiểm nghiệm giống cây trồng ngoài nhà làm việc đã có đủ trang thiết bị kiểm nghiệm, phươngtiện đo lường đạt tiêu chuẩn như máy đo thuỷ phần, cân điện tử, nhiệt kế chuẩn, bộ quả cân… và các thiết bị như tủ ấm, tủ sấy, thiết bị chia mẫu, dụng cụ/máy đếm hạt… trong đó có 1 phòng được ISTA công nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế, 02 phòng đạt tiêu chuẩncấp Bộ.Đối với 3 phòng kiểm nghiệm phân bón, sản phẩm cây trồng đặt tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Quảng Ngãi: đã được Bộ phê duyệt đầu tư kinh phí 34 tỷ đồng, dự kiến đến 2010 sẽ hoàn thiện, có khả năng phan tích tất cả các chỉ tiêu liên quan đến ATVSTP.
+Khả năng phân tích các chỉ tiêu:
-Về giống cây trồng: Đáp ứng tốt nhu cầu kiểm tra chất lượng giống cây trồng, đặc biệt là hạt giống lúa, ngô, lạc, đậu tương, rau; củ giống (khoai tây).
-Đối với phân bón đã đáp ứng một số chỉ tiêu (yếu tố đa lượng), nhiều chỉ tiêu trung lương, vi lượng phải phối hợp với các phòng khác.
-Về sản phẩm cây trồng: đang nâng cấp đầu tư, chưa thực hiện được phần lớn các chỉ tiêu yêu cầu.
+Hiện nay 3 phòng kiểm nghiệm giống cây trồng tại Hà Nội, Quảng Ngãi, TP HCM của Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, SPCT và PB quốc gia đã được chứng nhận đạt tiêu chuẩnISO 17025, trong đó Phòng Hà Nội được công nhận ISTA.
+Việc tham gia chương trình kiểm tra liên phòng trong nước và quốc tế: Hiện trong số các phòng kiểm nghiệm giống cây trồng ở Việt Nam đã được nhà nước công nhận chỉ có duy nhất phòng kiểm nghiệm giống cây trồng Hà Nội (thuộc Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, SP cây trồng và phân bón quốc gia) đã tham gia hệ thống kiểm tra liên phòng với quốc tế và là thành viên ISTA (Hiệp hội kiểm nghiệm giống cây trồng quốc tế).Cục giao Trung tâm KKN chủ trì các đợt kiểm tra liên phòng về giống cây trồng trên cả nước.
d. Cục BVTV:
- Trụ sở làm việc: hiện tại Cục và 03 đơn vị trực thuộc có chung trụ sở tại 149 Hồ Đắc Di (Hà Nội) và 15 trụsở của 15 đơn vị trực thuộc.
- Trang thiết bị làm việc: máy tính, máy chiếu, photo, ôtô… nhìn chung đủ để đáp ứng yêu cầu công việc.
- Phòng kiểm nghiệm: Cục BVTVcó các Trung tâm kiểm định chất lượng thuốc và tồn dư hoá chất độc hại trong các sản phẩm nông sản, được trang bịcác thiết bịtương đối hiện đại, có khảnăng phân tích các chỉtiêu chất lượng thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệthực vật và một sốchỉtiêu vềvệsinh an toàn thực phẩm (dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, vi sinh vật). Hai Trung tâm này đã được công nhận ISO/17025 và hàng năm đều tham gia chương trình kiểm tra liên phòng trong nước.
Các Chi cục KDTV và các Trung tâm KDTV sau nhập khẩu, trung tâm giám định KDTV đều được trang bịcác thiết bịhiện đại nhưELISA, PCR, tủlạnh sâu.
e. CụcChế biến, Thương mại nông lâm thuỷ sản và nghề muối:
- Trụ sở làm việc: Cục hiện có02trụ sở làm việc tương ứng với02đơn vị.
- Trang thiết bị làm việc: máy tính, máy chiếu, photo, ôtô… nhìn chung đủ để đáp ứng yêu cầu công việc.
- Phòng kiểm nghiệm:Cục chưa có phòng kiểm nghiệmtrực thuộcđể thực hiện công tác kiểm nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm.Cục có Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn máy và thiết bị nông nghiệp.
g.Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản:
- Trụ sở làm việc:Cụchiện có 7 trụ sởlàm việctương ứng với 7 đơn vị (Cục và 6 Trung tâm vùng)với tổng diện tích sử dụng gần 6000m2sử dụng.
- Trang thiết bị làm việc:được trang bị tương đối đầy đủmáy tính, máy chiếu, photo, ôtô…để phục vụ công tác chuyên môn.
- Phòng kiểm nghiệm:có 6 phòng kiểm nghiệm được trang bị các thiết bị kiểm nghiệmhiện đại, có khả năng phân tích các chỉ tiêu ATTP, dư lượng các hóa chất, kháng sinhcấmvới tổng giá trị quy đổi khoảng 200 tỷ đồng.Cả 6 phòng kiểm nghiệmđều đã được công nhận ISO17025và thường xuyên tham gia các chương trình kiểm thành thạovới các phòng kiểm nghiệm chuẩn quốc gia, quốc tế, được cơ quan thẩm quyền EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc…công nhận.
1.566.Kết quảKết quảđạtđạtđược trong công tác đảm bảochất lượngvật tư nông nghiệp,vvệ sinh an toàn thực phẩm:
66.1a.Đối vớiKiểm soátQuản lýchấtlượng vật tư nông nghiệp:
a6.1.1. Tronglĩnh vực chăn nuôi, thú y(bao gồm cả thủy sản):
- Quản lý thuốốc thú y: Việc thử nghiệm, khảo nghiệm và ban hành danh mục thuốc thú y cấm sử dụng, được phép sử dụng và hạn chế sử dụng được thực hiện đúng quy định pháp luật. Nhiều cơ sở sản xuất thuốc thú y đã được cấp chứng chỉ ISO và GMP.Quy chế kiểm tra chất lượng thuốc thú y, Quyđịnh về thủ tụcđăng ký, kiểm nghiệm, thử nghiệm và Hướng dẫn triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc thú y (GMP)củaASEANđã được ban hành.Công tác thanh kiểm tra, lấy mẫu thuốc thú y tiêu thụ trên thị trường của cơ sở sản xuất, buôn bán thuốc thú y để kiểm tra chất lượng được duy trì. Nhiều vụ việc vi phạm đã được phát hiện và xử lý kịp thời.
- Quản lý thức ăn chăn nuôi: Các cơ quan thuộc Bộ đã duy trì kiểm soát chất lượng thức ăn chăn nuôi, tập trung vào các chỉ tiêu hocmone tăng trưởng, kim loại nặng và kháng sinh cấm. Đến nay về cơ bản tình trạng đưa chất kích thích tăng trưởng vào thức ăn đã giảm (1% số mẫu).
b6.1.2. Trong lĩnh vực trồng trọt,bảo vệ thực vật:
-Quản lý chất lượng phân bón:việc khảo nghiệm, kiểm nghiệm chất lượng phân bón,bổ sung danh mục phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Namđược thực hiện theo đúng quy định.
- --Quản lý thuốc bảo vệ thực vật: Việcthử nghiệm,khảo nghiệm và ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vậtcấm sử dụng,được phép sử dụng,vàhạn chế sử dụngvàcấm sử dụngở Việt Namđược thực hiệntheođúng quy địnhpháp luật.Tấtcả các loại thuốc và nguyên liệu thuốc BVTV nhập khẩu vào Việt Nam đều phải qua kiểm định chất lượng nhà nước trước khi thông quan(90%lượng thuốc BVTV sử dụng trong nước là qua nhập khẩu).Công tác thanh tra, kiểm tra, lấy mẫu thuốc bảo vệ thực vật tiêu thụ trên thị trường của cơ sở sản xuất, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật để kiểm tra chất lượng đượcduy trìthực hiện thường xuyên.
-Kiểm soát chất lượng giống cây trồng
c. Trong lĩnh vực thuỷsản:
-Kiểm soát thức ăn, thuốc thú y, chế phẩm sinh học dùng cho nuôitrồngthuỷsảnđang đượckiểm soát......Trước khi cấp phép chosản xuất, kinh doanh và sử dụngchất mớiđều phải tuân thủquy trình thử nghiệm, khảo nghiệm.
66.2.Kiểm soátQuản lý an toànvệ sinhan toànthực phẩm:
6.2.1a.Đối với sản phẩm chăn nuôi:
- Về xây dựng các mô hình chăn nuôi an toàn: Các mô hình chăn nuôi an toàn đang được phát triển tại nhiều địa phương trong cả nước. Việc gắn kết chăn nuôi – chế biến – tiêu thụ đã được thực hiện thí điểm tại một số địa phương. Bộcũng đang triển khaiđã ban hànhquy trình thực hành chăn nuôi tốt (GAHP)và chỉđdạo các Cục, Trung tâm Khuyến nôngKhuyến ngưQuốc giađẩy mạnhđểhướng dẫn các cơ sở sản xuất áp dụngrộng rãiGAHP.
- Hệthống kiểm dịch xuất, nhập khẩu và kiểm dịch nội địa trong phạm vi toàn tuyến biên giới, các hải cảng, sân bay quốc tếvà các đầu mối giao thông quan trọng đã được thiết lập, gồm 47 trạm/chốt kiểm dịch cửa khẩu và 48 trạm/chốt kiểm dịch nội địa, góp phần ngăn chặn dịch bệnh từnước ngoài xâm nhập vào Việt Nam, cũng như kiểm soát sựvận chuyển động vật trong nước, khống chếđược sựlây lan của dịch bệnh. Tuy nhiên còn nhiều dịch bệnh nguy hiểm chưa được kiểm soát,công tác kiểm soát vận chuyển gia súc gia cầmởbiên giới, trong nước còn hạn chếtiếp tục là nguy cơ làm lây lan dịch bệnh,làm giảm hiệu quảsản xuất và tính bền vững của ngành chăn nuôi.
- Việc giết mổ gia súc tập trung được quan tâm hơn, bước đầu được tổ chức lại.Nhiều doanh nghiệp đã đầu tư dây chuyền công nghiệp, tự động, với công suất lớn, tổ chức sản xuất khép kín từ chăn nuôi đến giết mổ và tiêu thụ sản phẩm.Ở, ởmột số thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Long An, Bình Dương, Hải Phòng, Đà Nẵng, Bình Phước, Thừa Thiên Huế, Đắc Lắc… đã xây dựng nhiều cơ sở giết mổ gia cầm,nhưng chưa có sự chuyển biến đáng kể(mới có3,6% cơ sở giết mổ tập trung)gây ảnh hưởng đến vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Công tác kiểm tra vệ sinh thú y được thực hiện tại các cơ sở chăn nuôi giống của nhà nước; các cơ sở cách ly kiểm dịch động vật xuất nhập khẩu (XNK), các cơ sở, nhà máy giết mổ xuất khẩu; cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, bảo quản sản phẩm động vật tiêu dùng trong nước hoặc để XNK,đã góp phần vào việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho xuất khẩu và tiêu thụ trong nước.
ATVSTP
-
-Chương trình kiểm soátdư lượngcác chấtđộc hạitrong sản phẩmmật ong,sudan trongtrứng vịt muối....đang được triển khai, tuy chưa thực sự đạt được hiệu quảnhưmong muốnnhưng bước đầuđãcó sự vận hành giám sátcủacác đơn vị có liên quan.
b6.2.2..Đối với sản phẩm trồng trọt:
- Chương trình kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên rau, quả, chè đã được thực hiệnhàng nămvới 40 chỉ tiêu hoạt chất thuốc BVTV được kiểm soát.
- Hệ thống kiểm dịchthực vậtxuất, nhập khẩu và kiểm dịch nội địa trong phạm vi toàn tuyến biên giới, các hải cảng, sân bay quốc tế và các đầu mối giao thông quan trọng đã được thiết lập, gồm 77 trạm kiểm dịch cửa khẩu và 65 trạm/tổ kiểm dịch nội địa (thành phố HCM, Hà Nội mỗi tỉnh có 02 trạm), góp phần ngăn chặn đối tượng kiểm dịch thực vật từ nước ngoài xâm nhập vào Việt Nam, cũng như kiểm soát sự vận chuyển thực vật trong nước, khống chế được sự lây lan của dịch bệnh.
- Quy hoạch sản xuất rau an toàn:đã được tiến hành gần 10 năm. Đđếnnay, 50/63tỉnh, thành phố triển khai mô hình sản xuấtrau an toànRAT. Nhiều tỉnh đã xây dựng và hình thành vùng sản xuấtRATrau an toàncó quy mô lớn trong đó có 4183 ha rau được chứng nhận đủ điều kiện sản xuất an toàn.
- Quy hoạch sản xuất cây ăn quả an toàn: Nhiều địa phương(như Bắc Giang, Hưng Yên, Tiền Giang, Bình Thuận, VĩnhLong...)đã thí điểm xây dựng vùng sản xuất cây ăn quả an toànvớiquy môtrên200ha.
- Xây dựng vùng sản xuất chè an toàn: diện tích sản xuất chè hiện nay gần 130.000ha.Trong đó, gần 3.000 ha diện tích chè an toàn(2,9%),5,8 hadiện tích chè hữu cơ.
- Các cơ sởsản xuất rau quả, chèđã và đang tích cực triển khaiáp dụng quản lý chất lượng theo HACCP.Đến năm 2005, tổng công suất chế biến sản phẩm rau, quả của cả nước đã đạt trên 313.000 tấn. Nhờ có các chính sách khuyến khích thu hút đầu tư, công nghiệp chế biến rau quả đã thu hút được đầu tư trong nước và quốc tế ở các quy mô chế biến khác nhau. Nhiều loại hình công nghệ bảo quản rau quả như sấy gián tiếp, bảo quản lạnh, chiên sấy, bảo quản bằng hoá chất đã được nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao, mang lại hiệu quả trong bảo quản, tiêu thụ tươi và chế biến, giảm đáng kể tổn thất sau thu hoạch. Các kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch tiên tiến như sử dụngmàng bán thấm, hút chân không,… từng bước được nghiên cứu và ứng dụng.
c6.2.3. Đối vớithựcsảnphẩmthuỷ sản:
-Các chương trình kiểm soát chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đang được thực hiện trong hầu hết cáccông đoạn của chuỗi sản xuất.
Chương trình kiểm soát ATVS vùng thu hoạch nhuyễn thể 2 mảnh vỏđược thực hiện từ năm 1997, với cácnhóm chỉ tiêu cần kiểm soát: tảo độc, độc tố sinh học biển,vi sinh vật gaâybệnh, dư lượng kim loại nặng,dư lượng thuốúôc trừ sâu gốc chlore hữu cơ,váng dầu mỏ...).Chương trình này đã được EU công nhận từ năm 2000 vànhuyễn thể thu hoạch từ 18 vùng thuộc Chương trình kiểm soát đủ điều kiện dùng làmthực phẩmxuất khẩuvào thị trường EU, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc...
Chương trình kiểm soát dư lượng các chất độc hại trong thuỷ sản và sản phẩm thuỷ sản nuôi:được triển khai từ năm 1999, để kiểm tra dư lượng các hoá chất, kháng sinh cấm, hạn chế sử dụng; lấy mẫu phân tích để giám sát việc sử dụngthức ăn, thuốôc thú y trong nuôi trồng thuỷ sản.Tháng 4/2000, Chương trình đã được EU công nhận và là cơ sởđể thuỷ sản Việt Namđẩy mạnh xuấtkhẩu vào các thị trườngcó yêu cầu tương đương(EU, Mỹ,Canada...).Đến nay, chương trình đang được triển khai trên 150 vùng nuôi/ 35 tỉnh, thành phố với sản lượng 1.042.141 tấn.
Chương trình kiểm soát thuỷ sản sau thu hoạch:tập trung chủ yếuvàođiều kiện đảm bảo an toàn vệ sinhtrong thu mua,bảo quản, vận chuyển, sơ chế thuỷ sản sau đánh bắt, sau nuôi trồng;lấy mẫuthuỷ sản đểphân tích các chỉ tiêu an toàn vệ sinh thực phẩm(tạp chất, vi sinh vật,hoá chất, kháng sinh cấm).
-Kiểm soátđiều kiện đảm bảo an toàn vệ sinhtoàn bộcáccơ sở sản xuất thuỷ sản.Đến nay đã có 410 cơ sởchế biến thuỷ sản áp dụng HACCP, được công nhận đạt tiêu chuẩn Ngành, 269 cơ sởđủ tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trường EU, Thuỵ Sỹ, Nauy;379 cơ sở được phép xuất khẩu vào Hàn Quốc;410 cơ sở xuất khẩu vào Trung Quốc; 38 cơ sở xuất khẩu vào Nga...Tuy nhiên,việc kiểm soátmới tập trungvà đạt hiệu quảđối vớicác cơ sở có qui mô lớn,chủ yếu xuất khẩu.
-Thực phẩm thủy sảnđáp ứng yêu cầu của các thị trường nhập khẩu có quy định chặt chẽvềchất lượng,VSATTPATVSTPnhưEU, Mỹ, Canada...Tuynhiên, đối với thủy sản tiêu thụtrongnước vẫn chưa được kiểm soát chặt chẽ.
- Về xây dựng các mô hình chăn nuôi an toàn: Các mô hình chăn nuôi an toàn đang được phát triển tại nhiều địa phương trong cả nước. Việc gắn kết chăn nuôi – chế biến – tiêu thụ đã được thực hiện thí điểm tại một số địa phương. Bộ cũng đang triển khai quy trình thực hành chăn nuôi tốt (GAHP) để hướng dẫn các cơ sở sản xuất áp dụng rộng rãi.
-Hệthống kiểm dịch xuất, nhập khẩu và kiểm dịch nộiđịa trong phạm vi toàn tuyến biên giới, các hải cảng, sân bay quốc tếvà cácđầu mối giao thông quan trọngđãđược thiết lập, gồm 47 trạm/chốt kiểm dịch cửa khẩu và48 trạm/chốt kiểm dịch nộiđịa, góp phần ngăn chặn dịch bệnh từnước ngoài xâm nhập vào Việt Nam, cũng như kiểm soát sựvận chuyểnđộng vật trong nước, khống chếđược sựlây lan của dịch bệnh.Tuy nhiên còn nhiều dịch bệnh nguyhiểm chưa được kiểm soát, làm giảm hiệu quảsản xuất và tính bền vững của ngành chăn nuôi.
-Việc giết mổ gia súc tập trungđược quan tâm hơn,bướcđầuđược tổ chức lại,ở một số thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Long An, Bình Dương, Hải Phòng, Đà Nẵng, Bình Phước, Thừa Thiên Huế, Đắc Lắc… đã xây dựngnhiều cơ sở giết mổ gia cầm,nhưngchưa có sự chuyển biến đáng kể gây ảnh hưởng đến vệ sinh an toàn thực phẩm.
-Công tác kiểm tra vệ sinh thú y được thực hiện tại các cơ sở chăn nuôi giống của nhà nước; các cơ sở cách ly kiểm dịch động vật xuất nhập khẩu (XNK), các cơ sở, nhà máy giết mổ xuất khẩu; cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, bảo quản sản phẩm động vật tiêu dùng trong nước hoặc để XNK; các cơ sở sản xuất kinh doanh, gia công chế biến, bảo quản thuốc thúy; các cơ sở, vùng thử nghiệm vacxin, thuốc thú y; các cơ sở thí nghiệm, chẩn đoán, điều trị bệnh động vật; kiểm nghiệm vacxin, thuốc thú y đã góp phần vào việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho xuất khẩu và tiêu thụ trong nước.
b. Đối với lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật:
- Quản lý thuốc bảo vệ thực vật: Việc thử nghiệm, khảo nghiệm và ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng, được phép sử dụng và hạn chế sử dụng được thực hiện đúng quy định pháp luật. Công tác thanh tra, kiểm tra, lấy mẫu thuốc bảo vệ thực vật tiêu thụ trên thị trường của cơ sở sản xuất, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật để kiểm tra chất lượng được duy trì.
- Chương trình kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên rau, quả, chè đã được thực hiện với 40 chỉ tiêu hoạt chất thuốc BVTV được kiểm soát.
- Về quản lý chất lượng giống cây trồng.
- Hệ thống kiểm dịch xuất, nhập khẩu và kiểm dịch nội địa trong phạm vi toàn tuyến biên giới, các hải cảng, sân bay quốc tế và các đầu mối giao thông quan trọng đã được thiết lập, gồm 77 trạm kiểm dịch cửa khẩu và 65 trạm/tổ kiểm dịch nội địa (thành phố HCM, Hà Nội mỗi tỉnh có 02 trạm), góp phần ngăn chặn đối tượng kiểm dịch thực vật từ nước ngoài xâm nhập vào Việt Nam, cũng như kiểm soát sự vận chuyển thực vật trong nước, khống chế được sự lây lan của dịch bệnh.
- Công tác thanh tra, kiểm tra chất lượng rau, quả, chè an toàn và các vật tư phân bón, giống cây trồng phục vụsản xuất còn có nhiều khó khăn nhất là thiếu kinh phí tổchức các đợt kiểm tra, thanh tra; kinh phí phân tích mẫu sản phẩm và các điều kiện sản xuất theo quy định.
- Quy hoạch sản xuất rau an toàn: đã được tiến hành gần 10 năm. Hiện tại, Bộ đã ban hành 7 quy trình sản xuất rau an toàn (RAT) của một số loại rau chủ lực; có 27/64 tỉnh, thành xây dựng các quy trình sản xuất RAT. Đến năm 2007, cả nước có 907 mô hình sản xuất RAT, 50/64 tỉnh, thành phố triển khai mô hình sản xuất RAT. Nhiều tỉnh đã xây dựng và hình thành vùng sản xuất RAT có quy mô lớn trong đó có 4183 ha rau được chứng nhận đủ điều kiện sản xuất an toàn.
- Quy hoạch sản xuất cây ăn quả an toàn: Nhiều địa phương đã xây dựng các vùng, mô hình sản xuất rau an toàn (Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Dương, Hưng yên, Vĩnh Phúc, Lâm Đồng, Long An). Đã thí điểm xây dựng vùng sản xuất cây ăn quả an toàn tại các tỉnh Bắc Giang, Hưng Yên, Tiền Giang quy mô 200ha.
- Xây dựng vùng sản xuất chè an toàn: diện tích sản xuất chè hiện nay gần 130.000ha. Diện tích chè an toàn: 2.859,6ha (2,9%), diện tích chè hữu cơ: 5,8ha. Năm 2007 đã xây dựng được vùng sản xuất chè an toàn (540 ha) tại 5 tỉnh: Sơn La: 100ha, Thái Nguyên: 120ha, Phú Thọ 100ha, Lâm Đồng 120ha, Tuyên Quang 100ha.
- Hiện tại, Bộ đã ban hành Quy phạm thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) cho một số loại cây trồng, trước hết là rau ăn lá, chè và cây ăn quả để triển khai áp dụng trên phạm vi rộng và triển khai chứng nhận vùng sản xuất an toàn từ cuối năm 2008.
c. Kiểm soát điều kiện đảm bảo VSATTP trong sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm:
-Việckiểm soát điều kiện đảm bảo VSATTP trong sản xuất, chế biến nông sản thực phẩmđượcphân công cho nhiều đơn vị thuộc Bộ NN&PTNTthực hiện,tuy nhiênbộ máy tổ chức quản lý chất lượng nông lâm sản chưa đồng bộ, cơ chế phối hợpgiữa các Cục thuộc Bộ và giữa trung ương với địa phương chưa chặt chẽ, chưa tận dụng tối đa các nguồn lực tổ chức, nhân sự sẵn có. Quy định về phân công quản lý giữa các đơn vị và phân cấp quản lý giữa các cấp trong hệ thốngcòn có nhiều điểm chưa rõ, chưa thuận lợicho thực hiện.Một số lĩnh vực chưa phân cấp mạnh cho địa phương.Lực lượng cán bộ chuyên trách quản lý chất lượng còn mỏng, ở nhiều đơn vị chỉ là kiêm nhiệm.
Hệ thống thanh tra chuyên ngành về chất lượng chưa hình thành gây khó khăn cho công tác quản lý.
-Hoạt độngsản xuấtnông nghiệp nhỏ lẻ,phụ thuộc thời vụ, thiếu bền vững, chưa gắn kết phát triển nguyên liệu với chế biến, bảo quản.Thị trường tiêu thụ nông sản thực phẩm chưa được khai thác tốt, thiếu định hướng lâu dài, chủ yếu“tự sản, tự tiêu”.Chưa có biện pháp bảo quản và thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm tươi sống.Người dân chưa ý thức đượctrách nhiệmcủa nhà sản xuất, kinh doanhtrong việc đảm bảo an toàn thực phẩm do mình sản xuất ra.
-Việc truy xuất nguyên nhân, xử lý vi phạm gặp khó khăn.Sản phẩm thực phẩm không đảm bảo an toàn thực phẩm vẫn có thể đưa ra lưu thông trên thị trường dẫn đến rủi ro cho sức khoẻ người tiêu dùng.Theo báo cáo tổng kết công tác VSATTP năm 2007 (Bộ Y tế),trong các năm 2000 - 2006:ngộ độc thực phẩmdo rau, củ, quả là 168 vụ với 3.082 người;ngộ độc thực phẩmdo hoá chất bảo vệ thực vật là 113 vụ với 2.615 người.
Năm 2007 đã bắt giữ và xử lý 634 vụ buôn lậu qua biên giới, tiêu huỷ hơn 62 tấn sản phẩm động vật các loại, 74 ngàn quả trứng gia cầm, trên 84 ngàn gia cầm con. Kiểm tra 929 cơ sở giết mổ, chợ, quầy hàng, vận chuyển gia súc và gia cầm (gọi chung là cơ sở)đãphát hiện 369 cơ sở vi phạm, chiếm tỷ lệ 40% tổng số cơ sở kiểm tra. Đã tiêu huỷ 1344 kg thịt và phủ tạng các loại, 441 con lợn, 29 con trâu bò, 1173 con gà và vịt, 4600 chim cút và 62.715 quả trứng, phạt trên 73 triệu đồng nộp ngân sách nhà nước. Các vi phạm chủ yếu là sản phẩm không rõ nguồn gốc, không có giấy kiểm dịch, kinh doanh không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
-1.6.Cơ chế tài chính: Cơ chếtừtựchủ tài chính theo NĐghị định43 (hiệnđang áp dụng tại Cục Thú y,cCục BVTV, CụcQuản lý chất lượngNông Lâm sản và Thủy sản)tạo sự chủ động trong triển khai các tác nghiệp quản lý.
2.II. TỒN TẠI,YẾU KÉMHẠN CHẾVÀ NGUYÊN NHÂN:Những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân
2.1.1.Tồn tại,yếu kémhạn chế:
-a1.1..Khung pháp lý:
- Các văn bảnLuật,văn bảnhướng dẫn dưới luật còn chậm ban hành(Luật thực phẩm,Nghị định hướng dẫn Luật chất lượngg sản phẩm hàng hóa...)SPHH,…)hoặc qui địnhchưaphù hợpvà thiếu nhất quán; sự phân công quản lý giữa các Bộ, ngànhvề quản lýchất lượng,ATVSTP (Bộ Y tế, Bộ NN&PTNT, Bộ CôngTthương, Bộ Khoa học và Công nghệ)thông qua các Thông tư liên tịch vẫn còn nhiều nội dung chưa rõ ràng, chồng chéo+Pháp lệnh VSATTP và các văn bản hướng dẫn chậm sửa đổi:Phân công, phối hợp giữa Ngành Y tế,ngành NN&PTNTvà KHCNcòn chưa rõcòn tạo khoảng trống hoặc chồng chéo(ví dụ: về sản phẩm thực phẩm luôn bị chi phối bởicácvăn bản pháp luật như Pháp lệnh VSATTPệ sinh An toàn thực phẩm, Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật;Cùng một sản phẩm thực phẩm nhưng Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý tiêu chuẩn chất lượng, nhãn mác,.Bộ Y tế/Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lýan toàn vệ sinhATVSTP).
-Hệthống văn bản quy phạm pháp luật, văn bảnquy chuẩnkỹthuật phục vụcông tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, nông lâmsản và vệsinh an toàn thực phẩmchưa đầy đủ, đồng bộ, chưa theo kịp được với thực tiễn sản xuất và đòi hỏi của người tiêu dùng, nhất là trong xu thếhội nhập quốc tế. Nhiều văn bản ban hành quá lâu, không phù hợp với điều kiện hiện nay,chưahài hòa vớiquy định quốc tế,chậm được rà soát, sửa đổi(ví dụ:Nghịđịnh vềthức ăn chăn nuôi ban hành từnăm 1993 đến nay chưa được soát xét, sửa đổi).Việc phổbiến văn bản pháp luật còn nhiều hạn chế.
Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn được Quốc hội ban hành và có hiệulực từ01/01/2007 đã thay đổi một loạt vấn đề về cấp tiêu chuẩn, quy chuẩn, trình tự xây dựng và ban hành, thời hạn cần soát xét tiêu chuẩn.v.v., đòi hỏi cần có sự quản lý thống nhất và hiệu quả.
-Tính khả thi của văn bản quy phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm còn nhiều hạn chế(ví dụ:Thực phẩm nhập khẩu qua các cửa khẩu biên giới chủ yếu là hàng nông sản, thường không có đầy đủ hồ sơ theo quy định tại Điều 8 Nghị định 163/2004/NĐ-CP mà chỉ có Hợp đồng thương mại, chứng nhận xuất xứ, giấy giớithiệu, hóa đơn thuế, chứng nhận kiểm dịch của Trung Quốc, nên không thực hiện đúng đượcvì thiếuhồ sơ như Bảncông bố tiêu chuẩn cơ sở,Giấykết quả kiểm nghiệm, Giấychứng nhậnlưu hành tự do...).
- Hệ thống các chế tài đảm bảo cho việc thực thi các văn bản pháp lý dù đã được quan tâm xây dựng điều chỉnh nhưng đến nay vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý, đặc biệt là chế tài xử lý các vi phạm ATTP chưa đủ mạnh(chưa có chế tài bắt buộc các cơ sở sản xuất kinh doanhnông,lâm,thủy sản phải áp dụng và thực hiện các quy chuẩn bắt buộc về điều kiện đảm bảo ATTP, cũng như thiếu chế tài để đình chỉ hoạt động với các cơ sở không đáp ứng yêu cầu); chế tài xử phạt đối với cùng một vụ việc chưa tương đương nhau (ví dụ:Nghị định 45/2005/NĐ-CP xử phạtcao hơn so với mức xử phạt hành vi vi phạm tương đương quy định trong Nghị định 134/2003/NĐ-CP xử lý vi phạm hành chính).
-Chưa có văn bản phân công, phân cấp rõ rànggiữa các Cục quản lý chuyên ngành, giữa trung ương và địa phương, ví dụ:phân công kiểm tra điều kiện đảm bảo ATVSTP trong khâu sau thu hoạch và chế biến, hoặc quy định về đánhgiá, chỉ định phòng kiểm nghiệm ATVSTPgiữa các Cụcchưa rõ ràng;ví dụ: theo QĐ 29/2008/QĐ-BNN, Cục QLCL NLS&TS được giao nhiệm vụ “tổ chức kiểm tra, đánh giá công nhận các phòng kiểm nghiệm, kiểm chứng cấp quốc gia, quốc tế về CL, ATVSTP nông sản”, tuy nhiên theo QĐ 16/2008/QĐ-BNN, Cục Trồng trọt cũng được giao nhiệm vụ “chỉ định, công nhận phòng kiểm nghiệm sản phẩm cây trồng”.
-Thiếu sSự phối hợp hoạt động giữa các tổ chức trong và ngoài ngànhtrong việcbiên soạn các văn bản pháp lýcòn chưa liên tục, chặt chẽ..
- Công tác thanh tra, kiểm tra (cả đối với các đối tượng quản lý và cơ quan quản lý) rất cần được kiện toàn và có những cải cách, nhưng đến nay việc triển khai Luật thanh tra (trong đó vai trò của thanh tra chuyên ngành rất được chú trọng) vẫn chưa được tổ chức thực hiện do cònthiếunhững văn bản hướng dẫn dưới luật.Chưa có văn bản cụ thể riêng cho thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực ATTP.
+Hệ thống tiêu chuẩn, qui định cũ lạc hậu nhiều nhưng vẫnthiếu; phần lớn các tiêu chuẩn, qui định đãlạc hậu, thấp hơn chuẩn mực quốc tếchậm đượcrà soát, sửa đổi, chuyển đổi sang qui chuẩn kỹ thuật
-b1.2.Hệ thống tổ chứccác đơn vịcó trách nhiệmthực hiệncông tácquản lý chất lượng vật tư nông nghiệpCL,VSATTPvệsinhan toànvệ sinhthực phẩm:nông lâm thủy sản:
--Nhìn chung, các đơn vị có nhiệm vụ quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, vệ sinh an toàn thực phẩm nông lâm thuỷ sản còn yếu về nguồn lực; hoạt động phân tán, thiếu tính hệ thống, chưa thực sự gắn kết đểphối hợptriển khai nhiệm vụ.Chưa tận dụng tối đa các nguồn lực tổ chức, nhân sự sẵn có.Hệ thống cơ quan quản lý chuyên ngànhVSATTPchưa hình thành đồng bộ từ trung ương đến địa phương
-Tại trung ương, nhiệm vụ quản lý chuyên ngànhVSATTPATVSTPtrong từng công đoạn của quá trình sản xuất được giao cho từng Cục chuyên ngành. Tuy nhiên, ngoài Cục Quản lý chất lượngNLS&TS đã cócác phòng chuyên môn về chất lượng,VSATVSTPnông sản,thủy sản, tại các Cục BVTVảo vệ thực vật, Thú y, Trồng trọt, Chăn nuôi, Chế biến, Thương mại NLTS&NMchưa có bộ phận chuyên trách vềVSATTPATVSTP.Chưa có cơ chế phối hợpchặt chẽ, hiệu quảgiữa cácCục quản lý chuyên ngànhvề chất lượng vật tư nông nghiệp và ATVSTP tại những công đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh nông lâm thuỷ sản.
Tạiphần lớncácđịa phương, cơ quan quản lý nhà nước vềATVSTPnông sản (Chi cục hoặc Phòng QLCL NLS&TS thuộc Sở NN&PTNT) chưa được hình thành.Nhiệm vụ quản lýchất lượng,ATVSTPBộ NN&PTNT được phân công quản lý rất rộng, phức tạp (từ trang trại đến chế biến, bán buôn),do vậy,nếu khôngcó Chi cụcchuyên ngành quản lý chất lượng, ATVSTPtại mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sẽ rất khó khăn cho việc tổ chức triển khai các hoạt động quản lý chất lượng, ATVSTP tại cácđịa phương.Hiện tại, nNhiệm vụ quản lýVSATTPATVSTPnông sản tại địa phương thường được giao lồng ghép cho Phòng Kỹ thuật hoặc Phòng Nông nghiệp hoặc Phòng Nghiệp vụ (bao gồm cả trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản) hoặc các Chi cục BVTV, Thú y. Ở cấp huyện, cấp xã, chưa có cán bộđược giao nhiệm vụ và đào tạo đểlàm công tác đảm bảoVSATTPATVSTP.
Việc lồng ghép nhiệm vụ có thuận lợi là gắn kết được công tác quản lýVSATTPATVSTPvới chỉ đạo sản xuất, tuy nhiên có bất cập là nhiệm vụ quản lýVSATTPATVSTPnông sản không được xác định là nhiệm vụ ưu tiên, khó xác định được đầu mối chịu trách nhiệm chính với nguồn lực phù hợp.
-Đội ngũ cán bộ làm công tác chuyên môn vềVSATTPATVSTPcòn thiếu về số lượng và chưa được được đào tạo nâng cao chuyên môn, cập nhật phương thức quản lý tiên tiến; hoạt động phân tán,ở nhiều đơn vị chỉ là nhiệm vụ kiêm nhiệm,thiếu tính hệ thống, chưa thực sự gắn kết để phối hợp triển khai nhiệm vụ. Chưa tận dụng tối đa các nguồn lực tổ chức, nhân sự sẵn có.
-
chất lượng vật tư nông nghiệpchưa đượcthực hiện đầy đủ tại các địa phương, cũng như các đối tượng được kiểm soát(giống câytrồng, giống vật nuôi,thức ăn chăn nuôi...).
Ở khía cạnhvệ sinh an toàn thực phẩm nông,lâm,thuỷ sảnviệc kiểm soát cũng chưa được thực hiệnđầy đủ, đồng bộ, mới tập trung kiểm soát thực phẩm thuỷsản.Thực phẩm nông, lâmsảnchưa được triển khai bài bản, hệ thống,chủ yếu giải quyết sự cố, vụ việc cụ thể.
-Ởđịa phương: trước đây chưa có cơ quan chuyên trách quản lý CL NLTS chuyên trách. Nhiệm vụVSATTP đang được giao cho các đơn vịkhác: Chi cục BVTV, Chi cục Thú y,cơ quan quản lý CL, ATVS&TYTS địa phương. Theo chủtrương sát nhập, các đơn vịnày hiện đangđược tổchức lại thành cơ quan quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản các tỉnh, thành phố.
-Lực lượng cán bộchuyêntrách quản lý chất lượng còn mỏng,ởnhiều đơn vịchỉlà nhiệm vụkiểm nhiệm.Chưa có hệthống tiêu chuẩn chức danh làm căn cứtuyển dụng,đào tạo, chuẩn hoá đội ngũ cán bộ.
-nói chung còn yếu về nguồn lực; hoạt động phân tán, thiếu tính hệ thống. Sự phối hợp giữa Bộ Nông nghiệp và PTNT với các Bộ ngành liên quan(Bộ Công Thương, Bộ Y tế)và các địa phương trong quản lý ATVSATTPcòn hạn chế, hiệu lực, hiệu quả thấp.
-Chưa có cơ chế phối hợp giữa các Cục quản lýkỹ thuậtchuyên ngànhvềchất lượng vật tư nông nghiệp và VSATTPATVSTPtại những công đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanhnông lâm thuỷ sản.1.3.Hệ thốnggiámsát,kiểm tra, thanh traVSATTPATVSTP:
- Chưa có chương trình giám sát cấp quốc gia về chất lượng vật tư nông nghiệp, ô nhiễm sinh học và tồn dư hóa chất trong nông sản thực phẩm. Hiện tại chỉ có chương trình giám sát thuốc bảo vệ thực vật do Cục BVTV triển khai.
- Thiếu quy định về điều tra, thanh tra truy xuất nguyên nhân, xử lý vi phạm, thu hồi sản phẩmnông sản. Do vậy, sản phẩmnông sảnthực phẩm không đảm bảo ATVSTP vẫn có thể đưa ra lưu thông trên thị trường dẫn đến rủi ro cho sức khoẻ người tiêu dùng.
- Hệ thống thanh tra chuyên ngành của các đơn vị trực thuộcNgành Nông nghiệpchưa được tổ chức đồng bộ và chưa huy động hợp lý nênchưasức mạnh của hệ thốngtronghoạt độngthanh tra,kiểm tra,giám sátvà xử lý vi phạm đối với sản phẩm không đảm bảo chất lượng vàVSATTPATVSTPcòn rời rạc, chủ yếu giải quyết sự cố.
ỞTrung ương,ngoài Cục Bảo vệthực vật và Cục Thú y đã có hệthống thanh tra chuyên ngànhhoạt độngtương đối thường xuyên, hiệu quả,nhưng chủyếu tập trung vào thanh tra, kiểm tra côngtác thú y vàchất lượng thuốcbảo vệthực vật., Thương mại NLTS&NMTổchứcthanh tra chuyên ngành vềCL, ATVSTPđang trong giai đoạn hình thànhthuộcCục Quản lý chất lượng NLTS.
Ởđịa phương, công tác thanh trachuyên ngành chất lượng,ATVSTPnông lâm thủy sảnVSATTPATVSTPthuộc thanh tra SởNN&PTNT. Đội ngũ thanh tra còn thiếu vềsốlượng,không đúng chuyên ngành, chưa được tập huấnđầy đủvềnghiệp vụthanh trachuyên ngành chất lượng, ATVSTP, chưa đảm bảo năng lực thực thi nhiệm vụ.
- Công tác thanh tra, kiểm tra các yếu tố của quá trình sản xuất cấu thành nên chất lượng vàVSATTPATVSTPcác sản phẩm chăn nuôi (như chất lượng thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, giết mổ chế biến và vệ sinh môi trường chăn nuôi...), trồng trọt phân bón, thuốcthuốcbảo vệ thực vật, chất lượng cây giống...) gặp nhiều khó khăn, nhất là do thiếu kinh phí và nhân lực, chưa tiến hành chủ động và thường xuyên, thiếu hiệu quả.VSATVSTPChế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe, do vậy hiệu quả còn thấp.
-Thiếu quy định về truy xuất nguyên nhân, xử lý vi phạmgặp khó khăn, sản phẩm thực phẩm không đảm bảoan toàn thực phẩmvẫn có thể đưa ra lưu thông trên thị trường dẫn đến rủi ro cho sức khoẻ người tiêu dùng.
- Chưa có chương trình giám sát cấp quốc gia về chất lượng vật tư nông nghiệpvà vệ sinh an toàn thực phẩm nông sản. Hiện tại chỉ có chương trình giám sát thuốc bảo vệ thực vật do Cục BVTV triển khai.
1.4. Năng lựcquản lý, kiểm soátchất lượng, ATVSTP:
a1.4.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật:
-Các Cục đều đã có trụ sở làm việc và được trang bị các thiết bịcần thiết để triển khai nhiệm vụ.Tuy nhiên,dDiện tích sử dụng làm việc tại các Cục đều thiếu so với nhu cầu.Đầu tưcho việc mua sắm trang thiết bị làm việc thấp.Nhiều trang thiết bị cũ,không còn phù hợpvới nhu cầu sử dụngnhưng chưađược thay thế.
-Trang thiết bị, phương tiện đi lại phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra củamột số đơn vị còn hạn chế.
-Hệ thống thu thập, xử lý thông tin quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, ATVSTP nông sản chưa được xây dựng và đầu tư đầy đủ, vẫn chủ yếu dựa vào chế độ báo cáo hàng tháng, quí thông thường, chưa tổ chức được mạng lưới thông tin điện tử thích hợp.Nội dung báo cáo nhiều khi mang tính hình thức.
b1.4.2.hệ thống phòngNăng lựckiểm nghiệm
-Hệ thống phòng kiểm nghiệm chất lượng,VSATTPATVSTPnông sản đã được đầu tư ban đầu, tuy nhiên hoạt động còn phân tán, rời rạc,chưa khai thác được hết công năng của các trang thiết bị và đội ngũ kỹ thuật viên.Một số phòng kiểm nghiệm chuyên ngành chưa đủ năng lực phục vụ công tác quản lý chất lượng,VSATTPATVSTPnhư kiểm nghiệm chất lượng phân bón, thức ăn chăn nuôi(mớiphân tích được 1 số chỉ tiêu(đalượng), nhiều chỉ tiêu(trung lượng,vi lượng)phải gửi các phòng kiểm nghiệmkhác). Ngoài ra, các hoạt động như kiểm nghiệm thành thạo, chứng nhận, công nhận phòng kiểm nghiệm mới được thực hiện tại một số phòng kiểm nghiệm chuyên ngành.
-ATVSTPATVSTPATVSTPCông tác kiểm nghiệmVSATTPATVSTPnônglâmsản cũng gặp khó khăn do các phòng kiểm nghiệm chưa cập nhật thường xuyên các chỉ tiêu, phương pháp kiểm nghiệm mới, chưa có phòng kiểm chứng quốc gia vềVSATTPATVSTPnông lâm sản, do đó, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý, nhất là khi phát sinh sự cố vềVSATTPATVSTPnhư melamine trong sữa, salbutamol trong thức ăn chăn nuôi,...Chưa có sự thống nhất về phương pháp phân tích, kiểm tra, đánh giá an toàn vệ sinh thực phẩm giữa các phòng kiểm nghiệm, giữa các đơn vị.
1.3.Hệ thống thanh tra:
- Hệ thống thanh tra chuyên ngành của các đơn vị trực thuộc Bộ NN&PTNT chưa được tổ chức đồng bộ và chưa huy động hợp lý nên không phát huy được vai trò trong công tác kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm đối với sản phẩm không đảm bảo chất lượng và VSATTP.Một số đơnvịthanh tra chuyênngành chủ yếu là thanh tra hành chính, xử lý các vụ việc đơn lẻ.Một số đang trong giai đoạn hình thànhđội ngũthanh tra chuyênngành.
- Công tác thanh tra, kiểm tra các yếu tố của quá trình sản xuất cấu thành nên chất lượng và ATVSTP các sản phẩm chăn nuôi (như chất lượngthức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, con giống, giết mổ chế biến và vệ sinh môi trường chăn nuôi...), trồngtrọt phân bón, thuốc trừ sâu, chất lượng cây giống...)gặp nhiều khó khăn, nhất là do thiếu kinh phí và nhân lực, chưa tiến hành chủ động và thường xuyên, thiếu hiệu quả.
-Chưa có văn bản cụ thể riêng cho thanhtra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực ATTP.Chế tài xử phạtchưa đủ sức răn đe, do vậy hiệu quả còn thấp.
1.4. Hệ thống phòng kiểm nghiệm:+Chưarõcơ chế phối hợp giữa các Cục chuyên ngành được giao quảnlýchất lượng vật tư nông nghiệp và ATVSTPtại những công đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh
+Cơ quan cấp vùng, cấp tỉnh chưa được kiện toàn
Quy hoạch củahệ thốngThiếu tính thống nhất về phương pháp phân tích, kiểm tra, đánh giá an toàn vệ sinh thực phẩm giữa các phòng xét nghiệm, giữa cácđơn vị.
-Chưathực hiệnđánh giá,để xác địnhđầu tưtrang thiết bị, nhân sựđể hình thành các phòng kiểm nghiệmkiểm chứng quốc gia.Một sốphòng kiểm nghiệm chuyên ngành chưa đủ điều kiện đểphân tích các chỉ tiêuthuộc phạm vi quản lý(yếu tố vi lượng,)
-Chưa tận dụngkết quả kiểm nghiệmhếtnguồn lực xã hội hóacủa các phòng kiểm nghiệm tư nhân,nước ngoài...có đủ năng lựckiểm nghiệm,phục vụ quản lý nhà nước.
c. Cơ chế vận hành bộ máy quản lý:
- Chưa có cơ chế phối hợp giữa các Cục chuyên ngành được giao quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và ATVSTP tại những công đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Tại trung ương, Bộ NN&PTNT đã thành lập Cục QLCL NLS&TS làm đầu mối thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng, ATVSTP cùngvới các đơn vị liên quan như Cục Thú y, Cục Bảo vệ thực vật, Cục Trồng trọt, Cục Chăn nuôi và Cục Chế biến, thương mại nông lâm sản và muối.
Tại địa phương, nhiệm vụ quản lý nhà nước về VSATTP nông sản hiện được phân công cho các Chi cục Thú y, Bảo vệ thực vật. Theo Nghị định 79/2008/NĐ-CP và Thông tư 61/2008/TTLT-BNV-BNN, tại các tỉnh sẽ thành lậpChi cụcQLCL NLS&TShoặc PhòngQLCL NLS&TSthuộc Sở NN&PTNT làm nhiệm vụ quản lý VSATTP nông sản.
Theo Nghị định 79/2008/NĐ-CP và Thông tư 61/2008/TTLT-BNV-BNN, hệ thống thanh tra chuyên ngành về VSATTP nông sản sẽ được thành lập từ trung ương đến địa phương, gồm:Thanh tra Cục thuộc Cục QLCL NLS&TS và một số Cục liên quan thuộc Bộ NN&PTNT vàThanh tra Sở NN&PTNT hoặc Thanh tra Chi Cục thuộc Chi cụcQLCL NLS&TSvà một số Chi cục liên quan.
-d.Nguồn nhân lực:
- Đội ngũ cán bộ chuyên mônhiện tại đang thiếu, thừa cục bộ.+Hiện tại đang thiếu, thừa cục bộ.
+-Thiếu đào tạo nâng cao chuyên môn, cập nhậptphương thức quản lýtiên tiến, ngoại ngữ yếu.
-Nghiệp vụ thanh tra: Mới chỉ có ở Cục BVTV, Cục Thú y..
-e.Cơ sở vật chất kỹ thuật:
+-Diện tích làm việc của một số đơn vị quá chật hẹp, chưa đáp ứngnhu cầu.
-+Thiếtutrang thiết bị phân tích các chỉ tiêu dư lượng, chưa có thiết bị phân tích một số chỉtiêuphát sinhnhư phóng xạ, PAH, GMO, vi rút…
-g1.5.Nguồn nhân lực:
- Đội ngũ cán bộ chuyên môn hiện tại đang thiếu, thừa cục bộ.-Đội ngũ cán bộ làm công tác chuyên môn vềchất lượng,ATVSTP còn thiếu về số lượng và chưa được đào tạo bài bản, chuyên sâu.
-Trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm,các đơn vịchưa bố tríphù hợplực lượng cán bộ làm công tác chuyên trách về ATVSTP, thường được giao kiêm nhiệm.
- Thiếu đào tạovà đào tạonâng cao chuyên môn, cập nhật phương thức quản lý tiên tiến, trình độ ngoại ngữ yếu.
1.6.Cơ chế tài chính:
+ Thiếu nguồn thường xuyên- Kinh phí nhà nước chi cho các hoạt độngkiểm soát chất lượng, ATVSTPnông lâm sảntại địa phương chưa tương xứng với yêu cầu đòi hỏi của sự phát triển.
- Kinh phí chi cho hoạt độngkiểm soátcủa cảáccơ quan quản lý, đặc biệt là cơ quan địa phươngcònhạnchế, nhất làchocác hoạt động kiểm tra kiểm soát mang tính nhà nước (như kiểm tra điều kiệnsản xuấtđảm bảoVSATTPATVSTP, điều kiện vệ sinh thú y,giám sát ô nhiễm vi sinh vậtvà tồn dư hóa chấttrong nông sản thực phẩm,kiểm tra chất lượng vật tư nông nghiệp...). Điều này gây khó khăn rất lớn trong công tác quản lý, ảnh hưởng đến tính chủ động, độc lập trong triển khai hoạt động,chưa tương xứng với yêu cầu đòi hỏi của sự phát triển,đặc biệt là tại các địa phương việc thu phí, lệ phí từ hoạt động quản lý các đối tượngcơ sở sản xuất kinh doanhnông sản...(kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y)hết sức khó khăn.
-Một sốkỹ thuậtCục quản lý chuyên ngànhthuộc Bộ NN&PTNTmặc dùđã được áp dụng chếđộtự chủ tài chính theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP, tuy nhiên vớithời hạnđược phép áp dụngngắn (sau1 – 2 nămáp dụng,phảibáo cáoBộ xem xétđểđượcphépáp dụngtiếp).Do vậy, vẫn chưa hoàn toàn chủ động đượcnguồn kinh phíđể triển khainhiệmvụcho kế hoạch dài hạn,cần thiết phải có cơ chế tài chính riêng, bền vững,tạo điều kiện đểcác Cụcquản lý chuyên ngành cũng như các cơ quan quản lý địa phươngchủ độngđược kinh phítriển khai nhiệm vụ được giao.
-Chưa cóquy định tài chính về mức thu phí, lệ phí khi kiểm tra điều kiện đảm bảoVSATTPATVSTPcơ sởsản xuất kinh doanhnông lâm sảnvàkiểm tra các chỉ tiêu ATTP nông, lâm sản.
-Chưa có cơ chế tài chínhvàđể triển khai cácbiện pháp ứng phó kịp thời khi có vấn đề phát sinh về chất lượng vật tư nông nghiệp (phân bón, chất kích thích tăng trưởng, thức ăn chăn nuôi…), vệ sinh an toàn thực phẩm (rau có phẩy khuẩn tả, sữa, trứng gàcó melamin…).
1.6. Một số vấn đề khác:
h.-Truy xuất nguyên nhân, xử lý vi phạm gặp khó khăn, sản phẩm thực phẩm không đảm bảo an toàn thực phẩm vẫn có thể đưa ra lưu thông trên thị trường dẫn đến rủi ro cho sức khoẻ người tiêu dùng.
b.-Sự phối hợp hoạt động giữa các tổ chức trong và ngoài ngành còn chưa chặt chẽ, hiệu quả thấp, thể hiện trên nhiều lĩnh vực:biên soạn các văn bản pháp lý, kiểm tra giám sát, tuyên truyền, xử lý vi phạm...
icb.-Hệ thống thu thập, xử lý thông tin quản lý chất lượngvật tư nông nghiệp,VSATTPnông sảnchưa được xây dựng và đầu tư đầy đủ, vẫn chủ yếu dựa vào chế độ báo cáohàng tháng, quí thông thường, chưa tổ chức được mạng lưới thông tin điện tử thích hợp. Nội dung báo cáo nhiều khi mang tính hình thức.
kdc.-Chưa có chương trình giám sát cấp quốc gia về chất lượng vật tư nông nghiệp và vệ sinh an toàn thực phẩm nông sản.Hiện tại chỉ có chương trìnhgiám sát thuốcbảo vệ thực vậtdo Cục BVTV triển khai.
l.Chưa có cơ chế tài chính và biện pháp ứng phó kịp thời khi có vấn đề phát sinh về chất lượng vật tư nông nghiệp (phân bón,chất kích thích tăng trưởng,thức ăn chăn nuôi…), vệ sinh an toàn thực phẩm (rau có phẩy khuẩn tả, sữa có melamin…).
+Chưa phù hợp, rõ ràngtrong vận hành, quản ly
2.2.Nguyên nhân:
a2.1. Nguyên nhân khách quan:
-Sản xuấtnông, lâm, thủy sảnở quy mô nhỏ còn chiếm tỷ lệ lớn, gây khó khăn cho việc áp dụng các kỹ thuật sản xuất mới, quy trình thực hành sản xuất tốt và quản lýVSATTPATVSTP.Cơ chế, chính sách khuyến khích sản xuất an toàn mới được xây dựng, chưa được triển khairộng khắptrong thực tế.
-Nhận thức về vấn đềVSATTPATVSTPtừ các cấp quản lý đến người sản xuất và tiêu dùng thực phẩm chưa thực sự đầy đủ và nhất quán. Từ đó dẫn đến thiếu ý thức trách nhiệm với cộng đồng và đầu tư các nguồn lực xã hội cho vấn đề này còn thấp, không thường xuyên.
-Đầu tư của Nhà nước nâng cấp cơ sở vật chấtphục vụ quảnlýcòn ít
--Thiếu biên chế công chức so với nhu cầu
- Chưa có cơ chế tài chính phù hợpchovớimô hình tổ chức như cácCục chuyên ngànhCục quản lý chuyên ngành, nhằmtạođiều kiện cũng như mức độ ổn định,
chủ động về kinh phí cho các đơn vị khitriển khai nhiệmvụ.
2.2. Nguyên nhân chủ quan:
- Thiếu chiến lược, định hướng đảm bảo chất lượng vật tư nông nghiệp và an toànvệ sinhthực phẩm nông lâm sản, thủy sản
-Chưa xác định trọng tâmvà nguồnlực cho công tác hoàn thiện hệ thống cCác văn bản quy phạm pháp luật về ATVSTPchưa đầy đủ, đồng bộ, chưa theo kịpphù hợpvới tình hình thực tiễn, nhất là trong bối cảnh hội nhập sâu vào kinh tế thế giới.Công tác quy hoạch vùng sản xuất rau, quả, chè an toàn, cơ sở giết mổ tập trung còn chậm, bị bỏ ngỏ tại một số địa phương. Hoạt động giết mổ lậu, giết mổ mất vệ sinh, sản xuất rau, quả, chè không an toàn còn tồn tại, không bảo đảm ATVSTP.
-Hệ thốngquản lý nhà nước từ Bộ đến các địa phương vềVSATTPcòn yếu về nguồn lực; hoạt độngtổ chức quản lý chất lượng, ATVSTPnông lâm thủy sản từ trung ương đến địa phươngcònphân tán, thiếu tính hệ thống,chậm đượckiện toàn, hoàn thiện.Thiếu chiến lược, qui hoạch phát triển hệ thống cơ quan trực thuộccác Cục chuyên ngành; thiếu quy hoạch,hệ thống các phòng kiểm nghiệm.Chậm hướng dẫn, giám sát, hỗ trợ kiện toàn cơ quan cấp vùng, cơ quan cấp tỉnh.
-Sự phối hợp giữacác Cục, Vụ trong Bộ NN&PTNT;BộNông nghiệpNNvà&PTNT với các Bộ ngành liên quan và các địa phương trong quản lýchất lượng vật tư nông nghiệp,VSATTPATVSTPcòn hạn chế,hiệu lực,hiệu quảchưa caothấp.
quản lý kỹ thuậtATVSTP-Đầu tư của Nhà nước nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ quản lý còn ít.Trang thiết bị cho công tác kiểm soát chất lượng vật tư nông nghiệp,VSATTPATVSTPnông, lâm, thủy sản thiếu và không đồng bộ. Tổ chức hệ thống phòng kiểm nghiệm chất lượng,VSATTPATVSTPchưa hợp lý, chưa khai thác được hết công năng của các trang thiết bị và đội ngũ kỹ thuật viên.
-Các văn b2耀quy phạm pháp luật vềVSATTPchưa đầy đủ, đồng bộ, chưa theo kịp với tình hình thực tiễn, nhất là trong bối cảnh hội nhập sâu vào kinh tế thế giới.Công tác quy hoạch vùng sản xuất rau, quả, chè an toàn, cơ sở giết mổ tập trung còn chậm, bị bỏ ngỏ tại một số địa phương. Hoạt động giết mổ lậu, giết mổ mất vệ sinh, sản xuất rau, quả, chè không an toàn còn tồn tại, không bảo đảmVSATTP.
- Chưa có định biên tổng thể,kế hoạch đào tạobài bản chođội ngũcán bộlàm công tác quản lý chất lượng, ATVSTP nông lâm thủy sản.Chưacó bộ phận chuyên trách về chất lượng, ATVSTPở tất cả cácCụcquản lý chuyên ngành, đơn vịchức năngở địa phương.
- Chưa có cơ chế tài chính phù hợp với tính chất Cục quản lý kỹ thuật chuyên ngànhvà cácđơn vị chức năng ở địa phươngđảm bảo có đủ nguồn lực để triểnkhai đầy đủ, hiệu quả cho các hoạt động quản lýchất lượng.., ATVSTP nông lâm thủy sản theo quy định.
- Chính sách đầu tư chưa đủ mạnh, đồng thời công tác chỉ đạo triển khai ở tuyến xã, thôn bản chưa được quan tâm, thậm chí nhiều nơi thả nổi.
b. Nguyên nhân chủ quan:
-Thiếu chiếnlược, định hướng đảm bảo chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn thực phâm nông lâm sản, thủy sản;
-Chưa có sự phối hợp tốt giữa các Cục, Vụ trong Bộ và các cơ quan quảnlýcác Bộ ngành khác trong hoàn thiện khung pháply
-Đầu tư nhân lực, vật lực cho hoàn thiện khung pháplýchưa đáp ứng nhu cầuChậmban hành cơ chế phối hợp giữa các Cục chuyên ngành được giao quảnlýchất lượng vật tư nông nghiệp vàATVSTPtại những công đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh
-Chậm hướng dẫn, giám sat, hỗ trợ kiện toàn cơ quan cấp vùng, cơ quan cấp tỉnh
- Thiếu chiến lược, qui hoạch phát triển hệ thống cơ quan trực thuộc, hệ thống các phòng KN
- Chưa có phương án định biên tổng thể; đánh giá nhu cầu và kế hoạch đào tạo bài bản
- Chưa có phương án chuyển đổi cơ chế tài chính phù hợp với tính chất Cục quản lýkỹ thuật chuyên ngành.
Phần 2.
QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, GIẢI PHÁPQuan điểm, mục tiêu, nội dung, giải pháp
1.1.Quan điểm
a. Hoàn thiện khung pháp lýkết hợp vớicải thiệntăng cườngcơ sở vật chất, nguồn nănghânlựccho từngcácđơn vị được Bộ giaonhiệm vụquản lý, thanh trachuyên ngànhchất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâmthủysản;
b. TạoHoàn thiệncơ chế phối hợp,hỗ trợliên ngànhgiữa các cơ quan trong và ngoài Ngành, giữa trung ương và các địa phươngtrongtriển khai các nhiệm vụ quản lý, thanh tra chuyên ngànhchất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâmthủysản;
c. Làm rõ trách nhiệm của các bên (cơ quan quản lý nhà nước, nhà sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng…) trong công tác đảm bảo chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm nông lâmthủysản; Huy động được sự tham gia của các bên vào quá trình quản lý, thanh tra, kiểm tra, giám sát.
d. GắnTăng cườngtrách nhiệm các cấp chính quyền địa phương trong công tác quản lý chất lượngvật tư nông nghiệp vàVSATATVSTPnônglâm thủysảnthực phẩm.
c.a.Làm rõ trách nhiệm của các bên (cơ quan quản lýnhà nước, nhà sản xuất kinh doanh, người tiêu dùngdùung…) trong công tác đảm bảo chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm nông lâm sản; Huy động được sự tham gia của các bên vào quá trình quản lyý, kiểm tra, giám sát.
d.e. Xây dựng phòng kiểm chứng quốc gia kết hợp xã hội hóa công tác xét nghiệm kiểm nghiệm, kiểm tra chứng nhận của bênthứ Ba phục vụ công tác quản lý.
2.Mục tiêuđến năm 20152::
a.Hoàn thiện khung pháp lý(Luật, Pháp lệnh, Nghị định,Quyết địnhThông tư, Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật), phù hợpvới chuẩn mực quốc tếvà khả thi trong điều kiệnthực tế củaViệt Nam:
-Các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Chất lượng đối với vật tư nông nghiệp, Luật an toàn vệ sinh thực phẩm đối với nông lâm thủy sản được ban hành.
-Tham gia xây dựng Luật và các văn bản hướng dẫn thi hành về chất lượng và ATVSTP.
;
-Các tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng vật tư nông nghiệp và ATVSTP cho các nhóm thực phẩm nông lâm thủy sản được ban hànhCácQuy chuẩn kỹ thuật vềATVSTP cho các nhóm thực phẩmnông lâm thủy sảnđược ban hành.
b.a.b.Tăng cường năng lực:
-Hệ thốngtổ chứcvà năng lựcquản lý Nhà nướcđượchình thànhhoàn thiệntừ trung ương đến địa phương.:
- Các đơn vị sự nghiệp phục vụ quản lý nhà nước trực thuộc các Cục quản lý chuyên ngành được thành lập.
-100% tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Chi cục Quản lý Chất lượng, ATVSTP nông lâm thủy sản.
-Các đơn vị đảm trách công tác quản lý chất lượng, ATVSTP từ cấp huyện đến cấp xã/ phường được xác định, giao nhiệm vụ.
- Hệ thống phòng kiểm chứng chất lượng vật tư nông nghiệp và ATVSTP nông lâm sản được thiết lập. Mạng lưới các phòng xét nghiệm, kiểm nghiệm công lập và ngoài công lập được hình thành đáp ứng đầy đủ yêu cầu của quản lý và của cơ sở sản xuất, kinh doanh.
- Nguồn nhân lực được bổsung đáp ứng yêu cầu công việc; 100% cán bộ chuyên môn được đào tạo cơ bản, 70% được đào tạo nâng cao.
Cơ chế tài chính phù hợp với đặc thù các Cục quản lý chuyên ngành về chất lượng vật tư nông nghiệp và ATVSTP nông lâm thủy sản được ban hành.
- 100% cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp (thuốc BVTV, phân bón, giống), cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm sản được thanh tra, kiểm tra, giám sát định kỳ, đột xuất; kịp thời phát hiện và xử lý hiệu quả các vi phạm về chất lượng, ATVSTP.
100% đơn vị có đủ điều kiện và năng lực để thực thi đầy đủ, hiệu quả các nhiệm vụ được Bộ giao về quảnlý, thanh tra chuyên ngành chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm sản;
--Hệ thốngoạtthanh tra:kinh doanhđịnh kỳ, độtxuấtVS-100% cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp, sản xuất kinh doanh nông lâm sản được thanh tra, kiểm tra, giám sát thường xuyên; kịp thời phát hiện và xử lý hiệu quả các vi phạm về chất lượng, ATTP.
-Hệ thống kiểm nghiệm.Hệ thống phòng kiểm chứng chất lượng vật tư nông nghiệpvàATVSTPATVSTPnông lâm sản được thiết lập.Mạng lướicCác phòng xét nghiệm, kiểm nghiệmcông lậpvàngoài công lập được đánh giá công nhận khi có đủ điều kiệnhình thành đáp ứng đầy đủ yêu cầu của quản lý và của cơ sở sản xuất, kinh doanh.
3.Tầm nhìnđến năm 2020:
- Hệ thống văn bản pháp luậtphù hợpvới chuẩn mực quốc tế.
-Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước xuyên suốt từ trung ương đến địa phương, đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành;100% đơn vị có đủ điều kiện và năng lực để thực thi đầy đủ, hiệu quả các nhiệm vụ được Bộ giao về quản lý, thanh tra chuyên ngành chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm sản;Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của toàn hệ thống, đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất, đời sống xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Họat độngthanh tra: 100% cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp , 100% cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm sản được thanh tra, kiểm tra, giám sát thường xuyên; kịp thời phát hiện và xử lý hiệu quả các vi phạm về chất lượng, ATTP.
- Hệ thống kiểm nghiệm. Hệ thống phòng kiểm chứng chất lượng vật tư nông nghiệp và ATVS nông lâm sản thực phẩm được thiết lậpvà họat động hiệu quả.
3.3.Các nội dung và giải pháp
3.1.3.1.Hoàn thiệnkhung pháp lý, cơ chế chínhsách:.
3.1.1. Phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Khoa học Công nghệxây dựng vàsớm trình Quốc hội, Chính phủ ban hành Luậtvà các văn bản hướng dẫn thi hành Luật về chất lượng và ATVSTP;các văn bản hướng dẫn nhằm phân rõ trách nhiệm và cơ chế phối hợp hỗ trợ giữa các Bộ, ngành trong quá trình quản lý chất lượng, ATVSTP tránh chồng chéo, bỏ sót.
3.1.2. Phối hợp Bộ Y tế xây dựng trình Chính phủ ban hành chiến lược đảm bảo ATVSTP nông lâmthủysản đến 2015, tầm nhìn 2020.
3.1.3.Xây dựng các văn bản phân công, phân cấp giữa các cơ quanquản lýchuyênngànhtrong Ngành nông nghiệp về chất lượng vật tư nông nghiệp và VSATTP nônglâm thủysản.
3.1.4.Rà soát và tổ chức xây dựng mới/chuyển đổi để hình thành hệ thống văn bảnquy phạm pháp luậtvà tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đảm bảo phủ kín toàn bộ chuỗi quản lý theo phân công, đảm bảo hài hoà với các qui định quốc tế và phù hợp với thực tế sản xuất của Việt Nam.
3.1.5. Rà soát, bổ sung, sửa đổi chế tài xử lý các vi phạm chất lượng, ATVSTP đủ mạnh, đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm.Có biện pháp chế tài xử lý nghiêm khắc(phạt tiền,đình chỉ sản xuất, thu hồi, tiêu hủy sản phẩm)đối với các hình thức sản xuất không đảm bảo ATVSTP, gây hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe người tiêu dùng.
3.1.6. Nghiên cứu, đề nghị cơ chế tài chính phù hợp với đặc thù của các Cục quản lý chuyên ngành; hoàn thiện trình ban hành biểu mức thu phí kiểm nghiệm đối với các chỉ tiêu chất lượng vật tư nông nghiệp, an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm thủy sản.
3.1.7. Xây dựng quy định truy xuất các lô hàng vật tư nông nghiệp không đảm bảo chất lượng; thực phẩm nông, lâm, thủy sản không đảm bảo ATVSTP.
3.1.8. Xây dựng tiêu chuẩn và thủ tục đánh giá chỉ định/ công nhận phòng kiểm chứng, phòng kiểm nghiệm.
3.1.1.ATVSTPATVSTPATVSTPTham gia xây dựng Luật ATTP và các văn bản hướng dẫn nhằm làm rõ trách nhiệm và cơ chế phối hợp hỗ trợ giữa các bên trong quá trình quản lý.ATVSTP.
3.1.2.Xây dựng các văn bản phân công, phân cấp, phối hợp giữa các cơ quan trongvà ngoàiNgànhATVSTP.
3.1.3.ATVSTPXây dựng mới hoặc sửa đổiqui định,qui chuẩn kỹ thuậtvề sử dụng hóa chất phụ gia trong sản xuất vật tư nông nghiệp,tiêu chuẩnchất lượng vật tư nông nghiệpATVSTP;
3.1.4.Xây dựng mới hoặcsửa đổi qui định, qui chuẩn kỹ thuật về điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh; về các chỉ tiêu an toàn thực phẩmcho từng ngành hàng, nhóm hàng nông lâm sản;
Xâydựngmới hoặcsửa đổi các thủ tục kiểm tra công nhân cơ sở sản xuất kinh doanh; kiểm tra chứng nhânchất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn vệ sinh thực phẩm đối với sản phẩm nông lâm sản;ATVSTPtiêu chuẩn và thủ tục đánh giá chỉ định/công nhận phòngkiểm chứng, phòng kiểm nghiệm;
ATVSTPATVSTP
3.2.3.2.Hoàn thiện hệ thống tổ chứcquản lý, thanh tra, kiểm tra:
3.2.1.Phối hợp với Bộ Y tế và các Bộ Ngành liên quan nghiên cứu trình Chính phủ, Quốc hội đề án tổ chức lại hệ thống cơ quan quản lý chất lượng, ATVSTP của Việt Nam.
3.2.2.Các cơ quan quản lý chuyên ngành xây dựng đề án điều chỉnh hệ thống tổ chức của từng đơn vị nhằm triển khai được đầy đủ, hiệu quả các nhiệm vụ Bộ giao về quản lý, thanh tra chuyên ngành chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn vệ sinh thực phẩm nông, lâm, thủy sản. Trình Lãnh đạo Bộ xem xét, phê duyệt và tổ chức thực hiện.
3.2.3. Thành lập đầu mối chịu trách nhiệm về công tác chất lượng vật tư nông nghiệp, ATVSTP với nguồn lực phù hợp tại mỗi đơn vị.
3.2.4. Có kế hoạch quy hoạch, tuyển dụng, đào tạo, đào tạo nâng cao đội ngũ cán bộ làm nhiệm vụ quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp; ATVSTP nông lâm thủy sản từ trung ương đến các địa phương.
3.2.5. Nhanh chóng kiện toàn, hình thành và ổn định tổ chức thanh tra chuyên ngành tại các đơn vị; bổ sung trang thiết bị và tập trung đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn thanh tra viên, kiểm tra viên..
3.2.6. Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra chất lượng vật tư nông nghiệp, ATVSTP nông lâm thủy sản; Kịp thời phát hiện và xử lý các trường hợp vi phạm.
ATVSTPATVSTPATVSTP
3.3.Nângcấpcơ sở vật chất,hệthống phòng kiểm nghiệm:
3.3.1. Nâng cấp cơ sở, phương tiện, trang thiết bị làm việc, kiểm tra, thanh tra; bổ sung trang thiết bị cho các phòng kiểm nghiệm hiện tại đáp ứng yêu cầu trởthành các phòng kiểm chứng cấp quốc gia.
3.3.2. Xây dựng cơ chế gắn kết các phòng kiểm nghiệm trong ngành; tận dụng trang thiết bị, tay nghề kiểm nghiệm viên, hiệu quả sử dụng thiết bị, máy móc… của các phòng kiểm nghiệm của cácCục quản lý chuyên ngành.
ATVSTP3.4.Huy động nguồn lực từ bên ngoài tham gia quản lý chất lượng, ATVSTP:
3.4.1. Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động kiểm nghiệm; đánh giá, chỉ định/ công nhận các phòng kiểm nghiệm trong và ngoài ngành có đủ điều kiện; tham gia kiểm nghiệm chất lượng, ATVSTP nông lâm thủy sản.
3.4.2. Hướng dẫn, hỗ trợ cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản xây dựng và vận hành hệ thống tự kiểm tra và truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
3.4.3. Tăng cường huy động các nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi để đầu tư nâng câp cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực quản lý chất lượng, ATVSTP nông lâm thủy sản.
3.5.Về khoa học, công nghệ:
3.5.1. Áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong quản lý, kiểm soát chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm sản. Xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về nông lâm thủy sản (hệ thống đơn vị quản lý nhà nước về chất lượng vật tư nông nghiệp; cơ sở dữ liệu về các cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản; các mặt hàng sản xuất, xuất nhập khẩu chủ yếu; thị trường chính; phòng kiểm nghiệm…).
3.5.2. Áp dụng tiến bộ khoa học trong quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản(nghiên cứu chuyển giaogiống tốt, sản phẩm mới, kỹ thuật mới phục vụtrong trồng trọt, chăn nuôi, chế biến…)
3.6.Tăng cường truyền thông, khuyếnnông,khuyến ngư:
3.6.1.Truyền thôngnâng cao nhận thức về ATVSTP của người sản xuất,kinh doanh,sử dụngvật tư nông nghiệp, thực phẩm nông lâm thủy sản; nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về ATVSTP.
3.6.2. Hướng dẫn, hỗ trợ nông dân áp dụng quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (GAP, GAHP), được chế biến theo tiêu chuẩn GMP/SSOP/HACCP đảm bảo chất lượng, ATVS thực phẩm.
3.6.3. Quảng bá, tuyên truyền, tiếp cận thị trường cho thực phẩm nông lâm thủy sản chất lượng, an toàn.
3.7.Xây dựng cơ chế tài chính ổn định, bền vững:
3.7.1.Đánh giá hiệuquảtự chủ tài chính của đơn vịđãáp dụngNghị định 43/2006/NĐ-CP;xây dựng trìnhBộ NN&PTNT,Bộ Tài chínhxem xét,ban hành cơ chế tài chínhổn định bền vữngphù hợpvới hoạtđộngcủa từng đơn vị.
Phần 3.
TỔ CHỨC THỰCHIỆN
1. Cục Quản lý Chất lượng NLS&TS:
1.1. Đầu mối xây dựng và tổ chức thực hiện các đề án, chương trình dự án tăng cường năng lực,quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và ATVSTP nông lâm thủy sản cho toàn ngành.
1.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện đề án kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý chất lượng, ATVSTP nông lâm thủy sản trên toàn quốc.
2. Các Cục Trồng trọt, Bảo vệ thực vật, Chăn nuôi, Thú y, Chế biến Thương mại NLTS&NM, Nuôi trồng thủy sản, Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
2.1. Phối hợp với Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản xây dựng và thực hiện các chương trình, đề án, dự án tăng cường năng lực cho toàn Ngành.
2.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện đề án thành lập các tổ chức quản lý chất lượng, ATVSTP nông lâm thủy sản của Cục;
2.3. Chủ trì xây dựng và thực hiện các đề án, dự án theo phân công.
3. Các Vụ thuộc Bộ NN&PTNT:
3.1. Thẩm định các chương trình, dự án trình Bộ phê duyệt và cân đối nguồn vốn thực hiện các chương trình, dự án dược duyệt.
3.2. Phối hợp các Cục liên quan xây dựng đề án kiện toàn tổ chức quản lý chất lượng, ATVSTP thuộc các Cục trình Bộ trưởng phê duyệt.
3.3. Phối hợp với các Cục quản lý chuyên ngành tìm nguồn vốn trong và ngoài nước đầu tư hỗ trợ các dự án, chương trình, nội dung tăng cường năng lực cho hệ thống các đơn vị làm công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, vệ sinh an toàn thực phẩm nông sản.
4. Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
4.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện đề án kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và ATVSTP nông lâm thủy sản tại địa phương;
4.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện các dự ánđầu tư nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực phục vụ quản lýchất lượng vật tư nông nghiệp và ATVSTP nông lâm thủy sản tại địa phương;
4.3. Tham gia xây dựng và thực hiện các chương trình, đề án, dự án do các Cục quản lý chuyên ngành tổ chức thực hiện.
3.3.Nâng cấp cơ sở vật chất, nguồn nhân lực; cải thiện cơ chế tài chính.
3.3.1.Đầu tư nâng cấp cơ sở, phương tiện, trang thiết bị làm việc, kiểm tra, thanhtra, kiểm nghiệm.
3.3.2.Chuẩn hóa từng chức danh và đào tạo cán bộ theo tiêu chuẩn từng chức danh.
3.3.3.Hoàn thiện và duy trì việc công nhận hệ thống đảm bảo chất lượng ISO 9000-2001 tại các đơn vị.
3.3.4.Tham giaphối hợp với các đơn vị quản lýnhà nước chuyên ngành kỹthuật xây dựng trình ban hành cơ chế tài chính phù hợp.
3.3.5.Áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong quản lý, kiểm soát chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm sản.
3.4.Tăng cường năng lực kiểm nghiệm
Qui hoạch và đầu tư xây dựnghệ thống các phòngkiểm nghiệm,kiểm chứng quốc gia về chất lượng vật tư nông nghiệp vàATVSTP;
3.4.2.Đánh giá chỉ định/công nhận các phòng kiểm nghiệm ngoài công lập; tổ chức đào tạo, kiểm tra giám sát, chương trình thử nghiệm thành thạo cho các phòng kiểm nghiệm ngoài công lập;
Phần34.
CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁNCác chương trình, dự án
1.Dự ánhoàn thiện khung pháplývà cơ chế tài chính.
2.1.CácDự ántăng cường năng lực quản lý nhà nước (Trung ương, địa phương,cơ sở vật chất kỹ thuật,thiết bị,đào tạo, phát triểnnguồn nhân lực).
3.1.Dự án hoàn thiện hệ thống kiểm nghiệm, chứng nhận chất lượng.
4.1.Dự án xây dựngcơ sở dữ liệu an toàn vệ sinh thực phẩm nông sản
1.Cácchương trình, đề án, dự ánđang thẩmđịnh:
1.1.Các chương trình:
- Chương trình hành động quốc gia đảmbảo VSATTP nông lâm sản và thuỷ sản đến năm 2015.
- Chương trình giám sát chất lượng vật tư đầu vào có nguy cơ cao đối với việc đảm bảoVSATTPATVSTPtrong quá trình sản xuất. Các vật tư đầu vào sử dụng trong quá trình sản xuất bao gồm cả phân bón, chế phẩm sinh học, hoá chất BVTV…
- Chương trình phát triển giống vật nuôi.
- Chương trình phát triển thức ăn chăn nuôi.
- Chương trình tăng cường năng lựccạnh tranhngànhthú ychăn nuôi về an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Chương trình khuyến khích phát triển chăn nuôi trang trại, công nghịêp và giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm công nghiệp.
- Chương trìnhkiểm soátdư lượng các chấtdộc hại trong thuỷ sản và sản phẩm thuỷ sản nuôi;
-Chưoơg trìnhkiểm soátATVS vùng thu hoạch nhuyễn thể 2 mảnh vỏ;
-Chương trìnhkiểm soátthuỷ sản sau thu hoạch;
1.2.ATVSTP1.2. Dự án:Tăng cường năng lực quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm đối với rau, chè và một số cây ăn quả chủ lực:
a) Quy mô: Cả nước.
b) Nội dung:
- Điều tra thực trạng và tổng kết các mô hình về quản lý và chứng nhận chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm đối với rau, chè, cây ăn quả.
- Tham quan nghiên cứu mô hình Thái lan, Singgapor, Trung Quốc
- Xây dựng hoàn thiện các quy định pháp lý, các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến sản xuất, chế biến, bảo quản rau, chè và quả ATVSTP theo quy trình GAP.
- Đầu tư xây dựng được ít nhất 6 mô hình tại ĐBSH, ĐBSCL, Trung du miền núi phía Bắc (mỗi vùng 2 mô hình) từ sản xuất, chế biến, bao gói, tiêu thụ rau, chè, cây ăn quả được chứng nhận ATVS đảm bảo hoạt động bền vững có hiệu quả và có tính khả thi để nhân rộng ra sản xuất.
- Đào tạo, bồi dưỡng và công nhận người lấy mẫu, ngườigiám sát, tổ chức chứng nhận ATVS đối với rau, chè, cây ăn quả. Thực hiện giám sát các tổ chức cá nhân được công nhận.
- Tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo, phổ biến văn bản pháp quy và các tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan cho các tổ chức cá nhân làm quản lý nhà nước, sản xuất kinh doanh, chứng nhận chất lượng, thanh tra kiểm tra giám sát chất lượng.
c) Thời gian thực hiện:2009 – 2015.
d)Chủ đầu tư: Cục Trồng trọt
e)Dự kiến kinh phí: 32,4 tỷ đồng
1.3. Dự án “Tăng cường năng lực giám sát chất lượng sản phẩm cây trồng, giống và phân bón thông qua lấy mẫu trên thị trường”:
a) Quy mô: Cả nước.
b) Nội dung:
- Điều tra đánh giá thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra chất lượng chất lượng giống, sản phẩm cây trồng và phân bón trên thị trường hiện nay rút ra những hạn chế bất cấp cần hoàn thiện.
- Thăm quan mô hình tại Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.
- Xây dựng quy định pháp lý với các tiêu chí : chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, số lượng và chất lượng cán bộ, cơ chế hoạt động, mối liên hệ và trách nhiệm giữa các tổ chức cá nhân có liên quan để cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Đầu tư trang thiết bị dụng cụ, phương tiện cho lực lượng giám sát tại Hà Nội, Quảng Ngãi và TP Hồ Chí Minh, tư trang chuyên dùng cho lực lượng này...
- Đào tạo, bồi dưỡng phổ biến quy định pháp lý và chuyên môn cho cán bộ và các tổ chức cá nhân liên quan.
c) Thời gian thực hiện: 2008 – 2010.
d)Chủ đầu tư: Cục Trồng trọt
e)Dự kiến kinh phí: 8 tỷ đồng
1.3thuộcCục Thú y và các đơn vị trực thuộc1. Dự án : Nâng cao năng lực hệ thống quản lý thuốc BVTV và VSATTP giai đoạn 2008 - 2015:
a) Quy mô: Cục Bảo vệ thực vật và các Chi cục Bảo vệ thực vật cáctỉnh, thành phố.
b) Nội dung: Xây dựng cơ sở dữ liệu về quản lý thuốc BVTV, thanh tra chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật; Đầu tư bổ sung trang thiết bị; Đào tạo nhân sự.
c) Thời gian thực hiện: 2008 -2015.
d) Dự kiến kinh phí:
- Trung ương: 85 tỷđồng.
- Địa phương: 10 tỷ đồng/tỉnh.
2. Dự án đầu tư xây dựng thuộc Cục Thú y:
a) Quy mô: 08 dự án.
b) Nội dung:
- Đầu tư ứng dụng CNTT (đang thực hiện).
- Xây dựng khu cách ly kiểm dịch động vật Nội Bài (đang thực hiện).
- Xây dựng Chi cục kiểm dịch động vật vùng Lạng Sơn (đang thực hiện).
- Xây dựng nâng cấp và tăng cường năng lực kiểm nghiệm thuốc thú y (Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc thú y I), (đang thực hiện).
- Xây dựng nâng cấp và tăng cường năng lực kiểm nghiệm thuốc thú y (Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc thú y II), (đang thực hiện).
- Xây dựng Chi cục Kiểm dịch động vật và khu cách ly kiểm dịch động vật vùng Lào Cai.
- Cải tạo nâng cấp cơ quan thú y vùng III.
- Đầu tư xây dựng cơ quan thú y vùng V.
c) Thời gian thực hiện: 2008 – 20…
d) Dự kiếnkinh phí: 164,137 tỷ đồng.
1.4:3.21.45.Dự án:Đầu tư nâng cấp các phòng thí nghiệmkiểm soát chất lượng giống và thức ăn chăn nuôi:
a) Qui mô: 3 Trung tâm vùng.
b) Nội dung: Xây dựng 3 trung tâm vùng kiểm soát chất lượng giống vàTĂCNthức ăn chăn nuôi,(bao gồm xây lắp, trang thiết bị).
c) Thời gian thực hiện: 2009 – 2013.
d) Dự kiến kinh phí:
- Trung ương: 35 tỷ đồng.
- Tài trợ: 15 tỷ đồng.
1.6. Dự ánđầu tưThiết bị phục vụ kiểm nghiệm sản phẩm cây trồng và phân bónthuộc Đề án tăngcường năng lực quản lý nhà nước ngành trồng trọt giai đoạn 2007-2015 (Quyết định phê duyệt đề án số 2272/QĐ-BNN-KH ngày 09/8/2007 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT; Quyết định cho phép lập dự án Đầu tưThiết bị phục vụ kiểm nghiệm sản phẩm cây trồng và phân bónsố2889/QĐ-BNN-KH ngày 02/10/2007 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT; Quyết định phê duyệt dự án Đầu tưThiết bị phục vụ kiểm nghiệm sản phẩm cây trồng và phân bónsố 3397/QĐ-BNN-KH ngày 31/10/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT).
a) Quy mô: Một số phòng kiểm nghiệm.
b) Nội dung: Xây dựng 3 phòng kiểm nghiệmsản phẩm cây trồng và phân bón thuộc Cục Trồng trọt tại Hà Nội, Quảng Ngãi, TP Hồ Chí Minh.
c) Thời gian thực hiện: 2008-2010.
d) Dự kiến kinh phí: 35,184 tỷ đồng
1.7.Dự án:Tăng cường năng lực quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm đối với rau, chè và một số cây ăn quả chủ lực-thuộc Đề án tăng cườngnăng lực quản lý nhà nước ngành trồng trọt giai đoạn 2007-2015 theo Quyết định phê duyệt đề án số 2272/QĐ-BNN-KH ngày 09/8/2007 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT;
a) Quy mô: Cả nước.
b) Nội dung:
- Điều tra thực trạng và tổng kết các mô hình về quản lý và chứng nhận chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm đối với rau, chè, cây ăn quả.
- Tham quan nghiên cứu mô hình Thái lan, Singgapor, Trung Quốc
- Xây dựng hoàn thiện các quy định pháp lý, các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến sản xuất, chế biến, bảo quản rau, chè và quả ATVSTP theo quy trình GAP.
- Đầu tư xây dựng được ít nhất 6 mô hình tại ĐBSH, ĐBSCL, Trung du miền núi phía Bắc (mỗi vùng 2 mô hình) từ sản xuất, chế biến, bao gói, tiêu thụ rau, chè, cây ăn quả được chứng nhận ATVS đảm bảo hoạt động bền vững có hiệu quả và có tính khả thi để nhân rộng ra sản xuất.
- Đào tạo, bồi dưỡng và công nhận người lấy mẫu, ngườigiám sát, tổ chức chứng nhận ATVS đối với rau, chè, cây ăn quả. Thực hiện giám sát các tổ chức cá nhân được công nhận.
- Tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo, phổ biến văn bản pháp quy và các tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan cho các tổ chức cá nhân làm quản lý nhà nước, sản xuất kinh doanh, chứng nhận chất lượng, thanh tra kiểm tra giám sát chất lượng.
c) Thời gian thực hiện:
d) Dự kiến kinh phí: 32,4 tỷ đồng
1.8.Dự án “Tăng cường năng lực giám sát chất lượng sản phẩm cây trồng, giống và phân bón thông qua lấy mẫu trên thị trường” thuộc Đề án tăng cường năng lực quản lý nhà nước ngành trồng trọt giai đoạn 2007-2015 theo Quyết định phê duyệt đề án số 2272/QĐ-BNN-KH ngày 09/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT:
a) Quy mô: Cả nước.
b) Nội dung:
- Điều tra đánh giá thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra chất lượng chất lượng giống, sản phẩm cây trồng và phân bón trên thị trường hiện nay rút ra những hạn chế bất cấp cần hoàn thiện.
- Thăm quan mô hình tại Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.
- Xây dựng quy định pháp lý với các tiêu chí : chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, số lượng và chất lượng cán bộ, cơ chế hoạt động, mối liên hệ và trách nhiệm giữa các tổ chức cá nhân có liên quan để cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Đầu tư trang thiết bị dụng cụ, phương tiện cho lực lượng giám sát tại Hà Nội, Quảng Ngãi và TP Hồ Chí Minh, tư trang chuyên dùng cho lực lượng này...
- Đào tạo, bồi dưỡng phổ biến quy định pháp lý và chuyên môn cho cán bộ và các tổ chức cá nhân liên quan.
c) Thời gian thực hiện: 2008 – 2010.
d) Dự kiến kinh phí: 8 tỷ đồng
1.9. Đề án phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đến 2010 và tầm nhìn 2010:
a) Quy mô: Cả nước.
b) Thời gian: 2006-2020
c) Kinh phí dự kiến: 22.433 tỷ đồng.
1.10. Đề án nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê đến năm 2015 và định hướng 2020:
a) Quy mô: Cả nước.
b) Thời gian: 2008-2020
c) Kinh phí dự kiến: 32.759 tỷ đồng.
Trong đó: - Ngân sách Nhà nước: 469 tỷ đồng
- Vốn ODA: 13.705 tỷ đồng
- Doanh nghiệP: 18.585 tỷ đồng.
2.Các chương trình,đề án, dự án đề xuất mới:
2.1.Các Chương trình:
- Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020:
- Chương trình phát triển vùng sản xuất an toàn thực phẩm nông thủy sản.
- Chương trìnhkiểm soát dư lượnggiám sát ô nhiễmsinh học và tồn dưcác chất độc hại trongnônglâmthủysảnsản phẩm động vật.
- Chương trình giám sát ô nhiễm sinh học và tồn dư các chất độc hại trong sản phẩm thực vật.
- Chương trình kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản sau thu hoạch.
- Chương trình nâng cao chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm một số mặt hàng nông lâm thủy sản xuất khẩu chủ lực.
- Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Chương trình đào tạo tăng cường năng lực lực lượng cán bộ quản lý chất lượng nông lâm sản.
2.2.Dự án:Xây dựng nNâng cấp2 phòng thí nghiệm thú ynguồn lựckiểm nghiệm ATVSTPsản phẩm động vật:
a) Qui mô:023phòngthíkiểmnghiệm ở23miền (Bắc,Trung,Nam).
b) Nội dung:Đầu tưBổ sungtrang thiết bịđảm bảo phân tích được tất cả các chỉ tiêu vềVSATTPATVSTPlĩnh vực thú y;Xây dựng, phê duyệtquy trình kiểm nghiệm chuẩn (GLP);Đào tạo nguồn nhân lực.
c)Chủ đầu tư: Cục Thú y
d)Thời gian thực hiện: 2009 – 2012.
ed) Dự kiến kinh phí:520 tỷ đồng.
2.3.Dự án:Điều tra về tình hình VSATTP trong sản xuất; giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi
a) Qui mô: Cả nước.
b) Nội dung:Điều tra tình hìnhVSATTP đối với thức ăn chăn nuôi; Tình hình ô nhiễm môi trường các cơ sở chăn nuôi và giết mổ, chế biến; Tình hình quảnlý, thực hiện các quy định vềVSATTP trong chăn nuôi, thú y.
c) Thời gian thực hiện: 2009 – 2015.
d) Dự kiến kinh phí: 12 tỷ đồng.
2.4. Điều tra, khảo sát và quy hoạch các cơ sở giết mổ và chế biến gia súc, gia cầm tập trung, công nghiệp
a) Qui mô: Cả nước.
b) Nội dung: Điều tra thực trạng các cơ sở giết mổ trong cả nước; Xác định vị trí, quy mô các cơ sở giết mổ, chế biến tập trung, công nghiệp gắn với vùng nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.
c) Thời gian thực hiện: 2009 – 2010.
d) Dự kiến kinh phí: 02 tỷ đồng.
2.53.Dự án:Phổ biến các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và thông tin, đào tạotập huấn nâng cao nhận thức, nghiệp vụ vềVSATTPATVSTPTuyên truyền, giáo dục, đào tạo tập huấn phục vụ quản lýchất lượng, ATVSTP:
a) Qui mô: Cả nước.
b) Nội dung: Hướng dẫn việc thực hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về ATVSTP trong chăn nuôi, thú y; Đào tạo, tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, thú y, giết mổ, chế biến thực phẩm đảm bảo ATVSTP cho người sản xuất, kinh doanh sản phẩm chăn nuôi; Đào tạo, tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ quản lý các cấp về ATVSTP; Thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức về ATVSTP cho cộng đồng.
c)Đơn vịchủ trì: Cục Quản lý Chất lượng NLTS.
Đơn vịphối hợp:CácCục quản lý chuyên ngành,hệ thống khuyến nông, khuyến ngư.
d)Thời gian thực hiện: 2009 – 2015.
ed) Dự kiến kinh phí: 06 tỷ đồng.
2.6VSATTP:AT
3.4. Phổ biến các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và thông tin, đào tạo tập huấn nâng cao nhận thức, nghiệp vụ về ATVSTP
a) Qui mô:Cả nước.
b) Nội dung:Hướngdẫn việc thực hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về ATVSTP trong chăn nuôi, thú y; Đào tạo, tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, thú y, giết mổ, chế biến thực phẩm đảm bảo ATVSTP cho người sản xuất, kinh doanh sản phẩm chăn nuôi; Đào tạo, tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ quản lý các cấp về ATVSTP; Thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức về ATVSTP cho cộng đồng.
c) Thời gian thực hiện: 2009 – 2015.
d) Dự kiến kinh phí: 06 tỷ đồng.
3.5.Xây dựng nâng cấp 2 phòng thí nghiệm thú y
a) Qui mô:02 phòng thí nghiệm ở 2 miền (Bắc, Nam).
b) Nội dung:Đầu tư trang thiết bị đảm bảo phân tích được tất cả các chỉ tiêu về ATVSTP lĩnh vực thú y; Đào tạo nguồn nhân lực.
c) Thời gian thực hiện: 2009 – 2012.
d) Dự kiến kinh phí: 50 tỷ đồng.
3.6. Điều tra về tình hình ATVSTP trong sản xuất; giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi
a) Qui mô:Cả nước.
b) Nội dung:Điều tra tình hình vệ sinh ATTP đối với thức ăn chăn nuôi; Tình hình ô nhiễm môi trường các cơ sở chăn nuôi và giết mổ, chế biến; Tình hình quản lý, thựchiện các quy định về ATVSTP trong chăn nuôi, thú y.
c) Thời gian thực hiện: 2009 – 2015.
d) Dự kiến kinh phí: 12 tỷ đồng.
4. Các dự án thuộc Cục Trồng trọt:
4.1. Dự án đầu tư “ Thiết bị phục vụ kiểm nghiệm sản phẩm cây trồng và phân bón” thuộc Cục Trồngtrọtthuộc Đề án tăng cường năng lực quản lý nhà nước ngành trồng trọt giai đoạn 2007-2015 (Quyết định phê duyệt đề án số 2272/QĐ-BNN-KH ngày 09/8/2007 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT; Quyết định cho phép lập dự án Đầu tưThiết bị phục vụ kiểm nghiệm sản phẩm cây trồng và phân bónsố 2889/QĐ-BNN-KH ngày 02/10/2007 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT; Quyết định phê duyệt dự án Đầu tưThiết bị phục vụ kiểm nghiệm sản phẩm cây trồng và phân bónsố 3397/QĐ-BNN-KH ngày 31/10/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT).
a) Quy mô: Một số phòng kiểm nghiệm.
b) Nội dung: Xây dựng 3 phòng kiểm nghiệmsản phẩm cây trồng và phân bón thuộc Cục Trồng trọt tại Hà Nội, Quảng Ngãi, TP Hồ Chí Minh.
c) Thời gian thực hiện: 2008-2010.
d) Dự kiến kinh phí: 35,184 tỷ đồng
4.2. Dự án “Tăng cường năng lực quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm đối với rau, chè và một số cây ăn quả chủ lực” thuộc Đề án tăng cường năng lực quản lý nhà nước ngành trồng trọt giai đoạn 2007-2015 theo Quyết định phê duyệt đề án số 2272/QĐ-BNN-KH ngày 09/8/2007 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT;
a) Quy mô: Cả nước.
b) Nội dung:
- Điều tra thực trạng và tổng kết các mô hình về quản lý và chứng nhận chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm đối với rau, chè, cây ăn quả.
- Tham quan nghiên cứu mô hình Thái lan, Singgapor, TrungQuốc
- Xây dựng hoàn thiện các quy định pháp lý, các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến sản xuất, chế biến, bảo quản rau, chè và quả ATVSTP theo quy trình GAP.
- Đầu tư xây dựng được ít nhất 6 mô hình tại ĐBSH, ĐBSCL, Trung du miền núi phía Bắc (mỗi vùng 2 mô hình) từ sản xuất, chế biến, bao gói, tiêu thụ rau, chè, cây ăn quả được chứng nhận ATVS đảm bảo hoạt động bền vững có hiệu quả và có tính khả thi để nhân rộng ra sản xuất.
- Đào tạo, bồi dưỡng và công nhận người lấy mẫu, ngườigiám sát, tổ chức chứng nhận ATVS đối với rau, chè, cây ăn quả. Thực hiện giám sát các tổ chức cá nhân được công nhận.
- Tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo, phổ biến văn bản pháp quy và các tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan cho các tổ chức cá nhân làm quản lý nhà nước, sản xuất kinh doanh, chứng nhận chất lượng, thanh tra kiểm tra giám sát chất lượng.
c) Thời gian thực hiện:
d) Dự kiến kinh phí: 32,4 tỷ đồng
4.3. Dự án “Tăng cường năng lực giám sát chất lượng sản phẩm cây trồng, giống và phân bón thông qua lấy mẫu trên thịtrường” thuộc Đề án tăng cường năng lực quản lý nhà nước ngành trồng trọt giai đoạn 2007-2015 theo Quyết định phê duyệt đề án số 2272/QĐ-BNN-KH ngày 09/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT:
a) Quy mô: Cả nước.
b) Nội dung:
- Điều tra đánh giá thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra chất lượng chất lượng giống, sản phẩm cây trồng và phân bón trên thị trường hiện nay rút ra những hạn chế bất cấp cần hoàn thiện.
- Thăm quan mô hình tại Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.
- Xây dựng quy định pháp lý với các tiêu chí : chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, số lượng và chất lượng cán bộ, cơ chế hoạt động, mối liên hệ và trách nhiệm giữa các tổ chức cá nhân có liên quan để cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Đầu tư trang thiết bị dụng cụ, phương tiện cho lực lượng giám sát tại Hà Nội, Quảng Ngãi và TP Hồ Chí Minh, tư trang chuyên dùng cho lực lượng này...
- Đào tạo, bồi dưỡng phổ biến quy định pháp lý và chuyên môn cho cán bộ và các tổ chức cá nhân liên quan.
c) Thời gian thực hiện: 2008 – 2010.
d)Dự kiến kinh phí: 8 tỷ đồng
2.7
Nội dung: Đào tạo giảng viên, đào tạo nhà sản xuất rau, quả và chè áp dụng VietGAP, tư vấn đăng ký chứng nhậnVietGAP và công bố tiêu chuẩn chất lượng…
c) d
2.8
chỉ đạo, hỗ trợ xây dựng nhà sản xuất an toàn (đủ điều kiện sản xuất, chứng nhận và công bố sản phẩm phù hợp quy chuẩn, xây dựng thương hiệu; quản lý nguồn gốc mã số mã vạch…) gắn kết chặt với người bán hàng an toàn (đủ điều kiện kinh doanh an toàn, hợp đồng ổn định lâu dài với nhà sản xuất, có hồ sơ truy nguyên nguồn gốc…) tạo sự ổn định và bền vững các mô hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm trồng trọt an toàn.
5. Các dự án thuộc Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản:
5.1.Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về nông lâm sản:
a) Quy mô: Toàn ngành.
b) Nội dung:
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về các cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm sản;
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về các mặt hàng nông sản sản xuất, xuất nhập khẩu chủ lực, thị trường chính;
- Các PKN có khả năng phân tích các chỉ tiêu ATTP.
c) Thời gian thực hiện: 2009 – 2010. Định kỳ cập nhật, bổ sung.
d) Dự kiến kinh phí: 03 tỷ đồng.
6. Các Chương trình
6.1. Trồng trọt:
- Chương trình hành động quốc gia đảm bảo VSATTP nông lâm sản và thuỷ sản đến năm 2015.
- Chương trình giám sát chất lượng vật tư đầu vào có nguy cơ cao đối với việc đảm bảo VSATTP trong quá trình sản xuất. Các vật tư đầu vào sử dụng trong quá trình sản xuất bao gồm cả phân bón, chế phẩm sinh học, hoá chất BVTV…
6.2. Chăn nuôi, thú y:
- Chương trình phát triển giống vật nuôi.
- Chương trình phát triển thức ăn chăn nuôi.
- Chương trình tăng cường năng lực ngành thú y.
- Chương trình khuyến khích phát triển chăn nuôi trang trại, công nghịêp và giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm công nghiệp.
- Tổng kinh phí: 121 ngàn tỷ đồng; Trong đó:
+ Trung ương: 1,9 ngàn tỷ đồng.
+ Địa phương: 8,8 ngàn tỷ đồng;
+ Tư nhân: 110,3 ngàn tỷ đồng;
a) Quy mô: 08 dự án.
b) Nội dung:
- Đầu tư ứng dụng CNTT (đang thực hiện).
- Xây dựng khu cách ly kiểm dịch động vật Nội Bài (đang thực hiện).
- Xây dựng Chi cục kiểm dịch động vật vùng Lạng Sơn (đang thực hiện).
- Xây dựng nâng cấp và tăng cường năng lực kiểm nghiệm thuốc thú y (Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc thú y I), (đang thực hiện).
- Xây dựng nâng cấp và tăng cường năng lực kiểm nghiệm thuốc thú y (Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc thú y II), (đang thực hiện).
- Xây dựng Chi cục Kiểm dịch động vật và khu cách ly kiểm dịch động vật vùng Lào Cai.
- Cải tạo nâng cấp cơ quan thú y vùng III.
- Đầu tư xây dựng cơ quan thú y vùng V.
c) Thời gian thực hiện: 2008 – 20…
d) Dự kiến kinh phí: 164,137 tỷ đồng.
2. Chương trình, đề án, dự án thuộc Cục Chăn nuôi:
2.1. Các chương trình:
- Chương trình phát triển giống vật nuôi.
- Chương trình phát triển thức ăn chăn nuôi.
- Chương trình tăng cường năng lực ngành thú y.
- Chương trình khuyến khích phát triển chăn nuôi trang trại, công nghịêp và giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm công nghiệp.
- Tổng kinh phí: 121 ngàn tỷ đồng; Trong đó:
+ Trung ương: 1,9 ngàn tỷ đồng.
+ Địa phương: 8,8 ngàn tỷ đồng;
+ Tư nhân: 110,3 ngàn tỷ đồng;
2.2. Điều tra, khảo sát và quy hoạch các cơ sở giết mổ và chế biến gia súc, gia cầm tập trung, công nghiệp
a) Qui mô: Cả nước.
b) Nội dung: Điều tra thực trạng các cơ sở giết mổ trong cả nước; Xác định vị trí, quy mô các cơ sở giết mổ, chế biến tập trung, công nghiệp gắn với vùng nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.
c) Thời gian thực hiện: 2009 – 2010.
d) Dự kiến kinh phí: 02 tỷ đồng.
2.3.Đầu tư nâng cấp các phòng thí nghiệm
a) Qui mô: 3 Trung tâm vùng.
b) Nội dung: Xây dựng 3 trung tâm vùng kiểm soát chất lượng giống và TĂCN, bao gồm xây lắp, trang thiết bị.
c) Thời gian thực hiện: 2009 – 2013.
d) Dự kiến kinh phí:
- Trung ương: 35 tỷ đồng.
- Tài trợ: 15 tỷ đồng.
2.4. Hỗ trợ xây dựng một số mô hình cấp huyện về chăn nuôi lợn, gia cầm gắn với giết mổ, chế biến đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
a) Qui mô: 8 huyện.
b) Nội dung: Khảo sát quy hoạch; Hỗ trợ xây dựng hạ tầng cơ sở; Đào tạo, tập huấn kỹ thuật chăn nuôi thú y và các quy chuẩn, tiêu chuẩn vềVSATTP.
c) Thời gian thực hiện: 2010 – 2015.
d) Dự kiến kinh phí:
- Trung ương: 40 tỷ đồng.
- Địa phương: 26 tỷ đồng.
- Tài trợ: 14 tỷ đồng.
2.5. Phổ biến các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và thông tin, đào tạo tập huấn nâng cao nhận thức, nghiệp vụ vềVSATTP
a) Qui mô: Cả nước.
b) Nội dung: Hướng dẫn việc thực hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật vềVSATTPtrong chăn nuôi, thú y; Đào tạo, tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, thú y, giết mổ, chế biến thực phẩm đảm bảoVSATTPcho người sản xuất, kinh doanh sản phẩm chăn nuôi; Đào tạo, tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ quản lý các cấp vềVSATTP; Thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức vềVSATTPcho cộng đồng.
c) Thời gian thực hiện: 2009 – 2015.
d) Dự kiến kinh phí: 06 tỷ đồng.
2.6. Xây dựng nâng cấp 2 phòng thí nghiệm thú y
a) Qui mô: 02 phòng thí nghiệm ở 2 miền (Bắc, Nam).
b) Nội dung: Đầu tư trang thiết bị đảm bảo phân tích được tất cả các chỉ tiêu vềVSATTPlĩnh vực thú y; Đào tạo nguồn nhân lực.
c) Thời gian thực hiện: 2009 – 2012.
d) Dự kiến kinh phí: 50 tỷ đồng.
2.7. Điều tra về tình hìnhVSATTPtrong sản xuất; giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi:
a) Qui mô: Cả nước.
b) Nội dung: Điều tra tình hình vệ sinh ATTP đối với thức ăn chăn nuôi; Tình hình ô nhiễm môi trường các cơ sở chăn nuôi và giết mổ, chế biến; Tình hình quản lý, thực hiện các quy định vềVSATTPtrong chăn nuôi, thú y.
c) Thời gian thực hiện: 2009 – 2015.
d) Dự kiến kinh phí: 12 tỷ đồng.
2.8. Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020:
a) Qui mô: Cả nước.
b) Thời gian thực hiện: 2008 – 2020.
3.Các chương trình, đề án, dự án thuộc Cục Bảo vệ Thực vật:
3.1.Dự án : Nâng cao năng lực hệ thống quản lý thuốc BVTV và VSATTP giai đoạn 2008 - 2015:
a) Quy mô: Cục Bảo vệ thực vật và các Chi cục Bảo vệ thực vật các tỉnh, thành phố.
b) Nội dung: Xây dựng cơ sở dữ liệu về quản lý thuốc BVTV, thanh tra chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật; Đầu tư bổ sung trang thiết bị; Đào tạo nhân sự.
c) Thời gian thực hiện: 2008 -2015.
d) Dự kiến kinh phí:
- Trung ương: 85 tỷ đồng.
- Địa phương: 10 tỷ đồng/tỉnh.
3.2.49.Đề ánKiện toàn tổ chức quản lýchất lượng, ATVSTP thuộc các Cục quản lý chuyên ngành:
a) Quy mô:Cả nước.
b) Nội dung:Kiện toàn hệ thống tổ chức các đơn vịquản lý chất lượng, ATVSTP nông lâm thủy sảntại các Cụcquản lýchuyên ngành.
c)Đơn vị chủ trì:CácCụcQuản lý chất lượng NLTS,Thú y,Chăn nuôi,Bảo vệ thực vật, Trồng trọt, Chế biến, Thương mại NLTS&NM,Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Nuôi trồng thủy sản.
d)Thời gian thực hiện:2008 - 2009
4. Cácchươngtrình, đề án,dự án thuộc Cục Trồng trọt:
4.1. Các chương trình
4.1.1. Chương trình hành động quốc gia đảm bảo VSATTP nông lâm sản và thuỷ sản đến năm 2015.
4.1.2. Chương trình giám sát chất lượng vật tư đầu vào có nguy cơ cao đối với việc đảm bảo VSATTP trong quá trình sản xuất. Các vật tư đầu vào sử dụng trong quá trình sản xuất bao gồm cả phân bón, chế phẩm sinh học, hoá chất BVTV…
4.2. Các dự án
4.2.1. Dự án đầu tư “ Thiết bị phục vụ kiểm nghiệm sản phẩm cây trồng và phân bón” thuộc Cục Trồng trọtthuộc Đề án tăng cường năng lực quản lý nhà nước ngành trồng trọt giai đoạn 2007-2015 ( Quyết định phê duyệt đề án số 2272/QĐ-BNN-KH ngày 09/8/2007 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT; Quyết định cho phép lập dự án Đầu tưThiết bị phục vụ kiểm nghiệm sản phẩm cây trồng và phân bónsố 2889/QĐ-BNN-KH ngày 02/10/2007 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT; Quyết định phê duyệt dự án Đầu tưThiết bị phục vụ kiểm nghiệm sản phẩm cây trồng và phân bónsố 3397/QĐ-BNN-KH ngày 31/10/2007 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT).
- Nội dung đầu tư: Xây dựng 3 phòng kiểm nghiệmsản phẩm cây trồng và phân bón thuộc Cục Trồng trọt tại Hà Nội, Quảng Ngãi, TP Hồ Chí Minh.
- Tổng kinh phí: 35.184.164.000 đồng.
- Thời gian thực hiện: 2008-2010.
4.2.2. Dự án “T¨ng cêng n¨ng lùc qu¶n lý nhµ níc vÖ sinh an toµn thùc phÈm ®èi víi rau, chÌ vµ mét sècây¨n qu¶ chñ lùc”thuộc Đề án tăng cường năng lực quản lý nhà nước ngành trồng trọt giai đoạn 2007-2015 theo Quyết định phê duyệt đề án số 2272/QĐ-BNN-KH ngày 09/8/2007 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT; kinh phí dự kiến 32 tỷ, trong đó ngân sách trung ương 26 tỷ đồng (chi tiết xem Phụ lục 2).
4.2.3.Dự ánT¨ng cêng n¨ng lùc gi¸m s¸t chÊt lîng s¶n phÈm c©y trång, gièng vµ ph©n bãn th«ng qua lÊy mÉu trªn thÞ trêng thuộc Đề án tăng cường năng lực quản lý nhà nước ngành trồng trọt giai đoạn 2007-2015 theo Quyết định phê duyệt đề án số 2272/QĐ-BNN-KH ngày 09/8/2007 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT kinh phí dự kiến từ ngân sách trung ương 8 tỷ đồng (chi tiết xem Phụ lục 3).
4.2.4. Dự án tuyên truyền, đào tạo, tập huấn các văn bản pháp luật và VietGAP rau, quả, chè: bao gồm các hoạt động đào tạo giảng viên, đào tạo nhà sản xuất rau, quả và chè áp dụng VietGAP, tư vấn đăng ký chứng nhận VietGAP và công bố tiêu chuẩn chất lượng…
- Thời gian: 2009-2011
- Kinh phí dự kiến: 10-15 tỷ đồng.
4.2.5. Dự án sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm trồng trọt an toàn: chỉ đạo, hỗ trợ xây dựng một số mô hình nhà sản xuất an toàn ( đủ điều kiện sản xuất, chứng nhận và công bố sản phẩm phù hợp quy chuẩn, xây dựng thương hiệu; quản lý nguồn gốc mã số mã vạch…) gắn kết chặt với người bán hàng an toàn ( đủ điều kiện kinh doanh an toàn, hợp đồng ổn định lâu dài với nhà sản xuất, có hồ sơ truy nguyên nguồn gốc…) tạo sự ổn định và bền vững các mô hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm trồng trọt an toàn.
- Dự kiến xây dựng 15-20 mô hình tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và 1 số tỉnh trong điểm sản xuất rau, quả, chè.
- Thời gian: 2009-2011
- Kinh phí dự kiến: 15-20 tỷ đồng.
4.3.Chương trình giám sát chất lượng vật tư đầu vào có nguy cơ cao đối với việc đảm bảo VSATTP trong quátrình sản xuất. Các vật tư đầu vào sử dụng trong quá trình sản xuất bao gồm cả phân bón, chế phẩm sinh học, hoá chất BVTV…
4.4.Dự án đầu tư “ Thiết bị phục vụ kiểm nghiệm sản phẩm cây trồng và phân bón” thuộc Cục Trồng trọtthuộc Đề án tăng cường năng lực quản lý nhà nước ngành trồng trọt giai đoạn 2007-2015 (Quyết định phê duyệt đề án số 2272/QĐ-BNN-KH ngày 09/8/2007 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT; Quyết định cho phép lập dự án Đầu tưThiết bị phục vụ kiểm nghiệm sản phẩm cây trồng và phân bónsố 2889/QĐ-BNN-KH ngày 02/10/2007 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT; Quyết định phê duyệt dự án Đầu tưThiết bị phục vụ kiểm nghiệm sản phẩm cây trồng và phân bónsố 3397/QĐ-BNN-KH ngày 31/10/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT).
a) Quy mô: Một số phòng kiểm nghiệm.
b) Nội dung: Xây dựng 3 phòng kiểm nghiệmsản phẩm cây trồng và phân bón thuộc Cục Trồng trọt tại Hà Nội, Quảng Ngãi, TP Hồ Chí Minh.
c) Thời gian thực hiện: 2008-2010.
d) Dự kiến kinh phí: 35,184 tỷ đồng.
4.5. Dự án “Tăng cường năng lực quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm đối với rau, chè và một số cây ăn quả chủ lực” thuộc Đề án tăng cường năng lực quản lý nhà nước ngành trồng trọt giai đoạn 2007-2015 theo Quyết định phê duyệt đề án số 2272/QĐ-BNN-KH ngày 09/8/2007 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT;
a) Quy mô: Cả nước.
b) Nội dung:
- Điều tra thực trạng và tổng kết các mô hình về quản lý và chứng nhận chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm đối với rau, chè, cây ăn quả.
- Tham quan nghiên cứu mô hình Thái lan, Singgapor, Trung Quốc
- Xây dựng hoàn thiện các quy định pháp lý, các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến sản xuất, chế biến, bảo quản rau, chè và quảVSATTPtheo quy trình GAP.
- Đầu tư xây dựng được ít nhất 6 mô hình tại ĐBSH, ĐBSCL, Trung du miền núi phía Bắc (mỗi vùng 2 mô hình) từ sản xuất, chế biến, bao gói, tiêu thụ rau, chè, cây ăn quả được chứng nhận ATVS đảm bảo hoạt động bền vững có hiệu quả và có tính khả thi để nhân rộng ra sản xuất.
- Đào tạo, bồi dưỡng và công nhận người lấy mẫu, ngườigiám sát, tổ chức chứng nhận ATVS đối với rau, chè, cây ăn quả. Thực hiện giám sát các tổ chức cá nhân được công nhận.
- Tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo, phổ biến văn bản pháp quy và các tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan cho các tổ chức cá nhân làm quản lý nhà nước, sản xuất kinh doanh, chứng nhận chất lượng, thanh tra kiểm tra giám sát chất lượng.
c) Thời gian thực hiện:
d) Dự kiến kinh phí: 32,4 tỷ đồng.
4.6. Dự án “Tăng cường năng lực giám sát chất lượng sản phẩm cây trồng, giống và phân bón thông qua lấy mẫu trên thị trường” thuộc Đề án tăng cường năng lực quản lý nhà nước ngành trồng trọt giai đoạn 2007-2015 theo Quyết định phê duyệt đề án số 2272/QĐ-BNN-KH ngày 09/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT:
a) Quy mô: Cả nước.
b) Nội dung:
- Điều tra đánh giá thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra chất lượng chất lượng giống, sản phẩm cây trồng và phân bón trên thị trường hiện nay rút ra những hạn chế bất cấp cần hoàn thiện.
- Thăm quan mô hình tại Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.
- Xây dựng quy định pháp lý với các tiêu chí : chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, số lượng và chất lượng cán bộ, cơ chế hoạt động, mối liên hệ và trách nhiệm giữa các tổ chức cá nhân có liên quan để cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Đầu tư trang thiết bị dụng cụ, phương tiện cho lực lượng giám sát tại Hà Nội, Quảng Ngãi và TP Hồ Chí Minh, tư trang chuyên dùng cho lực lượng này...
- Đào tạo, bồi dưỡng phổ biến quy định pháp lý và chuyên môn cho cán bộ và các tổ chức cá nhân liên quan.
c) Thời gian thực hiện: 2008 – 2010.
d) Dự kiến kinh phí: 8 tỷ đồng.
4.7. Dự án tuyên truyền, đào tạo, tập huấn các văn bản pháp luật và VietGAP rau, quả, chè: bao gồm các hoạt động đào tạo giảng viên, đào tạo nhà sản xuất rau, quả và chè áp dụng VietGAP, tư vấn đăng ký chứng nhận VietGAP và công bố tiêu chuẩn chất lượng…
a) Quy mô: Cả nước.
b) Thời gian: 2009-2011
c) Kinh phí dự kiến: 10-15 tỷ đồng.
4.8. Dự án sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm trồng trọt an toàn: chỉ đạo, hỗ trợ xây dựng một số mô hình nhà sản xuất an toàn (đủ điều kiện sản xuất, chứng nhận và công bố sản phẩm phù hợp quy chuẩn, xây dựng thương hiệu; quản lý nguồn gốc mã số mã vạch…) gắn kết chặt với người bán hàng an toàn (đủ điều kiện kinh doanh an toàn, hợp đồng ổn định lâu dài với nhà sản xuất, có hồ sơ truy nguyên nguồn gốc…) tạo sự ổn định và bền vững các mô hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm trồng trọt an toàn.
a) Quy mô: Một số vùng sản xuất tại một số tỉnh trọng điểm sản xuất rau, quả, chè.
b) Nội dung: Xây dựng 15-20 mô hình tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và 1 số tỉnh trọng điểm sản xuất rau, quả, chè.
c) Thời gian: 2009-2011
d) Kinh phí dự kiến: 15-20 tỷ đồng.
5.Các chương trình, đề án, dự án thuộc Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản và nghề muối:
5.1.Đề án phát triển công nghịêp chế biến nông lâm sảntrong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đến 2010 và tầm nhìn 2010:
a) Quy mô: Cả nước.
b) Thời gian: 2006-2020
c) Kinh phí dự kiến:22.433tỷ đồng.
5.2.Đề án nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê đến năm 2015 và định hướng 2020:
a) Quy mô: Cả nước.
b) Thời gian: 2008-2020
c) Kinh phí dự kiến:32.759tỷ đồng.
Trong đó: - Ngân sách Nhà nước: 469 tỷ đồng
- Vốn ODA: 13.705 tỷ đồng
- Doanh nghiệP: 18.585 tỷ đồng.
5.3.Kế hoạch phát triển cơ giới hóa và nâng cao chất lượng chègiai đoạn 2006 - 2010:
a) Quy mô: Cả nước.
b) Thời gian: 2006-2020
c) Kinh phí dự kiến: 421.650 tỷ đồng.
5.4. Quy hoạch phát triển rau quả và hoa cây cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020:
a) Quy mô: Cả nước.
b) Thời gian: 2007-2010, tầm nhìn 2020.
5.5. Quy hoạch phát triểnmía đườngđến năm 2010,định hướng đến năm2020:
a) Quy mô: Cả nước.
b) Thời gian: 2007- 2020.
5.6. Quy hoạch phát triển điều đến năm 2010, định hướng đến năm 2020:
a) Quy mô: Cả nước.
b) Thời gian: 2007- 2020.
6.Cácchương trình, đề án,dự án thuộc Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản:
6.1. Các chương trình:
- Chương trình phát triển vùng sản xuất an toàn thực phẩm nông thủy sản.
- Chương trình kiểm soát dư lượng các chất độc hại trong nông lâm thủy sản.
- Chương trình kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm thủy sản sau thu hoạch.
- Chương trình nâng cao chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm một số mặt hàng nông lâm thủy sản xuất khẩu chủ lực.
- Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Chương trình đào tạo tăng cường năng lực lực lượng cán bộ quản lý chất lượng nông lâm sản.
2.10
6.32.115..Đềán hoàn thiện khung pháp lý và cơ chế tài chính:
a) Quy mô:Cả nước.
b) Nội dung:
-Tổ chức soát xét, sửa đổi, xây dựng mới các quy chế, quy định, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩnvề chất lượng,ATVSTPcác sản phẩm nông lâm sảnphù hợp với điều kiện Việt Nam và hoài hòa với quy định khu vực, quốc tế.
- Xây dựng quy định thu phí, lệ phí kiểm tra chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm sản.
- Đề xuất cơ chế tài chính phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị.
c)Đơn vị chủtrì:CụcQuản lýchất lượng NLTS;
Đơn vị phối hợp:CácCụcThú y, Chăn nuôi, Bảo vệ thực vật, Trồng trọt, Chế biến Thương mại NLTS&NM, Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Nuôi trồng thủy sản.
d)Thời gian thực hiện: 2008 –2012.
6.42.126..Dự án đầu tưnâng cấp cơ sở vật chấtcác cơ quan thuộc Cục Quản lý CL NLTS:
a) Quy mô: 07 đơn vị (Cục và các đơn vị trực thuộc Cục).
b) Nội dung:
-Đầu tư nâng cấp trụ sở làm việc hiện có (cải tạo hoặc xây dựng mới).
-Bổ sung thiết bị văn phòng, thông tin liên lạc, phương tiện đi lại.
c)Đơn vị chủ trì: Cục Quản lýchất lượng NLTS.
d)Thời gian thực hiện: 2008 – 2012.
e) Dự kiến kinh phí:307 tỷ đồng.
2.13các quản lý kỹ thuật chuyên ngành
6.62.147. Dự án hoàn thiện hệ thống kiểm nghiệm,kiểm chứng vàchứng nhận chất lượng:
a) Quy mô:cácCục quản lý kỹ thuật chuyên ngànhCục quản lý chuyên ngànhvà các đơn vị trực thuộc, cáccơ quan quản lý chuyên ngành thuộccácSở NN&PTNT.
b) Nội dung:07 đơn vị (Cục và các đơn vị trực thuộc Cục).
b) Nội dung:
- Quy hoạch phát triển hệ thống kiểm nghiệm, chứng nhận chất lượng nông lâm sản và thủy sản.
-Đầu tư xây dựng mớiphòng kiểm nghiệm, kiểm chứng.
- Đầu tư thiết bị phòng kiểm nghiệm để kiểm tra các chỉ tiêu ATTP trong lĩnh vực nông lâm sản.
-Đầu tư thiết bị phòng kiểm nghiệm,kiểm chứng quốc gia.
c)Đơn vị chủ trì:Cục Quản lý Chất lượngNLTS.
Đơn vị phối hợp:Các Cục Quản lýchuyên ngành, Sở NN&PTNTcác tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
d)Thời gian thực hiện: 2009– 2012.
e) Dự kiến kinh phí:5300 tỷ đồng.
6.72.185.2.16Dự án xây dựng hệ thốngthông tin,cơ sở dữ liệu vềchất lượng, ATVSTPnông lâmthủysản:
a) Quy mô: Toàn ngành.
b) Nội dung:
-Xây dựng hệ thống thông tin quản lý nhà nước quản lý chất lượng nông lâm thủy sản.
-Hệ thống thống kê, báo cáo, quản lý chuyên ngành.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về các cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm sản;
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về các mặt hàng nông sản sản xuất, xuất nhập khẩu chủlực, thị trường chính;
- Cácphòng kiểm nghiệmcó khả năng phân tích các chỉ tiêu ATTP.
c) Đơn vị chủ trì: Cục Quản lý Chất lượng NLTS.
Đơn vị phối hợp: Các Cục Quản lý chuyên ngành.
d)Thời gian thực hiện: 2009 – 2010. Định kỳ cập nhật, bổ sung.
e) Dự kiến kinh phí:50tỷ đồng.
Phần 4.Tổ chức thực hiện
1.Cục Quản lý Chất lượng NLS&TS:
a.Đầu mối xây dựng và tổ chức thực hiện dự ánhoàn thiện khung pháp lývà cơ chế tài chính.
b.Xây dựng và tổ chức thực hiệnđề án hệ thống tổ chức quản lýchất lượng nông lâm thủy sản trên toàn quốc.
c.Xây dựng và tổ chức thực hiện các dự ánđầu tư nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực quảnlýchất lượng nông lâm thủy sản.
2.Các Cục Trồng trọt, BVTV, Chăn nuôi, Thú y,chế biếnthương mại NLTS&NM
a.Xây dựng và tổ chức thực hiện đề ánnâng cấphệ thống tổ chức quảnlýchất lượngvật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm theo phân công của Bộ;
b.Xây dựng và tổ chức thực hiện các dự ánđầu tư nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lựcphục vụquảnlýchất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm theo phân công của Bộ;
c.Tham gia xây dựng và thực hiệndự ánhoàn thiện khung pháp lývà cơ chế tài chính
3.Các Sở Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn
a.Xây dựng và tổ chức thực hiện đề án nâng cấp hệ thống tổ chức quảnlýchất lượng vật tư nông nghiệp vàan toàn thực phẩm NLStại địa phương;
b.Xây dựng và tổ chức thực hiện các dự ánđầu tư nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực phục vụ quảnlýchất lượng vật tư nông nghiệp vàan toàn thực phẩm NLStại địa phương;
c.Tham gia xây dựng và thực hiệndự ánhoàn thiện khung pháp lývà cơ chế tài chính
III. Kế hoạch xây dựng Đề án:
Thời gian | Nội dung | Thực hiện |
Tháng 6-7 | Xây dựng đềcương. Thẩm định, xét duyệt đềcương. | Cục QLCL NLTS, Hội đồng |
Tháng 7 - 8 | Thành lập Nhóm công tác/ biên tập. Họp Nhóm công tác, phân công biên soạn. Biên soạn đềán. | Nhóm công tác |
31.7 | Họp nhóm công tác lần 1: phân công biên soạn | Mỗi Cục viết 01 chuyên đềtheo đềcương. |
Trước 15.8 | Hoàn thiện dựthảo chuyên đềlần 1 |
|
Tuần thứ3 tháng 8 | Họp nhóm công tác |
|
Tháng 8 | Hội thảo lấy ý kiến góp ý dựthảo 1 (2 hội nghịmiền Bắc, miền Nam). Hoàn thiện dựthảo 2. Họp lấy ý kiến các Cục, Vụliên quan. (Phối hợp tổchức hội thảo, hội họp cùng đềán Đảm bảo ATVSTP rau, chè, thịt) | Nhóm công tác. Đại diện cơquan CL ATTP nông lâm sản cấp tỉnh; Đại diện các Cục, Vụ. |
Tháng 9 | Hoàn thiện đềán. Trình Bộ | Nhóm công tác.
|
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
c. Kiểm soát điều kiện đảm bảo VSATTP trong sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm:
- Việc kiểm soát điều kiện đảm bảo VSATTP trong sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm được phân công cho nhiều đơn vị thuộc Bộ NN&PTNT thực hiện, tuy nhiên bộ máy tổ chức quản lý chất lượng nông lâm sản chưa đồng bộ, cơ chế phối hợp giữa các Cục thuộc Bộ và giữa trung ương với địa phương chưa chặt chẽ, chưa tận dụng tối đa các nguồn lực tổ chức, nhân sự sẵn có. Quy định về phân công quản lý giữa các đơn vị và phân cấp quản lý giữa các cấp trong hệ thống còn có nhiều điểm chưa rõ, chưa thuận lợi cho thực hiện. Một số lĩnh vực chưa phân cấp mạnh cho địa phương. Lực lượng cán bộ chuyên trách quản lý chất lượng còn mỏng, ở nhiều đơn vị chỉ là kiêm nhiệm.
Hệ thống thanh tra chuyên ngành về chất lượng chưa hình thành gây khó khăn cho công tác quản lý.
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, phụ thuộc thời vụ, thiếu bền vững, chưa gắn kết phát triển nguyên liệu với chế biến, bảo quản. Thị trường tiêu thụ nông sản thực phẩm chưa được khai thác tốt, thiếu định hướng lâu dài, chủ yếu “tự sản, tự tiêu”. Chưa có biện pháp bảo quản và thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm tươi sống. Người dân chưa ý thức được trách nhiệm của nhà sản xuất, kinh doanh trong việc đảm bảo an toàn thực phẩm do mình sản xuất ra.
- Việc truy xuất nguyên nhân, xử lý vi phạm gặp khó khăn. Sản phẩm thực phẩm không đảm bảo an toàn thực phẩm vẫn có thể đưa ra lưu thông trên thị trường dẫn đến rủi ro cho sức khoẻ người tiêu dùng.Theo báo cáo tổng kết công tác VSATTP năm 2007 (Bộ Y tế),trong các năm 2000 - 2006:ngộ độc thực phẩmdo rau, củ, quả là 168 vụ với 3.082 người;ngộ độc thực phẩmdo hoá chất bảo vệ thực vật là 113 vụ với 2.615 người.
Năm 2007 đã bắt giữ và xử lý 634 vụ buôn lậu qua biên giới, tiêu huỷ hơn 62 tấn sản phẩm động vật các loại, 74 ngàn quả trứng gia cầm, trên 84 ngàn gia cầm con. Kiểm tra 929 cơ sở giết mổ, chợ, quầy hàng, vận chuyển gia súc và gia cầm (gọi chung là cơ sở)đãphát hiện 369 cơ sở vi phạm, chiếm tỷ lệ 40% tổng số cơ sở kiểm tra. Đã tiêu huỷ 1344 kg thịt và phủ tạng các loại, 441 con lợn, 29 con trâu bò, 1173 con gà và vịt, 4600 chim cút và 62.715 quả trứng, phạt trên 73 triệu đồng nộp ngân sách nhà nước. Các vi phạm chủ yếu là sản phẩm không rõ nguồn gốc, không có giấy kiểm dịch, kinh doanh không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
a. Tronglĩnh vực chăn nuôi, thú y:
Hệ thống các phòng kiểm nghiệm trong lĩnh vực chăn nuôi thú y hiện tại bao gồm: phòng kiểm nghiệm kiểm tra chất lượng giống vật nuôi và thức ăn chăn nuôi, các phòng kiểm nghiệm thuộc các Trung tâm chuyên ngành KTVSTYTW và phòng kiểm nghiệm của một số cơ quan thú y vùng, với các trang thiết bị kiểm nghiệm tương đối hiện đại như ELISA, PCR, hệ thống sắc ký lỏng khối phổ, quang phổ hấp thụ nguyên tử...
Các phòng kiểm nghiệm này có thể đáp ứng yêu cầu kiểm tra chất lượng giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, chế phẩm sinh học phục vụ cho việc chăn nuôi gia súc, gia cầm. Đồng thời, cũng có khả năng phân tích các chỉ tiêu ATTP, dư lượng các hóa chất, kháng sinh cấm, thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, hooc môn tăng trưởng, vi sinh vật gây bệnh chung cho người và động vật, kiểm dịch các sản phẩm động vật xuất nhập khẩu và tiêu thụ trong nước.
b. Trong lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật:
Với hệ thống các phòng kiểm nghiệm giống cây trồng, phòng kiểm nghiệm phân bón, sản phẩm cây trồng, thuốc bảo vệ thực vật hiện tại, cơ bản có thể đáp ứng yêu cầu kiểm tra chất lượng vật tư nông nghiệp trong các sản phẩm trồng trọt, bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, giống cây trồng, yếu tố đa lượng trong phân bón).
Ngoài một số chỉ tiêu như dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, vi sinh vật, đang tiếp tục đầu tư nâng cấp các phòng kiểm nghiệm để kiểm tra các chỉ tiêu VSATTP trong sản phẩm trồng trọt. Các phòng kiểm nghiệm này đều đã được công nhận ISO/17025.
c. Trong lĩnh vực công nghệ chế biến, an toàn vệ sinh thực phẩm:
Hiện tại, toàn Ngành có 6 phòng kiểm nghiệm được trang bị các thiết bị kiểm nghiệm hiện đại, có khả năng phân tích các chỉ tiêu ATTP, dư lượng các hóa chất, kháng sinh cấm với tổng giá trị quy đổi khoảng 200 tỷ đồng. Cả 6 phòng kiểm nghiệm đều đã được công nhận ISO 17025 và thường xuyên tham gia các chương trình kiểm thành thạo với các phòng kiểm nghiệm chuẩn quốc gia, quốc tế, được cơ quan thẩm quyền EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc… công nhận.
Ngoài ra, còn có Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn máy và thiết bị nôngnghiệp.
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây