Quyết định 06/2007/QĐ-BCT của Bộ Công Thương về việc ban hành quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định và phê duyệt quy hoạch địa điểm xây dựng Trung tâm điện lực
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Quyết định 06/2007/QĐ-BCT
Cơ quan ban hành: | Bộ Công Thương |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 06/2007/QĐ-BCT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Quyết định |
Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 17/10/2007 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Đầu tư, Công nghiệp, Xây dựng, Điện lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Quyết định 06/2007/QĐ-BCT
QUYẾT ĐỊNH
CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG SỐ 006/2007/QĐ-BCT NGÀY 17 THÁNG 10 NĂM 2007
BAN HÀNH QUY ĐỊNH NỘI DUNG, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC LẬP, THẨM ĐỊNH
VÀ PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG TRUNG TÂM ĐIỆN LỰC
BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG
Căn cứ Nghị quyết số 01/2007/QH12 ngày 31 tháng 7 năm 2007 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ nhất về cơ cấu tổ chức của Chính phủ và số Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ khoá XII;
Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Luật Điện lực ngày 03 tháng 12 năm 2004 và Nghị định số 105/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Điện lực;
Căn cứ Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18 tháng 7 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét đến năm 2025;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Năng lượng và Dầu khí,
QUYẾT ĐỊNH:
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Đỗ Hữu Hào
QUY ĐỊNH
Nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định và phê duyệt
Quy hoạch địa điểm xây dựng Trung tâm điện lực
(Ban hành kèm theo Quyết định số 006 /2007/QĐ-BCT
ngày 17 tháng 10 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Công thương
QUY ĐỊNH CHUNG
Quy định này quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định và phê duyệt Quy hoạch địa điểm xây dựng các Trung tâm điện lực (sau đây gọi tắt là Quy hoạch TTĐL) có từ 02 (hai) dự án nhà máy nhiệt điện trở lên sử dụng nhiên liệu than, dầu và khí thiên nhiên.
Quy định này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện lực.
Việc xây dựng quy hoạch địa điểm các nhà máy điện hạt nhân, nhà máy thuỷ điện, nhà máy phát điện sử dụng nguồn năng lượng mới và năng lượng tái tạo không thuộc phạm vi điều chỉnh của Quy định này.
NỘI DUNG, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC LẬP,
THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH TTĐL
Việc lập Quy hoạch TTĐL dựa trên các căn cứ sau:
Nôi dung Quy hoạch TTĐL (phụ lục kèm theo) bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Vụ Năng lượng và Dầu khí chủ trì, phối hợp với Vụ Kế hoạch và Đầu tư theo dõi, kiểm tra thực hiện Quy hoạch TTĐL đã được phê duyệt.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Đỗ Hữu Hào
Phụ lục
NỘI DUNG CHI TIẾT
QUY HOẠCH ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG TRUNG TÂM ĐIỆN LỰC
(kèm theo Quyết định số 006 /2007/QĐ-BCT
ngày 17 tháng 10 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ CôngThương)
Phần 1: Báo cáo Quy hoạch TTĐL (gồm: Thuyết minh, bản vẽ, tính toán và văn bản pháp lý).
Phần 2: Báo cáo chuyên ngành (được duyệt trong đề cương, bao gồm các báo cáo về: i. Quy hoạch phương án kết nối cơ sở hạ tầng; ii.Tài liệu khảo sát địa hình, địa chất, khí tượng thuỷ văn; iii. Nguồn nhiên liệu cung cấp và phương án vận chuyển; iv. Quy hoạch đấu nối vào lưới điện Quốc gia; v. Quy hoạch xây dựng cảng; vi. Phương án giải phóng mặt bằng, bồi thường và tái định cư; vii. Phương án cung cấp nước ngọt;...)
Nội dung chi tiết phần thuyết minh Quy hoạch TTĐL gồm:
Chương I
TỔNG LUẬN
1. TỔNG QUAN
2. MỤC TIÊU DỰ ÁN
3. QUI MÔ, CÔNG NGHỆ VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM
4.1. Nguyên tắc lựa chọn địa điểm
4.2. Tóm tắt lựa chọn địa điểm
4.3. Đấu nối nhà máy với hệ thống điện quốc gia
5. QUI HOẠCH TỔNG THỂ
5.1. Nguyên tắc qui hoạch
5.2. Bố trí tổng mặt bằng
5.3. Cung cấp nhiên liệu
5.4. Hệ thống sử dụng chung
5.5. Các tuyến hành lang kỹ thuật
6. VỐN ĐẦU TƯ
7. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Chương II
HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA KHU VỰC ĐỊA ĐIỂM QUY HOẠCH
1. TỔNG QUAN
2. QUY HOẠCH CHUNG KHU VỰC ĐỊA ĐIỂM DỰ ÁN
2.1. Hiện trạng kinh tế xã hội
2.2. Điều kiện tự nhiên
3. THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU VỰC
3.1.Hiện trạng giao thông
3.2. Hiện trạng đất xây dựng hạ tầng kỹ thuật
3.3. Hiện trạng nguồn điện
3.4. Hiện trạng lưới điện
3.5. Hiện trạng thông tin liên lạc
3.6. Hiện trạng cấp nước
4. ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH HẠ TẦNG CỦA KHU VỰC
4.1. Định hướng quy hoạch giao thông đường bộ
4.2. Định hướng quy hoạch giao thông đường thủy nội địa
4.3. Định hướng quy hoạch đường sắt
4.4. Định hướng quy hoạch sân bay (nếu có)
4.5. Định hướng quy hoạch hệ thống cấp điện
4.6. Định hướng quy hoạch chung về cung cấp nước
4.7. Định hướng quy hoạch chung về bảo vệ môi trường
Chương III
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐIỆN, LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC VÀ XÁC ĐỊNH QUI MÔ CÔNG SUẤT CỦA ĐỊA ĐIỂM QUY HOẠCH
1. HIỆN TRẠNG NGUỒN ĐIỆN VÀ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC
2. NHU CẦU VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN KHU VỰC QUY HOẠCH ĐỊA ĐIỂM
3. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT, ĐIỆN NĂNG VÀ XÁC ĐỊNH QUY MÔ CÔNG SUẤT
3.1. Các nguyên tắc cân bằng công suất
3.2.Các nguyên tắc cân bằng năng lượng
3.3. Kết quả tính toán xác định quy mô công suất
4.VỀ VAI TRÒ CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC
Chương IV
LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM QUY HOẠCH
4.1. QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM
4.2. MÔ TẢ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CÁC ĐỊA ĐIỂM TIỀM NĂNG
4.3. CÁC PHƯƠNG ÁN ĐỊA ĐIỂM
4.4. PHÂN TÍCH SO SÁNH LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM
4.5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHỌN ĐỊA ĐIỂM
Chương V
QUY HOẠCH CUNG CẤP NHIÊN LIỆU (THAN, DẦU, KHÍ)
1. TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU
2. NHU CẦU NHIÊN LIỆU TIÊU THỤ CỦA TTĐL
3. DỰ KIẾN NGUỒN CUNG CẤP (CHỦNG LOẠI, ĐẶC TÍNH,...)
4. ĐÁNH GIÁ NGUỒN VÀ KHẢ NĂNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU CHO TTĐL (NỘI ĐỊA, NHẬP KHẨU)
5. DỰ BÁO GIÁ NHIÊN LIỆU CẤP ĐẾN TTĐL (NỘI ĐỊA, NHẬP KHẨU)
6. NHIÊN LIỆU PHỤ VÀ ĐÁ VÔI
7. PHƯƠNG ÁN VẬN CHUYỂN NHIÊN LIỆU ĐẾN TTĐL (NỘI ĐỊA, NHẬP KHẨU)
Ghi chú: Tuỳ theo nhiên liệu dự kiến sử dụng cho TTĐL (than, dầu hoặc khí để lập theo phương án chọn).
Chương VI
CUNG CẤP NƯỚC NGỌT
1. HIỆN TRẠNG NGUỒN CUNG CẤP NƯỚC NGỌT TRONG VÙNG QUY HOẠCH ĐỊA ĐIỂM
1.1. Đặc điểm của nguồn nước mặt và nước ngầm
1.2. Hiện trạng các công trình cung cấp nước ngọt
1.3. Hiện trạng khai thác nước và cung cấp nước ngọt
2. PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP
2.1. Xác định nhu cầu tiêu thụ và cân bằng cung cầu
2.2. Phương án quy hoạch
2.3. Đánh giá chất lượng nước và xác định mức giá nước cung cấp
Chương VII
CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHÍNH
1. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ
2. ĐẶC TÍNH KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA NHÀ MÁY
2.1. Lựa chọn công suất tổ máy
2.2. Lựa chọn công nghệ và các thông số kỹ thuật chính của nhà máy
2.3. Định hướng công nghệ Lò hơi (cho các nhà máy nhiệt điện than)
3. ĐỊNH HƯỚNG CÁC THIẾT BỊ CHÍNH
3.1. Đối với nhiệt điện ngưng hơi gồm: Lò hơi, tuabin hơi, máy phát và thịết bị phụ trợ
3.2. Đối với nhiệt điện tuabin khí hỗn hợp, gồm: Tuabin khí, lò thu hồi nhiệt, tuabin hơi, máy phát và các thiết bị phụ trợ
3.3. Thiết bị phần điện: Máy phát, máy biến áp chính, sân phân phối, cấp điện áp, đo lường điều khiển, thông tin liên lạc
4. HỆ THỐNG PHỤ TRỢ NHÀ MÁY
4.1. Hệ thống nước làm mát tuần hoàn
4.2. Hệ thống quạt gió, quạt khói
4.3. Hệ thống khử Nox trong khói thải
4.4. Hệ thống sấy không khí.
4.5. Hệ thống lọc bụi
4.6. Hệ thống thu hồi và xử lý tro xỉ
4.7. Hệ thống khử lưu huỳnh .
4.8. Hệ thống cung cấp nhiên liệu than
4.9. Hệ thống cung nhiên liệu dầu FO
4.10. Hệ thống cung cấp nước ngọt
4.11. Hệ thống xử lý nước khử khoáng.
4.12. Hệ thống xử lý nước thải
4.13. Hệ thống Phòng cháy chữa cháy
4.14. Xưởng sửa chữa, phòng thí nghiệm, kho,
4.15. Khác
5. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG
5.1. Điều kiện tự nhiên (địa hình, địa chất, thuỷ văn, địa chấn,...)
5.2. Lựa chọn cao trình san nền
5.3. Các giải pháp phần kiến trúc và cây xanh
5.4. Các giải pháp kết cấu, xử lý nền móng chủ yếu
5.5. Các hạng mục xây dựng chủ yếu
5.6. Hệ thống đường giao thông (nội bộ và ngoài nhà máy)
6. KHU QUẢN LÝ VẬN HÀNH NHÀ MÁY
7. QUY HOẠCH BÃI THẢI TRO XỈ (đối với nhiệt điện than)
Chương VIII
QUY HOẠCH MẶT BẰNG TỔNG THỂ
1. ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT CỦA ĐỊA ĐIỂM
1.1. Diện tích sử dụng đất
1.2. Khả năng cung cấp nhiên liệu đến địa điểm
1.3. Khả năng cung cấp nước làm mát
1.4. Khả năng cung cấp nước ngọt
1.5. Các yếu tố về môi trường
1.6. Kết luận về giới hạn về qui mô công suất của địa điểm
2. BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG ĐỊA ĐIỂM
2.1. Nguyên tắc bố trí Tổng mặt bằng
2.2. Các phương án bố trí Tổng mặt bằng
3. QUY HOẠCH TÔNG MẶT BẰNG TTĐL
3.1. Cơ sở dữ liệu sử dụng quy hoạch
3.2. Quy hoạch các hệ thống cơ sở hạ tầng chung TTĐL (nguyên tắc thiết kế quy hoạch, phạm vi, quy mô, phân kỳ đầu tư,...)
- Quy hoạch đấu nối hệ thống
- Quy hoạch hệ thống cung cấp nhiên liệu
- Quy hoạch hệ thống đá vôi, thạch cao (cho nhiệt điện than và dầu)
- Quy hoạch hệ thống cấp thải nước làm mát
- Quy hoạch hệ thống cung cấp nước ngọt
- Quy hoạch hệ thống thải tro xỉ (cho nhiệt điện than)
- Quy hoạch hệ thống bến cảng
- Quy hoạch hệ thống đường giao thông và cây xanh
- Quy hoạch hệ thống phòng cháy chữa cháy
- Quy hoạch hệ thống xử lý chất thải và giám sát môi trường
- Quy hoạch nhà hành chính, nhà quản lý vận hành, nhà điều hành
- Quy hoạch hệ thống khác
3.3. Quy hoạch các tuyến hành lang kỹ thuật TTĐL
3.4. Quy hoạch các giao diện và các hạng mục giao chéo nhau trong TTĐL
Chương IX
ĐẤU NỐI VỚI HỆ THỐNG ĐIỆN
1. LỰA CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP VÀ PHƯƠNG ÁN ĐẤU NỐI:
1.1. Lựa chọn cấp điện áp đấu nối
1.2. Các phương án đấu nối với hệ thống
2. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐẤU NỐI VỚI HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
2.1. Điều kiện tính toán
2.2. Kết quả tính toán
2.3. Chi phí xây dựng lưới điện đồng bộ
2.4. So sánh lựa chọn phương án đấu nối
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VỀ PHƯƠNG ÁN ĐẤU NỐI
Chương X
QUY HOẠCH PHƯƠNG ÁN VẬN CHUYỂN
1. TỔNG QUAN
2. QUY HỌACH VẬN CHUYỂN THAN NỘI ĐỊA
3. QUY HOẠCH VẬN CHUYỂN THAN NHẬP
4. QUY HOẠCH ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÍ
5. VẬN CHUYỂN NHIÊN LIỆU DẦU
6. GIẢI PHÁP VẬN CHUYỂN CÁC THIẾT BỊ TRỌNG LƯỢNG LỚN
Chương XI
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC
2. VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, ĐỀN BÙ, TÁI ĐỊNH CƯ
3. CÁC TÁC ĐỘNH ĐẾN MÔI TRƯỜNG
4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG
Chương XII
QUẢN LÝ VẬN HÀNH
1. DỰ KIẾN TỔ CHỨC ĐIỀU ĐỘ, VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ TOÀN TTĐL
2. DỰ KIẾN XÂY DỰNG KHU VẬN HÀNH SỬA CHỮA TOÀN TTĐL
3. DỰ KIẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Chương XIII
TỔ CHỨC THI CÔNG
1. ĐẶC ĐIỂM THI CÔNG
2. DỰ TÍNH KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU THI CÔNG CHỦ YẾU
3. QUY HOẠCH MẶT BẰNG TỔ CHỨC THI CÔNG
4. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CHÍNH
5. QUY HOẠCH ĐIỆN NƯỚC PHỤC VỤ THI CÔNG VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC
6. QUY HOẠCH VẬN CHUYỂN THIẾT BỊ VÀ VẬT LIỆU THI CÔNG
7. PHỐI HỢP MẶT BẰNG TỔ CHỨC THI CÔNG TOÀN TTĐL
8. DỰ KIẾN NHÂN LỰC THI CÔNG
Chương XIV
ƯỚC TÍNH TỔNG MỨC VỐN ĐẦU TƯ VÀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ
1. TỔNG QUAN
2. CÁC PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ
3. CHI PHÍ ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN
4. CHI PHÍ ĐẦU TƯ CÁC CÔNG TRÌNH DÙNG CHUNG VÀ DỰ KIẾN PHÂN BỔ VỐN
Chương XV
KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
2. KIẾN NGHỊ
THE MINISTER OF INDUSTRY AND TRADE | SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM |
No. 06/2007/QD-BCT | Hanoi, October 17, 2007 |
DECISION
PROMULGATING THE REGULATION ON CONTENTS OF, AND THE ORDER AND PROCEDURES FOR FORMULATING, APPRAISING AND APPROVING THE PLANNING ON LOCATIONS FOR CONSTRUCTION OF ELECTRICITY CENTERS
THE MINISTER OF INDUSTRY AND TRADE
Pursuant to Resolution So. 01/2007/QH12 of July 31, 2007. of tin- irst session of the XIIth National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam on the organizational structure of the Government and the number of deputy prime ministers of the Government of the XIIth tenure;
Pursuant to the Governments Decree No. 86/2002/ND-CP of November 5, 2002, defining the functions, tasks, powers and organizational structures of ministries and ministerial-level agencies;
Pursuant to the December 3, 2004 Electricity Law and the Governments Decree No. 105/2005/ND-CP of August 17, 2005, detailing and guiding the implementation of a number of articles of the Electricity Law;
Pursuant to the Prime Ministers Decision No. 110/2007/QD-TTg of July 18, 2007, approving the national planning on development of electricity in the 2006-2015 period, with the vision toward 2025 taken into consideration;
At the proposal of the Director of the Energy and Petroleum Department,
DECIDES:
Article 1. To promulgate together with this Decision the Regulation on contents of, and the order and procedures for formulating, appraising and approving the Planning on locations for construction of electricity centers.
Article 2. This Decision takes effect 15 days after its publication in CONG BAO.
Article .3. The director of the Ministrys Office, the inspector general of the Ministry, directors of Departments under the Ministry, heads of relevant agencies or units, and organizations and individuals involved in electricity activities shall implement this Decision.
| FOR THE MINISTER OF INDUSTRY AND TRADE |
REGULATION
ON CONTENTS OE AND THE ORDER AND PROCEDURES EOR FORMULATING, APPRAISING AND APPROVING THE PLANNING ON LOCATIONS FOR CONSTRUCTION OF ELECTRICITY CENTERS
(Promulgated together with the Industry and Trade Ministers Decision No. 06/2007/QD-BCT of October 17, 2007)
Chapter 1
GENERAL PROVISIONS
Article 1. Governing scope
This Regulation provides the contents of, and the order and procedures for formulating, appraising and approving the Planning on locations for construction of electricity centers (below referred to as the EC Planning for short), each with 2 or more projects on thermo-electric power plants fired by coal, oil or natural gas.
Article 2. Subjects of application
This Regulation applies to organizations and individuals involved in electricity activities.
The formulation of the planning on locations for nuclear power plants, hydro-power plants and power plants fired by new or renewable energy is not governed by this Regulation.
Article 3. Principles for formulation of the EC Planning
1. Ensuring its compatibility with local socio-economic development plannings, and branch development plannings.
2. Ensuring the selection of optimum locations for the development of thermo-electric power plants with a view to meeting the sustainable development requirements in terms of environment, air, wastewater, noise,.... on the basis of efficiently using domestic energy sources.
3. The formulation of the EC Planning must be assigned or consented by the Ministry of Industry and Trade.
4. Only specialized consultancy units licensed for electricity activities can formulate the EC Planning.
5. Locations for construction of ECs, which are not included in the general planning on socio-economic development or the EC Planning which is not conformable with relevant approved plannings must be agreed upon by state bodies competent to approve the plannings on these domains.
Article 4. Fund for formulation of the EC Planning
1. The fund for formulation of the EC Planning is allocated from the state budget according to the provisions of law. The allocation and settlement of this fund shall be managed in accordance with this law.
2. If the Vietnam Electricity Group or consultancy units which arc tasked to formulate the EC Planning, advance some fund for the formulation of the EC Planning under the cost-estimate scheme approved by the Ministry of Industry and Trade, this funding source shall be repaid by investors to the Vietnam Electricity Group or consultancy units at the request of the Ministry of Industry and Trade, after they are permitted by competent authorities for investment in projects under the approved planning.
3. The use of financial supports of domestic and foreign organizations for the formulation of the EC Planning complies with the provisions of law.
Chapter 2
CONTENTS OF, AND THE ORDER AND PROCEDURES FOR FORMULATING APPRAISING AND APPROVING THE EC PLANNLNG
Article 5. Grounds for formulation of the EC Planning
The formulation of the EC Planning is based on the following grounds:
1. General plannings on socio-economic development of provinces or regions; specialized plannings related to the program on electricity source development in 10 years to come.
2. The relevant architectural construction planning and land use planning already approved by competent authorities.
3. Statistical data systems, results of basic investigations and surveys and systems of relevant data and documents. Forecasts on markets and scientific and technological advances at home and abroad.
Article 6. Contents of the EC Planning
The EC Planning has the following major contents:
1. The overview, objectives and grounds for formulation of the EC Planning.
2. The current socio-economic situation and orientations for development of industries and infrastructure in the project areas, including but not limited to matters in relation to transport (air transport, sea ports, inland ports, railways, motor ways), water supply, electricity supply, land use, environmental protection and other infrastructures.
3. The overview on the supply of coal, oil and natural gas and the planning on sources of energy to be supplied to power plants.
4. The investment necessity and the role of the EC Planning.
5. The selection of locations, covering but not limited to the contents on natural conditions, comparison with the selection of potential locations, description of results of topographical, geological, meteorological and hydrological surveys of to-be-selected locations.
6. The selection of fuel sources, covering the following major contents: overview of fuel sources, forecasts on their prices, long-term supply possibility of coal, oil or gas used for the projects, identification of to-be-used fuel sources and orientations for transportation of fuel to locations.
7. Identification of the capacity and major technical solutions in terms of technology and construction architecture.
8. The planning on outside technical systems, including schemes on supply and discharge of cooling water and fresh water; planning on ash or residue dump sites and scheme on reuse of ash or coal residues; schemes on connection to national power grids and communication and information systems; schemes on connection to outside traffic systems.
9. The designed planning on land use and the general planning on grounds of electricity centers. The designing of this general planning must ensure the fullest use of common infrastructures for entire electricity centers, including the following principal systems:
a/ Electricity system: Distribution yards, connections to SCADA, lighting, construction electricity systems and other related electricity systems;
b/ Fuel and limestone system: Ports and wharves, reserve storehouses and yards, gas distribution stations (when natural gas is used as fuel);
c/ Water system: Water take-in gates, circulation pump stations, discharge of circulation water, supply of fresh water;
d/ Environmental treatment systems: Ash and residue treatment sites, wastewater treatment, solid waste treatment, plaster, environment observation and supervision systems and other environmental treatment systems;
dd/ Construction architecture: Main axes, rain water drainage, operation and repair management zone, administrative offices and operation houses of project management units, greenery systems, ground leveling and fill-up, ground elevation and other architectures;
e/ Other support systems: Technical corridors, laboratories, hydrogen, nitrogen, fire prevention and fighting, security, garage, health stations, other services and support systems.
10. Evaluation of environmental impacts and solutions to sustainable environmental protection under the provisions of law on environment.
11. Management of operation and maintenance of equipment, planning on housing quarters for operation and maintenance personnel.
12. Organization of construction, transportation of extra-long and extra-heavy equipment, expected time of operation of power plants.
13. Forms of investment and ownership.
14. Total investment.
Article 7. Process of formulating, appraising and approving the EC Planning
1. Based on demands for development of electricity sources in the coming period, the Ministry of Industry and Trade shall consider the assignment of the formulation of the EC Planning to the Vietnam Electricity Group or consultancy organizations licensed for electricity activities under the Industry Ministers Decision No. 32/2006/QD-BCN of September 6, 2006, promulgating the Regulation on conditions, order and procedures for grant, amendment, supplementation, withdrawal and use management of licenses for electricity activities.
2. Organizations assigned to formulate the EC Planning shall strictly comply with the schedule and contents of the approved programs or comply with this guidance.
3. A dossier submitted to the Ministry of Industry and Trade for appraisal and approval comprises:
a/ The report on the planning submitted for approval, comprising the summarized principal contents of the planning, comments of concerned localities, ministries and branches, proposals,...;
b/ 05 (five) sets of the planning scheme and attached summary reports;
c/ Opinions of provincial Peoples Committees on the agreed locations and the conformity with provincial construction plannings;
d/ Comments of the Construction Ministry on the construction planning; the Natural Resources and Environment Ministry on environmental protection, plans on the use of natural resources; the Transport Ministry on the planning on construction of ports and wharves, roads; the Defense Ministry and the Vietnam Administration of Aviation on security and defense; the Ministry of Agriculture and Rural Development on land use zoning.
4. The Energy and Petroleum Department of the Ministry of Industry and Trade shall assume the prime responsibility for, and coordinate with concerned agencies and units in, appraising the Planning. When necessary, they may hire appraisal consultants or independent consultants to conduct the appraisal.
5. Within 30 (thirty) days after the receipt of complete and valid dossiers specified in Clause 3 of this Article, the Energy and Petroleum Department shall complete the appraisal and report thereon to the Industry and Trade Minister for consideration and approval.
6. If the EC Planning needs to be adjusted, the Ministry of Industry and Trade shall request in writing the organization assigned to formulate the EC Planning to amend and supplement it. Within 15 days after the EC Planning is finalized, the Energy and Petroleum Department shall complete the report on appraisal and submit it to the Industry and Trade Minister for consideration and approval.
Chapter 3
ORGANIZATION OF IMPLEMENTATION
Article 8. Responsibility to implement the EC Planning
The Energy and Petroleum Department shall assume the prime responsibility for, and coordinate with the Planning and Investment Department in, monitoring and inspecting the implementation of the approved EC Planning.
Article 9. Adjustment of the EC Planning
1. When new elements appear, prompting modification of the contents of the approved EC Planning, project investors shall report thereon in writing to the Ministry of Industry and Trade for consideration and decision
2. Problems arising in the course of implementation should be reported to the Ministry of Industry and Trade for appropriate amendment and supplementation.
| FOR THE MINISTER OF INDUSTRY AND TRADE |
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây