Thông tư 06/2004/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 106/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 của Chính phủ quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phí, lệ phí
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 06/2004/TT-BTC
Cơ quan ban hành: | Bộ Tài chính |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 06/2004/TT-BTC |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Trương Chí Trung |
Ngày ban hành: | 04/02/2004 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Thuế-Phí-Lệ phí, Vi phạm hành chính |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Xem chi tiết Thông tư06/2004/TT-BTC tại đây
tải Thông tư 06/2004/TT-BTC
THÔNG TƯ
CỦA BỘ TÀI CHÍNH SỐ 06/2004/TT-BTC NGÀY 04 THÁNG 02 NĂM 2004
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 106/2003/NĐ-CP NGÀY 23/9/2003 CỦA CHÍNH PHỦ
QUY ĐỊNH VỀ VIỆC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÍ, LỆ PHÍ
Căn cứ Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 24/7/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí;
Căn cứ Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày 01/7/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
Căn cứ Nghị định số 106/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 của Chính phủ quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phí, lệ phí (sau đây gọi tắt là Nghị định số 106/2003/NĐ-CP), Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện như sau:
Thông tư này áp dụng đối với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phí, lệ phí được quy định tại khoản 2 Điều 1 Nghị định số 106/2003/NĐ-CP, bao gồm:
Cá nhân, cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước (sau đây gọi là cá nhân, tổ chức) cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về phí, lệ phí mà không phải là tội phạm.
Trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập có quy định khác với quy định của Nghị định 106/2003/NĐ-CP và hướng dẫn tại Thông tư này thì áp dụng quy định của Điều ước quốc tế đó.
Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phí, lệ phí thực hiện theo quy định tại Điều 3 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002.
Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng đối với hành vi phạm hành chính trong lĩnh vực phí, lệ phí thực hiện theo quy định tại Điều 8 và Điều 9 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002.
Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phí, lệ phí, hình thức xử phạt và mức phạt thực hiện theo quy định tại các Điều 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 và 17 Nghị định số 106/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 của Chính phủ, cụ thể như sau:
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 30.000.000 đồng. Trường hợp có hai tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 25.000.000 đồng. Nếu có từ ba tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 20.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 40.000.000 đồng. Trường hợp có hai tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 45.000.000 đồng. Nếu có từ ba tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 50.000.000 đồng.
- Phạt cảnh cáo đối với hành vi vi phạm lần đầu.
- Phạt tiền 200.000 đồng đối với hành vi vi phạm từ lần thứ hai trở đi;
- Trường hợp có tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 100.000 đồng, nếu có tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 300.000 đồng.
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 1.200.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 1.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 1.700.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 2.000.000 đồng.
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 600.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 500.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 900.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 1.000.000 đồng.
- Phạt cảnh cáo đối với hành vi vi phạm lần đầu.
- Phạt tiền 300.000 đồng đối với hành vi vi phạm từ lần thứ hai trở đi;
- Trường hợp có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 200.000 đồng; nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 100.000 đồng;
- Trường hợp có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 400.000 đồng; nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 500.000 đồng.
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 1.500.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 1.100.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 2.500.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 2.900.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 3.500.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 3.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 4.500.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 4.900.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 6.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 5.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 9.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 9.900.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 15.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 10.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 25.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 29.900.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 35.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 30.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 45.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 50.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 4.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 2.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 8.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 10.000.000 đồng.
Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định về quy trình, thủ tục lập, báo cáo phương án thu phí theo quy định tại điểm 3, 4, 5 và 6, mục A, phần III Thông tư số 63/2002/NĐ-CP ngày 24/7/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí thì bị xử phạt như sau:
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 600.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 500.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 900.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 1.000.000 đồng.
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 1.500.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 1.100.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 2.500.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 2.900.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 3.500.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 3.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 4.500.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 4.900.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 6.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 5.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 9.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 9.900.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 15.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 10.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 25.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 29.900.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 35.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 30.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 45.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 50.000.000 đồng;
g) Ngoài việc bị phạt tiền, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tiền phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a khoản 3 Điều 8 Nghị định 106/2003/NĐ-CP.
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 2.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 1.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 4.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 5.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 5.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 4.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 8.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 9.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 1.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 500.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 1.500.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 2.000.000 đồng;
- Phạt cảnh cáo đối với hành vi vi phạm lần đầu.
- Phạt tiền 200.000 đồng đối với hành vi vi phạm từ lần thứ hai trở đi;
- Trường hợp có tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 100.000 đồng, nếu có tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 300.000 đồng.
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 2.500.000 đồng. Nếu có hai tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 1.500.000 đồng. Nếu có từ ba tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 500.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 3.500.000 đồng. Nếu có hai tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 4.500.000 đồng. Nếu có từ ba tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 5.000.000 đồng.
- Phạt tiền 750.000 đồng đối với mỗi số chứng từ có giá trị chênh lệch dưới 1.000.000 đồng. Nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 500.000 đồng. Nếu có tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 1.000.000 đồng;
- Phạt tiền 2.500.000 đồng đối với mỗi số chứng từ có giá trị chênh lệch từ 1.000.000 đồng đến dưới 5.000.000 đồng. Nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 2.000.000 đồng. Nếu có tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 3.000.000 đồng;
- Phạt tiền 4.500.000 đồng đối với mỗi số chứng từ có giá trị chênh lệch từ 5.000.000 đồng đến dưới 10.000.000 đồng. Nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 4.000.000 đồng. Nếu có tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 5.000.000 đồng;
- Phạt tiền 8.000.000 đồng đối với mỗi số chứng từ có giá trị chênh lệch từ 10.000.000 đồng trở lên. Nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 6.000.000 đồng. Nếu có tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 10.000.000 đồng.
- Phạt tiền 1.500.000 đồng đối với mỗi số chứng từ có giá trị dưới 2.000.000 đồng. Nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 1.000.000 đồng. Nếu có tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 2.000.000 đồng;
- Phạt tiền 4.000.000 đồng đối với mỗi số chứng từ có giá trị từ 2.000.000 đồng đến dưới 5.000.000 đồng. Nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 3.000.000 đồng. Nếu có tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 5.000.000 đồng;
- Phạt tiền 13.000.000 đồng đối với mỗi số chứng từ có giá trị từ 5.000.000 đồng trở lên. Trường hợp có tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng thì mức phạt như sau:
+ Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 11.000.000 đồng. Nếu có hai tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 9.000.000 đồng. Nếu có từ ba tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 6.000.000 đồng;
+ Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 15.000.000 đồng. Nếu có hai tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 17.000.000 đồng. Nếu có từ ba tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 20.000.000 đồng.
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 3.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 2.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 5.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 6.000.000 đồng.
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 5.500.000 đồng. Nếu có hai tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 4.500.000 đồng. Nếu có từ ba tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 3.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 7.500.000 đồng. Nếu có hai tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 8.500.000 đồng. Nếu có từ ba tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 10.000.000 đồng.
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 200.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 100.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 400.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 500.000 đồng.
- Trường hợp cho, bán chứng từ phát hiện đã sử dụng thì cá nhân, tổ chức cho, bán chứng từ bị xử phạt theo mức quy định tại điểm c.4 mục này;
- Trường hợp cho, bán chứng từ chưa sử dụng thì cá nhân, tổ chức cho, bán chứng từ bị xử phạt theo mức quy định tại điểm đ.1 và điểm đ.2 mục này;
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 200.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 100.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 400.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 500.000 đồng.
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 1.500.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 1.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 2.500.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 2.900.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 3.500.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 3.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 4.500.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 4.900.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 6.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 5.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 9.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 9.900.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 15.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 10.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 25.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 29.900.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 35.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 30.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 45.000.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 50.000.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền là 600.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì mức phạt tiền là 500.000 đồng;
- Nếu có một tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền là 900.000 đồng. Nếu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên thì mức phạt tiền là 1.000.000 đồng.
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phí, lệ phí thực hiện theo quy định tại Điều 18, Nghị định 106/2003/NĐ-CP, cụ thể như sau:
Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
Trong quá trình thực hiện, có gì vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Tài chính để giải quyết kịp thời./.
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH |
Mẫu Quyết định xử phạt
(Ban hành kèm theo Thông tư số 06/2004/TT-BTC
ngày 04/02/2004 của Bộ Tài chính)
Tên cơ quan người xử phạt |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT
- Căn cứ Pháp lệnh phí, lệ phí số 38/2001/PL – UBTVQH10
- Căn cứ Nghị định số 106/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 của Chính phủ quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phí, lệ phí;
- Căn cứ Thông tư số 06/2004/TT-BTC ngày 04/02/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 106/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 của Chính phủ quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phí, lệ phí;
- Căn cứ biên bản vi phạm hành chính ngày…tháng… năm
Xét nội dung, tính chất, hành vi vi phạm hành chính.
Họ và tên (của người ra quyết định):.....................Chức vụ:.....................
Đơn vị công tác: .......................................................................................
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Xử phạt vi phạm hành chính đối với Ông, Bà (hoặc tổ chức)
………………………………………………………………………….
Địa chỉ ……………………………………………………………….
Nghề nghiệp……………………………………………………………
Dân tộc……………………….Quốc tịch……………………………….
CMTND(hoặc hộ chiếu) số………………..do cơ quan …………
…………………………cấp ngày……….tháng…….năm…………
Đã có hành vi vi phạm..................…………………………………………………..…
……………………………………………………………………..
Quy định tại tiết…..điểm……..Mục…….Thông tư số 06/2004/TT-BTC ngày 04/02/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 106/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 của Chính phủ quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phí, lệ phí.
Tổng số tiền phạt:............................................................... đồng.
(bằng chữ:..............................................................................................)
Hình thức xử phạt bổ sung(nếu có)………………………………………...
Biện pháp khắc phục hậu quả(nếu có)……………………………………...
Điều 2. Ông, Bà(hoặc tổ chức) có tên tại Điều 1 có trách nhiệm nộp tiền phạt vào Tài khoản..................... tại Kho bạc Nhà nước..................... trong thời hạn 10 ngày kể từ kể từ ngày nhận được Quyết định. Nếu Ông, Bà (hoặc tổ chức) không tự giác thi hành Quyết định xử phạt này thì sẽ bị cưỡng chế thi hành theo quy định của pháp luật hiện hành.
Ông, Bà (hoặc tổ chức) có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật. Trong thời gian giải quyết khiếu nại, Ông, Bà (hoặc tổ chức) vẫn phải thi hành Quyết định này.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
|
Họ, tên, chức vụ người ra quyết định |
Mẫu Biên bản vi phạm hành chính
(Ban hành kèm theo Thông tư số 06/2004/TT-BTC
ngày 04/02/2004 của Bộ Tài chính)
...................................(1) |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BIÊN BẢN VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ LĨNH VỰC PHÍ, LỆ PHÍ
Hôm nay, hồi .......... giờ, ngày ..... tháng ...... năm .........
tại .......................................................................................................................(2)
Chúng tôi gồm:
1. ....................................... Chức vụ: ................................................
Nơi công tác: ...............................................................................................
2. ....................................... Chức vụ: ................................................
Nơi công tác: ...............................................................................................
3. ....................................... Chức vụ: ................................................
Nơi công tác: ...............................................................................................
Tiến hành lập biên bản vi phạm hành chính đối với: (3)...............................
................................................................................................................................
Địa chỉ: ........................................................ MST (nếu có) ........................
Nội dung vi phạm: (4)...................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Với sự chứng kiến của ông (bà) (nếu có) ....................................................
Địa chỉ: ........................................................................................................
Số Giấy chứng minh nhân dân: ........................ ngày .................................
Nơi cấp ..................................................................................................................
Và sự chứng kiến của ông (bà) (nếu có): ....................................................
Địa chỉ: .......................................................................................................
Số Giấy chứng minh nhân dân: ........................ ngày .................................
Nơi cấp ..................................................................................................................
Ý kiến của cá nhân, tổ chức vi phạm:.(5)....................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Biên bản được đọc cho mọi người cùng nghe và thống nhất ký tên. Biên bản được giao cho đối tượng vi phạm hành chính./.
Người vi phạm |
Người chứng kiến |
Người lập biên bản |
Hướng dẫn ghi Biên bản
- Biên bản có 3 liên:
+ Liên 1: báo soát.
+ Liên 2: giao cho đối tượng vi phạm hành chính,
+ Liên 3: lưu.
- (1): Tên cơ quan của người lập biên bản.
- (2): Ghi nơi lập biên bản.
- (3): Tên của cá nhân, tổ chức vi phạm.
- (4): Ghi cụ thể nội dung vi phạm.
- (5): Ghi hoặc để đối tượng vi phạm tự ghi nội dung ngắn gọn, rõ ràng. Trường hợp đối tượng vi phạm muốn trình bày dài, ghi “Có ý kiến đính kèm”, ý kiến trình bày của đối tượng vi phạm phải đính kèm biên bản.
Mẫu báo cáo thu chi tài khoản tạm giữ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 06/2004/TT-BTC ngày 04/02/2004 của Bộ Tài chính)
Tên cơ quan
BÁO CÁO TÌNH HÌNH THU CHI TÀI KHOẢN TẠM GIỮ
Quý ......../.........
Đơn vị tính: Nghìn đồng
VỤ VIỆC |
TỔNG THU |
TỔNG CHI |
Ghi chú |
|||||||||
Tổng |
Tiền nhận bồi hoàn số tiền thất thoát |
Tiền thanh toán chi phí thực hiện hoàn trả tiền phí, lệ phí cho bên thiệt hại (nếu có) |
Tiền truy thu các khoản phí, lệ phí trốn nộp |
Tiền chênh lệch phí, lệ phí do vi phạm hành chính |
Khác |
Tổng |
Thoái trả tiền thu sai |
Tiền hoàn trả bên bị thiệt hại |
Thanh toán chi phí liên quan để thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả |
Nộp ngân sách nhà nước |
||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
(13) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập bảng |
.........., ngày ...... tháng ....... năm ......... |
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem bản dịch TTXVN.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây