Quyết định 7051/QĐ-BYT 2016 thí điểm chỉ số cơ bản đo lường chất lượng bệnh viện
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Quyết định 7051/QĐ-BYT
Cơ quan ban hành: | Bộ Y tế |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 7051/QĐ-BYT |
Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Quyết định |
Người ký: | Nguyễn Viết Tiến |
Ngày ban hành: | 29/11/2016 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Y tế-Sức khỏe |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngày 29/11/2016, Bộ Y tế đã ra Quyết định số 7051/QĐ-BYT về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng thí điểm một số chỉ số cơ bản đo lường chất lượng bệnh viện, áp dụng tại các bệnh viện công lập và tư nhân.
Theo Hướng dẫn, chỉ số chất lượng bệnh viện được xây dựng theo nguyên tắc: Xây dựng chỉ số nhằm đo lường được các đặc tính chất lượng quan trọng và phù hợp với đại đa số các bệnh viện; Chỉ số chất lượng bệnh viện đo lường các thành tố cấu trúc, quá trình, kết quả đầu ra của dịch vụ khám chữa bệnh; Chỉ số được tính toán thông qua việc thu thập, phân tích số liệu và chỉ số; Chỉ số chất lượng bệnh viện được lựa chọn phải có tính liên quan chặt chẽ tới chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, tính khả thi, tính giá trị và hướng tới khả năng cải tiến chất lượng dịch vụ…
Các khía cạnh đo lường chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh bao gồm: Năng lực chuyên môn (Đánh giá sự hợp lý trong cung cấp các dịch vụ y tế theo khuyến cáo y khoa và quy định phân tuyến KT); An toàn (Phản ánh nguy cơ đối với sức khỏe của người bệnh, nhân viên y tế và cộng đồng khi cung cấp dịch vụ y tế); Hiệu suất (Giúp đánh giá việc sử dụng tối ưu các nguồn lực hiện có để cung cấp dịch vụ tá có chi phí, hiệu quả tốt nhất); Hiệu quả (Giúp đánh giá những can thiệp y tế có đem lại kết quả mong muốn); Hướng đến nhân viên (Sự đãi ngộ của bệnh viện đối với nhân viên y tế); Hướng đến người bệnh (Đánh giá sự hài lòng của người bệnh liên quan nhiều đến các khía cạnh ngoài y tế, như tiện nghi sinh hoạt và vệ sinh trong buồng bệnh, cách ứng xử và giao tiếp…).
Các chỉ số cơ bản đo lường chất lượng bệnh viện trong số 16 chỉ số được ban hành theo Hướng dẫn này bao gồm: Tỷ lệ thực hiện kỹ thuật chuyên môn theo phân tuyến khám bệnh; Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ; Sự cố y khoa nghiêm trọng; Tỷ lệ thực hiện kỹ thuật chuyên môn theo phân tuyến; Tỷ lệ tử vong và tiên lượng tử vong gia đình xin về; Tỷ lệ hài lòng của người bệnh với dịch vụ khám chữa bệnh; Tỷ lệ hài lòng của nhân viên y tế…
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Xem chi tiết Quyết định7051/QĐ-BYT tại đây
tải Quyết định 7051/QĐ-BYT
BỘ Y TẾ ------- Số: 7051/QĐ-BYT | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2016 |
Nơi nhận: - Như Điều 3; - Bộ trưởng (để báo cáo); - Các đ/c Thứ trưởng (để phối hợp chỉ đạo); - Cổng TTĐT Bộ Y tế; - Trang TTĐT Cục QLKCB; - Lưu: VT, KCB. | KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Viết Tiến |
(Ban hành kèm theo Quyết định số 7051/QĐ-BYT ngày 29/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Đặc tính | Chỉ số | Thành tố |
Năng lực chuyên môn (2 chỉ số) | 1. Tỷ lệ thực hiện kỹ thuật chuyên môn theo phân tuyến khám chữa bệnh | Quá trình |
2. Tỷ lệ phẫu thuật từ loại II trở lên | Quá trình | |
An toàn (4 chỉ số) | 3. Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ | Đầu ra |
4. Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện (viêm phổi) | Đầu ra | |
5. Số sự cố y khoa nghiêm trọng | Đầu ra | |
6. Số sự cố ngoài y khoa nghiêm trọng | Đầu ra | |
| | |
Hiệu suất (4 chỉ số) | 7. Thời gian khám bệnh trung bình của người bệnh | Quá trình |
8. Thời gian nằm viện trung bình (tất cả các bệnh) | Quá trình | |
9. Công suất sử dụng giường bệnh thực tế | Đầu ra | |
10. Hiệu suất sử dụng phòng mổ | Quá trình | |
| | |
Hiệu quả (2 chỉ số) | 11. Tỷ lệ tử vong và tiên lượng tử vong gia đình xin về (tất cả các bệnh) | Đầu ra |
12. Tỷ lệ chuyển lên tuyến trên khám chữa bệnh (tất cả các bệnh) | Đầu ra | |
| | |
Hướng đến nhân viên (2 chỉ số) | 13. Tỷ lệ tai nạn thương tích do vật sắc nhọn | Quá trình |
14. Tỷ lệ tiêm phòng viêm gan B trong nhân viên y tế | Quá trình | |
| | |
Hướng đến người bệnh (2 chỉ số) | 15. Tỷ lệ hài lòng của người bệnh với dịch vụ KCB | Đầu ra |
16. Tỷ lệ hài lòng của nhân viên y tế | Đầu ra |
Chỉ số 1 | Tỷ lệ thực hiện kỹ thuật chuyên môn theo phân tuyến |
Lĩnh vực áp dụng | Toàn bệnh viện |
Đặc tính chất lượng | Năng lực chuyên môn |
Thành tố chất lượng | Quá trình |
Lý do lựa chọn | Thực hiện kỹ thuật chuyên môn là một chỉ số đánh giá năng lực chuyên môn kỹ thuật của bệnh viện, là căn cứ để đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân trong diện bao phủ và là cơ sở để đầu tư, phát triển bệnh viện. |
Phương pháp tính | |
Tử số | Số kỹ thuật chuyên môn thực hiện được |
Mẫu số | Tổng số kỹ thuật chuyên môn theo phân tuyến |
Tiêu chuẩn lựa chọn | Bao gồm các kỹ thuật theo phân tuyến liệt kê tại Thông tư 43/2013/TT-BYT |
Tiêu chuẩn loại trừ | Không bao gồm những kỹ thuật vượt tuyến |
Nguồn số liệu | Bệnh án, sổ phẫu thuật |
Thu thập và tổng hợp số liệu | Hiện nay, các bệnh viện đang thu thập và tổng hợp số liệu này. Đo lường chỉ số này không làm tăng gánh nặng cho bệnh viện. |
Giá trị của số liệu | Độ chính xác và tin cậy cao |
Tần suất báo cáo | 6 tháng, 12 tháng |
Chỉ số 2 | Tỷ lệ phẫu thuật loại II trở lên |
Lĩnh vực áp dụng | Ngoại khoa |
Đặc tính chất lượng | Năng lực chuyên môn |
Thành tố chất lượng | Quá trình |
Lý do lựa chọn | Phẫu thuật loại II trở lên nên được thực hiện ở bệnh viện huyện. Tuy nhiên, có những bệnh viện huyện không thực hiện được hoặc thực hiện rất ít phẫu thuật loại II, trong khi đó, các bệnh viện tuyến trung ương và tuyến tỉnh vẫn thực hiện loại phẫu thuật này. Tỷ lệ phẫu thuật loại II cho phép đánh giá sự phù hợp chuyên môn và phân tuyến kỹ thuật, từ đó, có những biện pháp điều chỉnh để tăng cường năng lực tuyến dưới và giảm tải cho tuyến trên. |
Phương pháp tính | |
Tử số | Số lượng phẫu thuật loại II trở lên được thực hiện |
Mẫu số | Tổng số phẫu thuật đã thực hiện |
Nguồn số liệu | Sổ phẫu thuật, Báo cáo Thống kê bệnh viện, Bảng kiểm kiểm tra bệnh viện. |
Thu thập và tổng hợp số liệu | Hiện nay, các bệnh viện đang thu thập và tổng hợp số liệu này. Đo lường chỉ số này không làm tăng gánh nặng cho bệnh viện. |
Giá trị của số liệu | Độ chính xác và độ tin cậy cao vì: - Bộ Y tế ban hành danh mục phân loại phẫu thuật rõ ràng - Các khoa thu thập thông tin cẩn thận - Bệnh viện và cơ quan bảo hiểm xác thực để trả phụ cấp |
Tần suất báo cáo | 6 tháng, 12 tháng |
Chỉ số 3 | Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện (nhiễm trùng vết mổ) |
Lĩnh vực áp dụng | Ngoại khoa |
Đặc tính chất lượng | An toàn |
Thành tố chất lượng | Đầu ra |
Lý do lựa chọn | Nhiễm khuẩn vết mổ là biến chứng sau phẫu thuật thường gặp. Nhiễm khuẩn vết mổ ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh, kéo dài thời gian nằm viện và tăng chi phí điều trị. Bộ Y tế quy định các bệnh viện cần điều tra, ghi chép và theo dõi nhiễm khuẩn bệnh viện, bao gồm nhiễm khuẩn vết mổ |
Phương pháp tính | |
Tử số | Số người bệnh bị nhiễm khuẩn vết mổ trong kỳ báo cáo |
Mẫu số | Tổng số người bệnh được phẫu thuật trong kỳ báo cáo |
Nguồn số liệu | Bệnh án, điều tra về nhiễm khuẩn vết mổ |
Thu thập và tổng hợp số liệu | Thu thập số liệu về nhiễm khuẩn vết mổ nên dựa trên những điều tra thường xuyên và liên tục của nhân viên kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện. Nhiều bệnh viện tuyến trung ương đã thực hiện giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện. Với những bệnh viện chưa thực hiện giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện, công việc thu thập và tổng hợp số liệu đòi hỏi phải có nhân viên được đào tạo và hệ thống giám sát được thiết lập. |
Giá trị của số liệu | Độ chính xác và tin cậy trung bình |
Tần suất báo cáo | 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng |
Chỉ số 4 | Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện (viêm phổi) |
Lĩnh vực áp dụng | Ngoại khoa |
Đặc tính chất lượng | An toàn |
Thành tố chất lượng | Đầu ra |
Lý do lựa chọn | Viêm phổi mắc phải do nhiễm khuẩn bệnh viện là biến chứng thường gặp trên người bệnh phải điều trị kéo dài và/hoặc thở máy. Viêm phổi mắc phải do nhiễm khuẩn bệnh viện ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh, kéo dài thời gian nằm viện và tăng chi phí điều trị. Bộ Y tế quy định các bệnh viện cần điều tra, ghi chép và theo dõi nhiễm khuẩn bệnh viện, bao gồm viêm phổi mắc phải. |
Phương pháp tính | |
Tử số | Số người bệnh bị viêm phổi mắc phải do nhiễm khuẩn bệnh viện trong kỳ báo cáo |
Mẫu số | Tổng số người bệnh thở máy và hoặc nằm viện từ 1 tháng trở lên trong kỳ báo cáo |
Nguồn số liệu | Bệnh án, điều tra về nhiễm khuẩn bệnh viện (viêm phổi mắc phải) |
Thu thập và tổng hợp số liệu | Thu thập số liệu về nhiễm khuẩn bệnh viện (viêm phổi) nên dựa trên những điều tra thường xuyên và liên tục của nhân viên kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện. Các bệnh viện tuyến trung ương đã thực hiện giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện. Với những bệnh viện chưa thực hiện giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện, công việc thu thập và tổng hợp số liệu đòi hỏi phải có nhân viên được đào tạo và hệ thống giám sát được thiết lập. |
Giá trị của số liệu | Độ chính xác và tin cậy trung bình |
Tần suất báo cáo | 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng |
Chỉ số 5 | Số sự cố y khoa nghiêm trọng |
Lĩnh vực áp dụng | Toàn bệnh viện |
Đặc tính chất lượng | An toàn |
Thành tố chất lượng | Đầu ra |
Lý do lựa chọn | Sự cố y khoa nghiêm trọng là những sự cố do sai sót chuyên môn hoặc tác dụng phụ của thuốc gây ra hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe và tính mạng của người bệnh (để lại di chứng suốt đời hoặc tử vong). Mặc dù số lượng sự cố nghiêm trọng không nhiều nhưng nó đòi hỏi phải có biện pháp xử lý và dự phòng ngay lập tức. |
Phương pháp tính | Số lượng sự cố y khoa nghiêm trọng - Sự cố y khoa nghiêm trọng do sử dụng thuốc + Sự cố y khoa nghiêm trọng do tác dụng phụ của thuốc + Sự cố y khoa nghiêm trọng do phẫu thuật + Sự cố y khoa nghiêm trọng do thủ thuật + Sự cố y khoa nghiêm trọng do truyền máu + Sự cố y khoa nghiêm trọng khác |
Nguồn số liệu | Bệnh án, sổ ghi sai sót chuyên môn, hệ thống báo cáo sự cố y khoa, sổ biên bản kiểm điểm tử vong, sổ theo dõi kỷ luật. |
Thu thập và tổng hợp số liệu | Hiện nay, các bệnh viện đang thu thập và tổng hợp số liệu về tai biến (do dùng thuốc, tác dụng phụ của thuốc, phẫu thuật, thủ thuật, truyền máu...). Đo lường chỉ số không làm tăng gánh nặng về thu thập và tổng hợp số liệu. |
Giá trị của số liệu | Độ chính xác thấp vì nhân viên y tế và bệnh viện ít ghi chép và báo cáo sai sót y khoa. Tuy nhiên, khi sai sót y khoa nghiêm trọng được báo cáo thì số liệu có độ tin cậy cao. |
Tần suất báo cáo | 6 tháng, 12 tháng |
Chỉ số 6 | Số sự cố ngoài y khoa nghiêm trọng |
Lĩnh vực áp dụng | Toàn bệnh viện |
Đặc tính chất lượng | An toàn |
Thành tố chất lượng | Đầu ra |
Lý do lựa chọn | Sự cố ngoài y khoa nghiêm trọng là những sự cố gây ra hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe và tính mạng của người bệnh, nhân viên và cộng đồng mà nguyên nhân không phải do sai sót chuyên môn hay tác dụng phụ của thuốc (để lại di chứng suốt đời hoặc tử vong). Mặc dù số lượng sự cố nghiêm trọng không nhiều nhưng nó đòi hỏi phải có biện pháp xử lý và dự phòng ngay lập tức. |
Phương pháp tính | Số lượng sự cố ngoài y khoa nghiêm trọng = Sự cố tự sát + Sự cố ngã cao + Sự cố bắt cóc trẻ em + Sự cố hành hung, hãm hiếp, giết người + Sự cố cháy nổ + Sự cố rò rỉ, thất thoát vật liệu hoặc chất thải nguy hại cao + Sự cố khác |
Nguồn số liệu | Sổ thường trực, sổ giao ban, sổ theo dõi kỷ luật, hồ sơ thanh tra v.v |
Thu thập và tổng hợp số liệu | Mặc dù không có trong hệ thống báo cáo thường quy nhưng các bệnh viện đều thu thập và tổng hợp số liệu này vì tính chất nghiêm trọng và liên quan đến cơ quan chính quyền. Đo lường chỉ số này không tạo thêm gánh nặng nào đáng kể đối với việc thu thập và tổng hợp số liệu hiện nay trong bệnh viện. |
Giá trị của số liệu | Độ chính xác là trung bình vì bệnh viện ít báo cáo sự cố cho dù những sự cố này khó che dấu. Tuy nhiên, nếu sự cố được báo cáo thì độ tin cậy là cao. |
Tần suất báo cáo | 6 tháng, 12 tháng |
Chỉ số 7 | Thời gian khám bệnh trung bình của người bệnh |
Lĩnh vực áp dụng | Phòng khám |
Đặc tính chất lượng | Hiệu suất |
Thành tố chất lượng | Quá trình |
Lý do lựa chọn | Người bệnh thường phàn nàn về thời gian khám bệnh quá dài, đặc biệt ở bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến trung ương. Thời gian khám bệnh thể hiện mức độ quá tải cũng như trình độ tổ chức khám bệnh. Đo lường thời gian khám bệnh giúp cải thiện sự hài lòng của người bệnh và hiệu suất hoạt động của phòng khám |
Phương pháp tính | Thời gian khám bệnh là thời gian để người bệnh hoàn tất quy trình khám bệnh kể từ khi đăng ký khám cho tới khi nhận được chẩn đoán, đơn thuốc hoặc chỉ định của bác sĩ ở phòng khám |
Tử số | Tổng thời gian khám bệnh của tất cả người bệnh |
Mẫu số | Tổng số người bệnh đến khám |
Tiêu chuẩn lựa chọn | Tất cả người bệnh có đăng ký khám |
Tiêu chuẩn loại trừ | Những người bệnh không tuân thủ quy trình khám bệnh |
Nguồn số liệu | Đo lường chỉ số này đòi hỏi các bệnh viện phải thu thập và tổng hợp thêm số liệu về thời gian khám bệnh. Với các bệnh viện có áp dụng công nghệ thông tin để quản lý người bệnh ngoại trú. thời gian đăng ký và thời gian kết thúc có sẵn trên phần mềm máy tính.Với các bệnh viện không ghi chép thời gian đăng ký và kết thúc khám bệnh, cần bổ sung thêm mục thời gian đăng ký và thời gian kết thúc khám vào sổ đăng ký khám hoặc vào sổ khám bệnh |
Thu thập và tổng hợp số liệu | Nếu thời gian đăng ký và kết thúc khám bệnh được ghi chép, gánh nặng thu thập và tổng hợp số liệu là không lớn. |
Giá trị của số liệu | Độ chính xác và tin cậy cao |
Tần suất báo cáo | 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng |
Chỉ số 8 | Thời gian nằm viện trung bình trong tất cả các bệnh |
Lĩnh vực áp dụng | Toàn bệnh viện |
Đặc tính chất lượng | Hiệu suất |
Thành tố chất lượng | Quá trình |
Lý do lựa chọn | Thời gian nằm viện kéo dài làm trầm trọng thêm tình trạng quá tải và tăng chi phí điều trị cho người bệnh. Thời gian nằm viện trung bình đo lường hiệu suất và sự phù hợp trong chăm sóc, điều trị tại các bệnh viện. |
Phương pháp tính | |
Tử số | Tổng số ngày điều trị nội trú trong kỳ báo cáo |
Mẫu số | Tổng số người bệnh điều trị nội trú trong kỳ báo cáo |
Tiêu chuẩn lựa chọn | Tất cả người bệnh có hồ sơ bệnh án điều trị nội trú |
Tiêu chuẩn loại trừ | Người bệnh được từ bệnh viện khác chuyển đến mà tại đó người bệnh đã được điều trị nội trú; Người bệnh được chuyển đến bệnh viện khác mà tại đó người bệnh tiếp tục được điều trị nội trú |
Nguồn số liệu | Bệnh án, sổ vào viện - ra viện - chuyển viện, báo cáo thống kê bệnh viện |
Thu thập và tổng hợp số liệu | Hiện nay, các bệnh viện đang thu thập và tổng hợp số liệu này. Đo lường chỉ số này không làm tăng gánh nặng cho bệnh viện. |
Giá trị của số liệu | Độ chính xác và tin cậy cao |
Tần suất báo cáo | 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng |
Chỉ số 9 | Công suất sử dụng giường bệnh thực tế |
Lĩnh vực áp dụng | Toàn bệnh viện |
Đặc tính chất lượng | Hiệu suất |
Thành tố chất lượng | Đầu ra |
Lý do lựa chọn | Quá tải bệnh viện, đặc biệt là ở bệnh viện tuyến trung ương, là vấn đề bức xúc trong xã hội. Dù số giường thực tế thường lớn hơn số giường kế hoạch nhưng các bệnh viện thường hay sử dụng số giường bệnh kế hoạch để tính toán công suất sử dụng giường bệnh. Công suất sử dụng giường bệnh theo số giường thực tế đo lường chính xác hơn mức độ quá tải bệnh viện, đồng thời, giúp theo dõi những thay đổi trong hoạt động của bệnh viện. |
Phương pháp tính | |
Tử số | Tổng số ngày điều trị nội trú trong kỳ báo cáo |
Mẫu số | Tổng số giường bệnh thực tế * Số ngày trong kỳ báo cáo |
Nguồn số liệu | Bệnh án, sổ vào viện - ra viện - chuyển viện |
Thu thập và tổng hợp số liệu | Hiện nay, các bệnh viện đang thu thập và tổng hợp số liệu này. Đo lường chỉ số này không làm tăng gánh nặng cho bệnh viện. |
Giá trị của số liệu | Độ chính xác và tin cậy cao |
Tần suất báo cáo | 6 tháng, 12 tháng |
Chỉ số 10 | Hiệu suất sử dụng phòng mổ |
Lĩnh vực áp dụng | Ngoại khoa |
Đặc tính chất lượng | Hiệu suất |
Thành tố chất lượng | Quá trình |
Lý do lựa chọn | Phòng mổ là bộ phận có chi phí đầu tư và vận hành cao trong bệnh viện. Ở nhiều bệnh viện, tổ chức phòng mổ không hợp lý dẫn đến quá tải và kéo dài thời gian chờ mổ của người bệnh. Trong khi đó, ở nhiều bệnh viện khác, phòng mổ ít khi được sử dụng. Đo lường và cải thiện hiệu suất sử dụng phòng mổ giúp giảm tải trong bệnh và sử dụng tối ưu nguồn lực hiện có. |
Phương pháp tính | |
Tử số | Tổng số thời gian sử dụng phòng mổ (thời gian ra - thời gian vào) trong quý |
Mẫu số | Số lượng phòng mổ * 8 giờ * 5 ngày/ tuần |
Tiêu chuẩn lựa chọn | Mổ phiên và mổ cấp cứu |
Tiêu chuẩn loại trừ | - |
Nguồn số liệu | Hiện nay, bệnh viện không thu thập và tổng hợp số liệu về thời gian sử dụng phòng mổ. Đo lường chỉ số đòi hỏi ghi chép thời gian vào và thời gian ra khỏi phòng mổ của người bệnh vào sổ thường trực hoặc sổ giao ban của phòng mổ hoặc sổ phẫu thuật |
Thu thập và tổng hợp số liệu | Nếu thông số thời gian được ghi chép, gánh nặng thu thập và tổng hợp số liệu là không lớn. |
Giá trị của số liệu | Độ chính xác và tin cậy cao |
Tần suất báo cáo | 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng |
Chỉ số 11 | Tỷ lệ tử vong và tiên lượng tử vong gia đình xin về trong tất cả các bệnh |
Lĩnh vực áp dụng | Toàn bệnh viện |
Đặc tính chất lượng | Hiệu quả |
Thành tố chất lượng | Đầu ra |
Lý do lựa chọn | Tỷ lệ tử vong là chỉ số chất lượng điều trị được sử dụng rộng rãi. Ở Việt Nam, phần lớn các ca nặng có tiên lượng tử vong được gia đình xin về để chết tại nhà. So sánh hiệu quả và an toàn điều trị thông qua tỷ lệ tử vong trong bệnh viện hiện nay không loại trừ được yếu tố nhiễu do điều trị nội trú từ tuyến trước |
Phương pháp tính | |
Tử số | Số lượng người bệnh bị tử vong trong bệnh viện và tiên lượng tử vong gia đình xin về trong kỳ báo cáo |
Mẫu số | Tất cả người bệnh nội trú trong kỳ báo cáo |
Tiêu chuẩn lựa chọn | Tất cả người bệnh nội trú |
Tiêu chuẩn loại trừ | Người bệnh được từ bệnh viện khác chuyển đến mà tại đó người bệnh đã được điều trị nội trú; |
Nguồn số liệu | Bệnh án, sổ vào viện - ra viện - chuyển viện |
Thu thập và tổng hợp số liệu | Hiện nay, các bệnh viện đang thu thập và tổng hợp số liệu về tử vong và tiên lượng tử vong gia đình xin về. Tuy nhiên, việc phân tích số liệu không loại trừ người bệnh chuyển đến từ bệnh viện khác. Đo lường chỉ số không làm tăng gánh nặng thu thập số liệu nhưng đòi hỏi thay đổi nhỏ trong việc tổng hợp số liệu |
Giá trị của số liệu | Độ chính xác và tin cậy cao |
Tần suất báo cáo | 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng |
Chỉ số 12 | Tỷ lệ chuyển lên tuyến trên khám chữa bệnh (tất cả các bệnh) |
Lĩnh vực áp dụng | Toàn bệnh viện |
Đặc tính chất lượng | Hiệu quả |
Thành tố chất lượng | Đầu ra |
Lý do lựa chọn | Tỷ lệ chuyển tuyến là chỉ số chất lượng điều trị được sử dụng rộng rãi. Ở Việt Nam, phần lớn các ca nặng được chuyển lên tuyến trên do bệnh viện tuyến dưới không đủ điều kiện và/hoặc năng lực thực hiện kỹ thuật chuyên môn, phác đồ điều trị... So sánh hiệu quả và an toàn điều trị thông qua tỷ lệ chuyển lên tuyến trên hiện nay không loại trừ được yếu tố nhiễu do phía sử dụng dịch vụ (người bệnh, người nhà) xin ra viện/ kết thúc điều trị) để tự đến bệnh viện tuyến trên |
Phương pháp tính | |
Tử số | Số lượng người bệnh được bệnh viện chỉ định chuyển lên tuyến trên trong kỳ báo cáo |
Mẫu số | Tất cả người bệnh nội trú trong kỳ báo cáo |
Tiêu chuẩn lựa chọn | - |
Tiêu chuẩn loại trừ | Người bệnh xin ra viện/ kết thúc điều trị để tự đến bệnh viện tuyến trên; Người bệnh được bệnh viện chỉ định chuyển lên tuyến trên trong tình huống cấp cứu thảm họa |
Nguồn số liệu | Bệnh án, sổ vào viện - ra viện - chuyển viện |
Thu thập và tổng hợp số liệu | Hiện nay, các bệnh viện đang thu thập và tổng hợp số liệu về chuyển tuyến. Đo lường chỉ số này không làm tăng gánh nặng thu thập số liệu |
Độ chính xác, tin cậy | Độ chính xác và tin cậy trung bình |
Tần suất báo cáo | 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng |
Chỉ số 13 | Tỷ suất tai nạn thương tích do vật sắc nhọn (trên 1000 người) |
Lĩnh vực áp dụng | Toàn bệnh viện |
Đặc tính chất lượng | Định hướng nhân viên y tế |
Thành tố chất lượng | Quá trình |
Lý do lựa chọn | Tai nạn thương tích do vật sắc nhọn - nguyên nhân chính gây ra các bệnh nghề nghiệp lây truyền qua đường máu - phổ biến trong nhân viên y tế. |
Phương pháp tính | |
Tử số | Số nhân viên y tế bị tai nạn thương tích do vật sắc nhọn trong kỳ báo cáo * 1000 |
Mẫu số | Tổng số nhân viên y tế |
Nguồn số liệu | Hiện nay, các bệnh viện đang thu thập và tổng hợp số liệu từ sổ ghi chép. Tuy nhiên, nhân viên y tế thường không báo cáo và ghi chép sự cố này. Nguồn số liệu tốt nhất là Hồ sơ sức khỏe nghề nghiệp của nhân viên y tế và kết quả phỏng vấn nhân viên trong mỗi đợt khám sức khỏe định kỳ (theo quy định bệnh viện phải khám sức khỏe cho người lao động 6 tháng 1 lần) |
Thu thập và tổng hợp số liệu | Với các bệnh viện đang thực hiện nghiêm túc quy định về khám sức khỏe và quản lý bệnh nghề nghiệp cho người lao động, việc thu thập và tổng hợp thông tin về tai nạn thương tích do vật sắc nhọn sẽ không tạo thêm gánh nặng đáng kể nào cho bệnh viện. |
Độ chính xác, tin cậy | Độ chính xác và tin cậy mức trung bình |
Tần suất báo cáo | 6 tháng và 12 tháng |
Chỉ số 14 | Tỷ lệ tiêm chủng phòng viêm gan B trong nhân viên y tế |
Lĩnh vực áp dụng | Toàn bệnh viện |
Đặc tính chất lượng | Định hướng nhân viên y tế |
Thành tố chất lượng | Quá trình |
Lý do lựa chọn | Bộ Y tế có quy định ràng nhân viên y tế cần được tiêm chùng phòng ngừa viêm gan B. Tuy nhiên, mức độ tuân thủ của các bệnh viện không cao. |
Phương pháp tính | |
Tử số | Số lượng nhân viên y tế tiêm chủng phòng viêm gan B đủ 3 liều*100% |
Mẫu số | Tổng số nhân viên y tế có chỉ định tiêm phòng viêm gan B |
Nguồn số liệu | Hồ sơ sức khỏe nghề nghiệp của nhân viên y tế Phỏng vấn nhân viên trong mỗi đợt khám sức khỏe định kỳ |
Thu thập và tổng hợp số liệu | Việc đo lường chỉ số nên dựa trên khảo sát sức khỏe nghề nghiệp được lồng ghép trong đợt khám sức khỏe nghề nghiệp cho nhân viên y tế được thực hiện 6 tháng một lần theo quy định. Với các bệnh viện đang thực hiện nghiêm túc quy định về khám sức khỏe và quản lý bệnh nghề nghiệp cho người lao động, việc thu thập và tổng hợp thông tin về tai nạn thương tích do vật sắc nhọn sẽ không tạo thêm gánh nặng đáng kể nào cho bệnh viện. |
Giá trị của số liệu | Độ chính xác và tin cậy mức trung bình |
Tần suất báo cáo | 6 tháng và 12 tháng |
Chỉ số 15 | Tỷ lệ hài lòng của người bệnh với dịch vụ KCB |
Lĩnh vực áp dụng | Toàn bệnh viện |
Đặc tính chất lượng | Hài lòng người bệnh |
Thành tố chất lượng | Đầu ra |
Lý do lựa chọn | Hài lòng người bệnh là đầu ra quan trọng của bệnh viện. Mức độ hài lòng của người bệnh còn liên quan đến số lượng người bệnh đến khám và công suất sử dụng giường bệnh trong tương lai.Theo quy định của Bộ Y tế, các bệnh viện phải thường xuyên đánh giá sự hài lòng của người bệnh. Hiện nay, có nhiều lời phàn nàn trong xã hội về cách giao tiếp, ứng xử của nhân viên bệnh viện. |
Phương pháp tính | |
Tử số | Số người bệnh hài lòng với cách giao tiếp, ứng xử của nhân viên y tế * 100 |
Mẫu số | Tổng số người bệnh được hỏi |
Tiêu chuẩn lựa chọn | Người bệnh đang chuẩn bị ra viện hoặc đã ra viện |
Tiêu chuẩn loại trừ | Người bệnh đang được điều trị nội trú |
Nguồn số liệu | Khảo sát sự hài lòng của người bệnh |
Thu thập và tổng hợp số liệu | Với các bệnh viện đang thực hiện nghiêm túc quy định về đánh giá hài lòng của người bệnh, việc đo lường chỉ số không tạo thêm gánh nặng cho bệnh viện |
Giá trị của số liệu | Độ chính xác và tin cậy mức rất thay đổi tùy thuộc vào cỡ mẫu, chọn mẫu, cách đặt câu hỏi và phương pháp xử lý số liệu. Để hạn chế sai số, Bộ Y tế nên thống nhất một bộ câu hỏi khảo sát hài lòng có thể sử dụng chung cho các bệnh viện |
Tần suất báo cáo | 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng |
Chỉ số 16 | Tỷ lệ hài lòng của nhân viên y tế |
Lĩnh vực áp dụng | Toàn bệnh viện |
Đặc tính chất lượng | Định hướng nhân viên |
Thành tố chất lượng | Đầu ra |
Lý do lựa chọn | Hài lòng nhân viên y tế là đầu ra quan trọng của bệnh viện. Mức độ hài lòng của nhân viên y tế còn liên quan đến thái độ cung cấp dịch vụ y tế. Theo quy định của Bộ Y tế, các bệnh viện phải thường xuyên đánh giá sự hài lòng của nhân viên y tế. Hiện nay, có nhiều lời phàn nàn trong xã hội về thái độ trong giao tiếp, ứng xử của nhân viên y tế |
Phương pháp tính | |
Tử số | Số nhân viên y tế hài lòng với cách quản lý của bệnh viện* 100 |
Mẫu số | Tổng số nhân viên y tế bệnh viện |
Tiêu chuẩn lựa chọn | Toàn bộ nhân viên y tế bệnh viện |
Nguồn số liệu | Khảo sát sự hài lòng của nhân viên y tế |
Thu thập và tổng hợp số liệu | Với các bệnh viện đang thực hiện nghiêm túc quy định về đánh giá hài lòng của nhân viên y tế, việc đo lường chỉ số không tạo thêm gánh nặng cho bệnh viện |
Giá trị của số liệu | Độ chính xác và tin cậy mức rất thay đổi tùy thuộc cách đặt câu hỏi và phương pháp xử lý số liệu. Để hạn chế sai số, Bộ Y tế nên thống nhất một bộ câu hỏi khảo sát hài lòng có thể sử dụng chung cho các bệnh viện |
Tần suất báo cáo | 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng |
THE MINISTRY OF HEALTH
Decision No.7051/QD-BYTdated November 29, 2016 of the Ministry of Health providing the guidance on thepilot establishment of a number of hospital quality indicators
Pursuant to the Decree No. 63/2012/ND-CP dated August 31, 2012 by the Government defining the functions, tasks, entitlements and organizational structure of the Ministry of Health;
At the request of the Director ofMedical Service Administration.
DECIDES:
Article 1.To attach the “guidance on pilot establishment of a number of hospital quality indicators” with this Decision.
Article 2.The “guidance on pilot establishment of a number ofhospital quality indicators”applies to both public and private hospitals.
Article 3.Medical Service Administrationshall be the focus point which cooperates with Departments and relevant units guiding and conducting the implementation of the "guidance on pilot establishment of a number of hospital quality indicators” and organizing the assessment and reporting tothe Minister of Health.
Article 4.This decisiontakes effect on the signing date.
Article 5.Chiefsof the Ministry Offices, the Director ofMedical Service Administration, the Ministerial Chief Inspector and Directors of Departments, Directors of hospitals affiliated tothe Ministry of Health, Directors ofthe Department of Healthof provinces and Departments of Health affiliated to Ministries and regulatory bodies and Heads of relevant units shall implement this Decision./.
For the Minister
The Deputy Minister
Nguyen Viet Tien
GUIDANCE
ON PILOT ESTABLISHMENT OF A NUMBER OFHOSPITAL QUALITY INDICATORS
(To attach with the Decision No. 7051/QD-BYTdated November 29, 2016 bythe Minister of Health)
I. GENERAL PROVISIONS
1.Notion:
The set of “hospital quality indicator” is a tool to measure respects of healthcare service quality performed in form of numbers, ratios or rates as the basis for the improvement of quality of healthcare service and the comparison of service quality among hospitals.
2.Principles for establishment of hospital quality indicators
-Hospital quality indicators are established to measure quality properties which are important and suitable for most hospitals.
-Hospital quality indicators are used for measuring structural elements (inputs), the process and the outcomes of the healthcare services.
-Such indicators are calculated through the collection and analysis of data and indicators.
-Selected indicators of shall tightly relevant to the healthcare service quality, thefeasibilityand the value and orient to the improvement ofservice quality.
-The set of hospital quality indicators is the basis for hospitals to select suitable indicators for period assessment depending on their actual capacity and conditions.
3.Domains of healthcare quality
Professional capacity:the assessment of the provision of healthcare services according to medical advices and regulations on technical classification.
Safety:the harm or risk to patients, health workers and the communityduring the provision of healthcare service.
Efficiency:the assessment of the optimal use of available resources for providing nursing services with the lowest charge and the best effect.
Clinical effectiveness:the assessment of whether the provision medical care or services achieves desired outcomes.
Staff-centered indicators:the provision of benefits forhealth workers
Patient-centered indicators:the assessment of the satisfaction of patients regarding non-medical respects, including living facilities and hygiene in hospital wards, employees’ behaviors, etc.
II.LIST OF HOSPITAL QUALITY INDICATORS
Property | Indicator | Component |
Professional capacity | 1.Rate of application of therapeutic technique according to healthcare levels | Process |
2.Rate of surgery of level II or higher level | Process | |
Safety | 3.Rate of wound infection | Outcomes |
4.Rate of hospital-acquired infection (pneumonia) | Outcomes | |
5.Number of serious medical accidents | Outcomes | |
6. Number of seriousnon-medical accidents | Outcomes | |
|
|
|
Efficiency | 7.Average duration of medical examination | Process |
8.Average duration of hospitalization (applicable to all types of diseases) | Process | |
9.Actual usage of patient beds | Outcomes | |
10.Efficiency of use ofoperating rooms | Process | |
|
|
|
Effectiveness | 11.Mortality rate and rate of poor prognosis (applicable to all types of diseases) | Outcomes |
12.Rate of referral to higher-level healthcare facilities (applicable to all types of diseases) | Outcomes | |
|
|
|
Staff-centered indicators | 13.Rate of injuries caused by sharp objects | Process |
14.Rate of HBV inoculation in health workers | Process | |
|
|
|
Patient-centered indicators | 15.Rate of patients satisfaction of healthcare services | Outcomes |
16.Rate of health workers’ satisfaction | Outcomes |
III.CONTENTS
IndicatorNo. 1 | Rate of application oftherapeutictechnique according to healthcare levels |
Applicableareas | The whole hospital |
Quality property | Professional capacity |
Qualitycomponent | Process |
Reasons | The application of therapeutic technique is an indicator used for assessing the professional capacity of the hospital, a basis for assessing the ability to meet the healthcare demand of citizens of an area as well as a basis for investment in the development of the hospital. |
Calculation method |
|
Numerator | Total number of therapeutic techniques being applied |
Denominator | Total number of therapeutictechniquesaccording to healthcare levels |
Inclusion criteria | Techniques specified in Circular No.43/2013/TT-BYT |
Exclusion criteria | Therapeutic techniques only available in higher level |
Data sources | Medical records, surgery monitoring books |
Data collection and consolidation | Such data are currently collected and consolidated by hospitals. The measurement of such data does not increase burden on the hospitals. |
Data value | High accuracy and reliability |
Reporting frequency | Annually or biannually |
Indicator No. 2 | Rate of surgery of level II or higher level |
Applicable areas | Surgery |
Quality property | Professional capacity |
Quality component | Process |
Reasons | Surgeries of level II or higher level are performed at hospitals of districts. However, very few district-level hospitals can perform level-II surgeries. Such type of surgeries is often performed at central and provincial hospitals. The rate of level-II surgeries facilitates the assessment of professionalconformityand classification so that suitable measures are taken to enhance the capacity of the lower-level hospitals and reduce the load of the higher-level hospitals. |
Calculation method |
|
Numerator | Total number ofsurgeries of level II or higher levelbeingperformed |
Denominator | Total surgeries being performed |
Data sources | Surgery monitoring books, hospitals’statistical reports, hospitals’ inspection records. |
Data collection and consolidation | Such data arecurrentlycollected and consolidated. The measurement of such data does not increase burden on the hospitals. |
Data value | High accuracy and reliabilitybecause: -Surgeries are classified clearly in a list issued bythe Ministry of Health -Information is collected carefully by departments of the hospitals - Allowancesare verified by hospitals and insurance offices before being paid |
Reporting frequency | Annually or biannually |
Indicator No. 3 | Rate of hospital-acquired infection (wound infection) |
Applicable areas | Surgery |
Quality property | Safety |
Quality component | Outcomes |
Reasons | Wound infection is a common post-surgery complication. Wound infection affects the patient s health, lengthens the hospitalization period and increases the treatment cost.The Ministry of Healthshall specify the hospitals subject to investigation, take records of and supervise the hospital-acquired infection, including wound infection |
Calculation method |
|
Numerator | Total number of patients suffering wound infection in thereporting period |
Denominator | Total number of patients undergoing surgeries in the reporting period |
Data sources | Medical records, investigations into wound infection |
Data collection and consolidation | Data about wound infection shall be collected depending on regular investigation by infection-controlling staff of the hospitals. Several central hospitals have carried out hospital-acquired infection control. Regarding hospitals which have not conducted hospital-acquired infection surveillance, the collection and consolidation of data shall be carried out by qualified employees and the installed surveillance system. |
Data value | Averageaccuracy and reliability |
Reporting frequency | Quarterly, biannually, every 9 months or annually |
Indicator No. 4 | Rate of hospital-acquired infection (pneumonia) |
Applicable areas | Surgery |
Quality property | Safety |
Quality component | Outcomes |
Reasons | Pneumoniacaused by hospital-acquired infection is a common complication on patients who receive long-term treatment and/or medical ventilation.Pneumoniacaused by hospital-acquired infection affects the patients’ health, lengthens the hospitalization period and increases the treatment cost.The Ministry of Health shall specify the hospitals subject to investigation, take records of and supervise the hospital-acquired infection, including pneumonia. |
Calculation method |
|
Numerator | Total number of patients suffering pneumoniacaused by hospital-acquired infectionin the reporting period |
Denominator | Total number of patients receiving medical ventilation or treatment at hospitals for at least 1 month in thereporting period |
Data sources | Medical records, investigations into the hospital-acquired infection (pneumonia) |
Data collection and consolidation | Data abouthospital-acquired infection (pneumonia)shall be collected depending on regular investigation by infection-controlling staff of the hospitals. Hospital-acquired infectioncontrol has been carried out by central hospitals.Regarding hospitals which have not conducted hospital-acquired infection surveillance, the collection and consolidation of data shall be carried out by qualified employees and the installed surveillance system. |
Data value | Average accuracy and reliability |
Reporting frequency | Quarterly, biannually, every 9 months or annually |
Indicator No. 5 | Number of serious medical accidents |
Applicable areas | The whole hospital |
Quality property | Safety |
Quality component | Outcomes |
Reasons | Serious medical accidents are accidents due to professional mistakes or the side effects of the drugs that lead to serious consequence for patients’ health and life (lifelong sequel or death). Though the number of serious accidents is not remarkable, it requestshandlingand preventive measures as soon as possible. |
Calculation method | Number of serious medical accidents -Serious medical accidents due to the use of drugs +Serious medical accidentsdue to side effects of drugs +Serious medical accidentsdue to surgical operations + Serious medical accidentsdue to medical procedures + Serious medical accidents due to blood transfusion + Otherserious medical accidents |
Data sources | Medical records, professional accidents records, medical accident reporting system,minute books of criticism about deaths, discipline-exercising monitoring book. |
Data collection and consolidation | Hospital are collecting and consolidating data aboutaccidents (caused by the use of drugs, side effects of drugs, surgical operations, medical procedures, blood transfusion, etc.).The measurement of such data does not increase burden ondata collection and consolidation. |
Data value | Low accuracy because health workers and the hospitals do not often make records of and reports on medical accidents. However, data in reports on serious medical accidents are highly reliable. |
Reporting frequency | Annually or biannually |
Indicator No. 6 | Number of serious non-medical accidents |
Applicable areas | The whole hospital |
Quality property | Safety |
Quality component | Outcomes |
Reasons | Seriousnon-medical accidents are accidentsnot caused by professional mistakes nor the side effects of drugs thatlead to serious consequence for health and lifeof patients, health workers and the community(lifelong sequel or death). Though the number of serious accidents is not remarkable, it requests handling and preventive measures as soon as possible. |
Calculation method | Number of seriousnon-medical accidents + Suicide + Falling from heights + Kidnapping + Assault, rape, murder + Fire + Leak or loss of materials or highly hazardous waste + Other accidents |
Data sources | Monitoring books, handover books, discipline-exercising monitoring books, inspection dossiers, etc. |
Data collection and consolidation | Though such contents are not included in regular reporting system, data are collected and consolidated because of their seriousness and relevance to regulatory authorities. The measurement of such indicator does not place a remarkable burden on the collection and consolidation of data in the hospitals. |
Data value | Average accuracy, because hospitalsrarely make reports on the accidents no matter how serious they are.However, data on reported accidents have high reliability. |
Reporting frequency | Biannually or annually |
Indicator No. 7 | Average duration of medical examination |
Applicable areas | Consulting room |
Quality property | Efficiency |
Quality component | Process |
Reasons | Patients often complaint about the long duration of medical examinations, especially those conducted at provincial and central hospitals. The duration of medical examination reflects the patient overload as well as the healthcare organization of the hospitals. The measurement of duration of medical examination contributes in the improvement in the patients’ satisfaction and the efficiency of theconsulting room |
Calculation method | Duration of medical examination is the period of time when the patients complete the medical examination procedures from the time of registration of medical examination to the time they receive the diagnoses, prescriptions or instructions from doctors at theconsulting rooms |
Numerator | Totalduration of medical examinationof all patients |
Denominator | Total number of patients receiving medical examination |
Inclusion criteria | Total number of patients registering the medical examination |
Exclusion criteria | Patients failing to comply with the medical examination procedures |
Data sources | Measuring such indicator, it is required that hospitals will collect and consolidate data about time of medical examination Regarding hospitals applyinginformation technologyin the management of outpatient, the time of registration and the finish time of the examination are displayed on computers. For hospitals not recording the time of registration and the finish time of the examination, such information shall be added to the examination registration books or the examination books. |
Data collection and consolidation | If the registration time and finish time of examination are recorded, the burden on the collection and consolidation of data is minor. |
Data value | High accuracy and reliability |
Reporting frequency | Quarterly, biannually, every 9 months or annually |
Indicator No. 8 | Average duration of hospitalization (applicable to all types of diseases) |
Applicable areas | The whole hospital |
Quality property | Efficiency |
Quality component | Process |
Reasons | The increase in the length of hospitalization increases the seriousness of the overload and the treatment cost the patients must pay. The length of hospitalization reflects the efficiency and the suitability of the treatment and healthcare provided by hospitals. |
Calculation method |
|
Numerator | Total number of days of inpatient treatment in thereporting period |
Denominator | Total number ofpersons receivinginpatient treatment in the reporting period |
Inclusion criteria | All of patients having the inpatient treatmentrecords |
Exclusion criteria | Patients referred from other hospitals where they have received inpatient treatment; Patients referred to other hospitals where they continue receiving inpatient treatment |
Data sources | Medical records, hospital admission - discharge - referral books, hospitalstatistic reports |
Data collection and consolidation | Such data are currently collected and consolidatedby hospitals. The measurement of such data does not increase burden on the hospitals. |
Data value | High accuracy and reliability |
Reporting frequency | Quarterly, biannually, every 9 months or annually |
Indicator No. 9 | Actual usage of patient beds |
Applicable areas | The whole hospital |
Quality property | Efficiency |
Quality component | Outcomes |
Reasons | The overload of hospitals, especially of central levels, is an imperative issue. Although the actual number of patient beds is higher than the planned one, most hospitals use the planned number to calculate the usage of patient beds. The usage of patient beds calculated according to the actual number of patient beds reflects more accurately the rate of overload and assist the supervision of changes in the operation of a hospital. |
Calculation method |
|
Numerator | Total number of days of inpatient treatment in the reporting period |
Denominator | Actual number of patient beds in total multiplying the number of days in thereporting period |
Data sources | Medical records, hospital admission - discharge -referralbooks |
Data collection and consolidation | Such data are currently collected and consolidated by hospitals. The measurement of such data does not increase burden on the hospitals. |
Data value | High accuracy and reliability |
Reporting frequency | Biannually or annually |
Indicator No. 10 | Efficiency of use of operating rooms |
Applicable areas | Surgery |
Quality property | Efficiency |
Quality component | Process |
Reasons | Operating rooms receive the most investment of the hospitals. In several hospitals, the unreasonable organization of operating rooms leads to the overload and the extension of surgery-pending period while in other hospitalsoperating rooms are rarely used. The measurement and improvement of the usage ofoperating rooms contributes in the reduction of load of the hospital and the efficient use of current resources. |
Calculation method |
|
Numerator | Total amount of using time ofoperating rooms (depending on the entering and leaving time) in a quarter |
Denominator | The number ofoperating rooms * 8 hours * 5 days/week |
Inclusion criteria | Elective and urgent surgeries |
Exclusion criteria | - |
Data sources | Currently,dataabout using time of operating roomsarenotcollected and consolidated by hospitals.The measurement of such indicator requires the recording of the time the patients enter or leave the operating rooms to the monitoring books or handover books of the operating rooms or the operating monitoring books |
Data collection and consolidation | Ifsuch dataare recorded, the burden on the collection and consolidation of data is minor. |
Data value | High accuracy and reliability |
Reporting frequency | Quarterly, biannually, every 9 months or annually |
Indicator No. 11 | Mortality rate and rate of poor prognosis (applicable to all types of diseases) |
Applicable areas | The whole hospital |
Quality property | Effectiveness |
Quality component | Outcomes |
Reasons | Mortality rate is a common treatment quality indicator. In Vietnam, for most complex cases where patients are predicted to die, their families apply for discharge for resting at home. Nowadays, since the patients may be admitted after receiving inpatient treatment from other hospitals, the comparison of the efficiency and safety in treatment using hospitals’ mortality rate is not very suitable |
Calculation method |
|
Numerator | Total number of patients died at the hospital and predicted to die and discharged on request in thereporting period |
Denominator | Total number of persons receiving inpatient treatment in the reporting period |
Inclusion criteria | Allpersons receiving inpatient treatment |
Exclusion criteria | Patientsreferredfrom other hospitals where they have received inpatient treatment; |
Data sources | Medical records, hospital admission - discharge -referralbooks |
Data collection and consolidation | Dataabout mortality and poor prognosisare currently collected and consolidated by hospitals.However, such data includes patients referred from other hospitals.The measurement of such data does not increase burden on data collectionbut requires a minor change in data collection |
Data value | High accuracy and reliability |
Reporting frequency | Quarterly, biannually, every 9 months or annually |
Indicator No. 12 | Rate ofreferral tohigher-level healthcare facilities (applicable to all types of diseases) |
Applicable areas | The whole hospital |
Quality property | Effectiveness |
Quality component | Outcomes |
Reasons | Referral rate is a common treatment quality indicator. In Vietnam, most complex cases are referred to higher-level hospitals because lower-level hospitals do not have sufficient conditions and capacity to apply the required therapeutic techniques andtreatment regimens, etc.Nowadays, since the patientsor their familiesmayapply for discharge to finish the current treatment and receive treatment from higher-level hospitals without decisions of current hospitals, the comparison of the efficiency and safety in treatment usingthe referralrate is not very suitable |
Calculation method |
|
Numerator | Total number of patients referred to higher-level hospitals under decisions of current hospital in thereporting period |
Denominator | Total number of persons receiving inpatient treatment in the reporting period |
Inclusion criteria | - |
Exclusion criteria | Patients applying for discharge from hospitals to finish the current treatment and referral to higher-level hospitals without decisions of current hospitals; patients referred to higher-level hospitals for emergency under decisions of current hospitals |
Data sources | Medical records, hospital admission - discharge - referal books |
Data collection and consolidation | Such data are currently collected and consolidated by hospitals. The measurement of such data does not increase burden on data collection |
Accuracy and reliability | Average accuracy and reliability |
Reporting frequency | Quarterly, biannually, every 9 months or annually |
Indicator No. 13 | Ratioof injuries caused by sharp objectsto 1000 persons |
Applicable areas | The whole hospital |
Quality property | Staff’s orientation |
Quality component | Process |
Reasons | Injuries caused by sharp objects is a main reasons ofoccupational diseasestransmitted through bloodstream which is popular in health workers. |
Calculation method |
|
Numerator | Total number of health workers suffering injuries caused by sharp objects in thereporting period* 1000 |
Denominator | Total number of health workers |
Data sources | Such data are currently collected and consolidated by hospitals.However, such accidents are often not reported and recorded by health workers. Data sources should be health workers’ occupational health dossiers and medical interview results (made and recorded in periodiccheck-ups which are held every 6 months according to regulations) |
Data collection and consolidation | The collection and consolidation of information about injuries caused by sharp objects will not cause any noticeable burden on hospitals which seriously comply with regulations oncheck-upandoccupational diseasemanagement for employees. |
Accuracy and reliability | Average accuracy and reliability |
Reporting frequency | Biannually or annually |
Indicator No. 14 | Rate of HBV inoculation in health workers |
Applicable areas | The whole hospital |
Quality property | Stafforientation |
Quality component | Process |
Reasons | The Ministry of Healthprescribes that health workers shall have HBV inoculation. However, hospitals do not highly comply with such regulation. |
Calculation method |
|
Numerator | Total number of health worker having 3 doses ofHBV inoculation* 100% |
Denominator | Total number of health workers requested to have HBV inoculation |
Data sources | Health workers’ occupational health dossier Results of medical interview of health workers in each periodic check-ups |
Data collection and consolidation | The measurement of such indicator shall depend on the occupational health survey conducted in the periodic check-ups provided for health workers according to regulations.The collection and consolidation of information about injuries caused by sharp objects will not cause any noticeable burden on hospitalswhichseriously comply with regulations on check-up and occupational disease management for employees. |
Data value | Average accuracy and reliability |
Reporting frequency | Biannually or annually |
Indicator No. 15 | Rate of patients satisfaction of healthcare services |
Applicable areas | The whole hospital |
Quality property | Patients’ satisfaction |
Quality component | Outcomes |
Reasons | Patients’ satisfaction is an important outcome of hospitals. Patients satisfaction is also relevant to the total number of patients coming to hospitals to receive examination and the future usage of patient beds. As prescribed bythe Ministry of Health, hospitals shall regularly conduct the assessment of patients’ satisfaction. Nowadays, many complaints about the behavior of hospitals staff have been received. |
Calculation method |
|
Numerator | Total number of patients satisfied with the behavior of health workers * 100 |
Denominator | Total number of patientsinterviewed |
Inclusion criteria | Patients was and beingdischargedfrom the hospital |
Exclusion criteria | Patients receiving inpatient treatment |
Data sources | Surveys on patients satisfaction |
Data collection and consolidation | The measurement of such indicator does not cause any noticeable burden on hospitals which seriously comply with regulations on assessment of patients’ satisfaction |
Data value | Changeable accuracy and reliability, depending on types of samples and questions and the processing of data. The Ministry of Healthshall issue a consistent questionnaire used for all hospitals to reduce the variance in data |
Reporting frequency | Quarterly, biannually, every 9 months or annually |
Indicator No. 16 | Rate of health workers’ satisfaction |
Applicable areas | The whole hospital |
Quality property | Stafforientation |
Quality component | Outcomes |
Reasons | Health workers’ satisfaction is an important outcome of hospitals.Health workers’ satisfaction is also related to their behavior during the provision of healthcare services.As prescribed by the Ministry of Health, hospitals shall regularly conduct the assessment ofhealth workers’ satisfaction. Nowadays, many complaints about the behavior ofhealth workershave been received. |
Calculation method |
|
Numerator | Total number of health workers satisfied with their hospitals’ management * 100 |
Denominator | Total number of health workersin the hospital |
Inclusion criteria | All thehealth workers in the hospital |
Data sources | Surveys onhealth workers’ satisfaction |
Data collection and consolidation | The measurement of such indicator does not cause any noticeable burden on hospitals which seriously comply with regulations on assessment ofhealth workers’ satisfaction |
Data value | Changeable accuracy and reliability, depending on types of questions and the processing of data. The Ministry of Health shall issue a consistent questionnaire used for all hospitals to reduce the variance in data |
Reporting frequency | Quarterly, biannually, every 9 months or annually |
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây