Thông tư liên tịch 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT của Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc quy định điều kiện, trình tự thủ tục chỉ định cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư liên tịch 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT
Cơ quan ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Y tế; Bộ Công Thương |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư liên tịch |
Người ký: | Nguyễn Cẩm Tú; Nguyễn Thị Xuân Thu; Nguyễn Thanh Long |
Ngày ban hành: | 01/08/2013 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Y tế-Sức khỏe, Hành chính |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngày 01/8/2013, Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ra Thông tư liên tịch 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT về việc quy định điều kiện, trình tự thủ tục chỉ định cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý Nhà nước. Dưới đây là một số nội dung đáng chú ý:
1. Năng lực của cơ sở kiểm nghiệm đối với các chỉ tiêu đăng ký chỉ định phải đáp ứng 05 yêu cầu sau:
- Hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2007 hoặc Tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025:2005;
- Có đủ trang thiết bị, cơ sở vật chất phù hợp với yêu cầu kiểm nghiệm và lĩnh vực đăng ký chỉ định;
- Có ít nhất hai kiểm nghiệm viên là cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học phù hợp với lĩnh vực đăng ký chỉ định được đào tạo và có kinh nghiệm thực tế về kiểm nghiệm trong cùng lĩnh vực từ ba năm trở lên;
- Các phương pháp thử được cập nhật và xác nhận giá trị sử dụng, năng lực phân tích/kiểm nghiệm các chỉ tiêu/phép thử đăng ký chỉ định đáp ứng quy định hoặc quy chuẩn kỹ thuật tương ứng và các yêu cầu khác có liên quan theo quy định của Bộ quản lý ngành;
- Kết quả thử nghiệm thành thạo hoặc so sánh liên phòng đạt yêu cầu đối với ít nhất một chỉ tiêu/phép thử đăng ký chỉ định.
2. Các bước tiến hành đánh giá cơ sở kiểm nghiệm như sau:
- Đánh giá sự tuân thủ, phù hợp của cơ sở kiểm nghiệm;
- Lập Báo cáo đánh giá cơ sở kiểm nghiệm;
- Kết luận của đoàn đánh giá.
Thông tư liên tịch có hiệu lực từ ngày 10/10/2013.
Xem chi tiết Thông tư liên tịch20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT tại đây
tải Thông tư liên tịch 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT
BỘ Y TẾ - BỘ CÔNG THƯƠNG - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2013 |
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN, TRÌNH TỰ THỦ TỤC CHỈ ĐỊNH CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM THỰC PHẨM
PHỤC VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
Căn cứ Luật an toàn thực phẩm ngày 17 tháng 6 năm 2010 và Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm;
Căn cứ Luật chất lượng, sản phẩm hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm 2007 và Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật chất lượng, sản phẩm hàng hóa;
Căn cứ Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006 và Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật;
Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Căn cứ Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;
Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Nghị định số 75/2009/NĐ-CP sửa đổi Điều 3 Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Bộ trưởng Bộ Y tế - Bộ trưởng Bộ Công Thương - Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư liên tịch quy định điều kiện, trình tự thủ tục chỉ định cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước,
QUY ĐỊNH CHUNG
Trong Thông tư liên tịch này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
Liên Bộ giao: Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế; Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương; Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là đơn vị giúp Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Công Thương và Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý nhà nước về kiểm nghiệm thực phẩm (sau đây gọi tắt là cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền) thực hiện việc tổ chức tiếp nhận hồ sơ đăng ký, đánh giá, chỉ định, kiểm tra, giám sát cơ sở kiểm nghiệm tương ứng với phạm vi quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm được phân công.
ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM
Được thành lập theo quy định của pháp luật; có chức năng kiểm nghiệm thực phẩm hoặc Quyết định giao nhiệm vụ của các cơ quan có thẩm quyền.
Năng lực của cơ sở kiểm nghiệm đối với các chỉ tiêu đăng ký chỉ định phải đáp ứng các yêu cầu sau:
HỒ SƠ, TRÌNH TỰ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ, CHỈ ĐỊNH CƠ SỞ THỬ NGHIỆM
- Danh sách, hồ sơ trang thiết bị chính, cơ sở hạ tầng (phù hợp nội dung báo cáo năng lực hoạt động cơ sở kiểm nghiệm theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này);
- Danh sách, hồ sơ kiểm nghiệm viên tương ứng với lĩnh vực đăng ký chỉ định kèm theo bản sao có chứng thực các chứng chỉ chuyên môn;
- Các tài liệu chứng minh về bảo đảm chất lượng kiểm nghiệm: kế hoạch, kết quả thử nghiệm thành thạo hoặc so sánh liên phòng; Báo cáo kết quả kiểm tra thành thạo tay nghề của kiểm nghiệm viên đối với chỉ tiêu/phép thử đăng ký chỉ định;
- Báo cáo năng lực cơ sở kiểm nghiệm theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này;
- Mẫu Phiếu kết quả kiểm nghiệm theo quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này;
- Kết quả hoạt động kiểm nghiệm đối với lĩnh vực đăng ký chỉ định trong mười hai (12) tháng gần nhất theo mẫu quy định tại Phụ lục 4 ban hành theo Thông tư liên tịch này.
Trước khi Quyết định chỉ định hết hiệu lực chín mươi (90) ngày, cơ sở kiểm nghiệm gửi một (01) bộ hồ sơ gia hạn chỉ định cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền. Hồ sơ bao gồm:
Cơ sở kiểm nghiệm đã được chỉ định khi có thay đổi, bổ sung phạm vi chỉ định phải thực hiện việc đăng ký thay đổi, bổ sung gửi cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền. Hồ sơ đăng ký thay đổi, bổ sung phạm vi chỉ định được thực hiện theo quy định tại Điều 6 Thông tư liên tịch này. Trường hợp cơ sở kiểm nghiệm đã được chỉ định có thay đổi tư cách pháp nhân hoặc địa chỉ cơ sở phải có văn bản nêu rõ các nội dung thay đổi.
Trường hợp hồ sơ không đạt yêu cầu, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phải có thông báo bằng văn bản về lý do không chỉ định cho cơ sở kiểm nghiệm.
Đoàn đánh giá do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thành lập tiến hành đánh giá tại cơ sở kiểm nghiệm (không áp dụng đối với cơ sở kiểm nghiệm quy định tại Điểm đ Khoản 3 Điều 6 và Điểm a Khoản 3 Điều 9 Thông tư liên tịch này). Các bước tiến hành đánh giá như sau:
Ví dụ: | 001/2011/BYT-KNTP |
Căn cứ vào nhu cầu quản lý, các tiêu chí quy định tại Điều 4, Điều 5 của Thông tư liên tịch này và các quy định khác có liên quan theo quy định của Bộ quản lý ngành, Bộ quản lý ngành chỉ định cơ sở kiểm nghiệm kiểm chứng theo quy định của pháp luật.
KIỂM TRA, GIÁM SÁT SAU CHỈ ĐỊNH
Áp dụng cho các cơ sở kiểm nghiệm được chỉ định với tần suất một (01) lần/một (01) năm. Kiểm tra, giám sát hoạt động bao gồm các hình thức sau:
Cơ sở kiểm nghiệm được kiểm tra sẽ được thông báo trước khi thực hiện giám sát mười lăm (15) ngày. Đoàn kiểm tra do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập theo quyết định có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
Căn cứ vào kết quả kiểm tra, giám sát; tùy theo mức độ vi phạm các quy định theo Thông tư liên tịch này, đoàn kiểm tra, giám sát đề xuất với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền hình thức xử lý sau:
TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ VÀ CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Thông tư liên tịch này có hiệu lực từ ngày 10 tháng 10 năm 2013.
Các cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm đã được chỉ định theo quy định của các Bộ quản lý ngành được tiếp tục duy trì hiệu lực cho đến hết thời hạn của Quyết định chỉ định.
Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế, Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương, Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn có trách nhiệm tổ chức, kiểm tra, giám sát và hướng dẫn thực hiện Thông tư liên tịch này. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, tổ chức, cá nhân cần kịp thời phản ánh về Bộ Y tế (Cục An toàn thực phẩm), Bộ Công Thương (Vụ Khoa học và Công nghệ), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản) để nghiên cứu, giải quyết./.
KT. BỘ TRƯỞNG |
KT. BỘ TRƯỞNG |
KT. BỘ TRƯỞNG |
||
Nơi nhận: |
|
|
||
PHỤ LỤC 1
ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỈ ĐỊNH CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT
ngày 01 tháng 8 năm 2013 của Bộ Y tế - Bộ Công Thương - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……/…….. |
……, ngày……tháng…..năm……. |
ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỈ ĐỊNH/GIA HẠN CHỈ ĐỊNH
CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM
Kính gửi: (Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền)
1. Tên cơ sở kiểm nghiệm:
Địa chỉ:
Điện thoại: Fax: E-mail:
2. Họ tên, chức danh người phụ trách cơ sở kiểm nghiệm:
Địa chỉ:
Điện thoại: Fax: E-mail:
3. Hình thức đề nghị chỉ định
Đăng ký lần đầu Đăng ký thay đổi, bổ sung Đăng ký gia hạn
4. Phạm vi đề nghị chỉ định
TT |
Lĩnh vực |
Tên phép thử |
Phương pháp thử |
Giới hạn phát hiện của phép thử (nếu có)/phạm vi đo |
Ghi chú |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
|
|
|
|
|
|
Chú ý: ghi (*) đối với phép thử đã được công nhận và tại cột (6) ghi tên cơ quan công nhận tương ứng.
5. Thời gian đề nghị bắt đầu đánh giá: ngày....tháng....năm... (áp dụng đối với trường hợp quy định tại khoản 3, Điều 9 Thông tư liên tịch này)
6. Chúng tôi cam kết thực hiện đầy đủ quy định tại Thông tư liên tịch số... /2013/TT-BYT-BCT-BNNPTNT ngày .... tháng .... năm 2013 của Bộ Y tế - Bộ Công Thương - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Thủ trưởng đơn vị |
Phụ trách cơ sở kiểm nghiệm |
PHỤ LỤC 2
MẪU BÁO CÁO NĂNG LỰC HOAT ĐỘNG CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT
ngày 01 tháng 8 năm 2013 của Bộ Y tế - Bộ Công Thương - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……/…….. |
……, ngày……tháng…..năm……. |
BÁO CÁO
NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM
1. Tên cơ sở kiểm nghiệm:
Địa chỉ:
Điện thoại: Fax: E-mail:
2. Họ tên, chức danh người phụ trách cơ sở kiểm nghiệm:
Địa chỉ:
Điện thoại: Fax: E-mail:
3. Cán bộ, nhân viên của cơ sở kiểm nghiệm:
TT |
Họ và tên |
Chứng chỉ đào tạo chuyên môn |
Chứng chỉ đào tạo hệ thống quản lý |
Công việc được giao hiện tại |
Thâm niên trong lĩnh vực kiểm nghiệm |
Ghi chú |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
|
|
|
|
|
|
|
4. Trang thiết bị
4.1. Trang thiết bị cần kiểm định/hiệu chuẩn
TT |
Tên phương tiện đo lường |
Phạm vi đo, cấp chính xác |
Chu kỳ kiểm định, hiệu chuẩn |
Ngày kiểm định, hiệu chuẩn lần cuối |
Đơn vị kiểm định/hiệu chuẩn |
Ghi chú |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
|
|
|
|
|
|
|
4.2. Trang thiết bị khác
TT |
Tên thiết bị |
Đặc trưng kỹ thuật |
Ngày đưa vào sử dụng |
Ghi chú |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
|
|
|
|
|
5. Diện tích và môi trường của cơ sở kiểm nghiệm
5.1. Sơ đồ mặt bằng và diện tích của từng bộ phận của cơ sở kiểm nghiệm
5.2. Điều kiện môi trường các bộ phận của cơ sở kiểm nghiệm
- Điều hòa nhiệt độ;
- Khả năng thông khí và thoát hơi độc;
- Các điều kiện bảo đảm khác ( chống rung, bụi, ồn, ánh sáng, phóng xạ...).
5.3. Các điều kiện bảo hộ và an toàn lao động cho cán bộ và nhân viên của cơ sở kiểm nghiệm
6. Danh mục các lĩnh vực và phép thử cơ sở kiểm nghiệm đề nghị chỉ định
STT |
Lĩnh vực |
Tên phép thử |
Phương pháp thử |
Giới hạn phát hiện (nếu có) |
Công suất kiểm nghiệm (số mẫu/năm) |
Kết quả thử nghiệm thành thạo/so sánh liên phòng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: cột (7) ghi rõ tên chương trình, chỉ tiêu và nền mẫu tham gia, kết quả.
7. Kết quả hoạt động cơ sở kiểm nghiệm thực hiện 03 (ba) năm gần nhất
STT |
Lĩnh vực |
Tên phép thử |
Phương pháp thử |
Tổng số mẫu |
Ghi chú |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
|
|
|
|
|
|
8. Cơ sở kiểm nghiệm cam kết
- Thực hiện Quyết định chỉ định và quản lý hoạt động cơ sở kiểm nghiệm;
- Đáp ứng các yêu cầu của cơ quan đánh giá khi tiến hành đánh giá cơ sở kiểm nghiệm.
Thủ trưởng đơn vị |
Phụ trách cơ sở kiểm nghiệm |
PHỤ LỤC 3
MẪU PHIẾU KIỂM NGHIỆM
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số: 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT
ngày 01 tháng 8 năm 2013 của Bộ Y tế - Bộ Công Thương - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……/…….. |
|
PHIẾU KIỂM NGHIỆM
(Kết quả kiểm nghiệm chỉ có giá trị với mẫu đem thử)
1. Tên mẫu: (Ghi tên của mẫu kiểm nghiệm)
2. Mã số mẫu:
3. Mô tả mẫu: (tình trạng mẫu khi nhận, khối lượng mẫu, ngày sản xuất, hạn sử dụng, tình trạng lưu mẫu)
4. Thời gian lưu mẫu:
5. Ngày lấy mẫu:
6. Ngày nhận mẫu:
7. Thời gian kiểm nghiệm:
8. Nơi gửi mẫu:
9. Tài liệu kèm theo: (ghi rõ nội dung, số, ngày, tháng năm của công văn hay giấy tờ kèm theo)
10. Kết quả kiểm nghiệm (các chỉ tiêu đã được chỉ định của cơ sở kiểm nghiệm):
TT |
Chỉ tiêu kiểm nghiệm |
Phương pháp kiểm nghiệm |
Đơn vị |
Kết quả |
So với QCVN.../ TCVN.../QĐ... |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
….. |
………………. |
………………… |
………… |
……………. |
…………………… |
11. Kết luận:
(Cần nêu rõ mẫu có đạt yêu cầu hay không)
12. Ghi chú: (nếu có)
|
|
…., ngày…..tháng….năm…. |
PHỤ LỤC 4
MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT ngày 01 tháng 8 năm 2013 của Bộ Y tế - Bộ Công Thương - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……/…….. |
……, ngày…..tháng……..năm…… |
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM
1. Tên cơ sở kiểm nghiệm:
Địa chỉ:
Điện thoại: Fax: E-mail:
Họ tên, chức danh, người phụ trách cơ sở kiểm nghiệm:
Điện thoại: Fax: E-mail:
3. Đào tạo: Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ cơ sở kiểm nghiệm trong 6 tháng (hoặc 12 tháng) năm ……
TT |
Họ và tên |
Chức vụ |
Khóa đào tạo tham gia |
Thời gian |
Kết quả đạt được |
Ghi chú |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
|
|
|
|
|
|
|
4. Trang thiết bị
4.1. Trang thiết bị được kiểm định/hiệu chuẩn trong 6 tháng (hoặc 12 tháng) năm ……..
TT |
Tên phương tiện đo lường |
Phạm vi đo, cấp chính xác |
Chu kỳ kiểm định, hiệu chuẩn |
Ngày kiểm định, hiệu chuẩn lần cuối |
Đơn vị kiểm định/hiệu chuẩn |
Ghi chú |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
|
|
|
|
|
|
|
4.2. Trang thiết bị mới được bổ sung trong 6 tháng (hoặc 12 tháng) năm …….
TT |
Tên thiết bị |
Đặc trưng kỹ thuật |
Ngày đưa vào sử dụng |
Ghi chú |
1 |
2 |
3 |
4 |
6 |
|
|
|
|
|
5. Lĩnh vực và phép thử cơ sở kiểm nghiệm thực hiện trong 6 tháng (hoặc 12 tháng) năm …..
STT |
Lĩnh vực |
Tên phép thử |
Phương pháp thử |
Công suất kiểm nghiệm (tổng số mẫu/ 6 tháng (hoặc 12 tháng)) |
Giới hạn phát hiện (nếu có) |
Ghi chú |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
|
|
|
|
|
|
|
6. Đảm bảo chất lượng kết quả kiểm nghiệm (tham gia thử nghiệm thành thạo/so sánh liên phòng) thực hiện 6 tháng (hoặc 12 tháng) năm ………:
STT |
Tên phép thử |
Phương pháp thử |
Nền mẫu |
Đơn vị tổ chức |
Thời gian tham gia |
Kết quả |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
|
|
|
|
|
|
|
7. Kết quả hoạt động cơ sở kiểm nghiệm thực hiện 6 tháng (hoặc 12 tháng) năm
STT |
Lĩnh vực |
Loại thực phẩm |
Tên phép thử |
Phương pháp thử |
Tổng số mẫu |
Số mẫu không đạt yêu cầu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
|
|
|
|
|
|
|
Thủ trưởng đơn vị |
Phụ trách cơ sở kiểm nghiệm |
PHỤ LỤC 5
BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số: 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT
ngày 01 tháng 8 năm 2013 của Bộ Y tế - Bộ Công Thương - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
……, ngày…….tháng….năm…….
BIÊN BẢN
ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM
Đoàn đánh giá cơ sở kiểm nghiệm ………….. được thành lập theo Quyết định số .... /QĐ-.... ngày ... tháng ... năm ... của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, gồm:
(Họ, tên trưởng đoàn đánh giá, thư ký, các thành viên)
1. Tên cơ sở kiểm nghiệm:
Địa chỉ: Điện thoại: Fax: E-mail:
2. Kết luận của Trưởng đoàn đánh giá
2.1. Các điều phù hợp:
2.2. Các điều không phù hợp:
TT |
Các điều không phù hợp |
Mức 1 |
Mức 2 |
Căn cứ/chuẩn mực |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
|
|
|
|
|
2.3. Đề nghị cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chỉ định (tên cơ sở kiểm nghiệm), thuộc ……….. là cơ sở kiểm nghiệm được chỉ định đối với các lĩnh vực và phép thử sau sau khi cơ sở kiểm nghiệm hoàn thành việc khắc phục toàn bộ các điều không phù hợp nêu trên:
TT |
Lĩnh vực |
Tên phép thử hoặc loại phép thử |
Phương pháp thử |
Ghi chú |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
|
|
|
|
|
3. Biên bản này được thông qua với sự đồng ý của ……. thành viên đoàn đánh giá.
4. Ý kiến khác nếu có (nêu rõ nội dung và tên người có ý kiến khác)
5. Tài liệu khác kèm theo biên bản gồm: …………………………………..
Đại diện cơ sở kiểm nghiệm |
Thư ký đoàn đánh giá |
Trưởng đoàn đánh giá |
PHỤ LỤC 6
MẪU QUYẾT ĐỊNH CHỈ ĐỊNH CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số: 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT ngày 01 tháng 8 năm 2013 của Bộ Y tế - Bộ Công Thương - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
BỘ QUẢN LÝ Số: …/QĐ-… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày …. tháng…..năm…. |
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC CHỈ ĐỊNH CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM THỰC PHẨM PHỤC VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM
Căn cứ Luật an toàn thực phẩm ngày 17 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm;
Căn cứ Thông tư liên tịch số ... /2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT ngày …. tháng ... năm 2013 của Bộ Y tế - Bộ Công Thương - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định yêu cầu, trình tự thủ tục chỉ định đối với cơ sở kiểm nghiệm phục vụ quản lý nhà nước về thực phẩm;
(Thủ trưởng cơ quan nhà nước có thẩm quyền) …………………….,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Chỉ định …….. (tên cơ sở kiểm nghiệm), địa chỉ………………. được chỉ định kiểm nghiệm thực phẩm đối với các chỉ tiêu kỹ thuật có tên trong danh mục chỉ tiêu được chỉ định kèm theo Quyết định này.
- Mã số cơ sở kiểm nghiệm: ..../20..../BYT-KNTP (BCT-KNTP/BNN-KNTP).
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực ba (03) năm, kể từ ngày ký.
Điều 3. (Tên cơ sở kiểm nghiệm) ……. có trách nhiệm thực hiện công tác kiểm nghiệm phục vụ quản lý nhà nước khi có yêu cầu và phải tuân thủ các quy định và hướng dẫn của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
Nơi nhận: |
THỦ TRƯỞNG |
DANH MỤC CHỈ TIÊU ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH
(Kèm theo Quyết định chỉ định cơ sở kiểm nghiệm số ……./QĐ-……. ngày…. tháng…… năm…….
của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền)
TT |
Tên chỉ tiêu được chỉ định |
Phạm vi áp dụng |
Giới hạn phát hiện (nếu có)/phạm vi đo |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
3 |
|
|
|
4 |
|
|
|
5 |
|
|
|
6 |
|
|
|
7 |
|
|
|
8 |
|
|
|
9 |
|
|
|
10 |
|
|
|
11 |
|
|
|
12 |
|
|
|
13 |
|
|
|
14 |
|
|
|
15 |
|
|
|
16 |
|
|
|
17 |
|
|
|
18 |
|
|
|
19 |
|
|
|
20 |
|
|
|
... |
……………………………….. |
………………………………. |
…………………………… |
PHỤ LỤC 7
MẪU BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số: 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT
ngày 01 tháng 8 năm 2013 của Bộ Y tế - Bộ Công Thương - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
………, ngày…….tháng……năm……
BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM
1. Tên cơ sở kiểm nghiệm được đánh giá:
Địa chỉ:
Điện thoại: Fax: E-mail:
2. Phạm vi đề nghị chỉ định: Các lĩnh vực và phép thử đề nghị chỉ định.
3. Đoàn đánh giá hoặc thành viên đoàn đánh giá: (ghi rõ họ, tên)
4. Thời gian đánh giá
5. Các căn cứ để đánh giá
- Hệ thống quản lý chất lượng cơ sở kiểm nghiệm;
- Các quy trình kỹ thuật của cơ sở kiểm nghiệm;
- Tiêu chuẩn, quy định yêu cầu về năng lực cơ sở kiểm nghiệm.
6. Nội dung đánh giá:
- TCVN ISO/IEC 17025:2007 hoặc các tiêu chuẩn tương đương khác;
- Sự tuân thủ và phù hợp của cơ sở kiểm nghiệm theo quy định tại Điều 5 Thông tư liên tịch này (các điểm không phù hợp của cơ sở kiểm nghiệm).
7. Kết quả đánh giá
Kết luận về từng nội dung đánh giá (có hồ sơ, biên bản đánh giá kèm theo).
8. Kết luận và kiến nghị của trưởng đoàn đánh giá
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
|
Trưởng đoàn đánh giá |
PHỤ LỤC 8
MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ GIÁM SÁT
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số: 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT
ngày 01 tháng 8 năm 2013 của Bộ Y tế - Bộ Công Thương - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
………, ngày…….tháng……năm……
BÁO CÁO
KẾT QUẢ GIÁM SÁT
Tên cơ sở kiểm nghiệm được giám sát:
Mã số: Phạm vi được chỉ định:
Họ và tên các cán bộ giám sát:
I. Nội dung giám sát
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
II. Các điều không phù hợp được phát hiện
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
III. Thời hạn báo cáo kết quả khắc phục các điều không phù hợp
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
Nơi nhận: |
Trưởng đoàn giám sát |
PHỤ LỤC 9
MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số: 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT ngày 01 tháng 8 năm 2013 của Bộ Y tế - Bộ Công Thương - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
………, ngày…….tháng……năm……
Kính gửi: (Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền)
BÁO CÁO
KẾT QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
1 .Tên cơ sở kiểm nghiệm được giám sát:
2. Mã số chỉ định:
3. Điều không phù hợp được phát hiện: Mức độ:
4. Nguyên nhân
5. Biện pháp khắc phục
6. Những thay đổi kèm theo để hoàn chỉnh hệ thống quản lý (nếu có)
Thủ trưởng đơn vị |
Người báo cáo |
7. Ý kiến thẩm định của Trưởng đoàn giám sát
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
8. Kết luận của Trưởng đoàn giám sát
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
|
………, ngày……tháng……..năm |
THE MINISTRY OF HEALTH - THE MINISTRY OF INDUSTRY AND TRADE - THE MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT ------ No. 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT |
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Independence - Freedom - Happiness --------------- Hanoi, August 1, 2013 |
JOINT CIRCULAR
ON CONDITIONS AND PROCEDURES FOR DESIGNATING FOOD TESTING LABORATORIES FOR STATE GOVERNANCE
Pursuant to the Law on Food Safety dated June 17, 2010, and Decree No. 38/2012/ND-CP dated April 25, 2012, of the Government detailing the implementation of a number of articles of the Law on Food Safety;
Pursuant to the Law on Product and Goods Quality dated November 21, 2007, and Decree No. 132/2008/ND-CP dated December 31, 2008, of the Government detailing the implementation of a number of articles of the Law on Product and Goods Quality;
Pursuant to the Law on Standards and Technical Regulations dated June 29, 2006, and Decree No. 127/2007/ND-CP dated August 1, 2007, of the Government detailing the implementation of a number of articles of the Law on Standards and Technical Regulations;
Pursuant to Decree No. 63/2012/ND-CP dated August 31, 2012, of the Government defining the functions, tasks, powers, and organizational structure of the Ministry of Health;
Pursuant to Decree No. 95/2012/ND-CP dated November 12, 2012, of the Government defining the functions, tasks, powers, and organizational structure of the Ministry of Industry and Trade;
Pursuant to Decree No. 01/2008/ND-CP dated January 3, 2008, of the Government defining the functions, tasks, powers, and organizational structure of the Ministry of Agriculture and Rural Development, and Decree No. 75/2009/ND-CP amending Article 3 of Decree No. 01/2008/ND-CP dated January 3, 2008, of the Government defining the functions, tasks, powers, and organizational structure of the Ministry of Agriculture and Rural Development;
At the proposal of the Director General of the Agency of Food Safety Department under the Ministry of Health, the Director of the Science and Technology Department under the Ministry of Industry and Trade, and the Director General of the National Agro-forestry-Fisheries Quality Assurance Department under the Ministry of Agriculture and Rural Development,
The Minister of Health, the Minister of Industry and Trade, and the Minister of Agriculture and Rural Development hereby promulgate the Joint Circular on conditions and procedures for designating food testing laboratories for State governance.
Chapter 1.
GENERAL PROVISIONS
Article 1. Scope of regulation and subjects of application
1. Scope of regulation: This Joint Circular regulates the conditions, sequence, and procedures for designating food testing laboratories for State governance (hereinafter referred to as testing laboratories for short).
2. Subjects of application: This Joint Circular applies to testing laboratories and relevant managing authorities involved in the assessment, designation, and management of testing laboratories.
Article 2. Interpretation of terms
In this Joint Circular, the terms below are construed as follows:
1. Testing laboratory means an organization with legal status that conducts testing of food quality and safety.
2. Quality management system includes the system of management and technical documents to ensure the quality, accuracy, and transparency of testing results, as well as all records related to the tests, as well as the quality assurance of results thereof, performed at the laboratories within the registered scope, such as: personnel, equipment, infrastructure, and testing methods.
3. Interlaboratory comparison means the quality assessment of testing results between two or more testing laboratories, which is independently conducted by a third party by comparing the testing results on homogeneous samples with common values of the collection of results obtained from testing laboratories participating in proficiency testing.
4. Proficiency testing means the performance of tests on the same sample by two or more testing laboratories under predetermined conditions to assess the ability to conduct such tests of such testing laboratories.
5. Assessment of testing laboratories means the assessment of the satisfaction of the quality management system and analytical capacity to the testing requirements in terms of specific food quality and safety parameters.
6. Registered scope: Covers criteria/tests applicable to food groups or food products within the management scope assigned to the ministry managing the respective sector.
Article 3. General principles
In an inter-ministerial manner, the Ministry of Health’s Agency of Food Safety, the Ministry of Industry and Trade’s Science and Technology Department, and the Ministry of Agriculture and Rural Development’s National Agro-forestry-Fisheries Quality Assurance Department shall assist the Ministers of Health, Industry and Trade, and Agriculture and Rural Development to conduct the State governance over food testing laboratories (hereinafter referred to as competent State authorities), receive registration dossiers, and assess, designate, inspect, and supervise testing laboratories within the respective scope of State governance over food safety assigned to them.
Chapter 2.
CONDITIONS APPLICABLE TO TESTING LABORATORIES
Article 4. Legal status requirements
They shall be established in accordance with the law; and have the function of food testing or be able to do so under task assignment decisions of competent authorities.
Article 5. Capacity requirements
A testing laboratory, to satisfy the capacity requirements according to the criteria for registration for designation, must:
1. Have a quality management system conforming to TCVN ISO/IEC 17025: 2007 or ISO/IEC 17025:2005;
2. Have adequate equipment and facilities satisfying testing requirements within the registered scope;
3. Employ at least two (02) testers who are technicians holding university degree appropriate to the registered scope, who are well-trained and have at least three (03) years of hands-on experience in testing in the same field;
4. Have its test methods up-to-date and validated for the usefulness and analytical capacity of the registered criteria/tests, satisfying the respective requirements or technical standards and other relevant regulations of the ministry managing the respective sector;
5. Have qualified proficiency testing or interlaboratory comparison of at least one registered criterion/test.
Chapter 3.
DOSSIERS, PROCEDURES FOR REGISTRATION AND DESIGNATION OF TESTING LABORATORIES
Article 6. Registration for designation
1. A testing laboratory satisfying the requirements specified in Articles 4 and 5 of this Joint Circular shall submit (in person or via postal service) a registration dossier for designation to the competent State authority as specified in Article 3 of this Joint Circular.
2. The competent State authorities as specified in Article 3 of this Joint Circular shall receive the registration dossiers, arrange the assessment of the food testing laboratories under their ambit of management, or coordinate with each other in conducting assessments of multidisciplinary food testing laboratories following the procedures specified in this Joint Circular and making appropriate designations in the field that each ministry managing the respective sector is assigned to manage.
3. A registration dossier for designation consists of:
a) An application for designation of the testing laboratory, which is made using the form provided in Appendix 1 to this Joint Circular;
b) The establishment decision or business registration certificate (certified true copy);
c) Technical documents and records, and relevant processes related to the criteria/tests to be designated
d) A capacity profile:
- A list of main equipment and facilities and the records thereof (corresponding to the operational capacity report of the testing laboratory, which is made using the form provided in Appendix 2 to this Joint Circular);
- A list and profiles of testers in the respective field to be designated, along with certified true copies of their professional certificates;
- Supporting documents on testing quality assurance: Proficiency testing plan and results, or inter-laboratory comparison report; Reports on the skill proficiency of testers for the criteria/tests to be designated;
- A operational capacity report of the testing laboratory, which is made using the form provided in Appendix 2 to this Joint Circular;
- A sample of the Test Result Form in accordance with Appendix 3 to this Joint Circular;
- Testing performance results in the field to be designated within the last twelve (12) months, which is made using the form provided in Appendix 4 to this Joint Circular.
dd) Testing laboratories that have been accredited and granted accreditation certificates conforming to TCVN ISO/IEC 17025:2007 or ISO/IEC 17025:2005 by Vietnamese lawfully-established accreditation bodies or foreign accreditation bodies that are members signing mutual recognition agreements of the International Laboratory Accreditation Cooperation (ILAC) and the Asian Pacific Laboratory Accreditation Cooperation (APLAC) and register for designation of the criteria/tests that have been accredited shall submit the documents specified at Points a, b, c, and d Clause 3 of this Article; and certified true copies of the accreditation certificates, the list of accredited criteria/tests and the scope of accreditation.
Article 7. Registration dossier for extension of designation
Within ninety (90) days before the designation decision expires, a testing laboratory shall send a dossier for extension of designation to the competent State authority. Such dossier consists of:
1. An application for extension of designation of the testing laboratory, which is made using the form provided in Appendix 1 to this Joint Circular;
2. Interlaboratory comparison and proficiency testing results for the criteria/tests organized by the competent State authority or from proficiency testing providers relevant to the registered scope;
3. A report on the implementation of testing operations during the designated period, which is made using the form provided in Appendix 4 to this Joint Circular.
Article 8. Registration dossier for change or supplementation of the designated scope
When there is a change or supplementation of the designated scope, the testing laboratory that has been designated must submit a registration dossier for such change or supplementation to the competent State authority. The registration dossier for change or supplementation of the designated scope shall comply with Article 6 of this Joint Circular. In the case where a testing laboratory that has been designated changes its legal status or address, it must send a written notice explicitly stating such change.
Article 9. Designation procedures
1. Within ten (10) working days from the date of receiving the application dossier, the competent State authority shall examine the dossier. If there is a request for amendment or supplementation thereof, a written notice must be given to the applicant to complete the dossier as required. In the case where there is no request for amendment or supplementation, the competent State authority shall proceed with the assessment as specified in Article 10 of this Joint Circular.
2. For any testing laboratory other than those specified at Point dd, Clause 3, Article 6 of this Joint Circular:
a) Within fifteen (15) working days from the date of receiving a complete and valid application dossier, the competent State authority shall sign and issue a decision to establish an assessment team to assess the testing laboratory.
b) The testing laboratory assessment team shall consist of members who have expertise and experience in the field to be assessed and designated.
c) The decision to establish the assessment team must explicitly state the scope of assessment, issues to be assessed, the list of members and responsibilities assigned to each member in charge of the assessment at the testing laboratory. Within five (05) working days from the completion of the assessment at the testing laboratory, the assessment team shall send the conclusions to the competent State authority (made using the testing laboratory assessment report form provided in Appendix 5 to this Joint Circular).
d) Within fifteen (15) working days from the date of receiving the conclusions of the assessment team, the competent State authority shall consider designating the testing laboratory if it satisfies the requirements (made using the designation decision form provided in Appendix 6 to this Joint Circular). If the requirements are not satisfied, the competent State authority shall send a written notice of the reasons for not designating the testing laboratory.
dd) In case of necessity, the competent State authority may establish an advisory council before signing and issuing the designation decision.
3. For any testing laboratory specified at Point dd, Clause 3, Article 6 of this Joint Circular:
a) Within thirty (30) working days from the date of receiving a complete and valid application dossier, the competent State authority shall examine the dossier. If the capacity profile satisfies the requirements specified in Articles 4 and 5 of this Joint Circular and the requirements of the ministry managing the respective sector, the competent State authority shall sign and issue a decision on designation of the testing laboratory, enclosed with a list of the criteria/tests.
In the case where the dossier does not satisfy the requirements, the competent State authority shall send a written notice of the reasons for not designating the testing laboratory.
b) In case of necessity (where the assessment of the dossier cannot serve as a basis to conclude that the analytical capacity of the laboratory satisfies the requirements specified in Article 5), the competent State authority shall establish an assessment team to conduct the assessment at the testing laboratory.
4. The validity period of a designation decision: A designation decision shall be valid for three (03) years from the date of signing.
Article 10. Assessment of testing laboratories
The assessment team established by the competent State authority shall conduct the assessment at the testing laboratory (this is not applicable to testing laboratories specified at Point dd, Clause 3, Article 6, and Point a, Clause 3, Article 9 of this Joint Circular). The assessment process is specified as follows:
1. Assess the compliance and satisfaction of the testing laboratory with the requirements specified in Article 5 of this Joint Circular;
2. Prepare a testing laboratory assessment report, which is made using the form provided in Appendix 7 to this Joint Circular;
3. Make assessment conclusions using the form provided in Appendix 5 to this Joint Circular. Depending on the testing laboratory's report on remedies, if necessary, the competent State authority shall consider re-assessing the testing laboratory.
Article 11. Issuance of testing laboratory identification codes
1. The competent State authorities shall issue and managing identification codes of designated testing laboratories.
2. The identification code of a designated testing laboratory is specified as follows:
(serial number)/(year of issuance)/BYT-KNTP (BCT-KNTP/BNN-KNTP).
For example: |
001/2011/BYT-KNTP |
3. Format of a testing laboratory identification code:
a) The testing laboratory identification code shall be expressed in size-16 capital letters formatted in non-italic, bold Times New Roman font. The serial number of the testing laboratory identification code consists of three (03) digits.
b) The testing laboratory identification code shall be printed in the upper left corner of the test result form. The test result form should explicitly indicate the designated criteria of the testing laboratory.
Article 12. Verification laboratories
Depending on the management requirements and the criteria specified in Articles 4 and 5 of this Joint Circular, and other relevant regulations of the ministry managing the respective sector, such ministry shall designate verification laboratories in accordance with the law.
Chapter 4.
INSPECTION AND SUPERVISION AFTER DESIGNATION
Article 13. Methods of inspection and supervision
1. Periodic inspection and supervision: Once (01) a year.
2. Ad-hoc inspection and supervision upon request by the managing authorities.
Article 14. Interlaboratory comparison
1. To be able to conduct the interlaboratory comparison, a unit must satisfy the requirements of ISO/IEC 17043:2010 or have equivalent capacity.
2. The competent State authority, depending on the capacity of the units that are able to conduct the interlaboratory comparison, shall designate one to do so.
Article 15. Inspection and supervision of operations
This applies to designated testing laboratories on an annual basis (once a year). The inspection and supervision of operations can be conducted in the following forms:
1. Preliminary assessment of (semi-annual (06-month) and annual) reports submitted by the testing laboratories as required.
2. On-site inspection and supervision at the testing laboratories
Any testing laboratory to be inspected will be notified fifteen (15) days before being supervised. The inspection team established under the decision by the competent State authority shall be tasked to:
a) Evaluate the maintenance of compliance and adequacy of the testing laboratory's management system and capacity as specified in Article 5 of this Joint Circular;
b) Inspect the process of performing designated tests using the registered methods. The methods must satisfy the requirements of the respective technical regulations or the applicable regulations;
c) Inspect the compliance of the testing laboratory with documentation systems, procedures, and regulations in testing;
d) Inspect the records of the testing process;
dd) Report the supervision results using the form in Appendix 8 to this Joint Circular;
e) Appraise the remedies and report them to the competent State authority. Depending on the report on remedies, the competent State authority shall conduct on-site inspections at the testing laboratory if necessary.
Article 16. Exemption from inspection and supervision
1. Testing laboratories specified at Point dd, Clause 3, Article 6, which fully satisfy the requirements specified in Articles 4 and 5 of this Joint Circular, and other relevant regulations of the ministry managing the respective sector shall be exempted from inspection and supervision.
2. Any testing laboratory that satisfies the requirements specified in Clause 1 of this Article shall submit a dossier requesting exemption from inspection and supervision to the competent State authority. Such dossier consists of:
a) An official letter of request for inspection exemption;
b) A supervision report of the accreditation bodies recognizing the conformity to ISO/IEC 17025:2007 or ISO/IEC 17025:2005 (within twelve (12) months from the date of submitting the dossier);
c) An operational report on operations within twelve (12) months from the date of submitting the dossier, which shall indicate the self-assessment of the analytical capacity of the testing laboratory compared to relevant requirements of the ministry managing the respective sector.
3. Within a period of no more than five (05) working days from the date of receiving a complete and valid dossier, the competent State authority will assess the dossier and respond in writing to the testing laboratory.
4. Annually, exempted testing laboratories specified in Clause 1 of this Article shall be subject to ad-hoc inspection and supervision by the managing authorities.
Article 17. Notification of inspection and supervision results
Based on the inspection and supervision results and depending on the degree of violations against this Joint Circular, the inspection and supervision team shall suggest the competent State authority to:
1. Require the testing laboratory to take remedies and submit of a report on such remedies to the competent State authority.
2. Suspend the designation decision. After the testing laboratory completes and reports the remedies it has taken as required by the inspection and supervision team, the competent State authority shall consider reinstating the designation decision.
3. Revoke the designation decision and report to the ministry managing the respective sector if the testing facility is dissolved; no longer operates within the designated scope; or fails to take the remedies with the required period of time; or the violations cannot be remedied.
Chapter 5.
RESPONSIBILITIES OF THE COMPETENT STATE AUTHORITIES AND TESTING LABORATORIES
Article 18. The competent State authorities shall
1. Process the dossiers for registration for designation, extension of designation, and registration of changes; arrange the assessment and designation of testing laboratories.
2. Conduct inspection and supervision after such designation.
3. Ensure objectivity and fairness in the assessment, designation, inspection, and supervision.
4. Secure confidential information and data related to testing laboratories.
5. Issue, suspend, annul, reinstate, and revoke designation decisions.
6. Publicize the list of designated testing laboratories and those that whose designation decisions are suspended, annulled, reinstated, and revoked
7. Arrange the inspection and resolution of complaints related to testing laboratories in accordance with the law.
8. Keep records of testing laboratories.
9. Collect and use fees and charges for the assessment, designation, and supervision of testing laboratory operations in accordance with the law on fees and charges.
Article 19. Testing laboratories shall
1. Submit periodic and ad-hoc reports to the competent State authorities as follows:
a) Periodic reports: Semi-annual (06 months) and annual operational reports (made using the form in Appendix 4 to this Joint Circular) shall be submitted before July 10 and December 30 of each year, respectively.
b) Ad-hoc reports: Upon request of the competent State authorities.
2. Report changes related to the designated scope of testing within a period of no more than thirty (30) days from the date on which such changes are made. The changes to be reported are related to:
a) Legal status;
b) Organizational structure and leadership;
c) Policies and procedures;
d) Address, telephone, fax, email;
dd) Staff, key personnel, equipment, facilities, working environment, or other resources if they affect the management system;
e) Remedial measures upon request, which is made using the form provided in Appendix 9 to this Joint Circular.
3. In addition to complying with Clauses 1 and 2 of this Article, testing laboratories must also:
a) Ensure the reliability and accuracy of testing results if the designated tests;
b) Have their testing operations assessed and supervised by domestic and foreign inspection teams upon request of competent State authorities;
c) Create favorable conditions for the assessment teams while they are conducting the assessment at the testing laboratories;
d) Pay fees for the assessment, designation, and supervision of testing laboratory operations in accordance with the law on fees and charges.
4. Fulfill other obligations as specified in Article 20 of the Law on Product and Goods Quality.
Chapter 6.
IMPLEMENTATION PROVISIONS
Article 20. Effect
This Joint Circular takes effect from October 10, 2013.
Food testing laboratories designated in accordance with the regulations of the respective ministry managing them shall continue to maintain such designation until the expiration of the respective designation decisions.
Article 21. Implementation organization
The Food Safety Department under the Ministry of Health, the Science and Technology Department under the Ministry of Industry and Trade, the National Agro-forestry-Fisheries Quality Assurance Department under the Ministry of Agriculture and Rural Development are responsible for organizing, inspecting, monitoring, and guiding the implementation of this Joint Circular.
During the implementation hereof, organizations and individuals should promptly report any difficulties arising therefrom to the Ministry of Health (via the Food Safety Department), the Ministry of Industry and Trade (via the Science and Technology Department), and the Ministry of Agriculture and Rural Development (via the National Agro-forestry-Fisheries Quality Assurance Department) for consideration and resolution./.
FOR THE MINISTER OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT
|
FOR THE MINISTER OF INDUSTRY AND TRADE
|
FOR THE MINISTER OF HEALTH
THE DEPUTY MINISTER
|
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây