Thông tư 82/TC-CN của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn chế độ bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh đối với các doanh nghiệp Nhà nước
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 82/TC-CN
Cơ quan ban hành: | Bộ Tài chính |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Số hiệu: | 82/TC-CN |
Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Hồ Tế |
Ngày ban hành: | 31/12/1991 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Doanh nghiệp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Thông tư 82/TC-CN
THÔNG TƯ
CỦA BỘ TÀI CHÍNH SỐ 82/TC-CN NGÀY 31-12-1991
HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ BẢO TOÀN VÀ PHÁT TRIỂN
VỐN KINH DOANH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
Thi hành quyết định số 332/HĐBT ngày 23-10-1991 của Hội đồng Bộ trưởng về bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh đối với các doanh nghiệp Nhà nước; Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện như sau:
Thông tư này chỉ hướng dẫn bổ sung cụ thể thêm và sửa đổi một số điểm trong thông tư 31 TC/CN nói trên theo tinh thần quyết định số 332/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng.
Khi tiến hành đổi mới, thay thế hoặc thanh lý những TSCĐ thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp, các doanh nghiệp phải báo cáo với cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính cùng cấp biết để kiểm tra, theo dõi. Trường hợp giảm vốn do thanh lý tài sản thì phải có ý kiến quyết định của cơ quan tài chính và cơ quan chủ quản.
Số tiền nhượng bán, thu hồi do thanh lý TSCĐ chỉ được sử dụng để tái đầu tư và phải được gửi vào ngân hàng đầu tư và phát triển.
Đối với các doanh nghiệp phải giải thể thì tiền nhượng bán tài sản được xử lý theo quyết định số 330/HĐBT ngày 23-10-1991 của Hội đồng Bộ trưởng bổ sung sửa đổi quyết định số 315/HĐBT về giải thể xí nghiệp.
Các công trình đầu tư XDCB đình thi công thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp hoặc vay nợ Nhà nước thì xử lý theo quyết định riêng đối với từng công trình cụ thể.
Trường hợp các doanh nghiệp cần chuyển một phần tiền thu hồi vốn này sang bổ sung vốn lưu động theo quyết định số 378/HĐBT ngày 16-11-1991 “về những biện pháp giải quyết vốn lưu động của các doanh nghiệp Nhà nước” (tại điểm C điều 4) thì phải báo cáo cơ quan tài chính cùng cơ quan chủ quản xem xét để quyết định bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp.
Các hệ số này áp dụng cho từng ngành, kể cả Trung ương và địa phương.
Số vốn phải bảo toàn đến cuối kỳ báo cáo
|
-
|
Số vốn dược giao đầu kỳ (hoặc số phải bảo toàn đến đầu kỳ)
|
-
|
Khấu hao cơ bản trích trong kỳ
|
x
|
Hệ số điều chỉnh giá trị TSCĐ
|
-
|
Tăng giảm vốn trong kỳ
|
Phần ví dụ về cách tính số vốn phải bảo toàn đến cuối kỳ trong thông tư số 31/CN nói trên cũng được quy định lại như sau: Số vốn ngân sách cấp đầu tư ban đầu cho TSCĐ của xí nghiệp bao gồm: vốn cố định (giá trị còn lại của TSCĐ) và số dư về KHCB để lại xí nghiệp (đã trừ phần nộp ngân sách và phần sử dụng) đến thời điểm giao vốn 1-1-1991 là: + Vốn cố định (NSNN cấp): 500 tr.đồng + Số dư KHCB để lại xí nghiệp: 30 tr.đồng Cộng vốn giao cho xí nghiệp để tính thu tiền sử dụng vốn trong năm 1991: 530 tr.đồng. Đồng thời trong năm 1991 xí nghiệp đã trích KHCB tổng số là 50 tr.đồng. Để xác định số vốn phải bảo toàn đến cuối năm 1991, phải tính hệ số trượt giá như sau: Vào thời điểm 1-1-1991 thì giá trị TSCĐ vẫn được xác định trên cơ sở kết quả kiểm kê đánh giá lại TSCĐ 1-1-1990, nghĩa là theo tỷ giá Rúp 2.400/R và tỷ giá đôla 3.900đ/USD. trong tổng số vốn cố định 500 tr.đồng thì hình thành từ 3 nguồn: một phần TSCĐ nhập khẩu từ khu vực I theo tỷ giá Rúp; một phần nhập từ khu vực II theo tỷ giá đôla và một phần vốn trong nước. Giả định, đến thời điểm 1-1-1992 bỏ tỷ giá Rúp; tỷ giá đôla lên 8000/USD. Do đó tính được:
+ Hệ số tăng vốn chung cho phần TSCĐ nhập khẩu là: 8.000 = 2,3 3.900
|
(phần giá trị TSCĐ tính từ Rúp coi như tương ứng với bằng giá TSCĐ tính từ đôla)
|
+ Do có hệ số hao mòn được giả định là 0,9; Nên hệ số chung để điều chỉnh giá trị TSCĐ công bố sẽ là: 1,7 ( 0,9 = 1,53
Như vậy số vốn cố định xí nghiệp phải bảo toàn và là căn cứ tính số thu tiền sử dụng vốn chính thức cho năm sau (năm 1992) là: (500tr - 50tr) ( 1,53 = 688 tr.đồng
Đối với số vốn tăng giảm trong năm thì phải căn cứ vào thời điểm tăng giảm vốn và giá thực tế TSCĐ để điều chỉnh hệ số bảo toàn vốn cho phù hợp.
Đến năm 1992 tiếp theo, số vốn phải bảo toàn lại được xác định trên cơ sở của 688 tr.đồng cộng với số tăng giảm trong năm (nếu có); tiền sử dụng vốn được thu trên cơ sở 688 tr.đồng, cộng với số tăng giảm, trong năm (nếu có) và cộng với số dư KHCB đầu năm 1992.
Như vậy, trên thực tế Nhà nước đã không thu tiền sử dụng vốn trên số vốn phải bảo toàn từ khi phát sinh trượt gía trong kỳ mà chỉ thu trên số vốn phải bảo toàn tính đến đầu kỳ.
Từ năm 1992 số vốn phải bảo toàn được xác định 2 kỳ (01/7 và 01/01) theo các nguyên tắc quy định trên.
Xí nghiệp căn cứ vào kết quả xác định số vốn phải bảo toàn nói trên để điều chỉnh hạch toán nâng giá TSCĐ và vốn cố định lên theo hệ số tương ứng. Xí nghiệp có thể chủ động nâng giá TSCĐ từ khi có thay đổi tỷ giá hoặc điều chỉnh tăng TSCĐ cho phù hợp, mà không chờ vào dịp cuối năm khi xét duyệt chính thức số bắt buộc phải bảo toàn.
Do đó, thực tế số vốn cố định đã bảo toàn được của xi nghiệp không nhất thiết trùng với số vốn cố định phải bảo toàn giao cho xí nghiệp. Trong năm nếu xí nghiệp thay đổi, làm mất mát, hoặc hư hỏng trước thời hạn phải thanh lý v.v... thì số vốn thực có trên sổ sách cũng sẽ thấp hơn số vốn phải bảo toàn đến cuối năm.
Áp dụng như mục 2 “Bảo toàn vốn lưu động” trong phần II thông tư số 31/TC/CN ngày 27-5-1991 của Bộ Tài chính.
Khi xác định số vốn phải bảo toàn của doanh nghiệp, hệ số trượt giá bình quân của vốn lưu động được xác định phù hợp với đặc điểm cơ cấu tài sản lưu động từng ngành, từng doanh nghiệp trên cơ sở mức tăng giá thực tế cuối kỳ 90 với đầu kỳ của một số vật tư chủ yếu tính theo cơ cấu kế hoạch (định mức) vốn của từng doanh nghiệp.
Trường hợp một số vật tư thiết yếu chỉ có số trượt giá do các cơ quan có thẩm quyền (Tổng cục Thống kê và UBVGNN) công bố thì cơ quan Tài chính và cơ quan chủ quản cấp trên phải căn cứ vào chỉ số đó để xác định hệ số trượt giá vốn lưu động của từng doanh nghiệp cho thích hợp.
- Trường hợp không bảo toàn được vốn lưu động do không có vật tư dự trữ và do đó không có chênh lệch giá vào các thời điểm tăng giá thì xí nghiệp có trách nhiệm tự bổ sung bằng nguồn qũy xí nghiệp của mình, trong đó chủ yếu là nguồn qũy khuyến khích phát triển sản xuất của xí nghiệp.
Nếu qũy phát triển sản xuất không đủ nguồn thì cơ quan tài chính cùng với cơ quan quản lý cấp trên xem xét cho trích thêm vào giá thành khoản tiền còn thiếu đó để đảm bảo mức vốn phải bảo toàn. Khoản trích này được tính trong giá thành để xác định lợi tức chịu thuế.
- Trường hợp do mất mát hư hỏng vật tư, tài sản làm giảm vốn do trách nhiệm của cá nhân thì phải truy cứu trách nhiệm và xử lý theo pháp luật. Do các nguyên nhân chủ quan khác thì sử dụng vốn tự có về đầu tư XDCB của xí nghiệp, trong đó có qũy khuyến khích phát triển sản xuất để tự bù đắp. Nếu thiếu thì trừ vào qũy khen thưởng và phúc lợi.
- Để tránh các trường hợp không bảo toàn được vốn do các nguyên nhân khách quan như thiên tai, địch hoạ, rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh... tránh các trường hợp phải xử lý giảm vốn hoặc đưa vào lỗ doanh nghiệp, các doanh nghiệp cần phải mua bảo hiểm tài sản để tạo nguồn bù đắp cho các thiệt hại đó tại các Công ty bảo hiểm Việt Nam. Khoản chi vào phí bảo hiểm được hạch toán vào giá thành hoặc phí lưu thông của doanh nghiệp. Nhà nước sẽ không cho giảm vốn trong trường hợp tài sản bị tổn thất vì những rủi ro mà Công ty bảo hiểm trong nước đã triển khai những loại hình bảo hiểm tương ứng để xử lý.
Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày ký và áp dụng cho việc xác định số vốn cố định và vốn lưu động phải bảo toàn của các doanh nghiệp quốc doanh từ thời điểm giao nhận vốn (1-1-1991 đến cuối năm 1991 (1-1-1992).
Những điều khoản quy định trước đây trong thông tư số 31/TC/CN ngày 27-5-1991 của Bộ Tài chính đã được sửa đổi và bổ sung trong thông tư này và các quy định khác của các ngành, các địa phương trái với thông tư này đều bãi bỏ. Những điều khoản khác trong Thông tư 31/TC/CN vẫn có hiệu lực thi hành.
Hồ Tế
(Đã ký)
(TÊN CƠ QUAN KIỂM TRA, CHỨNG NHẬN) ...................................................................
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
|
BIÊN BẢN KIỂM TRA, THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ
ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM CƠ SỞ CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH
I. THÔNG TIN CHUNG:
- Tên cơ sở:................................................................................................................................................................
- Tên tiếng Anh, tên giao dịch thương mại (nếu có):
- Địa chỉ: ..............................................................................................................................................................
- Giấy đăng ký kinh doanh số:............................... ................................. ngày cấp.............................nơi cấp.........................................................................................................................................................
- Số điện thoại: ................................................................................................................. Số Fax (nếu có):...................................................................................................................................................
- Mã số (nếu có):......................................................................................................................................................
- Mặt hàng :
Sản phẩm |
Thị trường đăng ký xuất khẩu |
|
|
|
|
- Ngày kiểm tra: ....................................................................................................................................................................
- Hình thức kiểm tra: ....................................................................................................................................................................
- Thành phần đoàn kiểm tra: 1) ............................................................................................................. ...................
2) ............................................................................................................. ..........................................................................................................................
3) ............................................................................................................. ..........................................................................................................................
- Đại diện cơ sở: 1) ........................................................................................................ ....................................................................................................................................................................
2) ..................................................................................................................................................................................
II. NỘI DUNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Nhóm chỉ tiêu |
Điều khoản tham chiếu |
Chỉ tiêu |
Kết quả đánh giá |
Diễn giải sai lỗi và thời hạn khắc phục |
|||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Đạt (Ac) |
Nhẹ (Mi) |
Nặng (Ma) |
Nghiêmtrọng (Se) |
Tới hạn (Cr) |
Tổng hợp |
||||
1 |
QCVN 02-01 2.1.3.2,4,5 2.1.4.2.e 2.1.4.6.b,c 2.1.4.7.d 2.1.5.1.d,đ 2.1.11.5.b 2.1.12.1.b QCVN 02-03 2.1.1 |
1. Bố trí mặt bằng nhà xưởng, trang thiết bị: a. Không có khả năng hiện thực lây nhiễm cho sản phẩm b. Thuận lợi cho việc chế biến và làm vệ sinh
|
|
[ ] |
[ ]
[ ]
|
[ ]
|
[ ] |
|
|
2 |
QCVN 02-01 2.1.4.1 2.1.4.2.a.i 2.1.4.6.a 2.1.12.2 |
2. Nền phân xưởng chế biến và các khu vực phụ trợ:
|
|
[ ] [ ]
[ ] |
[ ] [ ] [ ]
[ ] |
[ ]
|
|
|
|
3 |
QCVN 02-01 2.1.4.3,4 2.1.4.5.g 2.1.12.2
|
3. Tường, trần a. Kín b. Màu sáng c. Dễ làm vệ sinh khử trùng d. Tường không bị thấm nước đ. Mặt trên của vách lửng có độ nghiêng phù hợp e. Bảo trì tốt |
|
[ ]
[ ]
[ ] |
[ ]
[ ] [ ]
[ ] |
[ ]
[ ]
|
|
|
|
4 |
QCVN 02-01 2.1.4.5 2.1.5.4.b 2.1.12.2
|
4. Cửa: a. Bằng vật liệu bền, không thấm nước b. Kín c. Dễ làm vệ sinh d. Gờ cửa sổ có độ nghiêng e. Bảo trì tốt.
|
|
[ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
|
[ ] [ ] [ ]
[ ]
|
|
|
|
|
5 |
QCVN 02-01 2.1.4.7.a,b,c 2.1.11.3.v;2.1.10.3 2.1.11.4.a.iii QCVN 02-03 2.1.1.2; 2.1.12.2 |
5. Hệ thống thông gió: a.Không có ngưng tụ hơi nước, mùi hôi, khói trong phân xưởng c. Bảo trì tốt |
|
[ ] |
[ ]
[ ] |
[ ]
|
|
|
|
6
|
QCVN 02-01 2.1.4.8; 2.1.5.1.đ 2.1.11.3.v;2.1.12.2 2.1.11.4.a.iii |
6. Hệ thống chiếu sáng a. Đủ ánh sáng b. Có chụp đèn ở những nơi cần thiết c. Dễ làm vệ sinh d. Bảo trì tốt |
|
[ ] [ ] |
[ ] [ ] [ ] [ ] |
[ ] |
|
|
|
7 |
QCVN 02-01 2.1.11.1,2 2.1.12.2 QCVN 02-03 2.1.2.2,3
|
7. Phương tiện rửa, vệ sinh và khử trùng: 7.1. Đối với công nhân
b. Không dùng vòi nước vận hành bằng tay c. Có xà phòng nước d. Dụng cụ làm khô tay phù hợp đ. Bồn chlorine nhúng ủng trước khi vào phân xưởng phù hợp e. Vị trí lắp đặt phù hợp g. Bảo trì tốt |
|
|
[ ] [ ]
[ ] [ ] [ ]
[ ] [ ] |
[ ] [ ]
[ ] [ ] [ ]
[ ] [ ] |
|
|
|
|
QCVN 02-01 2.1.11.5.a,b,c,d 2.1.11.6; 2.1.5.4.b 2.1.8.1; 2.1.12.4.d QCVN 02-03 2.1.6.1.b |
7.2. Đối với nhà xưởng, trang thiết bị, dụng cụ chế biến a. Phương tiện làm vệ sinh đầy đủ, chuyên dùng, bảo quản đúng cách b. Vật liệu và cấu trúc thích hợp |
|
|
[ ]
[ ]
|
[ ]
[ ]
|
|
|
|
8 |
QCVN 02-01 2.1.5.1;2.1.5.2.a 2.1.5.3;2.1.5.4.a 2.1.12.2;2.3.1.3 QCVN 02-03 2.1.2.1
|
8. Các bề mặt tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm (thớt, dao, thùng chứa, thau, rổ, mặt bàn....) a. Vật liệu phù hợp b.Cấu trúc, các mối nối, bề mặt nhẵn, kín, dễ làm vệ sinh c. Dụng cụ chuyên dùng, bảo quản đúng cách d. Bảo trì tốt |
|
|
[ ]
[ ] [ ] |
[ ] [ ]
[ ] [ ] |
[ ]
|
|
|
9 |
QCVN 02-01 2.1.4.6; 2.1.5.1 2.1.5.4.b,c 2.1.12.2 |
9. Các bề mặt không tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm (chân bàn, giá đỡ, bệ máy...) a. Cấu trúc và vật liệu phù hợp, dễ làm vệ sinh b. Bảo trì tốt |
|
[ ]
[ ] |
[ ]
[ ] |
|
|
|
|
10 |
QCVN 02-01 2.1.5.2.b 2.1.10 |
10. Chất thải: 10.1 Chất thải rắn (Phế liệu) 10.1.1. Dụng cụ thu gom phế liệu trong phân xưởng a. Vật liệu và cấu trúc thích hợp, dễ làm vệ sinh b. Chuyên dùng 10.1.2.Phương tiện chuyển phế liệu ra ngoài phân xưởng: a. Kín nước, có nắp đậy b. Cấu trúc thích hợp, dễ làm vệ sinh c. Chuyên dùng 10.1.3.Thùng, nhà chứa phế liệu ngoài phân xưởng: a. Kín, dễ làm vệ sinh b. Chuyên dùng |
|
[ ] [ ]
|
[ ]
[ ]
[ ] [ ] [ ]
[ ] [ ]
|
[ ]
[ ]
[ ] [ ] [ ]
|
|
|
|
QCVN 02-01 2.1.4.2.a.ii 2.1.4.2.b,c,d,đ 2.1.12.2
|
10.2. Thoát nước nền a. Đủ khả năng thoát nước b. Có hố ga đúng cách c. Nhẵn, phẳng, không thấm nước d. Hệ thống thoát nước khu vực sản xuất không nối thông với hệ thống thoát nước khu vệ sinh đ. Bảo trì tốt |
|
|
[ ] [ ] [ ]
[ ] |
[ ] [ ] [ ] [ ]
[ ] |
[ ]
|
|
||
11 |
QCVN 02-01 2.1.1.3.a; 2.1.5.4.a 2.1.5.6;2.1.6; 2.1.7 |
11. Hệ thống cung cấp nước, nước đá: a. Đảm bảo an toàn vệ sinh b. Đủ nước để sử dụng c. Có kế hoạch kiểm soát chất lượng nước, nước đá và thực hiện đúng kế hoạch, phù hợp d. Thiết lập và cập nhật sơ đồ hệ thống cung cấp nước đ. Sản xuất, bảo quản, vận chuyển nước đá hợp vệ sinh e. Bảo trì tốt |
|
|
[ ] [ ]
[ ]
[ ] [ ] |
[ ] [ ]
[ ]
[ ] [ ] |
[ ]
|
|
|
12 |
QCVN 02-01 2.1.9 2.1.8 2.7.3 |
12. Hệ thống cung cấp hơi nước, khí néna. Đảm bảo an toàn vệ sinh b. Hệ thống cung cấp hơi nước và khí nén phù hợp c. Bảo trì tốt |
|
|
[ ]
[ ] |
[ ] [ ]
[ ] |
[ ]
|
|
|
13 |
QCVN 02-01 2.1.3.3 2.1.4.5.a,b,đ 2.1.12.3.a 2.1.12.1.e 2.1.12.2
|
13. Ngăn chặn và tiêu diệt động vật gây hại 13.1. Ngăn chặn a. Không có nơi ẩn náu của động vật gây hại trong phân xưởng b. Không có nơi ẩn náu của động vật gây hại ngoài phân xưởng c. Có biện pháp ngăn chặn động vật gây hại 13.2. Tiêu diệt a. Xây dựng kế hoạch phù hợp và thực hiện đúng theo kế hoạch b. Không có sự hiện diện của động vật gây hại |
|
[ ] |
[ ]
[ ]
[ ]
[ ]
[ ] |
[ ]
[ ]
[ ]
[ ] |
[ ] |
|
|
14 |
QCVN 02-01 2.1.11.4 2.1.12.2
|
14. Khu vực vệ sinh công nhân a. Đủ số lượng b. Trang thiết bị và bố trí thích hợp (bố trí các phòng, thiết bị, xả nước, giấy vệ sinh...) c. Vị trí khu vực vệ sinh thích hợp d. Bảo trì tốt |
|
[ ]
[ ] [ ] |
[ ] [ ]
[ ] [ ] |
[ ]
|
|
|
|
15 |
QCVN 02-01 2.1.11.3 2.1.14.2 QCVN 02-03 2.1.6.2.a,b,c
|
15. Bảo hộ lao động (BHLĐ)15.1. Trang bị BHLĐa. Đủ số lượng và chủng loại b. Tổ chức giặt BHLĐ phù hợp c. Bảo hộ lao động sạch sẽ, không rách 15.2. Phòng thay BHLĐ a. Có phòng thay BHLĐ b. Có phân biệt khu vực thay BHLĐ cho công nhân làm việc tại các khu vực có độ rủi ro khác nhau c. Bố trí, vị trí thích hợp d. Bảo trì tốt |
|
[ ]
|
[ ] [ ] [ ]
[ ]
[ ] [ ] |
[ ] [ ] [ ]
[ ] [ ]
[ ]
|
|
|
|
16
|
QCVN 02-01 2.6.2,3; 2.1.5.5.c QCVN 02-03 2.1.4
|
16. Hệ thống cấp đông, mạ băng: a. Phương pháp chờ đông thích hợp b. Thiết bị cấp đông đủ công suất để hạ nhiệt độ theo qui định c. Không cấp đông đồng thời thủy sản ăn liền chưa được bao gói kín với sản phẩm khác trong cùng 1 thiết bị. d. Thiết bị ra khuôn, mạ băng thích hợp |
|
|
[ ] [ ]
[ ] |
[ ] [ ]
[ ]
|
[ ]
|
|
|
17
|
QCVN 02-01 2.1.5.5; 2.6.4.2 2.1.5.5; 2.3.1; 2.3.2; 2.3.3,4 2.5.3,4 QCVN 02-03 2.1.5.2,3
|
17. Kho lạnh và phương tiện vận chuyển lạnh 17.1. Kho lạnh a. Duy trì ở nhiệt độ thích hợp b. Có nhiệt kế tự ghi c. Có biểu đồ nhiệt độ đúng cách d. Đầu cảm nhiệt đặt đúng vị trí đ. Phương pháp bảo quản và chế độ vệ sinh phù hợp 17.2. Phương tiện vận chuyển lạnh a. Duy trì ở nhiệt độ thích hợp b. Đảm bảo vệ sinh |
|
|
[ ]
[ ]
[ ]
[ ] [ ] |
[ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
[ ] [ ] |
|
|
|
18
|
QCVN 02 - 01 2.1.5.8 2.1.12.1.b 2.6.4.1,2
|
18. Bao gói, bảo quản bao bì 18.1. Bao gói a. Có khu vực bao gói riêng biệt b. Vật liệu bao gói phù hợp 18.2. Bảo quản bao bì a. Có kho riêng để chứa bao bì b. Phương pháp bảo quản, vận chuyển phù hợp |
|
|
[ ] [ ]
[ ] [ ] |
[ ] [ ]
[ ] [ ]
|
|
|
|
19 |
QCVN 02-01 2.6.4.3; 2.2.2 QCVN 02-03 2.1.5.1,4 QCVN 02-02 2.3.9
|
19. Ghi nhãn và truy xuất 19.1. Ghi nhãn a. Có đầy đủ thông tin b. Ghi nhãn đúng cách 19.2. Thủ tục truy xuất, thu hồi/xử lý a.Thiết lập đầy đủ thủ tục truy xuất và thu hồi/xử lý sản phẩm. b.Thực hiện đầy đủ các thủ tục truy xuất và thu hồi/xử lý sản phẩm |
|
|
[ ]
[ ]
[ ]
|
[ ] [ ]
[ ]
[ ] |
[ ] |
|
|
20 |
QCVN 02-01 2.1.13 2.1.11.5.đ 2.1.12.3.b 2.1.12.4.d
|
20. Hóa chất, phụ gia 20.1. Hoá chất, phụ gia dùng cho chế biến a. Được phép sử dụng, rõ nguồn gốc và nằm trong giới hạn cho phép sử dụng b. Sử dụng, bảo quản đúng cách 20.2. Hoá chất tẩy rửa, khử trùng và diệt động vật gây hại a. Được phép sử dụng và có nguồn gốc rõ ràng b. Sử dụng, bảo quản đúng cách |
|
|
[ ]
[ ] |
[ ]
[ ]
[ ]
[ ] |
[ ]
[ ]
|
|
|
21
|
QCVN 02-01 2.1.2 2.1.3.1 |
21. Môi trường xung quanh a. Môi trường bên ngoài không ảnh hưởng vào nhà máy b. Môi trường xung quanh nhà máy không ảnh hưởng vào phân xưởng chế biến |
|
[ ]
[ ]
|
[ ]
[ ]
|
|
|
|
|
22
|
QCVN 02-01 2.1.14.1.c 2.4 QCVN 02-02 2.3.2,3 2.3.10 2.3.12
|
22. Điều kiện bảo đảm của hệ thống quản lý chất lượng (QLCL) 22.1. Cơ cấu tổ chức a. Có lực lượng đủ năng lực và chuyên trách b. Được giao đủ thẩm quyền 22.2. Các điều kiện bảo đảm a. Đủ căn cứ pháp lý để triển khai hệ thống QLCL b. Trang thiết bị cần thiết để thực hiện QLCL đầy đủ và phù hợp c. Cán bộ QLCL được cập nhật thường xuyên kiến thức về QLCL d. Người trực tiếp sản xuất của cơ sở được đào tạo và có nhận thức về ATTP. |
|
|
[ ]
[ ]
[ ]
[ ]
[ ]
[ ] |
[ ]
[ ]
[ ]
[ ]
[ ]
[ ] |
|
|
|
23 |
QCVN 02-02 QCVN 02-01 QCVN 02-03 |
23. Xây dựng chương trình QLCL a. Có đầy đủ chương trình QLCL b. Phù hợp với quy định và thực tế
|
|
|
[ ]
|
[ ] [ ] |
[ ] [ ] |
|
|
24 |
QCVN 02-01 QCVN 02-02 QCVN 02-03
|
24. Thực hiện chương trình GMP, SSOP và kế hoạch HACCP a. Bố trí điều hành sản xuất hợp lý b. Kiểm soát đầy đủ, đúng cách các thông số kỹ thuật được qui định trong GMP, SSOP c. Thao tác của công nhân đúng cách d. Vệ sinh nhà xưởng, trang thiết bị đúng cách đ. Duy trì tốt điều kiện vệ sinh chung e. Thực hiện vệ sinh cá nhân đúng cách g. Kiểm soát đúng chế độ sức khỏe công nhân h. Thực hiện đúng cách việc giám sát tại điểm kiểm soát tới hạn i. Thực hiện đầy đủ, kịp thời hành động sửa chữa khi thông số giám sát bị vi phạm |
|
|
[ ] [ ]
[ ] [ ]
[ ] [ ]
[ ] |
[ ] [ ]
[ ] [ ]
[ ] [ ] [ ]
[ ]
[ ] |
[ ]
[ ]
[ ]
|
|
|
25
|
QCVN 02-02 QCVN 02-01 QCVN 02-03 |
25. Hoạt động thẩm traa. Thực hiện đúng cách việc thẩm tra hồ sơ giám sát b. Có kế hoạch và thực hiện đầy đủ kế hoạch lấy mẫu thẩm tra c. Có kế hoạch và thực hiện đúng cách việc hiệu chuẩn thiết bị giám sát d. Có kế hoạch và thực hiện kế hoạch thẩm tra định kỳ và đột xuất khi cần thiết |
|
|
[ ]
[ ]
[ ]
|
[ ]
[ ]
[ ]
[ ] |
[ ]
[ ] |
|
|
26 |
QCVN 02-02 2.1 2.2.8 QCVN 02-01 2.2 |
26. Hồ sơ
26.1. Hồ sơ Quản lý nguyên liệu a. Có đầy đủ hồ sơ các đơn vị cung cấp nguyên liệu b. Hồ sơ đủ độ tin cậy 26.2. Hồ sơ chương trình QLCL a. Có thiết lập hồ sơ b. Hồ sơ đầy đủ c. Hồ sơ đủ độ tin cậy d. Dễ truy cập đ. Thời gian lưu trữ đúng qui định |
|
[ ] [ ]
|
[ ]
[ ]
[ ] [ ]
|
[ ]
[ ]
[ ] [ ]
|
[ ]
[ ]
[ ]
[ ]
|
|
|
Tổng cộng:26 nhóm chỉ tiêu |
|
|
|
|
|
|
|
III. CÁC NHÓM CHỈ TIÊU KHÔNG ĐÁNH GIÁ VÀ LÝ DO:
...............................................................................................................................................................................................
IV. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ CỦA ĐOÀN KIỂM TRA:
...........................
V. KẾT LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM ATTP CỦA CƠ SỞ:……………………………………………………………..
VI. Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN CƠ SỞ:
....................................................................................................................................................................................................
............., ngày tháng năm Đại diện cơ sở được kiểm tra (Ký tên, đóng
BIÊN BẢN KIỂM TRA, THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM CƠ SỞ CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH
I. THÔNG TIN CHUNG:
2) ............................................................................................................. 3) ..............................................................................................................
2) .............................................................................................................................
II. NỘI DUNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
III. CÁC NHÓM CHỈ TIÊU KHÔNG ĐÁNH GIÁ VÀ LÝ DO: ..................................................................................................................................................................... IV. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ CỦA ĐOÀN KIỂM TRA: .........................................................................................................................................................
V. KẾT LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM ATTP CỦA CƠ SỞ:…………………………………………………… VI. Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN CƠ SỞ: ....................................................................................................................
|
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây