Thông tư 165/2012/TT-BTC sửa quy định chỉ tiêu an toàn tài chính
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 165/2012/TT-BTC
Cơ quan ban hành: | Bộ Tài chính |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 165/2012/TT-BTC |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Trần Xuân Hà |
Ngày ban hành: | 09/10/2012 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Tài chính-Ngân hàng, Chứng khoán |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Kiểm soát đặc biệt công ty chứng khoán không báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính 2 kỳ liên tiếp
Đây là quy định mới tại Thông tư số 165/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 09/10/2012 sửa đổi Thông tư 226/2010/TT-BTC ngày 31/12/2010 của Bộ Tài chính quy định chỉ tiêu an toàn tài chính và biện pháp xử lý đối với tổ chức kinh doanh chứng khoán (TCKDCK) không đáp ứng chỉ tiêu an toàn tài chính.
Theo đó, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) sẽ ra quyết định đặt TCKDCK vào tình trạng kiểm soát khi tỷ lệ vốn khả dụng dao động từ 120 - 150% tại tất cả các kỳ báo cáo trong 03 tháng liên tục…; hoặc đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt khi tỷ lệ vốn khả dụng dưới 120% hoặc không thực hiện báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính trong 02 kỳ báo cáo liên tiếp… Đồng thời, trong vòng 24 giờ, kể từ khi ra quyết định đặt TCKDCK vào tình trạng kiểm soát hoặc kiểm soát đặc biệt nêu trên, UBCKNN, Sở giao dịch Chứng khoán, TCKDCK phải công bố thông tin về quyết định này trên trang thông tin điện tử của mình.
Tương tự, cùng với việc báo cáo định kỳ hàng tháng với UBCKNN về báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính theo mẫu mới, Thông tư cũng yêu cầu các TCKDCK phải công bố thông tin về tỷ lệ an toàn tài chính tháng 06 và tháng 12 trên trang thông tin điện tử của mình sau khi được soát xét, kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán được chấp thuận.
Ngoài ra, Thông tư cũng cố định thời hạn kiểm soát không quá 12 tháng (bỏ quy định kéo dài thời hạn kiểm soát thêm tối đa 06 tháng nếu thấy cần thiết); thời hạn kiểm soát đặc biệt cũng được rút ngắn còn không quá 04 tháng kể từ ngày TCKDCK bị đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/12/2012.
Xem chi tiết Thông tư165/2012/TT-BTC tại đây
tải Thông tư 165/2012/TT-BTC
BỘ TÀI CHÍNH Số: 165/2012/TT-BTC |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2012 |
THÔNG TƯ
Sửa đổi Thông tư 226/2010/TT-BTC ngày 31/12/2010 của Bộ Tài chính quy định chỉ tiêu
an toàn tài chính và biện pháp xử lý đối với tổ chức kinh doanh chứng khoán
không đáp ứng chỉ tiêu an toàn tài chính
Căn cứ Luật Chứng khoán ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán ngày 24 tháng 11 năm 2010;
Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Căn cứ Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 7 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán;
Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
Theo đề nghị của Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước,
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 226/2010/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2010 quy định chỉ tiêu an toàn tài chính và biện pháp xử lý đối với các tổ chức kinh doanh chứng khoán không đáp ứng chỉ tiêu an toàn tài chính:
“4. Báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính tháng 6 phải được soát xét bởi tổ chức kiểm toán được chấp thuận kiểm toán cho các tổ chức kinh doanh chứng khoán (sau đây gọi là tổ chức kiểm toán được chấp thuận) theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 910. Báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính tháng 12 và báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính dùng để chứng minh tổ chức kinh doanh chứng khoán đủ điều kiện đưa ra khỏi tình trạng kiểm soát, kiểm soát đặc biệt phải được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán được chấp thuận theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 800 và các chuẩn mực kiểm toán khác có liên quan. Tổ chức kinh doanh chứng khoán phải thiết lập hệ thống thông tin và kiểm soát nội bộ để ghi chép, theo dõi và cập nhật đầy đủ những thông tin tài chính, thông tin chi tiết phục vụ cho việc lập và soát xét, kiểm toán các báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính. Ban Giám đốc (ban quản lý điều hành) của tổ chức kinh doanh chứng khoán chịu trách nhiệm về việc lập và trình bày báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính tuân theo các quy định có liên quan của Thông tư này.”
“2. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cảnh báo và ra quyết định đặt tổ chức kinh doanh chứng khoán vào tình trạng kiểm soát theo quy định tại Điều 12 Thông tư này hoặc kiểm soát đặc biệt theo quy định tại Điều 14 Thông tư này. Trong vòng hai mươi bốn (24) giờ, kể từ khi ban hành quyết định, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở giao dịch Chứng khoán, tổ chức kinh doanh chứng khoán công bố thông tin về quyết định này trên trang thông tin điện tử của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở giao dịch chứng khoán, tổ chức kinh doanh chứng khoán.”
“a) Định kỳ hàng tháng, tổ chức kinh doanh chứng khoán phải báo cáo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước về báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính theo mẫu báo cáo quy định tại Phụ lục 5 Thông tư này. Báo cáo phải được gửi kèm tệp thông tin điện tử trong thời hạn mười (10) ngày, kể từ ngày kết thúc tháng.
b) Tổ chức kinh doanh chứng khoán phải báo cáo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, đồng thời công bố thông tin trên trang thông tin điện tử của tổ chức kinh doanh chứng khoán về báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính tháng 6 và tháng 12 theo mẫu quy định tại Phụ lục 5 Thông tư này sau khi đã được soát xét, kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán được chấp thuận. Các báo cáo này phải gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và công bố cùng với thời điểm công bố thông tin báo cáo tài chính bán niên đã soát xét, báo cáo tài chính năm đã kiểm toán.”
“1. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ra quyết định đặt tổ chức kinh doanh chứng khoán vào tình trạng kiểm soát trong các trường hợp sau:
a) Tỷ lệ vốn khả dụng từ 120% tới 150% trong tất cả các kỳ báo cáo trong ba (03) tháng liên tục; hoặc
b) Tỷ lệ vốn khả dụng đã được soát xét hoặc được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán được chấp thuận từ 120% tới 150%; hoặc
c) Báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính mà tổ chức kiểm toán được chấp thuận đưa ra ý kiến không chấp nhận (hoặc ý kiến trái ngược), từ chối đưa ra ý kiến (hoặc không thể đưa ra ý kiến), ý kiến ngoại trừ một số các chỉ tiêu của báo cáo này mà nếu trừ các ảnh hưởng ngoại trừ ra khỏi vốn khả dụng sẽ dẫn tới tỷ lệ vốn khả dụng từ 120% tới 150%.
2. Thời hạn kiểm soát không quá 12 tháng.
3. Tổ chức kinh doanh chứng khoán được đưa ra khỏi tình trạng kiểm soát khi tỷ lệ vốn khả dụng đạt từ 180% trở lên trong ba (03) tháng liên tục, trong đó tỷ lệ vốn khả dụng tại kỳ báo cáo cuối cùng phải được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán được chấp thuận.”
“1. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ra quyết định đặt tổ chức kinh doanh chứng khoán vào tình trạng kiểm soát đặc biệt trong các trường hợp sau:
a) Tỷ lệ vốn khả dụng dưới 120%, bao gồm cả trường hợp tỷ lệ vốn khả dụng do công ty tự tính và tỷ lệ vốn khả dụng sau khi đã được soát xét, kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán được chấp thuận; hoặc
b) Không khắc phục được tình trạng kiểm soát trong thời hạn 12 tháng quy định tại khoản 2 Điều 12 Thông tư này; hoặc
c) Không thực hiện báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính trong hai (02) kỳ báo cáo liên tiếp, hoặc không công bố thông tin về báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính đã được soát xét, kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán được chấp thuận theo quy định tại Điều 11 Thông tư này; hoặc
d) Báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính mà tổ chức kiểm toán được chấp thuận đưa ra ý kiến không chấp nhận (hoặc ý kiến trái ngược), từ chối đưa ra ý kiến (hoặc không thể đưa ra ý kiến), ý kiến ngoại trừ một số các chỉ tiêu của báo cáo này mà nếu trừ các ảnh hưởng ngoại trừ ra khỏi vốn khả dụng sẽ dẫn tới tỷ lệ vốn khả dụng dưới 120%.
2. Thời hạn kiểm soát đặc biệt không quá bốn (04) tháng, kể từ ngày tổ chức kinh doanh chứng khoán bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt.
3. Tổ chức kinh doanh chứng khoán được đưa ra khỏi tình trạng kiểm soát đặc biệt khi tỷ lệ vốn khả dụng đạt từ 180% trở lên trong ba (03) tháng liên tục, trong đó tỷ lệ vốn khả dụng tại kỳ báo cáo cuối cùng phải được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán được chấp thuận.
4. Sau khi hết thời hạn kiểm soát đặc biệt theo quy định tại khoản 2 Điều này, nếu tổ chức kinh doanh chứng khoán vẫn không khắc phục được tình trạng kiểm soát đặc biệt và có lỗ gộp (chỉ tiêu lợi nhuận chưa phân phối trên bảng cân đối kế toán) đạt mức năm mươi phần trăm (50%) vốn điều lệ trở lên thì bị đình chỉ hoạt động. Trình tự, thủ tục thực hiện việc đình chỉ hoạt động thực hiện theo hướng dẫn của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước phù hợp với các quy định do Bộ Tài chính ban hành.
5. Sau khi hết thời hạn kiểm soát đặc biệt theo quy định tại khoản 2 Điều này, nếu tổ chức kinh doanh chứng khoán vẫn không khắc phục được tình trạng kiểm soát đặc biệt và có lỗ gộp (chỉ tiêu lợi nhuận chưa phân phối trên bảng cân đối kế toán) dưới năm mươi phần trăm (50%) vốn điều lệ hoặc không bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về phá sản doanh nghiệp thì Ủy ban Chứng khoán Nhà nước yêu cầu tổ chức kinh doanh chứng khoán tạm ngừng hoạt động.
6. Trong vòng hai mươi bốn (24) giờ, kể từ khi yêu cầu tổ chức kinh doanh chứng khoán tạm ngừng hoạt động, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước công bố thông tin về việc này trên trang thông tin điện tử của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
7. Trong thời hạn mười lăm (15) ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu bằng văn bản của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước về việc tạm ngừng hoạt động, tổ chức kinh doanh chứng khoán phải công bố thông tin về việc tạm ngừng hoạt động, các vấn đề có liên quan đến nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán được cấp phép trong thời gian tạm ngừng hoạt động trên trang thông tin điện tử của tổ chức kinh doanh chứng khoán và của Sở giao dịch Chứng khoán, đồng thời hoàn tất thủ tục tạm ngừng hoạt động theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp và các quy định về thành lập, tổ chức và hoạt động của tổ chức kinh doanh chứng khoán do Bộ Tài chính ban hành.
8. Việc tạm ngừng hoạt động của tổ chức kinh doanh chứng khoán quy định tại khoản 5 Điều này kéo dài cho tới khi:
a) Tổ chức kinh doanh chứng khoán có tỷ lệ vốn khả dụng đáp ứng quy định tại khoản 3 Điều này; hoặc
b) Tổ chức kinh doanh chứng khoán hợp nhất, sáp nhập với tổ chức kinh doanh chứng khoán khác, hoặc giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về phá sản doanh nghiệp và các quy định về thành lập, tổ chức và hoạt động của tổ chức kinh doanh chứng khoán do Bộ Tài chính ban hành.”
“4. Trong thời gian tổ chức kinh doanh chứng khoán tạm ngừng hoạt động theo quy định tại khoản 5 Điều 14 Thông tư này:
a) Tổ chức kinh doanh chứng khoán không được ký mới, gia hạn các hợp đồng kinh tế liên quan tới các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán được cấp phép và chấm dứt các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán theo nguyên tắc sau:
- Đối với công ty chứng khoán: không được mở tài khoản giao dịch cho khách hàng mới, thực hiện việc tất toán các hợp đồng cung cấp dịch vụ môi giới chứng khoán (hợp đồng mở tài khoản giao dịch chứng khoán) và chuyển các tài khoản của khách hàng sang công ty chứng khoán thay thế theo yêu cầu của khách hàng và quy định của pháp luật liên quan (đối với nghiệp vụ môi giới chứng khoán); không được cung cấp dịch vụ giao dịch mua ký quỹ chứng khoán (margin) và các dịch vụ tài chính khác có liên quan tới nghiệp vụ chứng khoán; không được ký mới, gia hạn hợp đồng tư vấn đầu tư (đối với nghiệp vụ tư vấn đầu tư), bảo lãnh phát hành (đối với nghiệp vụ bảo lãnh phát hành); chấm dứt các hoạt động tự doanh chứng khoán, tất toán các tài khoản tự doanh theo hướng dẫn của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (đối với nghiệp vụ tự doanh chứng khoán);
- Đối với công ty quản lý quỹ: không được huy động vốn để lập quỹ mới, công ty đầu tư chứng khoán mới; không được tăng vốn điều lệ cho quỹ, công ty đầu tư chứng khoán hiện đang quản lý; không được ký mới, gia hạn các hợp đồng quản lý đầu tư, hợp đồng tư vấn đầu tư; bàn giao trách nhiệm quản lý và tài sản ủy thác cho công ty quản lý quỹ thay thế theo yêu cầu của khách hàng, đại hội nhà đầu tư và các quy định pháp luật khác nếu có liên quan;
b) Tổ chức kinh doanh chứng khoán vẫn phải nộp đủ số thuế còn nợ và các nghĩa vụ tài chính khác chưa thanh toán đối với nhà nước;
c) Đối với các hợp đồng đã ký với khách hàng, người lao động đang còn hiệu lực, tổ chức kinh doanh chứng khoán tiếp tục thanh toán các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính, thực hiện đầy đủ các cam kết, nghĩa vụ theo đúng các điều khoản tại hợp đồng đã ký phù hợp với quy định của pháp luật dân sự, pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về chứng khoán và các quy định pháp luật khác nếu có liên quan, trừ trường hợp khách hàng, người lao động và chủ nợ có thỏa thuận khác; tất toán các hợp đồng kinh tế ngay sau khi hoàn tất nghĩa vụ của tổ chức kinh doanh chứng khoán;
d) Tổ chức kinh doanh chứng khoán tiếp tục thực hiện phương án khắc phục theo quy định tại Điều 13, Điều 15 Thông tư này và tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng và của nhà đầu tư theo quy định của pháp luật;
đ) Sở Giao dịch Chứng khoán, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán tạm thời chấm dứt tư cách thành viên của tổ chức kinh doanh chứng khoán cho tới khi kết thúc thời hạn tạm ngừng hoạt động;
e) Ủy ban Chứng khoán Nhà nước không chấp thuận cho các tổ chức kinh doanh chứng khoản mở rộng phạm vi, địa bàn hoạt động, bổ sung nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán; không chấp thuận cho phép cung cấp dịch vụ giao dịch mua ký quỹ chứng khoán và dịch vụ tài chính khác; không chấp thuận đối với các hoạt động đầu tư, các giao dịch cần có sự chấp thuận của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước theo quy đinh của pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán, trừ các giao dịch chuyển nhượng, hợp nhất, sáp nhập, tăng vốn, rút bớt nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán.”
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
PHỤ LỤC 5:
BÁO CÁO TỶ LỆ AN TOÀN TÀI CHÍNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 165/2012/TT-BTC ngày 9 tháng 10 năm 2012 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 226/2010/TT-BTC ngày 31/12/2010 quy định chỉ tiêu
an toàn tài chính và biện pháp xử lý đối với các tổ chức kinh doanh chứng khoán
không đáp ứng các chi tiêu an toàn tài chính)
Tên Công ty:...... --------------------- Số Công văn:........... V/v báo cáo chỉ tiêu an toàn tài chính |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ........, ngày......tháng......năm... |
Kính gửi: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
BÁO CÁO TỶ LỆ AN TOÀN TÀI CHÍNH
Tại thời điểm: .........
Chúng tôi cam đoan rằng:
(1) Báo cáo được xây dựng trên cơ sở số liệu được cập nhật tại ngày lập báo cáo và được lập theo đúng các quy định tại Thông tư số 226/2010/TT-BTC ngày 31/12/2010 của Bộ Tài chính quy định về chỉ tiêu an toàn tài chính và biện pháp xử lý đối với các tổ chức kinh doanh chứng khoán không đáp ứng các chi tiêu an toàn tài chính và Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số số 226/2010/TT-BTC ngày 31/12/2010 của Bộ Tài chính quy định về chỉ tiêu an toàn tài chính và biện pháp xử lý đối với các tổ chức kinh doanh chứng khoán không đáp ứng các chi tiêu an toàn tài chính ;
(2) Đối với những vấn đề có thể ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công ty phát sinh sau ngày lập báo cáo này, chúng tôi sẽ cập nhật trong kỳ báo cáo tiếp theo;
(3) Chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Pháp luật về tính chính xác và trung thực của nội dung báo cáo.
Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) |
Trưởng bộ phận Kiểm soát nội bộ (Ký, ghi rõ họ tên) |
(Tổng) Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
I. BẢNG TÍNH VỐN KHẢ DỤNG[1]
STT |
NỘI DUNG |
Vốn khả dụng |
||
VKD |
Khoản giảm trừ |
Khoản tăng thêm |
||
A |
Nguồn vốn chủ sở hữu |
(1) |
(2) |
(3) |
1 |
Vốn đầu tư của chủ sở hữu không bao gồm cổ phần ưu đãi hoàn lại (nếu có) |
√ |
|
|
2 |
Thặng dư vốn cổ phần, vốn khác không bao gồm cổ phần ưu đãi hoàn lại (nếu có) |
√ |
|
|
3 |
Cổ phiếu quỹ |
(√) |
|
|
4 |
Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (nếu có) |
√ |
|
|
5 |
Quỹ đầu tư phát triển |
√ |
|
|
6 |
Quỹ dự phòng tài chính |
√ |
|
|
7 |
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu |
√ |
|
|
8 |
Lợi nhuận lũy kế và lợi nhuận chưa phân phối trước khi trích lập các khoản dự phòng theo quy định của pháp luật |
√ |
|
|
9 |
Chênh lệch đánh giá lại tài sản (50% tăng thêm hoặc 100% giảm đi) |
√ |
|
|
10 |
Chênh lệch tỷ giá hối đoái |
√ |
|
|
11 |
Lợi ích của cổ đông thiểu số[2] |
√ |
|
|
12 |
Các khoản nợ có thể chuyển đổi |
|
|
√ |
13 |
Toàn bộ phần giảm đi hoặc tăng thêm của các chứng khoán tại chỉ tiêu đầu tư tài chính |
|
√ |
√ |
1A |
Tổng |
|
||
B |
Tài sản ngắn hạn |
|
|
|
I |
Tiền và các khoản tương đương tiền |
|
|
|
II |
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn |
|
|
|
1. |
Đầu tư ngắn hạn |
|
|
|
|
Chứng khoán tiềm ẩn rủi ro thị trường theo quy định tại khoản 2 Điều 8 |
|
|
|
Chứng khoán bị giảm trừ khỏi vốn khả dụng theo quy định khoản 5 Điều 5 |
|
√ |
|
|
2. |
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) |
|
|
|
III |
Các khoản phải thu ngắn hạn, kể cả phải thu từ hoạt động ủy thác |
|
|
|
1. |
Phải thu của khách hàng |
|
|
|
|
Phải thu của khách hàng có thời hạn thanh toán còn lại từ 90 ngày trở xuống |
|
|
|
Phải thu của khách hàng có thời hạn thanh toán còn lại trên 90 ngày |
|
√ |
|
|
2. |
Trả trước cho người bán |
|
√ |
|
3. |
Phải thu nội bộ ngắn hạn |
|
|
|
|
Phải thu nội bộ có thời hạn thanh toán còn lại từ 90 ngày trở xuống |
|
|
|
Phải thu nội bộ có thời hạn thanh toán còn lại trên 90 ngày |
|
√ |
|
|
4. |
Phải thu hoạt động giao dịch chứng khoán |
|
|
|
|
Phải thu hoạt động giao dịch chứng khoán có thời hạn thanh toán còn lại từ 90 ngày trở xuống |
|
|
|
Phải thu hoạt động giao dịch chứng khoán có thời hạn thanh toán còn lại trên 90 ngày |
|
√ |
|
|
5. |
Các khoản phải thu khác |
|
|
|
|
Phải thu khác có thời hạn thanh toán còn lại từ 90 ngày trở xuống |
|
|
|
Phải thu khác có thời hạn thanh toán còn lại trên 90 ngày |
|
√ |
|
|
6. |
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) |
|
|
|
IV |
Hàng tồn kho |
|
√ |
|
V |
Tài sản ngắn hạn khác |
|
|
|
1. |
Chi phí trả trước ngắn hạn |
|
√ |
|
2. |
Thuế GTGT được khấu trừ |
|
|
|
3. |
Thuế và các khoản phải thu nhà nước |
|
|
|
4. |
Tài sản ngắn hạn khác |
|
|
|
4.1 |
Tạm ứng |
|
|
|
|
Tạm ứng có thời hạn hoàn ứng còn lại từ 90 ngày trở xuống |
|
|
|
Tạm ứng có thời hạn hoàn ứng còn lại trên 90 ngày |
|
√ |
|
|
4.2 |
Tài sản ngắn hạn khác |
|
√ |
|
1B |
Tổng |
|
||
C |
Tài sản dài hạn |
|
|
|
I |
Các khoản phải thu dài hạn, kể cả phải thu từ hoạt động ủy thác |
|
|
|
1. |
Phải thu dài hạn của khách hàng |
|
|
|
|
Phải thu dài hạn của khách hàng có thời hạn thanh toán còn lại từ 90 ngày trở xuống |
|
|
|
Phải thu dài hạn của khách hàng có thời hạn thanh toán còn lại trên 90 ngày |
|
√ |
|
|
2. |
Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc |
|
√ |
|
3. |
Phải thu dài hạn nội bộ |
|
|
|
|
Phải thu dài hạn nội bộ có thời hạn thanh toán còn lại từ 90 ngày trở xuống |
|
|
|
Phải thu dài hạn nội bộ có thời hạn thanh toán còn lại trên 90 ngày |
|
√ |
|
|
4. |
Phải thu dài hạn khác, |
|
|
|
|
Phải thu dài hạn khác có thời hạn thanh toán còn lại từ 90 ngày trở xuống |
|
|
|
Phải thu dài hạn khác có thời hạn thanh toán còn lại trên 90 ngày |
|
√ |
|
|
1.5 |
Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) |
|
|
|
II |
Tài sản cố định |
|
√ |
|
III |
Bất động sản đầu tư |
|
√ |
|
IV |
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn |
|
|
|
1. |
Đầu tư vào công ty con |
|
√ |
|
2. |
Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh |
|
√ |
|
3. |
Đầu tư chứng khoán dài hạn |
|
|
|
|
Chứng khoán tiềm ẩn rủi ro thị trường theo quy định tại khoản 2 Điều 8 |
|
|
|
Chứng khoán bị giảm trừ khỏi vốn khả dụng theo quy định tại khoản 5 Điều 5 |
|
√ |
|
|
4. |
Đầu tư dài hạn khác |
|
√ |
|
5. |
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) |
|
|
|
V |
Tài sản dài hạn khác |
|
√ |
|
|
Các chỉ tiêu tài sản bị coi là khoản ngoại trừ tại báo cáo tài chính năm đã được kiểm toán mà không bị tính giảm trừ theo quy định tại Điều 5 |
|
√ |
|
1C |
Tổng |
|
|
|
VỐN KHẢ DỤNG = 1A-1B-1C |
|
Ghi chú:
1) dấu √ là các chỉ tiêu cần tính toán
2) Khi xác định phần giảm trừ khỏi vốn khả dụng (mục B, C), tổ chức kinh doanh chứng khoán được điều chỉnh giảm bớt phần giá trị giảm trừ như sau:
- Đối với tài sản được dùng làm tài sản bảo đảm cho các nghĩa vụ của chính tổ chức kinh doanh chứng khoán hoặc cho bên thứ ba (ví dụ như hợp đồng bán có cam kết mua lại mà tổ chức kinh doanh chứng khoán là bên bán), thì khi tính giảm trừ được giảm bớt đi giá trị nhỏ nhất của các giá trị sau: giá trị thị trường của tài sản xác định theo quy định tại Phụ lục 2, giá trị sổ sách, giá trị còn lại của các nghĩa vụ;
- Đối với tài sản được bảo đảm bằng tài sản của khách hàng (ví dụ như hợp đồng giao dịch ký quỹ, giao dịch mua có cam kết bán lại mà tổ chức kinh doanh chứng khoán là bên mua): thì khi tính giảm trừ được giảm bớt đi giá trị nhỏ nhất của các giá trị sau: giá trị thị trường của tài sản bảo đảm xác định theo quy định tại khoản 6 Điều 9, giá trị sổ sách.
Trong đó, giá trị sổ sách là giá trị còn lại của tài sản bảo đảm (trong trường hợp tài sản cố định) tại thời điểm giao kết hợp đồng hoặc giá trị xác định theo phương pháp nội bộ của tổ chức kinh doanh chứng khoán tại thời điểm giao kết hợp đồng (nếu là loại tài sản khác).
3) Các khoản phải thu có thời hạn thanh toán còn lại trên 90 ngày, bao gồm:
- Các khoản phải thu không có kỳ hạn xác định;
- Các khoản phải thu có kỳ hạn còn lại dưới 90 ngày nhưng có thể được tự động gia hạn hay tái tục mà không phát sinh các hoạt động thanh toán.
II. BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ RỦI RO
A. RỦI RO THỊ TRƯỜNG |
||||||||||||||||
Các hạng mục đầu tư |
Hệ số rủi ro |
Quy mô rủi ro |
Giá trị rủi ro |
|||||||||||||
(1) |
(2) |
(3)= (1)x(2) |
||||||||||||||
I. Tiền và các khoản tương đương tiền, công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|||||||||||||
1. |
Tiền mặt (VND) |
|
|
|
||||||||||||
2. |
Các khoản tương đương tiền, tiền gửi có kỳ hạn |
|
|
|
||||||||||||
3. |
Giấy tờ có giá, công cụ chuyển nhượng trên thị trường tiền tệ, chứng chỉ tiền gửi |
|
|
|
||||||||||||
II. Trái phiếu Chính phủ |
|
|
||||||||||||||
4. |
Trái phiếu Chính phủ không trả lãi |
|
|
|
||||||||||||
5. |
Trái phiếu Chính phủ trả lãi suất cuống phiếu |
|
|
|
||||||||||||
5.1 |
Trái phiếu Chính phủ, Trái phiếu Chính phủ các nước thuộc khối OECD hoặc được bảo lãnh bởi Chính phủ hoặc Ngân hàng Trung ương của các nước thuộc khối này, Trái phiếu được phát hành bởi các tổ chức quốc tế IBRD, ADB, IADB, AfDB, EIB và EBRD |
|
|
|
||||||||||||
5.2 |
Trái phiếu công trình được Chính phủ, Bộ Tài chính bảo lãnh có thời gian đáo hạn còn lại dưới 1 năm; |
|
|
|
||||||||||||
Trái phiếu công trình được Chính phủ, Bộ Tài chính bảo lãnh có thời gian đáo hạn còn lại từ 1 tới 5 năm; |
|
|
|
|||||||||||||
Trái phiếu công trình được Chính phủ, Bộ Tài chính bảo lãnh có thời gian đáo hạn còn lại từ 5 năm trở lên; |
|
|
|
|||||||||||||
III. Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
||||||||||||||
6. |
Trái phiếu niêm yết có thời gian đáo hạn còn lại dưới 1 năm, kể cả trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
||||||||||||
Trái phiếu niêm yết có thời gian đáo hạn từ 1 tới 5 năm, kể cả trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|||||||||||||
Trái phiếu niêm yết có thời gian đáo hạn từ 5 năm trở lên, kể cả trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|||||||||||||
7. |
Trái phiếu không niêm yết có thời gian đáo hạn còn lại dưới 1 năm, kể cả trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
||||||||||||
Trái phiếu không niêm yết có thời gian đáo hạn từ 1 tới 5 năm, kể cả trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|||||||||||||
Trái phiếu không niêm yết có thời gian đáo hạn từ 5 năm trở lên, kể cả trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|||||||||||||
IV. Cổ phiếu |
||||||||||||||||
8. |
Cổ phiếu phổ thông, cổ phiếu ưu đãi của các tổ chức niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hồ Chí Minh; chứng chỉ quỹ mở |
|
|
|
||||||||||||
9. |
Cổ phiếu phổ thông, cổ phiếu ưu đãi của các tổ chức niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội |
|
|
|
||||||||||||
10. |
Cổ phiếu phổ thông, cổ phiếu ưu đãi các công ty đại chúng chưa niêm yết, đăng ký giao dịch qua hệ thống UpCom |
|
|
|
||||||||||||
11. |
Cổ phiếu phổ thông, cổ phiếu ưu đãi của các công ty đại chúng đã đăng ký lưu ký, nhưng chưa niêm yết hoặc đăng ký giao dịch; cổ phiếu đang trong đợt phát hành lần đầu (IPO) |
|
|
|
||||||||||||
12. |
Cổ phiếu của các công ty đại chúng khác |
|
|
|
||||||||||||
V. Chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán |
|
|
||||||||||||||
13. |
Quỹ đại chúng, bao gồm cả công ty đầu tư chứng khoán đại chúng |
|
|
|
||||||||||||
14. |
Quỹ thành viên, công ty đầu tư chứng khoán riêng lẻ |
|
|
|
||||||||||||
VI. Chứng khoán bị hạn chế giao dịch |
|
|
||||||||||||||
15. |
Chứng khoán bị tạm ngừng giao dịch |
|
|
|
||||||||||||
16. |
Chứng khoán bị hủy niêm yêt, hủy giao dịch |
|
|
|
||||||||||||
VII. Các tài sản khác |
||||||||||||||||
17. |
Cổ phần, phần vốn góp và các loại chứng khoán khác |
|
|
|
||||||||||||
18 |
Các tài sản đầu tư khác |
|
|
|
||||||||||||
VIII. Rủi ro tăng thêm (nếu có) (được xác định trên cơ sở vốn chủ sở hữu đã trích lập đầy đủ các khoản dự phòng) |
||||||||||||||||
|
Mã chứng khoán |
Mức tăng thêm |
Quy mô rủi ro |
Giá trị rủi ro |
||||||||||||
1. |
…. |
|
|
|
||||||||||||
2. |
…….. |
|
|
|
||||||||||||
A. TỔNG GIÁ TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG (A= I+II+III+IV+V+VI+VII+VIII) |
|
|||||||||||||||
B. RỦI RO THANH TOÁN |
||||||||||||||||
Loại hình giao dịch |
Giá trị rủi ro |
Tổng giá trị rủi ro |
||||||||||||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
|
||||||||||
I. Rủi ro trước thời hạn thanh toán |
||||||||||||||||
1. |
Tiền gửi có kỳ hạn, các khoản tiền cho vay không có tài sản bảo đảm và các khoản phải thu từ hoạt động giao dịch và nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán |
|
|
|
|
|
|
|
||||||||
2. |
Cho vay chứng khoán/Các thỏa thuận kinh tế có cùng bản chất |
|
|
|
|
|
|
|
||||||||
3. |
Vay chứng khoán/Các thỏa thuận kinh tế có cùng bản chất |
|
|
|
|
|
|
|
||||||||
4. |
Hợp đồng mua chứng khoán có cam kết bán lại/Các thỏa thuận kinh tế có cùng bản chất |
|
|
|
|
|
|
|
||||||||
5. |
Hợp đồng bán chứng khoán có cam kết mua lại/Các thỏa thuận kinh tế có cùng bản chất |
|
|
|
|
|
|
|
||||||||
6. |
Hợp đồng cho vay mua ký quỹ (cho khách hàng vay mua chứng khoán)/Các thỏa thuận kinh tế có cùng bản chất |
|
|
|
|
|
|
|
||||||||
II. Rủi ro quá thời hạn thanh toán |
||||||||||||||||
|
Thời gian quá hạn |
Hệ số rủi ro |
Quy mô rủi ro |
Giá trị rủi ro |
||||||||||||
1. |
0-15 ngày sau thời hạn thanh toán, chuyển giao chứng khoán |
|
|
|
||||||||||||
2. |
16 – 30 ngày sau thời hạn thanh toán, chuyển giao chứng khoán |
|
|
|
||||||||||||
3. |
31 – 60 ngày sau thời hạn thanh toán, chuyển giao chứng khoán |
|
|
|
||||||||||||
4. |
Từ 60 ngày trở đi |
|
|
|
||||||||||||
III. Rủi ro tăng thêm (nếu có) |
||||||||||||||||
|
Chi tiết tới từng khoản vay, tới từng đối tác |
Mức tăng thêm |
Quy mô rủi ro |
Giá trị rủi ro |
||||||||||||
1 |
……. |
|
|
|
||||||||||||
B. TỔNG GIÁ TRỊ RỦI RO THANH TOÁN (B=I+II+III) |
|
|||||||||||||||
C. RỦI RO HOẠT ĐỘNG (TÍNH TRONG VÒNG 12 THÁNG) |
||||||||||||||||
I. |
Tổng chi phí hoạt động phát sinh trong vòng 12 tháng |
Giá trị |
||||||||||||||
II. |
Các khoản giảm trừ khỏi tổng chi phí 1. Chi phí khấu hao 2. Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn 3. Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán dài hạn 4. Dự phòng phải thu khó đòi |
|
||||||||||||||
III. |
Tổng chi phí sau khi giảm trừ (III = I – II) |
|
||||||||||||||
IV. |
25% Tổng chi phí sau khi giảm trừ (IV = 25% III) |
|
||||||||||||||
V. |
20% Vốn pháp định của tổ chức kinh doanh chứng khoán |
|
||||||||||||||
C. TỔNG GIÁ TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG (C=Max {IV, V}) |
|
|||||||||||||||
D. TỔNG GIÁ TRỊ RỦI RO (A+B+C) |
|
|||||||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú:
(1): Giá trị rủi ro thanh toán đối với Chính phủ, các tổ chức phát hành được Chính phủ bảo lãnh, Bộ Tài chính bảo lãnh, Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ và Ngân hàng Trung ương các nước thuộc khối OECD; Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
(2): Giá trị rủi ro thanh toán đối với Sở Giao dịch Chứng khoán, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán
(3): Giá trị rủi ro thanh toán đối với Tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, tổ chức kinh doanh chứng khoán được thành lập ở các nước thuộc khối OECD
(4): Giá trị rủi ro thanh toán đối với Tỏ chức tín dụng, tổ chức tài chính, tổ chức kinh doanh chứng khoán được thành lập ngoài các nước OECD
(5): Giá trị rủi ro thanh toán đối với Tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, tổ chức kinh doanh chứng khoán thành lập và hoạt động tại Việt Nam
(6): Giá trị rủi ro thanh toán đối với các tổ chức cá nhân khác
III. BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU RỦI RO VÀ VỐN KHẢ DỤNG
STT |
Các chỉ tiêu |
Giá trị rủi ro/vốn khả dụng |
Ghi chú (nếu có) |
1. |
Tổng giá trị rủi ro thị trường |
|
|
2. |
Tổng giá trị rủi ro thanh toán |
|
|
3. |
Tổng giá trị rủi ro hoạt động |
|
|
4. |
Tổng giá trị rủi ro (4=1+2+3) |
|
|
5. |
Vốn khả dụng |
|
|
6. |
Tỷ lệ Vốn khả dụng (6=5/4) |
|
|
[1] Dựa trên cơ sở báo cáo tài chính riêng của tổ chức kinh doanh chứng khoán.
[2] Số liệu trên báo cáo tài chính hợp nhất gần nhất
THE MINISTRY OF FINANCE No. 165/2012/TT-BTC | SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Hanoi, October 09, 2012 |
CIRCULAR
AMENDING AND SUPPLEMENTING A NUMBER OF ARTICLES OF THE CIRCULAR NO. 226/2010/TT-BTC DATED DECEMBER 31, 2010 OF THE MINISTRY OF FINANCE, ON THE PRUDENTIAL RATIO AND THE HANDLING MEASURES FOR THE SECURITIES INSTITUTIONS THAT FAIL TO ACHIEVE THE PRUDENTIAL RATIO
Pursuant to the Law on amending and supplementing a number of articles of the Law on Securities dated November 24, 2010;
Pursuant to the Law on Enterprise dated November 29, 2005;
Pursuant to the Government s Decree No. 58/2012/NĐ-CP dated July 20, 2012, detailing and guiding the implementation of a number of articles of the Law on Securities and the Law on amending and supplementing a number of articles of the Law on Securities;
Pursuant to the Government s Decree No. 118/2008/NĐ-CP dated November 27, 2008, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Finance;
At the proposal of the President of the State Securities Commission,
The Minister of Finance promulgates a Circular to amend and supplement a number of articles of the Circular No. 226/2010/TT-BTC dated December 31, 2010 of the Ministry of Finance, on the prudential ratio and the handling measures for the securities institutions that fail to achieve the prudential ratio;
Article 1. Amending and supplementing a number of articles of the Circular No. 226/2010/TT-BTC dated December 31, 2010 of the Ministry of Finance, on the prudential ratio and the handling measures for the securities institutions that fail to achieve the prudential ratio as follows:
1. Adding Clause 3 to Article 3 of the Circular No. 226/2010/TT-BTC as follows:
“4. Theprudential ratio statementof June must be examined by an audit organization permitted to audit securities institutions (hereinafter referred to as a permitted audit organization) under the Vietnam’s Audit Standard No. 910. Theprudential ratio statementof December and theprudential ratio statementused for proving that the securities institution is eligible for not being kept under control or special control by a permitted audit organization under the Vietnam’s Audit Standard No. 800, and other relevant Audit Standards. The securities institution must establish an internal control and communication system for recording, monitoring, and updating the financial information and detailed information serving the establishment, examination, and audit of theprudential ratio statements. The Director (management board) of the securities institution must be responsible for establishing and presenting theprudential ratio statementin accordance with this Circular.”
2. Amending Clause 2 to Article 10 of the Circular No. 226/2010/TT-BTC as follows:
“2 The State Securities Commission shall issue warnings and make decisions on putting securities trading institutions under control as prescribed in Article 12 of this Circular, or special control as prescribed in Article 14 of this Circular. Within 24 hours as from making the decision, the State Securities Commission, the Stock Exchange, and the securities institution must disclose this information on their websites.”
3. Amending and supplementing Clause 1 to Article 11 of the Circular No. 226/2010/TT-BTC as follows:
"a) Every month, the securities institution must send theprudential ratio statements to the State Securities Commission under the form prescribed in Annex 5 of this Circular. The statement must be enclosed with a electronic information file within 10 days as from the last day of the month.
b) The securities institution must send theprudential ratio statements of June and December made under Annex 5 of this Circular to the State Securities Commission, and post them on their website, after they have been examined and audited by a permitted audit organization. These statements must be sent to the State Securities Commission and announced simultaneously with the time of disclosing the information about the examined biannual Financial statement and the audited annual Financial statement.”
4.Amending and supplementing Article 12 of the Circular No. 226/2010/TT-BTC as follows:
“1. The State Securities Commission shall make decisions on putting securities institutions under control in the following cases:
a) The liquidity ratio is from 120% to 150% in all the reporting period for 03 consecutive years; or
b) The liquidity ratio examined or audited by a permitted audit organization is from 120% to 150%; or
c) The permitted audit organization gives dissenting or contrary opinions, or does not give any opinion, or fails to give any opinion about theprudential ratio statement, or gives opinions that, the liquidity ratio is from 120% to 150%, if the exceptions are not included in the liquidity,
2. The control period must not exceed 12 months as from the date the securities institution is put under control.
3. The securities institution is released from the control when the liquidity ratio reaches 180% or higher for 03 consecutive months, among which the liquidity ratio at in the last reporting period must be audited by a permitted audit organization.”
5.Amending and supplementing Article 14 of the Circular No. 226/2010/TT-BTC as follows:
“1. The State Securities Commission shall make decisions on putting securities institutions under special control in the following cases:
a) The liquidity ratio is under 120%, including that calculated by the institution itself and that examined or audited by a permitted audit organization; or
b) Failing to rectify the situation that lead to the control within 12 months as prescribed in Clause 2 Article 12 of this Circular; or
c) Failing to makeprudential ratio statements in 02 consecutive reporting period, or failing to disclose information about theprudential ratio statements examined or audited by a permitted audit organization as prescribed in Article 11 of this Circular; or
d) The permitted audit organization gives dissenting or contrary opinions, or does not give any opinion, or fails to give any opinion about theprudential ratio statement, or gives opinions that, the liquidity ratio is under 120%, if the exceptions are not included in the liquidity.
2. The special control period must not exceed 04 months as from the date the securities institution is put under special control.
3. The securities institution is released from the special control when the liquidity ratio reaches 180% or higher for 03 consecutive months, among which the liquidity ratio at in the last reporting period must be audited by a permitted audit organization.
4. If the securities institution still fails to rectify the situation that lead to the special control and the gross loss (the undistributed profit on the Balance sheet) reaches 50% of the charter capital or higher, its operation shall be suspended. The procedures for suspending the operation must comply with the guidance from the State Securities Commission, in accordance with the provisions promulgated by the Ministry of Finance.
5. After the end of the period of special control prescribed in Clause 2 this Article, if the securities institution still fails to rectify the situation that leads to the special control, and the gross loss (the undistributed profit in the balance sheet) is under 50% of the charter capital, or fails to settle all debts and other financial obligations as prescribed by law provisions on enterprises and law provisions on bankruptcy, the State Securities Commission shall request the securities institution to suspend its operation.
6. Within 24 hours as from requesting the securities institution to suspended, the State Securities Commission must disclose this information on their website.
7. Within 15 days as from being requested in writing by the State Securities Commission to suspend the operation, the securities institution must disclose the information about the suspension and the issues related to the licensed securities services during the suspension on its website and on the website of the Stock Exchange, and complete the procedures for suspension as prescribed by law provisions on enterprises and law provisions on the establishment, organization, and operation of securities institutions promulgated by the Ministry of Finance.
8. The suspension of the operation of a securities institution prescribed in Clause this Article shall last until:
a) The liquidity ratio of the securities institution satisfies Clause 3 this Article; or
b) The securities institution is merged into or consolidated with another securities institution, or dissolves, or declares bankruptcy as prescribed by law provisions on enterprises and bankruptcy, and the provisions on establishment, organization, and operation of securities institutions promulgated by the Ministry of Finance.
6. Adding Clause 4 to Article 16 of the Circular No. 226/2010/TT-BTC as follows:
“4. During the suspension period prescribed in Clause 5 Article 14 of this Circular:
a) The securities institution must not sign new economic contracts or extend the economic contracts related to the licensed securities services, and must stop other securities services on the following principles:
- For securities companies: must not open transaction accounts for new clients, settle the contracts to provide securities brokerage services (contracts to open securities trading accounts), and transfer the clients’ accounts to a substitute securities company in accordance with the clients’ requests and relevant law provisions (applicable to securities brokerage services), must not provide margin trading services and other financial services related to securities services; must not sign new contracts or expand contracts of investment consultancy (applicable to investment consultancy services); stop the proprietary trading of securities, settle the proprietary trading accounts as guided by the State Securities Commission (applicable to proprietary trading);
- For fund management companies: must not raise capital to create new funds or new securities investment companies; must not increase the charter capital of the fund and investment companies under their management; must not sign new or extend investment management contracts and investment consultancy contracts; must hand over the managerial responsibility and escrow to a substitute fund management company in accordance with the clients’ requests and other relevant law provisions;
b) The securities institution still have to pay outstanding tax and other unsettled financial obligations with the State;
c) For the unexpired contracts signed with clients and employees, the securities institution must keep paying the debts, financial obligations, and fulfilling the commitments and obligations under the terms of the signed contracts, in accordance with civil laws, law provisions on enterprises, law provisions on securities, and other relevant law provisions, unless otherwise agreed by the clients, employees, or creditors; settle the economic contracts right after fulfilling the obligations of the securities institution;
d) The securities institution must keep taking remedial measures as prescribed in Article 13 and Article 15 of this Circular, and complying with law provisions on securities and securities market; ensure the lawful rights and interests of clients and investors as prescribed by law;
dd) The Stock Exchange, the Stock Depository Center shall temporarily annul the membership of the securities institution until the end of the suspension period.
e) The State Securities Commission must not allow the securities institution to expand their scale, add securities services; must not allow the provision of margin trading services and other financial services; must not approve of the investments and transactions that are subject to the approval of the State Securities Commission as prescribed by law on securities and securities market, except for the transfer, consolidation, merger, capital increase, or removal of securities services.”
7. The Annex 5 promulgated together with the Circular No. 226/2010/TT-BTC is superseded by the Annex promulgated together with this Circular.
Article 2.This Circular takes effect on December 01, 2012. The previous provisions that contradict this Circular are all annulled.
Article 3.The amendment and supplementation of this Circular is decided by the Minister of Finance./.
| FOR THE MINISTER |
ANNEX 5
PRUDENTIAL RATIO STATEMENT
(promulgated together with the Circular No. 165/2012/TT-THE MINISTRY OF FINANCE, amending and supplementing a number of articles of the Circular No. 226/2010/TT-BTC dated December 31, 2010 of the Ministry of Finance, on the prudential ratio and the handling measures for the securities institutions that fail to achieve the prudential ratio)
Company’s name:...... Dispatch No. ........... Prudential ratio statement | SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Location:……………… Date: ……………………. |
To: The State Securities Commission
PRUDENTIAL RATIO STATEMENT
Dated: ……………
We commit that:
(1) The Statement is based on the data updated on the date of making this statement in accordance with the Circular No. 226/2010/TT-BTC dated December 31, 2010 of the Ministry of Finance,on the prudential ratio and the handling measures for the securities institutions that fail to achieve the prudential ratio, and the Circular No. 2012/TT-THE MINISTRY OF FINANCE, amending and supplementing a number of articles of the Circular No. 226/2010/TT-BTC dated December 31, 2010 of the Ministry of Finance, on the prudential ratio and the handling measures for the securities institutions that fail to achieve the prudential ratio;
(2) The issues that might affect the financial condition of the company, which arise after this statement is made, shall be updated in the succeeding statement;
(3) We are responsible before Law for the accuracy of the statement.
Chief accountant (Sign with full name) | Chief of the Internal Control Department (Sign with full name) | (General) Director (Sign with full name, and stamp) |
I. LIQUIDITY [1]
No. | CONTENT | LIQUIDITY | |||
Liquidity | Deductions | Increases | |||
A | RESOURCES | (1) | (2) | (3) | |
1 | Paid-in capital, excluding redeemable preference shares (if any) | √ |
|
| |
2 | Share premium, other capital, excluding redeemable preference shares (if any) | √ |
|
| |
3 | Treasury stocks | (√) |
|
| |
4 | Additional reservefundof charter capital (if any) | √ |
|
| |
5 | Investment and development funds | √ |
|
| |
6 | Financial reserve funds | √ |
|
| |
7 | Other funds | √ |
|
| |
8 | Cumulative profit and undistributed profit before making the reserves as prescribed by law | √ |
|
| |
9 | Differences upon asset revaluation (increase by 50% or decrease by 100%) | √ |
|
| |
10 | Foreign exchange differences | √ |
|
| |
11 | Benefits of minority shareholders[2] | √ |
|
| |
12 | Convertible debts |
|
| √ | |
13 | Total decrease or increase of securities of financial investment |
| √ | √ | |
1A | Total |
| |||
B | Short-term assets |
|
|
| |
I | Cash and cash equivalents |
|
|
| |
II | Short-term financial investments |
|
|
| |
1. | Short-term investments |
|
|
| |
| Securities posing market risks as prescribed in Clause 2 Article 8 |
|
|
| |
Securities deducted from liquidity as prescribed in Clause 5 Article 5 |
| √ |
| ||
2. | Provision for devaluation of short-term investments |
|
|
| |
III | Short-term receivables, including receivables from authorization |
|
|
| |
1. | Receivables from clients |
|
|
| |
| Receivables from clients which are due within 90 days or less |
|
|
| |
Receivables from clients which are due within more than 90 days |
| √ |
| ||
2. | Advance payment to suppliers |
| √ |
| |
3. | Short-term internal receivables |
|
|
| |
| Internal receivables which are due within 90 days or less |
|
|
| |
Internal receivables which are due within more than 90. |
| √ |
| ||
4. | Receivables from securities trading |
|
|
| |
| Receivables from securities trading which are due within 90 days or less |
|
|
| |
Receivables from securities trading which are due within more than 90. |
| √ |
| ||
5. | Other receivables |
|
|
| |
| Other receivables which are due within 90 days or less |
|
|
| |
Other receivables which are due within more than 90. |
| √ |
| ||
6. | Provision for bad short-term receivables |
|
|
| |
IV | Inventory |
| √ |
| |
V | Other short-term assets |
|
|
| |
1. | Short-term prepaid expenses |
| √ |
| |
2. | VAT deducted |
|
|
| |
3. | Taxes and payable to state budget |
|
|
| |
4. | Other short-term assets |
|
|
| |
4.1 | advances |
|
|
| |
| Advances that must be returned within 90 days or less |
|
|
| |
Advances that must be returned within more than 90 days |
| √ |
| ||
4.2 | Other short-term assets |
| √ |
| |
1B | Total |
| |||
C | Long-term assets |
|
|
| |
I | Long-term receivables, including receivables from authorization |
|
|
| |
1. | Long-term receivables from clients |
|
|
| |
| Long-term receivables from clients which are due within 90 days or less |
|
|
| |
Long-term receivables from clients which are due within more than 90 days |
| √ |
| ||
2. | Capital in affiliated units |
| √ |
| |
3. | Long-term internal receivables |
|
|
| |
| Long-term internal receivables which are due within 90 days or less |
|
|
| |
Long-term internal receivables which are due within more than 90. |
| √ |
| ||
4. | Other long-term receivables |
|
|
| |
| Other long-term receivables which are due within 90 days or less |
|
|
| |
Other long-term receivables which are due within more than 90 |
| √ |
| ||
5 | Provision for bad long-term receivables |
|
|
| |
II | Fixed assets |
| √ |
| |
III | Investment real estate |
| √ |
| |
IV | Long-term financial investments |
|
|
| |
1. | Investment in subsidiaries |
| √ |
| |
2. | Investment in associated companies |
| √ |
| |
3. | Long-term securities investments |
|
|
| |
| Securities posing market risks as prescribed in Clause 2 Article 8 |
|
|
| |
Securities deducted from liquidity as prescribed in Clause 5 Article 5 |
| √ |
| ||
4. | Other long-term investments |
| √ |
| |
5. | Provision for devaluation of long-term financial investments |
|
|
| |
V | Other long-term assets |
| √ |
| |
| The assetsconsiders as exceptions in the audited annual financial statement that are not deducted as prescribed in Article 5 |
| √ |
| |
1C | Total |
|
| ||
LIQUIDITY = 1A-1B-1C |
| ||||
Notes:
1) the entries with “√” must be calculated
2) When calculating the deduction from the liquidity of (B, C), the securities institution may reduce the value of deduction as follows:
- For the assets used as collateral for the obligations of the securities institution or a third party (if the sale contract contains a commitment to buy back, in which the securities institution is the seller), when calculating the deductions, the smallest value of the following values may be reduced: the market value of the asset calculated as prescribed in Annex 2, the book value, and residual of the obligations;
- For the assets guaranteed by client’s assets (such as margin trading contracts, sale contracts that contain commitment to sell back, in which the securities institution is the buyer): when calculating the deductions, the smallest value of the following values may be reduced: the market value of the collateral calculated as prescribed in Clause 6 Article 9, book value.
Among which, the book value is the residual value of the collateral (being a fixed asset) at the time of contract conclusion, or calculated using an internal method of the securities institution at the time of contract conclusion (applicable to other assets).
II RISK VALUE
A. MARTKET RISKS | |||||||||||||||||
Investment item | Risk coefficient | Scale of risk | Value of risk | ||||||||||||||
(1) | (2) | (3)= (1)x(2) | |||||||||||||||
I. Cash and cash equivalents, instruments of the money market |
|
|
| ||||||||||||||
1. | Cash (VND) |
|
|
| |||||||||||||
2. | Cash equivalents, term deposits |
|
|
| |||||||||||||
3. | Valuable papers, transferring instruments on the money market, certificates of deposit |
|
|
| |||||||||||||
II. Government bonds |
|
| |||||||||||||||
4. | Government bonds without interest |
|
|
| |||||||||||||
5. | Government bonds with coupon payment |
|
|
| |||||||||||||
5.1 | Government bonds, Government bonds belonging to OECD, or guaranteed by the Governments or Central Banks the countries in this group, bonds issued by international organizations: IBRD, ADB, IADB, AfDB, EIB and EBRD |
|
|
| |||||||||||||
5.2 | Construction bonds guaranteed by the Government or the Ministry of Finance, of which the residual maturity period is less than 1 year; |
|
|
| |||||||||||||
Construction bonds guaranteed by the Government or the Ministry of Finance, of which the residual maturity period is 1 – 5 years; |
|
|
| ||||||||||||||
Construction bonds guaranteed by the Government or the Ministry of Finance, of which the residual maturity period is more than 5 years; |
|
|
| ||||||||||||||
III. Corporate bonds |
|
| |||||||||||||||
6. | Listed bonds of which the residual maturity period is less than 1 year, including convertible bonds |
|
|
| |||||||||||||
Listed bonds of which the maturity period is 1 – 5 years, including convertible bonds |
|
|
| ||||||||||||||
Listed bonds of which the maturity period is more than 5 years, including convertible bonds |
|
|
| ||||||||||||||
7. | Unlisted bonds of which the residual maturity period is less than 1 year, including convertible bonds |
|
|
| |||||||||||||
Unlisted bonds of which the maturity period is 1 – 5 years, including convertible bonds |
|
|
| ||||||||||||||
Unlisted bonds of which the maturity period is more than 5 years, including convertible bonds |
|
|
| ||||||||||||||
IV. Shares | |||||||||||||||||
8. | Common shares and preference shares listed at the Stock Exchange of Ho Chi Minh city; open fund certificates |
|
|
| |||||||||||||
9. | Common shares and preference shares listed at the Stock Exchange of Hanoi |
|
|
| |||||||||||||
10. | Common shares and preference shares of public companies that have not been listed or registered via UpCom system |
|
|
| |||||||||||||
11. | Common shares and preference shares of public companies that have registered for the depository, but have not been listed or registered to trade; shares ofinitial public offering |
|
|
| |||||||||||||
12. | Shares of other public companies |
|
|
| |||||||||||||
V. Certificate of securities investment funds |
|
| |||||||||||||||
13. | Public funds, including public investment companies |
|
|
| |||||||||||||
14. | Member funds, separate investment companies |
|
|
| |||||||||||||
VI.Restricted securities |
|
| |||||||||||||||
15. | Securities suspended from trading |
|
|
| |||||||||||||
16. | Delisted or canceled securities |
|
|
| |||||||||||||
VII. Other assets | |||||||||||||||||
17. | Shares, capital contribution, and other kinds of securities |
|
|
| |||||||||||||
18 | Other investment assets |
|
|
| |||||||||||||
VIII. The additional risk (if any) (based on the liquidity after making all provisions) | |||||||||||||||||
| Securities code | Rate of increase | Scale of risk | Value of risk | |||||||||||||
1. | …. |
|
|
| |||||||||||||
2. | …….. |
|
|
| |||||||||||||
A. TOTAL MARKET RISK VALUE (A= I+II+III+IV+V+VI+VII+VIII) |
| ||||||||||||||||
B. A. PAYMENT RISK | |||||||||||||||||
Form of trading | Value of risk | Total value of risk | |||||||||||||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) |
| |||||||||||
I. Risk before the due date | |||||||||||||||||
1. | Term deposits, loans without collateral, and receivables from the securities trading and securities services. |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
2. | Given securities loans/economic agreements with the same nature |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
3. | Taken securities loans/economic agreements with the same nature |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
4. | Securities trading contracts with commitment to sell back/economic agreements with the same nature |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
5. | Securities trading contracts with commitment to buy back/economic agreements with the same nature |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
6. | Contracts to give loans for margin trading(for clients taking loans to buy securities)/economic agreement with the same nature |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
II. Risk after the due date | |||||||||||||||||
| Overdue period | Risk coefficient | Scale of risk | Value of risk | |||||||||||||
1. | 0 – 15 days after the deadline of payment or securities transfer |
|
|
| |||||||||||||
2. | 16 – 30 days after the deadline of payment or securities transfer |
|
|
| |||||||||||||
3. | 31 – 60 days after the deadline of payment or securities transfer |
|
|
| |||||||||||||
4. | 60 days or more |
|
|
| |||||||||||||
III. Increased risk (if any) | |||||||||||||||||
| Details of each loan and each partner | Rate of increase | Scale of risk | Value of risk | |||||||||||||
1 | ……. |
|
|
| |||||||||||||
B. Total value of risk of payment (B=I+II+III) |
| ||||||||||||||||
C. RISK OF OPERATION (WITHIN 12 MONTHS) | |||||||||||||||||
I. | Total expenses arising within 12 months | Value | |||||||||||||||
II. | Amounts deducted from the total expense 1. Depreciation expenses 2. Provision for devaluation of short-term financial investments 3. Provision for devaluation of long-term financial investments 4. Provision for bad receivables |
| |||||||||||||||
III. | Total expense after deduction (III = I – II) |
| |||||||||||||||
IV. | 25% of total expense after deduction (IV = 25% III) |
| |||||||||||||||
V. | 20% of legal capital of the securities institution |
| |||||||||||||||
C. TOTAL VALUE OF OPERATION RISK (C=Max {IV, V}) |
| ||||||||||||||||
D. Total value of risk (A+B+C) |
| ||||||||||||||||
Notes:
(1): Value of payment risk of the Government and issuing organizations guaranteed by the Government, the Ministry of Finance, the State bank, the Governments and Central Banks of the countries of OECD group; People’s Committees of central-affiliated cities and provinces;
(2): Value of payment risk of the Stock Exchange and the Stock Depository Center
(3) Value of payment risk of credit institutions, credit institutions, and securities institutions established in the countries of OECD group
(4) Value of payment risk of credit institutions, credit institutions, and securities institutions established in the countries of OECD group
(5) Value of payment risk of credit institutions, credit institutions, and securities institutions established and operated in Vietnam
(6): Value of payment risk of other organizations and individuals
III. SUMMARY OF RISK AND LIQUIDITY
No. | ITEM | Value of risk/liquidity | Notes (if any) |
1. | Total value of market risk |
|
|
2. | Total value of payment risk |
|
|
3. | Total value of operation risk |
|
|
4. | Total value of risk (4=1+2+3) |
|
|
5. | Liquidity |
|
|
6. | Liquidity ratio (6=5/4) |
|
|
[1]Based on the separate financial statement of the securities institution.
[2]The data in the nearest consolidated financial statement.
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây