Thông tư 26/2017/TT-BYT cơ cấu tổ chức của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật

thuộc tính Thông tư 26/2017/TT-BYT

Thông tư 26/2017/TT-BYT của Bộ Y tế về việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Cơ quan ban hành: Bộ Y tế
Số công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:26/2017/TT-BYT
Ngày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Thông tư
Người ký:Nguyễn Thị Kim Tiến
Ngày ban hành:26/06/2017
Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Y tế-Sức khỏe, Cơ cấu tổ chức

TÓM TẮT VĂN BẢN

Chức năng, cơ cấu tổ chức của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật cấp tỉnh

Ngày 26/06/2017, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 26/2017/TT-BYT hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Theo đó, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật cấp tỉnh có chức năng tham mưu và tổ chức thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ về phòng, chống dịch, bệnh truyền nhiễm; Bệnh không lây nhiễm; Phòng, chống tác động của các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe; Quản lý sức khỏe cộng đồng; Khám phát hiện, điều trị dự phòng và các dịch vụ y tế khác phù hợp với lĩnh vực chuyên môn trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật cấp tỉnh có Giám đốc và không quá 03 Phó giám đốc. Trung tâm có 03 Phòng chức năng gồm: Phòng Tổ chức - Hành chính; Phòng Kế hoạch - Nghiệp vụ; Phòng Tài chính - Kế toán. 12 Khoa chuyên môn gồm: Khoa Phòng, chống bệnh truyền nhiễm; Khoa Phòng, chống HIV/AIDS; Khoa Phòng, chống bệnh không lây nhiễm; Khoa Dinh dưỡng; Khoa Sức khỏe môi trường - Y tế trường học - Bệnh nghề nghiệp; Khoa Sức khỏe sinh sản; Khoa Truyền thông, giáo dục sức khỏe; Khoa Ký sinh trùng - Côn trùng; Khoa Kiểm dịch y tế quốc tế; Khoa Dược - Vật tư y tế; Khoa Xét nghiệm - Chẩn đoán hình ảnh - Thăm dò chức năng; Phòng khám đa khoa, chuyên khoa.
Số người làm việc của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật cấp tỉnh được xác định trên cơ sở vị trí làm việc theo chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của Trung tâm và các phòng, khoa.
Thông tư có hiệu lực từ ngày 10/08/2017.

Xem chi tiết Thông tư26/2017/TT-BYT tại đây

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

BỘ Y TẾ
-------

Số: 26/2017/TT-BYT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Hà Nội, ngày 26 tháng 06 năm 2017

THÔNG TƯ

HƯỚNG DẪN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

Căn cứ Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20/6/2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;

Căn cứ Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

Theo đề nghị của Vụ trưng Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ Y tế;

Bộ trưng Bộ Y tế ban hành Thông tư Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Chương 1
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Thông tư này hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt là Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh).
2. Thông tư này áp dụng đối với các Trung tâm y tế tuyên tỉnh, trừ các Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm; Trung tâm Pháp y; Trung tâm Giám định Y khoa.
Điều 2. Vị trí pháp lý
1. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh là đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế, có tư cách pháp nhân, trụ sở, con dấu, tài khoản riêng tại Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng theo quy định của pháp luật.
2. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp, toàn diện về chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, tổ chức, nhân lực, hoạt động, tài chính và cơ sở vật chất của Sở Y tế; chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ của Bộ Y tế.
Chương II
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
Điều 3. Chức năng
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh có chức năng tham mưu và tổ chức thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ (gọi tắt là các hoạt động chuyên môn) về phòng, chống dịch, bệnh truyền nhiễm; bệnh không lây nhiễm; phòng, chống tác động của các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe; quản lý sức khỏe cộng đồng; khám phát hiện, điều trị dự phòng và các dịch vụ y tế khác phù hợp với lĩnh vực chuyên môn trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.
Điều 4. Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Thực hiện các hoạt động chuyên môn, chỉ đạo, hướng dẫn, quản lý, kiểm tra, giám sát phòng, chống dịch, bệnh truyền nhiễm, HIV/AIDS, bệnh do ký sinh trùng, bệnh truyền qua côn trùng, bệnh truyền qua thực phẩm, bệnh lây truyền từ động vật sang người, bệnh mới nổi; theo dõi diễn biến, dự báo tình hình dịch, bệnh; đáp ứng tình trạng khẩn cấp về dịch, bệnh và các sự kiện y tế công cộng; quản lý, sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế, tiêm chủng.
2. Thực hiện các hoạt động chuyên môn, chỉ đạo, hướng dẫn, quản lý, kiểm tra, giám sát phòng, chống bệnh không lây nhiễm (các bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản, tâm thần và các bệnh không lây nhiễm khác), bệnh do rối loạn chuyển hóa, bệnh nghề nghiệp; sức khỏe trường học, bệnh, tật học đường; tác động của các yếu tố nguy cơ và tình trạng tiền bệnh; tầm soát, sàng lọc, quản lý các bệnh không lây nhiễm tại cộng đồng.
3. Thực hiện các hoạt động chuyên môn, chỉ đạo, hướng dẫn, quản lý, kiểm tra giám sát phòng, chống rối loạn dinh dưỡng, vi chất dinh dưỡng; dinh dưỡng tiết chế, dinh dưỡng trong phòng chống các bệnh không lây nhiễm; cải thiện tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em, dinh dưỡng cộng đồng; phối hợp thực hiện các hoạt động nâng cao tầm vóc và thể trạng con người Việt Nam.
4. Thực hiện các hoạt động chuyên môn, chỉ đạo, hướng dẫn, quản lý, kiểm tra giám sát phòng, chống các yếu tố môi trường, biến đổi khí hậu tác động tới sức khỏe cộng đồng; bảo vệ môi trường đối với các cơ sở y tế, môi trường điều kiện vệ sinh lao động, môi trường điều kiện vệ sinh trường học; chất lượng nước ăn uống và nước sinh hoạt; vệ sinh nhà tiêu hộ gia đình; tham gia các hoạt động phòng chống thiên tai thảm họa, tai nạn thương tích; phối hợp hướng dẫn vệ sinh trong hoạt động mai táng, hỏa táng.
5. Thực hiện các hoạt động kiểm dịch y tế; thu thập thông tin, giám sát, kiểm tra, xử lý y tế và cấp chứng nhận cho các đối tượng kiểm dịch y tế; sử dụng con dấu tiếng Anh về kiểm dịch y tế trong hoạt động kiểm dịch y tế biên giới theo phân công, phân cấp và theo quy định của pháp luật.
6. Thực hiện các hoạt động chuyên môn, chỉ đạo, hướng dẫn, quản lý, kiểm tra, giám sát các nhiệm vụ chuyên môn, kỹ thuật về sức khỏe sinh sản; chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ; sức khỏe trẻ sơ sinh, trẻ em; sức khỏe sinh sản vị thành niên, thanh niên, nam giới và người cao tuổi; dịch vụ kế hoạch hóa gia đình; phá thai an toàn theo phạm vi chuyên môn kỹ thuật được phê duyệt; phòng, chống nhiễm khuẩn và ung thư đường sinh sản; phối hợp phòng, chống bệnh lây truyền qua đường tình dục.
7. Thực hiện các hoạt động chuyên môn, chỉ đạo, hướng dẫn, quản lý, kiểm tra, giám sát quản lý sức khỏe cộng đồng, sức khỏe người cao tuổi, sức khỏe người lao động; thực hiện các hoạt động quản lý sức khỏe hộ gia đình theo phân công, phân cấp.
8. Phối hợp thực hiện các hoạt động phòng, chống ngộ độc thực phẩm; tham gia thẩm định cơ sở đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm; tham gia thanh tra, kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống trong việc bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật và thực hiện các nhiệm vụ khác về an toàn thực phẩm theo phân công, phân cấp và quy định của pháp luật.
9. Thực hiện khám sàng lọc, phát hiện bệnh và điều trị dự phòng theo quy định; tư vấn dự phòng điều trị bệnh; dự phòng, điều trị vô sinh; điều trị nghiện theo quy định của pháp luật; sơ cứu, cấp cứu, chuyển tuyến và thực hiện các kỹ thuật, thủ thuật chuyên môn; khám sức khỏe định kỳ, cấp giấy chứng nhận sức khỏe theo quy định của cấp có thẩm quyền và quy định của pháp luật; ký hợp đồng với cơ quan bảo hiểm xã hội để tổ chức thực hiện các dịch vụ y tế phù hợp với lĩnh vực chuyên môn theo quy định của pháp luật.
10. Thực hiện kiểm nghiệm an toàn thực phẩm; xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh thăm dò chức năng phục vụ cho hoạt động chuyên môn, kỹ thuật theo chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm và thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn sinh học phòng xét nghiệm theo quy định của pháp luật.
11. Thực hiện các hoạt động chuyên môn, chỉ đạo, hướng dẫn, quản lý, kiểm tra, giám sát truyền thông nguy cơ, truyền thông thay đổi hành vi theo hướng có lợi cho sức khỏe, truyền thông vận động và nâng cao sức khỏe nhân dân; xây dựng tài liệu truyền thông; cung cấp thông tin và phối hợp với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong tuyên truyền đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác y tế.
12. Thực hiện việc tiếp nhận, sử dụng, cung ứng, bảo quản, cấp phát và chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, hóa chất, trang thiết bị, vật tư, phương tiện phục vụ hoạt động chuyên môn; hóa chất và chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế theo phân công, phân cấp của Sở Y tế và theo quy định của pháp luật.
13. Là đơn vị thường trực của Sở Y tế về đáp ứng tình trạng khẩn cấp với dịch, bệnh, các sự kiện y tế công cộng, phòng, chống AIDS, tệ nạn ma túy mại dâm; triển khai thực hiện các dự án, chương trình trong nước và hợp tác quốc tế liên quan đến y tế theo phân công, phân cấp của Sở Y tế và quy định của pháp luật.
14. Tổ chức đào tạo, đào tạo liên tục cho đội ngũ viên chức thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định; tập huấn, bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực phụ trách theo phân công, phân cấp của Sở Y tế; cập nhật kiến thức y khoa liên tục cho người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh; là cơ sở thực hành trong đào tạo khối ngành sức khỏe theo quy định của pháp luật.
15. Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ thông tin về lĩnh vực chuyên môn; thực hiện công tác chỉ đạo tuyến, hướng dẫn về chuyên môn kỹ thuật thuộc lĩnh vực phụ trách theo phân công, phân cấp của Sở Y tế.
16. Thực hiện các chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật.
17. Quản lý nhân lực, tài chính, tài sản theo phân công, phân cấp và theo quy định của pháp luật.
18. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc Sở Y tế giao và theo quy định của pháp luật.
Chương III
CƠ CẤU TỔ CHỨC, SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC VÀ NGUỒN TÀI CHÍNH
Điều 5. Lãnh đạo
1. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh có giám đốc và không quá 03 phó giám đốc.
2. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, cho từ chức, nghỉ hưu và thực hiện các chế độ chính sách đối với giám đốc, phó giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh thực hiện theo quy định của pháp luật và theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Điều 6. Các Phòng chức năng
1. Phòng Tổ chức - Hành chính.
2. Phòng Kế hoạch - Nghiệp vụ.
3. Phòng Tài chính - Kế toán.
Điều 7. Các Khoa chuyên môn
1. Khoa Phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
2. Khoa Phòng, chống HIV/AIDS.
3. Khoa Phòng, chống bệnh không lây nhiễm.
4. Khoa Dinh dưỡng.
5. Khoa Sức khỏe môi trường - Y tế trường học - Bệnh nghề nghiệp; ở địa phương có khu công nghiệp và có nhu cầu thì được thành lập khoa Bệnh nghề nghiệp riêng.
6. Khoa Sức khỏe sinh sản.
7. Khoa Truyền thông, giáo dục sức khỏe.
8. Khoa Ký sinh trùng - Côn trùng.
9. Khoa Kiểm dịch y tế quốc tế (nơi có hoạt động kiểm dịch y tế biên giới).
10. Khoa Dược - Vật tư y tế.
1 1. Khoa Xét nghiệm - Chẩn đoán hình ảnh - Thăm dò chức năng.
12. Phòng khám đa khoa, chuyên khoa (thực hiện khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập).
Căn cứ vào tính chất, đặc điểm, nhu cầu và khả năng của từng địa phương, Giám đốc Sở Y tế quyết định theo thẩm quyền hoặc trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc thành lập, chia tách, lồng ghép các phòng, khoa theo hướng dẫn tại Điều 6, Điều 7 Thông tư này; quy định nhiệm vụ cụ thể của các phòng, khoa theo hướng dẫn tại Thông tư này bảo đảm thực hiện dịch vụ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ phù hợp với nhu cầu thực tế và theo quy định của pháp luật.
Điều 8. Số lượng người làm việc
1. Số lượng người làm việc của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh được xác định trên cơ sở vị trí việc làm theo chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của Trung tâm và các phòng, khoa theo quy định tại các điều 5, 6 và 7 Thông tư này, nằm trong tổng số người làm việc của các đơn vị sự nghiệp công lập của Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được cấp có thẩm quyền giao hoặc phê duyệt.
2. Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và danh mục vị trí việc làm được cấp có thẩm quyền phê duyệt, hằng năm Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh xây dựng kế hoạch điều chỉnh số lượng người làm việc theo khối lượng công việc, báo cáo Sở Y tế trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định theo quy định của pháp luật để bảo đảm thực hiện nhiệm vụ được giao.
Điều 9. Nguồn tài chính
1. Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công.
2. Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại chi theo quy định.
3. Nguồn ngân sách nhà nước hỗ trợ phần chi phí chưa kết cấu trong giá, phí dịch vụ sự nghiệp công.
4. Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật (nếu có).
5. Ngân sách nhà nước cấp kinh phí thực hiện các nhiệm vụ không thường xuyên (nếu có), gồm: kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ; kinh phí các chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình, dự án, đề án khác; kinh phí đối ứng thực hiện các dự án theo quyết định của cấp có thẩm quyền; vốn đầu tư phát triển; kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt; kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cơ quan có thẩm quyền giao.
6. Nguồn viện trợ, tài trợ theo quy định của pháp luật.
Chương IV
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 10. Hiệu lực thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 10 tháng 8 năm 2017.
2. Những địa phương thành lập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh theo lộ trình thì chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm được thực hiện theo quy định tại Thông tư này và không thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật sau đây:
a) Thông tư số 51/2014/TT-BYT ngày 29/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
b) Thông tư số 02/2015/TT-BYT ngày 04/3/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
c) Thông tư số 59/2015/TT-BYT ngày 31/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
d) Quyết định số 14/2007/QĐ-BYT ngày 30/01/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm kiểm dịch y tế quốc tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
d) Quyết định số 15/2007/QĐ-BYT ngày 30/01/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động và môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
e) Quyết định số 38/2006/QĐ-BYT ngày 07/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm phòng chống bệnh xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
g) Quyết định số 37/2006/QĐ-BYT ngày 07/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm phòng chống Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
h) Quyết định số 02/2006/QĐ-BYT ngày 16/01/2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm nội tiết tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
i) Quyết định số 911/1999/QĐ-BYT ngày 31/3/1999 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Truyền thông - Giáo dục sức khỏe tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
3. Những địa phương đang trong lộ trình thành lập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh thì chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Trung tâm chưa sáp nhập tiếp tục thực hiện theo quy định của các văn bản quy phạm pháp luật tại Khoản 2 Điều này cho đến khi hoàn tất việc thành lập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật.
4. Bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật quy định tại Khoản 2 Điều này khi tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện xong việc thành lập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh.
Điều 11. Điều khoản chuyển tiếp
Việc thực hiện chính sách đối với chức danh lãnh đạo quản lý, viên chức, người lao động làm việc tại các Trung tâm y tế tuyến tỉnh sau khi sắp xếp, kiện toàn theo hướng dẫn tại Thông tư này do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định theo thẩm quyền và theo quy định của pháp luật.
Điều 12. Trách nhiệm thi hành
1. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm:
a) Chỉ đạo Sở Y tế triển khai thực hiện kiện toàn tổ chức theo hướng dẫn tại Thông tư này tại địa phương theo lộ trình, phù hợp với điều kiện thực tế, theo quy hoạch phát triển hệ thống y tế Việt Nam và hoàn thiện mô hình trước ngày 01 tháng 01 năm 2021;
b) Bảo đảm đầu tư cơ sở hạ tầng, phương tiện, trang thiết bị, kinh phí và nhân lực của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh để đáp ứng yêu cầu thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ theo hướng dẫn tại Thông tư này và nhu cầu thực tiễn tại địa phương.
2. Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm:
a) Chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh theo lộ trình, kế hoạch, phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phương và theo quy định của pháp luật;
b) Căn cứ hướng dẫn tại Thông tư này và quy định của Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương (nếu có) quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh;
c) Căn cứ hướng dẫn tại Thông tư này và quy định của Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương (nếu có) quy định điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập có liên quan bảo đảm thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân theo quy định.
Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề phát sinh, khó khăn, vướng mắc, cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Y tế để xem xét, giải quyết theo thẩm quyền./.

Nơi nhận:
- Ủy ban về Các vấn đxã hội của Quốc hội;
- Văn phòng Chính phủ;
- Các
Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- Ủy ban nhân d
ân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Cục Ki
m tra văn bản quy phạm pháp luật - Bộ Tư pháp;
- Các Thứ trư
ng Bộ Y tế;
- S
Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Các Vụ, Cục, Tổng cục, Thanh tra Bộ Y tế;
- Công báo, Cổng Thông tin điện t
Chính phủ;
- Cng Thông tin điện tử Bộ Y tế;
- Lưu: VT, TCCB (10b), PC.

BỘ TRƯỞNG




Nguyễn Thị Kim Tiến

PHỤ LỤC

HƯỚNG DẪN NHIỆM VỤ CÁC KHOA, PHÒNG THUỘC TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2017/TT-BYT ngày 26 tháng 6 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

1. Phòng Tổ chức - Hành chính

a) Đầu mối giúp Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh (Giám đốc Trung tâm) xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và báo cáo các hoạt động: Tổ chức bộ máy; quản lý nhân lực; bo vệ chính trị nội bộ; tài sản, cơ shạ tầng, trang thiết bị làm việc của Trung tâm; hành chính, qun trị, văn thư, lưu tr;

b) Phối hợp các hoạt động hội tho, hội nghị, tập huấn của Trung tâm;

c) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.

2. Phòng Kế hoạch - Nghiệp vụ

a) Đầu mi giúp Giám đốc Trung tâm xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và báo cáo các hoạt động: Kế hoạch định kỳ, đột xuất; kế hoạch chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực hiện các quy chế chuyên môn, quy trình kthuật, nghiệp vụ; chđạo tuyến; công nghệ thông tin; nghiên cứu khoa học; thu thập, phân tích, tổng hợp, lưu trữ và quản lý các thông tin, dliệu liên quan theo quy định của ngành; chương trình, dự án; hội nghị, hội thảo chuyên môn;

b) Phối hợp quản lý thuốc, hóa chất, vật tư, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị; quản lý nhân lực, tài chính, tài sản;

c) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.

3. Phòng Tài chính - Kế toán

a) Đầu mối giúp Giám đốc Trung tâm xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và báo cáo các hoạt động: Quản lý tài chính; dự toán, sử dụng ngân sách; cấp phát kinh phí theo dự toán đã được phê duyệt; tổ chức thu phí, giá dịch vụ y tế; chi trả lương, phụ cấp cho người lao động thuộc Trung tâm; quyết toán tài chính theo quy định của pháp luật;

b) Phối hợp xây dựng kế hoạch và triển khai, giám sát việc thực hiện các chương trình, dự án trong và ngoài nước; tài sn, thuốc, vật tư, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị; đào tạo, đào tạo liên tục, hội thảo, hội ngh;

c) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.

4. Khoa Phòng, chống bệnh truyền nhiễm

a) Đầu mối xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và báo cáo các hoạt động: Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các hoạt động phòng, chống dịch, bệnh truyền nhiễm, bệnh do ký sinh trùng, bệnh truyền qua côn trùng, bệnh truyền qua thực phẩm, bệnh lây truyền từ động vật sang người bệnh mới nổi; theo dõi din biến, dự báo tình hình dịch, bệnh; đáp ứng tình trạng khn cấp về dịch, bệnh và các sự kiện về y tế công cộng; sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế, tiêm chủng;

b) Phối hợp cung cấp thông tin, truyền thông; giám sát tác nhân gây bệnh, các yếu t nguy cơ; điều trị dự phòng và quản lý sức khỏe cộng đồng; nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kthuật liên quan; tập hun nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ về lĩnh vực bệnh truyền nhiễm;

c) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.

5. Khoa Phòng, chống HIV/AIDS

a) Đầu mối xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và báo cáo các hoạt động: Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS;

b) Phối hợp cung cấp thông tin, truyền thông; giám sát tác nhân gây bệnh, các yếu tnguy cơ; điều trị dự phòng và quản lý sức khỏe cộng đồng; nghiên cứu và tham gia nghiên cu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kthuật liên quan; tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ về lĩnh vực HIV/AIDS;

c) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.

6. Khoa Phòng chống bệnh không lây nhiễm

a) Đầu mối xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và báo cáo các hoạt động: Chỉ đạo, kim tra, giám sát việc thực hiện các hoạt động phòng, chống bệnh không lây nhiễm (các bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, phổi tắc nghn mạn tính, hen phế qun, tâm thần và các bệnh không lây nhiễm khác), bệnh do rối loạn chuyển hóa, tầm soát, sàng lọc, qun lý các bệnh không lây nhiễm tại cộng đồng;

b) Phối hợp cung cấp thông tin, truyền thông; giám sát tác nhân gây bệnh, yếu tnguy cơ; điều trị dự phòng và quản lý sức khỏe cộng đồng; nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật liên quan; tập hun nâng cao năng lực chuyên môn, kthuật, nghiệp vụ về lĩnh vực bệnh không lây nhiễm;

c) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.

7. Khoa Dinh dưỡng

a) Đầu mối xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và báo cáo các hoạt động: chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các hoạt động phòng, chng ri loạn dinh dưng, rối loạn vi chất dinh dưỡng, dinh dưỡng tiết chế, dinh dưỡng trong phòng chống các bệnh không lây nhiễm, dinh dưỡng bà mẹ, dinh dưỡng trẻ em, dinh dưng cộng đồng và các hoạt động nâng cao tm vóc và thtrạng con người Việt Nam;

b) Phi hp cung cấp thông tin, truyền thông; giám sát tác nhân gây bệnh, yếu tố nguy cơ; điều trị dự phòng và qun lý sức khỏe cộng đồng; nghiên cu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kthuật liên quan; tập hun nâng cao năng lực chuyên môn, kthuật, nghiệp vụ về lĩnh vực dinh dưng;

c) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.

8. Khoa Sức khỏe Môi trường - Y tế trường học - Bệnh nghề nghiệp

a) Đầu mối xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và báo cáo các hoạt động: Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các hoạt động phòng, chng các yếu tố môi trường, biến đổi khí hậu tác động tới sức khỏe cộng đồng; việc bảo vệ môi trường đối với các cơ sy tế, môi trường điều kiện vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động, bệnh nghề nghiệp, chất lượng nước ăn uống và nước sinh hoạt, vệ sinh nhà tiêu hộ gia đình; môi trường điều kiện vệ sinh trường học, bệnh tật học đường, sức khỏe trường học; phòng chống thiên tai thm họa, tai nạn thương tích;

b) Phối hợp cung cấp thông tin, truyền thông; giám sát tác nhân gây bệnh; điều trị dự phòng và qun lý sức khỏe cộng đồng; nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kthuật liên quan; tham gia thẩm định cơ sở đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm; tham gia thanh tra, kiểm tra các cơ ssản xuất, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn ung trong việc bo đảm an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật và thực hiện các nhiệm vụ khác về an toàn thực phẩm theo phân công, phân cấp và quy định của pháp luật; tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ về lĩnh vực chun môn phụ trách;

c) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.

những địa phương có Khoa Bệnh nghề nghiệp riêng, các nhiệm vụ về lĩnh vực bệnh nghề nghiệp, quản lý sức khỏe người lao động thuộc Khoa Bệnh nghề nghiệp thực hiện.

9. Khoa Bệnh nghề nghiệp (ở những địa phương có khoa Bệnh nghề nghiệp riêng)

a) Đầu mi xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và báo cáo các hoạt động: Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các hoạt động phòng, chống bệnh nghề nghiệp, quản lý sức khỏe người lao động;

b) Phi hp cung cấp thông tin, truyền thông; giám sát tác nhân gây bệnh, yếu tố nguy cơ; điều trị dự phòng và quản lý sức khỏe cộng đồng; nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kthuật liên quan; tập hun nâng cao năng lực chuyên môn, kthuật, nghiệp vụ về lĩnh vực sức khỏe người lao động, bệnh nghề nghiệp;

c) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.

10. Khoa Sức khỏe sinh sản

a) Đầu mối xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và báo cáo các hoạt động: Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các hoạt động về sức khe sinh sn, chăm sóc sức khe phụ nữ, sức khỏe bà mẹ, sức khe tr sơ sinh và trem, sức khỏe sinh sản vị thành niên và thanh niên, sức khỏe sinh sản nam giới; sức người cao tuổi; dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, phá thai an toàn; phòng chống nhiễm khuẩn và ung thư đường sinh sn, dự phòng, điều trị vô sinh; phối hợp phòng, chống bệnh lây truyền qua đường tình dục

b) Phối hợp cung cấp thông tin, truyền thông; giám sát tác nhân gây bệnh, yếu tố nguy cơ; điều trị dự phòng và quản lý sức khỏe cộng đồng; nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật liên quan; tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn, kthuật, nghiệp vụ về lĩnh vực sức khỏe sinh sn;

c) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.

11. Khoa Truyền thông, giáo dục sức khỏe

a) Đầu mối xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và báo cáo các hoạt động: Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các hoạt động truyền thông nguy cơ, truyền thông thay đổi hành vi theo hướng có lợi cho sức khỏe, truyền thông vận động và truyền thông nâng cao sức khỏe nhân dân; các hoạt động cung cấp thông tin, xây dựng các tài liệu truyền thông và phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng, các tổ chức chính trị, xã hội tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác y tế;

b) Phối hợp giám sát tác nhân gây bệnh, yếu t nguy cơ; điều trị dự phòng và qun lý sức khe cộng đồng; nghiên cứu và tham gia nghiên cu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kthuật liên quan; tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn, kthuật, nghiệp vụ về lĩnh vực truyền thông giáo dục sức khỏe;

c) Thực hiện các nhiệm vụ do Giám đốc Trung tâm giao.

12. Khoa Ký sinh trùng và Côn trùng

a) Đầu mối xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và báo cáo các hoạt động: Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các hoạt động về phòng, chống ký sinh trùng, côn trùng truyền bệnh; hóa chất và chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế;

b) Phối hợp cung cấp thông tin, truyền thông; giám sát tác nhân gây bệnh, các yếu tố nguy cơ; điều trị dự phòng và qun lý sức khỏe cộng đồng; nghiên cu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật liên quan; tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ về lĩnh vực ký sinh trùng và côn trùng;

c) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.

13. Khoa Kiểm dịch y tế quốc tế

a) Đầu mối xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và báo cáo hoạt động: Kiểm dịch y tế, thu thập thông tin, giám sát, kiểm tra, xử lý y tế và cấp chứng nhận cho các đối tượng kiểm dịch y tế theo phân công, phân cấp và theo quy định của pháp luật;

b) Phối hợp cung cấp thông tin, truyền thông; giám sát tác nhân gây bệnh, yếu tố nguy cơ; nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kthuật liên quan; tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn, kthuật, nghiệp vụ về lĩnh vực kim dịch y tế;

c) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.

14. Khoa Dược - Vật tư y tế

a) Đầu mối xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và báo cáo các hoạt động: Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các hoạt động về cung ứng, bảo quản, cấp phát, sử dụng và tiếp nhận thuốc, vc xin, sinh phẩm y tế, hóa chất, trang thiết bị, vật tư, phương tiện phục vụ cho hoạt động chuyên môn;

b) Phối hợp cung cấp thông tin, truyền thông; giám sát tác nhân gây bệnh; nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật liên quan; tập hun nâng cao năng lực chuyên môn, kthuật, nghiệp vụ về lĩnh vực dược, vật tư y tế;

c) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.

15. Khoa Xét nghiệm - Chn đoán hình ảnh - Thăm dò chức năng

a) Đu mi xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và báo cáo các hoạt động; Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các hoạt động về kim nghiệm an toàn thực phẩm, các xét nghiệm, chn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng phục vụ cho hoạt động chuyên môn, kthuật theo chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm và các biện pháp bảo đm an toàn sinh học theo quy định;

b) Phối hợp cung cấp thông tin, truyền thông; giám sát tác nhân gây bệnh, yếu tố nguy cơ; nghiên cu và tham gia nghiên cu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kthuật liên quan; tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn, kthuật, nghiệp vụ về lĩnh vực kiểm nghiệm an toàn thực phẩm, các xét nghiệm, chn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng;

c) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.

16. Phòng khám đa khoa, chuyên khoa

a) Đầu mối xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và báo cáo các hoạt động: Khám sàng lọc, phát hiện bệnh và điều trị dự phòng theo quy định; tư vn dự phòng điều trị bệnh; dự phòng, điều trị vô sinh; khám, điều trị bệnh nghề nghiệp; điều trị nghiện theo quy định của pháp luật; sơ cứu, cấp cứu, chuyn tuyến và thực hiện các kthuật, ththuật theo quy định của cấp có thẩm quyền và quy định của pháp luật; thực hiện khám sức khỏe định kỳ, chứng nhận sức khỏe theo quy định; qun lý sức khỏe cộng đồng, sức khỏe hộ gia đình;

b) Phối hợp cung cấp thông tin, truyền thông; giám sát tác nhân gây bệnh, yếu tố nguy cơ; nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kthuật liên quan; tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn, kthuật, nghiệp vụ về lĩnh vực chuyên môn phụ trách;

c) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao./.

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

THE MINISTRY OF HEALTH
----------------

No. 26/2017/TT-BYT

THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
----------------

Hanoi, June 26, 2017

 

 

CIRCULAR

On providing guidance on the functions, tasks, powers and organizational structure of Centers for Disease Control of provinces or centrally run cities

 

 

Pursuant to the Government’s Decree No. 75/2017/ND-CP dated June 20, 2017, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Health;

Pursuant to the Government’s Decree No. 24/2014/ND-CP dated April 04, 2014, providing the organization of specialized agencies under People’s Committees of provinces or centrally run cities;

At the proposal of the Personnel and Organization Department - the Minister of Health;

The Minister of Health hereby promulgates the Circular on providing guidance on the functions, tasks, powers and organizational structure of Centers for Disease Control of provinces or centrally run cities.

 

Chapter 1

GENERAL PROVISIONS

 

Article 1. Scope of regulation and subjects of application

1. This Circular provides guidance on the functions, tasks, powers and organizational structure of Centers for Disease Control of provinces or centrally run cities (hereinafter referred to as provincial Centers for Disease Control).

2. This Circular applies to provincial medical centers, except for Centers for the Quality Control of Food, Drug and Cosmetics; Centers for Forensic Medicine and Centers for Medical Examination.

Article 2. Legal position

1. The provincial Center for Disease Control is a public medical examination and treatment establishment of the Department of Health. The provincial Center for Disease Control has the legal person status and its own head office, seal and accounts opened at the State Treasury and banks as prescribed by law.

2. The provincial Center for Disease Control is subject to the direct and comprehensive management and direction in term of professional, technique, operation, organization, human resource, finance and facilities of the Department of Health; and the Ministry of Health’s direction, guidance, inspection and supervision in term of professional, technique and operation.

 

Chapter II

FUNCTIONS, TASKS AND POWERS

 

Article 3. Functions

The provincial Center for Disease Control shall advise and organize the implementation of professional, technical and specialized activities (hereinafter referred to as professional activities) with respect to epidemics and communicable diseases prevention and control; noncommunicable diseases; prevention and control of factors that may affect health; management of community health; examination, detection and prophylactic treatment and other healthcare services in conformity with areas of expertise in the province as prescribed by law.

Article 4. Tasks and powers

1. To carry out professional activities, direct, provide guidance, manage, inspect and supervise the prevention and control of epidemics, communicable diseases, HIV/AIDS, diseases caused by parasites, diseases transmitted by insects, diseases transmitted via foods, diseases transmitted from animals to humans, emerging diseases; monitoring and prediction of the epidemic or disease development; response to the emergency disease or epidemic situation and public health events; management and use of vaccines, medical biologicals and immunization.

2. To carry out professional activities, direct, provide guidance, manage, inspect and supervise the prevention and control of noncommunicable diseases (such as cancer, heart diseases, diabetes mellitus, chronic obstructive pulmonary disease, asthma, mental illness and other noncommunicable diseases), diseases caused by metabolic disorders; occupational diseases; school health, school illnesses; impacts of risk factors and the pre-disease stage; screening and management of noncommunicable diseases in community.

3. To carry out professional activities, direct, provide guidance, manage, inspect and supervise the prevention and control of nutrition and micronutrient disorders;  dietetics, nutrition in prevention and control of noncommunicable diseases, nutrition improvement for the mother and her children, community nutrition; to coordinate in improving the stature and physical condition for Vietnamese.

4. To carry out professional activities, direct, provide guidance, manage, inspect and supervise the prevention and control of environmental factors, climate change affecting to the community health; environmental protection for health establishments, occupational sanitation condition and environment; sanitation condition and environment for schools; drinking and domestic water quality; sanitation for households’ restrooms; to participate in the prevention and control of natural disasters or accidents; coordinate in guiding the sanitation in burial and cremation.

5. To carry out health quarantine; collect information, supervise, inspect, provide medical treatment and grant certificates for health quarantine subjects; to use English seals on health quarantine in the border health quarantine according to assignment, decentralization and law provisions.

6. To carry out professional activities, direct, provide guidance, manage, inspect and supervise professional and technical tasks in term of reproduction health; healthcare for women, breastfeeding mother, newborns, reproduction health of juveniles, adults, male and the elderly, family planning services; safe abortion according to the approved technical and professional scope; prevention and control of reproductive tract infections and cancer; to coordinate in prevention and control of sexually transmitted diseases.

7. To carry out professional activities, direct, provide guidance, manage, inspect and supervise the community health management, the elderly’s and employee s health; to carry out activities to manage the household’s health according to the assignment and decentralization.

8. To coordinate in implementing activities of food poisoning prevention and control; to participate in appraising establishments eligible for food production and trading; participate in supervising and inspecting the food safety assurance by food production and business establishments; food and drink service providers in accordance with law provisions and the other food safety tasks of such establishments within the assignment, decentralization and law provisions.

9. To carry out medical examination, screening, detection of disease and provide prophylactic treatment as prescribed; advise about treatment; prophylactic treatment for infertility; addiction treatment in accordance with law provisions; provide first aid, emergency, transfer to higher-level hospitals and carry out technical and medical procedures; carry out periodic health examination and grant health certificates in accordance with the competent authority s regulations and law provisions; sign contracts with social insurance agencies to organize and provide medical services in accordance with the professional and law provisions.

10. To inspect food safety; test and diagnose of functional exploration images for the professional and technical operations in accordance with the Center’s functions and tasks; take biosafety measures for laboratories as prescribed by law.

11. To carry out professional activities, direct, provide guidance, manage, inspect and supervise the communication of risks and communication to change behavior for the better health, communication of mobilization and improvement of the public health; prepare communication documents; provide information and coordinate with relevant agencies, organizations and individuals in propagandizing the Party’s and State’s healthcare policies.

12. To receive, use, provide, preserve, distribute and direct, inspect, supervise the use of drugs, vaccines, medical biologicals, chemicals, equipment, supplies and means in service of professional operations; chemicals and insecticidal and germicidal preparations for household and medical use in accordance with the Department of Health’s assignment, decentralization and law provisions.

13. To act as the standing units of the Department of Health in responding to the emergency situations in term of diseases, epidemics, public health events, AIDS, narcotics and prostitution prevention and control; to implement domestic projects, programs and international coordination related to healthcare in accordance with the Department of Health’s assignment, decentralization and law provisions.

14. To organize to train and continuously train the public employees under the management as prescribed; provide training courses, update specialized and professional knowledge according to the fields assigned and decentralized by the Department of Health; continuously update medical knowledge for medical practitioners; to act as practice establishments in health training as prescribed by law.

15. To research and participate in scientific study, application of scientific, technical and information technology advancements to the areas of expertise; to support lower-level hospitals, provide professional and technical guidance according to the Department of Health’s assignment and decentralization.

16. To comply with statistical and reporting regimes as prescribed by law.

17. To manage human resources, financial sources and assets in accordance with assignment, decentralization and law provisions.

18. To perform other tasks and exercise other powers assigned by the Director of the Department of Health and as prescribed by law.

 

Chapter III

ORGANIZATIONAL STRUCTURE, QUANTITY OF EMPLOYEES AND FINANCIAL SOURCES

 

Article 5. Leaders

1. A Center for Disease Control may have one director and a maximum of 03 deputy directors.

2. The appointment, relief of duty, transfer, rotation, commendation, disciplining, resignation, retirement and policies for directors and directors of a provincial Center for Disease Control shall comply with law provisions and the decentralization of the provincial-level People s Committee.

Article 6. Functional offices

1. Office for Organization - Administration.

2. Office for Planning - Operations.

3. Office for Finance - Accounting.

Article 7. Professional departments

1. Department of Communicable Disease Prevention and Control.

2. Department of HIV/AIDS Prevention and Control.

3. Department of Noncommunicable Diseases Prevention and Control.

4. Department of Nutrition.

5. Department of Environmental Health - School Health - Occupational Diseases; for localities where industrial parks are located, the Department of Occupational Diseases may be established as a separate department (in case of need).

6. Department of Reproductive Health.

7. Department of Health Communication and Education.

8. Department of Parasites and Insects.

9. Department of International health Quarantine (for localities where border health quarantine activities are conducted).

10. Department of Pharmacy - Medical Supplies.

11. Department of Tests - Imaging Diagnosis - Functional Exploration.

12. General and Specialized Clinics (only when all conditions as prescribed by the laws on medical examination and treatment are satisfied and being decided on establishment by the competent state agency).

Directors of Departments of Health shall, based on characteristics, nature, demand and capacity of each locality, decide according to their competence or submit Chairpersons of the provincial-level People s Committees to decide on the establishment, splitting up, merger offices and departments in accordance with Articles 6 and 7 of this Circular; and specify offices’ and departments’ tasks under this Circular in order to perform professional and technical services in compliance with reality and law provisions.

Article 8. The quantity of employees

1. The quantity of employees in a provincial Center for Disease Control shall be determined on the basis of working position and functions, tasks and scope of operation of the Center and offices, departments as prescribed in Articles 5, 6 and 7 of this Circular. The quantity of employees in a provincial Center for Disease Control shall be accounted into the quantity of employees of public non-business units of Departments of Health of provinces and centrally run cities that are assigned or approved by the competent authority.

2. On an annual basis, the provincial Center for Disease Control shall, based on functions, tasks, organizational structure and the list of jobs approved by the competent authority, make a plan of adjusting the quantity of employees according to their jobs, report the Department of Health to submit to the competent authority for consideration and decisions according to law provisions in order to perform the assigned tasks.

Article 9. Financial sources

1. Revenues from public non-business service activities.

2. Revenues from charge collection in accordance with the law on fees and charges that are allowed to retain for spending.

3. The state budget source supporting expenses unstructured in public non-business service prices and charges.

4. Other revenues as prescribed by law (if any).

5. The State budget shall cover expenses for performing unexpected tasks (if any), including: funding for the performance of science and technology tasks; funding for national target programs; other programs, projects, schemes; reciprocal funding for the implementation of projects under decisions of competent authorities; development capital; funding for procurement of equipment for non-business activities according to projects approved by competent authorities; funding for unexpected tasks assigned by competent agencies.

6. Aids and sponsorship as prescribed by law.

 

Chapter IV

IMPLEMENTATION PROVISIONS

 

Article 10. Effect

1. This Circular takes effect on August 10, 2017.

2. For localities establishing the provincial Center for Disease Control within the schedule, functions tasks, powers and organizational structure of such Centers shall comply with this Circular. The following legal normative documents shall not be applied for such Centers:

a) Circular No. 51/2014/TT-BYT dated December 29, 2014 of the Minister of Health, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of Preventive health centers of provinces and centrally run cities;

b) Circular No. 02/2015/TT-BYT dated March 04, 2015 of the Minister of Health, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of Centers for HIV/AIDS prevention and control of provinces and centrally run cities;

c) Circular No. 59/2015/TT-BYT dated December 31, 2015 of the Minister of Health, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of  Centers for Reproductive Health of provinces and centrally run cities;

d) Decision No. 14/2007/QD-BYT dated January 30, 2007 of the Minister of Health, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of Centers for International health quarantine of provinces and centrally run cities;

dd) Decision No. 15/2007/QD-BYT dated January 30, 2007 of the Minister of Health, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of Centers for Occupational Health and Environmental Protection of provinces and centrally run cities;

e) Decision No. 38/2006/QD-BYT dated December 07, 2006 of the Minister of Health, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of Centers for social disease prevention and control of provinces and centrally run cities;

g) Decision No. 37/2006/QD-BYT dated December 07, 2006 of the Minister of Health, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of Centers for malariology parasitology and entomology prevention and control of provinces and centrally run cities;

h) Decision No. 02/2006/QD-BYT dated January 16, 2006 of the Minister of Health, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of endocrine Centers of provinces and centrally run cities;

i) Decision No. 911/1999/QD-BYT dated March 31, 1999 of the Minister of Health, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of Health Information and Education Centers of provinces and centrally run cities.

3. For localities where the provincial Centers for Disease Control’s establishment is ongoing, the functions, tasks, powers and organizational structure of Centers that have not been merged yet shall continue complying with provisions provided in legal normative documents specified in Clause 2 of this Article until completing the establishment of the Centers for Disease Control.

4. Legal normative documents mentioned in Clause 2 of this Article shall be repealed when provincial Centers for Disease Control are established in all provinces and centrally run cities.

Article 11. Transitional provisions

Policies for managers, public employees and employees working in provincial-level health centers after being re-arranged and perfected according to this Circular shall be decided by the provincial-level People s Committees within the competence and in accordance with law provisions.

Article 12. Implementation responsibility

1. People s Committees of provinces and centrally run cities shall be responsible for:

a) Directing the Departments of Health to perfect their organizations in accordance with the guidance provided in this Circular, according to the schedule, actual conditions, and the master plan for Vietnam s medical system development and completing such models before January 01, 2021.

b) Investing infrastructure, means, equipment, funding and human resources for the provincial Centers for Disease Control in order to meet requirements for carrying out professional, technical operations under this Circular and reality in localities.

2. Departments of Health of provinces and centrally run cities shall be responsible for:

a) Assuming the prime responsibility for, and coordinating with the Department of Home Affairs in proposing the Chairperson of the provincial-level People s Committee to establish the provincial Center for Disease Control in accordance with the schedule, plan and actual conditions in the locality as prescribed by law;

b) Specifying functions, tasks, powers and organizational structure of the provincial Center for Disease Control on the basis of this Circular and the guidance provided by People’s Committees of provinces or centrally run cities (if any);

c) On the basis of this Circular and the guidance provided by People’s Committees of provinces or centrally run cities (if any), adjusting functions, tasks, powers and organizational structure of relevant public medical examination and treatment establishments in order to fully implement tasks of protection, providing healthcare and improvement of the public health as prescribed.

Any problems, difficulties or issues arising in the course of implementation should be promptly reported to the Ministry of Health for consideration and settlement./.

 

 

THE MINISTER




Nguyen Thi Kim Tien

 

* All Appendices are not translated herein.

 

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Văn bản này chưa có chỉ dẫn thay đổi
văn bản TIẾNG ANH
Bản dịch LuatVietnam
Circular 26/2017/TT-BYT DOC (Word)
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao để tải file.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Circular 26/2017/TT-BYT PDF
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao để tải file.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực
văn bản mới nhất