Thông tư 48/2014/TT-BTNMT về lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 48/2014/TT-BTNMT
Cơ quan ban hành: | Bộ Tài nguyên và Môi trường |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 48/2014/TT-BTNMT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Nguyễn Linh Ngọc |
Ngày ban hành: | 22/08/2014 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Tài nguyên-Môi trường |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Thông tư 48/2014/TT-BTNMT
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 48/2014/TT-BTNMT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 22 tháng 08 năm 2014 |
THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH, CẮM MỐC ĐỊA GIỚI VÀ LẬP HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP
Căn cứ Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013;
Căn cứ Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2002 của Chính phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ;
Căn cứ Nghị định số 119/CP ngày 16 tháng 9 năm 1994 của Chính phủ ban hành quy định về việc quản lý, sử dụng hồ sơ địa giới, bản đồ địa giới và mốc địa giới hành chính các cấp;
Căn cứ Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ và Vụ trưởng Vụ Pháp chế;
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư quy định kỹ thuật về xác định đường địa giới hành chính, cắm mốc địa giới và lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp.
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này quy định kỹ thuật về xác định đường địa giới hành chính, cắm mốc địa giới hành chính trên thực địa và lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp.
Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc xác định đường địa giới hành chính, cắm mốc địa giới hành chính và lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp.
QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
Công tác chuẩn bị bao gồm việc thu thập, nghiên cứu, phân tích, đánh giá các tài liệu sau:
- Tên các địa phương viết tắt để trong ngoặc đơn, có gạch nối giữa các tên viết tắt của đơn vị hành chính quản lý trực tiếp mốc.
- Số lượng các đơn vị hành chính quản lý trực tiếp mốc.
- Chữ viết tắt của cấp mốc hành chính ghi tiếp ngay sau số lượng đơn vị hành chính trực tiếp quản lý mốc: cấp tỉnh là T., cấp huyện là H., cấp xã là X.
Ví dụ: (PT-TĐ-LC) 3H.1 là số hiệu mốc ĐGHC giữa huyện Phong Thổ, huyện Tam Đường và thành phố Lai Châu khi mốc được cắm đúng trên trên đường ĐGHC.
Ví dụ: (NT-NN-BG) ngã ba địa giới của ba xã Nậm Tăm huyện Sìn Hồ và xã Nùng Nàng, Bản Giang huyện Tam Đường;
Ví dụ: (SH-TC-MC) ngã ba địa giới của ba huyện: Sìn Hồ tỉnh Lai Châu và huyện Tủa Chùa, Mường Chà Tỉnh Điện Biên.
Trên bản đồ nền ĐGHC cấp xã đã in trên giấy, những nội dung mới xuất hiện, chỉnh sửa hoặc xóa bỏ phải được chỉ dẫn chi tiết bằng các ký hiệu thống nhất, cụ thể như sau:
- Đường ĐGHC đi theo đường phố, ngõ thì đường phố, ngõ phải vẽ theo tỷ lệ bản đồ địa hình.
- Tại những nơi cần thông tin để mô tả đường ĐGHC, các yếu tố địa lý bao gồm: nhà hai bên đường, ranh giới tường rào, các công trình văn hóa, điểm phương vị, điểm đặc trưng và các yếu tố địa lý liên quan khác phải đo vẽ theo tỷ lệ. Trường hợp còn lại được phép vẽ gộp khối hoặc tổng quát hóa, biểu thị nửa tỷ lệ hoặc phi tỷ lệ theo quy định của bản đồ địa hình.
- Trường hợp mật độ yếu tố địa lý quá dày, không cho phép thể hiện trên bản đồ gốc thực địa ở tỷ lệ đã thiết kế ban đầu, cho phép thu nhỏ ký hiệu hoặc tạo thêm bản trích đo trong trường hợp cần thiết,
Sau khi lập bản mô tả đường ĐGHC các cấp phải lập bản mô tả tình hình chung về ĐGHC. Trong bản mô tả tình hình chung về ĐGHC mỗi cấp phải nêu khái quát hiện trạng công tác quản lý ĐGHC, các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về ĐGHC, diện tích tự nhiên và dân số của đơn vị hành chính. Bản mô tả tình hình chung về ĐGHC lập theo mẫu quy định tại các Phụ lục 15a,15b, 15c ban hành kèm theo Thông tư này.
Mốc ĐGHC được chia thành 3 cấp: xã, huyện, tỉnh và được sử dụng phù hợp cho từng cấp hành chính tương ứng. Tùy theo điều kiện địa hình cụ thể để thiết kế và triển khai lựa chọn một trong ba loại mốc sau đây:
- Hàng trên: “ĐỊA GIỚI TỈNH” (HUYỆN, XÃ) hoặc có thể viết tắt chữ địa giới Đ.G.
- Hàng giữa: Tên đơn vị hành chính.
- Hàng dưới: số đầu là số đơn vị hành chính cùng chung mốc, sau đó là chữ ‘T”, “H” hoặc “X” tương ứng với mốc cấp tỉnh, huyện hoặc xã, tiếp theo là dấu chấm và số thứ tự của mốc.
- Các ghi chú trên mặt mốc phải khắc chìm sâu khoảng 0,5 cm. Các chữ, số có kích thước cao 3cm, rộng 2cm; nét chữ khoảng 0,5cm. Hàng chữ trên cùng cách mép trên khoảng 5cm - 6cm, giãn cách giữa các hàng chữ khoảng 2,5cm - 3,0cm.
- Trên mặt mốc, cách mép trên 5cm là dòng chữ “MỐC ĐỊA GIỚI” cao 6cm, rộng 3cm. Ở giữa là vòng tròn, trong đó phía trên ghi số hiệu mốc, phía dưới là chữ số khoảng cách đến điểm giao nhau của đường ĐGHC các cấp. Phía ngoài vòng tròn là phạm vi của các đơn vị hành chính và mũi tên chỉ hướng đến điểm giao nhau của đường ĐGHC các cấp. Kích thước các chữ, số là cao 4cm và rộng 2cm. Các ghi chú, chữ và số đều khắc chìm, nét chữ khoảng 0,5cm.
Chi tiết các ghi chú trên mặt mốc xem tại Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông tư này.
Bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc ĐGHC được thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 03a, 03b, 03c ban hành kèm theo Thông tư này.
Tọa độ các điểm đặc trưng trên đường ĐGHC cấp xã được xác định trên bản đồ địa hình dạng số sử dụng làm nền cho bản đồ ĐGHC cấp xã đó. Tọa độ điểm đặc trưng lấy đến 0,01m, Bảng tọa độ các điểm đặc trưng trên đường địa giới hành chính cấp xã được thực hiện theo quy định tại Phụ lục 05 ban hành kèm theo Thông tư này;
Cấp hành chính | Vùng đô thị, đồng bằng | Vùng trung du, miền núi |
Cấp xã | 1:2.000 - 1:10.000 | 1:5.000 - 1:10.000 |
Cấp huyện | 1:5.000 - 1:50.000 | 1:10.000 - 1:50.000 |
Cấp tỉnh | 1:10.000 - 1:50.000 | 1:25.000 - 1:50.000 |
3. Phiên hiệu mảnh bản đồ ĐGHC là phiên hiệu của mảnh bản đồ nền tương ứng. Ngoài phiên hiệu được đánh số theo quy định của bản đồ địa hình, mỗi mảnh bản đồ ĐGHC phải được đánh số thứ tự theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới theo thứ tự sắp xếp của các tờ bản đồ trong mỗi đơn vị hành chính. Ví dụ:
Hồ sơ ĐGHC cấp xã bao gồm các tài liệu sau:
Hồ sơ ĐGHC cấp huyện bao gồm các tài liệu sau:
Hồ sơ ĐGHC cấp tỉnh bao gồm các tài liệu sau:
Kiểm tra xem xét tài liệu, chất lượng mốc ĐGHC 30%;
Đối chiếu kết quả đo tọa độ mốc ĐGHC và các điểm đặc trưng trên dữ liệu bản đồ ĐGHC 30%.
Đối chiếu giữa tài liệu với thực địa: kiểm tra 30% cho các loại công việc và tài liệu: bản đồ ĐGHC, sơ đồ vị trí mốc ĐGHC, biên bản xác nhận mô tả ĐGHC và các bản thống kê địa danh.
Kiểm tra xem xét tài liệu, chất lượng mốc 20%;
Đối chiếu kết quả đo tọa độ vị trí mốc và các điểm đặc trưng trên bản đồ ĐGHC 10%.
Đối chiếu giữa tài liệu với thực địa: kiểm tra 10% cho các loại công việc và tài liệu: bản đồ ĐGHC, sơ đồ vị trí mốc ĐGHC, biên bản xác nhận mô tả ĐGHC và các bản thống kê địa danh.
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 03 tháng 11 năm 2014 và hủy bỏ QCVN12:2008/BTNMT được ban hành kèm theo Quyết định số 12/2008/BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân định địa giới hành chính và lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp”.
Trong quá trình tổ chức thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc thì các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Tài nguyên và Môi trường để xem xét, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
PHỤ LỤC
VỀ MẪU TRÌNH BÀY QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH, CẮM MỐC ĐỊA GIỚI VÀ LẬP HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP
(Kèm theo Thông tư số 48/2014/TT-BTNMT ngày 22 tháng 8 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường)
Phụ lục 1: Quy cách mốc đúc bê tông thông thường
Phụ lục 2: Mẫu ghi chú trên mặt mốc địa giới hành chính
Phụ lục 3: Mẫu Bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc địa giới hành chính
- Phụ lục 3a: cấp xã; phụ lục 3b: cấp huyện; phụ lục 3c: cấp tỉnh
Phụ lục 4: Mẫu Bảng xác nhận tọa độ mốc địa giới hành chính cấp xã
Phụ lục 5: Mẫu Bảng tọa độ các điểm đặc trưng trên đường địa giới hành chính cấp xã
Phụ lục 6: Mẫu Bảng tọa độ các mốc địa giới hành chính và điểm đặc trưng trên đường địa giới hành chính cấp huyện (hoặc tỉnh)
Phụ lục 7: Mẫu Biên bản bàn giao mốc địa giới hành chính
Phụ lục 8: Mẫu ký hiệu bản đồ địa giới hành chính
Phụ lục 9: Trình bày ngoài khung bản đồ địa giới hành chính các cấp
Phụ lục 10: Mẫu phiếu thống kê địa danh
Phụ lục 11: Sơ đồ thuyết minh địa giới hành chính
Phụ lục 12: Mẫu biên bản xác nhận mô tả địa giới hành chính cấp xã
Phụ lục 13: Mẫu bản xác nhận mô tả địa giới hành chính cấp huyện
Phụ lục 14: Mẫu bản xác nhận mô tả địa giới hành chính cấp tỉnh
Phụ lục 15: Mẫu mô tả tình hình chung về địa giới hành chính
- Phụ lục 15a: cấp xã; phụ lục 15b: cấp huyện; phụ lục 15c: cấp tỉnh
Phụ lục 16: Hướng dẫn đóng gói hồ sơ địa giới hành chính
- Phụ lục 16a: cấp xã; phụ lục 16b: cấp huyện; phụ lục 16c: cấp tỉnh
Phụ lục 17: Mẫu bìa tập hồ sơ địa giới hành chính các cấp
Phụ lục 18: Mẫu trình bày bìa tập bản đồ địa giới hành chính các cấp
Phụ lục 19: Trình bày các tài liệu về kiểm tra, nghiệm thu
- Phụ lục 19a: Mẫu phiếu ghi ý kiến kiểm tra, nghiệm thu
- Phụ lục 19b: Mẫu biên bản nghiệm thu sản phẩm hồ sơ địa giới hành chính
- Phụ lục 19c: Mẫu bảng danh mục tài liệu đã nghiệm thu
PHỤ LỤC 01
QUY CÁCH MỐC ĐÚC BÊ TÔNG THÔNG THƯỜNG
TT |
Cấp |
A cm |
B cm |
C cm |
D cm |
E cm |
F cm |
1 |
Xã |
30 |
20 |
80 |
30 |
50 |
15 |
2 |
Huyện |
35 |
25 |
80 |
30 |
50 |
15 |
3 |
Tỉnh |
40 |
30 |
80 |
30 |
50 |
15 |
Kích thước mốc đúc bê tông thông thường
PHỤ LỤC 02
MẪU GHI CHÚ TRÊN MẶT MỐC ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH
1,2,3,4 Vị trí 4 ốc vít cách góc của mốc 10 cm Đinh ốc đường kính 8, dài 15 cm, đầu ngoài êcu dài 15 cm (Các ghi chú, chữ, số đều khắc chìm, nét chữ 0,5 cm) |
PHỤ LỤC 03
MẪU BẢN XÁC NHẬN SƠ ĐỒ VỊ TRÍ MỐC ĐGHC
Phụ lục 03a: cấp xã
BẢN XÁC NHẬN SƠ ĐỒ VỊ TRÍ MỐC ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH
Số hiệu mốc:
Thuộc mảnh bản đồ địa hình:
Nơi cắm mốc (nói rõ vị trí):
Tại (gần) thôn (xóm) ………………..Xã……………Huyện……………. Tỉnh.............................
Tại (gần) thôn (xóm) ………………..Xã……………Huyện……………. Tỉnh.............................
Tại (gần) thôn (xóm) ………………..Xã……………Huyện……………. Tỉnh.............................
STT |
Tên vật chuẩn |
Số liệu đo từ mốc |
Ghi chú |
|
Góc phương vị º ‘ “ |
Khoảng cách (m) |
|||
A |
|
|
|
|
B |
|
|
|
|
C |
|
|
|
|
………,ngày …tháng …..năm...
Địa phương cắm mốc xác nhận
TM. UBND |
TM. UBND |
TM. UBND |
TM. UBND |
xã………….. |
xã………….. |
xã………….. |
xã………….. |
Chức vụ |
Chức vụ |
Chức vụ |
Chức vụ |
ký tên, |
ký tên, |
ký tên, |
ký tên, |
Họ và tên |
Họ và tên |
Họ và tên |
Họ và tên |
Cấp quản lý chứng thực
TM. UBND |
TM. UBND |
TM. UBND |
TM. UBND |
huyện …………. |
huyện …………. |
huyện …………. |
huyện …………. |
Ngày, tháng, năm |
Ngày, tháng, năm |
Ngày, tháng, năm |
Ngày, tháng, năm |
Chức vụ |
Chức vụ |
Chức vụ |
Chức vụ |
ký tên, |
ký tên, |
ký tên, |
ký tên, |
Họ và tên |
Họ và tên |
Họ và tên |
Họ và tên |
Ghi chú: Nội dung trong sơ đồ mốc vẽ màu như bản đồ địa hình ở tỷ lệ tương ứng
Phụ lục 03b: cấp huyện
BẢN XÁC NHẬN SƠ ĐỒ VỊ TRÍ MỐC ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH
Số hiệu mốc:
Thuộc mảnh bản đồ địa hình:
Nơi cắm mốc (nói rõ vị trí):
Tại (gần) thôn (xóm) …………………..Xã………………. Huyện …………Tỉnh.........................
Tại (gần) thôn (xóm) …………………..Xã………………. Huyện …………Tỉnh.........................
Tại (gần) thôn (xóm) …………………..Xã………………. Huyện …………Tỉnh.........................
STT |
Tên vật chuẩn |
Số liệu đo từ mốc |
Ghi chú |
|
Góc phương vị º ‘ “ |
Khoảng cách (m) |
|||
A |
|
|
|
|
B |
|
|
|
|
C |
|
|
|
|
………,ngày …tháng …..năm...
Địa phương cắm mốc xác nhận
TM. UBND |
TM. UBND |
TM. UBND |
TM. UBND |
huyện …………. |
huyện …………. |
huyện …………. |
huyện …………. |
Ngày, tháng, năm |
Ngày, tháng, năm |
Ngày, tháng, năm |
Ngày, tháng, năm |
Chức vụ |
Chức vụ |
Chức vụ |
Chức vụ |
ký tên, |
ký tên, |
ký tên, |
ký tên, |
Họ và tên |
Họ và tên |
Họ và tên |
Họ và tên |
Cấp quản lý chứng thực
TM. UBND |
TM. UBND |
TM. UBND |
TM. UBND |
tỉnh……….. |
tỉnh……….. |
tỉnh……….. |
tỉnh……….. |
Ngày, tháng, năm |
Ngày, tháng, năm |
Ngày, tháng, năm |
Ngày, tháng, năm |
Chức vụ |
Chức vụ |
Chức vụ |
Chức vụ |
ký tên, |
ký tên, |
ký tên, |
ký tên, |
Họ và tên |
Họ và tên |
Họ và tên |
Họ và tên |
Ghi chú: Nội dung trong sơ đồ mốc vẽ màu như bản đồ địa hình ở tỷ lệ tương ứng
Phụ lục 03c: cấp tỉnh
BẢN XÁC NHẬN SƠ ĐỒ VỊ TRÍ MỐC ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH
Số hiệu mốc:
Thuộc mảnh bản đồ địa hình:
Nơi cắm mốc (nói rõ vị trí):
Tại (gần) thôn (xóm) …………………..Xã………………. Huyện …………Tỉnh........................ .
Tại (gần) thôn (xóm) …………………..Xã………………. Huyện …………Tỉnh.........................
Tại (gần) thôn (xóm) …………………..Xã………………. Huyện …………Tỉnh.........................
STT |
Tên vật chuẩn |
Số liệu đo từ mốc |
Ghi chú |
|
Góc phương vị º ‘ “ |
Khoảng cách (m) |
|||
A |
|
|
|
|
B |
|
|
|
|
C |
|
|
|
|
….,ngày ……tháng …..năm ...
Địa phương cắm mốc xác nhận
TM. UBND |
TM. UBND |
TM. UBND |
TM. UBND |
tỉnh……….. |
tỉnh……….. |
tỉnh……….. |
tỉnh……….. |
Ngày, tháng, năm |
Ngày, tháng, năm |
Ngày, tháng, năm |
Ngày, tháng, năm |
Chức vụ |
Chức vụ |
Chức vụ |
Chức vụ |
ký tên, |
ký tên, |
ký tên, |
ký tên, |
Họ và tên |
Họ và tên |
Họ và tên |
Họ và tên |
Cấp quản lý chứng thực
ĐẠI DIỆN BỘ NỘI VỤ |
Ngày, tháng, năm |
Chức vụ |
ký tên, |
Họ và tên |
PHỤ LỤC 04
MẪU BẢNG XÁC NHẬN TỌA ĐỘ MỐC ĐGHC CẤP XÃ
BẢNG XÁC NHẬN TỌA ĐỘ MỐC ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH
Xã …….. huyện ……….. tỉnh………..
Và các
Xã …….. huyện ……….. tỉnh………..
Xã …….. huyện ……….. tỉnh………..
Xã …….. huyện ……….. tỉnh………..
STT |
Số hiệu mốc |
Tọa độ |
Độ cao (m) |
Ghi chú |
|
X(m) |
Y(m) |
||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
Người lập bảng:………….. |
Người kiểm tra:…………. |
……ngày .. tháng ... năm……
|
……, ngày….. tháng ... năm……….
|
PHỤ LỤC 05
MẪU BẢNG TỌA ĐỘ CÁC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG TRÊN ĐƯỜNG ĐGHC CẤP XÃ
BẢNG TỌA ĐỘ CÁC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG TRÊN ĐƯỜNG ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH
THEO ĐOẠN MÔ TẢ: TỪ ………….ĐẾN……………..
Xã……………….Huyện ……………….. Tỉnh……………….
Và xã …………………Huyện …………………. Tỉnh……………
STT |
Số hiệu mốc, |
Tọa độ |
Độ cao (m) |
Ghi chú |
|
X(m) |
Y(m) |
||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
Người lập bảng:………….. |
Người kiểm tra:…………. |
……ngày .. tháng ... năm……
|
……, ngày….. tháng ... năm……….
|
PHỤ LỤC 06
MẪU BẢNG TỌA ĐỘ CÁC MỐC ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ ĐIỂM ĐẶC TRƯNG TRÊN ĐƯỜNG ĐGHC CẤP HUYỆN (TỈNH)
BẢNG TỌA ĐỘ CÁC MỐC ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ ĐIỂM ĐẶC TRƯNG TRÊN ĐƯỜNG ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH
THEO ĐOẠN MÔ TẢ: TỪ ………….ĐẾN……………..
Huyện ……………….. Tỉnh……………….
Và Huyện …………………. Tỉnh……………
(Tỉnh ………. và tỉnh …………..)
STT |
Số hiệu mốc, |
Tọa độ |
Độ cao (m) |
Ghi chú |
|
X(m) |
Y(m) |
||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
Người lập bảng:………….. |
Người kiểm tra:…………. |
……ngày .. tháng ... năm……
|
……, ngày….. tháng ... năm……….
|
PHỤ LỤC 07
MẪU BIÊN BẢN BÀN GIAO MỐC ĐGHC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
BIÊN BẢN BÀN GIAO MỐC ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH
Căn cứ Nghị định số 119/CP ngày 16/9/1994 của Chính phủ ban hành quy định về việc quản lý, sử dụng hồ sơ địa giới, bản đồ địa giới và mốc ĐGHC các cấp;
Thực hiện Nghị quyết số …./ .../NQ-CP ngày……… tháng …… năm …… của Chính phủ về việc ………………………(hoặc là các văn bản của cấp có thẩm quyền về điều chỉnh địa giới hành chính có liên quan đến đơn vị hành chính sở tại)
Ủy ban nhân dân tỉnh ………………..bàn giao cho UBND xã ……………………….có số hiệu sau để bảo quản:
- Mốc ĐGHC cấp tỉnh:
- Mốc ĐGHC cấp huyện:
- Mốc ĐGHC cấp xã:
Trong quá trình bảo quản, nếu phát hiện thấy mốc ĐGHC bị phá hủy, hư hỏng hoặc xê dịch thì UBND các xã có liên quan có trách nhiệm khôi phục lại trong thời hạn nhanh nhất, đồng thời báo cáo lên cấp quản lý cao hơn.
Biên bản này được lưu vào hồ sơ ĐGHC các cấp theo quy định.
……, ngày ... tháng .... năm ....
Bên nhận TM. UBND xã ……………. Chủ tịch (ký tên, đóng dấu) |
Bên giao TM. UBND tỉnh ……………. Chủ tịch (ký tên, đóng dấu) |
PHỤ LỤC 08
Mẫu ký hiệu bản đồ địa giới hành chính
TT |
LOẠI ĐỐI TƯỢNG |
KÝ HIỆU |
GIẢI THÍCH |
1 |
Tô bo đường địa giới tỉnh |
|
Địa giới hành chính tỉnh bao ngoài lãnh thổ 15 mm Đoạn 2 cm của địa giới 2 tỉnh khác: mỗi phía rộng 15 mm |
2 |
Tô bo đường địa giới huyện |
|
Địa giới hành chính huyện bao ngoài lãnh thổ 10 mm Đoạn 2 cm của địa giới 2 huyện khác: mỗi phía rộng 10 mm Địa giới hành chính huyện trong nội bộ tỉnh: mỗi phía rộng 4 mm |
3 |
Tô bo đường địa giới xã |
|
Địa giới hành chính xã bao ngoài lãnh thổ 5 mm Đoạn 2 cm của địa giới 2 xã khác: mỗi phía rộng 5 mm Địa giới hành chính xã trong nội bộ huyện: mỗi phía rộng 2 mm |
4 |
Các loại mốc (dùng chung một ký hiệu) |
|
Vòng tròn đường kính 4 mm, weight = 5 |
5 |
Số hiệu mốc địa giới tỉnh |
(HB-NB )2T.9 |
Font: VnTimeH, cao 3 mm |
6 |
Số hiệu mốc địa giới huyện |
(TH-VH )2H.11 |
Font: VnTimeH, cao 3 mm |
7 |
Số hiệu mốc địa giới xã |
(XL-DĐ-MH )3X15 |
Font: VnTimeH, cao 3 mm |
8 |
Điểm đặc trưng và số hiệu |
23 |
Vòng tròn đường kính 2,8 mm, weight = 3 |
Ghi chú: Các ký hiệu khác trên bản đồ ĐGHC sử dụng theo quy định ký hiệu của bản đồ địa hình tỷ lệ tương ứng
PHỤ LỤC 09
TRÌNH BÀY NGOÀI KHUNG BẢN ĐỒ ĐGHC CÁC CẤP
PHỤ LỤC 10
MẪU PHIẾU THỐNG KÊ ĐỊA DANH
PHIẾU THỐNG KÊ ĐỊA DANH DÂN CƯ
Xã ……………. Huyện……………. Tỉnh…………….
Tổng số dân: ... người
Tổng số hộ: ……….hộ
Diện tích tự nhiên: ……ha
STT |
Cấp (ấp, buôn, bản, thôn, xóm, tổ, ...) |
Tên đang dùng trong các văn bản (hoặc là tên chính) |
Tên dùng trước khi có tên hiện nay |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
. |
|
|
|
Ngày .... tháng .... năm…. Người lập phiếu: ..................... Người kiểm tra: ..................... |
……., ngày……. tháng …..năm …… TM. UBND xã…………………. Chủ tịch (ký tên, đóng dấu) |
PHIẾU THỐNG KÊ ĐỊA DANH THỦY VĂN
Xã……………. Huyện……………. Tỉnh…………….
STT |
Loại (sông, suối, kênh,mương, hồ, đập, cửa biển,..) |
Tên đang dùng trong các văn bản (hoặc là tên chính) |
Tên dùng trước khi có tên hiện nay |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
. |
|
|
|
Ngày .... tháng .... năm…. Người lập phiếu: ..................... Người kiểm tra: ..................... |
……., ngày……. tháng …..năm …… TM. UBND xã…………………. Chủ tịch (ký tên, đóng dấu) |
PHIẾU THỐNG KÊ ĐỊA DANH SƠN VĂN
Xã……………. Huyện……………. Tỉnh…………….
STT |
Loại (dãy núi, núi, đồi, đèo, hang động, ...) |
Tên đang dùng trong các văn bản (hoặc là tên chính) |
Tên đùng trước khi có tên hiện nay |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
. |
|
|
|
Ngày .... tháng .... năm…. Người lập phiếu: ..................... Người kiểm tra: ..................... |
……., ngày……. tháng …..năm …… TM. UBND xã…………………. Chủ tịch (ký tên, đóng dấu) |
PHỤ LỤC 11
SƠ ĐỒ THUYẾT MINH ĐGHC
PHỤ LỤC 12
MẪU BIÊN BẢN XÁC NHẬN MÔ TẢ ĐGHC CẤP XÃ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
BIÊN BẢN XÁC NHẬN MÔ TẢ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH
Tuyến ĐGHC giữa
Xã……………………. Huyện ……………… Tỉnh…………………
Và
Xã……………………. Huyện ……………… Tỉnh…………………
Chúng tôi gồm:
1. Ông: ………………….. Chức vụ: Chủ tịch UBND xã ……………………………
2. Ông: ………………….. Chức vụ: Chủ tịch UBND xã ……………………………
Với sự chứng kiến của các:
1. Ông: ………………………….. Chức vụ: ……………………………………………………
2. Ông: ………………………….. Chức vụ: ……………………………………………………
3. Ông: ………………………….. Chức vụ: ……………………………………………………
4. Ông: ………………………….. Chức vụ: ……………………………………………………
5. Ông: ………………………….. Chức vụ: Tổ trưởng, đại diện đơn vị thi công.
Cơ quan thi công: …………………………………………………………………………………….
Sau khi đã cùng nhau xem xét trên bản đồ và đi khảo sát ở thực địa, dọc theo tuyến ĐGHC, chúng tôi thống nhất xác nhận mô tả tuyến ĐGHC giữa hai xã như sau:
Tuyến ĐGHC giữa xã ………………………… trùng với tuyến ĐGHC giữa huyện ……………………(nếu có) nằm trên các mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ ………………………có các phiên hiệu sau:
………………………………………………………………………………………………………..
Tuyến ĐGHC khởi đầu từ ngã ba địa giới 3 xã: ………………………, được đánh dấu trên thực địa bằng mốc bê tông …………………Theo hướng chính là hướng ……………….., đường địa giới chủ yếu đi theo và kết thúc tại ngã ba địa giới ba xã …………………, được đánh dấu trên thực địa bằng mốc bê tông ………………………. (mốc chôn tại ……………. cách ngã ba địa giới ……….m về phía………………… ).
Tổng chiều dài của tuyến địa giới là ……………..m, gồm …..... mốc địa giới, .... điểm đặc trưng, chia làm…… đoạn; chiều dài các đoạn đo ……………và được mô tả cụ thể như sau:
Đoạn 1: Khởi đầu từ ngã ba địa giới 3 xã: ……………………………, theo hướng Đông-Đông bắc, đường địa giới đi …………………………….., đến điểm đặc trưng số ................ Đoạn …………..địa giới này dài ....m.
………………………
Đoạn ………………Từ điểm đặc trưng số ……, theo hướng ……………………, đường địa giới đi ……………………… ,đến kết thúc tại ngã ba địa giới ba xã: ………………….được đánh dấu trên thực địa bằng mốc bê tông ……………………………………(mốc chôn tại …………………… cách ngã ba địa giới ....m về phía ………). Đoạn địa giới này dài ....m.
Chúng tôi cam đoan những vấn đề nêu trên là đúng với thực địa, phù hợp với bản đồ ĐGHC, biên bản này có giá trị pháp lý trong công tác quản lý nhà nước đối với các cấp chính quyền từ nay về sau.
Biên bản này làm thành 10 bản có nội dung như nhau. Mỗi UBND xã giữ 05 bản để đưa vào Hồ sơ ĐGHC xã của mình.
Biên bản làm tại xã ………………………..ngày ... tháng ... năm ...
TM. UBND xã………………… |
TM. UBND xã………………… |
Người chứng kiến
Đại diện Đơn vị thi công (ký, ghi rõ họ tên) |
Đại diện Phòng Nội vụ (ký, ghi rõ họ tên) |
PHỤ LỤC 13
MẪU BẢN XÁC NHẬN MÔ TẢ ĐGHC CẤP HUYỆN
BẢN XÁC NHẬN MÔ TẢ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH
Tuyến ĐGHC giữa
Huyện ……………… Tỉnh…………………
Và huyện ………… Tỉnh…………………
Tuyến ĐGHC giữa huyện.......... tỉnh.......... và huyện.......... tỉnh.......... nằm trên ………mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ ……… Hệ VN-2000 do Bộ Tài nguyên và Môi trường xuất bản năm ……….., có phiên hiệu sau: ……………………………….
Tuyến ĐGHC khởi đầu từ ngã ba địa giới giữa ba xã, đồng thời là ngã ba địa giới giữa ba huyện: xã.......... huyện.......... tỉnh.........., xã.........., huyện..........và xã.......... huyện.......... tỉnh.......... (đỉnh núi), được đánh dấu trên bản đồ bằng điểm đặc trưng có ký hiệu: (……………….). Hướng chung của đường địa giới là hướng ……………, đường địa giới đi theo sống núi và kết thúc tại ngã ba địa giới giữa ba huyện.........., đồng thời là ngã ba địa giới giữa ba tỉnh..........: huyện.......... và huyện.......... tỉnh.......... , huyện.......... tỉnh.......... (đỉnh cao.......... ), được đánh dấu trên bản đồ bằng điểm đặc trưng có ký hiệu: ( …………….).
Tổng chiều dài toàn tuyến là …………m. Trên tuyến ĐGHC này có ………….mốc, có…………. điểm đặc trưng, chia thành …………đoạn và được mô tả cụ thể như sau:
Đoạn 1: Khởi đầu từ ngã ba địa giới giữa ba xã.........., đồng thời là ngã ba địa giới giữa ba huyện: xã.......... huyện.......... tỉnh.......... , xã.......... huyện.......... và xã.......... huyện.......... tỉnh.......... (đỉnh núi), được đánh dấu trên bản đồ bằng điểm đặc trưng có ký hiệu: (………………. ), theo hướng………, đường địa giới đi theo sống núi đến ngã ba địa giới giữa ba xã: xã.......... huyện.......... tỉnh.........., xã.......... và xã.......... huyện.......... tỉnh.......... (đỉnh cao.......... ), được đánh dấu trên bản đồ bằng điểm đặc trưng có ký hiệu: ( ………..). Đoạn này dài ………….m. Đây chính là tuyến địa giới giữa xã.......... huyện.......... tỉnh.......... và xã.......... huyện.......... tỉnh..........
Đoạn ……: Từ ngã ba địa giới giữa ba xã: xã.......... và xã.......... huyện.......... tỉnh.......... , xã.......... huyện.......... tỉnh.......... (đỉnh núi), được đánh dấu trên bản đồ bằng điểm đặc trưng có ký hiệu: ( ……………….), theo hướng ………….rồi chuyển hướng …………. , đường địa giới đi theo sống núi và kết thúc tại ngã ba địa giới giữa ba xã.........., đồng thời là ngã ba địa giới giữa ba huyện: xã.......... huyện.......... và xã.......... huyện.......... tỉnh.........., xã.......... huyện.......... tỉnh.......... (đỉnh cao.......... ), được đánh dấu trên bản đồ bằng điểm đặc trưng có ký hiệu: ( ………………….). Đoạn này dài …………….m. Đây chính là tuyến địa giới giữa xã ……….huyện……. tỉnh………. và xã ……..huyện……. tỉnh ......
Bản xác nhận mô tả tuyến ĐGHC này được lập trên cơ sở các biên bản xác nhận mô tả tuyến ĐGHC giữa các xã có đường ĐGHC trùng lên đường ĐGHC của hai huyện.
Bản xác nhận mô tả này được làm thành 08 bản có nội dung và giá trị như nhau. Mỗi UBND huyện giữ 04 bản để đưa vào hồ sơ ĐGHC huyện của mình.
Ngày ………. tháng…….. năm……… TM. UBND huyện………………… Chủ tịch (ký tên, đóng dấu) |
Ngày ………. tháng…….. năm……… TM. UBND huyện………………… Chủ tịch (ký tên, đóng dấu) |
PHỤ LỤC 14
MẪU BẢN XÁC NHẬN MÔ TẢ ĐGHC CẤP TỈNH
BẢN XÁC NHẬN MÔ TẢ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH
Tuyến ĐGHC giữa
Tỉnh…………………….
Và tỉnh……………………….
Tuyến ĐGHC giữa tỉnh.......... và tỉnh.......... nằm trên mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ ……..Hệ VN-2000 do Bộ Tài nguyên và Môi trường xuất bản năm …………….., có phiên hiệu sau: ……….
Tuyến ĐGHC khởi đầu từ ngã ba địa giới giữa ba huyện.........., đồng thời là ngã ba địa giới giữa ba tỉnh: huyện.......... tỉnh.........., huyện.......... và huyện.......... tỉnh.......... (đỉnh núi), được đánh dấu trên bản đồ bằng điểm đặc trưng có ký hiệu: (..........). Hướng chung của đường địa giới là hướng ………., đường địa giới đi theo sống núi và kết thúc tại ngã ba địa giới giữa ba huyện.........., đồng thời là ngã ba địa giới giữa ba tỉnh: huyện.......... và huyện.......... tỉnh.........., huyện.......... tỉnh.......... (đỉnh cao..........), được đánh dấu trên bản đồ bằng điểm đặc trưng có ký hiệu: (..........).
Tổng chiều dài toàn tuyến là ………..m. Trên tuyến ĐGHC này không chôn mốc, gồm có ……….điểm đặc trưng, chia thành ………….đoạn và được mô tả cụ thể như sau:
Đoạn 1; khởi đầu từ ngã ba địa giới giữa ba huyện.........., đồng thời là ngã ba địa giới giữa ba tỉnh: huyện.......... tỉnh.........., huyện.......... và huyện.......... tỉnh.......... (đỉnh núi), được đánh dấu trên bản đồ bằng điểm đặc trưng có ký hiệu: (..........), theo hướng ……., đường địa giới đi theo sống núi đến ngã ba địa giới giữa ba huyện: huyện.......... tỉnh.........., huyện.......... và huyện.......... tỉnh.......... (đỉnh cao..........), được đánh dấu trên bản đồ bằng điểm đặc trưng có ký hiệu: (..........). Đoạn này dài..........m. Đây chính là tuyến địa giới giữa huyện.......... tỉnh.......... và huyện.......... tỉnh..........
Đoạn ……: từ ngã ba địa giới giữa ba huyện: huyện.......... và huyện.......... tỉnh.........., huyện.......... tỉnh.......... (đỉnh núi), được đánh dấu trên bản đồ bằng điểm đặc trưng có ký hiệu: (..........), theo hướng ……..rồi chuyển hướng ……….., đường địa giới đi theo sống núi và kết thúc tại ngã ba địa giới giữa ba huyện.........., đồng thời là ngã ba địa giới giữa ba tỉnh: huyện.......... và huyện.......... tỉnh.........., huyện.......... tỉnh.......... (đỉnh cao.......... ), được đánh dấu trên bản đồ bằng điểm đặc trưng có ký hiệu: (..........). Đoạn này dài..........m. Đây chính là tuyến địa giới giữa huyện.......... tỉnh.......... và huyện.......... tỉnh..........
Bản xác nhận mô tả tuyến ĐGHC này được lập trên cơ sở các biên bản xác nhận mô tả tuyến ĐGHC giữa các huyện có đường ĐGHC trùng lên đường ĐGHC của hai tỉnh.
Bản xác nhận mô tả này được làm thành 08 bản có nội dung và giá trị như nhau. Mỗi UBND tỉnh giữ 04 bản để đưa vào hồ sơ ĐGHC tỉnh của mình.
Ngày ……. tháng…….. năm……… TM. UBND tỉnh………………… Chủ tịch (ký tên, đóng dấu) |
Ngày ……. tháng…….. năm……… TM. UBND tỉnh………………… Chủ tịch (ký tên, đóng dấu) |
PHỤ LỤC 15
Mẫu Bản mô tả tình hình chung về ĐGHC
Phụ lục 15a: cấp xã
MÔ TẢ TÌNH HÌNH CHUNG VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH
Xã………. Huyện ………. Tỉnh ……….
Xã………., huyện………., tỉnh ……….được thành lập theo Nghị định số / /NĐ-CP ngày / / của Chính phủ, trên cơ sở ………., có vị trí địa lý nằm ở phía………. của huyện ………., tỉnh ………. (*)
Phía………… giáp với xã ………., huyện ………., tỉnh ……….
Phía………… giáp với xã ………., huyện ………., tỉnh ……….
Phía………… giáp với xã ………., huyện ………., tỉnh ……….
Tổng chiều dài toàn tuyến là ……………..m, trong đó:
Với xã …………….., dài ……………..m
Với xã …………….., dài ……………..m
Với xã …………….., dài ……………..m
Đường ĐGHC chủ yếu đi theo ………………………………………..Gồm …….mốc ĐGHC.
Trong đó:
- Mốc ba mặt: ………………………..
- Mốc hai mặt: ………………………..
Các tuyến địa giới đã được UBND xã ………………………..và các xã, (phường, thị trấn) liên quan xác nhận trên thực địa, lập biên bản xác nhận mô tả tuyến ĐGHC; cắm mốc địa giới và lập bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc, lập bản đồ ĐGHC.
Các mốc địa giới, ngã ba địa giới và điểm đặc trưng đều được đo tọa độ và thống kê theo bảng riêng.
Ghi chú:
- Mục (*) đối với các xã chỉ điều chỉnh một phần diện tích tự nhiên thì phần đầu bản mô tả chung bổ sung là: “Xã ……………., huyện ……………. tỉnh ……………., được điều chỉnh theo Nghị định số / /NĐ-CP ngày …………….của Chính phủ, trên cơ sở ……………., có vị trí địa lý nằm ở phía …………….của huyện…………….tỉnh …………….”, (tiếp theo mô tả như trên).
- Mục (*) đối với các xã có liên quan (không điều chỉnh về diện tích tự nhiên) thì phần đầu bản mô tả chung bổ sung là: “Khi thực hiện Chỉ thị 364/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ), xã ……………., huyện ……………., tỉnh……………. ……………. Nay thực hiện Nghị định số / /NĐ-CP ngày …………….của Chính phủ, xã ……………... (nêu tình hình điều chỉnh; hoặc có số thay đổi giáp ranh một số tuyến với xã liên quan); có vị trí địa lý nằm ở phía …………….của huyện …………….tỉnh …………….”, (tiếp theo mô tả như trên).
Ngày ……. tháng…….. năm……… Người lập:…………………………… Người kiểm tra………………………. |
Ngày ……. tháng…….. năm……… TM. UBND xã………………… Chủ tịch (ký tên, đóng dấu) |
Phụ lục 15b: Cấp huyện
MÔ TẢ TÌNH HÌNH CHUNG VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH
Huyện………………………… Tỉnh …………………………
Dân số: …………………………người
Tổng số hộ: …………………………hộ
Diện tích tự nhiên: …………………ha
Huyện ……….nằm ở phía………. của tỉnh, có diện tích tự nhiên là ... ha, dân số …….người (tính đến tháng ... năm……), có ... thị trấn và ...xã.
Huyện ……….tiếp giáp với ……………..huyện cùng tỉnh, với các huyện………. của tỉnh ………., với (nước nào) và giáp biển ở phía ………. với tổng chiều dài đường ĐGHC (kể cả tuyến trùng lên cấp tỉnh, Quốc giới, đường bờ biển) là ………. km. Đường ĐGHC cấp huyện trên thực địa chủ yếu chạy ………. (nêu khái quát như chạy theo sông, suối, đường phân thủy, tụ thủy, theo bờ vùng, bờ thửa ....) và tiếp giáp với huyện, tỉnh khác như sau:
- Phía Bắc giáp huyện (huyện cùng tỉnh), tuyến ĐGHC dài ……….km.
- Phía Đông giáp huyện ……….tỉnh ………., tuyến ĐGHC dài ……….km.
……….……….……….……….……….……….……….……….……….……….……….
Trên đường ĐGHC các cấp của huyện đã cắm ……….mốc. Trong đó mốc cấp tỉnh là ………., mốc cấp huyện ………., mốc cấp xã ……….
Trên địa bàn cả huyện có ………. tuyến ĐGHC cấp xã, với tổng chiều dài là ………. km, trong đó trùng lên ĐGHC cấp tỉnh là ……….tuyến, trùng lên ĐGHC cấp huyện là ……….tuyến và có ……….xã giáp với nước ……….
Bản đồ ĐGHC cấp xã của huyện được thành lập năm ……….trên nền bản đồ địa hình tỷ lệ ………. do ……….xuất bản năm………. Đã làm hoàn chỉnh hồ sơ của ……….xã, thị trấn.
Bản đồ ĐGHC cấp huyện thành lập trên nền bản đồ địa hình tỷ lệ ……….do ………. xuất bản năm ………., bằng phương pháp ………. từ các bộ bản đồ ĐGHC của cấp xã. Bộ bản đồ ĐGHC cấp huyện gồm ……….tờ, có phiên hiệu sau: ……….và được đóng thành tập.
Các mốc ĐGHC, các tuyến ĐGHC trên địa bàn cả huyện đã được UBND cấp xã, huyện có liên quan xác định tại thực địa, cắm mốc, lập bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc ĐGHC, lập biên bản xác nhận mô tả ĐGHC, đã được thể hiện trên bản đồ ĐGHC của huyện và đã được xác nhận, chứng thực theo quy định.
Ngày ……. tháng…….. năm……… Người lập:…………………………… Người kiểm tra………………………. |
Ngày ……. tháng…….. năm……… TM. UBND huyện………………… Chủ tịch (ký tên, đóng dấu) |
Phụ lục 15c: cấp tỉnh
MÔ TẢ TÌNH HÌNH CHUNG VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH
Tỉnh……………….
Dân số: …………………người
Tổng số hộ: …………….….hộ
Diện tích tự nhiên: ………..ha
Tỉnh ………..nằm ở ………..có diện tích tự nhiên là ... ha, dân số ……….. người (tính đến tháng ... năm ………), có ………..thành phố, ………..quận, ………..huyện với ……….. phường, ………..thị trấn và ………..xã.
Đường ĐGHC của tỉnh dài ………..km, trên thực địa chủ yếu chạy ... và tiếp giáp với các tỉnh ……….., nước……………… cụ thể như sau:
- Phía Bắc giáp nước ………..đoạn quốc giới dài ………..km.
- Phía Đông giáp tỉnh ……….., tuyến ĐGHC dài……….. km.
……………………………………………………………………..
Trên đường ĐGHC các cấp của tỉnh đã cắm……….. mốc. Trong đó cấp tỉnh là ……….. mốc, cấp huyện ………..mốc và cấp xã ………..mốc,
Trên địa bàn cả tỉnh có……….. tuyến ĐGHC cấp xã, dài ……….. km, có ……….. tuyến ĐGHC cấp huyện dài ……….. km, có ………..huyện giáp với nước và có……….. huyện giáp với biển ……….. số tuyến ĐGHC cấp xã trùng lên ĐGHC cấp huyện là ……….. tuyến. Trên đường ĐGHC cấp tỉnh có ……….. tuyến ĐGHC cấp huyện và……….. tuyến ĐGHC cấp xã đi trùng lên.
Bản đồ ĐGHC cấp xã được thành lập năm……….. trên nền bản đồ địa hình tỷ lệ ……….. do xuất bản năm ………..đã làm đầy đủ cho.... xã.
Bản đồ ĐGHC cấp huyện được thành lập năm……….. trên nền bản đồ địa hình tỷ lệ ………..do ………..xuất bản năm……….. Đã làm đầy đủ cho…… huyện.
Bản đồ ĐGHC của tỉnh thành lập trên nền bản đồ địa hình tỷ lệ ……….. do ……….. xuất bản năm ……….., bằng phương pháp ……….. từ các bộ bản đồ ĐGHC của cấp xã, huyện. Bộ bản đồ ĐGHC cấp tỉnh gồm ………..tờ, có phiên hiệu sau: ………..và được đóng thành tập.
Các mốc ĐGHC, các tuyến ĐGHC trên địa bàn cả tỉnh đã được UBND cấp xã, huyện, tỉnh có liên quan xác định tại thực địa, cắm mốc, lập bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc ĐGHC, lập biên bản xác nhận mô tả ĐGHC, đã được thể hiện trên bản đồ ĐGHC các cấp, có xác nhận, chứng thực theo quy định.
Ngày ……. tháng…….. năm……… Người lập:…………………………… Người kiểm tra………………………. |
Ngày ……. tháng…….. năm……… TM. UBND tỉnh………………… Chủ tịch (ký tên, đóng dấu) |
PHỤ LỤC 16
HƯỚNG DẪN ĐÓNG GÓI HỒ SƠ ĐGHC
Phụ lục 16a: cấp xã
BẢN THỐNG KÊ DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU
1. Bản sao các văn bản pháp lý về thành lập xã và điều chỉnh ĐGHC xã của cơ quan |
||
nhà nước có thẩm quyền: |
Số lượng …...bản |
Từ trang ....đến trang |
2. Bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc ĐGHC |
Số lượng …...bản |
Từ trang ....đến trang |
3. Bảng xác nhận tọa độ các mốc ĐGHC |
Số lượng …...bản |
Từ trang ....đến trang |
4. Bảng tọa độ các điểm đặc trưng trên đường ĐGHC |
Số lượng …...bản |
Từ trang ....đến trang |
5. Mô tả tình hình chung về ĐGHC |
Số lượng …...bản |
Từ trang ....đến trang |
6. Biên bản xác nhận mô tả ĐGHC |
Số lượng …...bản |
Từ trang ....đến trang |
7. Phiếu thống kê địa danh dân cư |
Số lượng …...bản |
Từ trang ....đến trang |
8. Phiếu thống kê địa danh thủy văn |
Số lượng …...bản |
Từ trang ....đến trang |
9. Phiếu thống kê địa danh sơn văn |
Số lượng …...bản |
Từ trang ....đến trang |
10. Biên bản bàn giao mốc ĐGHC |
Số lượng …...bản |
Từ trang ....đến trang |
11. Bộ bản đồ ĐGHC |
Số lượng …...mảnh |
|
12. Các tài liệu khác liên quan (nếu có): |
Số lượng …... |
|
Phụ lục 16b: cấp huyện
BẢN THỐNG KÊ DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU
1. Bản sao văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về thành lập huyện và điều |
||
chỉnh ĐGHC |
Số lượng …...bản |
Từ trang ....đến trang |
2. Bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc ĐGHC |
Số lượng …...bản |
Từ trang ....đến trang |
3. Bảng tọa độ các mốc và các điểm đặc trưng trên đường ĐGHC |
Số lượng …...bản |
Từ trang ....đến trang |
4. Mô tả tình hình chung về ĐGHC |
Số lượng …...bản |
Từ trang ....đến trang |
5. Bản xác nhận mô tả đường ĐGHC |
Số lượng …...bản |
Từ trang ....đến trang |
6. Bộ bản đồ ĐGHC |
Số lượng …...mảnh |
Phụ lục 16c: cấp tỉnh
BẢN THỐNG KÊ DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU
1. Bản sao văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về thành lập tỉnh và điều |
||
chỉnh ĐGHC |
Số lượng …...bản |
Từ trang ....đến trang |
2. Bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc ĐGHC |
Số lượng …...bản |
Từ trang ....đến trang |
3. Bảng tọa độ các mốc và các điểm đặc trưng trên đường ĐGHC |
Số lượng …...bản |
Từ trang ....đến trang |
4. Mô tả tình hình chung về ĐGHC |
Số lượng …...bản |
Từ trang ....đến trang |
5. Bản xác nhận mô tả đường ĐGHC |
Số lượng …...bản |
Từ trang ....đến trang |
6. Bộ bản đồ ĐGHC |
Số lượng …...mảnh |
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây