Thông tư 40/2009/TT-BCT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Mục lục
Tìm từ trong trang
So sánh VB cũ/mới

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Tải văn bản
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Thông tư 40/2009/TT-BCT

Thông tư 40/2009/TT-BCT của Bộ Công Thương quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện
Cơ quan ban hành: Bộ Công ThươngSố công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:40/2009/TT-BCTNgày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Thông tưNgười ký:Đỗ Hữu Hào
Ngày ban hành:31/12/2009Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Công nghiệp, Khoa học-Công nghệ, Điện lực

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

tải Thông tư 40/2009/TT-BCT

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ CÔNG THƯƠNG
-------------------

Số: 40/2009/TT-BCT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------------
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2009

--------------------------

BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG

Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Căn cứ Luật Điện lực ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Căn cứ Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;

Căn cứ Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;

Căn cứ Thông tư số 23/2007/TT-BKHCN ngày 28 tháng 9 năm 2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ về hướng dẫn xây dựng, thẩm định và ban hành quy chuẩn kỹ thuật;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ,

QUY ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này bộ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện sau:
- Tập 5  Kiểm định trang thiết bị hệ thống điện
Ký hiệu: QCVN QTĐ-5: 2009/BCT
- Tập 6 Vận hành, sửa chữa trang thiết bị hệ thống điện
Ký hiệu: QCVN QTĐ-6: 2009/BCT
- Tập 7 Thi công các công trình điện
Ký hiệu: QCVN QTĐ-7: 2009/BCT
(Các tập 1, 2, 3, 4 đã được ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BCN ngày 11 tháng 7 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ban hành Quy phạm trang bị điện).
Điều 2. Thông tư này có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày đăng Công báo. Bộ Quy chuẩn trên sẽ thay thế Quy phạm thi công công trình điện ký hiệu TCN-1-84, Quy phạm vận hành nhà máy điện và lưới điện ký hiệu QPNL-01-90 và Tiêu chuẩn ngành về Khối lượng và tiêu chuẩn thử nghiệm, nghiệm thu, bàn giao các công trình điện ký hiệu TCN-26-87.
Điều 3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- TANDTC, Viện KSNDTC;
- Bộ KHCN;
- Cục Kiểm tra VBQPPL - Bộ Tư pháp;
- VCCI, EVN;
- Công báo;
- Website Bộ;
- Lưu: VT, KHCN, PC.

KT.BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

 

 

 

Đỗ Hữu Hào

CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIT NAM

 

BỘ CÔNG THƯƠNG

 

QCVN QTĐ-5 : 2009/BCT

 

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

VỀ KỸ THUẬT ĐIỆN

 

Tp 5

 

KIỂM ĐỊNH TRANG THIẾT BỊ HỆ THNG ĐIỆN

 

National Technical Codes for Testing, Acceptance Test for Power Facility

 

 

MỤC LỤC

Quyết đnh về việc ban hành Quy chun kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật đin

Lời nói đu

PHN I. QUY ĐỊNH CHUNG

PHN II. TRẠM BIN ÁP, ĐƯNG DÂY TRUYN TẢI VÀ PHÂPHỐI ĐIỆN

Chương 1. Quy đnh chung

Chương 2. Tổ chvà qun lý vận hành và bo dưỡng

Chương 3. Kiểm tra bàn giao

Chương 4. Kiểm tra trong khlắp đặt

Mục 1. Quy đnh chung

Mục 2. Đưng dây tải điện trên không

Mục 3. Đưng cáp ngầm

Mục 4. Thiết bị của trm biến áp

Chương 5. Kiểm tra hoàn thành

Mục 1. Quy đnh chung

Mục 2. Đưng dây trên không

Mục 3. Đưng dây cáp ngm

Mục 4. Thiết bị trạm biến áp

Chương 6. Kiểm tra đnh kỳ

Mục 1. Quy đnh chung

Mục 2. Đưng dây trên không

Mục 3. Đưng dây cáp ngm

Mục 4. Thiết bị trạm biến áp

PHN III. CÁC NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN

Chương 1. Quy đnh chung

Chương 2. Tổ chc, quản lý vận hành và bo dưng

Chương 3. Kiểm tra trong quá trình lắp đặt

Chương 4. Kiểm tra hoàn thành

Chương 5. Kiểm tra đnh kỳ

Mục 1. Tổng quan

Mục 2. Đập

Mục 3. Tuyến năng ợng

Mục 4. Các công trìnphụ trợ ca tuyến nănlượng

Mục 5. Nhà máy điện

Mục 6. Thiết bị cơ khí thủy lc

Mục 7. Hồ cha và môi trưnsông ở hạ lưu đập

Mục 8. Các thiết bị đo

Mục 9. Các thiết bị đin

PHN IV. NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN

Chương 1. Quy đnh chung

Chương 2. Tổ chvà tài liệu

Chương 3. Kiểm định hoàn thành

Mục 1. Quy đnh chung

Mục 2. Thiết bị cơ nhiệt

Mục 3. Các thiết bị đin

Chương 4. Kiểm đnđịnh kỳ

Mục 1. Quy đnh chung

Mục 2. Thiết bị cơ nhiệt

Mục 3. Thiết bị đin

Phần I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Mục đích
Quy chuẩn kỹ thuật này quy định các vấn đề cần thiết liên quan đến hoạt động kiểm tra trong quá trình lắp đặt, kiểm định hoàn thành và kiểm định định kỳ đối với trang thiết bị lưới điện và các nhà máy điện.
Kiểm tra trong khi lắp đặt đối với các nhà máy nhiệt điện và các công trình thủy công của thủy điện, kiểm định hoàn thành đối với các công trình thủy công của thủy điện không thuộc phạm vi điều chỉnh của Quy chuẩn kỹ thuật này.
Điều 2. Phạm vi áp dụng
Quy chuẩn kỹ thuật này được áp dụng đối với hoạt động kiểm tra các trang thiết bị của lưới điện, các nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.
Trong quy chuẩn này, các trang thiết bị có nghĩa là tất cả các phần nối với lưới điện quốc gia Việt Nam. Phạm vi áp dụng đối với từng trang thiết bị quy định như sau:
1. Trang thiết bị lưới điện
Các điều khoản liên quan đến trang thiết bị lưới điện được quy định trong Phần II, được áp dụng cho việc kiểm tra kỹ thuật các trang thiết bị điện của đường dây truyền tải và phân phối, các trạm biến áp có điện áp tới 500 kV.
Việc kiểm tra hoàn thành về các kết cấu như cột điện và móng nằm ngoài phạm vi của quy chuẩn này.
2. Các nhà máy thủy điện
Các điều khoản liên quan đến nhà máy thủy điện được quy định trong Phần III, được áp dụng cho các công trình thủy công và các thiết bị điện của các nhà máy thủy điện cụ thể như sau:
a) Các công trình thủy công của tất cả các nhà máy thủy điện ở Việt Nam và nối với lưới điện của Việt Nam, trừ các nhà máy thủy điện có đập đặc biệt được quy định tại Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình thủy lợi.
b) Các thiết bị điện của các nhà máy thủy điện ở Việt Nam và nối với lưới điện quốc gia Việt Nam, có công suất bằng hoặc lớn hơn 30 MW.
3. Các nhà máy nhiệt điện
Các điều khoản liên quan đến nhà máy nhiệt điện được quy định trong Phần IV, được áp dụng cho việc kiểm tra các thiết bị cơ khí và điện như lò hơi, tua bin hơi, tua bin khí và máy phát điện của các nhà máy nhiệt điện ở Việt Nam và nối với lưới điện quốc gia Việt Nam, có công suất bằng hoặc lớn hơn 1 MW.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
1. Cơ quan có thẩm quyền là Bộ Công Thương hoặc các cơ quan được giao quyền tổ chức thực hiện việc kiểm tra trang thiết bị lưới điện và các nhà máy điện.
2. Chủ sở hữu là tổ chức hoặc cá nhân làm chủ trang thiết bị lưới điện và các nhà máy điện, có trách nhiệm pháp lý về vận hành trang thiết bị lưới điện và các nhà máy điện này.
3. Kiểm tra viên là người thuộc Bộ Công Thương hoặc do Bộ Công Thương ủy nhiệm để thực hiện công việc kiểm tra theo Luật Điện lực, Nghị định số 105/2005/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Điện lực và quy chuẩn kỹ thuật này.
4. Kiểm tra trong khi lắp đặt là kiểm tra để xác nhận việc thực hiện từng giai đoạn các công việc thi công tại công trường bao gồm cả công việc sửa chữa, đại tu đối với mỗi loại thiết bị (ví dụ máy biến thế, máy cắt, máy phát điện...) hoặc từng loại công việc (như việc đấu nối dây điện, việc đấu nối cáp ngầm...).
5. Kiểm tra hoàn thành sau lắp đặt là kiểm tra thực hiện khi hoàn thành công việc kỹ thuật để xác nhận chất lượng hoàn thành tổng hợp công trình trước khi bắt đầu vận hành.
6. Kiểm tra định kỳ là kiểm tra thực hiện bằng quan sát và đo nếu cần thiết để duy trì tính năng hoạt động bình thường và để phòng tránh sự cố trong khoảng thời gian quy định.
Điều 4. Hình thức kiểm tra
1. Chủ sở hữu phải thực hiện tất cả các đợt kiểm tra theo quy chuẩn kỹ thuật này. Nguyên tắc là chủ sở hữu phải tự thực hiện các nội dung kiểm tra. Chủ sở hữu có thể thuê tổ chức, cá nhân khác thực hiện kiểm tra với điều kiện là chủ sở hữu chịu trách nhiệm, trong trường hợp đó, việc kiểm tra vẫn phải tuân thủ Quy chuẩn kỹ thuật này. Chủ sở hữu phải quan sát việc kiểm tra, yêu cầu nộp báo cáo kết quả kiểm tra, kiểm tra báo cáo về các nội dung như mục đích, nội dung, phương pháp và kết quả kiểm tra.
Cơ quan chịu trách nhiệm tiến hành kiểm tra không kể chủ sở hữu được nêu trong các điều khoản áp dụng. Để tiến hành kiểm tra, chủ sở hữu phải nắm được mục đích, nội dung, phương pháp, kết quả và giữ tài liệu theo dõi cần thiết.
2. Cơ quan có thẩm quyền sẽ kiểm tra về sự tuân thủ của Đơn vị thực hiện bao gồm kiểm tra tại chỗ và thẩm tra tài liệu, và Cơ quan có thẩm quyền lựa chọn phương pháp kiểm tra theo tình trạng thực tế của trang thiết bị. Trong trường hợp phát hiện có sự vi phạm hoặc không tuân thủ đúng quy chuẩn kỹ thuật thì Cơ quan có thẩm quyền yêu cầu Chủ sở hữu khắc phục hoặc áp dụng các biện pháp theo quy định.
3. Quy chuẩn kỹ thuật này chỉ quy định những yêu cầu tối thiểu cho các công trình và thiết bị chính về mặt phòng tránh hiểm họa cho cộng đồng và sự cố lớn của hệ thống điện. Nếu thấy cần thiết, Chủ sở hữu phải thực hiện các kiểm tra và điều tra để phát hiện sự cố tiềm ẩn và phải áp dụng các biện pháp cần thiết, nếu cần, nếu không mâu thuẫn với các điều khoản quy định trong quy chuẩn kỹ thuật này.
4. Quy chuẩn kỹ thuật này quy định khung cho các kiểm tra. Chủ sở hữu sẽ quyết định phương pháp và quy trình chi tiết dựa vào tình trạng thực tế của từng trang thiết bị.
5. Quy chuẩn kỹ thuật này không quy định về kiểm tra thường xuyên trong vận hành và kiểm tra bất thường sau các sự kiện bất khả kháng như thiên tai.
Phần II
TRẠM BIẾN ÁP, ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI ĐIỆN
Chương 1
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 5. Giải thích từ ngữ
Trong quy chuẩn kỹ thuật, các từ dưới đây được hiểu như sau:
1. Yêu cầu kỹ thuật là các yêu cầu về mặt kỹ thuật của thiết bị hoặc vật liệu được mô tả chi tiết tại các tài liệu. Chủ sở hữu đưa yêu cầu kỹ thuật cho nhà chế tạo khi đặt hàng thiết bị hoặc vật liệu.
2. Công tác rải dây là công tác căng dây trên cột.
3. Trạm biến áp là các công trình biến đổi điện năng. Trạm biến áp bao gồm các thiết bị trên cột.
4. Đường dây tải điện trên không là đường dây hoặc các thiết bị dẫn điện trên không.
5. Cột là các kết cấu phụ trợ cho các thiết bị dẫn điện, bao gồm cột gỗ, cột thép, hoặc cột bê tông...
6. Các yêu cầu kỹ thuật đối với công tác lắp đặt là các yêu cầu phải đạt được về mặt kỹ thuật đối với công tác lắp đặt được mô tả cụ thể trong các tài liệu. Chủ sở hữu đưa ra các yêu cầu này trong hợp đồng với bên xây lắp.
7. Dây chống sét là dây nối đất hoặc gần như không cách điện, thường được lắp đặt phía trên dây pha của của đường dây hoặc trạm biến áp để bảo vệ tránh bị sét đánh.
8. OPGW là dây chống sét cáp quang.
9. Kiểm tra xuất xưởng là kiểm tra được tiến hành bởi nhà chế tạo trước khi chuyển thiết bị hoặc vật liệu cho chủ sở hữu để đảm bảo tính năng theo trách nhiệm của nhà sản xuất.
10. Kiểm tra bằng mắt là kiểm tra bằng cách nhìn bên ngoài của đối tượng.
11. Kiểm tra dọc tuyến là kiểm tra bên ngoài của thiết bị và hoàn cảnh xung quanh dọc theo tuyến đường dây.
Chương 2
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG
Điều 6. Cơ cấu tổ chức
Kiểm tra việc thực hiện các yêu cầu về tổ chức quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật điện Tập 6 Phần 2, phải được thực hiện trong các đợt kiểm tra hoàn thành và kiểm tra định kỳ.
Điều 7. Tài liệu
Kiểm tra việc thực hiện các yêu cầu về tài liệu theo quy định tại Tập 6 Quy chuẩn kỹ thuật điện về vận hành, sửa chữa trang thiết bị, công trình nhà máy điện và lưới điện.
Các quy định Chương 1 Phần VI Tập 6 phải được thực hiện trong các đợt kiểm tra hoàn thành và kiểm tra định kỳ.
Chương 3
KIỂM TRA BÀN GIAO
Điều 8. Quy định chung
Chủ sở hữu (hoặc Nhà thầu của chủ sở hữu) và nhà chế tạo phải tiến hành các biện pháp kiểm tra vào các thời điểm bàn giao thích hợp giữa các bên để khẳng định số lượng và chủng loại cũng như việc vận chuyển nhằm đảm bảo không có bị bất kỳ hư hỏng nào đối với vật liệu, thiết bị điện trước khi vận hành hoà vào lưới điện. Chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm pháp lý trong việc xác nhận nội dung này dựa trên biên bản kiểm tra của nhà thầu.
Điều 9. Chi tiết của công tác kiểm tra
Phải kiểm tra sản phẩm được chuyển đến về số lượng và chủng loại để đảm bảo sự phù hợp với các điều khoản chi tiết trong đơn đặt hàng và đảm bảo việc vận chuyển không gây bất kỳ hư hỏng nào. Dựa trên các kết quả kiểm tra xuất xưởng, bên nhận phải kiểm tra để đảm bảo kết cấu, thông số và các đặc tính kỹ thuật của sản phẩm tuân thủ theo các điều khoản chi tiết trong đơn hàng.
Chương 4
KIỂM TRA TRONG KHI LẮP ĐẶT
Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 10. Quy định chung
Kiểm tra trong khi lắp được thực hiện để xác nhận việc hoàn thành của mỗi giai đoạn thi công tại hiện trường kể cả việc sửa chữa và đại tu mỗi thiết bị (ví dụ, máy biến áp, máy cắt,…) hoặc mỗi công đoạn (ví dụ, công tác lắp đặt đường dây, thi công cáp ngầm,…). Chủ sở hữu công trình phải giám sát quá trình kiểm tra. Chủ sở hữu có thể yêu cầu nhà chế tạo hoặc nhà thầu xây lắp trình báo cáo kiểm tra. Chủ sở hữu phải kiểm tra và rà soát toàn bộ công việc dựa trên báo cáo này.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIT NAM

 

BỘ CÔNG THƯƠNG

 

QCVN QTĐ-6 : 2009/BCT

 

QUY CHUN KỸ THUẬT QUỐC GIA

VỀ KỸ THUT ĐIỆN

 

Tp 6

 

VẬN HÀNH, SA CHA TRANG THIẾT BỊ HỆ THNG ĐIỆN

 

National Technical Codes for Operating and Maintainance Power system facitilies

 

 

 

MỤC LỤC

Quyết định ban hành Quy chuẩn quốc gia về kỹ thuật điện

Li nói đu

Phần I. ĐIỀU KHOẢN CHUNG

Phần II. CƠ CẤU TỔ CHỨC

Chương 1. Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức

Chương 2. Nghiệm thu các thiết bị và công trình đưa vào vận hành

Chương 3. Chuẩn bị cán bộ công nhân viên

Chương 4. Sửa chữa trang thiết bị, nhà cửa và công trình theo kế hoạch tài liệu kỹ thuật

Chương 5. Kỹ thuật an toàn

Chương 6. An toàn về phòng chống cháy

Chương 7. Trách nhiệm thi hành quy phạm kỹ thuật vận hành

Phần III. MẶT BẰNG, NHÀ CỬA CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ LƯỚI ĐIỆN

Chương 1. Mặt bằng

Chương 2. Nhà cửa, thiết bị kỹ thuật và vệ sinh của nhà máy điện và lưới điện

Phần IV. CÔNG TRÌNH THUỶ CÔNG, NGUỒN NƯỚC, HỆ THỐNG THUỶ LỰC

Chương 1. Quy định chung

Chương 2. Công trình thuỷ công và các thiết bị của công trình thuỷ công

Mục 1. Công trình thuỷ công

Mục 2. Kiểm tra tình trạng các công trình thuỷ công

Mục 3. Các thiết bị cơ khí của công trình thuỷ công

Chương 3. Quản lý nguồn nước trong các nhà máy điện, đảm bảo khí tượng và thuỷ văn

Mục 1. Điều tiết nước

Mục 2. Môi trường trong hồ chứa

Mục 3. Các hoạt động khí tượng thuỷ văn

Chương 4. Tua bin thuỷ lực

Phần V. CÁC THIẾT BỊ CƠ NHIỆT CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN

Chương 1. Quy định chung

Chương 2. Vận chuyển và cung cấp nhiên liệu

Chương 3. Chế biến than bột

Chương 4. Lò hơi và thiết bị của lò

Chương 5. Tuabin hơi

Chương 6. Các thiết bị kiểu khối của nhà máy nhiệt điện

Chương 7. Tua bin khí

Chương 8. Máy phát diesel

Chương 9. Các thiết bị tự động và đo lường nhiệt

Chương 10. Xử lý nước và Hydrat hoá

Chương 11. Các đường ống và van

Chương 12. Các thiết bị phụ phần cơ - nhiệt

Chương 13. Thiết bị lọc bụi và lưu chứa tro xỉ

Phần VI. THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ LƯỚI ĐIỆN

Chương 1. Quy định chung

Chương 2. Máy phát điện và máy bù đồng bộ

Chương 3. Động cơ điện

Chương 4. Máy biến áp, máy biến áp tự ngẫu và cuộn điện kháng có dầu

Chương 5. Hệ thống phân phối điện (HPĐ)

Chương 6. Hệ thống Ắc quy

Chương 7. Đường dây điện trên không (ĐDK)

Chương 8. Đường cáp điện lực

Chương 9. Bảo vệ rơ le và tự động điện (BRT)

Chương 10. Trang bị nối đất

Chương 11. Bảo vệ chống quá điện áp

Chương 12. Trang bị đo lường điện

Chương 13. Chiếu sáng

Chương 14. Trạm điện phân

Chương 15. Dầu năng lượng

Phần VII. CHỈ HUY ĐIỀU ĐỘ - THAO TÁC

Chương 1. Chỉ huy điều độ

Chương 2. Thao tác đóng cắt các thiết bị điện

Chương 3. Nhân viên vận hành

Chương 4. Các phương tiện chỉ huy điều độ và điều chỉnh công nghệ

 

Phn I

ĐIỀU KHOẢN CHUNG

Điều 1. Mc đích

Quy đnh này bao gm các yêu cầu kỹ thuật cần được thc hiện trong quá trình vận hành và bảo dưng các công trình thuỷ công và thiết bị cơ khí phụ trợ ca nhà máy thủy điện, thiết bcủa nhà máy nhiệt điện, thiết bị điện trong lưới điện nhằm đm bo an toàn, bảo vệ môi trưng và độ tin cy của các pơng tiện và thiết bị liên quan.

Điều 2. Phạm vi áp dụng

Quy chun này áp dng cho toàn bhệ thống lưới điện quốc gia Việt Nam, bao gồm tất cả các nhà máy đin, các trạm điện, mạng lưới đin và các phn tử nối với lưới điện quốc gia Việt Nam. Phạm vi áp dụng của Quy chun kỹ thuật này như sau:

1. Đối với trang thiết blưới điện:

Các thiết bị có điện áp cao hơn 1000 V ni với lưi điện quốc gia Việt Nam.

 

áy thuỷ

ng hoặc

2. Đối với các nhà máy thuỷ điện:

 

Các công trình thuỷ công và thiết bị đin ca các nhà máy thuỷ điện được quy đnh tương ng như sau:

a) Các ng trình thucông và c thiết bphtrca tt cc nhà y thuđin ở Việt Nam và ni vi lưới đin quc gia Vit Nam, trnhững nhà máy thuđin có đp đc bit quy đnh ti Nghđnh s143/2003/NĐ-CP ny 28 tháng 11 m 2003 ca Chính phquy đnh chi tiết mt sđiu ca Pháp lệnh khai thác và bo vng trình thy li;

b) Các thiết bị điện của các nmáy điện ở Việt Nam và ni với lưới điện ca Việt Nam, có ng suất đnh mc bằng hoặc lớn hơn 30 MW.

3. Đối với các nhà máy nhiệt điện

Các thiết bị của các nhà máy nhiệt điện có công suất bằng hoc lớn hơn 1000 kW ở Việt Nam và nối với ới điện quc gia Việt Nam.

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Trong Quy chun này các tdưi đây được hiu như sau:

1. “Cơ quan có thẩm quyền” là Bộ Công Thương hoặc cơ quan được uỷ quyền theo quy đnh pháp luật.

2. “Chủ sở hu” tổ chc hoặc cá nhân làm chủ các nhà máy điện hoặc lưới đin và có trách nhim pháp lý vvận hành các nhà máy điện và lưi đin đó.

Phn II

CƠ CẤU TỔ CHỨC

Chương 1

NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC

Điều 4. Chức năng nhiệm vụ

Nhiệm vụ cơ bản của các đơn vị thành phần trong hệ thống điện (bao gồm: các Công ty phát điện, truyền tải, phân phối, các Trung tâm điều độ, các Công ty Sửa chữa và Dịch vụ…) là:

1. Đảm bảo cung cấp năng lượng ổn định, tin cậy cho khách hàng theo các quy định của pháp luật hiện hành.

2. Duy trì chất lượng định mức của năng lượng sản xuất ra: tần số và điện áp của dòng điện, áp suất và nhiệt độ của hơi theo các quy định của pháp luật hiện hành.

3. Hoàn thành biểu đồ điều độ: Phụ tải điện của từng nhà máy và của hệ thống năng lượng nói chung; truyền tải và phân phối năng lượng cho khách và các trào lưu điện năng giữ các hệ thống năng lượng.

4. Thực hiện đúng các quy định về bảo vệ môi trường.

Điều 5. Nghĩa vụ các đơn vị hot động đin lực

Mỗi đơn vthành phn trong hthng điện phải hiểu biết u đc điểm ca sản xuất năng lưng và vai trò ca nó trong nền kinh tế quc n và đi sng xã hội, phi nm vng nghiêm chnh chp hành klut lao động, quy trình công ngh, tuân thQuy chun này và c quy định vkthut an toàn, c quy định khác có liên quan ca c cp có thẩm quyền.

Điều 6. Trách nhiệm của đơn vị hoạt động điện lực

c nhà y đin, công ty điện lc, đơn vcấp điện và đơn vvn nh lưi đin cn đảm bo:

1. Xây dng văn bản ca đơn vmình nhằm thực hiện Quy chun này và thực hiện các bin pháp nhm tiếp tục góp phần phát triển hệ thống năng ợng để thoả mãn nhu cầu năng lưng của nền kinh tế quốc dân, đời sng của nhân dân với phương châm phát trin năng lưng đi trước mt bước.

2. Phấn đu tăng năng suất lao động, hạ giá tnh sản xuất, truyền tải và phân phi đin nâng cao tính sn sàng của thiết bị.

3. Ứng dụng và nắm vng kỹ thuật mới, tổ chc sản xuất và lao động khoa học.

4. Nâng cao trình đnghiệp vcủa cán bộ, nhân viên, phổ biến những phương pháp sản xuất tiên tiến và kinh nghim cải tiến kỹ thuật, phát huy sáng kiến và sáng chế, phổ biến các hình thc và pơng pháp thi đua tiên tiến.

Điều 7. Hệ thống năng lưng

Hệ thng năng lưng gồm các nhà máy điện, các i điện liên hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất, truyền tải và phân phối đin năng, một cách liên tục dưi sự chỉ huy thống nhất về chế độ vận hành.

Hệ thng năng lưng liên kết bao gồm một vài hệ thng năng lưng đưc ni với nhau về chế đvận hành chung và đặt dưi sự chỉ huy điều độ chung.

Hệ thng năng lưng thống nhất bao gm các hệ thống năng lưng liên kết với nhau bằng những đưng liên lạc gia các hệ thng, bao quát phn lớn lãnh thổ cnước có chung chế độ vận hành và trung tâm chỉ huy điu độ.

Chương 2

NGHIỆM THU CÁC THIẾT BỊ VÀ CÔNG TRÌNH ĐƯA VÀO VẬN HÀNH

Điều 8. Điu kiện vận hành công trình điện

Chỉ đưa vào vận hành các nhà máy đin, ới đin được xây dng mới hoàn tất mở rng hoặc tng đợt riêng biệt, các tổ máy, các khối máy chính, ncửa và công trình sau khi đã được nghim thu đúng quy đnh theo hiện hành.

Điều 9. Nghiệm thu vận hành công trình năng lưng

Việc nghiệm thu đưa vào vận hành các công trình năng lượng hoặc các bộ phận của các công trình đó được tiến hành theo khối lượng của tổ hợp khởi động bao gồm toàn bộ các hạng mục công trình sản xuất chính, phụ, dịch vụ, sửa chữa, vận chuyển, kho tàng, thông tin liên lạc, công trình ngầm, công trình làm sạch nước thải, phúc lợi công cộng, nhà cửa, ký túc xá, nhà ăn tập thể, trạm y tế và các công trình khác nhằm đảm bảo:

- Sản xuất điện năng theo đúng sản lượng thiết kế đối với tổ hợp khởi động;

- Đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật về sinh hoạt, vệ sinh cho cán bộ nhân viên vận hành và sửa chữa.

- Tuân thủ các quy định khác có liên quan đến tổ hợp khởi động.

- Bảo vệ chống gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường xung quanh.

Điều 10. Trình tự nghiệm thu

Trước khi nghiệm thu thiết bị năng lưng đưa vào vận hành, Chủ thiết bị cần thc hiện các hoạt đng sau:

- Chy thử tng bộ phn và nghim thu tng phn các thiết bị ca tổ máy;

- Khởi động thử thiết bị chính và thiết bị phcủa tổ máy;

- Chy thử tng hp máy;

Trưc khi đưa o vn hành nhà ca vàng trình cn phi tiếnnh nghim thu tng phần, trong đó có phần công trình ngm và nghim thu theo khối ng ca thp khi đng.

Điều 11. Nghiệm thu thiết bị

Việc nghim thu thiết bị sau khi kiểm tra và chạy thtng phần, nghiệm thu tng bộ phận của tổ máy và các công trình, khởi đng th, kiểm tra tính sẵn sàng ca thiết bị tiến ti chạy thử tng hp do các tiểu ban thuộc Hội đồng nghiệm thu cơ sở thc hin.

Việc nghiệm thu thiết bị và các công trình đưa vào vận hành do Hội đng nghiệm thu cp có thẩm quyền thc hiện theo quy đnh hin hành.

Điều 12. Nghiệm thu bộ phận

Việc chạy thtừng phần và nghim thu từng bphận của ty do hội đồng nghiệm thu cơ stiến hành theo c sơ đthiết kế sau khi đã hoàn thành công c xây lắp cm thiết bđó. Khi nghiệm thu từng bphận cần phải kiểm tra việc thc hiện c quy định vy dựng, các quy định vkiểm tra lò hơi, quy phạm kthuật an toàn, quy phm phòng nvà phòng chống cháy, quy phạm thiết bđiện, c chdn của nhà chế tạo, quy trình hướng dẫn lắp p thiết bvà c i liu pháp lý khác.

Điều 13. Nghiệm thu hoàn thành

Sau khi chy thử tng hợp và khắc phụ được hết các khiếm khuyết đã phát hin, Hi đồng nghiệm thu cấp Nhà nước tiến hành nghiệm thu thiết bị cùng với nca công trình liên quan đến thiết bị đó và lập biên bản nghim thu. Hội đng nghiệm thu cấp Nhà nưc quy đnh thời hạn thiết bị đưc vận hành tạm thời, trong thời gian này phải hoàn thành các việc thử nghim cn thiết, các công tác hiu chỉnh hoàn thin thiết bị để đm bo vận hành thiết bvới các chỉ tiêu thiết kế.

Đối với thiết bị sn xut loạt đầu tiên, thi gian vận hành thử đưc quy đnh trên cơ sở kế hoạch phối hợp các công việc về hoàn thiện, hiệu chỉnh và vận hành thử thiết bị đó.

Điều 14. Bàn giao tài liệu

Khi đơn vvận hành tiếp nhận thiết bị, các tài liệu kỹ thuật sau liên quan đến các trang thiết bđưc lp đặt, cần chuyển giao đầy đủ cho đơn vvận hành tđơn vy lp hoặc nhà sản xuất:

- Tài liu thiết kế (gồm các bản vẽ, các bản thuyết minh, các quy trình, các tài liệu kỹ thuật, nhật ký thi công và giám sát của cơ quan thiết kế) đã được điu chỉnh trong quá trình xây dng, lắp ráp và hiệu chỉnh do các cơ quan thiết kế, xây dng và lắp máy giao li;

- Các biên bản nghim thu các bộ phận và công trình ngm do các cơ quan xây dng và lắp máy giao li;

- Các biên bản kim tra thnghiệm của các thiết btđng phòng chống cháy, phòng nvà chống t do các cơ quan có trách nhim tiến hành c thnghiệm này giao lại;

- Tài liu ca nhà máy chế to (các quy trình, bản vẽ, sơ đvà tài liệu của thiết b, máy móc và các phương tin cơ giới hoá) do cơ quan lp máy giao li.

- Các biên bản hiệu chnh đo lường, thử nghiệm và các sơ đồ nguyên ký và sơ đồ lắp ráp hoàn ng do cơ quan tiến hành công tác hiu chnh giao li;

- Các biên bản thử nghiệm các hệ thống an toàn, hệ thống thông gió, do cơ quan thc hin công tác hiệu chnh giao li;

- Các biên bản thí nghiệm và kiểm tra trạng thái ban đu của kim loại các đường ống, của các thiết bị chính thuộc tổ máy năng ợng do các cơ quan thc hiện vic kiểm tra và thử nghiệm giao lại.

Chương 3

CHUẨN BỊ CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN

Điều 15. Tiêu chuẩn nhân viên

Công tác chuẩn bị cán bộ công nhân viên của các xí nghiệp và cơ quan thuộc ngành điện phải được tiến hành theo các quy chế và chỉ dẫn có liên quan về công tác chuẩn bị cán bộ công nhân viên tại các nhà máy điện, lưới điện.

Lãnh đạo các công ty điện lực, các công trình và các cơ quan ngành Điện phải tổ chức và kiểm tra định kỳ công tác chuẩn bị cán bộ công nhân viên.

Điều 16. Kiểm tra nhân viên

Việc kiểm tra kiến thc đối với công nhân và cán bộ kỹ thuật có quan hệ trc tiếp với công tác vận hành và bảo dưng các đối tưng thuộc kiểm tra viên lò hơi quản lý phi được tiến hành theo đúng c yêu cu của kiểm tra viên lò hơi.

Chương 4

SỬA CHỮA TRANG THIẾT BỊ, NHÀ CỬA VÀ CÔNG TRÌNH THEO KẾ HOẠCH TÀI LIỆU KỸ THUẬT

Điều 17. Lưu giữ tài liệu

Đơn vị vận hành cần lưu giữ các tài liệu kỹ thuật cần thiết theo các quy định tương ứng trong từng lĩnh vực (thủy điện, nhiệt điện và lưới điện).

Điều 18. Quy trình

Mỗi nhà máy điện, công ty điện lực, đơn vị cung cấp điện và vận hành lưới điện cần thiết lập các quy định về danh mục bao gồm các thủ tục cần thiết và các sơ đồ công nghệ cho việc kiểm tra, bảo dưỡng và vận hành một cách thích hợp.

Điều 19. Biển báo, nhãn

Trên mỗi thiết bị chính và thiết bị phụ của nhà máy điện và của trạm biến áp phải có các tấm biển của nhà chế tạo ghi các thông số định mức của thiết bị.

Điều 20. Đánh số thiết bị

Tất cả thiết bị chính và phụ ở nhà máy điện, lưới điện lưới nhiệt kể cả các đường ống, các hệ thống và phân đoạn thanh cái cũng như các van của đường ống dẫn khí, dẫn gió… đều phải đánh số theo quy định.

Điều 21. Ghi thông tin trên bảng điều khiển

Tại các phân xưởng của nhà máy đin và các bảng điu khin có trực nhật thưng xuyên, các trm điều đvà trm biến áp trung gian phải tiến hành ghi thông số theo các biu mu và chế độ quy đnh.

Điều 22. Ghi âm

Tại các trung tâm điu đhệ thống đin, trm điều độ lưới điện và các phòng điều khiển trung tâm nmáy đin, điều độ lưới điện phải đặt máy ghi âm để ghi li đối thoi trong các trưng hợp sự cố.

Chương 5

KỸ THUẬT AN TOÀN

Điều 23. Quy định chung

Việc bố trí khai thác và sa cha thiết bị năng lưng nhà ca và công trình nhà máy điện và lưới điện phi thoả mãn nhng yêu cu của quy phm kỹ thuật an toàn của Bộ Công Thương và các quy định của Nhà nưc.

Mỗi cán bộ công nhân viên phi tng hiểu và nghiêm chỉnh chấp hành các quy phạm, quy trình kỹ thuật an toàn có liên quan đến ng tác hay đến thiết bị do mình quản lý.

Điều 24. Kiểm định an toàn thiết bị

Các nồi hơi, đưng ống, bình chu áp lc, thiết bị nâng thuộc đối tưng thi hành quy phm Nhà ớc cần phải được đăng ký, khám nghim theo đúng quy định của quy phạm Nhà nưc và quyết đnh phân cp của Bộ Công Thương.

Các thiết bị nói trên không thuộc đối tưng thi hành quy phạm Nhà nước, các xí nghiệp đin có trách nhiệm tự tổ chc đăng ký, khám nghiệm nhằm đm bo an toàn cho các thiết bị đó.

Điều 25. Kiểm tra trang thiết bị an toàn

Các thiết bị bảo vệ tự động, thiết bị an toàn và các trang bị an tn - bảo hộ dùng trong vận hành, thao tác sửa cha cần phi đưc kim tra và thử nghiệm theo đúng quy đnh trong các Quy chuẩn hiện hành.

Điều 26. Trách nhiệm cá nhân

Các cán bộ nhân viên đưc quy định là gián tiếp có liên quan đến việc thc hin quy đnh an toàn và vệ sinh công nghip, không thc hin đúng chc trách của mình, cũng như không thi hành các biện pháp cần thiết để ngăn nga tai nạn và nhiễm độc nghề nghiệp, cũng như các cá nhân trc tiếp vi phm đều phi chịu trách nhiệm tương ng về các tai nạn và nhim độc đã xảy ra trong sản xuất.

Điều 27. Xử lí sự cố

Các scvà tai nn lao đng xảy ra phi được khai báo, điều tra, thống kê kịp thi, đầy đủ, chính xác theo c quy đnh hin hành. Đồng thời phi khẩn trương lp bin pháp khắc phục cụ thể nhằm ngăn nga sự cố, tai nạn tái din.

Điều 28. Tiêu chuẩn nhân viên

Mọi cán bộ công nhân sản xuất, sa chữa, lắp đặt, hiệu chỉnh, thí nghiệm, quản lý của nhà máy điện, lưới đin và các xí nghiệp phục vụ khác trong hệ thống năng lưng phi đưc hun luyện và thc hành thông thạo các bin pháp cấp cu ngưi bđiện giật các tai nạn lao đng khác thuộc nghề nghiệp mình.

Điều 29. Sơ cứu

mỗi phân xưởng, trm biến áp có người trc, chi nnh điện, png thí nghiệm, các đội lưu đng, các ca vận hành và một số bộ phận sản xuất ở nơi nguy him, độc hại phi có tủ thuốc cp cu với đầy đủ loi thuốc và lưng bông ng cn thiết.

Điều 30. Trang bị bảo hộ

Tất cả cán bộ công nhân viên của xí nghiệp năng lượng và các cơ quan khác khi có mặt trong các png đặt thiết bị năng ng đang vận hành của nmáy điện, ca các trạm phân phi điện trong nvà ngoài trời trong các giếng và đường hm của nhà máy đin, lưi nhiệt và lưới điện cũng như khi tiến hành công tác sa cha c ĐDK phải sử dng đầy đủ các trang bị bo hộ lao động cần thiết.

Chương 6

AN TOÀN VỀ PHÒNG CHỐNG CHÁY

Điều 31. Trách nhiệm phòng cháy

Việc bố trí và khai thác thiết bị năng lưng, nca và công trình phi thoả mãn các yêu cầu về phòng chống cháy.

Người chịu trách nhiệm về phòng cháy cha cháy của các nhà máy đin, công ty điện lc và đơn vđiện lc cần chịu trách nhim quản lý toàn diện theo quy đnh van toàn phòng cháy cha cháy. Nời này có trách nhim tổ chc thc hiện biện pháp phòng chng cháy, kim tra việc chp hành chế độ phòng chống cháy đã quy định, đảm bảo cho các hệ thống tđộng phát hin cháy và các phương tiện thiết bị chữa cháy thưng xuyên sn sàng hoạt động, tổ chức din tập cha cháy.

Quản đốc các phân ởng, trưởng các chi nnh đin, trạm biến áp, phòng ban kỹ thuật, thí nghim, kho chu trách nhiệm van toàn png chống cháy ca nca và thiết bị của đơn vị mình phụ trách, đảm bo luôn có đầy đủ với tình trạng tốt của các phương tin cha cháy ban đầu.

Điều 32. Quy định chung

Mỗi xí nghiệp năng ợng phải có đầy đủ sơ đồ bố trí thiết bị cha cháy cho các vị trí sản xuất và sinh hoạt, lập phương án phòng cháy và duyệt phương án đó theo đúng quy đnh của quy phạm phòng cháy.

Việc din tập cha cy phi được tiến hành định kỳ theo đúng quy trình ca Nnh.

Điều 33. Trang bị phòng cháy

Các cơ sở năng lưng sa cha, thí nghiệm, phục vụ căn cứ vào sơ đồ và phương án đã đưc duyệt để bố trí đy đủ các trang bị, dng cụ phòng chống cháy thích hp.

Các trang bị, dụng cụ này phải để đúng nơi quy đnh, ở chỗ dễ thấy, dễ ly và phi được đnh kỳ kim tra, bảo dưng, bổ sung thay thế kịp thi.

Nhng nơi có trang bị hệ thống báo cháy, dập cháy tự động phải nghiêm túc thc hin đúng quy trình quy đnh.

Chương 7

TRÁCH NHIỆM THI HÀNH QUY PHẠM KỸ THUẬT VẬN HÀNH

Điều 34. Tuân thủ quy phạm kỹ thuật vận hành

Hiu đúng và chấp nh văn bn này là điu bắt buộc đối với cán bộ công nn viên các công ty điện lc, đơn vị cung cấp đin hoặc các đơn vvận hành lưới điện làm việc trong các công ty điện lc, nhà máy đin, điện lc đa phương, công ty truyền tải điện, hệ thống hơi nước, các doanh nghiệp sa cha, trung tâm điều độ cũng như đối với tổ chc, cá nhân có liên quan.

Điều 35. Điều tra và thống kê sự cố

Mỗi trường hợp để xảy ra sự cố hay làm gián đoạn vận hành thiết bđều phải được điều tra kỹ và thống kê theo đúng quy trình điều tra, thống kê sự cvà các hiện tượng kng bình thưng ca BNăng lưng. Khi điều tra phải xác định được c nguyên nhân gây ra sự cố và các hiện tưng không bình tng, đề ra các biện pháp khc phục phòng ngừa kịp thi.

Phn III

MẶT BẰNG, NHÀ CỬA CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ LƯỚI ĐIỆN

Chương 1

MẶT BẰNG

Điều 36. Yêu cầu chung

Để đảm bo tình trạng vận hành và vệ sinh công nghip tốt cho mặt bằng, nhà ca và công trình, tuân thủ các yêu cầu về bảo vệ môi trường, cần phi thc hiện và duy trì ở trạng thái tt nhng hệ thống sau:

1. Hệ thng thoát nước mặt và thoát nước ngầm toàn bộ mặt bằng của các nhà y đin, các trạm biến áp và các công trình.

2. Hệ thng khử bụi và hệ thống thông gió.

3. Hệ thng xử lý nước thải bẩn.

4. Hệ thng cung cấp ớc và hệ thống thoát nước.

5. Các nguồn nưc sinh hoạt, các hồ cha và các công trình bảo vệ nguồn nước.

6. Các đưng sắt, đường ô tô, đưng trong khu nmáy đin, trạm biến áp và các công trình liên quan.

7. Hàng rào, ánh sáng vườn hoa và các công trình văn hoá, phúc lợi khác.

8. Các hệ thng theo dõi mc nưc ngm.

Điều 37. Biển báo, đánh số

Các tuyến đưng, nước thi, đường ống khí và các tuyến cáp ngầm phi có bin báo chắc chắn, rõ ràng và dễ quan sát.

Điều 38. Hệ thống xử lý nưc

Nước mưa và nưc bẩn của mặt bằng phi được đưa về hệ thống xử lý nước. Trong trưng hp nước xra hồ có khả năng bị nhim chất bẩn như du và các hoá chất, thì phi kim tra chất lưng nước theo Quy chuẩn vệ sinh công nghiệp hiện hành.

Điều 39. Xử lý lún, nứt

Trong trường hợp có hin tưng lún, trôi, nt trên mặt bng, thì cần phi thực hiện các bin pháp phợp để loại trừ hoặc giảm nhẹ các nguyên nhân gây ra các hiện tưng trên và xử lý các hậu quả đã xảy ra.

Điều 40. Quản lý, sửa chữa đường nội bộ

Các tuyến đưng sắt và các công trình liên quan nằm trên mặt bằng và khu vc thuộc quyn kiểm soát của nhà máy điện, công ty đin lc sẽ được qun lý và sa cha theo quy phạm của ngành Đưng sắt. Việc quản lý và sa chữa đường ô tô trong khu vc trên cũng phi theo quy phạm và Quy chun kỹ thuật của ngành Giao thông vận tải.

Chương 2

NHÀ CỬA, THIẾT BỊ KỸ THUẬT VÀ VỆ SINH CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ LƯỚI ĐIỆN

Điều 41. Yêu cầu quản lý vận hành đối vi trang thiết bị

Các nhà máy đin và các thiết bị, nhà ca và các công trình liên quan phi được duy trì ở trạng thái tốt đảm bảo vận hành lâu dài tin cậy theo đúng thiết kế. Chúng phải đm bo các điều kiện lao động an toàn và vệ sinh công nghip cho cán bộ công nhân viên.

Điều 42. Kiểm tra trang thiết bị công trình

Chủ công trình phi theo dõi tình trạng ca nhà ca, các công trình và thiết bị để đảm bảo vận hành tin cậy và tổng kim tra đnh kỳ để phát hiện các hư hng và khả năng hư hỏng. Trong trường hợp có sự cố hoặc thiên tai như hoả hoạn, động đất hoặc bão lớn, ngp lt xảy ra ở khu vc có nhà máy và thiết bđin thì phải tiến hành kiểm tra khẩn cấp ngay sau khi xảy ra các sự cố đó.

Điều 43. Kiểm tra, giám sát

Cn phải kim tra kng và liên tc tình trạng c nhà cửa, công trình y dựng trên ng đt đp mi, đt lún và những nơi vn hành có đrung tng xuyên.

Điều 44. Kiểm tra giám sát kết cấu công trình

Khi theo dõi chặt chđộ bn vng của nca và công trình, cần phải kim tra tình trạng của các trụ đỡ, các khe dãn nở, các mối hàn, mối nối, c kết cu bê tông cốt thép và các

bộ phận chu tác động của tải trọng và nhiệt.

Điều 45. Xử lý kết cu công trình

Trong trưng hp pt hiện các vết nt, hư hỏng trên các kết cu, thì các hoạt động tiếp theo phi được la chọn cn thn tuỳ theo mc độ, vị trí và nguyên nhân ca nhng vết nt và hư hỏng đó. Trừ các trưng hợp mà khiếm khuyết không đáng kể về mặt kết cấu, chc năng hoặc do ng việc sa cha gp công trình phi thc hiện ngay, còn thì phải thc hiện kiểm tra cẩn thận các vết nt hoặc hư hng đã phát hiện. Tuỳ thuộc vào tình trạng của khiếm khuyết, các pơng tiện theo dõi như dây dọi, dụng cụ đo vết nt và dụng cụ đo độ dịch chuyển… phải được lp đặt ngay. Một loạt các điu tra và các biện pháp đi phó phi đưc ghi lại chính xác để phục vụ cho sa cha thích hp.

Điều 46. Kiểm tra ống khói nhà máy

Phải kiểm tra bên ngoài và n trong ng khói ca nhà máy đin mt cách phù hp tutheo tình trạng ca ng khói. Khong thời gian gia hai lần kiểm tra do chnhà máy quy định.

Điều 47. Bảo vệ an toàn thiết bị

Cấm sa cha, thay đổi thiết bị như đục đo, bố trí máy móc, vật liu nng và lắp đt đưng ống có thm hi đến tính n định và an toàn của thiết bị. Cho phép quá tải và thay đi với điều kin an toàn đưc khẳng định bằng các tính toán thiết kế. Nếu cần thiết thì các kết cấu này phải được gia cố phù hợp.

mỗi đoạn mặt sàn, trên cơ sở thiết kế cần xác đnh ti trng giới hạn cho phép và đặt các bng chỉ dn ở nơi dễ nhìn thấy.

Điều 48. Bảo vệ chống g

Nhng kết cấu kim loi ca nhà ca và công trình phải đưc bảo vệ chng gỉ. Phi quy đnh cụ thể chế đkim tra hiệu quả lp bo vệ chng gỉ tuỳ theo đặc tính của tng kết cấu.

Phn IV

CÔNG TRÌNH THUỶ CÔNG, NGUỒN NƯỚC, HỆ THỐNG THUỶ LỰC

Chương 1

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 49. Giải thích từ ngữ

Ngoài các từ ngữ đã được gii thích tại Điều 3, các tngữ được giải thích tại điu này đưc áp dụng cho Phn IV.

1. “Van khí” là van cho dòng không khí đi vào và đi ra tđường ng áp lực để đm bảo an toàn khi nạp và xả nước và một số trạng thái trong vận hành.

2. “Hthống bảo vtđộng của đường ống áp lclà toàn bộ hệ thng thông klp đặt ở đưng ng áp lc để đm bảo an toàn, hệ thng bao gồm các van không khí và các thiết bị phụ trợ như các ống đo áp suất và ống thông khí.

3. “Công trình thuỷ công” là công trình được y dng bng đất, đá, bê tông hoc kết hợp gia cng.

4. Công trình tuyến năng lưng đầu mối làc hng mc đưc xây dng trưc tuyếnng lưng đly nưc tsông, hvà hcha. Thông thường công trình tuyến năng lưng đầu mi bao gồm công trình lấy nước, c ca ly nưc và c thiết bx bồi lng.

5. “Cơ quan khí tưng thuỷ văn” là cơ quan chính hoặc chi nhánh ca Trung tâm Quốc gia vDbáo Khí tượng Thuỷ văn.

6. “Kim tra đnh kỳ đc lập” là kim tra các công trình và thiết bị do chủ nhà máy thc hin trong khong thi gian quy đnh;

7. “Công trình xả nước” là một trong các hạng mục phụ trợ ca đập có chc năng xả nưc khi hồ cha để cấp nước, giảm mc ớc hồ cha;

8. “Kết cấu áp lực” là kết cấu đưc thiết kế với áp suất bên ngoài và/hoặc áp suất bên trong nhưng không phải là áp suất khí quyển như ống áp lực bằng thép.

9. “Hcha” là hồ có đủ dung tích điu tiết dòng chảy tự nhiên của sông để sử dụng nưc theo mùa hoặc năm;

10. “Kim tra đặc biệt” là kiểm tra bt thưng các công trình và thiết bị sau các skiện như bão ln, động đất mạnh, lũ ln v.v...

11. “Tuyến năng lưnglà kết cấu để dẫn nước có áp suất hoặc không có áp sut, bao gồm các kênh hở, đưng hm hoặc kết hợp cả hai.

Điều 50. Chuẩn bị và lưu giữ hồ sơ, tài liệu cần thiết

1. Chủ nhà máy phải chuẩn bị báo cáo về các hạng mục sau và bảo quản các o cáo, tài liệu một cách thích hợp:

- Các số liu vận hành vxả nước từ đp tràn và công trình xả nước;

- Các số liu bảo dưng như sa cha các công trình thuỷ công và thiết bị cơ khí;

- Các kết quả kiểm tra định kỳ đc lp;

- Các kết quả kiểm tra đặc biệt;

- Các số liu đo đc về các công trình thuỷ công và thiết bị cơ khí;

- Các số liu quan trắc ktượng thuvăn.

2. Chủ nmáy phi bảo quản các tài liu sau đây ở trng thái tốt đvận hành và bo dưng đúng các công trình thuỷ công và các thiết bị phụ trợ:

- Các tài liệu pháp lý và hành cnh cơ sở như các hưng dẫn vận hành, quyền sử dụng nước;

- Các báo o thiết kế và các bản ghi nhchính về điu kiện của thiết kế, các tiêu chun, các công việc tiến hành của thiết kế;

- Đặc tính kỹ thuật của các công trình và thiết b;

- Nhng ghi chép về lịch sử xây dng;

- Các báo cáo và ghi chép ở ln tích nước đu tiên;

- Các bản vẽ hoàn công;

- Số liệu khí tượng thuvăn tiền lệ;

- Các số liu theo dõi tin lệ về tính năng hoạt động của các công trình;

- Các báo cáo của phòng thí nghim vật liệu, thulc;

- Tất cả các báo cáo và ghi chép từ trước về quá khứ bảo dưng và các lần kiểm tra đnh kỳ chính thc và độc lp.

Chương 2

CÔNG TRÌNH THUỶ CÔNG VÀ CÁC THIẾT BỊ CỦA CÔNG TRÌNH THUỶ CÔNG

Mục 1. CÔNG TRÌNH THUỶ CÔNG

Điều 51. Nhận bàn giao

1. Ngoài báo cáo thiết kế cui cùng và báo cáo xây dng, chủ nhà máy phi nhn bàn giao các tài liệu sau đây từ các nhà thu và các công ty thiết kế để vận hành và bo dưng nhà máy thuỷ điện:

- Tất cả các số liu kỹ thuật về các công trình thuỷ công như lịch sử xây dng, số liu kho sát và số liệu thử nghiệm trong khi xây dng;

- Các hưng dẫn về các thiết bị đo lắp đặt trong các công trình thuỷ công;

- Các nguyên tắc chính mà các bên liên quan đã thng nhất về sử dụng nước trong hồ cha;

- Các đc tính thulc của đp tràn, các đc tính thuỷ n ca dòng chy tự nhn và dòng chảy được điu tiết.

2. Sau khi nhận bàn giao, chủ nhà máy phải thc hiện lần kiểm tra đầu tiên các công trình thuỷ công theo Tập 5 của Quy chun kỹ thuật đcó số liu về tình trạng ban đu để phục vụ kiểm tra đnh kỳ.

Điều 52. Các nguyên tắc vận hành và bảo dưng

1. Các công trình thung ca nhà y thuđin ập, đê ginước, đưng hm, kênh dẫn, ca nhn nước, đp tràn, blng, nhà máy điện...) phi đưc vn hành và bo dưng thon c u cu thiết kế vtính an toàn, vng chc, n đnh, và bn vững.

2. Công trình tuyến năng lượng đầu mối và các kết cu chu áp lc kể cả móng và các phn tiếp giáp phải thoả mãn các yêu cu thiết kế về chống thấm.

3. Việc vận nh các công trình thuỷ công phi đảm bảo tính an toàn, bn vng, liên tục và kinh tế của thiết bị.

4. Nhng hư hỏng của công trình thuỷ công có thể gây tổn thất về con người và i sn, làm hỏng các thiết bị, phương tin và môi trường phi được sa cha ngay.

Điều 53. Nghiêm cm vận hành sai quy tắc hoặc thay đổi so với thiết kế

Không đưc phép vận hành sai quy tắc hoặc thay đi các công trình thuỷ công so với thiết kế trừ các trưng hp được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Điều 54. Những chú ý đối vi các công trình thuỷ công bằng bê tông

1. Các công trình thuỷ công bng bê tông cần được đề png hư hng do xói mòn, xâm thc, nt nẻ, biến dng, xuống cấp và các hiện tượng kng bình thưng khác do tác dụng ca nước và các tải trng khác. Nếu nhng hư hỏng hoặc xuống cp của tông do dòng nước, chất lưng nước hoặc sự thay đi mc nước đưc dự kiến, thì phi kim tra sc bền của bê tông.

2. Khi theo dõi các hư hỏng về tính ổn đnh ca kết cấu hoặc chng thấm, hoặc giảm sc bền kết cấu so với thiết kế, phải thc hiện khôi phục hoặc áp dng các giải pháp tăng cưng phù hp.

Điều 55. Những chú ý về các công trình đt đp

1. Phải kiểm tra đnh kỳ sxuất hiện xói lở hoặc hư hng của đp đất do dòng chảy bề mặt, nưc thấm, nước mưa, thc vật, động vật và các sinh vật như mối...

2. Cây và bụi cây không đưc mc trên đnh và mái đập, đê và phi theo các quy đnh của thiết kế.

3. Nhng xói lhoc hư hng phát hiện ở đp đất phi đưc sa cha hoc gia cngay.

Điều 56. Những chú ý về các đưng rò trong đp đt đp

Nếu đưng nước thm trong đp đất và đê đất cao hơn mc thiết kế thì phải kiểm tra hệ thống thoát nưc hiện có, hoc lp đặt hệ thống thoát nước mới, hoặc thc hin gia cđể đảm bảo tránh trượt hoặc lở đất do rò rỉ ngầm.

Điều 57. Những chú ý đối vi hệ thống thoát nước

1. Các thiết bị đo lưu lưng xả ở các hệ thống thu, thoát ớc thấm phải được giữ gìn ở trạng thái tốt và làm việc đúng để đo được tỷ lệ nước thấm và kiểm tra tính hiu quả của hệ thống thoát nưc.

2. Nước thấm qua đập và công trình phải đưc thoát liên tục.

3. Trong trưng hp phát hiện các hạt nhỏ trong nưc thm từ các đập đất hoặc móng thì phi tiến hành điu tra và thc hin các biện pháp xử lý thích hợp để tránh xói lở ngm ở bên trong.

Điều 58. Những chú ý đối vi đp tràn

1. Đập tràn phải luôn luôn giữ không có các vật cản như mảnh đá, bồi lắng do đất trưt hoặc cây để đảm bảo công suất xả như thiết kế.

2. Nhng nt vỡ, xói mòn và xuống cấp nghiêm trọng phi được sa cha để đm bảo tránh xảy ra sự cố.

3. Phải kiểm tra đnh kỳ sxói mòn ngầm dưi công trình xả của đp tràn. Nếu thy cần thiết, phải thc hiện các biện pp phù hợp để bảo vệ đập và các công trình khác ở cạnh công trình xả của đập tràn đi với xói mòn ngm.

Điều 59. Vn hành kênh dẫn

Để bảo đảm tính ổn định và các đặc tính thuỷ lc của kênh dẫn, phi tránh các bi lắng hoặc xói lở bằng các biện pháp vận hành và sửa chữa thích hợp.

Điều 60. Tích và tháo nưc

1. Tích đầy và tháo cạn nước hồ cha, kênh dẫn, đường hầm và ống áp lc phải thc hin với tc độ thích hp để không làm mất tính n đnh và an toàn của các công trình đó. Đặc bit lần tích nước đầu tiên phải đưc thc hin với sự kiểm tra rất cẩn thận các công trình thuỷ công và thiết b.

2. Tốc đtích đầy và tháo cn nước cho phép cần được quy đnh thích hp có xét đến đặc tính ca công trình và các điều kiện địa chất liên quan.

Điều 61. Phòng ngừa xói lở

Phải thc hiện các bin pháp thích hợp phòng nga xói lvà cuốn trôi của các công trình thuỷ công hoặc móng để tránh các hậu quả nguy hiểm, nếu nhng nguy cơ đó đưc dự báo thì cn xem xét các điều kin dòng chảy của sông.

Điều 62. Các điều khoản chung cho đưng ống áp lc

Trong khi vận hành nhà máy thuỷ đin phải kiểm tra các hạng mc sau đây và thực hin các biện pháp đm bo an toàn đưng ống áp lc và các thiết bị phụ trợ của nó nếu thấy có hiện tưng không thuận lợi:

1. Kiểm tra bên ngoài của ng áp lực xem có hư hng do đá rơi vào hoặc sdịch chuyển ca các giá đỡ;

2. Kiểm tra độ rung của ng áp lc và các thiết bị phụ trợ, và thc hiện các bin pháp cần thiết như thay đổi độ cứng hoặc thêm c bệ đỡ trong trưng hợp dự kiến có hư hỏng do sự rung động mạnh;

3. Kiểm tra tình trạng thoát nưc xung quanh đưng ống áp lực ở nhng chỗ có thể có sự giảm áp suất nước mạch bên ngoài đã được giả thiết trong thiết kế;

4. Kiểm tra điu kin làm việc bình thường và sự rò rỉ của các mối ni dãn nở;

5. Kiểm tra tình trạng của tất cả các giá đỡ, các néo và các trụ;

6. Kiểm tra các hiện tưng không bình thường ncác vết nt mới, sự phun nước mới và các biểu hin về sự không ổn đnh ca đất ở khu vc gần đưng ng áp lực;

7. Kiểm tra hệ thống bảo vệ tự động của đưng ống áp lc để đm bo làm việc tin cậy.

Điều 63. ng áp lực bằng thép

Để đảm bo sự an toàn ca ống áp lc bằng thép, phải kiểm tra cẩn thận các hạng mục sau đây trong khi vận hành và bo dưỡng:

- Các phn kim loi của ống áp lc bằng thép phải đưc giữ không bị gỉ và mòn.

- Nếu nưc bị nhiễm a xít trong khi vận hành vì một lý do nào đó (độ pH nhỏ hơn hoặc bằng 4,0), thì phi  thực hin các bin pháp thích hp nsơn một lớp sơn đặc biệt để chống gỉ cho đưng ống áp lc.

- Phải kiểm tra đnh kỳ độ dày ca thành ống áp lc đối với ống áp lc đã dùng lâu.

Điều 64. Đưng ống áp lực bằng gỗ

Để đảm bảo sự an toàn của ng áp lc bng gỗ, phải kiểm tra cẩn thận các hạng mục sau đây trong khi vận hành và bảo dưỡng:

- Các phn bằng gỗ phải gikng bị mc, mn;

- Cấm để các phần bằng gỗ trong trng thái khô quá thi gian quy đnh trong thiết kế.

Điều 65. Đưng ống áp lực bằng chất dẻo đưc tăng cưng

Để đảm bảo san toàn ca ng áp lực bằng chất dẻo, phải kim tra cn thận các hng mục sau đây trong khi vận hành và bảo dưng:

- Phải kiểm tra srò rỉ ở các mối nối, có thể là biểu hiện sxuống cấp của các vật liệu gioăng ở các mối nối;

- Nếu nước bị kiềm hoá trong vận hành vì một lý do nào đó, thì phi kiểm tra sc bền hoá học ca chất do. Trong trường hp dự kiến có sự xuống cp hoá học thì phải thiết kế và thc hin các bin pháp thích hợp nlắp đặt lớp bo vệ.

- Phải kiểm tra cn thận sự mài n ca chất dẻo. Nếu phát hin có sự i n quá mc của lp bảo vệ thì phải thc hiện sa cha thích hp.

- Độ cng ca các ống áp lc bằng chất dẻo phải được kim tra định kỳ bằng cách đo sự thay đổi sc căng khi tháo nước hoặc tích nưc của ng áp lực.

Điều 66. Chương trình khẩn cấp

1. Mỗi ny thuỷ điện phi có một quy đnh riêng xử lý các trưng hợp khn cp như sự cố các công trình thuỷ công, bão lớn hoặc động đất dữ di.

2. Quy định này bao gồm các nội dung sau đây:

- Nhiệm vụ của tng nhân viên;

- Danh sách các đu mối liên lạc khẩn cấp;

- Các biện pháp xử lý sự cố;

- Các kho hàng khẩn cấp (loại, số lưng và dự trữ tồn kho);

- Thông tin và phương tiện giao thông khẩn cấp;

- Đảm bảo đưng giao thông vào, ra...

Điều 67. Kiểm tra lại về an toàn

Khi các điều kin thiết kế móng như lũ thiết kế hoặc đng đất thiết kế tại đa điểm nhà máy thuỷ điện được sa đổi bi cơ quan có thẩm quyn thì tính ổn đnh và an toàn của các công trình thuỷ công phải đưc kiểm tra li theo các điu kiện đã sa đổi. Nếu dự kiến có nguy him rõ ràng thì phải điu tra và thc hin các biện pháp cần thiết.

Mục 2. KIỂM TRA TÌNH TRẠNG CÁC CÔNG TRÌNH THUỶ CÔNG

Điều 68. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra đc biệt

Sau khi bắt đầu vận nh, để xác nhn tính an toàn của các kết cu thuỷ công và các thiết bị cơ kphụ trợ, phải kiểm tra đnh kỳ các điều kin làm việc của các kết cu và thiết bị phụ trợ này. Trưng hợp xuất hiện các sự cố ngoài mong muốn như đng đất và bão lớn phi kim tra ngay sau khi các scố đó xảy ra.

Điều 69. Điều chỉnh chương trình giám sát

1. Ở giai đoạn vận hành, chương trình giám t phải được điu chnh phù hợp đối với nhng mục sau đây tuỳ thuộc vào tình trạng của các công trình thuỷ công:

- Số lượng các thiết bị đo;

- Loi của các thiết bđo;

- Mục tiêu và vị trí đo hoặc thử nghiệm;

- Các khong thời gian đo.

2. Phải luôn cập nhật hồ sơ ca các thiết bđo đã được lp đặt về loại, số lưng, số liu hiu chnh, vị trí, ngày lắp đặt, giá trị ban đu, lịch sử bo dưng...

3. Các thiết bị đo phải được hiu chỉnh đnh kỳ.

Điều 70. Điều tra vsố liệu giám sát

1. Số liu giám sát được quy đnh dưới đây phải được điều tra đnh kỳ để đánh giá tình trạng, trạng thái và điu kin làm việc ca các công trình thuỷ công:

- Lún, dịch chuyn ca các công trình thuỷ công và móng của chúng;

- Biến dng, vết nt ở bên trong của các công trình thuỷ công và trên các bmặt của chúng; tình trạng các mối ni và các khe xây dng; trạng thái đập đất đắp, đê, kênh dẫn...; trạng thái của đường ng áp lực;

- Nước rò rỉ ngm trong đất, các đp đất và đê; các điều kiện làm vic của hệ thống thoát nước và chống thấm ca các phn dưới bề mặt của công trình thuỷ công; áp suất làm việc trên các công trình thuỷ công;

- Ảnh hưởng của tháo kiệt nước đối với các công trình thucông nxói lở và mài mòn, lún, trượt đất và bồi lắng, thc vật mọc trong kênh dẫn, hồ, sự đông cng của các đp đất.

2. Tuỳ thuộc vào tình trạng của các công trình thuỷ công hoặc sxuất hiện các sự cố ngoài mong muốn như động đất, các điu tra và khảo sát sau đây ngoài kiểm tra bình thưng phi được thc hiện:

- Độ rung ca các công trình thuỷ công;

- Hoạt đng địa chấn;

- Sc bền và độ chng thấm ca bê tông;

- Trạng thái của các kết cấu do ng suất nhiệt;

- Sự ăn mòn kim loại và bê tông;

- Tình trạng của các đưng hàn;

- Sự xói lở của các công trình thuỷ công do xâm thực v.v...

3. Khi tình trng ca các công trình thuỷ công trở nên nghiêm trọng do một số thay đi trong các quy tắc vận hành hoc do các điều kiện tự nhiên thì phải thc hiện điều tra thêm để kim tra sự n đnh và an toàn ca các công trình thuỷ công.

Điều 71. Các đc đim vị trí và hình học

Để theo dõi trạng thái kng bình tng của các công trình thucông, vị trí chính xác và các đặc đim hình hc của các công trình thuỷ công phải được chrõ như trình bày dưới đây và phi tiến hành kiểm tra đnh kỳ bằng điều tra khảo sát...

- Nhng mốc cơ bản và trung gian của các công trình thuỷ công như đập, công trình đu mối và nhà máy điện;

- Vị trí và cao độ của các khoá néo của các đưng ống áp lc ni;

- Các đặc điểm hình học như chiều dài, điểm bắt đu, điểm kết thúc, bán kính ca đưng cong, vị trí của các thiết bị bố trí ngầm ở bên trong đê, đập, đầu vào, kênh dẫn và đường hầm.

Điều 72. Bảo vệ thiết bị đo

Thiết bđo và các thiết bị phụ trợ liên quan phải đưc vận hành và bảo dưỡng thích hợp, phi được bảo vệ chng li thiên tai và sự cố do con người.

Điều 73. Ban kiểm soát lũ

Phải tổ chc ban kiểm soát lũ cho tng nhà máy thuđin trước mùa lũ hàng năm đđiu tra và kim tra kỹ các hoạt động phòng chng lũ đối với các công trình và thiết bị thuỷ công, đặc biệt là ca của đp tràn, các công trình xả và quy trình xả lũ.

Mục 3. CÁC THIẾT BỊ CƠ KHÍ CỦA CÔNG TRÌNH THUỶ CÔNG

Điều 74. Quy định chung

Các thiết bị cơ khí của các công trình thucông (như van, lưới chắn rác, thiết bị nâng chuyển và các máy ln quan), hệ thống điều khiển từ xa hoặc tự động và nhng tín hiu của nó cũng như hệ thống nâng chuyn cánh ca van phải luôn luôn được duy trì ở trạng thái tốt và sẵn sàng vận hành.

Điều 75. Tình trạng các cánh cửa

1. Các phn bằng kim loại của cánh ca và van phải đưc giữ không bị rvà mòn.

2. Chuyển đng ca cánh ca phi dễ dàng và ổn đnh, không bị kẹt, rung hoặc sai lch.

3. Định vị các cánh ca phải đúng.

4. Sự rò rỉ nước từ cánh ca phi không đưc vượt quá ợng nước rò rỉ lúc ban đầu.

5. Không cho phép giữ ca ở các điều kin vận hành nguy him trong thời gian dài như độ rung ln khi mở một phần ca.

Chương 3

QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC TRONG CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN, ĐẢM BẢO KHÍ TƯỢNG VÀ THUỶ VĂN

Mục 1. ĐIỀU TIẾT NƯC

Điều 76. Nguyên tắc khai thác các nguồn nưc

Đối với vic khai thác các nguồn nưc, ngoài việc cho phát điện, phi tính đến các nhu cầu nưc cho các ngành kinh tế khác (vận tải đưng thuỷ, thulợi, thuỷ sn, cung cấp nưc cho sinh hoạt và công nghip), và phải cân nhắc về mặt bo vệ môi trưng.

Điều 77. Kế hoạch sử dụng nưc

1. Đối với mỗi nhà máy thuđiện có hcha đa mục đích thì phải lp kế hoạch sdng nưc cho cả năm và phải đưc các cấp có thẩm quyền phê duyệt trước.

2. Kế hoạch này phải quy đnh lượng ớc xvà cột nước vận hành ng tháng.

3. Kế hoạch sdng ớc phải được điều chỉnh tng quý và tng tng trên cơ sở dự báo khí tưng thuỷ văn và tình trạng làm việc của nhà máy thuỷ đin.

4. Trong trường hợp hệ thống năng lưng bao gồm một số nhà máy thuỷ đin hoặc các nhà máy thuỷ đin bậc thang, thì quy trình xả nước phải đưc thc hin sao cho đạt đưc hiệu quả cao nhất của chệ thống đồng thi thoả mãn nhu cầu nưc của các ngành khác.

Điều 78. Chế độ xả nưc và tích nưc

1. Vận hành hồ cha phải đảm bo:

- Sau khi mc nước của hồ đạt mc nưc dâng bình thưng, sự dao đng ngoài quy tắc u trong khoản 4 Điu 77 phải được phép trong trường hợp có nhu cầu đặc biệt ca các hộ tiêu thụ nước và đối với hồ cha nhiu mục đích;

- Các điu kiện thuận li để xả nưc tha và bùn cát qua công trình;

- Các điu kiện cn thiết cho giao thông thuỷ, thuỷ sản, tưới và cung cp nước;

- Cân bằng hiu quả và lợi ích tốt nhất của toàn bộ hệ thống năng ng và thoả mãn các nhu cầu nước đã được thống nhất ca các ngành kinh tế khác;

- Quy trình xnước, đáp ng các nhu cầu về an toàn và độ tin cậy trong vận hành của các công trình thuỷ công và chống lũ cho hạ du;

2. Tất cả mi nhu cầu nước của các hộ tiêu thụ khác ở ngoài nnh ng lưng bị ảnh hưng do vận hành hồ cha để sản xuất năng lưng phi đưc điu chỉnh và quy đnh rõ trong quy tắc sử dng nưc hồ cha.

3. Trong khi vận hành phải tuân thủ các nguyên tắc vsử dụng nưc trong hồ cha đã đưc các bên liên quan thống nhất.

Điều 79. Điều chỉnh đc tính thuỷ lực của đp tràn và xả nước

Đặc tính thuỷ lc của đập tràn và đặc tính thuỷ văn của xả có điều tiết và xả tự nhiên phi đưc thiết lập trên cơ sở số liệu thc tế trong giai đoạn vận hành.

Điều 80. Hưng dẫn vận hành đp tràn

Việc xả tràn từ đập tràn có cánh ca phải được kiểm soát theo ớng dn vận hành đã đưc cơ quan có thm quyn phê duyệt trưc.

Điều 81. Vn hành đp tràn

1. Tăng lưu ợng xả từ đập tràn có ca phi được kim soát để tránh nguy him cho hạ du do sự tăng nhanh mc nước.

2. Trong trưng hợp xả nưc từ công trình tràn hoặc công trình xả, nhà máy thuđiện phi thông báo trước cho các trm thuỷ văn liên quan và chính quyn đa phương.

3. Đối với việc xả nước qua tua bin thuỷ lc, không yêu cu quy định vtốc độ thay đổi lưu lưng xvà thông báo trước cho các trạm thuỷ văn liên quan và chính quyền đa phương biết.

Điều 82. Công suất xả đối vi lũ thiết kế

1. Đối với xlũ thiết kế, các công trình xả thuộc sự quản lý của các ngành khác như âu tầu phải được tính trong toàn bcông suất xả.

2. Trong trưng hp này cần phi lập quy trình xác đnh điu kiện, thứ tự thao tác và thoả thuận với các cơ quan quản lý các công trình xả liên quan.

Mục 2. MÔI TRƯNG TRONG HỒ CHA

Điều 83. Bồi lắng trong hồ

Bồi lắng trong hphải được kiểm tra bằng kho t định kỳ. Nếu do có nguy cơ lũ do sbồi lắng quá mức do lũ ở thượng du của hồ, thì phải áp dụng các biện pháp phù hợp như gia cbờ, y dựng công trình ngăn chặn hoặc c bin pháp cơ khí khác nnạo vét.

Điều 84. Hạn chế sử dụng thuc hoá học diệt cỏ

Nếu áp dng xlý bằng hoá học đloi bc loài tho mộc không mong muốn mọc ở bsông hoc xung quanh h, thì ch nhà y phi tn thc quy định v bảo vi trưng.

Điều 85. Theo dõi chất lưng nưc trong h

Chất lưng nưc trong hồ phải được kim tra đnh kỳ theo các quy đnh về môi trưng.

Mục 3. CÁC HOT ĐNG KHÍ TƯNG THUỶ VĂN

Điều 86. Sử dụng số liệu khí tưng thuvăn để vận hành an toàn

1. Các nmáy thuỷ điện phi đưc vận hành an toàn nhviệc sử dụng các số liu khí tưng thuỷ văn và số liệu dự báo do các cơ quan khí tượng thuỷ văn cung cấp cũng như các số liu có đưc do tự đo lấy.

2. Các quy tc về điều tra khí tưng thuỷ văn trong từng nhà máy thuỷ điện phải phù hợp với các Quy đnh của ngành khí tượng thuvăn.

Điều 87. Ly số liệu xả nưc hàng ngày

1. Chủ nhà máy thuỷ điện phải xác đnh tổng lưng nước xả trung bình ngày qua công trình thuỷ công và xả hàng ngày qua tua bin thulc trong tng nhà máy thuỷ điện.

2. Các nmáy thuđin phi thu thập và tổng hợp lượng nước thc tế chảy qua âu tầu, các công trình chuyển cá và các công trình khác liên quan đến tuyến năng lượng.

3. Lưng nước xả hàng ngày qua công trình thuỷ công và tua bin thuỷ lc cần chuyển cho nnh khí tượng thuvăn khi có yêu cầu.

Điều 88. Điều tra các điều kiện vận hành và các chỉ tiêu

Các phương pháp và thời gian điều tra các hạng mục sau đây phải được làm rõ trong tng nmáy thuỷ đin:

1. Mc nưc ở thưng du và hạ du của đập, ca nhn nưc và kênh;

2. Xả nước qua các công trình thuỷ công và tua bin thulc;

3. Độ đục của nưc và bồi lắng phù sa trong hồ;

4. Nhiệt độ ca nước và không khí;

5. Các chỉ tiêu về chất lượng nước sử dng cho phát đin và nước xtừ các công trình thuỷ công.

Điều 89. Độ tin cy và độ chính xác ca các trm đo

Các trạm đo phải đưc bo dưỡng đúng bằng việc xác nhn các hạng mục sau để đm bảo độ tin cậy và độ chính xác khi đo lưu lượng nước xả:

1. Đảm bảo độ tin cậy của thiết bị đo.

2. Lấy hình dng chính xác của mặt cắt ngang ca sông.

3. Điu chỉnh quan hệ gia mc ớc và u lưng nước xả một cách phù hợp;

4. Kiểm tra độ ổn đnh ca các trạm đo.

Điều 90. Thông báo về sự vi phạm quy định về sử dụng nưc

Trong trưng hp nhà máy thuỷ điện xnưc nhiễm bẩn và vi phạm các quy đnh về sử dụng nước trong tình trạng khẩn cấp thì phải thông báo ngay cho các cơ quan ktượng thuỷ văn và cơ quan quản lý môi trưng.

Chương 4

TUA BIN THUỶ LỰC

Điều 91. Quản lý dầu

Phải tránh để du cách đin hoặc dầu tua bin của nhà máy thuỷ đin bị chảy ra ngoài. Chủ shu nhà máy phải thc hin bin pháp bảo vệ thích hợp như đã nói ở trên.

Nhà máy điện phải được tách khỏi lưới điện trong trưng hợp áp suất dầu gim thấp hơn điu kiện giới hạn dưới và/hoặc mất nguồn điện cấp cho hệ thống vận hành cánh hưng, cánh bánh xe công tác, kim phun và hệ thống lái dòng.

Điều 92. Duy trì vận hành có hiệu suất

Khi vận hành các máy phát điện thuỷ lc, cn đảm bảo khả năng làm việc ln tục, hiệu suất tối ưu của nhà máy thuỷ điện tương ng với phụ tải và phương thc vận hành đề xuất trong hệ thống điện cũng như độ sn sàng nhn phụ tải đnh mức.

Điều 93. Chuyển đổi chế độ vận hành

Vì các y phát điện thulc có thvn hành trong chế đphát đin hoặc chế đbù đng b, cn trang bhthng điều khin txa và tđng đchuyển đi chế đvn hành.

Điều 94. Bộ điều chỉnh nhóm công suất

Khi tại NMTĐ có Bđiều chnh nhóm công suất (BĐCNCS) thì CNCS phi đưc đưa vào làm vic thưng xuyên. Việc ngng BĐCNCS chỉ được phép khi BĐCNCS không thể làm việc được ở các chế độ làm việc của NMTĐ.

Điều 95. Bảo vệ thiết bị phát điện

Sau sa cha, khi đưa tổ máy thuỷ lc vào vận hành thì phải kim tra toàn diện theo quy trình hiện hành: thiết bị chính, các thiết bbảo vệ công nghệ, các bộ liên động khối, các thiết bị phụ, hệ thng dầu, thiết bđiu chỉnh, điu khiển từ xa, các dụng ckim tra đo lưng, các phương tin thông tin liên lạc.

Điều 96. Duyệt vận hành

Căn cvào các số liu của nhà chế tạo, các số liu thử nghim riêng, chsở hu nhà máy sduyệt và đưa vào quy trình nhà máy các trị số quy đnh việc khởi đng và vận nh bình thưng tổ máy.

Điều 97. Độ rung

Độ rung giá chữ thập các y phát thuỷ lc kiểu đứng có ổ hưng, độ rung ca các cơ cấu tua bin thuỷ lc (ổ hưng tua bin, nắp tua bin, các trụ đỡ) và độ rung ổ đỡ ca máy phát thuỷ lực kiểu nm ngang ở tần số đnh mc không được vượt quá giá trị thiết kế của nhà chế tạo hoặc các Quy chuẩn quốc tế.

Máy phát điện thulc có độ rung cao hơn giá trị cho phép chđưc vận hành tạm thời trong thi gian ngắn khi có sphê duyệt ca công ty điện lc.

Điều 98. Công việc trong buồng tua bin

Trong trường hợp cần tiến hành các công vic trong bung tua bin, nhất thiết phải xả hết nưc khỏi đưng ống áp lc và đóng kín các ca van sa cha sự cố ca bung tua bin hay ca đường ng. Đối với NMTĐ có nhiều tổ máy chung một đưng ống áp lc, khi cần tiến hành các công vic trong bung tua bin nhất thiết phải đóng van sa cha sự cố ca máy đó và áp dng c bin pháp để tránh việc mở nhm lẫn.

Khi cần thiết phải tiến hành công việc trên rotor máy phát đin, nhất thiết phải chốt hoặc chèn bộ hướng nước, hãm rotor bằng phanh hãm và áp dng mọi biện pháp để đảm bảo kỹ thuật an toàn.

Điều 99. Áp suất trong đưng ống áp lực

Áp suất trong đưng ống áp lc khi sa thi toàn bphtải không được vượt quá trị số thiết kế. Khi có van xả không tải thì sự làm việc tự động của nó cn phù hp với đặc tính kỹ thuật ca thiết bị và không gây tổn thất nước.

Các van phá chân không ở tua bin nước phải đm bảo mở khi xuất hin chân không trong nắp tua bin và đóng kín lại sau khi đã phá cn không.

Phn V

CÁC THIẾT BỊ CƠ NHIỆT CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN

Chương 1

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 100. Tài liệu

Chủ sở hữu các trang thiết bphải lưu giữ và duy trì các tài liu kỹ thuật sau tại mỗi nmáy nhiệt điện và văn phòng bảo dưng.

1. Biên bản vviệc cấp đt.

2. Biên bản về thiết lập nn móng và lý lịch của các lỗ khoan.

3. Biên bản kiểm tra và tiếp nhận của các công trình ngm.

4. Biên bản (hoặc bn ghi) vviệc lún ca nhà ca, công trình, nền móng cho vic lắp đặt thiết bị.

5. Danh sách kiểm tra thiết bị phòng nvà cha cháy.

6. Mặt bng tổng thể ca khu vc với ký hiu vị trí nhà ca và công trình, kể cả các công trình ngầm.

7. Tài liu công trình hn công (các bản vẽ, giải thích v.v...) cùng với tất cả các thiết kế sa đổi cho đến lần thay đổi cuối cùng.

8. Lịch sử kỹ thuật ca các nhà ca, công trình và thiết bị của nhà máy đin.

9. Mặt bằng bố trí thiết bị và phương tiện png cháy cha cháy.

10. Thông tin về các hng hóc chính của thiết bị.

11. Các ghi chép về công trình thiết kế.

12. Kết quả kim đnh hn thành và kiểm tra đnh kỳ.

Chương 2

VẬN CHUYỂN VÀ CUNG CẤP NHIÊN LIỆU

Điều 101. Vận chuyn và cung cp nhiên liu phải tuân theo các điểm sau đây:

1. Vận chuyn nhiên liệu tới nhà máy phải phù hợp với các quy đnh hiện hành giao thông đường bộ hoặc đường thuỷ của nnh Giao thông vận tải.

2. Tiếp nhn và xác nhận về khối lưng, chất ợng;

3. Lưu giữ nhiên liệu ở điều kiện tốt theo quy đnh với tổn thất tối thiu;

4. Cung cp kp thời nhiên liệu cho lò hơi hoặc cho hệ thng chế biến than bột.

Điều 102. Nhiên liệu

Chất lưng các loi nhiên liệu đưa đến nhà máy điện phải phợp với quy chuẩn nhà nưc, và các điu kin kỹ thuật đã ghi trong hợp đng cung cp.

Trong các hợp đng cung cp nhiên liu phải ghi rõ:

- Đối với than: mã hiu, nhóm theo độ tro và trị số đo tro gii hạn, hàm lưng chất bốc, cỡ hạt và kích thước hạt lớn nhất, độ ẩm lớn nhất;

- Đối với nhiên liệu lỏng dùng cho lò hơi: mã hiệu và hàm lượng lưu huỳnh giới hạn.

- Đối với nhiên liệu lỏng dùng cho tua bin khí ngoài yêu cầu trên cần biết độ ẩm, độ tro, hàm lượng các tạp chất cơ khí, vanadi, natri, kali, canxi, chì;

- Đối với khí đốt dùng cho lò hơi: nhiệt năng thấp của khí, còn đối với tua bin khí: Giới hạn thay

đổi nhiệt năng và tỷ trọng của khí, hàm lượng lưu huỳnh, tạp chất cơ khí và nước ngưng.

Điều 103. Kiểm tra chất lưng nhiên liệu

Tại các nhà máy điện phi đnh kỳ phân tích chất lưng nhiên liệu nhp vào, ngoài ra trong trường hp có nghi ngvề chất lưng nhiên liu kng đúng quy đnh của TCVN thì phi tiến hành phân tích kim tra ngay.

Lấy mẫu nhiên liệu nhập vào phải tuân theo các Quy chuẩn và quy đnh hin hành. Trưng hp số liu kng phù hợp với yêu cầu ghi trong hp đồng thì hai bên giao và nhn hàng cùng kiểm tra, lp biên bản và đối chiếu theo hợp đồng khấu trừ hoc tính bổ sung thêm số lưng nhiên liệu.

Điều 104. Kiểm tra hiệu chỉnh thiết bị đo lường nhiên liệu

Thiết bị đo khối lưng, thể tích nhiên liu phi được kim tra, hiệu chỉnh như kế hoach đã đưc chshu thông qua. Ngoài ra các thiết bị này phải được cơ quan tiêu chuẩn đo lưng chất lưng xác nhận hợp chuẩn.

Điều 105. Vận chuyển nhiên liệu

Việc vận chuyển nhiên liu bằng đưng sắt phải thc hiện theo đúng quá trình công nghệ thống nhất vận chuyn, các đường nhánh gia nhà máy điện và các ga lân cận được lp cho tng nhà máy theo đúng chỉ dn của ngành Đường st.

Điều 106. Thông tin, tín hiệu

Các công trình và các trang bị ga đưng sắt, hệ thng tín hiu và thông tin kể cả các đoàn tàu thuộc phạm vi qun lý của nhà máy điện phi được bảo qun, sa cha phù hợp vi các yêu cầu của ngành Đường sắt.

Điều 107. Bảo quản thiết bị

Các thiết bị kiểm tra, điều khiển tự động và điều khiển từ xa, các bảo vệ công nghệ và liên động của các thiết bị bốc dỡ, các thiết bị cung cấp nhiên liệu, hệ thống nhiên liệu lỏng và khí phải bảo quản ở trạng thái tốt và định kỳ kiểm tra.

Điều 108. An toàn bốc dỡ

Khi sử dng thiết bị lt toa và các thiết bị khác phải tuân theo các yêu cầu của ngành

Đường sắt để bo đm an toàn cho các toa xe.

Điều 109. Vận hành thiết bị kho than

Các thiết bị và máy móc ở kho than phải sn sàng vận hành, đảm bảo khai tc với năng suất thiết kế. Tất cả các bộ phận quay ca máy móc như đầu trục, bánh xe cua roa, bánh răng… phải có lưới hoc rào chắn bảo vệ.

Điều 110. An toàn cn trục và cần chuyển than

Cấm vận hành cần trc và cầu chuyn than khi phát hiện thấy hư hỏng phanh, thiết bị chống xô ray, công tắc gii hn và bộ phận hạn chế tầm với.

Điều 111. Hệ thống thoát nưc, nưc cứu hỏa kho than

Kho than ở nhà máy đin phải được trang bị hệ thng thoát nưc, các hộp và các i phun cu hoả.

Điều 112. Vận hành hệ thống cấp than

Các máy móc của hệ thống cấp than phải làm việc theo biểu đồ đã lập và đảm bảo năng suất định mức. Các máy móc dự phòng phải định kỳ đưa vào làm việc.

Điều 113. Điều khiển hệ thống cấp than

Máy móc của hệ thống cấp than phải được điều khiển từ xa. Khi có thao tác liên động, các thiết bị bảo vệ và các tín hiệu phải đảm bảo vận hành tin cậy về ổn định, an toàn và liên tục của hệ thống cấp than sao cho nếu một bộ phận bị dừng, bộ phận khác phía trước cũng dừng.

Điều 114. An toàn vn hành hệ thống cấp than

Nghiêm cm vận hành các thiết bị ca hthống cp than khi các thiết bbảo vệ như các rào chắn và phanh kng có hoặc bị hng.

Điều 115. Bảo vệ thiết bị hệ thng cấp than

Không đưc để bụi than phủ lên các kết cu và thâm nhập vào bên trong các thiết bị ca hệ thng cung cp than. Các máy ca hệ thống cung cấp than phải được làm kín chống bụi, các thiết bị làm sch không khí theo Quy chuẩn vệ sinh phải được lắp đặt trong các phòng của hệ thống cung cấp than. Bụi trong các phòng này phi được kim tra theo quy đnh về an toàn và cu hoả của hệ thống cung cấp than trong nhà máy điện.

Khi thiết bị làm sạch không kvận hành, nó phải đáp ng các Quy chun về làm sạch và thu bi.

Điều 116. Máng dầu

Các máng phi được giữ ở điều kiện tốt và sạch sẽ. Sau khi xả dầu nhiên liệu khỏi bể cha, dầu nhiên liệu trong máng phải được xvà đậy kín.

Các máng và các van thuỷ lc, các lá chn và các bộ lọc phía tớc bể dầu nhiên liệu phi được làm sạch khi thấy cần thiết.

Điều 117. Dầu

Dầu trong bể phi được sấy đủ để bơm du làm việc tốt. Trong bvà các thiết bị chứa diesel, cm sấy du diesel qgiới hạn nhiệt độ quy đnh.

Điều 118. Cung cấp nhiên liệu lỏng

Việc khai thác hệ thống nhiên liu lng phải đảm bo sự cung cấp liên tục lượng nhiên liu đã đưc lọc và sấy nóng đủ theo yêu cầu phụ tải của lò hơi và tua bin kvới áp suất và độ nhớt cần thiết để các vòi phùn làm việc bình thưng.

Điều 119. Vận hành hệ thống dầu

Các bơm dầu, các bộ gia nhiệt, các bộ lọc dpng phải giữ ở trng thái sn sàng để đưa vào vận hành ngay khi cn thiết.

Điều 120. Sửa chữa đưng ống áp lực

Khi sa cha các ống áp lực và các ống chất lỏng tuần hoàn của lò hơi và tua bin khí, phi xả hết dầu và làm sạch dầu bằng khí nén.

Điều 121. An toàn bể chứa dầu

Mỗi bể cha du phải đưc trang bị thiết bị dập la cn thiết. Khu vc kho dầu phải có rào chắn và được chiếu sáng tốt, có bin báo cấm la. Các thiết bđiện và các thiết bphụ trợ phi đm bảo chống nổ.

Điều 122. Hệ thống khí trong NMĐ

Thiết bvà vận hành hệ thng cung cp khí nmáy đin, trạm điu khiển khí (TĐK) các đưng ống dẫn khí phi tuân theo quy phm an toàn trong hệ thng khí ca kiểm tra viên hơi.

Điều 123. An toàn áp lực

Áp lc trong các ng dẫn khí của lò hơi không được ợt quá gtrị được ghi trong Quy đnh vvận hành của nhà máy.

Trong khoảng thời gian được chshữu quy định, kiểm tra m việc của n hiệu áp lực cao nht và thấp nhất trong đường ống dẫn khí của buồng lò phía sau bđiều chỉnh áp lực.

Điều 124. Nạp khí

Khi np nhiên liệu khí vào đường ống phải thông thi đy hết không khí ra. Việc kết thúc thông thi được xác định bng pơng pháp phân tích hoặc đốt mu trong đó hàm lưng ôxy có trong nhiên liệu khí không đưc vượt quá 1%, n ngọn lửa khí phải cháy ổn đnh không có tiếng nổ.

Vic xhn hp không khí và khí khi thông thi đường ng dẫn khí phải thc hin ở i không có khnăng đhn hp lt vào nhà và không gây ra bốc cháy do có một nguồn lửa nào. Mun xhết khí ra khi đường ng dn khí phi thông thi bng không khí cho đến khi đy hết khí ra khi đưng ống. Kết thúc thông thổi khí đưc xác đnh bng pơng pháp pn tích trong đó hàm ng khí dư trong không khí thông thi không đưt vưt quá 1%.

Điều 125. Kiểm tra đưng ống khí

Theo kế hoạch và pơng pháp đã được chủ shữu quy đnh, phải kiểm tra toàn bộ đưng ng khí ngm trong phm vi qun lý ca nhà máy.

Điều 126. An toàn hoạt động trong công trình ngầm

Phải kiểm tra bằng máy phân tích khí sự tích tụ khí trong hầm nhà, trong các giếng thăm và các công trình ngm khác.

Cấm xuống các giếng thăm, các hvà các công trình ngm khác đlấy mẫu không khí.

Phân tích kng khí ở các tầng hầm của nhà có thể tiến hành trc tiếp tại tầng hầm bằng máy phân tích khí kiu phòng chống nổ. Còn khi không có thiết bị đó thì lấy mu không khí ra khi tầng hầm và phân tích chúng ở ngoài nhà.

Khi đi kiểm tra ở tầng hầm nhà cũng như các giếng thăm, các hố và các công trình ngầm khác cm hút thuốc và sử dng ngọn la hở.

Điều 127. Xác định rò r

Khi dò tìm rò rỉ trong các công trình, phải xác đnh nguyên nhân gây rò rỉ.

Điều 128. Kiểm tra rò r

Cấm dùng la để tìm rò rỉ.

Các phát hiện rò rvà hư hại trên đưng ng khí phi được ngng cấp khí qua ống ngay lập tc.

Điều 129. An toàn cp khí ở NMĐ

Việc cung cấp và đốt khí lò cao và lò cốc ở các nhà máy đin phải thc hiện theo quy phm an toàn trong hệ thống khí của nhà máy luyn kim.

Điều 130. Xác định đc tính khí

Nhng đặc điểm vận hành kcấp và đốt khí lò sinh khí, khí thải công nghiệp và khí tự nhiên có u huỳnh (có hàm lưng mecaptan hay SO2) phải đưc xác đnh trong đán thiết kế và quy trình của nhà máy.

Chương 3

CHẾ BIẾN THAN BỘT

Điều 131. Yêu cầu chung

Việc vận nh thiết bị chế biến than bột phải đảm bảo cung cp liên tục bột than có đmịn và độ ẩm đạt yêu cu cho các vòi phun và khối lưng ơng ng với phụ ti lò hơi.

Phương thc làm việc của hệ thống chế biến than bột phi phợp với biểu đồ chế độ đưc lập ra trên cơ sở các đặc tính của nhà chế tạo và các thí nghiệm của các thiết bị chế biến than và thiết bbuồng đốt. Ở mọi chế đvận hành của hệ thống than bột phải loại trừ khả năng đọng than bột ở các bphận của hệ thống.

Điều 132. An toàn trang thiết bị

các thiết bị chế biến than bột phải đưa vào vận hành các thiết bị đo lưng, điều chnh, bảo vvà hệ thống ln động ở trạng thái tốt theo quy phạm phòng chống nổ cho thiết bị chế biến và đốt nhiên liệu ở dng bột.

Thời gian tác động trễ của nhiệt kế lắp trong hệ thng liên đng, tự đng điều khin và bảo vệ cũng như ca các dng cđo không được vượt quá thi gian quy đnh trong thiết kế của chúng.

Điều 133. Khi động hệ thống

Sau khi sửa cha hoc dng hơn 72 giờ, trước khi khi động hệ thống chế biến than bột, các thiết bị đo ca hệ thống, hệ thống điu khiển txa, bảo vệ, tín hiệu, tự động và liên động phi đưc kim tra để có điều kin tốt. Cấm khi động trong trưng hp liên đng và hệ thống bảo vệ bị hư hng.

Sau khi đưc thp hoc phc hi, trưc khi khởi đng thiết b, phi mnp đy hoc ca người chui đquan sát hoc m sch bt than n lưu lại. Các quan sát hoc m sạch đó phải được thc hiện cho đến khi toàn bbt than còn u li đưc dn hết khi thy cần thiết. Tương t, c np đy và ca ni chui skhông phi mở ở lần khi đng sau.

Điều 134. Khi vận hành hệ thống chế biến than bột cn phải kiểm tra:

1. Đưa nhiên liệu liên tục vào máy nghin;

2. Mc than nguyên và than bột trong phễu than, không đưc thấp hơn hoặc cao hơn mc quy định trong quy trình của nhà máy;

3. Nhit đca bột than trong phu than, không cho phép vưt quá giá trgii hn quy định;

4. Sự hoàn ho của van an toàn;

5. Tình trng cách nhiệt và độ kín của tất cả các bộ phn thiết bị. Phải lập tc làm kín các chỗ gây lọt không kvà lọt hỗn hợp kng khí bột than (khí) ra môi trưng;

Điều 135. Hiệu chỉnh hệ thống chế biến than

Sau khi khởi đng thiết bị chế biến than bột mới lp hoặc va cải tạo xong cũng như sau khi đi tu phải ly mẫu bột than và đo các thông scủa hệ thng chế biến để lp hay hiu chỉnh li biểu đồ chế độ làm việc ca hệ thng.

Điều 136. Bộ sy trong chế biến than bột

Vận hành hệ thống chế biến than bột có bộ sấy bng hơi hoặc khí lò phải tuân theo quy trình ca nhà máy và các chỉ dẫn của nhà chế tạo. Trong quy trình phi nêu biện pháp bảo đảm an toàn phòng chống nổ ca hệ thng chế biến than bột.

Điều 137. Ngừng hệ thống chế biến than

Mỗi lần ngng hệ thống với thi gian vượt quá gii hạn, thời gian bảo qun quy đnh. Trước khi đại tu lò cần phi xả hết than bột và làm sạch phễu than.

Cấm đưa than vào buồng đốt khi lò không vận hành.

Vít vô tận, các thiết bị khác để vận chuyển than bột khác phi xả hết than vào phu than trước khi ngng.

Điều 138. An toàn trong công tác hàn

ng tác hàn ở trong nhà đặt thiết bị chế biến than bột chỉ cho phép tiến hành ở các bộ phn nng và cồng knh khi thiết bị không vận hành và sau khi làm sạch than bt.

Chương 4

LÒ HƠI VÀ THIẾT BỊ CỦA LÒ

Điều 139. Khi vận hành các thiết bị lò hơi cần phải đm bảo:

1. Các thiết bị chính và phụ làm việc an toàn;

2. Đạt được năng suất và thông shơi đnh mc, chất lượng hơi và nước;

3. Ở chế độ vận hành kinh tế không đóng xỉ, đã đưc xác đnh trên cơ sở thí nghim và các quy trình của nchế tạo;

4. Đảm bảo được phạm vi điu chỉnh phụ tải được xác định cho tng loại lò và tng loi nhiên liệu.

Điều 140. Rửa lò

Sau xây lắp, trước khi đưa vào vận hành, các dàn ng trao đổi nhiệt của lò hơi nên đưc ra bề mặt bên trong.

Sau đại tu nên ra lò nếu thấy cần thiết.

Ngay sau khi ra xong, phải thc hin các biện pháp bảo vệ các bề mặt đã được ra để tránh gỉ cho các bmặt này.

Điều 141. Kiểm tra thiết bị bảo vệ khi khi động lò

Đối với các lò hơi đang sa cha hoặc ở chế đdng lâu (quá 72 gi), trước khi đưa vào vận hành cần phải kim tra các thiết bị đo lưng, liên đng và bảo vệ.

Trong trường hợp phát hin các hỏng hóc, phải sửa cha kp thời. Cấm khởi động lò trong trưng hp mạch dng lò sự cố bị hư hỏng.

Điều 142. Nưc cấp lò hơi

Nước cấp cho lò hơi trước khi khởi đng phải là nưc đã xử lý. Các tiêu chuẩn chi tiết đi với việc cấp nước cho lò hơi phi được quy đnh trong quy trình của nhà máy điện.

Điều 143. Vận hành quạt gió

Trước khi khởi động và sau khi ngng lò, cần phi chy quạt khói và quạt gió theo quy đnh của nhà máy điện.

Điều 144. Từ khi khi động lò, mc nước trong bao hơi phải được theo dõi sát sao. Thưc đo mc nưc ống thuỷ cn được làm sạch khi cn thiết.

Trong quá trình khi động lò hơi, cần phải kiểm tra thang đo đng hồ ghi mức nước ở phòng điu khiển sao cho mc ghi ở đng hồ khp với mc ghi tại thước đo mc nưc  (ống thuỷ) ở bao hơi.

Điều 145. Quy trình khi động lò

Quá trình khởi đng lò từ các trng thái nhiệt khác nhau phải thc hin theo các biu đồ khởi đng đưc xác lập trên cơ sở các kết quả thí nghiệm chế độ khởi đng và quy trình của nhà chế tạo.

Điều 146. Kiểm tra khi khi động lò

Trong quá trình khi động lò từ trạng thái nguội sau khi đại tu hoặc sau tiu tu ít nhất mỗi năm một ln phi kim tra các mc dãn nở nhiệt ca bao hơi và ống góp. Chế độ nhiệt của bao hơi cần được theo dõi trong mỗi lần khởi động và ngng lò. Tốc độ tăng và giảm nhiệt độ ca bao hơi, chênh lệch nhiệt độ gia na tn và na dưới ca bao hơi cn đưc nêu trong quy trình của nhà máy.

Điều 147. Hòa hơio hệ thống chung

Lò mới khởi động chđược phép hvào đưng ống hơi chung sau khi đưng ống góp hơi đã đưc sấy nóng, xả hết nước đng và áp suất ca lò hoà hơi phải gn bằng áp suất trong đường ống hơi chung.

Điều 148. Chế độ vn hành

Các chế đvận hành phi đưc thc hiện theo đúng c bng chế độ đã xác lập trên cơ sở thí nghiệm. Các bng chế độ cần được chỉnh lý li trong trường hợp chất ợng nhiên liu thay đổi hoặc khi ci tạo lò.

Điều 149. Kiểm tra nhiệt độ hơi

Khi vn hành lò hơi cn phi tuân ththeo i c chế đnhit đm bo duy trì nhit đi cho phép ở mỗi cấp và ở mi dòng ca bquá nhit sơ cp và bquá nhit trung gian.

Điều 150. Mặt thu nhiệt

Mặt thu nhiệt của lò hơi phải được giữ sạch bằng cách duy trì chế độ cháy tối ưu và sử dụng thiết bị làm sạch (thổi bụi, làm sạch bằng bi...). Các thiết bị này và hệ thống điều khiển từ xa, các thiết bị tự động phải luôn ở trạng thái sẵn sàng vận hành khi cần.

Điều 151. Yêu cầu kthuật hệ thống quạt gió

Lưu lượng và áp suất của quạt gió và quạt khói phải thoả mãn các yêu cầu của lò hơi. Ở những lò hơi có 2 quạt gió hoặc 2 quạt khói thì khi một trong hai quạt ngừng phải đảm bảo không khí không đi qua quạt gió, quạt khói ngừng và vẫn phân phối đồng đều giữa các vòi đốt.

Điều 152. Khói thải

Đối với lò hơi đốt bất kỳ dạng nhiên liu nào, phát thi khói phải phù hợp với Quy chun môi trưng tại bất kỳ chế độ vận hành nào ca lò hơi.

Điều 153. Vận hành vòi đốt dầu

Cấm vận hành vòi đốt ma dút khi chưa đưa kng khí nóng vào.

Sơ đồ dẫn hơi nước để thông thi vòi phun cơ khí và đường ống ma dút trong phm vi lò hơi phi bố trí sao cho không để ma dút rơi o đường ống hơi.

Điều 154. Bảo ôn lò

Bảo ôn lò phi luôn luôn được giữ ở trng thái tốt. Nhiệt độ ca bề mặt bo ôn không đưc quá 55oC.

Điều 155. Giao ca

Việc bàn giao lò trong trưng hợp đưa vào vận hành mà có thay đi loi nhiên liệu, thì cn phi thc hiện nhim vụ như đã quy đnh tại Điu 148 ca “Tập 6 Quy chun kỹ thuật”.

Điều 156. Bảo vệ ăn mòn

Khi một lò hơi ở trng thái ngng dự phòng hay sa cha, nên áp dụng các bin pháp phòng mòn. Pơng pháp chi tiết do chủ nhà máy quyết định.

Điều 157. Làm nguội bao hơi

Khi một lò hơi va ngng vận hành, cấm cp nước vào bao hơi ng nxả nưc nhm làm nguội nhanh bao hơi nếu không kim soát được nhiệt độ nước trong bao hơi.

Điều 158. Xả nưc trong lò

Lò hơi tun hoàn tnhiên sau khi đã ngng chỉ được phép xnưc khi áp suất trong lò bằng áp suất khí quyn và nhiệt độ nước không quá 80oC.

Điều 159. An toàn vn hành

Khi lò hơi đã ngng nhân viên vận hành phải có trách nhiệm giám t cho đến khi áp suất trong lò đã gim xuống bằng áp suất khí quyển và các ngun điện dẫn đến các đng cơ của lò đã cắt.

Điều 160. Ngừng lò khẩn cấp

Phải ngng lò khẩn cấp bng tác động ca bảo vệ trong vận hành hoặc do người điu nh thao tác trong c trưng hp sau:

1. Mc nưc trong bao hơi cao hơn hoặc thấp hơn so với Quy chuẩn, ng thuỷ bvỡ;

2. Mc nưc trong bao hơi hạ thấp nhanh dù vẫn được cấp nước;

3. Tất cả các bơm cp bị hỏng;

4. Áp suất ở ng hơi chính cao hơn mc cho phép;

5. Đại tu các van an toàn hoặc các thiết bị an toàn khác, sa các van mà chúng không làm việc được;

6. Vỡ các đường ng hơi nước liên quan đến lò hay phát hiện ra các vết nt, chỗ phng, xì mối hàn ở các bộ phn chính ca lò hơi (bao hơi, ống góp, ống hơi, ống nưc xuống…) ở đưng ống hơi chính, đưng nước cp;

7. Tắt la trong bung đt;

8. Áp suất khí hoc dầu sau khi điều chỉnh gim quá mc cho phép (Áp dụng cho lò đốt khí hoặc đt dầu);

9. Cùng một lúc áp lc kvà ma dút (khí đốt hỗn hợp) sau van điều chnh gim dưi gii hn cho phép ca quy trình nhà máy;

10. Tất cả các quạt khói, quạt gió ngừng hoạt động.

11. Nổ trong buồng đốt, nổ hay cháy cặn nhiên liệu đng trong đưng khói hoặc c bộ khử bi, các kết cấu thép của khung sưn bị nóng đỏ hoặc khi có nhng hư hỏng khác đe doạ tính mạng nhân viên vận hành;

12. Có đám cháy đe doạ nhân viên vận hành và thiết bị, mch điu khiển từ xa có thể tác

động đến mạch bảo vệ lò;

13. Mất đin áp ở thiết bị điều khin từ xa, tự động và tất cả các đng hồ kiểm tra đo lưng;

14. Đối với lò hơi sdng nhiên liu khí, ngoài c yêu cầu nêu trên, cần phi tuân thủ các Quy chuẩn kỹ thut về an toàn hệ thống khí.

Điều 161. Người vận hành phải ngng lò trong các trưng hp

1. Phát hin rò rỉ trên bề mặt ống nhiệt trong buồng la, ống hơi chính, các ống góp, bơm cp nước cũng như các bích nối van bị phụt hoặc xì hở;

2. Nhiệt độ kim loại bề mặt đốt ng tăng quá mc cho phép, sau khi thay đi phương thc vận hành, nhiệt độ vẫn lớn hơn giá trị cho phép;

3. Ống thuỷ đo từ xa bị vỡ;

4. Chất lưng nưc cấp đột nhiên bxấu đi so với Quy chuẩn;

5. Bộ khử bi của lò hơi đốt than bị vỡ;

6. Một số thiết bị bo vệ, thiết bị tđộng, điều khin từ xa và các đng hồ hin thị, đồng hồ tự ghi đều bị hư hỏng;

Trong các trưng hp này, thời gian đưa lò hơi ra (ngng lò) khỏi hệ thống phải do chủ nhà máy quyết đnh.

Chương 5

TUA BIN HƠI

Điều 162. Khi vận hành tua bin, phải đm bảo các yêu cầu:

a) Vận hành an toàn các thiết bị chính và phụ;

b) Đảm bảo chắc chắn phụ tải công suất điện và nhu cầu nhiệt.

Điều 163. Hệ thống điều chỉnh tua bin phải thoả mãn các điều kiện sau:

a) Duy trì công suất đnh mc và yêu cầu nhiệt n đnh;

b) Giữ tua bin ổn đnh ở chế độ không tải với vòng quay đnh mc của rôtor tại các điều kiện thông số hơi đnh mc và thông số hơi khởi đng;

c) Đảm bo cân bng tốt gia thay đổi nhu cầu đin và nhiệt khi vận hành cơ cấu điu chỉnh tua bin;

d) Khi đột ngt đưa phụ tải vkhông (kể ccắt máy phát ra khỏi lưới đin) ở mức cắt hơi cc đại ở điu kin hơi đnh mc (vào tua bin), vòng quay của rôtor tua bin phải giữ thấp n so với gii hạn điu chỉnh (thp hơn số vòng quay vượt tốc);

đ) Khả năng điều chnh tần số vòng quay ca tua bin (tại điu kiện hơi định mc) phải ở trong vùng gii hn trị số thiết kế. Đối với tua bin đi áp và chu trình kết hợp, cũng phi ở trong vùng gii hạn của trị số thiết kế.

e) Độ không nhạy ca tần số quay không đưc vượt quá trị số thiết kế;

g) Độ không đồng đều riêng phần ca tần số quay không được nhỏ hơn trị số thiết kế tại mỗi nhu cu tải;

h) Độ không đồng đu trong điu chnh áp suất rút hơi và đối áp (tua bin đi áp) phải theo đúng hưng dn của nhà chế tạo, và không cho pp các van an toàn tác động;

i) Độ không nhạy trong điều chỉnh áp suất rút hơi và đi áp (tua bin đối áp) không đưc lớn hơn trị số thiết kế.

Điều 164. Chng vưt tc

Bộ tự đng chống vượt tốc phải được chnh đnh để tác động khi tần số quay của rôto tua bin vượt quá 10 - 12% đnh mc hoặc đến trị số do nchế tạo quy đnh.

Khi cht btđng chống vưt tốc c đng, các van stop, van điều chnh hơi mi, hơi sau bquá nhit trung gian và c bánh điều chỉnh các ca trích hơi phi tđng đóng li.

Điều 165. Roto tua bin

Van stop và các van điều chỉnh i mi và hơi trở về của bộ quá nhit trung gian phi đặt sát đầu vào tua bin. Rôtor của tua bin kng được quay khi các van này đóng.

Trong trường hợp các van đều đóng và van điều chnh đang mở và ngược lại, tần squay của rôtor tua bin không được vượt quá trị scủa nhà chế tạo.

Điều 166. Kiểm tra van

Cần phải kiểm tra độ trơn tru khi đóng mở van stop và các van điu chnh hơi mới và hơi trở về của quá nhiệt trung gian, các bộ chia hơi ở phần thân giữa tua bin, điu chỉnh ca rút hơi theo sự cần thiết.

Điều 167. Kiểm tra tác động van

Cần phải kiểm tra stác đng của các van một chiu của tất cả các ca rút hơi trước mỗi lần khởi đng và ngng tua bin, cũng như trong vận hành bình tờng ca tua bin theo yêu cu.

Cấm vận hành ca rút hơi ca tua bin khi van một chiều tương ng với ca đó bị hỏng.

Điều 168. Hệ thống cung cấp dầu cho tổ máy tua bin phải đm bảo:

a) Tổ máy làm việc tin cậy ở mọi chế độ;

b) An toàn phòng chng cháy tốt;

c) Khnăng duy trì chất lưng du tương ng với các tiêu chun;

d) Khnăng khắc phục rò rỉ dầu ra ngoài và lọt dầu ln vào hệ thng nước làm mát.

Điều 169. Kiểm tra thiết bị dự phòng

Trong vận hành, cn phải kiểm tra các bơm dầu dự png và bơm dầu khn cấp, các thiết bị khởi động tự động các bơm y theo mc độ cn thiết, cũng như trước khi khởi động và ngng tua bin.

Điều 170. Hệ thống gia nhiệt hồi nhiệt, trong vận hành phải đm bảo:

1. Độ tin cậy của các thiết bị trao đổi nhiệt ở mọi chế đvận hành;

2. Nhiệt độ ớc cấp đnh mc;

3. Duy trì độ cnh nhiệt độ đnh mức trong từng thiết bị trao đổi nhiệt;

Phải kiểm tra độ chênh nhiệt độ trong các bình trao đi nhiệt của hệ thống gia nhit hồi nhiệt trước và sau khi đi tu tổ máy, sau khi sa cha bình gia nhiệt và đnh kỳ theo lịch.

Điều 171. Bình gia nhiệt cao áp

Cấm vận hành các bình gia nhiệt cao áp (GCA) khi các thiết bị bo vvà điu chỉnh mức nưc đng trong bình kng có hoặc bị hư hỏng.

Nếu cả cụm GCA có đưng đi tt sự cố chung thì cm vận hành cụm GCA đó khi thiếu hoặc hư hng thiết bị bảo vvà điu chỉnh mc nước của một trong các GCA, kể cả khi cắt đường hơi ca bất cứ một GCA nào.

Điều 172. Kiểm tra trưc khi khi động

Trước khi khởi động tua bin sau sa cha hoặc từ trạng thái lnh phải kiểm tra độ hoàn hảo và sự sẵn sàng m việc của thiết bị chính và thiết bị phụ các trang bị bo vcông nghệ, liên động điu khiển txa, các dng cụ kiểm tra đo lường và các phương tiện liên lạc điều hành. Nhng hư hỏng được phát hin cần khắc phục ngay.

Khi khi động tua bin tbất cứ trạng thái nhiệt nào cũng phải kiểm tra sm việc của các bộ bảo vvà bộ liên động theo như quy định trong quy trình của nhà máy.

Điều 173. Cm khi động tua bin khi:

1. Các thông số kiểm tra về trạng thái nhiệt và trạng thái cơ khí ca tua bin vượt giới hạn cho phép;

2. Dù chỉ hư hỏng một trong các bbảo vệ tác động ngng tua bin;

3. Nhng hư hỏng của hệ thng điều chnh và phân phi hơi có thể gây nên vượt tốc tua bin do hơi mới, hơi trích từ bộ quá nhiệt trung gian, hơi sau bộ gia nhiệt phân ly hơi.

4. Hư hng một trong các bơm du hoặc hư hng thiết bị liên động ca bơm dầu đó.

5. Chất lưng dầu không đạt Quy chun ca dầu vận hành nhiệt độ dầu thấp hơn gii hạn cho phép.

Điều 174. Kiểm tra ổ đỡ tua bin, máy phát

Độ rung của ổ đỡ tua bin, máy phát và các bộ kích tkng được vượt quá các trị số do nhà chế tạo quy đnh:

Điều 175. Bảo vệ tua bin

Phải lập tc ngừng ngay tua bin bằng cách đóng van stop và cắt máy phát đin bằng tác động của bảo vệ hoặc của nhân viên vận hành trong các tng hp sau:

1. Tần squay của rôto tăng ợt quá trị số đặt c động của bộ tđng chng vượt tốc;

2. Độ di trục của rôto tua bin lớn quá mc cho phép;

3. Dãn nở tương đi ca các rôto tua bin vượt quá trị số cho phép;

4. Áp suất đầu trong hệ thống bôi trơn của tua bin gim thấp hơn mc cho phép;

5. Mc dầu trong bể du thấp qmc cho phép;

6. Nhiệt đdầu ra từ bất cứ ổ đỡ nào, tbất cứ phía nào của ô chặn và từ bất cứ cutxinê chn trục nào của máy phát tăng quá mc cho phép;

7. Dầu bốc cháy tại tổ máy tua bin và không có khả năng dập tắt la nhanh chóng bng các phương tiện hin có;

8. Độ cnh áp "du - hyđrô" trong hệ thng chèn trục máy phát giảm thấp dưới mức cho phép;

9. Mc dầu trong bình giảm chn ca hệ thống làm mát máy phát bng hyđrô giảm thấp hơn mc cho phép;

10. Ngng tất cả các bơm dầu trong hệ thống hyđrô làm mát máy phát;

11. Ngng máy phát do hư hỏng bên trong máy phát;

12. Độ chân không trong bình ngưng tụ bị giảm qmc cho phép;

13. Quá tải tầng cánh cui của tua bin đối áp;

14. Bục màng an toàn phn thoát xi lanh háp của tua bin;

15. Đột ngột xuất hin rung mạnh tổ máy tua bin.

16. Xuất hiện tiếng va chm kim loi và tiếng kêu không bình thưng bên trong tua bin hay máy phát đin;

17. Xuất hin tia lửa hay khói tc gối trc và c bchèn trc tua bin hoặc y phát đin;

18. Nhiệt độ i mới hay hơi quá nhiệt trung gian gim thấp qmc cho phép;

19. Xuất hiện thuỷ kích trong đường ống hơi mới hoặc trong tua bin;

20. Phát hiện thấy nt hoặc vỡ ống dẫn dầu, ng hơi mi, hơi trích, hơi quá nhit trung gian, ng dẫn nước ngưng chính, nưc cáp, các ống p, chặc ba các mối nối bng hàn hoặc mặt bích, các van và hộp phân phi hơi;

21. Áp suất dầu trong hệ thống điu chỉnh gim thấp quá mc cho phép;

22. Mất nước làm mát stato máy phát đin.

Trưng hp ngng máy có phá hoại chân không phi quy đnh cụ thể trong quy trình của nhà máy phù hợp với chỉ dẫn của nhà máy chế tạo.

Trong quy trình của nhà máy cần phi nêu nhng chỉ dẫn rõ ràng khi các trsố kim tra vượt quá gii hn cho phép đối với tổ máy.

Điều 176. Dừng tua bin

Trong các trưng hp sau tua bin phải giảm bớt tải hoặc phải ngừng trong một thời hn do phó giám đốc kỹ thuật sn xuất nhà y điện quyết đnh (sau khi đã thông báo cho điu độ hệ thống năng lưng).

1. Kẹt van stop của hơi mới hay hơi quá nhiệt trung gian;

2. Các van điều chnh hơi vào tua bin bị kẹt hoặc gãy ty van;

3. Hư hỏng trong hệ thng điều chnh;

4. Các hư hỏng làm đo lộn chế đvận hành bình thưng của hệ thống thiết bị phụ, sơ đồ và đường ống của tổ máy, nếu nhng hư hỏng này không thkhc phục đưc khi không ngừng tua bin.

5. Phát hiện thấy hư hỏng trong các bộ bảo vệ công nghc động ngng thiết bị;

6. Phát hin thấy xì trên các đưng ống du, hơi mới, hơi trích, dn nước ngưng chính và nưc cp trên các ng góp, chạc ba, các mối nối hàn và mặt bích cũng như tại các van và hộp phân phối hơi.

Điều 177. Thi gian ngừng tua bin

Đối với mỗi tua bin cần xác đnh thời gian quay quán tính ca rôto khi ngng ở chân không bình tng và khi ngng có phá hoi chân không. Nếu thy thời gian đó bị gim thì phi xác đnh nguyên nhân và cách khắc phục. Thi gian quay quán tính phải đưc kiểm tra trong tất cả các lần ngng tổ máy tua bin.

Điều 178. Chế độ vn hành tua bin

Việc vận nh tua bin với công sut cho trước trong biu đồ và ở các chế độ chưa đưc tính đến trong yêu cầu kỹ thuật khi cung cp thiết bị (bù đồng bộ, làm nóng nước trong bình ngưng...) chỉ cho phép theo hưng dn của nhà chế tạo.

Điều 179. Bảo vệ chng ăn mòn

Khi để tua bin ngng dài ngày, cần phi áp dụng các biện pháp chống gỉ bên trong tua bin phù hợp với quy đnh hiện hành về bảo trì các thiết bị nhit.

Điều 180. Hệ thống nưc làm mát

Nguồn nước làm mát cho nmáy nhiệt đin phải có liên tục, đảm bo việc điu chnh chế độ nhiệt nhằm mục đích duy trì độ chân không kinh tế ngăn nga độ bn của bình ngưng và ng tun hn.

Điều 181. Khi vận hành tháp làm mát và bể phun, cần phải đm bảo:

1. Chế độ vận hành ti ưu để đạt đến điu kin chân không tt nhất;

2. Hiu suất làm mát phải đáp ng đc tính Quy chun;

3. Kiểm tra và ra hệ thng phân phối nước và kiểm tra mt sàng ng bình ngưng tụ ra ng khi cần thiết.

Chương 6

CÁC THIẾT BỊ KIỂU KHỐI CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN

Điều 182. Yêu cầu chung

Vận hành thiết bị kiu khối phi đảm bo tin cậy và lâu dài

Điều 183. Khi động

Cấm khởi động khối trong các trưng hp:

1. Hư hng bất kỳ một thiết bị bảo vệ công nghệ nào tác động đến việc ngng thiết bị của khối;

2. Hư hỏng thiết bị điu khin từ xa tác đng đến các bộ phận điều chnh cũng như các van dùng đxử lý scố;

3. Khi có các điu kin cấm khi đng thiết bchính và phtương ứng vi qui phạm này;

4. Thiết bị khử muối của khối chưa sn sàng làm việc;

5. Hư hng giá đỡ và giá treo của đường ng.

Điều 184. Duy trì làm việc khối

Cấm duy trì khối trong trưng hợp giảm tải sự cố của tổ tua bin - máy phát điện đến phụ tải tự dùng hoặc đến trị số không tải nếu cắt các thiết bị tự đng gim phụ ti lò hơi.

Chương 7

TUA BIN KHÍ

Điều 185. Khi vận hành tua bin khí, phải đảm bảo:

- Vận hànhn đnh ca các thiết bị chính và phụ;

- Có thvận hành ở các thông số đnh mc;

- Không có sự rò rcủa kng khí hoặc nhiên liu, dầu bôi trơn và c.

Điều 186. Hệ thống điều chỉnh của TBK phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

- Giữ n đnh phụ tải đin cho trưc;

- Giữ vng TBK vận hành ở chế độ không tải khi tần số quay đnh mức;

- Bảo đm TBK làm vic an toàn ở chế độ khởi động và ngng thiết bị trong các tình trạng sự cố;

- Bảo đảm TBK làm vic êm (không rung) ở chế độ vận hành TBK khi thay đổi phụ tải đồng đu;

- Duy trì tần số quay ca rôto kng gây ra sự tác động của tđộng chống vượt tốc khi sa thải phtải tc thời lớn nhất xuống bằng kng (đi với TBK vận hành độc lập xa thải đến phụ tải tự dùng của nhà máy);

- Giữ nhiệt độ khí đầu vào theo u cu, không cho phép tăng ti giới hạn, nó có thể gây tác đng của thiết bị bo vệ.

- Đối với độ nhạy vnhiệt độ khí của hệ thng điu khiển, không đưc vượt quá trị số thiết kế.

Điều 187. Xung tín hiu nhiệt độ

Xung nhiệt độ sdụng trong hệ thống điu chỉnh và bảo vệ phải lấy từ bộ phát xung quán tính nhỏ (cp nhiệt ngẫu hay các thiết bị đo lường khác có thhiệu chỉnh đng được trong trưng hợp cần thiết), lắp đặt tại tiết diện đặc trưng ca tuyến và bảo đảm xác định được nhiệt độ tại din.

Điều 188. Nhiệt độ

Thiết bbảo vệ, giữ nhiệt độ khí khỏi vượt quá gii hạn, phải được chuẩn độ để có thể vận nh ở nhit độ quy đnh của nchế tạo khi thấy cn thiết.

Điều 189. Chống vưt tốc

Các btự động chống lng tốc phải được điều chnh để tác đng ở tần số quay của rôto tăng qđịnh mc 10 - 12% hoặc đến giá trị mà nhà chế tạo quy đnh.

Điều 190. Bảo vệ bụi, bẩn buồng hút TBK

Trong thời gian vận nh TBK phải thc hiện nhng biện pháp đảm bảo giảm thấp đbi bẩn kng khí vào đu hút TBK (trồng cỏ trên các din tích còn trống, trải nha đường ôtô, blọc khí, tưi nưc…) và loại trừ khả năng để các chất thải của nmáy và các chất thải bên ngoài lọt vào buồng hút gió của TBK.

Điều 191. Bộ lọc khí

Cần kiểm tra điều kiện của bộ lọc không kkhi đang vận hành. Không cho phép để dầu hoặc các vật liu khác văng ra khỏi bộ lọc và sụt giảm kng khí vào tua bin khí. Cần kim tra và làm sạch bộ lọc không khí, làm sạch ống góp và gicho khỏi bụi và muội. Bộ lọc không khí phải đưc kiểm tra và làm sạch khi thấy cn thiết.

Điều 192. Bảo vệ bộ lọc khí

Hthng lọc không khí phải trang bvan nnh tác đng hai phía đm bo mtđng khi độ giáng áp trên blc ng quá đnh mc hay xut hiện áp sut dư trong buồng ca blọc.

Điều 193. Van điều chỉnh

Van stop và van điều chỉnh nhiên liệu của tua bin khí phi kín, nhiên liệu không được phép rò rỉ qua van. Van phi đưc kim tra trước khi khởi đng li. Phi kiểm tra độ n của van trong khong thời gian do chủ sở hu quy đnh.

Điều 194. Van trên hệ thống dẫn dầu

Các vô lăng của các van lắp trên đưng ống dẫn đầu trước và sau bộ làm mát dầu, trên đầu hút và đầu đẩy ca bơm dầu dự png và sự cố trên đường xả dầu sự cố từ bể cha dầu của TBK, trước và sau các bộ lọc có ththáo ra, trong sơ đồ chèn trc ca máy phát đin phải kẹp chỉ ở vtvận hành của các van.

Điều 195. Kiểm tra trưc khi khi động tua bin

Sau khi khởi động li tua bin khí sau khi sa cha hoặc dng dpng hơn 72 giờ, cần phi kiểm tra độ hoàn thiện và tính sẵn sàng của thiết bị bo vvề mặt công nghệ, liên động của thiết bị phụ và hệ thống dầu mỡ, các bơm dầu dự phòng và dầu bôi trơn. Các sai sót phát hiện được phi được khắc phục.

Điều 196. Cm khi động TBK trong các trưng hp sau:

1. Hư hng hoặc TBK bị ngng do bt cứ loi cắt bảo vệ nào;

2. Khi có các khiếm khuyết của hđiều chnh có thể đưa đến tăng cao nhiệt đkhí qmc cho phép hay tăng cao tốc độ tua bin.

3. Hư hng một trong các bơm du nhờn hoặc hệ thống liên động của các bơm đó.

4. Chất lưng nhiên liệu hay du nhờn không đúng quy định cũng như khi nhiệt độ áp suất nhiên liệu (dầu nhờn) thấp hơn hay vượt quá giới hạn cho trước.

5. Các chỉ tiêu kiểm tra nhiệt và cơ của TBK vượt ra khỏi gii hạn cho phép.

Điều 197. Đốt nhiên liệu buồng đốt

Trước khi đốt nhiên liu trong buồng đốt, các tuyến kcủa TBK phải được thông gkhí quay rôto bằng động cơ khởi động. Thi gian thông gió phải xác định trong quy trình của nhà máy.

Sau khi không khi động được TBK, cấm đốt lại nhiên liệu mà không thông gsơ bộ toàn hệ thng.

Điều 198. Ngừng khi động

Việc khởi động phi dng ngay lập tc do tác đng ca thiết bbảo vệ hoặc người vận nh trong các trưng hợp sau đây:

- Nhiệt độ khí vượt quá giới hạn quy đnh theo sơ đồ khởi động;

- Tiếng ồn của kim loại khi va đập với nhau (tiếng gõ) và tua bin máy phát bị rung;

- Thiết bị khởi động vượt quá giới hạn cho phép;

- Số vòng quay của trục giảm thấp ngoài dự tính theo quy định sau khi cắt thiết bị khởi động;

- Xảy ra sự mất ổn định ở máy nén khí của tua bin khí;

- Áp suất không khí đầu ra của máy nén khí xuống dưới trị số cho phép.

Điều 199. Ngừng khẩn cấp

TBK phải ngng cấp tốc bng c đng ca thiết bị bảo vhay do nhân viên vận hành thc hiện trong các trường hợp sau:

1. Nhiệt độ khí trước tua bin tăng quá trị số cho phép;

2. Số vòng quay của rôto tăng qgiới hn cho phép;

3. Xuất hiện các vết nt hoặc nổ ống dẫn dầu nhờn và ống dẫn nhiên liệu cao cp.

4. Độ di trục tăng quá trị số cho pp, độ dịch chuyn tương đi của rôto máy nén khí và tua bin tăng quá trị số cho phép;

Áp lc du nhn trong hệ thng bôi trơn hoặc mc dầu trong bể du nhn gim xuống dưi mc cho phép đồng thời nhiệt độ du ra khỏi bất cứ gối trục o hay nhiệt độ bất kỳ gối trục nào tăng quá giá trcho phép;

6. Nghe thấy tiếng kim loại (tiếng cót két, tiếng gõ) tiếng ồn không bình thưng bên trong máy tua bin và các máy c của TBK;

7. Đột ngột xuất hin độ rung lớn ca máy tua bin;

8. Xuất hiện tia la hay khói trong gi đỡ, vòng chèn máy tua bin hay máy phát đin;

9. Dầu nhờn hay nhiên liệu bốc la và không có khả năng dập ngay đám cháy bằng các thiết bị hin có;

10. Có tiếng nổ trong bung đốt hay đưng dn khí;

11. Ngn lửa trong bung đt btt, áp lc nhiên liu lỏng hay khí gim dưi giá trcho phép;

12. Mất điện áp ở các thiết bị điều chỉnh và tự động cũng như trên tất cả các đồng hồ kiểm tra đo lưng;

13. Cắt máy phát đin do sự cố bên trong;

14. Xuất hiện sự mất n đnh máy nén khí hoặc gần đến gtrị không cho phép ca danh gii không ổn đnh;

Đồng thi với việc cắt TBK phi cắt máy phát điện bng tác động ca thiết bị bo vệ hay do nn viên vận hành thao tác.

Điều 200. Giảm tải tua bin khí

Tua bin khí phải đưc giảm ti và dng theo thời gian do chủ sở hu quyết đnh trong trưng hợp:

1. Van stop, van điều khiển và van chng bọt khí bị tắc;

2. Nhiệt độ bề mặt thân tua bin, buồng đốt và đưng dãn nở vượt quá gii hạn cho phép; việc thay đổi chế độ vận hành không gim được tình trạng đó;

3. Nhiệt độ không khí đu vào máy nén khí cao áp vượt quá giới hạn cho phép, cũng như trong trưng hp khi chế độ cấp nước bình thưng bị ri loạn;

Khi một số thiết bị điều khin hay chỉ thị, đng hồ đo trong vận hành bị hỏng.

Điều 201. Bộ gia nhiệt

Khi cháy muội trong bgia nhiệt hay bộ hâm nước ca hệ thống nưc nếu kng xảy ra nhng thay đi nguy hiểm về các thông scủa TBK thì vẫn phải để thiết bm việc để bảo đm việc làm mát các bề mặt trao đổi nhiệt. Khi muội bốc cháy ở TBK đã ngng vn nh thì phải cho hệ thống dập lửa làm việc.

Điều 202. Hệ thống thông gió

Sau khi ngừng TBK phải bo đm thông gió có hiu qucho tn hthng và tiến hành thi thông gió các ống p nhiên liệu và i phùn bằng không khí hay khí trơ. Khí kết thúc việc thông gió phi tđng đóng lá chn ở phía đu hút hay phía thoát khí. Thi gian và chu kthông gió và quay trục to khi làm nguội TBK đưc nêu rõ trong quy trình ca nhà máy.

Điều 203. Quy tắc bảo dưng kỹ thuật gm:

1. Định kỳ m vệ sinh máy tua bin và các thiết bị trao đi nhiệt, xem xét bộ cánh tua bin và kiểm tra độ kín ca các hệ thng van, lá chắn và phtùng;

2. Kiểm tra sự làm vic của hệ thng bo vvà tự động điều khin TBK, kể ckiểm tra bộ tự đng khởi đng TBK, cùng với việc kiểm tra các thông số chính của không khí và khói, áp suất nhiên liu và phụ tải của thiết bị khởi động tương ng với biểu đồ khởi động tính toán;

3. Xem xét và kiểm tra độ kín, năng suất của vòi phun nhiên liu và góc phun sương của nhiên liệu ở đầu ra của các vòi phun.

4. Kiểm tra c bơm dầu nhn dự phòng và scố các thiết bị liên đng của chúng;

5. Xem t và m sch c lưới ca các blc du nhn, nhn liệu, không khí và nưc.

Điều 204. Giám sát vận hành

Căn cvào các quan sát và chỉ số trên các đồng hồ đo lưng trong quá trình vận hành phi tiến hành phân tích một cách có hệ thng.

1. Tương ng công suất TBK so với quy định;

2. Mc độ nhiễm bn và dự trữ độ n đnh ca máy nén khí;

3. Hiu quả ca các thiết bị trao đổi nhiệt;

4. Sự không đồng đều nhiệt độ đo được trong tua bin;

5. Áp lc nhiên liu và không khí (khí khói) ở các điểm đặc trưng;

6. Độ rung của tua bin, máy nén khí, máy phát đin và máy kích thích. Các trị số giới hạn độ lch các thông số được kiểm tra so với hộ chiếu máy không được vượt quá trị số cho trưc của nhà chế tạo.

Điều 205. Kiểm tra thiết bị điều tốc

Kiểm tra sự tác động của thiết bđiều khin tự động quá tốc độ trong khoảng thời gian do chủ sở hu quy đnh. Kiểm tra phi được thc hin bng cách tăng số vòng quay.

Điều 206. Kiểm tra nhiệt độ khí

Kiểm tra tác động của thiết bị bo vệ nhiệt độ khí bên trong tua bin khí.

Điều 207. Kiểm tra hệ thống điều khiển TBK

Kiểm tra sự làm việc của hệ thng điều chnh tua bin khí bằng cách ngắt máy phát ra khi lưi phải được triển khai khi thấy cần thiết.

1. Kiểm tra nghim thu tua bin khí để đưa vào vận hành sau khi tổ hp;

2. Sau khi cải tiến có thay đi đặc tính đng ca TBK hay có thay đổi đặc tính tĩnh và động của hệ thống điều chnh;

3. Khi phát hiện những thay đổi đặc tính động và tĩnh ca hệ thống điu chỉnh trong qtrình vận hành hay khi sa chữa (sau khi loại trừ những thiếu sót phát hiện được).

Điều 208. Kiểm tra độ rung

Rung của tua bin, máy nén khí, máy phát và máy kích thích không được ợt qgiá trị da trên thông số kỹ thuật ca nhà chế tạo.

Điều 209. Chu kỳ đi tu TBK

Chu kỳ đại tu của tua bin khí (trừ kiểm đnh đã đưc đề cp ở Tập 5) và các sa cha nhỏ phi được thiết lp tn cơ sở quy đnh ca nhà chế tạo và phụ thuộc vào phương thc thời gian vận hành ca tua bin khí, số lần khởi động và nhiên liệu được sdụng có tính tới điu kiện thc tế ca thiết bị.

Chương 8

MÁY PHÁT DIESEL

Điều 210. Quy định chung

Khi vận hành máy phát đốt du diesel, cần đm bảo phát đin an tn và liên tc.

Điều 211. Điều kiện vận hành các tổ máy diesel

Các tổ máy diesel chỉ đưc vận hành trong điều kin các thiết bbảo vệ tự động và các thiết bphụ hoạt động tốt: cơ cu chống vượt tốc, các bơm nước tuần hoàn, các bơm và hệ thng lọc dầu đặt ngoài tổ máy, thiết bị khởi đng tổ máy, mch điu khiển, mạch đo lưng, máy cắt chính, thanh cái phân phối đin…

Điều 212. Hệ thống điều chỉnh tổ máy diesel cần phải đm bảo:

1. Khởi đng và ngng tổ máy tiến hành tự động hoc bng tay tốt;

2. Làm việc n đnh ở các chế độ phụ tải;

3. Giđược tốc độ đnh mc khi sa thải phụ tải.

Điều 213. Vận hành sau đi tu

Khi đưa máy phát diesel vào vận hành sau khi đại tu, cần điều tra đánh giá tổng thể theo quy định của chủ sở hu.

Điều 214. An toàn khi động máy phát diesel

Không đưc khi động máy phát diesel theo quy định của chủ sở hu. Ví dcác trưng hợp sau:

1. Bảo vệ mạch hoc hệ thống bo vệ cơ khí bị hỏng;

2. Thiết bị điu chnh tốc độ bị hỏng;

3. Chất lưng dầu kém;

4. Thiết bị phụ ngoài máy phát làm việc không n đnh;

5. Các ngun nhân ca các thông số phi Quy chun (khác với thông số ca nhà chế tạo) không xác đnh được;

6. Tiếng ồn trong máy phát không loi trừ được.

Điều 215. Kiểm tra độ rung máy phát

Trị số rung của máy phát phi da trên thông số kỹ thuật của nhà chế tạo.

Điều 216. Kiểm tra hệ thống ống dẫn

Các đưng ống dẫn, các thiết bị bên ngoài tổ máy thuộc các hệ thống nhiên liệu, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát, hệ thng khi động bằng khí nén… phải kín, không bị rò rỉ.

Chương 9

CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG VÀ ĐO LƯỜNG NHIỆT

Điều 217. Quy định chung

Khi vận hành các thiết bị đo nhiệt và tđộng, cần kim tra các điều kiện và bảo vcác thiết bị cơ nhiệt, điều khin các thiết bị đó, phải đm bo vận hành tin cậy

Toàn bộ các thiết btự đng và đo lưng nhiệt để điều chỉnh tự đng, điu khiển txa và tự động hoá, các van điu chnh, van stop có thiết bị bo vệ công nghệ và liên động, các đồng hồ đo và chỉ thị các thông số nhiệt, vật lý, chất lượng cơ khí, hoá chất, các máy tính và thiết bị điều khiển phải được bảo qun ở điu kiện tt và làm vic liên tục khi các thiết bị cơ nhiệt vận hành.

Điều 218. Nguồn điện dự phòng

Các thiết bị đo lường nhiệt tự đng phải được trang bị ngun điện dự png có khoá chuyển mch tự đng và bằng tay.

Điều 219. Lp đt p cho thiết btđộng và đo lường nhiệt

Lắp đặt cáp điện và cáp đo lường cho hệ thống tự động và đo lường nhiệt, số lượng và chu kỳ kiểm tra điện trở cách điện của các cáp đó phải phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật này.

Điều 220. Điều kiện khí hậu nơi lắp đt

Nhiệt độ không khí xung quanh, độ ẩm, bc xạ, trường đin t, bụi tại chđặt thiết bcác đồng hồ chthị, đo đếm kng được vượt quá giá trị cho phép về kỹ thuật của các thiết bị đó.

Điều 221. Kim tra thiết bđo ờng

Việc kiểm tra theo ngành dọc về trạng thái của thiết bị đo lường trong các nhà máy điện do các cơ quan đo lường thiết bị Nhà nước đảm nhiệm (hoặc các bộ phận được uỷ nhiệm).

Điều 222. Chế độ làm việc ca hệ thống bảo vệ, đo lưng

Các thiết bị bảo vệ công nghiệp đã làm việc cần được làm việc trong thi gian làm vic của thiết bị chính. Cấm cắt các thiết bị bảo vệ công nghệ đang làm việc tốt

Thiết bị bo vệ công nghệ ca thiết bị làm việc không đưc cắt ra khi vận hành trừ các trưng hp cắt theo yêu cầu ca chủ sở hu.

Cấm sa cha hoc chun độ khi đang làm việc với mạch bảo vệ.

Điều 223. Lưu trữ thông tin

Tất cả các trưng hp tác đng của các thiết bị bảo vệ cũng như các trường hợp vưt quá trị schun độ thì không đưc vận hành, phải được liệt kê và phân tích.

Chương 10

XỬ LÝ NƯỚC HYDRAT HOÁ

Điều 224. Quy định chung

Sự Hydrat hoá ca nhà máy điện phi đảm bảo svận hành an toàn của thiết bị nhiệt thiết bị phụ.

Điều 225. Xử lý nưc

Phương thc xử lý nước trong quá trình vận hành c thiết bị của ny đin phi đưc điều khin và kim tra phù hợp.

Điều 226. Bảo vệ chng ăn mòn

Các thiết b, ống và van của thiết bị xử lý nước ngưng và nưc thải công nghip có tiếp xúc với cht ăn mòn mạnh bên trong, các cấu trúc toà nhà có tiếp xúc với chất ăn mòn mạnh phải đưc gia công hoặc phủ bề mặt bằng vật liệu chống ăn n nếu thấy cần thiết.

Điều 227. An toàn hóa chất

Các thiết bị và các xe vận chuyển phải an toàn khi mang tải, lưu cha và vận chuyển xút ăn da, amoniac, hydrazine, clo và axits mạnh, các chất ăn mòn khác và các dung dịch của chúng trong quá trình công nghệ, phi tuân thủ chặt chẽ quy đnh về an toàn kỹ thuật khi sử dng c hoá chất và dung dịch nói trên.

Điều 228. Xử lý nưc thải

Nước thải của nhà máy điện có cha kiềm, axít, amoniac, hydrazine, dầu mỡ, bùn và các chất độc hi phi được xử lý tớc khi thi ra ngoài.

Điều 229. Việc kiểm tra hoá học ở các nhà máy điện phải đm bo:

1. Nắm vng trạng thái ăn mòn, đóng cáu cn ca thiết bị xử lý nước, và thiết bị nhiệt.

2. Xác định chất lưng và thành phần của nước, hơi, mui bám, các hoá chất, nhiên liệu hu cơ, tro, xỉ, khí cháy và dầu;

3. Kiểm tra đnhiễm khí của các phòng, giếng, thăm đưng hầm và của các công trình khác.

4. Xác định chất lưng ớc thải.

Điều 230. Nưc lò hơi

Quy chuẩn nưc lò hơi phi được quy định trên cơ sở thí nghiệm nhiệt hvà xác định gii hạn cho phép về độ bẩn định mc (tổng hàm lượng mui, axits silic,) ở một số phương thc vận hành của lò. Trong đó, chất lượng hơi phải phù hợp với Quy chuẩn, phi đảm bảo độ sạch của các bề mặt trao đổi nhiệt của lò cũng như giữ cho kim loi không bị ăn mòn hay phá huỷ.

Điều 231. Phải đo lưu lưng xả liên tục của lò hơi

Xả đnh kỳ của lò hơi tđáy lò phải đưc thực hiện khi khởi đng và dng lò ng như khi vận hành lò theo kế hoạch ca nhà máy.

Chương 11

CÁC ĐƯỜNG ỐNG VÀ VAN

Điều 232. Kiểm tra trưc vận hành

Đường ống và van cần được kiểm tra cẩn thn trước khi đưa vào vận hành. Sau khi sa cha hoặc ngng dài hạn, cn kiểm tra sự hoàn thiện của bảo ôn, chỉ thị n nở nhiệt, các khung cố đnh, giá đỡ và ổ đỡ trượt.

Kiểm tra khả năng dãn nở nhiệt tự do của đường ng khi bị sấy nóng, tình trạng của các van xả nước, van thải, van an toàn và đồng hồ kiểm nhiệt.

Điều 233. Kiểm tra trong vận hành

Khi các đường ống vận hành theo quy đnh hin hành, các việc sau phải đưc thc hin vào thời điểm thích hợp:

1. Kiểm tra dãn nnhiệt bằng cách đọc thiết bị chỉ thị, không để đưng ng bị kẹt và độ rung không tăng.

2. Kiểm soát định kỳ gii hạn chy, trạng thái ca kim loi cũng như kim tra lỗi ca các đưng hàn.

3. Quan sát độ kín của các van và bích nối.

4. Kiểm tra phương thc của nhiệt độ làm việc của kim loi khi khởi động và ngừng.

Điều 234. An toàn hệ thống ống dẫn

đồ các đưng ống và việc vận hành các đưng ng đó phải loại trừ khả năng làm hư hỏng đường ống hạ áp khi có mối liên hvới các đường ng cao áp.

Điều 235. Sửa chữa van

Sau khi sa cha, các van phải được thử kín theo quy đnh hin hành về thiết bị chu áp lc. Sau khi sa cha, các van xung phải được chun li trên giá theo quy định hiện hành vvan an toàn.

Điều 236. Bảo quản cách nhiệt

ch nhiệt của đưng ống và thiết bị phải được bảo quản trong điều kiện tốt và nhiệt độ bề mặt cách nhiệt không được ợt quá gtrị do chủ sở hu quy định.

Điều 237. Sơn và ký hiệu

Màu sơn và các ký hiu trên đường ng phải phù hp với quy đnh của phn kim định lò hơi và các Quy chuẩn Việt Nam khác.

Chương 12

CÁC THIẾT BỊ PHỤ PHẦN CƠ - NHIỆT

Điều 238. Kiểm tra trưc vận hành

Sau khi sửa cha hoặc dng quá thời gian quy định của chủ shữu, tình trạng ca các thiết bị bảo vcông nghệ, thiết btự đng và an toàn, các van và các vấn đề khác phải đưc kim tra trước khi đưa thiết bị phvào vận hành.

Điều 239. Bảo vệ thiết bị phụ

Cấm cấp năng lưng cho thiết bị phụ sau khi ngng do hư hỏng thiết bị bảo vệ ngắt các thiết bị phụ này cho đến khi hư hỏng được khắc phục.

Điều 240. Van an toàn

Van an toàn của thiết bị phụ (gim ôn gim áp, khử khí, bình giãn nở) phải được kim tra theo quy đnh hiện hành đối với bình áp lực.

Van an toàn phi đưc kiểm tra theo quy đnh hin hành đối với bình chu áp lực.

Điều 241. Thiết bị giảm ôn

Cấm vận hành thiết bị gim ôn gim áp khi van an toàn ở điểm hạ áp bị khoá hoặc bị hng

Điều 242. Kiểm tra rung động

Độ rung của các thiết bị phụ đưc đo trên các gối trục không đưc vượt quá mc đã quy đnh trong các quy trình của nhà máy.

Chương 13

THIẾT BỊ LỌC BỤI VÀ LƯU CHỨA TRO XỈ

Điều 243. Lọc bụi

Hàm lưng bụi trong khói thi vào không khí không được vượt quá trị số tính toán cho phép đi với tng nhà máy.

Cấm ngng các lọc bụi khi khói thi không đáp ng các trị số khi kng có lọc bụi.

Điều 244. Lọc bụi tĩnh điện

Ở nhà máy đin, cần giám sát nghiêm ngặt chế độ vận nh thiết bị lọc bi. Đi với lọc bi tĩnh điện là các tng số tối ưu về cp đin và rung các cc (phi đưc điu khin). Đối với thiết bị khử bụi ướt là nhiệt độ khói thải, áp suất và nước thải phải được kim soát.

Điều 245. Vận hành hệ thống thải tro xỉ phải đm bảo:

1. Thải xỉ kịp thời và liên tục.

2. An toàn cho thiết bị và các công tác bên trong và bên ngoài hệ thống thải tro xỉ.

3. Bảo vệ nguồn nước, kng khí khu vc lân cận không bị ô nhiễm do nước thải.

Điều 246. Thiết bị đo lưng

Các đng hồ kiểm tra đo lường các thiết bị bảo vcông nghệ, các liên đng và tín hiu của hệ thng thi tro xỉ thủy lc, khí nén phải luôn ở trng thái tốt và phi định kỳ kim tra chúng.

Điều 247. Khu bãi chứa

Cần kim tra định kỳ khu bãi cha về độ cao bề mặt, độ sâu ca diện tích cha.

Điều 248. Hệ thống thải xỉ

Hệ thng thải tro xỉ thy lc phi thc hiện tuần hoàn kín, chcho phép xnước lắng trong từ bãi xỉ ra sông và các hố nước sử dng chung trong trường hợp pháp luật cho phép.

Phn VI

THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ LƯỚI ĐIỆN

Chương 1

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 249. Tài liệu

Đơn vvận hành các trang thiết bị cần lưu giữ và cập nht các tài liu kỹ thuật sau tại mi trạm biến thế và văn phòng bảo ỡng:

1. Biên bản vviệc cấp đt.

2. Biên bản về thiết lập nền móng và lý lịch của các lỗ khoan.

3. Biên bản kiểm tra và chấp nhận của các công trình ngầm.

4. Biên bản (hoặc bản ghi chép) về việc lún của nhà cửa, công trình, nền móng cho việc lắp đặt thiết bị.

5. Danh sách kiểm tra thiết bị phòng cháy chữa cháy.

6. Các tài liu công trình (các bn vẽ, các gii thích…).

7. Lịch sử kỹ thuật ca các nhà ca, công trình và thiết bị.

8. Kế hoạch bố trí thiết bị và phương tiện png cháy cha cháy.

9. Các bản thuyết minh về công trình thiết kế.

10. Các kết quả kiểm tra hoàn thành và kiểm tra định kỳ.

Chương 2

MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BÙ ĐỒNG BỘ

Điều 250. Quy định chung

Khi vận hành máy phát điện và máy bù đng bộ phi đảm bo sự làm vic liên tục của chúng với nhng thông số quy đnh trong c chế độ cho phép, sự làm việc chắc chn của các hệ thống kích thích, làm mát và thiết bị bảo vệ.

Máy phát dự phòng và các ngun đin khẩn cấp sẽ cấp điện cho các máy móc quan trng của nhà máy điện khi có sự cố xảy ra phi sn sàng tđộng khi động. Sự hoàn hảo và tính sẵn sàng để khởi động tự đng ca các máy phát phải đưc kiểm tra đnh kỳ.

Trong trường hợp có quá dòng điện và quá điện áp xảy ra trong mch ca máy phát điện, nhà máy điện phải được tách ra khỏi hệ thống bảo vmột cách tự động.

Điều 251. Kích t

Mạch kích từ phải có chế độ cường hành kích thích trong thời gian ngắn theo các quy đnh tại Quy chuẩn liên quan.

Điều 252. Cấp dầu dự phòng

Nhng nguồn dự phòng cung cấp dầu chèn cho máy phát điện làm mát bằng hyđrô, phải đưc tđộng đóng o làm việc khi nguồn cung cp dầu chính bị cắt hoặc khi áp lực du gim thấp dưới gii hn quy đnh.

Bể du chèn phi đưc đưa vào vận hành thưng xun để dự phòng cho hệ thống cung cấp dầu chèn ca máy phát.

Điều 253. Hệ thống làm mát

Máy phát điện tua bin hơi và máy bù đng bộ đưc làm mát bng hyđrô phi làm việc với áp lc đnh mc ca hyđrô và bảo đảm được việc điều khin tự động hệ thng cung cp dầu chèn.

Đối với y phát điện cuộn dây được làm mát trc tiếp bằng hyđrô hoặc bằng nưc và lõi thép stato được làm mát bằng hyđrô, không cho phép mang ti khi máy làm mát chỉ bằng không khí.

Máy đó chỉ đưc phép làm việc ngắn hạn khi làm mát bằng không khí ở chế độ không tải không có kích thích, khi nhiệt độ kng khí thấp hơn trị số ghi trong quy trình vận hành máy phát điện ca nhà chế tạo.

Điều 254. Hệ thống chống cháy

Các phương tiện cu hoả cho y phát làm mát bng kng khí và máy bù đng bộ phải đưc trang bị phù hp với hệ thống cu hoả.

Điều 255. Bộ làm mát

Các bộ lc trong hệ thống dẫn ớc vào bộ làm mát không khí hoặc bộ làm mát khí và các bình trao đi nhiệt để làm mát máy phát đin và máy bù đng bộ và các bộ lc trong hệ thng tuần hoàn nước cất hoặc tuần hoàn dầu phi m việc thường xuyên và đnh kvệ sinh.

Điều 256. Hyđrô

Độ sạch ca khí hyđrô không nhỏ hơn 95%.

Điều 257. Áp suất máy phát điện

Áp suất đầu chèn khi rôto máy phát điện đứng yên và đang quay phi cao hơn áp suất hyđrô trong máy. Giới hạn thấp nhất và cao nhất ca mc chênh áp suất đưc quy đnh trong quy trình ca nhà chế tạo.

Điều 258. Bảo vệ quá điện áp

Tất cả máy phát điện phải có hệ thống bảo vệ quá đin áp.

Trong trưng hp hệ thống bo vệ quá điện áp hoạt đng, nhà máy đin phải đưc tách khỏi lưới điện.

Điều 259. Quá tải máy phát

Trong trưng hợp sự cố, dòng to và stato của máy phát và máy bù đng bộ đưc phép quá ti tạm thời như điều kiện giá trị quy định của nhà chế tạo

Điều 260. Vận hành không cân bằng

Cho phép vận hành với dòng điện không cân bằng, các pha không được vượt quá trị số cho phép.

Đối với máy phát điện thuỷ lực có hệ thống làm mát gián tiếp bằng không khí cho cuộn dây stato thì dòng điện giữa các pha phải nằm trong các giá trị dịch chuyển cho phép theo thiết kế của nhà chế tạo hoặc các Quy chuẩn liên quan.

Đối với các máy phát điện thuỷ điện có hệ thống làm mát trực tiếp bằng nước, được phép vận hành với sự dịch chuyển của dòng điện giữa các pha theo thiết kế của nhà chế tạo hoặc các Quy chuẩn liên quan.

Trong mọi trường hợp dòng điện của bất kỳ pha nào cũng không được vượt quá định mức.

Điều 261. Máy phát hoạt động ở chế độ động cơ

Khong thi gian cho phép máy phát vận hành ở chế độ môtơ chỉ bị gii hn bởi điều kin làm việc ca tua bin và theo quy đnh ca nhà chế tạo.

Phụ tải phản kháng cho phép ca máy phát đin ở chế độ máy bù đồng bộ và máy bù đồng bộ khi làm việc thiếu kích thích (ở góc điện dung) được quy đnh trên cơ sở các thí nghiệm đặc biệt về nhiệt hoặc theo tài liệu ca nhà chế tạo.

Điều 262. Vận hành máy phát làm mát trực tiếp

Máy phát được làm mát trc tiếp cho cuộn dây được phép vận hành với hệ số công sut cao hơn giá trị danh đnh và tới giá trị bằng 1 khi đy tải giữ tại giá trị danh đnh.

Điều 263. Rung động

Đrung ca c ổ đtua bin - y phát phi tương ứng với giá trquy đnh ca nhà chế tạo.

Điều 264. Nạp - xả hyđrô làm t

Trong những điều kiện bình thường, đối với máy phát điện với cuộn dây làm mát trực tiếp bằng hyđrô, việc nạp hyđrô vào máy và xả hyđrô ra khỏi máy phải tiến hành khi rôto đứng yên hoặc quay rôto bằng bộ quay trục.

Khi sự cố, có thể bắt đầu xả hyđrô trong lúc rôto còn đang quay theo quán tính.

Phải dùng khí cácbonic hoặc nitơ để xả hết hyđrô hoặc không khí ra khỏi máy phát điện, máy bù đồng bộ theo đúng quy trình vận hành hệ thống làm mát bằng hyđrô của máy phát điện.

Chương 3

ĐỘNG CƠ ĐIỆN

Điều 265. Ký hiệu

Các đng cơ và máy do nó kéo phải có mũi tên chỉ chiều quay, và các trang bị khởi đng của nó phải ghi rõ thuc tổ máy nào.

Điều 266. Sửa chữa đnh k

Thời hạn sa cha lớn và sa cha nhỏ của động cơ đin được quy đnh theo điều kiện của tng nơi.

Chương 4

MÁY BIẾN ÁP, MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU VÀ CUỘN ĐIỆN KHÁNG CÓ DẦU

Điều 267. Quy định chung

Khi vận hành máy biến áp lc và cuộn điện kháng có dầu (trong chương này gọi chung máy biến áp) phải bảo đảm sự làm việc chắc chắn và lâu dài của cng bng ch:

- Giám sát nhiệt độ, chế độ phụ tải và mc đin áp.

- Giám sát nghiêm ngt tiêu chuẩn về chất lưng và đặc tính cách điện.

- Duy trì tốt các trang bị làm mát, điều chỉnh điện áp, giám sát dầu và các trang bị khác.

Điều 268. Phòng chống cháy

Các trang bị phòng chng cháy đặt cố đnh, trang bị thu gom dầu dưới máy biến áp (cuộn đin kháng) và các ống xả dầu phi được duy trì trong trạng thái sn sàng làm vic.

Điều 269. Đánh số, ký hiệu

Trên vỏ máy biến áp đặt ngoài tri phải ghi n gọi thống nhất theo quy đnh của điều độ. Cũng phải ghi nhng ký hiu như vậy ở trên cánh ca và ở bên trong các buồng, các ngăn đặt máy biến áp.

Trên vỏ các máy biến áp một pha phải ghi tên của pha.

Máy biến áp đặt ngoài trời phải sơn màu sáng chịu được tác động của môi trường và của dầu.

Điều 270. Nguồn cấp điện

Các đng cơ điện của hệ thống làm mát máy biến áp thông thưng phi được cấp đin từ hai nguồn. Đối với máy biến áp có du tun hoàn cưng bc phi trang bị bộ tự đng đóng nguồn dự phòng (TĐĐ).

Điều 271. Bộ điều áp dưi tải

Bộ điu chnh đin áp dưi ti AT) ca y biến áp phải thưng xuyên trong nh trạng làm việc; thông thưng bộ điu chỉnh này làm việc tự đng. Phi kiểm tra sự làm việc của bộ điều chnh căn cứ vào trị số ghi trên bđếm số ln tác động.

Điều 272. Hệ thống làm mát

Hệ thng làm mát của máy biến áp phi bo đảm cho máy làm việc với phụ tải đnh mc.

Điều 273. Làm mát cưng bức

máy biến áp làm mát bằng kng khí và dầu tun hoàn cưng bc (dng KD) và ở máy biến áp làm mát bằng nước và dầu tuần hoàn cưng bc (dạng ND), hệ thng làm mát phi được tự đng đóng (cắt) đồng thi với việc đóng (cắt) máy biến áp. Du phi được liên tục tun hoàn cưỡng bc, không phụ thuộc mc mang tải.

Điều 274. Mức dầu phụ

Dầu trong bình dầu phụ của máy biến áp phải ở mc ngang vạch dấu tương ứng với nhiệt độ du trong máy biến áp.

Điều 275. Quá tải MBA

Mỗi cuộn dây của máy biến áp dầu được phép quá tải lâu dài với dòng điện cao hơn định mức 5% của nấc điện áp tương ứng nếu điện áp ở nấc đó không cao hơn điện áp định mức.

Ngoài ra, tùy theo chế độ làm việc, máy biến áp còn được phép quá tải ngắn hạn thường kỳ, mức độ và thời gian quá tải căn cứ theo quy trình về vận hành máy biến áp phù hợp với hướng dẫn của nhà chế tạo.

Ở máy biến áp tự ngẫu có cuộn dây điện áp thấp nối với máy phát điện, máy bù đồng bộ hoặc phụ tải thì cần kiểm tra dòng điện ở phần chung của cuộn dây điện áp cao.

Điều 276. Kiểm tra MBA

Máy biến áp cn được kim tra tuân theo nhng nội dung kim tra được mô tả trong Tp 5 Quy chuẩn kỹ thuật điện.

Điều 277. Kiểm tra sự cố

Khi rơle kiểm tra các hư hng bên trong máy biến áp tác động để cnh báo, phi tiến hành xem xét phía ngoài máy biến áp, lấy mẫu khí trong rơle hơi để phân tích và kiểm tra tính chất cháy của khí. Nếu khí cháy được hoặc trong khí có cha những sn phm do phân hủy chất cách điện, phải nhanh chóng cắt máy biến áp.

Điều 278. Đóng điện MBA

Trưng hp máy biến áp cắt tự động do tác động của bảo vệ chống hư hng bên trong máy biến áp chỉ cho phép đóng vào làm việc trở lại sau khi đã xem xét, thử nghim, phân tích mẫu khí và khắc phục nhng điu bất tờng đã pt hiện.

Trưng hợp máy biến áp bị cắt tự động do bảo vệ khác ngoài so lch và rơle hơi, có thể đóng máy biến áp trở li làm việc kng cần kiểm tra trừ khi do ngn mạch.

Điều 279. Dầu cách điện

Dầu trong bình du phụ của máy biến áp phải đưc bo vệ tránh tiếp xúc trc tiếp với môi trường không khí.

Dầu trong các sứ đin có du phải được bảo vệ chống ôxy hóa và chng nhiễm ẩm.

Điều 280. Đóng điện xung kích

Máy biến áp phi đưc đóng vào i ln đu bằng cách đóng xung kích toàn bộ đin áp. y biến áp làm vic theo sơ đkhi với y phát điện có thđóng vào lưới lần đu ng vi y pt đin bng cách nâng đin áp tkhông hoc bng cách đóng xung kích.

Điều 281. Kiểm tra MBA

Máy biến áp cn được kiểm tra tuân theo nhng ni dung kiểm tra được mô tả trong Tập 5 Quy chun kỹ thuật điện.

Chương 5

HỆ THỐNG PHÂN PHỐI ĐIỆN (HPĐ)

Điều 282. Quy định chung

Đơn vvận hành các trang thiết bị của hệ thng phân phi đin cn đảm bảo các điu kiện làm vic ca tng thiết bị lưới điện theo các giá trị danh đnh trong điu kiện hoạt động bình thưng cũng như trong tình trạng ngn mạch, quá điện áp.

Nhân viên vận hành trong HPĐ, phải nm vng sơ đồ và các chỉ dn theo các chế độ làm việc cho phép ca thiết bị điện trong điu kiện bình thưng và sự cố.

Điều 283. Khai thác hệ thống phân phối điện

Khi khai thác HPĐ, phải đưa vào làm việc thường xuyên mang đin tất cả các phân đoạn và hệ thống thanh cái (trừ thanh cái đưng vòng), cũng như tất cả các thiết bị điện, trừ thiết bị dpng.

Điều 284. Cách đin HPĐ

Cp cách đin ca c thiết bđin phải tương ng với điện áp đnh mc ca lưi điện, còn các trang bbo vchng quá đin áp phải phù hp vi mc cách điện ca thiết bđin.

Khi bố trí thiết bđiện ở nhng nơi có môi trưng bụi bn phi có các bin pháp bảo đảm cho cách điện làm việc đưc chắc chắn: ở các hệ thng phân phối điện ngoài trời (HPĐN)

- sử dng cách điện loại tăng cưng, ra làm sạch, mạ kẽm chng ăn mòn các chi tiết kim loi; ở các hệ thống phân phối điện trong nhà (HPĐT)- chống bi khí xâm thc lọt vào; ở các hệ thống phân phi đin hợp bộ (HPĐH) - dùng các tủ kín có cách điện tăng cưng và mạ kẽm chống ăn mòn các chi tiết kim loại.

Điều 285. Bảo vệ nhiệt độ

Các kết cu bị phát nóng khi ở gần các phn mang điện mà nhân viên vận nh dễ tiếp xúc phải được hạn chế nhiệt độ không vượt quá +50oC.

Điều 286. Nhiệt độ làm việc

Nhiệt độ trong nhà ở các HPĐT vào mùa hè không được vượt quá +45oC, và phải có các biện pháp làm giảm nhiệt độ của các thiết bị điện hoặc làm giảm nhiệt độ không khí làm mát.

Điều 287. Bảo vệ chng xâm nhập

Ở các HPĐ phải có các biện pháp ngăn nga không cho các đng vật và chim chui vào.

Lớp phn nhà không cho phép tạo thành bụi. Gia cây cối với các phn mang điện trong HPĐ phi có đủ khong cách loi trừ được khả năng phóng điện.

Điều 288. Bảo vệ hm cáp

Các mương và rãnh cáp ở các HPĐ phải được đậy kín bằng các tấm nắp không cháy. Ở nhng lcáp vào n, xuyên tưng, trn ra khỏi mương cáp phi đưc bịt kín bằng các vật liệu không cháy.

Các hàm cáp, mương cáp phải được giữ gìn sạch sẽ phi có trang thiết bị thải nước đọng.

Hệ thống cha du, hồ thu dầu, hệ thng thoát thi du phải bảo đảm hoạt động tốt đảm bảo môi trường.

Điều 289. Mức dầu cách điện

Mc du ở các máy cắt dầu, các máy biến áp đo lường, các scó dầu không đưc thấp hơn hoặc cao hơn các gii hn chỉ thị dầu theo nhiệt độ môi trưng.

Dầu ở trong các thiết bị trên phải bảo vệ chống ẩm và ôxy hóa.

Điều 290. Kiểm tra nhiệt độ mối nối

Để loại trừ sự phát nóng ở các mi nối thanh cái trong các HPĐ phải đnh kỳ kim tra bằng các chỉ thnhiệt di đng hoặc cố đnh.

Điều 291. Khóa liên động

Các HPĐ điện áp từ 3 kV trở lên phi trang bị các khóa liên đng, nhm ngăn nga việc thao tác nhầm các dao cách ly, dao tách nhánh, dao tạo ngn mạch, xe chuyển máy cắt, dao tiếp đất…

Nhân vn vn hành, trc tiếp thao c c thiết btrên kng được tự ý mc khóa liên đng.

Điều 292. Bảo vệ tác động sai

Ở các trạm biến áp, trạm cắt cũng như các công trình khác đặt trên cột không có hàng rào vây quanh thì các tay truyền động dao cách ly và các tủ phân phối điện hạ áp phải được khóa lại.

Điều 293. Tiếp đt HPĐ

Để thc hiện tiếp đất của HPĐ điện áp từ 3 kV trở lên phải dùng dao tiếp đất đặt cố đnh.

Tay thao tác của bộ truyền động dao tiếp đất phi sơn mầu đcòn lưỡi dao thì sơn đỏ vạch trắng.

Điều 294. Chỉ thị máy cắt điện

Ở máy cắt điện và bộ phận truyền động phải có bộ chỉ thị vị trí đóng hoặc cắt.

Ở các máy cắt điện có bộ truyền động đặt liền với máy cắt thì chỉ cần đặt bộ chỉ thị vị trí đóng cắt hoặc ở máy cắt điện hoặc ở bộ truyền động. Ở các máy cắt điện tiếp điểm làm việc của nó dễ dàng quan sát được vị trí đóng hoặc cắt thì không nhất thiết phải có bộ chỉ thị vị trí đóng cắt của máy cắt.

Ở các bộ truyền động dao cách ly, dao tiếp đất, dao tách nhánh, dao tạo ngắn mạch và các thiết bị khác có tường ngăn cách với các thiết bị thì phải có bộ phận chỉ thị vị trí "đóng" và "cắt".

Điều 295. An toàn vn hành HPĐ

Tại các HPĐ phải có các trang bị nối đất lưu động, các pơng tiện cấp cu tai nạn, các dụng cụ bảo vvà phòng chữa cháy theo đúng Quy chuẩn về an toàn lao động và phòng chữa cháy (cát, bình dập lửa v.v…).

Đối với HPĐ nếu có các đội phòng chữa cháy nội bộ thì các dụng cụ phương tiện trên đây có thể để tại trụ sở của các đội này.

Điều 296. Kiểm tra thử nghiệm

Kiểm tra và thí nghiệm đối với HPĐ phi thc hiện theo Quy chuẩn kỹ thuật về thử nghiệm trong Tp 5 Quy chun kỹ thuật điện.

Điều 297. Bảo dưng - đi tu đnh k

Việc đại tu thiết bị HPĐ cần được thc hiện với phương pháp thích hợp và có khong thời gian nhất định để duy trì độ tin cậy và vận hành tiết kiệm. Khong thời gian này cần được xác đnh bởi đơn vvận hành theo tình trạng và hư hng thc tế ca thiết b.

Chương 6

HỆ THỐNG ẮC QUY

Điều 298. Điện áp làm việc

Khi vận nh, hệ thng ắc quy phải bảo đảm làm việc tin cậy lâu dài với mc điện áp cần thiết trên thanh cái đin một chiều trong chế đvận hành bình thưng và sự cố.

Điều 299. Kiểm tra

Việc kiểm tra các ắc quy mới phải phù hp với nội dung của việc kim tra hiện trưng và kiểm tra hoàn thành được mô tả ở trong Tp 5 Quy chuẩn kỹ thuật đin.

Điều 300. Thông gió

Thông gbằng quạt t ở png đặt ắc quy trong các nhà máy đin phi đưc hoạt đng theo chỉ tiêu kỹ thuật của ắc quy và trạng thái lắp đặt.

Các png đặt ắc quy của trạm biến áp, việc thông gió thc hin theo quy đnh đa phương.

Điều 301. Điện áp điu khiển

Đin áp ở thanh cái điện một chiu cung cấp đin cho c mạch điu khiển trang bị bảo về rơle, tín hiu tự động và điều khin từ xa, trong điều kin vận hành bình thường cho phép lớn hơn 5% điện áp đnh mc của các trang bị nhận đin.

Các đưng đin một chiều trục chính phải có 2 nguồn cấp đin.

Khi có chạm đất trong hệ thống điện một chiu, phi nhanh chóng loại tr, không cho phép hệ thống này làm việc, trừ trường hợp trong quá trình phát hiện điểm chạm đất.

Điều 302. Ký hiệu và đánh số

Ắc quy và các thiết bkèm theo phải được ghi nhãn Tập 7 Quy chuẩn kỹ thuật điện.

Chương 7

ĐƯỜNG DÂY DẪN ĐIỆN TRÊN KHÔNG (ĐDK)

Điều 303. Bảo trì ĐDK

Trong qtrình vận hành phải tiến hành bảo dưng kỹ thuật nhm đảm bo cho ĐDK vận hành tin cy

Điều 304. Kiểm tra bảo dưng định k

Trong công tác bảo dưng ĐDK, phi tiến hành nhng công việc để ngăn nga các bộ phn kết cu ĐDK bị hư hng trước thi hạn bằng cách thc hin nhng việc kiểm tra và đo lưng đnh kỳ, loại trừ các hư hỏng và bất thưng.

Khi đại tu ĐDK phải tiến hành các bin pháp tổng thể nhằm phục hồi lại các đặc tính vn nh ban đầu của ĐDK nói chung hoặc các bộ phn của chúng nói riêng bng cách sa cha các bộ phận bị hư hng hoc thay chúng bng những loi có chất lưng và kinh tế hơn nhằm cải thiện các đặc tính vận hành ca đưng dây.

Điều 305. Điều kiện khí hậu

Trong thỏa thuận về điều kiện kỹ thuật để thiết kế ĐDK, các chủ sở hu phải nêu yêu cầu cho cơ quan thiết kế về các điều kiện riêng biệt trong ng ĐDK đi qua (điều kiện khí hu, độ nhim bẩn ca môi trường và các yếu tố khác của địa phương) để cơ quan thiết kế phi lưu ý trong thiết kế ĐDK.

Điều 306. Bàn giao tài liệu

Khi tiếp nhn ĐDK đđưa vào vận hành, chủ sở hu phi nhn đưc của đơn vthi công các tài liu kỹ thuật phù hợp với quy đnh nghiệm thu các công trình lưới điện. Chủ sở hữu phi bàn giao cho đơn vị quản lý vận hành c tài liu trên.

Điều 307. Cảnh báo

ĐDK đang thi công gn hoặc giao chéo ĐDK đang vận hành thì cơ quan vận hành phải theo dõi và cảnh báo để đảm bảo an toàn cho các đường dây đang vận hành.

Điều 308. Quản lý an toàn

Trong quản lý vận hành ĐDK phi nghiêm chỉnh chấp hành các quy đnh vvic bo vệ an toàn các công trình lưới đin.

quan quản lý lưi đin phải thông báo cho các tổ chc khác ở lân cn khu vc tuyến DDK đi qua về các quy đnh này.

Cơ quan quản lý lưới đin phi có các bin pháp ngăn nga các cá nhân hoc tchc khác tiến hành các ng việc trong hành lang tuyến ĐDK, vi phm các quy đnh vviệc bảo vệ an toàn các công trình lưi đin.

Điều 309. Đền bù giải phóng

Khi sa cha và bảo dưng đưng dây ở các đoạn đi qua các khu vc trồng trọt (ng, lâm trường, ruộng, vưn...) đơn vị qun lý phải thỏa thuận với đa phương theo quy định hin hành.

Điều 310. Hành lang ĐDK

Tuyến đưng dây phải đnh kỳ phát quang hành lang và phải giữ không đcác vụ cháy xảy ra gần đó làm hư hỏng ĐDK. Các cây ngoài hành lang có khnăng gây sự cố đường dây phải được xử lý theo đúng quy đnh vviệc bảo vệ an toàn các công trình lưi đin.

Điều 311. Phải bảo quản các bin báo và tín hiệu:

a) Biển báo đt trên bờ các khong ĐDK vượt sông có thuyn bè qua lại thưng xuyên;

b) Tín hiệu ánh sáng và sơn báo hiệu đặt ở các cột cao.

c) Các bin báo, dấu hiu đặt vĩnh viễn ở các cột của ĐDK.

Điều 312. Cữ ngáng

Cơ quan quản lý lưới điện phải theo dõi và đề nghị với cơ quan quản lý đường sắt đặt các cữ ngáng ở các đoạn đường sắt đi gần hoặc giao chéo ĐDK có thể có các toa quá cỡ đi qua. Việc đặt và bảo quản các cữ ngáng này do cơ quan quản lý đường sắt thực hiện.

Điều 313. Thiết bị dò tìm sự cố

Để phát hiện từ xa các chỗ hư hỏng ca ĐDK đin áp từ 110 kV trở lên phi có trang thiết bị cn thiết.

Cơ quan quản lý lưi đin phi có trang thiết bị để phát hiện các điểm chm đất trên các ĐDK 6-35 kV.

Điều 314. Đưng dây giao chéo

Trong vận hành, ở các khoảng cột ĐDK giao chéo với các ĐDK khác và các đưng dây thông tin cho phép ở mỗi dây dn hoặc dây chống sét ca ĐDK ở trên không được có q2 mối nối.

Số mối nối ở các dây dẫn và dây chống sét ca ĐDK chui ở dưi kng hn chế.

Điều 315. Tăng cưng cách điện

Trong trường hợp ô nhim nghiêm trng, ch đin phải được tăng cưng, hoặc dùng cách đin chống thấm ướt.

Điều 316. Kiểm tra ĐDK

Kiểm tra và thnghiệm đường dây trên không cn được thc hiện da trên c Quy chun kỹ thuật Tập 5 Quy chuẩn kỹ thuật đin một cách thích hợp.

Điều 317. Xử lý hư hỏng

Nhng hư hỏng, thiếu sót phát hin khi kiểm tra ĐDK phải được ghi vào nhật ký hoặc hồ sơ, tùy theo mc độ hư hỏng phi tiến hành sa cha ngay hoặc sa cha trong kbảo dưng ĐDK.

Điều 318. Bảo trì ĐDK

Việc đi tu các thiết bị đưng dây cần được thc hiện với phương pháp và thời hạn thích hợp, để duy trì độ tin cậy và vận hành tiết kiệm. Khong thời gian này cần đưc xác đnh bởi đơn vị vận hành dựa trên tình trạng và hư hỏng thc tế của thiết bị.

Điều 319. Kế hoạch bảo trì

Bảo dưỡng kỹ thuật và sa cha ĐDK phải tiến hành đồng bvới các công trình khác để hạn chế tới mc ti thiu thời gian cắt đin.

Điều 320. Thay đổi kết cấu

Việc thay đổi kết cu cột cũng như các kết cấu khác ca ĐDK phi có đầy đủ các tài liệu tính toán kỹ thuật và được người có thẩm quyền ca cơ quan qun lý điện duyệt.

Điều 321. Phụ kiện thay thế

Các cơ quan qun lý lưi đin phải được dphòng một số phtùng phkiện thay thế theo quy đnh để có thể tiến hành sa cha kp thời các hư hng trên ĐDK.

Điều 322. Phối hp xử lý

Khi các cơ quan quản lý vận hành khác nhau có các mạch mắc chung cột, việc lập kế hoạch sa cha các ĐDK phải có sự tha thuận với nhau. Việc sa cha ĐDK khi xảy ra sự cố phi đưc báo trước cho bên liên quan (chmạch ĐDK mắc chung trên cột).

Chương 8

ĐƯỜNG CÁP ĐIỆN LỰC

Điều 323. Quy định chung

Khi vận hành các đưng cáp điện lc phi tiến hành bảo dưỡng nhằm đảm bảo cho các đưng cáp này làm vic tin cậy.

Điều 324. Phụ tải cáp

Đối với mi đưng cáp, khi mi đưa vào vận hành phải quy đnh dòng điện tải tối đa cho phép. Dòng đin tải được xác đnh theo những đoạn cáp chịu nhng điều kiện phát nhiệt xấu nhất nếu chiều dài của đoạn cáp này trên 10 mét.

Được phép nâng dòng đin tải lên, với điều kiện sự tăng nhiệt của lõi cáp không vượt qquy đnh trên cơ sthử nghiệm. Sự tăng nhiệt này phải kim tra ở nhng đoạn cáp có điu kin làm mát xấu nhất.

Điều 325. Nhiệt độ hầm cáp

Nhiệt độ trong các hầm cáp hoặc mương cáp không được vượt quá 40oC vào mùa hè.

Điều 326. Quá tải cáp

Các đưng cáp có nạp dầu 110-500 kV cho phép vận hành quá ti đến khi nhiệt độ của lõi cáp đạt tới 80oC. Trong đó thời gian quá ti liên tục không được quá 100 giờ, tổng thi gian quá tải không quá 500 giờ trong 1 năm với khoảng cách về thời gian giữa 2 lần quá tải liên tiếp không dưới 10 ngày. Đối với các cáp 110 kV đặt hở ngoài trời, không hạn chế thời gian vận hành với nhiệt độ ca lõi cáp là 80oC.

Điều 327. Áp suất du

Đối với p nạp du, cần quy đnh mc giới hạn cho phép của áp suất dầu. Trong trưng hợp khi áp suất dầu của cáp vưt quá dải cho phép thì phi cắt điện đưng cáp và chỉ đưc phép đóng điện sau khi đã phát hiện và loi trừ nguyên nhân.

Điều 328. Hồ sơ tài liệu

Khi tiếp nhận đường cáp đưa vào vận hành, ngoài các tài liu kthuật quy định, cơ quan xây lắp còn phi giao cho cơ quan qun lý các tài liệu sau:

a) Bản đồ tuyến cáp tỷ lệ 1/200 hoặc 1/500 (tùy thuc vào sự phát triển các hệ thống giao thông liên lạc ở vùng tuyến đi qua);

b) Danh mục các công trình ngầm dưới đất trong đó chỉ rõ nhng điểm đường cáp giao chéo và đi gần các đường cáp ngầm khác (cáp thông tin, cáp lc) và các đường ng dẫn đặt ngầm dưới đất, công trình ngm khác, các hộp ni cáp;

c) Biên bản về tình trạng của cáp trong cuộn cáp, nếu cần phải có cả biên bn kiểm tra mở cun cáp và chuyên chở cáp;

d) Bản vẽ cắt dọc tuyến cáp ở nhng điểm cáp giao chéo với đường giao thông và các đưng cáp khác, đường ng khác đối với cáp đin áp từ 22 kV trở lên và đối với cáp 6-10 kV chỉ ở nhng đoạn tuyến phc tạp;

đ) Biên bản phân tích mu đất dọc tuyến theo đặc điểm của tng đon tuyến phc tạp.

Điều 329. Giám sát thi công

Nhng đưng cáp có điện áp bất kỳ khi xây dng thì cơ quan quản lý vận hành phi theo dõi trong quá trình rải cáp và xây lắp đường p.

Điều 330. Bảo vệ kết cấu

Các kết cấu bằng kim loại đỡ cáp phi được bảo vệ chng gỉ, chịu nhiệt.

Điều 331. Chế độ làm việc

Tải của mỗi cáp cần được đo ít nht là hàng năm, tại giờ cao điểm và giờ thp điểm. Trên cơ sở các số liệu đo này phải chỉnh lý li chế đvà sơ đồ làm việc của ới.

Điều 332. Kiểm tra

Kiểm tra và thử nghiệm cáp điện cần được thc hin theo Tập 5 Quy chun kỹ thuật điện.

Điều 333. Chống ăn mòn điện hóa

Ở những vùng có tuyến giao thông điện khóa hoặc ng đất xâm thc, các đưng p chỉ được đưa vào vận hành sau khi đã có các biện pháp xử lý chng ăn mòn p.

Trong các vùng này, trên các đưng cáp phải tiến hành đo các dòng điện tn, phi thành lập và hiu chỉnh có hệ thống sơ đồ điện thế của lưi cáp (hoặc từng đon cáp riêng bit) và bản đồ vùng đất xâm thc.

Điều 334. Bảo vệ tuyến cáp chng tác động cơ học

Việc đào bới hoc động chm ti đất trên tuyến đường cáp chỉ được tiến hành khi được phép của cơ quan qun lý đưng cáp.

Điều 335. Thi công gần tuyến cáp

Khi các đơn vị khác tiến hành công việc đào bi trong khu vc như trình bày ở Hình 6.87.1 cần có sự hiện din ca đơn vị qun lý cáp. Pơng pháp bảo vệ như căng dây chắn hay ngăn đường cần được trao đi gia người tiến hành ng việc đó và người thuộc đơn vị qun lý cáp.

Khi thi công công trình nền đưng qua các tuyến cáp, việc bảo vmặt bằng không thể đảm bảo trong phạm vi 1m, thì phải có sự giám sát của đơn vị quản lý cáp. Ngoài ra, trong trưng hp lớp đất phủ mỏng hơn 0,7m, không được sử dụng máy có lưỡi đào bằng kim loi. Khi phải sử dụng máy đó cần phải thoả thun với đơn vị quản lý cáp.

Khi khoan thăm dò hoặc phun hóa chất đưc trong phạm vi 1m từ tuyến cáp phải có sự giám sát của đơn vị quản lý cáp. Trong trường hp phm vi lớn hơn 1m, sự giám sát này tùy thuộc vào hiện trạng.

Hình 6.87.1. Khu vc đào bi cần giám sát ca đơn vị quản lý cáp

Điều 336. Công bố thông tin

quan quản lý lưi đin phải thưng xuyên thông báo cho các cơ quan và nhân dân trong khu vc có đường cáp đi qua về thủ tục và quy trình tiến hành các công việc đào đất ở gần tuyến cáp.

Điều 337. An toàn lao động

Trong quá trình kiểm tra các đường cáp và các công trình đặt cáp phải tuân thủ các quy đnh về an toàn lao đng.

Chương 9

BẢO VỆ RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG ĐIỆN (BRT)

Điểu 338. Quy định chung

Các thiết bị điện của các nhà máy điện và ới điện phi được bảo vệ chống ngắn mạch và các hư hỏng trong chế đvận hành bình tng bằng các trang bị bo vệ rơ le, máy cắt hoặc cu chảy và các trang btự đng điện trong đó có tự động điu chnh và tự động chống sự cố.

Điều 339. Trách nhim quản lý vận hành

c nhà y điện, công ty điện lc, đơn vcung cấp điện và vn hành lưới điện chịu trách nhim quản , vn hành hthống bo vrơle, tđộng điện, đo ng điện và mạch nhthứ.

Điều 340. Yêu cầu BRT

Trong vận hành phải bảo đảm các điu kiện để các trang bị bo vệ rơle, đo lưng và tự động điện, các mạch nhị thứ làm việc tin cậy theo các quy chuẩn kỹ thuật (nhiệt độ, độ ẩm, độ rung cho phép và độ sai lệch thông số so với đnh mc…).

Điều 341. Ký hiệu và đánh số

Các rơle bo vvà trang thiết btự đng cần gắn các bảng nhãn dễ nhn dng bằng mắt. Trên bảng rơle điện và hệ thống tự động bảo vệ cũng như trên các bng điu khiển và các sơ đồ ni, trên cả hai mặt (trước và sau) cn được ghi tên theo các quy đnh của trung tâm điu đ. Các trang thiết bị đưc lắp đặt trên và trên bảng điu khin hoc ở mặt sau của bàn điu khiển phi được ký hiệu ở cả hai mặt tuân theo sơ đồ.

Điều 342. Kiểm tra hoạt động BRT

Chủ sở hu yêu cu đơn vị có trách nhiệm kiểm tra sự chính xác ca cầu chảy, át tô mát ở các mạch điu khin, thử máy cắt đin và các máy khác, trao đổi tín hiệu bảo vệ cao tần, đo dòng đin không cân bng của bo vệ so lệch, thử trang bị tự đng đóng lại (TĐ-L), TĐD, tự động ghi sóng và các trang thiết bị khác.

Chu kỳ kiểm tra và thử trang thiết bị cũng như trình txử lý ca nhân viên vận hành khi phát hiện sự sai lch với Quy chuẩn, được quy đnh theo quy trình của cơ sở.

Điều 343. Kiểm tra hoạt động của BRT

Các trang bị BRT và mạch nhị thứ phải được đnh kỳ kiểm tra và hiu chnh theo quy trình kỹ thuật.

Sau mỗi lần tác động sai hoặc từ chối tác động các trang bị này phải đưc tiến hành kiểm tra bất thường (sau sự cố) theo quy trình đặc biệt.

Điều 344. Bảo vệ BRT

Cun dây thứ cấp của máy biến dòng luôn phi khép mạch qua rơle, đng hồ điện hoặc đấu tắt. Mch nhị thứ của máy biến dòng và biến đin áp phi có đim nối đất.

Điều 345. Yêu cầu BRT đối vi mạch dòng

Các mạch dòng điện thao tác phi đảm bo làm việc tin cậy ca các trang bbảo vệ (cầu chảy và áp tô mát).

Áp tô mát, cầu chảy và dây chảy phải có ký hiệu (nhim vvà dòng điện).

Ở các bng (các tủ) đt trang bBRT mà các nhân viên thao tác thc hin chuyển mch bằng khóa, còn phải ghi thêm vị trí tương ng của khóang với các chế độ làm việc.

Thao tác c chuyn mạch trên phải ghi vào nhật ký vận hành.

Chương 10

TRANG BỊ NỐI ĐẤT

Điều 346. Quy định chung

Các trang bnối đất phải đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn cho người và các thiết bị trong mọi chế độ vận hành.

Phải nối đất tất cả các bộ phận bằng kim loi của thiết bị đin và của các công trình điện có khnăng mang điện khi cách điện hư hng.

Điều 347. Nối đt hệ thống

Mỗi phần tử của công trình cần nối đất phi nối với hệ thống ni đất hoc trục nối đt chính bng dây dẫn nối đất riêng biệt.

Không cho phép ni đt một số phần tử ca công trình theo kiểu đấu nối tiếp.

Điều 348. Nối đt các phần tử

Đấu dây ni đất vào trang bị nối đất, cc ni đất phi hàn còn đấu vào các trang thiết bị đin cột ca đường dây có thể hàn hoc bắt chặt bng bulông.

Điều 349. Bảo vệ và đánh số

Các dây ni đất phải có biện pp chống gỉ, các phn dây nối đất lộ thiên trong trm và nhà máy phải sơn để đánh dấu phân biệt.

Điều 350. Nối đt hàn

Chỉ cho phép đu các máy hàn điện cũng như các trang thiết bị đin di đng khác với các dây nối đất sẵn có bằng các dây di động có tiết diện đạt yêu cu.

Điều 351. Kiểm tra thử nghiệm

Việc kim tra và thử nghim các hệ thống ngầm cn được thc hin da theo Tập 5 Quy chun kỹ thuật điện.

Điều 352. Phải tiến hành đo điện trở nối đt trong các trưng hp sau:

a) Sau khi lp ráp, xây dng lại, sửa cha ln các công trình của c nhà máy đin, trạm biến áp và đường dây tải đin.

b) Khi bảo dưỡng các cột điện có treo dây chống sét của đưng dây vì cách điện bị hỏng hoặc đánh thủng do hồ quang đin.

Điều 353. Nối đt khu vực có tính ăn mòn cao

Đối với các trang bnối đất của các công trình cũng như các cột đin thường xuyên bị hư hỏng do gỉ tviệc đào đất lên đkiểm tra phải làm ráo riết hơn theo quyết định của ngưi chịu trách nhim.

Chương 11

BẢO VỆ CHỐNG QUÁ ĐIỆN ÁP

Điều 354. Quy định chung

Kng cho pp mắc y ca đường dây điện áp đến 1000 V vào bt kc ct đèn pha, ng khói, tháp nưc cũng như dn c đường dây này o c gian nhà có nguy cơ cháy n.

Các đường dây này phải được thc hin bằng cáp có vỏ bọc kim loi hoặc bằng dây bọc bên trong ng kim loi chôn trong đất.

Điều 355. Kiểm tra hệ thống chống sét

Các bộ chng sét cn đưc kim tra tuân theo nhng ni dung về kiểm tra đưc trình bày trong Tp 5 Quy chun kỹ thuật điện.

Điều 356. Vận hành trong chế độ sự cố

Trong các lưới điện có đim trung tính cách đin hoặc có bù dòng đin điện dung cho phép các đưng dây và đưng p làm việc tối đa tới 2 giờ, nhưng tốt nhất là cắt ngay, khi một pha chạm đất. Trong khi đó phi phát hin và loại trừ được chỗ hư hng trong thi gian ngắn nhất.

Điều 357. Bù điện dung

Bù dòng điện điện dung chm đất bằng các thiết bị dập hồ quang, phải tiến hành thực hin khi dòng điện đin dung vưt quá các trị số sau:

Đin áp danh đnh của lưi điện             6          10         15-20    35 và lớn hơn {KV}.

ng điện đin dung chạm đất               30         20         15        10         {A}.

các sơ đồ khối “Máy phát điện - máy biến áp” (tại đin áp máy pt) phải đặt thiết bị dập hồ quang khi dòng đin đin dung chạm đất lớn hơn 5A.

Trong lưi 6 ÷ 35 kV với các đưng dây có cột thép và bê tông cốt thép phải đặt thiết bị dập hồ quang khi dòng điện điện dung chạm đất lớn hơn 10A. Để bù dòng điện đin dung chạm đất trong lưới điện phải sử dụng cun kháng dp hồ quang nối đất (cuộn dập hồ quang) điu chỉnh tự đng hoặc bằng tay. Trong sơ đồ khối “Máy pt điện - máy biến áp” cho phép dùng cuộn kng dp hồ quang không điu chỉnh.

Đo các dòng đin điện dung, dòng đin cun kng dp hồ quang, ng điện chm đất đin áp lch ở điểm trung tính phải tiến hành khi đưa cuộn kháng dập hồ quang vào vận nh và khi có sự thay đổi đáng kể về chế độ lưới đin, nhưng ít nht 5 năm một lần.

Điều 358. Cuộn kháng dập hồ quang

ng suất của cun kng dập hồ quang phải lựa chọn theo dòng điện điện dung của lưới có tính đến dự kiến phát triển.

Các cuộn kng dập hồ quang ni đất phải đặt trong trạm biến áp ni với lưới bù không ít hơn ba đưng dây.

Không đưc đặt các cuộn kháng dập hồ quang ở các trm cụt.

Cun kháng dập hquang phi đấu vào điểm trung tính của máy biến áp, máy phát đin hoặc máy bù đồng bộ qua dao cách ly.

Để đấu cuộn kháng dập hồ quang, thông thường phi sử dng y biến áp có sơ đồ đu dây “sao - tam giác”.

Cấm đấu c cuộn kng dập hquang vào c y biến áp lực được bảo v bng cầu chy.

Điều 359. Bộ điều chỉnh cuộn kháng

Các thiết bị dập hồ quang phải có bộ chỉnh cộng hưng.

Cho phép dùng bộ chỉnh có mc chỉnh sai số tới 5% khi tnh phn phn kng của dòng đin chm đất không vượt quá 5A.

Nếu trong lưới 6-15 kV có đặt các thiết bị dập hồ quang có mc chênh lệch ln về dòng đin ở các nhánh khác nhau thì cho phép bộ chnh cng hưng có thành phần phn kháng ca dòng điện chạm đất tới 10A. Trong các lưới đin 35 kV trở lên khi dòng đin dung chm đất nhỏ hơn 15A, cho phép mc sai số ca bộ chnh kng quá 10%.

Cho phép sử dụng bộ chỉnh không đạt mc bù ở lưới đưng dây và cáp nếu xảy ra bất kỳ sự cố nào, đin dung kng cân bằng phát sinh ở các pha trong ới (ví dụ khi xảy ra đt dây) không dẫn tới sthay đổi đin áp ca điểm trung tính vượt quá 7% điện áp pha.

Điều 360. Độ lệch đin áp

Trong các lưới điện, vn hành có đặt bù dòng đin điện dung, khi không chm đất, đin áp không đi xng không đưc vượt quá 0,75% đin áp pha.

Trong khi lưới điện bị chạm đất, cho phép độ lệch đin áp ở điểm trung tính kng vưt quá trị ssau đây:

Lâu dài             15% đin áp pha

Trong 1 giờ       30% - nt -

Hạ thấp mức chênh lch điện áp và đlệch điện áp của điểm trung tính tới trị số quy đnh phi thc hiện bằng cách làm cân bng đin dung của các pha với đất trong lưi điện (thay đổi vị trí tương hỗ gia các dây dẫn pha, cũng như bố trí tụ điện liên lạc cao tần giữa các pha trên đường dây).

Các tụ đin liên lạc cao tần và các tụ đin bảo vệ chống sét cho các máy đin quay khi đấu vào ới phi kim tra mc độ không cân bằng điện dung cho phép ca các pha nối với đất.

Không cho phép đóng cắt tng pha ca đưng dây và đưng cáp để có thể gây ra độ thay đi điện áp ở điểm trung tính vượt quá trị số cho phép.

Điều 361. Kháng đin điều chỉnh bằng tay

Khi sdụng cun kng dập hồ quang có điều chnh dòng điện bng tay thì vic xác đnh mc điu chỉnh phải thc hiện bằng thiết bị đo bù cng hưng. Nếu không có thiết bị này việc chọn mc điu chỉnh phải da trên kết quả đo dòng điện chạm đất, dòng điện dung, ng điện bù có tính đến đin áp lch của đim trung tính.

Điều 362. Thao tác đóng cắt

Trong các trạm biến áp 110-220 kV, để ngăn nga xảy ra quá điện áp do sự tự phát sinh lệch trung tính hoặc trong quá trình phát sinh cộng hưng sắt từ nguy hiểm, thì việc thao tác phải bắt đầu từ nối đất đim trung tính của máy biến áp mà nhng y biến áp này đưc đóng vào hệ thống thanh cái không mang ti có đặt máy biến điện áp 110 kV và 220 kV kiểu cảm ng.

Trước khi cắt ra khi lưới, các hệ thống thanh cái kng tải có đặt các máy biến đin áp loi trên thì đim trung tính của y biến áp cấp điện phi được ni đất.

Ở lưới điện và ở những điểm đấu nối 6 - 35 kV trong trường hợp cần thiết phải có những biện pháp tránh được sự tự phát sinh độ lệch điểm trung tính.

Điều 363. Bảo vệ xông điện áp

Máy biến áp phải có biện pháp để ngăn ngừa sự cố liên quan đến hai cp điện áp khác nhau.

Điều 364. Tiếp địa làm việc

Trong các lưới điện 110 kV và lớn hơn, vic cắt tiếp đa trung tính của các cuộn dây 110 - 220 kV ca các máy biến áp, cũng như việc la chn tác động của bảo vvà hệ thống tự động, phải thc hiện sao cho khi có nhng thao tác khác nhau và ngắt tự động tkng tách phần lưới không có máy biến áp có tiếp địa trung tính.

Bảo vchng quá đin áp cho các đim trung tính của máy biến áp có mc cách điện thấp hơn các sứ đu vào của máy biến áp phi thc hin bằng chng sét van.

Điều 365. Quá điện áp

Trong lưới điện 110 kV trở lên, khi thao tác đóng cắt điện và khi có sự cố, điện áp tần số công nghiệp (50 Hz) tăng cao tại thiết bị phụ thuộc vào thời gian không được vượt quá các giới hạn sau:

Điện áp danh định

(kV)

Thiết bị

Điện áp tăng cao cho phép với thời gian kéo dài (sec)

1200

20

1

0,1

110 tới 500

Máy biến áp lực và biến áp tự ngẫu

1,10/1,10

1,25/1,25

1,9/1,5

2,0/1,58

Điện kháng kiểu sun và máy biến điện áp điện từ

1,15/1,15

1,35/1,35

2,0/1,60

2,10/1,65

Trang bị chuyển mạch, máy biến điện áp kiểu điện dung. Máy biến dòng điện, tụ điện thông tin và thanh cái cứng

1,15/1,15

1,60/1,60

2,20/1,70

2,40/1,80

Các trị số ghi trong bảng trên đây, tử số dùng cho cách điện pha đất tính theo phần trăm của điện áp pha làm việc lớn nhất, còn mẫu số là cho cách điện pha - pha tính theo phần trăm của điện áp dây làm việc lớn nhất (đối với các thiết bị điện dùng điện 3 pha). Điện áp làm việc lớn nhất xác định theo các quy định hiện hành.

Chương 12

TRANG BỊ ĐO LƯỜNG ĐIỆN

Điều 366. Trách nhim quản lý

Các chủ sở hu (nhà máy điện, công ty điện lc) chịu trách nhiệm quản lý và giám sát các trang bị và hệ thng đo lưng đin. Việc quản lý và hiu chỉnh do các nhà máy và công ty phân cấp cho tng cơ sở.

Điều 367. Kiểm tra đnh k

Thời hạn kiểm tra các trang bị đo lưng điện thc hin theo quy đnh hiện hành.

Điều 368. Đóng điện làm việc

Tất cả các trang bị đo lưng điện chỉ được đặt và đưa vào vận hành với điu kiện đáp ng đưc các yêu cu vtheo quy đnh và hưng dn của nmáy chế tạo, theo quy chun hiện hành.

Điều 369. Kiểm tra

Tổ chức, pơng pháp tiến hành và báo cáo khi kiểm tra các trang bị đo lưng đin phải theo đúng quy đnh hin hành.

Điều 370. Lắp đt mạch bảo vệ

Các trang bđo lưng đin cho c máy biến áp liên lạc và đưng dây tải điện có đin áp từ 220 kV trở lên đặt ở các nhà máy điện và trạm biến áp có nời trc nhật thường xuyên phi đưc đặt riêng biệt cho từng mạch đấu ni một. Không cho phép đặt chung 1 trang bị để đo kết hp cho nhiu mạch nối.

Đối với các mạch đo khác cho phép đặt các trang bị đo lưng kết hợp hoặc của các trang bị kiểm tra trung tâm.

Điều 371. Nguyên tắc lắp đt

Nên đặt trang bị đo đếm đin năng tự dùng cho các phn tử làm việc và dự phòng trong các nhà máy điện. Ngoài ra, ở các nhà máy nhiệt điện nên đặt trang bị đo đếm điện năng cho các động cơ điện chính trong dây chuyn sản xuất của mi lò và tua bin để có thể xác đnh được đin năng tiêu thụ cho tng phân đoạn dây chuyền công nghệ.

Điều 372. Công suất lắp đt

Ở các trm biến áp của hệ thống điện phải tính được đin năng tiêu thụ riêng biệt cho nhu cầu tự dùng của trạm.

Điều 373.

Phải đặt trang bị đo đếm đin năng tác dụng tại các lộ đu vào ới ở các trạm biến áp có đin từ 35 kV trở lên để thc hin tính toán cân bng năng ng với mục đích quản lý tn thất của các phn tử trong lưi điện.

Chương 13

CHIẾU SÁNG

Điều 374. Quy định chung

Chiếu sáng làm việc và chiếu sáng sự cố trong tất cả c nhà, chỗ làm việc, ở ngoài trời phi đm bảo độ rọi phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành

Các đèn chiếu sáng sự cố phải đánh dấu hoc sơn màu phân biệt với các đèn chiếu sáng làm việc.

Chiếu sáng tín hiệu cho các ng khói và công trình cao khác phi phù hp với các Quy chun hiện hành.

Chương 14

TRẠM ĐIỆN PHÂN

Điều 375. Quy định chung

Các thiết bị và việc vận hành các trạm đin phân phải đáp ng được yêu cầu về quy chun an toàn hiện hành của Nhà nưc đã ban hành.

Điều 376. Kiểm tra

Khi trạm điện phân được đưa vào vận hành, phi kiểm tra tình trng thiết bị như đin áp, dòng điện của thiết bị điện phân, áp lc khí hyđrô và ôxy và mc cht lỏng trong dụng c, chênh áp gia hệ thng hyđrô và ôxy, nhiệt độ ca chất đin phân và không khí trong thiết bị sấy, đsạch ca khí hyđrô và ôxy trong dng cụ và nng độ hyđrô trong trạm.

Giá trị bình thưng và gii hạn của giá trkiểm tra phải được xác đnh theo chỉ dẫn thí nghiệm của nhà chế tạo, ngoài ra, các giá trị đó phải được theo dõi chặt chẽ trong quá trình vận hành.

Điều 377. Bảo vệ trm

Các thiết bị bo vng nghcủa trạm đin phân phải tác động để cắt môtơ - máy phát đưc đặt khi sự khác nhau gia giá trị thc tế và gtrị thiết kế ợt quá giá trị được cài đặt.

Khi trạm điện phân tự động cắt, bảng điu khiển phi hiển thị tín hiệu báo đng. Khi nhn đưc báo động, người vận hành phải có mặt tại trạm đin phân không mun quá 15 phút.

Sau khi thiết bị bo vệ công nghệ tác đng, người vận hành không được khởi động lại trừ khi đã tìm và xử lý các nguyên nhân gây sự c.

Điều 378. Van an toàn

Các van an toàn trong các thiết bị áp lc ca khí hyđrô và ôxy ở thiết bị điện phân phi đưc chuẩn độ tại giá trị thiết kế.

Điều 379. Thông gió

Trước khi đưa thiết bị đin phân vào làm việc, tất cả các dụng cụ và các đưng ống gió phi được thông thổi bằng khí như quy đnh của nhà chế tạo và an toàn.

Điều 380. Triết nạp khí

Để lấy không khí hay hyđrô từ các bình, phải sử dng loại khí (Cacbon hoặc Nitơ) do nhà chế tạo quy đnh.

Khi kiểm tra bên trong bình, chúng phải được hút ra bng không khí tớc cho ti khi hàm lưng ôxy trong không khí hút ra đạt xấp xỉ 20%.

Điều 381. Đánh dấu, ký hiệu

Các đưng ống dẫn của trạm đin phân phi được sơn màu quy định phù hp với quy chun Nhà nưc đã ban hành, sơn màu các trang thiết bị - theo màu của khí tương ng. Sơn màu các bình cha - màu sáng có các vòng bao quanh cùng màu tương ng với khí cha trong đó.

Chương 15

DẦU NĂNG LƯỢNG

Điều 382. Hệ thống chứa dầu

Dầu dùng trong công nghiệp năng lượng gọi tắt là dầu năng lưng. Trong quá trình sử dụng phi đảm bo: hệ thng du ca các tổ máy và thiết bị có cha dầu làm việc đưc ổn đnh.

Điều 383. Kiểm tra dầu

Dầu cách điện cần được kiểm tra tuân theo nhng ni dung về kiểm tra được mô tả cho tng trang thiết bị trong Tập 5 Quy chun kỹ thuật điện.

Điều 384. Xử lý dầu

Khi kim tra và xử lý dầu cách điện như mô tả trong QTĐ 5, nếu hàm lưng axit có xu hưng tăng, thì các chất hấp thụ sẽ được thay thế, làm khô hoặc tái sinh.

Điều 385. Dầu tua bin thuỷ lực đang sử dụng phải đạt các Quy chuẩn sau đây:

- Hàm lượng axit: không quá 0,6 mg KOH

- Phản ng axit - bazơ tan trong ớc - trung tính.

- Nước, tro, tạp chất cơ khí - không có (xác định bằng mắt thưng).

Phn VII

CHỈ HUY ĐIỀU ĐỘ - THAO TÁC

Chương 1

CHỈ HUY ĐIỀU ĐỘ

Điều 386. Quy định chung

Trung tâm điu độ quốc gia, trung tâm điu độ min và đa phương và tất cả các đơn vvận hành trang thiết bị điện như các trm biến áp, đường dây truyn tải, nhà máy điện, v.v..., sẽ chịu trách nhim đảm bảo các vấn đề sau theo quy đnh hiện hành:

- Đảm bảo cung cấp đin đầy đủ;

- Đảm bo cung cấp năng lưng liên tục cho khách hàng và đảm bo hoạt đng ổn đnh của toàn hệ thng;

- Đảm bảo chất lưng năng lưng theo các tiêu chuẩn quy định (tn số, điện áp của ng điện).

- Đảm bo cho hệ thống điện và các hệ thống năng lượng làm việc kinh tế, sử dụng hợp lý nguyên, nhiên liệu theo các biểu đồ phụ tải đã đnh.

Điều 387. Phương tiện điều độ

Chỉ huy điu độ được thc hiện từ các trung tâm điu độ. Trung tâm điu độ phi được trang bị c phương tiện cần thiết để chỉ huy công việc điều độ, phù hp với các quy chun hiên hành.

LẬP KẾ HOẠCH

Điều 388. Kế hoạch đi tu sửa chữa

Kế hoạch tổng thể hàng năm về đại tu và sa cha các nhà máy đin và lưi điện cn đưc đệ trình lên Trung tâm Điều độ quốc gia.

Trưng hp kế hoạch tổng thể về đại tu và sửa cha có thay đi phi được spchuẩn của Trung tâm Điều độ quốc gia.

SƠ ĐỒ NI DÂY CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN

Điều 389. Sơ đồ nối y

Giới hạn phụ tải cho phép đối với các thiết bị điện và đưng dây dẫn đin phải do phòng điu độ của hệ thng năng lưng, của hệ thống năng lưng liên kết (HNL) hoặc ca hệ thống năng lưng thng nhất (HNT), phối hợp với các công ty đin lc và c nhà máy đin lp ra theo phương thc vận hành và trị số chnh đnh rơle và tự đng, phải được xem lại ít nhất một ln trong một năm.

BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI TÁC DỤNG

Điều 390. Lập biểu đồ phụ tải

Biểu đphụ tải các nhà máy thuỷ đin phi tính đến u cầu ca c ngành kinh tế quc dân khác (giao thông đưng thu, thuỷ li, hải sn, cung cấp nưc…) phù hp với quy đnh về sử dụng các ngun nước hin hành.

Điều 391. Vận hành theo biểu đồ

Các nhà máy điện phi hoàn thành các biểu độ phtải và dự phòng nóng đã giao. Nếu vì một lý do nào đó không thc hin được biu đồ phụ tải thì nhân viên trc nhật phi báo cáo ngay cho điều độ hệ thng ng lưng.

Điu độ viên hệ thng năng lưng có quyn trong trưng hợp cn thiết, thay đổi biểu đồ phụ ti của nhà máy điện nhưng phi giữ nguyên biu đồ phụ ti tng ca toàn hệ thng do trung tâm điu độ HNL lp. Việc thay đổi biu đồ phụ tải tổng phải được điều đviên HNL cho phép.

Chỉ có điu độ viên trung tâm HNT có quyền cho phép thay đổi biu đồ truyền công suất gia các hệ thống năng ng liên kết (HNL).

Điu độ viên có quyền yêu cầu nhà máy đin tăng cưng công suất hết mc hoặc gim đến mc thấp nhất theo điu kiện kỹ thuật ca thiết bị.

ĐIỀU CHỈNH TẦN SỐ

Điều 392. Điều chỉnh tần số

Tần số điện trong hệ thống đin phải luôn luôn duy trì theo quy đnh hiện hành.

ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP

Điều 393. Điều chỉnh điện áp

Đin áp của hệ thng đin phải luôn đưc duy trì ở mc độ bình thưng tương ng vi biu đồ đin áp cho trước.

Điều 394. Ngừng hệ thống rơ le bảo vệ

Mun đưa các thiết bị cũng nhệ thng rơ le bảo vvà tự đng, các phương tin điều độ và điều khin công nghệ (PĐĐC) ra khỏi vận hành và dpng để sa cha hay thí nghiệm, trong bất kỳ trưng hợp nào (nm trong hoc nằm ngoài kế hoạch), yêu cu phải làm văn bn và được trung tâm điều độ phê duyệt.

Điều 395. Sửa chữa ngoài kế hoạch

Trưng hp đặc biệt khi có yêu cầu sa cha thiết bị không theo kế hoạch hoc xử lý sự cố, các yêu cầu này phải được đệ trình và được phê duyệt của Trung tâm Điều độ.

Điều 396. Thi gian thao tác

Thời gian thc hiện các thao tác liên quan đến vic lắp đặt các thiết bị hoc đưa dây chuyền vào hoạt động, thời gian cho việc đốt lò hơi hoặc khởi động tua bin cần đưc tính toán đạt thời gian cho phép theo yêu cu của Trung tâm Điu độ.

Trưng hp thời gian này cn thay đổi, phải có sự pduyệt của Trung tâm Điu độ.

Điều 397. Dừng vận hành

Mặc dù các yêu cầu đã đưc chp thuận, nhưng lúc đưa thiết bị ra khởi vận hành và dự phòng để sa cha hay thí nghim đều phi được điu độ viên trc nhật ca Trung tâm Điu độ cho phép ngay tớc lúc tiến hành.

QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ

Điều 398. Xử lý sự cố

mỗi trung tâm điều độ và mỗi thiết bị năng lượng có nhân viên trc phi có quy trình cụ thể vxử lý sự cố.

Khi xuất hin sự cố, các Trung tâm Điu độ và nhân viên vận hành liên quan phải áp dng mọi biện pháp để hn chế sự lan rộng sự cố và khôi phc cung cp đin cho khách hàng trong thi gian ngắn nhất.

Chương 2

THAO TÁC ĐÓNG CẮT CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN

Điều 399. Quy định chung

Tại các phòng điều khiển của các nhà máy điện và các trạm biến áp không phụ thuộc vào dạng điu khin và tại các trung tâm điu độ phải có sơ đồ nổi (sơ đồ nối dây) của các thiết bị đin đặt ở nơi chỉ huy của nhân viên điều độ nhà máy điện, trạm biến áp và Trung tâm Điều độ đó.

Tất cả các thay đổi trong sơ đnối dây cũng ncác thay đổi vị trí nối đất cần phải được chỉ rõ trên sơ đồ ni ngay sau khi tiến hành thao tác.

Tại trung tâm Điu độ và các trạm biến áp nút có đặt sơ đồ ni của hệ thng điện được điu khiển từ đó thì kng nhất thiết cần phi có sơ đồ thao tác riêng tng thiết bị đó.

Chương 3

NHÂN VIÊN VẬN HÀNH

Điều 400. Quy định chung

Các nhà máy điện, công ty điện lc, các đơn vị cung cấp điện và vận hành lưới cần phân công người thích hợp đáp ng các trình độ theo yêu cầu được quy đnh trong các tiêu chun có liên quan với chc năng và nhiệm vụ người vận hành.

Ở đây, những người vận hành hệ thống điện, nhà máy đin, các mạng lưới và hệ thng hơi nước là:

a) Nhân viên trực nhật làm việc theo lịch ca các bộ phận sản xuất;

b) Nhân viên thao tác và sa chữa phục vvận hành và thao tác ở các bộ phận sản xuất;

c) Cán bộ trc nhật lãnh đạo trong ca vận hành, bao gm:

- Điu độ viên trc nht HNT;

- Điu độ viên trc nht HNL;

- Điu độ viên trc nht hệ thống năng lưng;

- Điu độ viên trc nht của truyn tải, điện lc và chi nhánh điện hoc nhiệt;

- Trưng ca nhà máy điện.

Điều 401. Bảo dưng vận hành

Việc bảo dưng thiết bị năng lưng do các nhân viên vận hành thc hiện tờng xuyên hoặc đnh kỳ theo lch quy đnh cho 1 hoặc 1 nhóm thiết b.

Khối lượng thc hiện và số ngưi trong ca hay đội do tng đơn vị phân công và quy định.

Điều 402. An toàn vn hành

Các đơn vị cung cấp điện, các công ty điện lc cần yêu cầu và giám sát các đơn vvận hành, đảm bảo máy móc vận hành tốt, không để xảy ra sự cố, sch sẽ và ngăn np theo đúng quy đnh.

Điều 403. Công tác kiểm tra

Nhân viên vận hành phải định kỳ kim tra theo đúng quy trình vận hành nhng thiết bị công nghệ, phòng chống cháy, tín hiệu báo sự cố, thông tin cũng như chun lại đng hồ thời gian tại chỗ làm việc.

Chương 4

CÁC PHƯƠNG TIỆN CHỈ HUY ĐIỀU ĐỘ VÀ ĐIỀU CHỈNH CÔNG NGHỆ

Điều 404. Quy định chung

Các cơ sở chỉ huy điu độ của c nhà máy đin, công ty đin lc, các đơn vị qun lý lưới đin phi được trang bị các phương tiện chỉ huy điu độ và điu khiển công nghệ (ĐC) theo đúng các tiêu chuẩn thiết kế công nghệ các Trung tâm Điu độ và các nút PĐĐC của hệ thng điện và các quy đnh về số lượng các thiết bị cơ khí txa và thông tin liên lạc trong hệ thng điện.

Các phương tiện điu khin cn phải đưc duy trì thưng xuyên ở trạng thái làm việc tốt.

Điều 405. Trạm khách hàng

Các trạm biến áp khách hàng có đin áp 35 kV trở lên hoặc các phòng điu khin các trạm đó trực thuc hthống đường sắt chạy đin, đưng ống dẫn dầu, dẫn hơi đốt và các xí nghip công nghiệp, cần được trang bthông tin và điều khin từ xa và làm việc ở trng thái tốt. Số lưng điều khin từ xa của các trm khách ng được c đnh theo các yêu cầu về độ tin cậy ca việc điều khiển thao tác bng các kênh thông tin chuyn tiếp 35 kV trở lên và phải phợp với hệ thống đin.

Kết cu và chế độ bảo dưng phương tin thông tin và điều khin từ xa của các trạm biến áp thuê bao phải thc hiện theo đúng quy đnh.

Điều 406. Hệ thống thông tin ngành Điện

Việc vận hành mng ới viễn tng cho sn xuất điện, c hệ thng điu khin từ xa truyền thông tin do các đơn vị qun lý thông tin và điều khin từ xa đảm nhận.

Điều 407. Hồ sơ tài liệu

Các đơn vị qun lý và các chi nnh sản xuất khác khi vận hành c thiết bị kỹ thuật điu độ và điều khin công nghệ, kỹ thuật máy tính, các thiết bị ngoi vi và đầu cuối của y tính phải có các tài liệu thiết kế, tài liu ca nhà máy chế tạo, các sơ đồ và quy trình vn nh cũng như phi có tài liu kỹ thuật ca thiết bị và biên bản kiểm tra vận hành.

Điều 408. Bảo vệ thiết bị thông tin

Các thiết bị thông tin hu tuyến phải được bảo vệ, tránh tác đng nguy hiểm và nhiễu do các thiết bị đin cao áp gây ra phù hợp với quy đnh hin hành về bảo vệ đường dây vin thông hu tuyến của hệ thống điện

Điều 409. Nguồn dự phòng

Các thiết bị điu độ và điu khin công nghệ cũng như các thiết bkỹ thuật máy tính tham gia trc tiếp vào quá trình công nghệ điều khiển cn phải có nguồn điện dphòng tự đng đóng li khi mất đin ới.

Các nguồn dự png đó phi thc hin theo đúng các yêu cầu hin hành.

Điều 410. Bảo trì hệ thống

Các nhà máy đin, công ty đin lc, các đơn vị quản lý lưới đin phải đnh kỳ xem xét toàn bộ các thiết bị, đc biệt chú ý tới vị trí của các khchuyển mạch, con nối mạch và tín hiu báo sự cố./.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIT NAM

BỘ CÔNG THƯƠNG

QCVN QTĐ-7 : 2009/BCT

 

QUY CHUN KỸ THUẬT QUỐC GIA

VỀ KỸ THUT ĐIỆN

Tp 7

 

THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN

 

National Technical Codes for Installation Power Network

 

HÀ NỘI - 2009

 

MỤC LỤC

Quyết định về việc ban hành Quy chuẩn quốc gia về kỹ thuật điện

Lời nói đầu

Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNG

Chương 2. CÁC QUY ĐỊNH KỸ THUẬT CHUNG

Mục 1. Quy định chung

Mục 2. Công nghiệp hoá công tác xây lắp

Mục 3. Công tác chuẩn bị thi công

Mục 4. Các yêu cầu về công trình xây dựng để lắp đặt các thiết bị điện

Mục 5. Công nghệ và tự động hoá công tác lắp đặt điện

Chương 3. LẮP ĐẶT HỆ THỐNG PHÂN PHỐI VÀ TRẠM BIẾN ÁP

Mục 1. Lắp đặt hệ thống phân phối điện

Mục 2. Các máy biến áp điện lực

Mục 3. Cơ cấu chuyển mạch cách điện bằng khí (GIS)

Mục 4. Các bảng và tủ điện

Mục 5. Các mạch thứ cấp

Mục 6. Hệ thống ắc qui đặt cố định

Mục 7. Bộ tụ điện để nâng cao hệ số công suất

Chương 4. CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CHIẾU SÁNG

Mục 1. Quy định chung

Mục 2. Đèn chiếu sáng

Mục 3. Các thiết bị của hệ thống điện chiếu sáng

Mục 4. Các bảng điện phân phối

Chương 5. HỆ THỐNG NỐI ĐẤT

Mục 1. Quy định chung

Mục 2. Đặt các dây nối đất

Mục 3. Nối đất các thiết bị phân phối

Mục 4. Nối đất thiết bị động lực

Mục 5. Nối đất ở mạch điện và đường cáp

Mục 6. Cách sơn và đánh dấu

Chương 6. CÁCH ĐẶT DÂY DẪN ĐIỆN

Mục 1. Quy định chung

Mục 2. Đặt dây dẫn điện lên các vật đỡ cách điện (các puli, các cách điện, các kẹp dây ...)

Mục 3. Dây dẫn đặt treo

Mục 4. Đặt dây dẫn loại được bảo vệ và cáp cách điện bằng cao su

Mục 5. Đặt hở và đặt ngầm dây dẫn điện

Mục 6. Đặt ngầm dây dẫn trong các ống không phải là kim loại

Mục 7. Đặt dây ngầm trong ống thủy tinh

Mục 8. Đặt hở và ngầm dây dẫn trong ống thép

Mục 9. Dây dẫn đặt hở và có bao che (thanh cái) với điện áp dưới 1000V

Mục 10. Làm đầu dây và nối dây cho cáp

Mục 11. Đặt dây trong các gian dễ cháy, dễ nổ

Mục 12. Sơn và đánh dấu

Chương 7. CÁC ĐƯỜNG CÁP NGẦM

Mục 1. Quy định chung

Mục 2. Đặt cáp trong rãnh

Mục 3. Các kích thước yêu cầu khi đặt cáp

Mục 4. Đặt cáp trong đường ống, mương và trong các gian sản xuất

Mục 5. Đặt cáp trong blốc và ống

Mục 6. Đặt cáp ở bãi lầy, bùn lầy và dưới nước

Mục 7. Nối cáp và làm đầu cáp

Mục 8. Đặt cáp trong các gian dễ nổ và ở các thiết trí ngoài trời dễ nổ

Mục 9. Cách sơn và ký hiệu

Chương 8. ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN TRÊN KHÔNG (ĐDK) ĐIỆN ÁP TỚI 500 KV

Mục 1. Quy định chung

Mục 2. Công tác làm móng

Mục 3. Lắp và dựng cột

Mục 4. Lắp ráp cách điện và phụ kiện mắc dây

Mục 5. Lắp ráp dây dẫn và dây chống sét

Mục 6. Đánh số hiệu và sơn

Mục 7. Nghiệm thu và bàn giao công trình đưa vào khai thác

 

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Mc đích

Quy chuẩn kỹ thuật này quy đnh các điu kiện cn thiết và các thtục vxây dng và lắp đặt của các công trình đin.

Điều 2. Phạm vi áp dụng

Quy đnh trong Quy chuẩn kỹ thuật này sẽ được áp dng cho công tác kỹ thuật như xây dng và sa cha các thiết bị đin của lưới đin. Quy đnh này đưc áp dụng để xây dng và lắp đặt cho các thiết bị đin có điện áp tới 500 kV.

Điều 3. Định nghĩa

Các đnh nghĩa sau đây áp dng trong tiêu chuẩn kỹ thuật này:

1. “Người có thẩm quyền” đại diện cho Bộ chủ quản hoặc các tổ chc mà Bộ chủ qun uỷ quyền buộc tuân thủ trong xây dng hoặc sa chữa các phương tiện kỹ thut dân dụng hoặc thiết bị điện đưc kết nối với lưới điện quốc gia.

2. “Chshuđại din cho c cơ quan, tchức, cá nhân hoặc liên doanh shu các thiết bcủa hthng điện, chshu có nghĩa vpháp lý đvn hành c thiết bđó.

3. “Tư vấn” đại din cho các cơ quan, tchc, cá nhân hoặc liên doanh được chủ sở hu trao trách nhiệm thiết kế công việc xây dng hoặc sửa cha.

4. “Nhà thầu” đại din cho bất kỳ cho các cơ quan, tổ chc, cá nhân hoặc liên doanh đã trúng thu các công việc xây dng hoặc sa cha và thưng giữ vai trò trin khai thi công các công việc đó.

5. “Nhà thầu phụ” đại diện cho các cơ quan, tổ chc, cá nhân hoặc liên doanh được Nhà thầu trao trách nhiệm trin khai công việc xây dng hoặc sa cha.

6. “Tài liu thiết kế” là các hồ sơ thiết kế thiết yếu bao gm cả các chỉ dẫn công c xây dng hoặc sa cha mà Nhà thầu hoc Nhà thu phụ sử dụng để thc hiện chính xác công việc.

7. “Phương pháp lp sn” việc sử dụng các thiết bị điện được lắp tớc tại xưng.

8. “Đánh du, ký hiệu phaviệc bố trí các màu của các pha. Trong quy đnh này, Pha A có màu vàng, pha B màu xanh lá cây, pha C màu đỏ.

9. “Cáp thí nghimlà cáp điu khin các đưng dây, thanh cái và các thiết bị phát đin... Chức năng cnh ca cáp này là đgi tín hiệu như đóng hoc mở ti máy ct và các thiết bị liên quan tới điu khiển hệ thng điện.

Chương II

CÁC QUY ĐỊNH KỸ THUẬT CHUNG

Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 4. Phạm vi áp dụng

Quy định này được áp dụng để y dựng và lp đặt các công trình điện có điện áp ti 500 kV.

Điều 5. Quy đnh chung

Các quy đnh này là văn bn pháp quy bắt buộc áp dụng. Các cơ quan thiết kế điện, các cơ quan thi công và nghim thu c công trình xây lắp đin, cũng như các cơ quan cung cấp thiết bị, các nhà chế tạo thiết bị phi nghiêm chnh chấp hành.

Điều 6. Các điều kiện và phương pháp kthuật thi công

Các điu kiện và phương pháp kỹ thuật thi công nêu trong quy chuẩn này không hn chế việc sử dng các pơng pháp, công nghệ thi công khác nếu đảm bảo an toàn và phù hợp các yêu cầu kỹ thuật.

Điều 7. Khi xây lắp các trang thiết bị điện phải thực hiện:

- Quy đnh này;

- Các tiêu chun và quy phạm xây dng hiện hành;

- Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dng, các quy đnh về bảo hộ lao đng và phòng chống cháy nổ;

- Hồ sơ thiết kế được cấp có thm quyn phê duyệt, tài liu hướng dn của nchế tạo.

Điều 8. Điu kiện sử dụng thiết bị ngoài Quy chuẩn

Khi sử dng các thiết bị đin mà các đặc tính của thiết bị có những điểm khác với những điu quy định trong quy chuẩn này thì theo số liệu của nmáy chế tạo nếu c thông số này không vi phạm yêu cầu kỹ thuật và phải đưc chủ sở hu phê duyệt.

Ví dụ: Các khe hở trong các ổ trục, độ không đồng đu của các khe hở kng ktrong các máy đin, các trị số lc nén ca các tiếp điểm…

Điều 9. Yêu cầu đối vi công việc liên quan:

Đối với các loại công việc như: Lắp đặt các bình ắc qui, công tác hàn, công tác chằng buộc, công tác xây lp có sdng búa hơi, búa súng hoặc các dng cụ lp đặt khác v.v... chỉ cho phép nhng người đã đưc hun luyn và nắm vng các điều quy định của quy phm kỹ thuật, quy trình công nghệ và quy phm kỹ thuật an toàn liên quan, mới được làm việc.

Mục 2. CÔNG NGHIỆP HOÁ CÔNG TÁC XÂY LẮP

Điều 10. Áp dụng phương pháp công nghiệp hoá

Trong quá trình xây lắp đin, cần áp dụng các phương pháp công nghiệp hoá đến mức cao nhất. Điều này có nghĩa là sử dụng ti đa các phương pháp y dựng và chế tạo tổ hợp lắp sn: các thiết bị điện đưc lắp đặt thành bộ, thành khi, thành cụm ở xưng gia công trước khi lắp đặt.

Điều 11. Bản vẽ thiết kế thi công

Nhng bản thiết kế ca các trang thiết bị đin và bản thiết kế tổ chc thi công phải được lập thành từng phần, có khối lưng xây lắp cần sử dng ti đa thiết kế bằng máy tính.

Điều 12. Công tác xây lắp điện phải tiến hành theo 2 bưc:

Bước 1: Phải hoàn thành toàn bộ nhng kết cấu xây dng có liên quan đến việc lp đt thiết bị đin sau này.

c 2: Phi tiến hành lp đt c thiết bđiện đã đưc thợp thành các cm và c khối. Vic lắp đặt c thiết bđiện phi tiến hành theo bin pháp tchc thi công đã đưc duyt.

Điều 13. Đối vi công trình xây dựng kiểu lắp ghép

Đối với các công trình xây dng theo kiu lp ghép, thi công, việc chế tạo các kết cấu lắp ghép phải cha ra các rãnh, khe, hốc đbắt các hộp đấu dây và lỗ để đặt dây đin cho phù hợp với tài liệu thiết kế.

Điều 14. Lp đt dây dẫn

Việc lắp đặt các dây dẫn đin (cả đặt kín và đặt hở) nên áp dng tối đa phương pháp gia công sẵn tng cụm ti xưởng lắp ráp hay gia công.

Điều 15. Đối vi các trang thiết bị có số lưng ln

Toàn bộ vic xây lp, sản xuất các trang thiết bị với số lượng ln như dây dn, thanh dẫn, thanh cái và các thiết bị tủ, bảng đin phân phối phi được làm ti xưng.

Điều 16. Đối vi thiết bị đo, đếm

Phải thí nghim hiu chỉnh tng đồng hồ, thiết bị đo, đếm tại xưng sản xuất và tại hiện trưng lp đặt.

Điều 17. Cọc nối đt và phụ kin

Các cọc nối đất và các phkin của hệ thống nối đất cần chế tạo sẵn tại các xưởng gia công, chế tạo.

Điều 18. Cột điện

Các cột của ĐDK phải đưc chế tạo sn ở các xưởng gia công, chế tạo.

Mục 3. CÔNG TÁC CHUN BỊ THI CÔNG

Điều 19. Tài liệu thiết kế

Tài liệu thiết kế phi phù hp với các quy định của Nhà nưc vviệc thiết kế và dự toán các công trình xây dựng công nghiệp.

Điều 20. Bàn giao hồ sơ thiết kế cho đơn vị xây lắp

Các tài liu thiết kế giao cho cơ quan xây lp đều phải được cơ quan có thẩm quyn phê duyệt. Tài liệu thiết kế nếu sử dụng thiết kế mẫu thì phải có đầy đủ các bn vẽ thiết kế mẫu kèm theo.

Điều 21. Điều kiện áp dụng tài liu thiết kế

Tài liệu thiết kế khi giao cho cơ quan xây lp phi được cơ quan thiết kế ghi rõ nhng điều kiện áp dng.

Điều 22. Quy định về nội dung, thủ tục hồ sơ thiết kế

Nếu các chủ sở hu không làm các tài liệu thiết kế xây dng, họ phi thuê tư vấn, cơ quan chuyên môn kc. Các thành phần, và nội dung, thủ tục của hồ sơ thiết kế xây dựng và đề án thi công phi tuân theo nhng quy đnh hin hành của Nhà nước.

Điều 23. Công tác tư vấn thiết kế

Các tư vấn lập tài liu thiết kế xây dng phải đảm bảo thời gian xây lắp không vượt quá quy định.

Cần nâng cao ti đa việc sử dụng cơ gii hoá, và áp dụng kthuật, công nghệ mới vào trong tài liu thiết kế để gim bớt khối lượng lao đng thủ công và hạ giá thành.

Điều 24. Bàn giao tài liệu

Các chđầu tư mi thầu phải cung cấp cho Nhà thầu hoặc Nhà thầu phụ thng thu các tài liệu thiết kế của nhà chế tạo:

- Hồ sơ kỹ thuật (lý lịch hoặc hchiếu) các trang thiết bị, phụ kin và các đồng hồ thuộc thiết bị trn bộ;

- Bản vlắp ráp các thiết bị điện và thiết bị chọn bộ, các đồng hồ thuc thiết bchọn bộ, các sơ đồ nguyên lý và các sơ đlắp;

- Danh sách các hng mục thiết bị, phụ kiện đi kèm;

- Các tài liu hưng dẫn của nhà chế tạo và cách lp đặt và khởi động các thiết bị đin;

- Các biên bản thử nghiệm xuất ởng của nhà chế to và lắp ráp, kiểm tra cân bằng, chạy thí nghim và các biên bản nghiệm thu các thiết bị điện lp đặt tại hiện trưng;

- Hồ sơ ghi rõ các dung sai chế to đạt đưc khi nchế tạo lắp ráp kiểm tra và thử nghiệm ở bản thử (giá th).

Điều 25. Thiết kế của nưc ngoài

Tài liu thiết kế của ớc ngoài (nếu có) phải được dịch ra tiếng Việt và chuyển giao cho đơn vị trúng thầu theo số lượng quy đnh.

Các yêu cầu về cung cấp thiết bị

Điều 26. Tài liệu từ nhà chế tạo

Chủ đầu tư phi đm bảo các nhà thầu đã nhận đủ các tài liệu thiết kế từ nhà chế tạo.

Điều 27. Cung cấp thiết bị điện

Để có hệ thống cấp điện trước khi thi công (máy biến áp, hệ thng p đin…), cn ưu tiên cung cấp trước các thiết bị đin và các vật liệu cần thiết.

Điều 28. Trình tự và điều kiện tiếp nhận, bảo quản và bàn giao các thiết bị điện và các vật tư xây lắp.

Trình t, điều kiện tiếp nhn và bo quản các thiết bị điện, các phụ kiện cáp và các vật tư lưu kho phi theo đúng chỉ dẫn ca nhà chế to.

Điều 29. Thiết bị bốc d

Các kho trống và kho kín, các hđỡ, và các bãi đbảo quản thiết bị đin phải có đầy đủ các phương tiện để bc dỡ, sắp xếp, di chuyển trang thiết bị.

Điều 30. Kiểm tra khi bàn giao

Khi bàn giao, các thiết bị sẽ đưc kiểm tra theo các quy đnh về kiểm tra.

Điều 31. Thiết bị trong kho

Các thiết bị đin trong kho phải được giữ ở vị trí an toàn, thuận tiện cho vận chuyển và lắp ráp. Nếu các ký hiu hoặc mã hiệu bị mờ hoặc mất, phi kiểm tra li trước khi lắp ráp.

Điều 32. Phân loại thiết bị tại kho bãi

Tại nơi bảo qun phải treo biển ghi rõ tên các nhóm chi tiết của thiết bị điện, nếu thiết bị để kho ngoài tri thì phải đóng cọc treo các biển nói trên. Các khối thiết bị lớn, nặng phải ghi rõ cả khối lưng ca chúng (tính bằng tấn).

Điều 33. Kho bãi không có mái che

Tại các sàn và kho trống không có mái che, thiết bị điện phi được đặt trên giá. Tránh không để tiếp xúc với mặt đất.

Điều 34. Đối vi các kho hở

Ở các kho hở hoặc na hở, các thiết bị phi đưc bố trí và được bảo vệ khỏi đọng nước và ẩm.

Các bphn, các thiết bị ln và nặng phải đưc bố trí sao cho tránh bị biến dạng, các thiết bị đưc cố đnh để tránh rơi vỡ.

Điều 35. Bảo vệ thiết bị lưu kho

Các thiết bị đin phải được giữ sch, khô và đưc thông gió tốt. Thiết bị phải được bảo vệ tránh các loại khí đc hại và bụi than. Các bệ đỡ phải được chng gỉ.

Điều 36. Bảo quản tụ điện

Các tụ điện tĩnh, các tụ điện giấy tẩm du phải được bo qun trong nhà khô ráo có nhiệt độ không quá +35 oC. Không đưc bảo quản tụ điện trong các nhà kho chu nh hưởng của chấn động (như gần các máy đang làm việc). Khi bảo quản tụ đin trong nhà có sy phi được tránh để chúng ở gn các ngun phát nhiệt và không đưc để ánh ng rọi trc tiếp vào. Các tụ điện đặt đng, sứ cách điện phi quay lên trên và kng đưc đặt chng cái này lên cái kia.

Điều 37. Bảo quản ắc qui

Các bản cc của ắc qui chì, phải bảo qun trong bao gói và đặt trong nhà khô ráo, các ắc qui kiềm phải bo qun trong nhà khô ráo có thông gió (không có sự thay đi nhiệt độ qnhiều). Cm để ắc qui chì chung với ắc qui kiềm.

Điều 38. Bảo dưng thiết bị trong kho

Trưng hợp phải bảo qun lâu trong kho c chi tiết và các bphn của thiết bị đin phi đưc đnh kỳ xem xét, mở ra để bảo dưng và bôi mỡ theo thi hạn và điều kin kỹ thuật của nhà chế tạo, ít nht 9 tháng 1 lần tiến hành nhng phần việc đã nêu trên.

Nhng công việc trên tiến hành ở trong nhà không để bi và ẩm bám vào.

Điều 39. Các đơn vị giao hàng

Các đơn vị chịu trách nhim vận chuyn (giao hàng) có trách nhim báo cáo bng văn bản đối với các khiếm khuyết và hư hại.

Điều 40. Bảo quản kết cấu kim loại

Các kết cu kim loi của các cột ĐDK, cột thép, cột bê tông cốt thép, c phụ kiện phải đưc bảo quản và sp xếp theo từng loi, tng khu riêng và phi được kê trên đà, gđể tránh ẩm ướt.

Điều 41. Sp xếp theo chủng loại

Các vật rèn, bu lông và các phụ kiện của đường ĐDK phải đưc chia theo chủng loi và giữ trong kho. Đi với các kho ngoài tri phải đảm bảo thoát nước tt, các ren của bu lông và các chi tiết rèn phải đưc bôi mỡ công nghiệp.

Điều 42. Các thiết bị hư hại trong kho

Các chi tiết bị hư hi phải được tách riêng ra đxử lý và tránh cấp phát nhầm.

Điều 43. Dây dẫn và sứ

Dây dẫn và sứ cách điện phải được phân chia theo quy cách mã hiệu và bảo qun ở bãi có hệ thng thoát nước tốt.

Điều 44. Xi măng

Xi măng được giao phải có bao bì. Kho xi măng phải có mái và sàn, các sàn này phi rng gầm để thông gió. Không được phép đxi măng có mác khác nhau và của các lô khác nhau vào cùng một chvới nhau.

Điều 45. Các chất nổ và đu đn phục vụ thi công

Bảo quản chất nổ và đầu đn ca các loi súng dùng cho xây lắp phải tuân thủ các quy đnh về bảo quản và vận chuyển chất nổ.

Mục 4. C YÊU CẦU VỀ CÔNG TRÌNH XÂY DNG ĐLẮP ĐẶT CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN

Điều 46. Chuẩn bị mặt bằng trưc khi lắp đt thiết bị

Trước khi lắp đặt các thiết bị đin trên các công trình xây dng phải tiến hành các công việc chun bị trên mặt bằng như sau:

a) Xây dựng các đưng cố đnh và đường tạm thời. Độ rộng của đưng nhánh và đưng tạm phải rộng đủ ln đvận chuyn thiết bđiện (bao gồm thiết bị siêu trường), các loi vật liu và các bộ phận để lắp tới đa điểm lắp và vị trí lắp đặt;

b) Xây dựng các công trình tạm và các lều lán để lắp đặt các thiết bị đin;

c) Lắp đặt các hệ thống khí nén, nưc và điện tm thi và cđịnh cũng như các thiết bị để đu ni với các máy thi công;

d) Xây dng các đưng cho xe cu ho, đt c ng và các thiết bcn thiết cho cu hoả;

đ) Lắp các thang và dàn giáo ở các vị trí cần cẩu không thao tác được;

e) Đảm bảo cung cấp ớc uống.

Điều 47. Thứ tự ưu tiên xây lắp

Các công trình cung cấp điện (trạm biến áp, hầm cáp) và các máy trục phải được xây lắp trước khi xây dng các hạng mục khác.

Điều 48. Báo cáo kim tra và nghiệm thu công trình

Báo cáo kim tra và nghim thu các nhà và công trình từ các công ty xây dng, Nhà thu hoặc Nthầu phụ để lp đặt các thiết bị điện phải được thc hiện theo quy đnh trong Tiêu chun này.

Điều 49. Cơ sở nghiệm thu công trình

Khi nghiệm thu các công trình đã làm xong phi căn cứ tài liu thiết kế đã được duyệt.

Điều 50. Nghiệm thu chi tiết các hạng mục

Khi nghim thu phn y nhà, móng máy, móng thiết bct, xà, rãnh cáp phải kim tra ch thưc gian nhà, nền móng, kích thưc các bu lông, cht ng ca các kết cu xây dựng.

Điều 51. Đối vi các hạng mục xây dựng đã có sẵn

Hạng mục xây dng các bung lắp đặt các thiết bị phân phi lắp sẵn, tủ điều khin, bảng đin, phòng đặt máy biến áp hầm ngm và các buồng điện khác phải tiến hành trước khi lắp đặt.

Hạng mục xây dng phải hoàn thành đến mc đủ đảm bảo an toàn và không gây trở ngi cho việc lp đặt các thiết bị điện. Việc bảo vệ cho các thiết bị đin trong thời gian lắp đặt sao cho tránh được mưa, nắng, nước ngm và không bị bụi bẩn, tránh được các hư hng do việc tiếp tục hoàn chỉnh các công việc vxây dng gây ra.

Điều 52. Các hạng mục trên tưng nhà và hầm ngm

Kích thước ca ở các gian đặt máng và các lỗ cha nằm ở tưng nhà, trần dưới hầm ngm... phi thc hin theo đúng tài liu thiết kế và phợp với pơng án lp đặt trang thiết bị sau này (thành khối hay tng chi tiết nhỏ).

Điều 53. Phần ngầm của ĐDK

Tt ckết cu bê ng ct thép lp ghép ca ĐDK, hay ca trạm biến áp, trưc khi lp đt vào vtrí phi có đy đsliu kthut, văn bn nghim thu kthut đúng vi tài liu thiết kế.

Điều 54. Các loại máy móc khác có liên quan

Khi lắp đặt các thiết bị đin có liên quan đến việc lắp đặt các loi máy khác thì phi phối hợp các loại máy đó với lắp đặt thiết bị điện theo tiến độ php.

Điều 55. Các hạng mục khác trong hồ sơ thiết kế

Nếu hồ sơ thiết kế có tiến hành lắp đặt các hộp đặt ống, các khong cha sẵn, các rãnh các hốc tường... để lp đặt dây dẫn, các thiết bị điện kể cả dây, thiết bị vin thông… thì các hng mục này phi được thc hin trong khi xây dng.

Điều 56. Bệ đt máy

c bmáy đã làm xong đđưa vào lắp máy phải đưc nghim thu bàn giao và lp thành biên bn có stham gia ca cơ quan giao thu và các cơ quan nhận thu và người đã lập.

Mục 5. CÔNG NGHỆ VÀ TĐNG HOÁ CÔNG TÁC LẮP ĐẶT ĐIN

Điều 57. Lp ráp tại phân xưng

Việc lắp ráp các cụm, các khi từ các phân ởng gia công nên tiến hành trên giá lắp ráp.

Điều 58. Thợ hàn

Thợ hàn các sàn lắp p, giá đỡ và các phương tin để làm việc trên cao đu phi có đủ tiêu chun nghề theo quy đnh.

Điều 59. Lp đt các thanh cái chính

Việc đặt các khối thanh cái chính lên vị trí nên tiến hành bng cần trục và có các gđỡ chắc chắn.

Điều 60. Làm việc trên cao không có cần trc

Khi m việc trên cao không có cn trục thì cn sdng c n di đng có lan can bo v.

Điều 61. Khi kéo, rải dây điện

Khi kéo dây đin, đặc biệt là dây có tiết diện lớn nên sử dụng bng tời chuyên dùng hoc máy móc hỗ trợ.

Điều 62. Vn chuyển thiết bị ln

Việc vận chuyển các khối thiết bị lớn ca các phòng điều khin, tủ ngăn, thiết bị phân phi lắp sẵn, nên tiến hành bằng phương tin nâng chuyển chuyên dùng.

Điều 63. Lp bảng điện và tủ điện

Lắp các bng điện và tủ đin nên tiến hành bng cu, pa lăng, tời…

Điều 64. Vn chuyển và bảo quản cách điện cao áp cha dầu

Việc bốc dỡ di chuyển và bảo qun các cách đin cao áp cha dầu của các máy cắt đin và máy biến áp, phải đảm bo cách đin luôn ở tư thế thng đng.

Điều 65. Lp đt thiết bị nối đt

Việc lắp trang bị nối đất nên dùng các máy và pơng tiện chuyên dùng trong đóng cọc và khi cần hố nối đất sâu nên sdụng đu khoan thép xoáy.

Điều 66. Vn chuyển MBA

Với quãng đưng ngn có thể vận chuyển các máy biến áp có ng suất đnh mc đến 1.000 KVA bằng ô tô tải hay bng các phương tiện vận chuyển chuyên dùng (bàn trượt, rơ moóc…) kết hợp với thiết bị kéo.

Thông thường máy biến áp có công suất định mc trên 1000 KVA phải vận chuyển bằng đưng sắt. Khi không có đưng sắt có thể dùng rơ moóc kết hp với máy kéo. Phải dùng cần trục ti trọng thích hợp để nâng hạ và đặt máy lên bệ. Khi không có máy trục phải ng kích, cũi tà vẹt và pa lăng hoặc tời kéo di chuyển máy lên bệ.

Điều 67. Lp đt thiết bị điện

Khi lp đặt trang thiết bị điện cn dùng cần cẩu hay các phương tin nâng hạ khác để lắp đặt. Trưng hợp không thể sử dụng máy trục được cho phép dùng tời và kích kéo.

Điều 68. Bốc dỡ và vận chuyển cáp

Việc bốc dvận chuyển các ru lô và rải p nên tiến hành bng các phương tiện vn chuyển chuyên dùng.

Việc bốc dỡ ru lô cáp nên dùng cn cẩu.

Điều 69. Cáp qua đưng sắt, đưng quốc lộ

Khi tuyến cáp chui đường sắt, đường quốc lộ nên dùng pơng pháp đào xuyên hay dùng máy khoan ngang (nếu có).

Điều 70. Thi công cáp ngầm

Mọi công việc thi công cáp nên cơ giới hoá: Bọc vchay nhôm nên dùng c dng cụ chuyên dùng.

- Ép các đu cốt và các ống ni phi dùng các phương tin chuyên dùng (kìm, máy ép thủy lc…);

- Kéo cáp vào các khối ng và các ng nên dùng các khoá cáp chuyên dùng và ti;

- Cắt dây dn và cáp phải dùng cưa cắt và các hàm cắt chuyên dùng.

Điều 71. Cơ gii hóa trong thi công đưng dây tải điện

Khi thi công các đường dây tải điện nên cơ giới hoá đến mc tối đa các công việc bốc dỡ, vận chuyn, làm đất, lp đặt và các công việc nặng nhọc khác.

Khi thi công căng dây điện nên sử dụng dây lp đặt chuyên dùng.

Điều 72. Vn chuyển cột điện

Khi vận chuyển cột bê tông cốt thép đến các tuyến ĐDK phi dùng ô tô tải hoặc xe chuyên dùng. Bốc dỡ cột nên dùng cần cu.

Điều 73. Thi công móng cột

Khi đào các hố móng cột nên ng phương pháp cơ giới hoá như: máy khoan, máy xúc, máy i. Khi lấp hố nên dùng máy i hay máy kéo có hàn gạt, nhưng phải đầm kỹ.

Điều 74. Thi công móng cột ở các vùng núi đá

Khi thi công ở các vùng có đất nhiu đá nên ng búa hơi, khoan, nổ mìn…

Điều 75. Dựng cột điện

Khi dng cột nên dùng phương pháp cơ giới hoá. Cm buộc cáp vào xà để nâng cột.

Điều 76. Kéo dây

Sau khi kéo dây, các cột ở các đầu phải đưc neo chặt phợp đtránh đổ sau khi dng.

Điều 77. Thi công cột sắt

Khi ghép ni các đoạn cột sắt nên dùng cần cu.

Điều 78. Rải dây dẫn và dây chng sét

Nên dùng ô tô máy kéo hoặc tời máy để ri dây dẫn và dây chống sét.

Chương 3

LẮP ĐẶT HỆ THỐNG PHÂN PHỐI VÀ TRẠM BIẾN ÁP

Mục 1. LẮP ĐẶT HỆ THNG PHÂN PHỐI ĐIỆN

Điều 79. Quy định chung

Các quy đnh trong chương trình này được áp dng để lắp đặt các thiết bị đin trong nhà và ngoài tri đin áp 1000 V đến 500 kV

Quy định chung

Điều 80. Lp đt thiết bị

Các thiết bị và thanh cái phi được cố đnh chắc chắn bng hàn, bu lông, ép…

Điều 81. Mức dầu trong thiết bị

Dầu ở trong các thiết bị có du phải đổ đến mc nhà chế tạo đã quy định.

Không được đdu gqua mi hàn, mt bích, ống nối van, vòi, gioăng, ng chmc du…

Lắp thanh cái các thiết bị phân phối trong nhà:

Điều 82. Thanh cái dn điện

Thanh cái phi được nắn thng, không bị gấp, không đưc có vết nt tại chỗ uốn của thanh cái.

Điều 83. Cố định thanh cái

Các thanh cái có thdãn nở dc trục phợp với sự thay đi nhiệt độ. Do đó phi cố định thanh cái trên sứ có tính đến sự co, dãn ndo nhiệt.

Điều 84. Hệ thống bắt, giữ thanh cái

Toàn bộ c cấu trúc và kẹp ca thanh cái không đưc tạo thành mạch từ xung quanh thanh cái. Do vậy, mt má kẹp hoặc toàn bộ bu lông ở một phía ca thanh cái phi được làm bng vật liệu không nhim từ (đồng, nhôm và các hợp kim của chúng…) hoặc phi áp dụng các biện pháp bắt giữ thanh cái mà kng tạo thành mạch từ kín.

Điều 85. Đầu nối của thanh cái

Đầu nối ca thanh cái phi có độ bền thích hợp, chịu được dao đng từ các thiết bị nối vi chúng, chịu được trọng lc của dây dẫn, áp lc ca gió, lc đin từ tạo ra giữa các dây dẫn khi bị sự cố ngắn mạch…

Các đầu nối của thanh cái phải được hàn, bắt bằng bu lông hoc ni bằng ép.

Đin trở các đầu nối kng được lớn hơn thanh cái.

LẮP THANH CÁI CỦA THIẾT BỊ PHÂN PHỐI NGOÀI TRỜI

Điều 86. Độ võng của thanh cái mm

Sai svđvõng ca các thanh cái mn so với tài liệu thiết kế cho phép trong phm vi  5%.

Điều 87. Thanh cái mm

Trên toàn bộ chiều dài của thanh cái mềm không đưc có chỗ vặn, xoắn, cóc hoặc btở ra, hay 1 số sợi riêng bị hỏng.

Điều 88. Nối thanh cái cứng vi cực ca thiết bị

Khi nối các thanh cái cng với các cc ca thiết bị, phi tính toán vấn đề dãn nở nhiệt.

Điều 89. Nối thanh cái mềm vi cực ca thiết bị

Khi các thanh cái mềm hoặc các nnh được nối với nhau, và khi chúng đưc nối với các cc của thiết bị, má kẹp hoặc các thiết bđầu cuối phải phù hợp với tiết din ngang ca dây và phù hợp với vật liu.

Điều 90. Nối các thanh cái

Khi nối các thanh cái, phi có các bin pháp chống ăn mòn ti điểm ni bao gồm các bu lông, đai ốc vòng đệm cho phù hp với môi trưng. Khi nối các kim loi khác nhau như thanh cái bằng nhôm với thanh cái bng đồng, phi có biện pháp chống ăn n điện hóa tại chỗ nối.

Các máy cắt điện trên 1000 V và các bộ truyền động của chúng.

Điều 91. Giao, nhận, nghiệm thu máy cắt

Các máy cắt phi được kim tra phù hợp với các mục vkiểm đnh giao hàng, thành, kim kiểm đnh nghiệm thu được mô tả trong Quy chun Kỹ thuật đin - Tp 5.

Điều 92. Lp đt máy cắt

Khi lp đặt máy cắt điện và bộ truyền đng phải dùng quả giọi để căn chỉnh. Các máy cắt nhiều đầu kiểu ba bình phi kim tra chính xác các đường trục.

Điều 93. Hệ thống truyền động của máy cắt

Các bộ phận truyền động của máy cắt điện (bộ phn đóng, cắt, hãm, nhả chỗ) và các cơ cấu bị truyn đng (tiếp điện động, lò xo cắt, bộ phn giảm xóc) phải làm việc đưc nhẹ nhàng, kng bkẹt, không bị xịt, không bị cong vênh và chắc chắn khi đóng cắt.

Điều 94. Các bộ phận liên kết trong máy cắt

Các chliên kết bng bu lông ca btruyền đng, cơ cấu bộ truyn động của các tiếp đim đng và tĩnh, của bộ phận dập hồ quang, đều phải được hãm chắc.

Điều 95. Cơ cấu vận hành của máy cắt

Cơ cu đóng của máy cắt phi được hiệu chỉnh sao cho khi đóng phần đng không bva đập mnh. Lc ép ca các bộ phn truyền đng phải đảm bảo hãm chắc chắn.

Khi đóng, các bộ phận truyền động bng đin phải làm việc chắc chắn. Đin áp thao tác có thể gim thấp hoặc tăng cao. Các bộ truyền đng bằng khí nén cũng phi làm việc chắc chắn với áp lc khi nén cũng phải làm việc chắc chắn trong điều kin áp lc khi nén gim thp hoặc ng cao, phù hp với nhng quy đnh nêu trong Quy chun kỹ thuật điện (QTĐ) và tài liu hưng dẫn ca nhà chế tạo.

Các dao cách ly và bộ truyền đng của chúng

Điều 96. Dao cách ly

Hệ thng truyền của dao cách ly và của các hệ thống khác phải hoạt đng trơn tru và chính xác.

Dao cách ly và các thiết bị kèm theo phải đưc cố đnh chắc chn theo quy đnh ở Tp 7, Điu 80.

Điều 97. Thao tác dao cách ly

Vô lăng hoặc tay quay của bộ truyền động kiểu đòn by khi đóng cắt dao cách ly và máy cắt phi có chiu chuyn động như chỉ dn ở Bảng 3.19.1.

Bảng 3.19.1. Chiều chuyển động của vô lăng hoặc tay quay bộ truyền động của dao cách ly và máy cắt

Thao tác

Chiều chuyển động

Vô lăng

Cửa tay quay

Đóng

Theo chiều kim đồng hồ

Lên trên hoặc sang phải

Cắt

Ngưc chiều kim đồng hồ

Xuống dưi hoặc sang trái

Điều 98. Chốt truyền động

Bộ phn chốt ở bộ truyền động dao cách ly 3 pha phải hoạt động nhẹ nhàng và chắc chắn. Ở các vị trí tận cùng, bộ truyền đng phải được cht một cách tự đng.

Điều 99. Hiệu chỉnh dao cách ly

Trạng thái của các tiếp đim khi dao cách lý đóng phải được hiệu chỉnh theo stay hướng dẫn của nhà chế tạo.

Điều 100. Bộ báo tín hiệu và khóa liên động của dao cách ly

Góc cụm tiếp điểm ca bộ truyn động dùng để báo tín hiu và khoá liên đng, vị trí dao cách ly, phải đảm bảo phát tín hiệu cắt sau khi lưi dao di được 75% hành trình và chỉ phát tín hiu đóng khi lưỡi chm vào hàn tiếp xúc cố đnh.

Điều 101. Khoá liên động

Cần có khoá liên đng gia dao cách ly và máy cắt cũng như gia lưỡi cắt chính và dao nối đất cách ly.

Các máy biến điện đo lưng.

Điều 102. Đấu tắt những đu dây chưa sử dụng

Nhng đu dây chưa sử dng của các cun dây thứ cấp ở máy biến dòng điện phải đưc đấu tắt. Trong mi trưng hp (trừ nhng tờng hợp đã ghi trong thiết kế) một trong các đầu dây cuộn dây thứ cấp máy biến dòng điện đặt trong mạch có điện áp từ 500 V trở lên và của máy biến đin áp đều phi đưc tiếp đất.

Điều 103. Kết cấu thép của máy biến dòng

Các kết cấu bng thép để đặt máy biến ng đin hình xuyến từ 1000 A trở lên, không đưc tạo nên các mch từ kín xung quanh 1 hay 2 pha.

Các thiết bị phân phối lắp ghép sẵn và các trạm biến áp trọn bộ

Điều 104. Cửa ca các vỏ tủ

Ca của các tphi thao tác nhẹ nhàng và có khoá. Góc quay của ca phải ln hơn 90 độ. Các ngăn phải giữ đủ chìa khoá cho các tủ.

Điều 105. Đặc tính thiết bị của các tủ khóa chuyển loại

Đặc tính ca các thiết bị ca các tủ khoá chuyển loi gọn phải phù hợp với yêu cu kỹ thuật và sổ tay của n chế tạo.

Cách sơn và ghi nhãn

Điều 106. Sơn và lắp biển báo

ng việc sơn phải được triển khai phù hợp với mục đích chống gỉ do yếu tố môi trưng. Biển cảnh báo phi được đt ở những chnguy him một cách phù hp đđàm bo an toàn.

Biển đánh số thiết bị, màu của các pha… phải được trình bày phù hp để sdng cho bảo trì và trong vận nh…

Thứ tự các pha phi tuân theo nhận dạng pha và theo các yêu cầu sau:

- Đối với các thiết bị phân phi trong nhà sử dụng dòng xoay chiu 3 pha

a) Nếu các thanh cái được bố trí theo hưng thẳng đứng: cao nhất là pha A, giữa là pha B và phía ới là pha C.

b) Các nhánh của thanh cái chính: nhánh trái - A, nhánh gia - B, nhánh phải - C (nếu thanh cái được nhìn từ tiền sảnh. Nếu có 3 tin sảnh, cần nhìn tiền sảnh gia).

- Đối với các thiết bị phân phi ngoài trời sử dng dòng xoay chiều 3 pha.

a) Thanh cái gần máy biến thế: gần nhất - pha A, gia - pha B, xa nhất - pha C.

b) Các nnh của thanh cái chính: nnh bên trái - pha A, nhánh gia - pha B, nnh bên phi - pha C (Nếu máy biến thế được nhìn từ phía điện áp cao nhất).

- Đối với dòng 1 chiều, đánh dấu cho thanh cái đưc sử dụng như sau:

a) Thanh cái đưc bố trí theo phương thẳng đng: Cao nhất là trung tính, ở gia là thanh âm (-), phía dưới là thanh dương (+).

b) Thanh cái được bố trí theo phương nằm ngang: Xa nhất là trung tính, ở gia là âm (-) và gần nhất là dương (+) (thanh cái được nhìn từ tiền sảnh).

c) Các nhánh của thanh cái chính: nhánh trái (hoặc thanh trái) là trung tính, nhánh gia là âm (-), phải là dương (+) (thanh cái được nhìn từ tin sảnh).

Mục 2. CÁC MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LC

Điều 107. Quy định chung

Các quy định trong mc này đưc dùng để lp đặt các máy biến áp (kể cả máy biến áp tự ngu và lắp cuộn kháng có du) điện áp đến 220 KV.

Điều 108. Sy máy biến áp

Việc có phải sấy máy hay không, phải căn cvào quy định của nchế tạo và tiêu chuẩn cách điện của máy biến áp và phải lp thành biên bản có đại diện cơ quan lp và giao thầu tham gia.

Điều 109. Vệ sinh máy biến áp

Ngăn phòng nca y biến áp phi đưc lau sch bi bn và ra bng du biến áp sạch. Ngăn phòng nđưc lắp đặt sao cho các đu cáp gần đó, các thanh dẫn và các thiết bị ở gần kng bị bn vấy dầu khi có sự cố xảy ra.

Điều 110. Cố định máy biến áp

Các bánh xe máy biến áp phải được chèn chắc về mọi phía.

Điều 111. Ký hiệu y biến áp

Máy biến áp và các thiết bị kèm theo phi được sơn và đánh ký hiệu theo quy đnh của Điu 106.

Mục 3. CƠ CẤU CHUYỂN MẠCH CÁCH ĐIỆN BẰNG KHÍ (GIS)

Điều 112. Quy định chung

Các quy định tại phần này phải được áp dụng cho công tác lắp đặt GIS.

Điều 113. Điều kiện lắp GIS

Để ngăn nga ngưng thơi nước trong thiết bị, thâm nhập của các vật lạ vào trong thiết bị,… công việc lắp ghép GIS cho các trạm ngoài trời sẽ không được triển khai nếu trời mưa và gió mạnh.

Nếu che mưa và chn bụi được thực hiện tốt ở khu vc làm việc, nhiệt đvà độ ẩm đưc giữ bằng không khí khô một cách phù hp, có thể cho phép triển khai công tác tổ hợp bất kể thời tiết nào.

Ngoài ra, các điều kiện của khu vực làm việc để tổ hợp phải tuân thủ như sau:

- Độ ẩm 80% hoặc thp hơn.

- Độ bi 20 CPM hoặc thấp hơn.

- Tốc độ gió nhỏ hơn hoặc bằng 5 m/s.

Điều 114. Chống bụi khi lắp ghép

Trong qtrình lắp ghép, tổ hp, các bin pháp chng bụi như vách ngăn bụi, lưới nn bụi, tấm ngăn bi phải đưc thc hin phù hp.

Điều 115. Trang thiết bị cho công nhân

ng nhân phi sử dng đng phục chng bụi, mũ và giầy. Các trang bị này phải có tính không dn đin để tránh bám dính sợi kim loại do tĩnh đin.

Điều 116. Kiểm tra trưc khi lắp ghép

Trước khi bắt đầu tổ hợp, đấu nối, bên cạnh việc làm sch bên trong bình chứa, các vấn đề sau phải được kiểm tra:

- Nt vỡ ở mặt bích và tấm đệm;

- Rơi bu lông và đinh ghim vào trong bình cha;

- Bám dính các vật ngoại lai và vết bẩn vào y dẫn, các chỗ li trên dây dn;

- Vết xây xát, bóc lớp mạ… trên tiếp đim;

- Vết xây xát trên bề mt nơi lp vòng chữ O.

Điều 117. Thi điểm đu nối

Vào thời điểm đấu nối, phải lấy trng tâm để dây dn n trong đưc ni thích hợp không bị quá tải.

Điều 118. Mỡ đu ni

Phải sử dng mỡ dẫn đin cho c bộ phận đấu nối ca dây dn, sử dng mỡ chèn kín cho bề mặt lắp vòng đm hình chữ O và các bề mặt làm kín không khí.

Điều 119. Xiết bu lông

Khi xiết bu lông, phải sử dng cờ lê quay.

Điều 120. Thi gian tiếp xúc của chất hấp thụ vi không khí

Thời gian tiếp xúc của chất hấp thụ với không khí (từ thời điểm chèn kín bị hở tới thời đim tạo li chân không) không được q30 phút.

Bất cứ khi nào bđược tạo chân không hoặc bị mở, chất hp thụ phải được thay mới trước khi bơm khí SF6.

Điều 121. Bình chứa khí SF6

Trước khi bơm khí SF6, bình phi đưc hút chân kng.

Điều 122. Phân tích khí SF6

Một hoặc hai ngày sau khi bơm đầy khí SF6, phải phân tích khí SF6; các giá trphân tích phi đáp ng các tiêu chun sau đây:

- Độ ẩm của khí;

+ Đối vi nhng thiết bkhông có khng gây phân tách k: đm không quá 500 ppm.

+ Đối với nhng thiết bị có khả năng gây phân tách khí: độ ẩm kng quá 150 ppm.

- Độ tinh khiết của khí; 97% và cao hơn.

Điều 123. Kiểm tra độ lọt khí

Sau khi bơm đầy khí SF6, phải thí nghiệm kiểm tra rò khí. Độ lọt khí phải nhỏ hơn hoặc bằng 1% trong một năm.

Sau khi kim tra lọt khí bằng thí nghiệm thử kín khí, phải tiến hành chống thm nưc cho các bộ phn chèn kín.

Điều 124. Hệ thống van trong bình chứa khí SF6

Sau khi hút khí SF6 khỏi bình cha, các van chđược thao tác sau khi đã khẳng định ngăn cách khí với hệ thống phân phi khí sao cho khí kng bị hút từ các bình khác.

Khi kết thúc công việc, các van phải được kim tra, phi ở tình trạng thích hợp với sơ đồ phân phối khí.

Điều 125. Thu hồi khí SF6

Khi hút khí SF6 ra khi bình, phi sử dng thiết bị thu hi khí, không được đkhí lọt ra ngoài.

Áp lc khí SF6 ở mi bình sau khi hút phải nhỏ hơn hoặc bằng 0.015 MPa.

Điều 126. Kiểm tra bộ phận của GIS

Mọi bphn của GIS phi được kiểm tra theo các ni dung kiểm tra tại hiện trưng kiểm tra hoàn thành theo ni dung ở Quy chuẩn kỹ thuật đin,Tập 5.

Mục 4. C BNG VÀ TỦ ĐIỆN

Điều 127. Quy định chung

Các quy định trong mục này được áp dng để lắp các tủ điện cùng các thiết bị đi kèm.

1 Lắp các hệ thống kết cấu, đồng hồ đo, thiết bị và hệ thống thanh cái.

Điều 128. Nối đt các hệ thống không cách điện vi vỏ tủ

Mọi chi tiết kim loi không cách điện với tủ bảng dùng để cố đnh các thiết bvà thanh cái đều phi bt cho dẫn điện với vỏ tủ.

Điều 129. Đm cao su cho một số thiết bị

Các máy ct, các đồng hồ tự ghi và các rơ le có độ nhậy cao nên đặt trên các đm đàn hồi như cao su dày 3-4 mm.

Điều 130. Lắp đt cầu dao và cầu chy ống

Các hàm cầu dao và cầu chảy ng phải đặt sao cho các lưi dao tiếp xúc nhẹ nhàng và khít chặt, không có các khe hở, kng bị vênh bị kẹt.

Điều 131. Biển báo thiết bị mang điện

Khi các thiết bị đin, các kẹp đấu dây và các dây ngăn gần các trang thiết bị điện áp 380/220 V thì các bộ phận mang đin phải được bảo vệ để tránh trưng hợp con người vô ý chạm vào. Nhng nơi đó phải có biển báo và phải sơn mầu khác nhau.

Điều 132. Lắp đt công tơ

Việc lp các công tắc tơ, khởi đng từ thanh dẫn của mạch nhị thứ và nối đất ở các tủ, bảng điện phải theo đúng tài liu thiết kế.

Điều 133. Thiết bị và thanh cái trong tủ

Các thiết bvà các thanh cái ca các tủ (cubicle) cũng như ca các dây dẫn cnh và các dây dẫn nhánh phi được đấu nối phù hợp với quy đnh tại Điều 85 và 90, Tập 7.

Điều 134. Cố định thiết bị đóng cắt

Các bu lông và chốt chẻ để cố đnh các thiết bị đóng ct ở các ngăn tủ đều phải có biện pháp ngăn nga tự nới lỏng.

2 Cách sơn và ghi ký hiệu

Điều 135. Sơn tủ và c thiết bị kèm theo

Các tbảng và các thiết bị kèm theo phi được sơn và đặt ký hiệu theo quy đnh ti Điều 106, Tập 7.

Mục 5. C MCH THỨ CP

Điều 136. Quy định chung

Các quy định trong mục này áp dng rộng rãi để lắp đặt các dây dn của mạch điều khiển, đo lưng bảo vệ, liên động và tín hiu, nghĩa là cho tất cả các mạch thứ cấp đt trong các ngăn thiết bị phân phối, các tủ, bảng điều khin, và các tủ, bảng điu khin các tổ máy công ngh.

y dẫn điện

Điều 137. Dây dẫn đi qua tưng, tủ điện

Khi đặt các dây dẫn và cáp xuyên, vượt phải đảm bo các yêu cầu sau:

a) Đối với tường bê tông và tường đá, dây, cáp điện phải luồn trong ng thép hay ống cách đin hoặc qua các lỗ có hộp sắt.

b) Đối với các ngăn tbằng kim loại, phải đặt trong các ng cách điện hay thanh cách đin hình ng lược.

c) Đới với các ngăn tủ bằng vật liệu cách điện thì cho phép đặt trc tiếp.

Điều 138. Dây dẫn nối vi các thiết bị có dầu

Các dây dn nối vào thiết bị có du (như đến rơle hơi) phải có lp ch đin chu dầu có sự bảo vệ để tránh các hư hỏng về cơ học.

Điều 139. Đấu dây vào hàng kẹp

Các dây dn và cáp ruột đồng nhiều sợi nối - vào các hàng kẹp đu dây và thiết bị đều phi có các đầu hay các vòng khuyên được ép chặt. Cho phép uốn các đu cáp thành hình vòng khuyên và hàn li.

Điều 140. Ghi chú

Các ruột y dẫn và cáp ni vào các kp đấu dây phi có độ dài dự trữ cần thiết để khi bị đt có thnối li vào các đầu kp.

Điều 141. Dây dẫn qua các bộ phận thường xuyên đóng mở

Khi phi o dây dẫn qua cánh ca hay các bộ phận thưng phi đóng mở (ca tbảng đin…) phi là loại dây có ruột đng mềm.

Các hàng kẹp đu dây

Điều 142. Đối vi thiết bị phân phối 1000V trở lên

Phải sử dng kẹp đấu dây cho c thiết bị phân phối từ 1000 V trở lên, các cm tiếp đim của máy ct điện và dao cách ly phải bố trí để kim tra, bảo dưng hoặc xử lý vẫn không phi cắt điện mạch sơ cấp.

Điều 143. Quy định đối vi kẹp nối

Các kẹp ni dây không đưc để gỉ, bám bi và hư hi và phải đưc cố định chắc chắn. Các hàng kẹp ni dây của các tủ của thiết bị phân phi phải được đặt trong hp.

Các ký hiu

Điều 144. Mạch thứ cấp

Các dây dn ca mch thứ cấp phải đưc nối với hàng kẹp, nối với các điểm tiếp xúc ca đồng hồ đo và các thiết bị theo như sơ đồ nối cáp.

Điều 145. Biển ký hiu ở cuối đưng dây

Các biển ký hiệu ở cuối các dây dẫn và ống bọc đầu dây phi được làm bng vật liệu cách đin.

Mục 6. HỆ THNG ẮC QUY ĐẶT CỐ ĐỊNH

Điều 146. Quy định chung

Các quy định ở phần này được áp dụng cho việc lp đặt các ắc quy axít chì kín và các ác quy kiềm kín.

Hệ thống thanh dẫn

Điều 147. Hệ thống thanh dẫn

Nên dùng các thanh dn trần bng thép, đng, nhôm hoặc hợp kim.

Điều 148. Cố định thanh dẫn

Các thanh dẫn phi được cố đnh chắc chắn với puly hoặc sứ cách đin.

Điều 149. Các ngăn của ắc quy

Các thanh dẫn, các thanh nnh và các ngăn ca ắc quy phi được nối chắc chn theo quy định ti Điu 85 và Điu 90.

Lắp đt hệ thống ắc quy (accu)

Điều 150. Bể cha của ắc quy

Các bể của các ắc quy chì - axít và ắc quy kim không được để rò gỉ dung dịch điện phân.

Điều 151. Nạp ắc quy

Quy trình nạp ắc quy chì - axits và ắc quy kiềm phải tn theo yêu cầu của nhà chế tạo.

Ắc quy kng được nạp quá mc.

Điều 152. Cách sơn và ký hiệu

Ắc quy và các thiết bkèm theo phải được sơn và ghi ký hiu theo quy đnh tại Điu 106.

Mục 7. BỘ TỤ ĐIN ĐỂ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT

Điều 153. Quy định chung

Các quy định trong mục này đưc áp dng để lp các bộ tụ điện hoặc tng bình tụ đin loi cách điện giấy du đng cao hệ số công suất của thiết trí đin xoay chiu tn số 50 Hz và điện áp đến 110 kV.

Các tụ đin

Điều 154. Tiếp địa của tụ điện

Công tác tiếp đa các tụ phi tuân theo quy định tại Chương V, Tập 7 “Hệ thống nối đất”. Đặc biệt, bộ phận che đậy các tụ phi được nối đất bằng cách nối vào giá ca tụ hoặc dây nối đất.

Các dây ni đất phi được bố trí thuận tiện cho việc thay tụ trong quá trình vận hành.

Cách sơn và ký hiệu

Điều 155. Sơn tụ điện

Các tụ phải đưc sơn và ghi ký hiu theo quy đnh ở Tập 7, Điu 106.

Chương 4

CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CHIẾU SÁNG

Điều 156. Quy định đối vi hệ thống chiếu sáng

Lắp đặt thiết bị điện cho hệ thống chiếu sáng trong nhà và ngoài trời phi tuân theo quy đnh hiện hành.

Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 157. Dây dẫn để đu nối

Các đu dây ca cáp và dây dẫn ruột đng, nhôm ni o các thiết bị, tủ điện, đèn v.v... phi theo các quy đnh trong chương này và chương 6 (cách đặt dây dn đin). Các đu dây ni vào các thiết bị, tđiện và đèn phải để dài tha 1 đon dự phòng để còn nối li khi dây bị đt.

Điều 158. Kết cấu ca thiết bị chiếu sáng

Các bộ phận kết cấu của thiết trí chiếu sáng như: giá đỡ, móc, hp, cần, các chi tiết cố đnh liên kết… đều phi được mhoặc sơn chống gỉ.

Mục 2. ĐÈN CHIẾU SÁNG

Điều 159. Bố trí đèn chiếu sáng

Phải kiểm tra việc bố trí các đèn chiếu sáng theo dây dn và theo độ cao quy định ca tài liu thiết kế. Khi lp đt các đèn chiếu sáng ở nơi công trình kiến trúc có hoa văn và các vật trang trí thẩm mỹ... thì phi theo đúng vị trí quy định của tài liệu thiết kế.

Hướng chiếu sáng của đèn phải rọi thẳng xuống phía dưi nếu kng có quy đnh riêng của tài liu thiết kế.

Điều 160. Kết cấu cố định thiết bị chiếu sáng

Các kết cu cố đnh thiết bị chiếu sáng phải tính toán sức chu gấp 5 ln khối lưng thiết bị, đng thời phải tính toán sc bền nếu có người đứng trên nó thao tác lắp ráp và sửa cha. Đi với giá hoặc cột treo đèn chùm phc tạp phi tính cộng thêm 80 kg.

Điều 161. Đèn pha chiếu sáng

Mỗi đèn pha đu phải đưc điều chỉnh tiêu cự cho đúng theo hình dáng vùng sáng (hoa sáng) trên mặt phẳng đứng, nếu không có mặt phng đng thì vùng sáng đưc lấy theo mặt phng ngang khi thân đèn pha đặt nghiêng đến góc lớn nhất, sau đó điu chỉnh li góc nghiêng và đèn theo tài liệu thiết kế. Sai số góc quay và độ nghiêng ca đường tim đèn kng cho phép q2o Đèn pha phi được cố đnh chắc chắn vào bộ phận quay.

Điều 162. Đèn kiểu kín, chống bụi

Đèn chiếu sáng kiu kín, kiểu phòng bụi và các kiu tương tự đều phải có ging, phi chèn kín lỗ đút dây vào đèn nếu đèn không có nắp đậy.

Điều 163. Đèn cho các gian nhà dễ nổ

Đèn chiếu sáng các gian nhà dễ nổ phải lắp chặt có gioăng n. Các đai ốc tai hồngphải vặn chặt, chỗ luồn dây dẫn vào đèn phi chèn chắc chắn phù hợp với cấu tạo của đèn.

Điều 164. Đấu nối đèn với dây dẫn

Khi nối đèn chiếu sáng với dây dn trong các nhà ở, nhà công cng sinh hoạt, các xưng sản xuất nên dùng các kẹp đấu dây.

Điều 165. Nối đt thân đèn

Ở các lưới đin quy định phi ni đất thân đèn vào dây trung tính thì không được ni vào dây pha. Quy đnh này không quy đnh cho các đồ dùng di đng và đèn bàn (vì chúng đưc ni vào lưới điện bằng phích cắm).

Vi hthng ni đt trung tính, thì ni đt thân (v) đèn chiếu sáng được thc hin như sau:

- Khi dây dn đặt trên bề mặt nối thì dây nối đt của đèn với dây trung tính phải là dây mềm và đim nối đất ở vị trí cố đnh đèn gần nhất.

- Khi dây dn bọc cách điện nằm trong ống thép lắp vào thân đèn qua phkiện chuyên dùng thì thân đèn được nối dây trung tính tại ngay đèn.

Điều 166. Dây dẫn tại đui đèn

Không đưc làm hư hỏng dây dn ở chỗ lun vào đèn và các tiếp điểm của đui đèn phải không chịu lc cơ học.

Điều 167. Dây dẫn bên trong giá đỡ hoặc trong ống

Cấm nối dây dn bên trong giá đỡ hay trong ống dùng đlắp đặt đèn. Dây dn bọc chì phi được cố đnh chắc chắn trên tưng hoặc đỡ đèn.

Điều 168. Cần treo đèn

Cần treo đèn có thể làm bng ống thép với chiu dày thích hp để chu lc cơ học và phải đưc cố đnh chắc chắn vào giá đỡ đèn.

Điều 169. Dây dẫn cấp điện cho đèn chiếu sáng công cộng

Dây dẫn cung cp điện cho các đèn chiếu sáng công cộng phi dùng dây mm ruột đồng với mặt cắt không nhỏ hơn 0,4 mm2 cho đèn trong nvà 1 mm2 cho đèn ngoài trời.

Điều 170. Dây dẫn cho các thiết bị chiếu sáng

Dây dẫn cung cp điện cho các thiết bị chiếu sáng phi có cách đin chịu đưc đin áp xoay chiu 500 V và điện áp 1 chiều 1000 V.

Điều 171. Dây dẫn cho thiết bị chiếu sáng cục bộ

Dây cung cấp đin cho thiết bị chiếu sáng cc bộ nên dùng loại dây hai ruột đồng mềm, mặt cắt nhỏ nhất là 1 mm2 khi đèn đặt trên kết cấu, giá đỡ cố đnh. Đồng thi phi tuân theo các u cầu sau:

a) Các dây dn phi đặt trong giá đỡ hoặc có bin pháp bảo vệ dây không bhư hng do lc tác dụng cơ học.

b) Dây dẫn ở bên trong các bộ phn có bn lề kng được bị căng hoc xoắn.

c) Các lỗ để luồn dây dn vào trong các giá đỡ phải có đưng kính tối thiu là 8 mm, chỉ cho phép móp méo cục bộ còn lại là 6 mm. Tại nhng chỗ luồn dây vào phải dùng các ống ghen cách điện.

d) Các kết cấu, giá đỡ di động của thiết bị chiếu sáng phải loại trừ khả năng làm thiết bị chiếu sáng xê dịch hoặc đu đưa.

Điều 172. Đèn và thiết bị ngoài trời

Ở nhng chỗ luồn dây dẫn và cáp vào đèn và thiết bị đặt ngoài trời phải có gioăng kín.

Điều 173. Các thiết bị chiếu sáng chịu chấn động, rung

Thiết bị chiếu sáng tn cần trục hay trên các thiết bị chịu chấn động, chu rung phải treo bằng các phụ kiện kiểu đàn hồi.

Điều 174. Đèn chiếu sáng phòng nổ

Ở nhng nơi để các vật dễ cháy, nổ, nguy hiểm, (kể cả trong nhà và ngoài trời) thì phải loi trừ khả năng ngưi vô ý chạm vào dây dn, đui đèn và bóng đèn.

Trong các phòng nhà ở, các bđèn chiếu sáng bằng kim loại treo vào móc cố đnh bằng kim loại phi có vòng đệm cách điện.

Mục 3. CÁC THIẾT BỊ CA HỆ THNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG

Điều 175. Máy cắt hạ cáp và cu chy

Các máy ct hạ áp và cầu chy kiu nút vặn phải được đấu vàoi điện sao cho khi tháo nút vặn ra thì ở phía sau cầu chảy hoặc máy cắt hạ áp không còn đin na.

Điều 176. Công tắc đèn

Vtrí ng tc thưng đt ở li đi (phía trong hoc ngoài) sao cho chúng không bche khuất khi đóng-mcửa. c công tc ở buồng tắm, nhà vsinh cn btrí ở phía ngoài cửa.

Điều 177. Vị trí đt công tơ

Các máy đếm đin năng (công tơ) đặt trên bảng tủ tưng phi được cố đnh chắc chn.

Độ cao đặt máy đếm điện theo thiết kế quy định.

Điều 178. Khi dây dẫn đt nổi

Khi dây dn đin đặt nổi, các thiết bị đều phải đặt trên đệm cách đin dầy ít nhất 10 mm nếu cấu tạo của thiết bị không có loại đế chuyên dùng để lắp trc tiếp lên tường.

Mục 4. C BẢNG ĐIỆN PHÂN PHI

Điều 179. Yêu cầu lắp đt bảng điện

Phải đặt các bảng đin trong tủ thép có ca bằng thép, tôn hoc ca thép ghép kính có khoá; đồng thời phải có lỗ luồn dây bịt kín. Yêu cầu này áp dụng cho các đi tưng sau:

a) Các bảng điện đặt ở trong các gian điện và phòng thí nghiệm.

b) Các bng điện đặt ở độ cao từ 2,5 m trở lên (trừ các bảng đin đặt trong bung thang máy ca nhà ở và nhà dân dụng).

c) Các bảng điện mà tủ thép là 1 phn kết cấu của bng đin đó. d)        Các bảng điện có máy đếm đin đặt cho nhà ở.

e) Các bảng điện đặt trong hốc tưng.

Điều 180. Lắp đt bảng điện gia các bộ phận mang điện

Khi đặt bảng điện gia các bphận mang điện hở và các bộ phn kim loại không mang đin thì phải đảm bảo có khoảng cách nhỏ nhất là 20 mm tính theo bề mặt cách điện 12 mm tính theo khong cách hở kng khí.

Sơ đồ đu đin phải đảm bảo khoảng cách gia các bóng điện và chỗ nối với đưng dây cung cấp điện đlớn để không có đin áp trên các bphn đng của các thiết bị đóng ct (máy cắt hạ áp lưỡi dao của cu dao) khi chúng ở vị trí cắt.

Điều 181. Vị trí đu ni dây dẫn với bảng điện

Vị trí các tiếp điểm để nối dây ra với bng phải đặt ở chỗ dễ kiểm tra, sa cha. Các bng có các tiếp điểm bố trí ở phía sau phải là bảng kiu bản lề hoặc phi đm bảo khong cách từ mặt sau của bng đến tưng theo quy đnh trong bảng 4.26.1.

Bảng 4.26.1. Khoảng cách nhỏ nhất từ bảng điện đến tường

Kích thước của bảng điện tính theo chiều ngang (mm)

Khoảng cách nhỏ nhất từ mặt sau của bảng đến tường (mm)

400

500

800

1200

200

300

400

600

Điều 182. Các vị trí luồn dây vào tủ điện

Các lỗ để luồn dây dn vào các hộp thép (tủ) và các ngăn tủ bằng vật liệu dẫn đin phi có các ng ghen cách đin.

Điều 183. Ký hiệu và đánh số trên bảng điện

Các bng điện phi đánh ký hiệu chỉ rõ: Số hiệu, công dụng của bng và số liu của từng lộ ra. Khi trên cùng một bng có nhiều pha khác nhau thì phải có các ký hiệu rõ ng và sơn màu phân biệt cho tng pha.

Điều 184. Đấu nối thiết bị vi bng điện

Đầu ni c thiết bị với bng điện phi tuân theo tài liu thiết kế và phải cân bng phụ tải phi gia các pha.

Chương 5

HỆ THỐNG NỐI ĐẤT

Điều 185. Quy định nối đt

Khi lắp đặt hệ thng ni đất ở các thiết bđiện xoay chiều và một chiều phải tuân theo các quy định của chương này.

Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 186. Yêu cầu nối đt

Phải nối đt các bộ phận kim loại của các thiết bị điện có thể mang điện nếu cách điện bị hỏng

a) Đối với điện xoay chiu hoặc 1 chiu có điện áp t500 V trở lên trong mi trưng hợp.

b) Đối với điện xoay chiu và 1 chiu có đin áp trên 12 V ở các gian nhà nguy hiểm và đặt ở các thiết bị ngoài trời.

Không phải nối đất các thiết trí điện xoay chiu đến 12 V và thiết trí đin 1 chiều 110 V trừ trường hợp có quy đnh đặc biệt.

Điều 187. Các vị trí dễ nổ, các thiết bị dễ n

Trong các gian dễ nổ và ở các thiết trí dễ nổ đặt ngoài trời, phải theo nhng yêu cầu riêng.

a) Các trang thiết bị điện xoay chiu dưi 127 V và 1 chiều dưi 220 V đều phi ni đất.

b) Khi ni đất phi dùng dây dn trn hoặc dây bọc cách đin chun dùng để nối đất hay các dây trung tính. Việc li dụng các kết cấu nng dn vì kèo, vỏ kim loại (trvỏ nhôm ca cáp), vỏ chì của cáp v.v… chỉ được coi là biện pháp phụ.

c) Các tuyến nối đất chính phi đưc đấu vào các vật nối đất ít nhất ở hai đim và nên nối ti các đầu hi ca nhà.

Điều 188. Các bộ phận phải nối đt

a) Vỏ máy đin, máy biến áp, các thiết bị, các đèn chiếu ng v.v…

b) Bộ truyn động của các khí cụ điện.

c) Các cuộn dây thứ cấp của máy biến điện đo lưng.

d) Khung ca tủ bảng điện phân phi, tủ điu khiển và các tủ, bảng đin khác.

đ) Các kết cu kim loại của trạm biến áp và các thiết bị pn phi ngoài trời, vỏ kim loại các hp cáp, vỏ kim loại ca cáp (kể cáp kim tra và dây dẫn) ống thép luồn dây dẫn đin v.v…

e) Các rào chắn, lưới chắn hay tấm chắn bằng kim loại để bảo vcác bộ phn mang đin, các dàn, các xà, các sàn thao tác bng kim loại và các bộ phn khác có thể mang điện áp.

g) Các cột thép và bê tông cốt thép ĐDK việc nối đất các kết cấu phải theo đúng quy đnh của tài liệu thiết kế.

Điều 189. Các bộ phận không phải nối đt:

a) Các phụ kiện và các thiết bị lắp đặt trên cột gỗ ĐDK và trên các kết cấu bằng gỗ của trạm biến áp ngoài trời sau đây nếu không có yêu cầu phải bảo vệ tránh quá đin áp khí quyn.

- Phụ kiện các cách đin treo.

- Chân cách đin đng (ty).

- Các giá đỡ, cần đèn có chp đèn.

b) Các thiết bị đặt trên các kết cấu kim loi đã được nối đất, nhưng bề mặt tiếp xúc gia thiết bị và kết cấu kim loại phi được đánh sch và không được sơn.

c) Vỏ của các đng hồ đo lưng điện, rơ le đặt trên các bảng, tủ đin, thành tủ thiết bị phân phối.

d) Các đưng ray ở nhà máy điện, trạm biến áp và các xí nghip công nghiệp.

đ) Các bộ phn thưng phải tháo hoặc mra ở các tthiết bị phân phối, các rào chắn các tủ, các ca các khung bằng kim loi v.v… đã được nối đất.

e) Các dụng cụ sử dụng điện có cách đin cao gp đôi.

Điều 190. Thay thế nối đt của thiết bị

Cho phép thay thế ni đất của tng đng cơ điện các thiết bị điện khác đặt trên các máy chính bằng cách trc tiếp nối đất thân bộ máy chính, nhưng phải đảm bảo tiếp xúc tốt gia các thân thiết bị với thân máy chính.

Điều 191. Nối đt các trang thiết bị

Nhng bộ phn cn nối đất của trang thiết bị điện phi dùng dây riêng để nối vào hệ nối đất chính. Cấm nối đt nối tiếp nhiều bphận cần ni đất bằng một dây dẫn vào hệ thng nối đất chính.

Điều 192. Tận dụng các vật nối đt tự nhiên

Khi thc hiện nối đất nên tận dng các vật nối đất tự nhiên:

a) Các ống dn nước và ống kim loi khác chôn dưi đất, trừ ng dẫn nhiên liu lỏng, ống dẫn nhiên liệu khí dễ cháy n.

b) Các ng tưới nước.

c) Các kết cấu kim loại ca các công trình xây dng chôn đất 1 phn. d)  Các tấm cừ bằng kim loại của các công trình thuỷ li…

đ) Các vỏ chì của cáp chôn trong đất (trừ vỏ nhôm ca cáp phi cách điện với đất). Trưng hp chỉ dùng vỏ cáp làm vật nối đất thì ít nhất phải có 2 cáp.

Điều 193. Đấu nối hệ thống nối đt tự nhiên vi hệ thống nối đt chính

Các vật nối đất tnhn phải đưc ni với hệ thng ni đất chính ít nhất là 2 đim khác nhau. Yêu cầu này không quy định cho trường hp các nối đất lặp lại ca dây trung tính và các vỏ kim loi của cáp.

Điều 194. Đặt hệ thng nối đt khi xây dng công trình

Nên áp dụng c vt ni đt kiu chôn u, nhng vt ni đt y đưc thc hiện kết hp đt trong lúc thi công móng c công trình xây dng dân dng và công nghip cũng như ĐDK.

Mục 2. ĐẶT CÁC DÂY NI ĐẤT

Điều 195. Dây nối đt

Dây dn ni đất thông tng dùng bằng thép. Yêu cu này kng áp dụng cho các dụng cụ hoặc thiết bị dùng điện di động, các đường cáp chiếu sáng thuộc hệ thng 3 pha 4 dây và nhng trưng hp dùng thép sẽ gặp khó khăn về mặt kết cấu.

Các dây dẫn ni đất bằng thép phải có mặt cắt không bé hơn các số liệu đã nêu trong bảng 5.11.1.

Cấm dùng các dây dẫn trần bng nhôm chôn trong đất để làm các vật nối đất hay dây dẫn nối đất.

Bảng 5.11.1. Các kích thưc nhỏ nhất của các vt nối đt bằng thép và các dây nối đt

STT

Tên gọi

Đơn vị đo lường

Cách đặt dây dẫn

Trong nhà

Ở các thiết bị ngoài trời

Chôn dưới đất

1

- Dây dn tròn

Đưng kính

(mm)

10

10

12

2

- Dây dn mặt cắt chữ nhật

Mặt cắt (mm2 ) Chiều dy

(mm)

64

3

64

4

64

4

3

- Thép góc

Chiều dy bản

(mm)

3

3

4

4

- Ống thép loại không hàn

Chiều dy thành ống

2.5

2.5

3.5

5

- Các ống thép thành mỏng hàn đin

Chiều dy

1.5

Không cho phép

Điều 196. Dây nối đt cho thiết bị dưi 1000 V

Ở các thiết trí điện dưới 1000 V thì dây dẫn nối đất bằng đồng, hoặc nhôm phi có mặt cắt không bé hơn các số liệu trong bng 5.12.1

Bảng 5.12.1

STT

Tên gọi dân dẫn

Mặt cắt dây dẫn (mm2)

Bằng đồng

Bằng nhôm

1

Các dây dn trần khi đặt hở

4

6

2

Các dây dn cách điện

1,5

2,5

3

Các ruột để nối đất của cáp hoặc của dây dn nhiều ruột trong vỏ bảo vệ chung với các dây pha

1

1,5

Điều 197. Dây nối đt cho thiết bị điện di động

Các dây ni đất cho nhng dụng cụ dùng điện di đng phải nằm chung vvới các dây pha và bằng mt cắt của dây pha đó.

Ruột dây dẫn và cáp dùng cho các dụng cụ dùng đin di đng phải là dây mềm, có mặt cắt không nhỏ hơn 1,5 mm2.

Điều 198. Bảo vệ dây nối đt

Các dây ni đất phi được bảo vệ để tránh các tác động cơ học và hoá học. Tại các vị trí dây nối đất giao chéo với các cáp, các đưng ống, đưng sắt và các chỗ khác có thgây ra các hư hỏng cơ học đều phi có phương pháp bo vệ.

Điều 199. Dây nối đt đi trong tưng

Dây ni đất ở nhng vị trí đi xuyên tưng phi đặt trong hốc tường, trong ống hoặc trong các vỏ bọc cng.

Điều 200. Nối dây ni đt vi nhau

Nối các dây đất với nhau phải đảm bảo tiếp xúc chắc chn, tốt nhất là bng hàn cng. Chiều dài mối hàn phải bng 2 ln chiều rộng ca dây khi dây có tiết diện chữ nhật hoc bằng 6 ln đưng kính dây khi dây có tiết din tròn.

Việc ni dây trung tính của các mạch điện và của ĐDK cho phép thc hin như phương pháp ni các dây pha.

Trong các gian nhà ẩm ướt và có các hơi hay khí độc hi (ăn mòn) thì việc nối dây nối đt nên ni bằng phương pháp hàn, trưng hợp không thể hàn được thì cho pp ni bng bu lông, khi đó phần tiếp xúc của dây và khoá nối phi có lớp phủ bo vệ.

Điều 201. Nối dây ni đt vi vt nối đt kéo dài

Việc nối y nối đất với vật nối đất kéo dài (đưng ng nước) thì phi thc hiện ở bên ngoài nhà và bng pơng pháp hàn. Nếu không thn được thì có thể dùng các côliê và mặt tiếp xúc của côliê với vật ni đất phải mạ thiếc và chỗ bắt côliê vào ống phải được đánh sạch.

Vị trí và phương pháp nối phi lựa chn sao cho khi tháo các ống ra để sửa cha vẫn đảm bảo được đin trở nối đất cn thiết bằng các biện pháp kỹ thut tiện. Các đồng hồ đo nưc, các van v.v… phải có các đoạn ni đất.

Điều 202. Dây trần nối đt

Các dây trần ni đất trần lắp đặt hở có thlắp đặt đng hoặc ngang hoặc song song vi các kết cu đặt xiên của nhà. Đi với dây ni đất mặt cắt chữ nhật phi đặt mặt dẹt của dây song song với bề mặt của kết cấu. Trên các đoạn đặt thẳng của dây kng được có các chỗ un lượn và gấp khúc.

Điều 203. Dây nối đt trên mặt bê tông hay gạch

Các dây nối đất đặt trên bê tông hay trên gạch phải đưc bắt chặt trên các vật đỡ (puly s…) cách mặt ờng ít nhất là 5 mm trong các gian nhà ẩm ướt hoặc 10 mm tại khu vc có hơi ăn mòn. Tại các phòng khô và môi trưng không có yếu tố ăn mòn thì cho phép đặt trc tiếp dây ni đất bằng thép dẹt lên mặt bê tông hay gang. Để cđịnh thanh nối đất nên ng đinh gắn và dùng súng bắn chuyên dùng sẽ có hiệu suất cao.

Trong các rãnh, các dây ni đất phi đặt cách mặt ới các tấm đan ít nhất là 50 mm. Khong cách gia các vật đỡ dây nối đất t600-1000 m.

Điều 204. Dây nối đt đt hở trong nhà

Dây nối đất đặt hở trong nhà khi giao chéo với các rãnh (ở nhng chỗ có tải trọng nặng di động qua li) phải đưc bảo vệ chắc chn để tránh bhư hỏng cơ hc.

Điều 205. Dây nối đt ngang qua khe nối giãn nở

Các dây ni đất khi đặt ngang qua các khe nối giãn nở của pha (khe co dãn) phải có vật đệm đàn hồi co giãn theo. Độ dẫn điện của vật đệm đó phải bng độ dẫn đin ca đoạn dây nối đất có cùng chiều dài.

Điều 206. Các tấm ni đất

c tm hay c đni y nối đất di đng tm thi, phi đưc m sch và phlp bảo v. c tấm hay c góc này phải hàn vào các y nối đt hoc c kết cu kim loi đã đưc nối đt ca các hthng thanh cái trên các tphân phối, ở c trạm biến áp ngi trời.

Điều 207. Đất dùng lấp rãnh cáp có dây nối đt

Đất dùng để lấp rãnh cáp có đặt dây ni đất phải kng có đá và rác rưi ln vào.

Điều 208.

Cấm dùng các ống dn nước đến máng ăn gia súc và đến các thiết bị vắt sa ở trại chăn nuôi gia súc làm dây ni đất.

Điều 209. Nối dây ni đt vào hệ thống nối đt hoặc vỏ thiết bị

Nối các dây ni đất vào kết cấu đã đưc nối đất phải bằng hàn, còn khi nối vào vỏ các thiết bị, các máy đin… có thể dùng hàn hoặc dùng bu lông để bt nối chắc chắn ở chỗ hay bị chấn động, hay bị rung phải có bin pháp chng hin tưng tự tháo ca đai ốc ở chỗ tiếp xúc (dùng đai ốc hãm, vòng đệm hãm…). Khi nối đất các thiết bị tờng hay bị tháo ra hoc đặt trên các bộ phn chuyển đng phi dùng các dây mềm.

Điều 210. Các mối nối vi dây nối đt

Bề mặt tiếp xúc chỗ nối dây ni đt với kết cấu hoặc thiết bị… phải được đánh sạch và bôi lớp vadơlin mỏng.

Yêu cầu y cũng phải thc hin đối với các mặt tiếp xúc gia vthiết bị, cần điều khiển, bộ truyền động với các bộ phận khác của thiết bị điện, đặt trên các kết cu thép, trên các ngăn tủ, trên các khung thép ca tủ thiết bị phân phối, trên các giá đỡ…

Ghi chú:

1) Để tránh lãng phí kng nên sử dụng các ng thép để làm các vật nối đất nhân to, chỉ nên dùng các ống thép không hợp cách là phế liệu. Nên sử dng thép c hoặc thép tròn.

2) Đường kính nhỏ nhất của dây ni đất ghi trong bng V- 1 cũng áp dụng cho cả dây trung tính của mạch điện và của ĐDK dùng để nối đất. Khi đó đưng kính ca dây trung tính 1 sợi phải bằng đưng kính của dây pha.

Mục 3. NI ĐẤT CÁC THIẾT BỊ PHÂN PHỐI

Điều 211. Nối đt ca máy biến điện đo lường

Các đu y ni đất ca cuộn dây thứ cấp máy biến điện đo lường được ni o bu lông nối đất trên vỏ của máy biến đin ấy hoc được nối đất ở hàng kẹp đấu dây theo chỉ dẫn của thiết kế.

Điều 212. Nối đt ca cuộn kháng điện

Các cun kng điện khi các pha bố trí ngang phải đưc ni đất bằng cách nối trc tiếp dây nối đất vào các bu lông nối đất trên các cách điện đỡ. Khi các pha đặt theo phương thẳng đứng thì các cách đin đỡ của pha dưới cũng phải được ni đất. Các dây nối đt bằng thép kng được tạo nên mch vòng kín bao quanh các cun kháng đin.

Mục 4. NI ĐẤT THIẾT BỊ ĐNG LC

Điều 213. Nối đt cho các máy điện đt trên giá trượt

Khi các máy điện đặt trên các giá trượt thì dây nối đất phải bắt vào cả 2 giá trượt. Các mt tiếp xúc giữa máy điện và giá tợt phải theo đúng điu 213.

Điều 214. Nối đt cho máy công c

Để ni đất các máy công cụ (các máy cái…) các dây nối đất hoặc các ống thép đã được nối đất ca các dây dẫn điện phải được ni vào vỏ máy. Khi đó phải đảm bo sự thông đin thật tốt gia vỏ thiết bị điện và vỏ máy công cụ kể cả các mi nối ống.

Thiết bị điện đặt trên các bộ phn động của máy được cung cp điện bằng cáp mềm phải đưc ni đất bằng một ruột dành riêng ở trong cáp đó.

thể dùng đưng ray dm cầu trục trong nxưng để làm dây nối đất cho các thiết bị đin của máy trục.

Điều 215. Nối đt cho cầu trục

Các đưng ray dm cầu trục được dùng làm dây nối đất các thiết bị điện của máy trục trong nhoặc ngoài trời (trừ các gian ndễ nổ) đu phi được nối chắc chắn với hệ thống ni đất ở 2 chỗ ở các chỗ giáp ni ca các ray dầm cầu trục phi dùng cầu nối mềm hàn p vào để đm bo cho mạch đin được liên thông. Thiết bị điện đặt trên các máy trục và xe rùa trong các gian bình thường phải được ni đất theo đúng quy đnh ở các điu 204 và Điều 217.

Trong các gian có nhiều bụi không dẫn đin (xi măng, tro, đất làm khuôn…) thì trước các bánh xe của cầu trục và xe rùa ca các máy trục phải đặt các chổi gạt bụi ra khỏi ray khi máy trục và xe rùa di chuyn.

Điều 216. Nối đt trong các thiết trí dễ nổ

Để nối đất các thiết bị đin của c máy trục ở các thiết trí dễ nổ phải dùng ruột thứ tư ca cáp cung cấp điện cho máy trục đó.

Mục 5. NI ĐẤT Ở MẠCH ĐIỆN VÀ ĐƯNG CÁP

Điều 217. Nối đt cho cáp

Khi ni đất vkim loi của các cáp thì vkim loi và đai thép phi ni vi nhau và nối với vhp p, phu p, hp ni bằng dây đồng mm. Khi đó không u cầu phải ng các y ni đt có đdn điện ln hơn đdn đin  ca vcáp. Nng trong mi trưng hp phi đảm bo mt ct của chúng không đưc nhhơn 6 mm2 và không đưc ln hơn 25 mm2.

Điều 218. Vỏ nhôm của cáp làm dây trung tính

Ở các thiết trí có lợi dụng vnhôm của cáp 3 ruột để làm dây trung tính, phải tuân theo quy định về cách lp dây trung tính.

Điều 219. Nối đt đu cột

Các đầu cột được lắp vào dây ni đất phải thực hin bng cách ép hoặc hàn.

Điều 220. Cầu nối mềm nối đt

Đối với cầu ni mềm đnối đất thì một đầu ca cu phi dùng dây thép cun chặt vào vvà đai thép của cáp ri hàn lại, còn đầu kia của cầu thì dùng bu lông ni vào cáp và kết cấu kim loại được nối đất.

Chỗ nối các cu nối vào vỏ nhôm của cáp sau khi hàn xong phi bôi nha đưng (atsphan) hay sơn gơliptan hoặc sơn dầu. Trong các gian ẩm ướt, các tuynen và các rãnh, chỗ hàn phi quét bng bitum nóng. Mặt cắt cầu nối mm phải tương ng với mặt cắt các dây nối đất ở thiết trí điện đó.

Điều 221. Ống thép luồn dây dn làm dây nối đt

Các ống thép đluồn dây dẫn điện được dùng làm dây nối đất hay để ni đất phải được nối chc chắn khi các ống trên đt hở có thể dùng ng nối có bôi bt chì hoặc một loại kết cấu khác có sự tiếp xúc chắc chắn.

Khi ng đặt ngm chỉ đưc dùng ống nối có bôi bột chì. Để đảm bảo tính liên tục của mạch nối đất phi đảm bảo các u cầu sau:

a) Trong mọi trưng hp ống luồn y đặt ngầm và đối với trưng hợp có lưi trung tính nối đất mà ống lun dây thì đặt hở, các chỗ nối ống phải hàn thêm một hai đim về mỗi phía ống nối, cũng cho phép hàn cu ni bằng kim loại có đủ độ dẫn đin.

b) Ở những chnối ống vào c hộp, c khí cvà vthiết bđiện phải dùng loại “Đai c ng nối(rắc co) đnối đất hoặc c biện pháp khác bảo đảm tiếp xúc tt vđiện hay nối vào hp (hòm, t, v) bằng cách n p c cầu nối kim loại có đủ đdẫn đin.

Điều 222. Đối vi i điện chiếu sáng

Ở các lưới đin chiếu sáng phân nhóm cấm dùng vỏ kim loại ca ống lun y dẫn hoc vỏ chì của dây dẫn để làm dây ni đất.

Trong các gian đòi hỏi phải nối đất các vỏ đó thì chúng phải đưc nối đất chắc chắn trên toàn bộ chiều dài, các ống nối và hộp nối ống phải được nối vào vỏ kim loại của ống luồn dây bằng cách hàn hay bng bu lông.

Điều 223. Nối đt cho các tủ nhóm, tủ cung cấp hay tủ phân phối

Vỏ kim loại của ống lun dây, vchì của cáp phi được nối đất với các tủ nhóm, tcung cấp hay tủ phân phối bằng dây đng bện nhiều sợi mặt cắt bằng 1,5 - 2,5 mm2 hay bng côliê thép phải đưc kp chặt vào vỏ nối đất và phi hàn ốp vào vỏ.

Điều 224. Nối dây ni đt vào vỏ kim loại

Để nối dây nối đất o vỏ kim loi của hộp, tủ, bảng v.v… phi hàn p hay dùng đinh vít. Trưng hp dùng đinh vít thì chỗ nối dây nối đất phải được đánh sch.

Mục 6. CÁCH SƠN VÀ ĐÁNH DẤU

Điều 225. Đánh dấu dây nối đất

Ở chỗ các dây nối đất chui vào nhà phi có các du hiệu để dễ phân biệt.

Điều 226. Sơn hệ thống nối đt

Các dây nối đặt hở, các kết cấu, dây dẫn và thanh sắt dẹt của lưi nối đất đu phải sơn mầu đen, trừ các dây trung tính.

Các dây ni đất đặt hđược phép sơn mu khác cho phù hp với mầu trang trí tường nhà, nhưng ở các chỗ nối và chỗ rẽ nhánh của chúng phi kẻ ít nhất hai sọc mầu đen cách nhau 150 mm.

Điều 227. Dùng dây trần nối đt đt hở

Trước khi lắp đặt các dây trn ni đất đặt hvà chi tiết cố đnh cng phải đưc đánh sạch và sơn hết mi mặt. Còn chỗ nối thì sơn sau khi hàn xong các mối nối.

Trong các gian m ưt và có các khí ăn mòn phải sơn bằng loại sơn chịu đưc tác đng hoá học.

Điều 228. Tại nơi nối vi dây ni đt di động

chỗ dùng đnối với dây nối đất lưu đng phi đánh dấu bng cách dùng sơn viết lên tưng và kẻ chữ nối đất ký hiu nối đất.

Điều 229. Vật nối đt và dây ni đất chôn dưi đt

Không nên sơn các vật nối đất và các dây nối đất chôn dưới đất. Sau khi nghiệm thu, các mối hàn đều phi quét bitum khắp mọi mặt.

Chương 6

CÁCH ĐẶT DÂY DẪN ĐIỆN

Điều 230. Các quy đnh đt dây dẫn điện

Các quy đnh trong chương trình này áp dụng để lp đặt các dây dẫn đin đng lc và chiếu sáng đin áp 1 chiu và xoay chiều đến 1000 V ở trong nhà và ngoài tri bằng dây dẫn cách điện và cáp không có vỏ thép mt cắt bé. Còn dây dn trần phải tuân theo chương 7 của quy đnh này.

Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 231. Dây dẫn do tài liệu thiết kế quy định

Kiểu, mặt cắt và loại dây dn do tài liệu thiết kế quy đnh theo phụ ti và đặc đim nơi đặt.

Điều 232. Chỗ nối và phân nhánh dây dẫn và cáp

Chỗ ni và phân nhánh các dây dẫn và cáp không đưc chịu các ng suất cơ học. Chỗ nối và phân nhánh ruột cáp và dây dẫn phải được cách điện tương đương với cách điện ở nhng chỗ còn nguyên vẹn.

Điều 233. Nối và phân nhánh dây dẫn trong ống lồng

Phải dùng các hp ni và hộp phân nhánh để nối cũng như để phân nhánh c dây dn trong hộp kín, trong các ống và trong các ống lồng mềm bằng kim loại khi đặt hở cũng như khi đặt ngm.

Cấu to ca các hộp nối và hp phân nhánh phải phù hợp với cách đặt dây và điều kiện môi trưng.

Bên trong các hộp có nắp đóng mở đưc và cáp nên ni và phân nhánh dây dn bằng các kẹp chuyên dùng có vỏ cách điện đảm bảo.

Điều 234. Bảo vệ dây dẫn tại nơi dây dẫn chui ra khỏi hộp, máng...

Ở chỗ dây dẫn chui ra khỏi hộp, máng, ng cng và ống lng mềm bằng kim loại đều phải đưc bo vệ để tránh hư hng. Ở nhng chỗ dây dẫn giao chéo với các mối nối co dãn phi có vật bù trừ co dãn.

Điều 235. Độ cao lắp đt dây dn

Không quy định đcao lp đặt cách nền nhà hoặc sàn ncho dây dn cách đin đưc bảo vệ, dây dẫn luồn trong ng cách đin có vỏ kim loại, dây dẫn và cáp luồn trong các ống thép và các ống lng mềm bằng kim loại, cáp mềm làm việc trong điu kin nặng. Ở nhng chỗ dây dẫn và cáp có thể bị hư hng do cơ học thì phi đưc bảo vệ thêm.

Điều 236. Dây dẫn tại nơi có nhiệt độ cao

Khi đặt gần các ống có nhiệt độ cao thì dây dn và cáp phải được bảo vệ chống tác hại do ng hoặc phi dùng loại dây dẫn và cáp thích hợp.

Điều 237. Dây dẫn trong hộp đặt thẳng đứng hoặc quay xuống dưi

Khi các hộp đặt dây bố trí thẳng đứng hay đặt quay np xuống ới thì bắt buộc phải cố đnh chặt các dây dẫn.

Trong các gian đòi hi phi nối đất thì các hộp và các máng đặt dây dẫn nối với nhau phi tạo nên một mạch điện liên tục trên toàn bộ chiều dài ca chúng.

Điều 238. Dây dẫn đt hở

Các dây dn đặt hở phải phi hp với các đường nét kiến trúc của nhà và công trình để đảm bảo mỹ thuật.

Điều 239. Dây dẫn tại những nơi ẩm ướt

Chiều dài các dây dn đt trong c gian m ưt (xí, tắm...) ng ngn càng tt. Các dây dn nên đt ở bên ngoài c gian y và đèn chiếu sáng nên đt gn dây dẫn ở trên tường.

Điều 240. Dây dẫn đt theo bề mặt kết cấu bị nung nóng

Dây dẫn đt theo bề mặt kết cấu bị thưng xuyên nung nóng (đưng dẫn khói, đưng dẫn khí lò...) không cho phép đặt kín. Khi đặt hở trên bề mặt đưng dẫn khói, đường dn khí lò... thì nhit độ của không kxung quanh y dẫn không được vưt quá 35oC.

Điều 241. Vòng kẹp cố định dây dẫn

Ở nhng đoạn thng của tuyến dây, các vòng kẹp dùng để cố đnh dây dẫn, cáp và ống đưc đặt trc tiếp trên bề mặt đó phải cách đều nhau. Trên các mặt đoạn thẳng và các chỗ vòng, các vòng kp phi đặt thẳng góc với đường tim đặt dây dẫn.

Điều 242. Đm cách điện

Khi dùng các vòng đai và các vòng kp bng kim loi để cố định dây dn thì phải lót c đệm cách điện.

Điều 243. Cố định dây dẫn và kết cấu

Các đinh dùng để cố đnh dây dn vào các kết cấu công trình thưng dùng ng chuyên dùng để thi công hoặc dùng các biện pháp khác thích hp. Các đinh phi được la chọn và cố đnh lên các mặt đỡ theo đúng tài liu hưng dn.

Điều 244. Vòng kẹp kim loại

Các vòng kẹp bằng kim loại dùng để cđịnh dây dn, cáp và ng thép đều phải sơn chống gỉ.

Điều 245. Dây dẫn dự phòng

Các dây dn đặt ngm phi có 1 đon dphòng ít nhất là 50 mm ở cạnh nhng chỗ nối trong các hộp phân nhánh và ở cnh chỗ ni với các đèn chiếu sáng công tác và ổ cắm.

Điều 246. Dây dn đt ngm trong c thiết trí

Khi y dn đặt ngm thì c hp nối, c hp đặt ng c, ổ cm ng phi đt chìm trong kết cấu, xây dng sao cho mt hp (mt công tác, ổ cắm) ngang bng vi mt tường.

Điều 247. Đi dây trong cấu kiện đúc sẵn

Trong các cấu kin đúc sn thành tấm ln và các khối lớn của các công trình nca đưc sản xuất ở nhà máy, công trưng thì cần làm sẵn các rãnh để đặt dây dẫn đin, các hốc để đặt công tắc, ổ cắm, các hộp phân nnh và các bóng đin phù hợp với bản vẽ thiết kế các cấu kiện đó.

Các rãnh và các hốc cha lại phải bằng phng. Chiều dầy của lớp bảo vệ tim rãnh ng, hốc phải đm bảo ít nhất là 10 mm.

Mục 2. ĐẶT DÂY DẪN ĐIỆN LÊN CÁC VẬT ĐỠ CÁCH ĐIỆN (CÁC PULI, CÁC CÁCH ĐIỆN, CÁC KẸP DÂY...)

Điều 248. Vị trí đt dây trong các thiết trí

Chiều cao đặt dây và khong cách gia các dây bọc cách điện phải tuân theo các quy đnh của tài liệu thiết kế.

Điều 249. Cố định các giá đỡ cách điện

Các chân cách điện kiểu cong, các giá đỡ cùng với cách điện phi cố đnh chắc vào vt liu chính của tưng. Các puli hoặc các kẹp dây dùng cho các dây dẫn mặt cắt 4 mm2 trở xuống có thể cố đnh lên lớp va trát hay lên gỗ lát mặt ờng.

Điều 250. Cố định dây dẫn cách điện một ruột

Các dây dn cách điện một ruột loại không được bo vphải dùng y thép mềm để buộc chặt vào puli hay cách đin. Ở các gian nhà m ướt và ngoài trời thì dây thép buộc phải đưc quét sơn chống gỉ. Chỗ buộc dây dn phi được qun băng cách điện để bảo v. thể dùng các vòng khuyên hay dây nha mềm (pôli -cơlovinhit) để cố đnh dây dn loại không đưc bảo vvào puli hay cách điện (trừ các vị trí góc và các đầu cuối).

Các chỗ kp chặt dây dẫn phi đm lót để không hư hỏng cách điện.

Điều 251. Quy định đặt dây dẫn trên cách điện

Việc đặt dây trên cách đin phải theo quy đnh sau:

- Cách đin trung gian - đặt dây ở cổ hoc đnh cách điện;

- Cách đin góc: Đặt ở cổ cách đin;

- Cách đin néo cuối: Dùng khóa hãm.

Quy đnh chỗ nối dây rẽ nhánh phải thc hiện ngay tại puli hoặc cách đin.

Điều 252. Cố định dây dẫn tại một số vị trí

Đối với dây dn có ch đin ở vị trí góc, cuối, rẽ nhánh vòng qua xà… phi dùng băng vải hoặc dây gai để buộc vào puli.

Điều 253. Dây dẫn giao chéo với đưng ống

Khi các dây cắt với các đưng ng, khoảng cách gia chúng phải tn theo quy đnh của tài liệu thiết kế.

Khi cắt các đưng ống có nhiệt độ cao hơn mc bình thường, phi áp dng các bin pháp cách nhiệt thích hp.

Điều 254. Dây dẫn đi qua tưng, vách ngăn

Khi dây dẫn cách đin loại không được bảo vxuyên qua tường thì phải luồn y đó trong ống cách điện cứng và phi cố đnh. Ở phía trong nhà khô ráo phải dùng ng lót cách điện còn ẩm ướt và phía chui ra ngoài phi dùng phễu.

Đường dây xuyên qua vách ngầm và vách gỗ gia các nhà khô ráo cho phép luồn trong ống cách điện có vỏ kim loi trong ống dây - kim loại.

Khi dây dn cách đin loại không bảo vxuyên qua từ gian nhà khô ráo này sang gian khô ráo khác, cho phép tất cả các dây dẫn có cách điện ca cùng 1 đưng dây luồn chung trong 1 ống cách điện. Trong các trường hợp khác nhau thì cả 2 phía đều phải trát kín bằng nha cách đin. Khi dây dẫn chui tgian khô ráo sang gian m ướt hoặc chui ra ngoài trời mà phi ni dây thì chỗ nối phải đặt ở phía khô ráo.

Điều 255. Dây dẫn đi xuyên qua các tầng của tòa nhà

Dây dẫn cách đin và cáp đi xuyên từ tầng này sang tng khác ca nhà phi luồn qua ống hoặc lỗ chừa sẵn trên cấu kiện. Cm dùng dây bện xuyên qua sàn nhà gia 2 tầng.

Điều 256. Dây dẫn đi xuyên qua sàn nhà

Khi y dn xuyên qua n nhà giữa 2 tng cho pp lun trong ng cách đin đt dưi lớp va trát ca tường, các ng cách đin phải đt liên tc có ống t và phi đt tới p ngoài.

Điều 257. Dây dẫn có 2 hoặc 3 ruột

Đối với loại dây bện có 2 hoặc 3 ruột khi đi vòng trong các gian nhà khô ráo nếu có gặp chướng ngại thì cho phép lun chung trong 1 ống cách điện mà kng cần hở ra.

Điều 258. Bán kính uốn của dây dẫn

Bán kính uốn của dây dẫn một ruột cách điện loi không có bảo vệ ít nhất phải bằng 3 lần đưng kính ngoài ca dây dẫn.

Mục 3. Y DN ĐẶT TREO

Điều 259. Treo dây dn

Các loi y dẫn chuyên dùng loại cáp điện và các loại dây dẫn khác đưc lắp đặt treo vào cáp thép chu lc bằng loi kp riêng hoc bằng pơng pháp quấn buộc thích hợp.

Điều 260. Cáp gia cưng

Các cáp gia cưng bằng thép để treo dây cần được móc vào lõi thép mạ kẽm có đưng kính theo yêu cầu của thiết kế. La chọn cáp gia cường để treo dây phi tuân theo yêu cầu ca tài liệu thiết kế.

Điều 261. Treo dây cáp thép

Khi treo dây cáp thép phi căng tới đvõng nhỏ nhất, ng lc không được ợt quá 0,7 ng lc cho phép đi với loại cáp thép đó.

Chỉ ở chỗ đặt hp nối phân nhánh, hộp ni kiu ổ cắm và đèn chiếu sáng thì mới treo dây thẳng đng. Dây treo đng nên dùng loi dây thép có đường kính từ 2-3 mm đi với dây đin động lc và từ 1,5 - 2 mm đói với dây đin chiếu sáng. Tất cả các bộ phận kim loại của dây điện đặt treo, kể cả cáp chu lc đều phải nối đất.

Trong các gian sn xuất thông thường cho phép dùng y cáp làm dây trung tính làm vic trong lưi điện phân nhóm của hệ thống điện trung tính nối đất.

Cấm dùng cáp chu lc để làm dây nối đất - nên dùng một dây dn riêng hoc một ruột riêng của dây dẫn (hoc cáp) để làm dây ni đất. Tất cả c loi bộ phận kim loại của dây đin đặt treo như:

- Bộ phn hở trần ca cáp thép;

- c bphn khóa o p, kết cu néo cuối, kẹp treo dây v.vđu phi i du Silin.

Mục 4. ĐẶT DÂY DẪN LOẠI ĐƯC BO VỆ VÀ CÁP CÁCH ĐIỆN BẰNG CAO SU

Điều 262. Khoảng cách của dây bảo vệ và cáp

Ở các phn khong ch gia các điểm cố định ca dây bảo vvà cáp phải tn theo yêu cầu ca tài liệu thiết kế.

Điều 263. Luồn dây dn vào hộp khí cụ điện

Phải dùng móc kẹp để cố đnh dây dn và p ở nhng chỗ luồn dây vào hộp khí cụ đin hoặc phu cáp và phi đặt cách mép ca chúng từ 50 - 70 mm.

Khong cách từ chỗ dày bắt đầu uốn cong đến móc gần nhất phải từ 10 - 15 mm.

Điều 264. Dây dẫn nằm ngang

Khi dây dn hoặc cáp đơn được đặt theo đường nằm ngang thì nhng điểm cố đnh trung gian có thể dùng loại kẹp một tai và tai kẹp phải đặt thp hơn dây dn hoc cáp.

Khi dây dẫn hoc cáp đặt thẳng đứng theo tưng trần nhà, góc nhà phải dùng kp 2 tai hoặc đai có vòng huy để cố đnh dây.

Điều 265. Kẹp cố định cho dây bọc chì

Đối với dây bọc chì phải lót kẹp bằng loại vật liệu mm, miếng lót phải nhô ra hai mép kẹp từ 1,5 - 2 mm. Các loại dây cáp khác thì không cần lót.

Điều 266. Bán kính uốn của dây dẫn

Bán kính un của dây phải lớn hơn quy đnh của nhà chế tạo.

Điều 267. Dây dẫn đi qua tưng

Khi cáp và dây cách điện loi được bo vệ đi qua tưng gạch, ờng bê tông phải đặt trong ng kim loi hay ống cách điện lỗ cha sẵn có trát va.

Cho phép đặt nhiều y dẫn ca cùng 1 mạch hay nhiu cáp trong cùng một ống.

Đối với dây cách đin và cáp có cách đin bng cao su chui qua tưng gạch hoặc bê tông thì 2 đầu ống lun dây phi có ng lót.

Điều 268. Dây dẫn qua sàn, trn nhà

Khi dây xuyên qua sàn gác cũng phải luồn trong ng tđầu ng phải cách mặt sau 1,5 m. Khi chui qua trần nhà thì đu dưi của ống luồn cũng phải cách trần 1,50 m nhng đoạn nào có thể làm hng y cũng phi dùng bin pháp bo vệ.

Điều 269. Dây dẫn giao chéo nhau

Khi 2 tuyến cáp hoặc dây dẫn giao chéo nhau thì một trong hai tuyến phi được bo vệ bằng cách:

- Lun trong ống cách đin;

- Xây rãnh;

- Đặt trong ống kim loi.

Điều 270. Mối ghép của ống lun kim loại

Mối ghép của ng lun bng kim loi phải quay về phía mặt dng. Khi ống đặt ngang theo tưng thì mối gp phi hưng xuống dưới tránh hơi ẩm lọt vào.

Điều 271. Ngăn ngừa cách điện hư hại

Tại chỗ cắt ở các đầu có vỏ kim loại phải là ranh gii với bên ngoài để ngăn nga cách đin khỏi bị hư hi. Các dây dn có vỏ kim loại trơn phi có đai hoặc các đu mút đtránh bị trượt.

Điều 272. Tránh lão hóa cách điện

Để tránh bị lão hóa cách điện của các si ăn mòn mnh thì phi dùng loại sơn thích hợp. Yêu cầu này không áp dụng cho các ruột dây dẫn và cáp đi vào trong hp có ống luồn dây của máy điện hoặc khí cụ đin kiu kín, kiểu chống bi hoặc kiu chng nước.

Điều 273. Đặt cáp tại chỗ mi quét sơn, vôi

Cấm đặt cáp CPr lên các chỗ mới quét sơn hoặc quét vôi còn ướt. Nếu cần đặt ngay thì vỏ cáp phi được quét bằng một loại sơn chóng khô trước khi đặt.

Điều 274. Nối và rnhánh dây dẫn

Việc nối y hoặc rnnh cáp và dây dẫn loại đưc bảo vệ phải thc hin trong hộp. Khi cho dây vào hộp, khí cụ, đồng hồ phi luồn cvỏ bảo vệ.

Điều 275. Nối đt vỏ kim loại của cáp

Nếu vỏ kim loi của p và của dây dẫn cũng như các hộp kim loi cần phải nối đất thì nối chung với dây trung tính ni đất và phải bảo đảm tính chất liên tc về điện trên toàn bộ tuyến dây.

Tất cả cn nối liền mạch phải được quét sơn trên vkim loại không được có các vết hư hỏng.

Mục 5. ĐẶT HỞ VÀ ĐT NGẦM DÂY DẪN ĐIN

Điều 276. Quy định đặt dây điện trong nhà

Có thđặt các dây đin dẹt trong nhà, ngoi trừ những trưng hp sau đây:

1. Bố trí hở:

a) Trong các png dbị cháy

b) Trên trần n

2. Bố trí hở và ngầm

a) Trong các png dn

b) Trong các png đặc biệt ẩm

c) Trong các png có môi tng ăn mòn cao

d) Trên các n gỗ ca nhà trẻ, bệnh viện, câu lc bộ, trường học và nhà tập thể

đ) Để cp điện cho các thiết bị chiếu sáng kiểu treo e)     Trên sân khấu và ghế ngồi của kn giả.

Điều 277. Đặt hở dây dẫn dẹt

Có thđặt hở các dây dẫn dẹt:

a) Trc tiếp lên tường, vách ngăn, sàn có trát thch cao thô hoặc va ướt.

b) Lên tường bng vt liệu không cháy, vách nn có n lp bi (ngay trên mt lp bồi).

Điều 278. Đặt dây dẹt ngầm trong tưng nhà

Việc đặt dây dẹt ngầm trong tưng hoặc vách ngăn bng granitô hoặc trát vữa thường phi theo các điều kiện sau đây:

a) Nếu tưng hoặc vách ngăn bằng vật liệu không cháy thì đặt dây trong rãnh đã lót vữa hoặc dưới lớp va ướt.

b) Trong các rãnh và các kết cấu xây dng rng.

c) Đặt sẵn trong các kết cấu xây dựng đúc sn từ xưởng chế tạo (theo chỉ dẫn riêng).

Điều 279. Đặt ngm dây dẫn dẹt trên trần nhà

Đặt ngầm dây dn dẹt ở trần nhà phi theo một trong các phương pháp sau:

a) Đặt dưới lp va ướt của trần làm bằng các tm không cháy;

b) Đặt trong khe hở gia các tấm bê tông đúc sn, bên ngi trát va thạch cao mn;

c) Đặt trong các rãnh cha sn trong các tấm bê tông cốt thép cỡ ln, ngoài cùng trát va thạch cao mn;

d) Trong các tưng và c hc trng của các tm bê tông cốt sắt của panen và trong rãnh các tm đặc biệt của nhà kiểu tấm ln;

đ) Đặt sẵn trong các cấu kiện sẵn từ xưởng chế tạo (theo chỉ dẫn riêng);

e) Đặt trên nn sàn thô của mi tầng, trần nhà không cy của tầng cuối cùng (kể cả tầng hầm), dưi lp va xi măng cát hoặc thạch cao dầy 10 mm. Trưng hp này, nếu không áp dng được theo c điểm a, c, d thì dùng theo các điểm b, đ. Đối vi dây dẹt đặt ngm ở trn nhà yêu cầu chung là phải đặt ở chỗ nào đó đảm bảo không bị hư hng về mặt cơ học.

Điều 280. Dây dẹt không chịu đưc ánh sáng

Các dây dt có cách điện bng chất do không chu được ánh sáng (trong suốt - màu vàng nâu) chỉ cho phép đặt ngm.

Điều 281. Đặt ngm dây dẫn dẹt

Khi đặt ngm dây dẫn dẹt phải la chọn tuyến như sau:

a) Thông thường, khi đặt ngang theo tường thì phi đặt song song với các đường giao nhau qua tưng và trần và cách trần 100 - 200 mm hoc cách gờ, mái đua hoặc xà ngang từ 50 - 100 mm. Các ổ cm đin nên đt thành hàng ngang.

b) Khi kéo đến các đèn chiếu sáng, các công tắc và ổ cắm phải đặt dây theo chiều thẳng đứng. Trong các nhà lắp ghép tm lớn, cho phép kéo theo rãnh có sẵn.

c) Khi đặt dây treo trn (trong lp vữa, trong các khe, trong lp rng của tm n) nên kéo theo khoảng cách ngn nhất gia hp phân nhánh và đèn chiếu sáng.

Điều 282. Dây dẫn đi qua ống nhiên liệu khí hoặc lỏng

Khi bố trí các dây dẫn vượt các ống nhiên liệu khí hoc lỏng, phi lắp đặt dây dn ở khong cách theo quy đnh của tài liệu thiết kế.

Điều 283. Giao chéo dây dẫn dẹt

Cần tránh đặt dây dn dẹt giao chéo với nhau. Nếu thật cần thiết phi giao chéo thì tại đó phi cun tăng cưng 3 đến 4 lớp băng nha dính hoặc băng cao su.

Điều 284. Dây dẫn dẹt 3 ruột

Khi dùng dây dn dẹt 3 ruột trong i điện chiếu sáng thì dùng các ruột ngoài cùng làm dây pha còn ruột giữa làm dây trung tính.

Điều 285. Uốn cong dây dẫn dẹt

Khi cn phải un cong các dây dn dẹt tới góc lưn 90o trên mặt ờng và trần nhà phi theo một trong 3 phương pháp sau:

a) Nếu uốn dây theo bề dẹt một góc 90o thì không cần phải rạch di băng cách ly, kng

đưc để ruột này giáp với ruột kia.

b) Nếu uốn theo cạnh thì phi rạch dải băng cách ly dọc theo dây và một ruột đưc uốn vòng vào phía trong.

c) Nếu dây dn không có dải băng cách ly đưc uốn theo cạnh với bán kính un đảm bảo kng làm gẫy cách đin chỗ uốn.

Điều 286. Dây dẫn dẹt đi qua vách chắn và sàn

Dây dẫn dt hở đi qua các vách chắn và sàn phi luôn trong ng cách đin, ở 2 đầu ống phi lng ng lót bng cao su hoc sứ hay nha.

Điều 287. Dây dẫn đt ngầm khi chui ra khi tưng, sàn

Chỉ dây dn đặt ngm chui ra khi mặt tường hoặc sàn (thí dụ để ni vào đèn, công tc) phi luồn dây trong ống cách đin hoặc dùng phu.

Điều 288. Chỗ nối, phân nhánh của dây dn dẹt

Tất cả các chỗ nối hoặc nhánh dây dn dẹt đều phi hàn hoặc dùng các kẹp dây trong hộp phân nnh.

Hộp phân nnh phải bằng chất cách điện hoc bằng kim loại trong đệm lót cách đin.

Khi y đt ngm thì cho pp phân nhánh dây ở c hp đu dây và ở công tc, ổ cm hoc đèn, ở trong c gian khô o hoc m, các hộp pn nhánh, có thm bằng c hc trong tường hoc n, có thành phng cha sn khi xây dựng nhưng phi có np đy.

Khi nối và phân nhánh các dây dn dẹt đặt ngầm phải để cha một đon dây dự trữ dài ít nhất 50 mm.

Điều 289. Không cho phép treo trc tiếp các đèn lên dây dẫn dẹt.

Điều 290. Luồn dây dn dẹt vào hộp kim loại

Các hộp kim loi ở nhng nơi luồn dây dẫn dẹt vào đu phi có ng lót cách điện hoặc qun tăng cường cách đin bng 3 đến 4 lớp băng nha dính hoặc cao su.

Điều 291. Nối dây vào các ổ cm, công tc...

Khi nối đu dây vào ổ cắm, công tắc v.vthì chỉ được rạch một đoạn tối thiểu cần thiết của dải băng cách ly gia các ruột.

Điều 292. Cố định dây dẫn dẹt

Việc cố đnh các dây dẫn dẹt đặt hở đưc tiến hành như sau:

a) Với dây có dải băng ch ly thì dùng bin pháp dán, đóng đinh dùng kp nha, kẹp cao su.

b) Với dây không có dải băng cách ly thì dán hay dùng kẹp.

c) Dùng các kim loi để kẹp dây và gắn vào mặt đỡ.

d) Đinh dùng để đóng trc tiếp dải băng cách ly của dây dn dẹt nên dùng loại có đưng kính 1,4 - 1,8 mm dài từ 20 - 25 mm, với đường kính mũ đinh 3 mm, đinh phải đóng cách nhau 200 - 300 mm và đóng đúng gia băng cách ly.

Búa dùng để đóng đinh phải là loại nhỏ và dùng miếng đỡ để tránh búa đập vào dây.

Trong các gian nm thì dưới mũ đinh nên có vòng đệm bằng cao su hay nhựa. Khi ng kẹp thì khoảng cách gia hai kẹp không đưc quá 400 mm.

Điều 293. Dùng dây dẫn dẹt đt ngầm trong tưng

Khi dùng dây dẹt đặt ngầm thì trước khi trát va nên dùng va thạch cao mn để gắn tạm dây vào. Ngoài ra có thể dùng kp hoặc đai bằng chất cách điện (cao su, nhựa…) để cố đnh dây dt.

Điều 294. Cấm dùng đinh để cố đnh dây dt đặt ngầm.

Điều 295. Bảo quản dây dẫn dẹt

Khi vận chuyển và bo qun dây dẫn dẹt phi tránh hư hng vcơ hc và tránh ánh nắng chiếu vào.

Mục 6. ĐẶT NGẦM DÂY DẪN TRONG CÁC NG KHÔNG PHẢI LÀ KIM LOẠI

Điều 296. Tuyến đt ống luồn dây dẫn

Tuyến đặt ống trong trưng hợp này kng đưc trùng hoặc giao chép sát với các ống dẫn khói và các bmặt kết cấu bị nung nóng.

Điều 297. Chọn tuyến đt ống

Tuyến đặt ống trên ờng nên bố trí song song với vật kiến trúc nào đó (khung ca, gờ, mái đua).

Điều 298. Tuyến dây qua cng ngại vật

c đon tuyến đi ng qua các cng ngi vt ở đoạn đặt ngang không đưc đtnước.

Điều 299. Ống luồn y đt trên tưng

Ống luồn dây đặt ở trên tưng không cháy thì phải đặt trong rãnh trát va. Trước khi trát va thì nên dùng va thạch cao mn gắn tm ng ở một số điểm đã đnh vị.

Điều 300. Đi dây dưi nền các phân xưng nóng

Cấm dùng các loại ống không phải là kim loại hay ống giấy kim loại dưới nn các phân xưởng nóng (đúc, hàn, rèn…)

Điều 301. i làm việc có nhiệt độ cao

Khi nhiệt đmôi trưng nơi đặt tuyến thường xuyên cao hơn + 350C thì cấm dùng ống bằng cao su bitum.

Điều 302. Sử dụng ống cao su dưi nền nhà

Khi dùng ng cao su bitum dưới nền nhà thì phi đặt ng dưi 1 lớp va bê tông dầy ít nhất 50 mm. Nhưng không q400 mm.

Điều 303. Ống cao su giao chéo với đường vận chuyển

Ở chng cao su bitum giao chéo với đưng vận chuyển nội bộ phân xưng thì phi luồn trong ng thép. Trưng hợp lp bê tông phía trên ống dầy hơn 100 mm thì không cần ng ống thép.

Điều 304. Bảo vệ ống cao su sau khi chui ra khỏi móng, tưng, nền nhà

nhng chỗ ng cao su bitum chui ra khi móng, tường và nn nhà thông thưng phi dùng nhng đoạn ng thép mỏng bọc bảo vệ phía ngoài và đu ống phi đưc chèn kín, ở chng cao su bitum chui ra khỏi móng và nn nhà để đi lên tường không cháy phải đưc bo vệ bằng thép hoặc sắt góc đến độ cao 1,5 m.

Điều 305. Nối ống cách điện

ng việc nối các đoạn ống cách điện với nhau phi dùng măng sông cùng loại vật liu với ống và 2 đầu ống nối phải áp khít nhau.

Điều 306. Nối ống bằng cao su bitum

Khi nối 2 đoạn ống bằng cao su bitum với nhau phải dùng măng sông cùng vật liệu đưng kính lớn hơn và dài 100 mm, hoặc bng kim loại. Các măng sông phi được chèn kín và dùng dây thép để qun đai cho chắc.

Điều 307. Dùng ống thép nối ống cao su bitum

Có thdùng ống thép mỏng để nối các ng cao su bitum với nhau. Chỗ ni ng đó với ống thép phải chèn chặt như khi ni bằng măng sông.

Điều 308. Chỗ nối các ống giy - kim loại

Chỗ ni các ống giấy - kim loi với nhau dùng các măng sông chuyên dùng đưc chế tạo từ nhng đoạn ng mỏng và đặt ở trong hộp nối.

Điều 309. Nối, rẽ nhánh dây dẫn trong các ống phi kim loại và ống giy kim loại

Việc rẽ nnh và nối dây đin trong các ống không bằng kim loi và ng giấy - kim loại phi thc hiện ở các hộp nối, hộp rẽ nhánh. Cấu tạo của hp nói trên phi phù hp với phương pháp đặt dây và môi trưng xung quanh.

Điều 310. Các loại ống khác nhau

Cho phép đặt các loi ống cng va và ống cao su bitum có dây dẫn đã lun sẵn trong ống với điều kin đảm bảo thay dây dẫn đưc.

Điều 311. Đưng kính của ống cách điện

Đưng nh trong ca ng cách đin phải đm bo vic thay ddàng dây đin đt trong ng phù hp vi slượng và đường kính ca dây dn; đng thi không đưc bé hơn 11 mm.

Điều 312. Khoảng cách giữa các hộp nối

Để kéo dây dẫn và ống một cách dễ dàng cũng như để dễ thay thế, khong cách gia các hộp nối với nhau không được vượt quá giá trị thiết kế.

Điều 313. Khoảng cách giữa hai hộp nối ca ống giy

Đối với ng giấy thì khoảng cách gia hai hp không được dài quá 9 m.

Điều 314. Bán kính uốn cong của ống cách điện

Trưng hp do đặc điểm kết cu của công trình ở đoạn tuyến có chiu dài dưới 20 m không thể đặt các hp néo đưc (như đon gia các tầng thang máy ca nlp ghép tấm ln) thì cho phép bán kính uốn ống đến 15 lần đưng kính ngoài ca ống. Số lưng chỗ uốn không được quá 2. Ngoài ra nên chn ống lớn hơn trưng hợp khoảng cách giữa các hp đạt quy đnh ở Bảng 6.85.1

Bảng 6.85.1

Đoạn tuyến giữa các hộp

Khoảng cách giữa hai hộp (m)

Ống cao su cứng vừa

Ống dây kim loại và cao su bitum

Thẳng

10

12

Có 1 góc

7,5

8

Có 2 góc

5

5

Có 3 góc

5

3

Có 4 góc

5

3

Điều 315. Bán kính uốn cong của cao su cứng vừa và cao su bitum

Bán kính uốn ống cao su cng va và cao su bitum không được nhỏ hơn 10 lần đường kính trong của ống đi với giấy kim loại 6 ln.

Điều 316. Đối vi ng giy - kim loi

Kng cho pp uốn các ng giy - kim loi không xếp nếp. Chthay đi hưng tuyến và ở c c phi đặt hp ni hay c đon ng bng cao su cứng va hoặc các loi tương t.

Điều 317. Bo vchuốn ca ng cứng va và ng cng cao su bitum

Đi với loại ng cng va và ng cng cao su bitum chun ng phải ng dây thép 1,5 mm qun ngoài với bưc đai là 8-10 mm đbo vkhi chun đó có thxy ra dập nát.

Điều 318. Ống để lun dây cách điện qua tưng, sàn

Ống cách điện và ng giấy - kim loại để luồn dây cách điện qua tưng, sàn gác phi liền và không được ni. Khi đặt ống trên bề mặt lát gỗ có trát va, kng cho phép dùng măng sông để nối các ống ch điện trên đoạn tuyến gia hai hp.

Điều 319. Ống lót hoặc phễu khi đưa ống vào hộp, tủ, bảng

Đối với ống không bng kim loại và ống giấy kim loi khi đưa vào hộp, tủ, bng, hộp bo vệ làm bng vật liệu kng cách đin, cũng như khi đưa vào các hộp thì các đầu ng phải có ống lót hoặc phễu cách điện.

Điều 320. Đầu nối của ống cách điện

Khi các ng cách điện không đưa vào ống hộp hoặc vỏ của khí cụ đin, đng hồ thì đu nối phi có ống lót hay phu cách đin.

Mục 7. ĐẶT DÂY NGẦM TRONG NG THỦY TINH

Điều 321. Quy định về ống thy tinh

Ống thủy tinh phải đúng tiêu chun để dễ dàng lun dây dẫn khi đặt ngm.

Điều 322. Dây dẫn đt ngầm luồn trong ống thy tinh

Dây dn đt ngầm luồn trong ống thủy tinh được phép áp dng cho các lưới đin chiếu sáng và động lc với đin áp ới 500 V và các lưới đin thoại, truyền thanh đặt trong tưng hoặc sàn không cháy, ở các nhà cp phòng hỏa loi III, ở các nhà công cộng cấp phòng hỏa loại II kể cả tầng hầm và các loại nhà khác. Cũng cho phép đặt ở tng trn ca các loại nhà khác. Cũng cho pp đặt ở trn của các nhà nói tn khi trần làm bng vt liu không cháy.

Điều 323. Lắp đt tại khu vực không có rung động

Cho phép đặt dây theo điu 322 trong các nhà sinh hoạt, nhà văn hóa có cp png ha loi II và các xí nghiệp công nghiệp với điu kiện không bnh hưng rung và chấn động của các thiết bị sản xut.

Điều 324. Những nơi không áp dụng điều 322

Không cho phép đặt dây dẫn như ở điu 322 ở nhng nơi: gian nhà dễ nổ thuc mọi cấp, gian đặc biệt ẩm ướt, chỗ khán giả ngi (kể cả sân khấu) của rp hát, nhà triển lãm, câu lạc bộ, cung văn hóa v.vvà các nhà ở vùng có động đt từ cấp 7 trở lên, vùng có độ lún cấp II, III và các mạch đin ngoài trời.

Điều 325. Dây dẫn trong cùng một ống

Không cho phép đặt chung dây dn của mạch có dòng điện mạnh vào mạch có dòng đin yếu (thông tin) trong cùng một ng.

Điều 326. Ống đt trong sàn nhà hoặc đi trên tưng

Ống đặt trong sàn nhà nên đi theo đưng ngn nhất còn ở tường thì phải đặt thẳng đng hoặc nằm ngang. Ống phải đặt trên tấm lót và tấm lót phi nằm trong toàn bộ chiu dài ống. Chiều dày lp bo vệ (bê tông, xi măng, nha đường) bên trên ống dày ít nhất là 10 mm. Khi đặt ống trên các tấm có lót không cháy ở tầng trần thì phải dày ít nhất 20 mm.

Điều 327. Ống thy tinh đt trong tưng hoặc vách ngăn bê tông

Các ống thủy tinh đặt trong tưng gạch và vách ngăn bê tông xỉ thch cao phi đặt trong các máng rãnh bê tông xỉ thạch cao phải đặt trong các máng rãnh đã được vảy va ướt, ngay sau đó phải đva thạch cao hay xi ng suốt toàn bộ chiều dài cho ngang với mặt ngoài ca tưng hoặc vách. Máng phải có độ sâu ln hơn đưng kính ngoài ca ống đt là 10 mm, còn ở các tng hm, tầng trần là 20 mm.

Điều 328. Các ống đt song song

Các ng đặt song song phải cách nhau ít nhất 5 mm.

Điều 329. Cm dùng ống thy tinh

Không cho phép đặt trc tiếp ng thủy tinh trong đất, dưới nn ncủa tầng thứ nhất, nếu nhà có tầng hầm thì dưới nn tầng hầm.

Điều 330. Các đưng cung cấp điện chính

Khi đặt ống cho các đưng trục cung cp đin từ thiết bị đu vào đến các trụ của bung thang máy dù là nhà có tầng hầm hay không đều nên đặt trên sàn ca tầng thứ nhất hoc đặt trc tiếp trong các tường chịu lc không cháy.

Điều 331. Thay đổi hướng tuyến của ống

Khi cần thay đi hướng tuyến của ống hay m các đoạn ống vòng qua xà, cột, phi dùng các đon ng cong bằng thủy tinh chế sẵn. Khi kng có loi trên thì cho phép dùng ng gá làm bằng vật liệu cng va hoặc vật liệu tương t.

Điều 332. Nối ống thy tinh

Để nối ng thủy tinh với nhau hay với các ng bằng vật liệu cách đin khác, phi dùng măng sông bằng cao su cng va, bng chất do hoặc măng sông bc kim loại. Khi nối với ống kim loại thì nht thiết dùng măng sông bọc kim loi.

Điều 333. Các đầu ng phải có ống lót

Chỗ ống thủy tinh chui vào các hp đu vào, hộp phân nnh cũng như đồng hồ đu đin, bảng điện, đèn, công tắc và ổ cắm đặt hở thì đầu ống phải lót một đon ống cao su. Chỗ ống chui ra khỏi hốc đặt bảng đin thì đầu ống cũng phi có ống lót.

Điều 334. Treo đèn chiếu sáng

Các móc để treo đèn chiếu sáng phi được cố định đc lập vào vách, để không có liên quan đến đầu ống thủy tinh và các đầu dây ra.

Điều 335. Giao chéo với khe giãn nở

Khi các ống thy tinh giao chéo với các khe giãn nở thì phi dùng đon ng chuyn tiếp bằng cao su hoc bng các ống mềm tương t.

Mục 8. ĐẶT HỞ VÀ NGẦM DÂY DẪN TRONG NG THÉP

+ Dùng ống thép có thành dy bình thường

Điều 336. Quy định chung

ng ống thép (ống nước, ng hơi) để kéo dây dẫn đin chỉ được dùng trong phm vi thiết kế quy định.

Phải tẩy sch các ba via trong ống và ống không được móp méo bẹp. Nếu ống chưa có lớp bảo vệ chống gỉ (lớp mạ) thì phải đánh sch ri sơn mặt trong ngoài, ống đặt trong bê tông chỉ cn sơn mặt trong.

Ống đặt trong nhà có hiện tưng ăn mòn thì phải sơn theo chỉ dẫn của thiết kế.

Điều 337. Bán kính uốn cong

Khi các ống cần được phân nhánh, phải uốn ng và bán kính un phải không nhỏ hơn 10 lần đưng kính ống trong các trưng hp sau:

a) Khi đặt ống trong các khối bê tông (tng hợp ngoại lệ thì cho phép bán kính uốn bằng 6 ln đưng kính).

b) Khi trong ng đặt cáp vỏ nhôm, vỏ chì hay nha, với mọi hình thc đi hở hay ngầm, không đưc bé hơn 6 lần đưng kính.

c) Trong các trưng hợp đặt ngầm còn lại, với điều kin là việc đặt ngầm ống không gây nên các khó khăn đặc biệt.

d) Khi đặt hở các ống có đưng kính từ 0,9 m trở lên, trừ các trưng hợp nêu ở mục (b), không đưc bé hơn 4 lần đưng kính.

đ) Khi đặt hở các ống có đưng kính đến 0,75 m trừ trưng hợp nêu ở (b).

Điều 338. Đầu cột

Các cốt không được bẹp méo hay có ba via.

Điều 339. Khoảng cách cố định ống

Khong cách cố đnh ng khi đặt hở không được vượt quá 2,5 m - đối với đường ống có đưng kính dưới ¾ pút; 3 m đối với ng đưng kính dưới 1 pút ½ và 4 m - đối với ống đưng kính 2 pút trở lên.

Điều 340. Cố định ống thép h

Cố đnh ống thép đặt hở, có thdùng móc, vòng đai v.v… các ống dẫn nưck(không mạ km) có thể hàn vào kết cu của nhà như cột đèn… nhưng không được làm cháy ống, phi hàn ống trước khi đặt dây.

Điều 341. Khoảng cách giữa các hộp néo

Khong cách gia hai hộp néo kng được lớn hơn các trị số sau:

Không quá 1 chuốn            50 m

“ 1                                        “ 40 m

 “ 3                                       “ 20 m

Điều 342. Ống thép đt trong móng

Ống đặt trong móng của thiết bng nghệ phải cố đnh vào kết cấu đỡ hay cốt thép trước khi đổ bê tông.

Chỗ ng ra khi móng chui vào đất phải thực hiện theo thiết kế để tránh gãy ống khi đt hay móng bị lún.

Điều 343. Giao chéo với khe giãn nở

chỗ giao chéo với khe giãn nphải đặt ng trong các hộp đặc biệt có bộ phận giãn nở, hoặc nối với bộ phận lèn giãn nmềm vào ống.

Điều 344. Nối ống trong môi trưng khô ráo

Việc nối ống với nhau ở trong gian khô ráo có bi (trcác gian dễ nổ, dễ cháy hay các gian dầu nước hoặc nhũ ơng có thể lọt vào ống) cho phép dùng ống bọc, măng sông không cn chèn kín chỗ nối.

Điều 345. Nối ống trong các điu kiện

Việc ni ống đặt ở các gian dễ n, dễ cháy, m ướt, mng, có hơi hoặc khí làm hi cách đin của y ở nhng nơi dẫn ớc hoc nhũ tường có thể chui vào ống và ở các thiết trí đin ngoài trời đều phải dùng loại măng sông có ren nh với đm n ở chỗ nối, ở các gian có bụi, chỗ ni ống phi chèn để chng bụi.

Điều 346. Nối ống đt ngầm

Trong mọi trưng hợp đặt ống ngầm và đặt trong bê tông, bắt buộc phải nối ống bng ng sông có ren và chèn kín chỗ nối.

Điều 347. Măng sông ống thép

Chất lưng phn ren ở răng đầu ống thép phải đm bảo việc vặn măng sông một cách bình thưng. Măng ng phải vặn chặt một trong hai đầu ống với nhau. Chiều dài đoạn ren phải bng chiều dài măng sông cộng với chiu dy đai ốc hãm.

Điều 348. Thi công đu ống

Các đầu ống phi tẩy sạch ba via và gờ sắc.

Điều 349. Đặt ống lót đu ống thép

Trước khi kéo dây trong ống thì ở đầu ng phải có ng lót để tránh hư hng dây.

Điều 350. Lắp đt thiết bị

Đặt các hộp, các tủ, các dụng cụ đo và khi lắp đặt phải áp dng các phương pháp thích hợp để đm bảo sự tiếp xúc tốt gia các thiết bị này.

Điều 351. Tại các nơi ẩm, ướt

Ở các nơi nhơ ẩm ướt, nóng, bụi hay có hóa chất ăn mòn v.v… nếu không đưa đưc đầu ống vào trong hp khí cụ v.v… phải dùng nha cách đin chèn kín gia ng và dây.

Điều 352. Cố định ống thép

Các dây dn đặt ở các ống thẳng đứng phi đưc cố đnh chắc chắn. Khoảng cách gia các điểm cố đnh của dây dn phải không lớn hơn quy định trong thiết kế.

Điều 353. Các loại y dẫn đt trong ống thép

Tất cả mọi dây trong cùng một mạch xoay chiều, kể cdây trung tính phải đặt chung trong một ống.

Trong mch xoay chiu, cho phép đặt các dây dẫn ca cùng một pha chung trong một ống thép nếu chúng đưc bảo vệ để dòng điện danh đnh không vượt quá 25 A.

+ Dùng ống thép.

Điều 354. Loại ống thép này chỉ dùng đưc ở những nơi do thiết kế quy đnh.

a) Đặt hở, không cần chèn kín chỗ nối ng và chỗ đưa ống vào hộp đối với những gian khô ráo, bình tng.

b) Đặt hvà đặt ngầm có chèn kín chỗ ống nối và chđưa ông vào hp đặt trong tưng sàn, trong lớp va chèn hay lp lót của n, trong ng và trong các kết cu xây dng khác của công trình đối với các gian bình thưng, m, nóng, bi, dễ cháy, rng đối với những gian bình tng cho phép đặt trong đất.

Không cho phép dùng loại ng này ở:

a) Các gian m hoặc đặc biệt ẩm;

b) Các gian dễ nổ, gian có hóa chất ăn mòn;

c) Thiết bị đin ngoài tri;

d) Chôn dưới đất ngoài trời.

Ghi chú: Ở các thiết trí dễ nổ, cho phép dùng các ống thép hàn mỏng thành, có chiu dày nhỏ hơn so với ống bình thưng là 0,5 mm với điu kiện là phi dùng măng sông có ren răng để nối ống.

Điều 355. Ống thép mỏng

Không cho phép dùng hàn đin để cố đnh ống thép thành mng vào kết cấu kim loại.

Điều 356. Mối nối

Khi chỗ ni không cn chèn kín thì phải dùng măng sông tiêu chun có ren.

Điều 357. Nối đt ống thép

Khi ni đất các ống mỏng thành hay dùng chúng để làm dây nối đất phi thc hin đúng theo yêu cu kỹ thuật chỉ dn ở chương V (hệ thống nối đất).

Mục 9. Y DN ĐẶT HỞ VÀ CÓ BAO CHE (THANH CÁI) VI ĐIỆN ÁP DƯI 1000 V

Điều 358. Nối dây dẫn

Nhng chỗ nối dây dẫn không cần tháo mở thì thông tng ng biện pháp hàn. Ở nhng chỗ nối dây bằng kim loi khác nhau phải có biện pháp chng hư hỏng do ăn mòn phn dn điện.

Điều 359. Quy định khoảng cách dây dẫn trần trong n

Trong nhà, khong cách gia các phn của dây dẫn trn và các ống không đưc nhỏ hơn quy định trong tài liu thiết kế.

Điều 360. Khoảng cách an toàn khi đi dây

Khong cách gia các vật dẫn điện của các pha khác nhau hay khác nhau trong bộ dẫn đin cc tính, và từ các vật dẫn đó đến tưng nhà và đến các kết cấu được nối đt, không đưc nhhơn các trị số ở bảng 6.5.

Bảng 6.131.1

STT

Tên góc bộ dẫn điện

Các khoản cách nhỏ nhất (mm)

1

Các bộ dẫn điện trần

50

2

Các bộ dn điện gồm nhiều dây dẫn với khoảng cách giữa hai điểm cố định dây:

Đến 2 m

Trên 2 m đến 4 m Trên 1 m đến 6 m Trên 6 m

50

100

150

200

3

Các bộ dẫn điện loại được bảo vệ bao che, chống bụi

 

 

- Tính theo bề mặt cách điện

20

 

- Tính theo không khí

12

4

Các bộ dẫn điện loại chng nưc bắn vào

 

 

- Tính theo bề mặt cách điện

70

 

- Tính theo không khí

50

Điều 361. Dây dẫn trong các phân xưng

Các dây dẫn đặt trong các phân xưởng nơi có nhiều ngưi (không có nhim vụ) lui tới phi được đặt ở độ cao quy đnh trong tài liu thiết kế. Các thiết bị trong nhà trong tng hợp có lớp bảo vvà không có các quy đnh nào khi chúng đưc phủ bng vật liu an toàn cách đin. Các cấu trúc bằng nha tổng hợp để lp dây dn phi là vật liệu không bắt la.

Điều 362. Bố trí các khí cụ điện

Các khí cụ đặt trên bộ dẫn điện cung cấp hay phân phối phi đặt ngay cạnh các điểm rẽ nhánh ở các chỗ có thể đến gần để kiểm tra và sửa chữa. Chúng phải đưc bố trí hay che chắn để người làm vic vô ý không chạm phi các bộ phận mang điện.

Cho phép đặt khí cụ đin ở dưi thấp, nếu đặt ở trên cao khó khăn cho người thao tác vận hành.

Để điều khiển các khí cụ đóng ct đặt cao quá tầm người, thì cn phi có các trang bị thích hp để tiến hành thao tác, các khí cđó cũng phi có các ký hiu chỉ rõ vị trí đóng cắt mà người đng ở sau có thể nhìn ra.

Điều 363. Bộ dẫn điện loại kín

Bộ dn đin loại bao che phi được đặt hoặc treo ở cùng độ cao. Trụ và giá đỡ bdn đin phải chắc chắn. Khong cách gia các đim cố định của bộ dn đnh phải theo đúng chỉ dẫn ca tài liu thiết kế.

Mục 10. LÀM ĐU Y VÀ NỐI DÂY CHO CÁP

Điều 364. Quy định chung

Khi đu nối, rẽ nhánh và làm đầu dây cho các dây dẫn hoặc các ruột nhôm hay đồng thì có thể dùng một trong các cách sau: hàn, ép, hàn thiếc, kp chuyên dùng.

Điều 365. Mối nối và rẽ nhánh

Tại chnối hay rẽ nnh dây dẫn phi quấn băng cách đin cao su hoặc nhựa (polilovinhit) ở nhng gian ẩm còn phi quét sơn hay vadơlin công nghiệp trước khi quấn ng.

Điều 366. Đầu cốt, ng nối dây dẫn

Đầu cốt, ống nối phi chọn phợp với mặt cắt của dây.

Điều 367. Ép cốt dây dẫn

Đưng nh lca tai đu ct phi phù hp với đường kính ca ng ni hay đoạn ng ca đu ct. t ép phải ở giữa đon ng và nằm vphía chính diện ca đu ct. Phi kim tra độ u vết ép so với u cu ca nhà chế tạo, sng vết ép phi kiểm tra ly theo tl%.

Điều 368. Ép cốt trong môi trưng ẩm ướt

môi trường ẩm ướt, sau khi ép xong dầu cốt, phải dùng băng cách điện qun chùm lên cả vết ép.

Điều 369. Đầu cáp

Khi các phu cáp đặt ở các độ cao khác nhau, có khnăng chy dầu ở đu cáp, phi bt kín li bằng cách dùng băng dính cách điện quấn lên rut cáp và đoạn hình trụ của đầu cốt ở chỗ lồng ruột cáp vào đầu cốt.

Điều 370. Ép cốt đu cáp

Phải dùng thiếc hàn hay đồ nha hoặc Egxi để bịt n mối ghép gia các thành bép dẹt của tai đầu cốt hình ống được cố đnh với ruột cáp bằng cách ép.

Điều 371. Nối dây nhôm lõi thép

Khi đu ni hoặc rẽ nhánh dây nhôm 1 sợi hoặc nhiu sợi mặt cắt 20 mm2 thì phi dùng phương pháp hàn nm hoặc hàn ép.

Điều 372. Hàn dây nhôm lõi thép

Mối hàn làm đầu cốt cho ruột nhôm nhiều sợi của dây dẫn và cáp bằng cách hàn phi thc hiện sao cho tất cả các si dây bên ngoài ca ruột đưc bọc kín trong kim loại chảy lỏng đvào ruột, nng kng được làm cho ruột dây co loại và trên bmặt ruột dây không có vết nt, chảy và cháy.

Để tránh cho dây cách đin của ruột cáp quá nóng, bắt buộc phải đt vật làm mát lên rut cáp hàn vào đầu cốt.

Khi hàn phải dùng chất trợ dung (thuốc hàn) sau khi hàn, chỗ nối và chỗ làm đu cốt phi đưc tẩy sạch hết thuốc hàn và xi hàn, ra bằng xăng (không dùng ớc) ra sạch, bôi nha chng ẩm và quấn băng cách điện. Khi làm đầu cốt cho ruột cáp thì dùng băng cách đin phải quấn phủ kín phần ống của đu cốt và quấn trùm lên cả cách điện ca ruột cáp. Trừ phần tiếp xúc ra, đầu cốt ca cáp phải bôi nha.

Điều 373. Đấu nối với khí cụ điện

Nếu đng hồ, khí cụ đin có sẵn tiếp điểm hoặc ni trc tiếp với nhôm thì cho phép nối trc tiếp dây dẫn hoặc cáp ruột nhôm với chúng.

Điều 374. Làm đu cốt trong môi trưng dễ nổ

Ở các thiết bị đin ngoài tri dnvà ở các gian dnổ, dễ cháy thuộc mọi cp, việc nối và làm đầu cốt cho dây dẫn và cáp ruột nhôm phi thc hiện bằng cách hàn hoc ép (trừ nhng nơi cấm dùng cáp ruột nhôm).

Điều 375. Nối dây đng

Đối với dây đng mặt cắt đến 10 mm2, nếu nối bng cách ép có dùng ng nối hoc lá đồng mng. Trưng hợp ngoi lệ cho phép dùng lá đng thau. Chiều dày của lá, số lớp, khong cách và độ u vết ép phi theo tài liu hưng dn cụ thể. Ở mối nối không đưc có kẽ hở gia lá đng và ruột dây.

Điều 376. Nối dây đng nhiều si

Khi nối dây đồng nhiu sợi có mặt cắt đến 10 mm2 vào c khí cụ đin thì phi ép vào đầu cốt hoặc un đầu dây theo hình vòng khuyên.

Điều 377. Làm đu cốt vi dây đng nhiều si

Với dây hoc p ruột đồng mặt cắt lớnn 10 mm2 phi dùng cách ép khc hoc ép lin (liên tục) đni và m đu cốt. Trong trường hp cn thiết có thng phương pháp hàn thiếc.

Mục 11. ĐẶT DÂY TRONG CÁC GIAN DỄ CHÁY, DỄ NỔ

Điều 378. Quy định chung

Khi đặt dây dn ở các thiết trí dễ nổ, phi lun dây trong ống thép và tuân theo các yêu cầu riêng: Chỗ ni ống phải có ít nhất 5 đưng ren nguyên vẹn, chỗ nối chèn bằng sợi gai tẩm dầu n pha bột chì, cấm không được n.

Các hộp phân nhánh ở các giai cp B-I, B-II phải là kiểu chống nổ, còn ở cp khác có thể dùng kiu chống bi hoặc chng nổ.

Trên đường ng luồn dây, phi có chxnước đng khi luồn dây dẫn đặt trong ống vào vỏ động cơ, khí cụ, đồng hồ, vào các bphn để ni dây và đưa dây dẫn ra ngoài gian dễ nổ, hoặc đưa dây dn từ gian dễ nổ này sang gian dễ nổ khác đu phải luôn trong ống. Khi đó các ống phi được chèn kín tng đon. Cấm lợi dụng các bộ phn ni cầu được chèn kín để đầu nối hoặc rẽ nhánh dây dn.

Cao su và nhng vật liệu khác dùng để chèn kín, hoặc để cách đin không được để tiếp xúc với nhng chất lỏng có thể làm hỏng chúng.

Chỗ nối ống phi đưc thử chịu áp lc: 2,5at đối với các gian cp B-I, 0,5al đối với các gian cấp B-Ia, B-II, B-Ila. Sau 3 phút, áp lc thử không được gim quá 50%.

Chỗ đường ống xuyên qua tưng phi chèn chặt bng vật liệu không cháy.

Điều 379. Dây dẫn đi trong môi trưng dễ nổ

Khi đặt các bộ dẫn điện trần bng đồng hoặc nhôm trong các gian dncấp B-Ia, B-Ib và các gian dễ cháy thuộc mọi cp, phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

- Chỗ nói thanh dn kng cn tháo rời thì phi hàn.

- Nhng chỗ nối thanh cái vào khí cđiện bằng bu lông phải nối chắc chắn và phải có bin pháp thích hp để chống đai ốc tự tháo.

- Thanh dn phi có hộp bảo vệ, có lỗ khoan thông gđường kính không quá 6 mm.

- Trong các gian dnổ, hp bảo v phi làm bng kim loi và chđưc tháo m bng khóa.

- Trong các gian dễ cháy cấp n-I, n-II thì các hộp bảo vệ phi thuộc loi chống bi.

Điều 380. Hộp nối và hộp phân nhánh

Hộp ni và phân nhánh đặt ở các nhà dễ cháy phải là loại chống bi làm bng thép hoặc loi vật liệu bền chắc, kích thưc thích hợp đviệc nối dây được chắc chn và dễ thấy, nếu hộp làm bằng thép thì ở trong phi có lp lót cách điện, nếu hộp làm bng nha (chất dẻo) thì phi là loại nhựa không cháy.

Trong các gian cp n-II và n-IIa, cho phép ng các loại hộp ni, hp rẽ nhánh là loi hộp kiểu kín.

Điều 381. Nối đt

Khi lắp đặt hệ thng nối đất phải thc hiện theo quy đnh của chương nối đất (V).

Điều 382. Đặt ngm dây dẫn

Khi đặt dây ngm ở các gian dcháy việc nối dây dẫn không có hộp đấu dây, phải nối qua hộp chuyền tiếp đặt ở trần nhà.

Mục 12. SƠN VÀ ĐÁNH DẤU

Điều 383. Sơn chống gỉ

Tất cả các bộ phận kim loi đu phi được bảo vệ chng gỉ thích hợp với điu kin môi trưng.

a) Trong nhà ở môi trưng bình thưng thì sơn dầu, sơn nha đưng.

b) Trong ncó môi trưng hóa chất ăn mòn thì phi dùng sơn thích hp.

c) Ngoài tri dùng sơn nha đưng và loi tương đương.

Điều 384. Các bộ phận dẫn điện đt hở

Các bộ dn điện đặt hở loại được bo vệ trừ các hộ dn điện làm bằng dây dẫn thì đều phi sơn.Thủ tục này tuân thủ vic xác đnh pha được mô tả trong điu khoản chung của tiêu chun này.

Các bphn mang đin của bộ dn điện loi bọc kín đu phi sơn màu đỏ - ở chỗ dây đi ra khi hp bọc phải n màu các pha khác nhau 1 đon dài 0,3 m.

Các mặt hp đặt ngoài trời thì sơn mầu xám khi dòng đin đến 1500 A, sơn ngân nhũ nếu lớn hơn 1500 A.

Điều 385. Đánh dấu nhận biết

Ở các sơ đồ phc tạp, các ng và dây dẫn điện đều phi đánh số theo nhật ký cáp, đồng thời đánh dấu dây ở các hộp nhánh, chỗ đấu vào khí cụ hay thiết bị dùng đin. Còn các ống thì đánh dấu ở đu ống.

Điều 386. Đánh dấu dây và cáp

Các dây dn điện và các cáp đin đặt trong các hộp và máng (kcả bó hay đặt riêng tng sợi) cũng đều đánh dấu.

Chương 7

CÁC ĐƯỜNG CÁP NGẦM

Điều 387. Phạm vi áp dụng

Quy đnh trong Chương này được áp dụng cho cáp điện ngm đến 500 kV và cho cáp thí nghiệm.

Đối với các đưng dây của các thiết trí đặc biệt (xe điện ngầm, đưng hầm…) thì theo các quy định riêng.

Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 388. Quy định về cáp

Kiểu cáp, mặt cắt và số lưng ruột cáp, tuyến cáp và phương pháp đặt p phải theo đúng tài liu thiết kế. Trong trưng hợp cần thiết muốn thay đi phi được sđồng ý của cơ quan thiết kế và tuân theo quy phm trang bị điện.

Điều 389. Kiểm tra trưc khi lắp đt

Trước khi đặt cáp, phi xem xét tình trạng p còn qun ở ru lô, Không được lắp đặt cáp đã hng.

Điều 390. Vỏ cáp

vỏ chì ca cáp không cho phép có vết nt, lõm, xước rách v.v… Nếu phi xlý do các khuyết tật kể trên thì chiu dầy vỏ cáp sau khi xử lý tại đó không được nhhơn trị số quy đnh của nhà chế tạo.

Điều 391. Lắp đt cáp

p phi đưc lắp đặt đ tránh dãn cơ khí hoc hư hi khi cng được đưa vào vn hành.

a) Cáp được lắp tự treo trên ờng, sàn phải được cố định ở các đim cui, các điểm uốn và các đim đấu nối. Cáp phi được cố định ở đim gia của phần dây un cong hoặc đim cuối của phần dây un. Đim cố đnh cáp phải thuân theo tài liệu thiết kế.

b) Khi cáp được lp thẳng đứng dọc theo kết cấu hoặc theo tường, cáp phải được lp sao cho trng lưng bản thân của nó không gây hư hại cho điểm nối hoặc vỏ cáp.

c) Các sai sót về điều kin ni cáp có thể là nguyên nhân gây hư hi cho cáp. Vì vậy, số lưng cn thiết ca các dụng cụ có định như cọc dây, giá đỡ và các điều kiện cố đnh phi được kiểm tra khi cáp được lp đặt.

d) Phải có tm đm khi lp đặt cáp. Nếu p đưc lp đt ở những chcó thbhư hai do vn tải, c vt cứng và con người, cáp phi đưc bo vệ ở đcao 2 m tính tmt đất.

đ) Nếu cáp đi từ các ống cáp vào trong nhà, đưng hầm… hoặc đi dưới n, trong tưng, nó phải đưc đặt vào trong ống hoặc trong các bộ phn chuyên dụng. Khi kết thúc công tác lắp cáp, phải sdụng vật liệu chng thấm để tránh nưc chảy vào trong các l, ca ngưi chui…

Điều 392. Cố định cáp

Đim cố đnh cáp phi cách hộp cáp và phu cáp không quá 0,5 m.

Điều 393. Cáp đt h

Cáp đặt hở phi được bảo vệ không để các bc xạ nhiệt tác động trc tiếp vào cáp.

Điều 394. Bán kính uốn

Bán kính uốn trong ca cáp so với đường kính ngoài phải tuân theo các quy định của nhà chế tạo về kiểm tra.

Điều 395. Cáp dầu

Hệ thng cấp du để cung cấp dầu cho hệ thống cáp để giữ áp lc thích hp (lớn hơn áp suất không khí và nhỏ hơn áp suất quy đnh) bên trong cáp. Nó kng được tạo ra các khong trống và tránh được sự ion hoá dầu ch điện.

vậy, bể cáp dầu phải có đủ khả năng để đáp ng sự thay đổi thể tích dầu do sthay đổi nhiệt độ dây dẫn do sự thay đổi phụ ti và do sthay đổi nhiệt độ hàng năm. Ngoài ra, bể cp du phi có biên dự phòng để tránh rò gỉ khi hư hỏng.

Đường cáp phi đưc thiết kế để giữ áp lc dầu trong phạm vi thích hợp da trên độ dãn cơ khí của cáp và phụ tùng ca cáp. Áp lc dầu cho pp được thể hin trong bảng.

Trong trường hợp cn thay đi, nhng thay đổi đó phải được chủ đầu tư chp thuận và phù hợp với các quy chuẩn thiết bị đin.

Bảng 7.9.1

Loại cáp

Áp suất dầu tối đa

Trạng thái bình thường

Trạng thái bị hỏng (ngắn hạn)

Cáp bọc chì

29.4 Pa

58.9 Pa

Cáp bọc nhôm

58.9 Pa

107.9 Pa

Điều 396. Hộp đu cáp, hộp nối và hộp phân nhánh

Việc lắp hp du cáp, hộp nối, hộp phân nhánh ca cáp 3 ruột vỏ nhôm được làm dây trung tính công tác, phải thc hiện theo quy đnh riêng.

Khi đó việc nối vỏ cáp ở trong các hộp ni và hộp phân nnh cũng như nối dây trung tính bên ngoài vào vỏ cáp ở trong hp dầu cáp, phải thc hin bằng cầu nối. Cu ni làm bng các dây đng mm nhiều sợi phi hàn thuộc chắc vào vỏ cáp, chỗ hàn thiếc phi được cách đin tốt để không bị ăn mòn.

Điều 397. Mương cáp

Các mương cáp phải được hoàn thin trưc khi đặt cáp. Đáy mương phi sạch sẽ và phải đưc phủ một lớp đất mềm. Phi đặt các ống để cáp đi qua các vị trí cắt công trình ngm hoặc đường (theo tài liệu thiết kế). Tấm đậy hoặc tm bảo vệ phi đáp ng u cầu của Tài liệu thiết kế.

Điều 398. Giếng và hầm cáp

Ca của giếng và hầm cáp phải có cánh và khoá. Khi thiết kế hầm cáp, phải sử dụng các thiết bngm để lp đặt các bộ phận giá đỡ cáp. Phải có thang và lưới chắn rác. Hầm giếng cáp phải thoát ớc hoàn toàn.

Trước khi lắp, các cơ quan lắp đặt và các cơ quan có trách nhiệm chuyển hàng phi có báo cáo kiểm tra và nghim thu thiết bị. Phi thc hin các công việc sau đây:

- Kiểm tra các ống đã đặt

- Kiểm tra các công việc nối ng và hệ thng chèn kín nước

- Các ng dẫn cáp phải sạch và khô. Đầu các ống phi xiên để tránh thông khi nối ống.

Mục 2. ĐẶT CÁP TRONG RÃNH

Điều 399. Cáp chôn trực tiếp

Khi cáp được đặt trc tiếp trên đy, cáp phải đưc lót phía dưới và phủ một lp đất mn, mềm và xốp. Phi có băng cnh báo trên c hệ thng cáp để ngăn nga hư hại cáp do tác động bên ngoài như các máy hạng nng.

Điều 400. Trong vùng có ăn mòn hóa chất

Không đưc đặt cáp trong các vùng đất có ăn mòn hoá chất (đất có muỗi, đm lầy, đt bồi, có xỉ, rác rưởi) và có dòng đin tản. Nếu khi thật cần thiết thì phải dùng loại cáp vỏ chì hay nhôm có bọc chất do bo vệ. Trưng hợp không có lớp chất dẻo bảo vệ thì phải đặt cáp trong ống cách đin.

Điều 401. Bản vẽ hoàn công

Phải đặt cáp theo đúng tuyến thiết kế quy đnh. Tại chỗ giao chéo nhau quan trng phải có cọc đánh dấu. Khi làm xong phi có bản vẽ hoàn công.

Mục 3. CÁC KÍCH THƯC YÊU CẦU KHI ĐẶT CÁP

Điều 402. Độ sâu chôn cáp

Độ sâu chôn cáp bình tng đối với cáp tới 500 kV là 0,7 m. Còn khi vượt qua đưng phố hoặc quảng trưởng là 1 m.

Trong phm vi 5 m trước khi dẫn vào nhà cho phép độ sâu chôn cáp còn 0,5 m. Ở chỗ giao chéo cũng đưc thc hin như trên nhưng cáp phi đưc chôn luôn vào trong ống. Khi đặt cáp dọc theo nhà thì khong cách từ cáp tới móng nhà phải là 0,6 m.

Điều 403. Các đưng cáp song song

Khi đặt các đưng cáp song song với nhau thì khong cách gia 2 cáp phải là:

a) Với cáp kim tra không quy đnh.

b) Đối với cáp đin lc với nhau ti 10 kV và cáp đin lc với cáp kim tra là 100 mm.

c) Đi vi cáp điện lc ni vi nhau 10-35 kV và gia p điện lc vi cáp khác là 250 mm.

d) Đối với cáp điện ln hơn 35 kV, khong cách được mô tả trong tài liệu thiết kế hoặc đưc nhà chế tạo cam kết phi đm bảo an toàn.

e) Giữa các cáp do các tổ chc khác nhau quản lý, gia cáp điện với cáp thông tin là 500 mm.

Trưng hp địa hình chật hẹp và được các cơ quan quản lý thống nhất thì có thể gim tiêu chun ở mc c, e xuống còn 100 mm gia p đin lc 10 kV với cáp thông tin còn 250 mm (trừ cáp thông tin cao tầng) với điều kin phi có bo vệ chống cháy khi cáp điện lc bị ngắn mạch (bằng cách lun trong ống hoặc có vách chắn).

Điều 404. Phát quang cây

Phát quang cây trong vườn cây phải tuân theo quy đnh của tài liu thiết kế.

Điều 405. Trưng hp đc biệt

Trong trường hợp đặc biệt, cho phép lp cáp ở độ sâu va phải khoảng cách ngn hơn nhưng cáp phi được đặt trong ng. Để điện khí hoá đường sắt, các ống này phi được cách ly bng xi măng.

Điều 406. Hành lang tuyến cáp

Khong trng giữa cáp và c cấu trúc khác ưng st, đưng nhựa, đưng u điện, toà nhà, các đưng ống dẫn du, khí…), cây ci phi tn theo quy đnh trong i liu thiết kế.

Điều 407. Giao chéo nhau

Các đưng cáp cắt nhau, khong cách gia các cáp phải tuân theo tài liệu thiết kế.

Điều 408. Cấm lắp p song song trên hoặc dưi các ống trên cùng mặt thẳng đng.

Mục 4. ĐẶT CÁP TRONG ĐƯNG NG, MƯƠNG VÀ TRONG CÁC GIAN SN XUẤT

Điều 409. Quy định chung

Đặt cáp trong đường cống, mương cũng như trong các gian sn xuất không đưc dùng loi có vgai bọc ngoài. Trừ trưng hợp cho phép đặt loại p đi trong ở các gian m ưt, đặc biệt ẩm ướt và có môi trưng ăn mòn hoá học vỏ kim loi của cáp.

Điều 410. Khoảng cách giữa các giá đỡ cáp

Thông thường trên các đon thng đặt ngang ca các khong cách gia các giá đỡ cáp phi là 0,8-1 m hoc theo quy đnh của thiết kế đối với mọi loại cáp.

Điều 411. Đm mm lót cáp

Nếu cáp không có đai thép dù là vỏ nhôm hay chì, chỗ đt lên giá phải có đệm tốt mềm.

Điều 412. Cáp đi theo sát tưng

Nếu cáp vỏ nhôm trn đi mem theo đưng gạch trát va hoặc tưng bê tông thì phi có khong hở cách gia tưng và cáp. Trường hợp tưng đưc sơn dầu thì cho phép cáp đi sát tưng.

Điều 413. Cáp đi trên nền nhà

Khi đặt cáp trong nn nhà hay trong sàn gác phi đặt cáp trong ống hay mương rãnh. Cấm chôn cáp trc tiếp trong các kết cấu xây dng.

Điều 414. Cáp đi trên nền gỗ

Khi đặt cáp lên các nn hoặc kết cấu bng gỗ không có trát láng thì gia cáp và nn phi khong trống ít nhất là 50 mm. Trong các gian có tầng trn bng gỗ, cáp không có đai thép phải đặt trong ng hoặc hộp bằng chất không cháy.

Điều 415. Cáp đi xuyên tưng

Khi cáp xuyên qua tường sàn bng gỗ, cáp phải đặt trong ống và đu ống phải nhô ra mi bên ít nhất là 50 mm, gia cáp và ống phải chèn chặt bằng vật liu không cháy như tông, va v.v… Nếu đoạn ống nhô ra khi mép tưng hoc sàn t100 mm trở lên thì không cn chèn, nhưng cáp không được gn tường dưới 50 mm.

Điều 416. Đặt cáp trong mương cáp

Trong mương cáp thì cáp cũng phải đặt trên giá đỡ nếu mương không sâu quá 0,5 m thì cho đặtp xuống đáy mương.

a) Nếu hai bên thành đường cng và mương đều có gcáp, thì cáp kiểm tra và cáp đin lc ới 1 kV nên đặt về một bên, còn bên kia đặt cáp trên 1 kV.

b) Cáp trên 1 kV làm việc và dự phòng ca máy phát đin, máy biến áp v.v… cung cấp đin cho c hộ tiêu thụ cấp 1 nên đặt ở 2 hàng giá khác nhau.

Điều 417. Nhiều cáp đi trong mương cáp

Nếu tất cả cáp cùng đặt ở đáy mương thì khoảng cách gia nhóm cáp đin lc trên 1 kV với nhóm cáp kiểm tra ít nhất phi là 100 mm hoặc giữa cng phải phân cách nhau bằng một vách chắn kng cháy.

Khong cách nhnhất cho phép gia từng si cáp riêng rnêu trong bng 7. 31.1 sau đây:

Bảng 7.31.1. Khoảng cách nhỏ nhất đối vi công trình cáp

Tên gọi kích thước

Kích thước nhỏ nhất khi đặt cáp (mm)

- Trong ống

- Tương ứng trong dàn cáp

Trong mương cáp

- Chiều cao

1800

Không quy đnh

Khoảng cách nằm ngang giữa hai gối khi đặt chúng thành 2 hàng (giữa có lối đi lại)

1000

100

Khoảng cách từ giá đến tưng

Khi đặt 1 hàng (có chừa lối đi lại)

+ Đối với cáp điện lực, số lưng cáp trên giá

2-1 và khi điện áp của cáp

900

300

- Đến 10 kV

- 20-35 kV

200

250

150

200

Khoảng cách giữa cáp kim tra và p thông tin

Không quy đnh

Ghi chú: Các khoảng trên cũng được áp dụng cho cáp đặt trong hầm cáp.

Điu 418. Cm ng cát đlấp c tuyến p đin lực đặt trong mương, trc gian dn.

Điều 419. Yêu cầu đt cáp

Việc đặt cáp trong đường ống, trong mương cũng như trong các gian khác phải đạt các yêu cu sau:

Thông thưng cáp kiểm tra phải đặt dưi p điện lc, riêng cáp điện lc dưi 1 kV cho phép đặt ngang hàng với cáp kim tra.

Điều 420. Công trình đt cáp

Kích thưc của công trình đặt p, chiều cao công tnh, chiu rộng hành lang và khoảng cách giữa cáp đến c kết cu khác không đưc nhn c trsu trong bng 7. 31.1.

nơi chật hẹp cho phép gim chiều rng của hành lang xuống còn 0,6 m trên 1 đoạn dài 0,5 m.

Mục 5. ĐẶT CÁP TRONG BLC VÀ NG

Điều 421. Nghiệm thu lắp đt

Trước khi lấp đất các Blốc luồn cáp thì bên xây lắp và bên qun lý khai thác sau này phi tiến hành nghiệm thu cẩn thn.

Khi nghiệm thu phải kiểm tra như sau:

- Tuyến cáp theo thiết kế;

- Độ sâu chôn cáp;

- Công việc chống thấm cho cáp;

- Khong cách từ bmặt Blốc cáp đến cao độ mặt bằng.

Điều 422. Gia công mối nối

Tại các chỗ nối Blc hay nối ống với nhau thì các đầu ống và đầu Blốc phải gia công nhn để khỏi làm hỏng cáp khi kéo cáp và khi khai thác cáp.

Điều 423. Ống cáp

Đường kính ngoài ca cáp tối thiu phi nhỏ hơn 85% đưng kính trong của ống cáp.

Điều 424. Chôn cáp đt trong ống cáp

Khi đặt cáp trong ng chôn dưi đất, khoảng cách gia ống luồn cáp với các công trình ging nkhi chôn cáp trực tiếp trong đất.

Điều 425. Đặt cáp trong giếng cáp

Trong giếng cáp thì cáp và hộp cáp phải kê trên giá có bệ đỡ.

Điều 426. Luồn cáp

Trước khi luồn cáp vào Blốc hay ống thì cáp nên bôi mvazơlin trung tính.

Điều 427. Kiểm tra khi lắp đt cáp

Trước khi lắp đặt cáp, phi chc chắn đu kéo cáp. Đi qua ống p một cách trơn tru. Chiều dài hoạt động ca đầu kéo cáp, 600 mm, được xác đnh da trên các điu kiện bán kính un tối thiểu ca ng cáp là 10 m và góc uốn cho phép là 2o. Do vậy, cần có nhng nghiên cu nếu áp dụng cho bán kính un ống nhỏ hơn 8 m.

 

(Regular Size of Mandrill) (Kích tớc thông tng của đầu kéo cáp)

< Kích tc thông tờng ca đu kéo cáp phụ thuộc vào kích cỡ của đu ống>

Đưng kính trong của ống (mm)

Ф 100

Ф 125

Ф 150

Ф 175

Ф 200

Kích thưc ngoài của đầu kéo cáp: D (mm)

90

115

140

165

190

Chiều dài làm việc của đầu kéo: L (mm)

600

300

300

300

300

Điều 428. Kiểm tra ng dẫn

Khi các đu kéo cáp không qua đưc ng cáp một cách trơn tru trước khi lắp cáp, cn kiểm tra hình ảnh bằng các Video Camera để tránh hư hại cáp mới do khiếm khuyết ca ống dn. Khi phát hin có rò gỉ nhiều nước từ trong hp cáp, có nhiều khả năng hp cáp bị hư hại. Trong trưng hp này, kiểm tra bằng hình ảnh qua đu Video Camera. Sự kiểm tra này nhm ngăn nga sự cố thứ cấp như các hốc trên đưng gần chỗ ng cáp có khuyết tật. Mục đích nhằm dò tìm khuyết tật và khôi phục sớm.

Mục 6. ĐẶT CÁP Ở BÃI LY, BÙN LY VÀ DƯI NƯC

Điều 429. Quy định chung

Khi cáp giao chéo với suối, bãi cát bồi, máng c… thì cáp phải được lun trong ống.

Điều 430. Yêu cầu chỗ đt cáp

Đáy kênh, sông… ở chỗ đặt cáp phi bng phng không có chỗ mấp mô sắc nhn làm hỏng p hoặc làm p phải chịu lc cơ hc. Nếu ớng chướng ngại vật (như đá tảng…) thì tuyến cáp phải đi vòng hoặc dọn sạch chưng ngại vật hoặc chôn xuyên cáp qua chúng.

Điều 431. Độ sâu khi chôn cáp

Khi tuyến cáp giao chéo với sông, kênh… cáp phi được chôn sâu ới đáy như sau:

a) Ít nhất là 0,8 m ở đoạn ven bờ và chỗ nước nông.

b) Ít nhất là 0,5 m ở các đoạn có tầu bè qua li.

c) Ở đoạn có tầu bè qua lại lòng sông, thưng xuyên no vét thì ở độ sâu chôn cáp phải thoả thun với cơ quan quản lý đưng thuỷ khong cách ga 2 cáp chôn ở dưới đáy sông không được nhỏ hơn 0,25 m.

Điều 432. Khoảng cách giữa các hàng cáp

Khong cách giữa các hàng cáp kng nhỏ hơn 10% chiều rộng ca sông, nhưng không đưc nhỏ hơn 20 m. Chỗ cáp ra khi mặt nước phải chôn sâu xuống đất hoặc cho vào trong ng để bảo vệ.

Điều 433. Đặt cáp tại nơi thưng sạt lở

Tại các chỗ ở bsuối, bờ sông thưng bị sạt lở thì bo vệ đưng cáp bằng ch xây kè, đắp đê quai, cừ v.v…

Điều 434. Cm không cho các đưng cáp giao chéo với nhau ở dưi nước.

Điều 435. Biển báo hiệu

Tại chỗ cáp giao chéo với sông, kênh phi có biển báo hiệu theo quy đnh ca nnh giao thông đường thuỷ.

Mục 7. NI CÁP VÀ LÀM ĐẦU CÁP

Điều 436. Làm đu cáp

Làm đu p loi có cách điện bằng giy tm du đin áp đến 10 kV có thkhông dùng phu p (lun rut p qua các ống chì, cao su nhựa) hoặc có thng phễu bng tôn (thép).

Trưng hp cần thiết nếu thiết kế quy đnh thì phải ng hp cáp đặc biệt bằng gang, bằng kim loại mu, có cách đin s.

Điều 437. Cáp có vỏ chì hoặc nhôm

Đối với cáp điện từ 3 kV trở lên có vỏ chì hay nhôm, phải dùng các hộp nối bằng nhựa epoxit bng chì, bằng đồng đỏ hoặc đồng thau.

Với cáp đin áp dưới 1 kV có bchì hoặc nhôm, nếu chn trc tiếp trong đất, cũng có thể dùng hộp nối bng gang. Khi cáp đặt hở thì cho phép ni trong hộp nối bằng nha epôxit hoặc chì.

Điều 438. Cáp chôn trực tiếp có mối nối

Nếu cáp chôn trc tiếp xuống đất mà có mối nối thì khong cách từ mép thân hộp ni tới cáp đi cnh nó ít nhất phi là 250 mm. Nếu khong trên không đảm bo thì phải có bin pháp bo vệ các hp nối đất đặt gần cáp khác (xây gạch, chôn sâu thêm hộp nối cáp).

Hộp nối phải sắp đặt sao cho ruột cáp không gây ra lc căng cơ học cho ống nối và làm hỏng mi nối (bằng ch chèn cát, làm cân bằng lc căng của cáp).

Không cho pp có hộp ni ở những chtuyến p đặt dc đng và ở chmương c xói. Nếu cn đt tại những chđó thì bt buc phải to ra mặt phng ngang ở chhp nối.

Điều 439. Nối cáp đt trong Blốc

Việc nối cáp đặt trong các Blc nhất thiết phải thc hiện trong hộp nối đặt trong giếng cáp.

Điều 440. Nối cáp có vỏ bằng cao su

Đối với các đường p điện áp từ 2 kV trở lên có vỏ bằng cao su và đi trong ống mềm bằng cao su thì chỗ ni phi tiến hành bằng cách lưu hoá nóng rồi quét nha chống ẩm.

Điều 441. Nhựa nối cáp

Nhiệt đcủa nha cáp có bi tum hay nha thông khi đvào hộp cáp không đưc vưt quá các trị số sau đây.

+ 190 oC đi với cáp cách điện bng giy.

+ 110 oC đi với cáp cách điện bng cao su.

+ 130 oC đi với cáo có vỏ bằng chất dẻo.

Ở các hộp cáp có s, nhiệt độ nha đvào không đưc quá 130 oC - 110 oC. Trước khi đổ, hp cáp và sứ phải đưc sấy nóng đến 60 oC.

Điều 442. Đầu cáp

Phần đu cáp loi cách điện bng cao su có thể dùng phn thép hay phu nha đổ đy paraphin. Nếu đầu cáp để trong ncó thể dùng đu cáp khô có quấn băng nha hay băng vải.

Điều 443. Nối, phân nhánh cáp cách điện bằng cao su

Việc ni, phân nhánh cáp cách điện bng cao su thì phải dùng hộp nối bằng chì hoc gang đổ đy paraphin. Còn ở trong ncho phép ni kbằng băng cách đin, sau đó quét sơn mà không phải đặt trong hộp nối, nếu không có khả năng hư hng do cơ học.

Điều 444. Cáp có rut cách điện bằng giy

Các ruột p có cách điện bng giấy, ở đầu phễu phải được qun băng bng nha hoặc ng vải có quét sơn chống ẩm, hoặc ống cao su chu dầu hay ống nha chu nhiệt và ánh sáng.

Điều 445. Cáp có rut cách điện bằng cao su

Các ruột cáp có cách đin bng cao su cũng phi thc hiện cách qun đu ra như điu trên, ngoài ra có thquét lớp nha sơn Mairiô.

Mục 8. ĐẶT CÁP TRONG CÁC GIAN DỄ NỔ VÀ Ở CÁC THIẾT TRÍ NGOÀI TRI DỄ NỔ

Điều 446. Yêu cầu chung

Các yêu cu ca mục này được áp dụng để lắp đặt mọi loại cáp đin lc 1 chiu và xoay chiu trong các gian dễ nổ và ở các thiết trí ngoài tri dễ nổ.

Điều 447. Hộp nối và hộp rẽ nhánh

Cấm đặt hộp ni cáp và hộp rẽ nhánh cáp trong các gian dnổ, ở sát gn các thiết bị công nghệ của các thiết trí ngoài trời dễ nổ.

Điều 448. i có thiết bị ngưng tụ

Cáp phải đặt xa các van, các bình ngưng tụ các thiết bị công nghệ khác theo đúng tài liu thiết kế chỉ dẫn nhưng không đưc nhỏ hơn 100 mm.

Cáp không đưc có lp bọc bằng chất dễ cháy (sợi gai, bi tum…).

Điều 449. Giao chéo với đưng ống hóa chất

Tại chđường cáp giao chéo với đưng ống hoá chất có tính ăn n, cáp phi đưc luồn trong ng thép (loại thanh mng) và cố đnh chắc chắn.

Điều 450. Cáp đi trong nền nhà

Các lỗ ở trong nn nhà để luồn cáp qua và các ống phải bt kín bằng vật liu không cháy,

Điều 451. Trong các gian nhà dễ nổ

Trong các gian cp B- I và B- là có cha hơi và khí nóng có trng ợng riêng lớn hơn 0,8 so với không khí trong các gian cp B- II, các mương cáp phải lấp đy.

Nếu cáp đt trong mương đi sát tưng của các gian dễ nổ cấp B- I, B là nhất thiết phải ng cát để lấp mương trên 1 đoạn dài 1,5 m kể từ chỗ p chui vào ơng.

Điều 452. Bảo vệ chng ăn mòn

Đon cáp đi từ các bộ phn của nhà đến các thiết bị công nghệ tĩnh tại mà khi làm việc có thể m bn hoá chất ăn mòn vào cáp thì phải bao che đoạn cáp đó bằng vật liu không cháy. Kích tc của hộp sao cho phi đm bảo thay cáp dễ dàng ở đon cáp đi tới thiết bị và đảm bảo ni cáp dễ dàng ở đon đi tới tưng.

Điều 453. Đấu nối cáp vào máy điện

Chỗ cáp đi vào các máy điện, các khí cụ điện nhất thiết phải dùng hộp đấu cáp, có chèn giữ chắc chắn, khe hở giữa cáp và hộp không phải chèn kín.

Điều 454. Cho phép dùng phễu và hộp đu cáp khô

Trong các nhà cấp B- IA và B- Ha, đối với máy công suất lớn không có hộp dầu vào (như động cơ có tốc độ chm và độ phòng nổ cao) thì có thể dùng phễu cáp hay hp đu cáp kiểu khô, đặt trong các hộp chng bụi đặt ở chỗ chỉ có nhân viên qun lý được phép đến.

Điều 455. Đặt cáp ngoài tri

các thiết trí ngoài tri cp B- I, các ng thép luồn dây dẫn và cáp có quấn đai thép, đt trên cáp ni đi chung với đưng ng công nghkhác, cho phép đặt trong nhng trưng hợp sau:

1. Về phía các ống công nghdẫn chất không cháy.

2. Dưới các đưng ống dẫn khí hoặc hơi nóng có tỷ trọng tiêng bé hơn 0,8.

3. Trên đưng ống dầu khí hoặc hơi nóng có tỷ trọng lớn n 0,8.

Mục 9. CÁCH SƠN VÀ KÝ HIỆU

Điều 456. Sơn bảo vệ

Khi đặt hở cáp vỏ chì hoặc vỏ nhôm không có đai thép, hoặc có đai thép nhưng không có lớp bọc ngoài, các kết cấu cáp, hộp cáp, phu cáp đều phải sơn.

a) Sơn du hoặc nha- khi đặt trong nhà có môi trưng bình thưng.

b) Dùng sơn chống tác động hhọc thích hp- Khi đặt trong môi trưng có tính ăn mòn nhôm, chì, thép.

c) Bằng nha đưng hoc loi tương tự khi đặt ở ngoài nhà.

Các hộp nối cáp và các kết cấu của cáp chèn trong đất hoặc đặt ở dưi nước phi quét nha đưng hoc bi tum ng.

Điều 457. Ghi số hiệu cáp

Mỗi đưng cáp điện từ 2 kV trở lên phi có số hiu riêng hay tên gọi riêng. Nếu có đưng cáp gm nhiều cáp song song với nhau thì mi si cáp phải có cùng số hiu như nhau, có thêm chữ A, B, C…

Nhng cáp đặt hở và tất cả các hộp cáp, phu cáp đều phi có biển nhỏ ghi rõ: Đin áp, mặt cắt, số hiu hay tên gọi.

Riêng hộp nối cáp và phu phải ghi rõ: số hiu, ngày tng thi công, tên người thi công.

Riêng tấm bin ở hp đấu cáp phải có số hiu, ký hiu của các đim đã kéo cáp đi và dn tới. Biển phải chống được hư hỏng vì điều kiện môi trường xung quanh.

Điều 458. Vị trí đt biển báo

Các biển của cáp đặt trong mương, trong cống dưới đất hoặc trong nhà, phải đặt ở chỗ cáp chuyển hưng ở cả 2 phía chỗ cáp xuyên qua sàn, tường, chỗ cáp đi vào mương, ở các giếng trên hp ni, phu cáp v.v

Các bin phải làm bng vật liệu sau:

a) Bằng chất dẻo, nhôm, tôn có quét sơn nếu đặt trong nhà có cấu kiện bình thưng.

b) Chất dẻo, nhôm hoặc tôn sơn knếu đặt trong nhà ẩm ưt hoặc ngoài trời.

c) Bằng chất dẻo: Nếu đặt trong nhà có tính ăn mòn thép và khi đặt dưi đất.

Chsố ký hiu ghi trên biển trong điều kiện bình thưng có thviết bằng sơn tốt - ở các chỗ đặc biệt thì phi dập hoc đúc.

Điều 459. Biển ký hiu

Biển ký hiệu phi buộc vào dây thép mạ km có đưng kính từ 1-2 mm trừ trưng hợp đặc biệt có quy định riêng.

Việc buộc dây thép, phải làm chc chắn, sau khi buộc phi quét bi tum chng gỉ.

Điều 460. Biển cáp đt trong đt

Biển của cáp và hộp ni đặt trong đất phải quấn hai ba lớp băng nha để tránh khỏi bị hư hỏng.

Chương 8

ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN TRÊN KHÔNG (ĐDK) ĐIỆN ÁP TỚI 500 KV

Mục 1. UY ĐỊNH CHUNG

Điều 461. Phạm vi áp dụng

Khi xây lp ĐDK đin áp tới 500 kV phi nhất thiết tuân theo quy đnh này. Hthống đin khí hoà giao thông và các dng hệ thng điện chuyên dùng khác phi theo quy phm riêng.

Điều 462. Yêu cầu xây lắp

Nhng công vic xây lp ĐDK phi thc hin theo đúng i liệu thiết kế, theo tiêu chun xây dựng nhà c, quy phm trang bđiện (QTĐ) và quy phm kthut an toàn hin hành.

Nhng công việc phát sinh ngoài thiết kế, trong từng tờng hợp cụ thể được sđồng ý của chủ đu tư và cơ quan quản lý.

Điều 463. Tổ chức thi công

Để thc hiện có hiệu quả nhng công việc chủ yếu của công trình ĐDK, cơ quan xây lp phi đm bảo thc hiện các yêu cầu sau:

- Lập thiết kế tổ chc thi công (TCTC);

- Chuẩn bị chu đáo vật tư, kỹ thuật và nhân lc;

- Nâng cao mật độ cơ giới thi công và ng dng tiến bộ kỹ thuật trong thi công;

- Nghiên cu tổ chc thi công hợp lý.

Điều 464. Kế hoạch thực hiện

Bố trí kế hoạch thc hin đối với đưng dây truyn ti trên không phải có c ni dung liên quan ti qun lý kế hoạch thc hin, chất lưng và an toàn.

Điều 465. ĐDK điện áp đến 35 kV

Đối với ĐDK đin áp 35 kV nếu kng có đc đim kỹ thuật phc tạp thì cho phép thc hin đơn giản ngắn gn, nhưng phải có đy đủ tài liu cần thiết để tiến hành chỉ đạo tổ chc thi công có hiu quả.

Điều 466. Cung cấp hồ sơ, tài liệu

Chủ dự án cần cp cho các đơn vxây lắp các hồ sơ sau:

- Tài liệu thiết kế đã được phê duyệt (bao gồm thiết kế và kế hoạch thc hiện);

- Giấy phép sử dng đất;

- Các hồ sơ pháp lý khác có sự chấp nhận của các cơ quan có thm quyn liên quan;

- Sử dng diện tích đất để thc hiện tại đa điểm;

- Các giấy phép liên quan khác tới các công việc hoặc chặt cây tại địa đim.

Điều 467. Bàn giao của hồ sơ

Chủ dự án phi bàn giao tim, mốc của hệ thống truyn tải điện trên không cho các đơn vxây lắp cùng với các hồ sơ kỹ thuật về nền móng không ít hơn 1 tng trước khi khi công. Các đơn vxây lắp sẽ phi kho sát các công vic hỗ trợ cho công tác xây lắp và đnh vị móng.

Điều 468. Kiểm tra cột

Phải kim tra các cột bê tông, trụ và các cột gia cưng đáp ng các yêu cầu kỹ thuật da trên các đc tính kỹ thuật của nhà chế tạo hoặc tài liu mua hàng hoặc số liệu kỹ thuật ti xưởng chế tạo.

Điều 469. Sơn hoặc mạ các chi tiết kim loại

Tất cả những chi tiết kim loại của cột gỗ và cột bê tông cốt thép phải sơn hoc mạ chng gỉ theo quy đnh của tài liệu thiết kế.

Điều 470. Thi công cấu kiện

Việc chế tạo và lắp đt các cấu kiện dng thanh phi tuân thủ các yêu cu ca thiết kế theo đúng trình t.

Điều 471. Kiểm tra sử và phụ kiện

Trên cơ sở tiếp nhận các sứ cách đin và phụ tùng của đưng dây, phi kim tra sự đáp ng yêu cu kỹ thuật bằng cách kiểm tra bên ngoài hoặc tài liu kiểm tra dựa trên các thông smua hàng, các thông số của nhà chế tạo hoặc tài liệu về thí nghiệm kiểm tra chất lưng cho tng lô scách điện do nhà chế to phát hành.

Điều 472. Bảo quản tại kho bãi

Tất cả các kết cấu của cột thép, cột bê tông cốt thép, trụ móng và cọc móng bê tông cốt thép để ở kho bãi phải có biện pháp bảo qun chất lưng tốt.

Điều 473. Thi công cạnh đưng dây mang điện

Trong trưng hp phi thi công bên cạnh đường dây đang mang điện, ở các khong vưt sông, vượt đưng dây đin lc và thông tin, vượt đường sắt, đưng b… thì các bên (QLCT) nhận thu (xây lp) và các cơ quan có liên quan phi lập các văn bản thoả thuận bao gồm có nội dung sau:

- Ngày và giờ thi công, ngày và giờ cấm c u thuyền xe cộ hoạt động v.v… ngày và gicắt điện, biện pháp bảo vệ những công trình nm kề ĐDK để tránh hư hng, bin pháp kỹ thuật an toàn cho tng phần việc thi công chyếu, họ tên người chỉ huy thi công ca bên cơ quan xây lắp. Họ tên ngưi đi din cho cơ quan giám sát, biện pháp tổ chức thc hiện các công việc cụ thể từ khởi công đến khi hoàn thành;

- Khi xây lp ĐDK ở ng núi có đa hình phức tạp cũng như khu y lắp các khong vượt đặc biệt thì lúc bt đầu các công vic cơ bản phải làm đưng để đm bảo cung cấp vật tư, thiết bvà cơ gii thi công cho tng vị trí;

- Công tác đào đúc móng, lắp dng cột phải tiến hành theo sơ đồ công nghệ đã đưc lập trong thiết kế tchc thi công. Đi với tng khong néo phải có sơ đcông nghệ rải và căng dây cho phù hợp với địa hình cụ thể của tng khu vc.

Mục 2. CÔNG TÁC LÀM NG

Điều 474. Đào hố móng

Đào đất hố móng ĐDK phi thc hiện theo quy đnh về đào đất và sơ đồ công nghệ đưc lập trong thiết kế tổ chc thi công. Trước khi đào phải giác móng chính xác.

Điều 475. Kiểm tra hố móng

Đáy hố móng sau khi đào phải dọn sạch sẽ, bằng phẳng và phải kiểm tra độ cao tương đối của đáy hố móng so với trụ. Sa phng đáy hố móng bng pơng pháp cắt phng đất để không làm hư hỏng kết cấu nguyên thổ đáy móng. Chcho phép đp đất làm phng mặt bằng đáy hố móng khi có đcnh dưới 100 mm và sau đó phải tiến hành đầm kỹ.

Điều 476. Đáy hố móng

Đáy hố ng phải làm sạch và phng theo tài liệu thiết kế. Nếu sai về độ nghiêng thì không đưc vượt quá 10%

Điều 477. Kích thước hố móng

Hhình trdùng cho cột ly m chôn trực tiếp phải đào bằng y khoan, trường hợp đào bằng thcông thì kích thước hmóng và biện pháp gia cphi theo đúng thiết kế quy định.

Điều 478. Nổ mìn tạo hố móng

Khi tiến nh nổ mìn tạo hố móng kể trên phải được phép và phải chu sự giám sát cht chẽ ca cơ quan hu quan.

Điều 479. Nổ mìn sa hố móng

Cho phép hoàn chnh hố móng, ở nơi đất đá bằng phương pháp nổ mìn, giới hạn an toàn của vùng nổ mìn phải tuân theo quy phạm an toàn về nổ mìn.

Điều 480. Quy định an toàn về nổ mìn

ng nhân viên làm việc nổ mìn phi đưc sát hạch kiểm tra kỹ thuật đánh mìn và quy phm an toàn về công tác nổ mìn, đồng thời phải có sổ nhật ký nổ n.

Điều 481. u cu khi n mìn

Chỉ cho phép nổ mìn khi trời còn sáng, cấm nổ mìn khi tri tối và khi có giông bão.

Điều 482. Chỉ huy nổ mìn

ng việc nổ mìn phi tiến hành thận trng trong một phương án kỹ thuật chính xác thống nhất dưi sự chỉ huy của 1 người chịu trách nhiệm chính.

Điều 483. Thi công hố móng

Nếu trong hố móng có nưc, trưc khi lp đt móng hoc đúc móng hay lp đất hố móng phi tiến hành bơm nước ra ngoài.

Điều 484. Độ sâu hố móng

Độ sâu đáy hố móng phải theo đúng thiết kế. Trưng hợp đào hố móng khó thc hin độ sâu thiết kế thì phải được cơ quan thiết kế đng ý.

Điều 485. Thi công móng, trụ móng

Khi thi công trụ móng và cọc móng bê tông cốt thép phải tuân theo quy phạm xây dng nền và móng. Các mối hàn hoặc bu lông liên kết của các trụ móng lắp ghép phải đưc bảo vchng gỉ. Trước khi hàn thì phi cạo sạch gỉ ở các chi tiết hàn. Đối với móng bê tông cốt thép đúc sn nếu có bề dy của lp bê tông bảo vệ nhỏ hơn 30 mm và tất cả các móng đặt ở môi trường xâm thc phải có biện pháp bo vệ.

Điều 486. Bê tông móng

Trong trưng hp bị vi phm, bê tông phải được cơ quan khảo sát thăm dò địa chất xác đnh bằng phân tích hoá học. Vị trí cột trên tuyến ĐDK có môi trường xâm thực phải được chỉ dẫn trong tài liệu thiết kế.

Điều 487. Nghiệm thu sau khi đúc móng

Sau khi đúc móng hoặc lắp đặt móng đúng yêu cầu kỹ thuật và đúng tài liệu thiết kế thì tiến hành lp văn bản nghiệm thu và lấp móng.

Điều 488. Lấp hố móng

Đất lp móng phải phù hợp với tài liu thiết kế và được đm nén cẩn thận theo tng lp.

Điều 489. Lắp đt trụ móng

Để lắp đặt trụ móng lp ghép chỉ được tháo sau khi đã lấp đất đến độ cao ½ ng.

Điều 490. Đắp lốc ct

Chiều cao lắp đặt sau đầm nén còn phi tính tới khả năng lún ca đất đắp.

Điều 491. Công tác đúc móng

Khi đúc móng bê tông tại chỗ phải thc hiện theo quy phm xây dng kết cấu bê tông cốt thép.

Sai lệch kích tc ca bu lông móng chôn cột không được vượt quá:

- Khong cách theo chiều ngang gia các trục bu lông chân cột là  10 mm;

- Chênh lnh độ cao trên đnh bu lông chân cột 20 mm;

Mục 3. LẮP VÀ DỰNG CỘT

Điều 492. Mặt bằng lắp cột

Mặt bng lắp ráp ở mỗi vị trí cột phải đảm bo thuận li cho vic rải các chi tiết. Ngoài ra còn phải tính tới đưng qua lại phc vụ lắp, dng cột ca các phương tiện cơ giới, vận tải.

Lắp ráp cột phải tiến hành theo đúng trình tvà sơ đồ công nghđã được lp trong thiết kế tổ chc thi công.

Điều 493. Lắp cột gỗ

Lắp ráp cột gỗ phi phù hp với bản vẽ thiết kế. Chất ợng liên kết bu lông lp ráp cột phi đm bảo theo yêu cầu sau:

Kích thước quy cách bu lông, phải đúng thiết kế không cho phép lắp bu lông có đưng kính nhhơn vào lỗ liên kết không trùng tâm gia 2 chi tiết ghép. Bu lông phải đi suốt và chật lỗ khoan liên kết. Trục bu lông phải thẳng góc với mặt phng liên kết và phần ren bu lông không đưc quá sâu vào phía trong hơn 1 mm.

Đầu bu lông và đai ốc phi tiếp xúc chặt với mặt phẳng chi tiết liên kết và vòng đệm, phần nhô ra của bu lông không được nhỏ hớn 40 mm và không lớn hơn 100 mm.

Đai ốc phi xiết chặt và phi pren có độ sâu không lớn hơn 3 mm hoặc phải xiết thêm 1 đai ốc để chống tự tháo. Tại tất cả các đai c ở độ cao lớn 3 m kể từ mặt đất phi dùng phương pháp phá ren để chống tự tháo.

Vòng đệm phi đặt ới đai ốc từ một tới hai cái. Cm không được xẻ rãnh dưới vòng đệm. Trưng hp phần ren bu lông không đủ dài để xiết chặt liên kết bu lông thì cho phép đặt thêm 1 vòng đệm ở đầu bu lông.

Điều 494. Kiểm tra cột trước khi lắp đt

Trước khi lắp đặt các cột bê tông cốt thép, các cột phi đưc kim tra kỹ lưỡng để chc chắn không có nt vỡ và không có nứt vỡ quá gii hn.

Điều 495. Kiểm tra cột thép

Kiểm tra chất lưng các mối hàn nối của các cột thép tại đa điểm, thông thưng kiểm tra bằng mắt hoặc đánh gmối hàn nối bng cách gõ hoặc kim tra bằng siêu âm. Sai số cho phép trong quá trình lp đặt các cột thép phi tham kho tiêu chuẩn về nghiệm thu chế tạo, lắp đặt các kết cấu thép.

Điều 496. Dây néo cột

Cáp thép dùng làm dây néo cột, phi có lớp bảo vệ chống gỉ, p phi được chế tạo và ghi số hiệu cho tng vị trí tương ng.

Điều 497. Cáp thép dùng để thi công

Các cáp thép dùng để thi công, các đầu cáp phi làm tròn và được tính toán phù hợp với yêu cu kỹ thuật.

Điều 498. Bê tông chèn cột

Chèn chân cột vào hố hình trụ cho cột ly tâm chôn trc tiếp được tiến hành sau khi đã dng cột và điều chỉnh đúng vị trí thiết kế. Lớp chèn ct phi làm đúng theo yếu cu ca tài liu thiết kế quy định và đầm chặt bằng công cụ chuyên dùng. Việc chèn chân cột tông cốt thép, gỗ, thép và lỗ móng hình cốc phải tiến hành sau khi dng cột vào đúng vị trí thiết kế và kiểm tra cố đnh cột bằng nhng nền bê tông đúc sẵn, lớp va chèn chân cột phi theo quy đnh ca tài liu thiết kế và phải làm trong cùng ngày dựng cột.

Điều 499. Chuẩn bị trưc khi dựng cột

Trước khi dng cột theo phương pháp bản lề xoay thì trụ móng kiểu nm và cọc móng phi bố trí thanh chống lc đẩy ca bản lề vào móng khi dng cột. Cấm dng cột khi chưa hoàn thin công việc làm móng, lp móng và thanh chng kể trên.

Điều 500. Dựng cột

Khi nhật ký công trình thi công móng và lắp ráp đã đm bảo yêu cầu kỹ thuật, phần móng đã có biên bản nghiệm thu, thì nời phụ trách thi công đưc phép ra lnh dng cột vào móng. Trước khi ra lnh dng cột, người phụ trách thi công phi cho tiến hành kiểm tra các hng mục như sau:

- Kiểm tra móng, đo li kích thước vị trí bu lông móng cn cột xem có sai lệnh so với tài liệu thiết kế kng; phn ran bu lông móng có sạch và st vỡ không; đai ốc dễ vặn và tháo ra kng;

- Kiểm tra chất lưng lắp ráp cột, chất lưng, mối hàn và độ xiết chặt bu lông, pren bu lông để chống tự tháo… nếu có thanh cột cong vênh phi nn thẳng.

Điều 501. Phương án dựng cột

Các phương án kỹ thuật lp dng cột phi tính toán khả năng chịu lc của cột và các chi tiết kết cấu thi công theo lc thi công để đm bo an toàn trong suốt quá trình lp dựng cột không làm biến dạng hư hng cột.

Điều 502. Cố định cột

Nhng cột đặt trên móng bê tông cốt thép hoặc cọc móng phải đưc cố định chặt bng bu lông móng chân cột, đai ốc bu lông chân cột phi xíết chặt tới độ trượt và đột phá ren để chống hiện tưng tự tháo nhng độ sâu không quá 3 mm.

Tại bu lông chân các cột phải đặt 2 đai ốc sau khi dng cột, xiết chặt đai c phải được bao bê tông theo yêu cu tài liệu thiết kế.

Khi cđịnh chặt cột o móng thì chcho phép đặt giữa đế chân cột và mặt phẳng trmóng sai lệch đcao không quá 4 tn. Đệm có chiều dầy tng cộng không quá 10 mm. Kích thước và hình dáng bên ngoài ca tm đệm phải xác định theo thiết kế kết cấu đế cột.

Điều 503. Kiểm tra cột sau khi dựng

Tiến hành kiểm tra cột theo chiều thẳng đng nếu là cột kng dây néo và cột hình ** thì thông thưng dùng quả dọi, còn đối với cột thép hình tháp phi dùng máy kinh vĩ.

Điều 504. Chống sét và tiếp địa cột

Thiết bị chống sét, tiếp đa phải được thc hiện theo yêu cầu lp đặt thiết bị chống sét của quy phạm này.

Mục 4. LẮP RÁP CÁCH ĐIN VÀ PH KIỆN MẮC DÂY

Điều 505. Lắp xà, s

Thông thưng, các xà đưc lp khi lp dng cột và cách đin sẽ được lắp trong thời gian dng cột hoặc căng dây.

Sứ đng phải được lp chắc chắn vào xà và cột để đm bảo là toàn bộ sđng trên xà dầm và cột sẽ thẳng đứng và được bắt phù hợp.

Mục 5. LẮP RÁP DÂY DN VÀ DÂY CHỐNG SÉT

Điều 506. Lắp dây dẫn

Khi lắp cáp có khoá đỡ hoc khoá néo căng (khoá bu lông hoặc chi tiết đỡ), trong trường hợp dây nhôm hoặc dây nhôm có lõi thép, phi sdụng các chi tiết làm bằng nhôm để bảo vệ hoặc bằng đồng đối với y đồng.

Cần phải bắt chặt dây với sứ đứng phù hợp với đặc đim công nghvề lp đặt và tài liệu thiết kế.

Điều 507. Nối dây dẫn

Mã hiệu và mặt cắt dây dẫn và dây chống sét phi theo đúng tài liệu thiết kế. Khi tiến hành nối dây dẫn phải thc hiện như sau:

a) Dây lèo của cột néo: Dùng khoá néo bu lông, khoá nêm, khoá néo ép, đầu cót ép, pin hàn nhiệt

- Khi dây nm i thép mặt cắt t95-210 mm2 thì nối dây trong o ng pin hàn nhiệt.

- Khi dây nm lõi thép mặt cắt t300 mm2 trở lên dùng đu cốt ép.

b) Trong khong cột: bằng ống nối kiểu xoắn, kiểu ép khác và ép toàn thân

- Đối với dây nhôm mặt cắt từ 95 mm2. Dây nhôm lõi thép mặt cắt tới 180 mm2 dây cáp thép mặt cắp tới 500 mm2 bằng ống nối ôvan kiểu xoắn.

- Đối với dây nhôm mặt cắt t120-180 mm2 và dây dẫn bng tp mặt cắt từ 70-95 mm2 bằng ống nối ô van xoắn hoặc ép khác và hàn pin nhiệt bổ sung.

- Dây nhôm và dây nhôm lõi thép mặt cắp từ 210 mm2 trở lên bng khoá nối ép toàn thân.

Điều 508. Mối nối dây dẫn

Trong mỗi khong cột chỉ cho phép không nhiu hơn 1 mối nối

Không cho phép nối y dẫy và chống sét trong nhng khong vượt giao chéo đưng phố đông đúc ni qua lại, đưng dây không ln hơn 1.000 V, đường dây thông tin, đưng ô tô, đường sắt, đường cáp v.v… cho các loại dây dn mặt cắt nhỏ hơn 240 mm2.

Khong cách nhỏ nht từ mi nối đến khoá dỡ kiểu tợt phi không nhỏ hơn 25 m. Độ bền kẹp chặt dây dẫn trong ống nối và khoá néo không đưc nhhơn 90% độ bền giới hạn của y dẫn và dây chng sét đưc ni. Sai lệch kích thước ống nối không được vượt quá sai số cho phép ca nhà chế tạo, sau khi ép hoặc xoắn nếu ng ni xuất hiện vết nt thì phải loi bỏ.

Điều 509. Ống nối dây

Các ống nối và các bu lông căng cũng như các ng lng nối phải đáp ng các quy đnh đối với dây dẫn. Các đầu của 2 ống ni phải cùng tiêu chuẩn, đường kính của ng lng nối phi tuân theo các quy định về thay đổi dây dẫn, các giá trị sai số cho phép có tháp dụng cho các ống bọc không đưc vượt quá các thông số của nchế tạo.

Điều 510. Hàn pin nhiệt nối dây

Hàn pin nhiệt nối dây phi thc hiện theo đúng quy trình kỹ thuật. Khi thc hiện mi hàn pin nhiệt phải tuân theo các yêu cầu sau đây:

Không đưc làm đốt cháy các si dây, rỗ ở chỗ hàn kng được có độ sâu bằng 1/3 đưng kính của sợi y dn, ngoài ra kng được làm cho dây bị uốn cong ở chỗ hàn. Nếu mối n không đạt yêu cầu kể trên thì phi loi bỏ và làm li.

Điều 511. Công tác rải dây dẫn

Khi ri dây dẫn phải đặt dây trên các ròng rọc trên cột, phải dùng bin pháp chống hư hỏng dây theo bmặt tiếp xúc với đất đá có vật cản khác trên đa hình.

Rải dây qua đưng phải đặt dây nằm trên dàn giáo ở độ cao quy định. Trong tng hợp cần thiết ở nhng chỗ có khả năng gây hư hỏng dây thì phải có biện pháp thích hợp bo vệ dây.

Điều 512. Lắp đặt dây dẫn và dây chống sét

Việc lắp đặt các dây dn và dây chống sét phi tuân theo Tài liệu thiết kế. Sự sai khác của chui sứ dc theo đưng dây theo chiu thẳng đứng phi được theo dõi nghiêm ngặt.

Điều 513. Độ cao ca dây so vi mặt đt

Khong cách từ dây dẫn ti mặt đất và các công trình xây dng phải thoả mãn các u cầu ca quy phạm trang bị điện (QTD).

Khong cách gia dây dn và cột đin cũng như khoảng cách giữa các dây dẫn trên cột khi chúng giao nhau ở chỗ pha rẽ nhánh hoặc chuyn đi vị trí không được nhỏ hơn kích thước thiết kế 10%.

Mục 6. ĐÁNH SỐ HIỆU VÀ N

Điều 514. Bảo vệ chng gỉ

Nhng cột sắt, xà sắt và các chi tiết kim loại của móng cột và trụ móng bê tông cốt thép phi thc hiện chng gỉ chủ yếu tại nhà máy chế tạo. Trên tuyến chỉ cho phép sơn li ở nhng chỗ hư hỏng.

Chỗ hàn ni lắp ráp ca cột thép phải sơn li sau khi hàn.

Không đưc sơn chỗ nối cột với hệ thống nối đất. Không đưc sơn các chi tiết chôn ngm trong kết cấu bê tông để liên kết lắp ghép. Trên bề mặt tiếp xúc liên kết lắp ráp gia các đon cột không đưc sơn.

Cấm sơn li nhng chỗ hư hỏng lớp bo vệ chống gỉ của kết cấu và chi tiết kim loại ở trên tuyến trong thời gian mưa và bmặt kim loại bị ẩm ướt bi bẩn.

Mục 7. NGHIỆM THU VÀ BÀN GIAO CÔNG TRÌNH ĐƯA VÀO KHAI THÁC

Điều 515. Nghiệm thu bàn giao

Việc kim tra các công việc của đường dây trên không phải được tiến hành theo quy định về kiểm tra./.

Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

BỘ CÔNG THƯƠNG

-------------------

Số: 40/2009/TT-BCT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----------------------

Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2009

 

 

THÔNG TƯ

Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện

--------------------------

BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG

 

Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Căn cứ Luật Điện lực ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Căn cứ Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;

Căn cứ Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;

Căn cứ Thông tư số 23/2007/TT-BKHCN ngày 28 tháng 9 năm 2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ về hướng dẫn xây dựng, thẩm định và ban hành quy chuẩn kỹ thuật;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ,

 

 

QUY ĐỊNH:

 

 

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này bộ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện sau:

- Tập 5  Kiểm định trang thiết bị hệ thống điện

Ký hiệu: QCVN QTĐ-5: 2009/BCT

- Tập 6 Vận hành, sửa chữa trang thiết bị hệ thống điện

Ký hiệu: QCVN QTĐ-6: 2009/BCT

- Tập 7 Thi công các công trình điện

Ký hiệu: QCVN QTĐ-7: 2009/BCT

(Các tập 1, 2, 3, 4 đã được ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BCN ngày 11 tháng 7 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ban hành Quy phạm trang bị điện).

Điều 2. Thông tư này có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày đăng Công báo. Bộ Quy chuẩn trên sẽ thay thế Quy phạm thi công công trình điện ký hiệu TCN-1-84, Quy phạm vận hành nhà máy điện và lưới điện ký hiệu QPNL-01-90 và Tiêu chuẩn ngành về Khối lượng và tiêu chuẩn thử nghiệm, nghiệm thu, bàn giao các công trình điện ký hiệu TCN-26-87.

Điều 3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

                   

Nơi nhận:

- Như Điều 3;

- TANDTC, Viện KSNDTC;

- Bộ KHCN;

- Cục Kiểm tra VBQPPL - Bộ Tư pháp;

- VCCI, EVN;

- Công báo;

- Website Bộ;

- Lưu: VT, KHCN, PC.

KT.BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

 

 

 

Đỗ Hữu Hào

 

 

       

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
×
×
Vui lòng đợi