Quyết định 33/2008/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc ban hành Tiêu chuẩn sức khoẻ người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Quyết định 33/2008/QĐ-BYT
Cơ quan ban hành: | Bộ Y tế |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 33/2008/QĐ-BYT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Quyết định |
Người ký: | Nguyễn Thị Xuyên |
Ngày ban hành: | 30/09/2008 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Y tế-Sức khỏe, Giao thông |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Quyết định 33/2008/QĐ-BYT
BỘ Y TẾ
Số: 33/2008/QĐ-BYT | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2008 |
QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành Tiêu chuẩn sức khoẻ người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ
BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
Căn cứ Luật Giao thông đường bộ;
Căn cứ Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Tiêu chuẩn sức khoẻ người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ”.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Bãi bỏ quy định tại khoản 3.1 mục 3, phần I của bản “Tiêu chuẩn sức khoẻ người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới” được ban hành kèm theo Quyết định số 4132/2001/QĐ-BYT ngày 4/10/2001 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Điều 3.Các ông, bà:Chánh Văn phòng Bộ, Chánh thanh tra Bộ, Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh, Tổng Cục trưởng Tổng Cục Dân số-Kế hoạch hoá gia đình và Vụ trưởng các Vụ, Cục trưởng các Cục của Bộ Y tế; Giám đốc các Bệnh viện, Viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Thủ trưởng Y tế các ngành chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Nơi nhận: - Như Điều 3; - VPCP (Phòng Công báo, Website CP); - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; - Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra văn bản); - Bộ trưởng và các Thứ trưởng BYT; - Website Bộ Y tế; - Lưu: VT, KCB, PC. | KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Thị Xuyên |
TIÊU CHUẨN
Sức khoẻ người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BYT
ngày 30 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
I.A.QUI ĐỊNH CHUNG
1.1.Tiêu chuẩn sức khỏe này được áp dụng để khám sức khỏe cho người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi tắt là người lái xe), bao gồm khám tuyển và khám định kỳ.
--Khám tuyển là khám sức khỏe cho người vào học lái xe, người dự thi nâng hạng giấy phép lái xe, tuyển dụng lái xe.
--Khám địnhkỳ là khám sức khoẻ cho người đổi giấy phép lái xe, khám sức khỏe định kỳ theo qui định của pháp luật hiện hành.
2.2.Tiêu chuẩn này áp dụng để khám sức khỏe cho người lái xe là người Việt Nam và người nước ngoài đang sinh sống, lao động, học tập trên lãnh thổ Việt Nam.
3.3.Người có một trong các tiêu chí về thể lực hoặc chức năng sinh lý, bệnh tật(có hoặc khôngcócác thiết bị trợ giúp)theo qui định tại PhầnIIBcủa Tiêu chuẩn này là không đủ điều kiện về sức khỏe đểđiều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
5.4.Không khámtuyểnsức khoẻcho người lái xeđối với các trường hợp đangkhi đangmắc bệnhở giai đoạncấp tính.
5.;thời kỳ thai sản.
5.Phânloạinhómthể lực vàsức khỏe (chức năng sinh lý, bệnh tật):
a) Thể lực: chia làm 3 nhóm theo Giấy phép lái xe
--Thể lực nhóm 1:Ááp dụng cho người lái xe hạng C, D, E, F, A2
--Thể lực nhóm 2:Ááp dụng cho người lái xe hạng A3, A4, B2,B1
--Thể lực nhóm 3:Ááp dụng cho người lái xe mô tô hai bánh hạngB1,A1.
b) Chức năng sinh lý bệnh tật: 3 nhóm:
--Nhóm 1: Áp dụng cho người lái xe hạng: A2, A3, A4, B2, C, D, E, F.
--Nhóm 2: Áp dụng cho người lái xe hạng B1.
--Nhóm 3: Áp dụng cho người lái xe hạng A1.
6.Thời gian khám sức khỏe định kỳ được thực hiện theo các quy định hiện hành.
7.6.Các phụ lục sau đượcTiêu chuẩn sức khỏe nàyđượcban hành kèm theoTiêu chuẩn sức khỏenàycác phụ lục sau:
8.-Phụ lục số 1:Tiêu chuẩn, điều kiện của cơ sở được khám và chứng nhận sức khỏe cho ngườiđiều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộlái xetheo quy định tại Phụ lục số 1 kèm theo tiêu chuẩn sức khoẻ này.
9.-Phụ lục số 2:Mẫu gGiấy chứng nhận sức khỏengười điều khiển phương tiện giao thôngtheo mẫu qui định tại Phụ lục số 2 ban hành kèm theo tiêu chuẩn sức khoẻ này..
10.-Phụ lục số 3:Danh mục cCááccxét nghiệmcận lâm sàng bắt buộc khi khám sức khoẻ cho ngườiđiều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộlái xequy định tại Phụ lục số 3 ban hành kèm theo tiêu chuẩn sức khoẻ này.
11.-Phụ lục số 4:Quy địnhhạng giấy phép lái xe vàBảng ký hiệu giấy phép vàtuổingườiđiều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộquy định tại Phụ lục số 4 ban hành kèm theo tiêu chuẩn sức khoẻ này.theo quy định hiện hành.
12.-Phụ lục số 5:Hướng dẫn khám sức khoẻ cho người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộlái xequy định tại Phụ lục số 5 ban hành kèm theo tiêu chuẩn sức khoẻ này..
12.Phụ lục số65:Hướng dẫn phân loại mức độ, giai đoạn bệnh, tậtquy định tại Phụ lục số 6 ban hành kèm theo tiêu chuẩn sức khoẻ này.
A.II.B.TIÊU CHUẨN SỨC KHỎE
Người có một trong các tiêu chí về thể lực hoặc chức năng sinh lý, bệnh tật (có hoặc không có các thiết bị trợ giúp)sau đâylà không đủ điều kiện về sức khỏe đểđiều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
I.1.THỂ LỰC
TT | Tiêu chíhuẩn | HẠNG GIẤY PHÉP LÁI XE | |||||||||
C, D, E, F, A2 | A3, A4, B2, B1 | B1,A1 | |||||||||
Khám tuyển | Khám định kỳ | Khám tuyển | Khám định kỳ | Khám tuyển, khám định kỳ | |||||||
1.1 | Chiều cao đứng(cm) | <161162 | < 160 | < 1559 | < 1549 | < 150(đốivới B1) < 145 (đối với A1) | |||||
2.2 | Cân nặng(kg) | < 47 | < 47 | < 45 | < 45 | < 40 | |||||
3.3 | Vòng ngực trung bình(cm) | < 78 | < 76 | < 76 | < 74 | < 72 | |||||
4.4 | Lực bóp tay thuận(kg) | < 30 | < 30 | < 28 | < 28 | < 26 | |||||
5.5 | Lực bóp tay không thuận(kg) | < 28 | < 26 | < 28 | < 26 | < 24 | |||||
6.6 | Lực kéo thân(kg) | < 90 | < 85 | < 80 | < 75 | < 70 | |||||
7.A. | Chỉ số khối cơthể - BMI | <14 hoặc≥30 | <14 hoặc≥30 | <14 hoặc≥30 | <14 hoặc≥30 | <14 hoặc≥30 | |||||
2II. CHỨC NĂNG SINH LÝ - BỆNH TẬT
(Ghi chú: chữ viết tắt KĐĐK:làkhông đủ điều kiện)
STT
| Tiêu chuẩnTiêu chí | HẠNG GIẤY PHÉP LÁI XE | |||||||||
C, D, E, F, A2, A3, A4, B2 | B1 | A1 | |||||||||
Khám tuyển | Khám định kỳ | ||||||||||
I. | Mắt |
|
|
|
| ||||||
8.7 | Thị lực nhìn xa từng mắt(không/có điều chỉnh bằng kính) | <87/10:KĐĐK | <87/10: KĐĐK | < 6/10: KĐĐK | <56/10:KĐĐK | ||||||
9.8 | -Thị trườngngangtừnghaimắt (chiều mũi - thái dương):< 1200 -Thị trường đứng (chiều trên-dưới):có dấu hiệu tổn thương thị trường 2 mắt vớikhuyếtthị trường trong vòngkhông quá200trên,dưới đường ngang | KĐĐK< 7001200:có dấu hiệu tổn thương thị trường 2 mắt với khuyết thị trường trong vòng 200trên, dưới đường ngangKĐĐK | KĐĐK< 1200:có dấu hiệu tổn thương thị trường 2 mắt với khuyết thị trường trong vòng 200trên, dưới đường ngang< 700: KĐĐK | KĐĐK< 1200:có dấu hiệu tổn thương thị trường 2 mắt với khuyết thị trường trong vòng 200trên, dưới đường ngang< 700: KĐĐK | KĐĐK< 1200:có dấu hiệu tổn thương thị trường 2 mắt với khuyết thị trường trong vòng 200trên, dưới đường ngang< 600: KĐĐK | ||||||
10.9 | Sắc giác:Các rối loạn sắc giác hoặc nhận thức màu sắc chậm | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | ||||||
II. | Tai Mũi Họng |
|
|
|
| ||||||
11.10 | Thính lực: :Nghe tiếng nói thầm: 1 tai < 3 m, tai kia < 1m; Hoặc mất sức nghe³41 dBAdo bất kỳ nguyên nhân gì(Kkhông/Ccó sử dụng máy trợ thính) | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | ||||||
12.11 | Tai:Hội chứng Tiền đình ốc tai | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | ||||||
13.12 | Thanh quản:Khó thở thanh quản | Độ I trở lên: KĐĐK | Độ I trở lên: KĐĐK | Độ II trở lên:KĐĐK | Độ II trở lên: KĐĐK | ||||||
14.13 | Mũi-xoang:Viêm đa xoang mạn tính chưa ổn định, ảnh hưởng chức năng, phải thở bằng miệng | Độ I trở lên:KĐĐK | Độ II trở lên:KĐĐK |
|
| ||||||
14. | Răng - Hàm - Mặt |
|
|
|
| ||||||
14 | Xương hàm gãy, khớp cắn di lệch. | KĐĐK | KĐĐK |
|
| ||||||
15.15 | U xương hàm;,u xơ thần kinh vùng hàm mặt; u lợi đường kính >2 cm; u lưỡi đường kính > 1cm. | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK |
| ||||||
IV. | Tâm thần, thần kinh |
|
|
|
| ||||||
16.16 | Rối loạn tâm thần cấp/mạn tính chưa khỏi hoàn toàn hoặc đã khỏi hoàn toàn nhưng chưa đủ 02 năm | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | ||||||
17.17 | Thiểu năng tâm thần ở các mức độ có/hoặc khôngcókèm theo suy giảm nhận thức. | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | ||||||
18.18 | Động kinh | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | ||||||
8.19 | 8.Có dấu hiệu hoặc triệu chứng liệt vận động kiểu tổn thương bó Tháp. | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | ||||||
8.20 | 8.Hội chứng Ngoại tháp; Bệnh/ Hội chứng Parkinson | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | ||||||
8.21 | 8.Hội chứng Tiểu não | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | ||||||
8.22 | 8.Hội chứng Tiền đình | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | ||||||
8.23 | 8.Hội chứng Đuôi ngựa | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | ||||||
8.24 | 8.Bệnh Rỗng tuỷ | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | ||||||
8.25 | 8.Bệnh xơ cứng cột bên teo cơ (Charcott) | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | ||||||
8.26 | 8.Bệnh/ di chứngvViêm màng nhện tuỷ | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | 8.KĐĐK | ||||||
8. | 8.Tim mạch | 8. | 8. | 8. | 8. | ||||||
27 | Tăng huyết áp độ II trở lên | KĐĐK | KĐĐK | 8. | 8. | ||||||
28 | HA tối đa < 90 mmHg | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | ||||||
29 | Mạch(lần/ph):³100 hoặc ≤ 55 | KĐĐK | KĐĐK |
|
| ||||||
30 | Các bệnh viêm tắc mạch (động - tĩnh mạch), dị dạng mạch máu có biểu hiện lâm sàng. | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | ||||||
31 | Dãn tĩnh mạch khoeo, cẳng chân, thừng tinh thành búi. | KĐĐK | KĐĐK |
|
| ||||||
32 | Các bệnh tim bẩm sinh, mắc phải | KĐĐK | KĐĐK |
|
| ||||||
33.33 | Loạn nhịp hoàn toàn. | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | ||||||
34.34 | Ngoại tâm thu | > 6 nhịp/phút không mất sauvận động gắng sức:KĐĐK | > 6 nhịp/phút không mất sauvận động gắng sức:KĐĐK | >12nhịp/phút không mất sauvận động gắng sức:KĐĐK | > 12 nhịp/phút không mất sauvận động gắng sức:KĐĐKKĐĐK | ||||||
35 | Block nhĩ thất độ II trở lên | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | ||||||
36 | Suy tim | Độ II trở lên: KĐĐK | Độ II trở lên: KĐĐK | Độ III trở lên: KĐĐK | Độ III trở lên: KĐĐK | ||||||
34. |
|
|
|
|
| ||||||
37.37 | Nhồi máu cơ timcũ. | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | ||||||
38.38 | Bệnh lý mạch vành.Cơn đau thắt ngực không ổn định | KĐĐK | KĐĐK |
|
| ||||||
39.39 | Đặt máy tạo nhịp tim vĩnh viễn. | KĐĐK | KĐĐK |
|
| ||||||
40.40 | Ghép tim;,thay van tim;đặt stentmạch vành.. | KĐĐK | và đặt thông mạch vành (stent):KĐĐK | và đặt thông mạch vành (stent): KĐĐK | và đặt thông mạch vành (stent): KĐĐK | ||||||
40. | Hệ hô hấp |
|
|
|
| ||||||
41 | Các bệnh, tật gây giảm chức năng thông khí phổi | mức độ nhẹ trở lên: KĐĐK | mức độ nhẹ trở lên: KĐĐK | mức độ vừa trở lên: KĐĐK | mức độ vừa trở lên: KĐĐK | ||||||
42 | Tâm phế mạn | độ 1- 2 trở lên: KĐĐK | độ 1- 2 trở lên: KĐĐK | độ 3 trở lên: KĐĐK | độ 3 trở lên: KĐĐK | ||||||
| Hệ Tiêu hóa |
|
|
|
| ||||||
43 | Viêm loét, hẹp thực quản. | KĐĐK | KĐĐK |
|
| ||||||
44 | Dãn tĩnh mạch thực quản | KĐĐK | KĐĐK |
|
| ||||||
45 | Loét dạ dày - tá tràng có biến chứng chảy máu, đã mổ dạ dày kết quả không tốt. | KĐĐK | KĐĐK |
|
| ||||||
46 | Viêm loét đại tràng xuất huyết. | KĐĐK | KĐĐK |
|
| ||||||
47 | Sa trực tràng. | KĐĐK | KĐĐK |
|
| ||||||
48 | Viêm gan mạn tính các thể, áp xe gan, xơ gan, togan, teo gan do bất cứ nguyên nhân gì. | KĐĐK | KĐĐK | Xơ gan không hồi phục: KĐĐK | Xơ gan không hồi phục: KĐĐK | ||||||
49 | Ghép gan | KĐĐK | KĐĐK |
|
| ||||||
50 | Lách to độ II trở lên | KĐĐK | KĐĐK |
|
| ||||||
51 | Rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn chưa điều trị. | KĐĐK | KĐĐK |
|
| ||||||
52 | Trĩ | độ I - II: KĐĐK | độ III - IV: KĐĐK |
|
| ||||||
| Hệ Tiết niệu - Sinh dục |
|
|
|
| ||||||
53 | Cắt 1 thận, thận còn lại có biểu hiện bệnh lý. | KĐĐK | KĐĐK |
|
| ||||||
54 | Sỏi đường tiết niệu có biến chứng | KĐĐK | đã mổ lần II: KĐĐK |
|
| ||||||
55.55 | Ghép thận | KĐĐK | KĐĐK |
|
| ||||||
56.56 | Suy thận mạn tính | KĐĐK | độ II trở lên: KĐĐK | độ III trở lên: KĐĐK | độ IV:KĐĐK | ||||||
57 | Rò bàng quang | KĐĐK | KĐĐK |
|
| ||||||
58 | Sa sinh dục độ III trở lên | KĐĐK | KĐĐK |
|
| ||||||
| Hệ Cơ xương khớp |
|
|
|
| ||||||
59.59 | Sai khớpở các khớplớnđã được phẫu thuật; sai khớp bệnh lý ở các khớp lớn. | KĐĐKKĐĐK | KĐĐKảnh hưởng tới lao động, sinh hoạt: KĐĐK | KĐĐKảnh hưởngnhiều tới lao động, sinh hoạt: KĐĐK | KĐĐKảnh hưởngnhiều tới lao động, sinh hoạt: KĐĐK | ||||||
60.60 | Cứng/ dính các khớp lớn | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | ||||||
61.61 | Viêm đa khớp dạng thấp, | giai đoạn 2 trở lên: KĐĐK | giai đoạn 3 trở lên: KĐĐK | giai đoạn 4:KĐĐK | giai đoạn 4:KĐĐK | ||||||
62 | Viêm cột sống dính khớp | giai đoạn 2 trở lên: KĐĐK | giai đoạn 3 trở lên: KĐĐK | giai đoạn 4:KĐĐK | giai đoạn 4:KĐĐK | ||||||
63 | Khớp giả một vị trícác xương lớn | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | ||||||
64 | Gù, vẹo hoặc quá ưỡn; Cứng/ dính cột sống bất kỳnguyên nhân nào ảnh hưởng tới chức năng vận động. | KĐĐK | KĐĐK |
|
| ||||||
62. |
|
|
|
|
| ||||||
65.65 | Thoát vị đĩa đệm | KĐĐK | KĐĐK | chèn ép tủy, ảnh hưởng vận động, cảm giác của chi :KĐĐK | chèn ép tủy, ảnh hưởng vận động, cảm giác của chi:KĐĐK | ||||||
66.66 | Viêm xương chưa ổn định | KĐĐK | KĐĐK |
|
| ||||||
67.67 | Chiều dài giữa hai chi trên hoặc hai chi dưới cóchênh lệch | >12.5cm:KĐĐK | > 2.5cm:KĐĐK | > 3 cm:KĐĐK | > 5 cm:KĐĐK | ||||||
68.68 | Cụt hoặc mất chức năng 1 bàn tay hoặc 1 bàn chân trở lên | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | ||||||
69.69 | Cụthoặc m/ Mất chức năng các ngón bàn tay | ngón I và/ hoặc ngón II và 1 ngón khác của một bàn tay: KĐĐK | ngón I và/ hoặc ngón II và 2 ngón khác của một bàn tay: KĐĐK | ngón I và/ hoặc ngón II và 2 ngón khác của một bàn tay: KĐĐK | các ngón I, II hoặc 4 ngón tay củamột bàn tay: KĐĐK | ||||||
70.70 | Cụt/hoặc mMất chức năng các ngón bàn chân | ngón I và/ hoặc 2 ngón khác củamột1bàn chân: KĐĐK | ngón I và/ hoặc 3 ngón khác củamột1bàn chân: KĐĐK |
|
| ||||||
71.71 | Bệnh teo cơ, nhược cơ | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | ||||||
| Da liễu - Truyền nhiễm |
|
|
|
| ||||||
72.72 | Các bệnh nhiễm trùng da nặng:Nhiễm vi khuẩn, vi rút, nhiễm nấmlan rộng có khả năng lây lan và/hoặc ảnh hưởng đến vận động. | KĐĐK | KĐĐK | ảnh hưởng đến vận động. | ảnh hưởng đến vận động. | ||||||
39.73 | Các bệnhda liễumạn tính, Pemphigus, viêm da dạng Herpes; vẩy nến, vảy cá; ly thượng bì bọng nước bẩm sinh;, bệnh hệ thống tạo keo(Lupus đỏ hệ thống, xơ cứng bì, viêm bì cơ...);Vảy nến nặng, có biến chứng và/hoặc...ảnh hưởngđến sức khoẻ vàvận độngCác bệnh mãn tính di truyền: ...... | KĐĐK | KĐĐK | ảnh hưởng đến vận động. | ảnh hưởng đến vận động. | ||||||
39.74 | Bệnh phong có di chứng tàn tậtvà có nguy cơ tăng độ tàn tật | KĐĐK | KĐĐK |
|
| ||||||
39. | Nội tiết - chuyển hóa |
|
|
|
| ||||||
39.75 | Basedow chưa được điều trị bình giáp; hoặc có biến chứng như lồi mắt, hạ Kali máu, biến chứng tim mạch. | KĐĐK | KĐĐK | lồi mắt ác tính: KĐĐK |
| ||||||
78.76 | Bướu giáp độ 3chèn ép khí quản | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK |
| ||||||
79.77 | Bệnh cận giáp, suy giáp không được điều trị, cóbiểu hiện lâm sàng | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | ||||||
80.78 | Suy hoặc cường tuyến yên không được điều trị, cóbiểu hiện lâm sàng | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | ||||||
81.79 | Đái tháo đường có biến chứng (đánh giá theo tổn thương tại cơ quanđó)Đái tháo đường có biến chứng | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt: KĐĐK | ||||||
82.80 | Đái tháo nhạtchưa được điều trị | KĐĐK | KĐĐK |
|
| ||||||
83.81 | Hạ K+và Ca++máu bệnh lý. | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK | ||||||
84.82 | U tuyến ức chưa được phẫu thuật | KĐĐK | KĐĐK | biến chứng nhược cơ: KĐĐK | biến chứng nhược cơ nặng: KĐĐK | ||||||
85.83 | Các bệnh lý khác::căn cứ biến chứng bệnh, tật đối với cơ quan tương ứng để xét tiêu chuẩn sức khoẻ. | ||||||||||
41.· | Sán lá phổi | KĐĐK |
|
|
| ||||||
42.· | Lao ngoài phổi | KĐĐK | gây suy kiệt: KĐĐK | gây suy kiệt: KĐĐK | gây suy kiệt: KĐĐK | ||||||
43.· | Thoát vị bẹn chưa mổ hoặc đã mổ có ảnh hưởng đến sức khỏe. | KĐĐK | KĐĐK | KĐĐK |
| ||||||
44.· | Các bệnh lý khác, căn cứ theo biến chứng bệnh, tật đối với các cơ quan tương ứng để xét tiêu chuẩn sức khoẻ. |
|
|
|
| ||||||
Phụ lục số 1:
TIÊU CHUẨN, ĐIỀU KIỆN CỦA CƠ SỞ KHÁM SỨC KHOẺ CHO NGƯỜI LÁI XE
(Ban hành kèm theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BYT ngày 30 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
1.Các cơ sở y tế có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện của cơ sở khám sức khoẻ theo quy định tại Thông tư số 13/2007/TT-_BYT ngày 21/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn về khám sức khoẻvà.
2.Ccó thêm các trang thiết bị sau.
TT | Nội dung | Số lượng |
1.1 | Lực kếbóp tay | 01 |
2.2 | Máy đo thị trường | 01 |
3.3 | Máy đo thính lực | 01 |
4.4 | Máy điện tim | 01 |
4.5 | Máy đo thông khí phổi | 01 |
Phụ lục số 2
MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN SỨC KHOẺ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BYT ngày 30 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
BỘ Y TẾ/SỞ Y TẾ BỆNH VIỆN/................................. | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Ngày...... tháng ...... năm ......... |
GIẤY CHỨNG NHẬN SỨC KHOẺ
Người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới ……………
Loại phương tiện ………………………………………………………
A. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên (viết chữ in hoa)______________________________________________
2.Giới: nam nữ: 3. Sinh ngày/tháng/năm: ___/___/_____
4. Quốc tịch : _____________________ 5. Số CMND/hộ chiếu:__________________
6. Cấp ngày/tháng/năm: ___/___/_____ 7. Nơi cấp: ___________________________
7. Hộ khẩu thường trú: ___________________________________________________
8. Chỗ ở hiện tại ________________________________________________________
9. Khám sức khoẻ:1. Khám lần đầu (thi lấy giấy phép lái xe) 2. Khám sức khoẻ định kỳ
B. KHÁM SỨC KHOẺ
I. Tiền sử của đối tượng khám sức khoẻ
1. Có ai trong gia đình ông (bà) mắc một trong các bệnh sau đây không: tăng huyết áp, bệnh tim, đái tháo đường, lao, hen phế quản, ung thư, động kinh, rối loạn tâm thần, liệt?
1. không 2. có ghi cụ thể tên bệnh : _______________________________________
2. Ông (bà) đã/ đang mắc bệnh/ tình trạng nào sau đây không ?
Bệnh, tình trạng bệnh | Có | Không | Bệnh, tình trạng bệnh | Có | Không |
01..Bệnh mắt/thị giác | | | 17. Mất ngủ | | |
02. Suy giảm sức nghe | | | 18. Nghiện rượu, ma túy | | |
03. Tăng huyết áp | | | 19. Hút thuốc lá? | | |
04. Bệnh tim - mạch | | | 20. Đã phẫu thuật? | | |
05. Giãn tĩnh mạch | | | 21. Động kinh/ cơn co giật |
|
|
06. Hen/Viêm phế quản | | | 22. Mất ý thức | | |
07. Bệnh máu | | | 23. Rối loạn tâm thần | | |
08. Bệnh tiểu đường | | | 24. Tình trạng suy nhược | | |
09. Bệnh tuyến giáp | | | 25. Hoang tưởng tự sát | | |
10.Bệnh tiêu hoá | | | 26. Mất trí nhớ | | |
11. Bệnh thận | | | 27. Rối loạn thăng bằng | | |
12. Bệnh ngoài da | | | 28. Đau đầu nặng | | |
13. Bệnh dị ứng | | | 29. Bệnh tai, mũi, họng | | |
14. Bệnh nhiễm trùng/lây | | | 30. Vận động hạn chế | | |
15. Thoát vị | | | 31. Chứng đau lưng | | |
16. Các rối loạn sinh dục | | | 32. Gãy xương, trật khớp | | |
Nếu trả lời bất kỳ một câu hỏi nào ở trên là “có”, đề nghị mô tả chi tiết: __________________________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________________________ |
Câu hỏi khác | Có | Không |
34. Ông (bà) có nhận thấy bản thân có bệnh, tật, vấn đề sức khoẻ nào khác không? | | |
35. Ông (bà) có cảm thấy thật sự khoẻ mạnh và phù hợp để điều khiển phương tiện giao thông không? | | |
36. Ông (bà) có đang uống thuốc theo đơn hoặc tự dùng thuốc không(nếu có, xin hãy liệt kê các thuốc đó, cả về lý do dùng thuốc và liều lượng): | | |
____________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________ |
Tôi xin cam đoan những điều đã khai trên đây là hoàn toàn đúng sự thật theo sự hiểu biết của tôi.
Chữ ký của người khai (ký, ghi rõ họ tên) | Xác nhận của bác sỹ (ký, ghi rõ họ tên) |
II. Phần khám sức khoẻ
1. Thể lực:
- Chiều cao: _____cm - Cân nặng: _____ kg
- Lực kéo thân : ____ kg - Lực bóp tay thuận : _____ kg - Lực bóp tay không thuận : _____ kg
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
2. Tuần hoàn :- Tần số mạch:_____/ phút - Nhịp tim :_____/ phút - Huyết áp tâm thu/tâm trương : _____/____ mmHg
_____________________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
3. Hô hấp : ___________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
4. Tiêu hoá : _________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
5. Tiết niệu-sinh dục : __________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
6. Thần kinh : ________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
7. Tâm thần : _________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
8. Hệ vận động : ______________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
9. Nội tiết : ___________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
10. Da liễu : __________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
11. Sản phụ khoa : ____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
12. Mắt
a) Thị giác
| Thị lực nhìn xa |
| Thị trường ngang hai mắt (chiều mũi - thái dương) | Thị trường đứng (chiều trên - dưới) | |||
| Không kính | Có kính |
| ||||
Mắt phải |
|
|
| Bình thường | Hạn chế | Bình thường | Hạn chế |
Mắt trái |
|
|
|
|
|
|
|
b) Sắc giác:bình thườngMù mầu toàn bộMù mầu: - đỏ- xanh lục- vàng
_____________________________________________________________________________________
c) Bệnh mắt: __________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
13. Tai mũi họng : a) Thính lực
| Thử âm đơn giản và đo sức nghe (đơn vị đo : dB) |
| Thử bằng nói thường, nói thầm | ||||
| 2,000 Hz | 3,000 Hz | 4,000 Hz |
|
| Nói thường | Nói thầm |
Tai phải |
|
|
|
| Tai phải |
|
|
Tai trái |
|
|
|
| Tai trái |
|
|
b) Bệnh tai-mũi- họng: __________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
14. Răng hàm mặt:____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
15. Cận lâm sàng
Nội dung | Kết quả | Nội dung | Kết quả |
XN máu |
|
|
|
- Số lượng hồng cầu |
| - |
|
- Số lượng bạch cầu |
| - |
|
- Tiểu cầu |
| - |
|
- Đường máu |
| - |
|
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người ghi ________________________ ký tên_________ | |||
XN nước tiểu |
|
|
|
- Đường niệu |
| - |
|
- Protein niệu |
| - |
|
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người ghi ________________________ ký tên_________ | |||
Cận lâm sàng khác | Kết quả | ||
- X quang tim phổi |
| ||
- Điện tâm đồ |
| ||
- Khác………………. |
| ||
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người ghi ________________________ ký tên_________ |
C. KẾT LUẬN SỨC KHOẺ
Căn cứ Tiêu chuẩn sức khoẻ người điều khiển phương tiện ……………………………….
……………………………… được ban hành kèm theo Quyết định số /…..../QĐ-BYT ngày tháng năm …...; Căn cứ tiền sử sức khoẻ, kết quả khám lâm sàng, cận lâm sàng, chúng tôi chứng nhận ông (bà) ……………………………………. đủ sức khoẻ / không đủ sức khoẻ(ghi bằng chữ) …………………………..……............ để điều khiển phương tiện ………………………………………………………………………………………….
Ngày khám sức khoẻ___/___/_____
THỦ TRƯỞNG CƠ SỞ KHÁM SỨC KHOẺ
(Ký tên, đóng dấu)
MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN SỨC KHOẺ
BỘ Y TẾ/SỞ Y TẾ BỆNH VIỆN/................................. | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Ngày...... tháng ...... năm ......... |
GIẤY CHỨNG NHẬN SỨC KHOẺ
Người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới ……………
Loại phương tiện ……………………………………………………
A. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên (viết chữ in hoa)______________________________________________
2.Giới: nam nữ: 3. Sinh ngày/tháng/năm: ___/___/_____
4. Quốc tịch : _____________________ 5. Số CMND/hộ chiếu:__________________
6. Cấp ngày/tháng/năm: ___/___/_____ 7. Nơi cấp: ___________________________
7. Hộ khẩu thường trú: ___________________________________________________
8. Chỗ ở hiện tại ________________________________________________________
9. Khám sức khoẻ:1. Khám lần đầu (thi lấy giấy phép lái xe) 2. Khám sức khoẻ định kỳ
B. KHÁM SỨC KHOẺ
I. Tiền sử của đối tượng khám sức khoẻ
1. Có ai trong gia đình ông (bà) mắc một trong các bệnh sau đây không: tăng huyết áp, bệnh tim, đái tháo đường, lao, hen phế quản, ung thư, động kinh, rối loạn tâm thần, liệt?
1. không 2. có ghi cụ thể tên bệnh : _______________________________________
2. Ông (bà) đã/ đang mắc bệnh/ tình trạng nào sau đây không ?
Bệnh, tình trạng bệnh | Có | Không | Bệnh, tình trạng bệnh | Có | Không |
01..Bệnh mắt/thị giác | | | 17. Mất ngủ | | |
02. Suy giảm sức nghe | | | 18. Nghiện rượu, ma túy | | |
03. Tăng huyết áp | | | 19. Hút thuốc lá? | | |
04. Bệnh tim - mạch | | | 20. Đã phẫu thuật? | | |
05. Giãn tĩnh mạch | | | 21. Động kinh/ cơn co giật |
|
|
06. Hen/Viêm phế quản | | | 22. Mất ý thức | | |
07. Bệnh máu | | | 23. Rối loạn tâm thần | | |
08. Bệnh tiểu đường | | | 24. Tình trạng suy nhược | | |
09. Bệnh tuyến giáp | | | 25. Hoang tưởng tự sát | | |
10.Bệnh tiêu hoá | | | 26. Mất trí nhớ | | |
11. Bệnh thận | | | 27. Rối loạn thăng bằng | | |
12. Bệnh ngoài da | | | 28. Đau đầu nặng | | |
13. Bệnh dị ứng | | | 29. Bệnh tai, mũi, họng | | |
14. Bệnh nhiễm trùng/lây | | | 30. Vận động hạn chế | | |
15. Thoát vị | | | 31. Chứng đau lưng | | |
16. Các rối loạn sinh dục | | | 32. Gãy xương, trật khớp | | |
Nếu trả lời bất kỳ một câu hỏi nào ở trên là “có”, đề nghị mô tả chi tiết: __________________________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________________________ |
Câu hỏi khác | Có | Không |
34. Ông (bà) có nhận thấy bản thân có bệnh, tật, vấn đề sức khoẻ nào khác không? | | |
35. Ông (bà) có cảm thấy thật sự khoẻ mạnh và phù hợp để điều khiển phương tiện giao thông không? | | |
36. Ông (bà) có đang uống thuốc theo đơn hoặc tự dùng thuốc không(nếu có, xin hãy liệt kê các thuốc đó, cả về lý do dùng thuốc và liều lượng): | | |
____________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________ |
Tôi xin cam đoan những điều đã khai trên đây là hoàn toàn đúng sự thật theo sự hiểu biết của tôi.
Chữ ký của người khai (ký, ghi rõ họ tên) | Xác nhận của bác sỹ (ký, ghi rõ họ tên) |
II. Phần khám sức khoẻ
1. Thể lực:
- Chiều cao: _____cm - Cân nặng: _____ kg
- Lực kéo thân : ____ kg - Lực bóp tay thuận : _____ kg - Lực bóp tay không thuận : _____ kg
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
2. Tuần hoàn :- Tần số mạch:_____/ phút - Nhịp tim :_____/ phút - Huyết áp tâm thu/tâm trương : _____/____ mmHg
_____________________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
3. Hô hấp : ___________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
4. Tiêu hoá : _________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
5. Tiết niệu-sinh dục : __________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
6. Thần kinh : ________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
7. Tâm thần : _________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
8. Hệ vận động : ______________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
9. Nội tiết : ___________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
10. Da liễu : __________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
11. Sản phụ khoa : ____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
12. Mắt
a) Thị giác
| Thị lực nhìn xa |
| Thị trường ngang hai mắt (chiều mũi - thái dương) | Thị trường đứng (chiều trên - dưới) | |||
| Không kính | Có kính |
| ||||
Mắt phải |
|
|
| Bình thường | Hạn chế | Bình thường | Hạn chế |
Mắt trái |
|
|
|
|
|
|
|
b) Sắc giác:bình thườngMù mầu toàn bộMù mầu: - đỏ- xanh lục- vàng
_____________________________________________________________________________________
c) Bệnh mắt: __________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
13. Tai mũi họng : a) Thính lực
| Thử âm đơn giản và đo sức nghe (đơn vị đo : dB) |
| Thử bằng nói thường, nói thầm | ||||
| 2,000 Hz | 3,000 Hz | 4,000 Hz |
|
| Nói thường | Nói thầm |
Tai phải |
|
|
|
| Tai phải |
|
|
Tai trái |
|
|
|
| Tai trái |
|
|
b) Bệnh tai-mũi- họng: __________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
14. Răng hàm mặt:____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người khám ________________________ ký tên________
15. Cận lâm sàng
Nội dung | Kết quả | Nội dung | Kết quả |
XN máu |
|
|
|
- Số lượng hồng cầu |
| - |
|
- Số lượng bạch cầu |
| - |
|
- Tiểu cầu |
| - |
|
- Đường máu |
| - |
|
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người ghi ________________________ ký tên_________ | |||
XN nước tiểu |
|
|
|
- Đường niệu |
| - |
|
- Protein niệu |
| - |
|
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người ghi ________________________ ký tên_________ | |||
Cận lâm sàng khác | Kết quả | ||
- X quang tim phổi |
| ||
- Điện tâm đồ |
| ||
- Khác………………. |
| ||
Kết quả :- đủ điều kiện - không đủ điều kiện Họ tên người ghi ________________________ ký tên_________ |
C. KẾT LUẬN SỨC KHOẺ
Căn cứ Tiêu chuẩn sức khoẻ người điều khiển phương tiện ……………………………….
……………………………… được ban hành kèm theo Quyết định số /…..../QĐ-BYT ngày tháng năm …...; Căn cứ tiền sử sức khoẻ, kết quả khám lâm sàng, cận lâm sàng, chúng tôi chứng nhận ông (bà) ……………………………………. đủ sức khoẻ / không đủ sức khoẻ(ghi bằng chữ) …………………………..……............ để điều khiển phương tiện…………………………………………………………………………………………
Ngày khám sức khoẻ___/___/_____
THỦ TRƯỞNG CƠ SỞ KHÁM SỨC KHOẺ
(Ký tên, đóng dấu)
Phụ lục số 3:
DANH MỤCCẬN LÂM SÀNG BẮT BUỘC KHI KHÁM SỨC KHOẺ CHO NGƯỜI LÁI XE
(Ban hành kèm theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BYT ngày 30 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Chỉ số | HẠNG GIẤY PHÉP LÁI XE | |||
A2, A3, A4, B2, C, D, E, F | B1 | A1 | ||
Khám tuyển | Khám định kỳ | |||
1.1.Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi | Bắt buộc | Bắt buộc | Bắt buộc | Bắt buộcBắt buộc |
2.2.Protein niệu | Bắt buộc | Bắt buộc | Bắt buộcBắt buộc | Bắt buộcBắt buộc |
3.3.ĐườngGlucosemáu (đối với người > 40 tuổi) | Bắt buộc | Bắt buộc | Bắt buộc | Bắt buộc |
4.4.Điện tâm đồ: đối với người có biểu hiện bệnh lý tim mạch.hoặc | Bắt buộcngười > 40 tuổi:Bắt buộc | người > 50 tuổi:Bbắt buộc | người > 50 tuổi:Bắtbắtbuộc | người > 50 tuổi:Bắtbắtbuộc |
5.1.XN khác | 1. Khi có chỉ định | 1. Khi có chỉ định | 1. Khi có chỉ định | 1. Khi có chỉ định |
6.1.XN HCG (đối với nữ trong độ tuổi sinh đẻ) | 1. Bắt buộc | 1. Bắt buộc | 1. Bắt buộc | 1. |
7.5.X quang tim phổi | Bắt buộc | Bắt buộc | Bắt buộcBắt buộc | Khi có chỉ địnhBắt buộc |
2. XN khác:Khi có chỉ định của BS. |
|
|
|
|
Phụ lục số 4:
BẢNG KÝ HIỆUGIẤY PHÉP LÁI XE VÀ QUY ĐỊNH TUỔI
NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘ
(Theo quy định của Luật giao thông đường bộ)
(Ban hành kèm theo Quyết định số /2008/QĐ-BYT
ngày tháng năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
1. Bảng ký hiệu giấy phép lái xe
Hạng | Loại xe được điều khiển |
A1 | Xe mô tô 2 bánh có dung tích xi lanh từ 50 cm3đến dưới 175 cm3 |
A2 | Xe mô tô 2 bánh có dung tích xi lanh từ 175 cm3trở lên |
A3 | Xe lam, xe mô tô ba bánh, xích lô máy |
A4 | Máy kéo có trọng tải đến 1000 kg |
B1 | Xe ô tô chở ngườiđến 9 chỗ ngồi; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg không kinh doanh vận tải |
B2 | Xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg kinh doanh vận tải |
C | Xe ô tô tải,đầu kéo rơmoóc từ 3.500 kg trở lên |
D | Xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi |
E | Xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi |
F | Xe ô tôtải hạng B2, C, D, E có kéo rơmoóc. |
2. Quy định tuổi điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ
-- Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3;
-- Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe mô-tô hai bánh, xe mô-tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ôtô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ôtô chở người đến 9 chỗ ngồi;
--Người đủ 21 tuổi trở lên được lái xe ô-tô tải, máy kéo có trọng tải từ 3.500 kg trở lên; ta-xikhách; xe ôtô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi;
--Người đủ 25 tuổi trở lên được lái xe ôtô chở người trên 30 chỗ ngồi;
--Tuổi tối đa của người lái xe ôtô chở người trên 30 chỗ ngồi là 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam.
PHỤ LỤC SỐ5:
HƯỚNG DẪN KHÁM SỨC KHỎE NGƯỜIĐIỀU KHIỂN
XE MÔ TÔ, XE GẮN MÁY BA BÁNH DÙNG CHO NGƯỜI TÀN TẬT
(Ban hành kèm theo Quyết định số /2008/QĐ-BYT
ngày tháng năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
I. KIỂM TRA THỂ LỰC
1.1.8Trọng lượng cơ thể:
-8.Nam mặc quần đùi, cởi trần, nữ mặc áo quần mỏng.
-8.Cân vào buổi sáng, không ăn sáng. Lên xuống cân phải nhẹ nhàng,đặt cả 2 bàn chân vào giữa cân, đứng thẳng người, không nghiêng ngả (trừ trường hợp bị cụt chân).
3.1.8Đo chiều cao đứngĐo lực bóp tay:
-8.Người được đo ngồi/đứng thẳng, hai chân giang rộng bằng vai, tay trái buông lỏng khép vào đùi, tay phải giang ngang, lòng bàn tay hướng về phía trước.
-8.Đặt lực kế có kim quay vào trong lòng bàn tay, với mô cái và khớp2của ngóntay giữalàm điểm tựa sao cho chắc chắn thuận tiện nhất. Khi bóp không nâng tay lên hoặc hạ thấp xuống khỏi vị trí nằm ngang của tay, đồng thời cũng không được xoay tay. Bóp hết sức.
-8.Đọc kết quả rồi đổi sang taytrái.
-8.Mỗi tay làm 3 lần kết quảlà sốcao nhất.
4.1.8Đo lực kéo thân
-8.Đo ở trạng thái bình thường của cơ thể.
-8.Đo bằng lựckế 300kg có bàn đạp làm điểm tựa, móc xích và tay cầm.
-8.Lực kế với móc xích có tay cầm và chỗ để chân cho đối tượng đặt hai bàn chân lên một thanh kim loại làm điểm tựa, tay và chân ở vị trí để thẳng. Móc xích lắp thế nào cho tay cầm ở bờ trên của xương bánh chè. Khi kéo thì kéo cân hai tay và kéo từ từ cho đến hết sức. Làm ba lần, lấy kết quảlàsố cao nhất.
II. KHÁM LÂM SÀNG VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ
1.·Mắt:
a)2.4.1.Thị lực nhìn xa:
-8.Sử dụng bảng thị lực vòng tròn hở của Landolt, đặt cách đối tượng 5m hoặc sử dụng các bảng thị lực đúng tiêu chuẩn khác.
-8.Xác định thị lực từng mắt không kính và thị lực từng mắt có kínhnếu thị lực <7/10
8.
b)b)Thị trường:
-8.Đo bằng phương pháp: Ước lượng, thị trường kế Maggiore hoặc thị trường kế tự động.
-8.Giới hạn thị trường trong Tiêu chuẩn sức khoẻ là tổng của thị trường phía mũi và phía thái dương của từng mắt.
-8.Giới hạn bình thường của Thị trường:
Phía thái dương:900– 950
Phía mũi:600
Phía trên: 500- 600
Phía dưới: 700
Sắc giác
2.1.Tai mũi họng:
Kiểm tra thính lực:
-8.Đo thính lực bằngtiếng nói thầm và nói thường;
-8.Dùng máy đo thính lực: Dùng đơn âm với các tần số thay đổi từ 128 đến 8192 Hertz. Tại mỗi tần số thay đổi cường độ của âm đơn tử0 dB đến 100 dB với mỗi mức tăng là 5 dB. Đo lần lượt từng tai, tai nghe tốt hơn đo trước.
-8.Đo theo cả ba đường: đường khí, đường xương tương đối và đường xương tuyệt đối.Các kết quả nghe được được biểu diễn trên thính lực đồ.
3.1.Tâm thần - thần kinh
a)2.Tiền sử:
-8.Hỏi tiền sử bản thân và gia đình: Chấn thương sọ não, động kinh, co giật, liệt, sụp mi, nhược cơ, tâm thần, sử dụng rượu và các chất ma tuý, hoặc một loại thuốc nào khác…
b)2.Khám lâm sàng
-8.Kiểm tra sự phát triển của cơ thể qua hình thể bên ngoài: chú ý quan sát sẹo tại vùng đầu, mặt, cổ
-8.Khám 12 đôi dây thần kinh sọ não: chú ý phát hiện liệt các dây thầnkinh sọ não.
-8.Khám vận động: (áp dụng tùy từng trường hợp cụ thể)
+1.8Nằm sấp thực hiện động tác chống đẩy
+1.8Động tác đứng lên ngồi xuống
-8.Khám phản xạ:
+1.8Phản xạ gân xương
+1.8Phản xạ da bụng
-8.Khám cảm giác:
+1.8Cảm giác nông: đau, nóng, lạnh
+1.8Cảm giác sâu: vị trí ngón chi…
-8.Khám chức năng tiền đình - tiểu não: (áp dụng tùy từng trường hợp cụ thể)
+1.8Nghiệm pháp ngón tay chỉ mũi: không có rối tầm, quá tầm…
+1.8Nghiệm pháp Romberg đơn giản và phức tạp
4.1.Tuần hoàn
a)2.Đo mạch, huyết áp
-8.Đo huyết áp ở tư thế ngồi bằng huyết áp kế thuỷ ngân.
-8.Bắt mạch trong 2 phút rồi chia đôi.
-8.Nếu mạch, huyết áp bất thường phải cho đối tượng nghỉ tại chỗ và kiểm tra lại sau30phút (Phải quản lý đối tượng trước khi đo lại)
-8.Kiểm tra nhịp đập của động mạch mu chân, động mạch chày sau để loại trừ viêm tắc động mạch.
b)2.Khám tim: Chú ý nghe tim ở nhiều tư thế
5.1.Cơ xương khớp
a)2.Quan sát sự phát triển hài hòa của cơ bắp, sờ nắm,đánh giá trương lực cơ, khi đánh giá cần kết hợp với các chỉ số sức bóp tay và sức kéo
b)2.Khám hai tay:(áp dụng cho các trường hợp không bị cụt tay)
-8.Quan sát trục, dùng tay sờ nắn dọc theo xương cánh tay, 2 xương cẳng tay. Kiểm tra động tác vận động của các khớp cổ tay, khuỷu tay và khớp vai. Phát hiện những dị tật, di chứng của chấn thương, sai khớp.
-8.Khám bàn tay: Kiểm tra vận động và chức năng của ngón tay, bàn tay: cầm bấm, cầm nắm, cầm sách, quan sát kỹ lòng bàn tay, mu tay, ngón tay đánh giá khả năng làm việc của bàn tay, những khuyết tật di chứng chấn thương, những biểu hiện bệnh da liễu: tổ đỉa, hắc lào, nấm móng, ghẻ...
c)2.Khám 2 chân: (áp dụng cho các trường hợp không bị cụt chân)
-8.Quan sát sự cân đối của 2 chi dưới; phát hiện những hiện tượng teo cơ, thoát vị cơ, thoát vị đùi, chân cong chữ X hoặc chữ O. Những trường hợp cần thiết phải đo chiều dài chi, vòng đùi, vòng cẳng chân để so sánh 2 bên.
-8.Kiểm tra vận động của chi dưới: kiểm tra sự di chuyển của đối tượng. Vận động của khớp háng, khớp gối, khớp cổ chân.
-8.Quan sát bàn chân để tìm những dị dạng, di chứng chấn thương không phù hợp, hiện tượng nấm móng, nấm kẽ, hắc lào, eczema.
-8.Khám gan bàn chân và lòng bàn chân: Phát hiện dấu hiệu bàn chân bẹt, rỗ, mắt cá, chai chân và bệnh da liễu.
d)2.Quan sát tư thế của đầu, sự cân đối của khuôn mặt, dùng tay kiểm tra sự cân đối của hộp sọ, tìm sự biến dạng hộp sọ, khe khớp, di chứng chấn thương hộp sọ, khuyết sọ, sẹo đầu. Những trường hợp nghi ngờ cho chụp Xquang.
e)2.Khám cột sống: Sờ nắn cột sống; phát hiện lệch vẹo cột sống; kiểm tra vận động của cột sống vùng cổ, lưng và thắt lưng. Khi có sự hạn chế vận động của cột sống cần kiểm tra thêm bằng phương pháp đo góc, chụp Xquang thẳng, nghiêng.
f)2.Khớp lớn: khớp vai, khớp khuỷu, khớp háng, khớp gối, khớp cổ chân, khớp cổ tay. Xương lớn: xương cánh tay, xương cẳng tay, xương đùi, xương cẳng chân.
6.1.Ngoài da –dDa liễu
a)1.Khám da, niêm mạc:
Nơi khám: đủ ánh sáng
Quan sát màu sắc niêm mạc, mầu sắc da, sờ tay lên mặt da để cảm nhận nhiệt độ da, độ ẩm, độ mịn hoặc thô. Đánh giámức độcác tổn thương trên da như viêm, loét, nấm, lỗ rò và những sẹo tổn thương, những u cục.
-8.Kiểm tralông, tóc:đánh giásự phát triển tốt hay xấu của lông, tóc cũng như những bệnhtình trạngcủa lông, tóc,nấm tóc, viêm chân tócmóng...
Phụ lục số 5
HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ, GIAI ĐOẠN BỆNH, TẬT
(Ban hành kèm theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BYT ngày 30 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
1.1. Phân độ suy tim
Mức độ | TRIỆU CHỨNG |
Độ 1 | Bệnh nhân có bệnh tim nhưng không có biểu hiện triệu chứng cơ năng, sinh hoạt và hoạt động thể lực gần như bình thường. |
Độ 2 | Các triệu chứng cơ năng chỉ xuất hiện khi gắng sức nhiều, bệnh nhân giảm nhẹ các hoạt động thể lực. |
Độ 3 | Các triệu chứng cơ năng xuất hiện cả khi gắng sức rất ít, làm hạn chế nhiều các hoạt động thể lực. |
Độ 4 | Các triệu chứng cơ năng tồn tại thường xuyên, kể cả lúc nghỉ |
b)2.Phân độ, giai đoạn tăng huyết áp
a) Phân độ tăng huyết áp
Phân loại | Huyết áp tâm thu (mmHg) |
và/
hoặchoặc | Huyết áp tâm trương (mmHg) |
Huyết áp tối ưu | < 120 | < 80 | |
Huyết áp bình thường | < 130 | < 85 | |
Huyết áp bình thường cao | 130 - 139 | 85 - 89 | |
|
|
| |
Tăng huyết áp độ 1 (nhẹ) | 140 - 159 | 90 - 99 | |
Tăng huyết áp độ 2 (vừa) | 160 - 179 | 100 - 109 | |
Tăng huyết áp độ 3 (nặng) | ³180 | ³110 |
c)3.Giai đoạn tăng huyết áp : Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tăng huyết áp (THA) được chia thành ba giai đoạn:
-Giai đoạn 1: THA, chưa có tổn thương các cơ quan, chưa tổn thương đáy mắt.
-Giai đoạn 2: THA gây ra một hoặc một vài thay đổi sau: phì đại thất trái; hoặc co thắt, hẹp động mạch đáy mắt (dấu hiệu Salus - Gunn); hoặc có rối loạn nhẹ chức năng thận (tăng nhẹ nồng độ Creatinin máu).
-Giai đoạn 3: THA kèm theo các tổn thương chức năng cơ quan: chảymáu não; xuất huyết đáy mắt, phù gai thị; nhồi máu cơ tim; suy tim; suy thận.
3.Phân độ thiếu máu
Mức độ | Chỉ sốHbHematocrit(gam/lít) |
Thiếu máu nhẹ | 90 - 110 |
Thiếu máu vừa | < 90 - 60 |
Thiếu máu nặng | < 60 - 30 |
Thiếu máu rất nặng | < 30 |
4.1.Phân loại suy kiệt, suy mòn:theo chỉ số khối cơ thể(Body mass index - BMI)
1.
1. Thể trạng | 1. Chỉ số BMI | |
1. Nam | 1. Nữ | |
1. Người bình thường | 1. 20 – 25 | 1. 19 - 24 |
1. Người gầy | 1. < 18,5 | 1. < 17,5 |
1. Người rất gầy(suy mòn) | 1. < 16 | 1. < 14 |
1.
4.Phân loại rối loạn thông khí phổi
a)Phân loại các thể rối loạn thông khí phổi
Thông khí phổi | Tiêu chuẩn |
Thông khí phổi bình thường | VC hoặc FVC³80% SLT, FEV1³80% SLT, chỉ số FEV1/ VC³75%, chỉ số FEV1/ FVC³70%,FEF25-75%³65% SLT. |
Rối loạn thông khí phổi hạn chế | VC hoặc FVC < 80% SLT, FEV1³80% SLT, chỉ số FEV1/ VC³75%, chỉ số FEV1/ FVC³70%,FEF25-75%³65% SLT. |
Rối loạn thông khí phổi tắc nghẽn | VC hoặc FVC³80% SLT, FEV1 < 80% SLT, chỉ số FEV1/ VC < 75%, chỉ số FEV1/ FVC < 70%. |
Rối loạn thông khí phổi hỗn hợp | VC hoặc FVC < 80% SLT, FEV1/VC < 80% SLT |
b)b)Phân độ rối loạn chức năng hô hấp
Chỉ tiêu Mức độ | VC (%) | FEV1 (%) | Gaensler (%) | FEF25-75% (%) | TLC (%) | DLCO (%) |
Bình thường | > 80 | > 80 | > 70 | > 65 | > 80 | > 80 |
Nhẹ | 66 - 80 | 66 - 80 | 60 - 70 | 50 - 65 | 66 - 80 | 61 - 80 |
Trung bình | 50 - 65 | 50 - 65 | 45 - 59 | 35 - 49 | 50 - 65 | 40 - 60 |
Nặng | < 50 | < 50 | < 45 | < 35 | < 50 | < 40 |
6.5.Phân độ suy thận:chia làm 4 giai đoạn đánh giá theo mức lọc cầu thận ( MLCT)
Giai đoạn suy thận mạn | MLCTMức lọc cầu thận (ml/phút) | Creatinin máu | Lâm sàng | |
µmol/ ml | mg/ dl | |||
Bình thường | 120 | 70 - 106 | 0,8 - 1,2 | Bình thường |
I | 60 - 41 | < 130 | < 1,5 | Gần bình thường |
II | 40 - 21 | 130 - 299 | 1,5 - 3,4 | Gần bình thường - Thiếu máu nhẹ |
IIIa | 20 - 11 | 300 - 499 | 3,5 - 5,9 | Chán ăn - Thiếu máu vừa |
IIIb | 11 - 05 | 500 - 900 | 6,0 - 10 | Chánăn - Thiếu máu nặng |
IV | < 5 | > 900 | > 10 | Hội chứng urê máu cao, lọc máu là bắt buộc |
7.6.Phân độ giảm sức nghe
Bình thường | £25 dB |
Nhẹ | 26 - 40 dB |
Trung bình | 41 - 55 dB |
Nặng | 71 - 89 dB |
Điếc đặc (điếc sâu) | ³90 dB |
8.7.Phân độ khó thở thanh quản mạn tính hoặc cấp tính
--Độ I: Khó thở khi gắng sức;
--Độ II: Khó thở thường xuyên:
--Độ III: Ngạt thở.
9.8.Các khớp lớn, xương lớn
--Khớp lớn: khớp vai, khớp khuỷu, khớp háng, khớp gối, khớp cổ chân, khớp cổ tay.
--Xương lớn: xương cánh tay, xương cẳng tay, xươngđùi, xương cẳng chân.
11.9.Phân giai đoạn bệnh viêm đa khớp dạng thấp (theo Steinbroker)
11.
Giai đoạn | Tổn thương |
Giai đoạn 1 | Tổn thương khu trú màng hoạt dịch, sưng đau phần mềm cạnh khớp, Xquang khớp không thay đổi, bệnh nhân vận động bình thường |
Giai đoạn 2 | Tổn thương đầu sụn khớp, Xquang có hình ảnh khuyết xương và hẹp khe khớp, khả năng lao động hạn chế, còn cầm nắm, đi lại bằng nạng |
Giai đoạn 3 | Hẹp khe khớp và dính khớp một phần, lao động chỉ phục vụ được bản thân, không đi lại được |
Giai đoạn 4 | Dínhkhớp và biến dạng, không tự phục vụ được bản thân, không đi lại được, tàn phế hoàn toàn |
11.10.Phân độ bệnh viêm cột sống dính khớp
Mức độ | Đặc điểm tổn thương |
Độ 1 | Thưa xương vùng xương cùng và cánh chậu, khe khớp rõ, khớp gần như bình thường. Không rõhìnhnhrtổn thương đốt sống. Đau vùng mông hai bên hoặc đau khớp cùng chậu hai bên. |
Độ 2 | Khe khớp cùng chậu hơi rộng ra do vôi hóa lớp xương dưới sụn; mặt khớp không đều, có ổ khuyết xương nhỏ. Thân đốt sống mất đường cong sinh lý, trên phim nghiêng thấybờ trước thân đốt sống thẳng do vôi hóa tổ chức liên kết quanh đốt sống. Hạn chế vận động cột sống |
Độ 3 | Khe khớp hẹp, mặt khớp không đều, có cácdrải xơ nhưng vẫn nhìn rõ khe khớp, có nhiều ổ khuyết xương. Hình cầu xương các thaân đốt sống ngắt quãng hoặc liên tục trông như hình "cây tre". Giảm nhiều khả năng vận động cột sống (hạn chế độ giãn nở lồng ngực; Hạn chế vận động cột sống thắt lưng,...), giảm khả năng lao động và tự phục vụ . |
Độ 4 | Mất hoàn toàn khe khớp, dịch khớp, vôi hóa toàn bộ khớp. Các dây chằng cột sống vôi hóa tạo thành hình đệm chạy dọc cột sống giống hình "đường ray"; phim nghiêng, cột sống mất đường cong sinh lý, các khớp mỏm phía sau dính nhau. Giảm nặng/ mất khả năng tự phục vụ. |
12.11.Xơ gan (theo Child - Pugh)
Điểm Dấu hiệu | 1 | 2 | 3 | Ghi chú |
Thần kinh | không | nhẹ thoảng qua | hôn mê | Child - Pugh: -A: 5 - 6 điểm; -B: 7 - 9 điểm; -C: 10 - 15 điểm |
Cổ trướng | không | ít | nhiều | |
Bilirubin (Mmol/l) | < 20 | 20 - 30 | > 30 | |
Albumin (g/l) | > 35 | 35 - 28 | < 28 | |
Tỷ lệ Prothrom bin (%) | > 65 | 40 - 65 | < 40 |
15.12.Phân loại độ lớn của tuyến giáp
15.
Độ | Đặc điểm |
Độ 0 | Không sờ thấy bướu tuyến giáp |
Độ 1A | Bướu sờ nắn được: mỗi thùy tuyến giáp to hơn đốt 1 ngón cái (của bệnh nhân) |
Độ 1B | Bướu sờ nắn được: nhìn thấy tuyến giáp to khi ngửa đầu ra sau |
Độ 2 | Bướu nhìn thấyđược: tuyến giáp to, nhìn thấy ở tư thế bình thường và ở gần. |
Độ 3 | Bướu lớn làm biến dạng cổ: bướu tuyến giáp rất lớn, nhìn thấy dù ở xa. |
13.
14.Phân chia mức độ biểu hiện nhiễm độc hóc môn tuyến giáp
Mức độ | Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng |
Nhẹ | Nhịptim nhanh < 100 lần/phút, không có triệu chứng suy tim, sút cân < 10% trọng lượng cơ thể. |
Trung bình | Nhịp tim nhanh: 100 – 120 lần/phút, sút cân < 20% trọng lượng cơ thể. |
Nặng | Các triệu chứng lâm sàng rầm rộ, nhịp tim nhanh > 120 lần/phút, loạn nhịp tim,suy tim, sút cân ≥ 30% trọng lượng cơ thể. |
15.14.Trĩ
--Độ 1: Trĩ cương tụ, có hiện tượng chảy máu (chỉ to lên trong lòng ống hậu môn).
--Độ 2: Sa trĩ khi rặn, tự co lên sau khi đi ngoài.
--Độ 3: Sa trĩ khi rặn, phải dùng tay đẩy lên.
--Độ 4: Trĩ sa thườngxuyên, kể cả trường hợp sa trĩ tắc mạch.
16.15.Phân loại giai đoạn lâm sàng HIV/AIDS
Giai đoạn | Biểu hiện lâm sàng |
1 | Không có triệu chứng; Bệnh lý hạch Lymphô toàn thân dai dẳng; Hội chứng nhiễm Retrovirus cấp tính. Hoạt động mức 1 (hoạt động bình thường) |
2 | Sút cân < 10% trọng lượng cơ thể; Biểu hiện nhẹ tại da, niêm mạc (viêm da đầu, nấm họng, loét miệng tái diễn,...) Zona trong vòng 5 năm trở lại đây; Nhiễm trùng đường hô hấp trên tái phát; Và/hoặc họat động mức độ 2 (có biểu hiện triệu chứng nhưng vẫnhoạt động bình thường. |
3 | Sút cân > 10% trọng lượng cơ thể; Tiêu chảy mãn tính không rõ nguyên nhân > 1 tháng; Sốt kéo dài không rõ nguyên nhân; Các bệnh cơ hội chỉ điểm: nhiễm nấm Canđia ở miệng; Bạch sản dạng lông ở miệng; lao phổi trong vòng 01 năm trởlại đây; Nhiễm vi khuẩn nặng; Và/hoặc hoạt động mức độ 3 (nằm liệt giường < 50% số ngày trong tháng trước đó). |
4 | Hội chứng suy mòn do HIV (Sút cân > 10% trọng lượng cơ thể; Tiêu chảy mãn tính không rõ nguyên nhân > 1 tháng;Sốt kéo dài không rõ nguyên nhân > 1 tháng); Các bệnh cơ hội nặng: nhiễm vi khuẩn, nấm, vi rút và các u Lymphô; Ung thư xâm nhập;Và/hoặc hoạt động mức độ 4 (nằm liệt giường > 50% số ngày trong tháng trước đó). |
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây