Thông tư 64/2001/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện Quy chế quản lý phần vốn nhà nước ở doanh nghiệp khác
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 64/2001/TT-BTC
Cơ quan ban hành: | Bộ Tài chính |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 64/2001/TT-BTC |
Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Trần Văn Tá |
Ngày ban hành: | 10/08/2001 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Doanh nghiệp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Thông tư 64/2001/TT-BTC
THÔNG TƯ
CỦA BỘ
TÀI CHÍNH SỐ 64/2001/TT-BTC NGÀY 10 THÁNG 08 NĂM 2001
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUY CHẾ QUẢN LÝ PHẦN VỐN NHÀ NƯỚC
Ở DOANH NGHIỆP KHÁC
Thi hành Nghị định số 73/2000/NĐ-CP ngày 6/12/2000 của Chính phủ về ban hành Quy chế quản lý phần vốn nhà nước ở doanh nghiệp khác, Bộ Tài chính hướng dẫn một số điểm thực hiện Quy chế quản lý phần vốn nhà nước ở doanh nghiệp khác như sau:
I- VỐN CỦA NHÀ NƯỚC Ở DOANH NGHIỆP KHÁC BAO GỒM:
- Các khoản vốn được quy định tại Điều 3 Quy chế quản lý phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp khác ban hành kèm theo Nghị định số 73/2000/NĐ-CP ngày 6/12/2000 của Chính phủ (sau đây gọi tắt là Quy chế kèm theo Nghị định số 73/2000/NĐ-CP);
- Khoản thuế thu nhập doanh nghiệp được miễn, giảm do chính sách ưu đãi đầu tư của Nhà nước được để lại tăng phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp;
- Khoản 30% giá trị vốn cổ phần mà người lao động nộp lại khi chuyển nhượng cổ phần trong doanh nghiệp được giao cho tập thể người lao động theo quy định tại điểm 5 Điều 10 Chương II Nghị định số 103/1999/NĐ-CP ngày 10/9/1999 của Chính phủ về giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nước;
- Các khoản đầu tư bổ sung khác của Nhà nước vào doanh nghiệp.
II- QUYỀN VÀ NGHĨA
VỤ CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN VÀ NGƯỜI TRỰC TIẾP QUẢN LÝ PHẦN VỐN NHÀ NƯỚC
Ở DOANH NGHIỆP KHÁC
Nhà nước thực hiện việc quản lý phần vốn nhà nước ở doanh nghiệp khác thông qua người đại diện và người trực tiếp quản lý:
1- Đối với người đại diện phần vốn nhà nước: Quyền và nghĩa vụ người đại diện theo quy định tại Điều 6, Điều 7 và Điều 8 Quy chế quản lý phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp khác ban hành kèm theo Nghị định số 73/2000/NĐ- CP ngày 6/12/2000 của Chính phủ.
2- Đối với người trực tiếp quản lý phần vốn nhà nước:
2.1 Người đại diện cử người trực tiếp quản lý phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp khác trong các trường hợp sau:
a - Nhà nước đầu tư góp vốn, tài sản, tiền thuê đất hoặc giá trị quyền sử dụng đất tại các doanh nghiệp liên doanh (trong và ngoài nước) và các công ty trách nhiệm hữu hạn.
b - Nhà nước giữ cổ phần chi phối tại công ty cổ phần (cụ thể cổ phần của Nhà nước chiếm trên 50% tổng số cổ phần của doanh nghiệp hoặc cổ phần của Nhà nước bằng hoặc lớn hơn 2 lần cổ phần của cổ đông lớn nhất trong doanh nghiệp).
Trường hợp số vốn nhà nước tham gia tại công ty cổ phần không đạt tỷ lệ khống chế trên, nhưng mức vốn đầu tư vào công ty lớn, nếu xét thấy cần thiết cho yêu cầu quản lý, giám sát thì người đại diện xem xét quyết định cử người trực tiếp quản lý. Các trường hợp còn lại, tuy không cử người trực tiếp quản lý nhưng người đại diện phải tổ chức công việc để đảm bảo theo dõi được số vốn Nhà nước đã đầu tư và số lợi tức được chia từ phần vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp này và phân công người thực hiện các quyền của cổ đông theo Điều lệ doanh nghiệp.
2.2 Đối với trường hợp người đại diện phần vốn nhà nước là Bộ Tài chính theo quy định tại điểm 1 Điều 6 Quy chế kèm theo Nghị định số 73/2000/NĐ- CP thì Bộ Tài chính uỷ quyền cho Thủ trưởng Bộ, ngành kinh tế kỹ thuật hoặc cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp cử người trực tiếp quản lý; sau khi có văn bản thống nhất ý kiến của Bộ Tài chính, Thủ trưởng các cơ quan trên quyết định cử người trực tiếp quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp khác.
2.3 Căn cứ vào quy mô vốn đầu tư, yêu cầu quản lý, giám sát và điều lệ doanh nghiệp, người đại diện có thể cử từ 1 đến 2 người trực tiếp quản lý phần vốn nhà nước trong 1 doanh nghiệp khác, quyết định chế độ làm việc và quy định trách nhiệm của người trực tiếp quản lý. Trường hợp cử 2 người thì người trực tiếp quản lý phải phân công người chịu trách nhiệm chính.
- Người đã được cử trực tiếp quản lý chuyên trách ở một doanh nghiệp thì không cử trực tiếp quản lý kiêm nhiệm ở doanh nghiệp khác.
- Người trực tiếp quản lý được chọn từ các cơ quan quản lý ngành kinh tế kỹ thuật (Bộ, Sở quản lý ngành); cơ quan quản lý tài chính (Cục Tài chính doanh nghiệp, Sở Tài chính - Vật giá); cơ quan cấp trên doanh nghiệp (Tổng công ty, công ty) hoặc ở chính doanh nghiệp có vốn góp vào doanh nghiệp khác. Người trực tiếp quản lý tham gia vào ban kiểm soát doanh nghiệp phải có trình độ chuyên môn về quản lý tài chính doanh nghiệp.
Các trường hợp cử người đại diện từ doanh nghiệp làm người trực tiếp quản lý tại doanh nghiệp khác phải tuân thủ khoản 1 Điều 50 Luật phá sản doanh nghiệp.
2.4 Tiêu chuẩn của người trực tiếp quản lý thực hiện theo Điều 11 Quy chế kèm theo Nghị định số 73/2000/NĐ- CP. Người trực tiếp quản lý không được góp vốn, cho vay vốn, ký kết hợp đồng mua bán với doanh nghiệp có vốn nhà nước mà người đó được cử trực tiếp quản lý (trừ các đối tượng được mua cổ phần lần đầu trong doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá theo quy định tại Quyết định số 202/HĐBT ngày 8/6/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nay là Thủ tướng về thí điểm chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần , Nghị định số 28/CP ngày 7/5/1996 của Chính phủ về chuyển một số doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần; Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần).
III - CHẾ ĐỘ VÀ CHỈ TIÊU BÁO CÁO:
1- Đối với người trực tiếp quản lý
1.1 Trên cơ sở báo cáo tài chính và các báo cáo khác của doanh nghiệp, người trực tiếp quản lý có trách nhiệm lập hồ sơ doanh nghiệp (biểu số 1 kèm theo Thông tư này) để theo dõi và thực hiện các nhiệm vụ quản lý theo quy định.
Người trực tiếp quản lý phải lập báo cáo một số chỉ tiêu tài chính: biểu số 2 (đối với báo cáo quý, năm) kèm theo Thông tư này, bao gồm cả phần phân tích, đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn tại doanh nghiệp, khả năng thanh toán, kết quả kinh doanh, việc phân chia lợi tức. Kiến nghị đề xuất biện pháp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc nhằm phát huy có hiệu quả vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp khác.
1.2 Nơi nhận báo cáo và thời hạn báo cáo:
Hàng quý (chậm nhất là ngày 30 tháng đầu tiên của quý sau), hàng năm (chậm nhất là ngày 30/4 cuả năm sau), người trực tiếp quản lý có trách nhiệm gửi báo cáo với đầy đủ nội dung trên cho người đại diện. Trường hợp người trực tiếp quản lý được cử theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Quy chế kèm theo Nghị định số 73/2000/NĐ-CP thì gửi cho Bộ Tài chính, đồng thời gửi 1 bản cho Bộ, ngành kinh tế kỹ thuật là cơ quan ra quyết định cử người trực tiếp quản lý phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp khác.
1.3 Ngoài các báo cáo theo định kỳ nêu trên, người trực tiếp quản lý phải báo cáo đột xuất cho người đại diện về tình hình doanh nghiệp trong các trường hợp sau:
- Người đại diện yêu cầu;
- Những vấn đề lớn phát sinh ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cần có ý kiến chỉ đạo của người đại diện.
1.4 Các trường hợp không cử người trực tiếp quản lý, người đại diện phải phân công người theo dõi và báo cáo theo các nội dung trên.
2- Đối với người đại diện:
Trên cơ sở báo cáo tài chính của các doanh nghiệp khác và các báo cáo định kỳ của người trực tiếp quản lý, người đại diện có trách nhiệm:
- Thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định tại Mục II Quy chế kèm theo Nghị định số 73/2000/NĐ-CP;
- Định kỳ sáu tháng và hàng năm, tổng hợp các chỉ tiêu báo cáo của người trực tiếp quản lý (biểu số 2) theo từng loại hình doanh nghiệp có vốn góp của Nhà nước: doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, công ty cổ phần, công ty TNHH... Phân tích, lập báo cáo về tình hình tài chính doanh nghiệp theo đúng nội dung quy định tại điểm 2 Điều 8 Quy chế kèm theo Nghị định số 73/2000/NĐ-CP;
- Báo cáo của người đại diện được gửi cho Bộ Tài chính (Cục Tài chính doanh nghiệp) chậm nhất là ngày 31/7 đối với báo cáo 6 tháng, ngày 31/5 năm sau đối với báo cáo năm. Đối với người đại diện quy định tại khoản 3 Điều 6 Quy chế kèm theo Nghị định số 73/2000/NĐ-CP thì đồng thời phải gửi cho cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước có vốn đầu tư vào doanh nghiệp khác.
Ngoài báo cáo trên, người đại diện còn phải thực hiện báo cáo đột xuất khác theo đề nghị của Bộ Tài chính để đáp ứng yêu cầu quản lý tài chính nhà nước.
IV- XỬ LÝ PHẦN LỢI TỨC ĐƯỢC CHIA VÀ PHẦN VỐN THU HỒI TỪ CÁC DOANH NGHIỆP KHÁC.
Việc xử lý phần lợi tức được chia, việc thu hồi vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác được thực hiện như sau:
1- Trường hợp Bộ Tài chính hoặc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là người đại diện:
- Doanh nghiệp khác có trách nhiệm nộp về Quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Trung ương hoặc địa phương theo quy định tại Quyết định số 177/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 95/2000/QĐ-BTC ngày 9/6/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính các khoản dưới đây:
1.1 Phần lợi tức được chia từ doanh nghiệp khác;
1.2 Phần vốn thu hồi khi quyết định giảm bớt phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp khác, hoặc khi doanh nghiệp bị giải thể, phá sản;
1.3 Thu hồi số tiền cho người lao động vay để mua cổ phần khi cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước;
1.4 Thu hồi giá trị cổ phần chia cho người lao động trong doanh nghiệp để hưởng cổ tức, cổ phần bán chịu cho người lao động nghèo trong doanh nghiệp.
Người trực tiếp quản lý phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp khác có trách nhiệm đôn đốc doanh nghiệp nộp kịp thời các khoản trên.
- Trên cơ sở đề nghị của doanh nghiệp khác có vốn Nhà nước và người trực tiếp quản lý phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đó, việc dùng lợi tức được chia để tăng phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp khác do Bộ trưởng Bộ Tài chính xem xét, quyết định sau khi có ý kiến của Thủ trưởng cơ quan quản lý ngành kinh tế kỹ thuật (trường hợp Bộ Tài chính là người đại diện) hoặc do Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét quyết định (trường hợp UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là người đại diện).
2 - Trường hợp Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp nhà nước có Hội đồng quản trị) hoặc Giám đốc doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhà nước độc lập không có Hội đồng quản trị (gọi chung là doanh nghiệp nhà nước) là người đại diện:
- Doanh nghiệp khác có trách nhiệm nộp về doanh nghiệp nhà nước (là người đại diện có vốn góp vào doanh nghiệp khác) các khoản dưới đây:
2.1 Phần lợi tức được chia từ doanh nghiệp khác;
2.2 Chênh lệch do nhượng bán hoặc thu hồi phần vốn nhà nước (khi quyết định nhượng bán hoặc giảm bớt phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp khác).
2.3 Phần vốn thu hồi khi quyết định giảm bớt phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp khác, hoặc khi doanh nghiệp bị giải thể phá sản.
2.4 Thu hồi số tiền cho người lao động vay để mua cổ phần khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
2.5 Thu hồi giá trị cổ phần chia cho người lao động trong doanh nghiệp để hưởng cổ tức, cổ phần bán chịu cho người lao động nghèo trong doanh nghiệp.
Các khoản lợi tức được chia; chênh lệch giá nhượng bán, thu hồi vốn quy định tại điểm 2.1, điểm 2.2 phần này (sau khi trừ các chi phí nhượng bán) doanh nghiệp nhà nước được hạch toán vào kết quả kinh doanh.
Trong các trường hợp thu hồi vốn quy định tại điểm 2.3, điểm 2.4 và điểm 2.5 phần này khoản chênh lệch giảm so với vốn đầu tư ban đầu, doanh nghiệp nhà nước phải hạch toán vào kết quả kinh doanh.
Người trực tiếp quản lý phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp khác có trách nhiệm đôn đốc doanh nghiệp nộp kịp thời các khoản trên.
- Việc dùng lợi tức được chia để tăng phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp khác do Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp nhà nước có Hội đồng quản trị), hoặc Giám đốc doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp nhà nước không có Hội đồng quản trị) quyết định sau khi có ý kiến của cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp.
V- ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày Nghị định số 73/2000/NĐ-CP ngày 6/12/2000 của Chính phủ có hiệu lực thi hành. Các quy định trước đây trái với Thông tư này đều bãi bỏ.
Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính để nghiên cứu giải quyết.
BIỂU SỐ 1
HỒ SƠ DOANH NGHIỆP
1. Tên doanh nghiệp
2. Giấy đăng ký kinh doanh số . . . Ngày . . .
3. Ngành nghề kinh doanh:
4. Địa chỉ, điện thoại, FAX
5. Vốn điều lệ:
Trong đó: Vốn Nhà nước
Một số chỉ tiêu tổng hợp |
Đơn vị tính |
Năm... |
Năm.... |
1- Tổng số vốn chủ sở hữu - Trong đó: Vốn Nhà nước |
đồng |
|
|
2- Diện tích đất quản lý sử dụng |
m.2 |
|
|
3- Doanh thu thực hiện: Trong đó: Xuất khẩu |
đồng USD |
|
|
4- Lãi (+), Lỗ (-) thực hiện |
đồng |
|
|
5- Lợi tức sau thuế |
đồng |
|
|
Lợi tức được chia trên vốn NN |
|
|
|
6- Tổng số phải nộp NS đến cuối kỳ báo cáo Trong đó: Các loại Thuế |
đồng đồng |
|
|
8 - Tổng số lao động sử dụng bình quân trong năm |
ngươì |
|
|
9- Tổng qũy tiền lương, tiền công thực hiện |
người |
|
|
10- Thu nhập bình quân (đồng/tháng/người) |
đồng |
|
|
11- Số vốn NN phải thu của người LĐ vay mua cổ phiếu - Số đã thu trong năm |
đồng đồng |
|
|
12- Giá trị cổ phiếu NN cấp cho người LĐ hưởng cổ tức |
đồng |
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: Số liệu mục 1, 2, 11 lấy số cuối năm. |
|
|
|
BIỂU SỐ 2
BÁO CÁO MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH QUÝ . . NĂM 200. . .
Kèm theo Thông tư số 64 /2001/TT- BTC ngày
10 tháng 8 năm 2001
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 73/2000/NĐ- CP ngày 6/12/2000 của Chính phủ
(Áp dụng cho người đại diện và người trực
tiếp quản lý phần vốn Nhà nuớc
ở doanh nghiệp khác)
1. Tên doanh nghiệp: 2. Giấy đăng ký kinh doanh số... Ngày... 3. Ngành nghề kinh doanh: 4. Địa chỉ, điện thoại, FAX 5. Vốn điều lệ: Trong đó: Vốn Nhà nước |
(Áp dụng cho báo cáo của người trực tiếp quản lý) |
Đơn vị: Đồng
|
Mã số |
Số đầu Năm |
Số cuối Quý |
Số luỹ kế từ đầu năm |
I- Tổng số tài sản |
250 |
|
|
|
1- Các khoản đầu tư tài chính ngẵn hạn |
120 |
|
|
|
- Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) |
129 |
|
|
|
2- các khoản phải thu: - Các khoản phải thu khó đòi - Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) |
130 |
|
|
|
3- Hàng tồn kho: - Thành phẩm tồn kho - Hàng hóa tồn kho - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) - Vật tư, hàng hóa ứ đọng, khác |
140 |
|
|
|
4- Tài sản thiếu chờ xử lý |
154 |
|
|
|
5- Tài sản cố định: - Nguyên giá (212+215+218) - Giá trị hao mòn lũy kế (*) (213+216+219) |
210 |
|
|
|
II- Tổng cộng nguồn vốn |
430 |
|
|
|
1- Nguồn vốn, qũy: - Nguồn vốn kinh doanh - Chênh lệch đánh giá lại tài sản - Chênh lệch tỷ giá - Qũy đầu tư phát triển - Qũy dự phòng tài chính - Lợi nhuận chưa phân phối - Nguồn vốn đầu tư XDCB |
410 411 412 413 414 415 416 417 |
|
|
|
2- Nguồn kinh phí khác: - Qũy dự phòng trợ cấp mất việc làm - Qũy khen thưởng, phúc lợi |
420 421 422 |
|
|
|
3- Nợ ngắn hạn - Nợ quá hạn - Nợ Ngân sách NN |
310 - 315 |
|
|
|
4- Nợ dài hạn - Nợ nước ngoài |
320 |
|
|
|
5- Nợ khác |
330 |
|
|
|
III- Kết quả hoạt động kinh doanh ( Số phát sinh trong quý, năm ) |
|
+ |
|
|
1- Doanh thu thuần |
10 |
+ |
|
|
2- Lợi nhuận thuần từ sản xuất kinh doanh |
30 |
+ |
|
|
3- Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính |
40 |
+ |
|
|
4- Lợi nhuận bất thường |
50 |
+ |
|
|
5- Lợi nhuận trước thuế |
60 |
+ |
|
|
6- Thuế TNDN phải nộp |
70 |
+ |
|
|
7- Lợi nhuận sau thuế trong đó: - Để lập các qũy doanh nghiệp - Để đầu tư bổ sung - Để chia cho các bên góp vốn |
80 |
+ |
|
|
IV- Lợi tức được chia và thu hồi vốn |
|
|
|
|
1- Lợi tức được chia: - Số đã chuyển về qũy hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hoá DNNN(HTSX và CPH) hoặc Tổng Cty, C.ty |
|
+ |
|
|
2- Thu hồi tiền bán chịu cổ phần: - Số đã chuyển về qũy hoặc Tổng Cty, C.ty |
|
+ |
|
|
3- Thu hồi cổ phiếu cấp cho người LĐ - Trong đó đã chuyển về qũy HTSX và CPH hoặc Tổng Cty, C.ty |
|
+ |
|
|
5- Bán bớt cổ phiếu nhà nước tại doanh nghiệp - Rút bớt vốn hoặc trong đó đã chuyển về qũy HTSX và CPH hoặc Tổng Cty, C.ty |
|
+ |
|
|
6- Đầu tư bổ sung vốn vào doanh nghiệp - Trong đó từ nguồn: |
|
+ |
|
|
V- Lao động - Tiền lương |
|
|
|
|
- Tổng số lao động (người) - Tổng số tiền lương, tiền công (tr/đồng) - Thu nhập bình quân (đồng/ng/tháng) |
|
+ + |
|
|
VI- Giá trị một cổ phiếu của C.ty cổ phần (**) |
|
|
|
|
(*) Ghi bằng số âm thể hiện trong ngoặc (.....)
(**) Chỉ tiêu này xác định theo giá trị giao dịch trên thị trường chứng khoán (đối với C.ty niêm yết trên TTCK), hoặc theo ước tính của người trực tíêp quản lý.
VII- Phần phân tích đánh giá và kiến nghị:
- -----------------------------------
|
Người đại diện ký tên, đóng dấu Người trực tiếp quản lý ký, ghi rõ họ tên |
THE GOVERNMENT | SOCIALISTREPUBLICOF VIET NAM |
No: 64/2001/ND-CP | Hanoi, September 20, 2001 |
DECREE
ON PAYMENT ACTIVITIES VIA PAYMENT SERVICE-PROVIDING ORGANIZATIONS
THE GOVERNMENT
Pursuant to the Law on Organization of the Government of September 30, 1992;
Pursuant to the Law on the State Bank of Vietnam of December 12, 1997;
Pursuant to the Law on Credit Institutions of December 12, 1997;
At the proposal of the Governor of the State Bank of Vietnam,
DECREES:
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
Article 1.-Objects and scope of application
1. This Decree prescribes payment activities via payment service-providing organizations, including:
a/ Opening accounts, providing payment services, organizing and joining payment systems of payment service-providing organizations;
b/ Opening accounts, using payment services by payment service users.
2. This Decree applies to domestic and international payment activities carried out via payment service-providing organizations on the Vietnamese territory. All payment activities via payment service-providing organizations must comply with the provisions of this Decree and other relevant legislations.
Article 2.-The State management over payment activities
The State Bank of Vietnam exercises the function of State management over payment activities via payment service-providing organizations by:
1. Studying and proposing policies to promote the expansion and development of non-cash payment.
2. Promulgating legal documents on payment according to its competence.
3. Granting permits for, and suspending payment operations of credit institutions and other organizations.
4. Examining, inspecting and handling law-breaking acts committed by payment service providing organizations and payment service users.
Article 3.-Interpretation of terms
In this Decree, the following terms and expressions are construed as follows:
1. Payment activities mean the opening of accounts, provision of payment services, organization of and joining in payment systems of payment service-providing organizations as well as the opening of accounts and use of payment services by payment service users.
2. Payment service-providing organizations are the State Bank of Vietnam (hereinafter called the State Bank for short), banks and other organizations permitted to provide payment services.
3. Payment service users are organizations and individuals conducting payment transactions via payment service-providing organizations.
4. Payment transactions are the performance of the obligation to pay or transfer money among organizations and/or individuals.
5. Payment services mean the supply of payment instruments, the conduct of domestic and international payment transactions, and the performance of authorized collection and/or expenditure and other types of services as specified by the State Bank, which are carried out by payment service-providing organizations at requests of payment service users.
6. Other organizations permitted to provide payment services are organizations permitted by the competent State agencies to perform one or several payment services.
7. Payment instruments are cash and non-cash payment instruments, which are used to effect payment transactions.
8. Payment accounts are those opened by payment service users at payment service-providing organizations to effect payment transactions according to the State Bank’s regulations.
9. Account holders are persons who open accounts under their own names. For accounts of individuals, account holders are individuals who open such accounts under their own names. For accounts of organizations, account holders are representatives at law or authorized representatives of account-opening organizations.
10. Account joint-holders are two or more persons who jointly open an account under their names.
11. Payment orders are orders made by account holders to payment service-providing organizations in form of paper vouchers, electronic vouchers or other forms under the regulations of competent State agencies, requesting such organizations to conduct payment transactions.
12. Overdraft means the expenditure by payment service users in excess of money amounts they have on their payment accounts when using payment services.
Article 4.-Application of international agreements and international practices in payment activities with foreign countries
1. In international payment activities, in cases where an international agreement, which the Socialist Republic of Vietnam has signed or acceded to, contains provisions different from those of this Decree, the provisions of such international agreement shall apply.
2. Parties participating in international payment activities may agree upon the application of international practices, provided that those practices are not contrary to the law of the Socialist Republic of Vietnam.
Chapter II
OPENING AND USE OF PAYMENT ACCOUNTS
Article 5.-Opening of payment accounts
1. The State Bank shall open payment accounts for domestic credit institutions and other organizations permitted to provide payment services and foreign banks, international monetary organizations, and banks.
The State Bank is entitled to open payment accounts at foreign banks, international monetary organizations and banks.
2. Credit institutions being banks shall open payment accounts for other credit institutions, other organizations and individuals. The State-run commercial banks shall open payment accounts for the State Treasury offices in districts and provincial towns other than provincial capitals.
Credit institutions shall open payment accounts at the State Bank and banks. Credit institutions being banks shall be entitled to open payment accounts at foreign banks as soon as they are permitted by the State Bank to provide international payment services.
3. The State Treasury shall open payment accounts at the State Bank. In districts and provincial towns other than provincial capitals, the State Treasury shall open payment accounts at State-run commercial banks.
4. Other organizations which are permitted to provide payment services shall open payment accounts for payment service users under the regulations of competent State agencies.
5. Payment service users have the right to choose banks and other organizations permitted to provide payment services to open their payment accounts, except otherwise provided for by law.
Article 6.-Use of accounts and authorized use of accounts
1. Account holders have the right to use money amounts on their payment accounts by means of payment orders placed in compliance with the State Bank’s regulations and other relevant legislations.
2. Account holders are obliged to abide by the provisions of this Decree and other relevant legislations on the use of payment accounts.
3. Account holders may authorize others in writing to use their accounts according to the provisions of law. The authorized persons shall have the rights and obligations like the account holders within the authorized scope and must not re-authorize them to the third party.
Article 7.-The use and authorized use of accounts by joint-holders
Besides the provisions of above-said Article 6, the use of accounts and authorized use of accounts by joint-holders must also comply with the following regulations:
1. All payment transactions on the accounts shall be conducted only when so consented by all account joint-holders.
2. Account joint-holders may authorize others to use the accounts within the ambit of their rights and obligations. The authorization must be made in writing according to the provisions of law.
3. In cases where an account joint-holder dies, is declared missing or losing his/her civil act capacity, the right to use the account and the obligation(s) arising from the use of such person’s account shall comply with the provisions of law.
Article 8.-Payment accounts, the conditions and procedures for opening and using payment accounts
Types and characteristics of payment accounts, conditions and procedures for opening and use of payment accounts shall be prescribed by the payment service providing organizations in compliance with the regulations of the State Bank and other relevant provisions of law.
Article 9.-Blockade of accounts
1. Part or the whole money amount on a payment account shall be blockaded in the following cases where:
a/ There is an agreement between the account holder and the payment service-providing organization;
b/ There is a decision or written request of a competent person according to the provisions of law;
c/ Other cases prescribed by law.
2. The payment account blockade shall terminate when:
a/ The account blockade duration agreed upon between the account holder and the payment service-providing organization expires;
b/ The competent person defined by law issues a decision on or requests the blockade termination;
c/ According to the provisions of law.
Article 10.-Closure of accounts
1. A payment service-providing organization shall close a payment account in the following cases where:
a/ The account holder so requests;
b/ The individual holding such account dies, is missing or loses his/her civil act capacity;
c/ The organization holding such account terminates its operation according to the provisions of law.
2. Payment service-providing organizations can decide the closure of accounts when holders of such accounts commit law violations in payment activities or breach agreements with payment service-providing organizations; or when such accounts have low balance and remained dormant for a certain period of time as prescribed by the payment service-providing organizations.
3. After an account is closed, the balance remaining thereon shall be handled as follows:
a/ To be disbursed at request of the account holder or his/her heir or inheritance representative in cases where the account holder being an individual dies or his/her guardian in cases where the account holder being an individual loses his/her civil act capacity;
b/ To be disbursed under the court’s decision;
c/ To be managed according to regulations of the payment service-providing organization for cases where the account is closed according to Clause 2 of this Article, but the account holder, his/her heir, inheritance representative or guardian does not receive the money amount remaining on the account after the payment service-providing organization notifies in writing the account holder, his/her heir, inheritance representative or guardian of the account closure.
Chapter III
USE AND PERFORMANCE OF PAYMENT SERVICES
Article 11.-Payment services
1. Payment services include:
a/ Supply of payment instruments;
b/ Domestic payment services;
c/ International payment services;
d/ Authorized collection and expenditure services;
e/ Other payment services prescribed by the State Bank.
2. Payment services shall be performed in compliance with the following regulations:
a/ The State Bank is entitled to provide all the payment services prescribed in Clause 1 of this Article for domestic credit institutions, other organizations permitted to provide payment services and foreign banks, international monetary institutions and banks.
b/ Banks are permitted to provide the following payment services:
- Providing payment services prescribed at Points a, b and d, Clause 1 of this Article for other credit institutions, organizations and individuals;
- Providing payment services prescribed at Point c, Clause 1 of this Article for other credit institutions, organizations and individuals if so permitted by the State Bank;
- Providing other payment services prescribed at Point e, Clause 1, Article 1 of this Article according to the provisions of the State Bank.
c/ Other organizations shall be permitted by the State Bank to provide one or several payment services prescribed in Clause 1 of this Article for organizations and individuals if they fully meet the following conditions:
- The provision of payment services is necessary and closely related to the main activity;
- They have material conditions suited to requirements of the provision of payment services;
- They have contingents of personnel knowledgeable about payment activities.
Article 12.-Payment instruments
Payment instruments include:
a/ Cash;
b/ Check;
c/ Payment order or accreditative expenditure;
d/ Accreditative collection;
e/ Bank card;
f/ Other payment instruments provided for by law.
Article 13.-Cash supply
Payment service-providing organizations are obliged to fully and promptly meet the cash-depositing and -withdrawing requests of payment service users in compliance with the provisions of law.
Article 14.-Use of payment services
Payment service users are entitled to choose and use payment services provided by payment service-providing organizations in compliance with provisions of law.
Article 15.-Assurance of solvency
Payment service users must assure enough money on payment accounts to execute payment orders they have placed, except for cases where there are overdraft agreements with payment service-providing organizations.
Article 16.-Execution of payment orders
Payment service-providing organizations are obliged to execute fully and promptly payment orders of payment service users in compliance with regulations or agreements between payment service-providing organizations and payment service users not in contravention of law.
Article 17.-Payment service charges
Payment service-providing organizations are entitled to collect charges from payment service users. The payment service charge levels shall be set by payment service-providing organizations and publicly posted up.
Article 18.-Damage compensations
If payment service-providing organizations and/or payment service users cause damage to relevant parties due to their breaches of regulations or their mutual agreements, they shall have to pay compensations therefor.
Article 19.-Settlement of disputes
Any dispute arising between a payment service user and a payment service-providing organization shall be, first of all, settled through conciliation between the involved parties. In cases where the dispute cannot be settled through conciliation, the dispute settlement shall be made under the provisions of law.
Article 20.-Assurance of payment safety
Payment service-providing organizations are entitled to prescribe measures to ensure safety in payment activities. Payment service users are obliged to abide by measures to ensure safety in payment activities, which are prescribed by payment service-providing organizations.
Chapter IV
ORGANIZATION OF AND PARTICIPATION IN PAYMENT SYSTEMS
Article 21.-Organization of internal payment systems
1. Banks are entitled to organize their own internal payment systems to perform payment services among their attached units.
Conditions, order and procedures for participating in internal payment systems as well as measures to ensure safety for the operation of internal payment systems shall be prescribed by banks organizing such internal payment systems.
2. The organization of internal payment systems by other organizations permitted to provide payment services shall comply with the regulations of competent State agencies.
Article 22.-Organization of and participation in inter-bank payment systems
1. The State Bank organizes the inter-bank payment system to perform payment services among such system’s members being the State Bank, credit institutions and other organizations permitted to provide payment services.
Conditions, order and procedures for participating in the inter-bank payment system as well as measures to ensure safety for the operation of the inter-bank payment system shall be prescribed by the State Bank.
2. Banks are entitled to organize the inter-bank payment according to agreements reached between the involved parties and in compliance with the State Bank’s regulations.
3. Other organizations which are permitted to provide payment services may organize and participate in inter-bank payment when so allowed by competent State agencies.
Article 23.-Participation in international payment activities
1. The State Bank is entitled to participate in international payment activities to perform agreements on payment with foreign banks and international monetary institutions and banks according to the provisions of law.
2. Banks and other organizations, which are permitted to provide payment services, shall participate in the international payment system when being permitted by the State Bank.
Chapter V
NOTIFICATION AND REPORTING REGIME AND INFORMATION CONFIDENTIALITY
Article 24.-Rights and obligations of payment service-providing organizations regarding notification and reporting
1. Payment service-providing organizations are entitled to request payment service users to supply relevant information when using payment services.
2. Payment service-providing organizations are obliged to periodically notify account holders of payment transactions and balance on their accounts.
3. When account holders request, the payment service-providing organizations may supply extraordinary information on payment transactions and balance on their accounts.
4. Payment service-providing organizations being banks and other organizations permitted to provide payment services are obliged to supply to the State Bank information related to payment activities at such organizations when the State Bank so requests.
Article 25.-Information confidentiality
The secrecy, archival and supply of information related to deposits of payment service users at payment service-providing organizations shall comply with the provisions of law.
Chapter VI
VIOLATIONS AND HANDLING THEREOF
Article 26.-Strictly-prohibited acts
1. Counterfeiting payment instruments;
2. Keeping, circulating, transferring and using counterfeit payment instruments;
3. Modifying, erasing payment instruments and vouchers for deceitful purposes;
4. Intruding or seeking to intrude into, spoiling or illegally changing programs or databases in computer networks used in payment activities.
5. Supplying untruthful information, forging vouchers when requesting to use payment services or in the course of using payment services.
6. Supplying information related to deposits of account holders at payment service-providing organizations not in compliance with the provisions of law.
7. Covering up or performing payment services on, money amounts already proved having illegal origin.
Article 27.-Handling of violations
Organizations and individuals that violate the provisions of this Decree shall, depending on the nature and seriousness of their violations, be disciplined, administratively sanctioned or examined for penal liability. If damage is caused, they shall have to pay the compensations therefor according to the provisions of law.
Chapter VII
IMPLEMENTATION PROVISIONS
Article 28.-Implementation effect
1. This Decree takes effect as from January 1, 2002.
2. To annul the Government’s Decree No.91/CP of November 25, 1993 on organization of non-cash payment.
3. All the previous stipulations on payment, which are contrary to the provisions of this Decree, are hereby annulled.
Article 29.-Implementation responsibilities
The State Bank Governor shall have to guide the implementation of this Decree.
The ministers, the heads of the ministerial-level agencies, the heads of the agencies attached to the Government, the presidents of the provinces and centrally-run cities shall have to implement this Decree.
| ON BEHALF OF THE GOVERNMENT |
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây