Thông tư 04/2010/TT-TTCP Quy trình xử lý đơn khiếu nại, tố cáo
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 04/2010/TT-TTCP
Cơ quan ban hành: | Thanh tra Chính phủ |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 04/2010/TT-TTCP |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Trần Văn Truyền |
Ngày ban hành: | 26/08/2010 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Khiếu nại-Tố cáo |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Quy trình xử lý đơn khiếu nại, tố cáo - Quy trình này được ban hành theo Thông tư số 04/2010/TT-TTCP ngày 26/8/2010 của Thanh tra Chính phủ. Theo đó, đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo (gọi chung là đơn) được tiếp nhận từ các nguồn: do cơ quan, tổ chức trực tiếp gửi đến; do đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên của Mặt trận, các cơ quan báo chí và các cơ quan khác chuyển đến; được gửi đến qua dịch vụ bưu chính. Thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước có trách nhiệm xử lý đơn tiếp nhận được từ các nguồn nói trên trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được đơn. Việc xử lý đơn phải tuân theo quy định của pháp luật, đảm bảo tính khoa học, khách quan, trung thực, chính xác, kịp thời.
Đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết và đủ điều kiện thụ lý theo quy định thì cán bộ xử lý đơn đề xuất thủ trưởng cơ quan thụ lý để giải quyết. Đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết nhưng không đủ điều kiện thụ lý theo quy định thì cán bộ xử lý đơn đề xuất thủ trưởng cơ quan trả lời cho người khiếu nại biết rõ lý do không được thụ lý. Đơn khiếu nại không thuộc thẩm quyền giải quyết thì cán bộ xử lý đơn trình thủ trưởng cơ quan hướng dẫn người khiếu nại gửi đơn khiếu nại đến cơ quan, đơn vị, người có thẩm quyền để được giải quyết theo quy định của pháp luật; đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp dưới nhưng quá thời hạn theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo mà chưa được giải quyết thì cán bộ xử lý đơn đề xuất với thủ trưởng cơ quan ra văn bản yêu cầu cấp dưới giải quyết vụ việc khiếu nại đó. Trường hợp đơn khiếu nại có kèm theo giấy tờ, tài liệu gốc không được thụ lý để giải quyết thì cơ quan nhận được đơn sau khi xử lý xong đơn phải trả lại người khiếu nại giấy tờ, tài liệu đó; nếu được thụ lý để giải quyết thì việc trả lại được thực hiện ngay sau khi ban hành quyết định giải quyết khiếu nại.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11/10/2010.
Xem chi tiết Thông tư04/2010/TT-TTCP tại đây
tải Thông tư 04/2010/TT-TTCP
THANH TRA CHÍNH PHỦ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
THÔNG TƯ
Quy định Quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo,
đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo
_________________
Căn cứ Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998; Luật sửa đồi, bổ sung một số điều Luật khiếu nại, tố cáo năm 2004; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật khiếu nại, tố cáo năm 2005;
Căn cứ Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo và các Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo;
Căn cứ Nghị định số 65/2008/NĐ-CP ngày 20 tháng 05 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Thanh tra Chính phủ;
Thanh tra Chính phủ quy định Quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo như sau:
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này quy định việc tiếp nhận, phân loại, đề xuất thụ lý giải quyết đối với đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo (sau đây gọi chung là đơn) thuộc thẩm quyền; hướng dẫn người khiếu nại hoặc chuyển đơn tố cáo, đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo đến cơ quan, đơn vị, người có thẩm quyền giải quyết đối với đơn không thuộc thẩm quyền.
Thông tư này áp dụng đối với cơ quan hành chính nhà nước, người có thẩm quyền thuộc cơ quan hành chính nhà nước trong việc xử lý đơn.
Thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước có trách nhiệm xử lý đơn tiếp nhận được từ các nguồn theo quy định tại khoản 1, Điều 4, Thông tư này trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được đơn. Việc xử lý đơn phải tuân theo quy định của pháp luật, đảm bảo tính khoa học, khách quan, trung thực, chính xác, kịp thời.
TIẾP NHẬN, PHÂN LOẠI ĐƠN
Để xử lý đơn chính xác theo quy định của pháp luật, loại bỏ đơn không đủ điều kiện xử lý, đồng thời phục vụ công tác quản lý theo dõi, báo cáo, tổng kết, đơn tiếp nhận được từ các nguồn theo quy định tại khoản 1 , Điều 4 Thông tư này được phân loại như sau:
Đơn đủ điều kiện xử lý là đơn đáp ứng các yêu cầu sau đây:
- Đơn có chữ viết là tiếng Việt và được người khiếu nại, người tố cáo, người phản ánh, kiến nghị ký tên trực tiếp;
- Đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày, tháng, năm khiếu nại; họ, tên, địa chỉ của người khiếu nại; tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, cá nhân bị khiếu nại; nội dung, lý do khiếu nại và yêu cầu của người khiếu nại. Đơn tố cáo phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ người tố cáo; nội dung tố cáo; cơ quan, tổ chức, cá nhân bị tố cáo.
- Đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người phản ánh, kiến nghị; nội dung phản ánh, kiến nghị.
- Đơn chưa được cơ quan tiếp nhận đơn xử lý theo quy định của pháp luật hoặc đã được xử lý theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại, người tố cáo người phản ánh, kiến nghị cung cấp được tài liệu, chứng cứ mới.
Đơn không đủ điều kiện xử lý là đơn không đáp ứng các yêu cầu tại Điểm a, khoản này; đơn được gửi cho nhiều cơ quan, nhiều người, trong đó đã gửi đến đúng cơ quan hoặc người có thẩm quyền giải quyết.
XỬ LÝ ĐƠN KHIẾU NẠI, ĐƠN TỐ CÁO
XỬ LÝ ĐƠN KHIẾU NẠI
Đơn khiếu nại có họ, tên, chữ ký của nhiều người thì cán bộ xử lý đơn đề xuất Thủ trưởng cơ quan chuyển trả đơn và toàn bộ tài liệu kèm theo (nếu có) cho người gửi đơn và hướng dẫn người khiếu nại,viết đơn khiếu nại riêng của từng người, gửi đến cơ quan, đơn vị, người có thẩm quyền để được giải quyết theo quy định của pháp luật. Việc trả lại đơn được thực hiện theo mẫu số 05 ban hành kèm theo Thông tư này.
Trường hợp đơn khiếu nại có kèm theo giấy tờ, tài liệu gốc không được thụ lý để giải quyết thì cơ quan nhận được đơn sau khi xử lý xong đơn phải trả lại người khiếu nại giấy tờ, tài liệu đó; nếu được thụ lý để giải quyết thì việc trả lại được thực hiện ngay sau khi ban hành quyết định giải quyết khiếu nại.
Trong quá trình nghiên cứu đơn khiếu nại đối với quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật, nếu có căn cứ cho rằng trong quá trình giải quyết vụ việc khiếu nại có dấu hiệu vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu nại, người bị khiếu nại hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có liên quan, lợi ích của nhà nước thì cán bộ xử lý đơn phải báo cáo để Thủ trưởng cơ quan xen xét, quyết định.
Trong quá trình nghiên cứu đơn khiếu nại đối với quyết định hành chính quyết định giải quyết khiếu nại, nếu xét: thấy việc thi hành quyết định bị khiếu nại sẽ gây hậu quả khó khắc phục, cán bộ xử lý đơn phải kịp thời báo cáo để Thủ trưởng cơ quan xem xét, quyết định tạm đình chỉ hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền quyết định tạm đình chỉ việc thi hành quyết định đó.
XỬ LÝ ĐƠN TỐ CÁO
Đơn tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết thì cán bộ xử lý đơn đề xuất Thủ trưởng cơ quan xem xét quyết định việc thụ lý giải quyết theo quy định của pháp luật. Việc đề xuất thụ lý tố cáo được thực hiện bằng mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư này.
Đơn tố cáo đảng viên là cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý được thực hiện theo Quyết định số 190-QĐ/TW ngày 29/9/2008 của Bộ Chính trị.
Đơn tố cáo hành vi gây thiệt hại, đang gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhà nước, cơ quan, tổ chức, tính mạng, tài sản của cá nhân thì cán bộ xử lý đơn phải kịp thời báo cáo, tham mưu, đề xuất để Thủ trưởng cơ quan áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật hoặc thông báo cho cơ quan, người có thẩm quyền kịp thời ngăn chặn, hạn chế, khắc phục hậu quả.
XỬ LÝ CÁC LOẠI ĐƠN KHÁC
Đối với đơn có nhiều nội dung khác nhau thì cán bộ xử lý đơn phải tách riêng từng nội dung trong đơn để xử lý. Việc xử lý nội dung khiếu nại, nội dung tố cáo, nội dung phản ánh; kiến nghị thực hiện theo quy định của Thông tư này.
Việc xử lý đơn do cơ quan, tổ chức, cá nhân gửi đến trụ sở tiếp công dân để thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị được thực hiện theo quy định của Thông tư này.
Đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan tiến hành tố tụng, thi hành án thì cán bộ xử lý đơn trình Thủ trưởng cơ quan hướng dẫn người gửi đơn hoặc chuyển đơn đến cơ quan, đơn vị, người có thẩm quyền để xử lý tiếp theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật tố tụng dân sự, pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, pháp luật về thi hành án và các quy định khác của pháp luật trong lĩnh vực tố tụng, thi hành án.
Đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước thì cán bộ xử lý đơn trình Thủ trưởng cơ quan hướng dẫn người gửi đơn hoặc chuyển đơn đến cơ quan, đơn vị, người có thẩm quyền để được giải quyết theo quy định của pháp luật.
Đơn liên quan đến nội dung tổ chức hoạt động nội bộ của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức tôn giáo nào thì cán bộ xử lý đơn trình Thủ trưởng cơ quan hướng dẫn người gửi đơn hoặc chuyển đơn đến tổ chức có thẩm quyền để được xử lý, xem xét theo điều lệ, quy chế của tổ chức đó.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Nơi nhận: |
TỔNG THANH TRA |
Mẫu số: 01 (Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2010/TT- TTCP ngày 26/8/2010 của Tổng Thanh tra)
(1)............................ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU ĐỀ XUẤT THỤ LÝ ĐƠN ......... (3)
Kính gửi:............................................................(4)
Ngày.....tháng.....năm......................(2) nhận được đơn.........................................(3) của ông (bà)............................................................................... (5)
Địa chỉ: ..............................................................................................................................
Tóm tắt nội dung đơn: .......................................................................................................
Đơn đã được............................(6) giải quyết (nếu có) ngày...../......../...............
Căn cứ nội dung đơn và thẩm quyền giải quyết, đề xuất thụ lý để giải quyết đơn ...........(3) của ông (bà)..............................(5)
PHÊ DUYỆT CỦA THỦ TRƯỞNG |
CÁN BỘ ĐỀ XUẤT (Ký, ghi rõ họ tên) |
.......................................... .......................................... .......................................... |
|
Ngày......tháng......năm ........ (Ký, ghi rõ họ tên)
|
|
_____________________________
(1) Tên cơ quan cấp trên (nếu có).
(2) Tên cơ quan, đơn vị xử lý đơn.
(3) Đơn khiếu nại hoặc đơn tố cáo hoặc đơn kiến nghị hoặc đơn phản ánh.
(4) Thủ trưởng cơ quan, đơn vị xử lý đơn.
(5) Họ tên người khiếu nại hoặc người tố cáo hoặc người kiến nghị, phản ánh.
(6) Họ tên, chức vụ của người có thẩm quyền giải quyết.
Mẫu số: 02 (Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2010/TT- TTCP ngày 26/8/2010 của Tổng Thanh tra)
(1)............................ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số /.............(3)..... |
............ ngày......tháng......năm........ |
PHIẾU TRẢ ĐƠN KHIẾU NẠI
Kính gửi: ........................................................ (4)
Ngày.....tháng.....năm......................................(2) nhận được đơn khiếu nại của............. ................... .............................................................(4)
Địa chỉ:...............................................................................................................................
Căn cứ nội dung đơn khiếu nại; theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo và các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo; ................................. (2) thấy đơn khiếu nại của ông (bà) không đủ điều kiện thụ lý giải quyết vì..............................(5).
Vậy ....................................... (2) trả lại đơn để........................(4) biết.
Nơi nhận: |
….................................................... (6) (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
________________________________
(1) Tên cơ quan cấp trên (nếu có).
(2) Tên cơ quan, đơn vị gửi phiếu trả đơn
(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị gửi phiếu trả đơn.
(4) Họ tên người khiếu nại.
(5) Nêu lý do không thụ lý giải quyết.
(6) Chức danh thủ trưởng cơ quan, đơn vị gửi phiếu trả đơn.
Mẫu số: 03 (Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2010/TT- TTCP ngày 26/8/2010 của Tổng Thanh tra)
(1)............................ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số /.............(3)..... |
............ ngày......tháng......năm........ |
PHIẾU HƯỚNG DẪN
Kính gửi:...........................................................(4)
Ngày.......tháng......năm ...............................................................................(2) nhận được đơn khiếu nại của ông (bà)..............................................................(4)
Địa chỉ:...............................................................................................................................
Căn cứ nội dung đơn khiếu nại; theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo và các Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo...................(2) nhận thấy đơn khiếu nại của ông (bà) không thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan ...............................................................(2).
Đề nghị ông (bà) gửi đơn khiếu nại đến..........................(5) để được giải quyết theo quy định của pháp luật.
(Tài liệu gửi trả lại kèm theo - nếu có).
Nơi nhận: |
....................................................... (6) (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
____________________________
(1) Tên cơ quan cấp trên (nếu có).
(2) Tên cơ quan, đơn vị ra văn bản hướng dẫn.
(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị hướng dẫn.
(4) Họ tên người khiếu nại.
(5) Chức danh Thủ trưởng cơ quan, đơn vị có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.
(6) Chức danh Thủ trưởng cơ quan, đơn vị gửi phiếu hướng dẫn.
Mẫu số: 04 (Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2010/TT- TTCP ngày 26/8/2010 của Tổng Thanh tra)
(1)............................ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số /.............(3)..... |
............ ngày......tháng......năm........ |
THÔNG BÁO
Không thụ lý giải quyết khiếu nại
Kính gửi: ............................................... (4)
Ngày.....tháng.....năm.............................................................................(2) nhận được đơn khiếu nại của.......................................................................................................(5)
Địa chỉ:.............................................................................................................................
Do..................................................................................................(4) chuyển đến.
Căn cứ nội dung đơn khiếu nại; theo quy định tại Điều 7 Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo và các Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo; ................. (2) thấy đơn khiếu nại của ông (bà) ........ (5) không thuộc thẩm quyền giải quyết của .... ;........... (2) ...... (6).
Vậy thông báo để................................................(4) biết.
Nơi nhận: |
....................................................... (7) (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
_____________________________
(1) Tên cơ quan cấp trên ( nếu có).
(2) Tên cơ quan, đơn vị gửi thông báo.
(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị gửi thông báo.
(4) Họ tên người chuyển đơn hoặc tên cơ quan, tổ chức chuyển đơn
(5) Họ tên người khiếu nại
(6) Nêu lý do không thụ lý giải quyết
(7) Chức danh thủ trưởng cơ quan, đơn vị gửi thông báo.
Mẫu số: 05 (Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2010/TT- TTCP ngày 26/8/2010 của Tổng Thanh tra)
(1)…......................... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số /…..........(3)….. |
…......... ngày…...tháng…...năm…..... |
PHIẾU TRẢ ĐƠN KHIẾU NẠI VÀ HƯỚNG DẪN
Kính gửi:…....................................................(4)
Ngày…....tháng…...năm….......................................................................(2) nhận được đơn khiếu nại của ông(bà)…...................(4) và…..................... (5) công dân
Địa chỉ:…...................................................................................................................
Căn cứ nội dung đơn khiếu nại; theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo và các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo; ….................... (2 ) trả lại đơn khiếu nại của ông (bà) và…...............(5) công dân.
Đề nghị ông (bà) và….................(5) công dân viết đơn khiếu nại riêng của từng người, gửi đến …......................(6) để được giải quyết theo quy định của pháp luật.
(Tài liệu gửi trả lại kèm theo (nếu có).
Nơi nhận: |
….................................................... (7) (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
______________________________
(1) Tên cơ quan cấp trên (nếu có).
(2) Tên cơ quan, đơn vị ra văn bản trả đơn và hướng dẫn.
(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị trả đơn và hướng dẫn.
(4) Họ tên của một trong những người khiếu nại.
(5) Số lượng người khiếu nại có tên trong đơn.
(6) Chức danh Thủ trưởng cơ quan, đơn vị có thẩm quyền giải quyết.
(7) Chức danh Thủ trưởng cơ quan, đơn vị gửi phiếu trả đơn và hướng dẫn.
Mẫu số: 06 (Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2010/TT- TTCP ngày 26/8/2010 của Tổng Thanh tra)
(1)…......................... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số /…..........(3)….. |
…......... ngày…...tháng…...năm…..... |
PHIẾU CHUYỂN ĐƠN TỐ CÁO
Kính gửi: …........................................................(4)
Ngày…...tháng…...năm….......................................................................(2) nhận được đơn tố cáo của ông (bà)….........................................................................(5);
Địa chỉ:…..........................................................................................................................
Sau khi xem xét đơn, căn cứ Điều 59, Điều 60 và Điều 66 Luật khiếu nại, tố cáo …...... (2) xin chuyển đơn tố cáo của ông (bà)…...................(5) đến….......................(4) để giải quyết theo quy định của pháp luật.
Nơi nhận: |
….................................................... (6) (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
____________________________
(1) Tên cơ quan cấp trên (nếu có).
(2) Tên cơ quan chuyển đơn tố cáo.
(3) Chữ viết tắt tên cơ quan chuyển đơn
(4) Cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
(5) Họ tên người tố cáo.
(6) Chức danh Thủ trưởng cơ quan chuyển đơn tố cáo.
Mẫu số: 07 (Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2010/TT-TTCP ngày 26/8/2010 của Tổng Thanh tra)
(1)…......................... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số /…..........(3)….. |
…......... ngày…...tháng…...năm…..... |
PHIẾU CHUYỂN ĐƠN ….....................(4)
Kính gửi: …...........................................................(5)
Ngày…...tháng…..năm…..............................................(2) nhận được đơn phản ánh của ông (bà). …..........................................................................................(6);
Địa chỉ:….........................................................................................................................
Sau khi xem xét đơn, căn cứ Luật khiếu nại, tố cáo…....................................................(2) xin chuyển đơn ….............................................(4) của ông (bà)…..........................................(6) đến…......................(5) để giải quyết theo quy định của pháp luật.
Nơi nhận: |
….................................................... (7) (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
________________________________
(1) Tên cơ quan cấp trên (nếu có).
(2) Tên cơ quan chuyển đơn.
(3) Chữ viết tắt tên cơ quan chuyển đơn.
(4) Đơn phản ánh hoặc đơn kiến nghị
(5) Cơ quan, đơn vị tổ chức, người có thẩm quyền giải quyết.
(6) Họ tên người kiến nghị hoặc người phản ánh.
(7) Chức danh Thủ trưởng cơ quan chuyển đơn.
THE GOVERNMENT INSPECTORATE No. 04/2010/TT-TTCP | SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM Hanoi, August 26, 2010 |
CIRCULAR
PRESCRIBING THE PROCESS OF HANDLING WRITTEN COMPLAINTS AND DENUNCIATIONS AND COMPLAINT- OR DENUNCIATION-RELATED REPORTS AND PETITIONS
THE GOVERNMENT INSPECTORATE
Pursuant to the 1998 Law on Complaints and Denunciations; the 2004 Law Amending and Supplementing a Number of Articles of the Law on Complaints and Denunciations; and the 2005 Law Amending and Supplementing a Number of Articles of the Law on Complaints and Denunciations;
Pursuant to the Government s Decree No. 136/2006/ND-CP of November 14, 2006, detailing and guiding a number of articles of the Law on Complaints and Denunciations, and the laws amending and supplementing a number of articles of the Law on Complaints and Denunciations;
Pursuant to the Government s Decree No. 65/ 2008/ND-CP of May 20, 2008, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Government Inspectorate;
The Government Inspectorate prescribes the process of handling written complaints and denunciations and complaint- or denunciation-related reports and petitions as follows:
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
Article 1.Scope of regulation
This Circular provides for the receipt, classification, proposal on acceptance for handling of written complaints and denunciations and complaint- or denunciation-related reports and petitions (below collectively referred to as petitions) which fall within the settling competence of receiving agencies; guidance to complainants or transfer of written denunciations and complaint- or denunciation-related reports or petitions to agencies, units or persons with handling competence with regard to petitions which fall beyond the settling competence of receiving agencies.
Article 2.Subjects of application
This Circular applies to state administrative agencies and competent persons of state administrative agencies in the handling of petitions.
Article 3. Principles for handling of petitions
Within 10 days after receiving petitions from the sources defined in Clause 1, Article 4 of this Circular, heads of state administrative agencies shall handle them in accordance with law. ensuring scientificity, objectivity, honesty, accuracy and timeliness.
Chapter II
RECEIPT AND CLASSIFICATION OF PETITIONS
Article 4.Receipt of petitions
1. Petitions are received from the following sources:
a/ Petitions filed directly by agencies, organizations or individuals (via heads or deputy heads of agencies or units; via petition receipt sections of agencies or units; via feedback boxes of agencies or units; via citizen reception offices...):
b/ Petitions transferred by National Assembly deputies, People s Council deputies, Vietnam Fatherland Front and its member organizations, press agencies and other agencies;
c/ Petitions sent by post.
2. Petitions received from the sources defined in Clause 1 of this Article shall be recorded in a book or entered into a computer database for management and monitoring. The preservation of books and storage of computer data comply with the law on archives.
Article 5. Classification of petitions
In order to properly handle petitions according to law, remove unqualified petitions and serve the management, monitoring, reporting and review, petitions received from the sources defined in Clause 1, Article 4 of this Circular shall be classified as follows:
1. Classified by petition content.
a/ Complaints;
b/ Denunciations;
c/ Complaint- or denunciation-related reports and petitions;
d/ Multi-content petitions.
2. Classified by handling conditions
a/ Petitions qualified for handling
Petitions qualified for handling are those which satisfy the following requirements:
- Being written in Vietnamese and signed directly by complainants, denouncers, reporters or petitioners;
- Clearly indicating the day. month and year of complaint; full name and address of the complainant; name and address of the complained agency, organization or individual; content of and reason for complaint and requests of the complainant. Written denunciations must clearly indicate the full name and address of the denouncer; contents of denunciation; denounced agency, organization or individual. Complaint-or denunciation-related reports or petitions must clearly indicate the full name and address of the reporter or petitioner; contents of the report or petition.
- Having not yet been handled under law by receiving agencies or have already been handled under law but complainants, denouncers, reporters or petitioners can furnish new documents and evidence.
b/ Petitions unqualified for handling
Petitions unqualified for handling are those which fail to satisfy the requirements stated at Point a of this Clause; petitions already sent to different agencies and persons, including the proper agency or person with settling competence.
3. Classification by settling competence
a/ Petitions falling within settling competence of receiving agencies;
b/ Petitions falling beyond settling competence of receiving agencies.
4. Classification by number of complainants, denouncers, reporters or petitioners
a/ Petitions with the full name and signature of one person;
b/ Petitions with full names and signatures of many persons.
5. Classification by enclosed papers, documents
a/ Petitions enclosed with original papers and documents;
b/ Petitions not enclosed with original papers and documents.
6. Classification by competence of agencies or organizations
a/ Petitions falling within the settling competence of state administrative agencies;
b/ Petitions falling within the settling competence of state power bodies;
c/ Petitions falling within the settling competence of procedure-conducting or judgment enforcement agencies;
d/ Petitions falling within the settling competence of political organizations, sociopolitical organizations, socio-political and professional organizations, social organizations, socio-professional organizations or religious organizations.
Chapter III
HANDLING OF WRITTEN COMPLAINTS AND DENUNCIATIONS
Section 1. HANDLING OF WRITTEN COMPLAINTS
Article 6.Written complaints falling within settling competence of receiving agencies
1. For written complaints falling within their settling competence and qualified for acceptance under Article 2 of the Government’s Decree No. 136/2006/ND-CP of November 14.2006, detailing and guiding a number of articles of the Law on Complaints and Denunciations and the laws amending and supplementing a number of articles of the Law on Complaints and Denunciations, complaint-handling officers shall propose the heads of their agencies to accept them for settlement under law. The proposal on acceptance for settlement shall be made according to a set form.
2. For written complaints falling within their settling competence but not qualified for acceptance under Article 32 of the Law on Complaints and Denunciations, complaint-handling officers shall propose the heads of their agencies to reply the complainants, clearly stating the reasons for non-acceptance. The reply shall be made according to a set form.
Article 7. Written complaints falling beyond settling competence of receiving agencies
1. For written complaints falling beyond their settling competence, complaint-handling officers shall submit them to the heads of their agencies and guide the complainants to file their complaints with competent agencies, units or persons for settlement under law, except cases defined in Article 8 of the Government s Decree No. 136/2006/ND-CP of November 14, 2006. detailing and guiding a number of articles of the Law on Complaints and Denunciations and the laws amending and supplementing a number of articles of the Law on Complaints and Denunciations. The guidance will be provided only once according to a set form.
2. For written complaints falling within the settling competence of their subordinates which remain unsettled after the time limit prescribed by the Law on Complaints and Denunciations, complaint-handling officers shall propose the heads of their agencies to issue documents requesting the subordinates to settle such complaints.
3. For written complaints received and transferred by National Assembly deputies, People s Council deputies. Vietnam Fatherland Front and its member organizations, press agencies or other bodies, which, however, fall beyond their settling competence, complaint-handling officers shall propose the heads of their agencies to return the petitions and enclosed documents (if any) and notify in writing the reasons for non-acceptance to the agencies, organizations or individuals that have transferred the complaints. The notification of non-acceptance shall be made according to a set form.
Article 8.Written complaints with full names and signatures of many persons
For written complaints with full names and signatures of many persons, complaint-handling officers shall propose the heads of their agencies to return the complaints and enclosed documents (if any) to the complaint submitters and guide the complainants to write separate complaints of every person and send them to competent agencies, units or persons for settlement under law. The return of written complaints shall be recorded in writing according to a set form.
Article 9.Written complaints enclosed with original papers and documents
In case written complaints enclosed with original papers and documents are not accepted for settlement, the complaint-receiving agencies, after handling them, shall return such papers and documents to the complainants. If the written complaints are accepted for settlement, the return shall be made immediately after the issuance of a decision to settle the complaint.
Article 10.Written complaints about complaint-settling decisions which have taken legal effect but show signs of violation
In the course of studying written complaints about complaint-settling decisions which have taken legal effect, if having grounds to believe that the process of settling the complaints show signs of violation, affecting the legitimate rights and interests of complainants or complained persons or other related individuals, agencies or organizations or the interests of the State, complaint-handling officers shall report thereon to the heads of their agencies for consideration and decision.
Article 11.Written complaints about administrative decisions which may cause hard-to-remedy consequences
In the course of studying written complaints about administrative decisions or complaint-settling decisions, if seeing that the enforcement of the complained decisions will cause hard-to-remedy consequences, complaint-handling officers shall promptly report thereon to the heads of their agencies so that the latter consider and decide to suspend or propose competent authorities to suspend the enforcement of such decisions.
Section 2. HANDLING OF WRITTEN DENUNCIATIONS
Article 12.Written denunciations falling under settling competence of receiving agencies
For written denunciations falling within their settling competence, denunciation-handling officers shall propose the heads of their agencies to consider and decide on the acceptance thereof for settlement under law. The proposal on acceptance of written denunciations shall be made according to a set form.
Article 13.Written denunciations falling beyond the settling competence of receiving agencies
1. For written denunciations falling beyond their settling competence, denunciation-handling officers shall propose the heads of their agencies to transfer them together with evidence and enclosed documents (if any) to competent agencies, units or persons for settlement under law. The transfer of written denunciations shall be made according to a set form.
2. For written denunciations falling within the settling competence of their immediate subordinates which remain unsettled after the time limit prescribed by the Law on Complaints and Denunciations, denunciation-handling officers shall propose the heads of their agencies to request in writing the subordinates to settle them.
Article 14.Written denunciations against Party members under the management of the central level
Written denunciations against Party members under the management of the central level shall be handled under Decision No. 190-QD/TW of September 29, 2008. of the Political Bureau.
Article 15. Written denunciations against acts which have caused, are causing or threaten to cause serious damage to the interests of the State, agencies, organizations or the lives and property of individuals
For written denunciations against acts which have caused, are causing or threaten to cause serious damage to the interests of the State, agencies, organizations or the lives and property of individuals, denunciation-handling officers shall promptly report them to, advise and propose the heads of their agencies to apply measures to slop such acts under law or notify them to competent agencies or persons for promptly stopping these acts and mitigating and remedying their consequences.
Chapter IV
HANDLING OF OTHER KINDS OF PETITIONS
Article 16.Complaint- and denunciation-related reports and petitions
1. For complaint- or denunciation-related reports or petitions which fall under their settling competence, petition-handling officers shall propose the heads of their agencies to accept them for settlement under law. The proposal on acceptance of reports and petitions shall be made according to a set form.
2. For complaint- or denunciation-related reports and petitions which fall beyond their settling competence, petition-handling officers shall propose the heads of their agencies to consider and decide to transfer them together with enclosed documents (if any) to competent agencies, units or persons for settlement under law. The transfer of reports and petitions shall be made according to a set form.
Article 17.Multi-content petitions
For multi-content petitions, petition-handling officers shall separate such contents one by one for handling. The handling of complaint contents, denunciation contents, reporting contents and petition contents complies with provisions of this Circular,
Article 18.Petitions filed with citizen reception offices
The handling of petitions filed by agencies, organizations or individuals with citizen reception offices to exercise the rights to complaint, denunciation, report and petition complies with provisions of this Circular.
Article 19. Petitions falling within the settling competence of procedure-conducting or judgment enforcement agencies
For petitions falling within the settling competence of procedure-conducting or judgment enforcement agencies, petition- handling officer shall report them to the heads of their agencies and guide the petition submitters or transfer the petitions to competent agencies, units or persons for further handling according to the law on criminal procedures, the law on civil procedures, the law on procedures for settlement of administrative cases, the law on judgment enforcement and other regulations on procedures and judgment enforcement.
Article 20. Petitions falling within the settling jurisdiction of state power bodies
For petitions falling within the settling jurisdiction of state power bodies, petition-handling officers shall report them to the heads of their agencies and guide the petition submitters or transfer the petitions to competent agencies, units or persons for settlement under law.
Article 21. Petitions falling within the settling competence of political organizations, sociopolitical organizations, socio-political and professional organizations, social organizations, socio-professional organizations or religious organizations
For petitions with contents related to the organization and internal activities of political organizations, socio-political organizations, socio-political and professional organizations, social organizations, socio-professional organizations or religious organizations, petition-handling officers shall report them to the heads of their agencies and guide the petition submitters or transfer the petitions to competent agencies for handling and consideration under the charters or regulations of such organizations.
Chapter V
ORGANIZATION OF IMPLEMENTATION
Article 22. Effect
1. This Circular takes effect on October 11, 2010.
2. Any problems arising in the course of implementation should be reported to the Government Inspectorate for consideration, amendment and supplementation.-
| INSPECTOR GENERAL |
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây