Thông tư 12/2015/TT-BKHĐT quy chuẩn chuyên môn trong hoạt động giám định tư pháp

thuộc tính Thông tư 12/2015/TT-BKHĐT

Thông tư 12/2015/TT-BKHĐT của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về quy chuẩn chuyên môn trong hoạt động giám định tư pháp; thủ tục cử người tham gia giám định tư pháp và thành lập Hội đồng giám định tư pháp trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư
Cơ quan ban hành: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Số công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:12/2015/TT-BKHĐT
Ngày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Thông tư
Người ký:Bùi Quang Vinh
Ngày ban hành:27/10/2015
Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Đầu tư, Cơ cấu tổ chức, Tư pháp-Hộ tịch

TÓM TẮT VĂN BẢN

Hướng dẫn về giám định tư pháp trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư

Ngày 27/10/2015, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành Thông tư số 12/2015/TT-BKHĐT hướng dẫn về quy chuẩn chuyên môn trong hoạt động giám định tư pháp; thủ tục cử người tham gia giám định tư pháp và thành lập Hội đồng giám định tư pháp trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư.
Theo quy định tại Thông tư này, hồ sơ giám định tư pháp do người thực hiện giám định lập, bao gồm: Quyết định trưng cầu, văn bản yêu cầu giám định; Biên bản giao, nhận hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định; Văn bản ghi nhận quá trình thực hiện giám định; Bản án giám định (nếu có); Kết luận giám định trước đó hoặc kết quả xét nghiệm, thực hiện giám định do người khác thực hiện (nếu có) và các tài liệu khác có liên quan đến toàn bộ quá trình thực hiện hoạt động giám định, kết luận giám định tư pháp.
Cũng theo Thông tư này, trường hợp có sự khác nhau giữa kết luận giám định lần đầu và kết luận giám định lại về cùng 01 nội dung giám định, phải thành lập Hội đồng giám định tư pháp trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư. Theo đó, Vụ Tổ chức cán bộ sẽ chủ trì, phối hợp với Vụ Pháp chế lựa chọn người giám định tư pháp theo vụ việc phù hợp với nội dung trưng cầu giám định, hoàn thiện hồ sơ, trình Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định thành lập Hội đồng; trong đó, Hội đồng có ít nhất 03 thành viên, có chuyên môn và kinh nghiệm trong lĩnh vực giám định; hoạt động theo cơ chế giám định tập thể theo quy định của pháp luật.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/12/2015.

Xem chi tiết Thông tư12/2015/TT-BKHĐT tại đây

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

B KHOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
-------

Số: 12/2015/TT-BKHĐT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
-----------------

Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2015

THÔNG TƯ

HƯỚNG DẪN VỀ QUY CHUẨN CHUYÊN MÔN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP;

THỦ TỤC CỬ NGƯỜI THAM GIA GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP VÀ THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG GIÁM ĐỊNH

 TƯ PHÁP TRONG LĨNH VỰC KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

Căn cứ Luật giám định tư pháp ngày 20 tháng 6 năm 2012;

Căn cứ Nghị định s 85/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật giám định tư pháp;

Căn cNghị định số 116/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

Theo đề nghị của Vụ trưng Vụ Pháp chế,

Bộ trưng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành Thông tư hướng dn về quy chuẩn chuyên môn trong hot đng giám định tư pháp; thủ tục cngười tham gia giám định tư pháp thành lập Hội đồng giám định tư pháp trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư.

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Thông tư này quy định quy chuẩn chuyên môn trong hoạt động giám định tư pháp; tiếp nhận trưng cầu, yêu cầu giám định tư pháp; hồ sơ, kết luận giám định tư pháp; thủ tục cử người tham gia giám định tư pháp và thành lập Hội đồng giám định tư pháp trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư.
2. Thông tư này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan đến giám định tư pháp trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư.
Điều 2. Áp dụng quy chuẩn chuyên môn trong hoạt động giám định tư pháp trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư
1. Quy chuẩn chuyên môn áp dụng cho hoạt động giám định tư pháp trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư là các tiêu chuẩn về thẩm định đầu tư, đấu thầu, đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã và các tiêu chuẩn khác trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư.
2. Đối với lĩnh vực không có quy chuẩn thì việc giám định căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật quy định về lĩnh vực giám định.
3. Việc giám định tư pháp trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư phải căn cứ văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực thi hành tại thời điểm xảy ra vụ việc.
Điều 3. Tiếp nhận trưng cầu, yêu cầu, đối tượng giám định tư pháp và cử người thực hiện giám định tư pháp
1. Tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư:
a) Trường hợp văn bản trưng cầu, yêu cầu giám định tư pháp gửi đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư thì Vụ Pháp chế chủ trì, phối hợp với Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ có liên quan căn cứ nội dung trưng cầu, yêu cầu giám định tư pháp để lựa chọn người giám định tư pháp theo tiêu chuẩn được quy định tại Điều 2 Thông tư số 07/2014/TT-BKHĐT ngày 24 tháng 11 năm 2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn một số nội dung về giám định tư pháp trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư. Vụ Tổ chức cán bộ tiếp nhận hồ sơ từ Vụ Pháp chế và thực hiện thủ tục trình Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cử người giám định tư pháp.
Việc giao, nhận hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định phải được lập thành biên bản theo mẫu quy định tại Phụ lục I của Thông tư này;
b) Khi tiếp nhận đối tượng cần giám định, tài liệu có liên quan hoặc mẫu so sánh gửi kèm theo (nếu có) trong tình trạng niêm phong thì người mở niêm phong phải kiểm tra niêm phong trước khi mở niêm phong. Quá trình mở niêm phong phải có mặt người thực hiện giám định; người trưng cầu, yêu cầu giám định và người chứng kiến (nếu có). Mọi thông tin, diễn biến liên quan đến quá trình mở niêm phong phải được ghi vào biên bản và có chữ ký xác nhận của các bên tham gia, chứng kiến theo mẫu quy định tại Phụ lục II của Thông tư này;
c) Trường hợp văn bản trưng cầu, yêu cầu giám định tư pháp có nội dung không thuộc phạm vi quản lý nhà nước trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Vụ Pháp chế) có văn bản từ chối nhận trưng cầu, yêu cầu giám định gửi người trưng cầu, yêu cầu giám định;
d) Trường hợp người trưng cầu, yêu cầu giám định trưng cầu, yêu cầu trực tiếp người giám định tư pháp thì người giám định tư pháp báo cáo Thủ trưởng đơn vị trực tiếp quản lý mình để bố trí, tạo điều kiện thực hiện giám định.
2. Tại Sở Kế hoạch và Đầu tư; Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế:
a) Trường hợp nhận được trưng cầu, yêu cầu giám định tư pháp có nội dung thuộc phạm vi quản lý nhà nước, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư, Trưởng ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế lựa chọn giám định viên tư pháp, người giám định tư pháp theo vụ việc phù hợp nội dung trưng cầu, yêu cầu giám định, quyết định hình thức giám định là giám định cá nhân hoặc giám định tập thể theo quy định tại Điều 28 Luật giám định tư pháp; trả lời cơ quan trưng cầu, yêu cầu giám định danh sách người được phân công thực hiện giám định và hình thức giám định các nội dung trưng cầu, yêu cầu;
b) Trường hợp nội dung giám định không thuộc phạm vi quản lý nhà nước, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư, Trưởng ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế có trách nhiệm từ chối giám định tư pháp và trả lời bằng văn bản cho cơ quan trưng cầu, yêu cầu giám định
3. Người được phân công thực hiện giám định tư pháp có trách nhiệm tiếp nhận nội dung trưng cầu, yêu cầu giám định, tổ chức thực hiện giám định, kết luận về các nội dung giám định và trả lời cơ quan trưng cầu, yêu cầu giám định.
Nếu từ chối giám định trong trường hợp nội dung cần giám định vượt quá khả năng chuyên môn; đối tượng giám định, các tài liệu liên quan được cung cấp không đủ hoặc không có giá trị để kết luận giám định; thời gian không đủ để thực hiện giám định hoặc có lý do chính đáng khác thì việc từ chối phải được thông báo cho người trưng cầu, người yêu cầu giám định bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Điều 4. Hồ sơ giám định tư pháp
Hồ sơ giám định tư pháp do người thực hiện giám định tư pháp lập, bao gồm: Quyết định trưng cầu, văn bản yêu cầu giám định; biên bản giao, nhận hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định; văn bản ghi nhận quá trình thực hiện giám định; bản ảnh giám định (nếu có); kết luận giám định trước đó hoặc kết quả xét nghiệm, thực hiện giám định do người khác thực hiện (nếu có) và các tài liệu khác có liên quan đến toàn bộ quá trình thực hiện hoạt động giám định, kết luận giám định tư pháp.
Điều 5. Kết luận giám định tư pháp
1. Người giám định tư pháp phải lập kết luận giám định tư pháp theo quy định tại Khoản 1 Điều 32 Luật giám định tư pháp.
2. Kết luận giám định tư pháp phải có chữ ký của người thực hiện giám định hoặc người đứng đầu tổ chức thực hiện giám định theo quy định tại Khoản 2 Điều 32 Luật giám định tư pháp.
3. Kết luận giám định tư pháp, biên bản bàn giao kết luận giám định tư pháp và văn bản ghi nhận toàn bộ quá trình thực hiện giám định thực hiện theo mẫu quy định tại các Phụ lục III, IV và V của Thông tư này.
Điều 6. Thành lập Hội đồng giám định tư pháp
1. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư thành lập Hội đồng giám định tư pháp trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư trong trường hợp có sự khác nhau giữa kết luận giám định lần đầu và kết luận giám định lại về cũng một nội dung giám định.
2. Việc thành lập Hội đồng giám định tư pháp trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thực hiện theo quy định sau:
a) Vụ Tổ chức cán bộ chủ trì, phối hợp với Vụ Pháp chế lựa chọn người giám định tư pháp theo vụ việc phù hợp với nội dung trưng cầu giám định, hoàn thiện hồ sơ, trình Bộ trưởng quyết định thành lập Hội đồng;
b) Hội đồng giám định tư pháp gồm ít nhất 03 thành viên là những người có chuyên môn và kinh nghiệm trong lĩnh vực cần giám định;
c) Hội đồng giám định tư pháp hoạt động theo cơ chế giám định tập thể quy định tại khoản 3 Điều 28 của Luật giám định tư pháp.
Điều 7. Hiệu lực thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2015.
2. Chánh văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Thủ trưởng các đơn vị liên quan thuộc Bộ, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Trưởng ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế có trách nhiệm tổ chức thực hiện Thông tư này./.

 Nơi nhận:
- Thủ tướng Chính ph; Các Phó Thủ tướng CP;
-
Văn phòng Quốc hội;
-
Văn phòng Chtịch nước:
-
Văn phòng Chính ph;
-
Tòa án nhân dân ti cao;
-
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
-
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
-
UBND các tnh, thành phtrực thuộc TW;
-
Sở Kế hoạch và Đầu tư các tnh, thành phtrực thuộc TW;
-
Ban qun lý các KCN, KCX, KKT;
-
Cục Kim tra văn bản QPPL-B Tư pháp;
-
Công báo; Cổng thông tin điện tử Chính phủ;
-
Cng thông tin điện tử Bộ KH&ĐT;
- Lưu: VT, TCCB, PC.

BỘ TRƯỞNG




Bùi Quang Vinh

Phụ lục I

(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT-BKHĐT ngày 27 tháng 10 năm 2015

của Bộ trưng Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

(1)…………….
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

BIÊN BN

GIAO NHẬN HỒ SƠ, ĐỐI TƯỢNG TRƯNG CẦU, YÊU CẦU GIÁM ĐỊNH

Hôm nay, hồi……….giờ.... ngày .... tháng .... năm....tại: ….....................................(2)

Chúng tôi gồm:

1- Đại diện cơ quan trưng cầu giám định (hoặc người yêu cầu giám định):

+ Ông (bà)................................................................... chức vụ ………………………

+ Ông (bà)................................................................... chức vụ ………………………

2- Đại diện........................................................................................................... (3):

+ Ông (bà)................................................................... chức vụ ………………………

+ Ông (bà)................................................................... chức vụ ………………………

3- Người chứng kiến (nếu có):

+ Ông (bà)............................................................................................................ (4)

Tiến hành giao nhận tài liệu hồ sơ, đối tượng trưng cầu/ yêu cầu giám định theo yêu cầu tại Quyết định trưng cầu, yêu cầu giám định số.... (5) như sau:

.................................................................................................................................

(Chú ý: Ghi rõ tên, loại, số, ký hiệu, ngày, tháng, năm, trích yếu nội dung thông tin và tình trạng của tài liệu, đối tượng giám định giao nhận).

Biên bản giao, nhận tài liệu hồ sơ, đi tượng trưng cầu/yêu cu giám định đã được đọc lại cho những người có tên nêu trên nghe và đại diện ký xác nhận; biên bản được lập thành 02 (hai) bản, mỗi bên giữ 01 (một) bản.

Việc giao nhận hoàn thành hồi.... giờ …………. ngày ……../ ………../ ………

ĐẠI DIỆN CƠ QUAN TRƯNG CẦU/YÊU CẦU
(Ký, ghi rõ họ tên)

ĐẠI DIỆN
………………………(3)

(Ký, ghi rõ họ tên)

_______________

(1) Tên cơ quan/ Người giám định tiếp nhận trưng cầu.

(2) Địa điểm giao nhận thông tin, tài liệu.

(3) Tên cơ quan, đơn vị hoặc giám định viên tiếp nhận trưng cầu.

(4) Ghi rõ htên, chức vụ, địa chngười chng kiến.

(5) Số văn bn trưng cầu (hoặc yêu cầu) giám định.

Phụ lục II

(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT-BKHĐT ngày 27 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưng Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

(1)…………….
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

BIÊN BN

MỞ NIÊM PHONG

Hôm nayhồi……….giờ.... ngày .... tháng .... năm....tại: ….....................................(2)

Chúng tôi gồm:

1- Đại diện cơ quan trưng cầu/yêu cầu giám định:

+ Ông (bà)................................................................... chức vụ ………………………

+ Ông (bà)................................................................... chức vụ ………………………

2- Đại diện........................................................................................................... (3):

+ Ông (bà)................................................................... chức vụ ………………………

+ Ông (bà)................................................................... chức vụ ………………………

3- Người chứng kiến (nếu có):

+ Ông (bà)............................................................................................................. (4)

Tiến hành mở niêm phong tài liệu hồ sơ, đối tượng trưng cầu/ yêu cầu giám định theo yêu cầu tại Quyết định trưng cầu, yêu cầu giám định số.... (5) sau đây:

..................................................................................................................................

(Chú ý: Ghi nhận rõ tên, loại, số, ký hiệu, ngày, tháng, năm, trích yếu nội dung thông tin và tình trạng của tài liệu, đối tượng giám định khi tiến hành mở niêm phong).

Biên bản mở niêm phong đã được đọc lại cho những người có tên nêu trên nghe và đại diện ký xác nhận; biên bản được lập thành 02 (hai) bản, mỗi bên giữ 01 (một) bản.

Việc mở niêm phong hoàn thành hồi.... giờ …………. ngày ……../ ………../ ………

ĐẠI DIỆN CƠ QUAN TRƯNG CẦU/YÊU CẦU
(Ký, ghi rõ họ tên)

ĐẠI DIỆN ………………………(3)
(Ký, ghi rõ họ tên)

_______________

(1) Tên cơ quan/ Người giám định tiếp nhận trưng cầu.

(2) Địa điểm tiến hành mở niêm phong.

(3) Tên cơ quan, đơn vị hoặc cá nhân yêu cầu.

(4) Ghi rõ họ tên, chức vụ, địa chỉ người chng kiến.

(5) Số văn bn trưng cầu (hoặc yêu cầu) giám định.

Phụ lục III

(Ban hành kèm theo Thông  s 12/2015/TT-BKHĐT ngày 20 tháng 10 năm 2015

của Bộ trưởng Bộ Kế hoch và Đầu tư)

Mẫu số I: Giám định cá nhân

(1)……………………
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

KẾT LUẬN GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP

CÁC NỘI DUNG THEO TRƯNG CU/ YÊU CẦU GIÁĐỊNH ... (2)

Căn cứ Quyết định số ....(3) về việc tiếp nhận trưng cầu và Quyết định cử người tham gia giám định tư pháp hình thức giám định cá nhân đi với trưng cu giám định ....(2), giám định viên đã tiến hành giám định các nội dung yêu cầu và kết luận giám định như sau:

1. Người giám định tư pháp: (ghi rõ họ tên)

2. Người trưng cầu giám định/người yêu cầu giám định:

a) Cơ quan tiến hành tố tụng:

b) Người tiến hành tố tụng:

c) Văn bn trưng cầu giám định số:

d) Người yêu cầu giám định:

3. Thông tin xác định đối tượng giám định:

4. Thời gian tiếp nhận văn bản trưng cầu, yêu cầu giám định:

5. Nội dung yêu cầu giám định:

6. Phương pháp thực hiện giám định:

7. Kết luận về đối tượng giám định:

8. Thời gian, địa điểm thực hiện, hoàn thành việc giám định:

Kết luận giám định hoàn thành ngày:

Địa đim hoàn thành kết luận giám định cá nhân:

Kết luận giám định này gm ... trang, được làm thành ... bn có giá trị như nhau và được gửi cho:

Cơ quan trưng cầu giám định: 02 (hai) bn;

Lưu hồ sơ giám định: 02 (hai) bn.

CHỮ KÝ NGƯỜI GIÁM ĐỊNH
(Chữ ký và ghi rõ họ tên)

XÁC NHN CỦA ....(1)

.... xác nhận những ch ký nói trên là chữ ký của người giám định ……………………. được cử giám định cá nhân theo Quyết định số……………….(3). (Đối với trường hợp trưng cầu đích danh phải được chứng thực theo quy định của pháp luật)

 

(4) ………., ngà    tháng     năm
(Ký tên, đóng dấu) (5)

_______________

(1) Tên cơ quan tiếp nhận trưng cầu.

(2) Số văn bn trưng cầu (hoặc yêu cầu) giám định.

(3) Số Quyết định về việc tiếp nhận trưng cầu và cử người tham gia giám định tư pháp hình thc giám định cá nhân.

(4) Địa điểm hành chính nơi diễn ra việc thực hiện giám định.

(5) Lãnh đạo cơ quan tiếp nhận trưng cầu hoặc cơ quan chứng thực chữ ký.

Mẫu số 2: Giám định tập thể hoặc Hội đồng giám định

(1)……………………..
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

KT LUẬN GIÁM ĐỊNH

CÁC NỘI DUNG THEO TRƯNG CU/ YÊU CU GIÁM ĐỊNH ... (2)

Căn cứ Quyết định số ....(3) về việc tiếp nhận trưng cầu và Quyết định cử người tham gia giám định tư pháp hình thức giám định tập thể (hoặc Hội đồng giám định) đối với trưng cầu giám định ....(2), các thành viên giám định tập thể (hoặc Hội đồng giám định) đã tiến hành giám định các nội dung yêu cầu và kết luận giám định như sau:

1. Người giám định tư pháp: (ghi rõ họ, tên từng giám định viên hoặc người giám định theo vụ việc)

2. Người trưng cầu/yêu cầu giám định:

a) Cơ quan tiến hành tố tụng:

b) Người tiến hành tố tụng:

c) Văn bản trưng cầu giám định số:

d) Người yêu cầu giám định:

3. Thông tin xác định đối tượng giám định:

4. Thời gian tiếp nhận văn bản trưng cầu, yêu cu giám định:

5. Nội dung yêu cầu giám định:

6. Phương pháp thực hiện giám định:

7. Kết luận về đối tượng giám định:

8. Thời gian, địa đim hoàn thành việc giám định:

Kết luận giám định hoàn thành ngày:

Địa điểm hoàn thành kết luận giám định tập thể:

Kết luận giám định này gm ... trang, được làm thành ... bn có giá trị như nhau và được gửi cho:

Cơ quan trưng cầu giám định: 02 (hai) bn;

Lưu hồ sơ giám định: 02 (hai) bn.

Bản kết luận này đã được tập thể các thành viên giám định thảo luận, thông qua, đồng ký tên và chịu trách nhiệm như nhau trước pháp luật.

CHỮ KÝ CÁC THÀNH VIÊN GIÁM ĐỊNH TẬP THỂ (hoặc Hội đồng giám định)
( và ghi rõ họ, tên)

XÁC NHN CỦA ....(1)

.... xác nhận những ch ký nói trên là chữ ký của các thành viên được cử tham gia giám định tập thể (hoặc Hội đồng giám định) theo Quyết định số……………….(3).

 

(4) ……., ngà    tháng     năm
(Ký tên, đóng dấu) (5)

_______________

(1) Tên cơ quan tiếp nhận trưng cầu.

(2) Số văn bn trưng cầu (hoặc yêu cầu) giám định.

(3) Số Quyết định về việc tiếp nhận trưng cầu và cử người tham gia giám định tư pháp hình thc giám định tập thể (hoặc Hội đồng giám định).

(4) Địa điểm hành chính nơi diễn ra việc thực hiện giám định.

(5) Lãnh đạo cơ quan tiếp nhận trưng cầu hoặc cơ quan chứng thực chữ ký.

Phụ lục IV

(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT-BKHĐT ngày 27 tháng 10 năm 2015

của Bộ trưng Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

(1)…………….
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

BIÊN BN

BÀN GIAO KẾT LUẬN GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP

Căn cứ Luật Giám định tư pháp năm 2012 và các văn bn pháp lý liên quan;

Căn cứ Quyết định trưng cầu/yêu cu giám định số………….;

- ……………….;

Hôm nayhồi……….giờ.... ngày .... tháng .... năm....tại: …....................................(2)

Chúng tôi gồm:

1- Đại diện cơ quan trưng cầu/yêu cầu giám định:

+ Ông (bà)................................................................... chức vụ ………………………

+ Ông (bà)................................................................... chức vụ ………………………

2- Đại diện........................................................................................................... (3):

+ Ông (bà)................................................................... chức vụ ………………………

+ Ông (bà)................................................................... chức vụ ………………………

3- Người chứng kiến (nếu có):

+ Ông (bà)............................................................................................................ (4)

Tiến hành bàn giao kết luận giám định vụ việc và tài liệu phục vụ giám định theo Quyết định trưng cầu/yêu cầu giám định gồm:

02 (hai) bn Kết luận giám định (giá trị pháp lý như nhau), mi bn ....trang, có đy đủ chữ ký các thành viên tham gia giám định tư pháp hình thức ... (giám định cá nhân hoặc giám định tập th), có xác nhận đóng dấu của ....

- Tài liệu kèm theo Quyết định trưng cầu/yêu cầu giám định…………….(5)

Việc bàn giao Kết luận giáđnh và tài liệu phục vụ giám định kết thúc hi ...giờ... cùng ngày; biên bản được lập thành 02 (hai) bn, có giá trị pháp lý như nhau, đã đọc lại cho hai bên giao nhận cùng nghe và thng nht ký tên xác nhận, mi bên giữ 01 (một) bản.

ĐẠI DIỆN CƠ QUAN TRƯNG CẦU/YÊU CẦU
(Ký, ghi rõ họ tên)

ĐẠI DIỆN ………………………(3)
(Ký, ghi rõ họ tên)

_______________

(1) Tên cơ quan/ Người giám định tiếp nhận trưng cầu.

(2) Địa điểm giao nhận thông tin, tài liệu.

(3) Tên cơ quan, đơn vị hoặc giám định viên tiếp nhận trưng cầu.

(4) Ghi rõ họ tên, chức vụ, địa chỉ người chng kiến.

(5) Tên, loại, số, ký hiệu, ngày, tháng, năm và trích yếnội dung thông tin, tài liệu.

Phụ lục V

(Ban hành kèm theo Thông tư s 12/2015/TT-BKHĐT ngày 27 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưng Bộ Kế hoạch và Đầtư)

(1)……………………
(2)……………………

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

VĂN BẢN GHI NHẬN QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN GIÁM ĐỊNH

Tôi/Chúng tôi gồm:...........................................................................................................

Thực hiện Quyết định số ....(3) về việc tiếp nhận trưng cầu và cử người tham gia giám định tư pháp hình thức ... (giám định tập th/giám định cá nhân) đi với trưng cầu giám định .... (4), giám định viên/các thành viên giám định tập th đã tiến hành giám định các nội dung yêu cđược ghi nhận quá trình như sau:

NỘI DUNG: (5)

Văn bản ghi nhận quá trình thực hiện giám định đã được cá nhân giám định viên (trường hợp giám định hình thức cá nhân)/tập thể các thành viên giám định (đối với trường hợp giám định tập thể) thảo luận, thông qua, đng ký tên và lưu hồ sơ giám định (6)./.

(7)..., ngày .... tháng .... năm....

CHỮ KÝ GIÁM ĐỊNH VIÊN/CÁC THÀNH VIÊN GIÁM ĐỊNH TẬP TH
(Ký, ghi rõ họ, tên)

_______________

(1) Tên cơ quan/ Giám định viên tiếp nhận trưng cầu.

(2) Giám định cá nhân/giám định tập thể.

(3) Tên, loại, s, ký hiệu, ngày, tháng, năm và trích yếu nội dung tiếp nhận trưng cầu và cử người tham gia giám định tư pháp hình thức cá nhân hoặc tập th.

(4) Tên, loại, s, ký hiệu, ngày, tháng, năm và trích yếnội dung văn bản trưng cầu giám định.

(5) Ghi đầy đ, chi tiết diễn biến quá trình giám định theo từng ngày; nhiệm vụ của mỗi giám định viên tư pháp giao thông vận tingười giám định theo vụ việc trong thực hiện giám định các nội dung theo yêu cầu giám định; Phương pháp thực hiện giám định; Kết luận và các ý kiến ging, khác nhau v đi tượng giám địnhThời gian, địa điểm din ra việc giám định theo từng ngày cụ th: Ngày kết thúc giám địnhĐịa đim hoàn thành kếluận giám định và các vn đ có liên quan khác cghi nhận.

(6) Văn bn ghi nhận quá trình giám định phđược thực hiện hàng ngày trong suốt quá trình giám định. Các thành viên tham gia giám định ngày nào thì trực tiếp ghi ý kiến của nh và ký xác nhận vào văn bn ghi nhận quá trình giám định của ngày đó.

(7) Địa điểm hành chính nơi din ra quá trình giám định.

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

THE MINISTRY OF PLANNING AND INVESTMENT

Circular No.12/2015/TT-BKHDTdated October 27, 2015 of the Ministry of Planning and Investment guiding on professional regulation for judicial expertise activities; procedures for appointment of judicial expertise participants and establishment of judicial expertise council in the field of planning and investment

Pursuant to the Law on Judicial expertise dated June 20, 2012;

Pursuant to Decree No.85/2013/ND-CPdated July 29, 2013 by the Government stipulating details and measures to implement the Law on Judicial expertise;

Pursuant to the Decree No. 116/2008/ND-CP dated November 14, 2008 by the Government defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Planning and Investment;

At the request of Director of Legal Department,

The Minister of Planning and Investmentpromulgates Circular providing guidance on professional regulation for judicial expertise activities; procedures for appointment of judicial expertise participants and establishment of Judicial expertise council in the field of planning and investment.

Article 1. Scope of adjustment and subject of application

1. This Circular provides for professional regulation forjudicial expertiseactivities;receipt of judicial expertise solicitations/requests; judicial expertise dossier/conclusion;procedures for appointmentofjudicial expertise participants andestablishment ofJudicial expertise council in the field of planning and investment.

2. This Circular applies to any organizations/individuals relevant to judicial expertise in the field of planning and investment.

Article 2. Application of professional regulation for judicial expertise activities in the field of planning and investment

1. Professional regulation applicable to judicial expertise activities in the field of planning and investment includes standards of investment appraisal, bidding, enterprise/cooperative registration and other standards in the field of planning and investment.

2. The expertise of a field not prescribed in any regulation shall be based on legislative documents providing for such field of expertise.

3. The judicial expertise in the field of planning and investment shall be based on legislative documents that are effective at the time the issue is raised.

Article 3. Receipt of solicitations/requests, objects of judicial expertise and appointment of judicial expertise performers

1. Regarding the Ministry of Planning and Investment:

a) If the document of solicitation/request for judicial expertise is sent to the Ministry of Planning and Investment, the Legal Department shall preside over and cooperate with Heads of relevant units affiliated to Ministries in appointing judicial expertise performers on the basis of the solicitation/request for judicial expertise and according to the standards specified in Article 2 of Circular No. 07/2014/TT-BKHDT dated November 24, 2014 by the Ministry of Planning and Investment.Organization and Personnel Departmentshall receive documents from Legal Department and submit them to the Minister of Planning and Investment for appointing judicial expertise performers.

The handover and receipt of dossiers and objects of solicited/requested expertise shall be recorded in writing according to the form in Appendix I of this Circular;

b) When receiving an object of expertise, a relevant document or an enclosed sample (if any) that is sealed, the person in charge of breaking the seal must check the seal before breaking it. The breaking of the seal must be with the attendance of the expertise performer; the expertise solicitor/requester and the witness (if any) All information and activities related to the breaking of the seal must be recorded in writing and verified by the participants and witnesses according to the form in Appendix II of this Circular;

c) If the written solicitation/request for judicial expertise contains a content outside the state management in the field of planning and investment, the Ministry of Planning and Investment (Legal Department) shall send the solicitor/requester a written refusal of the solicitation/request;

d) If the expertise solicitor/requester applies for having expertise carried out by a specific judicial expertise performer, such expertise performer shall request the Head of his/her direct management unit to assign and facilitate the expertise.

2. Regarding Services of Planning and Investment; management boards of industrial zones, export-processing zones and economic zones:

a) If the content of the solicitation/request for judicial expertise is within the state management, the Director of the Service of Planning and Investment and the Leader of the management board of industrial zone/export-processing zone/economic zone shall choose the judicial experts and ad hoc judicial expertise performers according to the expertise solicitation/request and decide the form of expertise (individual or collective) according to regulations in Article 28 of the Law on judicial expertise; then send the solicitor/requester the list of officials assigned to perform the expertise and the form of expertise for his/her solicitation/request;

b) If the expertise content is outside the state management, the Director of the Service of Planning and Investment and/or the leader of the management board of the industrial zone/export-processing zone/economic zone shall refuse to carry out the judicial expertise and send a response to the expertise solicitor/requester.

3. Any person assigned to carry out the judicial expertise is responsible for receiving the expertise solicitation/request, carrying out the expertise, making conclusion about expertise content and producing response for the solicitor/requester.

If the content subject to expertise exceeds the specialist capacity; the object of expertise, relevant documents are not sufficient for expertise conclusion; time limit is not sufficient for expertise or due to a good and sufficient reason, a written refusal containing explanation shall be sent to the solicitor/requester.

Article 4. Judicial expertise dossier

The judicial expertise dossier shall be made by the judicial expertise performer; such dossier shall include the expertise solicitation decision, the written request for expertise; the written record of handover and receipt of the dossier and object of solicited or requested expertise; expertise photos (if any); previous expertise conclusion or result of the expertise test or experimentation performed by another person (if any) and other documents related to the expertise process and the judicial expertise conclusions.

Article 5. Conclusion of judicial expertise

1.The judicial expertise performer shall make judicial expertise conclusion according to regulations in Clause 1 Article 32 of the Law on judicial expertise.

2. Judicial expertiseconclusion must bear the signature of the judicial expertise performer or the head of the organization in charge of judicial expertise as prescribed in Clause 2 Article 32 of the Law on judicial expertise.

3. Judicial expertiseconclusion, judicial expertise conclusion transfer note and expertise record shall be made according to forms in Appendix III, IV and V of this Circular.

Article 6. Establishment of Judicial expertise council

1. The Minister of Planning and Investmentshall establish a Judicial expertise council in the field of planning and investment in case there is difference between the result of the initial expertise and that of the second one of the same content.

2. The Judicial expertise council in the field of planning and investment is established as follows:

a) Organization and Personnel Department shall preside over and cooperate with Legal Department in choosing judicial expertise performers for specific cases according to the content of expertise solicitation, completing the expertise dossier and submitting it to the Minister for decision on establishment of the Council;

b) The Judicial expertise council shall include at least 03 members who are specialized and experienced in the field subject to expertise;

c) The Judicial expertise council shall operate by collective expertise mechanism as prescribed in clause 3 Article 28 of the Law on judicial expertise.

Article 7. Implementation effect

1. This Circulartakes effect on December 15, 2015.

2. The Chief of the Ministry Office, Director of Organization and Personnel Department, Director of Legal Department, Heads of relevant units affiliated to the Ministries, Directors of Services of Planning and Investment of central-affiliated cities and provinces, Leaders of the management boards of industrial zones, export-processing zones and economic zones are responsible for implementing this Circular./.

The Minister

Bui Quang Vinh

 

 

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Văn bản này chưa có chỉ dẫn thay đổi
văn bản TIẾNG ANH
Bản dịch tham khảo
Circular 12/2015/TT-BKHDT DOC (Word)
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao để tải file.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực
văn bản mới nhất