Thông tư liên tịch 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN của Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại các đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư liên tịch 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN
Cơ quan ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Tài chính; Bộ Xây dựng |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư liên tịch |
Người ký: | Đào Xuân Học; Trần Văn Hiếu; Trần Văn Sơn |
Ngày ban hành: | 19/05/2009 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Thuế-Phí-Lệ phí |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Thông tư liên tịch 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN
BỘ TÀI CHÍNH - BỘ XÂY DỰNG - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -------------------------- |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------- |
Số: 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN |
Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2009
|
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
Hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định và thẩm quyền
quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại các đô thị, khu công nghiệp và
khu vực nông thôn
------------------------
Căn cứ Nghị định số 170/2003/ NĐ- CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh giá, Nghị định 75/2008/NĐ-CP ngày 9/6/2008 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 170/2003/NĐ-CP;
Căn cứ Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ về sản xuất cung cấp và tiêu thụ nước sạch;
Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứ Nghị định số 17/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng;
Liên tịch Bộ Tài chính - Bộ Xây dựng - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại các đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn như sau:
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định giá tiêu thụ nước sạch và thẩm quyền quyết định giá nước sạch để làm cơ sở lập, trình, phê duyệt phương án giá và quyết định giá tiêu thụ nước sạch thực hiện tại các đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn.
Thông tư này áp dụng đối với các tổ chức có thẩm quyền lập, trình, thẩm định phương án giá và quyết định giá tiêu thụ nước sạch theo quy định của pháp luật; các đơn vị cấp nước thực hiện dịch vụ cấp nước trong lĩnh vực bán buôn, bán lẻ và các khách hàng sử dụng nước sạch.
NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GIÁ TIÊU THỤ NƯỚC SẠCH
Khi chi phí sản xuất và giá thành nước sạch tính theo các nguyên tắc trên có biến động hoặc khi có sự thay đổi về công nghệ xử lý nước, quy chuẩn chất lượng dịch vụ và sự thay đổi về chế độ, chính sách có liên quan của Nhà nước làm giá thành tiêu thụ nước sạch tăng (hoặc giảm) tối thiểu từ 15% trở lên thì cấp có thẩm quyền phê duyệt phải xem xét điều chỉnh giá tiêu thụ nước sạch cho phù hợp.
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TIÊU THỤ NƯỚC SẠCH
STT | Nội dung chi phí | Ký hiệu |
1 2 3 4 | Chi phí vật tư trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Cộng giá thành sản xuất (1+2+3) | Cvt CNC CSXC CP |
5 6 | Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí bán hàng | Cq Cb |
| Giá thành toàn bộ (4+5+6) | GTtb |
Nội dung từng khoản chi phí trên được xác định như sau:
a/ Chi phí vật tư trực tiếp là chi phí nguyên, nhiên vật liệu, động lực sử dụng trực tiếp sản xuất ra sản phẩm như: tiền nước thô (đối với các doanh nghiệp phải mua nước thô), điện, phèn, clo và các vật liệu phụ dùng cho công tác xử lý nước.
Chi phí vật tư trực tiếp được xác định bằng tổng khối lượng vật tư sử dụng nhân (x) với giá vật tư tương ứng; trong đó:
- Khối lượng vật tư sử dụng để sản xuất nước sạch tại các đô thị, khu công nghiệp áp dụng theo quy chuẩn, tiêu chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật sản xuất nước sạch do Bộ Xây dựng hoặc cơ quan có thẩm quyền công bố hoặc ban hành. Đối với các loại vật tư chưa được cơ quan có thẩm quyền công bố hoặc ban hành trong hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật, Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc, giám đốc đơn vị cấp nước xây dựng định mức trong phương án giá tiêu thụ nước sạch và trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt;
- Giá vật tư là giá mua thực tế theo giá do Nhà nước quy định hoặc thông báo giá, hướng dẫn giá tại thời điểm tính toán (đối với những loại vật tư Nhà nước còn quy định giá và quản lý giá theo các hình thức: đăng ký giá, kê khai giá, công khai thông tin về giá) hoặc giá thị trường ghi trên hóa đơn của người bán hàng tại thời điểm cần tính toán (đối với những vật tư không thuộc danh mục do Nhà nước quy định hoặc thông báo giá, hướng dẫn giá) cộng (+) với chi phí lưu thông hợp lý (nếu có).
b/ Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất như: tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất lương, chi ăn ca, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất nước, trong đó:
- Chi phí tiền lương, tiền công được xác định bằng số lượng ngày công theo định mức kinh tế - kỹ thuật sản xuất nước sạch do Bộ Xây dựng hoặc cơ quan có thẩm quyền công bố hoặc ban hành nhân (x) với đơn giá ngày công tương ứng (đơn giá ngày công bao gồm: tiền lương cơ bản, các khoản phụ cấp lương theo quy định của Nhà nước);
- Chi phí tiền ăn giữa ca (nếu có) cho người lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định hiện hành;
- Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất theo quy định hiện hành của Nhà nước.
c/ Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí sản xuất gián tiếp, ngoài các chi phí vật tư trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp quy định tại điểm a và b trên, phát sinh ở các đơn vị sản xuất của doanh nghiệp như: khấu hao, sửa chữa tài sản cố định; chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng cho phân xưởng; tiền lương, phụ cấp lương, tiền ăn giữa ca (nếu có) trả cho nhân viên phân xưởng; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn của cán bộ nhân viên phân xưởng; chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác.
Riêng chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ) được tính toán theo nguyên tắc sau:
- Đối với những TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước: thực hiện việc quản lý, sử dụng khấu hao TSCĐ theo quy định của Bộ Tài chính.
- Đối với những TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn ODA: Thực hiện việc trích và quản lý, sử dụng khấu hao TSCĐ theo quy định của Bộ Tài chính hoặc theo thỏa thuận của điều ước quốc tế có liên quan nếu điều ước quốc tế này có thỏa thuận khác với quy định của Bộ Tài chính.
- Đối với những TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn vay (trừ trường hợp vốn vay ODA): việc trích khấu hao TSCĐ được tính trên cơ sở thời hạn vay vốn đầu tư của dự án cấp nước.
d/ Chi phí quản lý doanh nghiệp là tổng các chi phí chi cho bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp, các khoản chi phí có tính chất chung của toàn doanh nghiệp như: khấu hao, sửa chữa TSCĐ phục vụ bộ máy quản lý và điều hành trong doanh nghiệp; chi phí tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, tiền ăn giữa ca (nếu có) trả cho ban giám đốc và nhân viên quản lý ở các phòng ban; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn của bộ máy quản lý doanh nghiệp; chi phí vật liệu, đồ dùng cho văn phòng, các khoản thuế, phí và lệ phí, chi phí dịch vụ mua ngoài thuộc văn phòng doanh nghiệp; các chi phí khác chung cho toàn doanh nghiệp như: chi trả lãi vay, các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi, chi phí tiếp tân, giao dịch, chi phí nghiên cứu khoa học, nghiên cứu đổi mới công nghệ, chi sáng kiến, cải tiến, chi bảo vệ môi trường, chi phí giáo dục, đào tạo, chi y tế cho người lao động của doanh nghiệp, chi phí cho lao động nữ, các khoản chi phí quản lý khác theo chế độ quy định hiện hành. Chi phí quản lý doanh nghiệp được phân bổ vào giá thành theo các tiêu thức phù hợp cho các sản phẩm của doanh nghiệp như: sản xuất nước sạch, xây lắp và các sản phẩm khác của doanh nghiệp (nếu có).
đ/ Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí liên quan tới việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ như: chi phí đầu tư đồng bộ bao gồm cả đồng hồ đo nước và thiết bị phụ trợ khác từ mạng cấp III đến điểm đấu nối với khách hàng sử dụng nước trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác; tiền lương, các khoản phụ cấp lương, tiền ăn giữa ca (nếu có); bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn của nhân viên bán hàng; chi phí quảng cáo, chi phí dịch vụ mua ngoài, các khoản chi phí khác theo chế độ quy định hiện hành.
Khi xác định giá thành toàn bộ, đơn vị cấp nước phải thực hiện theo Quy chế tính giá và tài sản hàng hóa, dịch vụ do Bộ Tài chính ban hành và hướng dẫn tại Thông tư này.
a/ Chi phí vật tư trực tiếp là chi phí nguyên, nhiên vật liệu, động lực sử dụng trực tiếp sản xuất ra sản phẩm như: tiền nước thô (đối với các doanh nghiệp phải mua nước thô), điện, phèn, clo và các vật liệu phụ dùng cho công tác xử lý nước.
Chi phí vật tư trực tiếp được xác định bằng tổng khối lượng vật tư sử dụng nhân (x) với giá vật tư tương ứng; trong đó:
- Khối lượng vật tư chủ yếu sử dụng đối với nước sạch nông thôn áp dụng theo quy chuẩn, tiêu chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật sản xuất nước sạch do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc cơ quan có thẩm quyền công bố hoặc ban hành.
- Giá vật tư là giá mua thực tế theo giá do Nhà nước quy định hoặc thông báo giá, hướng dẫn giá tại thời điểm tính toán (đối với những loại vật tư Nhà nước còn quy định giá và quản lý giá theo các hình thức đăng ký giá, kê khai giá, công khai thông tin về giá) hoặc giá thị trường ghi trên hóa đơn của người bán hàng tại thời điểm tính toán (đối với những vật tư không thuộc danh mục do Nhà nước quy định hoặc thông báo giá, hướng dẫn giá) cộng (+) với chi phí lưu thông hợp lý (nếu có).
b/ Chi phí nhân công trực tiếp
- Nếu đơn vị cấp nước do các doanh nghiệp kinh doanh nước sạch ở khu vực nông thôn vận hành và quản lý thì chi phí nhân công trực tiếp được xác định theo phương pháp tính như đối với chi phí nhân công trực tiếp sản xuất nước sạch tại các đô thị, khu công nghiệp, cụ thể:
+ Chi phí tiền lương, tiền công được xác định bằng số lượng ngày công theo định mức kinh tế - kỹ thuật sản xuất nước sạch do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc cơ quan có thẩm quyền công bố và ban hành nhân (x) với đơn giá ngày công tương ứng (đơn giá ngày công bao gồm: tiền lương cơ bản, các khoản phụ cấp lương theo quy định của Nhà nước);
+ Chi phí tiền ăn giữa ca (nếu có) cho người lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thực hiện theo quy định hiện hành;
+ Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước.
- Nếu đơn vị cấp nước do các hợp tác xã, cộng đồng dân cư, cá nhân… quản lý, vận hành thì chi phí nhân công trực tiếp được tính trên cơ sở kết quả thảo luận và thoả thuận thống nhất trong Đại hội xã viên hoặc trên cơ sở thỏa thuận giữa cộng đồng dân cư sử dụng nước với đơn vị cấp nước, nhưng không thấp hơn mức tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nước sạch nông thôn cùng vùng, tương đương với mức tiền công bình quân ngành nghề trong khu vực ở địa phương và phù hợp với quy định hiện hành của Nhà nước.
c/ Chi phí sản xuất chung (nếu có phát sinh) thực hiện như cách tính chi phí chung để sản xuất kinh doanh nước sạch tại các đô thị, khu công nghiệp.
Riêng đối với chi phí khấu hao tài sản cố định được tính toán theo nguyên tắc sau:
- Đối với những TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn ngân sách nhà nước (bao gồm cả vốn ODA); viện trợ và tài trợ của các tổ chức, cá nhân nước ngoài; thực hiện tính khấu hao tài sản cố định theo quy định của Bộ Tài chính hoặc quy định của các nhà tài trợ nếu các quy định này khác với quy định của Bộ Tài chính.
- Đối với những tài sản cố định được hình thành từ nguồn vốn vay (không phải vốn vay ODA), việc trích khấu hao TSCĐ được tính trên cơ sở thời hạn vay vốn đầu tư của dự án cấp nước.
- Đối với những TSCĐ được hình thành từ vốn đóng góp của khách hàng sử dụng nước thực hiện tính khấu hao theo quy định của Bộ Tài chính nhằm đảm bảo cho các đơn vị cấp nước duy trì và phát triển.
d/ Chi phí quản lý doanh nghiệp (nếu có phát sinh): thực hiện như cách tính chi phí quản lý doanh nghiệp để sản xuất, kinh doanh đối với nước sạch tại các đô thị, khu công nghiệp.
đ/ Chi phí bán hàng (nếu có phát sinh): thực hiện như cách tính chi phí bán hàng để sản xuất, kinh doanh đối với nước sạch tại các đô thị, khu công nghiệp.
Điều 6. Giá tiêu thụ nước sạch (giá bán lẻ) bình quân
Giá tiêu thụ nước sạch bình quân (chưa có thuế giá trị gia tăng) được xác định theo công thức sau:
GTtb
Gttbq = + P
SLtp
Trong đó:
1/ Gttbq là giá tiêu thụ bình quân (đơn vị tính: đồng/m3).
2/ GTtb là giá thành toàn bộ của sản phẩm nước sạch (đơn vị tính: đồng) được xác định theo hướng dẫn tại Chương III Điều 5 Thông tư này.
3/ SLtp là sản lượng nước thương phẩm, được xác định như sau:
SLtp = SLsx – KLhh
Trong đó:
SLtp: là sản lượng nước thương phẩm (đơn vị tính: m3/năm);
SLsx: là sản lượng nước sản xuất.
+ Sản lượng nước sản xuất của các đô thị, khu công nghiệp: được tính theo kế hoạch khai thác trong năm của từng nhà máy nước do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi tắt là Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh) chấp thuận (đơn vị tính m3/năm).
+ Sản lượng nước sản xuất của khu vực nông thôn:
Nếu đơn vị cấp nước do các doanh nghiệp kinh doanh nước sạch vận hành và quản lý được xác định như đối với sản lượng nước sản xuất của các đô thị, khu công nghiệp.
Nếu đơn vị cấp nước do hợp tác xã, cộng đồng dân cư, cá nhân vận hành và quản lý: là sản lượng nước thực tế khai thác trong năm của từng đơn vị căn cứ vào thỏa thuận về nhu cầu cấp nước giữa đơn vị cấp nước và các khách hàng tiêu thụ nước.
- KLhh: là khối lượng nước hao hụt (kể cả hao hụt tự nhiên và hao hụt kỹ thuật), thất thoát, thất thu so với sản lượng nước sản xuất (đơn vị tính m3); khối lượng nước hao hụt được xác định bằng tỷ lệ phần trăm (%) nhân với sản lượng nước sản xuất, tuỳ theo từng điều kiện thực tế về thực trạng kỹ thuật và trình độ quản lý trong quá trình sản xuất và phân phối của mỗi địa phương mà có tỷ lệ hao hụt khác nhau. Tỷ lệ nước hao hụt cụ thể do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định và được đưa vào mức khoán tính trong giá tiêu thụ nước sạch với tỷ lệ tối đa không được vượt quá quy định sau:
+ Đối với toàn bộ mạng cấp nước để tiêu thụ đã đưa vào sử dụng dưới 10 năm: 25%
+ Đối với toàn bộ mạng cấp nước để tiêu thụ đã đưa vào sử dụng từ 10 năm trở lên: 33%
+ Trường hợp mạng cấp nước để tiêu thụ được đưa vào sử dụng có thời gian xen lẫn (gồm cả mạng cấp nước dưới 10 năm và mạng cấp nước từ 10 năm trở lên): 29%
Đối với những đơn vị cấp nước thực tế đã phấn đấu giảm tỷ lệ hao hụt thấp hơn mức tối đa trên thì phải tính theo mức hao hụt thực tế.
Tỷ lệ hao hụt này phải được theo dõi tổng kết từ thực tế sản xuất kinh doanh và có các biện pháp quản lý chặt chẽ theo hướng giảm dần để đạt được tỷ lệ hao hụt ở mức thấp nhất. Trường hợp đặc thù, tỷ lệ hao hụt nước do Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh quyết định sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Xây dựng (đối với nước sạch tại các đô thị, khu công nghiệp); Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (đối với nước sạch khu vực nông thôn). Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt chương trình chống thất thoát, thất thu nước và có cơ chế khoán thưởng đối với những đơn vị cấp nước thực hiện có hiệu quả chương trình này.
4/ P: là lợi nhuận định mức hợp lý. Căn cứ vào điều kiện kinh doanh thực tế của các đơn vị kinh doanh nước sạch, thu nhập của dân cư tại địa phương, Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh quy định lợi nhuận định mức hợp lý trong cơ cấu giá tiêu thụ nước sạch, mức tối thiểu 3% trên vốn chủ sở hữu.
Hướng dẫn phương pháp tính giá tiêu thụ nước sạch bình quân trên đây để tính mức giá nước sạch bình quân và sử dụng làm căn cứ để tính giá tiêu thụ nước sạch cho từng mục đích sử dụng, bảo đảm để giá tiêu thụ nước sạch cho từng mục đích sử dụng phù hợp với giá tiêu thụ nước sạch bình quân.
Điều 7. Giá tiêu thụ nước sạch cho từng mục đích sử dụng
1/ Giá bán buôn nước sạch:
Giá bán buôn nước sạch do đơn vị cấp nước bán buôn (đơn vị cấp nước thực hiện việc bán nước sạch cho một đợn vị cấp nước khác để đơn vị này bán trực tiếp đến khách hàng sử dụng nước) và đơn vị cấp nước bán lẻ (đơn vị cấp nước thực hiện việc bán nước trực tiếp đến khách hàng sử dụng nước) tự thoả thuận bảo đảm để đơn vị cấp nước bán buôn và đơn vị cấp nước bán lẻ bù đắp được chi phí sản xuất, kinh doanh và có mức lợi nhuận hợp lý. Trong trường hợp không thống nhất được mức giá thì một trong hai bên (hoặc cả hai bên) có quyền yêu cầu Sở Tài chính cấp tỉnh tổ chức hiệp thương giá theo quy định của pháp luật.
2/ Giá tiêu thụ nước sạch (chưa có thuế giá trị gia tăng) cho từng mục đích sử dụng:
Giá tiêu thụ nước sạch cho sinh hoạt áp dụng theo cơ chế giá luỹ tiến, những hộ sử dụng lượng nước theo định mức sử dụng nước thấp hơn có mức giá thấp hơn và ngược lại. Giá tiêu thụ nước cho các mục đích sử dụng khác áp dụng cơ chế một giá, nhưng có mức giá khác nhau theo từng mục đích sử dụng nước.
Trong trường hợp ở những nơi có nguồn nước và công suất cấp nước dư thừa so với nhu cầu tiêu dùng thì có thể chưa thực hiện giá tiêu thụ nước sạch cho sinh hoạt theo cơ chế giá luỹ tiến mà áp dụng theo mức giá nước sinh hoạt bình quân nhằm khuyến khích người tiêu dùng sử dụng nước sạch, an toàn vệ sinh; mặt khác cũng tạo điều kiện để các doanh nghiệp cấp nước phát triển mạng phân phối nước, nâng cao hiệu quả sản xuất.
Căn cứ vào giá tiêu thụ nước sạch bình quân đã xác định, căn cứ vào khung giá tiêu thụ nước sạch sinh hoạt theo quy định của Bộ Tài chính và căn cứ vào cơ cấu đối tượng tiêu thụ nước sạch ở địa phương để xác định giá tiêu thụ nước sạch cụ thể cho từng mục đích sử dụng nước sạch phù hợp, theo nguyên tắc tổng các mức giá nước bình quân gia quyền cho các mục đích sử dụng bằng mức giá tiêu thụ nước sạch bình quân. (Riêng giá bán nước sạch cho sinh hoạt tổng mức giá bình quân không thấp hơn giá tối thiểu, không cao hơn giá tối đa của khung giá do Bộ Tài chính quy định).
Công thức tính giá tiêu thụ nước sạch cho từng mục đích sử dụng như sau:
Gttthmđ = Gttbq X Httthmđ
Trong đó:
Gttthmđ là giá tiêu thụ nước sạch cho từng mục đích sử dụng
Gttbq là giá tiêu thụ nước sạch bình quân
Httthmđ là hệ số tính giá theo mục đích sử dụng, được xác định theo bảng sau:
Mục đích sử dụng nước |
Lượng nước sạch sử dụng/ tháng |
Hệ số tính giá tối đa so với giá bình quân |
|
Mức |
Ký hiệu |
||
Sinh hoạt các hộ dân cư |
- Mức 10 m3 đầu tiên (hộ/tháng) - Từ trên 10 m3 – 20 m3 (hộ/ tháng) - Từ trên 20 m3 – 30 m3 (hộ/tháng) -Trên 30 m3 (hộ tháng) |
SH1 SH2 SH3
SH4 |
0,8 1,0 1,2
2,0 |
Cơ quan hành chính |
Theo thực tế sử dụng |
HC |
1,2 |
Đơn vị sự nghiệp |
Theo thực tế sử dụng |
SN |
1,2 |
Phục vụ mục đích công cộng |
Theo thực tế sử dụng |
CC |
1,0 |
Hoạt động sản xuất vật chất |
Theo thực tế sử dụng |
SX |
1,5 |
Kinh doanh dịch vụ |
Theo thực tế sử dụng |
DV |
3,0 |
Giá tiêu thụ nước sạch bình quân |
|
1,0 |
a/ Đối với lượng nước sạch sinh hoạt mà các hộ dân cư sử dụng: Áp dụng theo hệ số tính giá theo bảng trên. Trong trường hợp xác định được số lượng người sử dụng nước sịnh hoạt trong một hộ gia đình (kể cả nhà ở tập thể) thì có thể áp dụng tính hệ số giá theo định mức sử dụng nước (theo m3/ người/ tháng) như sau:
- Mức 2,5 m3/người/tháng SH1 0,8
Nếu sử dụng trên mức này thì áp dụng theo giá lũy tiến như sau:
- Trên 2,5 m3 - 5 m3/người/tháng SH2 1,0
- Trên 5 m3 - 7,5 m3/người/tháng SH3 1,2
- Trên 7,5 m3/người/tháng SH4 2,0
Đối với hộ dân cư tiêu thụ nước sạch mà chưa lắp được đồng hồ đo lượng nước tiêu thụ thì tạm thời áp dụng mức thu khoán theo mức tiêu thụ cho một người là 4m3/tháng, đối với những địa phương không tính được theo người thì tính theo hộ dân cư sử dụng là 16 m3/tháng theo giá tiêu thụ ở mức SH2.
Trường hợp đặc biệt đối với địa phương có sản lượng nước sản xuất ra tiêu thụ chủ yếu cho sinh hoạt của các hộ dân cư mà khi tính giá tiêu thụ nước sạch không thoả mãn hệ số tính giá tối đa theo quy định thì được phép điều chỉnh hệ số tính giá vượt hệ số tối đa áp dụng cho SH1 đầu tiên, để bảo đảm hệ số giá tiêu thụ nước sạch bình quân bằng 1.
Trường hợp sinh viên và người lao động thuê nhà để ở (có thời hạn thuê từ 12 tháng trở lên) mà chủ nhà là bên mua nước của đơn vị cấp nước để cung ứng cho các đối tượng trên sử dụng thì cứ 4 người (căn cứ vào giấy đăng ký tạm trú và hợp đồng thuê nhà có xác nhận của địa phương) tính là một hộ sử dụng nước để đơn vị cấp nước áp dụng giá nước sinh hoạt cho bên mua nước và hướng dẫn bên mua nước bán nước cho các đối tượng trên theo giá do đơn vị cấp nước áp dụng đối với bên mua nước.
Trường hợp đơn vị cấp nước đô thị khu công nghiệp thực hiện cấp nước sạch sinh hoạt theo yêu cầu của các khách hàng sử dụng nước là các hộ nông dân nông thôn ngoài khu vực đô thị thì giá tiêu thụ nước sạch được tính theo giá nước sạch sinh hoạt ở khu vực đô thị, khu công nghiệp.
b/ Đối với các đối tượng sử dụng nước sạch vào mục đích khác như: cơ quan hành chính, sự nghiệp, doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ… , giá tiêu thụ nước sạch do doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nước sạch quy định theo phương án giá được Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh phê duyệt nhưng không vượt hệ số tính giá tối đa quy định tại Thông tư này. Căn cứ bảng hệ số tính giá tối đa so với giá bình quân, tuỳ theo đặc điểm tiêu thụ nước sạch, tỷ lệ sử dụng nước sạch giữa các mục đích khác nhau tại địa phương mà xác định hệ số tính giá cho phù hợp.
Trường hợp đơn vị cấp nước tại các đô thị, khu công nghiệp thực hiện cấp nước theo yêu cầu của khách hàng sử dụng nước ở ngoài khu vực đô thị, khu công nghiệp cho các mục đích khác nêu trên thì giá tiêu thụ nước sạch được tính theo giá nước phù hợp với từng mục đích sử dụng tại khu vực đô thị, khu công nghiệp.
Trường hợp khách hàng sử dụng nước chỉ dùng một đồng hồ đo nước, có hợp đồng sử dụng nước cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau thì đơn vị cấp nước và khách hàng sử dụng nước căn cứ tình hình sử dụng nước thực tế để thoả thuận tỷ lệ nước sử dụng cụ thể cho mỗi loại mục đích để áp giá nước phù hợp với từng mục đích sử dụng. Nếu đơn vị cấp nước và khách hàng sử dụng nước không thỏa thuận được tỷ lệ nước sử dụng cụ thể cho từng mục đích sử dụng thì báo cáo Sở quản lý chuyên ngành xem xét, giải quyết.
Đối với những vùng nông thôn đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc và miền núi, vùng bãi ngang ven biển và hải đảo, vùng biên giới theo các tiêu chí quy định hiện hành của Nhà nước, nếu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt phương án giá tiêu thụ nước sạch thấp hơn phương án giá nước sạch tính đúng, tính đủ theo quy định hiện hành để phù hợp với khả năng chi trả của người dân thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có chính sách điều hòa về mức giá giữa những đơn vị cấp nước đô thị và đơn vị cấp nước nông thôn (nếu đơn vị cấp nước nông thôn hạch toán phụ thuộc đơn vị cấp nước đô thị) để đảm bảo các đơn vị cấp nước nông thôn duy trì hoạt động. Đối với những tỉnh không thể điều hòa được về mức giá giữa những đơn vị cấp nước đô thị và đơn vị cấp nước nông thôn, do quy định của pháp luật về doanh nghiệp không cho phép thì hàng năm Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh xem xét, cấp bù từ ngân sách địa phương để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của đơn vị cấp nước.
THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH GIÁ TIÊU THỤ NƯỚC SẠCH
VÀ QUẢN LÝ GIÁ TIÊU THỤ NƯỚC SẠCH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 8/7/2009 và thay thế Thông tư Liên tịch số 104/2004/TTLB/BTC-BXD, ngày 8/11/2004 của Bộ Tài chính và Bộ Xây dựng hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại các đô thị, khu công nghiệp, cụm dân cư nông thôn.
Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc đề nghị phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để xem xét, bổ sung và sửa đổi cho phù hợp./.
KT. BỘ TRƯỞNG BỘ XÂY DỰNG THỨ TRƯỞNG (đã ký)
Trần Văn Sơn |
KT. BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỨ TRƯỞNG (đã ký)
Đào Xuân Học
|
KT. BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH THỨ TRƯỞNG (đã ký)
Trần Văn Hiếu |
Nơi nhận: - Thủ tướng, các phó TTCP; - Văn phòng TW Đảng. - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Viện KSNDTC; - Toà án NDTC; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Kiểm toán nhà nước - Các Sở: TC, XD, NN&PTNT tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Hội Cấp thoát nước Việt Nam; - Các doanh nghiệp SXKD nước sạch; - Cục kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp); - Công báo; - Các đơn vị thuộc Bộ: TC, XD; NN&PTNT; - Website Chính phủ - Website Bộ TC; Bộ XD, Bộ NNPTNT; - Lưu: VT B ộ TC (Cục QLG), BXD, BNN&PTNT. |
|
THE MINISTRY OF FINANCE - THE MINISTRY OF CONSTRUCTION - THE MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT | SOCIALISTREPUBLIC OF VIET NAM |
No. 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN | Hanoi, May 19, 2009 |
JOINT CIRCULAR
GUIDELINES ON THE PRINCIPLES, METHODS AND JURISDICTION FOR DETERMINATION OF CLEAN WATER TARIFF RATES AT URBAN AREAS, INDUSTRIAL ZONES AND RURAL AREAS
Pursuant to the Decree No.170/2008/ND-CP dated 25/12/2003 of the Government which stipulates in details on the realization of some articles of the Ordinance on Price, and Decree No.75/2008/ND-CP dated 9/6/2008 on the revisions of some points in the Decree No.170/2003/ND-CP;
Pursuant to the Decree No.117/2007/ND-CP dated 11/7/2007 of the Government on the production, provision and consumption of clean water;
Pursuant to the Decree No.118/2008/ND-CP dated 27/11/2008 of the Government which stipulates the functions, responsibilities, authority and organizational arrangements of MOF;
Pursuant to the Decree No.01/2008/ND-CP dated 03/01/2008 of the Government which stipulates the functions, responsibilities, authority and organizational arrangements of MARD
Pursuant to the Decree No.17/2008/ND-CP dated 04/02/2008 of the Government which stipulates the functions, responsibilities, authority and organizational arrangements of MOC;
Joint Ministries of MOF, MOC and MARD hereby provide guidelines on the principles, methods and jurisdiction to define clean water tariff rates applicable for urban areas, industrial zones and rural areas as follows:
Chapter I
GENERAL REGULATIONS
Article 1.Applicable scope:
This Circular provides guidance on the principles, methods and jurisdiction to define clean water tariff rates in order to make basis for the preparation, submission and approval of water tariff options for urban areas, industrial zones and rural areas.
Article 2.Targeted recipients:
This Circular will target institutions which are authorized for preparation, submission, appraisal of water tariff options and final decision of water tariff rates following the legal regulations; water supplier (provision of retail and wholesale water supply services) and water users.
Chapter II
PRINCIPLES FOR DEFINITION OF CLEAN WATER TARIFF
Article 3.Principles for definition of clean water tariff:
1. Tariff for clean water must be sufficiently, accurately calculated with all appropriate cost elements during the process of production, distribution, consumption following available regulations, standards and technical & economic cost norms approved by functional agencies and appropriate profit rate of merchandized water bulk supplied by organizations, individuals (hereby called water provider) following stipulations in the State’s Regulation on the Price Calculation and guidance from this Circular so that water providers may remain effective operation and development; but it should be suitable with water supply - demand and socio-economic development conditions of the country, region and incomes of local population in each period. Legal rights and benefits of water providers and water-users must be secured; and it should encourage water providers to improve the quality of water & services and strive to reduce production costs, losses to meet the customers’ demand, and encourage water savings.
2. Clean water tariff rates of water provider will not discriminate any economic entities, internal or external organizations and individuals, but should be defined for each water purpose e.g. domestic use (with consideration of the pro-poor in ethnic and mountainous areas, maritime regions and islands, boundary areas following State criteria); water supply for administrative agencies, semi-State institutions as well as production, business and service activities, which should be suitable with consumption feature, water source and production conditions of each locality/area.
3. Domestic water tariff should be properly defined with water quality stipulated in the existing technical standards which were approved by functional agencies.
4. The definition of water tariff rates will sufficiently follow State principles, methods and jurisdiction.
Article 4.Principles for water tariff’s adjustment:
When the production costs and cost price undergo possible variations or changes of water treatment technologies, water quality technical standards and related State policies which results in the increase (or decrease) of the cost price from at least 15%, the appropriate adjustment should be considered by functional agencies.
Chapter III
METHOD FOR CALCULATION OF CONSUMED WATER TARIFF
Article 5.Calculation method of overall cost-price for produced water:
The overall cost-price of clean water, which serves as basis for water tariff calculation, must be defined following technical – economic norms for water production approved by functional agencies (average level of all water providers in the province will not be used) and includes following costs:
Or. | Cost | Code |
1 | Direct material cost | Cvt |
2 | Direct labor cost | Cnc |
3 | General production cost | Csxc |
4 | Cost price (1+2+3) | CP |
5 | Enterprise management cost | Cq |
6 | Sale cost | Cb |
| Total cost-price (4 + 5 + 6) | GTtb |
1. For clean water in urban areas, industrial zones (including industrial zones, processing zones, high-tech zones, economic zones – abbreviated as IZ)
Details of above costs are defined as follows:
a. Direct material cost includes materials’ expenses and direct elements to make products such as expenses on raw water (in case of purchasing raw water from other sources), electricity, alum, Cl and additives to water treatment.
It is defined by multiplying total materials amount with correlative price, of which:
- Material amount for production of clean water in urban areas & IZs will follow the clean water production technical-economic norms issued by MOC or other functional agencies. For such materials which are not yet announced or issued by functional agencies in the technical-economic norm system, the president of management board or general director, or the manager of water provider will develop cost norms within water tariff options and then submit to PPC for approval;
- Material price is the actual price set by the State or price quotations price/guidelines (for materials set and managed by the State following such types as price registration, price listing, price disclosure) or market price quoted in the seller’s invoice at the calculation time (for materials which are not set in the State list, or in the price quotation/guidelines) plus (+) proper circulation cost (if any).
b. Direct labor cost includes payments to be made to employees directly involved in the production, such as monthly salary, allowances, shift-meals, social & medical insurance, unemployment insurance and member-fee for trade union. Whereas:
- Salary cost is defined by multiplying actual working days in the clean water production technical-economic norms set by MOC or functional agencies with unit price for a working-day (unit price includes basic wage, and allowances set by the State regulations);
- Expense for shift-meals (if any) for employee involved in the production activity as per current regulations;
- Expenses for social & medical insurance, unemployment insurance and member-fee for trade union for employees following existing regulations;
c. General production cost includes indirect production expenses, besides direct material cost and labor cost stipulated in above points (a and b), to be arisen from production units e.g. depreciation and repair of fixed assets; expenses for materials, tools and equipments for the factory; salary, allowances, shift-meals (if any) paid to the factory’ workers; social & medical insurance, unemployment insurance and trade union’s member-fee of workers in the factory; outsourcing and other related costs.
Cost for the depreciation of fixed assets is calculated as follows:
- For fixed assets funded from State budget: the management, use of fixed assets depreciation cost will comply with MOF regulations;
- For fixed assets sourced from ODA funds: the extraction, management and use of fixed assets depreciation cost will follow MOF’s regulations or agreement in the relevant international treaties if there treaties are contrary to MOF’s regulations.
- For fixed assets formulated from loans (except for ODA loans): the extraction of depreciation cost will be calculated based on loan-period of water supply investment project.
đ. Enterprise management cost includes expenses on overall operation & management activities such as depreciation and repair of fixed assets for management board; wage/salary and allowance, shift-meal (if any) for management board and senior officials of different divisions; social & medical insurance, unemployment insurance and member-fee for trade union for management board; office equipment and facilities, tax, fee/charge and other service costs; and other general costs for the enterprise as repayment of loan interest, contingencies, reception, R&D activities, environmental protection, training, medical care for employees, costs for female employees and other related costs following current regulations. Enterprise management cost will be distributed into the cost price following suitable formula/criteria for enterprise’s products e.g. clean water production, construction & installation and other products (if any).
d. Sale cost includes all items of expenditures relating to the consumption of products, services such as investment cost (water meter and auxiliary devices from 3rd supply network to the user’s connection point except otherwise regulated by the seller); wages, allowances, shift-meal (if any); social & medical insurance, and unemployment insurance and trade-union fee for sale persons; advertisement, outsourcing and other related expenses as per current regulations.
In the process of defining the overall cost-price, water providers must follow the MOF’s Regulation on the Price Calculation and Products’ Assets/Services and guidelines in this Circular.
2. For water in rural areas:
a. Direct material cost includes materials’ expenses and direct elements to make products such as expenses on raw water (in case of purchasing raw water from other sources), electricity, alum, Cl and additives to water treatment.
It is defined by multiplying total materials amount with correlative price, of which:
- Material amount for production of clean water in rural areas will follow the clean water production technical-economic norms to be issued by MARD or other functional agencies. For such materials which are not yet announced or issued by functional agencies in the technical-economic norm system, the president of management board or general director, or the manager of water provider will develop cost norms within water tariff options and then submit to PPC for approval;
- Material price is the actual price set by the State or price quotations price/guidelines (for materials set and managed by the State following such types as price registration, price listing, price disclosure) or market price quoted in the seller’s invoice at the calculation time (for materials which are not set in the State list, or in the price quotation/guidelines) plus (+) proper circulation cost (if any).
b. Direct labor cost:
- If the water supply units operated and managed by rural clean water supply enterprises, then direct labor cost will be calculated as in case of water supply for urban areas and IZs. Specifically:
+ Salary cost is defined by multiplying actual working days in the clean water production technical-economic norms set by MARD or functional agencies with unit price for a working-day (unit price includes basic wage, and allowances set by the State regulations);
+ Expense for shift-meals (if any) for employee involved in the production activity as per current regulations;
+ Expenses for social & medical insurance, unemployment insurance and member-fee for trade union for production employees following existing regulations;
- If the water supply units operated and managed by cooperatives, community, individual etc., then direct labor cost will be calculated based on the deal and agreement in the Congress for member of cooperatives or agreement between user community with water providers, but not less than minimum salary of rural clean water supply enterprises in the same area, equivalent to the wage’s average for the sector in the area and in line with current State regulations.
c. General production cost (if arisen): calculation method will be same as in the urban category.
Particularly, the depreciation cost of fixed assets is calculated as follows:
- For fixed assets funded from State budget (including ODA funds); grants and support from international organizations, individuals: the depreciation of fixed assets will follow MOF regulations or donors’ regulations in case they are different from that of MOF;
- For fixed assets formulated from loans (not ODA loans): the extraction of depreciation cost will be calculated based on loan-period of water supply investment project.
- For fixed assets formulated from users’ contribution, the calculation method for depreciation will follow MOF’s regulations in order to ensure the operation and development of water providers.
đ. Enterprise management cost (if arisen): similar to that in urban category.
d. Sale cost (if arisen): similar to that in urban category.
Article 6.Average clean water tariff (retail price)
Average tariff for clean water (exclusive of VAT) is calculated with the formula:
Gttbq = | GTtb | + P |
SLtp |
Whereas:
1/ Gttbq: average tariff (unit: VND/m3);
2/ GTtb: overall cost-price (unit: VND/year): calculated following guidance at Chapter III, Article 5 of this Circular;
3/ SLtp: merchandized water output, and defined as follows:
SLtp = SLsx-KLhh
Whereas:
- SLtp: merchandised water output (unit: m3 /year);
- SLsx: produced water output
+ Produced water output in urban areas, IZs: it is calculated by annual exploitation plan of each plant approved by PPC (unit: m3/year);
+ Produced water output in rural areas:
If water supply units operated and managed by enterprises, it will be defined as produced water output in urban areas and IZs;
If water supply units operated and managed by cooperatives, community, and individual: it is the actual exploited output in the year of each unit, based on the agreement on the water demand between water provider and consumers.
- KLhh: amount of water losses (both natural and technical losses) in compared with produced output (unit: m3); loss quantity is calculated by multiplying the percentage rate (%) with produced water output; and water loss ratio may vary depending on actual conditions of technical & management capacity in the production & distribution process in each province/area. Specific water loss ratio is set by PPC and put into a flat rate of clean water tariff, in which max ratio will not exceed following levels:
+ For the whole water supply network with less than 10 year operation: 25%.
+ For the whole water supply network with over 10 year operation: 33%.
+ For networks with intermixed periods of above a) and b): 29%.
In case, water providers who have strived to reduce water losses below maximum ratios, then actual rates of loss will be based.
The loss ratio must be monitored through production reality and strict management measures should be worked out so that losses will be in the gradually reduced manner. For specific cases, loss ratio will be decided by PPC after getting the agreement from MOC (for water supply in urban areas and IZs); and from MARD (for rural water supply). PPC should approve water and revenue loss prevention program and incentives for good practitioners.
4/ P: reasonable profit rate. Based on the actual conditions of water providers and income of local people, PPC will set the reasonable profit rates in the water tariff structure, minimum of 3% out of owned capital.
Above guidelines on the calculation method of average water tariff will serve as basis for price’s calculation for different use purposes and to ensure appropriateness between tariff for different use purposes and average water tariff.
Article 7.Clean water tariff for each use purpose:
1. Whole-sale price of clean water:
The price will be agreed by the whole-sale water provider (this provider wholesales to another water provider to directly sell water users) and retailed water provider in order to ensure that it can cover production cost, transaction cost and reasonable profit for both wholesale and retailed providers. In case, no agreement on price is reached, then either party (or both parties) has the right to request DOF to conduct price negotiation as per current regulations.
2. Clean water tariff (VAT exclusive) for each use purpose:
Water tariff for domestic uses will follow progressive tariff structure, and households with low consumed amount will have the lower rate and vice versa. Water tariff for other use purposes will apply united price mechanism, but with different price rates in accordance with use purpose.
In such areas where water sources and water supply capacity are abundant in compared with water demand, progressive tariff structure should not be used for domestic uses, instead, average water tariff rates are expectedly to be used to encourage water consumption and increased sanitation, and also facilitate enterprises to make expansion for water distribution network and increase efficiency.
Based on the defined average water tariff, and the domestic water tariff framework of MOF and the structure of water-users in the province, then clean water tariff will be calculated for each use purpose, following the principle that total of average tariff rates for use purposes are equal to defined average water tariff. (Particularly for domestic water tariff, total average tariff will not be lower the minimum price, but not higher than maximum price set in the MOF’s tariff framework).
Formula for calculation of clean water tariff for each use purpose:
Gttthmd = Gttbq x Httthmd
Whereas:
Gttthmd: clean water tariff for each use purpose;
Gttbq: average water tariff;
Httthmd: coefficient for tariff calculation, of which it is determined in the following table:
Usage Purpose | Used quantity/month | Max calculated coefficient in compared with average tariff | |
Level | Code | ||
Domestic consumption | - First 10m3 (hh/month) - 10m3 -20m3 (hh/month) - 20m3 -30m3 (hh/month) - Over 30m3 (hh/month) | SH1 SH2 SH3 SH4 | 0,8 1,0 1,2 2,0 |
Administrative org. | Actual quantity | HC | 1,2 |
Semi-State institutions | Actual quantity | SN | 1,2 |
Public purpose | Actual quantity | CC | 1,0 |
Physical production activities | Actual quantity | SX | 1,5 |
Services | Actual quantity | DV | 3,0 |
Average for total merchandized water output |
| 1,0 |
a/ For domestic clean water amount consumed by households: above coefficient for tariff’s calculation will be applied. In case of known number of persons of a household (including tenement house), the tariff coefficient by water usage purpose (m3/capita/month) may be calculated as follows:
- 2,5m3/capita/month SH1 0,8
If it is higher than said amount, then progressive rate will be applied as follows:
- Over 2,5m3 - 5m3 /capita/month SH2 1,0
- Over 5m3 - 7,5m3 /capita/month SH3 1,2
- Over 7,5m3/capita/month SH4 2,0
For users without water meters, temporary flat rate per capita is 4m3/month, and in areas where per capita method can not be applied, a flat rate of 16m3/hh/month shall be used (level SH2).
For specific cases in certain provinces, the produced water output mostly used for domestic consumption: if the calculation of water tariff do not satisfy max calculation coefficient, then there may have adjustment of SH1 category to ensure average water tariff coefficient of 1.
For student and worker/laborer with room’s rental (rental period of over 12 months): if room owner is water user, then 4 persons (based on temporary residence certificate and certified room contract) will be considered as a household.
In case, water providers in the urban areas, IZs supply domestic water following the request of rural users, then water tariff for urban domestic water will be applied.
b/ For other water users e.g. administrative organizations, semi-State units, production enterprises, services etc., the clean water tariff shall be set by the water provider but not exceeding the max calculation coefficient regulated in this Circular. Based on max calculation coefficient table in compared with average tariff, and subject to consumption features and use proportion amongst different purposes, there should have appropriate calculation of water tariff rate for different purposes.
In case, water providers in the urban areas, IZs supply domestic water following the request of users, who are not in the urban areas or IZs, for above purposes, then appropriate water tariff rates for urban domestic water will be applied for each different purpose.
In case, there is only one water meter for consumer with different user purposes, then water provider and consumer will base on the actual conditions to make agreement for specific water-use proportion for each purpose and apply appropriate tariff rates. If agreement is not made between water provider and user, they should go to the sectoral Department for review and final decision.
In extremely difficult rural areas, ethnic and mountainous areas, maritime regions and islands, boundary areas following State criteria: if PPC approves water tariff framework lower than sufficient & adequate tariff option in order to fit with local affordability, then relevant policies for harmonization of water tariff rates between urban water companies and rural water providers (if accounts of rural providers are subject to those of urban companies) should be worked out by PPC to secure the continued operation of rural water providers. For provinces which fail to harmonize the water tariff rates due to stipulations in the law on enterprises, annually PPC shall consider options to provide subsidy in order to secure the legal rights and benefits of water providers.
Chapter IV
JURISDICTION FOR SETTING UP WATER TARIFF AND TARIFF MANAGEMENT
Article 8.Rights, responsibilities of relevant agencies in the process of preparation, submission and appraisal of tariff options
1/ Department of Price Management - MOF cooperates with relevant agencies for development of domestic water tariff framework, and submits to MOF’s Minister for final decision.
2/ Based on MOF’s water tariff framework, State regulation for price calculation, and principles & methods for definition of water tariff rates in this Circular, the water providers will develop tariff options and submit to sectoral Department so that this Department would report to DOF for appraisal prior to submission to PPC for approval.
Article 9.Jurisdiction for setting up water tariff
1/ MOF regulates domestic clean water tariff framework for the whole country.
2/ PPC approves clean water tariff options submitted by water providers and promulgates specific water tariff rates for the province, which is agreeable with issued MOF’s tariff framework. In particular case, PPC keeps the right to set up 20% increase of max water tariff rates stipulated in the tariff framework and if over 20%, MOF’s remark should be sought in advance.
3/ Water providers will themselves decide water tariff rates for other use purposes (except domestic water tariff) which should be fitted with water tariff option approved by PPC.
Chapter V
IMPLEMENTATION ARRANGEMENTS
Article 10:Organization of implementation
1. MOF, MOC and MARD will carry out periodic or unscheduled inspection during the development, issuance of regulations on the management of water tariff rates in the provinces and water providers following contents in this Circular.
2. DOF coordinates with DOC, DARD and other related agencies to monitor the execution of water tariff setting, development process and implementation of clean water tariff rates applicable to user-groups in the province; provides advice for PPC to timely settle down arisen issues; and collect data & information to make reports to MOF, MOC for their monitoring and adjustment (if needed).
3. Water providers must develop plans for resource development & distribution network to ensure demand, improved water service; and require to have regular monitoring of water supply situation, and collection of accurate & proper water tariff for each user group; timely make appropriate measures to reduce water loss and loss of revenue.
4. Depending on the reality of water production & consumption at urban areas, IZs, and rural areas in each period, the MOF should coordinate with MOC, MARD to make appropriate adjustments and revisions of tariff calculation methods.
Article 11.Validity
This Circular will be effective since 8th July 2009 and replace Circular No.104/2004/TTLB/BTC-BXD dated 8th November 2004 of MOF and MOC on the guidance for principles, methods and jurisdiction for setting up water tariff rates in urban areas, IZs and rural residential clusters.
During the implementation process, if problems arise, timely request should be sent to MOF, MOC and MARD for review and revision accordingly.
FOR. MINISTER | FOR. MINISTER | FOR. MINISTER |
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây