Quyết định 65/2003/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành định mức dự toán trong công tác xây dựng tu sửa đê, kè

thuộc tính Quyết định 65/2003/QĐ-BNN

Quyết định 65/2003/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành định mức dự toán trong công tác xây dựng tu sửa đê, kè
Cơ quan ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Số công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:65/2003/QĐ-BNN
Ngày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Quyết định
Người ký:Phạm Hồng Giang
Ngày ban hành:02/06/2003
Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Nông nghiệp-Lâm nghiệp

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

tải Quyết định 65/2003/QĐ-BNN

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

QUYẾT ĐỊNH

CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
SỐ 65/2003/QĐ-BNN, NGÀY 02 THÁNG 06 NĂM 2003 VỀ VIỆC BAN HÀNH ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG TU SỬA ĐÊ, KÈ

 

BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

 

- Căn cứ Nghị định số 73/CP ngày 01/11/1995 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Căn cứ Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ ban hành Qui chế Quản lý đầu tư và xây dựng và Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/05/2000, Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Qui chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ.

- Căn cứ văn bản thoả thuận số 1776/BXD-VKT ngày 7 tháng 11 năm 2002 của Bộ Xây dựng.

- Theo đề nghị của Ông Cục trưởng Cục PCLB - QLĐĐ.

QUYẾT ĐỊNH

 

Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định này tập “Định mức dự toán trong công tác xây dựng tu sửa đê, kè”.

 

Điều 2: Tập định mức dự toán này là căn cứ để lập đơn giá, dự toán các công trình xây dựng cơ bản trong công tác xây dựng tu sửa đê, kè.

 

Điều 3: Tập định mức dự toán này thay thế cho các tập định mức đã ban hành tại Quyết định số 1199/QĐ-XDCB ngày 2/7/1994 và số 818/NN-PCLB/QĐ ngày 9/5/1997 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Điều 4: Tập định mức này có hiệu lực áp dụng từ ngày 01 tháng 01 năm 2003. Các ông Chánh văn phòng, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ, Giám đốc các sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này. Trong qúa trình thực hiện, các đơn vị tổ chức theo dõi tổng kết báo cáo Bộ làm căn cứ nghiên cứu hoàn chỉnh để áp dụng tiếp cho các năm sau.


ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN TRONG CÔNG TÁC
XÂY DỰNG TU SỬA ĐÊ KÈ

(Ban hành kèm theo QĐ số /2003/QĐ-BNN- PCLB ngày tháng năm 2003
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT)

 

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN VÀ QUI ĐỊNH ÁP DỤNG

 

I. CĂN CỨ TÍNH TOÁN:

 

Định mức dự toán trong xây dựng tu sửa đê kè là định mức kinh tế kỹ thuật qui định mức hao phí lao động, vật liệu và máy thi công (đối với một số công tác sử dụng máy, thiết bị thi công) cần thiết để hoàn thành một khối lượng công tác xây lắp như 1m3 đất đào, đắp, một con rồng, một rọ đá v.v.

Căn cứ để lập định mức dự toán là dựa vào các qui trình, qui phạm kỹ thuật về thiết kế, thi công, tình hình tổ chức lực lượng lao động, trang thiết bị ở các đơn vị và tính đặc thù của ngành thuỷ lợi trong xây dựng và tu sửa đê, kè và kết hợp vận dụng một số định mức hiện hành của nhà nước.

 

II. NỘI DUNG ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN:

 

Nội dung định mức dự toán bao gồm:

- Mức hao phí vật liệu: Là mức hao phí vật liệu chính, vật liệu phụ cần thiết cho việc hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác xây lắp, bao gồm cả hao hụt vật liệu trong khâu thi công theo quy định hiện hành.

- Mức hao phí lao động: Là số ngày công lao động trực tiếp thực hiện khối lượng công tác xây lắp và phục vụ công tác xây lắp từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc.

- Mức hao phí máy thi công: Là số ca sử dụng máy thi công trực tiếp phục vụ xây lắp công trình.

Do tính đặc thù của công tác xây dựng tu sửa đê kè, nên ngoài việc sử dụng lao động là công nhân còn sử dụng lực lượng lao động nông nhàn theo Qui định của Chính phủ tại văn bản số 889/CP-NN ngày 29/9/2000, vì vậy định mức xây dựng cụ thể cho từng loại lao động.

 

III. QUI ĐỊNH ÁP DỤNG:

 

III.1. Định mức dự toán này được dùng để làm căn cứ lập đơn giá, dự toán cho các công tác xây dựng tu sửa đê kè. Khi sử dụng lao động nông nhàn thì đơn giá ngày công lao động thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 15/2001/TT/BNN-PCLB ngày 23/02/2001 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.

III.2. Trường hợp không sử dụng lao động nông nhàn mà dùng lao động là công nhân (chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp) thì mức hao phí lao động của các công việc ở chương I, II, III (trừ công tác rải vải lọc) phải nhân với hệ số là 0.83, (trừ công vận chuyển tiếp 10m)

+ Định mức cho công tác vận chuyển tiếp 10m nhân với hệ số 0,735.

Đơn giá nhân công được tính toán trên cơ sở cấp bậc thợ bình quân và chế độ tiền lương hiện hành của nhà nước.

III.3. Đối với các công trình đê kè ven sông biển, trong quá trình thi công chịu ảnh hưởng trực tiếp của thuỷ triều (có mức nước thuỷ triều giao động  1,2m) thì định mức nhân công của những phần việc bị ảnh hưởng được nhân với hệ số điều chỉnh sau:

Công tác đào đất K = 1,35

Các công tác còn lại K = 1,20

III. 4. Trong khi đào đất để đắp khối lượng đất đào được tính bằng khối lượng đất đắp nhân với hệ số tính đổi khối lượng từ đất đào sang đất đắp đối với từng loại đất và các yếu tố kỹ thuật cụ thể theo tiêu chuẩn qui phạm thi công nghiệm thu công tác đất TCVN - 4447 - 87.

Vđào = Vđắp x K

(2

K = ------

(1

 

Trong đó: (1 Là dung trọng khô của đất nguyên thổ.

(2 Là dung trọng khô của đất đầm nén (dung trọng thiết kế).

 

CÔNG TÁC XÂY DỰNG TU SỬA ĐÊ, KÈ

 

CHƯƠNG I
CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT

 

1.1. Nạo vét bùn

+ Thành phần công việc: Đào, xúc đổ đúng chỗ qui định hoặc đổ lên phương tiện vận chuyển trong phạm vi 30m.

 

Đơn vị tính: Công/1m3

Mã hiệu

 

Công tác xây lắp

 

Loại bùn

 

 

 

 

 

Bùn đặc

 

Bùn lẫn rác

 

Bùn lẫn sỏi đá

 

Bùn lỏng

 

001

 

Nạo vét bùn

 

1,127

 

1,200

 

1,954

 

1,715

 

 

 

Vận chuyển tiếp 10m

 

0,019

 

0,019

 

0,090

 

0,090

 

 

 

1

 

2

 

3

 

4

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 2,7/7)

1.2. Bóc đất phong hoá

+ Thành phần công việc: Đào, xúc đổ đúng chỗ qui định hoặc đổ lên phương tiện vận chuyển trong phạm vi 10m.

 

 

 

Đơn vị: Công/1m3

Mã hiệu

 

Công tác xây lắp

 

Cấp đất

 

 

 

 

 

Cấp I

 

Cấp II

 

Cấp III

 

002

 

Bóc lớp đất phong hoá

 

0,540

 

0,740

 

0,935

 

 

 

Vận chuyển tiếp 10m

 

0,046

 

0,047

 

0,052

 

 

 

1

 

2

 

3

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 2,7/7)

 

CHƯƠNG II
CÔNG TÁC ĐẮP ĐÊ

 

2.1. Đắp đê có đầm nén.

+ Yêu cầu: Bảo đảm đúng thiết kế (kích thước mặt cắt, dung trọng)

+ Thành phần công việc:

- Dãy cỏ bóc lớp đất phong hoá (tại nơi đắp), đổ đúng nơi qui định hoặc đổ lên phương tiện vận chuyển trong phạm vi 30m.

- Đào, xúc đất đổ vào phương tiện vận chuyển trong phạm vi 10m để vận chuyển đến nơi đắp

- Đổ đất từ phương tiện vận chuyển ra, san, xăm, đầm, xờm bảo đảm yêu cầu kỹ thuật.

- Hoàn thiện công trình, sửa vỗ mái ta luy theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

(Định mức tính cho 1m3 đo tại nơi đắp)

 

 

 

Đơn vị tính: Công/1m3

Mã hiệu

 

Dung trọng đất (K Tấn/m3

 

Cấp đất

 

 

 

 

 

Cấp I

 

Cấp II

 

Cấp III

 

003

004

005

006

007

 

(K ( 1,45

(K ( 1,50

(K ( 1,55

(K ( 1,60

(K ( 1,65

 

1,0195

1,0790

1,3818

2,800

3,9417

 

1,1271

1,1750

1,3321

2,3404

3,0611

 

1,2110

1,2469

1,3297

1,8920

2,2385

 

 

 

Vận chuyển tiếp 10m

 

0,046

 

0,047

 

0,052

 

 

 

1

 

2

 

3

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 2,8/7)

 

2.2. Đắp đê bằng đất ướt.

Trong thực tế có nhiều đoạn đê đi qua đồng chiêm trũng, cần tôn cao áp trúc phải lấy đất ướt để đắp, dung trọng được tăng dần theo thời gian, bãi lấy đất không có nước hoặc có nước nhưng độ sâu 15cm.

+ Yêu cầu:

- Bảo đảm đúng thiết kế kích thước mặt cắt, độ cao, độ đông đặc, không được kê ba chồng đống.

- Nếu đắp đất ướt thì phải quật mạnh tay để hòn nọ gắn khít vào hòn kia và không có lỗ hổng.

+ Thành phần công việc:

- Đào, xúc đổ vào phương tiện vận chuyển trong phạm vi 10m để vận chuyển đến nơi đắp.

- Đổ từ phương tiện vận chuyển ra, san xăm hoặc quật mạnh tay.

- Hoàn thiện công trình, sửa vỗ mái ta luy theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

(Định mức tính cho 1m3 đo tại nơi đắp)

 

 

 

Đơn vị tính: Công/1m3

Mã hiệu

 

Công tác xây lắp

 

Cấp đất

 

 

 

 

 

Cấp I

 

Cấp II

 

Cấp III

 

008

 

Đắp đê bằng đất ướt

 

0,78

 

0,99

 

1,20

 

 

 

Vận chuyển tiếp 10m

 

0,046

 

0,047

 

0,052

 

 

 

1

 

2

 

3

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 2,8/7)

Định mức đắp đê tính toán trong điều kiện bãi lấy đất không có nước hoặc có nước nhưng độ sâu  15cm. Nếu nước sâu quá 15cm, không có biện pháp khắc phục mà phải đào mò thì định mức được nhân với hệ số sau đây ( không kể công vận chuyển tiếp):

0,15 < hsâu < 0,5m    Hệ số 1,5

0,50 < hsâu < 1,0m    Hệ số 2,0

1,00 < hsâu                 Hệ số 2,5

Ghi chú: Các hệ số trên chỉ áp dụng cho đất cấp I và đất cấp II

2.3. Tôn cao đê, đắp chạch trên đê bằng đất ướt

+ Yêu cầu: Bảo đảm đúng thiết kế và bảo đảm dung trọng khô.

+ Thành phần công việc:

- Đánh xờm mặt đê cũ.

- Đào, xúc đổ vào phương tiện vận chuyển trong phạm vi 10m để vận chuyển đến nơi đắp

- Tôn cao đê, đắp chạch trên đê bằng đất đã đào đổ đống tại nơi đắp hoặc vận chuyển trong phạm vi 30m, san, xăm, vằm và đầm đất bảo đảm đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Hoàn thiện công trình, sửa vỗ mái ta luy theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

(Định mức tính cho 1m3 đo tại nơi đắp)

 

 

 

Đơn vị tính: Công/1m3

Mã hiệu

 

Công tác xây lắp

 

Cấp đất

 

 

 

 

 

Cấp I

 

Cấp II

 

Cấp III

 

009

 

Tôn cao đê có đầm nén gK = 1,45 - 1,5 tấn/m3

 

1,05

 

1,15

 

1,23

 

 

 

Vận chuyển tiếp 10m

 

0,046

 

0,047

 

0,052

 

 

 

1

 

2

 

3

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 2,8/7)

Chú ý: Trường hợp đắp bằng đất đã có sẵn tại nơi đắp (mua đất để đắp) thì trừ công đào, xúc đổ vào phương tiện vận chuyển. Định mức tôn cao đê, đắp chạch trên đê được tính bằng định mức trong bảng trên nhân với hệ số điều chỉnh sau:

Đất cấp 1: 0,486

Đất cấp 2: 0,354

Đất cấp 3: 0,239

2.4. Tôn cao đê, đắp chạch trên đê bằng đất tươi.

+ Yêu cầu: Đất phải được xăm nhỏ không được kê ba chồng đống, nếu đất quá ướt thì phải quật mạnh tay để lớp sau bám chặt lớp trước.

+ Thành phần công việc:

- Đánh xờm mặt đê cũ, đào, xúc đổ vào phương tiện vận chuyển trong phạm vi 10m để vận chuyển đến nơi đắp.

- Đổ từ phương tiện vận chuyển ra, san xăm hoặc quật mạnh tay.

- Hoàn thiện công trình, sửa vỗ mái ta luy theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

(Định mức tính cho 1m3 đo tại nơi đắp)

 

 

 

Đơn vị tính: Công/1m3

Mã hiệu

 

Công tác xây lắp

 

Cấp đất

 

 

 

 

 

Cấp I

 

Cấp II

 

Cấp III

 

010

 

Tôn cao bằng đất ướt

 

0,78

 

0,99

 

1,20

 

 

 

Vận chuyển tiếp 10m

 

0,046

 

0,047

 

0,052

 

 

 

1

 

2

 

3

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 2,8/7)

Nếu bãi lấy đất ngập nước có độ sâu > 15cm thì áp dụng hệ số điều chỉnh như công tác đắp đê

2.5. Đắp áp trúc đê có đầm nén.

+ Yêu cầu: Bảo đảm đúng thiết kế và bảo đảm dung trọng khô

+ Thành phần công việc:

- Bạt mái cỏ, dật cấp, mang cỏ đất ra ngoài nơi đắp.

- Đào, xúc đổ vào phương tiện vận chuyển trong phạm vi 10 m để vận chuyển.

- Đổ từ phương tiện vận chuyển ra.

- Đắp áp trúc đê bằng đất đã đào đổ đống tại nơi đắp hoặc vận chuyển trong phạm vi 30m.

- San, xăm, vằm và đầm đất bảo đảm yêu cầu kỹ thuật.

- Hoàn thiện công trình, sửa vỗ mái ta luy theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

(Định mức tính cho 1m 3 tại nơi đào đắp )

 

 

 

Đơn vị tính: công/1 m3

Mã hiệu

 

Công tác xây lắp

 

Cấp đất

 

 

 

 

 

Cấp I

 

Cấp II

 

Cấp III

 

011

 

Đắp áp trúc đê có đầm nén gK =1,45 - 1,50 tấn/m3

 

1,1

 

1,2

 

1,29

 

 

 

Vận chuyển tiếp 10m

 

0,046

 

0,047

 

0,052

 

 

 

1

 

2

 

3

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 2,8/7)

Ghi chú: Trường hợp phải mua đất để đắp thì trừ công đào xúc đổ vào phương tiện vận chuyển để vận chuyển đến nơi đắp. Định mức đắp áp trúc đê được tính bằng định mức trong bảng nhân với hệ số điều chỉnh sau:

Đất cấp 1: 0,508

Đất cấp 2: 0,388

Đất cấp 3: 0,272

2.6. Đắp áp trúc đê bằng đất tươi.

+ Yêu cầu: Đất phải được xăm nhỏ không được kê ba chồng đống, nếu đất ướt quá thì phải quật mạnh tay để lớp sau bám chặt lớp trước.

+ Thành phần công việc:

- Bạt mái cỏ, dật cấp, mang cỏ đất ra ngoài nơi đắp.

- Đào, xúc đổ vào phương tiện vận chuyển trong phạm vi 10m để vận chuyển.

- Đổ từ phương tiện vận chuyển ra, san xăm hoặc quật mạnh tay.

- Hoàn thiện công trình , sửa vỗ mái ta luy theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

(Định mức tính cho 1m3 đo tại nơi đắp)

 

 

 

Đơn vị tính: Công/1m3

Mã hiệu

 

Công tác xây lắp

 

Cấp đất

 

 

 

 

 

Cấp I

 

Cấp II

 

Cấp III

 

012

 

Đắp áp trúc đê bằng đất ướt

 

0,85

 

1,12

 

1,26

 

 

 

Vận chuyển tiếp 10m

 

0,046

 

0,047

 

0,052

 

 

 

1

 

2

 

3

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 2,8/7)

Định mức tôn cao áp trúc đê không đầm nén tính toán trong điều kiện bãi lấy đất không có nước hoặc có nước nhưng độ sâu 15cm. Khi độ sâu > 15cm thì áp dụng hệ số điều chỉnh như ở công tác đắp đê.

2.7. Làm đất sét luyện:

+ Thành phần công việc:

- Tìm, đào đất sét.

- Vận chuyển đất trong phạm vi 10m.

- Xăm đất, luyện nhuyễn đất.

- Đắp vỗ theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

Đơn vị tính: Công/1m3

Mã hiệu

 

Công tác xây lắp

 

Định mức

 

013

 

Làm và đắp đất sét luyện

 

5,510

 

 

 

Vận chuyển tiếp 10m

 

0,047

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 3/7)

2.8. Công tác vận chuyển

2.8.1 Khi sử dụng các công cụ cải tiến để vận chuyển như xe cút kít, xe cải tiến, thuyền bè.v.v.v, thì định mức vận chuyển tiếp lấy bằng định mức gánh bộ nhân với hệ số 0,5 nếu vận chuyển bằng cầu lao ván trượt thì nhân hệ số 0,8.

2.8.2. Khi vận chuyển tiếp bằng thủ công có cự ly >100m thì định mức vận chuyển tiếp nhân với hệ số điều chỉnh sau:

Mã hiệu

 

Cự ly vận chuyển L(m)

 

Hệ số điều chỉnh

 

014

015

016

 

L ( 100

100 < L ( 200

200 < L ( 300

 

1

0,95

0,90

 

 

2.8.3. Nếu dùng xe công nông để vận chuyển thì áp dụng định mức ở bảng sau:

 

ĐỊNH MỨC VẬN CHUYỂN BẰNG XE CÔNG NÔNG

(Tính cho 500m chiều dài vận chuyển)

 

 

Đơn vị tính: 1m3

Mã hiệu

 

Cự ly vận chuyển (m)

 

Định mức ca/500m dài

 

 

 

 

 

Cấp I

 

Cấp II

 

Cấp III

 

017

 

300 < L ( 500

 

0,0178

 

0,0187

 

0,0200

 

018

 

500 < L ( 1000

 

0,0165

 

0,0173

 

0,0186

 

019

 

1000 < L ( 1500

 

0,0154

 

0,0162

 

0,0173

 

020

 

1500 < L ( 2000

 

0,0140

 

0,0150

 

0,0160

 

021

 

2000 < L ( 2500

 

0,0130

 

0,0140

 

0,0149

 

 

 

 

 

1

 

2

 

3

 

2.8.4. Việc thiết kế tổ chức thi công phải căn cứ vào điều kiện thực tế tại hiện trường để lựa chọn phương tiện vận chuyển thích hợp nhằm bảo đảm tính kinh tế kỹ thuật, bảo đảm năng suất cao, giá thành hạ.

Khi dùng xe công nông để vận chuyển thì giá ca máy xe công nông lấy tương tự giá ca máy xe công nông dùng trong khoan phụt vữa gia cố đê (trừ phần thiết bị nghiền và phụt).

2.9. Trồng cỏ mái đê

+ Yêu cầu: Trồng cỏ theo kiểu mắt cáo, khoảng cách giữa các vầng cỏ không quá 15cm.

+ Thành phần công việc:

- Cuốc cỏ thành vầng dày 6 - 8cm, đường kính bình quân (20 x 25)cm

- Vận chuyển cỏ trong phạm vi 30m

- Làm cọc ghim, trồng cỏ, đóng ghim, tưới nước.

Đơn vị tính: Công/100m2

Mã hiệu

 

Thành phần công việc

 

Định mức

 

022

 

Trồng cỏ mái đê

 

10,80

 

 

 

Vận chuyển tiếp 10m

 

0,149

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 2,5/7)

2.10. Xử lý tổ mối thân đê

+ Yêu cầu:

- Xử lý tổ mối thân đê phải đạt được hai yêu cầu cơ bản sau:

- Tiêu diệt đàn mối trong thân đê.

- Khắc phục được hậu quả do chúng gây ra đối với đê, bảo đảm công trình được ổn định.

+ Thành phần công việc:

- Đào truy tìm khoang tổ chính, các tổ phụ và các đường ngầm để bắt mối.

- Xúc đất đổ lên phương tiện vận chuyển trong phạm vi 10m để vận chuyển đến nơi đổ.

- Xử lý tổ mối bằng hoá chất.

- Đắp lấp lại tổ mối (bao gồm đào xúc, đổ lên phương tiện vận chuyển trong phạm vi 10m để vận chuyển đến nơi đắp, đổ từ phương tiện ra, san xăm, đầm bảo đảm đúng yêu cầu kỹ thuật, hoàn thiện sửa vỗ mái trồng cỏ sau khi đắp).

(Công tác vận chuyển áp dụng chung cho cả đào đất đổ đi và đắp đất lại, chi phí mua hoá chất diệt mối tính riêng).

 

 

 

Đơn vị tính: Công/1m3

Mã hiệu

 

Công tác xây lắp

 

Cấp đất

 

 

 

 

 

Cấp I

 

Cấp II

 

Cấp III

 

023

 

Xử lý tổ mối thân đê

 

2,116

 

2,518

 

2,878

 

 

 

Vận chuyển tiếp 10m

 

0,046

 

0,047

 

0,052

 

 

 

1

 

2

 

3

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 3/7)

CHƯƠNG III
CÔNG TÁC LÀM KÈ

 

3.1. Công tác làm kè.

3.1.1. Bạt mái kè:

+ Yêu cầu: Bảo đảm mái theo đúng thiết kế.

+ Thành phần công việc:

- Chuẩn bị hiện trường thi công, lên ga, cắm tuyến, đóng cọc đánh dấu.

- Đào, bạt, sửa mái theo đúng thiết kế.

- Vận chuyển đất thừa đổ đi trong phạm vi 10m hay đổ lên phương tiện vận chuyển.

- Thu dọn hiện trường sau khi thi công.

 

 

 

Đơn vị tính: Công/1m3

Mã hiệu

 

Công tác xây lắp

 

Cấp đất

 

 

 

 

 

Cấp I

 

Cấp II

 

Cấp III

 

024

 

Bạt mái kè

 

0,590

 

0,820

 

1,100

 

 

 

Vận chuyển tiếp 10m

 

0,046

 

0,047

 

0,052

 

 

 

1

 

2

 

3

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 3,5/7)

Ghi chú: Công vận chuyển tiếp chỉ tính cho khối lượng đất thừa phải vận chuyển để đổ đi ngoài phạm vi 10m.

3.1.2. Rải đá dăm lót:

+ Thành phần công việc:

- Chuẩn bị hiện trường, xác định vị trí, lên ga, cắm tuyến.

- Vận chuyển vật liệu trong phạm vi 30m. Rải đá dăm bảo đảm yêu cầu kỹ thuật.

- Thu dọn hiện trường sau khi thi công

Đơn vị tính: 1m3

Mã hiệu

 

Thành phần hao phí

 

Đơn vị

 

Định mức

 

025

 

+ Vật liệu:

- Đá dăm lót

+ Nhân công:

- Công lao động

 

 

m3

 

công

 

 

1,10

 

1,10

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 2,7/7)

3.1.3. Lát đá mái kè, mái mỏ hàn cứng.

+ Thành phần công việc:

- Chuẩn bị dụng cụ,vật liệu, xác định vị trí lát kè.

- Vận chuyển vật liệu trong phạm vi 30m.

- Xếp chèn đá đảm bảo khít chặt.

- Thu dọn hiện trường sau khi thi công.

Đơn vị tính: 1m3

Mã hiệu

 

Thành phần hao phí

 

Đơn vị

 

Định mức

 

026

 

+ Vật liệu:

- Đá hộc

- Đá dăm chèn 4x6

+ Nhân công:

- Công lao động

 

 

m3

m3

 

công

 

 

1,20

0,061

 

1,68

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 3,5/7)

3.1.4. Thả đá rời.

+ Thành phần công việc:

- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, xác định vị trí làm mỏ hàn.

- Vận chuyển vật liệu trong phạm vi 30m.

- Thả đá xuống đúng vị trí qui định.

- Thu dọn hiện trường sau khi thi công.

Đơn vị tính: 1m3

Mã hiệu

 

Thành phần hao phí

 

Đơn vị

 

Định mức

 

027

 

+ Vật liệu:

- Đá hộc

+ Nhân công:

- Công lao động

 

 

m3

 

công

 

 

1,05

 

1,09

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 3,5/7)

3.1.5. Làm tầng lọc.

Làm tầng lọc thường sử dụng hai loại vật liệu chủ yếu là cát hoặc đá dăm hay sỏi.

+ Thành phần công việc:

- Chuẩn bị hiện trường, xác định vị trí lên ga, cắm tuyến.

- Vận chuyển vật liệu trong phạm vi 30m. Xếp - rải - đầm đá, cát, sỏi bảo đảm yêu cầu kỹ thuật.

- Thu dọn hiện trường sau khi thi công.

 

 

Đơn vị tính: 1m3

Mã hiệu

 

Công tác

xây lắp

 

Thành phần

hao phí

 

Đơn

vị

 

Loại đứng

 

Loại

nằm

 

028

 

Làm tầng lọc bằng cát vàng

 

+ Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cát vàng

 

m3

 

1,51

 

1,51

 

 

 

 

 

+ Nhân công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Công lao động

 

Công

 

1,57

 

0,935

 

029

 

Làm tầng lọc bằng đá dăm hoặc sỏi

 

+ Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đá dăm hoặc sỏi

 

m3

 

1,22

 

1,22

 

 

 

 

 

+ Nhân công

- Công lao động

 

Công

 

3,08

 

2,60

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

2

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 3,5/7)

3.1.6. Rải vải lọc trên cạn

+ Thành phần công việc:

- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ và vận chuyển trong phạm vi 30m.

- Gia công cọc ghim, rải vải lọc theo đúng yêu cầu kỹ thuật, đóng cọc ghim (nếu không dùng cọc ghim mà khâu giáp nối thì được tính chi phí mua chỉ khâu).

- Thu dọn hiện trường sau khi thi công.

Đơn vị tính: 100m2

Mã hiệu

 

Thành phần hao phí

 

Đơn vị

 

Định mức

 

 

 

030

 

+ Vật liệu:

- Vải lọc

- Tre làm cọc ghim

(ghim dài 0.5m)

+ Nhân công:

- Công lao động 3,5/7

 

 

m2

cây

 

 

công

 

 

104

0,44

 

 

1,42

 

 

(Công việc này chỉ sử dụng lực lượng công nhân)

Ghi chú:

- Định mức vải lọc đã tính đến hao hụt do cắt vải, lồi lõm của địa hình.

- Định mức vải lọc chưa tính đến phần vải chồng lên nhau ở mối nối. Phần nối được tính riêng theo qui định của thiết kế cho từng công trình cụ thể

3.1.7. Rải vải lọc dưới nước

+ Thành phần công việc:

- Chuẩn bị hiện trường, xác định vị trí, cắm mốc theo bản vẽ thiết kế.

- Chuẩn bị máy móc thiết bị, dụng cụ và nguyên vật liệu

- Vận chuyển nguyên vật liệu trong phạm vi 30 m. Đo, cắt vải lọc theo yêu cầu thiết kế.

- Vận chuyển cuộn vải đã cắt đưa vào thiết bị trải vải (Ru lô).

- Trải vải, ghim vải theo đúng yêu cầu kỹ thuật của thiết kế.

- Thu dọn hiện trường sau khi thi công xong.

Đơn vị: 100m2

Mã hiệu

 

Thành phần hao phí

 

Đơn vị

 

Định mức

 

 

 

+ Vật liệu.

 

 

 

 

 

 

 

- Vải lọc

 

m2

 

106

 

 

 

- Gim sắt F6 ( Hình L -  0,5m x 0,1m;

Khoảng cách ghim 1m/chiếc)

 

kg

 

14

 

031

 

+ Nhân công

 

 

 

 

 

 

 

Công lao động bậc 3,5/7

 

công

 

1,24

 

 

 

+ Máy thi công

 

 

 

 

 

 

 

- Thiết bị trải vải

 

ca

 

0,183

 

 

 

- Phao bè trải vải

 

ca

 

0,183

 

 

 

- Ca lặn (1 ca lặn = 4 h)

 

ca

 

0,274

 

 

(Công việc này chỉ sử dụng lực lượng công nhân)

Ghi chú:

- Định mức vải lọc đã tính đến hao hụt do cắt vải, lồi lõm của địa hình.

- Định mức vải lọc chưa tính đến phần vải chồng lên nhau ở mối nối. Phần nối được tính riêng theo qui định của thiết kế cho từng công trình cụ thể.

(Đơn giá ca lặn để trải và ghim vải vận dụng mức của Bộ giao thông Vận tải, như bảng phụ lục kèm theo)

3.1.8. Phá dỡ kè cũ và các công trình cũ trong thân đê.

+ Thành phần công việc:

- Dùng xà beng, búa phá kết cấu công trình cũ.

- Tận dụng các vật liệu để sử dụng lại, vận chuyển đá xếp thành đống theo từng loại đúng nơi qui định hoặc xếp lên phương tiện vận chuyển trong phạm vi 30m để vận chuyển.

- Thu dọn hiện trường sau khi phá dỡ.

a/ Phá dỡ kè cũ

 

 

 

 

Đơn vị tính: Công/1m3

Mã hiệu

 

Công tác xây lắp

 

Loại kết cấu

 

 

 

 

 

Đá lát khan

 

Gạch, đá xây

 

Bê tông định hình lắp ghép

 

Bê tông đổ tại chỗ không cốt thép

 

Bê tông đổ tại chỗ có cốt thép

 

032

 

Phá dỡ kè cũ

 

1,82

 

2,0

 

2,47

 

4,3

 

6,0

 

 

 

 

 

1

 

2

 

3

 

4

 

5

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 3,5/7)

b/ Phá dỡ công trình cũ trong thân đê

 

 

 

Đơn vị: công/m3

Mã hiệu

 

Công tác xây lắp

 

Loại kết cấu

 

 

 

 

 

Gạch

đá xây

 

Bê tông không

cốt thép

 

Bê tông có

cốt thép

 

033

 

Phá dỡ công trình cũ trong thân đê

 

2,4

 

5,1

 

7,34

 

 

 

 

 

1

 

2

 

3

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 3,5/7)

3.2. Làm và thả rọ thép - rọ tre đá hộc, rồng tre, cụm cây (thả tự do)

Công tác làm rọ thép, rồng tre được tiến hành trong trường hợp thả kè dưới nước, chống xói lở lòng sông, bãi sông hoặc chân đê.

Rọ thép có hai loại chủ yếu:

+ Loại có kích thước 2 x 1 x 1m (trong xếp đá hộc)

+ Loại có kích thước 2 x 1 x 0,5m (trong có xếp đá hộc)

Rồng tre có 2 loại chủ yếu:

+ Loại  80 dài 10m (trong xếp đá hộc).

+ Loại  60 dài 10m (trong xếp đá hộc).

3.2.1. Làm và thả rọ thép đá hộc

+ Thành phần công việc:

- Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện vật liệu.

- Chặt thép đan rọ, vận chuyển vật liệu trong phạm vi 30m.

- Đặt rọ đúng vị trí và xếp đá hộc vào rọ (nếu ở trên cạn). Trường hợp thi công trên phao bè thì bao gồm cả công thả rọ từ phao bè xuống đúng vị trí bằng thủ công bảo đảm yêu cầu kỹ thuật

- Thu dọn hiện trường sau khi thi công xong.

 

 

Đơn vị tính: 1 rọ

Mã hiệu

 

Công tác xây lắp

 

Thành phần hao phí

 

Đơn

vị

 

Loại rọ 2 x 1 x1

 

Loại rọ 2 x 1 x 0,5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Dưới

nước

 

Trên

cạn

 

Dưới nước

 

Trên cạn

 

034

 

Làm rọ thép

 

+ Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dây thép 3mm

 

kg

 

13,50

 

13,50

 

11

 

11

 

 

 

 

 

+ Nhân công

 

công

 

0,63

 

0,63

 

0,45

 

0,45

 

035

 

Thả rọ thép đá hộc

 

+ Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Rọ thép

 

rọ

 

1,00

 

1,00

 

1,00

 

1,00

 

 

 

 

 

- Đá hộc 30x30

 

m3

 

1,60

 

2,20

 

0,80

 

1,10

 

 

 

 

 

+ Nhân công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Công lao động

 

công

 

3,57

 

3,37

 

2,09

 

1,95

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

2

 

3

 

4

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 3,5/7).

3.2.2. Công tác làm rọ tre đá hộc

+ Thành phần công việc:

- Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện.

- Vận chuyển vật liệu trong phạm vi 30m.

- Chặt tre, chẻ nan, đan rọ.

- Xếp đá bỏ vào rọ.

Đơn vị tính: 1 rọ

Mã hiệu

 

Loại công tác

 

Thành phần hao phí

 

Đơn vị

 

Định mức

 

036

 

Loại rọ đá hộc 0,5m3

 

+ Vật liệu:

- Tre cây

- Đá hộc

+ Nhân công:

- Ngày công

 

 

cây

m3

 

công

 

 

2,00

0,50

 

1,70

 

037

 

Loại rọ đá hộc 0,4m3

 

+ Vật liệu:

- Tre cây

- Đá hộc

+ Nhân công:

- Ngày công

 

 

cây

m3

 

công

 

 

1,70

0,40

 

1,40

 

038

 

Loại rọ đá hộc 0,3m3

 

+ Vật liệu:

- Tre cây

- Đá hộc

+ Nhân công:

- Ngày công

 

 

cây

m3

 

công

 

 

1,40

0,30

 

1,20

 

039

 

Loại rọ đá hộc 0,2m3

 

+ Vật liệu:

- Tre cây

- Đá hộc

+ Nhân công:

- Ngày công

 

 

cây

m3

 

công

 

 

1,10

0,20

 

1,00

 

040

 

Loại rọ đá hộc 0,12m3

 

+ Vật liệu:

- Tre cây

- Đá hộc

+ Nhân công:

- Ngày công

 

 

cây

m3

 

công

 

 

1,00

0,12

 

0,90

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 3,5/7)

3.2.3. Làm và thả cụm cây

Để thả cụm cây người ta buộc cụm cây vào rọ đá. Rọ đá có thể làm bằng thép hoặc bằng tre, tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật mà sử dụng kích cỡ phù hợp.

+ Thành phần công việc

- Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện, vận chuyển vật liệu trong phạm vi 30m

- Gia công cụm cây, chặt thép, buộc nối cụm cây với rọ đá.

- Định vị, dịch chuyển phao bè đúng vị trí.

- Thả cụm cây đúng nơi qui định

Đơn vị tính: 1 cụm cây

Mã hiệu

 

Loại công tác

 

Thành phần hao phí

 

Đơn vị

 

Định mức

 

041

 

Làm và thả cụm cây loại lớn

 

+ Vật liệu:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Rọ đá

 

rọ

 

1,00

 

 

 

 

 

- Cây làm cụm

 

cây

 

1,00

 

 

 

 

 

- Tre làm con sỏ

 

cây

 

1,00

 

 

 

 

 

- Dây thép buộc

 

kg

 

2,50

 

 

 

 

 

+ Nhân công:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ngày công

 

công

 

5,40

 

042

 

Làm và thả cụm cây loại nhỏ

 

+ Vật liệu:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Rọ đá

 

rọ

 

1,00

 

 

 

 

 

- Cây làm cụm

 

cây

 

1,00

 

 

 

 

 

- Tre làm con sỏ

 

cây

 

1,00

 

 

 

 

 

- Dây thép buộc

 

kg

 

2,50

 

 

 

 

 

+ Nhân công:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ngày công

 

công

 

3,30

 

043

 

Làm và thả cụm tre 3 cây

 

+ Vật liệu:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Rọ đá

 

rọ

 

1,00

 

 

 

 

 

- Tre cây làm cụm

 

cây

 

3,00

 

 

 

 

 

- Tre làm con sỏ

 

cây

 

0,50

 

 

 

 

 

- Rào tre buộc thêm

 

kg

 

30,00

 

 

 

 

 

- Dây thép buộc

 

kg

 

1,50

 

 

 

 

 

+ Nhân công:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ngày công

 

công

 

2,20

 

044

 

Làm và thả cụm tre 4 cây

 

+ Vật liệu:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Rọ đá

 

rọ

 

1,00

 

 

 

 

 

- Tre cây làm cụm

 

cây

 

4,00

 

 

 

 

 

- Tre làm con sỏ

 

cây

 

0,50

 

 

 

 

 

- Rào tre buộc thêm

 

kg

 

30,00

 

 

 

 

 

- Dây thép buộc

 

kg

 

1,50

 

 

 

 

 

+ Nhân công:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ngày công

 

công

 

3,30

 

045

 

Làm và thả cụm tre 6 cây

 

+ Vật liệu:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Rọ đá

 

rọ

 

1,00

 

 

 

 

 

- Tre cây làm cụm

 

cây

 

6,00

 

 

 

 

 

- Tre làm con sỏ

 

cây

 

1,00

 

 

 

 

 

- Rào tre buộc thêm

 

kg

 

20,00

 

 

 

 

 

- Dây thép buộc

 

kg

 

1,70

 

 

 

 

 

+ Nhân công:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ngày công

 

công

 

3,80

 

046

 

Làm và thả cụm tre 8 cây

 

+ Vật liệu:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Rọ đá

 

rọ

 

1,00

 

 

 

 

 

- Tre cây làm cụm

 

cây

 

8

 

 

 

 

 

- Tre làm con sỏ

 

cây

 

1

 

 

 

 

 

- Rào tre buộc thêm

 

kg

 

20

 

 

 

 

 

- Dây thép buộc

 

kg

 

1,7

 

 

 

 

 

+ Nhân công:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ngày công

 

công

 

4,30

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 3,5/7)

Ghi chú:

1. Yêu cầu về cụm cây

Cụm cây lớn phải có tán rộng ( 8 - 10m cao 8 - 10m.

Cụm cây nhỏ phải có tán rộng ( 4 - 5m cao 4 - 5m.

Cụm cây tre thì tre cây phải để nguyên cành và có cây liền gốc

2. Công tác làm rọ tre đá hộc áp dụng định mức có SHĐM từ 036-040

3.2.4. Làm và thả rồng (Thả tự do)

Công tác làm và thả rồng hiện nay phổ biến có 2 loại loại 60 dài 10m; loại 80 dài 10m. Vỏ rồng thường làm bằng rào tre, phên tre, phên nứa hoặc lưới thép.

+ Thành phần công việc:

- Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện, vật liệu và vận chuyển trong phạm vi 30m.

- Chẻ lạt, bó rào con, bó rồng (đối với rồng rào tre). Chẻ đập tre nứa đan thành phên

(đối với rồng phên tre, nứa) hoặc chặt thép đan thành lưới (đối với rồng thép).

- Bỏ đá hộc kết thành rồng lớn.

- Dịch chuyển, định vị phao bè, thả rồng trên phao xuống đúng chỗ qui định (thả tự do).

 

ĐịNH MứC CHO CÔNG TáC LàM Và THả RồNG LOạI  ( 60 DàI 10M

Đơn vị tính: 1 con rồng

Mã hiệu

 

Loại công tác

 

Thành phần hao phí

 

Đơn vị

 

Định mức

 

047

 

Làm và thả rồng rào tre

 

+ Vật liệu:

- Rào tre tươi

- Tre lạt

- Đá hộc

+ Nhân công:

- Ngày công

 

 

kg

cây

m3

 

công

 

 

240,0

2,00

1,10

 

6,00

 

048

 

Làm và thả rồng phên tre

 

+ Vật liệu:

- Tre cây

- Tre lạt

- Đá hộc

+ Nhân công:

- Ngày công

 

 

cây

cây

m3

 

công

 

 

5,50

1,50

2,00

 

4,40

 

049

 

Làm và thả rồng phên nứa

 

+ Vật liệu:

- Nứa cây

- Tre lạt

- Đá hộc

+ Nhân công:

- Ngày công

 

 

cây

cây

m3

 

công

 

 

42,00

1,50

2,00

 

3,80

 

050

 

Làm và thả rồng lưới thép

 

+ Vật liệu:

- Dây thép ( 2 - 2,5

- Dây thép buộc

- Đá hộc

+ Nhân công:

- Ngày công

 

 

kg

kg

m3

 

công

 

 

24,50

0,30

2,40

 

4,80

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 3,5/7)

 

ĐịNH MứC CHO CÔNG TáC LàM Và THả RồNG LOạI  ( 80 DàI 10M

Đơn vị tính: 1 con rồng

Mã hiệu

 

Loại công tác

 

Thành phần hao phí

 

Đơn vị

 

Định mức

 

051

 

Làm và thả rồng rào tre

 

+ Vật liệu:

- Rào tre tươi

- Tre lạt

- Đá hộc

+ Nhân công:

- Ngày công

 

 

kg

cây

m3

 

công

 

 

330,00

3,00

2,50

 

7,60

 

052

 

Làm và thả rồng phên tre

 

+ Vật liệu:

- Tre cây

- Tre lạt

- Đá hộc

+ Nhân công:

- Ngày công

 

 

cây

cây

m3

 

công

 

 

7,50

2,00

3,00

 

5,50

 

053

 

Làm và thả rồng phên nứa

 

+ Vật liệu:

- Nứa cây

- Tre lạt

- Đá hộc

+ Nhân công:

- Ngày công

 

 

cây

cây

m3

 

công

 

 

53,00

2,00

3,00

 

4,40

 

054

 

Làm và thả rồng lưới thép

 

+ Vật liệu:

- Dây thép ( 2 - 2,5

- Dây thép buộc

- Đá hộc

+ Nhân công:

- Ngày công

 

 

kg

kg

m3

 

công

 

 

34,00

0,50

3,70

 

6,50

 

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 3,5/7)

3.2.5. Hệ số điều chỉnh định mức.

Định mức vật liệu của tre nứa được qui định như sau:

+ Tre cây chiều dài bình quân         Lbquân = 8m, (bquân = 0,07m

+ Nứa cây chiều dài bình quân       Lbquân = 4m, (bquân = 0,04m

+ Tre lạt chiều dài bình quân           Lbquân = 6m, (bquân = 0,06m

Nếu trong thực tế vật liệu có kích thước khác với qui định trên thì định mức vật liệu tre nứa được nhân với hệ số điều chỉnh như sau:

0,56

Ktre =----------

dtre.Ltre

 

0,16

Knứa =----------

dnứa.Lnứa

 

0,36

Klạt =----------

dlạtLlạt

 

Trong đó: dtre, dnứa, dlạt, Ltre, Lnứa, Llạt là đường kính và chiều dài thực tế của cây tre, nứa, lạt.

Nếu dùng dây thép thay lạt tre, thì 1cây tre lạt = 4 kg dây thép  2mm.

3.2.6. Định mức phao bè thả rồng, thả cụm cây

Thi công các công trình kè, mỏ hàn bằng biện pháp thả rọ thép đá hộc, rồng tre cụm cây chủ yếu đều sử dụng phao thép, vì vậy định mức phao, bè dưới đây tính cho loại phổ biến là phao thép. + Định mức phao bè là qui định mức hao phí để làm phao bè khi thả rồng, thả cụm cây, rọ thép đá hộc.

+ Chi phí phao bè theo định mức bao gồm:

- Chi phí khấu hao phao thép.

- Chi phí vật liệu phụ để cấu thành một bộ phao, vật liệu làm cầu công tác.

- Chi phí nhân công để gia công các loại vật liệu phụ kết thành một bộ phao, định vị phao bè đúng vị trí , vận chuyển đến và tháo dỡ phao bè đi khi thi công xong.

 

 

Đơn vị tính: 10m3 đá thả

Mã hiệu

 

Thành phần

hao phí

 

Đơn vị

 

Cự ly thả L (m)

 

 

 

 

 

 

 

L ( 30

 

30 < L ( 70

 

L > 70

 

055

 

+ Phao thép

(kích thước 6x2x1,1)

+ Vật liệu phụ

- Gỗ ván 3-5cm

- Tre cây ( 6-8cm

L = 7-9m

- Dây thép buộc

+ Nhân công

 

ca

m3

cây

kg

công

 

0,2777

0,0008

0,100

0,075

0,150

 

0,3226

0,0008

0,100

0,100

0,210

 

0,3846

0,0008

0,100

0,125

0,300

 

 

 

 

 

 

 

1

 

2

 

3

 

(Nếu dùng lực lượng công nhân thì áp dụng đơn giá tiền lương của cấp bậc thợ là 3,5/7)

- Cự ly thả L là khoảng cách từ mép nước đến mép ngoài của kè.

- Nếu công tác thả đá rời phải sử dụng phao bè thì áp dụng bảng định mức chi phí phao trên và nhân với hệ số K= 0,40.

 

CHƯƠNG IV
ĐÚC VÀ LẮP GHÉP CÁC TẤM BÊ TÔNG ĐỊNH HÌNH
LÁT MÁI KÈ

 

4.1. Đúc các tấm bê tông định hình lát mái kè (trên cạn)

+ Thành phần công việc:

- Chuẩn bị sàng rửa cát, đá, sỏi, lựa chọn vật liệu, vận chuyển vật liệu trong phạm vi 30m.

- Gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn, móc thi công.

- Trộn, đổ, đầm và bảo dưỡng bê tông bảo đảm yêu cầu kỹ thuật.

- Tách, dọn và xắp xếp các tấm bê tông vào vị trí qui định.

- Thu dọn hiện trường sau khi thi công.

 

Đơn vị tính: 1m3

Mã hiệu

 

Thành phần hao phí

 

Đơn vị

 

Định mức

 

 

 

 

 

 

 

Loại không ngàm

 

Loại có ngàm

 

1

 

2

 

3

 

4

 

5

 

056

 

+Vật liệu:

- Vữa bê tông

- Móc thép thi công

- Đinh

- Vật liệu khác

+ Nhân công:

- Công lao động 3/7

- Công lao động 3,5/7

+ Máy thi công:

- Máy trộn 250 lít

- Máy đầm dùi 1,5KW

 

 

m3

kg

kg

%

 

công

công

 

ca

ca

 

 

1,117

2,950

0,070

0,500

 

3,080

 

 

0,042

0,042

 

 

1,117

2,950

0,188

0,500

 

4,120

 

 

0,053

0,053

 

 

 

 

 

 

 

1

 

2

 

 

(Công việc này chỉ sử dụng lực lượng công nhân)

Ghi chú: Định mức ván khuôn thép áp dụng QĐ 1242/1998/QĐ-BXD ngày 25-11-1998 của Bộ Xây dựng.

4.2. Lắp ghép các tấm bê thông định hình lát mái kè (trên cạn)

+ Thành phần công việc:

- Chuẩn bị hiện trường thi công, vận chuyển các tấm bê tông trong phạm vi 30m.

- Lắp ghép, kê chèn bảo đảm yêu cầu kỹ thuật.

- Dọn dẹp hiện trường sau khi thi công

 

 

 

 

Đơn vị tính: 1tấm

Mã hiệu

 

Thành phần hao phí

 

Đơn vị

 

Trọng lượng tấm bê tông (kg)

 

 

 

 

 

 

 

( 50

 

( 100

 

( 250

 

> 250

 

057

 

A. Loại có ngàm

+ Vật liệu:

- Tấm bê tông định hình

+ Nhân công:

- Công lao động : 4/7

 

 

 

Tấm

 

công

 

 

 

1,01

 

0,19

 

 

 

1,01

 

0,31

 

 

 

1,01

 

0,56

 

 

 

1,01

 

1,07

 

058

 

B. Loại không có ngàm

+ Vật liệu:

- Tấm bê tông định hình

+ Nhân công:

- Công lao động : 3,5/7

 

 

 

Tấm

 

công

 

 

 

1,01

 

0,15

 

 

 

1,01

 

0,25

 

 

 

1,01

 

0,45

 

 

 

1,01

 

0,85

 

 

 

 

 

 

 

1

 

2

 

3

 

4

 

 

(Công việc này chỉ sử dụng lực lượng công nhân)

4.3. Đúc và trải mảng bê tông khớp nối mềm bảo vệ bờ (dưới nước)

4.3.1. Đúc tấm bê tông liên kết mảng

+ Thành phần công việc

- Chuẩn bị máy móc, thiết bị, dụng cụ lao động. Vận chuyển vật liệu trong phạm vi 30m, sàng rửa cát đá, sỏi.

- Lắp dựng cốt thép, ván khuôn.

- Trộn bê tông, đổ, đầm, bảo dưỡng bê tông theo yêu cầu kỹ thuật, tháo dỡ ván khuôn.

- Vận chuyển xếp cấu kiện vào nơi quy định, thu dọn hiện trường sau khi thi công.

Đơn vị: 1m3

Mã hiệu

 

Thành phần hao phí

 

Đơn vị

 

Định mức

 

 

 

+ Vật liệu.

 

 

 

 

 

 

 

- Vữa bê tông.

 

m3

 

1,115

 

 

 

- Vật liệu khác.

 

%

 

0,5

 

059

 

+ Nhân công

 

 

 

 

 

 

 

- Công lao động bậc 3,5/7

 

công

 

3,1

 

 

 

+ Máy thi công

 

 

 

 

 

 

 

- Máy trộn bê tông loại 250 lít

 

ca

 

0,042

 

 

 

- Máy đầm dùi loại 1,5Kw

 

ca

 

0,042

 

 

 

- Máy khác

 

%

 

5

 

 

(Công việc này chỉ sử dụng lực lượng công nhân)

Ghi chú: Định mức ván khuôn thép áp dụng QĐ số 1242/1998/QĐ-BXD ngày 25/11/1998 của Bộ Xây dựng

4.3.2 Trải mảng bê tông khớp nối mềm bảo vệ bờ (dưới nước)

+ Thành phần công việc

- Chuẩn bị hiện trường, xác định vị trí, cắm mốc chuẩn theo bản vẽ thiết kế.

- Chuẩn bị máy móc, thiết bị, dụng cụ trải mảng bê tông.

- Neo giữ hệ thống phao bè thi công, định vị xà lan đúng vị trí.

- Chuẩn bị nguyên vật liệu, kiểm tra số lượng và chất lượng, vận chuyển trong phạm vi 50 m

- Vận chuyển tấm bê tông liên kết mảng lên xà lan, lắp ghép thành mảng theo yêu cầu thiết kế, trải tấm thảm bê tông được lắp ghép xuống nước theo yêu cầu thiết kế.

- Có thợ lặn kiểm tra sau khi thi công

- Thu dọn hiện trường sau khi thi công

Đơn vị: 10m2

Mã hiệu

 

Thành phần hao phí

 

Đơn vị

 

Định mức

 

 

 

+ Vật liệu.

 

 

 

 

 

 

 

- Tấm bê tông khớp nối mềm đúc sẵn

 

m2

 

8,70

 

 

 

- Các vật liệu liên kết mảng tính theo thiết kế.

 

 

 

 

 

060

 

+ Nhân công

 

 

 

 

 

 

 

Công lao động bậc 3,5/7

 

công

 

2,10

 

 

 

+ Máy thi công

 

 

 

 

 

 

 

- Thiết bị, phao bè trải tấm bê tông

 

ca

 

0,0364

 

 

 

- Ca lặn (1 ca lặn = 4 h)

 

ca

 

0,0091

 

 

 

- Máy phát điện 125 KVA

 

ca

 

0,0182

 

 

(Công việc này chỉ sử dụng lực lượng công nhân)

Ghi chú:

- Các loại vật liệu liên kết mảng tính theo thiết kế.

- Đơn giá ca lặn để trải mảng bê tông khớp nối mềm áp dụng mức của Bộ Giao thông Vận tải như bản phụ lục kèm theo

 

CHƯƠNG V
CÔNG TÁC LÀM VÀ ĐỊNH VỊ THẢ RỒNG THÉP SÁT ĐÁY

 

5.1. Loại máy thả rồng 2 máng

+ Thành phần công viêc

- Chuẩn bị hiện trường, xác định vị trí thả, cắm mốc chuẩn theo bản vẽ thiết kế.

- Chuẩn bị máy móc, thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu. Vận chuyển vật liệu trong phạm vi 50 m

- Neo giữ hệ thống phao thi công. Định vị, neo giữ thiết bị thả rồng theo vị trí mốc gia cố (kiểm tra vị trí thiết bị thả rồng bằng máy kinh vĩ)

- Trải lưới thép vào máng, xếp đá hộc để hoàn chỉnh con rồng theo đúng yêu cầu kỹ thuật của thiết kế.

- Móc, cẩu rồng, di chuyển đến vị trí thả, thả rồng đúng vị trí (có thợ lặn kiểm tra khi thả).

- Thu dọn hiện trường sau khi thi công xong.

Định mức: tính cho 1 rồng

Mã hiệu

 

Loại công việc

 

Thành phần hao phí

 

Đơn vị

 

Cự ly thả L (m)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

L ( 30

 

30<L(70

 

L > 70

 

 

 

 

 

+ Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lưới thép B40 - (3mm

 

m2

 

22,92

 

22,92

 

22,92

 

 

 

 

 

- Đá hộc 30 x 30

 

m3

 

2,4

 

2,4

 

2,4

 

 

 

 

 

+ Nhân công:3,5/7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bốc xếp  đá vào rọ và buộc rọ, neo phao

 

công

 

1,03

 

1,03

 

1,03

 

 

 

Làm và thả rồng

 

+ Máy thi công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

061

 

thép (lõi đá hộc)

 

- Máy thả rồng

 

ca

 

0,0196

 

0,0204

 

0,0213

 

 

 

(0,6mx10m

 

- Ca lặn kiểm  tra

 

ca

 

0,0098

 

0,0102

 

0,106

 

 

 

 

 

(1ca = 4h)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ca nô bảo hộ

 

ca

 

0,0112

 

0,0117

 

0,0122

 

 

 

 

 

- Bộ phao thép +

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cáp ( 18 (kích thước 1 phao: 6m  x 2m  x 1,1m)

 

ca

 

0,0196

 

0,0204

 

0,0213

 

 

 

 

 

- Ca nô 75 CV +

 

ca

 

0,0028

 

0,0028

 

0,0028

 

 

 

 

 

Thiết bị neo phao

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

2

 

3

 

 

(Công việc này chỉ sử dụng lực lượng công nhân)

Ghi chú:

- Nếu thả rồng nhân làm bằng lõi cát thì định mức vật liệu tính theo thiết kế, định mức nhân công nhân với hệ số 0,75

- Lưới thép B40 dùng làm vỏ rồng là loại ( 3mm, mắt lưới (12cm, mắt xoắn 3 múi.

5.2. Loại máy thả rồng 3 máng

+ Thành phần công việc: (Giống như loại máy thả rồng 2 máng)

Định mức tính cho 1 rồng

Mã hiệu

 

Loại công việc

 

Thành phần hao phí

 

Đơn vị

 

Cự ly thả L (m)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

L ( 30

 

30<L(70

 

L > 70

 

 

 

 

 

+ Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thép ( 3mm

 

kg

 

30

 

30

 

30

 

 

 

 

- Đá hộc

 

m3

 

2,4

 

2,4

 

2,4

 

 

 

 

+ Nhân công:3,5/7

 

công

 

2,13

 

2,13

 

2,13

 

062

 

Làm và thả rồng thép (lõi

 

Bốc xếp đá, đan và  buộc rọ, neo phao

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

đá hộc) ( 0.6m

 

+ Máy thi công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x 10m

 

- Máy thả rồng

 

ca

 

0,0164

 

0,0172

 

0,0182

 

 

 

 

- Ca  lặn kiểm tra (1 ca = 4 h)

 

ca

 

0,0082

 

0,0086

 

0,0091

 

 

 

 

- Ca nô bảo hộ

 

ca

 

0,0094

 

0,010

 

0,0104

 

 

 

 

- Bộ phao thép +

 

ca

 

0,0164

 

0,0172

 

0,0182

 

 

 

 

Cáp ( 18, kích thước 1 phao (6m  x 2m x 1,1m)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ca nô 75 cv +

 

ca

 

0,0028

 

0,0028

 

,0028

 

 

 

 

Thiết bị để neo phao

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

2

 

3

 

 

(Công việc này chỉ sử dụng lực lượng công nhân)

5.3.  Loại máy thả rồng 4 máng

Thành phần công việc: (Giống như máy thả rồng 2 máng)

Định mức: tính cho 1 rồng

 

Mã hiệu

 

Loại công việc

 

Thành phần hao phí

 

Đơn vị

 

Cự ly thả L (m)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

L ( 30

 

30<L(70

 

L > 70

 

 

 

 

 

 

+ Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thép ( 3mm

 

kg

 

30

 

30

 

30

 

 

 

 

 

- Đá hộc

 

m3

 

2,4

 

2,4

 

2,4

 

 

 

 

 

+ Nhân công:3,5/7

 

công

 

2,13

 

2,13

 

2,13

 

 

063

 

Làm và thả rồng thép (lõi

 

Bốc xếp đá, đan và  buộc rọ, neo phao

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

đá hộc) ( 0.6m

 

+ Máy thi công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x 10m

 

- Máy thả rồng

 

ca

 

0,0143

 

0,0152

 

0,0161

 

 

 

 

 

- Ca  lặn kiểm tra (1 ca = 4 h)

 

ca

 

0.0071

 

0,0076

 

0,0081

 

 

 

 

 

- Ca nô bảo hộ

 

ca

 

0,0082

 

0,0087

 

0,0092

 

 

 

 

 

- Bộ phao thép +

 

ca

 

0,0143

 

0,0152

 

0,0161

 

 

 

 

 

Cáp ( 18, kích thước 1 phao (6m  x 2m x 1,1m)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ca nô 75 cv +

 

ca

 

0,0028

 

0,0028

 

,0028

 

 

 

 

 

Thiết bị để neo phao

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

2

 

3

 

 

 

(Công việc này chỉ sử dụng lực lượng công nhân)


PHỤ LỤC

BẢNG GIÁ CA MÁY VÀ THIẾT BỊ TRẢI MẢNG BÊ TÔNG,
TRẢI VẢI LỌC, THẢ RỒNG ĐỊNH VỊ DƯỚI NƯỚC

(Ban hành kèm theo QĐ số 65/2003/QĐ-BNN-PCLB
ngày 02 tháng 6 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT)

 

Mã hiệu

 

Loại máy và  thiết bị

 

Định mức nhiên liệu, năng lượng

 

Thành phần thợ điều khiển

 

Giá ca máy (đồng)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó tiền lương

 

Tổng số

 

1

 

2

 

3

 

4

 

5

 

6

 

 

 

THIẾT BỊ TRẢI MẢNG BÊ TÔNG

 

 

 

 

 

 

 

064

 

L ( 40m

 

 

 

 

 

 

 

666.910

 

065

 

40m < L ( 60m

 

 

 

 

 

 

 

740.650

 

066

 

L > 60m

 

 

 

 

 

 

 

799.650

 

 

 

Thiết bị thả rồng định vị

 

 

 

 

 

 

 

 

 

067

 

Loại 2 máng

 

Máy điện 50kw

 

1x5/7+4x3/7

 

120.317

 

906.679

 

068

 

Loại 3 máng

 

Máy điện 50kw

 

1x5/7+4x3/7

 

120.317

 

1.032.669

 

069

 

Loại 4 máng

 

Máy điện 50kw

 

1x5/7+4x3/7

 

120.317

 

1.197.629

 

 

070

 

THIẾT BỊ TRẢI VẢI LỌC DƯỚI NƯỚC

(áp dụng cho mọi cự ly)

 

 

 

 

 

 

44.150

 

 

 

BỘ PHAO THÉP TRẢI VẢI LỌC DƯỚI NƯỚC

 

 

 

 

 

071

 

L ( 40m

 

 

 

 

 

 

 

274.029

 

072

 

40m < L ( 60m

 

 

 

 

 

 

 

338.506

 

073

 

L > 60m

 

 

 

 

 

 

 

402.984

 

074

 

BỘ PHAO THÉP THẢ RỒNG ĐỊNH VỊ

(áp dụng cho mọi cự ly)

 

 

 

274.029

 

 

Ghi chú:

1. Bảng giá ca máy và thiết bị trải mảng bê tông, trải vải lọc, thả rồng định vị dưới nước được tính toán theo các quy định hiện hành của Nhà nước, cụ thể là:

- Giá máy để tính khấu hao của các loại thiết bị tính theo mức giá bình quân quí IV năm 2001

- Tỷ lệ khấu hao cơ bản tính theo qui định tại quyết định 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài chính

- Tiền lương công nhân tính theo các quy định hiện hành. Mức lương tối thiểu tính theo quy định tại Nghị định số 77/2000/NĐ-CP ngày 15/12/2000 của Chính phủ (mức lương tối thiểu là 210.000 đồng/tháng).

- Khi tính toán điều chỉnh tăng thêm tiền lương tối thiểu theo Thông tư số 03/2002/TT-BLĐTBXH ngày 9/1/2002 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Thông tư 04/2002/TT-BXD ngày 27/6/2002 của Bộ Xây dựng thì bảng giá ca máy trên được nhân với hệ số sau:

 

BẢNG HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH CHI PHÍ NHÂN CÔNG

 

TT

 

Loại thiết bị

 

Địa bàn 1

 

Địa bàn 2

 

Địa bàn 3

 

1

 

Thiết bị thả rồng định vị 2 máng

 

1,026

 

1,040

 

1,053

 

2

 

Thiết bị thả rồng định vị 3 máng

 

1,023

 

1,035

 

1,047

 

3

 

Thiết bị thả rồng định vị 4 máng

 

1,020

 

1,030

 

1,040

 

 

(Địa bàn 1 có Kđc = 0,2; địa bàn 2 có Kđc = 0,3 và địa bàn 3 có Kđc = 0,4).

2. Các khoản mục chi phí đã tính trong  giá ca máy bao gồm chi phí khấu hao cơ bản;  chi phí khấu hao sửa chữa lớn và  sửa chữa thường xuyên; chi phí tiêu hao nhiên liệu, năng lượng; chi phí thợ điều khiển máy trong ca; chi phí quản lý máy; chi phí bảo hiểm ; chi phí di chuyển máy và trực tiếp phí khác

3. Nhiên liệu, năng lượng tính theo mặt bằng giá quí IV năm 2001

4. Bảng giá ca máy và thiết bị trên chưa bao gồm thuế VAT và được tính toán trong điều kiện làm việc bình thường. Trường hợp máy và thiết bị thi công làm việc trong điều kiện ở vùng nước mặn, nước lợ, thì giá ca máy trong bảng giá này được nhân với hệ số 1,055

5. Thiết bị phao thép để thả rọ thép đá hộc, rồng tre, cụm cây áp dụng theo Quyết định số 27/1999/BNN-ĐTXD ngày 3 tháng 2 năm 1999 và các hệ số điều chỉnh theo qui định hiện hành.

6. Cự ly trải L là khoảng cách từ  mép nước tại bờ đến mép ngoài của kè.

7. Riêng đơn giá 1 ca thợ lặn  có thể vận dụng mức qui định của Bộ giao thông vận tải cụ thể như sau:

- ở độ sâu từ 1m đến 6m :              1.400.000đồng/ ca (1 ca = 4 giờ).

- ở độ sâu  >  6m đến 12m :           2.600.000đồng/ ca (1 ca = 4 giờ).

- ở độ sâu  > 12m đến dưới 37m : 3.880.000đồng/ ca  (1 ca = 4 giờ).

 

Để được hỗ trợ dịch thuật văn bản này, Quý khách vui lòng nhấp vào nút dưới đây:

*Lưu ý: Chỉ hỗ trợ dịch thuật cho tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Văn bản này chưa có chỉ dẫn thay đổi
văn bản TIẾNG ANH
* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

Quyết định 3940/QĐ-BNN-KL của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc bãi bỏ Quyết định 4737/QĐ-BNN-TCLN ngày 02/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Danh mục loài động vật trên cạn khác thuộc lớp chim, thú, bò sát, lưỡng cư không thuộc đối tượng quản lý như động vật hoang dã quy định tại khoản 4 Điều 1 Nghị định 84/2021/NĐ-CP ngày 22/9/2021 của Chính phủ

Tài nguyên-Môi trường, Nông nghiệp-Lâm nghiệp

văn bản mới nhất