Quyết định 2033/QĐ-BYT 2018 phê duyệt Kế hoạch Truyền thông vận động giảm muối trong khẩu phần ăn, chống tăng huyết áp, đột quỵ giai đoạn 2018-2025

thuộc tính Quyết định 2033/QĐ-BYT

Quyết định 2033/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc phê duyệt Kế hoạch quốc gia Truyền thông vận động thực hiện giảm muối trong khẩu phần ăn đề phòng, chống tăng huyết áp, đột quỵ và các bệnh không lây nhiễm khác giai đoạn 2018-2025
Cơ quan ban hành: Bộ Y tế
Số công báo:Đang cập nhật
Số hiệu:2033/QĐ-BYT
Ngày đăng công báo:Đang cập nhật
Loại văn bản:Quyết định
Người ký:Nguyễn Thanh Long
Ngày ban hành:28/03/2018
Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Y tế-Sức khỏe

TÓM TẮT VĂN BẢN

Bộ Y tế vận động giảm muối trong khẩu phần ăn

Bộ Y tế vừa ban hành Quyết định 2033/QĐ-BYT ngày 28/03/2018 phê duyệt Kế hoạch quốc gia Truyền thông vận động thực hiện giảm muối trong khẩu phần ăn để phòng, chống tăng huyết áp, đột quỵ và các bệnh không lây nhiễm khác giai đoạn 2018-2025.

Với mục tiêu giảm mức tiêu thụ muối trung bình của người trưởng thành xuống còn dưới 7 gam/người/ngày, Bộ chỉ đạo ứng dụng các loại hình truyền thông mới như internet, SMS, mạng xã hội bằng các hình thức viết bài truyền thông và cung cấp thông điệp, xây dựng trang web về sức khỏe toàn dân có chuyên mục hướng dẫn về giảm muối, xây dựng fanpage về giảm muối ăn trên mạng xã hội.

Kế hoạch cũng đề ra chỉ tiêu trên 30% số cơ sở sản xuất thực phẩm bao gói sẵn có ít nhất 01 sản phẩm được giảm muối và dán nhãn sản phẩm có công bố hàm lượng muối, chỉ báo thực phẩm có nhiều muối và cảnh báo sức khỏe của ăn nhiều muối.

Kế hoạch được triển khai trên toàn quốc, từ năm 2018 đến năm 2025. Một trong các nhiệm vụ đặt ra là nghiên cứu và đưa vào sản xuất, kinh doanh các loại muối, nước chấm, gia vị mặn giảm lượng natri. Đồng thời, xây dựng các mô hình thí điểm về can thiệp giảm tiêu thụ muối tại hộ gia đình, trường học, cơ quan, xí nghiệp, nhà hàng, doanh nghiệp…

Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký.

Xem chi tiết Quyết định2033/QĐ-BYT tại đây

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

BỘ Y TẾ
-------

Số: 2033/QĐ-BYT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Hà Nội, ngày 28 tháng 03 năm 2018

 

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH QUỐC GIA TRUYỀN THÔNG VẬN ĐỘNG THỰC HIỆN GIẢM MUỐI TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐỂ PHÒNG, CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP, ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM KHÁC, GIAI ĐOẠN 2018-2025

-----------

BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ

 

Căn cứ Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;

Căn cứ Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến 2030;

Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Y tế dự phòng,

 

QUYẾT ĐỊNH:

 

Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch quốc gia Truyền thông vận động thực hiện giảm muối trong khẩu phần ăn để phòng, chống tăng huyết áp, đột quỵ và các bệnh không lây nhiễm khác, giai đoạn 2018-2025 (sau đây gọi tắt là Kế hoạch) với các nội dung sau:

I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

Xây dựng môi trường hỗ trợ, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của mỗi người dân để giảm muối trong khẩu phần ăn hằng ngày nhằm phòng chống tăng huyết áp, đột quỵ, các bệnh tim mạch và bệnh không lây nhiễm khác, góp phần bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.

2. Mục tiêu cthể đến năm 2025

a) Mục tiêu 1. Nâng cao hiểu biết, thay đổi hành vi của người dân để giảm lượng muối trong khu phần ăn hng ngày

Ch tiêu:

- Trên 90% người trưởng thành biết tác hại do ăn nhiều muối, nhận biết được các loại thực phẩm có nhiều muối và biết các biện pháp để giảm ăn muối.

- Trên 60% người trưởng thành thực hiện ít nhất 1 biện pháp để giảm muối trong khẩu phần ăn hằng ngày.

- Giảm mức tiêu thụ muối trung bình của người trưởng thành xuống còn dưới 7 gam/người/ngày.

- Trên 90% học sinh phổ thông có hiểu biết về tác hại của việc ăn nhiều muối và nhận biết được các loại thực phẩm chứa nhiều muối; trên 70% số học sinh thực hiện ít nhất 1 biện pháp để giảm ăn muối theo khuyến cáo.

- 100% trường nội trú và trường có tổ chức bữa ăn bán trú thực hiện chế độ ăn giảm muối cho học sinh.

- Trên 90% số người được phát hiện mắc tăng huyết áp, bệnh tim mạch và các bệnh liên quan khác được tư vấn, hướng dẫn thực hiện chế độ ăn giảm muối.

b) Mục tiêu 2. Nâng cao trách nhiệm của các cấp chính quyền, ban, ngành, đoàn thể trong việc xây dựng và thực thi cơ chế chính sách, tạo nguồn lực bn vững cho các can thiệp giảm muối trong khẩu phần ăn người dân.

Chỉ tiêu:

- 90% các bộ, ban, ngành, đoàn thể có liên quan phối hợp với Bộ Y tế để ban hành các chính sách và tổ chức triển khai kế hoạch truyền thông can thiệp giảm lượng muối trong khẩu phần ăn của người dân.

- 90% số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đầu tư kinh phí và triển khai kế hoạch của ngành y tế về truyền thông, can thiệp giảm muối trong khẩu phần ăn tại địa phương.

c) Mục tiêu 3. Nâng cao trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm và các cơ sở dịch vụ ăn uống để thực hiện can thiệp giảm muối trong khẩu phần ăn của người dân

Chỉ tiêu:

- Trên 30% các cơ sở kinh doanh, cung cấp dịch vụ ăn uống thực hiện ít nhất một biện pháp giảm muối trong nấu ăn, chế biến và cung cấp thực phẩm.

- Trên 30% scơ sở sản xuất thực phẩm bao gói sẵn có ít nhất 01 sản phẩm được giảm muối và dán nhãn sản phẩm có công bố hàm lượng muối, chỉ báo thực phẩm có nhiều muối và cảnh báo sức khỏe của ăn nhiều muối.

d) Mục tiêu 4. Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động giám sát, tư vn, hướng dẫn chế độ ăn giảm muối trong cơ sở y tế và tại cộng đồng

Chỉ tiêu:

- 90% cán bộ y tế liên quan trong các cơ sở khám, chữa bệnh có đủ năng lực và thực hiện tư vn, hướng dẫn chế độ ăn giảm mui trong quản lý, điu trị cho bệnh nhân tăng huyết áp, tim mạch, đái tháo đường và các bệnh liên quan khác.

- 90% cán bộ y tế liên quan tuyến huyện, xã và nhân viên y tế thôn bản có đủ năng lực và thực hiện truyền thông, tư vấn giảm ăn mui cho người dân.

- Thiết lập cơ sở dữ liệu và tổ chức thu thập số liệu định kỳ để quản lý, giám sát thông tin về tình hình tiêu thụ muối trong khu phn ăn, hàm lượng muối trong các loại thực phẩm phổ biến và hiệu quả các biện pháp can thiệp.

II. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN THỰC HIỆN

1. Phạm vi: Kế hoạch được triển khai trên toàn quốc (63 tỉnh/thành phố).

2. Thời gian thc hin kế hoạch: từ năm 2018 đến năm 2025.

3. Đối tượng và trọng tâm truyền thông

a) Đối tượng, trọng tâm truyền thông của Mục tiêu 1:

- Đối tượng: Người dân trong cộng đồng; cha mẹ học sinh; cán bộ, giáo viên, học sinh, nhân viên y tế, nhân viên bếp ăn trong trường học; người có nguy cơ cao mc bệnh và người mc bệnh ung thư, tim mạch, tăng huyết áp.

- Trọng tâm truyền thông:

+ Thế nào là ăn nhiều muối, cách nhận biết những thực phẩm nhiều muối.

+ Tác hại của việc ăn nhiều muối.

+ Các biện pháp giảm ăn muối.

+ Hướng dẫn về đọc nhãn trên bao bì sản phẩm thực phẩm.

b) Đối tượng, trọng tâm truyền thông của Mục tiêu 2:

- Đối tượng: Lãnh đạo chính quyền, bộ, ban, ngành đoàn thể các cấp; đại biu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân và Đoàn Đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố; các tổ chức trong nước và quốc tế.

- Trọng tâm truyền thông:

+ Bng chứng khoa học về tác hại của ăn nhiều muối đối với sức khỏe.

+ Lợi ích về sức khỏe và kinh tế có được nếu dự phòng được các bệnh do ăn nhiều muối gây ra.

+ Phổ biến các chính sách, văn bản pháp luật liên quan.

+ Kinh nghiệm của các nước trong vấn đề giảm ăn muối.

+ Huy động nguồn lực cho truyền thông, can thiệp giảm ăn muối.

c) Đối tượng và trọng tâm truyền thông của Mục tiêu 3:

- Đối tượng: Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm; các cơ sở kinh doanh, cung cấp dịch vụ ăn uống.

- Trọng tâm truyền thông:

+ Phổ biến các chính sách, văn bản pháp luật liên quan

+ Bằng chứng khoa học về tác hại của ăn nhiều muối đối với sức khỏe.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

1. Nhóm giải pháp về chính sách pháp luật

a) Tăng cường thực thi, bổ sung và hoàn thiện các chính sách, quy định pháp luật liên quan đến giảm muối trong khẩu phần ăn của người dân:

- Nghiên cứu, đề xuất bổ sung các quy định về dán nhãn thực phẩm như: công b hàm lượng muối trong sản phẩm, cảnh báo thực phẩm nhiều mui, cảnh báo tác hại sức khỏe của ăn nhiều muối và khuyến nghị về lượng mui ti đa tiêu thụ cho một người/ngày.

- Đxuất bổ sung các quy định để kiểm soát, hạn chế quảng cáo, tiếp thị các sản phẩm thực phẩm chứa nhiều muối, đặc biệt là đi với trẻ em và các nhóm đối tượng nguy cơ cao.

- Đề xuất, bổ sung, hoàn thiện các chính sách, quy định về tổ chức bữa ăn học đường và cung cấp thực phẩm giảm muối, có lợi cho sức khỏe của trẻ em, học sinh, sinh viên trong trường học.

- Đxuất, xây dựng các chính sách nhằm khuyến khích sản xuất, cung cấp và tiêu thụ các thực phẩm an toàn, giảm muối, có lợi cho sức khỏe.

- Quán triệt, triển khai thực hiện Nghị định 09/2016/NĐ-CP về tăng cường vi chất vào thực phẩm, đặc biệt là muối tăng cường i-ốt.

b) Xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành từ trung ương đến địa phương cùng với đẩy mạnh huy động các tổ chức, cá nhân và cộng đồng tham gia để triển khai các hoạt động nhằm giảm tiêu thụ muối trong khẩu phần ăn của người dân.

2. Giải pháp về truyền thông và vận động xã hội

a) Sử dụng hiệu quả mạng lưới thông tin truyền thông từ trung ương tới địa phương đ thông tin, giáo dục, truyền thông về ăn giảm muối phòng, chng tăng huyết áp, đột quỵ, các bệnh tim mạch và bệnh không lây nhiễm khác.

b) Biên soạn và cung cấp các thông điệp, tài liệu truyền thông về giảm muối phù hợp với phương thức truyền thông và các nhóm đối tượng, bao gồm: (1) truyền thông trên thông tin đại chúng, (2) truyền thông vận động chính sách, (3) truyền thông tại cộng đồng, (4) truyền thông, hướng dẫn trong các cơ sở dịch vụ ăn uống, (5) truyền thông trong trường học, (6) truyền thông cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

c) Đẩy mạnh các chương trình, hoạt động truyền thông vận động nâng cao hiểu biết, trách nhiệm của các cấp chính quyền, bộ, ban, ngành, đoàn thvà các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm:

- Tổ chức các hội nghị, hội thảo cung cấp thông tin, bằng chứng khoa học về tác hại sức khỏe của ăn nhiều muối và các biện pháp giảm tiêu thụ muối cho các nhà quản lý, nhà hoạch định chính sách và các doanh nghiệp liên quan.

- Tổ chức thăm quan, học tập, chia sẻ kinh nghiệm trong nước và nước ngoài về thực thi các chính sách, can thiệp giảm muối trong khu phn ăn đbảo vệ sức khỏe.

- Truyền thông vận động trên các phương tiện thông tin đại chúng, xây dựng chuyên mục trên các báo, tổ chức tọa đàm trên đài truyền hình về chủ đgiảm ăn muối để phòng chống tăng huyết áp, đột quỵ, các bệnh tim mạch và bệnh không lây nhiễm khác.

d) Triển khai các chương trình, chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi của người dân:

- Định kỳ hng năm tổ chức một chiến dịch truyền thông trên phạm vi toàn quốc với chủ đề toàn dân giảm ăn mui đdự phòng tăng huyết áp, đột quỵ, các bệnh tim mạch và bệnh không lây nhim khác.

- Tổ chức các chương trình, chiến dịch truyền thông về giảm ăn muối lồng ghép vào các ngày, sự kiện sức khỏe trong năm như: Ngày Ung thư thế giới, Ngày Sức khỏe thế giới, Ngày Phòng chng tăng huyết áp thế giới, Ngày Tim mạch thế giới, Ngày Đột quỵ thế giới, Tuần lễ Dinh dưỡng và phát triển…

- Tiếp tục đẩy mạnh truyền thông thay đổi hành vi về giảm ăn muối thông qua đội ngũ truyền thông viên trực tiếp tại cộng đồng.

- Xây dựng và phát các thông điệp tuyên truyền về giảm muối trên Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam; đăng bài tuyên truyền trên các báo điện tử, báo giấy; định kỳ phát các thông điệp tuyên truyền về giảm muối trên đài phát thanh truyền hình của các tỉnh/thành phố và qua hệ thống loa truyền thanh của xã, phường trên toàn quốc.

- ng dụng các loại hình truyền thông mới như internet, SMS, mạng xã hội bằng các hình thức viết bài truyền thông và cung cấp thông điệp, xây dựng trang web về sức khỏe toàn dân có chuyên mục hướng dẫn về giảm muối, xây dựng fanpage về giảm ăn muối trên mạng xã hội.

- Thiết kế, phổ biến tài liệu truyền thông giảm muối: pano cho các tỉnh/thành phố, bộ tranh lật và sổ tay tuyên truyền cho Trạm Y tế xã, bộ áp-phích cho Trạm Y tế xã và các cơ quan, xí nghiệp, trường học.

- Tổ chức treo áp phích, dán thông điệp, cấp phát tờ rơi tuyên truyền về giảm ăn muối tại các địa điểm chợ, siêu thị, các cơ sở dịch vụ ăn uống.

3. Giải pháp về chuyên môn kỹ thuật

a) Can thiệp giảm ăn muối trong trường học

- Tổ chức hội thảo/tập huấn nâng cao nhận thức và hướng dẫn truyền thông cho cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên y tế trường học; tập huấn cho nhân viên nấu ăn, phục vụ về các biện pháp giảm muối trong lựa chọn, chế biến thực phẩm và tổ chức bữa ăn cho học sinh.

- Tổ chức các hoạt động truyền thông, giáo dục kiến thức cho học sinh, sinh viên về chế độ ăn giảm muối, hạn chế ăn đồ ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn vặt.

- Tổ chức bữa ăn học đường giảm muối và bảo đảm dinh dưỡng cho học sinh bán trú/nội trú bao gồm: chọn thực phẩm ít muối; giảm lượng muối khi chế biến bữa ăn; giảm muối, gia vị, nước chấm trên bàn ăn; cung cấp, phổ biến các thông điệp, chỉ dẫn về giảm muối tại bếp ăn, bàn ăn, nhà ăn và căng - tin của trường.

- Quản lý hoạt động của căng - tin, dịch vụ trong trường học nhằm hạn chế tiếp cận của học sinh với các thực phẩm có nhiều muối; thực thi quy định không bán thực phẩm không có lợi cho sức khỏe ở khu vực cng trường.

- Tư vấn sức khỏe, dinh dưỡng và ăn giảm muối cho học sinh, phụ huynh học sinh; định kỳ theo dõi tình trạng dinh dưỡng, phát triển và kiểm tra sức khỏe của học sinh để phát hiện sớm các nguy cơ sức khỏe và bệnh tật.

b) Can thiệp giảm ăn muối cho người có nguy cơ cao và người bệnh

- Xây dựng tài liệu phổ biến kiến thức, sử dụng các trang thông tin điện tử đlồng ghép cung cấp thông tin, hướng dẫn về chế độ ăn giảm muối cho người bệnh tăng huyết áp, bệnh tim mạch và người mắc bệnh không lây nhiễm khác.

- Ban hành tài liu hướng dẫn chuyên môn, tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ y tế các tuyến về tư vấn dinh dưỡng, giảm muối trong điều trị, chăm sóc, quản lý bệnh nhân, đặc biệt đi với cán bộ y tế cơ sở.

- Thực hiện tư vấn, hướng dẫn chế độ ăn giảm muối trong điều trị tăng huyết áp, bệnh tim mạch và các bệnh liên quan khác tại các cơ sở khám, cha bệnh.

- Cán bộ y tế xã thực hiện tư vấn, hướng dẫn giảm ăn muối cho bệnh nhân tăng huyết áp, bệnh tim mạch được quản lý điều trị ngoại trú tại trạm y tế; nhân viên y tế thôn bản thăm hộ gia đình để đo huyết áp kết hợp với theo dõi, đôn đốc người tăng huyết áp thực hiện chế độ ăn giảm muối và tuân thủ điều trị tại nhà.

c) Can thiệp giảm ăn muối tại hộ gia đình và cộng đồng

- Tập huấn về truyền thông, tư vấn giảm muối cho nhân viên y tế thôn bản, cộng tác viên và cán bộ y tế xã; tổ chức hội thảo để nâng cao nhận thức và sự ủng hộ, tham gia của chính quyền và các đoàn thể địa phương vào chương trình giảm muối cộng đồng.

- Phát thông điệp, bài viết truyền thông về giảm muối trên mạng lưới loa truyền thanh của xã, phường.

- Tổ chức cho nhân viên y tế thôn bản và cộng tác viên đi thăm hộ gia đình để cấp phát tài liệu truyền thông, hướng dẫn, tư vấn người dân thực hành giảm muối, tập trung vào các nội dung: (1) tác hại sức khỏe của ăn nhiều muối và khuyến cáo giảm ăn muối, (2) cách nhận biết thức ăn có nhiều muối, (3) cách giảm muối trong nấu ăn/chế biến thức ăn, (4) giảm mắm, muối và gia vị mặn trên bàn ăn. Thăm hộ gia đình kết hợp với đo huyết áp và tư vấn cho người nghi ngờ tăng huyết áp đến trạm y tế xã để được chẩn đoán và quản lý điều trị.

- Cán bộ trạm y tế xã phối hợp với nhân viên y tế thôn bản và cộng tác viên tổ chức các hình thức sinh hoạt ở cộng đồng, nói chuyện, cung cấp các thông điệp giảm muối lồng ghép trong họp thôn, họp hội phụ nữ, họp hội người cao tuổi, họp của chính quyền và các cuộc họp cộng đồng khác.

- Tổ chức và nhân rộng mô hình các câu lạc bộ, sinh hoạt của Hội Phụ nđể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm về nấu ăn giảm muối tại hộ gia đình.

- Kiện toàn, duy trì sinh hoạt của các câu lạc bộ người đái tháo đường, câu lạc bộ người tăng huyết áp, câu lạc bộ tim mạch... tại tuyến xã, phường.

d) Can thiệp giảm ăn muối tại các cơ sở dịch vụ ăn uống (nhà hàng, quán ăn và bếp ăn tập thể...)

- Phối hợp với chủ cơ sở, nhà hàng để áp dụng các biện pháp giảm muối trong thực đơn.

- Cung cấp tài liệu, hướng dẫn, tập huấn cho đầu bếp, người nấu ăn và nhân viên nhà hàng, quán ăn về các kỹ thuật, biện pháp giảm muối trong thực đơn.

- Áp dụng các biện pháp giảm muối trong nhà hàng, quán ăn bao gồm: lựa chọn thực phẩm ít muối; giảm muối trong chế biến thức ăn và trong khi nấu ăn; bỏ bớt chủng loại và giảm bớt lượng gia vị, mắm, muối ở trên bàn ăn của khách.

- Cung cấp các thông điệp cảnh báo về tác hại sức khỏe của ăn nhiều muối và khuyến nghị các biện pháp giảm ăn muối đối với khách hàng: (1) treo áp phích trong khuôn viên nhà hàng, (2) đặt các thông điệp và hướng dẫn trong bếp ăn, (3) đặt các thông điệp cảnh báo và lời khuyên trên bàn ăn của khách, (4) đánh dấu, chỉ báo những món ăn nhiều muối trong thực đơn gọi món của khách hàng.

đ) Can thiệp giảm muối trong cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm

Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực hiện các biện pháp giảm muối trong thực phẩm bao gói sẵn, trước mt lựa chọn một số loại sản phẩm thực phẩm phổ biến có nhiều muối:

- Bổ sung các thông tin ghi nhãn thực phẩm bao gồm: (1) công bố hàm lượng muối bổ sung vào thực phẩm, (2) cảnh báo thực phẩm nhiều muối, (3) cảnh báo tác hại sức khỏe do ăn nhiều muối và khuyến nghị về lượng muối tối đa ăn trong một ngày.

- Thực hiện giảm lượng muối bổ sung vào thực phẩm đối với một số loại thực phẩm bao gói sẵn.

- Áp dụng các giải pháp khoa học công nghệ để sản xuất muối ít natri hoặc thay thế natri đảm bảo dinh dưỡng và an toàn thực phẩm.

4. Giải pháp về nguồn lực

a) Phát triển nguồn nhân lực

- Củng cố, nâng cao năng lực cán bộ làm công tác dinh dưỡng và cán bộ y tế cơ sở, đặc biệt là nhân viên y tế thôn bản và cộng tác viên dinh dưỡng về truyền thông, tư vấn giảm muối trong khẩu phần ăn của người dân ở cộng đồng.

- Nâng cao năng lực cán bộ dinh dưỡng tiết chế và thầy thuốc lâm sàng trong các cơ sở khám, chữa bệnh để xây dựng thực đơn, hướng dẫn chế độ dinh dưỡng và ăn giảm muối cho quản lý, điều trị bệnh nhân tăng huyết áp, tim mạch và các bệnh liên quan khác.

b) Bảo đảm nguồn lực tài chính

- Bảo đảm tài chính cho các hoạt động can thiệp giảm muối từ các nguồn: ngân sách nhà nước trung ương và địa phương, bảo hiểm y tế, xã hội hóa và các nguồn hợp pháp khác, trong đó ngân sách nhà nước ưu tiên cho hoạt động truyền thông, giám sát và hoạt động can thiệp giảm muối ở cộng đồng.

- Huy động sự tham gia, đóng góp của các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân để hỗ trợ nguồn lực cho áp dụng các giải pháp công nghệ, xây dựng các mô hình giảm muối ở cộng đồng, tạo điều kiện cho người dân thực hiện các hành vi có lợi cho sức khỏe.

5. Giải pháp về nghiên cứu khoa học, theo dõi và giám sát

a) Nâng cao năng lực, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực can thiệp giảm tiêu thụ muối:

- Nghiên cứu và đưa vào sản xuất, kinh doanh các loại muối, nước chấm, gia vị mặn giảm lượng natri.

- Nghiên cứu, áp dụng công nghệ, kỹ thuật để đưa vào sản xuất các loại thực phẩm chế biến sẵn và các sản phẩm dinh dưỡng phổ biến giảm muối, thay thế muối natri bằng các gia vị mặn khác không chứa natri đảm bảo chất lượng dinh dưỡng và an toàn thực phẩm.

- Nghiên cứu về thói quen tiêu thụ thực phẩm nhiều muối của người dân và các yếu tố liên quan để đề xuất các giải pháp can thiệp phù hợp.

- Xây dựng các mô hình thí điểm về can thiệp giảm tiêu thụ muối tại hộ gia đình, trường học, cơ quan, xí nghiệp, nhà hàng, doanh nghiệp..., tổ chức đánh giá, hoàn thiện và nhân rộng mô hình có hiệu quả.

b) Xây dựng hệ thống giám sát tiêu thụ muối quần thể lồng ghép trong hệ thống giám sát dinh dưỡng và yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm:

- Hoàn thiện bộ chỉ số quốc gia và quy trình, công cụ giám sát thống nhất áp dụng trên toàn quốc để giám sát tiêu thụ muối cộng đồng và của các cơ sở sản xuất, cung cấp thực phẩm, giám sát xu hướng bệnh tật và các yếu t liên quan đến ăn nhiều muối, giám sát kết quả các can thiệp giảm muối. Xây dựng phương pháp đánh giá chuẩn để đo và theo dõi hàm lượng muối trong một số thực phẩm chế biến sẵn.

- Định kỳ tổ chức điều tra quốc gia về tiêu thụ muối ở quần thể lồng ghép trong điều tra yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm.

- Định kỳ điều tra, thu thập số liệu để theo dõi, giám sát hàm lượng muối trong thực phẩm bao gói sẵn và xu hướng, mức độ tiêu thụ các sản phẩm thực phẩm nhiều muối.

- Tổ chức đánh giá tiến độ thực hiện các chỉ tiêu, mục tiêu của kế hoạch.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu, quản lý, công bố các thông tin, dữ liệu về tình hình tiêu thụ muối trong khẩu phần ăn của người dân và các vấn đề sức khỏe liên quan.

- Tăng cường kiểm tra, giám sát liên ngành các cấp về thực hiện kế hoạch giảm muối trong khẩu phần ăn.

6. Giải pháp về hợp tác quốc tế

a) Chủ động, tích cực hợp tác với các quốc gia, các viện, trường, các hiệp hội trong khu vực và trên thế giới để nghiên cứu, đào tạo, phát triển chuyên môn kỹ thuật trong lĩnh vực can thiệp giảm tiêu thụ muối.

b) Đẩy mạnh hợp tác với Tổ chức Y tế thế giới và các cơ quan, tổ chức quốc tế và trong nước khác để hỗ trợ, thúc đẩy triển khai thực hiện các hoạt động can thiệp giảm muối; lồng ghép các dự án hợp tác quốc tế với hoạt động của kế hoạch nhm thực hiện được các mục tiêu can thiệp.

c) Tăng cường thăm quan học tập, trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm về mô hình can thiệp giảm muối tại các quốc gia trong khu vực và trên thế gii.

IV. KINH PHÍ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

Nguồn kinh phí triển khai Kế hoạch bao gồm:

1. Nguồn ngân sách Nhà nước ở Trung ương và địa phương

2. Nguồn huy động cộng đồng, tổ chức trong nước.

3. Nguồn kinh phí hỗ trợ của các tổ chức quốc tế.

4. Các nguồn kinh phí hợp pháp khác.

V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Bộ Y tế

a) Cục Y tế dự phòng:

- Là cơ quan thường trực chịu trách nhiệm điều phối, quản lý việc tổ chức thực hiện Kế hoạch.

- Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức triển khai và kiểm tra giám sát các hoạt động can thiệp giảm tiêu thụ muối; nâng cao năng lực về can thiệp giảm tiêu thụ muối cho mạng lưới y tế dự phòng.

- Phối hợp với các bộ, ban, ngành, đoàn thể để truyền thông, vận động xã hội thực hiện can thiệp giảm tiêu thụ muối tại cộng đồng.

- Đầu mối theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực hiện Kế hoạch.

b) Vụ Truyền thông và Thi đua, khen thưởng:

- Chủ trì, phối hợp các đơn vị liên quan xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách, quy định trong truyền thông, vận động xã hội thực hiện can thiệp giảm muối.

- Chủ trì, phối hợp cung cấp thông tin cho các cơ quan báo chí về can thiệp giảm muối để bảo vệ sức khỏe và phòng, chống bệnh tật.

- Phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông để thống nhất hướng dẫn các cơ quan thông tin đại chúng, cơ quan thông tin truyền thông địa phương phối hợp với ngành y tế tổ chức truyền thông, vận động xã hội thực hiện can thiệp giảm muối.

c) Vụ Kế hoạch - Tài chính chủ trì hướng dẫn cơ chế quản lý kinh phí của Kế hoạch; bố trí kinh phí từ nguồn Chương trình mục tiêu y tế - dân số và các nguồn hợp pháp khác đảm bảo thực hiện mục tiêu của Kế hoạch đã được phê duyệt. Chủ động tham mưu cho lãnh đạo Bộ Y tế về tạo ngun, sử dụng các nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước, các tổ chức trong và ngoài nước cho công tác truyền thông về can thiệp giảm tiêu thụ mui.

d) Cục An toàn thực phẩm:

- Đầu mối phi hợp với các đơn vị liên quan xây dựng các quy chuẩn về lượng muối bổ sung vào thực phẩm bao gói sẵn; quy định về thông tin, in cảnh báo trên nhãn sản phẩm về tác hại sức khỏe của ăn nhiều muối, khuyến nghị về lượng muối tối đa tiêu thụ trong một ngày và cảnh báo những thực phẩm có nhiều muối.

- Phối hợp để giám sát, đánh giá quá trình triển khai Kế hoạch.

đ) Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe Trung ương:

- Phi hợp với các đơn vị liên quan cung cấp nội dung thông điệp truyền thông; xây dựng, phổ biến tài liệu truyền thông tới cộng đồng.

- Tập huấn nâng cao năng lực về truyền thông cho cán bộ truyền thông tuyến Trung ương và hỗ trợ nâng cao năng lực truyền thông về can thiệp giảm tiêu thụ muối cho mạng lưới truyền thông ở các địa phương.

- Hướng dẫn mạng lưới truyền thông giáo dục sức khỏe và các đơn vị liên quan tại các tỉnh/thành phố triển khai các hoạt động truyền thông can thiệp giảm tiêu thụ muối.

e) Viện Dinh dưỡng:

- Xây dựng các hướng dẫn chuyên môn, đào tạo tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ dinh dưỡng trong các cơ sở khám, chữa bệnh về tư vấn, hướng dẫn chế độ ăn giảm muối trong điều trị, chăm sóc bệnh nhân.

- Xây dựng tài liệu chuyên môn, tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác dinh dưỡng các tuyến, đặc biệt là tuyến y tế cơ sở về tư vấn, hướng dẫn chế độ ăn giảm muối cho người dân, người nguy cơ cao và bệnh nhân tại cộng đồng.

- Phi hp tổ chức các điều tra, nghiên cứu về tiêu thụ muối và các yếu tố liên quan đến ăn nhiều muối.

- Hướng dẫn và tổ chức triển khai các can thiệp giảm muối tại cộng đồng trong lĩnh vực phụ trách.

g) Các vụ, cục và đơn vị liên quan tổ chức thực hiện Kế hoạch trong lĩnh vực phụ trách.

2. Đnghị các bộ, ngành liên quan

a) Bộ Giáo dục và Đào tạo:

- Phi hợp với Bộ Y tế và các bộ, ngành liên quan đxây dựng và triển khai các chính sách, quy định, hướng dẫn về tổ chức bữa ăn học đường giảm muối, cung cấp thực phẩm giảm muối, có lợi cho sức khỏe của trẻ em, học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục.

- Chỉ đạo triển khai hiệu quả hoạt động truyền thông, giáo dục thay đổi hành vi về giảm ăn muối, dinh dưỡng hợp lý và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em, học sinh trong các cơ sở giáo dục.

- Chỉ đạo việc quản lý hoạt động của căng - tin, dịch vụ trong trường học nhm hạn chế học sinh tiếp cận với các thực phẩm có nhiều muối không có lợi cho sức khỏe.

b) Bộ Công Thương tăng cường quản lý việc kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn có nhiều muối thuộc lĩnh vực quản lý nhm giảm thiểu yếu tố nguy cơ đi với sức khỏe; phối hợp để xây dựng, ban hành theo thẩm quyền chính sách thúc đẩy xã hội hóa và khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh sản phẩm thực phẩm giảm muối, có lợi cho sức khỏe.

c) Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Bộ Y tế, các bộ ngành và các địa phương đhướng dẫn các cơ quan thông tin, truyền thông, các doanh nghiệp viễn thông, các đơn vị có liên quan triển khai hoạt động thuộc lĩnh vực quản lý; chỉ đạo các cơ quan báo chí, phát thanh truyền hình ưu tiên đăng tin bài và dành thời lượng phát sóng hợp lý để tuyên truyền về giảm tiêu thụ muối.

d) Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Bộ Y tế và các bộ, ngành liên quan truyền thông, hướng dẫn cho người đứng đầu các cơ quan, tổ chức và người lao động về giảm muối trong khẩu phần ăn; phối hợp với Tổng liên đoàn lao động Việt Nam để tổ chức bữa ăn bảo đảm dinh dưỡng hợp lý và giảm muối cho người lao động.

e) Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp chặt chẽ với ngành y tế để tuyên truyền, phổ biến kiến thức về giảm muối trong khẩu phần ăn cho các hội viên, các bà mẹ; vận động các cá nhân, tổ chức và cộng đồng tích cực tham gia các hoạt động giảm tiêu thụ muối tại cộng đồng, đặc biệt là thực hành giảm muối trong chế biến, nấu ăn tại hộ gia đình.

3. Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

a) Đnghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo Sở Y tế và các sở, ngành liên quan để phối hợp triển khai các hoạt động truyền thông, can thiệp giảm muối trong khẩu phần ăn; đưa các chỉ tiêu về giảm tiêu thụ muối trong khẩu phần ăn vào các chương trình, kế hoạch có liên quan; bố trí đủ ngân sách, nhân lực và cơ sở vật chất để thực hiện Kế hoạch tại địa phương.

b) Sở Y tế chỉ đạo Trung tâm Y tế dự phòng/Trung tâm Kiểm soát bệnh tật đầu mối phi hợp với các đơn vị liên quan tại địa phương:

- Xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch truyền thông, can thiệp giảm muối trong khẩu phần ăn tại địa phương.

- Tổ chức thực hiện các hoạt động nâng cao năng lực về can thiệp giảm tiêu thụ muối cho mạng lưới y tế dự phòng và y tế cơ sở.

- Triển khai các hoạt động kiểm tra giám sát, báo cáo tiến độ và kết quả việc thực hiện Kế hoạch theo quy định.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.

Điều 3. Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Vụ trưởng, Tổng Cục trưởng, Cục trưởng thuộc Bộ Y tế; Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Bộ trưởng (đ báo cáo);
- Các Thứ trưởng;
- Cổng TTĐT Bộ Y tế;
- Lưu: VT, DP.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Thanh Long

 

 

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

THE MINISTRY OF HEALTH
-------

No. 2033/QD-BYT

THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
---------------

Hanoi, March 28, 2018


DECISION

Approving the National Action Plan on communication and advocacy for dietary sodium intake reduction for prevention and control of hypertension, stroke and other non-communicable diseases in the 2018 - 2025 period

-----------

THE MINISTER OF HEALTH

 

Pursuant to Decree No. 75/2017/ND-CP dated June 20, 2017 of the Government defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Health;

Pursuant to Decision No. 122/QD-TTg dated January 10, 2013 of the Prime Minister on promulgating the National Strategy for People's Health Protection, Care and Improvement in the 2011 - 2020 period with a vision to 2030;

At the proposal of the Director of the General Department of Preventive Medicine,

 

DECIDES:

 

Article 1. To approve the National Action Plan on communication and advocacy for dietary sodium intake reduction for prevention and control of hypertension, stroke and other non-communicable diseases in the 2018 - 2025 period (hereinafter referred to as the Plan) with the content as follows:

I. OBJECTIVES

1. General objectives

To establish an environment that supports and helps to raise awareness and change the behavior of citizens so that they would reduce sodium intake in their daily diet to prevent and control hypertension, stroke, cardiovascular diseases and other non-communicable diseases, thus contributing to people’s health protection, care and improvement.

2. Specific objectives until 2025

a) Objective 1. To raise awareness and make behavior changes in the population to reduce sodium intake in their daily diet

Targets:

- More than 90% of adults know the harm of excessive sodium intake, identify high-sodium foods and know measures to reduce sodium intake.

- More than 60% of adults implement at least 1 measure to reduce sodium intake in their daily diet.

- The average sodium intake of an adult is reduced to under 7 gram per day.

- More than 90% of primary and secondary school-children understand the harm of excessive sodium intake and identify high-sodium foods; more than 70% of school-children implement at least 1 measure to reduce sodium intake as recommended.

- 100% of boarding schools and semi-boarding schools that serve school meals adopt the low-sodium diets for school-children.

- More than 90% of people detected of contracting hypertension, cardiovascular diseases and other related diseases are counseled and instructed on adopting the low-sodium diet.

b) Objective 2. To strengthen the responsibility of the authorities at all levels, agencies and sectors, and mass organizations for developing and implementing policies and mechanisms to generate sustainable resources for interventions to reduce people's dietary sodium intake.

Targets:

- 90% of relevant ministries, agencies, sectors and mass organizations collaborate with the Ministry of Health to promulgate policies and implement communication intervention plans for reducing sodium intake in the people’s diet.

- 90% of provinces and centrally-run cities allocate funds and implement the health sector’s communication plans and interventions to reduce dietary sodium intake in the localities.

c) Objective 3. To raise the sense of responsibility of organizations and individuals that produce and trade foods, food and beverage establishments to implement interventions to reduce people's dietary sodium intake

Targets:

- More than 30% of food and beverage businesses and establishments implement at least 1 measure to reduce sodium in cooking, processing and provision of foods.

- More than 30% of processed food producers have at least 01 low-sodium product and disclose the sodium content on the product labels that indicate high-sodium foods and make warning about health problems due to excessive sodium intake.

d) Objective 4. To raise capacity and efficiency of surveillance, counseling and guidance on low-sodium diets in health facilities and the community

Targets:

- 90% of relevant health workers in health facilities are fully competent and give consultancy and instructions on low-sodium diets in management and treatment of patients of hypertension, cardiovascular, diabetes and other related diseases.

- 90% of related district- and commune-level health workers and hamlet-level health staff are competent and disseminate information and advise local people on sodium intake reduction.

- To establish a database and collect statistics periodically to manage and monitor the dietary sodium intake, sodium content in common foods and effectiveness of interventions.

II. SCOPE OF IMPLEMENTATION, TARGET AUDIENCE AND DURATION

1. Scope of implementation: The plan is implemented nationwide (63 provinces/cities).

2. Duration of the plan: from 2018 to 2025.

3. Target audiences and key points to be communicated

a) Target audience and key points to be communicated regarding Objective 1:

- Target audience: Communities; school-children’s parents; officers, teachers, school-children, health staff, kitchen staff of schools; high-risk people and patients of cancer, cardiovascular diseases and hypertension.

- Key points to be communicated:

+ What is excessive sodium intake? How to identify high-sodium foods?

+ Harm of excessive sodium intake.

+ Measures to reduce sodium intake.

+ Instructions on reading food product packaging labels.

b) Target audience and key points to be communicated regarding Objective 2:

- Target audience: Leaders of authorities, ministries, agencies, sectors and mass organizations at all levels; National Assembly and people’s council deputies, and National Assembly Delegation of provinces/centrally-run cities; domestic and international organizations.

- Key points to be communicated:

+ Scientific evidence on the harm of excessive sodium intake to health.

+ Health and economic benefits obtained if diseases due to excessive sodium intake are prevented.

+ Dissemination of relevant policies and legal documents.

+ Experience of different countries on sodium intake reduction.

+ Mobilization of resources for communication and interventions to reduce sodium intake.

c) Target audience and key points to be communicated regarding Objective 3:

- Target audience: Organizations and individuals engaged in food production and trading; food and beverage establishments.

- Key points to be communicated:

+ Dissemination of relevant policies and legal documents

+ Scientific evidence on the harm of excessive sodium intake to health.

III. KEY ACTIVITIES AND SOLUTIONS

1. Policy and legal solutions

a) To enhance enforcement, revision and improvement of relevant polices and legal regulations on reduction of sodium in the people’s diet:

- To study and propose supplementations to regulations on food labeling, such as: disclosure of the sodium content in products, warning about high-sodium foods, warning about the harm to health of excessive sodium intake and recommendations on the maximum sodium intake per day.

- To propose supplementations to regulations in order to control and limit advertising and marketing of food products containing excessive sodium, especially those for children and high-risk groups.

- To propose, revise and improve policies and regulations on serving school meals and providing low-sodium foods that are good for health of children, school-children and students.

- To propose and make policies to encourage production, supply and consumption of safe, low-sodium and healthy foods.

- To embrace and implement Decree No. 09/2016/ND-CP on fortification of food with micronutrients, especially iodine fortified sodium.

b) To establish a mechanism of inter-sectoral collaboration from the central to local levels and promote involvement of organizations, individuals and the community in conducting activities to reduce people’s dietary sodium intake.

2. Communication and social mobilization solutions

a) To efficiently use the information and communication system from the central to local levels so as to perform information, education and communication activities on low-sodium intake for prevention and control of hypertension, stroke, cardiovascular diseases and other non-communicable diseases.

b) To compile and provide communication messages and materials on sodium intake reduction appropriate to communication modes and target audiences, including: (1) mass media, (2) policy advocacy, (3) community-based communication, (4) communication and guidelines displayed at food and beverage establishments, (5) in-school communication, (6) communication to food producers and traders.

c) To promote communication programs and activities to raise awareness and sense of responsibility of the authorities at all levels, ministries, agencies, sectors, mass media and food producers and traders:

- To organize conferences and seminars to provide information and scientific evidence on the harm of excessive sodium intake and sodium intake reduction measures to managers, policy-makers and related enterprises.

- To conduct study tours and share domestic and international experience on enforcement of dietary sodium intake reduction policies and interventions.

- To conduct advocacy communications on mass media, develop a column in newspapers, and hold television talks on the topic of sodium intake reduction for prevention and control of hypertension, stroke, cardiovascular diseases and other non-communicable diseases.

d) To implement communication programs and campaigns in order to make behavior changes:

- To conduct a national communication campaign annually on the topic of universal sodium intake reduction for prevention of hypertension, stroke, cardiovascular diseases and other non-communicable diseases.

- To conduct sodium intake reduction communication programs and campaigns integrated into annual health days or events such as: World Cancer Day, World Health Day, World Hypertension Day, World Heart Day, World Stroke Day, Nutrition and Development Week, etc.

- To continue to enhance behavior change communication on sodium intake reduction via face-to-face communicators in the communities.

- To develop and broadcast communication messages on sodium intake reduction on Vietnam Television and the Voice of Vietnam; post communication articles on electronic newspapers and traditional newspapers; periodically broadcast communication messages on sodium intake reduction on the provincial/municipal radio and television and on public address systems ò communes/wards nationwide.

- To apply new communication forms such as the Internet, SMS, and social networks by posting articles and messages, constructing a portal on public health with a column on sodium intake reduction guidance, creating fanpages on sodium intake reduction on social networks.

- To design and disseminate communication materials on sodium intake reduction: billboards for provinces/cities, sets of illustrations and communication manuals for commune health stations, and posters for commune health stations, enterprises, agencies and schools.

- To display posters and messages, distribute leaflets on sodium intake reduction in markets, supermarkets, food and beverage establishments.

3. Professional and technical solutions

a) Interventions to reduce sodium intake in schools

- To organize seminars/training courses to raise awareness and guide communication for education managers, teachers, school health staff; training cooking and waiting staff on measures to reduce sodium intake in the course of selecting and processing foods and serving meals to school-children.

- To conduct communication and training activities for school-children and students to have low-sodium diets and minimize fast foods, processed foods and snacks.

- To serve low-sodium school meals with proper nutrition to semi-boarding and boarding school-children, including: selecting low-sodium foods; reducing salt when preparing meals; reducing salt, spices and sauce on the dining table; providing and disseminating messages, warnings, and instructions on sodium intake reduction at kitchens, dining tables, restaurants and canteens in schools.

- To manage the operation of school canteens and catering services to limit school-children’s access to high-sodium foods; enforce regulations on banning sales of unhealthy foods at school gates.

- To perform counseling on health, nutrition and sodium intake reduction with school-children, their parents; periodically monitor the nutrition and growth status and perform health checks for school-children in order to early detect health risks and diseases.

b) Interventions to reduce sodium intake of high-risk people and patients

- To develop knowledge dissemination materials, use electronic portals to provide information and guidance on low-sodium diets for patients of hypertension, cardiovascular diseases and other non-communicable diseases.

- To develop professional guidance documents, hold training courses to enhance capacity for health workers at all levels on nutrition counseling, sodium intake reduction in treatment, care and management of patients, especially for grass-root health workers.

- To provide counsels and guidance on low-sodium diets in treatment of hypertension, cardiovascular diseases and other related diseases in health facilities.

- Commune health workers shall provide counsels and guidance on sodium intake reduction to patients of hypertension and cardiovascular diseases receiving outpatient treatment at health stations; hamlet health staff shall visit families to measure blood pressure and monitor and encourage hypertension patients to apply low-sodium diets and adhere to treatment at home.

c) Interventions to reduce sodium intake in households and the community

- To provide training courses on sodium intake reduction communication and counseling to hamlet health staff, collaborators and commune health workers; organize seminars to raise awareness and seek support and involvement of local authorities and mass organizations in the community-based sodium intake reduction programs.

- To broadcast communication messages and articles on commune/ward public address systems.

- To arrange hamlet health staff’s and collaborators’ visits to households to distribute communication materials, give counsel and guidance on sodium intake reduction practice to the people focusing on the following aspects: (1) the harm of excessive sodium intake to health and recommendations on sodium intake reduction, (2) how to identify high-sodium foods, (3) how to reduce sodium in cooking/preparing foods, (4) reduction of fish sauce, salt and salty condiments on the dining tables. To visit households to measure blood pressure, give counsel to suspected hypertension patients and persuade them to visit health stations for diagnosis and treatment.

- Commune health staff shall collaborate with hamlet health staff and collaborators to organize community meetings and public talks, which can be integrated into hamlet meetings, women’s meetings, elderly meetings, authorities’ meetings and other community meetings, to provide sodium intake reduction messages.

- To implement and roll out clubs and gatherings of Women’s Unions to share knowledge and experience on low-sodium recipes for households.

- To consolidate and maintain clubs of diabetes patients, hypertension patients, cardiovascular disease patients, etc. at the commune/ward level.

d) Interventions to reduce sodium intake at food and beverage establishments (restaurants, food shops and canteens, etc.)

- To collaborate with food and beverage establishments to take measures to reduce sodium intake in their menus.

- To provide materials, guidance and training to chefs, cooks and restaurant staff on techniques and measures to reduce sodium intake reduction in their menus.

- To apply sodium intake reduction measures in restaurants, including: selecting low-sodium foods; reduce salt in preparing and cooking foods; reduce the types and quantities of condiments, fish sauce and salt available on tables.

- To provide warning messages on the harm of excessive sodium intake to health and recommendations on sodium intake reduction for customers: (1) displaying posters in restaurant precincts, (2) displaying messages and instructions in kitchens, (3) displaying warning messages and advice on tables, (4) marking and noting high-sodium foods in the menus.

dd) Interventions to reduce sodium intake at food production and trading establishments

Food producers and traders shall implement measures to reduce salt in packaged foods; and for the immediate future, select certain common high-sodium foods:

- To supplement details of food on labels, including: (1) disclosing the sodium content added to the foods, (2) giving warning about high-sodium foods, (3) give warning about the harm of excessive sodium intake to health and recommendations on the maximum sodium intake per day.

- To reduce the sodium content in foods for certain types of packaged foods.

- To apply scientific and technological measures to produce low-sodium salt or sodium replacements ensuring proper nutrition and food safety.

4. Resource solutions

a) To develop human resources

- To strengthen and enhance the capacity of nutrition staff and grass-root health workers, especially hamlet health staff and nutrition collaborators on communication and counseling for people in the community to reduce dietary sodium intake.

- To enhance the capacity of nutrition and dietetics staff and clinical physicians in health facilities to develop menus and give guidance on nutrition and low-sodium diets for treatment and management of patients of hypertension, cardiovascular diseases and other related diseases.

b) To ensure financial resources

- To provide adequate finance for sodium intake reduction interventions, which shall be covered by various sources: central and local State budget, health insurance, socialization and other legal sources, in which the State budget shall be used with priority for communication, surveillance and interventions for community-based sodium intake reduction.

- To mobilize and seek contribution from enterprises, organizations and individuals to provide resources for applying technological solutions, developing community-based sodium intake reduction models and enabling people to practice healthy behaviors.

5. Scientific research, monitoring and surveillance solutions

a) To enhance capacity and promote scientific research in sodium intake reduction interventions:

- To study and initiate production and trading of low-sodium salt, fish sauce and spices.

- To study and apply technology in production of different types of processed foods and common low-sodium nutrition products or those with sodium substituted by other non-sodium salty condiments that ensure nutrition quality and food safety.

- To study the habit of consuming high-sodium foods of the people and related factors to propose appropriate interventions.

- To develop a pilot model of sodium intake reduction interventions in households, schools, agencies, factories, restaurants, enterprises, etc., to evaluate, improve and popularize the effective model.

b) To establish a population sodium consumption surveillance system integrated into the surveillance system of nutrition and risk factors of non-communicable diseases:

- To finalize the national indicator set and surveillance processes and tools to be uniformly applied nationwide in order to monitor sodium intake in the community and at food producers and suppliers, monitor disease patterns and factors related to excessive sodium intake, evaluate results of sodium intake reduction interventions. To develop standard evaluation methods to measure and monitor the sodium content in some processed foods.

- To conduct periodic national surveys on population sodium intake integrated into surveys of risk factors to non-communicable diseases.

- To periodically survey and collect data to monitor the sodium content in packaged foods and the trend and level of high-sodium food consumption.

- To assess the progress of implementing the plan’s targets and objectives.

- To build up a database, to manage and disclose information and data on the people’s dietary sodium intake and related health matters.

- To enhance inter-sectoral examinations and supervisions at all levels on implementation of the plan to reduce dietary sodium intake.

6. International cooperation solutions

a) To proactively and actively seek cooperation with different countries, institutes, schools and associations in the region and the world for research, training and professional, technical development in sodium intake reduction interventions.

b) To enhance cooperation with World Health Organization (WHO) and other international and domestic agencies and organizations to support and promote implementation of sodium intake reduction interventions; integrate international cooperation projects with the plan’s activities to meet the intervention objectives.

c) To enhance study tours, information exchanges and experience sharing events on sodium intake reduction intervention models of countries in the region and the world.

IV. FUNDS FOR IMPLEMENTATION OF THE PLAN

Funding sources to fund the implementation of the plan include:

1. Central and local State budgets

2. Funds mobilized from the community and domestic organizations.

3. Supports from international organizations.

4. Other lawful sources.

V. ORGANIZATION OF IMPLEMENTATION

1. The Ministry of Health

a) The Vietnam General Department of Preventive Medicine (VNCDC) shall:

- Act as the standing body in charge of coordination and management of the plan implementation.

- Lead, guide, implement and check interventions to reduce sodium intake; enhance the capacity for sodium intake reduction intervention of the preventive medicine network.

- Coordinate ministries, agencies, sectors and mass organizations in communication and social advocacy to conduct community sodium intake reduction interventions.

- Act as the body to monitor, supervise and evaluate the implementation thereof.

b) The Department of Communication and Emulation, Commendation:

- Assume the prime responsibility for, and coordinate with related units in, developing legal documents, policies and regulations in communication and social advocacy to conduct sodium intake reduction interventions.

- Assume the prime responsibility for, and coordinate with other agencies in, providing press agencies with information on sodium intake reduction interventions to protect health as well as prevent and control diseases.

- Coordinate with the Ministry of Information and Communications to provide consistent guidance to mass media and local information and communications agencies on collaborating with the health sector to conduct communication and social advocacy for sodium intake reduction interventions.

c) The Department of Planning and Finance shall assume the prime responsibility for guiding a mechanism to manage the funds for the Plan; allocating funds from health - population target programs and other lawful sources to ensure the achievement of the approved objectives of the Plan. Proactively provide counsel to the leadership of the Ministry of Health on sourcing and utilization of funds allocated from the State budget and donated by domestic and international organizations for communication of sodium intake reduction interventions.

d) The Vietnam Food Administration (VFA) shall:

- Act as the body to coordinate related units in establishing standard norms of salt to be added to packaged foods; regulations on information and warning about the harm of excessive sodium intake to health, and recommendations on the maximum sodium intake per day and warnings about high-sodium foods on food labels.

- Coordinate with other agencies in supervising and evaluating the implementation of the Plan.

dd) The National Center for Health Communication and Education shall:

- Coordinate with related units to create communication messages; develop and disseminate communication materials to the community.

- Provide training to enhance communication capacity for Central-level communicators and support the enhancement of communication capacity of local communication networks regarding sodium intake reduction interventions.

- Give guidance to the health communication and education system and related units in provinces/cities to implement communication activities regarding sodium intake reduction interventions.

e) The National Institute of Nutrition (NIN) shall:

- Develop professional guidance, provide training to enhance capacity of nutrition staff in health facilities on counseling and guidance on low-sodium diets in treatment and care of patients.

- Develop professional materials, provide training to enhance capacity of nutrition staff at all levels, especially the grass-root level, on counseling and guidance on low-sodium diets for the people, high-risk groups and patients in the community.

- Coordinate and organize surveys and studies on sodium intake and factors related to excessive sodium consumption.

- Give guidance and implement community-based sodium intake reduction interventions within its scope of management.

g) Departments, administrations and related units shall implement the Plan within their respective scope of management.

2. Related ministries and sectors shall

a) The Ministry of Education and Training shall:

- Coordinate with the Ministry of Health and related ministries and sectors to make and implement policies, regulations and guidance on serving low-sodium school meals, providing low-sodium, healthy foods for children, school-children and students in educational institutions.

- Lead the effective implementation of behavior change communication and education activities regarding sodium intake reduction, proper nutrition and care of the health of children and school-children in educational institutions.

- Lead the management of school canteens and services to restrict school-children’s access to high-sodium, unhealthy foods.

b) The Ministry of Trade and Industry shall improve management of high-sodium packaged foods within its scope of management in order to minimize risk factors for health; coordinate the formulation and promulgation under its authority the policies in order to promote socialization and encourage enterprises to invest in trading of low-sodium, healthy foods.

c) The Ministry of Information and Communications shall collaborate with the Ministry of Health, ministries and local authorities to give guidance to information and communications agencies, telecommunication enterprises and related entities to implement activities within their respective scope of management; lead press and broadcasting agencies to prioritize posting articles and spend appropriate airtime for sodium intake reduction communication.

d) The Ministry of Labor, Invalids and Social Affairs shall coordinate with the Ministry of Health and related ministries and sectors to communicate and instruct heads of agencies, organizations and workers regarding dietary sodium intake reduction; coordinate with the Vietnam General Confederation of Labor (VGCL) to serve low-sodium meals with proper nutrition to workers.

e) The Vietnam Women’s Union shall closely coordinate with the health sector to communicate and disseminate knowledge on dietary sodium intake reduction to its members and mothers; mobilize individuals, organizations and the community to actively participate in community-based sodium intake reduction activities, especially sodium intake reduction practices in processing and cooking foods in households.

3. Authorities of centrally-run cities and provinces

a) People’s Committees of provinces and centrally-run cities shall lead their Departments of Health and related departments and sectors to coordinate with each other in implementing communication activities and interventions to reduce dietary sodium intake; incorporate dietary sodium intake reduction indicators into related programs and plans; allocate adequate funds, human sources and facilities to implement the Plan in their respective localities.

b) Provincial-level Departments of Health shall lead local Preventive Medicine Centers/Centers for Disease Control to coordinate with related local authorities in:

- Formulating and implementing the Plans for dietary sodium intake reduction communication and intervention in their respective localities.

- Organizing capacity enhancement activities regarding on sodium intake reduction interventions for the preventive medicine network and health facilities.

- Conducting examinations and supervisions, reporting on the progress and results of the implementation of the Plan in accordance with regulations.

Article 2. This Decision takes effect from the date of its signing for promulgation.

Article 3. The Chief of the Ministry Office, the Chief Inspector of the Ministry, the Director of the Department of Preventive Medicine, directors/general directors of departments, agencies, administrations under the Ministry of Health; Heads of units under the Ministry of Health; Directors of provincial-level Departments of Health; Heads of relevant agencies and units are responsible for the implementation of this Decision./.

 

 

FOR THE MINISTER
DEPUTY MINISTER



Nguyen Thanh Long

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Văn bản này chưa có chỉ dẫn thay đổi
văn bản TIẾNG ANH
Bản dịch LuatVietnam
Decision 2033/QD-BYT DOC (Word)
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao để tải file.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Decision 2033/QD-BYT PDF
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao để tải file.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực
văn bản mới nhất