Thông tư liên tịch 05/2002/TTLT-BLĐTBXH-BTCCBCP của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Ban Tổ chức-Cán bộ Chính phủ về hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và nhân sự cơ sở chữa bệnh ở địa phương

thuộc tính Thông tư liên tịch 05/2002/TTLT-BLĐTBXH-BTCCBCP

Thông tư liên tịch 05/2002/TTLT-BLĐTBXH-BTCCBCP của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Ban Tổ chức-Cán bộ Chính phủ về hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và nhân sự cơ sở chữa bệnh ở địa phương
Cơ quan ban hành: Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ; Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Số công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:05/2002/TTLT-BLĐTBXH-BTCCBCP
Ngày đăng công báo:Đang cập nhật
Loại văn bản:Thông tư liên tịch
Người ký:Đỗ Quang Trung; Nguyễn Thị Hằng
Ngày ban hành:06/02/2002
Ngày hết hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Y tế-Sức khỏe, Cơ cấu tổ chức

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

tải Thông tư liên tịch 05/2002/TTLT-BLĐTBXH-BTCCBCP

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

THÔNG TƯ

LIÊN TỊCH BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI -

BAN TỔ CHỨC - CÁN BỘ CHÍNH PHỦ SỐ 05/2002/TTLT-BLĐTBXH-BTCCBCP NGÀY 06 THÁNG 02 NĂM 2002 VỀ VIỆC HƯỚNG DẪN

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ NHÂN SỰ CƠ SỞ

CHỮA BỆNH Ở ĐỊA PHƯƠNG

Thực hiện Luật phòng, chống ma tuý; Nghị định số 20/CP ngày 13/4/1996 của Chính phủ ban hành Quy chế về cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 6/7/1995 và Nghị định số 34/CP ngày 1/6/1996 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh phòng chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở ngườì (HIV/AIDS), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và nhân sự của cơ sở chữa bệnh như sau:

I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG:
1. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố căn cứ vào đặc điểm tình hình tệ nạn xã hội, số lượng đối tượng mại dâm, nghiện ma tuý (gọi tắt là đối tượng 05, 06) kể cả đối tượng 05, 06 bị nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn, quyết định thành lập hoặc giải thể Cơ sở chữa bệnh (gọi là Trung tâm giáo dục - lao động xã hội).
2. Trung tâm giáo dục - lao động xã hội (gọi tắt là Trung tâm) là đơn vị sự nghiệp có thu; trực thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; có tư cách pháp nhân, con dấu, tải khoản; được nhà nước giao biên chế khung và cấp kinh phí hoạt động.
3. Trung tâm có chức năng giáo dục - lao động xã hội đối với đối tượng 05, 06 và thực hiện các nhiệm vụ quy định tại điểm 1 phần II của Thông tư này.
II. NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ
1. Nhiệm vụ của Trung tâm:
a) Tiếp nhận, phân loại, tổ chức chữa bệnh, phục hồi sức khoẻ, chăm sóc, tư vấn cho đối tượng 05, 06 (kể cả đối tượng tự nguyện) theo quy trình quy định;
b) Tổ chức lao động trị liệu, lao động sản xuất, hướng nghiệp, tạo việc làm cho đối tượng. Tổ chức dạy nghề phù hợp với điều kiện của Trung tâm và trình độ của đối tượng hoặc gửi đến các cơ sở dạy nghề ở địa phương.
Thực hiện các dự án về việc làm, xoá đói giảm nghèo, các chương trình kinh tế xã hội khác, tạo điều kiện cho đối tượng hoà nhập cộng đồng;
c) Tổ chức giáo dục pháp luật, đạo đức; rèn luyện thể chất, phục hồi hành vi, nhân cách; thể dục, thể thao, học văn hoá cho đối tượng.
Hướng dẫn, tư vấn cho đối tượng, gia đình về cai nghiện, chữa trị, quản lý, giáo dục;
d) Tổ chức quản lý, bảo vệ, gìn giữ trật tự an toàn xã hội tại Trung tâm;
đ) Nghiên cứu thực nghiệm mô hình cai nghiện, chữa trị, phục hồi; phương pháp, quy trình chữa bệnh, giáo dục, dạy nghề và tổ chức lao động;
e) Tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ chuyên môn, nâng cao năng lực cho công chức và nhân viên nghiệp vụ;
f) Quản lý và sử dụng có hiệu quả, đúng pháp luật các nguồn kinh phí kể cả nguồn kinh phí được phép thu theo quy định;
g) Hợp tác quốc tế thuộc lĩnh vực được giao;
2. Tổ chức bộ máy  của Trung tâm:
Bộ máy của Trung tâm gồm có:
- Phòng Y tế - Phục hồi sức khoẻ;
- Phòng Dạy nghề - Lao động sản xuất;
- Phòng Giáo dục - hoà nhập cộng đồng;
- Phòng Tổ chức - Hành chính - Kế toán;
- Phòng Bảo vệ.
Tuỳ theo quy mô Trung tâm, số lượng, đặc điểm, tính chất của đối tượng, khối lượng công việc và đặc thù của từng địa phương, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định cơ cấu tổ chức bộ máy cho phù hợp.
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ do Giám đốc Trung tâm quy định.
3. Nhân sự của Trung tâm
a) Các chức danh quản lý của Trung tâm gồm:
- Giám đốc phụ trách và các phó giám đốc. Giám đốc chịu trách nhiệm về các hoạt động của Trung tâm; Phó giám đốc thực hiện một số nhiệm vụ do giám đốc phân công;
- Các phòng nghiệp vụ có Trưởng  phòng, phó phòng và các công chức, viên chức chuyên môn, nghiệp vụ;
b) Việc bổ nhiệm các chức danh lãnh đạo như sau:
- Giám đốc Trung tâm do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và ý kiến thẩm định của Trưởng ban - Ban Tổ chức chính quyền tỉnh, thành phố;
- Phó giám đốc Trung tâm do Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội bổ nhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở đề nghị của Giám đốc Trung tâm;
- Giám đốc Trung tâm bổ nhiệm, miễn nhiệm Trưởng, Phó phòng của Trung tâm.
c) Định mức cán bộ, công chức, viên chức (bao gồm cả cán bộ quản lý) của Trung tâm:
- Trung tâm có đối tượng 05, 06 dưới 100 người, thực hiện định mức 1 cán bộ, công chức, viên chức quản lý 5-6 đối tượng;
- Trung tâm có đối tượng 05, 06 từ 100 đến dưới 200 người, thực hiện định mức 1 cán bộ, công chức, viên chức quản lý 7-8 đối tượng;
- Trung tâm có đối tượng 05, 06 từ 200 đến dưới 500 người, thực hiện định mức 1 cán bộ, công chức, viên chức quản lý 9 - 10 đối tượng;
- Trung tâm có đối tượng 05, 06 từ 500 người trở lên, thực hiện định mức 1 cán bộ, công chức, viên chức quản lý 11-15 đối tượng.
Định mức nêu trên làm căn cứ để xác định kinh phí hoạt động thường xuyên của Trung tâm.
d) Cán bộ, công chức, viên chức của Trung tâm gồm:
- Biên chế khung do Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội quyết định trong tổng biên chế của Sở được Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao.
Biên chế khung gồm cán bộ, công chức giữ các chức vụ: Giám đốc, Phó Giám đốc, Trưởng, Phó phòng và những người được xếp ngạch chuyên viên có trình độ đại học, chuyên môn nghiệp vụ phù hợp trở lên.
Việc quản lý cán bộ, công chức trong biên chế khung thực hiện theo quy định của Pháp lệnh cán bộ, công chức.
- Lao động hợp đồng: Căn cứ vào nhu cầu công việc và định mức cán bộ, công chức, viên chức nêu tại điểm c trên (sau khi đã trừ số lượng biên chế khung) Giám đốc Trung tâm được ký hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động nhưng phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn, cơ cấu chức danh để thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm.
Những người được ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn được hưởng quyền lợi và có nghĩa vụ như cán bộ công chức nhà nước.
 III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Trưởng ban Ban Tổ chức Chính quyền:
a) Chỉ đạo Giám đốc Trung tâm cụ thể hoá chức năng, nhiệm vụ; xây dựng phương án tổ chức bộ máy, bố trí cán bộ, công chức, viên chức đảm bảo đủ cơ cấu chức danh, đúng tiêu chuẩn nghiệp vụ theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và số lượng lao động hợp đồng theo định mức đã được quy định;
b) Hướng dẫn Trung tâm xây dựng quy chế làm việc, cơ chế phối hợp và mối quan hệ công tác của các ngành tại địa phương để tổ chức, quản lý Trung tâm;
c) Tổ chức kiểm tra, duy trì các hoạt động của Trung tâm.
2. Giám đốc Trung tâm căn cứ phương án sắp xếp tổ chức, lao động và quy chế làm việc của Trung tâm đã được Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội duyệt có trách nhiệm triển khai và phối hợp với các cơ quan liên quan theo chức năng, nhiệm vụ của mỗi ngành để thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao.
3. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký, những quy định trước đây trái với Thông tư này đều baic bỏ.
Trong quá trình thực hiện có khó khăn, vướng mắc đề nghị các tỉnh, thành phố phản ánh về Liên Bộ để nghiên cứu giải quyết.
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

THE MINISTRY OF SCIENCE, TECHNOLOGY AND ENVIRONMENT - THE GOVERNMENT COMMISSION FOR ORGANIZATION AND PERSONNEL
-------

SOCIALISTREPUBLICOF VIET NAM
Independence - Freedom - Happiness
------------

No: 05/2002/TTLT/BKHCNMT-BTCCBP

Hanoi, March 07, 2002

 

JOINT CIRCULAR

GUIDING THE FUNCTIONS, TASKS AND POWERS OF THE AGENCIES MANAGING SCIENCE, TECHNOLOGY AND ENVIRONMENT IN LOCALITIES

Pursuant to the Law on Organization of the Government of December 25, 2001;

Pursuant to the Law on Science and Technology of June 9, 2000;

Pursuant to the Law on Environmental Protection of December 27, 1993;

Pursuant to the Law on Organization of the People s Councils and People s Committees of June 21, 1994;

Pursuant to the Government s Decree No. 181/CP of November 9, 1994 on the tasks, powers and organizational apparatus of the Government Commission for Organization and Personnel;

Pursuant to the Government s Decree No. 22/CP of May 22, 1993 on the tasks, powers and organizational apparatus of the Ministry of Science, Technology and Environment;

Pursuant to the Government s Decree No. 12/2001/ND-CP of March 27, 2001 on reorganizing a number of specialized agencies under the People s Committees of the provinces and centrally-run cities and the People s Committees of the rural and urban districts, provincial capitals and cities;

The Ministry of Science, Technology and Environment and the Government Commission for Organization and Personnel hereby jointly provide guidance on the functions, tasks and powers of the agencies managing science, technology and environment in localities as follows:

I. THE AGENCIES MANAGING SCIENCE, TECHNOLOGY AND ENVIRONMENT IN PROVINCES AND CENTRALLY-RUN CITIES

The agencies managing science, technology and environment in provinces and centrally-run cities are provincial/municipal Science, Technology and Environment Services.

A. FUNCTIONS OF THE PROVINCIAL/MUNICIPAL SCIENCE, TECHNOLOGY AND ENVIRONMENT SERVICES

The provincial/municipal Science, Technology and Environment Services are specialized agencies under the provincial/municipal (hereinafter referred collectively to as provincial) People s Committees, which shall assist the provincial People s Committees in performing the function of State management over science, technology and environment in the provinces according to law provisions.

The provincial/municipal Science, Technology and Environment Services shall be subject to the management of the provincial People s Committees in terms of organization, payroll and operation, and at the same time, submit to professional direction, guidance and inspection of the Ministry of Science, Technology and Environment.

B. TASKS AND POWERS OF THE PROVINCIAL/MUNICIPAL SCIENCE, TECHNOLOGY AND ENVIRONMENT SERVICES

1. To study and submit to the presidents of the provincial People s Committees the materialization of the State s regimes, policies and laws on science, technology and environment, suited to the conditions of the localities;

2. To formulate and submit to the presidents of the provincial People s Committees for decision the tasks, programs and plans on scientific and technological development, as well as environmental protection in line with the orientations for socio-economic development of the localities;

3. To guide other services, departments as well as local scientific and technological organizations in formulating plans on the research into and application of technical advances to production and life; to organize the determination of scientific and technological tasks and select individuals and/or organizations to assume the prime responsibility in performing such tasks; to organize the evaluation and pre-acceptance tests of scientific and technological tasks, and synthesize and submit them to the provincial People s Committees for the latter to decide, monitor and inspect the deployment of scientific and technological plans;

4. To manage technology transfer activities, take part in the technological and environmental appraisal for important investment projects in the provinces. To monitor and guide the evaluation of technological levels of the local economic organizations;

5. To work out inspection plans and propose measures to protect local environment according to law provisions. To monitor and coordinate with various branches in applying measures for environmental protection in the provinces. To assume the prime responsibility in appraising or give comments on environmental impact assessment reports of investment projects, which fall under the jurisdiction of the provinces. To inspect and monitor environmental developments in the localities according to the guidance of the Ministry of Science, Technology and Environment;

6. To manage the work of standardization, measurement and quality according to law provisions and the management decentralization by the Ministry of Science, Technology and Environment;

7. To manage activities relating to inventions and protection of industrial property rights according to the provisions of laws and the guidance of the Ministry of Science, Technology and Environment;

8. To formulate, manage and use efficiently the resources of information and documents on science, technology and environment in the provinces.

9. To manage radiation safety and control in the provinces;

10. To inspect and examine the observance of policies and legislation on science, technology and environment by organizations and individuals of all economic sectors in the provinces according to law provisions. To handle violations of legislation on science, technology and environment according to their competence or submit them to competent authorities for handling. To receive and settle complaints and denunciations in the field of science, technology and environment in the provinces according to law provisions;

11. To consider and grant certificates of registration of scientific and technological activities to research and development organizations of all economic sectors in the provinces according to the State’s decentralization and regulations;

12. To act as the standing body of the provincial Councils for Sciences and Technologies; to assist the provincial People s Committees in setting up Councils for determination of scientific and technological tasks, Councils for selection of organizations and/or individuals to perform scientific and technological tasks and Specialized Scientific and Technological Councils for evaluation and pre-acceptance test of scientific and technological tasks;

13. To manage scientific and technological organizations under the Services;

14. To direct and provide professional guidance to science, technology and environment-managing agencies of rural and urban districts, provincial capitals and cities;

15. To guide the formulation of the annual plans and planning on training and fostering scientific, technological and environmental officials of the provinces;

16. To make bi-annual, annual reports and extraordinary reports on the management of scientific, technological and environmental protection activities and send them to the presidents of the provincial People s Committees and the Minister of Science, Technology and Environment.

17. To manage the organization, officials, employees, finance and properties of the Services according to the decentralization by the provincial People s Committees and the State s regulations.

C. ORGANIZATION AND PAYROLL OF THE PROVINCIAL/MUNICIPAL SCIENCE, TECHNOLOGY AND ENVIRONMENT SERVICES

1. Organization

a) A provincial/municipal Science, Technology and Environment Service shall have a director and a number of deputy-directors. The director shall be the head of the Service, bears responsibility before the People s Council and the president of the provincial People s Committee for the work of science, technology and environment in the province. The deputy-directors shall assist the director in carrying out one or several tasks assigned by the director.

The appointment, removal from office and dismissal of the Service’s director and deputy directors shall be decided by the president of the provincial People s Committee according to the criteria prescribed for such titles and the procedures prescribed by the Party and State.

b) State management units:

The organizational apparatus assisting the Service s director shall be composed of:

- The Office

- The Inspectorate

- The Sub-department of Standardization, Measurement and Quality

- Professional sections.

Depending on the volume and specific nature and characteristics of the scientific, technological and environmental work of the localities, the directors of the provincial/municipal Science, Technology and Environment Services shall submit to the presidents of the provincial People s Committees for decision the number of professional sections which, however, must not exceed three.

c) Non-business units:

- Information-Documentation Center

- Center for application of scientific and technological advances.

The presidents of the provincial People s Committees shall base themselves on the guidance of the Minister of Science, Technology and Environment on the functions and tasks of the above-mentioned non-business units and scientific and technological development in the localities to decide the establishment of these non-business units. The mechanism for the operation of these non-business units shall comply with law provisions.

The directors of the provincial/municipal Science, Technology and Environment Services shall detail the functions and powers of their attached units.

2. Payroll of the Services

Depending on the specific nature, characteristics and volume of scientific, technological and, environmental work of the localities, the heads of the local Administration-Organization Committees shall assume the prime responsibility and coordinate with the directors of the provincial/municipal Science, Technology and Environment Services in submitting to the presidents of the provincial People’s Committees for decision on the Services’ payroll within the payroll for State management and non-business scientific activities assigned to the provinces by the Government.

The arrangement of the Services officials and employees must be based on the officials titles, criteria and ranks prescribed by laws.

II. THE TASK OF STATE MANAGEMENT OVER SCIENCE, TECHNOLOGY AND ENVIRONMENT IN RURAL AND URBAN DISTRICTS, PROVINCIAL CAPITALS AND CITIES (hereinafter called districts)

A. THE TASK OF STATE MANAGEMENT OVER SCIENCE, TECHNOLOGY AND ENVIRONMENT IN THE DISTRICTS

1. To organize the realization of State regimes, policies and laws on science, technology and environmental protection in the districts;

2. To disseminate to and help functional agencies in the districts as well as communes, wards and townships grasp thoroughly legal documents on scientific and technological management, and environmental protection;

3. To formulate plans on scientific and technological activities and propose solutions on environmental protection in the districts for submission to competent authorities for approval;

4. To select scientific and technological advances as well as research results of central and local scientific agencies for application to production and life in a way suitable to the conditions of the districts;

5. To monitor, inspect and urge the enforcement of law provisions on environmental protection, detect and coordinate with the inspectorate in handling violations according to their competence or report them to the provincial/municipal Science, Technology and Environment Services for the latter to work out handling measures;

6. To manage the work of standardization, measurement and quality according to law provisions and the guidance of the provincial/municipal Science, Technology and Environment Services;

7. To organize information and propagation activities, with a view to raising the awareness on science, technology and environmental protection in the districts and boosting the movement of making inventions, technical modification and applying technical advances to production and life;

8. To coordinate with the Inspectorate of the provincial/municipal Science, Technology and Environment Services in inspecting the observance of policies and legislation on science, technology and environment by organizations and individuals of all economic sectors in the districts;

9. To make bi-annual, annual and extraordinary reports on the management of scientific, technological, and environmental protection activities and send them to the directors of the provincial/municipal Science, Technology and Environment Services.

B. ORGANIZATION AND PAYROLL

Pursuant to Clause 3, Article 1 of the Government s Decree No. 12/2001/ND-CP and depending on the characteristics and conditions of the localities, the presidents of the provincial People s Committees shall decide on the suitable organization of the agencies managing science, technology and environment in the districts. The agencies assigned the task of managing science, technology and environment in the districts shall, apart from assisting the district People s Committees in performing the State management contents prescribed in Section A, Part II of this Circular, also act as the standing body of the district Councils for Sciences and Technologies; assist the presidents of the district People s Committees in setting up the Councils for determination of scientific and technological tasks, the Council for selection of organizations and individuals to perform scientific and technological tasks and Specialized Scientific and Technological Councils for evaluation and pre-acceptance test of the results of implementation of scientific and technological tasks.

Payroll of the staff performing the management over science, technology and environment in the districts shall be decided by the presidents of the district People s committees within the assigned total payroll.

III. IMPLEMENTATION PROVISIONS

This Joint-Circular replaces Circular No. 1450/LB-TT of September 6, 1993 of the Ministry of Science, Technology and Environment and the Government Commission for Organization and Personnel and takes effect 15 days after its signing.

The presidents of the provincial People’s Committees shall base themselves on this Circular to prescribe in detail the functions, tasks, powers, organization and payroll of the provincial/municipal Science, Technology and Environment Services and the district-level agencies managing science, technology and environment.

In the course of implementation, if any problems, difficulties or troubles arise, they must be timely reported to the Ministry of Science, Technology and Environment and the Government Commission for Organization and Personnel for study and settlement.

 

MINISTER OF SCIENCE, TECHNOLOGY AND ENVIRONMENT





Chu Tuan Nha

MINISTER-DIRECTOR OF THE GOVERNMENT COMMISSION FOR ORGANIZATION AND PERSONNEL




Do Quang Trung

 

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Văn bản đã hết hiệu lực. Quý khách vui lòng tham khảo Văn bản thay thế tại mục Hiệu lực và Lược đồ.
văn bản TIẾNG ANH
Bản dịch tham khảo
Joint Circular 05/2002/TTLT-BLDTBXH-BTCCBCP DOC (Word)
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao để tải file.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực
văn bản mới nhất